406 © 44 NĂM VẨ
bò, gầy ơi là gầỵ
Con bò Vi
tấm hình chụp n
Việt Nam cộc k
người đàn bà đứ
tìm ra ngôi mộ c
chiến tranh Việt
xương tổ tiên tôi
“xuất khẩu” của
bao giờ nghĩ là đ
mặt lên trời tìm
Tản của Nguyễn
Tây Phương” củ
nét quen thuộc
quân xa” và tự h
nhìn tôi xoi mó
ReBox?..
Rồi tôi đứ
cứ va bên này, c
to lớn. Tôi nhìn
Sĩ Xã Phụng Th
Bên này đường
Đường Cái Qua
Mau, con đường
chang chang trố
Nam để tránh th
Tôi nhắc
nghiệp:
- “Sao mà
ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ỵ
iệt Nam, nó gầy cũng như bố tôi gầy trong
năm 1954. Rồi tôi nhìn cái xe bò, cái Xe bo
kệch cuối thê kỷ hai mươi. Và tôi nhìn hai
ứng tát nước còn gầy ốm hơn con bò. Tôi
của cô tôi, chị ruột bố tôi, chết trẻ trong cuôc
Pháp. Ngôi mộ năm giữa ruộng. Tôi nghĩ thịt
i đã tan vào đất, từ đó mọc lên những hạt gạo
a Việt Nam. Khi ăn hạt gạo xuât khẩu, tôi có
đang ăn thịt xương của tổ tiên tôi? Tôi ngửa
vầng mây trắng. Xa xa kia là sông Đà, núi
n Khắc Hiếu. Đâu đây là nét “vời vợi buồn
ủa Quang Dũng. Tôi mỏi mắt nhìn cho ra một
nào đó, lắng nghe cho thấy “tiếng hát hành
hỏi: nơi chốn này có yêu tôi không, hay đang
ói, tôi con người đi về quê cha trên đôi giầy
ứng nhìn con đường hẹp đầy ổ gà. Ngồi xe tôi
chạm bên kia giữa hai đồng nghiệp người Anh
n sang bên kia đường là “Nghĩa Trang Liệt
hượng Trong Cuộc Chiến Tranh Chống Mỹ”.
là «Quán Thịt Chó Thơm Ngon». Đây, Con
an của Phạm Duy từ ải Nam Quan đến mũi Cà
g mà bà nội tôi đã đội nón lá đi bộ dưới năng
ốn ra Hà Nội ngày ông bà nội tôi bỏ làng vô
hảm trạng Đấu Tố Địa Chủ.
đi nhắc lại như người mất hồn với hai đông
à nó nhỏ thế, con đường này, đồng ruộng này,
Dương Như Nguyện © 407
I ââẽ chân trời này!” (How come everything is so small ?)
- “Ông nội tôi hi kết tội địa chủ vì có chút đồng ruộng
này sao?” (My grandfather got a death sentence because of
these little paddies?)
Hai người đồng nghiệp nhún vai, không nói. Tôi không
nghe tiếng linh hồn cô tôi đón chào trong gió. Quanh tôi chỉ
co hai đồng nghiệp người Anh im lặng đứng nhìn.
Tất cả không giống như trí tôi tưởng tượng. Khi tôi đã
quen nhìn xa lộ thênh thang của nước Mỹ, những vườn táo
mênh mông ở Illinois, những vườn cam bát ngát ở Florida.
Tôi cứ hỏi đi hỏi lại, ông tôi suýt nữa bị dẫn ra đình làng
chịu đấu tố chỉ vì ít mẫu ruộng này ư? Trong bao nhiêu năm
nghe ông bà tôi kể chuyện, không hiểu sao tôi cứ tưởng
tượng ruộng đất phải bao la cò bay thẳng cánh như tiểu bang
Arizona. Phải nhiều lắm, lớn lắm thì mới bị tố địa chủ chứ?
Bây giờ sau chuyến về thăm đó, tôi mới biết thế nào là
sự nho nhỏ, con con, như cái nước Việt Nam trên bản đồ thể
giới, như cái số phận nho nhỏ, con con của con bò, của cái xe
bò, của hai người đàn bà tát nước. Ngay cả đến ruộng đất phì
nhiêu đã gây nên cái án địa chủ cho ông bà nội tôi cũng nho
nhỏ, con con. Cái thảm khốc của nhân loại lại nằm ở trong
những gì nho nhỏ, con con?
Trong công trình nghiên cứu về bố tôi năm lên sáu, tôi
bắt gặp tấm ảnh 4x6 của một cậu con trai, dán trên thông
tín bạ. Cậu có hai con mắt dài, xếch như một nét mực tàu sắc
sảo. Khi lớn lên, tôi mới hiểu đó là cặp mắt Sơn Tây đã làm
xót xa lòng Quang Dũng. Bên nội tôi, đa số đều có cặp mắt
đó. Ngay cả những đứa em họ sinh sau đẻ muộn làm công
dân Mỹ, lọt lòng mẹ trong nhà thương Mỹ, cũng mang vào
408 © 44 NÂM VẨN
Hợp Chúng Quốc
Bắc và hồn thơ Q
Mẹ tôi kể t
học phong cầm v
là tiểu sử chiếc p
Ý, du nhập vào H
Khi di cư v
cuối cùng rời Hà
xuống Hải Dươn
Phòng. Bố tôi để
đạp mà đạp. Trê
đôi giày da. Như
tàu bay vào Nam
che gót. Tôi mư
đạp xe đạp, đèo
cũng giống như
dương cầm ở H
Chiếc pho
Phòng vào Sài G
ở mien Nam m
luôn luôn đi th
thủy.
Rồi bố tô
khư khư giữ cá
mẹ và được tặn
dau thành pho
thành Dương T
con gái. Ngày
phong cầm đứ
N HỌC VIỆTNAM HAI NGOẠỈ
c Hoa Kỳ cặp mắt Sơn Tây của núi rừng Việt
Quang Dũng.
trong thời gian học trường Bưởi, bố tôi theo
với một ông cố đạo. Rôi mua đàn của ông. Đó
phong cầm của bố tôi. Nó xuât thân từ nước
Hà Nội đầu thập niên 50.
vào Nam, ông bà tôi đi trước, bố tôi là người
à Nội vào Nam. Bố tôi đáp xe lửa từ Hà Nội
ng, rồi đạp xe đạp từ Hải Dương xuông Hải
ể cây đàn ghi-ta, thêm cái phong câm lên xe
ên đường đi, ông bán mất cái ghi-ta. Bán luôn
ưng không bán chiếc phong cầm. Bố tôi lên
m, có chiếc phong cầm mà không có đôi giày
ường tượng cậu con trai có cặp măt Sơn Tây
o theo chiếc phong cầm, những vòng bánh xe
những vòng bánh xe bo toi đạp chơ toi đi học
Huế.
ong cầm theo cậu trai trẻ lên máy bay từ Hải
Gòn. Rồi vào trại sinh viên. Bô tôi sông nghèo
mà đi học trong kiếp di cư. Chiếc phong câm
heo ông như một tình nhân yêu kiêu, chung
ôi ra Hội An, dạy trường Trần Quý Cáp, vẫn
ái phong cầm. Tôi ra đời trong tình yêu của bo
ng cho cái tên Dương Thị Như Hội An, đê đánh
nơi bổ mẹ tôi đã gặp nhau. Sau này mẹ tôi đôi
Thị Như Hoài An để tránh dấu nặng trong tên
mẹ tôi ẵm tôi từ bệnh viện về nhà, chăc là cái
ứng nhìn đâu đó, mà tôi thì nhăm tít măt như
mọi trẻ sơ sinh khác.
Rồi bố tôi đi Pháp. Khư khư đem cái đàn theo. Mẹ tôi
phàn nàn: “ở bên ấy thiếu gì đàn, vậy mà cha con cũng đem
nó theo cho được”. Mẹ con chúng tôi ở nhà, chứ cái đàn thì
đi Pháp theo bô tôi.
***
Công cuộc nghiên cứu về bố tôi năm tôi lên sáu tuổi
vẫn tiếp tục suốt thời gian 1964-65. Tôi kiếm thấy bức hình
đen trắng bố tôi ngồi bên lan can căn phòng sinh viên ở đại
học xá lầu bốn. Paris trải rộng dưới chân. Bố tôi gầy như cây
tăm, ngồi ôm chiếc phong cầm, gác hai chân lên lan can màu
đen, nom rất thoải mái và rất “hip”. Tôi nhìn bức hình ấy mà
mơ ước sau này mình cũng đi du học Paris và cũng ngồi gác
chân lên lan can nhìn xuống thành phố. (Tôi đâu ngờ rằng,
sau này lớn lên tôi làm một cuộc du học trường kỳ...).
Rồi thì cái đàn theo bố tôi về nước. Và tôi gặp nó ở
căn phố Nguyễn Trường Tộ, Huế. Lần này thì tôi thôi không
nhắm tít mắt như một trẻ sơ sinh nữa.
Tôi nhớ mãi buổi chiều mưa phùn xứ Huế. Tôi trốn
bố tôi (tôi thường hay chơi trò “trốn tìm”) sau bức màn cửa
phòng khách. Bố tôi đánh đàn xong thì để nó trên ghế. Thế
là tôi nhảy ton ra. Tôi đứng mân mê, sờ mó cái đàn. Tôi bấm
thử, sao đàn không ra tiếng? Tôi khệ nệ tìm cách đeo nó vào
cô. Tôi say mê, nâng niu nó. Oi tiêng hát hành quân xa với
những chiều Chủ nhật buồn không nắng trong căn nhà nóng
hâm hấp lặng nghe gió đi về! Ai xui khiến cho cái đàn này
làm mọc chất nghệ sĩ trong tôi! Để ba mươi bốn năm sau tôi
từ bỏ Goldman Sachs? Tôi muốn ẵm nó lên để đu đưa như
bô tôi. Nhưng nặng quá. Cứ thế này thì nếu tôi không té, cái
410 © 44 NĂM VẨN
đàn cũng sẽ té.
