306 © 44 NẨM V
Lý do: tiề
chác từ trên xuố
Họ bắt mọi ngư
mười hai giờ k
lục trong lẳng x
giấy tờ học tập
Hoa vừa
cho gọn nhỏ m
giấy trắng công
mọi người ra tớ
có dịp lẳng nhữ
đó họ nhốt mọi
mông quạnh th
nước lạch. Điề
người đều ghẻ
may xin lại đượ
Hoa mới khỏi.
được thả. về nh
sao mà mày như
nắm tay con vừ
hai mươi đô-la,
Ông giáo
đồng nào ông n
thương chúng
chúng như cha
hữu thương đạo
khát khổ nạn, t
nhất. Ngay thu
viết thư về nói
cho ông tám vị
viết thư về mừn
tát nữa. Đám c
VẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ền đã chạy đầy đủ với cấp tỉnh nhưng vì Sự CỊjịJ
ống dưới không đều, công an bèn lật mạt
ười phải rời thuyền tức khắc, lúc đó khoano
khuya rồi, Lịch đã kịp nói với Hoa: “Em hgy
xách tay của em và liệng đi hết bằng tài công
và chứng chỉ đại học.”
đi vừa mò ra được những giấy tờ đó, vò nát
mà không dám vứt xuống đường vì đêm đen
g an áp tải có thể phát hiện ra ngay. Mãi tới lúc
ới đường lớn, có chiêc Citroen đợi đó, Hoa mới
ững giấy tờ vo tròn đó vào một bụi rậm. Lần
i người ở một trại tập trung giữa đồng không
huộc vùng Thốt Nốt, ăn uống tắm rửa đều la
ều kiện vệ sinh quá thiếu thốn, hầu hết mọi
lở, tiêu chảy, riêng Hoa bị kiết lỵ khá nặng,
ợc số thuốc họ tịch thu, loại trụ sinh cực mạnh,
Bị giam giữ trên một tháng, đám vượt biên đó
hà mẹ thoạt không nhận ra Hoa. “Trời ơi, làm
ư người dưới hố đào lên thế con!” Bà giáo vừa
ừa khóc vừa nói. Nhẫn, vòng vàng, tiền, tờ giấy
, tất cả mất sạch.
o thương lũ con vô cùng. Ngày xưa làm được
nuôi chúng ăn học đầy đủ, ngày nay ông càng
vì thiếu thốn đủ thứ. Đã đành ông thương
a thương con, ông còn thương chúng như đạo
o hữu trong pháp nạn, như đám chúng sinh đói
thương chúng bằng thứ tình nhân bản tinh lọc
uở còn trong trại lao động cưỡng bách, ông đã
i với tám con là ông cám ơn Trời Phật đã ban
ị bồ tát. Khi Hoa làm lễ hứa hôn với Lịch, ông
ng con và mừng cho gia đình thêm một vị... bô
con đọc thư bố cùng cười hô hố và đồng ý viêt
Doãn Quốc Sỹ © 307
với ông là: “Bố ơi, xin bố cứ yên chí, chẳng bao lâu nữa
va» đình nhà ta sẽ có đủ mười sáu vị bô tát.”
Sau ngoát bổn năm bị giam cầm, ngày được thả về tới
âà ông nhìn lũ con thấy chúng lạ hẳn. Những đứa đã lớn
het cơ trước đây, nay thành già dặn chín chắn; những đứa
on nhở trước đây, nay lớn bồng. Vi, đứa con trai thứ hai, cao
vong tới một mét bảy mươi lăm, cao hơn bố gần mười phân;
J4y đứa con trai thứ ba, hồi còn nhỏ mặt tròn xoay compas
đươc nay lớn khuôn mặt dài ra thành trái soan; Thiện, thằng
con trai thứ tư cũng lớn đến mức ông lầm nó với thằng con
trưởng lúc ông chưa kịp đeo kính cận (ông về tới nhà, gọi cửa
khoảng năm giờ sáng). Điều ngộ nghĩnh là sau đó ông nhận
thấy những đứa con ông - trừ cô trưởng nữ đã hứa hôn và cô
út còn quá nhỏ tuôi - đứa nào cũng băt cặp. Tuy chúng gặp
nhau trong triển vọng thành đôi lứa, nhưng hiện trong thời
gian chờ đợi chúng thực tình coi nhau như bạn thân hoặc như
anh em họ xa họ gần, ông bà giáo cũng thực tình coi đám bồ
của con như hệt lũ con cháu trong nhà. Chúng đã tuần tự tổ
chức “những buổi văn nghệ bỏ túi” - lời chúng thường dùng
- để mừng ông giáo đã được thả về.
Đêm có chủ đề “Du Ca,” chúng mời được những tay
đàn anh du ca “thời ngụy” tới cùng trinh diễn.
Đêm có chủ đề “Tình ca tuổi trẻ,” Vi, thằng con thứ hai
của ông Giáo trình diễn với cây đàn lục huyền cầm Tây Ban
Nha ba giai điệu xinh xinh của nó mà các anh chị và bạn bè
gọi đùa là concerto số 1, concerto số 2, concerto số 3. Đêm
nhạc chủ đề “dân ca” có mấy người học trò cũ của ông giáo
tới trình diễn dân ca ba miền, đặc biệt những bải hát quan họ
trữ tình Bắc Ninh. Đúng như lời trưởng nữ có lần viết thư cho
ông: “Bố mà được về chuyến này bố nghe nhạc mệt nghỉ.”
Được cái căn nhà ông Giáo ở tít sâu trong ngõ hẻm, xung
quan toàn đám dân “ngụy”, “phản động” nên những cuộc
308 © 44 NĂM VĂ
họp văn nghệ b
ông vốn có nếp
như vậy, nên tấ
mến ngay.
Quá gần
được Hoa báo c
sờ đến rã rời cả
Ông nhớ lại thu
mang hai con v
dì để sớm hôm
Dakota của ph
mươi sáu tháng
rưỡi. Cuộc biệt
biệt mà thực ra
cha há chẳng v
điều này mà từ
sầu (lòng bà G
đó thôi). Đôi k
đã “gồng mình
không xong.
Rồi một n
biệt ly con, ông
thời sự lạc qua
nhắc lại những
được gia đình t
sớt đều thức ăn
gặp một ông b
đều chia ba; h
sang phòng nữ
đàn ông bẻ ăn
Nghe co
đời có bao giờ
ĂN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
bỏ túi đó không hề gặp trở ngại gì. Gia đìij
p sống phóng khoáng thoải mái và hiếu khach 1
ất cả lũ bè bạn con cái ông, ai tới một lân là I
gũi và thương yêu các con nên lần này khjl
cho biết ngày nó sẽ đi, ông bàng hoàng, sừng
ả người, mặc dầu Hoa còn ở nhà hai ngày nừẵ
uở ông chào cha mẹ ở quê nhà, năm 1954, rồi
và cô em gái (Quỳ) ra Hà Nội ngụ lại nhà bà
m sau lên đường vô Nam. Ngày đó lên chiếc
hi trường Gia Lâm, bà Giáo bế Hoa mới hai
g, ông bế con em nó, con Ánh, mới hai tháng
t ly nào như vậy người ta cũng tự an ủi là tạm
a là vĩnh biệt hay gần như thế (ông Giáo với
vĩnh biệt từ ngày ấy). Chính vì ý thức được
ừ lúc hay con sắp ra đi lòng ông nặng trĩu u
Giáo nào có khác gì, người nọ giàu người kia
khi không chịu nổi, ông ngôi thiên, và mặc dầu
h” cố điều khiển hơi thở tĩnh tâm mà cơ hô vần
ngày qua mau, nghĩ rằng chỉ còn một ngày nữa
g thấy nghẹn ngào thắt ruột. Trưa, nói chuyện
an với con cho nguôi ngoai đi đôi chút. Hoa
g ngày bị giam giữ ở trại Thốt Nốt, tuy không
tiếp tế nhưng những người đồng cảnh vẫn chia
n cho Hoa. Đặc biệt bên phòng đàn ông, Lịch
bạn mới quá tốt, gia đình tiếp tế cho nhưng gì
hai phần của hai người đàn ông, một phân gửi
ữ cho Hoa. Có lần có chiếc bắp cải, hai người
những lá úa ngoài, phân nõn gửi sang cho Hoa.
on kể xong ông giáo kết thúc câu chuyện: "Cõi
ờ thiếu người tốt đâu, con ơi. Có thê khăng đinh
Doãn Quốc Sỹ © 309
nào cũng tốt, chỉ cần mình có đu thiện tâm dùng làm
^glực thổi bùng phân tôt đó ở môi người. Bô bao giờ cũng
^quanvềcon người, con ạ”.
