Đặng Tiến ©537
Riêng với tôi, sau cuộc sum vầy, họp bạn trên báo hôm
nay, trong mùa xuân này, trên Ben Xuân này, sẽ còn ngân dài
một giọng hò mái nhì, mái đẩy, đâu đó, đâu đây, sâu lắng,
vắng xa:
Tình vể Đại Lược,
Duyên ngược Kim Long
Đến đây là chỗ rẽ của lòng
Gặp nhau còn biết trên sông bến nào.
[Xuân Ất Mùi 31-1-2015]
(1) Yves Bonnefoy (sinh 1923), trong Un Rêve fait à Mantoue, 1967, nxb
Mercure de France. Gallimard in lại trong loại sách bỏ túi: L’lmprobable et
autres essais, tr. 256-257, 1992, Paris.
(2) Thơ văn Nguyễn Khuyến, tr. 102 và 385, nxb Vân Học, 1971, Hà Nội,
Thi hào Nguyễn Khuyến đời và thơ, tr. 457-462, nxb Giáo dục, 1994, Hà
nội. Núi Long Đội, tức núi Đọi thuộc tỉnh Nam Hà.
(3) Thơ Đường, Tập I, tr.172, nxb Văn Học, 1962, in lại 1987, Hà Nội. Ghi
dịch giả khuyết danh
(4) Hoàng Xuân Hãn, Chinh phụ ngâm bị khảo, tr.143, nxb Minh Tân,
1953, Paris.
(5) Gaston Bachelard, La poétique de I’espace (Thi tính của không gian)
trí79, nxb P.U.F.1957
(6) Nt, tr. 174 và 180.
(7) Nguyễn Minh Châu, Bển quê, tr.61-64, nxb Tác Phẩm mới, 1985, Hà
Nội. Truyện ngắn 8 trang, viết tháng 7-1983. Đọc thêm bình luận về bài
này của Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật NMC, tr.125, nxb Khoa
học Xã hội, 1999, Ha Nội.
538 © 44 NĂM VẤN HỌ
1971.Giáo sư hội họ
đẳng Mỹ thuật Huế
năm 1962 và năm
Hoa tại Triển lãm M
bày ở Musee D’Art
Brésil, Án Độ, Nhậ
Triển lãm riêng và
1975 tại Huế, Đà N
và nhiều lần tại Sài
thành công tiêu biể
tại McLean, Virgin
Gallery, Washingto
Boise, Montreal, C
Museum, Washingt
về Văn Học: Thơ, N
tạp ghi về bằng hữu
Hợp Lưu, Văn, Văn
tập: Trịnh Cóng Sơ
Năm Văn Học Việt
Tác phẩm đã xuấ
-Cào Lả Ngoài Sâ
2014).
- Tôi về Đứng Ngẩ
2014).
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ĐINH CƯỜNG
Tên thật Đinh Văn Cường, sinh năm
1939, tại Thủ Dầu Một. Cựu học sinh
Petrus Ký Sài Gòn. Tốt nghiệp Cao
đẳng Mỹ Thuật Huế, 1963. Tôt nghiệp
Sư phạm Hội họa Quốc gia, 1964. Tổng
thư ký Hội Họa sĩ Trẻ Việt Nam, 1969-
ọa trường Đồng Khánh Huế, trường Cao
ế. Huy chưomg Bạc Hội họa Mùa Xuân
m 1963. Giải thưởng Tòa Lãnh sự Trung
Mỹ thuật Quốctế Sài Gòn. Tác phâm được
t Modeme Paris và tại các nước Tunisie,
ật Bản, Hoa Kỳ, Canada...
chung trên 20 lần trong thời gian 1962 đên
Nằng, Sài Gòn, Đà Lạt, Pleiku, Nha Trang,
i Gon sau 1975. Những cuộc triển lãm rất
ểu sau 1975 tại Hải ngoại: tháng 2-1990
nia USA; tháng 6-1991 tại Georgetown Art
on, USA; tháng 9-1991 tại Les Jardins du
Canada và năm 1993 được Smithsonian
ton, DC chon.
Những bài tiểu luận hội họa, Những hôi ký,
u đăng trên các tạp chí văn học nghệthuật:
n Học, Thế Kỷ 21... Có bài trong các tuyển
ơn Cuộc Đời Âm Nhạc, Thơ, Hội Họa và 20
t Nam Hải Ngoại (1995),...
ất bản:
ân Đêm (thơ, Thư Ấn Quán, Hoa Kỳ,
ẩn Ngơ (tập thơ và tranh, Quán Văn, VN,
Đinh Cường © 539
Bài cào lá li
Người lại ra cào lá
mười năm, mười mùa thu
chiều lại mờ sương xuống
ngẩn ngơ quạ kêu buồn
vẫn biết từ xa bạn
là giọt rượu không màng
thuốc phà ngoài sân vắng
khói bay vờn mang mang
Đôi khi là nước mắt
đôi khi cười ngậm ngùi
ở đây rừng vắng lặng
một mình ta lui cui
Đắp mảng màu xám nhẹ
làm nền một chân dung
đôi mắt buồn như khóc
người xa bên kia sông
Người ra sân cào lá
thấy cõi đời mong manh
điệu nhạc buồn: lá rụng
nhẹ như là hư không.
11.1999, Virginia
540 © 44 NẰM VẨN HỌ
CÓ khuôn mặ
tôi vẽ tảng đá rồi mỗ
cứ ngồi nhìn trên nh
có đường nào là lời
không phải bên tảng
Đức Giáo Hoàng đã
tôi bỏ quên lớp rong
Thành Nội có con c
cứ kêu hoài bắt cô t
như tiếng quê hươn
tràn về thành phố c
theo đoàn người trê
có mây bay trên đè
đưa tôi đến phương
để bây giờ mùa thu
mùa thu Virginia n
đi xem lá vàng trên
mà sao tôi vẽ tảng
sừng sững có khuô
em nhìn xuống ký
vực sâu tôi hú tiến
Virginia, May 200
ỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ặt ai như
ỗi ngày
hững đường nưt
sám hối
g đá năm xưa
ã đến sám hối
g rêu ngoài
chim mùa hè
trói cột
ng ngày lừa đạn
chúng tôi chạy
ên quốc lộ một
èo Hải Vân
g nào khỏi Huê
u trở lại
người ta
n Skyline
đá đứng
ôn mặt ai như
ức chìm lỉm
ng vang dài.