Bỗng bố tô
tang, tưởng rằng
thản, đôi mắt Sơ
lúc ông thấy tôi
quyết định đem
dương cầm.
Từ hôm đ
uống sữa, thay v
Jeanne d’Arc họ
Chung qui
Bạn đọc c
vì phần hồn còn
ông bà, bắt tôi th
thờ linh hồn nhữ
Năm lên s
hồn vất vưởng h
tôi, rồi nó mất đ
đi đâu? Và tôi th
Xứ Huế k
Huế chỉ là yên b
ngọn lừa cách m
Từ Đàm. Đó lầ
“cách mạng”.
Tôi phải
Nếu có Cách M
N HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ôi bước vào. Tôi sợ muốn khóc vì bị bắt quả
sẽ bị đòn. Nhưng không, nét mặt bô tôi bình
ơn Tây như hai vết mực tàu săc nét. Đó là
bé quá không bê nổi chiếc phong cầm. ông
tôi đi gặp Sơ Thanh Tâm để xin học đàn
đó, sáng nào ông cũng gọi tôi dậy sớm, bắt
váy đầm. Rồi chở xe đạp đưa tôi đến trường
ọc đàn...
i cũng bởi tại cái phong cầm của bố tôi.
***
có tin rằng cái chết không kết liễu đời người,
n đi về đâu đó. Bởi thế mẹ tôi cứ cúng tô tiên
hắp nhang mà lạy. Người Việt Nam chúng ta
ững người thân đã chết.
sáu, tôi tự hỏi vật vô tri chết đi có còn phần
hay không. Năm 1964, chiếc phong cầm gặp
đi. Và tôi thắc mắc mãi phần linh hôn của nó
hắp nhang cúng nó được không?
không phải là xứ yên bình. Cái yên bình của
bình giả tạo. Những năm 1963-65, Huê là một
mạng hừng hực, sẵn sàng bừng cháy. Từ chùa
ần đầu tiên trong đời tôi được nghe danh từ
lớn hơn mới hiểu được căn bản của vân đê.
Mạng, thì làm gì có Hoài An? Mà đã có Hoài
Dương Như Nguyện © 411
Ạn thì không có Cách Mạng. Từ năm lên sáu, ở thành phố
Ị-ỉuế buồn ngủ ấy, tôi chưa đủ trí tuệ để hiểu thế nào là đấu
^tranh, nhưng tôi đã mường tượng một điều gì ghê sợ. Rằng
tôi sinh ra trong một xứ sở có nhiều vấn đề. Những vấn đề ấy
ở ngoài tầm tay tôi, nhưng chúng tạo nên định mệnh của tôi,
như lưới giăng, như con lốc kéo thốc tôi vào.
Dấu hiệu bất an đầu tiên là ngày Phật Đản. Một ngày
vui mừng tôi và các em tôi mong mỏi để được xem xe hoa.
Thế nhưng mẹ tôi cấm không cho chúng tôi đi xem. Xe hoa
đi ngang nhà tôi, mẹ tôi không cho chúng tôi ghé đầu ra xem.
Bảo nguy hiếm. Chúng tôi vẫn thấy được tượng Phật đứng
trên tòa sen trắng nõn, tay chỉ lên trờị. Nom Phật bụ bẫm dễ
thưong. Em tôi bảo: “Sao Phật giống em bé quá!”
Chỉ một lúc sau xe hoa vừa đi khuất, bà vú đã chạy vào
thì thầm, “Công an giựt sụp xe hoa rồi, Phật đổ”. Tôi cho
rằng đó là chuyện kinh khủng. Cái gì đổ thì đổ, chứ Phật làm
sao đổ được. Điều ghê sợ khủng khiếp nhất, một sự lật đổ nào
đó ngoài tầm tay những người dân bình thường, đã bắt đầu
ám ảnh tôi.
Thường thường mẹ tôi hay cho chúng tôi đi chùa Từ
Đàm. Nhưng năm đó, chúng tôi không được lên chùa, mặc dù
tôi thích lên chùa để được múa: “Một hôm, một hôm mồng
Một đến chùa, cùng me đi lễ Phật, dâng vài hoa sen”. Bà vú
thì thầm: “Hoài An ơi, lên chùa thì công an bắt!” Tôi nín bặt
vì sợ.
Bên cạnh những cái điều bất an đó. bố tôi vẫn kéo
phong cầm để nói chuyện với tôi qua Tiếng Hát Hành Quân
Xa và Lời Buồn Thánh.
***
412 © 44 NĂM VĂN
Thuở ấy, tô
của bố tôi, từ họa
Sĩ. Tôi chỉ nhớ có
rất yêu chú M. C
cũng yêu mến ch
- “Ôn nớ l
An ơi! Ôn nhà n
chặt đầu”.
Bà vú nói
bảo Cần Lao là
chú M. không?
coi chừng bi chặ
không dám hỏi b
người đã chết. T
Trong nhữ
cầm. Cái đàn nằ
Hai người đóng
Rồi một h
theo. Ông dặn
song Bến Ngự.
sông. Bên kia c
một dãy nhà kiể
nhà chú M. ở. B
theo chú M. Đã
cầm. Cái đàn đ
Đó là lần
cảm cái gì khô
đòi đi theo. Tô
chế giễu tôi co
N HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ôi không biết mặt những người bạn văn nghệ
a sĩ Đinh Cường cho đên nhà văn Doãn Quốc
ó một ngườị. Đó là chú M., một nhạc sĩ. Tôi
Chú ây vui tính và buon cươi lam. Ca nhà ai
hú M. Trừ bà vú:
là nhóm cách mạng chống cần Lao đó Hoài
ni mà cứ giao du hoài là ngày cậu cẩn tới
chi ghê quá. Tôi hỏi cần Lao là gì? Bà vú
cậu cẩn đó. Tôi hỏi cậu Cân là ai? Có giống
Bà vú nói: “Con ni ngu quá. Nói tâm bậy
ặt đâu. Hay chet kicu Quach Thị Trang . Toi
bà vú Quách Thị Trang là ai, tôi biết đó là một
Tôi co người lại vì sợ.
ững ngày tháng đó, bô tôi ít nói, ít kéo phong
ằm cô đơn. Thỉnh thoảng chú M. vẫn ghé chơi.
g cửa phòng nói chuyện rì rào.
hôm, chú M. lại ghé thăm. Bố tôi mặc áo đi
mẹ tôi ông sang nhà chú M. ở phía bên kia
. Dãy phố Nguyễn Trường Tộ nằm bên này
cầu là nhà thờ Phủ Cam. Bên trái nhà thờ là
ểu Tây rất đẹp. Một trong những căn nhà đó là
Bố tôi dặn gia đình là ông sẽ đi khá lâu. Ong đi
ã ra đến cửa, ông còn quay lại lấy chiêc phong
đi theo ông qua nhà chú M.
n cuối cùng tôi nhìn thấy chiếc đàn. Tôi linh
ông hay sẽ xảy ra. Tôi chạy theo nắm áo bố tôi
ôi bíu chiếc đàn như muốn giữ nó lại. Chú M.
on gái hay khóc nhè.
Dương Như Nguyện © 413
***
Tối đêm đó, tôi đang ngủ say thì có tiếng khóc than,
tiếng bà ngoại tôi kêu la. Tiếng người xôn xao ngoài ngõ.
Ịstehe dễ sợ lắm. Tôi chạy ra thảng thốt. (Từ đó lớn lên, tôi rất
sơ những khi đang ngủ thì bị thức dậy vì biến cố).
Tôi vẫn còn nhớ tiếng người nói: “Nhà ai cháy? Công
an đốt nhà ai?” Tôi nghe mẹ tôi nức nở: “Trời Phật ơi, phải
nhà chú M. không? Mạ ơi, anh con ở bên nhà chú M..Thôi
rồi mạ ơi...”
Tôi thấy mọi người đổ xô ra cửa. Tôi cũng chạy ù ra.
Mẹ tôi nắm chặt tay tôi. Bà vẫn kêu khóc.
Ông ngoại tôi điềm tĩnh hơn. ông nói: “Đã chắc chi
ông Ngữ ở bên đó. Đe ba mặc áo lên chùa. Hay qua dinh cha
Thục hổi...” Mẹ tôi vẫn điên cuồng kéo tay tôi và bà ngoại
xô ra đường.
Đám đông đứng đầy dọc bờ sông Bến Ngự bên hông
nhà tôi. Chỉ trỏ xôn xao. Tôi nhìn qua bên kia sông. Ngọn
lửa ngùn ngụt cháy. Tôi thấy bên kia bờ sông có bóng dáng
những người cầm súng. Người đứng quanh tôi nhỏ to: “Công
an đốt truyền đơn”. Mẹ tôi ngất xỉu. Bà ngoại tôi vật vã. Tôi
kêu khóc không thành tiếng. Phía bên kia sông lửa ngùn ngụt
cháy, ở đó có chú M., bố tôi, và chiếc phong cầm. Tôi nhìn
thấy lần đầu tiên cái kinh khủng của cách mạng. Nói đúng
hơn của bạo lực đã đốt lửa cho cách mạng.
Đó là lần đầu tiên tôi thấm hiểu trong trí óc non nớt của
mình, tôi sinh ra trong một đất nước của những người dân
thích làm cách mạng. Của những người dân hay mang kiếp
tù đày. Lý do? Tây, Tầu, Nga, Mỹ? Cái nghèo, cái cực, cái
414 © 44 NẰM VĂN H
nô lệ, cái xâm lăng
trước Phật từ bi, ch
cách mạng.
Ông ngoại tô
con ác mộng vừa q
Tôi đứng xớ
(Tôi là một đứa nh
cũng là cái nghiệp
la mất tuổi thơ VI
được chú M. chạy
bà ngoại tôi đốt n
cứu bố tôi.
