Du Tử Lê © 339
ơí nhớ tôi là ngôi nhà nằm yen sông Đáy
nhà có rất nhiều cửa số
ỊlgOl
có cánh cửa ngó xuống tám mươi lăm năm làm người u ám
tam mươi lăm năm lầm than, nín lặng
tám mươi lăm năm họa hiếm
nữa đêm tỉnh dậy
đôi mắt góa bụa mẹ tôi không ngấn lệ
trí nhớ tôi có cánh cửa
ngó xuống ngôi nhà tôi đã ờ
ngôi nhà ngày một văng đi những đứa con
ngôi nhà tản cư trở về từ Do Lễ
những nền xi măng lỗ mỗ cháy
như miếng thịt trâu thui chỗ đen chồ xỉn
mẹ tôi ngồi xổm, xoa mãi đôi bàn tay gân xanh
trên xác những con chó bị bắn chết
những con chó hằng vẫy đuôi mừng rỡ mồi khi bà trở về
chẳng rõ tự trời nào
(như chúng, tôi cũng chẳng biết)
những con chó có số tuổi lớn hơn tuồi tôi,
cách chi không mừng
khi nhân số gia đình mồi ngày mỗi giảm
ke đi theo Thầy tôi
về bên kia thế giới
đứa đi theo kháng chiến
đứa trở lại Hà Nội
đứa đi Yên Mô, Việt Trì
không ngày về
lúc mẹ tôi còn quá ưẻ
và phép lạ chưa xảy ra cho ai.
340 © 44 NẰM VẨN
trí nhớ tôi là ngô
ngôi nhà có rất n
co cánh cửa ngó
trên lộ trình Hà N
những đoạn đườ
những đêm bạn
tiếng moọc chê
tiếng nổ cắc bùm
mẹ tôi bưng mặ
khấn nguyện vo
phù hộ cho bà s
để trở về
nuôi lấy những
những đứa con
những đứa con
trí nhớ tôi có n
ngó xuống bữa
bữa cơm có cú
cái cốc sành
mẹ tôi vừa uố
ngày xưa của
bua cơm nào
khi ấy tôi còn
để hiểu mẹ tô
vì:
xót thương cả
nhớ thương c
hay công việ
trí nhớ tôi là
căn nhà có r
N HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
ôi nhà nằm ven sông Đay
nhiều cửa sô
ó xuống bước chân ngược xuôi của mẹ tôi
Nội - Phử Lý
ờng bị đắp mô
hàng phải ngủ trọ
câu vào từng hố mat đêm đen
m băn đi niêm tang che
ặt
ong linh thầy tôi
sống
g đứa con côi cút
n không cha
n mất anh, mất chị
nhiều cánh cửa
a cơm chiêu
út rượu trăng
ống vừa kê chuyẹn ngay... xưa
ba, ngày thầy tôi chưa mât
cũng chấm dứt bằng nước măt
n quá nhỏ
ôi khóc
ảnh côi cút của chung toi
chồng
ệc làm ăn lo la?
à căn nhà nằm trên đường Phúc Kiến
rất nhiều cửa sô
Du Tử Lê © 34 í
có chiếc ngó xuống nồi bịn rịn của mẹ tôi
jj]i bà buộc phải gửi chị em chúng tôi ở lại
đó là lúc chiến tranh đã quay gót trở lại quê tôi
sông Đáy mỗi sớm mai
đã nhiều thêm xác trôi
có xác Ta, trôi gân xác Tây,
có người ta làm gan vớt lên
chôn giùm lấy phước
bữa cơm nào của gia đình tôi
cũng thoảng mùi thây rữa
trước khi gửi chị em chúng tôi lên Hà Nội
ờ với người con dâu khăn tang còn quấn quanh đầu mướt trẻ
mẹ tôi dẹp bớt bàn thờ
bà bảo bày nhiều bàn thờ mà không khói nhang
chỉ thêm tội vong linh người quá cố
từ đó chỉ còn mẹ tôi
và u già
giữa ba bốn dẫy nhà mênh mông, sụp đổ
những dẫy nhà chỉ còn sự vào, ra bóng hình
kẻ chết
nếu không có chúng tôi
chắc mẹ tôi cũng đã trở thành một trong những bóng ma
dật dờ đi lại...
