Cao Tần © 173
CAO TẦN
í -- Tên thật Lê Tất Điều. Sinh ngày 2-8-
F 1942 tại Hà Đông.
'íĐen Mỹ từ 1975, sinh sông ơ San
Diego, California.
J Ngay sau khi đến Hoa Kỳ. ông cộng tác
với các tờ Lưa Việt (9-1975). Hồn Việt
Nant (Paris), chủ trương tờ Bút Lưa (1976),...; làm tổng thư
ký tơ Hon Việt (ỉ Vỉ 977) và cùng Võ Phiến chủ trương tạp chí
Ván Hoc Nghệ Thuật (4-1978. sau đôi tên báo, VănHọc), v.v...
Những bài thơ ký Cao Tần xuất hiện lần đầu trên tờ Bút Lưa
năm 1977 và năm sau xuất bản: Thơ Cao Tần (CA: Bút Lứa
& Người Việt, 1978; Seattle WA: Tin Yêu. 1984; Westminster
CA: Văn Nghệ, 1987).
Dưới bút hiệu Kiều Phong, ông có tập phiếm luận Một Quả
Cười Đếu Mùa Xuân (San Diego CA: Bút Lửa, 1978),...
Tác phẩm của Lê Tất Điều nhà văn, ở hải ngoại:
- Ngưng Bắn Ngày Thứ 492 (bút ký, Des Moines, Iowa:
Người Việt, 1977)
- Ly Hương (Người Việt, 1977, tùy bút xuất bản chung với
Võ Phiến)
- Đóng Cửa Trần Gian (truyện, Người Việt, 1978)
- Thư về Bloomington, Illinois (Văn Nghệ, 1997; được 3 dịch
giả chuyển sang Anh ngừ Letters to Bloomington, Illinois
(1999)
-Some Words ofAdvice to The Commander-In-Chief(■■ What
you Don’t Know Might Hurt your Country”; 2009)
- Small People s Revolt (2009)
- Hai Chữ Nước Nhà (bút ký và phiếm luận, Tân Văn, 2009
174 © 44 NĂM V
Cảm khái
Trong ví ta này
Mất nước rồi cò
Chiều lưu lạc c
Tái tê cười: Giờ
Trong ví ta này
Hình chụp ngay
Da nhợt nhạt nh
Má hóp vào như
Mười tám tuổi t
Tên chụp hình l
Thằng khốn nạn
Ta sẽ thành dân
Hai mươi tuổi t
Bước giày đinh
Vừa đánh giặc v
Nhưng thằng nà
Hình căn cước a
Tên chụp hình n
Triệu mặt ngây
Cùng đến một n
VĂN HỌC VIỆTNAM HÀI NGOẠI
y chứng chỉ tại ngũ
òn hiệu lực hơi lâu
chợt thương tờ giấy cũ
ờ gia hạn nơi đâu?
một thẻ căn cước
y đơ rất mực cù lần
hư bị đời nhúng nước
ư cả tháng không ăn.
thành công dân nước Việt
làm ta xấu như ma
n làm sao mà nó biết
n mạt nước tan nhà
ta đi làm chiến sĩ
h lạng quạng một đời trai
vừa lừng khừng triết lý
ày yêu nước chẳng thua ai
anh nào mà chẳng xấu
như một lão tiên tri
ngô bàng hoàng xớn xác
ngày gãy đổ phân ly
Cao Tần © 175
Nhìn hình chim in trên tờ chứng chỉ
Chợt nhớ câu thơ “Gãy cánh đại bàng”
Ngàn lẫm liệt tan trong chiều rã ngũ
Muôn anh hùng phút chốc hóa lang thang
Quanh mình xôn xao chuyện thay quốc tịch
Ngậm ngùi bày dăm giấy cũ coi chơi
Thời cũ ố vàng rách rời mấy mảnh
Xót xa đau như mình bỗng qua đời
Hỡi kẻ trong hình mặt xanh mày xám
Người sắp thành tên mọi Mỹ rồi ư
Hỡi thằng chiến binh một đời dũng cảm
Mày lang thang đất lạ đến bao giờ
Oi trong ví mồi người dân mất nước
Còn một oan hồn mặt mũi ngu ngơ
Oi trong trí mỗi anh hùng thuở trước
Còn dậy trời lên những buổi tung cờ.
6-1977
176 © 44 NĂM V
Đóng tàu
Vách tàu dựng
Một bãi mênh m
Hải âu lượn vòn
Hồn dậy vu vơ
Tay búa tay kìm
Sắt nâng hàng t
Mặt mũi lấm le
Thần trí lang th
Buổi trưa nghỉ n
Ngừa cổ coi trờ
A, khi không ta
Đáy giếng sâu m
Con ếch không
Biết ngoài kia c
Lẩn thẩn nghĩ v
Hay vơ vẩn chờ
VẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
vút lên như núi
mông sát thép trùng trùng
ng, biển xanh phơi phới
một chút hào hùng
m thấy đời chắc nịch
tấn linh hồn nhẹ tênh
em che đời bí mật
hang cuối bãi đầu ghềnh
nằm chơi trong thùng sắt
ời thấy đúng một khung vuông
a biến thành con ếch
mơ mộng rất khiêm nhường
tin đất trời nhỏ bé
còn một cõi bao la
về cuộc đời dâu bể
ờ chút mây bay qua
Nhớ thơ Trường Anh thuở nào kh
(Ông Trường Anh có lạc đến phươ
“Tiền thân ta phải chăng là con có
Thơ nghiến răng trời chuyển bổn
Một năm nữa con tàu sẽ xuống nư
Tháng ngày nào mới đi qua biển Đ
Biến Đông giờ này bao thuyền hấ
Ôi. con tàu tới trễ cả nghìn năm...
Chàng bắt đầu mơ những điều hu
Mơ con tàu cảm được những thươ
Nghe được tiếng đàn bà con trẻ k
Và sót sa như có một linh hồn...
11-1982
Cao Tần © 177
hoái đọc
ơng này?)
óc
phương mây”
ước
Đông?
ấp hối
.
uyền hoặc
ơng tâm
khóc
178 © 44 NĂM VẪ
Hát ngao t
Khoác áo lông
Lên dòng sông
Cây gậy trúc tr
Múa tưng bừng
Khoái thay đời
Hai mươi năm
Hai mươi nãm
Một đời quê hư
Một đời xót xa
Khoái thay châ
Đi dọc quê hươ
Đi thênh thang
Đi ngất ngây t
Đi uống rượu
Đi tràn hạnh p
Đi sỏi đá mềm
Đi bùng bão b
Những chân th
Những bước n
ẪN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
trên tuyết
xù giả làm tráng sĩ
đá bước nghênh ngang
rông sặc mùi vũ khí
g vào thinh không giá băng
i ta một đời quái đản
xưa làm thằng nhỏ di cư
sau thành nhà thơ di tản
ương khét mùi súng đạn
a bằng hữu lao tù
ân ta những chân phiêu bạt
ơng đi vòng địa cầu
g thở đồi cao gió mát
thương lúa vàng hương cau
mừng, đi chia tan tác
phúc, đi ngập thương đau
m, bếp hồng trước mặt
biển quê hương phía sau
hú hoang lạc rừng đất lạ
ngậm ngùi đi chẳng về đâu
Sông không đầu đuôi sông màu đ
Dưới trên lẫn lộn trời đất mang m
Ta ngửa cổ làm thằng khùng Bắc
Một mình cười cùng thinh không
Khoái thay hồn ta một hồn dị thư
Khi bốc lên núi lưng trời cũng thấ
Khi bi ai thân cỏ mọn bên đường
Sông dài! Sông dài! Ta đi chẳng h
Thân trượng phu, hừ, mục trong á
Núi cao! Núi cao! Ta về không đế
Chí trượng phu, hừ, chôn trong gi
2-1978
Cao Tần © 179
đá cục
mang
Cực
g giá băng
ường
ấp
hết
áo com?
