604 © 44 NĂM VẨN HỌ
luật pháp, hành chín
thế đa được áp dụng t
hơn về sử Việt, văn c
Việt ngữ giản d
học vài tháng, là trẻ t
tuổi từng bị mù chữ,
Đây là lợi điểm rất đ
Ngoài công dụ
tính chất riêng để có
của nhà thơ. Điều n
thơ Pháp.
Tình cảm là s
thực bằng tiếng và
Pháp- đến nỗi chỉ dù
chuyện thân mật nh
những lúc âu yếm, a
hỏi vợ "M aimes-tu
chỉ lả người im lặng
thở dài ra một tiếng
ôm vợ chặt hơn. An
bận anh cố giục để V
thế, anh chỉ còn tâm
dạy anh bập bẹ từ t
Tôi từng có d
nhịp du dương của
nhiên thánh thót c
của Mallarmé... D
mấy giáo sư Pháp
Dần phải học tiếp đ
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
nh... Chương trình học bằng Việt ngữ vì
từ 1945, và giúp các thế hệ trẻ biêt nhiêu
chương và phong tục Việt.
dị nên dễ học hơn chữ Tàu chữ Pháp. Chỉ
thơ biết đọc biết viết, và nhiều người lớn
cũng xem được nhật báo hay tiểu thuyết.
đáng kể về mặt giáo dục quân chúng.
ụng thiết thực như trên, Việt ngữ còn có
ó thê coi là tiêng nói của tình cảm, hay
này sẽ dễ hiểu hơn, nêu so sánh thơ ta và
sự tự nhiên, thì chỉ có thể bày tỏ thành
giọng tự nhiên. Dần -hôi trẻ ưa và phục
ùng tiếng Pháp để nói riêng với vợ những
hất. Rồi về sau, anh phải thú thật: trong
anh bảo vợ “Je t ’aime ’ tức tôi yêu, và gạn
u? ”, có yêu tôi không? Song vợ thương
g, rồi có khi, tới giây phút nào đó, mỚỊ khè
g “Yêu!”... Dần thấy bủn rủn cả người và
nh cho biết là thấm thìa bằng mấy những
Vân đành chiều ý mà nói “Je t 'aime ". Bởi
m sự với vợ bằng tiếng mà cụ Tuân bà đã
tuổi biết đi.
dịp bảo Dần: chúng ta đã rung động thẹo
a Lamartine, chưa quên những tiếng hôn
của Verlaine, mơ màng nghe điệu lạ lùng
Dần càng ngày viết văn Pháp càng giỏi,
xưa kia khen Dần, nay bảo rằng đáng lẽ
để đậu thạc sĩ văn chương. Nhưng Dân lại
Đoàn Thêm © 605
hay làm thơ Pháp theo lối những thi nhân vừa kể, cố nói lên
những nỗi niềm yêu người nhớ cảnh, thì ‘‘nó làm sao ây"...
quả như Hợi thấy. Lại có bài bị Tỵ chê là “không thơm”: có
thể vì tính Tỵ bộp chộp và vốn không ưa thích thơ bao giờ.
Anh cho biết anh rất cần bộc lộ và chỉ quen nghĩ bằng
tiếng Pháp. Tôi khuyên anh nên đọc thi văn Việt Nam, rồi
sau này làm thơ Việt. Anh chịu nghe, rồi thấy thích. Dần rất
nhạy cảm và có thừa năng khiếu. Bảy năm sau, bị xúc động
mạnh vì thời cuộc bắt buộc di cư vào miền Nam, anh làm thơ
Việt song chỉ cho vài bạn biết thôi. Hợi và tôi đồng ý là anh
không kém bao nhiêu Xuân Diệu hay Vũ Hoàng Chương, đôi
khi còn hơn phần nào: thơ anh không “Tây” như nhiều bài
của tác giả “Thơ thơ”, và bình dị hơn họ Vũ trong những đề
tài lịch sừ hay vũ trụ.
Dần nhận ra với chúng tôi rằng người nước nào chỉ có
thể làm thơ bằng tiếng nước ấy, ngược lại là giả tạo và phản
nghệ thuật.
Chất thơ nếu có, gắn liền với tiếng mẹ đẻ. Cũng vì thế,
mà tôi không dám dịch thơ ngoại quốc ra thơ tiếng Việt, chỉ
dịch ra văn xuôi để cho hiểu qua mà thôi. Cai Trị kiêm văn sĩ
Crayssac đã dịch cả truyện Kiều thành thơ “alexan-drin" của
Pháp: nhiều công phu đấy, nhưng tôi chẳng còn thấy đâu chất
thơ của Nguyễn Du. Đọc những bài thơ Việt dịch thơ Đường,
nhiều khi tôi nhận là khéo, song tôi không còn cảm xúc như
khi đọc nguyên bản của Trương Kế hay Vương Duy...
Làm thơ bằng hai thứ tiếng, Dần mới tìm ra như tôi đã
mách, những điểm khác nhau giữa hai lôi diên tả và những
đặc sắc của Việt ngữ.
Thơ hay của Pháp khi tả cảnh và tự tình, thường gợi
606 © 44 NĂM VẨN HỌ
những hình ảnh đẹp.
tưởng là rõ nét đậm
giảm chất thơ. Càng n
đúng văn phạm như t
(et), Bởi (par), Vì (ca
nối chữ vào vê và nô
vòng nối nhau thành
Trái lại, thơ Việ
vài nét lơ thơ cũng
có hạn: 4, 5, 7, hay
để dành chỗ cho nhữ
không, không chủ từ
câu nhẹ nhàng, lời bó
Việt ngữ lại có
Trước hết, tiến
năm dấu sắc, Huyền
thì câu mềm dẻo dê
Hơn nữa, có
thuận tai, giúp cho g
tế nhị, hứng thú hay
thi sĩ Pháp Paul Va
Những tiếng đáng kể
phương: như bâng k
nhung, não nùng, vẩ
Phất phơ gió
(Bích Câu kỳ
Lơ thơ tơ liễu
(Truyện Kiều)
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
. nhưng bàng nhiều chữ, nên cho cảm
màu và như thế, chất thực có khi làm
như vậy, vì câu cú hợp lý quá, vân phải
trong văn xuôi với những tiêng phụ Và
ar), Nếu (si), Khi (quand)... Những chữ
ôi vê thành cau, khong khac nao nhưng
một chuôi xích.
ệt cũng như thơ Tàu hay tranh thủy mạc:
đủ cho tưởng tượng; số chữ trong câu
trên 6 dưới 8... nên phải tránh chữ phụ
ững chữ chính và đẹp. Có thể nói trống
ừ, không túc từ, tuy vậy hay bởi vậy mà
óng gió dê đưa vào mộng.
ó hai ưu điểm đặc biệt rất lợi cho thi ca.
ng ta có nám âm ghi trên mặt chữ bằng
n, Hỏi, Ngã, Nặng: các giọng khác nhau
thành vân điệu đe ngam nga.
những chữ kép, ghép theo âm hưởng
gợi hoặc gây những cảm xúc mông lung,
y sầu bi khó nói nên lời (I ’ineffable)-, theo
aléry, thì đó mới là thuần chât của Thơ.
ể, không có trong ngôn ngữ Pháp hay Taỵ
khuâng, lâng lâng, hăt hiu, man mác, nhớ
ẩn vơ...
trúc, dặt dìu mưa hoa
ngộ)
u buông mành
)
Đoàn Thêm © 607
Tôi có lần thách Dần và nhiều bạn tìm ra chữ Pháp nào
tương đưong với "bẽ bàng” trong câu:
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
(Truyện Kiều)
Không có gì như vậy trong tiếng Pháp, thơ Pháp hay
đúng hơn, trong tâm hồn Pháp. Chỉ Nguyễn Du và chúng ta
biết tâm trạng đó, thì chỉ tiếng "bẽ bàng” mới gợi được thôi.
Cũng như bao người, tôi coi truyện Kiều là một kiệt
tác. Duy phần thơ mà tôi thích nhất, chỉ gồm những câu hay
mà không mang dấu vết Tàu nào, chừ sách Tàu, điển tích
Tàu; như trong đoạn trích ra đây, tả tiếng đàn của Kiều:
Kê Khang này khúc Quảng Lăng
Một răng lưu thủy, hai răng hành vân
Quả quan này khúc Chiêu Quăn
Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia
Tôi bỏ qua những câu như thế, nhưng thuộc mấy câu
như sau:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suôi mới sa nửa vời
Tiêng khoan như gió thoảng ngoài
Tiêng mau sầm sập như trời đô mưa
Ngọn đèn khi tỏ khi mờ...
Tất nhiên tôi ưa vì thấy hay, song nhất là vì cái hay đó
nằm trong những câu gồm toàn tiếng Việt. Tôi mừng và càng
tin răng Việt ngữ cho phép đi tới những vần điệu như trên.
Tính chất và khả năng nghệ thuật đó không hề chịu ảnh hưởng
Tàu, đưa tiếng Việt và hoàn toàn Việt lên hàng quốc túy.
608 © 44 NẨM VĂN HỌ
Cũng đáng là
dao tục ngữ của ta.
tình mộc mạc, nói lê
mơ của những con n
theo lẽ phải. Những
ngộ nghĩnh hoặc mỉa
điều khôn mà một p
cuộc sống mấy ngàn
muốn biết rõ, hãy đọ
Ngọc, hoặc Gương P
Tôi thường ng
ngày, nhưng ưa hay
Việt trong đầu óc: n
khách Pháp tuyên b
lần”, sau khi xem q
giờ tôi nói hay nghĩ
thế: ngoài những lú
bằng tiếng Việt, như
Cho nên có lầ
tôi biểu lộ ý kiến ha
hồn tôi? Dù sao, sa
văn, nếu nói ra đượ
người Việt.