00
Đinh Cường © 541
Trống chỗ
Mở phone bấm số lưu quen
bạn không còn nữa tôi bèn tắt thôi
ngụm cà phê có hơi buồn
hay mùa thu lá đổi màu ngoài kia
kể từ bạn hẹn qua đây
sẽ ra Starbucks cùng ngồi với nhau
nay bạn đâu còn đi đâu
chỉ nhìn thấy bạn qua màu mây bay
mây sao trắng quá hổm rày
rừng Scibilia chụp càng ngày lạ ghê
cũng vì tên rừng Scibilia mà qua
tên Oriana Fallici. như một loài hoa dị kỳ
nhớ xưa cũng cà phê như bây giờ
từ nay thêm trống chỗ một người, bạn ơi.
Virginia, September 23, 2014
542 © 44 NẨM VẨN H
Lui cui, tình
ông Khánh Trường
thơ thẩn gì không
cho hợp lưu
cuối năm
trời trở lạnh bao gi
vẫn lui cui
giữa rừng hoang tị
thẩn thơ
theo vạt nắng vàng
tay lạnh
vụng về nét cọ
hiện hình
những vết xước, ga
nhớ bạn
bao lần thôi bỏ rượ
bao lần vào bệnh v
đời nghiêng
thoáng chút sầu th
lá nhẹ nhàng rơi
trong hư không
biển sóng
đừng xô tôi ngã vộ
mà xô tôi ngã giữa
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
bạn
g mấy chữ hỏi tôi
iờ
ịch
g mơ
ai đâm
ợu
viện nằm mơ...
hiên cổ
ội
a tim người (*)
Đinh Cường © 543
Trường ơi khởi bệnh
Sơn khỏi bệnh
Call sao lại nhớ Saigon
mai vẫn sương mù
trên lối cũ
mình ta
theo ngọn gió hoang vu...
Virginia X. 97
)*( ca khúc “Sóng vè đâu” - TCS
544 © 44 NẨM VẨN
Trả tôi về cá
(gởi Nguyễn Xuân H
Trả tôi về cánh rừ
im nghe từng nhịp
trả tôi về lặng yên
chiều đi trong nắn
nắng nóng mấy n
tin bạn bè ngã bện
tin bạn bè ra đi
làm chùng đi nét
vẽ hoài màu xám
vẽ hoài nét xước
miếng bố tải quấn
gốc cây tùng mua
cửa tùng đôi cán
nhớ truyện Thầy
chàng dũng sĩ về
hay chàng trở lên
tôi đem miếng bố
dán vào son vẽ tr
lại ra nhà thờ Dr
quạnh hiu mờ rê
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ánh rừng
Hoàng)
ừng
p thở
n
ng thắm
ngày nay
nh
cọ
m tro
rách
n quanh
a về
nh gài
Nhất Hạnh
ề đâu
n động
ố tải
ranh
ran
êu phong...
Đinh Cường © 545
trả tôi về cánh rừng
hoa cao su nở trắng
thời ấu thơ mưa nắng
muôn ngàn lá xanh che
trả tôi về Lạc Lâm
thời giang hồ mộng mị
trả tôi về chiều nay
thì thầm lời nguyện nhỏ
Nam Mô Đại Từ Đại Bi
Quan Thế Âm Bồ Tát
Cứu Khổ Cứu Nạn...
thấy lòng mình thanh thản.
Virginia, July 6. 2013
546 © 44 NẴM VẰN HỌ
Thức dậy giữa
(gởi chị Nguyệt Mai
ăn chay trường)
Thức dậy nửa khuya
nhìn ra cánh rừng tối
ngọn đèn vàng chụp
nơi phím gõ compute
gõ cho có tiếng động
gõ cho những nhịp t
đang ngủ yên của ng
rồi mai thức dậy. ma
mai đi bộ sau xóm. m
mấy nụ hồng, hoa h
những cánh màu xa
nhớ Đà Lạt. MPK r
nhớ những giọt sươ
nhớ góc ngồi của T
bây giờ đã nửa thán
mùa này Sài Gòn n
thức dậy nửa khuya
để nghe vang vọng
vượt qua.vượt qua
OM MANI PADM
Virginia, July 11, 2
ỌC VIỆTNAM HẢI NGOẠI
a khuya
i đen
sáng
er
g
thở
gười thân
ai cuối tuần
mai tỉa lại
hortensia đã nở
anh dương lớn
ra cà phê Tùng sớm
ơng ngo trong ảnh anh
Thiện, và khói thuôc.
ng bảy
nóng bức. vân bụi mù
a
g đâu đây một nhịp thở
bờ bỉ ngạn.
ME HUM HRIH
2015
Đinh Cường © 547
Cơn mê chiều
(gởi các bạn tôi)
Bờ giậu forsythia vàng một dãy dài
con chim đỏ bay về đậu trên cành trúc
mùa xuân đến. rừng cây đâm chồi xanh
mùa xuân đến. những cây anh đào mới nụ
và một người vẫn trong con mê chiều
những người bạn đã trở về nơi chốn cũ
lái xe đường trường bạt ngàn, mênh mông
người thi sĩ ấy có căn nhà ở biển Boston
và người họa sĩ ấy với tranh trừu tượng đẹp
chiều ngồi dậy thấy cánh rừng sau nối tiếp
gió ở đâu về. như từ rừng Scibilia, nhiều mây
dù thế nào thì mùa xuân cũng đã xanh cây...
Virginia, April 7, 2015
548 © 44 NĂM VẰN HỌ
Quỳnh Giao
Thôi rồi giọng hát
lịm đi và tắt. ôi ch
mới đây và mới đâ
chỉ trong phút chố
nghe tin chị. lòng
đam mây trắng qu
ngậm ngùi thay án
đã về bên mẹ Thiê
Virginia, July 23,
(ca sĩ Quỳnh Giao m
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
Quỳnh Giao
hao một đời
ây thôi
ốc sao trời đôi ngôi
bồi hồi [1]
uá khi chiều tôi đi
nh măt ai
ên Thai suối ngà...
2014
mất 3giờ sáng, ngày 23.7.2014)
Đình Cường © 549
Quần tụ bên nhau chiều Chủ nhật
Sài Gòn Quán. Sài Gòn Quán
tên nghe như trong lương sơn bạc
chiều chủ nhật quần tụ bên nhau
đâu bày binh bổ trận gì. chỉ là
những ly rượu chát đỏ mừng gặp nhau
trước tết. mà sao nhiều xúc động
chị Lãm Thúy và Phùng Nguyễn
từ Maryland lái xe qua. tôi thì
vẫn được anh chị Phạm Cao Hoàng
cùng cháu ghé đón. khi về vẫn
ngồi trên chiếc xe màu xanh lá mạ
Nguyễn Minh Nữu chở. tối nay
gặp lại Nguyễn Thế Toàn tươi trẻ
rất vui. có cả giáo sư Đặng Đình Khiết,
và tối nay do anh chị Trương Vũ mời.
cám ơn tình bạn đã gần nửa thế kỷ...
