The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

44 Năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại (1975-2019) - Tập 1 (Vietnamese Edition)

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by fireant26, 2022-05-12 10:10:40

44 Năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại

44 Năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại (1975-2019) - Tập 1 (Vietnamese Edition)

ĂN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI

CUNG VŨ

ễn Hữu Nghĩa. Sinh và lớn lên ở Tây Ninh.
Dương Thượng Ngã (trên Lửa Việt 1982-1984
ừ 1984). Có thơ, truyện đăng báo thiếu nhi từ

ăn học từ 1965.
hí LửaViệt (Gia Nã Đại từ 1981-1984); chù
Văn Xã (1991), Chiến Sĩ Tự Do (1988-1994)

ng Văn từ 1984.

xuất bản:
yễn Hữu Nghĩa: - Hệ Thống Cừu Cung Trong
ông (biên khảo, Sài Gòn 1969) - Tuyển Tập Bài
ập nhạc, Lửa Việt 1982) - Tình Ca Nguyễn Hữu
ạc, Lừa Việt 1983) - Chiến Ca (tập nhạc, Viet

Em Hát Em Vui (tập nhạc, Viel Pub. 1986) - Kỷ
Pub. 1987) - Dọn Dường về Nước (nghị luận

g Văn 1992)

g Vũ: Mục Kiền Liên (truyện, Viet Pub. 1986) -
àng (truyện, Làng Văn 1987) - Hồng Trân (thơ,

87) - Cỡ Biếc (thơ, Viet Pub. 1988) - Nguyệt

ng Văn 1990)
ơng Thượng Ngã: Hồ Xuân Hương (biên khảo

g Vãn 1989). ,

ảng 30 bài thơ ký tên Cung Vũ được phô nhạc

y, Lê Hữu Mục, Ngô Mạnh Thu..., in vào tuyên

ăng, đìa.

Cung Vũ © 273

Tứ Thiện Thiền Sư

Bỏ tu đi anh Thiện! Hoàn tục, thiến cái phất trần trên
(fu mặc áo trắng đi học như tụi em, leo rào nhà người ta trèo
cay hái trái, cởi truồng tắm sông, ra đồng bắt ếch xả ga. muốn
lam gì thì làm, không sợ bị ai quở măng. Bỏ tu đi anh Thiện!

- Chớ bộ tao tu thì tao hồng được trèo cây, tắm sông
hay sao chớ?

- Được chớ anh Thiện! Nhưng mà anh làm được có
phàn nửa hà. Anh chỉ được trèo cây của nhà chùa, không
đươc đi hái trộm như tụi em. Anh tắm sông mà không dám
cởi truồng vì sợ người ta nhìn thấy con cu nhà Phật. Còn anh
bắt ếch về tế mồ tế tố gì? Anh ăn chay mà!

- Thì...

Anh Thiện không cãi nữa. Mắt anh có vẻ “mơ huyền”.
Anh cười hiền lành. Cười mà cặp môi dày tục dường như
không mở ra được bao nhiêu vì hết chồ để mở. Trông anh
không có vẻ tiên phong đạo cốt hay siêu phàm thoát tục như
mấy vị cao tăng trong phim chưởng. Anh mới có chừng 16,
17 gì đó mà, và đang làm chú “điệu”, chớ chưa lên được chức
“tiểu”. Đầu anh cạo trọc phân nửa còn chừa cái đuôi ngựa,
đuôi chồn, cái phất trần hay cái chổi lông gà gì đó, bọn tôi
muôn gọi là cái gì cũng được, anh chỉ cười hiền.

- Anh Thiện ơi, người ta nói anh đi tu là để... trốn quân
dịch, đúng không anh Thiện?

Anh Thiện thôi cười:

- Miệng lưỡi thế gian, ai muốn nói gì thì nói, chuyện
tao làm, tao biết.

274 © 44 NĂM VẤ

- Anh Thi
không xong, nử
đây một mình th

Anh Thiện

- Cuốn nà
yếu chỉ. Còn c
Thầy tao thuộc
chùa. Lâu lâu ổ
tao học kinh kệ

. Anh Th
khất thực, đi đâ

Anh Thiệ
- Tao tu
được đi.
- Anh Th
cảnhsát không

Anh Thi
- Chỗ nà
ổng về hà rầm
chác không vô
có sao đâu?
- Anh T

làm du kích sa

Anh Th
- Bậy n

Với lại, chú t

ẤN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI

iện ơi, cái chùa này cất lên cả chục năm nay
ửa chừng thì bỏ, không có sư trụ trì, anh tu ả
hì lấy ai mà dạy kinh kệ cho anh?
n lui vào trong, lấy ra mấy cuốn kinh:

ày là Tì ni nhật dụng... Cuốn này là Thiền hành
cuốn này là... Thấy hông? Thầy tao cho đó.
c tăng phái sa di khất thực mà. Ong không tu
ổng về năm bảy bữa nửa tháng, dạy thêm cho
ệ với chữ nho.
hiện ơi, sao anh không theo thầy ôm bình bát
ây đi đó, nằm chèo queo ở đây buồn chết?

ện lắc đầu:
chưa tới, chưa có giấy đi đường nên chưa

hiện ơi, rồi anh ở chùa như vầy, bộ mấy thầy
g vô hỏi giấy sao?
iện lại lắc đầu:
ày không có an ninh. Vùng xôi đậu mà. Mấy
m, có khi ban ngày cũng về. Lính tráng, cảnh sát
ô đâu. Mà họ có vô thì tao... tránh mặt một chút,

Thiện ơi, còn “mấy ổng”... bộ hổng bắt anh đi
ao?
hiện hơi cao giọng:
nà! Tao là người tu hành, du kích du kiết cái gì!
tao...

Cung Vũ © 275

ẬỊ Anh bỏ lừng câu nói, nhưng chúng tôi nhớ ra. Chú
' . làn cái gì đó cũng lớn lớn trong bưng. Chắc nhờ vậy mà
Jah được yên thân ở ngoài này làm thầy chùa chăng.

- Anh Thiện ơi...

. Không có anh Thiện anh Ác gì nữa. Tụi bây nhiều
lời quâ hà. Ăn chuối đi. Chuối chín cây đó. Tao cúng Phật
được mấy ngày nó chín thêm, ngon lắm. Đừng ăn hết, chừa
cho tao vài trái để trưa mai tao xắt ra, xịt nước tương vô mà

“độ” cơm.

Đó anh Thiện như vậy đó. Anh hơi phục phịch, trán dô.
mắt một mí, lưỡng quyền cao, cằm thóp, môi dày, rất dày.
Anh hay mặc quần cụt, ở trần, cười nói hệch hạc, khi nói
hăng quá, khoa chân múa tay, văng cả nước miếng vào mặt
người đối diện.

Cái chùa chỗ anh tu bây giờ là trụ sở trốn học của
chúng tôi. Hôm nào...chán đời, chán thầy, không học bài hay
chưa kịp làm bài, không muốn quê mặt với bạn bè và nhất là
cái xóm nhà lá con gái khó ưa, chúng tôi hay dong xe ra đầy,
bẻ vài tàu chuối quăng ra trên nền chánh điện chưa tráng xi
măng, rồi nằm ịch ra đó đánh một giấc. Đâu cần danh lam,
chỉ cần thắng cảnh. Trưa chang chang nắng, gió hổi hiu hiu,
chim kêu lóc chóc, dế gáy re re, mơ màng giấc điệp giữa
khung cảnh đó đúng là nhập nát bàn. Thà nằm làm một giấc
cho ngon còn hơn ngồi cho nát ghế. Cứ “chơi cho lịch” rồi
chiêu về có bị đòn nát đít cũng còn lời chán!

