ỌC VIỆTNAM HAI NGOẠI
chống chính quyền. Rồi vào bưng, ra Hà
ng Sản, về Sài Gòn. Tường là một mẫu trí
ến kỳ cùng. Không những mâu thuẫn, cái
nhỏ” lại. Tường là hình ảnh tiêu biểu của
bấy giờ: trí thức nhược tiểu. Cái chếnh
ở những thành công ban đầu và cái mâu
hĩ của anh được Nguyễn Mộng Giác khắc
ờng, Ngữ không có cái ánh mắt lúc nào
lúc nào cũng dấy động quá khích, trước
ra. Bằng một phong thái trầm tĩnh, đĩnh
i mọi chuyện một cách bình thản. Là một
mẫu, anh luôn tuân lệnh cấp trên. Trong
ăng thẳng của biến cố Mậu Thân, anh sát
Thanh. Trong lúc Bắc quân bao vây Sài
chuẩn bị ra đi, trong đó có cả những xếp
n nhận nhiệm vụ mới, xuống đóng chốt
i độ của Ngữ trước thời cuộc như thái độ
ng nặng tinh thân quân tử của đạo Không:
g dại chứ không thể nhận cái hèn (Trang
anh làm khổ nhiều người trong gia đình,
ng.
ới Tường, Ngữ nhìn đời bằng cái nhìn nhạy
áo, và nhất cái diễn đạt của anh cũng văn
hái của một nhà văn. Nhưng dù thâm trâm,
i việc, anh không thể giấu được sự hồi hộp
nóng được nghe những sự phản hồi từ bạn
u tay. Mua bao nhiêu tờ báo về để tìm đọc
hay phê bình, hay những ý kiến phản hôi
không, mọi việc vẫn như không có gì xảy
ảy xuống mặt hồ, mất dạng, không để lại
Đoàn Nhã Văn © 571
một âm vang nào. Đó là cái nôn nóng rất đáng yêu của một
người nghệ sĩ trước đứa con tinh thần đầu lòng.
Ở Ngữ, độc giả thấy được phần nào tư tưởng của
nhà văn.
Giữa thời tao loạn, mơ ước của Ngữ là được nhìn thấy
hòa bình. Đặt tên con, dù còn trong bụng mẹ, chưa biết gái,
trai: Hòa Bình. Đó cũng là niềm mơ ước của một thế hệ thanh
niên không muốn thấy đất nước ngả nghiêng trong cuộc đạn
bom, binh lửa. Hòa Bình, ở một phương diện nào đó, nghĩa
là tránh được chết chóc, giảm thiểu thương đau. Nhưng thực
tế, không phải nền hòa bình nào cũng mang lại hạnh phúc
cho người người và cuộc cách mạng nào cũng là cuộc cách
mạng nhung. Nên khi đất nước hòa bình, niềm vui của trùng
phùng quá ngắn, lại bắt đầu cho những cuộc chia ly mới.
Cái khí khái của Ngữ trong và sau những tháng ngày tù tội,
mang phong thái của một kẻ sĩ, dù chính quyền mới đẩy anh
và những đồng đội cũ vào đường cùng, cái đường cùng của
một kẻ lành lặn hai tay nhưng bất lực giữa cuộc đời thường,
làm một nhánh tầm gửi, sống bám vào người khác. Đó là tâm
trạng của người bị cụt mất hai tay, trong một thân thể lành
lặn, sau khi trở về từ rừng thiêng, núi độc đọa đày, như Ngữ.
Một tình bạn, hai nhân vật, hai lối suy nghĩ khác nhau,
đứng về hai chiến tuyến, là hai mảng đời tiêu biểu của thế hệ
thanh niên lớn lên trong trời loạn ly của đất nước. Tuy nhiên,
cả Tường và Ngữ chưa phải là mẫu nhân vật có thể làm ám
ảnh người đọc. Nói rõ hơn, NMG khắc họa rõ nét nhiều nhân
vật nhưng chưa tạo được nhân vật lớn. Bởi vì, khi sách được
gấp lại, điều vấn vương nơi còn lại nơi người đọc là sự hoành
tráng của tác phẩm, là sự kết hợp nhuần nhuyễn những tiểu
tiết để làm thành một tổng thể, là sự thất bại ở một thế hệ,
572 © 44 NẨM VẦN H
chứ không phải ở nh
vật nào cả.
NMG, qua M
người đọc nào cũng
sâu vào mồi mảng
kiện liền lạc, tổng
đọc bị cuốn hút the
kiện kia, mâu thuẫn
mảng đời gắn liền n
mải miết. Người đọ
những sự kiện dập
ông, đó là cái “tả”.
tâm trạng của nhân
Nhân nói đến việc d
nên tìm hiểu những
các nhà văn.
Thường, để d
cách sau.
Một, dùng tín
vật trong một hoàn
nhưng khó hay vì qu
vào lối mòn đã có s
nói. Phải là người c
đi riêng trong hướng
Kiệt Tấn, chắc khôn
vật chính khi kề cạn
dùng nhiều cặp tính
dồn, hết đợt sóng nà
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
hững nhát khắc để đời của riêng một nhân
***
MBĐ, thành công ở sự “kể” mà hầu như
g nhận thấy. Cái kể của ông thường lẫn
đời. ông phân thân kỹ càng, nối kết sự
hợp những chi tiết khéo léo, nên người
eo cái nhịp nhàng, sự kiện này nối tiếp sự
n này liền liền với gút mắc nọ, chi tiết từng
nhau. Truyện trôi đi như một dòng chảy,
ọc bị cuốn hút theo dòng chảy đó, dõi theo
p dồn, mà quên cái thành công khác của
Nhưng phải nói rõ hom, đó là cái diễn tả
n vật ở những điểm thời gian nhất định.
diễn tả nội tâm nhân vật, thiết nghĩ cũng
g thủ pháp thường thấy trên trang sách của
diễn tả, nhà văn vận dụng những phưomg
nh từ thích hợp để diễn tả nội tâm của nhân
n cảnh nhất định. Cách này dễ thực hiện,
uá nhiều người sử dụng nên nhà văn dễ đi
sẵn, dễ nói lại những diều người khác đã
có “nội lực” lớn mới tạo cho mình một lối
g này. Như Kiệt Tấn chẳng hạn. Ai đã đọc
ng thể quên cái “tả” tâm trạng của nhân
nh bên người đẹp. Cái tả của ông độc đáo:
h từ nối liền nhau như từng com sóng dập
ày đến cặp sóng khác. Cái vụt lên cao như
Đoàn Nhã Văn © 573
cứ tiếp tục dâng cao mãi, cái xao xuyến, bồi hồi, như kéo dài
ra, không dứt.
Hai, dùng hình ảnh hay sự chuyển đổi bên ngoài của
nhân vật để biểu đạt cái nội tâm. Cách này khó hon, nhưng
một khi đã đạt được một liên tưởng thích hợp, nhân vật dễ
ở lại với độc giả. Nhiều nhà văn trong và ngoài nước dùng
lối này.
Ba, dùng ngoại giới, nhân cách hóa sự vật bên ngoài,
những vật vô tri, vô giác để bẩy lên cái nội tâm, cái biến
chuyển trong suy nghĩ của nhân vật.
Bốn, dùng độc thoại để diễn tả biến chuyển nội tâm của
nhân vật.
Qua Mùa Biên Động, NMG sử dụng cả bốn phương
thức nêu trên. Nhưng tôi chú ý nhiều đến cách thế diễn tả tâm
trạng những nhân vật của ông ở hai phương cách sau cùng,
cho dù ông sử dụng rất ít.
Chẳng hạn như tâm trạng của Ngữ sau khi gặp Diễm.
Gặp xong người mình nhớ, nói được điều mình muốn nói, cả
người như lâng lâng, đất trời như thay đổi. Cái thay đổi của
tạo vật, của đất trời nói hộ tâm trạng của Ngữ. (Trang 202).