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
quốc túy, một số khá nhiều trong các ca
Đây là tiếng hồn nhiên của những chân
ên buồn vui, thương nhớ, yêu ghét, uớc
người chất phác muốn sống yên lành và
lời nôm na, dù thu gọn trong ba bôn chữ,
a mai sâu sắc, cũng chứa đựng sự thật và
phần vẫn còn giá trị, tuy đã băt nguôn từ
n năm trên đồng ruộng quê hương... (Ai
ọc Phong Dao Tục Ngữ của Nguyên Văn
Phong Tục của Đoàn Duy Bình).
ghe ngoại ngữ hay đọc ngoại văn hàng
ghét, khen hay chê, thì cứ thấy ngay tiêng
như “biết điều đây" khi nghe một chính
bố trên đài truyền hình tại Paris... hay “cù
qua một mục báo Anh ngữ... Không bao
ĩ “O.K.” như một cháu tôi. Xưa kia, cũng
úc phải viết ngoại văn, luôn luôn tôi nghĩ
ư thể nói thầm với mình bằng tiếng đó.
ần tôi tự hỏi: tiếng Việt là phương tiện cho
ay tình cảm, hay là chất sống động của tâm
au khi viết xong một bức thư hay một bài
ợc đúng ý tôi, thì tôi lại cảm thây mình là
[Trích Nhà Quê Ra Tỉnh]
Đoàn Thêm
Đoàn Xuân Kiên © 609
/**»■
ĐOÀN XUÂN KIÊN
Giáo sư Quốc văn tại trường trung học Tống Phước Hiệp
(1970-1975).
Cư ngụ và làm việc tại British Refugee Council (1986-
1988), Refugee Action (1988-1989), Save The Children
Fund (1989-1993), Sở Giáo dục London (1993-2012).
Từ 1985, các tiểu luận văn học, ngữ học, văn hóa - giáo
dục, thường đăng tải trên Làng Văn, Thế Kỷ 21, Văn Học
(USA), Hợp Lưu, Văn (USA), Định Hướng, Thông Luận và
talawas.
Tác phẩm đã xuất bản:
- Phượng Còn Xanh (tập ca khúc, Phố Tịnh, 1993).
- “Cơ Sở Ngữ Ấm Tiếng Việt” in Đoàn Xuân Kiên et al. Học
Kĩ Đọc Đủng (NXB Zwijsen [Tilburg, Netherlands], 1998).
610 © 44 NẤM VẨN HỌ
Trước những
trong văn học
1
Trong một th
miền nam 1954-19
hạnh của văn học m
binh và nghiên cứu
dự lưu giư trong lị
tỏ ra quan ngại về
trong âm mưu đán
trong lịch sửrl>.
Quả thật, qu
phong kiến xưa ch
bại trạn để cưỡng
lạ với họ. Sau khi
lệnh cấm đoán lưu
tác giả nho sĩ theo
tra thù Quang Trun
giai tán hoặc hăm
VM nhà Tây Sơn tr
có bị trừng trị thì c
Tây Sơn, hoàn toà
Cộng sản Việt Na
Nam để thay thế
miền Nam”. Âm
Hành động
chu đao và có ch
nay dù sao cũng
tạ hay hành chính
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
tình huống khó xử
c Việt Nam
hiên khảo luận về hai mươi năm văn học
975, Võ Phiến có ý ngậm ngùi về sự bất
miền Nam, rằng nó thiếu những nhà phê
u chuyên nghiệp nên đã không được vinh
ịch sử sau này. Tác giả có lí phần nào khi
ề thủ đoạn của nhà cầm quyền Cộng sản
nh tráo văn học không tiên khoáng hạu
ua bao nhiêu thời kì chia căt, các tnêu đại
hưa từng có ý thủ tiêu nền văn học của kẻ
bức quần chúng nhận một nền văn học xa
trung hưng, các vua Lê không bao giờ ra
u hành các tác phẩm thơ ca từ phú của các
phù nhà Mạc. Cũng thế, Gia Long chỉ có ý
ng vì lí do cá nhân chứ không he có tâm địa
dọa khủng bố các văn nhân thi sĩ cộng tác
rước kia. Phan Huy ích hay Ngô Thì Nhậm
chỉ với tư cách là những trọng thân của vua
àn không phải vì lí do văn học. Chỉ có người
am mới nhẫn tâm thủ tiêu nên văn học mien
bằng bộ phận gọi là “văn học giải phóng
mưu đó đã được thực hiện khá chu đáo.
thủ tiêu cả một nền văn học dù có dự mưu
huyên chế cỡ nhà cầm quyền Việt Nam hiện
chỉ là một sự cưỡng bức có tính cách chính
h. Sự thực thì nền văn học đó không bao giờ
Đoàn Xuân Kiên ©611
có thể bị thủ tiêu được, vì lẽ nó vẫn được người đọc hai miền
Nam Bắc gìn giữ các tác phẩm văn học ra đời từ 1930 đến
1975, dù Đảng Cộng sản không công nhận chúng. Trường
hợp văn học lãng mạn thời kì 1930-1945 là một thí dụ. Trong
một thời kì dài, đảng và nhà cầm quyền đã chỉ thị các nhà
nghiên cứu và phê bình cổ tình phủ nhận giá trị của mảng
văn học này. Văn khố thư viện đã là phương tiện lưu trữ khá
an toàn để đợi những đợt sóng chính trị cuồng nhiệt và mù
quáng trôi đi, tất cả những gì “đứng” được với thời gian sẽ
vẫn tồn tại.
Đáng buồn chăng là tình trạng khiếm khuyết trầm
trọng một truyền thống lưu giữ di sản văn học ở xứ ta. Thiên
nhiên có thừa phương tiện để tiêu hủy tài liệu văn học: khí
hậu nhiệt đới, thiên tai; thêm những tai họa do con người gây
nên như chiến tranh, hỏa hoạn, những đợt càn quét văn hóa
phẩm do các nhà cầm quyền kém ý thức... Chừng ấy cũng đủ
bất hạnh cho di sản văn học lắm rồi. Đến như sự thờ ơ đối
với việc giữ gìn tài liệu thì quả thật đã làm thiệt thòi rất nhiều
cho các thế hệ sau trong việc nhận diện các thế hệ văn học
thời quá khứ xa xăm. Đừng nói gì đến việc tìm bản thảo hay
nguyên cảo những bản in tác phẩm Truyện Kiều nổi tiếng của
Nguyễn Du ở thế kỉ trước, ngay cả của những tác giả cùng
thời với chúng ta như Vũ Hoàng Chương hay Thanh Tâm
Tuyền chẳng hạn, cũng không dễ gì tìm được để lưu trữ vào
một thứ bảo tàng văn học liên quan đến các tác giả nói trên.
Hậu quả của sự thờ ơ thiếu sót truyền thống lưu trữ tài liệu
văn học này thật là nghiêm trọng. Những ai đã từng kinh
nghiệm về nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam đều gặp
rất nhiều trường hợp khó xử vì những quyết đoán văn học lại
thường chỉ dựa vào cơ sở tục truyền, hoặc những khẩu thuyết
vô bằng. Đại để, có thể chia các trường hợp khó xử nói trên
612 © 44 NẨM VẨN H
thành ba nhóm như
(1) Vấn đề li
Hồ Xuân Hương -t
thường được truyền
và bà Điểm nào là
ngâm khúc sớm nh
định rõ tâm sự Ngu
quyết trong các sách
chứng nào ngoại trừ
(2) Vấn đề liê
trong di cảo Quốc â
ỉ 868 thực sự là của
Giuộc của Nguyễn
của ông đều là nhữn
nhà thơ chấp bút. Vậ
với phong cách ngô
(3) Vấn đề liê
tranh luận về thời đ
rằng Nguyễn Du vi
ông nhận ra làm qua
nay vẫn không tìm
này. Những tác phẩm
công phụng sứ, Tru
tường đối với một t
sáng tác xê xích mộ
đôi giá trị tác phẩm
Nguyễn Du đối với
phẩm truyện Nôm v
luật là một hiện tượ
niên đại sẽ đóng gó
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ư sau:
iên quan đến tác giả. Có hay không một
tác giả của những bài thơ Nôm nổi tiếng
n tụng? Có mấy nhà văn cùng tên là Điểm,
à người có thể đã dịch Nôm Chinh phụ
hất? Có thể tìm được bút chứng nào xác
uyễn Du khi viết Truyện Kiểu? Mọi xác
h nghiên cứu đều không dựa trên một bút
ừ những tục truyền.
ên quan đến tác phẩm. Những bài thơ nào
âm thi tập do Trần Khắc Kiệm khắc in năm
a Nguyễn Trãi? Bài Văn tế Nghĩa sĩ cần
Đình Chiểu cũng như các sáng tác khác
ng sáng tác ứng khẩu và do người thân của
ậy thì có thể có được một văn bản nào gần
ôn ngữ của ông hay không?
ên quan đến niên đại, thời đại. Đã có nhiều
điểm sáng tác Truyện Kiều, người thì cho
iết tác phẩm này trước năm 1813 là khi
an với triều đình nhà Nguyễn; nhưng đến
được tài liệu nào khả dĩ soi sáng vấn đề
m truyện Nôm như Lâm tuyển kì ngộ, Tó
uyện Vương Tường ra đời lúc nào? Thiết
tác phẩm như Truyện Kiều thì thời điểm
ột khoảng thời gian ngắn không làm thay
m, có chăng là hiểu được thêm tâm sự của
i thời thế. Ngược lại, đối với những tác
viết dưới hình thức các bài bát cú Đường
ợng thú vị, và giải được những câu hỏi về
óp rất nhiều vào việc tìm hiểu ý nghĩa và
Đoàn Xuân Kiên © 613
giá trị của tác phẩm.