Ròi anh Thiện từ đâu ra không biết, lù lù tới Linh
Quang Tự mà tu.

Trên nóc chánh điện có một cái vòm ngang dọc chừng

276 © 44 NĂM VẨ

ba sải tay. Anh b
nơi cư trú. Từ c
chùa. Ai đến gầ
đậy nắp gỗ lại,
trên đó, trời biế
quan sát bên dư

Hôm đó
một giọt nước
lằn đái, tôi giật
chua nên yên tâ
mưa đêm qua đ
chỗ tránh. Lạch
Trên nóc chánh
tấm gỗ chặn m
nhiễu xuống, c

- Ma!
Linh, th
nho nhỏ.
Tôi cười

- Ở chùa

chùa.
Bên trên

bốn bên, trống
trên đó phá g
nhặt sỏi đá, ng
nhặt được hòn

- Thôi

muốn chết....

ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI '

Ibắc thang leo tít lên đó quét dọn sạch sè làli)

cái “liêu”, anh trông ra xa được cả bôn mặt Ị

ần, không muốn bị nhận ra, anh Thiện chỉ cần
che đường lên thượng giới, rôi năm nín khe

ết! Anh còn cân thận khoét một lô nhỏ, hí mắt I
ưới, rõ như xem chi tay...

chúng tôi đang thiu thiu ngủ trong chùa thì
nhỏ cái “tách” xuống giữa mặt. Tưởng thằn
mình dụi mặt lia lịa. Ngửi không có mùi chua
âm. Tạch một giọt nữa ngay đâu. Tưởng cơn
đọng giọt rot xuong, chung toi ngang len đe tim
h tạch vài giọt nữa. Lần này ngửi có mùi trà.
h điện toàn là xi măng. Đường thông lên bị một
mất. Trên tấm gỗ có một cái lô nhỏ. Nước từ đó
còn nhòe ra chung quanh.

hằng bạn phá làng phá xóm của tôi kêu lên

i rúc rích, lôi nó chạy ra ngoài.
a không có ma, chỉ có... quỉ, người ta gọi là quì

n vòm chánh điện có bốn vuông cửa sổ nhò ờ
g trơn không có cánh. Đoán là có đứa nào trôn
giấc trưa của mình, chúng tôi chia ra hai cánh,
gói bể nhắm vào các vuông cửa ném lên, có khi
n gạch to sù cũng ném tuốt.
đừng có liệng nữa! Trúng người ta rồi! Đau

Cung Vũ © 277

Trân pháo kích tạm ngưng. Một cái đầu trọc lóc thò ra.

mắng:
, ỊQhất quỉ nhì ma thứ ba... là hai đứa tụi bây. Con nhà

ai trốn học vô đây phá chùa hả?
- Còn anh. già đầu tồng ngồng sao không đi học. còn

leo lên đó mà đái xuống người ta?

. Đái hồi nào? Nước trà cúng Phật chớ bộ!...

Rồi anh Thiện thả cái sợi dây thừng có thắt nút, từ từ
leo xuống. Từ đó chúng tôi quen nhau...

- Anh Thiện ơi, tên Thiện là pháp danh hay tục danh
cùa anh vậy?

Anh Thiện nhướng mắt:

- Tên ba má tao đặt đó.
- Anh Thiện ơi, tụi em kêu anh là Tứ Thiện thiền sư
nghen?
Anh Thiện cười hềnh hệch:

- Tứ Thiện thì được rồi, còn thiền sư - anh le lưỡi -
nghe ghê quá! Tao mới đi tu mờ, sư mô cái gì!

Miệng nói ‘’không chịu" mà nét mặt anh tự nhiên rạng
rỡ. trông đẹp trai hẳn ra.

Từ đó chúng tôi cứ một điều Tứ Thiện thiền sư, hai
điêu Tứ Thiện thiền sư ngọt sớt, lần nào anh Thiện cũng cười
hì hì, nói: “Tụi bây...” Thét rồi cả trường tôi ai biết Linh
Quang 1 ự cũng đều gọi anh Thiện là Tứ Thiện thiền sư. Tới
chùa bạch Tứ Thiện thiền sư thì có bánh trái ăn, không nhiều

278 © 44 NẤM

thì ít, mùa nào
Tình hữ

dưng một hôm
chúng tôi:

- Nhưng
- Tứ là b

Thằng L
hắn, giả vờ đế

- Một an

Anh Thi

- Giỡn h
sạch mà làm b
Thiện, nghe đ
nghĩa, tao khô

Tôi và L

Tôi chậ
giảng sách, tro
cho nổ, chờ sẵ

- Tứ là b

Tôi vừa
yên vị đâu đó

- Hai ch
phải... nói lái

Nói xon

VẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI

o thức nây.
ữu nghị giữa ba chúng đang hồi thắm thiết
m anh Thiện chọt thắc mắc ngang xương



g mà sao lại Tứ Thiện? Tứ Thiện là cái gì?
bốn. Thiện là...anh Thiện.

Linh chỉ tay vào anh Thiện, vào tôi, và vào ngựH
ếm:

nh Thiện, hai anh Thiện, “ba” anh Thiện!.., Ị

iện háy mắt:

hồn, hổng nên! Tụi bây con nít ranh hỉ mũi chưa
ba tao sao được! cắt nghĩa cho xuôi hai chữ Tứ
được thì mai mốt tao thưởng. Không chịu cắt
ông cho kêu như vậy nữa!
Linh nhìn nhau, biết là giây phút nói thật đã tới.

ậm rãi nói, giọng nghiêm trang như thầy đồ
ong khi thằng Linh rón rén bước ra đạp máy xe
ẵn:

bốn. Thiện là điều lành. Tứ Thiện là Bốn Lành...

a nói vừa le te chạy ra xe, leo lên yên sau ngôi,
xong mới dám hạ câu thòng:
hữ này ý nghĩa cao siêu thâm thúy lắm, anh
lại mới hiểu được.

ng tôi bấm thằng Linh, rồ máy chạy mất...

Cung Vũ © 279

*

nA neo hai thằn..g...q..u..ì...s..ứ. tụi bây đi đâu .biệ1t tung biệt

Áy ấy! Đã tu hành thì không được chửi thề' Đéo mẹ
:ũng chẳng khác gi nhau. Nếu thiền sư tính xài

hay bá ngọ c
chữ này thay chữ kia cho khỏi tội thi tội chẳng những vẫn còn
y nguyên mà còn nặng hơn vì có ý lường gạt Bồ Tát.

Anh Thiện bớt cau mặt:
. Thôi thì không chửi nữa. Hai thằng qui phá chùa ăn
nói bậy bạ tụi bây đi đâu mất biệt vậy?

- Tụi em học thi tam cá nguyệt, anh Thiện.
- Thi xong chưa?
- Dạ rồi?
- Một thằng đội sổ, còn một thằng cầm đèn đo phải hông?
- Ý, đừng trù cha! Hồng có xếp hạng nhưng điểm của
tụi em cao lắm đó.
Anh Thiện hỏi gặng:
- Mắc học thi mà hôm nọ hai thằng nào vô đây đào
trộm của chùa hai gốc mì kiểng lá đốm?
- Đào hồi nào đâu? Tụi em lén nhồ đại lên mà?

Anh Thiện cười khơ khớ:
- Thây hông? Băt mẹo một chút là trúng ngay chóc mờ!
- Mẹo cái con khỉ? Nhổ thì nói nhổ, đào thì chịu đào,
nhùng bậc...không tu hành như mổ gia không thể mang tội

280 © 44 NĂM

vọng ngữ.