Hay tâm trạng của cả hai, Diễm và Ngữ, trong lúc ái ân,
trước khi Diễm quyết định làm đám cưới với Mân: ngượng
ngập, pha lẫn thẹn thùng, nhưng đầy hạnh phúc trong sự hiến
dâng. Nhưng NMG không nói thế. ông mượn đám mây để
che bớt ánh trăng, ông mượn tàn cây hạ thấp xuống để che
bớt nỗi niềm của họ. ông muốn cả thành phố ngừng thở,
xe cộ ngưng chạy để cả hai có thể lắng nghe từng nhịp đập
của nhau trong cơn hoan lạc (Trang 749).Hoặc tâm trạng
574 © 44 NĂM VẤN HỌ
của Nam, những thán
bưng. Nam như một
cách tránh né mọi ng
và cũng chỉ có người
Ngữ. ở tâm trạng củ
trải, mượn một làn án
để diễn tả. Ông còn đ
một căn phòng trống
trong bát hương. Bấy
diễn tả một hố sâu t
mới qua tuổi 20, thiế
đơn độc.
Trên đây chỉ là
đẹp, diễn tả tâm lý c
lọc đầy nghệ thuật.
NMG còn sử dụ
được tâm trạng của n
thoại là nói với chính
có khi vừa chia sẻ cảm
là một người công tố
này, có thể nói lấy tâ
là một nhân vật mờ
những người như Tư
rồi dí dúng vào tay,
tập thể sau đó trong
một kẻ bị đẩy vào mộ
lần giết người đầu t
thấy kinh khủng của
câu hỏi, hàng loạt gi
thể trả lời, không thể
gì mình thấy. Đó là
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ng ngày đơn độc, sau khi Tường rút vào
chiếc bóng, lầm lũi, cô đơn, luôn tìm
gười. Người mà cô có thê chia sẻ được
i này mới hiểu được tâm trạng của cô:
ủa Nam, NMG mượn chiếc divan trống
nh sáng mờ xanh xao của ngọn đèn néon
đẩy ngòi bút đi xa hơn, với hình ảnh giữa
trơn, cái bàn thờ leo lét một nén nhang
y nhiêu hình ảnh của tạo vật bên ngoài
thẳm trong tâm hồn của người con gái
ếu sức sống, hứng chịu một định mệnh
à những ví dụ nhỏ từ những trang văn
của nhân vật rất tới bằng hình ảnh chọn
ụng độc thoại, tuy ít hơn, nhưng cũng đẩy
nhân vật vào tận cùng của chiều sâu. Độc
h mình. Ở hình thức độc thoại, nhân vật
m nghĩ của mình cho chính mình, lại vừa
ố viên luận tội chính mình. Ớ hình thức
âm trạng của Ngô làm một ví dụ, dù anh
của MBD. Tâm trạng Ngô sau khi được
ường và Bắc quân kéo từ lao Thừa Phủ ra,
bắt buộc anh can dự vào trận giết người
những ngày đầu Mậu Thân tại Huế như
ột ngã rẽ của lịch sử, không lôi thoát. Sau
tiên đó, Ngô không còn là Ngô nữa, chỉ
a từng lớp người ngã xuông. Hàng loạt
iả thiết đặt ra cho chính mình, Ngô không
ể tìm một chỗ dựa vững chắc cho những
tâm trạng của một người dân thường khi
Đoàn Nhã Văn © 575
lần đầu tiên chính tay mình nhúng vào máu. Bước lên ngọn
cở còn đau lòng ngọn cỏ. Huống hồ gì hàng loạt người ngã
xuống mà coi như không, tuyệt nhiên không. Đúng như Ngô
đã thốt lên: kinh khủng quá (Trang 677 - 680).
Từ tâm trạng của Ngô, NMG bẩy lên một điều khác:
mạng người trong thời chiến. Chiến tranh là lò hủy diệt con
người. Trong chiến tranh, khó tránh được điều tàn bạo. Nhưng
cái tàn bạo nhất là kẻ giết người không còn xem con người
bị giết là một con người. Thậm chí không còn coi họ là một
sinh vật, biết hít thở. Cái ghê gớm nhất là xem mạng người
là những con 80, vô tri, vô giác.Một mạng người ngã xuống,
bộ sưu tập của kẻ giết người tăng lên một đon vị. Một khi đã
được huấn luyện như thế, kẻ giết người chỉ làm việc theo chỉ
thị, làm sao để đạt chỉ tiêu, làm sao để hoàn thành kế hoạch
được đề ra: một kế hoạch biến một người bình thường thành
một kẻ giết người, một thứ người máy, biết nhận mệnh lệnh
bằng những con số và biến những con số đó thành số người
phải “trả nợ máu”.
Đó là sự thật. Đó là thảm sát Mậu Thân tại Huế. Dù có
bưng tai, bịt mắt, con số hơn 3000 người (có tài liệu cho biết
gần 5000 người) bị giết và chôn sống là một điều không thể
xóa bỏ.Đó là mùa xuân trắng khăn tang. Đó là giải khăn sô
cho Huế (của Nhã Ca). Đó là chiều bước đi trên những xác
người (của Trịnh Công Sơn). Đó là tiếng thốt khủng khiếp
nơi người nghệ sĩ, trước cảnh tượng hãi hùng (của NMG).
Đọc đến cảnh giết người tàn bạo, xem mạng người như
những con số, tôi lại nhớ đến một tác phẩm của một nhà văn
Trung Quốc, Mạc Ngôn. Đó là tiểu thuyết Phong Nhủ Phì
Đồn, được dịch sang Việt Ngữ dưới tên: Báu vật của đời.
Tác phẩm này cũng có những đoạn thuật lại những cảnh giết
576 © 44 NẨM VẨN HỌ
người tàn bạo, cũng
tri, vô giác. Giết để h
cấp. Hai tác phẩm viế
cập đến một vấn nạn
Trong cái “tàn
hay người giống ta?
Năm 1982, tron
lý thú. Một trong nh
và Linh Sơn, của Ca
một thời gian. Và cả
thành tác phẩm. Thờ
xuất bản Trung Quố
năm 1982, sống trên
NMG chưa bao giờ
sẽ được xuất bản. N
mỗi tác phẩm văn h
truyện, nghệ thuật dự
nhất là cơ sở tư tưởn
một điểm giống nha
đến nhiều nét văn hó
chúng tôi không nhắ
sâu vấn đề văn hóa c
Nói đến văn hó
thần, đời sống tâm li
giá đúng sai về niềm
ở niềm tin. ở niềm
đẹp trong Mùa Biển
xin cho bằng được c
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
xem mạng người như những còn số vô
hoàn thành một chỉ tiêu đề ra từ thượng
ết bằng hai ngôn ngữ khác nhau, cùng đề
kinh tởm của xã hội.
n bạo” đầy kinh tởm này, ta theo người
***
ng văn học, có nhiều điều trùng hợp khá
hững trùng hợp đó là bộ MBĐ của NMG
ao Hành Kiện đều bắt đầu gần như cùng
ả hai cùng bỏ ra bảy năm ròng để hoàn
ời gian 1982 là thời gian mà không nhà
ốc nào dám in tác phẩm của họ Cao. Thì
n một đảo nhỏ ngoài khơi Nam Dương,
dám nghĩ tới là sách mình một ngày rồi
Nhưng mặc, hai ông cứ viết. Dĩ nhiên,
học có một đời sống riêng của nó, vì cốt
ựng truyện, quan niệm về tiểu thuyết, và
ng của mỗi nhà văn khác nhau. Nhưng có
au khá thích thú: cả hai tác phẩm để cập
óa đặc thù trong tác phẩm của họ. ở đây,
ắc đến tác phẩm của họ Cao, mà chỉ đào
của MBĐ.
óa, không thể không nhắc đến giá trị tinh
inh: niềm tin. Dĩ nhiên, không có sự đánh
m. Mà thật ra, làm gì có chuyện đúng, sai
tin ẩy, chúng ta bắt gặp nhiều hình ảnh
n Động. Có thể kể đến bà cụ nhât quyêt
cái chân bị cưa của con mình, một người
Đoàn Nhã Văn © 577
lính, đang chuẩn bị giải phẫu, cưa chân. Phải xin được cái
chân đó, dù về mặt y học, nó đã là một phế thải. Nhưng bà cụ
có màng gì đến chuyện y học. Hỏi lý do, bà bảo: đem cái chân
về chôn trước, rủi mai sau con mình có mệnh hệ gì, thì nó vẫn
được tay chân đầy đủ (Trang 169 - 170). Niềm tin sống sao,
thác vậy, sống lành lặn, chết đầy đủ, nơi bà cụ, là một nét đặc
thù của người dân quê, nước Việt. Nói đến niềm tin, cũng là
nói đến việc tin vào việc “sống linh thác thiêng”. Một người
lăn lộn biết bao chiến trường, tham dự biết bao trận đánh, coi
sinh mạng mình chẳng ra gì trong những đường tơ kẽ tóc, như
Lãng, vậy mà ở cuối đường chiến tranh, ở giai đoạn “tháng ba
gãy súng”, đã phải khấn nguyện, xin ba mình phù hộ để thoát
ra tàu. Nhưng rồi không đi được, lại trở vào đất liền cũng đã
nghĩ nếu không có ba mình phù hộ chắc là khó thoát lưỡi hái
của tử thần. Niềm tin được người quá cố phù hộ nơi Lãng là
một tiêu biểu, không chỉ cho người đứng ở đầu sóng, ngọn
gió, cho người vào nơi gió cát, mà còn là của nhiều người,
nhiều lớp người khác nhau trong xã hội Việt Nam.
