504 © 44 NĂM VĂN H
Hay với phép đằng
xa, một bước 600 k
cho triều đình).
HTD chi sốn
số 177. Chân dung
177- ngày 2/9/1939
X. Cho đến bây g
chuyện HTD về đâ
giải đáp. Đồng thờ
sao? Mức độ động
là truyện giễu nhạ
vốn "truyền thông
kích, giễu cợt, châ
nhúng vào vụ này
là truyện giêu nha
duyệt dành cho nó
thời gian ấy, cụ th
Tây Du, bài của T
Quỳnh vận động t
sảo của Hoàng Đạ
lại Hiệp Ước kể
Màu). Theo Tú M
phủ Nam triều cả
hành triệt đế hiệp
trong hơn 50 năm
hết quyền lực về
nỗi cai trieu đình
đám mũ cánh chu
Nguyễn, tế Nam
phong sắc cho bá
giờ trò mị dân đế
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
g vân, Thượng Chi có thể nhảy cao và đi
km đi từ Hà Nội vào ngay Huê (làm quan
ng được có sáu số và bị kiểm duyệt số vào
g Hậu Táy Du phần 5 trên Ngày Nay (sổ
9) là một trang trắng lớn với 2 gạch chéo
giờ, không ai biết được HĐ định lái câu
âu. Phần kết truyện sẽ là một bí mật không
ời gạch chéo X gợi ra những câu hỏi: Vì
g chạm đến những nhân vật nào? Nếu chỉ
ại thì có đáng bị kiem duyCt đen the, vì
g cùa nhóm Tự Lực Văn Đoan van là đả
âm biếm? Có những thê lực nào cao hom
chăng? Chắc chắn Hậu Tây Du không chi
ao cho vui, căn cư vao so phạn ma kiem
ó, cũng như căn cứ vào những bài báo cùng
hê là bài viêt của Thanh Tinh ve cac Cuọc
Trạng Quỳnh Báo công kích việc ông Phạm
trở lại Hiệp Ước 1884; và bài nghị luận săc
ạo, phân tích mặt phản đọng cua Vlẹc quay
trên (xem chuyên đề Hoàng Đạo trên Da
Mờ: "... Lý do chính trị là lúc ấy cái chính
ải tổ đang vận động để Pháp đình trở lại thi
p ước Pháp — Nam 1884 mà thực dân Phap
m đã được đàng chân lân đàng đâu, cươp
kỉnh tế, tài chính, quân sự, ngoại giao, đền
h Huế thực tế chỉ còn lại quyền cai quản
uồn, lũ lính sà cạp vàng, cúng tế tô tiên nhà
Giao, phong hàm cho công chức Annatn,
ách thần... Bấy giờ chính phủ bảo hộ muôn
ế “Pháp - Việt đề huề”, cùng lo phòng thủ
Đặng Thơ Thơ © 505
Đóng Dương, trong lúc tình hình quốc tế thay đôi. gay go.
phức tạp. Có những đế quốc mạnh hơn Pháp, như Đức. Nhật.
Aíỹ đang tranh giành thế lực với Pháp ơ Đông Nam Á. đang
thèm thuồng nhòm nho miếng mồi Đông Dương béo bơ. Cho
nén Pháp phai gây lại uy tin cho triều đình Huế. hòng lẩy
lòng người Annam. Phong Hóa châm chọc vua Bao Đại hồi
. loan, con cưng cua Pháp, lẽ dĩ nhiên Pháp không thê đê yên
như trước " (Tú Mờ. 32-33). Và như vậy, ẩn dụ nằm trong
HTD là chống đối gián tiếp chính quyền thực dân dương thời.
Mở đầu với một thông điệp mang tính nước đôi và kết thúc
với một yêu cầu truy cứu liên văn ban (Tú Mỡ. Thanh Tịnh.
Trạng Quỳnh Báo. nhận định sau đó của HĐ...), hành trinh
của Hậu Tây Du không đóng lại với các gạch chéo X. ngược
lại nó là một chuyến viễn du thú vị qua nhiều chứng cứ thu
thập được, như một câu hoi nằm sau bề mặt giễu nhại. Việc
thiếu vắng một kết thức cụ thể càng làm tăng tính mơ. tính
bất định của văn ban. một sáng tác mà đối tượng đả kích
không hàn là một cá nhân, mà là một chế độ. một quan niệm
sống, và ca một hệ thống quan lại và thực dân liên kết lại.
Kết thúc băng một trang lớn bỏ trắng với hai gạch chéo, việc
kiêm duyệt đục bò có lẽ, theo tôi, là kết thúc hay nhất và thích
họp nhất cho HTD. Nó nói lên tinh thần chống đối của HĐ
và của TLVĐ, cho thây tự do tư tường và tự do ngôn luận là
những quyền TLVĐ không ngừng tranh đấu và cho đến tận
bây giờ quyền ấy vẫn còn là một viễn tưởng xa vời trong xã
hội Việt Nam.
3. “Những Cuộc Phỏng vấn Không Tiền Khoáng Hậu”-
phóng sự giả hay tiểu thuyết thật?
Kéo dài từ PH số 139 đến 159. mục tiêu của Những
506 © 44 NẢM VẨN
Cuộc Phỏng Vấn
là lật tẩy những
độ quan trường,
truyền thống văn
phần: Đi Thăm M
thượng thư Phạm
đốc Hoàng Trọng
này thì PH bị đón
điều tra các chùa
cũng là thời gian
giới như thầy tu
lậu, lấy tiền phật
quả tang, sư có v
v.v... qua những
Giấy là cuộc ph
Khổng Tử, Đức
thoại này, HĐ ch
cực chịu đựng củ
sống sau cái chết
tính luân lý của s
"Trong mộ
tường vi và dâm
vẻ đồ sộ nguy ng
tôi nhớ đến kiểu
Đức Diêm
lối trung dung c
cụt tay, thấy tôi,
- Ông tha
Ông có muon đá
Tôi cáo từ
như biết ý, cười
N HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
n Không Tiền Khoáng Hậu (NCPVKTKH)
g nét giả dối, tiêu cực, và vô hiệu của che
và đà phá những cách nghĩ đã bám rề vào
n hóa của người Việt. NCPVKTKH gồm 3
Mũ Cánh Chuồn phỏng vấn giới quan lại từ
m Quỳnh đến tổng đốc Vi Văn Định và tổng
g Phu (sau hai bài phỏng vấn hai vị tổng đốc
ng cửa mất 3 tháng). Đi Thăm Mũ Ni là cuộc
a chiền như chùa Quán Sứ, chùa Bà Đá. Đó
n PH tường thuật nhiều tin không hay về tăng
ăn thịt, làm tiên băng cách bán thuôc phiện
t từ nhờ lên đồng, xuống xóm chị em bị bắt
vợ, vợ sư có chửa, ở chung với sư trong chùa,
bài phóng sự của Trọng Lang. Đi Thăm Mũ
hỏng vẩn những người đã chết, trong đó có
Phật, và Diêm Vương. Qua những cuộc đối
hất vấn giá trị của đạo Khổng, tính cách tiêu
ủa đạo Phật, và những ý tưởng mê tín về đời
t. Đoạn đối thoại với Diêm Vương giễu nhại
sự trừng phạt ở một “kiếp sau” tưởng tượng:
ột phố vảng, trước một cái vườn hoa trồng
m bụt, láu đài của đức Diêm Vương trông cỏ
ga. Chỉ hiềm loi kiến trúc giớ kim giơ cô, làm
nhà bảnh khảo ở cõi dương.
m Vương còn trẻ và có vẻ tán thời hơn tòa nhà
cùa người nhiều. Người đương vận ảo sơ mi
bắt tay niềm nở chào hòi:
lỗi cho, tôi vừa đánh xong một sét ten-nít.