Anh Th

- Thôi,
lương. Cây ta
sống nổi?

- Tứ Th
tụi nó theo nh

Anh Th

- Bá... T
học vè phải g
nó mới chịu k
nữa. Hôm nọ
khác làm giốn
trong chậu ch
sắp ra lá kia k
chích nữa, kh

- Hoan
bác, từ bi độ

- Mai m
bay lên theo n

Mặt anh
không phải g

- Tới gi
chậu đi đi. M
trốn học, tao

VẦN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI

hiện hơi lựng khựng, nhưng tiếp tục:

đào hay nhổ gì cũng là ăn trộm, ăn cắp
ao trồng mới bén rể, nhổ kiểu đó thì làm sào J

hiện thiền sư đoán việc như thần! Hai cái cây đJ
hau...viên tịch thành chánh quả hết trơn rồi! Ị

hiện nhăn nhó:

Tứ Thiện với Ngũ Thiện cái con khỉ! Học trò
giữ đầu óc cho nó sạch sẽ, chữ nghĩa thánh hiền
khó chun vô. Thôi không nói chuyện với tụi bây
ọ tao vô xóm trong xin được một khúc mì đốm
ng. Tao dăm cho chùa mấy mắc, tao cũng dăm
ho hai thằng quỉ sứ hai khúc, nó bắt đầu ra mụt.
kìa. Chút nữa bưng về mà chơi, đừng có làm đạo
hó coi lắm!

hô Tứ... Hoan hô anh Thiện có tấm lòng...đại
lượng, phá chấp phá ngã phá... nhà chay.
mốt anh Thiện lên niết bàn cho tụi em nắm cẳng
nghen anh Thiện.
h Thiện coi rất ngộ, cười không phải cười, giận
giận. Anh dứt khoát:
iờ tao dộng chuông thu không rồi. Bưng hai cái
Mai mốt rảnh vô chơi nghen. Rảnh á, chớ đừng có
không chơi!

*

Cung Vũ © 281

' Hai thằng mắc dịch mắc gió. Hôm nọ tao đang nghi
' nA0 rút trộm cái thang khiêng đi mất tiêu làm tao

D nằm chịu trận trên đó cả nửa ngày trời...
phai 11»"

Ạnh Thiện oi, làm sao mà tới nửa ngày trời? Anh
Thiên còn cái thang dây dừa cột nút thủ căng trên đó. muốn
Long 1UC nào mà hổng được?

. Anh Thiện ơi, cái này thì tụi em biết rồi. Anh đang
ngủ thì nghe có tiếng người lào xào ở bên dưới...

- Anh Thiện ơi, anh giựt mình thức dậy ghé mắt dòm
xuống thì thấy một cặp trai gái lạ mặt đang nắm tay nắm chân
dat nhau đi gần tới chùa...

- Anh Thiện ơi, anh mới lật đật lấy cái nắp cây đậy cái
lỗ thông lên gác lại.

-Anh Thiện ơi, cặp đó là hai anh chị học ở mấy lớp trên
trong trường em. Trong giờ chơi, em thoáng nghe họ rủ nhau
cúp cua tới Linh Quang Tự tò tí cho nó kín đáo vì họ tưởng
chùa còn bỏ hoang.

- Anh Thiện ơi, tụi em sợ họ thất vọng tội nghiệp nên
lật đật rồ máy chạy bán sống bán chết tới đây. Biết anh còn
đang ngủ khi trên gác, tụi em tắt máy xa xa, nhè nhẹ bước vô
khiêng cái thang ra tuốt ngoài bìa rừng mà giấu.

-Anh Thiện ơi, vậy là công đức vô lượng. Tụi em giúp
được cặp thiện nam tín nữ kia có chỗ đàm đạo... có khi còn
thực tập thiền ôm, thiền hun. Với lại cũng giúp anh Thiện
nhận thức tận mặt cái sự ô trọc của cõi đời nó ra làm sao để
anh yên tâm mà xuất gia tầm đạo, giũ sạch phiền não...

-Anh Thiện ơi, nếu như anh không muốn chứng kiến

282 © 44 NẨM VẨ

nọ kia, anh chỉ c
con không kịp x
con mẳt vô cai l
chung quanh m
của anh còn dày

- Anh Th
lại còn rơm rớm

bài... mai tiếp...

Chiến cu
càng ngày càng
vì thời cuộc, v
động ít nhiều.
học rút để chu

chúng tôi rất í

Mỗi lần
tôi thấy anh T
xuất quân dàn
minh hay chố
thua oan. Trư
thiên pháo ở t
giờ anh thủ tư
Co khi vừa d
aril đã buông

chúng tôi, thở
- Anh T

của anh là sư
kiến dungnha

ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI

cần tằng hắng một tiếng là họ chạy mất, có khi Ị
xách quần theo. Còn nếu như anh cứ dán chạt I
lỗ kia để nhìn xuống, đến nồi đất cát còn bám I
mắt anh có khoen, thì đo la do nghiẹp chướng I
y chớ không phải tụi em chơi ác...

hiện ơi, sao mặt anh lúc tái lúc hồng, mà anh
m nước mắt. Thôi thôi... tụi em chạy dìa học I

.
*

uộc leo thang. 8-52 thả bom dây bom chùm
g gần thành phô. Cuộc thanh tu cua anh 1 hiện
và vì hai thằng quỉ sứ chúng tôi, mà bị khuây
Càng lên lớp trên, bài vở càng nhiều, lại phai
uẩn bị đi thi cho đậu để được tiếp tục hoãn dịch,

ít khi lên chùa.

ghé thăm anh, đánh vài ba bàn cờ tướng, chúng
Thiện dạo này có vẻ bâng khuâng, hay lo ra,
n trận không tề chỉnh, có khi lại tự vít chặt quàn
ống đỡ gượng gạo không ra bài bản gì khiên bị
ước kia anh chuộng pháo đầu mã đội hay thuận
thế dốc toàn lực tấn công theo lối sát quân, bây
ượng đầu để chịu đựng thế công, chờ tàn cuộc
dàn quân thành trận xong, mới thât thê một chut,
g con cờ xin hàng, không chơi nữa. rôi ngôi

ở dài...
Thiện ơi, hay là anh đã biết... yêu? Ngưm y«
ư nữ chùa nào vậy anh Thiện, để tụi em ton
an, xin chữ ký, nói phụ vô giùm anh đôi lời

Cung Vũ © 283

Ạnh Thiện lắc đầu, thở dài. Hỏi tới hỏi lui mấy dạo anh

mới thú thật.
Lúc này không có an ninh, rất ít ai dám léo hánh tới

hùa như trước. Du kích thì vài ba đêm lại đi ngang một lần,
cửa xin cơm, xin nước. Anh lo, vì hôm tháng vừa rồi có

^°ấy vụ càn quét, nghĩa quân, địa phương quân phối hợp cùng

Phượng Hoàng, đi hành quân ngang qua chùa, đóng lại qua
đem Có lần anh chạy không kịp bị họ bắt. dần theo suốt hai
ba ngày rồi giải về Tiêu khu. khiên gia đình và các chùa trong
vung phải đội đơn đi gõ hết các cửa quan đê xin xỏ, lại nhờ
có ông Tiểu khu trưởng vốn là tín hữu Đại đạo Tam kỳ Phổ
đô mở lòng nhân đức ra lệnh tạm tha, chờ giấy hoãn dịch vì
lý do tôn giáo của anh về tới.

- Anh Thiện ơi, bao giờ thì anh có giấy?