Thông thường, khi gặp những trường họp khó xử như
thế, người nghiên cứu hay giảng dạy đành dựa vào truyền
ngôn từ những tác giả “có thẩm quyền”. Bảo rằng bản dịch
quốc âm Chinh phụ ngâm khúc là của Phan Huy ích ư? Nhưng
sách vở xưa nay vẫn bảo là của Đoàn Thị Điểm cả! Hoặc giả,
làm sao tin được rằng một giai thoại nào đó là thật sự nói về
Nguyễn Công Trứ? Thì cụ Lê Thước đã bảo thế! Ở những
nơi có truyền thống nghiên cứu văn học thường có những
học giả chuyên nghiên cứu về một tác giả hay một tác phẩm,
cho nên những tìm tòi phát hiện về tác giả và tác phẩm có thể
là những kiến giải có giá trị, “có thẩm quyền”. Truyền thống
này chưa có ở Việt nam. Kề từ khi sinh hoạt nghiên cứu văn
học được quan tâm trong hoạt động học thuật và giảng dạy, ở
nước ta đã hình thành một đội ngũ nhà nghiên cứu văn học sử
đông đảo. Sinh hoạt phê bình văn học cũng tiến những bước
dài. Nhưng chưa có nhà nghiên cứu nào dốc cả đời mình
để nghiên cứu Nguyễn Du hay nhóm nhà văn Nguyễn Tiên
Điền. Chưa có ai bỏ công nghiên cứu nhóm nhà văn trong gia
đình Ngô Thì, Nguyễn Huy, và Phan Huy. Cũng chưa thấy
có nhà nghiên cứu nào quan tâm chuyên biệt đến một thế hệ,
một khuynh hướng văn học thời hiện đại, một tác giả hiện đại
như Nhất Linh, Nguyễn Tuân, Vũ Hoàng Chương...
Trong hoàn cảnh sinh hoạt nghiên cứu phê bình như
thế kể cũng khó mà nói được ai là người “có thẩm quyền” để
có tiếng nói quyết định về những vấn đề văn học Việt Nam.
Chúng ta không bội bạc để lên tiếng phủ nhận công phu sưu
tập tư liệu của cụ Lê Thước khi biên soạn tập sách về Nguyễn
Công Trứ ấn hành năm 1928, nhưng không vì thế mà có thể
bảo cụ là người có thẩm quyền về các vấn đề liên quan đến
“Uy Viễn tướng công”. Và đấy thật là một điều đáng tiếc cho
614 © 44 NẨMVẰNH
sinh hoạt nghiên cứ
trường hợp dưới đâ
2
Tại sao các
thường ghi chép tê
là Phan Huy Vịnh?
Ngược thời g
từ khi co một số sá
kỉ XX trong điều k
trong sinh hoạt giá
chưa có nền nếp
nói về sự nghiệp v
Lê Thước cho là t
Cư Dị. Bản quốc
Quang Oánh in nă
đó, ông George Co
Nguyễn Công Trứ
nối theo mà ghi P
dò tìm được là các
xác nào để công b
Từ đó đến n
ba nhà trên mà mặ
giả. Sự kiện này c
là chứng cứ -lắm
gì làm xác quyết
nhiên đóng vai trò
Trong khi đi tìm t
chỉ riêng trong m
của nhóm Tran V
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ứu phê bình văn học Việt Nam. Xin đon cử
ây đê làm cơ sở thảo luạn.
sách nghiên cứu văn học Việt Nam lại
ên người dịch Nôm bài thơ dai Ty ba hanh
?
gian thì có thê thây sự bât nhât đã xảy rạ
ách báo chữ quốc ngữ ấn hành vào đầu thế
kiện văn học Việt chưa có vị trí xứng đảng
áo dục và nghicn cưu, sinh hoạt học thuạt
nghiên cứu văn học dân tộc. Trong sách
và thơ văn Nguyên Công Trư in nam 1928,
tác giả này đã diễn Nôm bài thơ của Bạch
ngữ Tỳ bà hành trong sách của Nguyên
ăm 1930®ghi là của Phan Huy Vịnh. Sau
ordier ghi theo Lê Thước mà cũng cho răng
ứ là dịch giả®, và Trần Trung Viên® cũng
Phan Huy Vịnh là soạn giả. Khong the nao
c soạn giả nói trên đây dựa vào tài liệu đích
bố như thế.
nay, nhiều sách giáo khoa tiếp nhau ghi theo
ặc nhiên thừa nhận Phan Huy Vịnh là soạn
cho biết rằng chứng cứ -nếu có thể gọi đây
m khi chỉ là một vài lời ghi chép không lây
t của một tác giả đi trước nhưng đã ngâu
ò một nguồn tư liệu trích dân cho người sau.
tư liệu về dòng họ Phan Huy, chúng tôi thây
một quyển Lược truyện các tác gia Việt Nam
Văn Giáp® thôi đã có mấy lần mâu thuẫn
Đoàn Xuân Kiên © 615
trong việc cung cấp sử kiện, dễ làm lạc hướng tìm tòi: tên
cha Phan Huy ích được ghi là Phan Huy Áng (t.l, tr.334 và
336), nhưng chỗ khác lại ghi là Phan Huy cẩn (tr.338); Phan
Huy Thực thì có chỗ ghi là em của Phan Huy ích (trong khi
ông chỉ là con), chồ khác lại ghi là con của Phan Huy Vịnh
(trong khi ông là cha). Trong lần tái bản năm 1971, những sai
lầm vừa nói đã được đính chính, nhưng nghi vấn về tác giả
bản diễn nôm Tỳ bà hành vẫn chưa được giải tỏa khi nhóm
soạn giả đều ghi hai cha con Huy Thực và Huy Vịnh là dịch
giả (t.l, tr.381 và 389). Không ai phủ nhận công phu và kinh
nghiệm nghiên cứu của cụ Trần Văn Giáp, nhưng trường hợp
nhỏ vừa nêu cho thấy giá trị của tài liệu rất cần phải được
thẩm định cẩn thận thì mới tránh được những sai sót lớn.
Trở lại trường hợp bản dịch Tỳ bà hành, như đã thấy,có
nhiều người biên soạn sách đã chép tên người dịch là Phan
Huy Vịnh. Nhưng lại cũng có tác giả ghi là của Phưcmg Đình
Nguyễn Văn Siêu (theo Hoa Bằng), có người lại ghi là của
Hi Văn Nguyễn Công Trứ (theo Lê Thước), có người lại đề
khuyết danh (theo Bùi Kỷ và Nguyễn Hữu Ái). Ngoại trừ
Trần Trung Viên bảo là có tham khảo gia phả họ Phan, các tác
giả khác đều dựa theo tục truyền. Và dường như từ đấy đến
khi Thê Húc duyệt lại vấn đề khi xuất bản quyển sách nhỏ Bài
hát Tỳ bà, không thấy có ai xem lại các chứng cứ xem cỏ gì
đáng bàn cãi. Tuy nhiên,ở mức độ một quyển sách giáo khoa
bậc trung học, Thê Húc không thể làm hơn được nữa so với
lời kết luận khiêm tốn của ông: "... ta có thể dựa vào chứng
ngôn nhà họ Phan và cùng với vài nhà ưa thích (trong Nam
Phong tạp chí, trong cuốn Ngầm Khúc của Nguyễn Quang
Oánh và trong cuốn Vãn đàn bảo giám của Trần Trung Viên,
do Trần Trọng Kim và Trần Tuấn Khải nhuận sắc...) tạm nhận
Phan Huy Vịnh là dịch giả bài Tỳ bà, nhất là dòng họ Phan
616 © 44 NẰM VẦ
đêu nôi tiêng giỏ
Thực và tổ phụ là
' "Xà kĩ ra th
răng ông căn cứ
bài hát Tỳ bà. Hi
Phan Huy, một b
Huy Quýnh (1775
bản có tựa là Pha
năm 1890, sau lạ
nhât (1907) và đô
chép các nhân vậ
gia phả ghi rõ ràng
tạp vịnh, Tỳ bà hà
khá nhiều các tấu
nhưng nay thất lạc
Quyển Nghi
của Hoàng Ly và
phả này cùng với c
do một họa sĩ Tru
Ngoài ra, ông Hoà
Thực soạn cả Bần
Phan Huy là Phan
là tác giả Nhân ngu
không thây nhăc tr
trên tài liệu nào. D
Phan Huy không h
con là Phan Huy Vị
Hán nhan đề Nhân
chính là người đâu
bà hành và Chinh p
tạp chí Nam Phong
ẦN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ỏi thơ Nôm: Huy Vịnh với thân phụ là Huy
à Huy ích’w.
hì có lẽ Trân Trung Viên đã nhầm khi bảo
vào gia phả để xác quyết danh tính dịch giả
iện nay còn truyền hai bản Gia phả dòng họ
bản tựa là Phan gia thế phả tự lục do Phan
5-1844) soạn và viết lời tựa năm 1826, một
an tộc công phả, do Phan Huy Dũng soạn
ại viết thêm bài tựa vào năm Duy Tan thứ
ôi thành Bản tộc công phả tân biên, có ghi
ật đời sau^. Phần viết về Phan Huy Thực
g như sau:"... Tác phẩm gồm có: Hoa thiều’
ành diễn âm, Nhân ảnh vấn đáp và một số
nghị về điển lễ, thơ văn thù ứng khá nhiêu
c cả.”
iên cứu và phê bình bản dịch Tỳ bà hành
Trương Linh Wcó chụp in lại trang giá
chân dung truyền thần của Phan Huy Thực
ung Quốc vẽ nhân khi ông đi sứ bên đó.