Buổi tối bà giáo đi soạn thuốc cho con gái. Hàng tháng
đã từ mấy năm nay, kể từ sau ít ngày ông Giáo bị bắt giữ
* ba van nhận được quà yểm trợ của các bằng hữu từ Pháp,
thường là một hộp đủ các loại thuốc cần yếu, bên ngoài đề
rat rõ: “Những thứ cần thiết của gia đình!” Phần nhỏ bà giáo
dư trữ cho gia đình dùng, phần lớn bà bán dần lấy thêm tiền
nhát dụng. Buổi tối nay bà đặc biệt soạn thuốc trị tiêu chảy,
thuốc trị kiết lỵ và một số thuốc bổ toàn diện cho Hoa. Bà còn
nhớ lần trước, con bé về “như người dưới hố đào lên”. Suốt
môt tuần bà ra sức tẩm bổ cho mà con bé vẫn gầy vêu, nằm
bẹp dí trên giường. Thấy mẹ soạn thuốc, Hoa tiến lại gần bị
bà đuổi đi. Ngược lại với ông Giáo, bà Giáo càng thương xót
con càng không dám gần con, nhìn con. Cứ nghĩ đến ngày nó
đi khuất rồi đành là mẹ con vĩnh biệt, bà chỉ còn biết giấu mặt
khóc thầm. Thấy Hoa lại định đến gần lần nữa, bà quát lên
giọng nghẹn ngào u uất: “Mày cút đi chỗ khác cho tao soạn
thuốc, công tao đẻ ra mày, nuôi mày lớn ngần ấy bây giờ mày
bỏ tao. mày còn sán lại đây làm gì!” Hiểu thấu lòng mẹ Hoa
rơm rớm nước mắt bước đi.
Sáng hôm sau, ngày cuối cùng Hoa còn ở nhà. Hoa
mời bố và các em đi ăn phở. ông Giáo thiết gì ăn, nhưng
ông muốn gần con. Mỗi lần nghĩ đến giờ phú sinh ly sắp tới
ông vẫn thấy thắt quặn nơi bụng, rã rời chân tay, lòng rầu
rì, tim nặng nề thiểu não, người như phát sốt. Mọi người ăn
xong, Hoa mang theo một ga-men đầy phở về cho bà nội và
mẹ. Rồi giây phút sinh ly cũng phải tới. Ông Giáo thấy Hoa
khoác túi nhỏ lướt tới gần ghé bên tai ông nói khẽ: “Bố! con
đã chào bà, chào mẹ. Con đi!” Hương, đứa con gái út, đương
tập dương cầm.
310 © 44 NĂM VÀN
Thực ra Ho
bạn vài ngày. Vớ
không dám quay
“đi” vì nghẹn lời
hẳn, đất trời như
tmh lặng đưa m
áp út đã âm thầm
đèo chị tới chỗ
chừng ba bốn n
vụ đó Thiện đã đ
thi hanh, tránh l
nhà. Bé Hương
nhin theo chị. B
ra cửa và nhìn t
theo một ngả đ
thăng đi theo đ
roi còn đâu. Bó
ngả đường nào
dừng lại trước m
đợi đón một đứ
“Khoảnh
chỉ nghi tới câ
tràn đây khoản
dau cua cả thiê
Ong thương n
no trong khoản
thu gom lại. M
đua: “Bố sẽ m
ơ nước ngoài,
đã về”. Nhưng
con gái út - Hư
bài L’Adieu c
N HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
oa chỉ ôm hôn bà nội và nói dối là đi thăm ,
ới mẹ Hoa có nói: “Con đi, mẹ! Và bà Giáo I
y đầu lại chỉ nói được: “Ư, con...” Mât chữ
i. Ong Giáo nghe con noi dưt lợi bang hoàng j
ư sụp đổ. ông cố điều hòa hơi thở giữ bình
mắt nhìn Hoa lướt ra cửa. Thiện, đứa em trai
m đứng ngoài cửa, tay giữ chiêc xe đạp đợi
xuông ghe taxi (tieng long chi ghe nho chở
người táp vào thuyền lớn.) Chắc chan nhiệm
được chỉ định trước, tới giờ chỉ việc lăng lặng
làm xao động tình cảm mọi người khác trong I
g vẫn tiếp tục tập dương cầm không đưa mắt
Bé còn quá ngây thơ và vô tư. ông Giáo tiến
theo xe hai chị em nó vừa ra khỏi hẻm, khuất
đường lớn. ông Giáo đeo kính và cũng thủng
đường hẻm ra đường lớn. Bóng hai con khuất
óng chim tăm cá biết chúng đương tiên trên
o! Ong Giáo rẽ sang một con đường lởn khác
một cổng trường sắp tan học như thê ông cũng
ứa con hay một đứa cháu sắp tan học.
h khắc mà là thiên thu”. 1 ừ trước tới nay ông
âu đó trên quan điểm hạnh phúc. Hạnh phúc
nh khắc sánh tày thiên thu! ông quên rằng khô
ên thu cũng có thể gom lại trong khoanh khac.
nhớ đứa con ra đi biết chừng nào. Nhớ thương
nh khắc này cũng trùng điệp u uât băng cá thien
Một chiếc xe hơi ngang qua. Ong Giáo nghỉ
mua chiếc xe hơi như vậy lái xe đèn thăm con
, hay ở trong nước khi tình thế đã đôithay. con
g cung chỉ vui được vài giây. Ong trở ve. t)ua
ương - vẫn cần cù tập dương cầm. Bé đương on
của Dussek, bé vô tư nhưng bản nhạc thật ợp
Doãn Quốc Sỹ © 311
cảnh hợp thời. Bé ngồi ngay ngắn chừng chạc, tiếng nhạc
diễn tả lơi chào vĩnh biệt của Dussek vẫn nhẹ nhàng mà vẫn
that man mác, thật ngậm ngùi, ông Giáo mỉm cười nhìn đứa
côn gái út còn ngây thơ nên thoát được u sầu của cuộc sinh
ly nay- Ông nghĩ đến Ánh, đứa con gái thứ hai hiện đang dạy
ơ Vũng Tàu (ngày di cư vào Nam bố bế lên chiếc Dakota nó
jnới co hai tháng rưỡi). Chẳng biết giờ này Ánh có cảm thấy
nong ruột và trái tim có nặng u sầu như bố, do thần giao cách
cảm? Chẳng biết cuối tuần này, Ánh có về thăm gia đình đề
biết chị đã đi.
Ba giờ chiều ông Giáo nhận được thư của Chu, cô
em gái ngoài Bắc, nói đương thu xếp công việc ngoài đó để
chừng một tháng nữa lại có mặt ở Sài Gòn. Thế là hai anh
em sắp được gặp nhau sau hai mươi sáu năm - trên một phần
tư thế kỷ, ghê chưa - xa cách, ông lại níu lấy niềm vui đó để
quên mối sầu hiện tại. Cô em gái đảm đang đó đã thay ông
tao tần buôn bán vào những ngày đầu tiếp thu Hà Nội - Hải
Phòng sau hiệp định Genève, đã thay ông phụng dưỡng cha
mẹ, săn sóc nâng đỡ các em từ sau ngày ông di cư vào Nam.
Hai anh em chuyến này gặp nhau có biết bao nhiêu chuyện để
hàn huyên tâm sự. (Lần đầu tiên Chu vào - cách đây hơn hai
nãm - cũng không được gặp anh - giống trường hợp bà nội).
Một ông sư khất thực mặc áo vàng, vẻ bình thản đứng
khá lâu trước cánh cửa mở ngay sát phòng khách, ông Giáo
vội vàng cung kính biếu nhà sư một đồng.
Thiện đã đưa chị tới bến xuống ghe taxi xong, đương
dăt xe vào nhà.
May sao buổi chiều có người học trò cũ đến biếu ông
giáo một tấm vé tới xem đoàn vũ ballet Odessa của Liên
Xô biêu diễn ngay tối hôm đó tại Câu Lạc Bộ Lao Động,
tức Cercle sportif Saigonais cũ. Quả thực, đây là một trong
312 © 44 NĂM V
những trường
với cái Đẹp (N
màn vũ của đà
suốt, cao quý, c
tâm hồn bay bổ
những vũ khúc
nhạc Tchaikovs
Saens. Ngay kh
bên Hoa Kỳ, ô
vũ khúc bât hủ
sĩ chân chính
hôi hám chính
trắng của đàn
không cách gì
Sớm hôm
trong các bình
vào thùng rác.
cắm hoa. Nhữ
nguyên mầu đ
cụm cỏ đuôi ch
một loài hoa cỏ
đến tay Hoa c
giản mà thật c
đến chơi ngắm
trên bàn nước
khách, đều tỏ l
- biết có ngày
phòng khách c
Trước đây Hoa
Giáo còn ở trạ
vào: “Bao giờ
lần này Hoa đi
VẦN HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
hợp cực kỳ quý báu ông Giáo được tiếp xúc I
Nghệ Thuật) thực sự. Ong được xem nhùng
àn thiên nga trắng muốt, một màu trắng trong
có tác dụng kỳ diệu lọc trong tâm hồn và giúp
ổng vào một vùng trăng sao lồng lộng. Đó là
c Hồ Thiên Nga, Hăng Nga Ngủ Trong Rừng
sky và Cái Chết của con Thiên Nga nhạc Saint
hoảng thời gian mây năm trước đây, hôi du hoc
ông đã ao ước biêt bao nhiêu được xem những
ủ đó của Liên Xô mà không được. Những nghê
kia đã gột rửa giúp đi bao nhiêu là bùn nhơ
trị. Giấc ngủ đêm đó của ông Giáo êm ả, màu
thiên nga đã xoa dịu mối sầu sinh ly tưởng
làm nguôi cho được.