Anh Thiện buồn hiu:

- Giấy sắp về rồi, thế nào cũng có... nhưng hai bên cứ
hành quân qua lại như vầy, hết Phượng Hoàng hỏi tới Bình
Định Nông Thôn hỏi, rồi du kích xã, du kích miền hỏi, có khi
cả bộ đội chính qui ngang qua tra hỏi, không biết rồi thì tao
có còn ở được đầy nữa hay biết phải đi đâu? Mà ra khỏi chùa
rồi thi làm sao mai mốt xin gia hạn tinh trạng quân dịch, vì
giấy của tao chỉ cấp cho các tăng sĩ trú trì!...

*

Mùa Giáng sinh năm ấy chỉ trước Tết có mấy tuần. Một
bộ phận của bộ đội Bắc Việt, nghe nói thuộc Sư đoàn Sao
Vang, thât trận ở Trảng Lớn, chạy qua Tua Hai rồi trú đóng
đê dường quân ở Linh Quang Tự, thì lính bị Sư đoàn 25 phối
hợp cùng các đơn vị Địa Phương Quân lưu động của Tiểu

284 © 44 NĂM VĂ

khu đánh úp. Tr
A-37 và phao 1
xác cùng vũ khí
phủ bĩ thiệt hại c
y viên của Tỉnh
mắt lo chôn cất

Chúng tôi
tới chạy lui hỏ
chẳng biết sống
co ten anh. Đến

Một hôm
dán lên tường n
thấy có dấu tíc
được dọn qua m

đầu xanh tốt.
- Quỉ thầ

giờ mới thấy m
A ha! T

anh, thây ấm á

Sống nhăn.
Khi bộ đ

vài giơ roi thừ
gia bat được,
Sau cuộc hành

- Anh T
anh chỉ chờ g
cha nội trong
anh nằm đây

ĂN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI

rọn góc phải của ngôi chùa trúng bom cùa I
155 ly phá sập. Báo đăng vc bỏ lại ca trăm I
í, quân trang quân dụng đủ loại. Quân chính I
cũng nặng, thương binh nằm đây trong Quàn ]
h, còn Chung sự vụ của Tiểu khu bận rộn tối Ị

các chiến sĩ đã hi sinh.
i hết sức lo lắng cho anh Thiện, chộn rộn chạy Ị
ỏi thăm tin tức anh mà không ra manh môi,
g chết ra sao. Vào bệnh viện Tỉnh hỏi, không I
n các chùa lân cận hỏi, không ai biết.

m chúng tôi đánh bạo tới chùa, định viêt giấy
nhắn anh Thiện có trở về thì liên lạc. Đến nơi
ch của người ở. Gạch ngói sụp đo, vỡ vụn đã
một bên. Có vài luống rau ai đó mới vung, bắt

ần ơi! Hai thằng quỉ sứ, trốn đâu mất biệt bây
mặt?
Thì ra anh Thiện. Chúng tôi sờ nắn chân tay
áp. sờ cà cái đầu trọc, thấy nó vẫn láng 0. Anh

đội tiến vô chùa vào lúc nửa đêm, anh bị kẹt ở đó
ừa lúc chộn rộn, lẻn trốn ra xóm thì bị lính quôc
tạm giữ, giao cho An Ninh Quân Đội khai thác.
h quân anh được trả về chùa tiếp tục tu hành.

Thiện ơi, bên chính phù mình thì chắc là yên roi,
giấy tờ quân dịch về tới là êm, nhưng con may
g rưng, liệu mấy chả có tin anh không, hay ng
để làm chốt tình báo cho bên quôc gia.

Cung Vũ © 285

Anh Thiện lắc đầu, yên lặng. Da mặt anh có vẻ như
xanh mướt thêm.

- Anh Thiện ơi. rồi chính phủ có sửa lại chùa, đền cho
anh khong •

Anh Thiện cười buồn:

. Thời chiến mà, ai đền cho mình! Nhưng nghe nói

ƯSAID, ƯSOM gì đó sẽ chở vô đây giúp cho một ít xi măng
với gỗ và tôn. Chừng đó tụi bây vô trộn hồ phụ tao nghen!

- Dạ...

*

Lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng chúng tôi ngoan
ngoãn “dạ” với anh Thiện.

Đêm đó anh bị ai đó dùng mã tấu cắt mất đầu. Thi thế
trần trụi cùa anh bị cột đứng dựa vào trụ phướng của chùa,
trên ngực có mang tấm bảng với mấy chữ viết nguệch ngoạc
“Việt Gian Bán Nước”.





Doãn Quốc Sỹ by Võ Đình





Tên thật Dương Diên Nghị. Sinh ngày 01-03-1933. Chánh
quan: làng Ngô Xá, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Thuở
nho học trường huyện, cấp trung học trường Nguyễn Du và
Khái Định, Huế.

Đông viên vào trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức khóa 5 (Vì
Dân). Ra trường, phục vụ chuyên ngành Chiến Tranh Tâm
Lý - cấp bậc cuối cùng: Trung Tá.

Từng đảm nhiệm các chức vụ Trưởng Phòng Tâm Lý Chiến
Sư Đoàn I (1960), Quân Đoàn II (1965 - 1969), Quân Đoàn
III (1970-1971), Trưởng Phòng Chính Huấn Quân Đoàn IV
(1972 - 30/4/1975), đồng thời đã kiêm nhiệm nhiều thời kỳ
chức vụ Tham Mưu Phó Chiến Tranh Chính Trị Quân Đoàn.

Sau khi xong chương trình Tú tài, Ban Văn chương, theo học
Đại học Huế (Văn Khoa và Luật Khoa) và bằng Chỉ Huy Và
Tham Mưu Cao cấp Quân Đội VNCH.

Các bút hiệu khác: Dương Liễu Dương, Tầm Dương, Hàm
Dương, Hạ Huyền. Thơ đăng trên các báo và tạp-chí tại Sài
Gòn từ 1952: Đời Mới, Thấm Mỹ, Văn Nghệ Tiền Phong,
Bách Khoa, Sảng Tạo, Khởi Hành, Phụng Sự, Chiến Sĩ Cộng
Hòa,...

Giải lao Đàn Xuân, Hệ thống truyền thanh Quốc gia năm

290 © 44 NĂM V

1960. Nguyên
VNCH.
Đến Hoa Kỳ th
tạp chí Chiên S
Nhuận, Băc C
Nguồn cùng So
Phụ trách mục
hàng trăm tiểu
đặc biệt cho tra
cuối tuần tại S

Tác phẩm đã

Trước 1975: X
Nàng (thơ, 19
Vùng Trời Mây
(cùng Kiêm Đạ
Tại hải-ngoại:
- Lưu Dân Thi
biên soạn với S
- Cõi Thơ Tim
Có mặt trong
1958 đến nay.

VẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI

n ủy viên Thơ, Hội Văn Nghệ sĩ Qựậ- J

heo diện H.o. tháng 11-1993. Thư ký tòa Soaj
Sĩ Quóc Gia (Chủ nhiệm: cựu TNS Trần Ngọc
Calfomia, 1994). Đông sáng lập Thi Văn Cội
ong Nhị (tại San Jose, 1995)
“Bình Thơ” của tạp chí Nguồn từ 2004, và viết
u luận Văn học, điểm sách, bình thơ, tựa, ba?
ang Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam Thời Báo
San Jose từ 1999.

xuất bản:
Xác Lả Rừng Thu (thơ, 1956), Chuyện Cua
962), Rừng Đỗ Quyên Và Kẻ Lạ (thơ, 1971),
y Trắng (truyện dài 1972); Khải Luận Thơ Mới
ạt, Yên Khanh, 1957)

i Thoại (bút luận 25 năm thơ hải-ngoại; đồng
Song Nhị, 2003)
Gặp (bình thơ, Cội Nguồn, 2008)
nhiều công trình biên-khảo và tuyển tập từ

Diên Nghị © 291

Tháng Tư

Tháng Tư chợt thức bừng tin dữ
giặc khép vòng vây ép Sài Gòn
s hạm vội vàng rời căn cứ
đường bay tên lửa xé thinh không

Tháng Tư vợ ngóng chồng đầu ngõ
nón sắt. giày sô vất dọc đường
mưa sớm khai mùa tuôn xôi xả
đất trời xót động nỗi tai ương

Thương binh lê lết, ra y viện
tà quyệt nào tha phận tật nguyền
đơn vị rã hàng, tàn chinh chiến
hỏi người nhân đạo với nhân danh

Có người lính trẻ không buông súng
ngẩng mặt hiên ngang trước kẻ thù
thà ngã dưới cờ, tròn danh dự
dày trang sử Việt, sáng thiên thu

Đất lạ não lòng mỗi tháng Tư
đêm ngồi diện bích nỗi thực hư
hai bờ Nam Bắc, đâu Chân, Ngụy
ai thăng, ai thua? Cuối cuộc cờ.

4/2000

292 © 44 NĂM

Gã da đe

Trầm lụn khô
Loáng thoáng
Gã da đen gà
Liên tưởng cổ

Đón đợi bóng
Ngửa tay xin
Đồng quarter
Đe còn thấy n

Hư ảo vòng s
Nhìn hàng ph
Từng mảng đ
Như hóa hiện

Mái trọ kẻ kh
Mất còn bên g
Neu gã còn n
Khúc saxo... c
Vang động bố

Neu gã làm đ
Ngôn từ thơ u
Ý từ thơ rất th
Rút từ nỗi đau

M VẨN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI

en góc phố

ông gian đen
g đèn mờ đục
à gật
ổ tích xa

g người qua
điếu thuốc

r cũng tốt
ngày mai....

sinh phần
hong trụi lá
đời lụi gió
n mong manh

hông nhà
góc phố
nguyên hơi
cuồng nộ
ốn phương trời

được thơ
u-uất
hật
u người!

Diên Nghị © 293

Một đêm xuân lêu bêu
Tối loanh quanh ngang phố
Gã da đen dáng quen
Co quắp trong túi ngủ
Vườn kỳ vĩ thiên đường
vẫn nhú mầm địa ngục
Giấc chập chờn sắc không
Gã tìm ra hạnh phúc
Gã da đen kiệt sức
Đã vĩnh biệt mùa xuân
Xã hội người bất lực
Và tôi, kẻ yếu hèn.
(San Jose 2002)

294 © 44 NĂM V

Chân lý

Thuở xưa...
Ngày xưa...

Bác học Bruno
Bước lên giàn
Hồn nhiên như
Quay mặt nói
Quả đất vẫn tr
Sau trước niềm
Dù thân này -

Lũ cuồng tín n
Ông thánh, ôn
Kẻ nào nói kh
Tội đồ giữa hỏ

Ngàn năm sau
Trí tuệ con ng
Bay lên tận m
Nhìn xuống
Quả đất chúng
Màu xanh thự

Thế kỉ hai mư
Có những kẻ
Truy chụp anh
Gieo rắc hận

VẤN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI

o
n hỏa thiêu
ư dạo phố

với lũ người cuồng nộ
ròn
m tin
cát bụi tro than

nhất định quả đất vuông
ng thần phán dạy
hác đi - quân càn quấy
ỏa thiêu

u
gười hào quang ngời reo
mặt trăng

g ta tròn - bong bóng
ực vật, màu mát dịu dung nhan

ươi đang đếm bước cuối cùng
còn tôn thờ cuồng tín
h em - nguời dị đồng chính kiến
thù giữa tai họa đau thương

Diên Nghị © 295

Những thằng ngu ba hoa chuyện Văn chuông
Những bọn khùng điên đòi làm lịch sử
Ké thất học mơ giấc mơ lãnh tụ
Quân thần nằm chết
Lớp bùn đen!
Chân lý Bruno - chân lý người hiền
Rừng rực hỏa thiêu
Nghênh ngang sự thật
Ngày nay
Con người tung hô xuyên tạc
Tràng đôi đen, xanh đôi đỏ vàng...
Nghĩ buồn thay chuyện của thế gian!
(1999)

(*) Bruno (Giordano) 1548-1600, triết gia, bị tòa án dị giáo kết tội, bát trói
hỏa thiêu sống (Philosopher: burned at the stake by the Inquisition).

296 © 44 NĂM V

Doãn Quốc Sỹ
17/02/1923 (M
Hà Đông, ngoạ
Thuở còn là tha
chiến chống Ph
cộng sản, ông đ
gia đình với bà
Tú Mỡ, Hồ Trọ
Năm 1954, khi
làn sóng di cư đ
Doãn Quốc Sỹ
và một của nhà
nghề, nhà văn
dạy tại các trư
(Nam Định 19
Cẩn (Sài Gòn
Gòn, Đại Học
Gòn. Ông cũng
Lập Hà Tiên (1
Hoa Kỳ (1966-
Với cương vị n
xuất bản Sáng

VẨN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI

DOÃN QUỐC SỸ

ỹ lấy tên thật làm bút hiệu, ông sinh ngày
Mùng Hai Tết Quí Hợi) tại xã Hạ Yên Quyết,
ại thành Hà Nội.

anh niên, ông từng tham gia Việt Minh kháng
háp. Sau đó, khi phong trào này để lộ bộ mặt
đã rời bỏ kháng chiến. Vào năm 1946, ông lập
à Hồ Thị Thảo, là ái nữ của nhà thơ trào phúng
ọng Hiếu.

hiệp ước Geneva chia đôi đất nước, ông theo
đem vợ con vào miền Nam sinh sống.
có hai sự nghiệp song song, một của nhà văn
à giáo, ông vẫn thường nói rằng: “nhà giáo là
là nghiệp”. Trong cương vị nhà giáo, ông đã
ường: Trung Học Công Lập Nguyễn Khuyến
951-1952), Chu Văn An (Hà Nội), Hồ Ngọc
1961-1962), Trường Quốc Gia Sư Phạm Sài
Văn Khoa Sài Gòn, Đại Học Vạn Hạnh Sài
g từng là hiệu trưởng trường Trung Học Công
1960-1961) và từng đi tu nghiệp về sư phạm tại
-1968).
nhà văn, vào năm 1956, ông đồng sáng lập nhà
Tạo, và tạp chí văn nghệ cùng tên với Mai

Doãn Quốc Sỹ © 297

Nguyễn Sỹ Tế, Thanh Tâm Tuyền. Trần Thanh Hiệp,
và Ngọc Dũng. Ồng cũng có những bài viết được

trên các tạp chí văn nghệ như Sáng Tạo, Văn Nghệ,
Bach Khoa, Văn Học, Nghệ Thuật...
Gan một năm sau ngày miền Nam thất thủ (30/04/1975). hầu
hết các nhà văn miền Nam bị bắt đi học tập cải tạo. Doãn
Quốc Sỹ cùng các văn nghệ sĩ bị giam tại trại Gia Trung
(Pleiku), Đen năm 1980, ông được thả tự do nhờ sự can thiệp
của nhiều tổ chức quốc tế. Trong thời gian sau đó ông tiếp
tục viết thêm nhiều tác phẩm trong đó có quyển Đi, được ký
vơi bút hiệu Hồ Khanh, ông đã gửi tác phẩm này sang Pháp
để xuất bản tại hải ngoại. Cũng vì lý do này, ông đã bị bắt lần
thứ hai vào tháng 5 năm 1984, chỉ vài tháng trước ngày được
con gái bảo lãnh đi úc. Cùng bị giam với ông trong đợt này
có ca sĩ Duy Trác, nhà báo Dương Hùng Cường, hai nhà văn
Hoàng Hải Thủy và Lý Thụy Ỷ... ông bị kết án mười năm
tù và mãn hạn tù lần thứ hai vào tháng 11 năm 1991.
Năm 1995, ông được con trai bảo lãnh sang Houston, Hoa
Kỳ. Ông hiện sống tại Quận Cam, California.