Tôi đứng tr
lửa đã tàn. Cảnh
chứng kiến sự u
phá.
Chú M. kh
phong cầm? Phải
mến của tôi? Tôi
còn trong cơn mừ
chiếc phong cầm
Tôi nức nở
cấm không cho t
ghét than khóc,
mươi ngoài, bố t
đỏ hoe. Mắt ông
còn lại căn nhà y
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
g? Vân vân và van van. Trươc Chua bac ái,
húng ta cầm súng giết nhau đi rồi gọi đó là
ôi nói đúng. Một ngày sau bố tôi về. Một
qua.
ớ rớ tìm cách lắng nghe chuyện người lớn.
hỏ rất thích nghe chuyện người lớn, âu đó
p chướng của tôi. Có khi toi nghi tự minh
cái đầu tôi tò mò ưa suy nghĩ). Tôi nghe ra
y trốn lên chùa. Nhà thì cháy tan nát. Mẹ và
nhang khấn bàn thờ tạ ơn tô tiên trời đât đã
rước cửa nhà nhìn qua bên kia sông. Ngọn
tượng tiêu điều thảm hại. Lân đâu tiên tôi
ám của những gì còn lại sau mọt cuọc tan
hông cháy. Bố tôi không cháy. Còn chiệc
i chăng nó cháy giùm cho bố và chú M. yêu
i òa khóc chạy vào nhà. Mẹ và bà ngoại tôi
ừng rỡ, còn lo nhang đèn. Không ai nghĩ đên
m xấu số.
ở trong lòng bố tôi. Nhưng ông nghiêm mặt
tôi khóc. (Những người bố Việt Nam, aicũng
cho đến ngày họ già. Bây giờ trong tuôi sáu
tôi mau nước mắt. Thỉnh thoảng là tròng măt
g hay đỏ hoe khi các con về thăm rồi lại đi,
yên vắng với hai vợ chông thui thủi).
***
Dương Như Nguyên © 415
Bố tôi nói lên điều mà tôi đã biết:
- Cái đàn cháy trong nhà chú M.
Tôi vụt khỏi vòng tay của bố tôi. Tôi chạy ra đứng
trước cửa nhà nhìn sông Bến Ngự. Tôi nghe có ngọn gió đi
về. Chiều chủ nhật buồn lặng nghe gió đi về. Trên ngọn gió
đi về, có chăng linh hồn chiếc phong cầm của bố tôi?
Từ đó, bạn đọc có thể đoán ra, bố tôi chẳng bao giờ kéo
phong cầm nữa.
***
Bà vú nói, cách mạng thành công và Phật tử khỏi bị đàn
áp. Tôi thôi không học trường Jeanne D’Arc nữa. Tôi đổi về
trường Phú Vĩnh. Hình Ngô Tổng thống treo trên tường bị
hạ xuống. Đem ra đập lìa. Cách đó không bao lâu, lũ trẻ con
chúng tôi vẫn còn hát, “Toàn dân Việt Nam nhớ on Ngô Tổng
thống...”. Sau cách mạng, ông ngoại tôi, một công chức dưới
triều Ngô, nghỉ việc về hưu sớm.
Cách mạng thành công, nhưng tương lai công danh bố
tôi chẳng sáng sủa gì hơn. Có kẻ không ưa bố tôi, làm nên
sự vụ lệnh đổi bố tôi vào dạy ở Quảng Trị, chốn bom đạn
chiến trường. Mặt bố tôi càng khó đăm đăm hơn. Mẹ tôi dạy
Đồng Khánh. Bố tôi về Quảng Trị, tức là vợ một nơi, chồng
một ngả.
Sáng sớm tinh sương, thành phố Huế như có sương mù.
Bà ngoại tôi lặn lội về làng đem lên những đòn chả Huế. Bà
ngoại tôi, Quế Hương, pháp danh Tịnh Tâm, là người phụ nữ
làm chả Huế, chả tôm ngon nhất thế giới. Tôi vẫn nhớ hình
ảnh bà xương xương, đội nón bài thơ, mặc áo dài vân nhung
(phụ nữ Huế của thời đại tôi biết không bước ra khỏi nhà mà
' lí
416 © 44 NẤM VẨN H
không mặc áo dài.)
tôi, tay xách cái gi
đòn chả. Mẹ tôi lặn
đồng nghiệp mới ở
“ở Quảng Tr
con người của giáo
như Bụt” đối với ng
mà thôi), ông vui
phàn nàn than thở
rất đúng giờ. Ông
rất cẩn thận đem c
nhiều đòn chả nữa
giỏi thì cho nó đòn
Lần này ông
(Mãi về sau
bố tôi ra khỏi Quả
giáo sư Trần, thời
Đệ Nhị Cộng Hòa
Chứ ở Mỹ, toi khô
ơn Goldmand Sac
Từ đó, khi
Trị, thì tôi lại trở
đứa trẻ con vắng
Cuối năm
Đầu óc non nớt đ
chế độ. Khi chế đ
tan cưa tan nhà, c
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
) Trời tờ mờ sáng, bà đã hiện ra ở cửa nhà
iỏ thật lớn, đựng không biết bao nhiêu là
ng lẽ gói từng đòn chả để bô tôi đem đi tặng
ở Quảng Trị.
rị cũng có học trò”, bố tôi nói. Bố tôi đó,
o khoa thư! Ong tinh tao, yen phạn, lanh
gười đời (chỉ khó khăn với người trong nhà
vẻ mà đi Quảng Trị nhận công vụ, không
ở. Theo lời mẹ toi ke, thi ong đi nhạn viẹc
đi cùng với những đòn chả Huê mẹ tôi gói
cho đồng nghiệp. Ong còn đem phòng thêm
a để cho học trò mới, có đứa nào ngoan, học
n chả lấy tình, ôi tình nghĩa giáo khoa thư!
g đi không có chiếc phong cầm.
u khi khôn lớn, tôi mơi biet ngươi đa đem
ảng Trị (để bố mẹ tôi được trùng phùng) là
i gian ông làm Tổng Trưởng Bộ Giáo Dục
a. Mẹ tôi nói bà vẫn luôn nhớ ơn bác Trân.
ông rõ trong số đồng nghiệp tôi, ai là kẻ nhớ
chs...)
***
chiếc phong cầm đã chết, bố tôi đi Quảng
ở về làm đứa trẻ con quây quân bên ngoại,
bố.
1963, con bé Hoài An lên sáu như già đi.
đã lờ mờ hiểu thế nào là sự sụp đổ của một
độ sụp đổ, có thể có súng ống, có lửa chây, co
có người phải đi trốn chạy như chú M. đi trôn
Dương Như Nguyện © 417
trong chùa, có ảnh, với hình, với tượng đá, với đồ treo bị đem
ra đập bỏ, xé tan. Có những sự mất mát tận gốc rễ tâm hồn
như cái chết của chiếc phong cầm sau ngày lửa cháy. Và tôi
lờ mờ hiểu rằng, ở chế độ nào đi nữa, con người cũng có thể
hại nhau... Như việc bố tôi phải từ giã gia đình đi Quảng Trị.
Cái mà chúng ta phải xây dựng là một nơi chốn cho chúng ta
cơ hội để đi tìm sự công bằng tương đối....
***
Mười hai năm sau, 1975, tất cả những điều mà tôi nhận
thấy ngày lên sáu tôi vừa liệt kê cho độc giả trên đây đã xảy
ra, lập lại. Như cái cộng nghiệp của một nơi chốn, một đám
đông. Cái định mệnh của tôi. Một cá nhân nhỏ bé bị cuốn trôi
vào dòng lịch sử.
Tôi hiêu thấu đáo. Hiểu nhiều quá đến nỗi mắt tôi ướt
và tôi nhói ở tim. Chúng tôi, tất cả chúng ta, cũng như cái
phong cầm. Trôi nổi theo bàn tay bố tôi rồi chôn thân ở nhà
chú M. theo lửa cháy. Người Mỹ nói là, “be in the wrong
place, at the wrong time”. Chiếc phong cầm nằm sai chỗ, ở
sai lúc. Đôi khi tôi phân vân tự hỏi, nếu tôi không là người
Việt sinh trưởng ở miền Nam, và nếu tôi không là một trong
mây trăm ngàn người Việt di tản đầu tiên đến Mỹ, thì định
mệnh của tôi thế nào? Như chiếc phong cầm, tôi là kẻ sinh
sai chỗ, ở sai nơi, hay là người may mắn, ở đúng chồ, nằm
đúng nơi?
Tất cả, trong vòng quay của lịch sử, chỉ là tương đối.
***
Khoảng một tháng trước ngày Sài Gòn sụp đổ, chú M.
chạy ở Huế vào, có ghé thăm bố mẹ tôi nhưng ông bà không
416 © 44 NĂM VẨ
không mặc áo dà
tôi, tay xách cái
đòn chả. Mẹ tôi l
đồng nghiệp mớ
“Ở Quảng
con người của g
như Bụt” đối với
mà thôi), ông vu
phàn nàn than th
rất đúng giờ. Ôn
rất cẩn thận đem
nhiều đòn chả nữ
giỏi thì cho nó đ
Lần này ôn
(Mãi về sa
bố tôi ra khỏi Q
giáo sư Trần, th
Đệ Nhị Cộng H
Chứ ở Mỹ, tôi kh
ơn Goldmand S
Từ đó, kh
Trị, thì tôi lại tr
đứa trẻ con vắng
Cuối năm
Đầu óc non nớt
chế độ. Khi chế
tan cửa tan nhà,
ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ài.) Trời tờ mờ sáng, bà đã hiện ra ở cửa nhà
giỏ thật lớn, đựng không biêt bao nhiêu là
lặng lẽ gói từng đòn chả để bố tôi đem đi tặng
ới ở Quảng Trị.
g Trị cũng có học trò”, bố tôi nói. Bố tôi đó.
giáo khoa thư! ông tỉnh táo, yên phận, “lành
i người đời (chỉ khó khăn với người trong nhà
ui vẻ mà đi Quảng Trị nhận công vụ, không
hở. Theo lời mẹ tôi kể, thì ông đi nhận việc
ng đi cùng với những đòn chả Huế mẹ tôi gói
m cho đồng nghiệp, ông còn đem phòng thêm
ữa để cho học trò mới, có đứa nào ngoan, học
đòn chả lấy tinh. Ôi tinh nghĩa giáo khoa thư!
ng đi không có chiếc phong cầm.
au khi khôn lớn, tôi mới biết người đã đem
Quảng Trị (để bố mẹ tôi được trùng phùng) là
hời gian ông làm Tổng Trưởng Bộ Giáo Dục
Hòa. Mẹ tôi nói bà vẫn luôn nhớ ơn bác Trần.
hông rõ trong số đồng nghiệp tôi, ai là kẻ nhớ
Sachs...)