m sau ông Giáo lượm những bông hoa khô héo
hoa (bày rải rác trong phòng khách) đem vứt
Cô trưởng nữ có khiếu đặc biệt về nghệ thuật
ững chùm hoa ti-gôn, những cành hoa trạng-
đỏ, nhưng dây hoa bìm bìm mầu tím, những
hồn, những cụm bông lau... nói tóm lại bất kỳ
ỏ nào tầm thường đến mấy, lượm ở bất kỳ đâu,
cũng thành những bình hoa trang trí thật đơn
có nghệ thuật. Tất cả những bạn bè ông Giáo
m những bình hoa, lẵng hoa đủ kiểu đặt rải rác
c, trên dương cầm, trên bàn học ngay phòng
lòng mến phục. Rồi đây - ông Giáo nghĩ thâm
y nào nữa không, bàn tay con lại trang hoàng
cho bố. ông Giáo sờ lên đầu, tóc dài và rối bù.
a vẫn sửa tóc cho bố bằng mince lame. Hồi ông
ại cưỡng bách lao động, một lần Hoa viêt thư
bố được thả về con lại cắt tóc cho bố”. Vậy mà
i chưa kịp cắt tóc cho bố. Biết có ngày nào nữa
Doãn Quốc Sỹ © 313
không con tự tay cắt tóc cho bố?
3.
Khi biết cháu gái đã ra đi, bà nội dậy từ sớm tinh sương
thắp nhang vái tứ phương rồi niệm Phật, được hai ngày thì
gia đình hay tin Hoa bị bắt giữ. Đó là chuyến vượt biên thất
bai thứ hai của Hoa. Nó tuổi Thìn vất vả thế đẩy - Cụ nghĩ.
Cu bỗng giật mình hớt hải hỏi thằng trưởng về ba đứa cháu
ngoại:
- Này anh, thế con Bích đâu, không thấy nó tới tập đàn?
Con Vân thằng Tỷ đâu? Không thấy đứa nào tới ngủ để bà
xoa lưng gãi đầu?
Thực ra đây là một điều khác ông Giáo giấu mẹ. Quỳ,
cô em gái cùng di cư vào Nam với ông, cũng tốt nghiệp Đại
học Sư Phạm vào ngành giáo, lấy chồng có được bốn con, hai
trai hai gái. Thằng con trai út của Quỳ - thằng Tú - đã theo
cô Hoàn nỏ (trước là ở sở Mỹ) vượt biên thoát, hiện ở tiểu
bang California Hoa Kỳ. Hồi nhỏ khi ngồi một mình nó hay
thè lưỡi rồi dẩu môi nói líu lo: “He lù! He lù!”. Do đó ngay từ
thuở bé nó đã được tặng thêm hỗn danh “thằng He lù”. Đứa
con gái lớn của Quỳ - con Bích - rất có khiếu về nhạc được
ông Giáo đích thân dạy vỡ lòng về dương cầm vào mấy tháng
đầu sau khi Sài Gòn được “giải phóng”. Sau khi ông bị bắt nó
tiêp tục được đi học từ mấy bậc thầy vào bậc cao thủ vẫn dạy
ờ âm nhạc viện Sài Gòn. Nó học tiến bộ trông thấy và chuyển
hộ khẩu về với bà Giáo để tiện việc học đàn.
Sau ngót bốn năm bị giam giữ. ngày được thả về, vào
buôi tối trình diễn văn nghệ đầu tiên Bích đã trình tấu cho
bác nghe bản L’invitation à la Valse của Weber, tiếng đàn thật
bay bướm, kỹ thuật thật vững. Nghe xong bác đã vuốt tóc
314 © 44 NẤM VẤ
cháu khen Bích
tồ vì tuy đã mư
mặt vằng vặc, n
sức cẩu thả, quầ
nghe mẹ nó quá
khuyên em: “Th
cả về văn hóa l
một tí mới tránh
Một lần k
thả, ông Giáo lạ
học giỏi như v
nhan đa truân,
Giáo, ông chiều
về dương cầm
ông. Có cái gì n
biểu: cô Út Hư
Bích tồ từ bảy
ông Giáo nghe
lặng pha cho c
đầu bản Senat
khuya lúc nào k
là tạp đàn ồn q
Giáo ra lệnh ch
nào được tập đ
cơm hay xào m
(trong 80 có B
cám ơn bác: “B
“Mì xào của b
no, bác ơi!”.
Hoa đi đ
- Em ph
nằm ngay một
ẤN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
tồ hêt lời. Các anh chị đêu gọi Bích là Bích
ười bảy tuổi, cao, xinh, đôi măt sáng, khuôn I
nhưng tính tình gà tô như đàn ông, ăn mặc hết
ần rách gấu, áo đứt khuy coi như pha. Mồi khi :
át mắng ầm ỹ về tội câu thả đó, ông giáo lại
hôi cô ơi, nó xinh như vậy, học giỏi như vậy I
lẫn piano, thì nó phải ngớ ngân một tí, gà tồ
h được tài mệnh tương đô chứ!”
khác nghe em gái gầm thét con, vẫn về tội cẩu I
ại phải nhắc lại: “Này cô ơi, nó xinh như vậy, Ị
vậy mà lại khôn ngoan săc sảo nữa thì hồng I
khốn đấy chứ cô tưởng rỡn sao!” Riêng ông
u Bích tồ hết sức. ông coi thành quả khả quan
của cháu như vậy là do cong kham phá của
ngon ông cũng nhớ để phân cho nó. Thời khóa I
ương tập đàn từ năm giờ đến bảy giờ chiều,
giờ trở đi. Đêm nào phải tập những bài khó,
tiếng đàn vất vả của cháu biêt ngay, ông lăng
cháu ly nước đường. Một lân mải tập chương Ị
te Pathétique của Beethoven, hơn mười giờ
không biết, công an khu vực tới gõ cửa kỳ kèo
quá không cho hàng xóm nghỉ ngơi. Từ đó ông
ho con cháu là từ sau chín giờ khuya không đứa
đàn nữa. Sáng sáng ông Giáo vẫn dậy sớm rang j
mì cho mây đứa con cháu kịp ăn sơm đe đi học I
Bích tồ). Bích tồ thường có cách nói riêng đệ
Bác ơi, cơm rang của bác ngon thiẹt la ngon. ,
bác thơm thiệt là thơm!”, “Cháu ăn no thiệt là
được một ngày, Quỳ tới nói với ông Giáo:
hải xin cho cháu Bích nghỉ học trường, sang
t nhà gần bến bên Vinh Hội, họ bốc là đi ngay.
Doãn Quốc Sỹ © 315
Ông Giáo hỏi em:
_ Cô nhất định cho cả ba đứa đi nốt?
. Chính ông nội các cháu cũng giục vậy. Cụ nói rất
thiết tha, rất đúng: “Các cháu nó cần tương lai”. Tội cụ quá
kia từ ngày cụ bị đút mạch máu đầu, bán thân bất toại, cụ
không ngừng giục tất cả các con hãy cố cho tất cả các cháu
đi, không việc gì phải lo lắng đến cụ, cụ già rồi, trước sau,
sớm muộn gì cũng vê với tiên tô, cân là cân cho tụi trẻ có
tương lai. Chúng nó được tự do, sung sướng là cụ được tự do
sung sướng.
Hôm nay nghe mẹ hởi về lũ cháu ngoại Bích, Vân, Tỉ,
ông Giáo đành nói thực là chúng cũng đã đi rồi, chắc thoát,
không đến nỗi như con Hoa.
Chúng đâu đã thoát! Ngay buổi tối hôm ấy, Quỳ mang
theo cã ba con lại với bà ngoại. Trong đám nhóc lại có tiếng
rè rè của Bích tồ và vùng đêm từ bảy giờ đến chín giờ tối của
lối xóm lại xao động tiếng đàn cực mạnh, sắc gọn của Bích
tồ: chương đầu bản Sonate Pathétique của Beethoven. Quỳ
thủ thi thuật lại chuyến đi thất bại của lũ cháu với bà ngoại.