trí nhớ tôi là căn nhà đầu phố Huế
căn nhà có rất nhiều cửa sổ
có cánh cửa ngó xuống những giọt lệ tức tưởi, lõng bông roi
ướt lòng mẹ tôi
lúc bà kể một người đàn ông ngỏ ý muốn cưới bà làm vợ
mẹ tôi nghĩ
de chăng có xỉ nhục nào lớn lao hơn dành cho vong linh thầy
342 © 44 NĂM VẨN
tôi
nơi chín suối
từ đó
mẹ tôi cổ tình làm
quanh năm quần
vấn tóc, chụp kh
(chít hình mỏ qu
mẹ tôi lụp xụp, đ
trước bàn thờ ch
bà thấy như thể
không chỉ với ch
mà luôn người v
những đêm mùa
mẹ tôi đốt lò tha
gấp đôi tấm chă
đắp hết cho tôi
bà ru tôi ngủ bằ
(tiếng ru buồn c
nhiều khi
sực tỉnh
tôi còn nghe bà
như ru nỗi lầm
trí nhớ tôi là că
căn nhà cố rất
có cánh cửa ng
những sợi tóc
những quả trứ
những ngày gi
những ngày gi
những quả trứ
không hiểu vì
N HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
m cho mình tiều tụy hơn
n thâm đen, áo vá
hăn
uạ)
đôi măt lụp xụp...
hồng con
mình thêm có lỗi
húng tôi
vắng mặt
a đông Hà Nội
an
ăn bông
ằng giọng kê thì thâm
của một người đàn bà Việt Nam goa bụa)
à ru
m than của chính đời bà ghẻ, lạnh.
ăn nhà ở đường Triệu Việt Vương
nhiêu cửa sô
gó xuống những sợi tóc mẹ tôi bạc trăng
rớt trên những qua trứng luộc (đã bóc)
ứng luộc mang xuông từ các bàn thơ
iỗ chồng
iỗ con
ứng luộc lạnh tanh
ì sao tôi rât thích ăn
Du Tử Lê © 343
bao giờ bà cũng để dành cho tôi
cùng tàn hương và mùi nhang khói.
trí nhớ tôi mở những cánh cửa ngó xuống mâm cơm
có miếng giò, miếng chả
có miếng thịt heo, có miêng thịt vịt
những miếng ngon mẹ tôi dùng đũa cời lên
cho con cái gắp trước
phần bà, luôn giành lấy miếng xương, miếng xẩu
phần bà, luôn giành lấy à dưa, đĩa cà, đĩa rau...
những món ăn không đứa con nào muốn đụng đũa
trí nhớ tôi mở những cánh cửa ngó xuống đêm thâu
những đêm Hà Nội, mùa hè, sốt nóng
gió Lào liếm ngọt những chiếc mùng cản muồi
nhiều khuya tỉnh dậy
tôi còn thấy mẹ tôi vẫn quạt đều
chiếc quạt nan không hề ngừng lại
tựa đều cần thiết với bà
không phải là chợp mắt giây lát
mà đứa con út của bà ngủ có ngon không?
tri nhớ tôi có những cánh cửa mở vào căn phòng
trên phản gụ mẹ tôi rũ rượi, khóc
lúc các anh, chị tôi hỗn xược với bà
suốt mấy chục năm có mẹ
chưa bao giờ tôi nghe
một nhiếc mắng nào từ nơi mẹ tôi dành cho con cái
chăng một lời nào khác hơn
sự tủi thân làm chảy những giọt lệ xát muối
hình như mẹ tôi chỉ biết khóc
và kêu gào thầy tôi trở về
344 © 44 NĂM VẦ
chứng giám sự b
tôi nhớ không ít
chụp lên đầu. Bư
vì lũ con hư đốn
những lần núp s
tôi nhìn, khóc th
oán hận hết thẩy
trí nhớ tôi là căn
căn nhà có rất n
có cánh cửa ngó
buổi sáng mẹ tô
bà không thể bở
đã xuống đi Hải
có thể với bà
đời sống đã chẳ
phải chăng mồ m
đã nối mẹ tôi và
cuối cùng rồi bà
thốc bến tầu
khi bà thấy chún
anh tôi hứa nhiề
sau tổng tuyển c
anh sẽ đưa bà tr
với mồ mả
ba năm, chớp m
không ai có thì
nhẩm tính xem
mẹ tôi ngồi lặng
chiếc cốc sành
giọt lệ khô
ẦN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
bất mục bất hiếu của chúng tôi
t lần mẹ tôi quơ vội chiếc nón lá
ưng mặt. Tức tưởi bỏ nhà ra đi
n.