ánh. tôi xin hầu.
ừ, hơi lấy làm ngạc nhiên. Đức Diêm Vương
bao tôi rằng:
Đặng Thơ Thơ © 507
- Ông không nên láy làm lạ. nếu ông thấy một người
mới như tôi còn ờ một tòa nhà cũ kỹ và không có mỹ thuật.
Nhưng hãn ông biết, cá nhân tiến bộ bao giờ cũng chóng hơn
hoàn canh.
Tói lại càng ngạc nhiên. Một ông Diêm Vương mà ăn
nói như một ông sinh viên trường Cao đăng Hà Nội!
- Cứ lấy sự kinh nghiệm còn non cua tôi mà suy xét.
nẹười cõi ám không khác người cõi dương một tí gì.
Đức Diêm Vương mỉm cười tra lời:
- Ông vẫn chưa biết điều ấy ư? Ông hả lại không biết
rằng không phai vì hết thơ mà tám tính người ta thay đôi đi.
Chết xuống côi âm, người đời vẫn y nguyên như khi ờ trên
trần. Họ xuông đó thì họ lại đem những điều xấu của họ theo
xuống. Sự chết thật không có ích gì cho họ. Ông đê ỷ mà xem,
ông sẽ lại thấy họ ích kỷ. tham lam, hám hư danh và ưa gia
dối. Nói tóm lại, họ van là người...
- Tôi ơ trên trân vẫn thường nghe nói địa ngục là nơi
trừng phạt những người có tội đoi với lương tâm. Sự đó
không có hay sao?
- Địa ngục chi có ở trong trí tương tượng người ta. Họ
nói dôi nhau đê cho bớt cái tính tàn ác thiên nhiên của họ,
chứ thực ra chủng tôi làm gì có thì giờ rỗi mà xét đến công
việc từng người chết xuống đây. Họ dọa nhau những hình
phạt ghê gớm: như bó vạc dầu, cưa đôi người. Nhưng chúng
tôi nào có ác tâm như họ đáu, mà lấy sự đau đớn của người
khác làm sự vui sướng cùa mình. Thực ra thì chết xuống đây,
người nào đem nết xấu của người ấy xuống là họ đã đem theo
cái hình phạt cùa họ rồi... ” (PH 155, ngày 27 tháng 9, 1935)
HĐ đưa ra một cách nhìn khác và một giải đáp khác
mang tính triết học thông qua câu nói của Diêm Vương. Có
thê hiêu rằng, nếu như có luân hồi, thì đó là sự luân hồi của
508 © 44 NẰM VĂN
tội lỗi, địa ngục n
mình, trong nhữn
nhen, của chính m
trong bân thân, tro
tới những điều h
Giấy không phải
lấy lại quyền tự c
quyền ấy lại cho
hơn trong đời sốn
Những Cuộ
một thiên phóng
Một Quái Trạng
159, 25/10/1935)
tiểu thuyết thật h
tính cách hậu hiệ
phủ định bản chấ
và trò chuyện gi
và còn sống. Tín
không thể tách rờ
thể loại, là phỏng
yếu tố của văn hó
kịch giễu nhại c
từa tựa kiểu phỏn
Moore trong Bo
Fahrenheir 9/11
Moore đặt song
ông “sáng chế”.
diễn thuyết của
khác, việc ông sử
chi tiết và sắp x
phẩm, tất cả để
N HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
nằm ngay trong kiếp này, trong con người
ng tính xấu như ghen ghét, tham lam, nhỏ
mình. Sự giải thoát đích thực cũng nằm ngay
ong khả năng của con người khi muốn vươn
hướng thượng. Mục tiêu của Đi Thăm Mũ
để giễu nhại hay báng bổ thánh thần mà là
chủ của con người từ tay thánh thần và trao
con người, làm họ mạnh mẽ hơn và đẹp đẽ
ng.
ộc Phỏng vấn Không Tiền Khoảng Hậu là
sự giả, trừ bài phóng sự ông Nghị Linh -
ở Trong Nghị Viện (viết theo sự thực, PH
). Như thể, dù có được nhìn nhận như một
hay không, tập phỏng vấn này tự nó đã mang
ện đại, ở chỗ nó tự xác nhận và cùng lúc tự
ất của nó, là phỏng vấn, tức một cuộc hỏi đáp
iữa hai nhân vật có thật, hay cùng thời đại,
nh hậu hiện đại của NCPVKTKH năm ở chỗ
ời nội dung tường thuật ra khỏi hình thức của
g vấn giả tưởng. NCPVKTKH kết họp những
óa đại chúng, vừa tường thuật, vừa đôi thoại
của Saturday Night Live trên đài NBC, vừa
ng vấn và dẫn chuyện của đạo diễn Michael
owling for Columbine, hay Roger&Me, hay
1. Trong những bộ phim gọi là “tư liệu’ này,
song những dữ kiện thật và những tài liệu do
Việc ông tháo tung những trật tự trong bài
một đối tượng và sắp đặt lại theo một logic
ử dụng phương pháp ẩn dụ, so sánh, chọn lọc
xếp lại theo một trình tự họp lý riêng của tác
nhắm đến mục đích chính là nói lên một sự
Đặng Thơ Thơ © 509
thật theo cách hiệu quả nhất và tạo ấn tượng mạnh nhất. Thu
pháp này cùng lúc cho thây những dữ kiện giả hay sự sáng
tạo cũng đóng một vai trò quan trọng tương đương trong việc
trinh bày sự thật như là những dữ kiện thật. NCPVKTKH của
HĐ cũng mang hình thức diễn đạt của loại phim tư liệu “giả”
tuy dựa trên sự kiện có thật. Với giọng điệu đùa cợt, nửa hư
nửa thực, tạo nghi vấn cho người xem và đọc, HĐ đã làm một
điều tương tự như Moore, từ hơn bảy mươi năm trước, qua
thủ pháp căt ráp ngôn ngữ. hình ảnh, và phát biểu của những
nhân vật được phỏng vấn. vẫn với phong cách hậu hiện đại
không coi mọi thứ quá trầm trọng, HĐ muốn làm bật lên sự
tương phản giữa giả và thật, giữa lời nói và việc làm, tính
cách giả trá của chính trị, thủ đoạn, các âm mưu thực dân, sự
thỏa hiệp của trí thức, sự như nhược của nghị viên và triều
đình, và sự tha hóa của cái gọi là truyền thống, tôn giáo, và ý
thức hệ Không Nho.
4. “Trưóc Vành Móng Ngựa”, khi một thể loại bị đưa ra
xử án.
Trong bối cảnh văn học thập niên 1930 cho đến 1975
ở VN. tập Trước Vành Móng Ngựa (TVMN) được nhìn như
một ghi chép ở tòa án. Có thể đọc nó như phóng sự tường
thuật. Có thể “coi' TVMN như từng màn xử án riêng rẽ, có
thế “xem” nó như kịch bản, và cũng có thể đọc chung tất cả
như đọc một tiểu thuyết với nhiều nhân vật chung một chủ
đề xuyên suốt.
Lối đọc tôi muốn thử nghiệm là “xem” TVMN như một
tông thê với những phân cảnh cắt và ngưng mang hiệu ứng
điện ảnh và tâm lý. Với cách đọc như thế, tổng thể TVMN là
câu chuyện dài về chế độ tòa án thời Pháp thuộc, nhân vật
510 © 44 NẨM VẢN H
tái xuất hiện trong t
người thông ngôn, l
chương khác nhau
màn xử trong tòa á
ngữ của nhân vật, k
tính tự sự. Khi chú
giọng kể trong TV
người xem, người
màn kịch ở trước v
“Không có g
“tù rượu ”, nghĩa là
Cũng không có gì l
Một dãy ngư
không dám ngồi hẳ
sợ làm bẩn mặt gh
hôi hám như những
nhóc ở nơi bùn lầy,
hiện hồn lên trách
- Mày có nấu
- Bâm có.