Thì ra chuyến đi của đám Bích tồ cùng các cô chú vừa
rồi cũng vất vả nguy hiểm lắm, chỉ hên hơn Hoa là không
bị năm âp (bị băt giam). Ngày đầu các ghe taxi tới chỗ hẹn
chậm, ghe lớn đành trở về bến cũ tại Sài Gòn. Lần thứ hai
tất cả các ghe taxi đều đổ người lên ghe lớn kịp giờ. Ghe lớn
vượt thoát vùng cổ chai cửa biển (nơi thường có tàu công an
tuân phòng), nhưng ra khơi ngày biển động. Sóng cao bằng
những nhà hai ba tầng cứ từ ngoài khơi hàng hàng lớp lớp
độ tới như muốn dập vùi cho vỡ nát chiếc thuyền. Các thùng
dâu, phuy chứa nước ngọt vì buộc không kỹ đổ xô sang một
bên làm lệch thuyền. Chiếc máy chính, hai blocks, Yammar,
chợt dở chứng ngưng chạy. Thủy thủ đoàn lúc đó mới xúm
316 © 44 NĂM VĂ
lại định lắp chiế
lớn, thuyền tròn
mọi người đã t
may thay người
tình thế cũng c
chập chùng tăn
cơ hồ chỉ tiến l
hải phận quốc
Vũng Tàu, xin
họ sẽ chở mọi n
bên chiếc tàu lớ
đương đạt tới tố
Sớm tinh
có ba chiếc ghe
Thì ra tàu xã h
Xã hội chủ ng
cho thuyền chạ
Thuyền vượt b
sóng còn lớn, b
gặp quá nhiều t
phận quốc tế, đ
phận Gò Công)
mệt đừ, mệt b
tiểu. Nhưng m
Bà ngoạ
ngoại nằm rúc
“Thôi chúng b
giờ nó mới đượ
Bích tồ t
đàn, sáng sáng
trai làm bếp (b
ĂN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ếc máy phụ F.10 một bloc, nhưng gió to, sóng I
ng trành dừ dội, không sao lăp máy vào đươc
thất vọng cầm bằng làm mồi cho cá hết caj
i thợ máy sửa lại được chiêc Yammar. Tuy vậy I
chẳng khả quan hon là bao, gió lên cấp, sóng
ng thêm độ cao, thuyền phấn đấu hết mình ma
lên từng tấc một. Biêt đên bao giờ mới ra đến
tế. Gặp chiếc tàu Ba Lan thả neo ngoài khơi
họ cho lên tàu, họ cười bảo là đông ý nhưng
người ra Hải Phòng. Thuyền đành quanh quẩn
ớn đó chờ cho qua đêm và qua cơn biển động
ối cao điếm.
h sương, gió bắt đầu dịu, mọi người nhận thấy
e lớn của công an đương tiên ra săn bắt mình.
hội chủ nghĩa Ba Lan đã điện báo cho công an
ghĩa Việt Nam hay. Đám người vượt biển bèn
ạy về phía Long Hải. Ba ghe công an rượt theo.
biên chạy tuốt ra khơi. Gió tuy có dịu đôi chút,
ba ghe công an bỏ cuộc. Thuyên vượt biên đã
trục trặc chắc chắn không còn đủ lực ra tới hài
đành rẽ về phía cửa biền Soài Rạp (thuộc hải
) và trở lại bến Sài Gòn bằng lối đó. Mọi người
bã người, ai nấy như chiêc giẻ rách tâm nước
mà thoát nạn! Thế là may!
ại tuần tự xoa lưng gãi đầu cho hai đứa cháu
c hai bên và cụ nói với cả cha mẹ chúng nó:
bay về được là hay rồi. Còn con Hoa biêt bao
ợc thả đây!”
tiếp tục đến trường, tiếp tục hằng tuần đi học
g lại được ăn hoặc cơm rang hoặc mì xào do bác
bác gái lúc đó đương phải giặt đô).
Doãn Quốc Sỹ © 317
Và cũng như nhận xét của bà nội, kể tứ lúc hay tin Hoa
bà giữ ở khám lớn Mỹ Tho, ông Giáo bớt bứt rứt hăn, việc
ha con vĩnh biệt ít nhất được trì hoãn, chỉ giam giữ Hoa một
thời gian, rồi tất nhiên chúng phải thả nó trở về sống dưới
mai nhà dù nhiều lo âu phiền muộn nhưng cha con lại gặp
nhâu Đúng vậy, sau lần Ly đi thăm nuôi được gặp chị, Hoa
đứơc thả sau ba tuần bị giữ. Hoa vê được ba hôm cô Chu nó
nim ở Hà Nội vào. Thế là gia đình quyết định làm lễ cưới
chính thức cho Hoa Lịch với sự hiện diện trang trọng của bà
nội và cô Chu.
Đây là một dịp bằng vàng để bà nội bày tỏ quan điểm
lac quan bất biến của cụ về đời người và người đời, đặc biệt
về đám con cháu hiếu hạnh của cụ. Tiệc cưới trong vòng
đơn giản giữa những người thân quý, nhưng không kém phần
trang trọng với các vị cha chú đứng tuổi, và cực kỳ vui nhộn
với đám nhóc trẻ. Nó chụp hai cuộn phim đen trắng và một
cuộn phim màu, về sau này rửa ra, ôi chao, con bé cô dâu cái
nào khuôn mặt nó cũng tươi rói, đặc biết những ảnh màu nó
mặc áo đỏ trông đẹp như tranh.
Cụ nói với cháu gái:
- Đấy mày xem, mọi sự đều do Trời Phật xếp đặt chứ
người biết đàng nào mà mò. cần nhất là mình phải giữ được
cái tâm tốt. Trời Phật chẳng bao giờ phụ những người có tâm
địa tốt đâu con ạ. Vì mày lỡ chuyến đi, bị bắt giữ nữa, vậy mà
chinh vì thế lễ cưới của mày vui vẻ biết chừng nào, có bà nội
này, có cô mày từ ngoài Bắc vào này.
Cụ giở quyền album chỉ vào những hình màu, giọng vô
cùng đắc ý:
- Mày xem, bà thấy ảnh mày cái nào cũng đẹp như
tranh, số mày tuổi Thìn - phải vất vả buổi đầu nhưng về sau
nhât định sung sướng. Mày xem, cưới xong, mày và chồng
318 © 44 NẰM V
mày lại được ở
Sự thực t
Giáo cũng đã tr
cho hai vợ chồn
Giáo. Nơi đây,
mắt cáo, bên trê
bên dưới lát đá
cây cảnh: cây n
chậu lan thủy
dương sỉ, chậu
mặt đá hoa, ba
trăng - đổ bóng
con gái ông đú
đúng là hoàng
Bà nội kh
ngập khoảng te
lưu ý Hoa về v
Cụ nhắc đi nhắ
luận: “Như vậy
Hoa đã c
- Đúng th
cháu là làm dâu
hoa bắt bướm
Trong đá
“anh thầy” dạy
dương cầm cho
này đều vừa tiế
vừa là giáo sư
Gia đình ông G
dương cầm”. T
bạn hữu trẻ củ
VẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ngay nhà bố mẹ đẻ. Sướng hơn tiên rồi cỏn gì
thì tại nhà Lịch, ông bà thông gia của ông fed
rang trí một căn phòng thật xinh xắn và lich J
ng Lịch, nhưng hai đứa khoái ở đàng nhà ông
trên lầu ngoài cùng là khoảng terrasse có Ichj
ên lợp những tấm plastic màu xanh trong suốt
á hoa xanh dịu, xung quanh terrasse là những
ngâu, chậu ngọc trâm hoa trăng và thơm ngát
tiên hoa cũng trắng muốt và thơm dịu, châu
tóc tiên. Cô dâu chú rể mắc màn trải nệm trên
an đêm ánh đèn đường - đôi khi có thêm ánh
g lá đu đưa xuống đình màn, ông giáo cho rằng
úng là Hằng nga ngủ trong rừng, mà con rể ông
tử.
hông hề chú ý đến vẻ thiên nhiên ùa vào tràn
errasse hạnh phúc của đôi trẻ, cụ chỉ đặc biệt
việc sau ngày cưới nó vẫn được gần bố mẹ đẻ.
ắc lại mấy lần sự kiện đó và lần nào cụ cũng kết
y là mày sướng hơn tiên rồi còn gì!”
cười hì hì nói với bà nội:
hế đấy bà ạ, các cô em chồng cháu cứ nói đùa
u gì mà chỉ thỉnh thoảng đảo về nhà một lát hái
rồi lại cuốn xéo đi ngay!
ám văn nghệ trẻ của gia đình có hai “anh thầy”:
y vĩ cầm cho Ly và Hy, “anh thầy” thứ hai dạy
o út Hương. Hai thanh niên dễ dãi và vui tính
ếp tục học cao học ở Am Nhạc Viện Quôc Gia
ư dạy vĩ cầm và dương cầm tại chính nơi này.
Giáo gọi họ là “anh thầy vĩ cầm” và “anh thây
Tất cả những người trẻ trong gia đình và những
ủa gia đình đều có những tên gọi tếu tương tự
Doãn Quốc Sỹ © 319
ch0 riêng từng người.
Lần này sau ngày cưới của LỊch-Hoa ba hôm. hai "anh
hầy” co tổ chức đêm văn nghệ bỏ túi chủ đề “nhạc cổ điển”
â là để chào mừng ông Giáo được thả vê đoàn tụ với gia
đhih. vừa mừng cặp LỊch-Hoa còn trong tuân trăng mật. Đậy
là đem văn nghệ bỏ túi của gia đình mà ông Giáo ưng ý nhất.