Sài Gòn Quán Sài Gòn Quán
vẫn bao nhiêu câu chuyện chưa nói hết
về văn chương nghệ thuật
mà làm sao nói hết được...
chỉ luôn rộng mở một tấm lòng
yêu thiết tha những gì cao đẹp
như vậy là có một đêm hạnh phúc
vẫn còn quần tụ bên nhau...
Virginia, February 1, 2015
550 © 44 NẲM VẨN H
Tên thật: Phạm Đìn
Năm sinh: Bính Tu
Từng học trường P
Học xong Đại Học
ngành Quân Y với
phẫu ở Quân Y v
30/4/1975.
Vượt biên qua Cam
1987 (trại tỵ nạn P
tập “Diễn đàn ngư
viết bài cho Làng
Định cư úc cuối th
Các bút hiệu: Đinh
tình), Đinh Châm
Phan Đức, Hoàng
Từ 2010-2013 viế
rác đăng các báo
Viet-Studies, Báo
Góp mặt trong tuy
Tuyến tập Văn họ
tỵ nạn và định cư
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ĐINH HUYÈN DƯƠNG
nh Dương
uất. Sinh quán: Quảng Bình
Phan Chu Trinh (Đà Nằng).
c Y khoa Huế (1967-1974), trưng tập vào
i cấp bậc Trung úy và chức vụ là y sĩ giải
viện Trần Ngọc Minh, Sài Gòn cho đên
mpuchia, vượt biển đến Thailand cuối năm
Panat Nikhom), có tham gia trong ban biên
ười tỵ nạn” (Refugees’ Forum). Từ đây,có
Văn (Canada).
háng 4/1990.
h Huyền Dương, Dương Hoài Ninh (thơ
Cứu (thơ châm biếm) và Dương Phẩm,
Khánh Việt, Đào Luyện (văn).
ết bài đăng báo Tiền Vệ. Từ 1990 có bài rải
Việt Luận, Văn Nghệ, Tivi Tuân San (Uc'),
Tiếng Dãn.
yển tập Những cây bút ủc châu (1997) và
ọc Nghệ thuật đánh dấu 40 năm người Việt
tại Uc (2015).
Đỉnh Huyền Dương © 551
Huế vàng phai
Dòng sông cũ đã mang theo vĩnh viễn
Tình yêu xưa kỷ niệm cũng hoang đường
Khi trở lại không mong chi hiển hiện
Dung nhan người phai sắc nhạt mùi hương
Và tất cả bồng dưng thành xa lạ
Cố đô câm âm vọng những mơ hồ
Em thuở nớ vần vê vành nón lá
Chừ anh buồn ngồi với bóng bơ vơ
Ben Thừa Phủ ngày xưa em đi đó
Con đò quen ẩn náu tận phương mô?
Tà áo trắng không về qua cổ độ
Nghe vàng phai lá rụng giạt ven bờ!
(Huế 1980)
552 © 44 NẤM VẦN HỌ
Vượt
Mùa sóng dội ở quan
Tung lên cao ập xuố
biển bao dung,biển p
cảm nhận thiên thu m
trời bát ngát lòng ng
nước mênh mông đâ
nghe hoang vu run r
thời êm ấm trôi xa d
mùa sóng dội đẩy đế
hy vọng đi! Mưa nh
ngày mai ngày mai
ta úp mặt hân hoan
thấp thoáng em thuở
khi trao thân thấy tr
ta khóc lên nghe kh
niềm vui sao vẫn vô
Thời sóng dội ở qua
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
nh đời bất trắc
ống ngả nghiêng trôi
phẫn nộ mấy hồi
một lần vượt biển!
gười sao hung hiểm
âu một chỗ yên lành?
rẩy tận ngày xanh
dòng hoài niệm!
ến bờ ước nguyện
hẹ gánh ưu phiền
cuộc sống bình yên
cười lệ đổ!
ở xuân thì rạng rỡ
rước nồi héo mòn!
hô khốc trong hồn
ô cùng quạnh quẽ?
anh đời lặng lẽ!
Đinh Huyền Dương © 553
Nhìn lui
Ngoái cổ lại,thời gian xô ập tới
thì ra mình qua ngưỡng cửa bảy mươi
hệt như người từ trên xe nhảy vội
thấy lắc lư chóng mặt đảo đất trời
ta nhìn lại cuộc đời sao tẻ nhạt
chẳng làm nên cái trò trống gì đâu
một phần đời mẹ cha nuôi ăn học
mong con thành người hữu dụng mai sau
vừa tốt nghiệp đã đi vào quân ngũ
ngay năm sau Cộng Sản chiếm miền Nam
kẻ thua cuộc bị bắt đi cải tạo
tính sơ sơ cũng kha khá mấy năm
được “tạm tha” trở về mẹ chết bệnh
cha từ trần trong một trại tập trung
chút tài mọn, cán bộ phán “số không”
- tống đi kinh tế mới,chúng ra lệnh
không cần chuyên, đảng chỉ cần hồng
học thức gì? đồ ngụy quân phản động!
ơn sinh thành, nợ quê hương chưa trả
trong vòng vây của những kẻ hận thù
ta liều đánh mấy ván bài úp ngửa
để cầu may đến được bến tự do!
Nhìn lui lại đời mình qua khúc ngoặt
bao hiểm nguy đi liền những khổ đau
chẳng là gì khi ta nuôi mộng ước
con cháu ta về dựng lại Việt mai sau!
554 © 44 NĂM VẤN HỌ
Niềm mơ ước
Bạn từ phương xa q
vùng đất mênh môn
nơi đây dăm thằng n
tưởng mình bên nha
và bỗng nhớ một lầ
trước cổng trường t
cậu học trò dù trời
mải miết đi về đườ
cậu học trò có cuộc
trôi thật xa cho đến
khi trở về bỗng nhó
trường còn đó mà s
bạn bè năm xưa mỗ
thằng bơ vơ ngay c
đứa lạc loài phiêu
gặp nhau mà gượn
ỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
c khôn nguôi
qua thăm xứ úc,
ng tận nam bán câu
nghe ấm lòng sao!
au cùng ngồi lớp học
ần về bất chợt
thấy lại bóng thời xưa
nắng hay mưa
ờng Quang Trung - Lê Lợi
c đời trôi nôi
n lúc bạc đâu
ói cả tim đau
sao hờ hững lạ?
ỗi người một ngã
chính ở quê hương
bạt sống tha phương
ng cười nghe vị đăng!