Ông Chánh á
- Phạt hai ng
Sự thất vọng
lên nét mặt gầy g
run trong manh á
rời vành móng ng
nhưng có lẽ biết rằ
- Mày có cơm
- Bấm, con k
- Nhưng ngư
- Bẩm có.
HỌC VIỆT NAM HAỈ NGOẠI
tất cả những chương hồi là viên chánh án
lục sự. Những nhân vật thay đôi trong từng
u là những bị cáo trong phiên tòa. Những
án đẩy người đọc vào ngay tâm điểm ngôn
khác với lôi viêt như một tường thuật mang
úng ta đã rơi vào không khí của phiên tòa,
VMN sẽ biến mất, đẩy người đọc trở thành
tham dự buổi xử án, trực tiếp nghe nhìn
vành móng ngựa:
gì buồn và chán nan bằng mộtphiên tòa xử
à những người bị cáo về tội buôn rượu lậu.
làm cho ta nghĩ ngợi bâng khuâng hơn.
ười khốn khô, om yếu, áo nâu tả, váy đụp,
ẳn lên chiếc ghế dài đế riêng cho tội nhân,
hế của nhà nước, một dãy người hốc hác,
g tang chứng hoạt động của sự lam lũ, nheo
, nước đọng, trông tưởng như một lũ ma đói
thầm cái phú quỷ của những người khác.
u rượu lậu không?
án:
ghìn quan tiền tây.
g và tính nhẫn nại đều hiện cùng một lúc
gò xanh xao cua một người nông phu rét
áo móng sờn vai, vả nhiều chó. Anh ta đã
gựa còn quay co lại như muon nói điêu gì,
ằng cũng đều vô ích, nên lại bước chăn đi.
m rượu lậu không?
không nấu rượu lậu...
ười ta bắt được bã rượu ở nhà mày.
Đặng Thơ Thơ © 511
Ông Chánh án:
- Hai nghìn quan tiền phạt.
Bị cáo nhãn, một bà lão, kêu van:
- Bâm, con già nua, quan thương cho.
Viên thông ngôn:
- Già nua mặc kệ, về việc đoan, không ai thương xót
đâu. Ra!
Bà lão thở dài, nước mắt rưng rưng muon khóc, cố van
lớn:
- Bám, những hai nghìn, con nghèo khổ, con lẩy đâu
con giả?
Viên thông ngôn:
- Tòa xử rồi. Không bằng lòng thì chổng án. Đi. Đi ra!
Thây bà lão còn trù trừ, viên thông ngôn quát:
- Đội xếp đâu! Lôi nỏ ra!
Người đội xếp sấn sô lại, kéo bà lão ra ngoài, đê đến
phiên người khác.
Một người đàn bà, áo tứ thân rách, váy đụp, vừa đứng
dậy vừa vạch yếm cho con bú.
- Mày có cơm rượu lậu không?
- Bâm không.
- Nhưng người ta bắt được bã rượu ờ nhà mày.
- Bám không, ở ruộng con đấy ạ.
- Thế là đủ rồi.
- Bám, ruộng con cách xa nhà con lăm. Người ta thù
con, người ta bỏ vào đấy ạ.
- Có biết ai bỏ không?
- Bấm không.
Ồng Chánh án:
- Hai nghìn quan tiền phạt.
Rồi kế tiếp nhau, năm sáu chục người nhà quê ra chịu
tội. Ong Chánh án không mấy khiphải nghĩngợi khi lên tiếng:
512 © 44 NĂM VẨN H
- Hai nghìn q
Sau cùng đến
- Bấm, con tà
- Tàn tật mặc
- Bẩm có.
-Anh đã bị c
- Bấm, con c
ấy thì con chêt đói
- Không biết
(Ngày Nay s
Người đọc tr
mở ra với một vụ á
màn xử vừa đứng
tổng thể là bản cá
lệ vô nhân áp đặt
tạo ấn tượng về m
đọc giữ nhiệm vụ
một phân cảnh và
án có tác động thị
TVMN như vậy là
tiểu thuyết đương
(dường như) thiê
việc xư lý cắt/ rá
động và năng độ
như) không theo t
một màn kịch nà
đều có giá trị tươ
đọc, nhác nhở đế
những hiện thực
trực tiếp không b
người đọc và nh
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
quan tiền phạt.
n lượt một người gù lưng ra van lạy:
àn tật...
c anh. Có cơm rượu lậu không?
cáo hai lần rồi. Sao lại còn tái phạm?
chỉ có nghề làm rượu. Con tàn tật, bo nghề
i mát.
t. Hai nghìn quan tiền phạt. "
số 5, ngày 10 tháng 3 năm 1935)
rở thành người đến xem từng phiên tòa xử,
án và đóng lại VỚI mọt ban an. 1 at ca nhung
g độc lập vừa nằm trong chuỗi liên kết của
áo trạng về chế độ thuộc địa và những luật
lên người dân bản xứ. Những phân căt nôi
một sự liên kêt ngâm mà người xem/ người
ụ tự suy diễn và giải mã. Sự căt hay đóng
à nôi tiêp với một phan canh khac trong toa
ị giác của kéo màn và hạ màn trên sân khâu.
à một tổng thể bị nứt rạn, rất gân với những
g đại vì tính cách phân mảnh, đứt quãng, và
êu sắp đặt trước, về hình thức của thể loại,
áp/ nối của tập phóng sự cho thây tính linh
ộng trong cấu trúc của một tập hợp (dường
trạt tự nào: người đọc có thể bắt đầu ở bất kỳ
ào, không có sự ưu tiên, tất cả các màn kịch
ơng đương, tạo ra vô số văn bản tùy theo cách
ến tính cách bất ngờ và bất chợt của tập hợp
c và kinh ngiệm trong đời sống. 1 inh cách
bị tác giả hay người kể chuyện chen vào giữa
hân vật khiến TVMN ở lưng chừng giữa các
Đặng Thơ Thơ © 513
thể loại phóng sự, văn xuôi, tiều thuyết, kịch, và nghệ thuật
thị giác cùng lúc.
Kết luận:
Việc khó định dạng và phân loại những tác phẩm kề
trên đến từ việc chúng không thuộc cố định vào một thể loại,
mà chúng tham dự vào nhiều thể loại cùng lúc. Và điều này là
một đặc điểm của văn chuông hậu hiện đại. Một trong những
quan tâm của người viết đương đại là hình thức diễn đạt. Sự
thương lượng/cân nhắc/chọn lựa hình thức diễn đạt thể hiện
tương quan của người viết với hiện thực. Tương quan giữa
HĐ với hiện thực là tương quan của một người am hiểu luật
và chất vấn những bất công trong luật pháp. Với tương quan
ấy, hình thức diễn đạt thích hợp nhất có lẽ là nhìn và trình bày
mọi thứ dưới ánh sáng giễu nhại, đả kích, châm biếm, mía
mai. Hoàng Đạo viết Hậu Tây Du hay Những Thiên Phóng
Sự Không Tiền Khoáng Hậu, không để đả kích là một cá
nhân nào, mà nhắm tới việc mở ra những phán đoán mới,
thúc đẩy và khuyến khích những thảo luận mới về sự bất
công và bất bình đẳng trong xã hội, với tính hệ thống, cơ chế
của một xã hội nệ cổ và được hậu thuẫn của chế độ thuộc địa.