ến
iá băng?
180 © 44 NĂM VẨ
Truyện đôi
Santee 21
James Kee
Nếu ông c
đàn ông Việt Na
Nam, ông cũng
Phần tôi, đã có
vào đầu hàng thá
những thiên kiến
Hồi đó, tô
Trong thời gian
cò Bill, một ông
đi phụ giúp hai
cha hành hạ, the
Người cha
chúng tôi, mặt l
vẫn còn đang sa
“Tôi không biết”
chú ý đến mọi ch
Người mẹ
hơn, bồng đứa n
ngủ còn một m
gàng. Chắc cô ta
Đứa bé gầ
đến nỗi gầy còm
những phần khô
ẨN HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
i ba người Việt
tháng Tư...
eran kính mến,
có đôi ba cảm tưởng không đẹp về người
am, một vài thiên kiến xấu về quân đội miền
không nên áy náy. Lỗi không phải ở ông
vài lần bị một ấn tượng sai lầm dính cứng
áng trời và một lần khác, suýt gây tai họa vì
n.
ôi làm việc cho Nha Cảnh Sát San Diego.
tập việc, tôi thường đi theo xe tuần tiễu của
cò rất chì. Một buổi sáng, chúng tôi được cử
cán sự xã hội đến cứu một đứa trẻ bị người
eo lời tố cáo của hàng xóm.
a, một thanh niên cờ trên 20 tuổi mở cửa cho
lờ đờ, mắt nhìn vào khoảng không, rõ ràng
ay thuốc. Hỏi vợ con đâu, anh đáp cộc lốc
” rồi ngồi vật xuống cái sofa, như chẳng thèm
huyện xảy ra quanh mình.
ẹ, cũng đang “thăng”, nhưng có vẻ tỉnh táo
nhỏ trốn trong phòng tắm. Trên giường phòng
mớ quần áo đàn bà, tã lót bình sữa xếp gọn
a đang sửa soạn rời nhà thì chúng tôi ập tới.
ần hai tuổi, không bụ bẫm nhưng cũng không
m một cách bất thường. Tay chân đứa bé,
ông bị quần áo che, trên má bên trái và ở cô
Cao Tần © 181
' những vết cháy do đầu thuốc lá dụi vào. Dưới gan bàn
h'ncung LÓ vài ba vết như vậy. Đứa bé, khóc từng chập.
khe khẽ, đều đều như một chuồi những tiếng rên
ÍrMắt nó nhắm nghiền, như ngủ, nhưng cái miệng nhỏ xíu
■ ũìà rên rỉ, tưởng như suôt lúc ngủ cũng như lúc mơ, nó đêu
cattieng ren’ ri, khóc than như thế.
Người y tá giải thích cho Bill và tôi:
“Chuyện dụi đầu thuốc lá vào người đứa bé chắc xảy
ra nhiều lần. Có những vêt bỏng đã thành sẹo, có vài vết
mới tinh.”
Câu nói của người y tá như luồng điện vụt khơi dậy
trong lòng tôi một cơn giận dữ bất thường. Cò Bill, một tay
chì nổi tiếng, người cả gan thò hai ngón tay vào miệng một
tên bán ma túy, để chặn tên kia khỏi nuốt bằng cớ tội ác, bị
nó cắn xém đứt ngón tay mà mặt mũi vẫn tỉnh bơ, không biến
sắc, lúc ấy, có vẻ cũng không khá hơn tôi. Lần đầu tiên, tôi
thấy cái mặt thường luôn luôn tỉnh queo, trơ như đá của anh
ta, thể hiện những đường nét của một cơn giận đang được
kìm chế.
Chuyện nếu chỉ xảy ra một lần, có thể đồ lỗi cho ma
túy. Thằng cha mắc dịch này, trong cơn say thuốc, không
còn biết trời trăng gì nữa, cứ dí điếu thuốc đang cháy dở vào
người con nó, không nghe, hoặc không hiểu ý nghĩa tiếng
gào khóc của trẻ thơ. Nhưng lúc hắn tỉnh lại thì sao?
Một người cha bình thường, một người đàn ông bình
thường, sau cơn say, thấy sự thể như thế, sẽ ân hận, hối tiếc
suôt đời. Sẽ không còn một nhu cầu, một sự hấp dẫn, lôi cuốn
nào đủ mạnh để đẩy anh ta chấp nhận tái phạm một tội ác như
thê. Vậy mà hắn lại say sưa, lại đốt con! Thằng cha này đâu
182 © 44 NĂM VĂN
còn là người...
Nghĩ đến tì
hãi, đau đớn nó k
mẹ. Bây giờ chín
nghĩ đến nỗi tuy
Dù hầm tro
được mấy tí gọi
anh ta theo đúng
tôi vẫn lễ phép y
còng. Khi dẫn “S
xuống cho “Sir”
“Sir” cụng đầu v
Hồi đó, tôi
số nhỏ những cặ
số thi sống cuộc
cả những cặp v
cầu. Vả lại, nga
cha quái ác này
Biết thế m
cặp vợ chồng tr
nghi nghi...
Thiện cảm
nghiệm sống, sa
Dù là một nhà b
về đàn ông Việt
lớn là những điề
Phim ảnh
tâm vào chuyện
N HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ình cảnh đứa bé, bình thường gặp chuyện Sọ
kêu cứu và hoàn toàn trông cậy ở ông bố, ba
nh ông bố đang đốt nó, nó biết kêu ai... Cú
yệt vọng, kinh hoàng của nó!...
ong bụng, dù không tin ở thằng cha này còn
là chất người, cò Bill và tôi vẫn đối đãi với
g các thủ tục của một xã hội văn minh. Chúng
yêu cầu “Sir” để tay ra sau lưng cho chúng tôi
Sir” ra xe, tôi vẫn cẩn thận ấn nhẹ đầu “Sir”
” chui vào xe an toàn, không dám để mặc cho
vào thành xe một phát cho bõ ghét.
i đã ở Mỹ gần mười năm. Tôi biết chỉ có một
ặp vợ chồng trẻ dính vào chuyện hút sách, đa
c đời lành mạnh, thưomg yêu con cái, như tất
vợ chồng trẻ tốt đẹp khác trên khắp mặt địa
ay trong hàng ngũ những kẻ hút sách, thằng
cũng là một trường hợp hi hữu.
mà hàng tháng trời sau đó, mồi lần gặp một
rẻ có dấu hiệu ghiền ma túy, tôi vẫn cứ thấy
m, ác cảm đến với chúng ta sau những kinh
au những điều chúng ta được thấy, được nghe.
báo chuyên nghiệp, nhưng điều ông được nghe
t Nam chắc không nhiều, mà tôi sợ răng phân
ều chẳng đẹp.
h, sách vở về cuộc chiến Việt Nam đa sô chu
n đánh đấm giữa Mỹ và Hà Nội, không thây
Cao Tần © 183
d£ng quân đội miên Nam đâu. Trong những phim truyện
tranh, như trong “Full metal Jacket” chăng hạn, người
h en binh miền Nam xuất hiện là một tên ma cô, dẫn gái
đ ern cho lính Mỹ! Phim tài liệu thì mỗi năm một lần chiếu
bi cảnh một tướng Cảnh sát miền Nam giết tù binh. Rồi lại
con cái tội ham ăn thịt chó, không biết Pet, piếc là gì...