Đinh Huyền Dương © 555
mình còn nhau đây qua ngày đoạn tháng
vẫn ước mơ một đất nước tình người
đời thân thương như thuở vẫn đôi mươi
thuyết giai cấp hận thù như chuyện bịa!
tình đồng bào sẽ thay cho chủ nghĩa
dân tộc còn tổ quốc sẽ vinh quang
từ năm châu người Việt lại lên đường
về xây dựng một Quê Hương Dân Chủ!
556 © 44 NẴM VẨN HỌ
Ngậm ngùi
Trong trẻo trời cao n
Hàng cây đùa gió dứ
Nghe vẳng chim ca
Chợt nhớ bao ngày
... eũng bầu trời tỏa
hàng cây xanh biếc
chim nhảy chuyền c
âm thanh vọng động
... xạc xào gió giỡn
luồn cây trò chuyện
dòng sông lấp lánh
làm dáng soi mình l
Hồn vừa vụt biến m
Nổi trôi thân phận v
Mắt xa lướt ra ngoà
Quê hương thấp tho
Ở đây lạ lẫm chốn
Cũng bầu trời ấy th
Nhìn lại hàng cây k
Nghe tiếng chim kê
ỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
nắng buổi trưa
ứng đong đưa
mà tha thiết
ở quê xưa
a nắng mênh mông
ngắm dòng sông
cành ca lảnh lót
g cả thinh không
n nước lăn tăn
n với lá cành
như cười mỉm
lũ cây xanh!
một giấc mơ
vẻ ơ thờ
ài muôn dặm
oáng mây vật vờ
quê người
hấy xa xôi
không thân thuộc
êu bỗng ngậm ngùi!
Đinh Huyền Dương
Đoàn Nhã Văn © 557
ĐOÀN NHÃ VĂN
Định cư tại Mỹ từ 1986 đến nay.
Từng có bài đăng trên các tạp chí: Văn, Văn Học, Văn Uyển,
Hợp Lưu, v.v...
Vàcũng góp mặt trên một số các diễn đàn văn chương như:
Damau.org; Gio-o.com, Voatiengviet.com
Tác phẩm đã xuất bản:
- Bình Minh Đến (Thơ, 1997, NXB Ngàn Lau, Hoa Kỳ)
- Phác Thảo 15 Chân Dung Văn Học (Tiểu luận - Phê bình,
2007, Văn Mới, Hoa Kỳ)
558 © 44 NẦM VẦN HỌ
Đọc lại truờng
“Mùa biển độ
Của nhà văn N
Nguyễn Mộng
ngắn, tiểu thuyết và
Động và Sông Côn
khi rời khỏi nước l
Bon, Xuôi Dòng, ti
ngoại và bộ trường
Trong năm tậ
tại trại tị nạn Nam
hoàn tất vào năm 1
vào những tác phẩm
Biển Động (MBĐ)
Mộng Giác (NMG)
Chiều dài thờ
cuối 1963 đến 1981
đoạn này, có thể tóm
Miền Trung v
Phật Giáo, năm 196
Mậu Thân vớ
Cơn lốc lịch s
của hàng trăm ngàn
Lớp lớp ngư
quân đội hay làm v
Cao trào vượ
ỌC VIỆTNAM HAI NGOẠI
g thiên tiểu thuyết
ộng”
Nguyễn Mộng Giác
g Giác là tác giả của nhiều tập truyện
hai bộ trường thiên tiểu thuyết: Mùa Biến
Mùa Lũ. Những tác phẩm ông viết kể từ
là hai tập truyện ngắn: Ngựa Nản Chán
iểu luận Nghĩ về văn học Việt Nam hải
thiên Mùa Biến Động, gồm năm tập.
ập của bộ trường thiên: Tập 1 được viết
Dương, năm 1982. Tập sau cùng được
1989, sau khi định cư tại Hoa Kỳ. Nhìn
m sáng tác ở ngoài nước, tiểu thuyết Mùa
có thể xem là tác phẩm chính của Nguyễn
).
ời gian trong bộ trường thiên kéo dài từ
1. Một sổ sự kiện chính xảy ra trong giai
m tắt như sau.
với những vụ biểu tình, xuống đường của
66.
ới những tàn sát ở Huế.
sử tháng 4,1975 dẫn đến sự ly tán và di tản
n gia đình “quân dân cán chính” miên Nam.
ười bị đưa vào trại “cải tạo” vì gia nhập
việc cho chế độ miền Nam Việt Nam.
ợt biển của người Việt bât châp mọi hiêm
Đoàn Nhã Văn © 559
nguy đang giăng trước mặt.
***
MBĐ gồm nhiều tuyến nhân vật. Tuy nhiên, có thể tóm
gọn vào ba gia đình, khởi đầu tại Huế.
Gia đình ông bà Thanh Tuyến, và ba người con: Tường,
Quỳnh Trang và Quỳnh Như.
Gia đình ông bà Văn và bốn người con: Ngữ, Nam,
Quế và Lãng.
Gia đình ông bà Bỗng và ba người con: Ngô, Ngọc và
Diễm.
Điếm đặc biệt là thế hệ đầu trong ba gia đình không
mấy thân thích gì nhau, nhưng thế hệ thứ 2 có một sự gắn bó
kỳ lạ. Tường, Ngữ và Ngô là ba người bạn thân từ lúc còn
nhỏ, tánh tình khác biệt nhau nhưng lại dung hòa để thân
nhau. Những người con gái của ba gia đình lại cũng quen
khá thân, và có the chia sẻ với nhau nhiều điều. Vì thời cuộc,
mỗi người lại rơi vào những hoàn cảnh khác nhau, có khi đối
nghịch, và có lúc gặp nhau trong những hoàn cảnh dở khóc
dở cười. Bên cạnh ba gia đình này, nhiều nhân vật khác có
xuất hiện, nhưng chỉ là nhân vật phụ, nối kết những sự kiện,
làm nên những mảng nhỏ trong chuồi dài lịch sử, góp phần
thêm trong việc dựng lại tâm trạng của một thế hệ trong thời
loạn ly của đất nước.