Người chọn thể loại giễu nhại là kẻ mang tâm trạng canh thức
và báo động về mọi biến cố đáng cảnh giác trong xã hội, đời
sống, hiện tượng, và con người. Họ cảm thấy hối thúc phải
thè hiện thái độ phản kháng. Họ viết không phải để thỏa mãn
tâm trạng cá nhân, mà viết với quan tâm cho công chúng,
người đọc. Nhiều khi người viết phóng sự giễu nhại không
được nhìn nhận chính thức như một nhà văn. Nhưng thực
sự họ là nhà văn, họ là nghệ sĩ, người nghệ sĩ che giấu nghệ
thuật của họ dưới hình thức hài hước. Những nghệ thuật ấy
bao gôm việc so sánh một cách táo bạo, ẩn dụ, tượng hình, lật
mặt nạ, làm lộ tẩy, k
lọc và xếp đặt với m
biện pháp nghệ thu
viết tiểu thuyết dù
Trước Vành Móng
vấn tưởng tượng tro
Khoáng Hậu, hay k
bản từ văn hóa đại
Tam Quốc Chí Diễ
những sáng tác này
với con mắt đã que
sẽ phát hiện ra nhữ
cũ, như trường hợp
kỷ 17 hay Tristram
18. Cuối cùng, sau
viết từ PH-NN, cho
còn là một tảng bă
vẫn chỉ là một lớp b
văn Phạm Phú Mi
phá dần tảng băng
Tài liệu Tham Khảo:
Dentith, Simon. Parod
Hutcheon, Linda. A th
art forms. New York:
Methuen, 1985. Print.
Thế Uyên. “Đọc và Đặ
74-87. Print.
Thụy Khuê. “Hoàng Đ
Nov. 2005: 28-36. Prin
Võ Hồng. “Gặp Tự Lự
38. Print.
khắc họa chân dung những nhân vật, chọn
mưu đồ tạo kịch tính. Do đó, tât cà nhùng
uật của Hoàng Đạo là những kỹ thuật để
ông đang viết phóng sự, như trong cuốn
Ngựa, hay khi ông thực hiện cuộc phỏng
ong Những Cuộc Phỏng vấn Không Tiền
khi ông viết lại một câu chuyện liên văn
chúng trong trường hợp Hậu Tây Du và
ễn Nghĩa. Nói như vậy không có nghĩa là
y là những tác phẩm hậu hiện đại. Nhưng
en nhìn, đọc, và xem hậu hiện đại, chúng ta
ững thuộc tính HHĐ trong những vàn bản
p cuốn Don Quixote của Cervantes đâu thế
m Shandy của Lawrence Sterne vào thế kỷ
u một tháng “khai quật” những gì HĐ đã
o đến lúc này, con người HĐ toàn diện vẫn
ăng ngầm, những gì chúng ta biết đến HĐ
băng mỏng trên bề mặt (nhận định của nhà
inh). Tiểu luận này nằm trong nô lực khai
ngầm ấy.
Đặng Tho' Thơ
dy. London: Routledge, 2000. Print.
heory of parody: the teachings of twentieth-century
ặt Lại Vị Trí Hoàng Đạo.” Thế Kỷ 21.199. Nov. 2005:
Đạo, Người Tri Thức Dấn Thân.” Thế Kỳ 21 199.
nt.
ực Văn Đoàn." tạp chí Vằn 1078.108. Apr 1968: 37-
Du Tử Lê by Trương Đình Uyên
ĐẶNG TIÉN
Sinh ngày 30 tháng 3 năm 1940 tại Quảng Nam. Học tại Đà
Nằng, rồi Trung học Jean Jacques Rousseau, SàiGòn và Đại
học Văn Khoa SàiGòn.
Đã viết giúp các báo Tin Sách, Bách Khoa, Văn (SàiGòn)
và sau 1975, các báo Diễn Đàn, Thông Luận (Paris) và Văn,
Văn Học, Hợp Lưu, Thư Quản Bản Thảo (Mỹ).
Rời Việt Nam từ năm 1966. Dạy Pháp văn tại một trường
Trung học và Văn chương Việt Nam ở Đại học Paris 7
(Denis Diderot), Pháp và đã về hưu.
Tác phẩm đã xuất bản:
- Vũ Trụ Thơ (Giao Điểm, SàiGòn, 1972; Thư Ân Quán,
New Jersey, HK 2008).
- Vũ Trụ Thơ II-thơ trong thời chiến (Thư An Quán, New
Jersey, HK, 2008).
- Thơ - thi pháp và chân dung (NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 2009)
518 © 44 NẨM VĂN H
Ben xuân, hệ
Xuân đã đem mong
Lòng cô gái ở bên s
Cô hồi tưởng lại ba
Trên bến cùng ai đã
(Nguyễn Bính)
Từ một ý th
thiều quang để nói
trong từ ngữ, lấy từ
dụ khác.
Trong ngôn
ngữ được trọng dụn
vào cái vỏ âm van
và cái-biểu-hiện.
một thời gian, dài
ánh. Trong thời gi
thụ trên những tần
và xã hội, và tùy c
Cảm thụ cá
việc khao sát ngô
Bonnefoy, nhà thơ
co lần đa đưa ra k
lượng (hay thi tí
trong thi ca, có k
ta gọi là “đắc”.
Yves Bonn
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
số thi tính
g nhớ trở về
sông kia
a xuân trước
ã nặng thê...
hơ xuân, hôm nay chúng ta cướp cả ánh
chuyện Thơ, bàn ve thì tinh, hay chat thơ
ừ bến làm ví dụ. Dĩ nhiên là còn nhiêu ví
*
ngữ, dân tộc nào cũng vậy, có một sô từ
ng trong thi ca nhờ vào nội hàm, có khi nhờ
ng, giới ngữ học gọi là cái được-biêu-hiện
Nhưng chúng chỉ được trọng dụng trong
hay ngắn tùy nền văn hóa mà chúng phán
ian văn hóa này, chúng được tiêp nhận, cam
n số khác nhau, tùy từng thành phân văn hoa
cảm nhận cá nhân, lúc này hay lúc khác.
á nhân, thường tình là chủ quan, nhưng
ôn ngữ, cỏ thể khách quan. Thậm chí Yves
ơ, nhà nghiên cứu hàng đầu về thi ca Pháp,
khái niệm coefficient poétique (1), hệ sô thi
ính, chất thơ) của một sô từ ngữ đăc dụng
khi do bản thân nó, đôi khi do văn cảnh, thi
nefoy, Giáo sư Học viện Pháp quốc (College
Đặng Tiến © 519
de France) chức danh cao cấp nhất trong ngành nghiên cứu
pháp, về môn Nghiên cứu đối chiếu về chức năng thi pháp từ
1982, nối nghiệp truyền thống Paul Valery, là chuyên gia dịch
thuật Shakespeare ra tiếng Pháp, đã đối chiếu hai ngôn ngừ
Anh và Pháp đê lảy ra khái niệm hiệu số thi lượng nói trên.
Khảo sát giá trị văn học cua danh từ bến, chúng ta thử
Ễso sánh khái niệm này trong thơ chữ Hán và chữ Việt, hai
ngôn ngữ gần nhau. Bắt đầu bằng thơ chữ Hán của Nguyễn
Khuyến do tác giả tự dịch ra quốc âm. Bài ức vọng Đội Sơn
ni được dịch ra thành Nhớ canh chùa Đọi (2). Hai câu luận,
5-6 như sau:
Kỳ tằng trúc ảnh nghi vô lộ
Hữu khách tang gian lập đãi thuyền
Dịch nghĩa:
Mấy tầng bóng tre, tưởng như không cỏ lối đi
Có khách giữa (bãi) dâu đứng đợi thuyền
Nguyễn Khuyến tự dịch:
Dặm thế ngõ đâu tầng trúc ấy
Thuyền ai khách đợi bến dâu đây
Tác giả dùng từ "bến" không có trong nguyên tác; cũng
họp lý, vì “đợi thuyền” thì thường ở bến. Nhưng về mặt chừ
nghĩa, trong nguyên tác không có khái niệm bến: tang gian
nghĩa là giữa (cây) dâu; vì gần sông nên có thể dùng chữ bãi,
đúng nghĩa và hợp luật bằng trắc.