sau cánh cửa
heo và oán hận mọi người
y.
n nhà ở đường Cát Dài, Hải Phòng
nhiều cửa 80
ó xuống buồi sáng
ôi nhất định không chịu vào Nam
ở mặc mồ mả chồng con hoang, lạnh
i Phòng, mẹ tôi còn rẫy rụa đòi về
ẳng còn điều gì đáng kể hơn mồ mả
mả chồng, con
ào với đời sổng?
à cũng phải leo lên chiếc xe jeep nhà binh
ng tôi, đồng loạt, khóc rống.
ều lắm ba năm
cử
rở về
mắt trở thành hai mươi năm dạt trôi, mất dấu
giờ (luôn cả mẹ tôi)
đã thêm bao nhiêu buổi chiều
g lẽ với cút rượu trắng
Du Tử Lè © 345
và đôi mắt lòa, mủn thịt, xương chồng, con cõi khác.
trí nhớ tôi là ngôi nhà mặt tiền con đường Phan Bội Châu,
Hội An
bước dừng chân di cư thứ nhât
rne tôi ngồi ca cẩm về người anh thứ hai của tôi
đột nhiên mât tích
anh bỏ đi không một mảnh giây
chi Q- tôi kể có nghe anh nói, hòa bình rôi
anh phải trở về Phủ Lý
anh muốn về coi lại phần đất bên dưới miếng gạch chôn nhau
anh
dó cũng là nơi cả bầy chúng tôi được sinh ra
mà tôi là con út
đứa con chưa bước vào tuổi lên ba thì cha đã mất
những ngày thơ ấu, tôi sống trong bóng râm khổng lồ
của mấy dẫy nhà hao gầy gạch ngói
những bức tường đá cắm đầy miểng chai
gốc hoa giấy cỗi già những bông hoa bầm đỏ
cây thiên lý bò theo chiều dọc
bức trường thành có những khoảng bị bom khoét loét
bến sông Đáy nêm chật bồng bềnh bè mương, bè nứa
bạn hàng nào đó, thả xuôi
mồi tuần, đoàn phu lực lưỡng cứa những gai sắc lên mặt đá
xanh
trước khi ném vào chiếc sân sau nhà tôi
rât nhiều buổi trưa tôi trèo chơi trên những đống gạch ngói
chất cao hơn núi
sau này tôi mới hiểu ra
từ ngày thầy tôi chết đi
mẹ tôi phát triển nghề buôn bán vật liệu xây cất nhà
cho cả tỉnh
346 © 44 NĂM VĂ
những buổi sán
bương,
cây nứa
những cây bươn
vân bóng những
những cây bươn
nhưng chúng lại
và kỷ niệm gần
vương, sót lại c
trí nhớ tôi là ng
Đà Nằng
ngôi nhà có rất
có cánh cửa ngó
bất lực nhìn bầy
có phần chậm h
khi cuộc qua ph
những biến chu
vốn không que
là thảm kịch kh
(cũng chẳng đư
vậy mà lần lữa
hơn hai mươi n
mẹ tôi chỉ còn
hơn hai mươi n
hương
khói
và chờ những
ly rượu thuốc
những đứa chá
những đứa con
ĂN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ng ngăm nhìn người làm rưa sạch từng cày
ng to ba bốn lần hơn cây tre
g sợi gân nâu, vàng óng ánh
ng chỉ soi tỏ một phân mặt tôi
i là tất cả cuộc đời
gũi nhât
cho mẹ tôi.