***
hi chiếc phong cầm đã chết, bố tôi đi Quảng
rở về làm đứa trẻ con quây quần bên ngoại,
g bố.
m 1963, con bé Hoài An lên sáu như già đi.
t đã lờ mờ hiểu thế nào là sự sụp đồ của một
độ sụp đổ, có thể có súng ống, có lửa cháy, có
có người phải đi trốn chạy như chú M. đi trôn
Dương Như Nguyện © 417
trong chùa, có ảnh, với hình, với tượng đá, với đồ treo bị đem
ra đập bỏ, xé tan. Có những sự mất mát tận gổc rễ tâm hồn
ũhư cái chêt của chiêc phong cầm sau ngày lửa cháy. Và tôi
lờ mờ hiếu rằng, ở che độ nào đi nữa, con người cũng có thể
hại nhau... Như việc bố tôi phải từ giã gia đình đi Quảng Trị.
Cái mà chúng ta phải xây dựng là một nơi chốn cho chúng ta
cơ hội để đi tìm sự công bằng tương đối....
***
Mười hai năm sau, 1975, tất cả những điều mà tôi nhận
thấy ngày lên sáu tôi vừa liệt kê cho độc giả trên đây đã xảy
ra. lập lại- Như cái cộng nghiệp của một nơi chốn, một đám
đông. Cái định mệnh của tôi. Một cá nhân nhò bé bị cuốn trôi
vào dòng lịch sử.
Tôi hiêu thấu đáo. Hiểu nhiều quá đến nồi mắt tôi ướt
và tôi nhói ở tim. Chúng tôi, tất cả chúng ta, cũng như cái
phong cầm. Trôi nổi theo bàn tay bố tôi rồi chôn thân ở nhà
chú M. theo lửa cháy. Người Mỳ nói là, “be in the wrong
place, at the wrong time”. Chiếc phong cầm nằm sai chỗ, ở
sai lúc. Đôi khi tôi phân vân tự hỏi, nếu tôi không là người
Việt sinh trưởng ở miền Nam, và nếu tôi không là một trong
mây trăm ngàn người Việt di tản đầu tiên đến Mỹ, thì định
mệnh của tôi thế nào? Như chiếc phong cầm. tôi là kẻ sinh
sai chỗ, ở sai nơi, hay là người may mắn, ở đúng chỗ, nằm
đúng nơi?
Tất cả, trong vòng quay của lịch sử, chỉ là tương đối.
***
Khoảng một tháng trước ngày Sài Gòn sụp đổ, chú M.
chạy ở Huê vào, có ghé thăm bố mẹ tôi nhưng ông bà không
418 © 44 NẤM VĂN H
có nhà. Chú cháu t
là lúc chia tay.
Sau khi sang
ân hận đã không gặ
nam e Mỹ, thỉnh t
chú M. Ông không
Đến năm 19
đi tù cải tạo rồi lậ
Texas, tôi không g
tự tin, yêu đời, ở h
Khi viết nh
Không biết chú có
Bây giờ, tr
nghề dạy học để
bạn như chú M. n
Ông hay nh
Quý Cáp. Chắc đ
của bố tôi.
Trong nhữ
mang bố mẹ đi m
cũng là học trò c
thương gia tay b
giá X., khách đặc
thì bớt 10 phần
thầy dạy, ông đư
Một lần k
HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
tôi nấu ăn với nhau rất vui vẻ. Có ngờ đó
Mỹ, bố tôi vẫn nhắc người bạn cũ. ông rất
ặp được chú M. trước khi di tản. Bao nhiêu
thoảng trong bữa ăn, bố tôi vẫn nhấc đến
g hề nhắc tới chiếc phong câm.
995 thì có tin chú M. qua Mỹ, sau khi đã
ập lại cuộc đời. Chú ghé thăm bô mẹ tôi ở
gặp vì tôi ở xa. Mẹ tôi bảo lúc nào chú cũng
hoàn cảnh nào cũng có thê thành công hêt.
hững dòng này, tôi vẫn chưa gặp lại chú.
ó nhớ chuyện chiếc phong câm của bô tôi?
***
rong những tháng ngày vê già, săp từ giã
về hưu, bố tôi có lẽ không có những ngươi
nữa.
hắc tới những người học trò cũ trường Trần
đó là một khoảng đời đẹp trong nghê dạy học
ững ngày đã rời Goldman Sachs, có lân tôi
mua sắm. Gặp một thương gia chủ cửa hàng
cũ của bố tôi ở quận học chánh Houston. Vị
bắt mặt mừng, bảo rằng khách thường thì lây
c biệt sẽ giảm giá tối đa, giá z. Còn thây học
trăm, tức là giá Y, giá “ở giữa”. Vì bô tôi là
ược hưởng giá giảm hạng vừa, hạng “ở giữa .
khác nằm trên ghế dài, tôi thấy bố tôi ở trên
Dương Như Nguyện © 419
lầu đi đọc cuốn sách của một nhà văn Việt Nam, ông P.X.Đ.,
sách viết về Hà Nội. Tôi nhắc đến tên ông. Mắt bố tôi sáng
lên: “Anh ấy cũng đi tù cải tạo nhiều năm như chú M. đấy”.
Tôi thắc mắc mãi về câu bố tôi nói, và ánh mắt sáng của ông.
Tai sao mắt bố tôi không sáng lên khi gặp người thương gia
Mỹ giàu sụ vì nghĩ đến thầy mà bớt giá 10 phần trăm? Tại
sao ánh mắt ấy chỉ sáng lên khi nhắc tới tên một nhà văn Việt
Nam? Chẳng lẽ bố tôi hẹp hòi chỉ thương học trò người Việt
mà không thương học trò người Mỹ? Cũng như tại sao bố
tôi chán việc dạy học ở Mỹ, mà vẫn làm giáo sư gương mẫu,
không bỏ lớp, không trễ nải bao giờ? ông vẫn cắm cúi soạn
bài, tô kẻ chữ làm bảng hiệu cho lũ học sinh non dại. Nói
theo kiểu đùa của em gái tôi, bố tôi chăm chỉ vì sợ bị Mỹ nó
cười (hay sợ mất việc!). Sự việc không thể giản dị như thế.
Tôi thắc mắc mà không nghĩ ra được câu trả lời, bên tai vẫn
nghe văng vẳng tiếng phong cầm của bố tôi. Chao ơi! Tiếng
phong cầm của bố tôi!
***
Tháng Ba năm 1996, ông tôi mất. Cụ Tổng Nho Sơn
Tây đã nằm xuống. Trước mặt con cháu, bố tôi khóc cha mà
than mình không làm được gì cho đất nước. Theo lời bố tôi,
ông nội tôi đã làm đường gạch cho làng trong thời kỳ ông
làm việc xã. Nhìn bố tôi đứng khóc cha, tôi rùng mình nghĩ
đến một ngày nào đó, tôi cũng phải khóc cha mẹ như bố tôi
đã khóc thương ông tôi. Tôi tự thôi thúc, giục giã, và biết
mình phải làm gì ngay bây giờ.
Việc đầu tiên, tôi sẽ đi mua tặng bố tôi một chiếc phong
cầm, cho dù ông không còn tha thiết với đàn, và bổ con tôi
không còn nói chuyện với nhau qua tiếng đàn như hồi tôi còn
thơ ấu.
420 © 44 NẨM VẨN
Việc thứ nh
Giáo Khoa Thư.
nghề giáo. Để giờ
chất của mình. T
muốn hay không
giáo khoa thư. M
thể là Goldman S
Việc thứ b
bắt đầu viết. Kh
nhân ái con ngườ
muốn những lời
nhỏ nước mắt ch
lòng thương mà
cầm bút mà nhỏ
khoảng cách.
Có lần đượ
lộng ngôn trước
chứng), tôi tuyê
những con ngườ
mình rởm ơi là r
là sự tưởng tượn
biển cả. Khi mất
Khi đôi chân ng
mất mát. Phải có
cái mới đôi khi
mất mát phải có
Cho nên t
tê tái phần hồn.
được sự mất má
N HỌC VIỆTNAM HẢI NGOẠI
hì, tôi sẽ tìm mua cho được cuốn Quốc Vàn
Tôi sẽ chậm rãi mà đọc. Tôi đã khước từ
ờ phút này, tôi hiểu rõ và tự quay về với bản
Tôi với bố tôi trong căn bản như nhau. Dù
g muốn, tôi vẫn là sản phàm của quốc vàn
Mà đã là quốc văn giáo khoa thư thì tôi không
Sachs.
ba, tôi ngồi xuống trước máy vi tính. Và tôi
hông xây được đường làng, tôi xin xây lòng
ời qua lời tôi viết. Tôi trí mọn tài hèn nhưng
tôi viết làm cho độc giả tôi ngậm ngùi đủ mà
ho nhau. Khi có giọt nước mắt thật sự, là có
có lòng thương là hết khoảng cách. Khi tôi
nước mắt, giữa tôi với độc giả sẽ không còn
ợc đồng bào tôi mời diễn thuyết, tôi đã từng
mặt đám đông (có giáo sư Đỗ Quý Toàn làm
ên bố rằng thế hệ di dân của tôi giống như
ời cá, nửa người nửa cá. Nghĩ lại, tôi thây
rởm. Chẳng có vật thề nào gọi là người cá. Đó
ng của những người thủy thủ lênh đênh trên
t đầu cá, mọc lên đầu người là có sự mất mát.
gười biến mất đổi dạng thành đuôi cá là có sự
ó sự mất mát, mới nảy mầm cái mới, cho dù
chẳng giống ai. ông tôi nằm xuống, đó là sự
ó, và thế hệ sau của chúng tôi lớn lên.
tôi đang viết về sự mất mát. Sự thay đổi làm
Đó là đời sống. Sau ba mươi tư năm, tôi hiểu
át trong đời bố tôi.