Thuyền ai khách đợi bãi dâu đây
Tiếng Việt có thành ngữ “trên Bộc trong dâu” mà
Nguyễn Du đã dùng trong Kiều đề dịch câu chữ Hán "Bộc
520 © 44 NẰM VẤN
thượng tang gian
Nhưng Nguyễn K
dâu”, mà không a
vần ép chữ, hay k
Không khí
hậu thơ Việt, nhẹ
luật Đường thi, thì
không hoàn chỉnh
trúc gần nhau, nh
ở những hư từ: ng
những âm hao lu
luyến. Nhịp thơ Đ
đặt những âm hao
chữ Hán: nghi vó
màng giữa nghi v
thơ Huy Cận tron
Đâu tiếng là
Xuân Diệu
với câu sau Khôn
sang chính tác giả
Nới rộng ng
thức một câu thơ
thấy rằng từ bến
đúng nơi và đúng
Chúng ta sẽ
dịch Hán Việt, vớ
Hoàng Hạc Lâu v
Nguyệt lạc
N HỌC VIỆTNAM HAỈ NGOẠI
” chỉ những cuộc hẹn hò tình ái bất chính,
Khuyến lại đưa lên từ bến, thay vì “trong
ai dám nói là cụ dịch sai thơ mình, hay túng
không sành chữ Nôm.
cổ kính câu thơ chữ Hán chuyển sang khí
ẹ nhàng, bàng bạc, sầu mộng, về mặt quy
ì câu thơ nôm của Nguyễn Khuyến đối ngẫu
h, mà lỏng lẻo. Chữ Hán và Việt tuy cấu
hưng thi pháp khác nhau: thơ Việt xuất sắc
gõ đâu... trúc ấy... thuyền ai... dâu đây...,
uyến láy: dâu đây, ấy, ai mơ hồ mà quyến
Đường luật 4/3 là cổ điển, nhưng cách cài
o vào tiết điệu câu thơ, là tuyệt vời. Câu thơ
lộ khẳng định, câu thơ nôm ngõ đâu... mơ
vấn và phiếm định. Tôi chạnh nhớ sang câu
ng Tràng giang:
àng xa vãn chợ chiểu
dứt khoát cho rằng từ đâu là phũ định, đi
ng cầu gợi chút niềm thân mật, nhưng hỏi
ả, thì Huy Cận... không chắc!
guồn thơ như thế, là để cùng nhau thưởng
hay và qua giá trị thi pháp của từ ngữ, cùng
ở đây, Nguyễn Khuyến, rất ý thức, đã đặt
g lúc.
ẽ còn thấy thêm nhiều ví dụ khác, qua thơ
ới ba bài nổi tiếng nhất: Phong Kiều dạ bạc,
và Tỳ Bà Hành.
ô để sương mãn thiên
Đặng Tiến © 521
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn San Tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
(Trương Kế, Phong Kiều dạ bạc)
Bản dịch quen thuộc nhất, gốc của Nguyễn Hàm Ninh
(1808-1867) thường bị gán nhầm sang Tản Đà, hai lần dùng
chữ bến không có trong nguyên văn:
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bến sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San (3)
Riêng với tên Cô Tô nhiều dịch giả nổi tiếng như Tản
Đà, Ngô Tất Tố, Trần Trọng Kim đều thêm vào chừ bến, là
không sát, vì Cô Tô, nay gọi là Tô Châu, thuộc tỉnh Giang
Tô, là một thành phố trên cao, ngày xưa tương truyền vua
Ngô đã dựng đài cho Tây Thi. Nhưng vì nguyên tác có chữ
“bạc” (ghé thuyền) và chữ “thuyền”, nên dùng danh từ bến là
hợp lý, tuy vần là thêm vào nguyên tác. Câu này sẽ phái sinh:
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó...
của Hàn Mạc Tử; hay ca từ trong Phạm Duy:
Thuyền tôi đậu bến sông Lô
Nửa đêm nghe tiếng...
Điển cố còn gợi ý cho Quách Tấn:
Trời bến Phong Kiều sương thấp thoảng
Nhà thơ dùng chừ bến cho một địa danh có nghĩa là cầu
(kiêu) có trồng cây phong; học giả người Pháp, Demiéville
dịch ra là “Pont de 1’érable”.
522 © 44 NẰM VẨN H
Ví dụ phổ biế
Thôi Hiệu, với hai c
Tình xuyên lịc
Phương thảo
Trong nguyên
nhưng trong bản dị
dịch:
Vàng gieo bế
Xanh ngụt ch
ẽí CỸ A-^~V£ A
<ỊắX-~. 'Sa
Bài thơ dịch
của Bạch Cự DỊ,
Huy Thực, xưa kia
từ câu đầu:
Bến Tầm dư
Nguyên tác:
Tầm dương
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ến tiếp theo là bài Hoàng Hạc Lâu của
câu 5-6:
ch lịch Hán Dương thụ
thê thè Anh Vũ châu
n tác, không có chữ nào có nghĩa là bến,
-ịch của Ngô Tât Tô, bậc thây trong nghê
ến Hán ngàn cây hửng
hâu Anh lớp cỏ dày.
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương, một bậc
thầy cùa thi ca, trước khi lià đời, đã
“chuyển ngữ” bài thơ để gửi gắm tâm
tư, cuối năm 1975:
* Cây bến Hán Dương còn nắng chiếu
Cỏ bờ Anh Vũ chẳng ai chơi.
Ayịyý
Chữ bến dựa theo phong cành và ý
nghĩa trong nguyên tác, nhưng vẫn là
một sáng tạo. Nó tạo thêm âm hường
cho câu thơ, như con thuyền cập bến
vừa khi.
h Hán Việt nổi tiếng thứ ba là Tỵ Bà Hành
bản dịch được truyền tụng nhất do Phan
a ghi là do Phan Huy Vịnh, tuyệt trân ngay
ương canh khuya đưa khách
:
g giang đầu dạ tống khách
Đặng Tiến © 523
Dịch sát ta sẽ có: “Đầu sông Tầm dương đêm tiễn
khách”, sát và êm tai nhưng không hay. Có người nêu lên tính
cách tượng hình của âm thanh: bến và khách là hai âm trắc,
dấu sắc, đầu và cuối câu, đóng khung cho năm âm bằng liên
tiếp, là hình ảnh hai bên bờ sông cao hơn mặt nước, tượng
hình cái bến. Giải thích như thế, dù có khiên cưỡng, cũng
được nhiều người thích thú. Trong bản dịch còn có câu hay:
Thuyền không đễ ben mặc ai
Quanh thuyền trăng dãi nước trôi lạnh lùng
Chữ bến dịch từ “giang khẩu” trong nguyên tác, nghĩa
na ná, nhưng âm vang có khác, do duyên nợ ba sinh vốn có
trong tiếng Việt, giữa bến và thuyền.