gôi nhà trông ra bên Bạch Đăng,
nhiều cửa số
ó xuống nỗi buôn thiu chảy của mẹ tôi
y con lớn lên
hơn khoảng cách gia tăng
hân đất nước biến bà thành kẻ vô dụng
uyển nằm ngoài dự tính của một người đàn bà
en ngồi yên một chỗ
hông tên
ược ai biết tới)
a thành hai mươi năm
năm
những chồ... ngồi, nhắc nhở chồng con
năm, bà sống băng nôi nhớ mô mả không ngươi
bữa cơm
áu thêm
n bắt đầu vắng mặt...
Du Tử Lê © 347
hai mươi nãm ngựa thồ thôi bương bả
hai mươi năm lẫn lộn bóng ma hiện, khuất?
đời phàng, nhạt giấu niềm vui dưới đáy?
hồn trên cao, xương, thịt vốn ngang tầm?
những ngày cuối cùng trước khi chúng tôi ra đi
me tôi ngồi trong căn nhà đường Trương Minh Giảng
anh tôi kể, 29 tháng Tư
nếu tôi về kịp, chắc mẹ tôi đã đồng ý ra đi
tôi cho đó chỉ là sự tự đánh lừa
cho tâm hồn yên ổn
trên hai mươi năm đợi chờ
mẹ tôi chỉ ước mơ ngày
bốc mộ chồng, con.
tôi không nghĩ có một bà mẹ Việt Nam nào
muốn chết ngoài tổ quốc
mười năm nhang khói đi qua
mười năm thêm đè nặng
đôi vai gánh hoài đôi quang gánh tử sinh
một ngày tôi nghe tin
mẹ tôi lòa trí nhớ
nhưng liệu bà có lòa luôn nỗi nhớ thương con?
trí nhớ tôi là ngôi nhà đường Ranchero
ngôi nhà có rất nhiều cửa sổ
có cánh cửa ngó xuống dấu chân thứ nhất của mẹ tôi
từ biến Đông bước lại
về với cháu, con
những khuya khoắt tỉnh dậy
mẹ tôi chỉ băn khoăn một điều:
“cửa giả
348 © 44 NẨM VĂ
bà sợ chúng tôi
trộm lẻn vào lấy
hơn hai năm ở đ
chưa bao giờ m
nước
hơn hai năm kh
hơn hai năm: vẫ
buổi sáng mưa
buổi sáng Lãm
để xin giấy xác
(buổi sáng mưa
chúng tôi đưa b
lúc bị những cô
lần đầu tiên tôi
trong đôi mắt m
con gái tôi bật k
lúc buộc phải lu
(tôi mong con t
lâu chừng tuần
buổi tối trở lại
người ta mặc ch
mưa tối con đườ
mấy cụm hoa m
như ai đó vừa đ
và da mặt mẹ tô
dường cũng mớ
trí nhớ tôi là ng
ngôi nhà có rất
có cánh cửa ngó
ĂN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
quên khóa cửa
y gạo, lấy cơm!
đây
mẹ tôi có thể nghĩ rằng bà đã sống ngoài đất
hông thật
ẫn một quê nhà.
nhận là người nuôi nấng mẹ tôi
nhận được hưởng trợ cấp y tế của chính phủ
a, như mưa buổi sáng liệm xác mẹ tôi)
bà vào bệnh viện dành cho người lớn tuổi
ô ý tá người Mỹ chạm đụng đến thân thể
đọc nỗi kinh hoàng
mẹ tôi đã tựa những cùi nhãn đục
khóc
ui ra
tôi giữ được xúc động này
lẽ!)
ho mẹ tôi chiếc áo bệnh nhân, xám
ờng cụt
multiple colors ngoài hiên nhà thương dập nát
đang tâm vò nát
ôi
ới bị ai vò nát, như thế.