“Anh thầy dương cầm” trình diễn bản Fantaisie impromptu
en Mi mineur của Mendelssohn (lẽ ra phải cả một giàn nhạc
đêm) Bích tồ chơi rất vững khiến sau đó bác trai đã xoa má
cháu mà rằng: “Bác nghe đĩa Arthur Rubinstein chơi bản này
cũng chẳng hơn cháu là bao đâu”. Cô út Hương trình diễn
chương đầu Adagio Sostenuto bản Sonat Ánh Trăng cũng của
Beethoven. “Anh thầy dương cầm” đã giải thích với ông giáo:
- Thưa Bác, vì đã có em Hương trình diễn khúc Adagio
này nên lúc nãy em Bích khỏi phải trình diễn khúc Adagio
Cantabile của Pathétique. Cả hai Adagio cùng dịu dàng tha
thiết, nhưng Adagio của Moonlight dễ thương trên một bậc.
Phần hai chương trình là những bản nhạc ngắn. “Anh
thầy dương cầm” đệm cho Ly trình tấu bản The Maiden’s
Prayers (Lời cầu Nguyện của Nàng Trinh Nữ) của Thokla
Badarcveszka. Rồi Bích tồ đệm dương cầm cho Hy trình
diễn bài Chanson du Printemps (Khúc Hát Mùa Xuân) của
Mendelsohn. Kế đó đám con cháu trình diễn những bản nhạc
ngắn tương tự của Mozart, Schumann, Schubert. Kết thúc
đêm nhạc cổ điển ông bà Giáo được nghe toàn ban nhạc gia
đinh đàn và hát bả Hymme à la Joie (Âu Ca Niềm Vui) của
Beethoven.
Mấy ngày chan hòa hạnh phúc này giúp cho ông Giáo
quên đi hoặc nguôi ngoai đi bao chuyện sầu thảm ngoài dời.
Nửa đêm hôm đó mưa rơi thoạt hăm hở ào ạt có cả tiếng sấm
âm ĩ vọng lại từ xa. Nhưng rồi mưa dịu dần, một giờ sau tạnh
320 © 44 NĂM V
hẳn, không khí
lần có con gió
hai buồng phổ
bặm bên trên,
một giờ trước
được... hoàn lư
Khoảng n
ra bao lơn, ông
mát thăm thẳm
với một số vì
ánh sáng, ông
thơi - ông linh
quý giá lắm. Á
sao quanh vừn
bồng nổi bật lê
mà những đườ
chìm nghỉm tro
dời tia nhìn kh
sang khoảng m
sau đường thẳn
dựng đứng của
Ông Giáo bám
mọi ý nghĩ lạc
hết các vì sao t
chiếu bạc, con
4.
Cha con
phòng khách l
mỹ bằng bất k
đường. Nhưng
VẨN HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
í mát lạnh và trong lành, thật trong lành.
lùa qua cửa sổ, ông Giáo lại hít mạnh cho nò'
ổi. Trận mưa lớn đã rửa sạch không gian
rửa sạch cống rãnh bên dưới. Bầu khí quy^
đây còn vẩn đục hôi hám giờ đây hoàn toàn
ương, ông Giáo ngủ thiếp lại êm đềm.
năm giờ ông sực thức rồi nhỏm dậy rón rén
g có cảm tưởng mình đi vào một khối ngoe
m đúc thành tòa nhà. Trăng hạ huyền trước mắt
sao xung quanh như gà mẹ với đám gà con
Giáo vẫn đứng đấy giữ cho đầu óc thật thảnh
cảm những giây phút như vậy hiếm hoi lắm.
Ánh sáng chân trời Đông dần dần xóa các vì
ng trăng lưỡi liềm. Một khối mây đen ngòm
ên sừng sững làm nền cho một tòa building xa
ờng nét tựa hồ một công trình vật chất giả tạo
ong một khối tội lỗi đen ngòm. Ông Giáo vội
hỏi khối hình ảnh bi quan hãi hùng đó, chuyển
mấy ngọn cây nhiều cành ít lá nhô lên chút xíu
ng cắt ngang của nóc nhà như những chỏm tóc
a những thằng cu ở chốn thôn dã thuần phác.
m vào mọi hình ảnh ngộ nghĩnh, thổi phồng lên
c quan, đạo đức. Ánh sáng rạng đông dần xóa
trên đỉnh trời, còn sót lại một vì, trong như trên
bạc vừa vơ vội còn sót lại một đồng tiền sáng.
lại được tái ngộ, Hoa cắt tóc cho ông Giáo,
lại được trang hoàng giản đơn mà vẫn tuyệt
kỳ thứ hoa gì Hoa gặp và vừa tầm tay hái bên
g như một đầu gai vẫn mắc trong thớ thịt, không
Doãn Quốc Sỹ © 321
gjờ ông Giáo quên là một ngày gần đây thôi con nó lại đi.
Lich dạo này coi bộ làm việc hăng hái và cần cù dữ.
Có hôm trưa nó cũng không vê ăn com. Là một thanh niên
thong minh tháo vát và có quyết tâm, Lịch rút ở hai lần thất
bai trước những bài học cần thiết, và lần này Lịch quyết lăn
xa vào công việc, đích thân dòm ngó, tham dự, điều khiển
tnoi khâu, từ khâu tổ chức đóng thuyền đến khâu tổ chức sắp
xếp chuẩn bị người đi, ngày đi..., khâu nào Lịch cũng cẩn
than tỉm hiểu đen mọi chi tiết và cân nhắc chọn lựa, tạo dựng
những yếu tố mà Lịch cho là đạt được thuận lợi tối đa.
Một hôm sau giấc ngú trưa, Lịch đích thân đưa ông
Giáo tới quan sát ụ đóng ghe của Lịch ở bên kia cầu Chữ Y,
chiếc ghe này rộng hơn, dài hơn, chắc chắn hơn chiếc ghe lần
trước nhiều. Lịch nói với nhạc phụ:
- Sở dĩ con chọn ụ này để đóng ghe vì có đầy đủ gồ tốt,
từ ngày khởi công tới ngày hoàn tất chỉ chừng hai mươi ngày
thôi bố ạ.
Lịch chỉ cho ông Giáo thấy mũi ghe đứng thẳng góc
nói tiếp:
- Thuyền đi biển quan trọng nhất là mũi, con cho đóng
mũi Thái Lan góc đứng thẳng tới bảy tám mươi độ chịu được
sóng, tới lui dễ hơn loại mũi xiên bốn mươi lăm độ. Con lại
mua được máy GM của Mỹ, ba blocs chạy tốt nhất. Bố ơi,
quan trọng là máy nổ phải nhỏ, cách xa mười thước không
nhận ra, muốn vậy ống pô con cho truyền xuống nước.
Cũng tới hôm đó ông Giáo mới được con rể kể tường
tận cho nghe chi tiết về chuyến đi thất bại trước. Coi như
Hoa-Lịch chuyến đó khởi hành khoảng năm giờ chiều từ
một quán thuộc quận Tám bên kia cầu Chà Và. Mọi người đi
xuông chân cầu, vòng theo cột cầu xuống một ghe máy. Đi
322 © 44 NẤM
được một quã
lên. Ghe máy
lạch khác (trán
ra con lạch m
quanh thuần d
đàn ông phải
quay đầu xong
gặp được chiế
Tất cả đám c
công an chừng
định ngủ đêm
chiều hôm sau
Lúc đó
dừa nước cùn
nhảy xuống n
leo được lên b
cánh đồng mớ
Mọi người tới
chạy ghe taxi
ngay trên nền
cùng im thin t
bảy giờ rưỡi m
ghe xuất phát
cầu có bốt gác
mùi-soa để lỡ
sóng nhồi mọ
có đó, các ghe
chỗ ngồi bặt đ
(nơi chứa cá,
nhà của thủy
nấy đã yên ch
- có nghĩa là
VẨN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ãng, một ghe taxi nhỏ táp vào đổ thêm ba noi
y tiếp tục xuôi dòng uốn éo từ lạch này sanJ
nh những địa điểm công an án ngữ.) Chợt là
mồi lúc một hẹp dần. Lạc đường mất rồi
dừa nước, ô rô, máy lại không nổ. Mấy ngư^l
nhảy xuống nước đẩy, nửa giờ sau ghe nioj
g, phải chèo trở ra. Một giờ sau ghe tới lạch lơn
ếc ghe chở lương thực cùng mấy ghe taxi là
cũng mới rẽ vội vào đây trốn lẩn một thuyeii
g mười người đương lùng bắt. Mọi người quyết
m lại, ai nấy hiểu với tình hình đó chắc chắn phai
u thuyền lớn mới khởi hành được.