àng Xuân Hãn cũng cho biết là Phan Huy
n nữ thán^vầ một người con cháu dòng
Huy Chiêm cũng cho biết Phan Huy Thực
uyệt vấn đáp nữa//0< Hai tác phẩm sau này
rong tiêu sử, không rõ các vị trên căn cứ
Duy có điều chắc chắn là gia phả dòng họ
hề nhắc đến tác phẩm Nôm nào của người
ịnh mà chỉ nhắc tới một trước tác bằng chữ
n trình tưỳ bút tập. Ông Phan Huy Chiêm
tiên đặt lại vấn đề danh tính người dịch Tỳ
phụ ngâm khúc diễn ca. Trong lá thư gưi
g, ông đính chính vấn đề dịch giả các bài
Đoàn Xuân Kiên © 617
văn nổi tiếng vừa kể, dựa trên gia phả và các tài liệu còn giữ
được trong dòng họ(ll). Tiếc thay, bỉnh bút báo Nam Phong đã
không đặt vấn đề một cách rõ ràng, xứng với tầm vóc của nó,
có lẽ vì hoàn cảnh năm 1926 chưa thuận lợi cho việc nghiên
cứu học hỏi văn học nước nhà nên học giới chẳng buồn quan
tâm? Ngày nay, chúng ta có thể xem nội dung bài báo của
ông Nguyễn Hữu Tiến viết trên mục “Văn uyển” của tạp chí
Nam Phong nói trên như một chứng cứ văn liệu có tầm vóc
quan trọng.
Trường hợp danh tính người diễn âm Tỳ bà hành đáng
ra không phải là chuyện cần nhiều giấy mực đến vậy, nếu
như các nhà nghiên cứu đi trước thận trọng và chịu khó tìm
đến những tài liệu đáng tin nhất như những bút chứng, bản
thảo, hay gia phả chẳng hạn. Tài liệu còn đó, chỉ cần thẩm
tra tài liệu là đủ để xác nhận hay bác bỏ một tục truyền vô
căn cứ. Cho nên thật đáng tiếc khi Phan Huy Chiêm gửi một
lá thư đến tòa báo Nam Phong yêu cầu đính chính một số
ngộ nhận do học giới gây nên lúc bấy giờ thì người bỉnh bút
Nam Phong tạp chí đã không nêu bật được tầm quan trọng
của một lá thư như thế. Và cũng thật là đáng tiếc khi Sở Văn
hóa -Thông tin Hà Son Bình cho ấn hành quyển Phan Huy
Chú và dòng văn Phan Huỳlĩ>ỗã không giúp giới nghiên cứu
các nơi bằng cách trưng dẫn những tài liệu còn lại và rất quí
giá đó để làm sáng tỏ những vấn đề đang là những nghi vấn
của học giới.
Trường hợp dịch giả Tỳ bà hành cho ta hiểu rằng tính
khoa học của công việc nghiên cứu văn học thể hiện ở tính
cách xác thực của tài liệu tồn trữ. Và trong một chừng mực
nào đó các nhà nghiên cứu Việt học có thể làm được điều này
với khối tài liệu Hán Nôm còn tồn tại đến nay. Giới nghiên
cứu có thể viện dẫn những khó khăn, thiếu thốn tư liệu để
618 © 44 NĂM VẨN HỌ
bằng iòng với những
với những trường hợp
đề như dịch giảTỳ bà
3
Tuy nhiên, như
qua bao nhiêu tai họa
“tài liệu gốc”. Nghiê
điển - ma nhất mực
vậy thì lắm khi vĩnh
hoàn cảnh đất nước
cũ tiêu tán đi nhiều,
chứng. Nếu cứ nhất
không khỏi rơi vào c
chấp. Tường không
đáng cho những nhà
XX, ở Hà Nội có mộ
sách cũ (cả Nôm lẫn
rao mua sách do Tr
sung vào thư viện H
buôn thuê chép nhữ
ta, nhưng bất chấp n
nhiều sách vở đê ki
một trường hợp như
một cuốn tiểu thuyế
giả để biến một qu
nhà Thanh thành m
đời nhà Trần! Chúng
như vậy đang yên ổ
viện Bác Cổ cũ mà
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
g luận chứng dè dặt nước đôi, nhưng là
p nào khác, không phải đôi với loại vân
à hành nêu trên.
ư đã trình bày, văn học Việt Nam đã trải
a làm tiêu tán nhiều dấu vết tài liệu gọi là
ên cứu văn học — nhât là văn học thơi co
đòi hỏi những chứng liệu xác thực như
h viễn không tìm ra được hi vọng, bởi lẽ
chúng ta đã khiến cho rất nhiêu sách vở
, chẳng còn bao nhiêu để mà giở ra đối
mực đòi hỏi chứng liệu minh nhiên thì
căn bệnh giáo điêu, duy sử một cách cô
là thừa khi nhắc lại ở đây một sự việc
à duy sử cảnh giác: những năm đầu thế kỉ
ột dạo các gia đình còn tôn trữ được nhiêu
n Hán) đã có phen phát tài nhờ những đợt
rường Viễn Đông Bác Cô phát động đê
Hán - Nôm của trường. Đã có nhiều tay lái
ững sách vở của Trung Hoa hay của nước
nghĩa lí, bất chấp sự thực, họ đã ngụy tạo
iêm tiên bỏ túi. Sách Lĩnh Nam dạt sư la
ư vậy, kẻ bán sách đã chép nguyên vẹn
ết của Trung Hoa, chỉ sửa đôi tên họ tác
uyển truyện của người Hoa vào triêu đại
một quyển truyện của người Việt viêt ra từ
g ta tự hỏi: còn bao nhiêu những ngụy thư
ổn nằm trong kho sách Hán - Nôm ở thư
chưa được nhận diện?
Đoàn Xuân Kiên ©619
Nước ta chưa có truyền thống hiệu khám học và khảo
đính văn bản học với những đòi hỏi nghiêm ngặt của khoa
học này. Giới sinh hoạt văn hóa của ta thường có thành kiến
sai lầm rằng những người nghiên cứu kiểu “tờ a tờ b” ấy thật
là một sự thừa thãi vô ích của sinh hoạt chữ nghĩa. Tất nhiên
là thành kiến không phải tự nhiên mà có, mà đã xuất phát từ
những công trình khảo đính của một số người đi trước có rất
nhiều khuyết điểm vì nặng óc chủ quan. Chủ quan, đó là một
sa lầy nghiêm trọng đối với người nghiên cứu văn bản học.
Trong bầu không khí học thuật như vậy, những công
trình của Hoàng Xuân Hãn thường được đón nhận một cách
dè dặt, thờ ơ. Ông đã có phần cống hiến xuất sắc vào việc đặt
nền móng cho ngành nghiên cứu văn bản học cổ Việt Nam
qua một số công trình lớn, đáng kể nhất là: Chinh phụ ngâm
bị khảo (Nxb Minh Tân, Paris, 1953, 332 tr.) và Bích Câu kì
ngộ (Nxb Đại học, Huế, 1964, 182 tr.). Quyển Bị khảo cho
đến nay vẫn còn là một công trình tạo ra nhiều tranh luận về
những kết quả khảo chứng của nó. Tác giả đã sử dụng nhiều
nguôn tài liệu cổ khác nhau, ở nhiều tầm mức quan trọng
khác nhau, để xét lại một nghi án tưởng chừng không còn
cách gì khảo chứng nữa. Tác giả đã “trị” tài liệu trong sách cũ
một cách thông minh, và đi đến kết luận rằng bản Chinh phụ
ngâm hiện nay chính là bản dịch mới nhất và do Phan Huy
ích diễn âm. Luận điểm của Hoàng Xuân Hãn rất chặt chẽ,
có đầy đủ tính cách thuyết phục, nhưng chẳng may là những
kết luận kia đi ngược lại những tục truyền đã bắt rễ từ ngót
nửa thê kỉ nay. Các nhà nghiên cứu phê bình văn học thường
dựa trên tục truyền để không công nhận ức thuyết của tác giả,
đồng thời để giữ lại một niềm tin ít nhiều dịu dàng, huyền
hoặc về một tài danh nữ giới. Bỏ sang một bên cái niềm tin
đáng mên ấy, hãy chỉ giói hạn trong việc nghiên cứu văn
620 © 44 NĂM VẨN HỌ
học với những đòi hỏ
những gì đã ghi chép
Trường hợp C
hợp mà sự giải đáp
định sử liệu (như đã
có thể đi tìm những
phẩm văn học là mộ
riêng biệt của nó. M
nét hơn nữa, vì nó đ
không thể tan lẫn. N
phẩm làm nên phon
giả có những phong
sánh nhiều người vớ
một tác giả hay một
nghiên cứu văn họ
một chứng cứ nội tạ
trong nghiên cứu.
Trở lại Chỉnh
hướng tìm tòi mới, b
trình bị khảo trước
sáng tác của tác ph
này thì có thê giải
nổi tiếng được truy
có người áp dụng p
đề nay. Soạn giả dự
đoạn văn học có m
đưa ra một đề thuy
ngâm, bài nào man
ngâm và thủ đắc n
sẽ là bài diễn ca sa
giải quyết vấn đề d
ỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
ỏi khoa học, chúng ta co the lam gi hon
p trong sách Bị khảo?