gôi nhà trên đường Imperial Highway
nhiều cửa sổ
ó xuống những ổng nylon chằng chịt, lồm côm
bò khắp thần thể mẹ tôi
Du Tử Lê © 349
cái thân thể có tới tám mươi lăm năm ở cùng đất nước
tam mươi lăm năm làm người Việt Nam chiu chắt
tam mươi lăm năm bất biến một mầu da
tám mươi lăm năm một xác thân
neu cat chia thành từng phần rất nhỏ
thi mỗi phần sẽ là một cảnh tượng đất nước thân yêu
từ Nam ra Bắc
từ Bắc vô Nam
cảnh tượng nào cũng ắp đầy xác chết
cảnh tượng nào cũng vẫn một tên chung.
bây giờ mẹ tôi nằm đây
nắp quan tài mở rộng
những ống dây nylon đã được rút khỏi mũi, mồm
khỏi cánh tay
khởi bụng
khỏi ngực
những vết bầm tím vì băng keo cột giữ những mũi kim chuyền
nước biển
vẫn còn
vẫn còn vết máu ứa hai bên mép
kết quả của những vùng vẫy
đập mặt vào thành giường
vẫn còn tám mươi lăm năm buồn bã một con người
vẫn còn xác lạnh
một xác lạnh căm đang đổi mầu từ vàng sang xám ngoét
tiếng tụng kinh
trên những khăn tang, mái đầu
cúi xuống. Cúi xuống. Cúi xuống
hôi kinh siêu độ đứt ngang
như tiêng còi xe bên kia lộ hắt lên rồi ngúm tắt
anh tôi chống gậy đi giật lùi
350 © 44 NẨM VẨ
chiếc xe lăn cỗ
buổi sáng tươi m
ngôi nhà thờ đố
lễ cưới bắt đầu
(ngày giờ tốt?)
những tiếng khó
chị tôi ngã xuốn
mảnh khăn tang
tôi mím môi
me ơi
những chiếc xe
tựa về thế giới k
tôi mím môi
me. Me. Me. Me
cố mà đừng khó
buổi sáng trên l
ngôi nhà có rất
có cánh cửa quê
(cánh cửa khép
từ hôm qua
sau khi nắp hòm
xác mẹ tôi trên
xe máu xương V
xe Việt Nam biể
ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
quan tài lách ra khỏi cửa
mởn. Nắng hát trên những vòm phong úa đỏ
ối diện nổi hồi chuông vui
óc âm âm lăn theo bánh xe cao xu lăn
ng
g rớt trên nền xi măng soi bóng buổi sáng đẹp
nối đuôi nhau
khác
e. Me...,
óc.
lầu hai của căn nhà sơn trắng
nhiều cửa sổ
ên không mở ra
kín
m đóng lại)
chiếc xe lăn có bánh cao su
Việt Nam chờ ngày tàn rữa
ển có đưa về?
Du Từ Lê © 351
ị^ÚCTHỨBA
Những bông birdflower nắm đất và sự
trơ lại
khi tôi tới, những bông birdflower ngửa mặt nở, ối
co trông xa như mây vụng nước biển hình vuông
có phần hơi méo
những thân cây lá to, tựa lá bồ đề không lớn xòe theo chiều
rộng
đoàn xe dừng lại
tôi cầm chiếc gậy gồ bước xuống
bầu trời thấp nhưng trong vắt
nghĩa địa dành cho người Việt Nam được quây bằng một lớp
tường
vôi trắng, có dậm song sắt
Nghĩa Trang Việt Nam
nhớ đứa con mới thôi nôi, chôn trên ngọn đồi Newport Beach
xuất huyết não
bàn tay nhỏ xíu quàng qua lưng tôi. vỗ nhẹ nhẹ
thời gian như một vết chim bay
bẩy tám năm qua, tôi không trở lại
chắc chắn cỏ đã phủ lấp miếng mộ bia nằm ngang mặt đất
hôm nay, ở đất nước người
tôi làm chủ thêm một miếng đất nữa
miếng đất được phân đo chính xác
vừa đủ lọt một chiếc áo quan
chứa đựng xác một người đàn bà Việt Nam có tám mươi lăm
năm
Việt Nam
chấm dứt.