Khi người lính nằm xuống trong chiến tranh, họ để lại
nỗi đau cho bao người thân, để lại một gia tài rách nát cho
vợ, một tương lai mù mịt cho con. Ở cuối đường cùng, người
vợ phải bán thân nuôi con, nuôi miệng. Không thể chê trách
người phụ nữ trong những cảnh khốn cùng như vậy. Nhưng
hình ảnh đắc địa mà NMG để lại cho độc giả là hình ảnh một
phụ nữ cố quay tấm ảnh của người chồng vào trong vách
trước khi đi khách (Trang 213). Nó cho thấy: bán thân vì
hoàn cảnh nhưng vẫn thấy xấu hổ với người đã khuất. Quay
tấm ảnh vào vách như là một hành động cắt đứt mối liên hệ
âm - dương, giữa người chết - kẻ sống, để mong kẻ khuất
mặt không trông thấy hoạt động của người còn hiện hữu. Đầy
là một vết khắc đẹp, một hình ảnh để đời.
578 © 44 NĂM VẨN HỌ
Nói đến văn h
nghĩ khi phải đối đầu
Như và Dale. “Đông
điều đó đã ăn sâu và
việc gặp nhau trong
chịu của bà Thanh T
mang nặng đẻ đau lu
cho thấy tình Mẹ. N
phục chính con gái c
làm dâu xứ lạ. Nhưn
bắt buộc Dale và Q
thuần Á Đông cho c
Văn hóa chứa
văn, trong đó có luậ
sự khuyên răn của
một hoàn cảnh hết s
mành lựu đạn găm
làm bán thân bat toạ
được thanh thản. N
làm vô luân, thất đ
phim quay chậm, k
tưởng đến cái quả
gieo từ nhiều năm t
Tin vào nhữn
ro, xui xẻo trong c
Khi Lãng hành ngh
và những tấm hình
chụp cho gia đình.
chụp ra, mờ tối, né
cũng như những n
nghi đến một tươn
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
hóa, còn nói đến sự giằng co trong suy
u về cuộc hôn nhân dị chủng giữa Quỳnh
g Tây không hề gặp nhau”, dường như
à suy nghĩ của bao đời dân Việt, nhât và
hôn nhân. Hình anh khang khang khong
Tuyên cũng là hình anh những ngươi mẹ
uôn nghĩ tới cái bât trăc cho con minh. No
Nhưng khi không còn hy vọng để thuyết
của mình, họ phải nhượng bộ đê con mình
ng dù gì đi nữa, bà Thanh Tuyen nhat đinh
Quỳnh Như phải tổ chức một đám cưới
cô dâu Việt và chàng rê Mỹ.
a đựng phần nào những thứ luật bất thành
ật nhân quả. NMG không dùng nó như một
một nhà đạo đưc. Ong đưa no vao trong
sức thuyết phục. Khi ông Thanh Tuyên bị
sâu trong đầu, chạm một giây thân kinh,
ại, tâm hồn ông dường như không bao giờ
Nó đưa ông quay về với những những việc
đức của ông khi còn bé. Như những cảnh
ký ức hiện về, nhiều lần, giúp độc giả liên
mà ông nhận được là từ cái nhân ông đã
trước đó.
ng hình ảnh, những điều mang đến cái rủi
cuộc sống cũng là một phân của văn hoa.
hề chụp hình trong những ngày đầu 4/1975
h chụp lấy liên đâu tiên là những tam hmh
. Vì không thạo nghề, quên mở đèn. Hình
ét mặt ai cũng nhòa nhòa. Làm cho bà Văn
người khác, dù không ai dám nói ra, đêu
ng lai mờ mịt đang chờ họ ở phía trước. RÔ1
Đoàn Nhã Văn © 579
Quỳnh Trang tin rằng bộ quần áo mang từ trại cải tạo về sẽ
đem lại xui xẻo cho chuyến vượt biên, và cũng vì sợ xui xẻo
nên Quỳnh Trang từ chối ân ái với Ngữ trước đêm anh rời Sài
Gòn, vượt biền.
Nhân vật trong truyện của NMG là nhân vật mang
nhiều niềm tin vì họ không thuộc chủ nghĩa vô thần. Trên
những ngã đời trắc trở, không ít lần những niềm tin này vực
họ dậy. Trong những cảnh đời oan trái, không ít lần, bằng vào
những niềm tin, họ sống lương thiện hơn, trong sạch hơn.
Sau khi đọc xong MBD, ngoài những điều đã nhắc đến
về các tuyến nhân vật, tôi lại để ý đến một khía cạnh khác của
vấn đề văn hóa, từ những tuyến nhân vật chính này. Truyện
bắt đầu bằng ba gia đình tại Huế rồi tủa đi khắp miền Nam.
Tại sao là ba gia đình, mà không là bốn là năm hay nhiều
hơn? Vì dẫu sao, nhiều tuyến nhân vật xuất hiện sẽ tạo ra
nhiều mâu thuẫn để giải quyết.
Người Việt mình thường nhắc đến con số ba. Không
những thế, con số ba còn là một dấu mốc quyết định trong
rất nhiều trường hợp. Qua bao nhiêu đãi lọc, sự ảnh hưởng
của con số ba còn truyền lại đời nay khá nhiều. Nào là: nhất
quá tam ba bận; ba người dại họp lại thành một người khôn;
ba cây chụm lại thành hòn núi cao; và nhất là: ba người họp
nhau thành cái chợ, v.v... Trong ý nghĩ đó, ba gia đình có thể
là một xã hội thu nhỏ. Có lẽ vì thế nên NMG dùng con số ba
đê làm căn bản cho bộ truyện của mình? Xét ra, không phải
là không có lý.
Tuy nhiên, tôi lại nghĩ đến một điểm khác. Theo truyền
thống Á Đông, một xã hội ít ra phải có Sĩ, Nông, Công,
Thương, nếu không muốn kể Binh. Bộ MBĐ lại bắt đầu bàng
580 © 44 NĂM VẨN HỌ
ba giới. Ông Văn, ng
làm việc ở sở hỏa x
Tuyến buôn bán, đấ
Nông? Giới Nông là
xã hội Việt Nam, vì l
nhân vật của NMG k
từ đầu đến cuối bộ tr
Hãy nhìn từ m
quê hương Bình Địn
và của Nguyễn Mộ
trong mỗi truyện ng
chính và nổi bật củ
đều khởi đi từ những
Mộng Giác thì ngượ
của Mùa Biển Động
thanh niên: những n
sông rạch, những n
rừng, như những ng
“Ba Đồng Khởi” V.V
Xét về mặt đị
Nông. Khúc eo miề
như vựa lúa của vù
nước của đông băn
cày lên sỏi đá. So s
bên sông Hương, c
Hòa, nằm bên con s
dân Huế, dường nh
lựa. Đây là một đặc
nét kỳ thú của văn
khởi đầu bàng ba g
toán cân nhắc trong
ỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ghề giáo, tiêu biểu cho giới Sĩ. ông Bồng,
xa, xem như là Công chức. Ong Thanh
ấu thầu, đại diện cho giới Thương. Còn
à một thành phân khá quan trọng trong
là một đất nước nông nghiệp. Tuy nhiên,
không xuất thân từ giới này, xuyên suốt
rường thiên.
một góc cạnh khác. Cùng khởi đi từ một
nh, nhưng thế giới nhân vật của Võ Phiên
ộng Giác hoàn toàn khác hàn. Hâu như
gắn, truyện dài, phân lớn những nhân vật
ủa Võ Phiến đều có gốc gác nhà nông,
g vùng nông thôn. Trong khi đó, Nguyên
ợc lại. Đặc biệt, qua gần 2000 trang sách
g, NMG dường như “quên mọt tang lơp
người thanh niên lớn lên với rây, vườn,
người thanh niên sống nơi thôn quê, rẫy
gười bạn, người em của “Bốn Thôi”, của
V., như Võ Phiên.