Dương Như Nguyên ©421
Và tôi cũng xin các diễn giả đừng đãi bôi về cái gọi là
khoảng cách thế hệ. Người Việt già và người Việt trẻ cứ chửi
bới nhau. Rồi đổ vào khoảng cách thế hệ.
Cho nên tôi viết về chiếc phong cầm của bố tôi. Một
vât vô tri bị lôi cuốn vào dòng lịch sử. Sau ba mươi tư năm tôi
hiểu được sự mất mát trong đời bố tôi, và vì mẹ tôi theo ông
như một cái bóng, cho nên khi ông mất mát thì mẹ tôi chịu
đựng. Khi tôi thương yêu bố mẹ, thì chẳng có vấn đề khoảng
cách thế hệ khỉ khô gì nữa.
Tôi xin thanh minh với độc giả. Những lời tôi kể đây
không phải là lời viết về bố tôi. Vì bố tôi chỉ là một con
người, có cái yếu, có cái mạnh, một người đàn ông đào tạo
bởi văn hóa và thời đại của mình, với tất cả nghi hoặc, dam
mê, sâu xé của một kiếp người, như ông đã viết về con lừa
kéo gỗ, về cuộc đập phá khi nghệ sĩ và môi trường cấu xé lẫn
nhau. Neu tôi viết về bố tôi, tôi phải viết về một con người,
với đủ bề mặt tốt xấu của người đó.
Tôi cũng không muốn như Maxine Hong Kingston, khi
viết xong cuốn tiểu thuyết là gia đình và cộng đồng từ bỏ.
Cái giá của sự thật khi cầm bút có lúc nặng hơn cái chết. Và
đi tìm sự thật là một trọng trách khó khăn hơn đi làm lịch sử.
(Cái đau khổ của con người trước Thượng đế là đôi khi kẻ
vụ lợi, xu thời, đồ tể, buôn thịt, bán xương, đều có thể làm
thành lịch sử).
Tôi không có khả năng hay tham vọng bưng vác trọng
trách đi tìm sự thật bằng ngòi viết. Tôi chỉ xin viết về một
vật thế vô tri, tượng trưng cho cái đẹp, nếu không có bàn tay
nghệ sĩ, chỉ nằm yên như một đồ vật trang sức. Nhưng khi
lửa cháy ngùn ngụt, thì vật vô tri cũng quay cuồng theo định
422 © 44 NẨM VẨN
mệnh như con ngư
cầm vô tên tuổi, vô
theo chỉ vì nó nằm
tôi nhìn vật thế đó
Tôi viết cho
hệ. Điều ao ước c
theo vẻ đẹp và vẻ
đày. Cái trắng trọn
những người viết v
tôi kinh ngạc và k
họ đi từ điểm A tớ
bằng sự phá sản tâ
vào tình dục chỉ đ
ngay thân xác phụ
làm dáng như thể
một cuộc cách mạ
đã làm cũ, đã làm
Thật tình tôi
B cái kiểu như vậy
thời tôi không tin t
tù, cuồng tín, và đ
cái đẹp và vẻ sáng
tôi cũng không mu
xe đặt trên điển hìn
hèn mạt của phận
Tôi viết, vì
bố mẹ tôi, những
Chim Hót Trong L
Chân, Chiếc Chiếu
vân. Những cái đẹ
HỌC VIỆTNAM HAI NGOẠI
ười. Để giết một tổng thống, chiếc phong
ô tội vạ, phi chính trị của bố tôi cũng bị giết
m không đúng chỗ. Tôi chỉ xin viết về cách
ó.
ai, hay viết cho mình, điều đó không quan
của tôi là ngòi bút của mình luôn luôn đi
sáng trong cuộc đời ảm đạm của kiếp lưu
n văng tục của realism, tôi xin nhường cho
văn tục tĩu và dữ tợn. Sự tàn bạo của họ làm
kinh sợ. Trên cuộc hành trình văn chương
ới điểm B bằng ngôn ngữ rổn rang cay độc,
âm linh và đối vói những kẻ viết khơi khơi
để mà viết cho có tiếng vang, họ dùng cả
ụ nữ như một công cụ câu khách hoặc để
mình đang làm cách mạng cho nữ quyền,
ạng mà phụ nữ Tây Phương đã làm trước,
trâng tráo, và đã làm thất bại và thoái hoá!
i không có tham vọng đi từ điểm A tới điểm
y, qua trò chơi kiểu cách văn chương. Đồng
tâm linh có thể phá sản, ngay cả trong ngục
đói rách. Vì tôi là kẻ hay mơ, tôi tin rằng
g sẽ thay Thượng đế bảo vệ con người. Và
uốn đi đến một nơi chốn nào bằng cái vòng
nh xác thân phụ nữ, hay đem cái nhục nhã,
người ra làm dụng cụ văn chương.
tôi muốn đi tìm lại cho chính tôi (và cho
nhà giáo tị nạn dạy văn chương) hình ảnh
Lồng, Những Vì Sao Của Diệu, Mối Tình
u Hoa Cạp Điều, Con Sáo Của Em Tôi, vân
ẹp đã mất của một thời đã qua sẽ chìm vào
Dương Như Nguyện © 423
quên lãng.
Tôi viết vì sau khi đã đi nừa cuộc đời, tôi mới biết mình
không phải là linh hồn Goldman Sachs. Tôi cũng chẳng có
hân hạnh mang linh hồn Karl Marx, Engel, hay của bất cứ
môt danh nhân nào. Tôi chỉ hy vọng mình là một chút gì sót
lai của linh hồn văn hóa giáo khoa thư. Tôi sinh ra là Dương
Thị Như Hội An, đổi thành Dương Thị Như Hoài An vì bà
mẹ nhân từ nhưng mê tín của tôi không muốn con gái mang
vào người sự đau khổ vì cái tên có dấu, tôi con gái đầu lòng
nhà giáo Dương Quốc Ngữ, và cháu nội cụ Tổng Làng Bún
Dương Quốc Nho. Tôi là một người đàn bà vì định mệnh
mà nói tiếng Việt chen tiếng Tây Parisien, tiếng Mỹ vùng
MidWest (như độc giả đã thấy ở đây), đứa con gái nhạy cảm
của một nhà giáo vô danh gốc gác làm ruộng, đã từng là chủ
nhân một chiếc phong cầm xấu số cũng vô danh nốt.
Tôi viết, vì tôi mãi mãi nhung nhớ, và muốn giữ mãi trong
lòng, vẻ đẹp và vẻ sáng, từ chiếc phong cầm của bố tôi.
(9/1996)(*)
(*) Goldman Sachs là tên một cơ quan kinh tài thị trường chứng khoán
lớn ở Mỹ.
424 © 44 NĂM VẤN
V' IJ
Sinh tại Thái Bình
Sống nhiều năm ở
Năm 1967, lúc m
nguyện tham gia
hát át tiếng bom,
trong những khu v
Thiên. Bà là một t
Sau chiến tranh, t
trong ngành điện
văn Nguyễn Du (
Trong tháng 4 nă
sau đó sang New
tế, chuẩn bị viết t
đọc khắp nơi. Kết
trú.
Năm 2009, Dươn
dạy môn văn ch
Alberton, Canada
văn chương của n
N HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
J DƯƠNG THU HƯƠNG
h 1947
ở Hà Nội.
mới là sinh viên 20 tuổi tại Hà Nội, bà tình
Thanh niên xung phong, phong trào Tiếng
phục vụ trong một đoàn văn công tại một
vực chiến tranh ác liệt nhất lúc đó: Bình Trị
trong bốn người trong đoàn sống sót trở về.
trở ra Bắc, bà cầm bút viết văn và công tác
ảnh. Bà tham dự khóa đầu tiên Trường viết
(1980).
ăm 2006, bà được mời sang Paris (Pháp) và
w York (Mỹ) dự một hội nghị Văn bút Quốc
thêm tác phẩm mới, và cũng để ra mắt bạn
t thúc chuyến đi này, bà trở lại Pháp xin lưu
ng Thu Hương được GS.TS. Joseph Pivato,
hương Anh ngữ tại đại học Athabasca ở
a đề cử vào danh sách cứu xét cho giải Nobel
năm.