Nếu ông có nhã ý muốn tìm hiểu từ những nguồn tài
liêu có vẻ công bằng hơn. như những cuốn sách, cuốn phim
được phổ thông ở Mỹ, do một tác giả sống ở miền Nam viết,
thì cái ác cảm với đàn ông Việt sẽ chỉ có tăng. Cuốn sách,
cuốn phim phổ thông của bà Lely Hayslip chẳng hạn trình ra
trước thế giới một lũ đàn ông Việt Nam độc ác, cà chớn, ở cả
hai phía, chỉ lo rình cơ hội hiếp chóc, lợi dụng thân xác một
cô gái quê... Và ngay cả trong một phim có giá trị nghệ thuật,
do một đạo diễn trẻ có kiên thức người Việt thực hiện, suýt
được giải Oscar, tình cảnh cũng chẳng khá gì hơn.
Trong phim “Mùi đu đù xanh” ông sẽ gặp một người
đàn ông chủ gia đình hết sức cà chớn, vô trách nhiệm. Hắn
chỉ ăn chơi, đàn hát, sống nhờ sức lao động của bà vợ... rồi
lại sinh ra cờ bạc, ăn cắp cả tiền dành dụm của vợ. Bên cạnh
một người đàn bà Việt Nam thánh thiện là một đấng phu quân
có nhân cách giống ngợm hơn người.
Những nhân vật đàn ông tồi tệ như thế làm cho “Mùi
đu đủ xanh” hấp dẫn hơn, làm cho cuộc đời một cô gái điếm
Việt Nam trong “Trời và Đất” bi tráng hơn. Nó là những yếu
tô sáng tạo tăng khán giả cho một tác phẩm. Nhưng nó lặng
lẽ tạo ác cảm, ấn tượng xấu trong lòng khán giả không có cơ
hội biết nhiều về người Việt, đất Việt.
Được cung cấp những tài liệu, hình ảnh đàn ông Việt
184 © 44 NĂM VẤN
Nam như thế, dù
được những ấn tư
Thư này, tô
quen biết. Cuộc
đáng được là nhâ
Nhưng họ có thậ
triệu người đàn ô
Người đầu
Trung học.
Ông Lưu h
làm nghề ngỗng
góp thì giờ, tiền
Ong vẫn giống h
Lưu, của năm 1
Năm 1954
Bắc, người Quố
một triệu đồng
trường Peoria, t
tản thành thạo,
đến đây, ông đã
tập dượt di cư m
Gia đình
khốn đốn vì bỏ
một đời. Phần
hơi vất và vì bỏ
nhất mang theo
quan giẻ lung t
nhỏ di cư bắt đ
đôi dép bỏ lại
N HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
có rộng lượng cỡ nào, ông cũng khó tránh I
ượng không đẹp.
ôi sẽ giới thiệu với ông một vài người tôi
đời họ bình thường, nhàm chán lắm không I
ân vật trong một cuôn phim, cuon sach nào. Ị
ật. Và họ có những đưc tinh giong hẹt hàng
ông Việt Nam bình thường khác.
u tiên là ông Lưu, ông giáo sư dạy tôi thời
hiện ở quận Cam. Tôi không biết ông đang
g gì. Nhưng biết chắc là ông vân bên bỉ đóng
bạc cho những sinh hoạt của cộng đông Việt.
hệt người thanh niên trẻ, sinh viên văn khoa
1954.
4, nước Việt bị chia đôi. Cộng sản chiếm nửa
ốc gia còn lại miền Nam. Gia đình tôi cùng
bào di cư vào Nam. (Neu hom đon toi ơ phi
tháng 7-1975, ông thấy tôi có vẻ là một tay di
chuyên nghiệp và lấy làm lạ thì bây giờ, đọc
ã biết lý do: 21 năm trước đó, quân ta đã được
một phát rồi).
tôi và phần lớn đồng bào di cư, lúc đó, rât
ỏ lại miền Bắc nhà cửa, cơ nghiệp tạo dựng
tôi, một học sinh đệ lục (lớp bảy bây giờ) thì
ỏ lại cho bác Hồ ba đôi dép còn rất tốt. Đôi duy
o được ít ngày là đứt, rách teng beng, buộc dây,
tung cũng chỉ cứu được một tuần. Thế là chú
đầu cuộc đời đi đất, vừa đi vừa nghĩ đèn mây
ở thị xã Hà Đông mà tiếc hùi hụi. Tôi bèn có
Cao Tần © 185
kế hoạch tạo ngân quỳ để mua dép.
Hồi đó ở Việt Nam không có vụ trẻ con đi làm việc vặt
để kiếm tiền, hoặc có mà tôi không biết. Tôi chỉ biết gây quỹ
băng cách giữ chặt ngân sách dành cho vụ di chuyển, chi chi
ra một phần cho hãng xe buýt.
Trai định cư tôi ở nằm ở vùng ngoại ô phía Tây Sài
Gòn. lúc đó, còn là đồng ruộng, làng quê. Hằng ngày, tôi
se đi xe thổ mộ tới bến xe buýt, người lớn hai đồng, trẻ con
môt đồng. Xe buýt Chí Hòa Sài Gòn một đồng nữa. Từ bến
xe buýt trung tâm Sài Gòn, đi bộ chừng một dặm là tới ngôi
trường Tiểu học mà thầy trò bọn di cư được dành cho đúng
ba giờ đồng hồ vào buổi trưa để dạy dỗ nhau. Lượt về, lại hai
đồng nữa. Một ngày, tôi có bốn đồng cho vụ di chuyển, theo
đúng kế hoạch mẹ tôi đã chuẩn chi.
Vụ vồ lại hai tì của mấy ông đánh xe ngựa thì dễ. Đoạn
đường từ Ngã ba ông Tạ xuống bến xe buýt không xa, tôi
cuốc bộ dễ dàng, đủ hai lượt đi về. Xe buýt chuyến đi không
tránh được, nhưng lượt về, thỉnh thoảng tôi cũng liều cuốc bộ
một chuyến để dành cho được thêm một tì.
Cuốc bộ lượt về, gặp ngày may mắn, có anh học lớp
lớn, động lòng thưcmg cảm thằng nhỏ di cư không có tiền đi
xe buýt, gọi lại cho leo lên sau xe đạp để anh đèo đi một đoạn
đường dài. Cũng có bữa xui tận mạng, gặp ông đàn anh cà
chớn. Mới đèo mình được một lúc là ông ấy ngừng xe, đuổi
xuông lại còn mắng thêm mấy mắng: “Thằng này nom choắt
choeo, mà nặng quá. Đạp mệt bỏ cha. Thôi, xuống mày!”
Ngoài ra, lại còn cái nạn bị bạn bè phản thùng.
Sau giờ học, tụi bạn thường rủ tôi đi đá banh ở Vườn
186 © 44 NĂM VẨN
ông Thượng (sau
khá giả, có xe đạp
về tận nhà. Tan c
trợn, nhất là nhữ
rên rỉ rằng đá ba
ba Ông Tạ thì ch
giáo, nhìn đồng
thích rằng: ham c
phải về trình diện
Thoáng m
đồ ấy phú lỉnh h
ra trạm xe buýt
Nhưng tôi khát n
Thà cuốc bộ hơn
một ly chanh m
hôm, mới về tới
Từ đó, đi tắt vài
khu nghĩa địa lú
đã sợ muốn rúm
Sách vở k
ngày, học hành
không ở xa trườ
quỹ mua dép, cũ
cảnh di cư, các
cư của gia đình,
cư khác. Trường
Ký, lúc rời qua t
gián đoạn nhiều
Xuyên. Rồi còn
Sài Gòn Chợ L
Diệm, đả đảo k
N HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
u nay là sân Tao Đàn). Những đứa con nhà
p, đua nhau hứa vung vít là sau đó sẽ đèo tôi
cuộc, lũ cuội ẩy trở mặt một cách rất trắng
ững đứa ở phe bị thua đậm. Có đứa thật thà
anh mệt quá, giờ phải đèo một thăng về ngà
hắc gãy giò. Có đứa diễn tuông con nhà gia
hồ rồi nhảy phốc lên lên xe đạp, ôn ào giải
chơi về trễ thế này chắc ông già đánh nát đít,
n càng sớm càng tốt.