Dần chứng những bản dịch Việt Hán, mà chỉ nói đến
thơ Đường, không nhắc đến ví dụ trong văn ta, như Chinh
Phụ Ngâm, là thiếu sót. Nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần
Côn, nhiều bản dịch ra quốc âm, phổ biến nhất là bản Phan
Huy ích, thường được gán cho Đoàn Thị Điểm. Câu nhiều
người thuộc:
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Ben Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Nguyên văn:
Lang cố thiếp hể, Hàm Dương
Thiếp co lang hề, Tiêu Tương
Rõ ràng là không có ý “bến”, và hai câu tiếp theo nói
đến khói Tiêu Tương, sông Tiêu Tương
Tiêu Tương yên trở Hàm Dương thụ
Hàm Dương thụ cách Tiêu Tương giang
524 © 44 NẤM VẨN H
Bản dịch, lần
sát văn bản của Hoà
Ben Tiêu Tươ
Cây Hàm Dươ
Nghiệm cho c
không phải là khó,
ví dụ trên đây; bạn
toàn là bậc tài danh
chỗ ấy, khi ấy; có k
mà chữ Hán, những
cổ độ... không gợi
‘‘hệ số thi lượng” c
Chinh Phụ Ngâm c
cụ dịch thuật thuận
Chất thơ có k
chấn mà nhà bác h
âm” (valeur vocal
trên bậc thềm nhữ
gọi là mãnh lực củ
Ông viết điề
de ỉ’espace (Thi t
tư vaste (rộng, bao
được sử dụng nhiề
của nó, mà thường
vaste, nguyên âm
ta chợt nhớ cảnh l
Và lưu ý đến nguy
Thuyền về t
Bến thì một
HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
này chính của Đoàn Thị Điêm, theo khảo
àng Xuân Hãn:
ơng mấy hàng khói tỏa
ơng bóng lá ngất đầu (4)
cùng dịch sát, dò theo từng chữ một, cũng
chỉ cần đổi hay dời một đôi chữ trong các
n đọc có thể làm thử. Nhưng các dịch giả
h, họ dùng từ bến, có khi tự nó đến, đến
khi vì trong tiếng Việt từ bến có ngân vang
g giang đầu, giang tân, giang khâu, độ đàu,
i lên, nghĩa là từ bến bản thân nó có một
cao như Bonnefoy đã nói. Do đó bản nôm
có rải rác nhiều từ bến, có thể là một công
n lợi cho thi pháp.
khi nhờ vào vỏ ngôn ngữ, cái biểu hiện, âm
học Gaston Bachelard gọi la gia tn phat
le) “một đức tính xướng ngôn hoạt động
ững mãnh lực của giọng nói mà Edgar Poe
ủa lời nói (5).
ều này trong sách kinh điển La poétique
tính của không gian), khi nhận xét vê tính
o la, bát ngát) trong thơ Baudelaire: từ này
ều lần, nhưng ít khi trong nghĩa khách quan
g do âm hưởng nội tâm. Thậm chí, trong từ
a đã là “nguyên âm của bao la " (6). Chúng
lầu Ngưng Bích: bôn bé bát ngát xa tì ong...
yên âm ê trong ca dao:
thuyền nhớ ben chăng
t dạ khăng khăng nhớ thuyên
Đặng Tiến © 525
Từ bến, sau nghĩa khách quan, có thể để lại một âm
hao ngân vọng trong tâm tưởng, trong thơ, như ta đã thấy, và
còn thấy rõ hơn nữa qua ca từ của tân nhạc: Con thuyền xa
bến..., con thuyền không bến..., bến ấy ngày xưa. Và đặc biệt
là trong bài Chuyến Ben của Đoàn Chuẩn.
Bouchaud, Sông Hương, 1902
Bến là nơi tiếp xúc giữa đất liền và nước, nước sông, hồ
hay biển; bến là một thiên nhiên được chỉnh trang để giặt giũ,
tắm rửa hay lấy nước. Nghĩa đến sau, ngày nay thông dụng
hơn là: nơi thuyền bè ghé vào, dần dà ẩn dụ thêm ý nghĩa đưa
tiễn, mong chờ, đón đợi. Những ra đi mong có ngày về. Hay
không hẹn ngày về
Sen xa hồ sen khô hồ cạn
Lựu xa đào lựu ngả đào nghiêng
Em xa anh như bến xa thuyền
Như Thúy Kiểu xa Kim Trọng biết mấy niên cho tái hồi
(Ca dao Bình Trị Thiên)
Đất và nước, thủy thổ, là hai yếu tố cơ bản cho đời
526 © 44 NĂM VĂN H
sống, vật chất và tâ
đất và nước, thì mớ
sự hiện diện của co
giữa đất và nước d
cách, bến là thành
gần nhau, từ làng
nước kia. Làm cho
theo lời thơ Văn C
Làng quê Vi
nông dân Việt Nam
ngao du, trong nh
đó, bến đò đã là b
tâm cảnh. Bên là c
nhưng đồng thời c
Nguyễn Min
đề từ một truyện
Lũy, là một “ngư
tâm sự bỉ mật gì
giường, phải có ng
ra mép tâm phản
Cao hứng anh bảo
“chảng để làm gì
ngơi ở đâu đó mộ
theo đứa con, hìn
sang sông. Và để
này, một đám đôn
đạp. Một vài tốp
hoặc xổ tóc ra bắ
hấp dẫn? “Họa c
chân khắp mọi ch
mọi vẻ đẹp của m
HỌC VIỆT NAM HẢỈ NGOẠI
âm linh. Nhưng nếu chỉ có giao tiếp giữa
ới nên bờ chứ chưa thành bên: bên là thêm
on người. Có thể nói: bến là cuộc hôn phối
do con người môi giới. Sông biên làm xa
tựu của con người vượt thiên nhiên đê đến
này sang làng khác, rồi từ nước nọ sang
o những đất đai, những chân trời gân lại
Cao, 1956.
iệt Nam bình dị, ít danh lam thắng cảnh;
m gắn bó với bờ ruộng, lũy tre, ít xê dịch,
hững phương tiện giao thông giới hạn. Do
biên cảnh, rồi phong cảnh, dân dà trở thành
cánh cửa mở ra thê giới, cho nhưng ươc mơ,
cũng khép lại những phương trời viên mộng.
nh Châu có tập truyện tên Bến quê lấy tiêu
ngắn, chắc là ông tâm đăc. Nhân vật tên
ười cha sắp từ giã cõi đời, đang giàu một
đó trong cái vẻ lúng túng Anh năm liệt
gười đỡ dậy để nhích “từ mép tấm nệm nằm
n" bậu vào cửa sô đe nhm xuong song Hong.
o đứa con trai xuống đò sang bên kia sông
ì cả. Đi chơi loanh quanh, ngôi xuông nghi
ột lát rói vê . Kỳ thật, Lũy chỉ muọn nhìn
nh ảnh của chính mình, ra bên dò, xuông đò,
ể nhìn ngắm bến đò “một dải đát đứng bên
ng khách đợi đò. Người đi bộ, người dăt xe
p đàn bà đi chợ về đang ngồi kháo chuyện
ắt chấy!”. Cảnh tượng như thế thì lấy gì làm
chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót
hân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có và
một cải bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia,
Đặng Tiến © 527
cá trong những nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá,
thấy giông như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận, đau
đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết. " (7)
Phải gắn bó với nông thôn xưa, với những bến đò, với
quê hương khốn khó, mới thẩm thấu điều riêng, niềm mê say
lẫn với nỗi ân hận trước một bờ sông, một bến đò của nhân
vật Lũy, hình ảnh của tác giả Ben quê.