ịa lý, Huế không phải là vùng đất của giới
ền Trung đất đã hiếm, lại không phì nhiêu
ùng delta sông Hông hay một vùng sông
ng Cửu Long. Đât của mien Trung la đat
sánh gần hơn, về mặt địa lý, Huế, dù nằm
cũng không có vựa lúa đê sánh với Tuy
sông Bàn Thạch. Cho nên, làm một người
hư khi bước vào đời, chỉ còn có ba sự chọn
c điểm xã hội đặc thù và cũng từ đó, tạo ra
hóa Huế. Từ đó, chúng ta có thê thây cái
gia đình, từ ba giới tiêu biêu, là một tính
g khi dựng truyện MBĐ, dựa trên cơ sở xã
Đoàn Nhã Văn © 581
hội và văn hóa, của NMG.
***
Trong số rất nhiều tiểu thuyết của các nhà văn Việt
Nam, mà tôi đã đọc qua, thường, càng về gần những chương
cuối, tác giả dường như bị “đuổi” sau một chặng đường dài.
Vậy mà, ở MBĐ, càng về sau, NMG viết càng lôi cuốn, nhất
là ở tập 5 - Tha Hương. Tập Tha Hương này dày nhất, gần
như gấp đôi những tập khác. Khởi đi từ mùa xuân 1975,
khi Bắc quân đánh chiếm Phước Long cho đến lúc Ngữ ngã
xuông trên đường vượt biển. Và theo tôi, đây cũng là tập
chứa đựng những chương sách đầy đặn nhất, nối tiếp nhau
cuốn hút độc giả. Những hình ảnh của cuộc triệt thoái trên
liên tỉnh lộ 7 đầy chất sống. Những cảnh hỗn loạn của cuộc
rút lui của Thủy quân lục chiến ở Đà Nằng là những hình
ảnh mà đọc xong, khó lòng quên được. Tiếp theo là những
ngày tháng tù tội của những người lính, những cơ cực của
những người phụ nữ miền Nam, những thất vọng và sợ sệt
của những người tập kết, và những trận đòn thù giáng xuống
miền Nam. Từng đoàn người bất chấp mạng sống lao ra biển
cả. Tất cả như mới hôm qua! Cũng ở tập cuối cùng này, nhân
vật của NMG mới lộ hẳn nhân cách của mỗi người: từ Ngữ,
Tường, Lãng đến Diễm v.v...
Viết theo lối “người thật việc thật” nên MBĐ đã tạo nên
những phản ứng từ độc giả, trong việc đồng hóa nhân-vật-
tiểu-thuyết và nhân-vật-ngoài-đời, ít nhất qua hình ảnh của
Tường và Lãng. Phản hồi nơi người đọc là một điều tốt trong
một môi trường dân chủ và nhất là cho người viết nhìn lại
những trang viết của mình một cách thấu đáo hơn. Tuy vậy,
phần lớn những phản hồi, có khi rất gay gắt, mà tôi đọc được,
đã vượt ra ngoài đường biên văn học vì những soi mói vào
582 © 44 NĂM VẨN HỌ
đời tư, chứ không phả
giá đúng mức từ nhữ
Xuyên suốt bộ
NMG viết như nước
những chương sách,
thêm ra, có phần mi
suốt tác phẩm, tôi đo
trạng của nhà văn su
nó. Bộ trường thiên
không ảnh hưởng mấ
nhiên, có một số điể
giá trị tổng thể của tá
Một, trên nhiề
đọc bắt gặp nhiều đ
phần, có lẽ, đó là vì l
như đã nhắc ban đầu
tính cách của nhà vă
hênh, hoặc sợ độc g
NMG thường thêm
công việc giải thích
lùa thùa một cách k
đoạn, lối viết của ôn
dồn nén.
Hai, NMG lặp
chữ mà ông có vẻ ư
“làm tình làm tội V
mà nói”(2). Khởi đi
đến MBĐ, có sự tha
thành ngữ tiểu đối.
thấy ông lặp lại mộ
ỌC VIỆTNAM HAI NGOẠI
ải những phân tích kỹ càng, những đánh
ững trang viết của tác giả.
ộ trường thiên, có những chương sách,
chảy, như mây trôi, đọc rât thú. Lại có
ông viêt như chỉ đê kéo câu chuyẹn dai
iễn cưỡng. Sự thiếu nhịp nhàng xuyên
oán chừng rằng, có lẽ ảnh hưởng từ tâm
uôt quãng đường sáng tác đe hoan thanh
có những sai sót, mà phân lớn, theo tôi,
ấy tới tính văn chương của tác phẩm. Tuy
ểm hạn chế, đã ảnh hưởng phân nào đên
ác phàm.
ều trang sách của Mùa Biến Động, người
đoạn thiếu sự chăm sóc, gọt giũa. Một
lôi viêt mà ông chọn cho bọ trương thiên,
u. Nhưng phần khác, nó bộc lộ đôi chút vê
ăn: không muôn thây câu văn lap lửng, hơ
giả không lĩnh hội hêt ý của mình. Vì thê,
một vế nữa cho câu văn, mà vế sau làm
cho vế trước, nhiều khi, làm cho câu văn
không cần thiết. Nói cách khác, rât nhiêu
ng làm cho câu văn “gây' hăn đi, thiêu sự
p lại một số thành ngữ tiểu đối hay những
ưa thích, như “tha tào”, “lờ vờ phơ phat ,
V.V., nhưng rõ nhât là cụm tư thanh that
từ tiểu thuyết Đường Một Chiều (ĐMC)
ay đổi lớn của tác giả trong việc sử dụng
Nếu ở ĐMC, họa hoãn lăm chúng ta mơi
ột thành ngữ tiểu đối, thì trong MBĐ nhan
Đoàn Nhã Văn © 583
nhản những điều này, nhất là cụm “thành thật mà nói”. Có
khi chính tác giả nói trong lúc kể. Có khi những nhân vật
khác nhau cùng dùng một cụm từ này, ở nhiều thời điểm
khác nhau, trong nhiều trường hợp khác nhau. Rõ ràng, nhân
vật này mượn lời của nhân vật khác, họ cùng đi chung với
nhau trên con đường mòn. Nhưng phải nói rõ thêm, sự lặp lại
này, người đọc chỉ thấy trong tiểu thuyết của ông, mà không
hề thấy trong truyện ngắn, dù là những truyện ngắn viết sau
lúc đối đời. Tại sao? Theo tôi, truyện ngắn như những vết
cắt chọn lựa của cuộc sống, vì thế nhà văn có thể tránh khỏi
những điều liên quan đến mình. Còn tiểu thuyết, nhất là
trường thiên tiểu thuyết, nhà văn phải “nhốt” vào đó ít nhất
một đời sống. Tiểu thuyết không còn là những mảnh rời. Tiểu
thuyết là một tổng hợp đa dạng từ cuộc sống và trải qua một
thời gian tương đối dài, một không gian tương đối rộng, và
vì thế, khó tránh khỏi một phần đời sống của nhà văn được
gửi vào trong tác phẩm. Do đó, không ngạc nhiên, ở thể loại
tiểu thuyết, người đọc nắm bắt tư tưởng lẫn phong cách của
nhà văn dễ dàng hơn ở thể loại truyện ngắn. Và cũng vì thế, ở
thể loại tiểu thuyết, người đọc dễ bắt gặp dấu vết những thói
quen của nhà văn trong lúc dàn dựng tác phẩm.
Ba, qua Mùa Biển Động, người đọc thấy Nguyễn Mộng
Giác phân thân từ nhân vật này sang nhân vật kia khá tài tình.
Nhưng có những chương sách, ông rời vị thế của ngôi thứ
ba, mà trở về vai trò người kể chuyện. Và khi đứng ở vai trò
người kể chuyện, lắm lúc ông sa đà vào việc lý giải điều này,
triết luận điều kia, dễ làm mệt người đọc.