ó khoảng ba giờ sáng. Xung quanh, những bui
ng ô rô ngút ngàn một màu đen thui. Mọi người
nước sát bờ cao, sình ngập đến đầu gối. Người
bờ trước cúi kéo người lên sau, rồi cùng lội qua
ới cày bừa xong, bùn lầy cùng gốc rạ lổn nhổn.
i một căn nhà lá (nhà một người trong tổ chức
i), ra ao rửa chân qua loa rồi vào nhà ngủ vùi
gạch. Mọi người nằm ngồi ngả nghiêng, nhưng
thít suốt ngày hôm sau mãi đến tối mịt khoảng
mới rời căn nhà trở ra ghe. Khoảng chín giờ rưởi
t để tới chồ hẹn gặp thuyền lớn. Ghe qua mấy
c, mấy bà mẹ mang theo con mọn phải cầm sẵn
ỡ con có khóc thì bịt miệng cho khỏi bị lộ. Thấy
ọi người biết tới vùng cửa biển. Thuyền lớn đã
e nhỏ tuần tự táp tới đồ người lên. Cuộc sắp xêp
đầu, ai ở hầm giữa (hầm máy), ai ở hầm trước
vì đây là thuyền đánh cá), một số nhỏ người
thủ đoàn được ưu tiên ở phòng cabin. Khi ai
hỗ, thủy thủ đoàn cho nổ máy. Thuyền vượt đáy
vượt qua khỏi cửa biển có những cột bê tông
Doãn Quốc Sỹ © 323
. . . „ đáy bắt cá. Ở phòng lái không trông thấy những cột
u-tone đó nên phải có một người dứng ờ mũi thuyền ra hiệu
4* tai công điều khiên tay lái tránh những cột bê tông cực kỳ
F ^jêm đó. Thời gian vượt đáy kéo dài tới hơn một tiếng
dong Ko. Thuyền ra tới biển khoang gần năm giờ sáng. Ai nấy
VU1 mừng cho rằng chỉ còn thẳng tiến là xong. Chợt thuyền
Jung cục mạnh phải một cái gì, máy chết luôn cùng với tiếng
à của tài công: “Chết cha rồi!” Tài công đề lại máy, máy
no nhưng hễ sang số là máy tắt. Trời còn tối. Đành bỏ neo
van cho máy chạy để bơm nước ra. Trời rạng dẩn, một người
thơ máy lặn xuống khám phá ra rằng thuyền đã vấp phải cái
gì cứng lắm làm cong cánh quạt vịt. Vô phương! Chỉ còn
cách gặp tàu đánh cá nào nhờ họ kéo vào. Mây tàu đánh cá
ngang qua không chịu kéo. Đành cất neo, căng buồm cho
thuyền rạt trở lại phía trong hàng đáy. May mà khi thuyền
căng buồm bập bềnh giạt vào như vậy, không bị đụng vào
côt đáy nào. Sau cùng gặp được một ghe đáy thuận kéo giùm
hẳn vào cửa sông, trả công họ bằng mấy can dầu. Làm xong
nhiệm vụ, ghe máy sợ trách nhiệm đi báo công an, trong khi
nước triều rút, thuyền mắc cạn. Chẳng bao lâu công an tới,
còi huýt ầm ĩ. Đợi lúc ghe công an áp vào mạn thuyền bên
ngoài, ba thanh niên (trong đó có Lịch) nhảy ào xuống nước
phía mạn thuyền bên trong, bơi vội lên bờ, lẩn vội vào rừng
đước. Khi công an lên thuyền, gác trước gác sau, khám phá
ra sự kiện đó bèn bắn xả về phía rừng đước trên bờ. “Bắn cho
chết mẹ chúng nó đi!” Một công an nói.
Tám giờ tối - tàu kéo tới, kéo con thuyền mắc cạn về
đôn, từng ba người tuân tự lên, tập trung tại một căn phòng
lớn thường dùng làm hội trường thì phải. Lập xong danh sách,
mọi người lên cam nhông trở về Gò Công. Cuộc khám xét
thường lệ từng người bắt đầu, những vòng vàng, nhẫn vàng,
những đô-la, những tiền Việt Nam bị tịch thu nhẵn nhụi như
324 © 44 NẦM VẨ
thường lệ. Trưa
Mỹ Tho. Nhữn
nghẹt, toàn dân
chết. Đài phát th
bà trẻ con - tron
sau ba tuần bị g
như vậy chỉ đo
không còn đủ c
vô kể, ngày mộ
Lịch và h
súng công an b
hom nữa, gặp nh
nằm im thin thí
một thôn gần,
quần, phanh áo
lam lên Gò Cô
Từ Cầu Nội qu
về đến cổng ng
Rút kinh
lăn xà vào mọ
Lịch điều khiển
mua chiếc máy
những khách v
vàng). Lịch lại
cho mấy chuyế
Do đó sau ngày
ăn phấn chấn.
Honda đi ăn ph
vợ chồng kéo n
bổ lẻ” như vậy
hôm ăn cơm ở
thịt bò hoặc th
ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
a hôm sau chuyển một lần chót về khám lớnl
ng ngày kế tiếp người bị nhốt ngày một don '
n vượt biên. Viên chủ tịch già của chính phu
hanh, báo chí tuyên bố để quốc tang. Đám đàn
ng đó có Hoa - được thả vào dịp quốc tang này
giam giữ. Ai cũng biêt lý do họ được thả sớm
om giản là khám lớn (và các khám nhỏ khác)
chỗ chứa đám người vượt biên ngày một đông
ột đông ngút ngàn.
hai thanh niên khác trốn lẩn vào rừng đước bi
bắn xả tới nhưng không ai việc gì. Họ tiến sâu
hững con nương, con kinh, con lạch, bảo nhau
ít chịu trận muỗi vắt qua đêm, hôm sau lẩn vào
kín đáo hỏi đường lũ trẻ nít, rồi làm bộ sắn
o hở ngực như thể là dân địa phương, đón xe
ông. Từ Gò Công lên xe lam khác đi cầu Nội.
ua phà sang bên kia, lên xe đi cần Đước, thế là
gõ Sài Gòn rồi.
h nghiệm hai lần thất bại trước, lần này Lịch
ọi ngõ ngách của toàn bộ tổ chức vượt biên.
n việc đóng thuyền, đích thân đi thương lượng
y GM của Mỹ ba blocs thật tốt, đích thân nhận
vượt biên, mỗi người đóng ba cây (ba lạng
i đích thân điều khiển một ghe taxi chở khách
ến vượt biên trước, mỗi chuyên được ba cây.
y cưới, cặp vợ chồng trẻ Hoa Lịch coi bộ làm
Sáng sáng hai vợ chồng đưa nhau băng xe
hở, ăn bánh bao, ăn bún chả. Nhiều buôi chiêu
nhau đi ăn tiệm. Lần nào hai vợ chồng đi "tâm
y đều có mua quà về biếu bà và bố mẹ. Những
ở nhà, hai vợ chồng mua thêm thịt quay, hoặc
hịt gà. Có lần hai vợ chồng mua mấy con vịt vê
Doãn Quốc Sỹ © 325
- một bữa mì vịt cho cả nhà. Một lần khác, mua gà về
nau cà-ri với khoai tây ăn với bánh mì. Sau mỗi lần lái ghe
taxi về, có nhiều tiền hon cả, Hoa Lịch đưa biếu bà Giáo một
hai trăm bạc làm tiền chợ thêm.
Trước sự kiện con gái và con rể hỗ trợ về tiền nong liên
tiếp như vậy thoạt ông Giáo thấy ngỡ ngàng. Cho tới ngày
đo ông vẫn quen cảnh chính vợ chồng ông phải chi viện mọi
thứ cho cả lũ con - dù phần lớn đã trưởng thành có đứa đi
làm hẳn hoi (lưong lậu chúng là bao, họa hoằn chúng mang
về được chút ít nhu yếu phẩm). Buổi tối hôm đó sau chầu
cà phê với bánh croissant do chí Hoa làm (tất cả đều do tiền
của Hoa Lịch) ông Giáo thủ thỉ nói riêng với bà Giáo: “Mẹ
nỏ a, dòng đời như dòng sông, thuyền mình trôi đến khúc
nào. phong cảnh bất ngờ mở ra với khúc ấy. Tôi thoát cứ ngỡ
ngàng về việc con Hoa thằng Lịch bù trì cho gia đình, nhưng
rồi bỗng vỡ lẽ. Thì ra con nó đã trưởng thành đã ăn tây ở
riêng, lại kiếm được tiền, chúng nó phụng dưỡng bố mẹ chứ
có gì đâu. Thế là vợ chồng mình trồng cây đã tới ngày ăn quả
đấy, chúng mình hết giai đoạn phải nai lưng ra chi viện cho
các con, bắt đầu sang giai đoạn lũ con trưởng thành dồn nước
về sông mẹ!”
326 © 44 NẨMVĂ
Tên thật Lê Cự
Tác phẩm được
Số tác phẩm đã
thể loại gồm th
Có thơ được d
Mỹ, đại học Ph
ĂNHỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
DU TỬ LÊ
ự Phách. Sinh năm 1942, Bắc phần.
c xuất-bản đầu tiên: Thơ Du Tử Lẽ năm 1974.
ã in tại Việt Nam và Mỹ: 84 tác phẩm đủ các
hơ, truyện ngắn, tùy bút, truyện dài...
dùng làm tài liệu tham khảo ở một 80 đại học
háp và ban Cao Học Văn Chương.