Tác phầm đã xuất bản:
Sợ Lửa (truyện cổ tích, 1956) - u Hoài (truyện ngắn, 1957)
- Gánh Xiếc (truyện ngắn, 1958) - Gìn Vàng Giữ Ngọc
(truyện ngắn, 1959) - Dòng Sông Định Mệnh (truyện dài,
1959) - Khảo Luận về Cao Bá Quát (1959) - Khảo Luận về
Nguyễn Công Trứ (1959) - Khảo Luận về Đoạn Trường Tân
Thanh (1959) - Kháo Luận về Tản Đà (1960) - Khảo Luận
về Nguyễn Khuyến (1960) - Khảo Luận về Trần Te Xương
(1960) - Tự Lực Văn Đoàn (khảo luận, 1960) - Hồ Thỉtỳ
Dương (truyện cổ tích, 1960) - Khu Rừng Lau (trường thiên
tiêu thuyết 4 tập: Ba Sinh Hưong Lửa (1962), Người Đàn Bà
Bên Kia Vĩ Tuyến (1964), Tình Yêu Thánh Hóa (1965), Đàm

298 © 44 NĂM

Thoại Độc Th
Lược Khảo về
- Người Việt Đ
(truyện ngắn,
Dao Nhi Đồn
Nhi Đồng (kh
- Vào Thiền (t
Con Cá Mắc

Sinh (kịch, 19
Ẩn Độ (Sáng t
Hy Lạp, Bắc Ấ
Trung Hoa (kh
khảo luận, 197
Soi Mình (truy
dài, 1995) - Dâ
(truyện dài, 1
- nguyên tác: T
NXB Viking P

VĂN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI

hoại (1966) - Trái Cây Đau Khổ (kịch I
ề Ngữ Pháp Việt Nam (Trường Sư Pham m"
Đáng Yểu (khảo luận, 1965) - Cảnh TayNfrr^
1966) - Đốt Biên Giới (truyện dài, 1966? ũái
ng (khảo luận, 1969) - Tuyển Tập Văn Chì c°
hảo luận, 1969) - Ngụ Ngôn (khảo luận, là
tùy bút, 1970) -Sầu Mây (Truyện dài, '197?
Cạn (truyện ngắn, 1971) - Trải Đắng Truant

7^5971) - Cúi Đầu (tân truyện, 1972) - Thần
Itạo, 1969) - Thần Thoại Nhật Ban, Đại Dlf^
IẤu (khảo luận, 1972) - Thần Thoại Việt Nam

hảo luận) - Văn Học Và Tiếu Thuyết (Sáng Tao'
72) - Đi! (Truyện dài, Lá Bối, 1982) - Minh Lai I
yện dài, 1995) - Người Vái Tứ Phương (truyện
âu Chân Cát xỏa (truyện dài, 1995) - Cò Đùm
1997) - Con Kỳ Lân Cuối Cùng (truyện dịch
The Last Unicom của Peter s. Beagle, 1968-
Press)

Doãn Quốc Sỹ © 299

(ffich 4 Chương đầu)

Bà nội bảy mươi bảy tuổi chẳng bao giờ ngờ chuyến đi
fir Hà Noivô Sài Gòn này lại chỉ để chứng kiến đám con cháu
ôi ngoại trong Nam ra đi gần trọn ổ. Thật buồn! Nhưng qua
tính nghiệm va cảm nghĩ bản thân, cụ cũng thấy ràng điều đó
chlngthTtranh được.

Đây là lần thứ hai cụ vô Nam đấy. Lần đầu cụ vô Sài
Gòn vào tháng 3 năm 1977. Ngày đó thằng con trưởng của cụ
(di cư vô Nam từ 1954) đã bị bắt giữ rồi. Tuy nhiên cụ tuyên
bo với đám con cháu miền Bắc: “Tao vào Nam là anh chúng
mày- bác chúng mày được tha!” Giọng cụ tuyên bố chắc nịch.
Nhi - chú con trai thứ hai của cụ - cười hỏi: “Chắc cụ đã xin
thẻ (xâm) và được thánh dạy như vậy, có phải không cụ?”

Cụ không trả lời. Cụ tập trung hết sức lực vào việc xin
giấy tờ tại Công an huyện Từ Liêm, khu Ba Đình. Vô Nam
lần thứ nhất đó, cụ chờ thằng trưởng mười ba tháng liền,
nó vẫn không được tha. Cụ đành về Bắc, thật ngao ngán.
Cụ thương thằng trưởng sau hai mươi ba năm xa cách, bố
chết ngoài Bắc không được gặp mặt, mẹ vô Nam cũng không
được gặp mặt. Cụ thương thằng trưởng đến chảy nước mắt.
So với anh em trong Nam, nó nghèo hơn cả, nhưng bao giờ
cũng giàu tình thương người, mà sao cứ gặp toàn vất vả. Cụ
trở về Bắc lần đó được ngót hai năm, tháng Giêng 1980 cụ
nhận được điện báo tin thằng trưởng của cụ được tha. Thế là
cụ tức tốc đi lo liệu giấy tờ lấy. Cô cán bộ Công an huyện sau
khi nhận đơn bèn hẹn cụ tuần sau. Tuần sau cụ tới cô lại khất
cụ tuần nữa. Thế là cụ dậm chân, dận đầu gậy, sau đó cụ đập
bàn nữa. Cụ nói lớn, lúc thì nghẹn ngào, lúc thì chảy nước

300 © 44 NẨM VẨ

mắt: “ô hay, cô
chính sách, sao
Tôi ao ước tron
cháu... Tôi già
cháu, tôi oán cô

Bao nhiêu
tiếng đều đổ xô
đưa cụ gặp thẳn
người còn lại: “
này kịp giây tờ
trưa ngày 27 Tế

Mẹ con s
phần tư thế kỷ)
được quây quâ
cháu ngoại là đ
trong tổng số bả
Genève 1954, n
đứa (thằng trưở
như cháu ngoại
và nhất là đứa n
mừng nhất. Suố
quên niệm Phật
linh cảm Quan T
Bồ Tát độ cho g
thuận dưới hòa

Tối tối, lũ
cả đứa đã lớn tớ
đầu và xoa lưng

Hạnh phú
đình thương yêu
mà cụ có ngờ đâ

ẨN HỌC VIỆTNAM HẢI NGOẠI

ô nói gì lạ, nhà tôi luôn luôn chấp hành tốt
cô lại thất hứa. Nhà cô có người già không
ng bao nhiêu năm để vào Nam gặp con gặp
thế này rồi, tôi mà chết không gặp được Con
ô ba đời...”

u cán bộ ở các phòng xung quanh nghe cụ to
ô lại, lựa lời xin cụ nguôi nguôi đi, một ngươi
ng anh trưởng phòng. Nữ cán bộ nói với những
“Mọi lần cụ dễ tính lắm kia.” Vì vậy mà lần
ờ đê cụ vào Nam trước Tết Canh Thân, đúng
ết, bằng đường hàng không.

sau hai mươi sáu năm trời xa cách (trên môt
) được gặp nhau trước Tết; lũ cháu nội ngoai
ân quanh bà ríu rít chuân bị đón Xuân. Lũ
đám con Quỳ, đứa con gái đứng hàng thứ tư
ảy đứa con của cụ. Như vậy là sau hiệp định
năm con (ba trai, hai gái) ở lại miền Bắc. hai
ởng và Quỳ) di cư vô Nam. Cháu nội cũng
i, mặt mũi đứa nào cũng vằng vặc, mô Phật,
nào tâm địa cũng trung hậu, điều này làm cụ
ốt từ 1954 đến nay có ngày nào đêm nào cụ
t đâu: “Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn
Thế Âm Bồ Tát!” “Nam mô Địa Tạng Vương
gia đình con sinh tâm hiền, diệt tâm tham, trên
một nhà êm ấm!”