Bốn, sau năm 1975, chủ nghĩa đỏ bao trùm 2 miền
Nam Bắc. Cái “Ác” lên ngôi, đã dẫn đến những tang thương
dâu bể. Nhưng cái đại ác chưa được diễn tả đúng mức trong
MBĐ thì cái gánh chịu của những tầng lớp thanh niên ở lại
584 © 44 NĂM VẨN HỌ
VN, chưa đạt đến cá
Mộng Giác không p
cùng trên trang sách
Có nên đòi h
khoảng thời gian kh
mưu sinh trên xứ ng
sự thống nhất từ đầu
sắc sảo như nhau? Đ
là một điều khe khắc
cũng là đặt kỳ vọng
có chiều kích như M
Mùa Biến Độ
quay lịch sử, với ch
khác chiến tuyến, ở
nhất là ở chiều sâu
vật, nhằm tái hiện lố
một thế hệ thanh ni
đại. Thành công ở c
đẳu của nhà văn. N
người đọc thấy ông
nhân vật từ tiểu thu
Bày năm ch
thấm đậm tình ngư
văn. Viết Mùa Biể
đã đẩy hết tâm trạn
Nam trong thời ch
nằm giữa những gọ
một thế hệ thất bại
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ái kỳ cùng. Nói một cách khác, Nguyễn
phải là nhà văn có thể đẩy cái Ác đến kỳ
h của mình.
hỏi 1847 trang sách, viết trong những
hác nhau, của bảy năm trôi nổi, vừa lo
gười, vừa ngóng về bên kia biên lớn, một
u đến cuối, với những trang văn đây đặn,
Đòi hỏi như thế, đối với nhà văn, có thê
c. Nhưng, ở vị thế của độc giả, sự đòi hỏi
vào một tác phâm, nhât là một tác phâm
MBĐ, là một điêu hiêu được.
***
ộng đưa độc giả theo chiều dài của trục
hiều rộng của rất nhiều tuyến nhân vật ở
những cảnh đời khác nhau, và quan trọng
u: chiều diễn tả và phân tích tâm lý nhân
ối suy nghĩ và cái nhìn vê thời cuộc cua ca
iên miền Nam trong giai đoạn lịch sử cận
chiều thứ ba không phải là thành công ban
Nếu dõi theo những tác phẩm của NMG,
g đã thành công trong việc phân tích tâm lý
uyết đầu tay, Đường Một Chiều.
ho bộ trường thiên, với rất nhiều trang
ười, là một công trình không nhỏ của nhà
ển Động, Nguyễn Mộng Giác dường như
ng của thế hệ mình, thê hệ thanh niên miên
hiến, lên ngần ấy trang sách. Đây là thế hệ
ọng kìm của lịch sử, và, cũng có thê nói, la
i.
Đoàn Nhã Văn © 585
Dựng được cái thất bại của một người không phải dễ.
Dựng được thất bại cả một thế hệ là một điều khó. Đẩy được
tâm trạng tha hương vào những ngóc ngách suy tư của từng
nhân vật, mà mỗi người có một lý tưởng khác nhau, ở mỗi
hoàn cảnh khác nhau, đứng trên những chiến tuyến khác
nhau, và đặc biệt, tha hương ngay trên gia tài của Mẹ, lạc
lõng ngay trên đất hương hỏa của Cha, của cả một thế hệ
thanh niên miền Nam sau cơn lốc tháng tư 1975, là một việc
khó hơn nhiều. Hơn thế nữa, MBĐ không chi tái hiện hiện
thực mà còn mở ra cho độc giả những suy ngẫm về hiện thực,
ở mỗi góc độ khác nhau, từ vị trí của mỗi người đọc trong
dòng hiện thực ấy. Tất cả đã góp phần tạo nên chồ đứng trân
trọng của tác phẩm trong lòng bạn đọcffl.
2002
Chú thích:
Những dẫn chứng có liệt kê số trang từ MBĐ, trong bài viết này, dựa theo
ấn bàn lần thứ sáu.
(1) Hợp Lưu số 45, trang 216.
(2) Có thể xem thêm ờ các trang 212, 461,706, 718, 816, 835, 986,1029,
1422, 1680, 1712.
(3) Bài này được viết vào năm 2002, có sửa chữa nhỏ vào 2007 trước khi
được in trong “Phác Thảo 15 Chân Dung Vân Học”.
Hoàng Khởi Phong by Đinh Cường
? ĐOÀN NHẬT
Tên thật Đoàn Nhật Cường. Sinh ngày 29 tháng Tám năm
1938 lại Hưng Yên, Bắc Việt Nam.
Đến Hoa Kỳ theo diện ODP.
Nghề nghiệp chính: điện tử.
Đã cộng tác VỚI các tạp chí Văn Học, Thế Kỷ 21, Hợp Lim,
Trăm Con, Văn Uyển, Nhân Văn...
590 © 44 NẢM VĂN HỌC
Ngẩng đầu nhì
Ngẩng đầu nhìn hừng
Lừa cháy trong trí nh
Tầng mây tuyệt xa lạ
Mang mau da trận bã
Ngẩng đầu nhìn rừng
Gió nổi trong tâm độ
Bóng lá không ngày
Cành rễ xổ tung tóc r
Ngẩng đầu nhìn núi
Đa cắt từng khối thầ
Cánh chim nặng như
Vượt truông đèo bón
Ngẩng đầu nhìn biển
Nước dâng ở đuôi m
Sóng bạt cuốn kéo t
Xô đảo nổi bèo bọt
Ngẩng đầu nhìn chu
Lửa đang cháy vào
Đất trời nổi cộm,
Những nỗi không b
Ngẩng đầu nhìn, ng
Những bất ngờ ngà
C VIỆT NAM HÀI NGOẠI
ìn hùng đông
g đông
hớ rã bạt
ạ
ão khô đau cuồng
g hút đắm
ộng sầu bi
tháng mê lạc
rối hoang tàn
khoanh vùng
ầm lặng
ư đeo ô nhục
ng chứng tích biên dạng
n đằm muối sát
măt thiên thu
trần duyên
đã sâu thăm
uyển hướng mặt trời
lịch sử
bền vững tuyệt xa lạ
gẩng đầu nhìn
ày đang bung mở...
Đoàn Nhật © 591
Tháng Ba
Đã đi hết nồi mong
Không hay tàn tháng Ba
Bung mầm non nhú dài hơi thở
lap bống chim người qua
Đầy bít trí nhớ vòng ngã tư phố trưa
Ùa đầy gió ngoi cửa sổ
Ngước nhìn trời tìm lối ra
Tháng Ba lùa hơi thở điếu thuốc
Chờ buổi họp, chim muông đã muộn
Tiếng còi xe giật gióng chiều nổi mây
Đã đi hết con nước tràn đầu năm
Ngày xuân gợn lạnh bên đường tan nắng
Bầy sập người về ngồi im
Đi đâu ngày nghẽn lối
Lá vỗ đập tiếng bàn tay gân xanh
Hỏi thăm tháng Ba luân lưu dòng sông gió
Nhàu nát lòng trí hôm qua
Đã đi hết nỗi mong...
592 © 44 NĂM VÂN H
Bước theo m
Ngày lòa bước xốc
IMây đầy lối
Nắng cạn rạt theo
Đất gió xoay
Thoát cơ cực
Cửa rừng rắm rối
Giữa trời mờ tỏ
Hướng chim bay
Gợn lăn ngày tháng
Ngoi hơi thở
Cánh lá đập
Khua rộn cánh đồn
Trở lại
Giữa trưa ngày cửa
Nước sông lên
Ùa ạt ngóng trông
Hút trí nhớ
Tiếng chim tức ngh
Nhà phố trầm
Gợn hạt tăm hơi
Ngày bóng ngả
Ngực vờ lỗi hẹn
Xô xếch bước
Tiếng gọi liên hồi
Xua dạt đi
Cồn cơn gió chướn
Ghìm lòng xót
Tìm vượt lối ra
Tàn hơi lạnh
IĐoạt định tâm hướ
Trồi mọc giữa cán
Tìm hoa.
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
một ngày mất hướng
g
ng
a mở
hẽn
ng
ớng
nh lá
Đoàn Nhật
Đoàn Thêm © 593
ĐOÀN THÊM
Ông sinh năm 1915 tại Hà Nội, tốt
nghiệp Luật Khoa Cử Nhân và Luật
Học Đông Dưong.