***
Mồi nhà văn có một quan niệm riêng về nghệ thuật. Có
người bày tỏ quan niệm nghệ thuật của mình qua những cuộc
phỏng vấn, ở những bài tiểu luận. Kẻ im lặng hơn thì quan
560 © 44 NĂM VĂN HỌ
niệm nghệ thuật của
tác. Ở MBĐ, qua Ng
quan niệm nghệ thu
sẻ, để được cảm thôn
“Sáng tạo là g
được thông cảm, đư
điều ít người thấy h
người sáng tạo phải
ăm giai, màu sắc, đ
nghĩa đã được chuẩn
dù có làm xao xuyế
dòng suối cũng chưa
nộ tuyệt vọng của c
đó làm thức giấc đư
những kẻ giả trá, b
(Trang 429)
Nghệ thuật kh
phải là những con c
vô cảm. Nghệ thuật
người. Nghệ thuật, p
làm thức giấc nhữn
sóng, đánh động đư
Với ông, văn
cuộc đời. Và cái th
nhân vật. Trong mộ
quyết định viết, tôi
cho rằng nhân vật
tin thì tín hiệu mới
thì dù có nói hay đế
NMG cố tạo cho n
ỌC VIỆTNAM HAI NGOẠI
a họ được tìm thấy đó đây từ những sáng
gữ, người đọc như thấy được một phần
uật của NMG: làm nghệ thuật là đê chia
ng.
gì nếu không phải khát vọng được chia sẻ,
ược công nhận. Dù tiên cảm được những
hoặc mó phỏng những điêu ít ai biêt rô,
i dùng những quỉ ước chung như ký hiệu,
động tác... Môi qui ước ây mang một ỷ
n nhận. Lấy hết sức rú lên giữa hư không,
ến những ảng mây, hay thôn thức những
a phải là sáng tạo. Đó là hành độngphân
con thú cùng đường. Chỉ khi nào tiếng hú
ược những cơn mé hay làm phân nộ được
bấy giờ tiếng hú mới thành nghệ thuật. ”
hông chỉ là những gam màu vô tri, không
chữ vô giác, không phải là những nôt nhạc
t, theo NMG, là phải lay động được lòng
phải tác động đến đời sống, phải góp phân
ng cơn mê muội, phải tạo nên những đợt
ược những kẻ giả trá, vô lương.
n chương phải diễn tả được cái “thật’ của
hật của tác phẩm bắt đầu bằng cái thật của
ột cuộc phỏng vân, ông cho biêt: Sau khi
chú trọng đến nhân vật nhiều hơn cả. Tôi
như người mang tín hiệu, anh ta có đáng
i thuyết phục người đọc. Nhãn vật mà giả
ến đâu người ta cũng không tin. Từ đó,
nhân vật của mình mang những nét giống
Đoàn Nhã Văn © 561
những con người thật ngoài cuộc đời. từ cái ăn. cái mặc. cái
suy nghĩ, đến chuyện giao tiếp v.v... Để bảo đảm cho tính
“thật” đó, ông thường lấy thẳng những người bằng xương
thịt đê đỡ phải nhọc công “bịa” và nhiều lúc còn tránh được
sai sót, khỏi sợ phải “trật đường rày”. Quan niệm chuyên
chở cái “thật” trong một tác phẩm, và sự tác động của văn
chương, nghệ thuật đến xã hội. không phải là một điều xa lạ;
thậm chí, có thể nói, đó là nhũng điều khá cũ, mà rất nhiều
nhà văn bỏ phiếu đồng tình, bằng tác phẩm của họ, cả trong
lẫn ngoài nước.
Từ quan niệm nghệ thuật đó, NMG đã đặt văn chương
của mình trong một cách thế dễ tiếp cận nhất: dựng truyện
theo lối “truyền thống”. Vì thế, chữ nghĩa trong MBĐ không
có sự dồn nén dung lượng. Tính ẩn dụ trong câu văn gần
như được xóa bỏ hoàn toàn. Xa hơn, ông không chấp nhận
những câu văn lấp lửng hoặc hớ hênh, ông thiên về lối viết
kết hợp, với câu văn đầy đủ, nối kết chi tiết này với chi tiết
khác. Đây là một sự chọn lựa, và sự chọn lựa đã thành một
phong cách. Tuy nhiên, sự chọn lựa nào cũng có cái ưu và
khuyết của nó. Sự khiếm khuyết này sẽ được đề cập rõ hơn,
trong phần sau.
Quan niệm nghệ thuật tác động đến góc nhìn của nhà
văn. Xuyên qua tác phẩm, NMG soi rọi vào ngóc ngách đời
sống và tâm trạng mỗi nhân vật của một thế hệ thanh niên
miền Nam trong thời tao loạn, cùng cái nhìn về xã hội hồn
độn của miền Nam từ góc nhìn của một người miền Nam. Và
dĩ nhiên, có những điều ông lý giải trong truyện, cũng từ thế
đứng ấy. Vì cái "thật” nên NMG không muốn đu dây vào cái
ông không tường tận: thế hệ thanh niên miền Bắc, trong cùng
một giai đoạn, dù có vẽ chân dung một vài người, trong đó
có Nhã, một trí thức trẻ của miền Bắc, trong những ngày đầu
562 © 44 NĂM VĂN H
sau tháng tư 1975 k
NMG khắc họa Nh
một nhà phê bình v
Khởi đi từ sự
đến cao trào vượt bi
Đây là thời gian biế
Nam. Chiến tranh l
những lần điều quâ
rộn rịp chuyển quân
chiến của quân đội
làm cho khuôn mặt
chiến tranh. Trong
dụng sự hỗn độn củ
buôn nhỏ, đến nhữ
những tay cáo già t
cứ điều gì có thể lợ
để triệt hạ đối phươ
đầu cho những đợt
từ bão nổi đến tha
những trang sách c
Thường, kết
người: lớp ngất ng
mang nồi buồn nặn
thời tao loạn đó, nh
một thế hệ mang nặ
thất tung, thất tán.
Người chọn
Nam: thất bại. Đó l
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
khá nhuần nhuyễn. Mà tôi cũng ngờ rằng:
hã qua một nhân vật thật, ngoài đời, hiện là
văn học tên tuổi, trong nước.
***
ự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm
iển là một thời gian dài, gần hai mươi năm.