Chinh phụ ngâm diễn ca chính là trường
các nghi án không chỉ năm ơ viẹc tham
ã được làm trong sách Bị khảo) mà còn
g chứng cứ bên trong văn bản. Mỗi tác
ột cấu trúc tự thể có đủ những tính cách
Một tác pham hay la mọt chinh the ro
đã hình thành cho nó một dáng vẻ riêng
Những tính cách riêng biẹt cua mọt tac
ng cách riêng của nó. Cũng thê, một tác
g cách riêng không thê lân được khi ta so
ới nhau. Vậy thì, nắm băt văn phong cuả
t tác phẩm sẽ có nhiều ý nghĩa trong việc
ọc, vì năm được văn phong là giữ đuợc
ại rất cơ bản, một loại chứng cứ câp một
h phụ ngâm, có thể nêu được phương
bổ sung thêm những thành tựu trong công
đây: nếu có thể nắm băt được phong cách
hẩm và các tác giả liên quan đên nghi án
quyêt được van đe dich gia bai thơ Nom
yền tụng lâu nay là ai. Trước nay cũng đã
phong cách học vào việc nghiên cứu van
ựa trên một giả định khoa học là: mỗi giai
một phong cách thê loại riêng. Tư đo, ong
yết: trong số nhiều bài diễn ca Chinh phụ
ng tính cách hoàn chỉnh nhất của thể loại
nhiều nhất những phong cách thê loại này
au cùng. Nội dung toàn bộ quyên sách Thr
diễn giả Chinh phụ ngâm của Nguyên Văn
Đoàn Xuân Kiên © 621
Dương (Nxb Đại học, Huế, 1964) chính là tìm hiểu sự tiến
hóa của thế văn song thất lục bát và trình độ nghệ thuật diễn
ca của bốn bài Chinh phụ ngâm mà Hoàng Xuân Hãn sưu tập
được. Tác giả đi đến kết luận là: bài A (tức bài diễn ca quen
thuộc lâu nay) thừa hưởng các ưu điểm gặt hái được qua quá
trình tiến hóa của thể loại song thất lục bát, đồng thời cũng
đạt được nhiều nhất những tiến bộ về mặt nghệ thuật diễn
ca so với các bài khác. Cả hai luận cứ đều cho thấy bài diễn
ca hay nhất là bài ra đời muộn hơn cả, và chỉ có thể là của
người sinh sau đẻ muộn hơn cả - tức là Phan Huy ích (1750-
1822); còn bài B là bài ra đời sớm nhất, chỉ có thể là của một
người thuộc lớp lão tiền bối - tức là có thể của bà Đoàn Thị
Điểm (1705-1749). Cách giải quyết vấn đề như thế là dựa
trên phong cách học lịch sử (stylistique diachronique).
Ngoài hướng nghiên cứu theo chiều lịch đại, còn có
thể đi tìm những chứng cứ tiềm tàng bên trong cấu trúc nghệ
thuật tác phẩm. Đó là hướng nghiên cứu phong cách học cấu
trúc (stylistique synchronique ). Ngôn ngữ là phương tiện
biểu hiện thế giới nội tâm. Mồi nhà văn thường có những
lối chọn lựa khác nhau những cách diễn đạt cho riêng mình.
Những kiểu chọn lựa đó chính là dấu hiệu của phong cách tác
giả. Chính là từ sự chọn lựa phong cách đó mà cùng tả màu
áo, hai tác giả đã sử dụng hai lối diễn đạt khác nhau:
Ảo chàng đỏ tựa rángpha,
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.
(Chinh phụ ngâm)
Tuyết in sac ngựa câu giòn,
Cỏ pha mùi ảo nhuộm non da trời.
(Truyện Kiều)
622 © 44 NĂM VẤN H
Vậy thì người
tâm lí sáng tạo của
hóa, mô hình hóa nh
giả sử dụng để nhận
một tác giả đã hình
giả thừa hưởng đượ
giả độc đáo, rất dễ n
hiện trong những né
thuật tác phẩm.
Tâm lí học sá
chắc để kết luận rằn
một tác giả (tức nhữ
của một nhà văn) đ
tay, và càng về sau
cốt lõi của phong
truyện ngắn đầu tay
Mưa đêm cuối năm
những phân tích tâ
ảnh không nguôi m
viết Thư nhà hay Đ
khi ngòi bút đã già
những nghệ thuật
dáng vẻ riêng hìn
Nguyễn Tuân nhữ
những phong thái
thời. Cư thế, các tá
rõ thêm, làm chín
nên, nếu nắm bắt
giả, người nghiên
tính cách riêng của
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
i nghiên cứu có thể đi ngược lại quá trình
người sáng tác để phân tích và hệ thông
hững kiểu chọn lựa ngôn ngữ mà các tác
n diện phong cách từng người. Phong cách
thành từ bối cảnh tâm lí, văn hóa mà tác
ợc trong cuộc sống; cho nên ở những tác
nhận ra phong cách sáng tác của họ đã thể
ét vẻ riêng vê nội dung cũng như vê nghệ
áng tạo nghệ thuật đã có những cơ sở vừng
ng vốn sống, vốn nhận thức và tâm sự của
ững yếu tố thuộc bối cảnh tâm lí, văn hóa
đã thể hiện ngay từ những tác phẩm đầu
sẽ chỉ càng hoàn chỉnh thêm mà thôi chứ
cách đã hình thành từ buổi đầu. Những
y của Võ Phiến thời kì viêt Người tù hoặc
m đã có những nét rất riêng của Võ Phiến:
âm lí sắc sảo, óc hóm hỉnh, nỗi cô đơn ám
một kẻ “thiếu quê hương”... Sau này, ông
Đêm xuân trăng sáng, Vê một xóm quê...
à giặn thêm, nhưng hầu như những chủ đê,
diễn đạt đều vẫn giữ nguyên vẹn những
nh thành từ buôi đâu. Cũng thê, đọc van
ững thời kì sau, người ta vẫn thây rõ ràng
đã một lần tìm thấy trong Vang bóng một
ác phẩm kế tiếp nhau ra đời chỉ định hình
chắn hơn phong cách tác giả mà thôi. Cho
được những tác phẩm đầu tay của một tác
cứu có thê tìm hiêu chính xac hơn nhưng
a phong cách một tác giả.
Đoàn Xuân Kiên © 623
Như thế thì một tác phẩm nghệ thuật, một nghệ sĩ sáng
tác đêu mang phong cách của mình, làm nên cái độc đáo của
một tác phẩm hay một tác giả. Tuy vậy, người ta cũng còn
có thê nhận ra phong cách của một thể loại sáng tác văn học
nghệ thuật, phong cách nghệ thuật của một thời kì văn học
nghệ thuật nữa. Cũng là phong cách Nguyễn Du nhưng thơ
chữ Hán của ông có khác với Truyện Kiều hay Văn tế thập
loại chúng sinh. Cũng như thế, nhưng nhìn ở góc cạnh khác,
ta lại thấy thơ chữ Hán và những bài thơ Nôm của Phan Huy
ích khác nhau nhiều nhưng góp chung lại thì chúng có những
nét riêng so với thơ văn người nào khác. Ở một bậc khác, thi
ca Nguyễn Du lẫn Phan Huy ích cũng có những nét phong
cách giông nhau nếu ta so sánh họ với các tác giả khác ở một
thời kì sau như Nguyễn Công Trứ chẳng hạn. Trưởng thành
trong thời buổi sôi sục những giông bão của lịch sử, Nguyễn
Du và Phan Huy ích có những “nếp gấp tình cảm” của một
the hệ mà tâm sự đoạn trường không thể nào có được đầy
đủ những tính cách của nó ở thế hệ hòa bình, hăm hở trong
không khí xây dựng mà Nguyễn Công Trứ hay Cao Bá Quát
chia sẻ sau này.
Phong cách một thời kì văn học nào đó ở Việt Nam vẫn
thường luôn tác động đến phong cách thể loại sáng tác trong
môi quan hệ biện chứng. Hát nói là một đặc sắc của thế hệ
nhà văn đời Nguyễn hiểu là một thể loại đã viên mãn những
dáng vẻ riêng; dù cho trước đó, hát nói đã manh nha từ lối
hát cửa đình, nhưng chưa bao giờ nó được chuẩn nhận là một
thê loại hoàn chỉnh. Thể loại song thất lục bát cũng thế, nó
đã được hình thành từ rất lâu, ngược lên mãi tận thế kỉ XVI,
với những bài hát chúc làng kiểu như Bát giáp thưởng đào
văn của Lê Đức Mao, nhưng mãi đến thời Lê mạt- Nguyễn
sơ, khi tâm sự cô đơn, khi sự mất mát niềm hạnh phúc đã đến
624 © 44 NẤM VÂN HỌ
mức cao điểm sau b
trọng, thể loại song t
tố khách quan để địn
tác ngâm khúc đã ho
Những khác b
hay các thời kì văn
điều kiện của lịch sử
cờ may rủi. Những
đã góp phần tạo nên
người và thế hệ nhữn
rõ là nghiên cứu ph
nghiên cứu hình thức
nghiên cứu Racine,
cứu thơ Mallarmé.
khỏi hoàn cảnh lịch
mặt thật của đối tượn
hiểu những chứng cứ
những dáng vẻ riên
được hình thành tron
hội và văn hóa.
Nói thế không
tố bên ngoài xem ch
thế nào. Đấy là một
Phải xuất phát từ ch
giả mới có thể phân
của tác phẩm hay m
không phải là một s
sự nghiệp một tác
Và -dĩ nhiên - trong
hình thành một pho
phẩm đồng dạng. V
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
bao nhiêu năm li loạn và phân hóa trầm
thất lục bát mới đủ chín muồi những yếu
nh hình phong cách cho nó: thể loại sáng
oàn chỉnh và có những sáng tác tuyệt vời.
biệt giữa các tác giả, tác phẩm, thể loại
học là sụ khác biệt xuất phát từ những
ử chứ không phải là những sự kiện tình
yếu tố của hoàn cảnh bên ngoài xã hội
n những dáng vẻ riêng của tâm tình con
ng con người. Nhấn mạnh như thế để thấy
hong cách văn học chẳng phải là hướng
c thuần túy theo kiểu Roland Barthes khi
hay như Jean-Pierre Richard khi nghiên
Tách một tác giả hay một tác phâm ra
sử, xã hội, ta sẽ không hiểu được khuôn
ng nghiên cứu nữa. Thành thử, chúng tôi
ứ bên trong như một cấu trúc hoàn chỉnh
ng những nét phong cách nghệ thuật đã
ng những điều kiện nào đó của lịch sử xã
g có nghĩa là chỉ chú tâm đi tìm những yếu
húng tác động đến cấu trúc nghệ thuật như
t biến tướng khác của quan điểm duy sử.
hính tác phẩm, chính sự nghiệp một tác
n tích và hệ thống hóa được phong cách
một tác giả. Cho nên, phong cách nhà văn
sản phẩm xa lạ gì, nó rất hiện thực trong
giả, một thời đại, một thê loại sáng tác.
g mỗi tác phẩm nghệ thuật đúng nghĩa, đã
ong cách của nó, không thể có hai ba tác
Vậy thì, phong cách là lí lịch thật nhất cuả
Đoàn Xuân Kiên © 625
tác phẩm, tác giả, thể loại, hoặc cả thời đại văn học. Nghiên
cứu phong cách, do vậy, có ý nghĩa tích cực, nhất là đối với
văn học Việt Nam, khi mà tài liệu văn bản, sừ liệu còn lại quá
mỏng manh và thiếu chính xác.