Trong tiểu thuyết Đôi Bạn, 1939, Nhất Linh cũng đã
cho nhân vật Dũng, trước bến đò Gió, thốt lên: cảnh bến đò
bao giờ cũng buồn, nhưng không phải vì cảnh biệt ly, “nỗi
buồn ấy có một duyên cớ sâu xa hơn (...), Dũng thấy là hình
ảnh của cuộc đời..., những khách bộ hành, một buổi chiều
đông, qua bến đò,in bóng trong choc lát trên dòng nước
trắng của cuộc đời chảy mãi không ngừng (...). Buồn nhất
là những cái quán xơ xác của các bến đò. Mình là những
cái quán ấy, đứng yên trong gió lạnh nhìn cuộc đời trôi qua
trước mắt”. (Đôi Bạn, tr 68 bản Hương Anh, Paris, 1951, tr
57 bản Văn Mới, Califorrnia, 2010)
Nhất Linh có thế đồng cảm với nỗi ân hận đau đớn nửa
thế kỷ sau của Nguyễn Minh Châu: họ cùng là những tác giả
lớn lao vì tài năng và vì tác phẩm đậm đà tình người. Tình
người không nhất thiết phải gồm cả tình quê. Nhưng tình quê
thì ắt phải có tình người.
Ben quê, nghe theo cách nào đó, là hai từ trùng lặp
ý: mỗi Quê là một Bến. Ra đi và trở về. Ra đi từ bến sông
Thương của Anh Thơ, để Trở về bến mơ, bài hát của Ngọc
Bích. Hạnh phúc của Ulysse không phải là cuộc phiêu lưu
dài, đầy chiến công và thành tích, mà là buổi trở về, bến xưa
thêm cũ, nơi có con chó già nhận diện được cố nhân.
528 © 44 NẰM VẨN H
Nhà thơ Đặng
tác một thi phẩm tâ
đơn giản: Bến lạ (1
một điệp khúc tron
Tôi ghé Bến l
Màu xanh ch
Và kết thúc b
Đời jì
Sao cứ đi đi
Ben lạ!
Như vậy thơ
vào một hình ảnh t
là cái bến.
Lê Đạt, một
Nguyễn Khuyến, đ
Mộng đầu sô
mưa ngâu
thuyền bến c
(Thu điếu)
Hay tân kỳ
Em đời bến
Đội mắt em
(Vào hè).
Tập Bên kia
mở ra với bài cỏ
Chị đưa Em
Cheo leo m
HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
g Đình Hưng, muốn cách tân thơ đã sáng
ân kỳ đến bí hiểm, nhưng chọn một tiêu đề
1991), hình ảnh được lặp lại nhiều lần như
ng ngôn từ hiện đại:
lạ cắn một quả vả và những kỳ ỉạ
hưa chín...
bài thơ:
những cái vali cứ về
ơ dù cách tân đến đâu vẫn cần buông neo
thân thuộc, tạo tính cách đông thuận, ở đây
nhà thơ hiện đại khác, cảm hứng từ bài thơ
đã gieo đôi vần điệu u hoài:
ông
cũ...
hơn:
n nước tên em mát
m qua mấy nắng rồ...
a sông Đuống của Hoàng Câm, ân bản 1993,
Bồng Thi băt đâu băng:
m đến bến này
mỏm đá
Đặng Tiến © 529
Trước vực
Sau khe
Thòng lọng tơ gì quấn gót
Cũng là một bến...lạ. Vì bến thì phải nơi bằng phàng
cho người xuống thuyền. Có lẽ từ bến tự đến với Hoàng cầm,
trên hài âm lãng đãng của nó.
Neu Lưu Trọng Lư có lần ví mắt em là một dòng sông,
thi Hoàng Cầm ví hàng mi với cái bến, cũng không có gì là
trái lý:
Ngày em ngủ bến mi ánh nắng đọng
Chiều em đi không quá một vòng tay.
(Ngẩn ngơ)
Hoàng Cầm đã đi xa lắm, rời xa những bến khói
sương... ben sông xa... Nếu anh còn trẻ... (1943). Có người
còn nhắc câu này của ông:
Anh nhớ em đôi mắt trong như ngọc
Đã mờ phai sương khói bến thu xa
Hỏi lại thì Hoàng cầm... không nhớ!
Cùng một chuyến đò, còn có Phùng Cung. Đi vắng nhà
đằng đẵng mười hai năm, khi trở về, 1972, ông không còn
tìm thấy “bến cũ” như Lê Đạt, nhưng vẫn nhận ra quê xưa từ
những sợi lạt bó rau:
Bạc tóc trở về qué
Bỡ ngỡ tìm đò bến mới
Nhìn dáng lạt bó rau
Nhận được người làng
(Người làng)
530 © 44 NẨM VẨN HỌ
Nhận ra thôn
người khó nhận ra nh
khó nhận ra.
Vậy cái bến có
Cộ, những bến đợi d
lênh đênh theo thời
tác phẩm Văn Cao th
Cam mộng mơ năm
hong với những bó
Lô 1947. Từ bến
1945, Mỗi ngày mồ
bên, cho đến ngày
tiên vào bến... chú
chân trời gần lại...
B
Muốn đạt tớ
qua một cái bền v
1950 khi tìm viến
trên chiến trường
ỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
làng, dễ hơn nhận ra người làng. Con
hau hơn phong cảnh. Sợi lạt bo rau càng
ó thể nằm im lìm như bến My Lăng, bến
dưới cây già đâu đó, nhưng từ bên thì lại
i gian, nổi trôi theo thời cuộc Chỉ trong
hôi, thì cái Ben Xuân, bến Bính bên Sông
m 1942 đã khác với cảnh ai qua bên năng
óng người sầm uất bến Then bên bờ sông
cảng Hải Phòng những ngày tranh đau
ồng một tháng năm... Tàu đứng chét trên
giải phóng 1954, khách nước ngoài đâu
úng tôi hôn nhau... những đát đai những
. (Những người trên cửa biên, 1956).
Bùi Xuân Phái, Thuyền và biên
ới niềm vui huynh đệ ấy, con người phải đi
vùng cao, như Nguyễn iĐình Thi đã đi qua
ng mộ bạn là nhà văn Trân Đăng đa hy SI
g biên giới Lạng Sơn, trước đó chưa lâu:
Đặng Tiến © 531
Qua bến sông quen tôi về đây
Tĩm mộ anh nơi ven núi cũ
Tôi ngất những hoa rừng tím đỏ,
Ngăt nhiều hoa nữa nhiều trên tay
(Hoa rừng)
Nhưng rồi cũng có cái bến nằm ngoài thời gian, im lìm
mà vẫn linh động, trong một bài tứ tuyệt Phạm Tiến Duật làm
1969, thời cao điểm của chiến tranh, mô tả tâm trạng một
người lính lái xe:
Cải vết thương xoàng mà đưa viện
Hàng còn chờ đó tiếng xe reo
Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến
Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo.
(Nhớ, trích từ Vầng trăng và những quầng lửa, 1983,
tr 27)
Trong bài này, chữ “bến” chỉ bãi đậu xe vận tải. Nhưng
trong tâm tưởng người đọc, bến đây là bến thuyền, ngang
mặt sông khi nhìn nghiêng từ khoang thuyền, đối lập với mặt
trăng trên cao, như trong cảnh:
Cắm thuyền sông lạ một đêm thơ
Trăng thượng tuần cao sáng ngập bờ
Đâu đó Tầm Dương sầu lắng đợi
Nghe hồn ly phụ khóc trên tơ...