ến động và rối rắm nhất của miền Nam Việt
leo thang, những cuộc đảo chánh, chỉnh lý,
ân từ các nơi xa xôi về Sài Gòn, những lần
n đến các vùng khói lửa, cùng với sự tham
i đồng minh, mà đặc biệt là quân đội Mỹ,
t của những thành phố lớn hằn lên vết nhăn
g một xã hội chiến tranh, người ta dễ lợi
ủa nó để đạt mục đích của mình. Từ chị đi
ững doanh gia lớn; từ anh lính ba gai, đến
trong chính trường... Người ta lợi dụng bất
ợi dụng, kế cả lợi dụng hình ảnh tôn giáo,
ơng. Và biến cố Phật giáo miền Trung khởi
t sóng ngầm. Từ sóng ngầm đến bão nổi,
a hương, đánh dấu một thời tao loạn, trên
của MBĐ.
thúc một thời tao loạn, xuất hiện hai lớp
gưởng vinh quang trong chiến thắng và kẻ
ng trĩu của thất bại. Mùa Biển Động viết về
hưng thế hệ nhân vật của NMG nói đến là
ặng nồi đau, ê chề thất bại. Từ thất bại đến
tuyến đứng là phục vụ chính quyền miền
là cái thất bại của Ngữ, của Lãng, của Vinh,
Đoàn Nhã Văn © 563
của Huy V.V., của những người lính miền Nam. Ước mơ xây
dựng một hậu phương phồn thịnh, an vui đến mơ ước được
nhìn thấy đất nước hòa bình trong niềm vui của mẹ già, nụ
cười của trẻ thơ: thất bại. Kết quả, đất nước hòa bình nhưng
mẹ già mỏi mòn ngóng đợi con về từ tù ngục. Hàng trăm
ngàn thanh niên miền Nam, như Ngữ, Huy V.V., hứng những
đòn thù của người chiến thắng, vất vưởng những tháng ngày
nơi nước độc, rừng thiêng. Ra khỏi tù đày và khổ ải, họ
không được làm một người bình thường trong xã hội. Không
những the, họ bị xã hội mới, chính quyền mới từ chối quyền
làm một công dân trên một đất nước mà họ đã sinh ra. sống
giữa quê hương mà lòng dửng dưng như đi trên đất khách.
Đây là cái thất bại của những người theo nghiệp binh đao.
Người chọn đường vào bưng, ra Bắc: thất bại. Đó là
thất bại của Tường, của Mười Chí và nhiều người khác trong
cùng hoàn cảnh. Cái nghi ngờ của tổ chức, của đồng chí, làm
họ cô đơn. Cô đơn nơi chỗ làm, nơi bàn tiệc, nơi phố xá đông
người. Cái sợ phủ chụp lên họ trong từng bước đi, trong mỗi
thế ngồi, trong từng dòng suy nghĩ. Cuối cùng Mười chí phải
ra đi, sau những lần tự vấn mình: hy sinh tuổi trẻ vì ai, hước
một đất nước ngày càng lụn bại và một xã hội ngày càng tha
hóa. Cuối cùng, Tường phải gởi con cho Ngữ, đặt niềm tin
nơi Ngữ dẫn con mình đi tìm đất sống. Hình ảnh sợ sệt, vội
vã như trốn chạy làm anh “thấp” hẳn đi. Đó là thất bại của
một trí thức, dám sống vì lý tưởng của mình nhưng không đủ
can đảm đặt một câu hỏi khi ngỡ ngàng nhận ra lý tưởng đó
đã dẫn mình vào ngõ cụt. Trong số những người chọn cho
mình một lý tưởng, chọn cho mình một chiến tuyến, hình
ảnh thất bại của ông Trang còn đau hơn cả những người vào
bưng, ra Bắc, như Tường, Mười Chí. ông ví mình như một
kẻ chuyên môn nắn bi cho người khác bắn. Thuở thiếu thời,
564 © 44 NẨM VẨN H
ông nắn bi bằng đấ
bạn ông bắn giỏi, n
đều có công của ôn
cũ, hỏi chuyện nha
bạn mình rằng: “Hồ
nản bi tròn, mà mà
tao gặp toàn những
méo. (Trang 1690).
của một đời người.
bi cho người khác
tiếc. Hối hận và tiế
nhầm lý tưởng.
Người lừng kh
bại. Không ai tin an
Bạn cũ cũng nghi n
cạnh người thân, m
Hà Nội mà nghe lòn
tai nghe tại Sài Gòn
biên mà tự vấn lòng
phía những người là
Viễn Đông, tội làm
Ngô vẫn thế: không
không dám dứt kho
tới được bến bờ tự
kẻ thù. Đành chịu. Đ
dưng trước thời cuộ
trong thời gian ẩy c
cuộc, hay bị người k
Còn bên phái
dáng mỏng dính, lu
cho Tường đến lúc
HỌC VIỆTNAM HAI NGOẠI
ất sét cho bạn mình bắn. ông gặp hên, vì
nên mồi viên đạn chạm đích chính xác
ng. Bốn mươi năm sau, gặp lại người bạn
au, ông phải đớn đau mà thành thật với
ồi tao đi theo mày, đỡ horn bây giờ. Tao
ày bắn ná cao su cũng chì. Còn bây giờ
g thằng ban dở mà cứ đổ thừa tao nắn bi
.” Đó là tiếng thở dài ở giai đoạn cuối
. Đó là cái đau của một kẻ suốt đời nắn
bắn. Tiếng thở dài mang một niềm hối
ếc nuối. Đó là cái thất bại của người chọn
hừng như Ngô, mặc thế thời đưa đẩy: thất
nh. Đảng và tổ chức không tin dùng anh.
ngờ anh. sống trong thành phố lớn, bên
mà mang một tâm trạng dửng dưng, về từ
ng đau như cắt trước những điều mắt thấy,
n. Chứng kiến cảnh gia đình rục rịch vượt
g mình như một người có tội: tội đứng về
àm tiêu điều một Sài Gòn vốn là hòn ngọc
cho gia đình mình ly tán. Và bản tính của
dám quyết định cho cuộc sống của mình,
oát như Mười Chí, sợ bị bắt. Và nếu may,
do, sợ người khác đối đãi với mình như
Đây là cái thất bại của người nghệ sĩ dửng
ộc. Không riêng gì Ngô, xã hội miền Nam
có cả một lớp người quay lưng trước thời
khác lợi dụng như thế.
nữ? Hình ảnh Nam với mái tóc lưa thưa,
uôn cô độc. Cô độc từ trước lúc trao thân
Tường về trong đoàn quân chiến thắng.
Đoàn Nhã Văn © 565
Sống bên Tường sau đó, Nam đã dằn lại biết bao nhiêu buồn
tủi trong lòng ngày một khô héo của mình. Quỳnh Trang phải
bỏ học, phụ giúp gia đình, rồi lấy chồng. Đất nước lúc chiến
tranh, thời gian hạnh phúc bên chồng quá ngắn ngủi. Đất
nước hòa bình lại tiễn chồng vào tù ngục. Sum họp với chồng
không bao lâu lại mất chồng trên đường vượt thoát. Quỳnh
Như lận đận trong đời, khó khăn trong công việc, lấy Dale,
về Mỹ. Tình cảm lại đổ vỡ. Diễm lấy Mân không vì tình yêu.