một cái là bọn lừa thầy phản bạn, ác ôn côn
hết, bỏ tôi trơ trọi giữa trận tiên. Lúc ấy nếu
ngay thì tình cảnh cũng không đến nỗi tệ.
nước gần chết, sau mấy giờ chạy nhảy hò hét.
n chết khô! Cậu nhỏ bèn hào sảng tự đãi mình
muối tổ chảng để lấy gân mà... cuốc. Nhiều
i đầu chợ Ngã ba ông Tạ, trời đât đã tôi hù.
con đường làng nữa mới tới nhà. Băng ngang
úc trời tối, chỉ nghe tiếng mấy cây tre kẽo kẹt,
m ró cả người.
không có, vụ đi học, vê học đã mât cả nửa
như thế làm sao khá được. Các bạn tôi, dù
ờng, không khốn đốn vì một kế hoạch gây
ũng chẳng khá hơn tôi bao nhiêu. Trong hoàn
cậu ấy cũng phải đóng góp vào cuộc tái định
, cũng trôi nôi từ trại tạm cư này qua trại tạm
g học thì lúc ở trường tiểu học Trương Minh
trường tiểu học Lê Văn Duyệt. Năm học lại bị
u lần khi quân chính phủ đánh đâm quân Bình
n biết bao nhiêu lần thầy trò đi biểu tình khăp
Lớn hô khẩu hiệu ủng hộ thủ tướng Ngô Đình
kịch liệt cựu hoàng Bảo Đại, v.v...
Cao Tần © 187
Neu không được giáo sư Lưu và các bạn ông cứu. chắc
tôi không qua nổi bậc trung học đệ nhất cấp.
Mùa hè 1955 và 1956, sinh viên văn khoa Lưu và một
nhóm sinh viên ở các phân khoa khác tổ chức lớp hè miễn
phí. Năm đầu ở trường cầu Kho, năm sau trường Chợ Quán.
Cuối khóa hè 1955, các anh ây còn tô chức một cuộc thi văn
chương. Hai cậu học trò đoạt giải nhì, giải ba, về sau thành
những nhà văn, nhà báo nổi tiếng.
Giáo sư Lưu hồi đó, chắc chưa tới 20 tuổi. Những
người dạy lớp hè, sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai. không
chừng còn ở tuổi choai choai (teenage). Vậy mà nhớ lại, tôi
chỉ thấy những con người hết sức trưởng thành, chững chạc.
Là sinh viên di cư. chắc họ còn gặp nhiều khó khàn,
có nhiều vấn đề cần giải quyết hom là bọn nhóc chúng tôi.
Ngay cả việc biêu tình, họ cũng lãnh những vụ nặng hơn tụi
tôi nhiều.
Chúng tôi xếp hàng dọc đường Công Lý phất cờ đón
thủ tướng và các quốc khách hoặc đi vòng vòng quanh chợ
Binh Tây hô khâu hiệu thì chỉ mỏi cẳng và khát nước. Sinh
viên thì biểu tình vây một khách sạn có viên chức Việt cộng
trong một ủy hội Quôc tế gì đó, có đập phá, có cảnh sát xô
đây, một sinh viên bị thương mù cả hai mắt, về sau phải học
nghề khâu giày để sinh sống.
Những người trẻ ấy, họ cảm thấy có trách nhiệm lo lắng
cho con em của các gia đình khác. Họ nhiệt thành tham dự
vào những sinh hoạt liên quan đến số phận đất nước, đồng
bao. Khó mà tưởng tượng rồi ra lại có kẻ biến thành gã đàn
ong vô trách nhiệm, vô đạo đức như trong “Mùi đu đủ xanh”.
188 © 44 NĂM VẨ
Xin kể mộ
Ông Nguy
hai bằng tiến sĩ,
công ở Mỹ, sống
có cảm thấy ít g
chuyện bình thư
Nhưng cuố
những thuyền n
để hành hạ, ông
Chủ tịch ủy ban
SOS Committee
một vài vị khác,
giờ, tiền bạc của
Nỗi khổ củ
của ông Nguyễn
những tấm lòng
ngàn trang sách.
Thư này, c
kiến của tôi, nảy
ông Phan đã gặp
Hồi ấy, ông
thì bị một tai nạn
Phan được cho n
Gọi điện t
khoái trí. ông ấ
ông có thế làm v
ông thợ ống nướ
tay băng bó một
ẨN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ột chút về ông Nguyễn, ông Phan.
yễn rời Việt Nam du học từ trước 1950 f)â
hiện là giáo sư trường đại học UCSD. Thanh
g xa quê nhà nhiều thập niên, nếu ông Nguyen
gắn bó với người Việt, đất Việt, thì cung là
ường.
ối thập niên 70, khi đọc xong bài hồi ký cùa
nhân bị hải tặc Thái giam giữ ở đảo Ko Kra
g Nguyễn giàn giụa nước mắt. ông trở thành
n báo nguy giúp người vượt biển (Boat People
e). Suốt hơn mười năm, cùng với ông Phan và
, ông Nguyễn dùng uy tín, sự quen biết, thì
a mình vào việc cứu vớt thuyền nhân.
ủa người vượt biên, những nỗ lực, công trình
n, ông Phan đưa tiếng kêu cứu của họ đến
nhân đạo khắp thế giới... nếu kể lại, cần hàng
.
chỉ kể với ông một chuyện nhỏ. Vì một sáng
y sinh hoàn toàn vì thiện ý, mà ông Nguyễn,
p những chuyện phiền lòng.
g Phan đang làm cai thợ ở một hãng đóng tàu
n. Với một ngón tay bị ống sắt đập nát, ông
ngồi chơi xơi tiền lương bất khiển dụng.
thoại hỏi thăm, tôi gặp một ông Phan đang
ấy bảo rằng chắc trời xui đất khiến, từ nay
việc suốt ngày cho ủy ban. Thế là ngày ngày,
ớc bất khiển dụng của hãng đóng tàu, với bàn
t cục, chăm chỉ đến văn phòng “ủy ban báo
Cao Tần © 189
” dùng bàn tay còn lại để viết văn thư, thảo kế hoạch,
nhiệm vụ của một giám đốc điều hành.
giữ 1 •
Lương bất khiển dụng không phải là cái kho vô tận.
bj giảm dần cho tới lúc hết hẳn. Khi ông Phan sắp sửa trở
thanh người làm việc chùa “toàn thời” tôi đề nghị ông phải
nhạn mọt khoan lương.
Đe nghị như thế, tôi đã nghĩ (và cho đến nay vẫn không
nghĩ khác) là ủy ban cần xử đẹp với ông Phan, và để giữ cho
dong bào vượt biển một người có tài lại hêt sức, hêt lòng với
công việc.
Ông Phan không là triệu phú. Khi ông không có lợi tức
thi gánh nặng dồn lên vai bà Phan. Giữ ông Phan làm việc
không công, lòng thương người nơi ông chưa đủ, còn phải có
sư kiên nhẫn, đại lượng và lòng thương người ở nhân vật vừa
chiu thêm gánh nặng nữa chứ. Rồi sẽ có lúc dù lòng nhân ái
không hề giảm, bà Phan không thể tiếp tục lao động vất vả
một mình, sẽ phải xuống lệnh thâu hồi lại ông chủ gia đình.
Và “ủy ban báo nguy” sẽ mất ngay một thành viên xuất sắc.
Tôi muốn ủy ban giữ được ông Phan một thời gian thật
dài. Ngoài khả năng tổ chức, điều hành, giao dịch hiếm có,
ông còn là người làm việc hết lòng. Tính tình nghiêm trang,
cẩn trọng, sau mỗi lần thảo xong một kế hoạch, một văn thư
quan trọng, ông đều nhấc điện thoại nói cho tôi nghe mọi chi
tiết rồi hỏi “Ông thấy có điều gì cần nhắc nhở tôi không?”.