(Vũ Hoàng Chương)
và cách luyến láy, vừa tiếp nối vừa đối lập: nằm ngửa
nhớ... nằm nghiêng nhớ... của Phạm Tiến Duật thật tài hoa,
trong một bài thơ ngắn thuộc loại hay nhất thời chiến tranh,
không khỏi nhắc đến nguồn thơ cổ trong Lý Bạch:
532 © 44 NẰMVẴNH
Cử đầu vọng
Đê đầu tư cố
Ngẩng đầu nh
Cúi đầu nhớ
Một từ ngữ c
đó thay đôi theo th
ton tại dài lau tron
độc giả vẫn con th
bến xa xôi trong h
Em thì vẫn n
Màu cô đơn
Còn gì nữa
Đã vô tình t
Hay cái bến
bài thơ:
Quả khứ đó
Giác chiêm
Ta sẽ gặp t
Con thuyền
(Ngồi lại b
Bến là ngo
mà cũng là hoa
“nghiện tượn
trong bar thơ Đ
Bao nhiêu
Đã bấy n
Ta vượt n
Đi từ vô
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
minh nguyệt
hương.
hìn trăng sáng
cô hương.
có thể có giá trị trong giai đoạn, và giá trị
hời gian văn hóa, nhưng vốn văn hóa
ng Ẵm thức con ngườichonên, ngaynay
hich thú tìm lại trong thơ Hoài Khanh cái
hoài niệm:
nụ cười xanh mắt biếc
n trên suối tóc la đà '
với mây trời đang trăng
trôi mãi bến xông xa
n diệu vợi, vời vợi ước vọng, trong cùng một
ó dòng sông em sẽ ngủ
m bao nguyên vẹn có bao giờ
trong ý tình vũ bão
n hồn trở lại bên hoang sơ
bên cầu, trong tập Thân Phận, 1962)
oại cảnh, mà cũng 1/
ang tưởng Là không ẽà oừng ^ thin gian
ng 1* Bên là thi« granJigoMthoi gian,
Đang Trình của Vũ Hoàng Chương:
u hạt cát bến sông này,
nhiêu ngàn thê kỷ nay,
ngàn năm đường ánh sáng,
tận đến nơi đây.
Đặng Tiến © 533
Ben đây có thể là một Cõi về, vào một kiếp khác, và
đâu đó, cũng là một Bến Quê:
Đêm đêm ta dõi mấy tầng cao,
Tỉm một không gian mới lạ nào,
Lấp lánh Quê Trời thơ hẹn bến,
Giam mình Quê Đất mãi hay sao?
Bài thơ này Vũ Hoàng Chương cảm hứng từ những
thành tựu khoa học không gian, những phi thuyền đầu tiên
mà loài người phóng lên thám hiểm vũ trụ, 1957, có đoạn
lồng lộng thi tứ:
Này lúc vèo qua hệ thái dương
Ném sau ngàn lửa đóm kim cương,
Mạn phi thuyền cháy lên hừng hực
Ta gõ mà ca: thiên nhất phương...
Phi thuyền hực cháy, nhà thơ ngồi trong đó, mà vẫn an
nhiên “gõ mà ca” thơ Tô Đông Pha: vọng mỹ nhân hề...thì
quả là ngang tàng, hào sảng, siêu thoát. Bài thơ tuyệt diệu,
đưa khoa học vào chân trời mơ mộng, làm giao điểm giữa kỹ
thuật và thi ca.
Ben là một tâm cảnh đã nằm sâu trong tiềm thức cộng
đồng, có khi không ai nhắc đến mà ta vẫn nhớ, như trong câu
thơ nổi tiếng của Xuân Diệu:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió,
Đã vắng người sang những chuyến đò.
Trong câu thơ, nào có chừ bến nào đâu, sao mà ta vẫn
thấy? Thế thì cái bến nằm ở đâu? Xin thưa nó nằm ở chỗ ngắt
câu 4/3, khi giọng người chậm lại, chùng xuống
534 © 44 NẨM VẨN H
Đã vắng ngư
- những chuy
Trở về lý thu
thức đều tiềm ẩn nộ
phải lúc nào, và ai
Bến quê...
một ben quê ngày
độ (Bến xuân đầu
Độ đầu xuâ
Xuân vũ th
Dã kính ho
Cô châu tr
Xuân Diệu
1977:
Cỏ xuân đ
Thêm hạt
HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
*ười sang
yến đò...
uyết cơ bản của thi pháp: mọi kỹ thuật hình
ội dung của nó. Điêu cơ bản, nhung không
ai cũng nhận ra.
Giáng Hương, Bển cá, 1960
Mỗi quê hương là cái bến trong trí nhớ. Nhớ
y xuân trong thơ Nguyễn Trãi: Trại đầu xuân
u trại):
ân tháo lục như yên
hiêm lai thủy phách thiên
oang lương hành khách thiêu
rấn nhật các sa miên.
u dịch tài tình, vừa sát ý vừa thoát lời, dịp 1 'êt
đầu bến xanh như khói
mưa xuân nước vỗ trời
Đặng Tiến © 535
Đường nội vảng xa, hành khách ít
Thuyền côi gác bãi suốt ngày ngơi.
Trong Quốc Ấm thi tập, Nguyễn Trãi một đôi lần đã có
dùng từ bến:
Bến trúc đường thông cảnh cực thanh...
Ben liễu mới dời thuyền chở nguyệt...
Sau đó là trong Hồng Đức quốc âm thi tập:
Bãi tạnh thuyền ai bến liễu dời.
Có lẽ đây là những “bến” Nôm đầu tiên trong thơ quốc
âm. Cần lưu ý đến cụm từ “thuyền ai” thường trở đi trở lại
trong thơ ta, nhờ nội hàm và âm giai, như trên đã nói.
Hình tượng bến, thịnh hành trong phong trào Thơ Mới.
Nguyễn Bính, 1938, đã có nhịp thơ lạ:
Hôm nay, dưới bến xuôi đò
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau
Anh đi đấy anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm.
Một hơi thơ buồn bã mở đầu tập Rau Tần của Trần
Huyền Trân:
Mưa bay trắng lá rau tần,
Thuyền ai bốc khói xa dần bến mưa,
Có người về khép song thưa
Để rêu ngõ trúc tương tư lá vàng.
(Thu, 1939)
Tâm trạng u uất một thời, qua đoạn thơ Vũ Hoàng
Chương mà nhiều người biết:
536 © 44 NĂM VẨN HỌ
Lũ chủng ta đầ
Một đói người
Đời kiêu bạc k
Thuyền ơi thuy
(Phương xa, 1
Hay Lưu Trọn
Văn, số 13 ngày 9-4
Ước gì ta cỏ n
Con sông bên
Trời cao, bến
Lao đao gió s
Bài này khi in
thì văn bản vừa thiế
Ta say ngựa c
Quê tôi cũng
những bến đò hiu h
hoài niệm của một
đồng hương, nhà th
Chị ơi chiều
Như những c
Chị ơi, trong
vẫn sáng vô
Không cứ gì
nhiêu khách tình xu
Đi biệt không
ỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ầu thai nhầm thế kỷ,
i u uất nỗi chơ vơ,
không dung hồn giản dị,
yền xin ghé bến hoang sơ.
1940)
ng Lư ngất ngưởng, trên báo Hà Nội Tân
4-1940:
ngựa say
n ấy bên này của ta.
lặng, bờ xa
sậy, la đà dặm trăng...
n lại trong Tuyển Tập Lưu Trọng Lư, 1987,
ếu sót vừa.. .vớ vẩn, tr.64:
cũng la đà (???)
*
g lắm bến, nhiều đò. Đò dọc, đò ngang,
hắt chiểu sông, nay chỉ thấp thoáng trong
người bạn trẻ, - cũng là xâp xỉ cô lai hy -
hơ Uyên Hà, mới gửi đến tôi:
đến em say khướt
chàng trai lỡ hẹn vê
g bóng chiểu thon thức
cùng một bên quê.
ì một Uyên Hà, trong chúng ta đã có bao
uân, cùng với Nguyễn Bính, đã
g về với bến sóng