Lạc mất con khi nhất quyết rời Phú Quốc về Sài Gòn và kẹt
lại ở đó. Hầu như không một ai trong số họ có sổ phần hạnh
phúc. Không một ai trong số họ hưởng những niềm vui trọn
vẹn. Cuộc đời của họ mang những bước lênh đênh, số phần
của họ là những số phần nghiệt ngã của những người phụ nữ
trong thời chiến.
Có thể nói: họ là những mảng đời tiêu biểu cho một
thế hệ thanh niên thất bại. Và khi đã thất bại từ chính trong
suy nghĩ, họ phải sống cảnh tha hương ngay trên quê hương
yêu dấu của mình. Nói như nhà văn Hemingway, đây là một
thứ “lost generation”, một “thế hệ bỏ đi”.MỘt cá nhân thất
bại, ảnh hưởng đến đời sống, từ vật chất đến tinh thần, của
những người thân xung quanh. Một thế hệ thanh niên thất
bại, ảnh hưởng đến cả vận mệnh của một nước. Một thế hệ
thanh niên lạc lõng, tha hương ngay trên đất Mẹ là một báo
hiệu sự sụp đổ lớn ở niềm tin. Mất niềm tin là nghẽn đường
đi về phía trước.
***
MBĐ kết họp nhuần nhuyễn các sự kiện xảy ra trong
đời sống. Bắt đầu từ những đợt sóng ngầm, cho đến khi bão
nối, làm nên những mùa biển động, đẩy những thân phận
bọt bèo dạt ra bốn phương, tám hướng. Khi bị đẩy khỏi cuộc
566 © 44 NĂM VĂN
sông bình thường
mảnh đât mình sin
sử buồn, cái buồn
dựng khéo, dẫn dắ
những mảng đời.
tiêu biểu của đời
quan tâm hàng đầ
nghệ thuật xây dự
Một điểm ch
họa nhân vật: ít kh
hiếm khi ông vẽ đ
kỹ lưỡng. Họa hoằ
đường nét ấy cũng
của họ. Ông chú t
khác nhau: hành đ
tâm của nhân vật đ
bằng độc thoại.
Điêm nôi bậ
gian của tiêu thuyế
lượt xuất hiện, bao
ép lên môi mảng đ
vật chính trong ba
nhân vật này lân v
hăng hái, quyết tha
hơn không, vân qu
ở Ngữ là cái diêm
góc cạch khác nha
lừng khừng không
thời cuộc, hiểu rõ
thê hệ bà Bông, bà
Quỳnh Như bât ch
N HỌC VIỆTNAM HAI NGOẠI
g, những phận người tha hương ngay trên
nh ra. Những chương sách như những trang
n chung của cả một dân tộc. cốt truyện dàn
ắt độc giả theo từng chương sách, nhập theo
Mỗi mảng đời - mỗi nhân vật -là một phần
sống. Và, như ta đã biết, nhân vật là điểm
ầu của NMG nên chúng ta cùng thử xem xét
ựng nhân vật của NMG qua Mùa Biển Động.
hung ở Nguyễn Mộng Giác trong việc khắc
hi ông chú trọng đến tả chân. Phải nói là rất
đường nét bên ngoài của nhân vật một cách
ằn lắm mới có đôi nét, mà nếu có thì những
g ngụ ý làm bật lên một phần nào tính cách
trọng đến cá tính nhân vật qua nhiều cách
động, đôi thoại, và nhất là biến chuyển nội
đó bằng sự liên tưởng với ngoại giới và cả
ật nhât ở Mùa Biển Động là dù quãng thời
ết khá dài, bao nhiêu nhân vật khác nhau lần
o nhiêu tác động của thời thế bên ngoài dồn
đời, nhưng cá tính của những tuyến nhân
a gia đình rất rõ ràng, không hề có chuyện
vào nhân vật khác. Nếu ở Tường là một sự
ay cũ, đối mới, dù chưa biết cái mới có khá
uyêt đặt bàn chân vào chồ chênh vênh, thì
m đạm, chững chạc, nhìn sự việc ở những
au trước khi quyết định. Nếu ở Ngô là cái
g dứt khoát, thì ở Quế là sự nhạy bén với
sự “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”. Nếu ở
à Thanh Tuyến ngại ngùng với cái mới, thì
hấp, đạp trên dư luận mà sống khi kết hôn
Đoàn Nhã Văn © 567
với người ngoại quốc. Nếu ở ông Văn cái đẹp là những áng
văn xưa, những triết lý cũ, an phận với công việc của mình,
hay ông Thanh Tuyến ngần ngại với những khó khăn trong
việc đấu thầu với người Mỹ thì ở Lãng là cái xốc tới của tuồi
trẻ, ngang nhiên trước những nơi chốn hiểm nguy, dù đó là
hiểm nguy của việc tranh giành quyền lợi trên thương trường
hay hiểm nguy nơi chiến trường. Nếu ở Nam, âm thầm chịu
đựng, thì ở Diễm vì ghét cái nghèo, nên sẵn sàng bước tới,
lấy một người chồng giàu có, không phải vì tình thương, và
sau này, là một người “biết sống” trong một xã hội nghẹt thở
sau tháng 4, 1975. Nếu ông đại tá biết sử dụng chiến thuật
“half and half’ để chia đôi danh vọng, để củng cố quyền lực
thì trung tá Thanh quá liêm khiết nên đường đi lên bị tắc
nghẽn, đến đại úy Vinh bộc trực, bỗ bã và trung úy Huy coi
đời như cái...củ khoai v.v... Mỗi nhân vật là một mảng đời
tiêu biểu và nhiều mảng đời tiêu biểu làm nên một xã hội đa
dạng trong thời kỳ chiến tranh, đánh dấu sự thành công trong
vai trò “phân thân” của tác giả.
Trong số những nhân vật chính của MBĐ, tôi tự chọn
cho mình hai nhân vật để đi sâu hơn vào nghệ thuật xây dựng
nhân vật của Nguyễn Mộng Giác: Tường và Ngữ. Đây là hai
nhân vật đầy cá tính, mỗi người tự chọn cho mình một con
đường, và con đường tự chọn đó đưa họ vào hai chiến tuyến
khác nhau, đẩy họ vào những hoàn cảnh căng thẳng, dù là hai
người bạn thân, và sau này sự liên hệ giữa họ càng phức tạp
hơn khi Tường lấy Nam (em của Ngữ) và Ngữ thành hôn với
Quỳnh Trang (em của Tường).