Có một điều kiện cần yếu đòi hỏi ở nghiên cứu phong
cách nghệ thuật là: phải dựa trên tác phẩm chính xác, không
qua tay nhào nặn của những kẻ sao chép tùy tiện đến mức
biến dạng hẳn khuôn mặt ban đầu. Vì thế mà nghiên cứu
phong cách thơ Hồ Xuân Hương không thể không đếm xỉa
đến tập Lưu hương kỉ của bà; các nhà nghiên cứu xưa nay
thường vẫn chỉ bằng lòng với những phân tích các bài thơ
“tương truyền” là của bà, nhưng nếu đối chiếu với chính tác
phẩm còn lưu lại và có phần chắc là của bà, tất sẽ nhận ra hai
phong cách khác hẳn nhau, đưa đến một mối hoài nghi lớn về
dáng vẻ “Bà chúa thơ Nôm” trước nay vẫn thường được vẽ
ra và gán cho bà. Cũng có khi một tác phẩm bị sửa đổi nhiều
như Lục Vân Tiên cuả Nguyễn Đình Chiểu tỏ ra không mất
giá trị nghiên cứu phong cách, vì chính tác phẩm này đã ra
đời trong điều kiện truyền miệng, và nội dung tác phẩm đã là
dữ kiện chính xác hơn là văn từ của nó. Phong cách Đồ Chiểu
-do vậy - vẫn hiện lên sáng tỏ trong tác phẩm đầu tay này
Cho đến nay, một số sách khảo luận về văn học thời
Tây Sơn vẫn còn bày tỏ một nỗi hoài nghi là về nghệ thuật
thơ Phan Huy ích, nhất là nghệ thuật thơ Nôm cuả ông. Ấy
thế mà chưa có một nỗ lực phân tích phong cách văn chương
của chính tác phẩm Dụ am ngâm lục của ông hiện nay vẫn
còn tồn trữ ở các thư viện Hán Nôm. Các nhà nghiên cứu
đã truy tìm rất kĩ trong các tài liệu thư tịch để rồi cũng phải
thừa nhận cùng với Hoàng Xuân Hãn rằng các sách vở cũ
(cùng thời và đời sau) đều không có chứng cứ thuận lợi cho
việc giành tác quyền bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm cho bà
626 © 44 NĂM VÂN H
Đoàn Thị Điểm, n
Vũ Hoạt trong lời b
các phân tích của
cách của khoa văn
nghiêm túc ở cách đ
phong cách học lịc
rằng “chưa có đầy
chứng đáng tin” the
-như đã trình bày-c
chứng cứ minh nhi
bà hành trên kia, m
chỗ dựa là chính c
Vấn đề là: nế
với lí do là chưa đ
nỗ lực mới đi tìm
phải nói lên được
cơ sở văn bản xác
ta chưa có phân tíc
chỉ dựa vào những
thiếu công tâm, th
ai đó rằng “văn N
thanh thoát tự nhiê
Nôm của Phan Hu
Đọc những bài vă
thấu đáo, chỉ thây
ngày tuổi trẻ, tỏ r
và giàu hình tượn
hóa những nét ph
hợp giữa hai phon
phụ ngâm khúc ha
học cần đi đến nh
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ngoại trừ một bút chứng mong manh của
bạt cho bản khắc in năm 1909. Và mặc dù
Hoàng Xuân Hãn rât chặt chẽ, theo quy
bản học, cộng thêm với những phân tích
đặt vân đê và giải quyêt vân đê theo hương
ch đại, sô đông các nhà nghiên cưu van cho
đủ bằng chứng đáng tin”. Nêu hiêu “băng
eo nghĩa là có đủ bằng chứng khoa học thì
cần phải phân biệt hai thứ luận cứ: một thứ
iên như trường họp tên tuôi người dịch Tỳ
một thứ khác dựa trên những suy lí từ trên
các tài liệu văn bản.
ếu chưa hài lòng với những chứng cứ đã có
đủ tính cách thuyết phục, thì phải có những
những dữ kiện mới. Các chứng cứ mới kia
các bản sắc thi ca Phan Huy Ích, dựa trên
c tín của ông là Dụ am ngam lục. Ngay nao
ch văn phong Dụ am một each thau đao ma
g nhận định vội vã của vài nhà nghiên cứu
hì ngày ấy vẫn chưa thể khẳng quyết như
Nôm Phan Huy ích nặng về sáo ngữ và kém
ên”, hay là vu khoát hơn, cho răng" thơ văn
uy Ich chưa đạt tới kĩ thuạt đieu luyẹn
ăn tế Nôm và thơ chữ Hán của ông một cách
y một tâm hôn thơ đã đinh hình tư nhưng
ra một tài nghệ sừ dụng ngôn ngữ chuôt lọc
ng. Bước quan trọng ke tiep phai la mo hình
hong cách thơ đó xem có khả năng nao trung
ng cách thơ trong Dụ am ngâm lục và Chinh
ay không. Đây chính là một giả thuyêt khoa
hững nỗ lực thực tế mà ngôn ngữ học có thê
Đoàn Xuân Kiên © 627
góp phần của minh.
4
Một vài trường hợp khó xử được lượm lặt trên kia đang
phản ảnh một tình hình khó khăn cuả bộ môn nghiên cứu văn
học cố của Việt Nam, làm cản trở nhiều cho những tìm hiểu
kho tàng văn học phong phú của cha ông chúng ta. Không
phải như thế đã là hết hi vọng giải đáp những việc tồn nghi.
Nếu gần đây, Nguyễn Lang, trong khi tìm hiểu kho tàng thơ
văn đời Lý Trần, đã phát hiện rằng Tuệ Trung Thượng Sĩ
không phải người mà Bùi Huy Bích đã lẫn lộn khi viết về
tác giả Phóng cuồng ngãm<14), thì giới nghiên cứu mới tỉnh
ra rằng người uyên bác như cụ Bùi Tồn Am không hẳn là
không lầm lẫn, và người sau không thể không tỉnh táo thẩm
định sử liệu khi hiểu rằng truyền thống biên tập và san định
sách vở ngày xưa ở ta chưa có nền nếp tham khảo thư tịch
rộng rãi, mà chỉ dựa phần lớn trên truyền ngôn hay những ghi
chép không đầy đủ; tính cách cẩu thả đó thể hiện ở sinh hoạt
nghề in bản khắc các sách truyện thơ Nôm: thường chỉ quan
tâm tới chính văn hơn là phần lạc khoản, và ngay chính văn
cũng bị khắc lầm do hiểu biết hạn hẹp của người thợ khắc...
Nghiên cứu văn bản học Việt Nam không thể bỏ qua tình
trạng này. Công việc hiệu đính và khảo đính học tất nhiên
là cần thiết, và đòi hỏi những chuẩn mực khoa học của nó,
chứ không hề là sự sửa chữa tùy tiện như công chúng độc giả
thường nghi ngại.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu văn phong cũng sẽ góp
phần giải tỏa những ngoa truyền, những lầm lẫn trong sách
vở cũ trong chừng mực nào đó. Có một ngày nào, với những
đóng góp của ngôn ngữ học, có thể một số những bài thơ
được ghi chép trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi sẽ bị
628 © 44 NĂM VĂN H
loại ra, chẳng phải v
mang “chất Nguyễn
Ngày nay, ch
nữa rồi. Đổ tạo dựn
trên nhận thức chín
cứu văn học cần dự
mà một trong số nh
nay, công việc tìm
sử đã có nhũng bư
nghiên cứu văn bả
cổ điển cũng giúp
đọng lại đó đây. Cũ
văn phong những g
-một hiện tượng nổ
Nguyễn Tiên Điền,
gia đình Phan Huy
những thành tựu v
tối căn bệnh “tục tr
Chẳng hạn, có thể
văn phong gia đình
vãn (vẫn “tưcmg tru
người ở trong gia đ
văn phong giữa mấ
là những kết luận n
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
vì nó không hay, nhưng là vì chúng không
n Trãi”.
húng ta không dễ tin vào những tục truyền
ng tiền đề cho những thành quả mới dựa
nh xác về mặt khoa học, công việc nghiên
ựa trên nhiều tìm tòi cuả nhiều ngành học,
hững ngành học đó là ngôn ngữ học. Hiện
hiểu lịch sử tiếng Việt và ngữ âm học lịch
ước tiến đầu tiên rất có ý nghĩa cho việc
ản cổ. Nghiên cứu văn phong các tác giả
ích cho việc giải gỡ những vấn nạn còn
ũng từ ý nghĩa này, đặt vấn đề nghiên cứu
gia đình dòng họ văn học nổi tiếng của ta
ổi bật của thế kỉ XVIII, XIX- như dòng họ
, gia đình Nguyễn Huy, gia đình Ngô Thì,
y... tưởng không phải việc thừa. Đạt được
về mặt này, mới có thể đẩy lùi vào bóng
ruyền” tùy tiện trong nghiên cứu văn học.
một ngày nào đó, nhà nghiên cứu dựa vào
h Phan Huy để bảo rằng tác giả bài Ai tư
uyền” là của công chúa Ngọc Hân) phải là
đình Phan Huy vì những nét khá thống nhất
ấy khúc ngâm do gia đình này chế tác. Hẳn
như thế không phải không có trọng lượng.
Đoàn Xuân Kiên © 629
Chú thích:
(1) Võ Phiến, Hai mươi năm văn học miền Nam 1954-1975 - Tổng quan.