Dương Thu Hương © 425
Tác phẩm
Tiếu thuyết
* Hành trình ngày thơ ấu (được in tại Pháp dưới nhan đề
Itinéraire d>enfance), 1985
* Bên kia bờ ảo vọng (được in tại Pháp dưới nhan đê Au-
delàdes illusions), 1987
* Những thiên đường mù (được in tại Pháp dưới nhan đề
Paradis aveugles), 1988
* Quãng đời đánh mất, 1989
* Tiểu thuyết vô đề (còn có tên là Khải hoàn môn)
* Memories of a Pure Spring, 1996
* Chốn vắng (được in tại Pháp dưới nhan đề Terre des
oublis), 2002
* Đỉnh cao chói lọi (được dịch sang tiếng Pháp dưới nhan
đề Au Zenith), 2009
Tập truyện
* Những bông bần ly, 1980
* Một bờ cây đở thắm, 1980
* Ban mai yên ả, 1985
* Đối thoại sau bức tường, 1985
* Chân dung người hàng xóm, 1985
* Chuyện tình kể trước lúc rạng đông. 1986
* Các vĩ nhân tỉnh lẻ, 1988
Truyện dài, truyện ngắn khác
* Truyện dài Hoa tầm xuân của mùa thu
* Truyện ngắn Loài hoa biến sắc
* Truyện ngắn Miền cỏ tơ
Phim tài liệu
* Đen đài của những niềm thất vọng
426 © 44 NẰM VẨN H
Tiếng vỗ cán
về chiến tran
ngựa chiến đi qua
còn mang mùi má
bâng khuâng, kinh
có bom nguyên tử
và bom vi sinh, ch
ngầm ẩn sau mỗi
thích sự kín đáo v
được mô tả thống
mù của những vẻ
người bọc da ngựa
va nỗi u hoài... Nh
và cùng với sự th
Con người đã dám
nỗi đau cũng như
bạo. Bởi thế văn c
như trước nhưng
chiến tranh, ngườ
trẻ mồ côi ngơ ng
sông ngóng đợi c
rừng sâu, nơi hàn
tranh, tóc rụng da
những cơn điên t
vô tăm tích. Văn
thì sau chiến tran
trường hoang vu
đến mức điên rồ,
còn ước muốn nà
một gã đàn ông,
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
nh của bầy quạ đen
nh, thi sĩ Trung Hoa xưa đã viết: “Nơi vó
a, mười năm sau cỏ chưa mọc và gió thổi
áu...”. Thơ của người xưa xa xót mà còn
h hoàng nhưng vẫn mơ hồ. Thời ấy, chưa
ử và nhiệt hạch, chưa có chât độc hoá học
hưa quá nhiều thứ ý nghĩa và các mục tiêu
cuộc chiến tranh. Thời ấy, con người ưa
và trang phục nghiêm cẩn nên nỗi đau khổ
thiết nhưng vẫn ngầm tẩm trong lớp sương
đẹp ước lệ và vĩnh định: nôi cô đơn, thây
a, hài cốt phơi nơi cát bụi, gió lạnh tuyết rơi
hiều thế kỷ đã qua, trang phục đã đổi thay
hay đôi ây, tâm lý con người đã khác xưa.
m cởi bỏ mọi thứ áo quân, tự chiêm nghiệm
ư ngắm nghía thân thể mình một cách mạnh
chương thời nay không thông thiêt lãng mạn
g chân thực hơn và tàn nhân hơn. Viêt vê
ời ta không chỉ khóc than cho những đưa
gác bên đường, những thiếu phụ giặt áo bên
chông, người ta đã tim đen chon SUO1 tham
ng sư đoàn lính cái bị dồn vào phục vụ chiên
a xanh, mất kinh nguyệt thường xuyên, lên
tập thể và hoài vọng một chân trời dịu dàng
n chương cũng đã theo hàng vạn cô gái lỡ
nh, bị dồn tụ trong những lâm trường nông
u căn lụi, nơi đời sông cùng khô buon tham
, nơi những người đàn bà hâm phận chăng
ào hơn là ngóng đợi sự xuât hiện bât thân cua
dù là tên cướp đường hay gã bán hàng rong
Dương Thu Hương © 427
hoặc kẻ tội phạm bị thành phố và đồng bằng xua đuổi, mong
được gã hãm hiếp và trong lần chung đụng hiếm hoi ấy được
mang thai...
Nhưng dù cố gắng đến đâu văn chương cũng không đủ
gánh nỗi đau của con người, nồi đau khổ tồn tại trần trụi dưới
ánh mặt trời cũng như trong bóng đêm u ám. Chẳng nhà văn
nào nhập thân được vào hàng vạn đứa trẻ lang thang xin ăn
hoặc ngày ngày chìa bát lĩnh suất ăn hèn mọn trong các trại
mồ côi.
Châng nhà từ thiện nào đủ can đảm và lòng kiên nhẫn
tìm đến hàng ngàn đứa bé dị tật quái thai, các tội nhân bị kết
án từ lúc chào đời, không được sống kiếp người mà chỉ tồn
tại như khối thịt vô năng trong những căn buồng thiếu sáng
để tránh ánh mắt tò mò của láng giềng và trong tủi hổ của
cha mẹ chúng. Theo điều tra mới nhất, Thái Bình là nơi có
số lượng quái thai do các cựu binh nhiễm chất độc da cam
sinh ra nhiều nhất xứ sở. Nhưng dẫu sao, những đứa bé dị
hình ấy vẫn có thể được người đời nhìn thấy và khi cần có
thể được trưng bày như các vật phẩm trong phòng triển lãm
tội ác chiến tranh... Tuy nhiên, chiến tranh không chỉ gieo rắc
những đau khổ nhìn được bằng mắt, những tội ác có thể sưu
tập và trưng bày. Nó còn những chiều kích đau khổ khác. Và
chính những chiều kích ấy mới là tổn thất khủng khiếp nhất,
đem lại sự đổ nát tinh thần cho con người nói chung và từng
dân tộc nói riêng. Hạnh phúc của con người khác nhau và đau
khổ cũng khác nhau. Như thế, chiến tranh in lại trên các vùng
đất những dấu vết khác biệt. Thế chiến II, Ilya Ehrenboug
có viết: "... Vào những hoàng hôn, không còn nghe thấy nữa
tiếng dương cầm thánh thót trong các khung cửa sổ. Châu Âu
nghèo đi rồi...”. Câu văn ấy theo đuổi tôi từ thuở còn thơ cho
đên bây giờ, chẳng hiểu vì sao... Vào những năm gần đây,
428 © 44 NẨM VẦN
có dịp qua vài thà
sổ trên các ngôi nh
tầm thường kia bá
tả chiến tranh ở x
tới số phận những
diễn ra ở đây, Việt
dân cày lam lũ, n
hoài nhớ đồng quê
trú trong phố xá, n
đàn bầu nỉ non ho
Âu, thiết chế xã h
qua thời gian trở t
khốc liệt đến đâu,
tác da thịt người
lò lửa thiêu người
bị kết án hoặc trố
sẽ trở lại an bình
sống. Thiết chế c
thềm, cho phép co
phúc dẫu rằng hạn
Những kí ức đau t
châu Âu khiến họ
các biểu hiện mầm
tả hay quá hữu, v
khủng bố mới... N
hạn cong dân đượ
tích cực... Như th
ngậm cành ô-liu
của phương Tây,
nhưng có giá trị
Sau Thế chiến II
1956, người ta đã
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ành phố châu Âu, tôi ngó nhìn khuôn cửa
hà ven đường và chợt hiêu vì đâu câu vãn
ám riết tôi gân nửa thê kỷ: câu văn đó mô
xứ khác, tàn khốc kiểu khác và ảnh hưởng
g con người khác. Nó xa cách với những gi
t Nam, đất nước của tôi, quê hương những
nơi lịch sử đô thị ngắn ngủi bấp bênh, nồi
ê ám ảnh và thống trị tâm hồn những kẻ cư
nơi vang vọng dưới ánh trăng thôn dã tiếng
oặc tiếng nhị rền rĩ ủ ê. Trên mảnh đất châu
hội dân chủ đã được tạo dựng và củng cố
thành một bệ đỡ vững chãi. Chiến tranh, dù
, dù các trại tập trung và các nhà máy chế
của bọn ss mọc lên như nấm, nhưng khi
i đã tắt, khi bọn tội phạm chiên tranh hoặc
ốn chạy, bão tố đạn bom ngưng lặng, xã hội
và con người có cơ hội gây dựng lại cuộc
của một xã hội văn minh giống những bậc
on người bước lên tìm kiếm ngôi nhà hạnh
nh phúc chẳng chia đêu cho khăp nhân gian.
thương hằn dấu trong tâm hồn các công dân
ọ chín chắn hơn, cảnh giác mau lẹ hơn với
m mống bệnh hoạn, với các chính trị gia quá
với các tổ chức tân phát xít hoặc các nhóm
Như thế, trí khôn công dân gia tăng, quyền
ợc sử dụng tới mức tối đa với chiều hướng
hế, khi tiếng súng ngưng lặng, chim bô câu
bay tới, đúng như biêu tượng truyên thong
, một hình ảnh không lãng mạn nhiêu lăm
chân xác và tồn tại lâu bền trong thời gian.
I chừng một thập kỉ, vào những năm 1955,
ã có các cuộc thi vĩ câm, dương câm. Chau
Dương Thu Hương © 429
Âu hồi sinh. Và vào những hoàng hôn, người ta lại nghe thấy
tiếng dương cầm thánh thót trong các khung cửa sổ...
Ở nước chúng ta, sau hai mươi nhăm năm, trong các
khung cửa sổ vẫn chưa vang lên tiếng dương cầm, và dân
chúng mới rón rén tập dượt những bài học vỡ lòng về nền dân
chủ trong những tình thế bức bách khốn quẫn, ở đây chiến
tranh vọng lại những hồi âm khác. Chiến tranh không làm cho
các công dân chín chắn hơn. khôn ngoan hơn, sử dụng quyền
công dân mạnh bạo hơn mà ngược lại nó khiến đám đông hèn
nhát hơn, dễ thoả hiệp hơn với sự nhục nhã, dễ cúi đầu hơn
trước tội ác. Trong lịch sử bất hạnh của dân tộc Việt có quá
nhiều cuộc chiến tranh khốc hại. Gần như toàn bộ lòng can
đảm của dân Việt tiêu xài trong các cuộc chiến tranh ấy. Lòng
can đảm cũng như mọi phàm chất tinh thần khác không phải
một năng lượng vô hạn. Nó không phải cơm trong nồi Thạch
Sanh, cũng chăng sinh trưởng lu bù như loài tảo hay các sinh
vật đơn bào. Nó cũng giới hạn như món tiền xếp trong chiếc
ví. Lòng can đảm đã được huy động tối đa trong các cơn tai
biến của đất nước, và khi ra khỏi cơn tai biến ấy, con người
thường dễ cúi đầu chấp thuận trước mọi điều kiện sinh tồn:
dù khố ải đến đâu, họ cũng sẽ tự an ủi “còn chưa bằng thời
mũi tên hòn đạn”. Dù nhục nhã đến đâu, họ cũng dễ tặc lưỡi:
“Cũng hơn là chết”... Thói quen coi thường sinh mạng trong
chiến tranh khích động tâm lý tội phạm nơi thiểu số, nhưng
ngược lại, làm gia tăng tính nhẫn nhục và sự chịu đựng nơi
đám đông. Bởi thế, các nhà Việt Nam học thường băn khoăn
trước nghịch lý này: một dân tộc dũng cảm biết bao trong
chiến tranh và hèn mọn biết bao trong cuộc sổng thời bình...