Chính nhờ những cú điện thoại như thế mà tôi biết ông làm
việc cho ủy ban bất kể ngày giờ. Sáng sớm thứ bảy, chiều
chủ nhật, gần 11 giờ đêm ngày thứ hai, thứ ba... bất cứ lúc
nào tôi cũng có thể nhận được cú điện thoại đòi “nhắc nhở”.
Tiên bạc nào thuê cho được một nhân viên say mê công việc
190 ©44 NẰM VẤ
đến như thế.
Tôi thuyế
khoản lương. Th
Phan vừa cao bằ
gì hết. Tóm tắt,
viên cao cấp củ
nhớt cho nhân v
về sau, m
ông, họ đem ch
Nguyễn bị chê l
không chịu tổ c
cơ hội làm Chủ
Câu chuy
ngày hai ông c
nặng nề.
Tôi là kẻ
hai ông đã đóng
giờ có bỏ đi làm
ôm lấy gánh nặ
Các ông
cho ủy ban, mộ
náy quá anh ạ.
thạt, nhưng xé
bào vượt biển
mình cố gắng t
thêm được mộ
đựng nổi sự bự
Câu nói
ẤN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ết phục mãi ông Phan mới chịu nhận một I
heo thị trường lương bổng lúc đó, lương ông Ị
ằng lương một thư ký. Không có "bê-nê-phit” I
vừa đủ để bà Phan khỏi nuôi thêm một nhân
ủa ủy ban, và tháng tháng đỡ lo cap tiên xăng Ị
viên cao cấp này chạy việc.
một nhóm người có chuyện bất bình với hai
huyện ấy ra chỉ trích nặng lời. Rôi đên ông
là kém tinh thần dân chủ, suôt hơn mười năm
chức bầu cử cho người ở ngoài ủy ban cũng có
ủ tịch v.v...
yện cứ leo thang dần đến mức tệ hại. Càng
càng bị đả kích bằng những ngôn từ thô lỗ,
ẻ đầu tiên mất kiên nhẫn. Tôi đề nghị: xét ra,
g góp quá đủ cho việc cứu giúp đồng bào, bây
m việc khác cũng không ai trách. Tội gì mà cứ
ặng đê nhận lãnh những lời xuc phạm đen the.
đồng ý. Sau ngày tuyên bố ngưng hoạt động
ột vị, tôi không nhớ là ai, đã nói với tôi: "Tôi áy
Mình bị vu oan, chửi rủa bậy bạ thì bực mình
ét cho cùng, cũng chẳng tai hại gì lăm. Đông
mới đúng là bị vạ lây, thực sự thiệt thòị. Nêu
thêm một thời gian nữa, biết đâu chẳng giúp đỡ
ột sổ người. Cứ nghĩ... chỉ vì mình không chiu
ực mình, tôi thật áy náy quá.”
khiến tôi giật mình, bàng hoàng, tự thấy mình
Cao Tần © 191
. n tâm thường. Bao nhiêu năm nay. mỗi lần bực bội.
óng giàn, tôi chỉ thấy một cái tôi bị xúc phạm, phồng to.
rá^lấp tất cả, chẳng còn hở chỗ nào để mà nghĩ tới ai!
Nói về sự sáng suốt của người đàn ông Việt Nam. tôi có
thê giới thiệu với ông một người ông từng gặp vài lần. Ba tôi,
ú Lê Yên, đến Bloomington năm 1975 và vĩnh viễn ở lại đó.
Thanh ra, bây giờ, ông còn ở gần cụ hon tôi. Cụ được an nghỉ
trong nghĩa trang “Xanh mãi muôn đời” khu 17, kế cận khu II
cua cố phó Tổng thống Adlai E. Stevenson. Nơi đó cách tòa
báo The Pantagraph chỉ vài ba dặm.
Năm 1954, cụ đang là một thương gia khá thành công
ở thi xã Hà Đông miền Bắc. Xảy ra vụ chia đôi đất nước, bác
Đang cho cán bộ đến dụ khi cụ ở lại, cụ lẳng lặng cho gia
đình di cư. Năm 1975, bỏ lại Sài Gòn một căn nhà yên ấm,
những tài sản tạo dựng vất vả suốt hai mươi năm, cụ lại cho
cả gia đình lên chiếc thuyền lênh đênh vượt biển.
Chấp nhận để con cái rớt từ căn nhà lầu đúc hai tầng
xuống mấy manh chiếu trải trên nền đất trại tạm cư, chấp
nhận cho cả gia đình leo lên một chiếc thuyền lao vào một
cuộc vượt biển đầy bất trắc, cụ đã thấy trước cái tai họa mà
chủ nghĩa Cộng sản sẽ đem đến cho gia đình cụ, cho đất
nước, cho loài người.
Không được học hành bao nhiêu, sách báo chỉ đọc đại
khái, vậy mà cụ lại có một chọn lựa chính trị thật sáng suốt.
It nhât là sáng suốt hơn ông cụ Jean-Paul Sartre, triết gia. học
giả lừng danh của Pháp, người đã từng không thèm nhận giải
Nobel văn chương.
James Keeran kính mến,
192 © 44 NẨM VẨ
Hôm trướ
Nguyên Sa, tôi
những tinh hoa c
một vài người đà
Tôi không
giáo sư Lưu, thà
chức như ông Ph
đồng bào, tinh th
các ông ấy.
Bởi vì, tro
thư ký Liên Hiệ
khi ông Phan thả
nhận thêm thuyề
giới tự do có nh
mịt đế có thể, ng
còn kẹt ở Việt N
góp cho quỹ cứu
Mùa hè nă
và bạn bè ông x
học; hai ba thập
những lớp học m
những thanh niê
hữu cặm cụi dạy
Việt.
Còn về sự
cũng như miền B
trị giống hệt ba t
bẻ đôi không biế
cụ di cư được, có
ẨN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ớc nói với ông về Võ Phiến, Phạm Ị)u
quả tình có muốn khoe khoang đôi chút Ve
của dân Việt. Thư này, chỉ kể toàn chuyện cua
àn ông Việt bình thường.
g nói đàn ông Việt nào cũng uyên bác như
ành công lớn như ông Nguyễn hay có tài to
han. Tôi chỉ khẳng định rằng lòng thương xót
hần trách nhiệm của đa số đã không khác gì
ong khi ông Nguyễn nồ lực thuyết phục Tổng
ệp Quốc tiếp tục cứu vớt thuyền nhân, trong
ảo những kế hoạch vận động Pháp, Mỹ, úc...
ền nhân thì nơi các hãng, xưởng ở khắp thế
hững người đàn ông Việt đang lao động mù
goài việc sinh sống, giúp đỡ thân nhân, bè bạn
Nam, vẫn dành riêng ra được một khoản đóng
u người vượt biển.
ăm 1955, tại trường cầu Kho, sinh viên Lưu
xúm xít lo cứu cấp đám học sinh di cư thiếu
p niên sau, trong chùa, trong nhà thờ, trong
mượn tạm ở Santa Ana, San Diego tôi lại thấy
ên, thiếu nữ giống hệt giáo sư Lưu và bằng
y trẻ em học, viết tiếng Việt, giữ gìn văn hóa
sáng suốt... Mấy chục năm nay, ở miền Nam
Bắc, đã có hàng triệu cụ có chọn lựa chính
tôi: có cụ học cao, hiểu rộng, có cụ một chữ
ết. Cụ theo đạo Chúa, cụ thờ ông Phật... Có
ó cụ kẹt lại. Hàng triệu ông cụ Việt Nam, từ
Cao Tần © 193
, , . nịện 1950 đã nhìn thấy những điều mà ông cụ Sartre
't cong tìm hiểu, nghiên cứu cỡ bốn thập niên, lúc gần chết,
mới thấy được.