Nxb. Văn nghệ, California, 1986, tr. 17-24.
(2) Nguyên Quang Oánh (hiệu khảo), Ngâm Khúc. Vĩnh Hưng Long thư
quán, Hà Nội, 1930.
(3) George Cordier, Morceaux choisis d’auteurs annamites. Lê Văn Tân,
Hanoi, 1932.
(4) Trần Trung Viên (sao lục), Văn đàn bảo giám, q.2, Nam Ký thư quán,
Hà Nội, 1934.
(5) Trần Văn Giáp (chủ biên), Lược truyện các tác gia Việt Nam. LI. Nxb.
KHXH, Hà Nội, 1964(bản in kì nhất), 1971 (bản in kì hai có sửa chữa,bổ
sung).
(6) Thê Húc (hiệu đính và binh chú), Bài hát Tỳ bà. Nxb. Nam Việt, 1952.
(7) Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm. t.1. Nxb. Văn hóa, Hà
Nội, 1984, tr.318-322.
(8) Hoàng Ly và Trương Linh Tử, Nghiên cứu và phê bình bản dịch Tỳ bà
hành. Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1953, tr.5-6.
(9) Hoàng Xuân Hãn, Chinh phụ ngâm khúc bị khảo. Nxb. Minh Tân,
1953, tr.56.
(10) Nguyễn Hữu Tiến, “Phan Dụ am tiên sinh văn tập”, Nam phong tạp
chí, Hà Nội, tập XVIII, số 106 (tháng 6, 1926), tr.494-495.
(11) Nguyễn Hữu Tiến, “Phan Dụ am tiên sinh văn tập”, Bđd.
(12) Trần Lê Văn (biên tập), Phan Huy Chú và dòng văn PhanHuy. Sở
Văn hóa-Thông tin, Hà Sơn Bình, 1983.
(13) Phạm Văn Đang, Văn học Tây Sơn. Nxb. Lừa thiêng, Sài Gòn, 1973,
tr.118.
(14) Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận. t.1. Nxb. Lá bối, 1974,
tr.273-274
630 © 44 NẨM VẰN HỌ
Sinh ngày 5-2-1976 t
Tốt nghiệp luật khoa
ở Hoa Kỳ.
Hiện sống ở tiểu ban
Bắt đầu viết rất sớm
xuất hiện lần đầu và
Trần Vũ chủbút, các
& 1-2004), Những S
Diem và năm người
(số 78, 8&9-2004), đ
ngoài nước. Hợp Lưu
hoán dụ vực thẳm,
thái truyền kiếp của
truyền đạt của một g
lấp nhục cảm ở tác g
Tác phẩm đã xuấtb
- Bóng Đè (tập truyệ
- Lam Vỹ (Nhã Nam,
- Lưng Rồng, Bóng Đ
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
Đỏ HOÀNG DIỆU
tại Thanh Hóa.
a, sinh sống ở Hà Nội trước khi định cư
ng California.
nhưng nổi tiếng với những truyện ngắn
trên tạpchí Hợp Lưu ở hải ngoại - thời
truyện ngắn Tình Chuột (số 74,12-2003
Sợi Tóc Màu Tang Lễ (số 75), Cô Gái
i đàn ông (số 76), nhất là với Bóng Đè
đã trở thành hiệntượng văn học trong và
u giới thiệu Bóng Đè là “một truyện ngắn
Đỗ Hoàng Diệu đã bắt gặp một trạng
dãn tộc. Bóng đè biếu hiện bứt phá, sức
giọng văn cùng phong cách nôi loạn tràn
giả này” (Lời tòa soạn).
bản:
ện ngắn, NXB Đà Nằng, 2005)
, NXB Hội Nhà Văn 2016)
Đè và Những Truyện Mới (2018)
Đỗ Hoàng Diệu © 631
Bóng đè
Tôi có bàn tay nhỏ nhắn và mềm mại hiếm thấy. Bàn
tay không thay đổi theo mùa hay béo gầy cơ thể. Thụ bảo bàn
tay tôi không tuổi tác trọng lượng. Hồi hai mươi tuổi, mới ra
trường nằm nhà ba tháng, chỉ ăn và ngủ, cơ thể trồi lên những
múi thịt, nhưng bàn tay tôi vẫn mảnh dẻ. Thụ hay mân mê
bàn tay tôi. Bàn tay thể hiện tâm hồn con người, dù em mập
đến mấy ngón tay em vẫn chỉ là cọng cỏ chao lượn dưới gió
xuân. Tôi đưa ngón dài nhất mơn quanh môi chồng. Cọng
cỏ thường dai, chỉ liềm sắc mới cắt nổi anh biết không? Mắt
Thụ cụp xuống tìm câu trả lời. Có khi chỉ một con kiến cũng
làm ngọn cỏ tan gãy. Có thể. Tôi chìa bàn tay ra trước nắng,
nhìn như nhìn bàn tay một kẻ khác. Giông gió, bão lũ, nắng
hạn, tôi có thê chết đi rồi mà bàn tay vẫn nguyên vẹn với năm
ngón ngắn dài, làn da mỏng tanh không trọng lượng. Chỉ có
tôi hiểu vì sao bàn tay tôi tách rời ra khỏi thể xác mình. Chỉ
có tôi hiểu vì sao tôi hay trốn những vách dựng loang loáng
một chiếc bóng. Thụ không hiểu. Chính tôi đôi khi cũng thấy
mình là lạ.
Quê Thụ cách thành phố khoảng ba giờ tàu hỏa. Tôi
không ngờ đồng quê khác biệt đến thế. Một vùng đất vẫn giữ
được nét cổ xưa hiếm hoi thời cuộc. Ngồi trên tàu Thụ dặn dò
tôi kỹ lưỡng về những nghi lễ phải làm trong ngày giỗ cha.
Chông tôi mồ côi cha từ năm lên chín. Căn nhà mái ngói vốn
là nhà gồ ba gian được bao tường ẩn náu phía đáy làng. Đằng
sau ngôi nhà, phơi mình trong nắng, ruộng ngô đang ra bắp
xanh mướt. Kéo dài tầm mắt một chút, ẩn hiện giữa đám ngô,
bãi tha ma thênh thang còn giữ nguyên được mồ mả đắp đất
cỏ mọc xanh tươi tốt. Lần về trước bận bịu khách khứa tôi
đã chẳng có thời gian đẩy đưa con mắt. Thụ bảo lần này phải
632 © 44 NĂM VẨN HỌ
ở lâu lâu một chút ch
ngoãn. Thụ véo mũi
hiền nhừ thế cho anh
nói đay ham y. Tôi k
người Thụ nuốt lây a
Tôi bắt đoi tay Thụ b
them tư buổi trưa ấy,
kỳ một ngày hè nào
Tôi cát giữ bí mật ri
xin tor đừng hực lên
Anh bi tôi co rút lôi
phải de dặt. Nhưng
sáng thức giấc trông
Bàn thờ nhà c
nhìn chiec bàn thờ
và những bức trướ
mà tựa căn dặn: “N
Sau nay anh Thụ c
Tưởng tượng ra viễ
mười bay dam giỗ
ngao ngán.
Khi Thụ quầ
đầu làm le, rem vả
đo nhức nhối trong
phụ nữ trong góc
khan những gì. N
lưỡi. Thụ khong n
loai bo sat. Tôi nh
xem qua lời khấn
chông ra nghĩa đ
nhà Thụ cũng nh
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ho mẹ chồng tôi vui. Tôi dạ vâng ngoan
i tôi: sao trên giường em chăng ngoan
h được yên thân? Tôi lơ đãng trước câu
không thể ngoan hiền Toi hay chom lcn
anh vồ vập Tôi ưa kéo Thụ à chà xà
bóp nắn liên tục Tôi muon đã con khat
, một buổi trưa nắng bình thường như bât
nhưng với tôi là bỏng râMà bước ngoặt
iêng mình. Thụ nào biết. Thụ cứ hay van
n như hồ cái Tôi chẳng thể đặng tag.
i đi. Đôi lúc thấy anh kinh khiếp tô dàà
g rồi đến com khát tôi vung vâp hêt. MÔI
g Thụ thật tội nghiệp.
chồng tôi to dài quá cỡ Chưa bao giờ tôi
nào lớn như vậy. Có rất nhiêu bátmhang
ớng chữ Tàu. Mẹ chồng tôi nói bang quo
Nhà ta mỗi năm cúng mười sâu dà gio.
cúng tôi nữa là mười bảy, sẽvâtvả đây’’.
ễn cảnh mỗi năm còng lưng lam com cung
cho đến ngày Thụ qua đời, tôi không khỏi
ần áo tề chỉnh chắp hai tay trước ngực khấu
ải hai bên bàn thờ lay động lươn lướt màu
g nhang khói. Nép mình cúi đầu cùng mây
nhà, tôi cố dỏng tai xem chông mình đang
Nhưng chỉ là ập è âm thanh xin xit nơi đâu
nói mà cũng không hát. Tựa tiếng kêu cua
hướng trí tưởng tượng phong phú của minh
của Thụ những ai đang về. Hồi sáng hai vợ
địa dọn dẹp khu mồ mả tôi mới biếtt tô ten
hiều oan khuất. Mười một ngôi mộ an rai
Đô Hoàng Diệu © 633
xưa cũ trong vùng đất trũng sâu dáng hình thung lũng. Thụ nói
sau ccm động đất tự nhiên khu mộ nhà mình thụt xuống thành
trũng như vậy và một ngôi mộ thì biến mất. Tôi băn khoăn về
chuyện mười sáu đám giỗ sao chỉ mười một mộ phần? Giọng
Thụ có vẻ buồn, tay anh đưa liềm cắt cỏ chuẩn xác.