Di cư vào Nam, tham gia chính
quyền quốc gia với ngạch công chức
và làm việc từ đó cho đến thời Đệ
nhị Cộng hòa, đảm nhiệm nhiều
chức vụ công quyền cấp cao tại trung tâm chính quyền
quốc gia. Thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm, ông là công
chức cao câp làm việc trong Dinh Độc Lập. Ngoài ra
ông còn là một nhà nghiên cứu văn hóa, một thi sĩ và có
nhiều biên khảo về mỹ thuật, ông là giảng viên và chuyên
viên nghiên cứu tại Viện Quốc Gia Hành Chánh VNCH.
Ông thường xuyên cộng tác với các tạp chí như Bách Khoa,
Vãn Hóa, Sáng Dội Miền Nam và nhật báo Chính Luận cho
tới 1975.
Ông đoàn tụ gia-đình ở Montreal (Canada) năm 1983 và mất
tại đây năm 2005.
Từnăm 1958 đến 1975,ôngđãxuất-bản4tậpthơ: Từ Thức hay
Ke tìm đường, Nhạc Dế (1960), Vườn Mây (1961), Hòa
Am (1963); 5 tác-phẩm biên khảo (cuốn đầu: vẩn Đề Học
Hòi và Sáng Tác 1958), 1 biên dịch cùng các tập niên ký
và ký sự Những Ngày Chưa Quên (2 tập: 1939-1954, 1954-
1963), Hai Mươi Năm Qua (1945 - 1964), Việc Từng
Ngày 1965, 1966, 1967, 1968, 1969.
Thời hải-ngoại, ông đã xuất-bản:
- Những' Ngày Muốn Quên 1975-1983 (Arlington VA: Tổ
Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ, 1992)
- Nhà Quê Ra Tỉnh (Cơ Sở Xuất Bản Phạm Quang Khai &
THXBMDHK, 1996).
594 © 44 NẨM VÂN HỌ
\ ..................
Tiệm sách, chợ
Hàng sách cũ l
thì nhiều, theo thói q
nhỏ Bùi Quang Chiêu
sạp. Còn khá nhiều sá
toán lý hóa, y dược,
Anh ngữ, cùa các cự
hoặc một vài công s
theo họ, bày đó thôi,
người dùng còn đâu
hay Anh Việt, Pháp V
sách dạy hai ngoại n
mua khá nhiều.
Rất hiếm, là s
lịch-sử: dĩ nhiên, vì
Nên khi tôi chợt gặp
6 cuốn về Thế Chiến
Mỹ Truman. Chủ sạ
ông khẽ nói:
- Để khỏi bị để
tê gì đâu, nhưng hễ
hàng của tôi đã bị lô
Đúng thế. Đã c
trụ sở Phường Đội,
đã phải phân trần rằ
cho coi hình chủ tịc
- Thế sao đượ
- Quan tha ma
ỌC VIỆTNAM HẢI NGOẠI
ợ sách
là nơi tôi hay tới, để mua thì ít, để xem
quen của loài mọt giấy. Cả con đường
u đã biến thành chợ sách với hàng chục
ách ngoại quốc về khoa học kỹ thuật như
kiến trúc, hàng hải v.v... phân lớn băng
ựu sinh viên du học mang ve trươc 1975
sở cũ, như vài chủ sạp cho biêt. Nhưng
, bán được rất ít, vì người hiểu đã hiếm,
u? Chỉ các từ điển Anh Pháp, Pháp Anh
Việt là dễ tiêu thụ hơn, cũng như những
ngữ; cán bộ và thanh niên miên Băc cũng
sách chính-trị, xã-hội, kinh tế, triết lý,
các loại nhân văn không được lưu hành.
p và thấy giá rẻ, thì vội mua ngay một bộ
n II và 2 pho hồi-ký của cựu Tổng Thống
ạp bọc kỹ cho tôi, tuy giấy gói rât khan;
ể ý... Thật ra, các chú Công An biết chữ mô
thấy sách ngoại ngữ, là hỏi vặn. Một bạn
ôi thôi mãi vì câm một sô bao Express cu...
có lần tôi bị hỏi trên đường về nhà khi qua
vì mang mấy số tuần báo chữ Pháp. Tôi
ằng đó là tờ Moscow của Liên Xô, và giở
ch Brezhnev. Nhưng tôi hỏi ông chủ sạp:
ợc phép bán những sách tôi vừa mua?
a bắt vẫn là chuyện rất thường. Quận này
Đoàn Thêm © 595
cho phép, quận khác lại không. Mà ngay ở đây, lúc cho, lúc
cấm, không có chi chắc cà...
Hẳn vì thế mà có hồi bao tiểu-thuyết Mỹ Pháp la liệt
trên những tấm chiếu ni-lông cho khách bới tìm: trinh-thám,
cao bồi, khiêu dâm, giả tưởng, gián điệp, võ hiệp, ma quái,
tình cảm... Sách rất cũ hoặc còn mới, mỏng dày cũng chỉ một
hai đồng mỗi cuốn, bán khá chạy. Nhưng chẳng bao lâu, sau
nhiều vụ bố ráp chống văn-hóa đồi trụy và Mỹ Ngụy, các loại
truyện trên đều biến sạch, phần bị tịch thu, phần được giấu
kịp. Nếu khách quen hỏi kín đáo, thì chủ sạp hứa tìm trong
ít bữa.
Vài tháng sau, lại thấy lác đác bầy bán, nhưng giá lên,
trung bình gấp đôi: vì số cung ít hơn số cầu. Theo một bạn
mách, tôi được đỡ tốn: mang hơn chục cuốn gửi một sạp
quen, mượn vài cuốn của họ về đọc rồi trả, nếu bán nổi cuốn
nào của tôi, họ cứ hưởng lợi; đến khi họ bán hết rồi, tôi đưa
cho chục cuốn khác.
Chợ sách bị kiểm soát ngặt và bóp gần xẹp, tôi đành
thỉnh thoảng lên Thư Viện Pháp còn được phép mở tại Đồn
Đất. Tôi chỉ mong kiếm sách báo nào cho biết ít nhiều về tình
hình các nước ngoài và theo dõi các tiến bộ của nhân loại.
Có vài chục tạp-chí được bày cho mượn đọc;
hầu hết về khoa học kỳ thuật, như Science et Vie,
Revue des Hydrocarbures... về kinh tế, có những
sô Problèmes ẻconomiques của cơ sở tài liệu chính thức
Documentation Franẹaise: vẫn có cả những bài chính-trị.
Kinh tế chẳng đi liền với chính-trị hay sao, mà cán bộ để lọt
vào mắt tôi? Tôi đã lầm, vì ba tháng sau, khi tôi trở lại Thư
Viện, thì nguyệt san kia không còn được thấy nữa.
596 © 44 NẨM VÂN H
Sách Việt ngữ
tác-phẩm của hàng
lác đác trên vài vỉa h
từ điển chính tả của
tháng lang thang tìm
Xã Hội Chủ Nghĩa
ngay từ 1975.
Các sách báo
trong những thư quá
các đường đông đúc
Sách giáo kho
chỉ có bán cho học s
ý niệm về giáo dục v
quen và hỏi mỗi tha
thế, một sự hiểu biết
hỏi cả một cuộc điề
Sách đọc dàn
trước kia, ít nhất về
dăm ba truyện ngắn
mới đối với trẻ nhỏ
Mạng hoặc những k
Phần lớn sách
Mác-Lê, chính sách
cuộc chiến đấu và k
phẩm của các lãnh đ
anh hùng, Phải tiêu
Chí Minh, các diễn
hoạch 5 năm của L
Hữu và những tập
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ữ của miền Nam cũ, đã mau biệt bóng, vì
trăm tác-giả đã bị cấm lưu hành. Còn lại
hè, là sách vô tội như gia chánh, dạy thêu,
a Lê Ngọc Trụ... Nên trong những ngày
m xem đồ đọc, tôi đã dò đến các ấn phẩm
mà chính quyền mới đã phổ biến mạnh
miền Bắc nhan nhản tại các sạp vỉa hè,
án cũ đã thành cơ sở quốc doanh, như trên
c, Lê Lợi, Tự Do cũ...