Kê lể dông dài về nhũng ông Lưu, ông Nguyễn, ông
Phan vì tôi tin rằng, dù cố gắng truy tầm, ông cũng không gặp
họ trong một cuốn sách, cuốn phim nào. nhất là những sách
phim thu hút đông đảo độc giả, khán giả. Không có tác giả,
nhà đạo diễn nào điên rồ đến độ chọn các ông ấy làm nhân
vật chính.
Ngay cả lá thư này, với chín, mười trang quanh quần
ở những việc, những người bình thường, chắc nó đã lọt vào
hàng ngũ những lá thứ “boring” nhất thế giới mất rồi.
Nhưng biết làm sao?
Muốn có một cái nhìn chính xác, nhũng xét đoán công
minh về một dân tộc thì phải gặp gỡ những nhân cách tiêu
biểu cho hàng triệu nhân cách, những tấm lòng giống hệt như
hàng triệu tấm lòng.
Gửi ông một lá thư dài dòng với những câu chuyện
nhạt nhẽo, tôi không hề ám chỉ rằng tôi sợ ông có những
thiên kiến sai lầm về người đàn ông Việt. Nếu những lá thư
“gửi về Bloomington” chỉ để một mình ông đọc, thì đã không
có lá thư này.
Ông không cần nó, đa số người Mỹ thì cũng thấy nó
chăng ích lợi gì cho ai. Nhưng tôi tin là một số người Mỹ,
nhât là những người có thân nhân, bè bạn bỏ mình vì chiến
đâu ở Việt Nam, sẽ tìm thấy trong nội dung lá thư một lời an
ủi chân thành.
Trong hai mươi năm chiến tranh, người Cộng sản tấn
194 © 44 NẨM VẨ
công phe tự do
thủ thắng, họ vừ
mặt mũi chúng t
hóa thành thằng
quốc cho đến nh
Đông sau này, đ
cảm, nhân bản...
mặt mũi miền N
nói: Chính quyề
bất nhân, chi là
chúng thì trụy lạ
nghèo, v.v...
Biến cố 19
kỳ lợi hại.
Miền Nam
mối từ tâm mà
khôn ngoan, tử t
người dân, ngườ
Làm gì có
được hưởng một
Sinh linh c
Thủ phạm được
Trời. Ông trời n
nào bào chữa ch
vực hành động c
nghĩa sáng ngời.
Và Pompe
trụy, một thành p
con trẻ chưa kịp
ẨN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
bằng súng đạn và bằng cả bùn đất nữa Đảỉ
ừa bắn phá vừa nồ lực bôi trát bùn đen lên
ta. Nước Mỹ giúp miên Nam bảo vệ tự do thì
Đế quốc gian ác. Quân đội Mỹ, từ ngày lập
hững trận chiến mới mẻ ở vùng Vịnh Trung
đều chứng tỏ là một quân đội kỷ luật, dùng
. khi qua Việt Nam lại thành ra ác quỉ cả. Còn
Nam Việt Nam thì ôi thôi! Bẩn thỉu hết chồ
ền độc tài, tham nhũng, quân đội hèn nhát
một lũ đánh thuê, tay sai đế quốc, còn dân
ạc, phi đạo đức, anh giàu thẳng tay bóc lột anh
975 đã chứng tỏ “bùn đen” là một võ khí cực
m sụp đổ, Cộng sản thắng rồi, hả hê, có động
ngưng ném bùn chăng? Báo chí thế giới có
tế hơn để tiến đến lau những vết bùn trên mặt
ời lính Việt Nam vừa ngã ngựa chăng?
ó chuyện đó! Miền Nam Việt Nam đâu có thể
t sự đối xử đẹp hơn thành pho Pompeii.
cả thành phố Pompeii bị dìm xuống đáy biển.
c chỉ đích danh: đúng là hành động của ông
nín thinh, không chối, và cũng không sai đứa
ho mình. Nhưng người ta cứ nhất định bênh
của Trời, nhất định phải gắn cho nó một chính
.
eii trở thành một thành phố cực kỳ sa đọa, đôi
phố bị nguyền rủa, đáng bị tiêu diệt. Đàn bà.
p sa đọa cũng đáng chết luôn.
Cao Tần © 195
I Trong vụ Pompeii, chi một hành động của Trời cần
BỄetí áo chính nghĩa. Miền Nam sụp đổ, số người cần cái
áo^ giá ấy đông đảo hom nhiều.
Công sản không thể ngưng ném bùn vì đàu có thể thú
nhân răng: Chúng tôi thắng trận nhờ gian trá, nhờ bịp bợm
.ỏi âư có chính nghĩa mẹ gì đâu. Bạn đồng minh cũng thảy
ra vài cục bùn nho nhỏ làm mặt mũi miên Nam hóa ra hết
thuoc chữa, hết cứu. Để cái vụ chàng bỏ cuộc đỡ quê.
Và báo chí phim ảnh thiên ta thì tha hồ huênh hoang
rằng vụ miền Nam sụp đổ chi là hậu quả tất nhiên của những
tôi lỗi. xấu xa mà họ đã kẻ vạch từ khuya.
Thành ra, trong khi thế giới, bạn cũng như thù, đi lại
tuna tăng khoe áo chính nghĩa thì miền Nam cũng phải gồng
mình lãnh thêm bùn đất. Từ lính đến dân đều mặt mũi dơ dây,
nham nhở, từ Bến Hải đến Cà Mau là một miền đất bị nguyền
rủa, đáng bị bỏ rơi.
Thân nhân người lính Mỹ tử trận ở Việt Nam, đã đau vì
mất người thân vì thấy người thân đã chiến đấu, hy sinh cho
một bọn chẳng ra gì!
Thế nên tôi mới viết lá thư nhạt nhẽo này, mong tạo
chút cơ duyên. Mong thân nhân người tử sĩ tình cờ đọc được
và gặp gỡ vài, ba người Việt bình thường, có tinh thần trách
nhiệm, có cái nhìn sáng suốt, có tâm hồn đẹp đẽ bình thường.
Mong họ gặp những chân dung đích thực của một dân tộc.
Lê Tất Điều
196 © 44 NĂM VĂ
Sinh tháng 9-19
Đi lính Thủy Qu
Bị bắt làm tù bin
Vượt biển 12-19
Mất tại Nam Ca
Tổng thư ký tạp
chí Văn Học từ
(1-2008).
Tác phấm đã xu
- Tháng Ba Gãy
- Vài Máu Chuyệ
Và cùng Khánh
Năm Văn Học V
1995).
ĂN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
CAO XƯAN HUY
947. Quê nội Bắc Ninh, quê ngoại Hà Nam
uân Lục Chiến VNCH tháng 02-1968.
nh tháng 03-1975, tháng 9-1979 ra tù.
982 và đến Mỹ tháng 10-1983.
alifornia ngày 12-11-2010.
p chí Văn Học 1989, 1994 và chủ biên tap
ừ số 221 (9-2004) đến số cuối cùng, số 235
uất bản:
y Súng (hồi ký, Văn Khoa 1986)
ện (truyện và bút ký, 2010)
Trường, Trương Đình Luân thực hiện bộ 20
Việt Nam Hải Ngoại 1975-1995 (Đại Nam,
Cao Xuân Huy © 197
Vải bao cát
I Hùng mơ màng, suy nghĩ. Đã nhiều lần anh chàng tự
nhủ ừ tai sao lại không, tại sao lại không nghĩ nhỉ. Không có
nuvhon đôc lập tự do, thì tại sao lại không tận hưởng cái
fuven độc lập và tự do không giới hạn này, nghĩ. Nghĩ thế,
Hung cứ một mình tiếp tục ung dung suy nghĩ, đố đứa nào
báo cáo, chúng mày có giỏi thì kiêm thảo xem. Nghĩ, miên
man hết chuyện này sang chuyện khác. Chuyện giày cao gót,
chuyện giày saut, chuyện dép râu, rồi thì chuyện củ sắn củ
khoai. Kẻ cả chuyện một mai anh trở về dang dơ đời em...