“Cô em gái bố do hận tình nên trẫm mình xuống sông
sâu năm vừa tròn mười tám không tìm thấy xác. Hai ông cố
trẻ làm thầy phù thủy đi khắp nơi cùng chốn rồi không quay
trở về, nhà lấy ngày hai ông bỏ đi làm ngày giỗ. Hai ông
khác, một liệt sĩ Điện Biên, một liệt sĩ Đường 9 Nam Lào,
xương hốt về bằng đầu đũa chôn chung một mộ”.
Thụ im lặng đột ngột, tiếng liềm xén cỏ mạnh hơn.
“Thế còn một ngôi mộ nữa đâu anh?”
“Ông nội bị đấu tố hồi cải cách ruộng đất chết thảm
trên tổ kiến lửa. Sáng mai bà nội chỉ tìm thấy vài cọng tóc ở
nơi cột trói, xác không biết đi đường nào”.
Giọng chồng tôi nghèn ngẹn. Tôi thấy lạnh sống lưng.
Tưởng như cũ xưa nào vừa lướt qua minh. Bây giờ quỳ trước
bàn thờ tôi cũng lạnh sống lưng. Lần trong âm hưởng xin xít
buồn thảm khấn vái của Thụ một tiếng nhẹ như gió lướt lụa
bay trơn lọn. Đã có lần tôi nghe đâu đó rắn là loài vật linh
thiêng dẫn dắt người chết về trần. Tôi ngẩng phắt lên thanh đà
treo ngang bàn thờ. Thanh gỗ bóng nhằn không vết bụi, trống
rỗng. Cô em chồng cấu mạnh. “Chị cúi đầu xuống đi, anh tôi
không dạy chị à?” Khi đầu tôi lại cúi xuống, một cái gì láng
nhẫy bay qua. Linh cảm đôi khi chỉ là linh cảm nhiều khi.
Và Thụ đứng lên húng hắng báo hiệu. Chồng tôi đã
cúng xong. Cỗ được dọn xuống trong tiếng đũa lanh canh
634 © 44 NẰM VẤN HỌ
lũ trẻ háu đói. Suôt
ảnh mười sáu bóng
về, bay về thê nào. T
gió cũ xưa nào lượt
cuộn thành vòng đầy
hương nhỏ màu trắn
cháy đẹp quá, nhà n
chồng toi thỏa mãn
thằng cháu đích tôn
xuống tôi đỏ mặt. T
nhanh chóng kêt n
Đàn bà như tôi có l
Miệng tôi cười mà
rượu ngoắc cánh ta
Thụ tay thường dài
tay vượn, anh sa sâ
người tay dài thườn
tổ anh từng là vua
chạy loạn sang đây.
dám nói. Dòng họ
hay đội trên đầu xứ
“Nhân thể ch
khấn xin cha thằng
Cha chồng cô mất
Tôi không bi
đoán chắc rất thiên
lấy ba nén nhang c
ảnh một người đàn
tia nhìn sắc lạnh,
trộm khung ảnh ch
khắc, tôi nghĩ đến
ỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
cả bữa ăn trong đâu toi cư lan van hình
ma tô tiên theo lời khân của Thụ trườn
Thảng hoặc lại lành lạnh buon buot nhu
t qua mình. Những cây nhang cháy hêt
y ắp bát hương to màu đồng và những bát
ng vẽ long phượng. Ai đó reo vui: “Hương
này năm nay chắc nhiều may mắn”. Mẹ
n. “Anh chị Thụ thể nào chẳng sinh một
n nay mai . Thụ tay cam canh ga xoay
Tôi thừa biet anh nghi ho cai như toi se
nhuỵ sinh ho nho cho nha anh nay mai.
lẽ sinh năm một, anh chẳng từng nói thê.
à lòng trống trải, ông trẻ mặt xanh men
ay xuông mâm dưới, toi đe y đan ong nha
chạm gối. Có lần tôi đùa Thụ tay dài như
âm nét mặt. Em chăng biet gi ca, nhưng
ng dòng dõi đê vương, thien tư. Co le ong
chúa vương giả Trung Hoa gặp nạn nên
. Tôi thây Thụ thật ngây thơ nhưng khong
nào ở miền Bắc này mà không chạy loạn
ứ Trung Hoa?
háu dâu trưởng thắp nén nhang lên bàn thờ
g Thụ phù hộ cho sớm sớm được thằng cu.
vào ngày trồng, linh thiêng lắm”.
iết ngày trồng ông trẻ nói là ngày gì nhưng
ng. Len lén luôn qua mâm trên, kinh can
châm lừa cắm lên bát hương đặt cạnh khung
n ông trung niên có hàm răng hơi nhô với
tôi khân lạy ba lân. Vừa thụt lui vưa hec
ha chông, ông chân tôi đau tay lan dan. Mọt
n ám dấu cơ thể biết báo hiệu trước những
Đô Hoàng Diệu © 635
chuyện bất thường. Chưa kịp định thần, bỗng dưng mái tóc,
thân thể tôi nóng hực và tiếng cô út hét lên: “Bát hương cháy
rồi”. Thụ xô ngã tôi, quỳ mọp trước bàn thờ dập đầu lia lịa.
Bát hương ngùn ngụt cháy. Tôi hoảng loạn nghĩ thế nào tia
lửa cũng lan rộng thiêu cháy bàn thờ, thiêu cháy ngôi nhà,
thiêu cháy bãi ngô, đốt rụi mồ mả. Tôi muốn tìm xô xách
nước dập lửa nhưng chân tay tôi cứng dơ tựa khúc gỗ, cơn
đau nhức oại oằn trí não. Giọng nói đon đả mẹ chồng cất lên
như vệt điện chạy dọc sống lưng. “Mời các bác, các ông xơi
tiếp. Tôi nghĩ ông nhà tôi hóa bát hương vui mừng đón cháu
đích tôn đấy”. Mọi người ồ lên đồng thanh. Nhưng cái liếc
xéo của bà về phía tôi lại đầy cay nghiệt. Bát hương cháy tận
gốc, tro dày lên hình thù ngôi mả mới đắp. Tôi biết ngôi mả
mới đắp bằng tro nung này sẽ thiêu cháy cuộc đời tôi nay
mai. Thụ nhìn tôi không biểu lộ cảm xúc. Da thịt tôi rần rần
kiến bò. Cảm giác ơn ớn, trơn lọn bóng nhẫy.
Tám giờ tối bãi ngô ngủ im. Thụ im lặng kéo tôi vào
nhà. Sau buổi chiều hóa bát hương tro đắp hình ngôi mộ, Thụ
nhìn tôi khang khác. Tôi chỉ cảm nhận khang khác trong một
trực giác mơ hồ không bằng chứng.
“Anh chị Thụ vào buồng mà ngủ. Trong ấy ban đêm
chuột hay thọc mạch, dém màn vào chiếu cho chặt kẻo nó
vào giường”.
Sống lưng tôi dựng đứng. Viễn cảnh một bầy chuột
chui vào giường bò lên thân thể khi tôi đang say giấc chẳng
lãng mạn yên bình đồng quê chút nào. Tôi đưa bàn tay thon
mảnh của mình ghì chặt Thụ, anh nhăn mặt nhìn tôi, bắt gặp
ánh mắt thảng thốt của vợ, anh thẽ thọt nhìn mẹ:
“Mẹ cứ ngủ trong buồng với con Thắm để vợ chồng
636 © 44 NẪM VẢN HỌ
con ngủ ngoài này. B
phản. Với lại con ha
Mẹ chồng tôi l
roạc ngắn từng con. C
tôi đứng trước cửa ra
cùng. Trước mặt tôi,
kỳ lạ. Hình ảnh nó
loang rộng. Hốt hoả
voi Liên Xô không
Thụ đẫm mồ hôi. Gi
“Em ngủ đi đừ
Thụ là lạ thế n
giường trước mười h
anh ngủ sớm, anh n
vào tám giờ tối hôm
“Anh có nóng
“Anh nằm ph
ngủ đi em”.
Thụ lại đùa. T
nửa giây? Chiếc áo
vẻ cấm đoán. Tôi cư
Cửa giả mở toang, b
có thể đi ra đi vào bấ
cũng phải gò mình t
cũng không buồn th
rượi mà người cứ đ
đỗi xa lạ, không cò
tôi. Anh lặng câm
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
Ban đêm gió máy mẹ không nên ngủ trên
ay dậy đi ra đi vào sợ mẹ mất giấc”.
loét quét đôi guốc vào buồng. Âm thanh
Con Thắm sang làng bên chưa về. Thụ bỏ
a nằm chườn lên tấm phản kê gian ngoài
, bàn thờ chính giữa đã to giờ trương lên
phình nở trong đầu tôi. Bức màn đỏ lừ
ảng tôi chạy nhào vào Thụ. Chiếc quạt tai
rào rỉ sét ọc ạch quay tiếng một. Người
iọng anh đừng đững.
ừng làm ồn, mẹ không nghỉ ngơi được”.
nào. Thường ngày chưa bao giờ Thụ lên
hai giờ khuya. Một lần Thụ bị ốm, tôi bắt
nói đấy là cực hình. Sao Thụ có thể ngủ
m nay? Tôi tỏ vẻ quan tâm.
g không, em quay quạt lại chỗ anh nhé?”
hản thấy mát rượi, mấy phút nữa là ngáy,
Từ ngày làm vợ Thụ tôi nào nghe anh ngáy
ba lỗ trắng tinh trên lưng Thụ xoay về tôi
ười thầm sự cẩn thận ngăn ngừa của anh.
bàn thờ linh thiêng ngay cạnh, mẹ chồng
ất cứ khi nào. Dù thèm chồng đến mấy tôi
trong bộ đồ ngủ kín đáo mà hậm hực. Tôi
hắc mắc về việc trái khoáy khi anh nói mát
đầm đìa mồ hôi. Thụ giờ khắc này sao quá
òn là Thụ buổi chiều đổ bóng xuống mình
yên vị trong ngôi nhà bao tường cũ kỹ.