Tường là một trong vài nhân vật hiếm hoi mà NMG vẽ
nhiều hơn một nét, ở vóc dáng bên ngoài, với “Khuôn mặt
xương xương. Mái tóc dài. Đôi mắt hơi nhỏ có đuôi, môi lần
không nhìn ai thì lờ đờ còn khi chú ỷ muốn nhìn thì muốn
568 © 44 NẤM VẤN H
tọc mạch xoáy sâu
nhiều thuốc lá. Trể
thường, thiếu sự qu
đường nét bên ngoà
cá tính của Tường:
nét ngỗ nghịch củ
giọng với bố mình:
nói thì cũng phải c
khi đập nát cửa kín
họ sẽ quát vào mặ
tiện. Mày đổ chính
mày để làm nhiên
nữa, anh “giở chứn
giàu sang đang hư
hồn, một nỗi ô nh
khoe ra. " (Trang 2
đợt sóng ngầm xuấ
tới. Và cơn bão đ
xuống đường, làm
điều hơn. ở Tường
chối bỏ sự giàu sa
nhờ vào đó mà có
giục, và xách động
hai: nhận lương h
sách động chống
công bước đầu, n
lớn, người tạo ra t
mình chỉ là “một
gì? Nghề làm “các
chỗ: dù biết rằng m
Tường luôn luôn
đứng chênh vênh,
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
vào tâm hồn kẻ khác. Đôi môi thâm vì hút
ển khuôn mặt bệnh hoạn ấy, có điểu gì bất
uán bình hài hòa. " (Trang 25). Từ những
ài đó, NMG dẫn người đọc đi sâu hơn vào
là một thầy giáo, dạy triết, lại mang nhiều
ủa một người con trong gia đình khi gằn
: “Thầy không muốn nghe người trong nhà
có lúc người ngoài phổ chận thầy lại, sau
nh, đốt cháy chiếc Toyota trang của thầy
ặt thầy: “Ê, xuống đi. Thằng nhà giàu bần
h máu tụi tao, mồ hôi tụi tao vào cái xe của
liệu, mày biết không?"" (Trang 20). Hơn
ng đăm đăm suốt ngày, xem tiện nghi và sự
ưởng là một thứ chất độc làm ung loét tâm
hục nên giấu đi mà hưởng chứ không nên
21). Và từ cách nghĩ đó của Tường, những
ất hiện, gió đã bắt đầu cho những cơn bão
đầu tiên đã bay qua miền Trung trong vụ
m một miền Trung vốn khắc khổ, càng tiêu
g là một loạt những mâu thuẫn, chăng hạn:
ang của gia đình nhưng lúc nào cũng phải
điều kiện để tổ chức các hoạt động, đê xúi
g người khác xuống đường. Mâu thuẫn thứ
hàng tháng của chính phủ lại xương đường
chính phủ. Khi tạo ra được một số thành
người bên ngoài xem Tường như nhân vật
thời thế. Nhưng trong thâm tâm, anh thây
thằng tập tò học nghề” (Trang 103). Nghề
ch mạng”. Nhưng lại mâu thuẫn. Oái oăm ở
mình là một kẻ mới bước vào “nghề”, nhưng
nói về cái vĩ đại, đặt mình vào những thê
và ưa đu dây vào những điều quá lớn. Trên
Đoàn Nhã Văn © 569
giường bệnh, trước sự chăm sóc tận tình của Nam, Tường ái
ngại khi “thấy mình đang dấn thân vào một cuộc chơi thiếu
sòngphẳng với bạn” (Trang 108). Bạn ở đây là Nam, em gái
của Ngữ. Cuộc chơi ở đây là cuộc chơi tình cảm giữa hai
người. Và dù áy náy thế nào, lại thêm một mâu thuẫn nữa,
Tường cũng đã để lại giọt máu của mình cho Nam trước khi
rút vào mật khu, và sau đó ra Hà Nội.
về lại Huế dịp Mậu Thân, với gương mặt xanh xao,
thân thể gầy guộc và chiếc quần kaki rộng thùng thình như
một sự chắp vá, tạm bợ. Từ cái chắp vá bên ngoài, người
đọc còn thấy cả cái lủng củng trong tư tưởng của anh. Điểm
nổi bật nhất sau hai năm thoát ly: sợ. Sợ kẻ địch ở Huế, đã
đành, nhưng đó là cái sợ nhỏ. Cái sợ luôn ám ảnh trong đầu
anh: sợ ngay chính các đồng chí của mình. Vì thể, hễ có dịp
là anh dặn Ngô phải cẩn thận trong lời ăn tiếng nói. Sợ, nên
không dám gõ cửa thăm Thầy cũ của mình. Sợ, nên không
dám thăm, dù đó là người đầu gối, tay ấp, dù là giọt máu của
mình. Phải hết lượt này đến lượt khác, hết sự thúc đẩy này
đến thúc đẩy nọ của Ngô, anh mới dám gõ cửa chính ngôi
nhà anh từng gõ biết bao nhiêu lần, trước đó. Và sợ, nên anh
không dám làm hết sức mình để cứu ông Văn thoát khỏi cái
chết. Thời gian không làm cái sợ nhỏ lại, mà ngược lại, như
cứ lớn dần, kéo dài mãi ra, và lên đến đỉnh điểm, về Sài Gòn
trong tư the của người chiến thắng, cái sợ vẫn luôn đeo đuổi
anh, và để rồi lại cãi cọ với bố của mình trong lần gặp lại
đầu tiên. Nhưng cũng như 9 năm trước: lấy xe của gia đình
làm phương tiện di chuyển để hoạt động, chở giàn máy và
hệ thống âm thanh của gia đình cho tổ chức sử dụng, sống
bám vào vật chất của gia đình lại lớn tiếng sỉ nhục bố mình,
người đã tạo ra vật chất cho mình thừa hưởng. Là một trí thức
miền Nam, Tường được hưởng không khí tự do của miền
570 © 44 NẨM VẤN HỌ
Nam để xách động c
Nội, theo Đảng Cộn
thức tự mâu thuẫn đế
sợ đã làm Tường “n
một lớp trí thức lúc
choáng của Tường ở
thuẫn trong suy ngh
họa rất rõ nét.
Khác với Tườ
cũng rực lửa, lòng
những sự kiện xảy
đạc, anh đối đầu với
quân nhân gương m
những giây phút că
cánh bên trung tá T
Gòn, người người c
lớn, anh thản nhiên
dưới Long An. Thái
của một người man
thà chịu mang tiếng
1497). Cá tính của
nhất là Quỳnh Tran
Cũng khác vớ
cảm nhưng thấu đá
hoa, mang phong th
điềm tĩnh trong mọi
của mình, cái nôn n
đọc ở tác phẩm đầu
một bài điểm sách,
từ độc giả. Nhưng k
ra, như viên đá thả