oa, đôi khi được bày, nhưng không bán: vì
sinh, tại các trường. Vậy nếu muốn có một
và sư phạm chẳng có cách gì khác là phải
anh thiếu niên ở mồi cấp và mồi lớp. Như
t rất thường cũng thành một khám phá đòi
ều tra vượt sức cá nhân.
nh cho nhi đồng, thì tương tự. Sách Hồng
ề bề ngoài, mỗi cuốn vài chục trang với
n, dã sử, thần thoại. Song, có nhiều đề tài
ỏ miền Nam, như về các Anh Hùng Cách
kỳ công kháng chiến...
h thuộc loại chính-trị, quảng bá chủ thuyết
h và thành quả của chế độ XHCN, công
kiến thiết. Thường thấy nhiều nhất, là tác-
đạo: như Dân tộc Việt-Nam là một dân-tộc
u diệt chủ nghĩa cả nhãn... của chủ tịch Hô
n văn của Lê Duẩn hay Trường Chinh, Ke
Lê Thanh Nghị, Vai-trò Huyện ủy của Tô
thơ của đồng chí này, Những năm thảng
Đoàn Thêm © 597
không thể nào quên của Võ Nguyên Giáp, Chiến thắng mùa
Xuân của Văn Tiến Dũng v.v... Ngoài ra, là những cuốn nhỏ,
cỡ bỏ túi, của ban Tuyên huấn dạy làm cán bộ công đoàn, hợp
tác xã, quản lý xí nghiệp, v.v...
Người mua khá đông, phần nhiều là sinh viên học sinh
bắt buộc phải đọc để kiếm đủ tài liệu làm bài thi. Học gì và
ở cấp nào thì môn chính-trị cũng phải khá mới mong kết quả
tốt. Bộ Lê Nin toàn tập, dày quá gang tay và khá đắt, cũng
có người mua; theo Tín và mấy bạn khác, thì chưa chắc để
nghiên cứu, vì có thấy vài bà buôn giấy cũ tìm hỏi và mua
lại của một người quen. Có thể như vậy lắm, vì một số trong
nghề kia đã đòi mua lại của tôi mấy chục bản tạp-chí New
Times của Liên Xô.
Tôi cũng mua đọc một số sách, tuy đã tìm hiểu Mác-Lê
và chế độ Cộng-sản qua sách báo Âu Mỹ, vì tôi muốn xem
người cs Việt-Nam nhìn và theo Mác-Lê như thế nào tại
miền Bắc. Đối với tôi, cs xứ hậu tiến khác cs xứ tiền tiến,
cũng như Á Phi dân-chủ tự do không giống Tây phương tự do
dân-chủ. Cũng vì lẽ đó, tôi đã mua các báo Nhân Dân, Quân
Đội Nhân Dân, Giải Phóng, Đại Đoàn Kết, chẳng tờ này thì
tờ kia. ít ra, cũng nên biết quan điểm và quyết định của Đảng
và Nhà Nước về mọi vấn-đề, cùng tình hình “chính thức”
trên các địa hạt: ai cấm tôi hiếu theo lối riêng của tôi?!
Một đặc điểm dễ nhận, là Việt ngữ không được xử-
dụng đúng với lời dạy của Hồ Chí Minh. Ông khuyên viết
giản dị, cố dùng tiếng Việt nôm na, tránh những chữ Hán nào
không cần thiết; và ông nhấn mạnh là phải chấm dứt thòi “nói
ba hoa”... Nhưng chữ Hán cứ bị đem “xổ Nho” hoài, để hóa
ra thành ngữ của nhiều khẩu hiệu, hoặc câu sáo trong nhiều
diễn văn. Chữ Hán trong nhiều sách báo Cộng-sản cũng
598 © 44 NĂM VẤN H
nhiều không kém n
Phong trước 1930. N
có phần khó hiểu ch
nói thay vì phản chi
tịch đã “phát biểu”, n
lẽ nói: xin đồng ý, t
Mác Xít miền Bắc c
tách rời khỏi lối ngh
Một đặc điểm
báo cáo... thường gi
Thành thử, lắm khi
Duẩn, đọc Lê Than
Chinh. Nghe một c
Tế Mới cũng không
báo Giải Phóng...
Tôi không khỏ
quen nhắc đúng lời
hoặc những tu sĩ p
Thánh Kinh hay chủ
Như một cán bộ ch
đưa cá nhân mình r
công chúng đều phả
chính sách của Nhà
cũng chung; nếu dù
trách; nên tốt hơn
nhắc cho sát nguyên
Quả là khác x
giáo-sư văn-chương
rõ, ngay khi tôi và
văn, thì phải có đặc
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
những bài của Phạm Quỳnh trong Nam
Nghĩa của nhiều chữ lại khác thường, nên
ho người miền Nam, “phản ánh” hay được
iếu, “khẩn trương” thay cho mau lẹ; chủ
nhưng phát biểu gì thì không ai biết; đáng
thì nói xin “nhất trí”... Phải chăng người
cần có một ngôn-ngữ riêng để tỏ đặc tính,
hĩ củ cũng như nếp sống cũ của xã-hội cũ?
m nữa, là nhiều bài bình luận diễn văn,
iống nhau về ý, về lời, có khi cả lời lẫn ý.
i đọc Phạm Văn Đồng mà tưởng đọc Lê
nh Nghị cũng thấy gần như đọc Trường
chủ tịch ủy Ban Quận kêu gọi đi Kinh
g khác gì xem một mục cùng đề tài trên
ỏi kiên tưởng đến những nhà nho xưa kia
i “Khổng Tử viết” hay “Mạnh Tử viết”
phải nghĩ và giảng đúng giáo điều trong
ủ trương lập trường của tòa thánh Vatican.
ho biết, nói hay viết theo ý và lối riêng là
ra, một sự tối kỵ; những gì trình bày cho
ải hợp với đường lối chung của Đảng và
à Nước; vậy ý kiến đã chung thì ngôn từ
ùng chữ khác, e chệch đường rày và lo bị
hết, là cấp trên nói hay viết thế nào, cứ
n văn.
xa, một trời một vực, với đòi hỏi mà các
g và các nhà phê-bình văn-học đã cho hiêu
và các bạn tuổi tôi còn ở trung học: làm
c-biệt của mình, nội-dung và văn thể phải
Đoàn Thêm © 599
có tính cách độc đáo, thì mới đáng gọi là sáng-tác. Nay ngẫm
lại, thì ra điều kiện hay quan niệm đó dựa trên sự tôn trọng cá
nhân và tự do của mỗi dân-tộc.
Nhà sách Xuân Thu đường Tự Do cũ, đã thành nơi
trưng bày khá nhiều sách chữ Pháp chữ Anh, in tại Liên Xô
hoặc Đông Âu, về chủ nghĩa Cộng-sản, kinh tế cs, các quốc-
gia cs... Không thấy mấy ai mua.
Về các vấn-đề và tình hình quốc tế, có vài tạp-chí chữAnh
chữ Pháp bán tại một tiệm xưa kia 12 một tiệm thuốc Tây, trước
công trường Lam Sơn cũ, như tuần báo New Times hoặc Les
Temps Nouveaux bằng cỡ tờ Newsweek hoặc Time của Mỹ,
và nguyệt san tuyển tập Digest tương tự như Reader>s
Digest Mỹ, Tuần báo Moscow, bề ngoài cũng giống phần nào
tờ Le Monde của Pháp...
Tại sao kích thước báo, khổ giấy báo, và cả danh từ
dùng, đều na ná như của báo Mỹ, Pháp? Phải chăng vì để
phản tuyên truyền, cần đưa những hình thái quen thuộc dễ ưa,
cho hàng triệu độc giả báo Mỹ khỏi ngỡ ngàng, rồi chuyển dễ
dàng từ báo Mỹ sang báo Nga, hoặc còn so sánh thuận lợi cho
Nha: như Digest Ngã in trên giấy láng với tranh ảnh màu hấp
dẫn không kém Digest Mỹ.
Nhưng ngó qua vài đoạn bài này bài khác, người đọc
cũng có thể thấy văn Anh văn Pháp không phải là của tác-giả
Anh Pháp: vẫn có giọng khác, giọng của người cố viết ngoại
văn; ngoài ra, rất nhiều chữ khó, như với dụng ý phơi bày vốn
liếng ngoại ngữ súc tích, một thông bịnh của mấy cụ An Nam
xưa kia múa bút với nhiều chữ Pháp đòi tra tự vị.