ũ cháu nhỏ nội ngoại tranh nhau ngủ với cụ (kể
ới mười lăm, mười bảy tuổi) để được cụ gãi
g trước khi ngủ.

úc mẹ gặp con, bà gặp cháu của một đại gia
u hòa thuận thực không bút nào tả xiết. Vậy
âu chỉ sau đó ít lâu cụ chứng kiến cảnh chúng

Doãn Quốc Sỹ © 301

, -o 4i dần, có đứa bị bắt giũ' rồi được thả, rồi lại ra đi nữa.
J10 ra UI w

“Đừng đòi hỏi tuyệt đối, người thánh thiện đến đâu
cjjng có điểm bất toàn, gia đình hạnh phúc đến đâu cũng
co điểm đen bất toàn.” Ấy giá là nhà hiền triết thì tự an ủi
như vậy, nhưng cụ tâm Phật, cụ chỉ biết niệm Phật, tin Phật,
thương và yêu tất cả mọi người. Cụ tin như hai với hai là bốn
la cụ, con cháu cụ và tất cả những người tốt trên thế gian đều
đửơc trời Phật phù hộ dù gặp nghịch cảnh nào đi nữa. Và ở
nghịch cảnh nào cụ cũng tìm ra được khía cạnh tốt đẹp để vui
vơi nghịch cảnh đó, hoặc đương nhiên coi nghịch cảnh đó
không còn nghịch cảnh chút nào nữa. Cụ há đã chẳng từng
nói nhiều với mọi người về việc cụ được gặp thằng trưởng:
“Thật là Trời Phật tận thương tận độ tôi mới được gặp cháu
nó (hoặc em nó), mà cháu nó (hoặc em nó) cũng được Trời
Phật tận thương tận độ mới gặp được tôi. Mẹ con được gặp
nhau!” Ấy thằng trưởng của cụ tuổi trời cũng gần sáu mươi
rồi, nhưng dưới mắt cụ thì nó cũng không khác gì hồi nó còn
là thằng cu Tèo đánh bi đánh đáo, nên cụ vẫn đơn giản dùng
những từ ngữ “cháu nó, em nó” để chỉ nó. Mọi người vẫn gọi
ông là ông giáo, vì ông đi dạy học.

Từ lúc đột nhiên khám phá ra lũ con cháu trong Nam
đang tuần tự ra đi dần cụ chỉ biết niệm Phật, hầu như thường
xuyên niệm Phật, kể cả đêm khuya lúc cụ thiếp ngủ tâm
tưởng của cụ vẫn hướng về lời niệm. Và sáng sớm cụ đốt ba
nén nhang thật ngát (bao giờ cụ cũng kén mua và dự trữ bằng
được những bó nhang thật ngát) vái bốn phương rồi một nén
căm lên bàn thờ Phật, một nén cắm lên bàn thờ tổ tiên, một
nén căm lên bà thờ lộ thiên mà cụ thường khấn vái thổ thần
và bách linh. Nguyên do sự nhận xét của cụ như sau.

Qua Tết chừng mười hôm cụ thấy con cháu tụ họp xì
xào bàn tán, chợt về chợt đi với vài khuôn mặt lạ. Thoạt cụ
không để ý. Một buổi trưa con Hoa chợt lướt tới ôm cụ và

302 © 44 NĂM V

hôn nhẹ lên gò
vài ngày bà nhé
khuôn mặt nó.
đi thăm bạn và
nó ở Bình Duơ

kỳ bứt rứt.
Vài ngày

cụ hỏi: “ô hay,
sao nó đến chơ
là nó đã cùng L
đường biển. Lú
trưa hôm đó nó
cả nhà hay tin c
đám người trên
Tho thì phải. B
trẻ nhỏ thường
Ly, con em nó
nuôi phải về kh
được biết thêm
và cũng bị gia
này bao giờ nó
tuổi bà nội, tuổ

May thay
mặt ở nhà. Lịc
an vừa sát vào
hai bạn nhảy à
Công an bắn th
vừa để nghe ng
lùng nếu chẳng

Bà giáo
lầu và âm thầm
được - lần trướ

VẦN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI Ị

ò má, nói rất nhanh: “Cháu đi thăm người ba W
é!” Rồi quay luớt đi nhanh, cụ không kịp àM
Bữa cơm chiêu cụ hỏi bô nó: “Con Hoa bảo I
ài ngày, thế bạn nó ở đâu?” Bố nó đáp: “BaJ I
ơng cụ ạ.” Cụ nhận thấy dáng điệu bố nó cue I

y qua đi, không thấy Hoa về, vẫn trong bữa ăn I
, thời buổi gạo châu củi quế, muối hạt trai này
ơi nhà bạn lâu dữ the!” Lần này bố nó nói that I
Lịch, chồng chưa cưới của nó, vượt biên bằng
úc đó cụ mới rụng rời người vỡ lẽ rằng buổi
ó đã ôm hôn từ biệt bà nội. Khổ thay hôm sau
chiếc ghe vượt biên của chúng không thoát. Cà
n ghe đều bị bắt giữ hiện giam ở khám lớn Mỹ
Bố nó nói: “Xin cụ đừng lo, đàn bà con gái và
g chỉ bị giữ trong vòng một tháng là thả thôi.” I
ó, cấp tốc đi Mỹ Tho, không đúng ngày thăm \
hông; lần thứ hai hai chị em mới gặp nhau. Cụ
m, trước đây nửa năm Hoa đã vượt biên lần đầu
am hơn một tháng mới được thả. Nào biết lần
ó mới được thả đây. Tội nghiệp con bé, nó ẩn
ổi Thìn. Tuổi Thìn bao giờ cũng vất vả thế đấy!

y lần này Lịch trốn thoát, chiều hôm sau đã có
ch chỉ kịp kể lướt với ông giáo là khi ghe Công
o ghe nhà đương mắc cạn gần bờ thì Lịch và
ào xuống nước trốn lên bờ, lẩn vào rừng đước,
heo nhưng không sao. Kế đó Lịch đi mất dạng,
góng tin tức về Hoa vừa lánh mặt Công an truy
g may họ tìm ra manh mối.

vẫn cần mần trông coi “vườn trẻ” của bà trên
m đợi Hoa về. Bà không quên - quên làm sao
ớc nó ở trại giam Thốt Nốt về trong như “người

Doãn Quốc Sỹ © 303

4 Ai hố đào lên.” Vườn trẻ của bà từ sau ngày “giải phóng” là
ũàà bà, trông nom ba đứa trẻ con mấy nhà hàng xóm,

oi ngày được hai đồng mỗi đứa. Bà yêu trẻ, chăm nom
hung như chăm nom con cháu mình. Thôi thì cho chúng nó

chúng nó bú, dọn cứt dọn đái, dồ chúng nó ngủ, trưa tăm
chỏ chúng một lần, chiều trước khi trả về cho cha mẹ chúng,
tain một lần nữa. Vào lúc cả ba đứa cùng quấy hoặc đứa la
thet đứa ỉa, đứa đái, trông bà tả xung hữu đột thật tội nghiệp.
Lan đầu tiên, Chu, cô em chồng từ Hà Nội vô, thấy chị dâu
như vậy cứ luôn miệng xót xa: “Chị trông nom lũ trẻ như thế
này thạt là đổi bát máu lấy bát cơm.” Nghe vậy, bà giáo nói:
‘‘Ay cô đừng lo, tôi hoạt động như vậy lại không ốm, nhàn
nhã cái là ốm liền, số tôi vất vả mà.”