Du Tử Lê © 327
trường khúc mẹ vè biển đồng
Kính dâng hương hồn mẹ tôi
Kỉnh tặng những ai còn, hay như tôi, cũng đà mất mẹ
KHÚC THỨ NHẤT
Ngôi nhà trắng, chiếc quan tài và những
cây phong ở đường Beach
tôi tìm ra nhà quàn dễ dàng hơn mình tưởng
nơi đó không lâu
tôi đã tới thăm một người bạn bị cháy.
mười năm sau cái chết của Ngạc
lần thứ hai tôi tìm tới một nhà quàn
lần này đi, không phải để nhìn xác con hay xác bạn
mà để tìm xác chết mẹ tôi.
cây nhân thế đã đâm chồi thất lạc
nhân gian cùng chung một vết thương.
tồi tim ra nhà quàn dễ dàng hơn mình tưởng
ngôi nhà trắng. Những chiếc ghế sắt cũng mầu trắng
đường xe chạy uốn cong hình móng ngựa khoảng sân trong
có nhà bán hoa,
những cây phong
mây tháng trước còn xanh
nay lốm đốm đỏ
vòi nước từ chiếc bồn trước cửa tòa nhà chính
328 © 44 NĂM VẨ
phun hoài như t
buổi sáng, ngồi
về sự đổi mầu c
khu rừng đỏ. Nh
ly cà phê. Điếu
mẹ tôi nằm tron
mắt
chọn cho dù giá
những ngọn nế
(vốn là hai chiế
hương khói m
phòng
thuê với giá cắ
từ khi người ta
tôi chỉ khóc mộ
lúc người bạn
- Bà đâu?
tôi khóc trên c
của mình,
tôi bảo Nam g
giấc ngủ nặng
Sơn
Tạ Tốn, Hân T
khăn với áo th
những con đư
người một thu
chẳng ai khôn
tôi tìm ra nhà
bầu trời chiều
ẨN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
thế chẳng biết đã bao năm
nép trên chiếc ghế sắt, tôi nói với s.
của lá phong
hững ngày học ở Indianapolis. 1969
thuốc rút từ bao Winston của s.
ng chiếc áo quan mâu dưa úa. Các chị tôi nhắm
á tiền khá đăt
ến được thắp trên hai bàn thờ
ếc bàn bỏ không)
mịt mù không đủ sức tỏa mùi thơm khỏi căn
ắt cố
a đem xác mẹ tôi vê nhà quàn
ột lần duy nhất
gái hỏi:
,Ấ s
chiếc bàn ăn nhà anh chị Q. buổi tôi trở vê chô
,
gọi cho Tưởng và Tú, báo tin bà chet
g chộn rộn những thê đánh của Trương Thuy
Tố Tố
hoảng mùi hương quá khứ
ường mòn trũng thương đau
uở đã sống cùng nhang khói
ng trở lại bước đâu.
à quàn dễ dàng hơn mình tưởng ,
u bị những đám mây mọng nước trì xuồng
Du Tử Lê © 329
nhớm đụng ngọn phong
người giám Ctốc nhà quàn nói: chúng tôi đã sẵn sàng,
aứv vị có thê mặc quần áo cho bà cụ
xin đi theo tôi. ~
toi bước dọc dẫy hành lang có những gian phòng kính trong
suốt ,
cũng bàn ghế săt mâu trăng
cánh cửa đẩy ra. Mẹ tôi nằm trên chiếc giường có bánh xe
dưới chân bà, người ta cột hai miếng vải nhựa
môt ghi tên Mrs. Hoàng. Một ghi ngày giờ nhận xác
lòng tôi khô ráo. Oc trăng lóa. Cạn kiệt
tưa con diều trên không. Thình lình đứt dây, mất hút
chẳng cảm xúc nào dây lên, dù trước khi đi tôi e sợ mình
sẽ khóc
các chị thay quần áo cho bà.
đương khi tôi ngồi ngó mông qua khung cửa hé
hành lang tức thở tiếng giầy
N.T. xuất hiện. Mặt anh xám, má hóp, những cọng râu dựng
ngược
cái quay ngang
cái xỉa dọc
người bạn trẻ liếc nhanh chiếc xác có khuôn mặt thoa sáp
mặt mannequin
trên chiếc giường đẩy
im lặng.
không ai nói.
tôi tiễn bạn về
căn phòng còn xác mẹ tôi, những người chị héo, rũ xuống
như mấy đụn vải biết cử động chậm
Làm bước ra theo,
nàng sợ điều gì
xác lạnh? ma quỷ?
330 © 44 NẦM VẨN
đứng với T. bên c
(như đời sông an
bất ngờ T. dúi ch
tôi rưng rưng bảo
anh lắc đầu. Đôi
bỗng con đau nh
nhói lên
tôi nghiến lấy ră
chiều thập thò tr
những chiếc xe
Lãm theo tôi qu
không ai khóc.
bộ quần áo đỏ
chiếc áo dài nha
thân thể mẹ tôi t
cánh tay áo khô
chúng tôi bỏ đi
với cánh tay trầ
trắng
(cánh tay có nh
chị tôi cẩn thận
(chị sợ bà lạnh?
hoặc giả chị cho
ai? thân xác tám
tám mươi lăm n
tôi rút thuốc hú
đời vay trả ngà
những chân về
chiều cuối mộ,
những chia lìa,
N HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
chiếc van vàng gắt gỏng
nh gắt gỏng những ngày qua)
ho tôi mấy tờ giây bạc
o, đã túng còn bày đặt
mắt đục lờ như sáp chảy
hư có liên hệ với đôi măt sáp
ăng mình...
rên cây Thánh giá nóc Giáo đường bên kia lộ
giấy bồi. nhợt nhờ di chuyên
uay vào
Phải rồi. Không một giọt lệ nào chăt xuống
ang
trương phình
ông thể xỏ được
,
ần của người chết được giâu dưới tâm drap
hiêu vêt tím, thâm, bâm đen tưng khoang)
n nhét tấm drap dưới nệm
?
o bề gì cũng giữ cho hai cánh tay đừng lạnh?)
m mươi lăm năm lầm lũi
năm chưa trọn tiếng cười?
út khi chưa ra khỏi cửa.
ày nào tôi mới chết?
ề có gọi bước đi lui
, liệu ai ngôi nhớ lại
, dứt một sớm mai.
Du Tử Lề © 331
tôi tim ra nhà quàn dễ dàng hơn mình tưởng
anh chị, các cháu và đứa con trai tôi vật mình trên tiếng
chuông mõ
thầy M.G., thầy P.T. mặc đạo tràng
những miếng vá vuông nối nhau chảy xuống
dường tôi bị băm vàm bởi tiếng kinh
Vãng sinh
tôi khóc.
từ 1950, lần thứ hai tôi mặc áo xô
(mớ áo tang mượn từ chùa Trúc Lâm (?)
những ai trước tôi đã mặc)
có người nhắc nhở tôi đi tìm ông giám đốc nhà quàn
để khiêng xác mẹ tôi từ giường lăn, thả vào áo quan
bằng hữu nêm cứng căn phòng
tràn ngoài hành lang
(có người từng đến thăm mẹ tôi cách đây hơn hai năm
khi bà mới bay qua Thái Bình Dương, tới phi trường Los
Angeles
có người chưa hề biết mặt ngang mũi dọc của bà)
tôi nắm tay đôi người
muốn quỳ, lạy họ
trời đất lạ nỗi sầu tôi đóng váng
mặt hồ kia hắt lại điêu tàn
mảnh đất cũ không cùng tôi bầu bạn
thì linh hồn rồi cũng đến hoang mang.
tôi tìm ra nhà quàn dễ dàng hơn mình tưởng
anh chị, cháu và con tôi ra về,
đem theo họ những miếng da mặt sưng, mọng nước
lôi ngồi lại căn phòng tối
332 © 44 NẰM VẰ
mưa tầm tã. Gió
lá lạt xạt bước ch
người trực nhà q
da người chết
đôi mắt cạn thần
nụ cười trắng nh
anh thò đầu vào
nổi gai ốc, tôi liế
bà ngậm miệng.
bà buồn?
tựa khi chết, mẹ
điều làm vốn
mưa xầm xập
vài người Mỹ th
tôi nói còn hai n
họ đi ngay. Sợ t
mưa làm căn ph
chín giờ tối. Tô
trong bồn
vẫn phun không
trên mặt hồ, hàn
nhảy lên, nhảy
biến mất
biến mất
tội nghiệp mẹ tô
vĩnh viễn, một
tôi tự hỏi anh U
có qua đón lấy
một linh hồn gầ
ngay lúc sống đ
tôi ở cùng thán
ẰN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ó đánh những cành phong nghiêng, lật
hân trốn chạy
quàn có làn da mét, mét
n
hởn
phòng hỏi tôi cần nước nóng?
ếc nhìn qua phía mẹ mình
. Không cười. Không cử động
ẹ tôi vẫn còn khư khư giữ lại nhiều
hập thò hỏi xác
nữa. Một trong nhà quàn và một ở Chapel
tôi vồ, chụp?
hòng đẫm tử khí đã lạnh, thêm buôt
ôi bước ra. Mưa nhẹ hạt, bóng tối, vòi nước
g mệt mỏi những lượng nước cô định
ng trăm ngàn con tôm riu nhảy lên
lên
ôi, tới lúc chết vẫn còn phải nằm lại một mình
mình
Uyển, chị Trang hay Thầy tôi ở Việt Nam
linh hồn bà?