Nội-dung thường liên quan đến những tiến bộ trên mọi
lãnh vực tại các nước cs, và những hành động sai trái hoặc
600 © 44 NĂM VẨN HỌ
nguy hại của Mỹ và
truyền, người đọc có
Việt không đả động
khí mới, thì biết là
trách Mỹ và các nướ
La Tinh, tất cũng hi
trên vùng này đã tiên
Chắc vì thế m
nhiều, có người mu
chậm, có khi vài thá
phổ biến bị hạn chế
thuộc lớp người cũ v
vì đầu óc lệch lạc.
[Trích chương 2
ỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
à đê quôc tư bản. Song qua phan tuycn
ó thể luận ra một biến chuyên mà các báo
tới: như thấy đả kích Mỹ về một loại võ
Mỹ đã có loại này; đọc những bài chê
ớc tư bản càng ngày càng bóc lột châu Mỹ
iểu rằng công cuộc đâu tư doanh nghiệp
n triên mạnh...
mà những báo trên được chiếu cố khá
ua cả năm. Rồi báo càng ngày càng vê
áng mới thây một 80. Co bạn đoan rang sụ
ế vì cũng có phần bất lợi: độc giả thường
với khuynh-hướng hiêu không đúng muc
23, Những Ngày Muốn Quên 1975-1983]
Đoàn Thêm © 601
Quốc túy
Tôi hiểu là những phần nào tốt đẹp nhất và cũng riêng
biệt nhất của xứ sở và giống nòi.
Song tôi nghĩ rằng sự đánh giá phải tùy chủ quan, khó
theo tiêu chuẩn nào chung. Thì cũng như trong nghệ thuật.
May ra thì được người khác đồng ý. Ngược lại, cũng
không sao. Dầu thế nào, tôi cũng dè dặt trong sự phê bình.
Đối với bạn Hợi của tôi, thì cũng là quốc túy, vẻ đẹp
thùy mị đoan trang với duyên dáng nhẹ nhàng hay óng ả, và
tình tứ kín đáo mà vẫn hấp dẫn, của mỹ nhân Việt xưa nay.
Anh từng thấy như vậy, ở vài cô gái quê mang khăn vuông
mỏ quạ, ở cô bán hàng tiệm sách Hà Nội 1930, ở nhiều bà
trẻ rẽ đường ngôi lệch và mặc áo kiểu Cát Tường 1935, ở nữ
sinh lững thững trên vỉa hè Sài Gòn 1960, hay vợ một sĩ quan
mặc đầm theo mốt Paris 1970... ờ đâu và bao giờ, trong tầng
lớp nào, cũng có thế gặp người với vẻ kia, và dẫu trang phục
cũ hay mới.
Tôi thông cảm với Hợi, vì cũng như anh, tôi nhận ra
vẻ đẹp chung cho nhiều người đẹp Việt Nam, và cũng riêng
cho phái đẹp Việt. Tôi còn thấy thế, dù người đẹp thân tròn
hay mảnh mai, giàu hay nghèo, có học hay ít chữ. Ngoài
ra, mặt hiền thì tính cũng phải lành, và kín đáo thì nhờ thói
giữ gìn quen từ thủa nhỏ, như vậy là kết quả giáo dục và di
truyền. Không thiếu gì những người đẹp sửa mình theo lối
Tây phương, hoặc càng ngày càng giống người đẹp Âu Mỹ:
cũng có sức thu hút, nhưng Hợi và tôi không coi vẻ đẹp đó
là quốc túy.
602 © 44 NĂM VẨN H
Quốc túy của
ngọt và thơm của nh
Quang, quít Thái N
bưởi Phủ Đoan hay
là hương vị đặc biệ
rau sắng chùa Hươn
lợn tiết canh, thì tôi
Thanh Hóa mà cụ L
người Tàu tranh nh
Có bạn hỏi Th
ta, không phải là qu
Nhưng Thân k
thì đạo đức ấy là củ
không phải là thuầ
hay chịu theo đúng
thấy: có những sự s
thế hệ tôi đã phải c
Ngoài ra, nh
chẳng có, nếu đã tớ
những người tốt của
hiếu, mẹ hiền, vợ n
ngay cách đây mấy
ta chưa có và chưa
bác sĩ Schweitzer h
đạo đức là của chu
phụ nữ đẹp tại Việt
về phần tôi,
nhất, là tiếng Việt v
Vì Việt ngữ l
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
bác sĩ Tỵ có tính cách thiết thực hơn: chất
hiều trái cây, như cam làng Canh, vải làng
Nguyên, hồng Lạng Sơn, nhãn Hưng Yên,
y Nghệ An, soài miền Nam... Anh bảo: đó
ệt của đât và nước Việt Nam. Anh kê cả
ng, tôi cũng chịu; nhưng anh khen cả lòng
i mạn phép ngờ... Hợi nhắc anh là còn quế
Lang rất quý, hay cả yến Quảng Nam mà
hau mua.
hân: nếp sống đạo đức của ông cha chúng
uốc túy hay sao?
không chịu và tôi cũng dè dặt. Theo Thân,
ủa Tàu truyền sang, túy được châm chước,
ần túy Việt Nam. Vả lại, rất ít người biết
g tinh thần Khổng Mạnh, như chúng tôi đã
sai lầm hoặc bóp méo mà bao người thuộc
cố tránh.
hân, nghĩa, lễ, trí, tín, thì ờ dân tộc nào
ới một trình độ văn minh nào đó. Lắm khi.
a họ còn thật hơn đấng quân tử của ta. Con
ngoan... đâu có thiếu ở các xã hội Âu Mỹ,
y ngàn năm, tại Hy Lạp hay La Mã? Chúng
a biết bao giờ có những người bác ái như
hay bà phước Teresa... Hợi cũng đồng ý:
ung cho nhân loại, không như vẻ đẹp của
t Nam hay hương vị mà Tỵ ưa chuộng.
quốc túy đáng tin, đáng trọng và đáng ưa
và phần kiệt tác đối với tôi trong thi ca Việt.
là một may mắn đặc biệt mà Tạo Hóa dành
Đoàn Thêm © 603
cho nòi giống Việt, với một tiềm năng dồi dào cho phép tiến
mau, nhất là trên đường văn hóa.
Chúng ta chỉ có một thứ tiếng chung trên khắp nước
xưa nay, không như dân nhiều xứ khác. Họ bị chia rẽ hoặc
sâu xé vì nói những thổ ngữ khác nhau: người Tàu Bắc Kinh
không hiểu người Vân Nam, hay Quảng Đông và ngược
lại. Phi Luật Tân, và những cựu thuộc địa Anh như Mã Lai,
Tân Gia Ba, Miến Điện, Án Độ, Hồi Quốc, Tích Lan... phải
mượn Anh ngữ làm tiếng chính thức cho toàn quốc. Vì tranh
dành ưu quyền cho tiếng nói riêng của họ, dân vùng này kèn
cựa va chạm với dân vùng kia, lắm phen đến đổ máu. Tại xứ
tiền tiến như Gia Nã Đại, cũng có tranh chấp gay go về tiếng
Anh và tiếng Pháp dù cả hai đều được công nhận. Tại Bỉ,
người Wallons và người Flamands lục đục với nhau vì vẩn đề
ngôn ngữ bất đồng...
Chúng ta tránh được những bất lợi hay tai họa như trên,
nhờ có quốc ngữ chung.
Cũng vì thế, mà kiến văn Tây phưong được quảng bá
mau lẹ, đồng thòi văn hóa Việt thủa xưa đã có thể duy trì và
phô biến. Con cháu ngày nay còn biết đến những tác phẩm
đáng lẽ mai một từ hồi Pháp thuộc, vì ông cha chỉ viết bằng
chữ Hán hay chữ Nôm. Nhờ quốc ngữ, từ cuối thế kỷ trước,
nhiều sử sách và thi văn cổ được sao chép và dịch ra, khiến
các lớp người Tây học hiểu nổi.
Chữ Việt theo tự mẫu (alphabet) La Tinh, lại thuộc loại
độc âm (monosyllabique) nên dễ bồi bổ để thành phong phú,
bằng cách lấy hẳn chữ cùng loại như của Tàu, hoặc Việt hóa
các danh từ chuyên môn Tây phưorng, nên ta sớm có đủ tiếng
dùng trên các địa hạt khoa học, kỹ thuật, kinh tế, tài chính.