Ấy thế mà, cái phần gia tài duy nhất ấy rồi cũng cạn
dần theo năm tháng. Hùng bây giờ như phiến đá, như cây
rừng. Thôi ngủ yên đi “con”, ngủ cho qua cơn mộng dữ này.
Đừng vui, đừng buồn, đừng hy vọng thì lấy gì mà tuyệt vọng.
“Hùng, mày tiếc bữa ăn sáng phải không?”
Lại cái thằng Phương lý tài, Hùng dấm dẳn:
“Tiếc cái con củ cải tao ấy, càng đỡ phải nhịn đi cầu.”
“Không tiếc thì tại sao lại cứ thừ người ra như vậy?”
“Thừ với thiếc cái mẹ gì. Có bốn cái khoái trên đời...”
“Áp-phe thì phải vậy chứ. Muốn được cái nọ thi phải
bỏ cái kia. Bỏ cái khoái thứ nhất đổi lấy cái thứ ba, lời thêm
được cái thứ tư, cái đỡ phải nhịn... còn than gì nữa?”
“Cái khoản thứ ba ấy à, cái khoản này, mẹ, ‘nhìn ’ còn
không có, có chi ‘chi ’. Tao với cái khoản ấy đã ly tán từ cơn
gió bụi MỘyrồi.”
198 © 44 NẨM VẤN
‘“Ly tán’?
“ừthì ‘ngộ
Không muố
đi. Nhưng cái vụ
Đã bao năm
Mà ta vẫn
Hùng lắc đ
sĩ mà không có ó
cho sự tưởng tượ
ta đây:
Ta “sờ râu
Không than
Không Tha
Hùng bật c
tay xoa xoa, sờ s
vật “tư hữu” của
anh chàng cũng
trên mặt, ở ngay
thế quái nào đượ
chởm thế này cũ
Ta sờ râu ta
Râu thì cũ
chút nữa đây, m
phải sờ râu “cho
“xương”, bằng th
N HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
sắp ‘tha hương ngộ cố tri’ chứ.”
ộ cố tri’”.
ốn nói chuyện thêm với Phương, Hùng qUay
ụ “ngộ cổ tri” cứ lẩn quẩn trong đầu.
m rồi không thấy nó,
sống, có lạ không?
đầu, vậy mà cũng đòi làm thơ, lạ mẹ gì, thi
óc tưởng tượng, hoặc kiếm được gì gợi hứng
ợng, anh mới than thân như vậy. Chứ còn như
” ta cho đỡ nhớ
nh tâm tuyền,
anh Tâm Tuyền!
cười, vừa ngâm nga một cách thú vị, vừa đưa
sờ cái cằm lởm chởm râu. Bộ râu chẳng phải
a Hùng là gì. Vậy mà, có mồi bộ râu để “sờ”,
phải đề một cách lén lút. Mà râu thì ở ngay
trên cằm chứ có kín đáo gì cho cam, để lén
ợc, làm sao mà để “chui” cho được, hơi lởm
ũng đã là một kỳ công rồi. Thành thử ra...
a cho đỡ nhớ...
ũng lại đành là, có đú đâu để mà sờ, nhưng
một chút nữa thôi, cái “cố tri”, cái mà Hùng
o đỡ nhớ” sẽ hiện ra, ngay trước mặt, băng
hịt.
Cao Xuân Huy © 199
. Mắt Hùng sáng lên khi thấy toán tai thương thấp thoáng
ơnài cổng trạm xá. Ta đợi em từ ba mươi năm. Cuôi cùng
rtu Hùng cũng sẽ được nhìn, có thể còn được cả chạm tay
vào cái “em”, cái mà lâu nay anh chàng chỉ được nhìn ngắm,
chiêm nghiệm qua trí nhớ, mà mấy năm nay anh chàng chỉ
được sờ. được mân mó qua chính cái... cằm của mình. Cái
•'em” ấy đang đến gần, đang tình cờ đến gần và lọt thỏm vào
tầm tay Hùng.
Hùng đã phải năn nỉ. ỉ ôi, đã phải nộp nguyên phần ăn
sáng ngày hôm sau cho cái thằng Phương nhất định giành
"công tác” cầm đèn với mình. Đói thì đã đói rồi, nhịn thêm
môt bừa ăn sáng cũng vẫn chỉ là đói, chứ có thằng Tây nào
chết đâu. Nhịn phần ăn sáng để đổi lấy việc cầm đèn.
Cầm đèn!
ừ, cầm đèn. Chi cần nghĩ đến cảnh một chút nữa đây
tay trái cầm đèn soi thật rõ đế tayphải lần cởi cải cúc ảo, nhẹ
nhàng cởi cái dài rút... Trời ơi, Phương ơi, dù có phải nộp
mười phần ăn sáng cho mày tao cũng ừ, chứ đừng nói là có
mỗi một phần. Thiên hạ cứ hay nói “ăn cái dải gì” một cách
ngon lành, mà chắc gì đã hiểu được cái giá trị “kinh tế vĩ đại”
này. Thế hóa ra cái “dải rút”, trong một vài trường hợp cũng
“ăn”được đấy chứ, Phương nhỉ.
*
Toán tải thương dùng võng cáng vào phòng mổ một
người con gái bị trúng mảnh đạn M-79 khi cô nàng đang
cuôc đât. Nhìn con mồi mơn mởn nằm trên võng, mắt nhắm
nghiên, mặt tái xanh, Hùng mỉm cười. Qua kinh nghiệm, rõ
ràng là cô nàng thiếp đi vì sợ, chứ vết thương tuy nhiều, máu
ra cũng khá. nhưng, ối giào, một loại kiến cắn, cao lắm cũng
200 © 44 NẨM VẨN
chỉ ngang với gà
ngất đi như thế k
Bác sĩ Thôn
heo xuống, rửa vộ
hai bên hông, rồi
thuốc khiến bác
heo chuyển sang
Phòng mổ,
kê một cái bàn bằ
Giường mổ
ruồi.
Hùng mặt m
đèn quơ qua quơ
miệng không ngớ
phát điện bên ngo
“Mạnh tay
“Mờ cái gì?
“Mẹ kiếp, m
Bác sĩ Thôn
“Cũng mua
“Mua chứ!
ơi. Vợ con thì đã
“Còn thằng
“Nó dân địa
vẫn ‘mang’ vào c
N HỌC VIỆT NAM HẢỈ NGOẠI
mổ là cùng, đâu nguy hiểm đến nồi mà phải
kia.
ng, buông dao đang băm dây lang nấu cháo
ội tay trong thau nước, quẹt quẹt hai tay Van
chạy thẳng vào phòng mổ. Thiên chức thay
sĩ Thông nhà ta đành phải buông dao nuôi
cầm dao cứu người.
một gian nhà tranh, vách trét đất, bên trong
ằng gồ tạp để dao kéo.
ổ, một cái chõng tre, có giăng mùng để che
mũi hớn hở đứng sẵn trong mùng, tay cầm
lại trên thân thể cô gái lúc đó vẫn chưa tỉnh,
ớt réo. Phương đang ngồi hì hục quay máy
oài:
lên chút coi. Đèn mờ quá.”
? Có câm mồm đi không?”
một bữa ăn sáng, nhớ nghe con.”
ng cười cười:
a bán được à?”
Ba bốn năm nay mới có một thuở mà, ông
chẳng...”
g Phương?”
a phương ông ơi, vợ nó ở ngay đây, lâu lâu
cho nó. ít nhất thì dù lén lút, ‘xuân thu’ nó
Cao Xuân Huy © 201
cũng còn được -nhị kỳ’...”