ần thế kỷ long đong
đã tựa như thiên cô
ng một mưa, giông
bàn tay nhỏ bơ vơ khoắng, khua thời bụ sữa
tôi tìm ra nhà quàn dễ dàng hơn mình tưởng
sXn mai, hàng quán chưa mở cửa
tôi thèm ly cà phê, lời chào hỏi
khu nhà trắng nhớp sương
ngồi nơi băng ghế sắt đặt cạnh hồ nước
vơi cuốn truyện chưởng Kim Dung tới hồi khốc liệt
tôi tư hỏi, cuối cùng liệu họ có chết?
như mẹ tôi, dù gần một thế kỷ
cuối cùng, cũng chêt
chưa bao giờ tôi thấy, tại sao kiếp người lại có thể vô nghĩa
đến như thế,
thầy M. G. nói, chết là về nhà
trên mặt đất hay sâu lòng địa ngục?
tôi muốn tin mẹ tôi đã lên cõi niết bàn
chí ít cũng trở về biển Đông
nơi từ đó bà đã ra đi
không lẽ kẻ lìa đời
nhục nhằn
từ mở mắt
lại không thể trở về
nơi tự đó, sinh ra?
cháu tôi bảo cách gì thì mẹ tôi cũng phải xuống âm ti
cho Diêm Vương luận tội
một người đàn bà suốt đời chỉ thờ chồng, nuôi con
miếng ngon không ăn
vải đẹp không mặc
mà vẫn phải xuống âm ti cho quỷ thần tra khảo
thì biết ai lên niết bàn?
ai về biển Đông?
334 © 44 NẨMVẨN
hay cõi âm
cũng phe đảng?
cũng kỳ thị
cũng quyền thế,
buổi sáng lạnh. N
chăm chú nhìn ố
máy rổn rang kh
tiếng khua khô đ
tôi nhẩm đếm n
những đứa khôn
tôi chợt hiểu thì
con người hơn x
ở chỗ có thể biế
tấn công người
em đã chẳng là
khóc hay cười,
vai tôi gọi, tóc
chân ta đi, sông
người đàn ông
buổi sáng
vừa đi vừa thổi
trở ra, thấy tôi,
tôi gấp sách. L
mùi hoa hồng k
khép cửa. Tôi l
quay lại, anh tô
tôi nói dối
rồi ạ, xong cầm
chấn vội lên đầ
NHỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
mua chuộc... chẳng kém dương gian?
Người Mễ quét sân
ống hút lá
hua
đập đều vách óc
những đứa con có mặt. Những đứa mât tăm
ng được thông báo bà chúng chêt
ì ra
xa loài thú
ến cả cái chết kẻ khác, thành vũ khí trả thù,
ở lại
tôi, chung một gốc
đều xiết chảy băng, băng
kia nào thức dậy
g nhức quặn bao tâng
g giao hoa cho nhà quàn với vẻ mặt tươi rói
i sáo miệng
, anh cười ,
Lẻn vào. Thắp hương cho hai bàn thờ. Đốt nên
không át nôi tử khí
lái xe đi tìm ly cà phê
ôi hỏi đã lạy bà chưa
m miếng khăn tang
ầu
Du Tử Lê © 335
lấm tấm hoa cau.
chiếc ghế sắt
cuốn truyện chưởng Kim Dung
doc đoạn Vô Kỵ được dẫn đi chừa bệnh. Không có màn đánh
nhau chí chạp.
Chỉ có Kim Hoa Bà Bà xuất hiện
anh Q. ra. Khi không cao hứng nói vê quan diêm triêt lý của
Anatole France
thuở bé, tôi phải học thuộc lòng những đoản Văn của ông ta.
những đoản viết về mùa thu
những đoản Văn không một liên hệ gần xa nào tới mẹ tôi
Văn chưong là cái quái gì?
chẳng bao giờ bà cần biết nó
bà chỉ có một mối lo
áo com, mồ mả
tôi vẫn nghĩ ngày mai là bóng tối
và cuộc đời đã lạnh lúc sinh ra
mọi tri thức mang hào quang bịa đặt
gớm ghê nào ăn nồi bóng ma?
dễ cả năm qua, hai anh em chúng tôi mới lại có dịp trò chuyện
nhờ cái chết của mẹ tôi
có thể anh nghĩ: đời sống, tiền bạc, quan điểm bất đồng
chung quanh những người đàn bà đi qua đời sống tôi
làm chúng tôi xa cách
anh tôi không tài nào hiểu được
lý do tôi giận hờn anh chỉ vì từ lúc tôi đón mẹ qua
anh phó mặc bà cho tôi, tựa người đàn bà già nua lú lẫn kia
không phải người đã sinh thành ra anh
cái chết của mẹ tôi
336 © 44 NẨM V
tát cạn mọi hận
thấy mười hai
mỗi riêng tôi lầ
ai ký ức thở th
ngồi quanh đây
những xương t
hạt linh thiêng
tôi tìm ra nhà q
buổi sáng uống
hỏi mượn chiế
N. rót cho tôi l
D. kể một ngư
chia buồn
tôi muốn nói,
im lặng
(D. có quyền r
rời quán cà ph
đường Bolsa, n
nắng ấm. Nhiề
con số
chỉ còn một ng
không bao giờ
người ta sẽ đư
nơi chốn khôn
quê hương bà
một nơi nào
khác hơn ngôi
(biển Đông đư
liệu có đón bà
cửa nghìn năm
VẨN HỌC VỈỆTNAM HAI NGOẠI
n thù tôi có
năm qua, dường chỉ mỗi tôi không phải
ầm chết mọi người
han cùng bóng tối
y là những bóng ma
thịt tiêu đi và tháp mãi
vào giữa hồn nào?
quàn dễ dàng hơn mình tưỏng
g với H.T.D. ly cà phê ở quán của N.
ếc van ngày đưa bà cụ ra nghĩa địa
ly sữa Ensure. Nói, cho có chất bổ
ười bạn nhỏ ở xa, hay tin mẹ tôi mất, gửi thiệp
thay mặt gia đình, nhờ D. cám ơn hộ, nhưng
rủa tôi: đồ khiếm nhã!)
hê, về nhà quàn
những hàng cây magnolia ngái gió
ều cửa hàng chưa ra khỏi giấc ngủ nhầy nhụa
gày thêm
ờ nữa, tôi, buổi sáng, và lộ trình tử biệt kia
ưa mẹ tôi tới một nơi chốn khác
ng hề thuộc về bà
ở một nơi nào khác
i nhà quàn này
ưa mẹ tôi đi
à về, cửa cũ?
m xanh một lũy tre)
Du Tử Lê © 337
không một bà mẹ Việt Nam nào
Jnuon’chết ngoài đất nước
tôi đang đứng giữa hai đầu Nam Bắc
đơi con đường xích đạo nối âm dương
jnẹ tôi chết từ lâu hay mới chết
ai biết đời cháy đỏ mỗi đêm thâu?
tôi tìm ra nhà quàn dễ dàng hơn mình tưởng
cùng giấc mơ gần sáng
lòng tôi đầy tiếng quạ
hàng trăm con vẫn tụ tập trên ngọn me dại căn nhà xưa
Ranchero Way
Garden Grove
căn nhà tôi mua bằng tiền của những giờ làm overtime
mười năm rồi
có nhẽ những con quạ khoang vẫn
xốn xang kêu,
như thế
suốt tháng ngày mẹ tôi trở thành vật thí nghiệm cho bệnh
viện
ai cũng biết rồi ta về với đất
liệu tôi về có kịp lúc sương lên?
338 © 44 NĂM VĂ
KHÚC THỨ
Những cán
sáng
trí nhớ tôi là ngô
ngôi nhà có rất
co cánh cửa ngó
những ngôi mộ
giấu xác người
xác chị, xác anh
Nho Quan, mồn
những viên đạn
những viên đạn
tôi chắc người
phải sằng sặc c
lúc thấy những
tôi
lồ lộ bên bờ ru
nửa đêm
người đem tin
đập gấp rút cả
tiếng thịch thịc
mẹ tôi xé chiế
quấn lên đầu c
chính bà
mảnh tang mớ
hay khúc lòng
mai tôi chết, a
ai đêm nay, tắ
ĂN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
Ứ HAI
nh cửa sổ, hôi chuông và buổi
ôi nhà nằm ven sông Đáy
nhiều cửa số
ó xuống nỗi lầm than mấy đời chạy giặc
xới nhanh
chết trẻ
h
ng ba Tết
n lửa không hận thù
n lừa rất khoái trá
xạ thủ Tây đen, Tây trắng nào đây
cười
g viên đạn lửa cúa họ xuyen suot than the anh
uộng
đôi cánh cửa gô lim ,
ch nện, dội những bộ ngực thoi thóp vùng Te
ếc áo dài trắng
chúng tôi
ới
g bà đứt đoạn, tươi, tươi?
ai cười? ai khóc rông?
ắm gội bến sông này?