Đối với tôi, chẳng có gì đáng ngạc nhiên cả. Nơi thiết chế dân
chủ chưa được dựng lên, nơi con người chưa có đủ ý thức về
quyền làm người, bất cứ người lính can đảm nào cũng là một
430 © 44 NĂM VẤN
công dân ngu đần
Chưa có tiến
hay tiêng nhi nỉ no
ngu ngơ, những co
chân trời đã mất tă
nâng đỡ họ bởi nh
đi những cay đắng
tại. Chẳng cần su
tắm mình trong tâ
Nói cách khác, ch
tranh, còn kẻ cầm
bóng ma đó. Lại
chẳng nhiêu ngh
chiến tranh gieo
không nắm quyền
hưởng thụ nơi nh
nữa... Lòng hám
phương Tây đan
bần hàn này, sau
người cầm quyên
nguyên lý cộng s
bọn cường hào t
thả đám quỷ tham
trời xưa nhưng
Chính quyền xây
di bất dịch của nh
binh lãnh đạo p
chết trong bóng
tăm tích. Khi dư
ảnh của các phó
khác. Nào ai ng
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
và hèn nhát.
ng dương cầm đâu, chỉ có giọng đàn bầu
on thôi. Thư am nhạc an UI nhưng tam hon
on người chỉ tìm ánh huy hoàng nơi những
ăm mất tích và những chân trời mộng mị đó
hững hào quang xa lơ xa lăc giúp họ quên
g thường trực hiển hiện trong cuộc đời hiện
uy nghĩ nhiều cũng biêt kẻ câm quyên vừa
âm lý đó vừa lợi dụng nó một cách triệt đê.
hính quyền tồn tại nương nhờ bóng ma chiến
m quyền vừa rốt ráo lợi dụng vừa chạy trốn
thêm một nghịch lý nữa chăng?... Không,
hịch lý đên the tren COI dơi. Nhưng hoi ưc
tâm lý yếu hèn, nhẫn nhịn vào đám đông
n lực bao nhiêu thì nó đào bới lòng khát khao
hững kẻ câm quyên bây nhiêu: nữa, nữa, và
tiên thời tiên tích lũy cua chu nghía tư ban
ng dịch chuyển tới mảnh đât Đông Dương
u một cuộc chiến lâu dài tàn khôc với đám
n phân đông là những ke găm trong oc nhưng
sản cực quyền và chảy trong mạch dòng mau
thôn xã. Thân thánh đã mât. Hộp đen đa mơ
m tàn. Chỉ còn le lói ánh hào quang của chân
phía sau ánh sáng le lói kia là nòng sung.
y dựng trên nòng súng. Đó là nguyên tăc bát
hà nước này. Chớ vội quên. Những cựu chiên
phong trào nông dân Thái Bình đã lân lượt
đêm câm lặng. Những cái chết lặng câm vô
ư luận báo chí lãng quên. Khi ông kính máy
óng viên nước ngoài đã quay sang mục tieu
ghe được tiếng kêu hấp hôi của họ trong các
Dương Thu Hương © 431
trại giam phân tán rải rác nơi hẻo lánh, giữa đám tù hình sự,
những tên trộm cướp nhà nghề và lũ giết thuê chém mướn.
Một trăm kiểu chết khác nhau. Và tất cả chìm lấp trong tiếng
hoan hô của các công trường ngày khởi sự, trong âm nhạc ầm
ĩ đón tiếp các nhà đầu tư Nam Hàn, Nhật Bản, Hồng Kông,
ức, Pháp... Những cựu chiến binh Thái Bình, tỉnh có số liệt sĩ
cao nhất nước và có số trẻ quái thai nhiều nhất nước. Con vật
tế thần béo nhất trong cuộc chiến vừa qua. Hẳn họ tường rằng
chính quyền này vẫn là chính quyền của họ. Chút lòng can
đảm rơi rớt sau cuộc chiến xui khiến họ hành động, ảo tưởng
rằng máu đồng đội và máu chính bản thân mình đổ xuống
trong hơn ba ngàn ngày bom đạn bảo đảm cho họ quyền lên
tiếng đòi công lý. Trí nhớ ngu ngơ của họ bồng bềnh thứ
hào quang êm dịu, nhắc nhở rằng những kẻ cầm quyền đã
từng là đồng đội, là thủ trưởng thân thiết trong cuộc chiến
tranh chống Mỹ hào hùng dưới bóng cây rừng Trường Sơn...
Tội nghiệp thay những cựu chiến binh tỉnh Thái, họ không
biết câu nói nổi tiếng này: “Cách mạng bao giờ cũng ăn thịt
những đứa con đẻ của mình”, ảo ảnh Trường Sơn dẫn họ tới
những cái chết im lìm trong các trại giam tàn khốc và tăm tối.
Việt Nam không có Thiên An Môn. Nghệ thuật huyền
diệu của Việt Nam là ngâm tẩm những Thiên An Môn trong
axít lặng câm và quên lãng, xé Thiên An Môn thành muôn
ngàn mảnh vụn cho gió thổi bay vô tăm tích cùng cát bụi.
Riêng về điểm này những người lãnh đạo Trung Hoa nên cắp
sách tới học các nhà lãnh đạo Việt Nam. Tôi bị ám ảnh bởi
bóng ma của các cựu chiến binh kia, không biết họ vẫn quẩn
quanh nơi đồng bằng hay đã quay lại Trường Sơn để tìm
trong bóng tối rừng xưa hình ảnh những ngày xưa thân ái?
Tố tiên ta đã có từ lâu thành ngữ này: hòn vàng thì
mât, hòn đất thì còn. Nếu câu nói xưa đúng, hẳn là chiến
432 © 44 NẨMVẦNH
tranh đã cướp đi n
nhất, thành thực nh
luồn lọt, bọn ăn m
các hành lang, bọn
để lẩn tránh nơi g
người ấy liệu còn
nhiêu lương tri tro
cắp của đảng độc
máy bay đi chơi đ
ván đỏ đen hàng
ánh sáng bóng tối
còn, sự đểu cáng
chính sách mọi ứn
chỉ tuân theo ham
bất chấp mọi thứ
mưu cầu lợi lộc,
không còn linh th
những tâm hồn ng
trên nòng súng gi
sàng chặt phăng
vén tấm màn che
phần xôi thịt ra
trò chuyện thì thầ
mafia Việt Nam
Sĩ, Bangkok, Sin
đầu lưỡi: «Giá có
tiền của các loại
của vợ chồng M
lén đó là một các
sông cuộc sống v
mỏi không hổ th
những bài báo p
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
những con người cao quý nhất, dũng cảm
hất và những kẻ còn lại là bọn khôn ngoan
may, đám người lân khuât trong bóng tối
n giỏi hò hét vờ vĩnh huơ gươm múa súng
gian lao nguy hiểm... Trong tâm hôn bọn
sót bao nhiêu lương tri?... Liệu còn sót bao
ong các băng buôn lậu quốc gia, các ổ ăn
quyền, nơi lũ con ông cháu cha quen cưỡi
điếm ở Hồng Kông và quen ném vào mồi
trăm ngàn đô la Mỹ?... Nơi nào không có
i sẽ lấp đầy. Nơi nào sự cao thượng không
ti tiện xâm chiêm. Khởi nguyên của mọi
ng xử chẳng còn vì tinh thân yêu nước mà
m muốn và lợi ích cá nhân. Logic của lợi lộc
lôgic của lý trí và đạo đức. Đê phục yụ cho
quá khứ được sử dụng như ngôi đên dẫu
hiêng nhưng vẫn quyến rũ và lừa mị được
gu ngơ, nhát nhúa và chính quyên xây dựng
iữ vai trò của cây búa trong tay đao phủ sân
cổ những ai vì uât ức hoặc vì tò mò muôn
e hậu cung xem bọn cướp ngày chia chác
sao. Trong những nhóm dân chung tụ tạp
ầm vụng lén, người ta thường đô nhau xem
đã cướp của dân gửi ra các nhà băng Thụy
ngapore... bao nhiêu tỉ đô la?... Và một câu
ó một chính phủ Aquino ở đây, chẳng hiểu sô
vua chúa An Nam nhiêu hay ít hơn so tien
Marcos?». Những thứ chuyện thi tham vụng
ch để xà ẩn ức, phần trôi nổi của bề mặt dòng
vẫn là tiếng độc thoại oang oang không mệt
hẹn của đảng cầm quyền. Gần đây nhât, là
phản đối OTAN, mà đầu sỏ đương nhiên là
Dương Thu Hương © 433
Mỹ. Những cuộc phát động lòng căm thù trong đám đông
dân chúng, kêu gọi đâu tranh được dấy lên tới tấp. Tôi được
nghe kể rằng các nhà văn Việt Nam nhân dịp này đã bộc lộ
lòng nhiệt thành hăng hái hết sức ngoạn mục, nhiều người
đã ghi tên sẵn sàng tình nguyện lên đường sang Nam Tư để
nghiên cứu tình hình và viết bài chống OTAN... Lòng quả
cảm đáng tuyên dương biết bao... Nhưng tôi không hiểu vì
sao các nhà văn này không tình nguyện lên thượng nguồn
sông Móng Cái để nghiên cửu tình hình và viết bài ủng hộ
đồng bào của họ trước khi lên đường chống OTAN?... Bởi vì
người đàn anh Trung Hoa đang tiếp tục xây đập chắn thượng
nguồn sông, làm thay dôi môi trường sinh thái của vùng đất
phía bắc, đẩy hàng triệu người Việt vào tình cảnh mất kế sinh