“Thôi đủ rồi cha nội, làm việc đi. Mà cởi từ từ thôi
nghe. Chỗ mấy vết thương, nhẹ tay nghe cha.”
“Yên tâm đi bác sĩ. Chỗ nào cũng nhẹ tay hết. Mọi chỗ,
mọi chỗ đều nhẹ tay. nhẹ tay...”
Dù hai hàm răng đang trong thời kỳ giống như miền
Nam vào những ngày cuối tháng Tư. Hùng vẫn dùng răng
ngạm đèn để rảnh tay cởi quần áo cô gái. cố gắng dùng thật
it ngón tay để cởi cúc áo, mấy ngón còn lại Hùng cố tình vi
phạm hiệp định, lấn đất giành... da!
Người con gái vẫn nằm bất động, hai mắt nhắm nghiền.
Bác sĩ Thông nhìn Hùng, khó chịu, hơi gắt:
“Nhanh tay lên! Cái ngữ anh, chỉ cần làm y tá một buổi
là tôi tống cổ ra tác chiến rồi.”
Hai hàm răng Hùng vẫn cắn lấy cái đèn:
“Thế ông mới là bác sĩ. Chứ tôi có phải là bác sĩ đâu mà
ông không cho tôi động lòng... lương y như từ mẫu”
Hùng vừa banh áo cô gái ra. vừa lẩm bẩm một mình:
“Cha mẹ ơi, gái quê, suốt ngày ngoài nắng mà sao da
thịt trắng đến thế này!”
“Ông đang ‘khấn tiên sư’ gì đây?”
“Con khô mực này đâu có banh ra được, phải cởi ra
chứ?”
“Làm lẹ đi cha nội!”
202 © 44 NĂM V
“Ông cầm
Hùng vòn
một bên cổ cô n
từ miệng, mùi
vào mũi Hùng.
gái toát ra mà c
lâu ngày không
chàng cứ như t
cai moc.
“Ôi chao”
Hùng liếm
Hai cái núm nh
si? “Vú em chu
anh đền". Trời
Chết chứ, chết
đền, dù đền bằn
Những vế
cho nước da cà
bạch thì phải b
thôi miên mất r
“Cởi nốt
Tiếng bác
bắt đầu vào cao
“Cố tri” ơ
Hai mắt H
Hai tay H
VẦN HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
m hộ tôi cái đèn.”
ng hai tay ra sau lưng cô gái, mũi dí sát vài
nàng hít hít. Mùi khét nắng từ tóc, mùi hơi
da thịt giống cái từ dưới vành tai thốc thO
. Mê mân, lúc này, mùi gì từ trong thân thể e
chẳng làm anh chàng mê mẩn. Không biet 9
g “nhớ chỗ” hay vì cố tình lính quýnh, mà anh
thằng hậu đậu, loay hoay mãi mới tháo đuơc
o” trắng quá nhìn không “da”.
m môi, Bộ ngực bị thương “co... ó...” rợn tình
hư hai “nốt ruồi son” đỏ hồng, con gái nguyên
um chùm chũm cau; Cho anh bóp tí, nhỡ đau
ơi. Thế này thì có chết người ta không cơ chứ
t thật chứ chẳng chơi. Đền, nhất định là anh
ng gì anh cũng vẫn cứ đền. vẫn là cứ đền...
ết thương loang máu trên bụng, trên ngực làm
àng như trắng thêm. Da trắng thế này mà bì
biết! Anh chàng ngẩn ra, bị hai “nốt ruồi son”
rồi.
cái quần, rồi xê ra cho tôi làm việc.”
c sĩ Thông khiến Hùng chợt tỉnh. Bây giờ mới
o điểm của “chiến dịch tiến chiếm mục tiêu”.
ơi, ta sắp “ngộ” nhau rồi!
Hùng hau háu.
Hùng luýnh quýnh.
Cao Xuân Huy © 203
Hùng từ từ kéo quần cô gái xuống.
Hồi hộp-
Đợi chờ.
Trời ơi, bao nhiêu năm, bao nhiêu tháng, bao nhiêu
Hom nay tao mới gặp mày, “cố tri” ơi. Không còn phải
tương nữa, không còn phải sờ râu nữa. Tao sẽ nhìn
may tận mắt, tao sẽ bắt mày tận tay, tao sẽ day mày tận...
Hùng háo hức đắm chìm theo những tưởng tượng...
Bất chợt, hai mắt đang hau háu chợt dịu lại.
Lúng túng.
Hai tay đang tụt quần cô gái chợt khựng lại.
Ngập ngừng.
“Làm gì mà đứng nghệt ra vậy?”
Hùng như không nghe tiếng bác sĩ Thông, vẫn đứng trơ
ra. Mắt như dán vào mảnh vải che phần dưới thần thể cô gái.
Đờ đẫn.
Thẫn thờ.
Mắt Hùng như dại đi.
Trong đầu, chập chùng những hình ảnh. Giao thông
hào, lô cốt, hầm chữ A, hầm chữ T. Tiếng bom, tiếng mìn,
tiêng lựu đạn, không giật, sơn pháo. Những đợt tấn công,
phàn công. Những xác người, xác ta, xác địch, xác bạn, xác
dàn. Bữa ăn vội vã bên bìa rừng, một viên đạn bắn sẻ, thằng
đệ tử ruột ngã ngửa, bát cơm biến thành bát máu. Đôi dép
204 © 44 NẰM V
râu với cặp ch
bao cát, những
nữ chết banh th
trên những bao
với đít từ nhữn
thương của ng
trí Hùng, trở th
Và, bao
mọi ngõ ngách
người chết, đẫm
thê này sao? Ph
bao cát, chiến t
Chém giế
những hình ảnh
Hùng vang dội
nhám này sao?
Hùng dụi
thêm một lần n
gái. Và bồng d
động, xót thươn
Bằng tất
xuông gỡ nôt p
Chàng lâm bâm
thịt da bầy nhầy
ngày nào:
“Khốn kh
đành. Khốn khổ
tranh đã qua rồ
rồi sẽ phải qua
VẰN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
hân xanh mét vắt ngang giao thÔng hào. yd
g bao cát đẫm máu một người d
dí>adní-nnhgbưầờyi thiệ
hây trên nóc hầm trú ẩn, thịt nJ!
o cát, óc trắng, tóc đen hòa với ímáu đo trộn lân
ng bao cát... Cái chết bi thảm, cíU hình aniitajJ
gười thiếu nữ xuân thì ấy đã in đậm trong
hành nồi ám ảnh triền miên.
cát, phương tiện thô sơ tận cùng, có mặt
h của chiến tranh, bảo vệ người sống, chômZ
m máu người banh thây, mà lại còn có mặt nhu
hải thôi chứ, phải hết rồi chứ. Bao cát, sao tó
tranh đã hết rồi mà, đã hết lâu rồi mà.
ết đâu còn nữa mà trong đầu Hùng chập chùng
h cô quên. Đạn bom đâu còn nữa, mà trong tai
i những âm thanh đã cũ. Chỉ vì miếng vải tho
?
i mắt, quẹt mồ hôi trán, cố trấn tĩnh nhìn lai
nữa miếng vải duy nhất còn lại trên thân thể cô
dưng, thấy tràn ngập trong lòng một niềm cảm
ng.
cả gượng nhẹ, với tất cả ân cần, Hùng cúi
phân vải thô nhám loang những vết máu khô.
m nói với cô, như thầm nói với người thiếu nữ
y dính vào những bao cát trên nóc hầm trú ẩn
hồ cho cô, và cũng khốn khổ cả cho tôi, đã
ổ cho đất nước tang thương này. Nhưng chiến
ồi, chiến tranh đã qua lâu rồi mà, mọi chuyện
đi. Yên tâm đi cô bé, vết thương cô sẽ lành.