Đám con lớn ở nhà thấy mẹ quá vất vả đã có lần bảo
me thôi giữ trẻ. Bà hỏi chúng nó: “0 tao trả lũ trẻ về cho bố
mẹ chúng nó, đứa nào tháng tháng kiếm thêm trăm tám chục
đồng cho tao đây? Chúng mày ra đường trong đám người đội
mưa đội nắng bán hàng trên các vỉa hè, thấy bóng cảnh sát áo
vàng, mũ vàng lại lật đật ôm đồ chạy, chúng mày sẽ thấy tao
trông trẻ ở ngay nhà còn sướng chán.” Đám con im thin thít
không cãi vào đâu được. Một lần Ánh - đứa con gái thứ hai
đã tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm ban Anh Văn “Thời Ngụy” -
hiện dạy ờ trường cấp ba Vũng Tàu - vào những ngày nghỉ về
thấy mẹ vất vả cũng đã đề nghị mẹ thôi không trông trẻ nữa.
Bà giáo bảo cô con: “Lương mày giáo viên cấp ba, 51 đồng
thêm vài lần chúng bán cho một ít nhu yếu phẩm, liệu có
băng nửa số tiền trăm tám tao kiếm ở ngay nhà này không?”

Một lần mẹ đi chợ, Ly phải dọn cứt lau đái mấy đứa trẻ
cáu quá hét lên: “Tụi quỷ này, ỉa đái vô tổ chức!”

Vừa lúc bà giáo xách giỏ chợ về, bà chinh Ly ngay tức
khăc: “Chỉ người lớn mới có thể thành quỷ, trẻ con bao giờ
cũng là thiên thần!”

304 © 44 NĂM VĂ

Duy một l
cùng khóc dữ qu
bà vừa xoay qua
sữa vào miệng c
“Vào thời buôi
khóc làm gì!”

Âu cũng l

Và lần nà
thầm đợi Hoa v

2.
Riêng về
khám Mỹ Tho,
nên dáng điệu b
trưa hôm nào,
bứt rứt. Ông G
diện “văn-nghệ
đô thành, rồi ch
bên Gia Dinh, ở
động cưỡng bá
Lai-Kontum. C
gọi vậy - là đứ
Sài Gòn lên vù
Ngồi đối diện v
cảnh ông bố hiề
nay chứng kiến
động biểu lộ că
mười lăm phút
được bao lời.
Sau hơn

ĂN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI

lần - hiếm hoi lắm - đúng vào lúc cả ba đứa trẻ ■
uá như khúc tam tấu bi ai đến đoạn Fortissimo I
anh dồ đứa này, đưa võng cho đứa ki. đặt bình
cho đứa nọ bú vừa nó nghe xúc động vô cùng.
này người lớn không khóc thì thôi, chúng bay

là cái nghiệp của bà giáo!
ày bà vẫn cần mẫn quay cuồng với lũ trẻ. âm
về.

ông Giáo, từ lúc hay tin con bé bị bắt giữ ờ
ông luôn luôn hướng về ngày nó sắp được thả
bớt bứt rứt hẳn. Bà nội nhận xét rất đúng: buổi
sau khi con Hoa đi, dáng điệu bố nó cực kỳ
Giáo bị bắt vào ngày song tứ 4/4/1976 - thuộc
ệ-phản-động.” Họ thoạt giữ ông ở sở Công an
huyển sang T.20 tức trại giam Phan Đăng Lưu
ở đây hơn một năm họ chuyển ông lên trại lao
ách tại một thung lũng thuộc cao nguyên Gia
Cô trưởng nữ Hoa - lời ông Giáo vẫn thường
ứa con đầu tiên vượt ngót chín trăm cây số từ
ùng thung lũng cao nguyên đó thăm nuôi bố.
với bố, Hoa chỉ biết khóc. Quen chứng kiên
ền hậu từ xưa tới nay được người ta quý mên
n lũ người thô lậu lời ăn tiếng nói nhất cừ nhât
ăm hờn hách dịch, Hoa chỉ biết khóc. Rút cục
bổ con được phép đối diện chẳng nói với nhau

hai năm bố ở trại lao động cưỡng bách này,

Doãn Quốc Sỹ © 305

|aj một lần tới thăm nuôi bố. ông bố cười nói: ‘’Bố có
Srn tưởng trước đây con khai mạc, giờ đây con bế mạc một

■huky bo được thả đến nơi." Lời nói vui để tự an ủi đó, ai dè
dung sự thực. Ba tuần sau ông Giáo được thả do sự can thiệp
tpjc tiếp cùa Hội Ân Xá Quốc Te với chính quyền Cộng Hòa

Xã Hội Chủ Nghĩa.

Khoảng thời gian hơn hai năm ông Giáo ở thung lũng
cao nguyên thì tại Sài Gòn Hoa làm lễ hứa hôn với Lịch,
chàng trai quắc thước tháo vát. sĩ quan Không Quân mới học
tạp ve. từng đã theo đuổi Hoa từ nhiều năm về trước, hồi còn
chính phủ Quốc Gia. Khi nhận được tin này ông Giáo mừng
lắm và viết thư về giục gia đình làm lễ thành hôn cho hai
tre sớm ngày nào hay ngày đó đi. Tuôi xuân có hạn. chúng
nó trai to gái lớn cả rồi. Ông Giáo nhận được thư bà giáo
nói chúng nó mới đi kinh tế mới về nên gầy lắm. Thoạt ông
thật thà tưởng chúng ngoan ngoãn theo lệnh chính phủ đi lập
nghiệp tại vùng kinh tế nào rồi thất bại trở về. Nhưng khi đọc
hết bức thư qua vài lời bóng gió nữa, ông vỡ lẽ chúng đã vượt
biên bằng đường biển thất bại. Đó là khoảng tháng ba năm
1979. Nguyên do như thế này.

Lịch, vị hôn phu của Hoa, đã học được nghề tài công
(lái tàu), anh chàng lái tàu rất thận trọng, có lương tâm nhà
nghề. Một ụ đóng ghe ở khoảng giữa Long Xuyên và cần
Thơ vừa hoàn thành một chiếc ghe lớn (mà danh từ thời
thượng cứ gọi là tàu) bề dài 22 mét, bề ngang 4 mét. Chủ ghe
bẳt liên lạc mời Lịch phụ trách chân tài công trong thủy thủ
đoàn. The là Hoa Lịch quyết định cùng vượt biên trên chuyến
tàu đó. Hai hôm đầu Lịch cùng thủy thủ đoàn sắp xếp chỗ
ngôi cho khách vượt biên nơi hầm tầu, thu xếp lương thực,
dự trữ nước ngọt cùng than để thổi, nấu. Hết ngày thứ ba, về
khuya, ba du kích xã ập tới bắt giữ trọn ổ cả thủy thủ đoàn lẫn
một số khách vượt biên. Kế đó công an xã tới.


Click to View FlipBook Version