nhai, khốn khổ trong sinh hoạt. Họ không biết sự thật hay họ
cố ý tảng lờ? Tình đoàn kết quốc tế vô sản trong quá khứ vẫn
đè trĩu con tim khiến họ bịt tai nhắm mắt hay ánh nến slave
và tiếng đồng ca của các tín đồ orthodoxe quyến rũ họ hơn
nồi thống khổ của chính những người cùng nòi giống?... Cứ
cho OTAN thực sự chỉ là lũ sen đầm quốc tế xâm phạm chủ
quyền nước khác nhưng chí ít hành động đó vẫn còn một
lý do bấu víu: OTAN ủng hộ những người thiểu số Anbani,
những kẻ yếu hơn. Còn việc người đàn anh Trung Hoa lấn
chiếm các vùng biên giới, lãnh thổ và lãnh hải, xây đập chắn
sông là dựa trên lý do nào?... Hãy tim cho cho được mảnh áo
để ngụy trang, chí ít cũng bằng OTAN lấy lý do bảo vệ đám
người Kosovo để che đậy dã tâm xâm lược?... Nhưng thôi,
chăng nên bàn đến các nhà văn xứ này, thời nào đám ngựa
cũng bị bịt mắt và chi chạy theo con con đường của chủ. điều
tôi muốn quan tâm là việc dấy lên phong trào chống OTAN
như biểu tượng ám chỉ Việt Nam, ngọn cờ chống Mỹ, lương
tri của loài người đã chiến thắng Mỹ oanh liệt, việc đó được
thực thi một cách toàn diện triệt để và vô cùng ầm ĩ trong khi
434 © 44 NĂM VẤN
cuộc kháng cự nhữ
của người láng gi
của một đứa bé ng
Dân chủ nhật ngà
Bộ ngoại giao Việ
lần khẳng định. V
và cơ sở pháp lý đ
quyền kinh tế và t
môt nước nào khá
Sa cũng như trong
người Việt quan t
mươi rằng chính
đội tấn công Trườ
của ông Lê Khả P
cá vào tháng 7 và
phát ngôn của bộ
làm của một nước
hẳn không đem lạ
Nhiều khi
một tập đoàn, mộ
luật như hành vi
điều khiển. Việc
phủ Nam Tư mộ
của nguyên tắc:
(Một bên đảng t
nhất cho các chí
chí hành động. M
đàn áp những n
thuyết này có ba
điều kiện và thời
liên tưởng phổ b
HỌC VỈỆT NAM HAI NGOẠI
ững hành vi xâm lược ức hiếp ngang ngược
iềng phương bắc lại giông như tiếng kêu
gọng nghịu bị bóp mũi thôi tai. Báo Nhàn
ày 28-3-1999 đăng ở trang 8 lời phát ngôn
ệt Nam như sau: "... Như chúng tôi đã nhiều
Việt Nam có đây đủ các băng chứng lịch sử
để chứng minh chủ quyền đối với vùng đặc
thềm lục địa của mình. Bât kì việc làm của
ác đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
g vùng đặc quyền kinh tế...”. Tât thảy những
tâm đến vận mệnh đất nước đều biết mười
phủ Trung Quốc đã ngang nhiên cho quân
ờng Sa, Hoàng Sa và ngay sau chuyên thăm
Phiêu đã ra lệnh cấm ngư dân Việt Nam đánh
à tháng 8 năm nay, 1999. Vậy tại sao người
ộ ngoại giao lại ám chỉ mập mờ: Bât kì việc
c nào... Một thông báo ấp úng ỡm ờ như thế
ại chút danh dự nào cho chủ nhân của chúng.
tôi tự hỏi: phải chăng hành vi ứng xử của
ột nhóm người cũng chịu chung những qui
i ứng xử cá nhân, quá nửa phần bị vô thức
các nhà cầm quyền Việt Nam ủng hộ chính
ột cách cuồng nhiệt như vậy là do tác động
đồng thanh tương ứng, đồng khí tương câu
trị, bên kia gia đình trị. Mafia là tính đồng
ính phủ dã man lấy lợi ích cá nhân làm tiêu
Một bên tàn sát người khác sắc tộc, bên kia
người chống cướp bóc, đòi công lý...). Giả
ao nhiêu phần trăm xác thực?... Tôi chưa đủ
i gian minh xác nhưng chăc chăn đó là những
biến trong đám người chịu suy nghĩ. Các nha
Dương Thu Hương © 435
báo nước ngoài vẫn thường thắc mắc về đường lối chính trị
của Việt Nam, họ vô cùng khó hiểu bởi sau bao nhiêu cố gắng
nhọc nhằn ve vuốt Mỹ và các nước phương Tây, biểu hiện
gần đây có vẻ như nghịch lý... Thưa các nhà quan sát phương
Tây, chắc chắn các vị sẽ phải tốn phí thời gian và thử nghiệm
mới tìm được sự thật ở xứ sở này. Bởi các vị không hiểu tâm
lý những kẻ ăn đong. Đối với đám người ăn đong, không
có lôgic cũng chăng có nguyên tắc hành động. Tâm lý của
họ là tâm lý thằng bờm. Mục tiêu hành động của họ là hòn
xôi trước mắt. Tự hiểu mình vô năng, không một chút phẩm
chất tự thân đê tồn tại. họ phải đào bới quá khứ nương nhờ
bóng ma của cuộc chiến tranh chống Mỹ, nương nhờ hương
khói ngôi đền và sự ngu ngơ của dân chúng để kéo dài thời
trị vì. Bất cứ sự kiện nào có thể gợi tưởng đến liều thuốc trợ
lực này: đảng vinh quang dần dắt dân tộc đến chiến thắng đế
quốc Mỹ, họ sẽ khai thác triệt để, OTAN là cơ hội gần nhất.
Nhưng mặt khác, vì không đủ sức đứng trên đôi chân của
mình, không đủ sức lật trang lịch sử và cũng chẳng muốn lật
trang lịch sử, họ phải qụy lụy túm lấy vạt áo kẻ láng giềng,
cố níu chặt mảnh ván xã hội chủ nghĩa của con thuyền xưa
đã bị gió bão đánh tan tành, bởi chỉ nhờ trương lên tấm biển
xã hội chủ nghĩa họ mới có thể cướp bóc dân chúng một cách
dê dàng, chuyên hoá tài sản quốc gia thành các ngân khoản
riêng ở các ngân hàng ngoài nước. Chính vì mối lợi ấy họ
phải cúi đâu ngậm miệng trước những cú tát nổ đom đóm
mắt của người láng giềng phương bắc. Xưa nay, kẻ tham làm
gì còn liêm sỉ. Nói cách khác, tinh thần cao thượng và sự tự
trọng là những khái niệm hão huyền và xa lạ với đám người
chưa đủ tư cách đê hiêu những ngôn từ ấy. Hỡi ôi, những tổ
tiên oanh liệt cua người Việt, những Nguyễn Trãi. Phi Khanh.
Trân Bình Trọng, những Nguyền Biểu, Mạc đĩnh Chi. Giang
Văn Minhl... Nếu những vong linh xưa giờ đây còn có thể
436 © 44 NẨM VẨN
cất lời, hẳn sẽ phả
máu nếu chứng k
dắt dân Việt hôm
Từ ngày 30
Xấp xỉ một phần
áo lính vẫn đứng
xuống ngôi đền
ngu ngơ nhát nh
chân trời đã mất,
chết”. Và như thế
hội xây dựng mộ
nhiệt đới sót mùa
dẳng nhất của ch
là sự què cụt tin
của một dân tộc.
Ở đâu con
ở một phư
người khác, nhữ
quý trọng máu m
và của đồng loại
năm tiếng dươn
đầy không gian
Con chim
ta, những kẻ yên
máu mình đổ ra
hài lòng với bá
giờ dám mở to
một giá trị đáng
dim mắt trước c
N HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ải thét gào xé gan xé ruột hay tan thành bụi
kiến bộ dạng và hành vi của đám người dần
nay...
0-4-1975 đến nay, hai mươi bổn năm qua.
tư thế kỉ nhưng những người nông dân mặc
g dưới ruộng bùn. Bóng cuộc chiến tranh đổ
cho bọn cướp bóc trú ngụ, còn đám người
húa vẫn sống bởi ánh hào quang của những
bởi niềm tự an ủi “sống khổ nhục còn hơn là
ế, nền dân chủ càng bị đẩy lui về phía xa, cơ
ột xã hội văn minh càng mờ mịt. Đó, trái cây
a, hậu hoạ vô hình và khủng khiếp nhất, dai
hiến tranh nơi xứ sở chúng ta, đó mới chính
nh thần, là quái thai trong đời sổng tâm linh
chim bồ câu trứ danh của Picasso?
ương trời khác, nơi tổ quốc của những con
ững con người biết tôn trọng chính mình, biêt
mình đã đổ, biết giá trị đời sông của bản thân
i. Trên quê hương họ, sau chiên tranh mưựl
ng cầm đã vang lên trong khung cửa sô, lâp
những hoàng hôn.
thơ mộng kia chưa bay tới xứ sở của chúng
n tâm lội dưới bùn, những kẻ thờ ơ với chính
a, ngoan ngoãn chịu đựng mọi sự cướp bóc,
át cơm chan nước mắm cua đồng, chưa bao
mắt để ngắm nhìn và ước ao cuộc sống như
g phải có... Những con người có thói quen hm
cuộc đời hiện tại và chỉ ngây ngất với ánh hào