352 © 44 NẨM V
khi tôi đi những
buổi sáng, chờ
tôi trực nhớ m
cùng
những giây phú
cổ)
cũng chẳng ai đ
đẩu óc tôi sáng
như bầu trời kh
vậy mà bây giờ
thân thế rã rượi
nghe bên tai rấ
tôi bắt đầu lầm
tiếng nấc,
mí mắt tôi nón
tôi nghĩ mình đ
khi những côn
đậy nắp ván th
bước theo dòn
tôi tự hỏi phải
tôi sẽ không cò
vì người cuối c
đã chết
khi tôi tới nhữ
mấy chiếc xe x
không biết ai đ
người nào đó
tôi ngồi xuống
nắng nhảy vòn
VÂN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
g bông birdflower nở, ối
Le Croissant D Oré mở cửa
mình đang bước lần tới những giây phút cuối
út mà ngay cả chiếc áo quan (mua với giá cà
được thấy
g, trong
hông một vẩn mây
ờ tôi không phân biệt được những gì sắp xẩy ra
i
ất nhiều tiếng nói
m lẫn tiếng gọi kêu, tiếng chỉ bảo, tiếng chim,
tiếng máy đào đất, tiếng kinh cầu, tiếng kể lể,
ng tuồng bị lửa nung nâu từ trong
đã khô nước mắt
ng nhân nhà táng
hiên
ng người bằng chiếc gậy gồ
chăng cho tới ngày mình chết
òn phải cầm nơi tay chiếc gậy gồ này
cùng sinh thành ra tôi
ững bông birdflower nở, ối
xúc đất ì ì chạy trên cỏ
đã chuyển hơn chục vòng hoa tới chung quanh
hố đất đào sẵn
bảo, ngồi xuống
g chiếc ghế xếp
ng tròn
Du Tử Lê © 353
vòngtròn
những đóa hoa cũng nhảy múa quanh đôi măt tôi hâm hập
thay M. 0. phất tay áo đạo tràng
ong nói, tất cả các con cháu hãy quỳ xuống
tôi tựa lưng nơi vách tường
anh chị, các cháu, những đứa con tôi đổ xuống
tựa những thân cây non thinh lình bị phạt ngang gốc yếu
kinh chưa cất
tiếng khóc mang theo cả máu mat đã vội vã trôi
điêu nhạc của những người muôn chêt ngay
trước khi chính họ sẽ đôi ý
khi tôi tới những bông birdflower nở, ối
tôi nghe ai đó, một kẻ nào
không phải tôi, vật xuống cỏ
những bàn tay bằng hữu, thân thiết đặt lên vai
một người nói. Nói. Nói.
một người nói. Nói. Nói.
tôi không biết bằng cách nào người ta đã thả quan tài
mẹ tôi xuống huyệt
ai đó dúi vào tay tôi cành huệ trắng
người con gái nói: - vứt xuống
tôi nghe dội đập liên hồi vứt xuống! vứt xuống! vứt xuống...!
tôi nhoài người ôm lấy đôi vai bần bật rung của chị tôi
những cục đất bắt đầu ném lên nắp ván thiên
vang động
đất. Đất. Đất. Đất. Đất.
khi tôi tới, những bông birdflower ngửa mặt nở, ối
hương nến thắp lên. Vàng mã được đốt
nghe như có nhiều tiếng cười
ai đó bảo tôi, tìm người đưa các thầy về
354 © 44 NẦM V
như phi hành g
nắng rọi những
tôi ngồi xuống.
không điều gì đ
hết. Hết. Hết. H
mọi người lần l
nấm mộ vun ca
thảm cỏ ngay n
trên nữa là hoa
những người bạ
và tôi. Dù ngồi
khi tôi tới, nhữ
ngôi mộ giữ đư
không biết gió
anh tôi thắp hư
tôi nhớ buổi ch
căn phòng đối
tựa trước đó, x
tôi không thấy
bàn thờ đã dọn
chẳng thể lạnh
tôi ngồi trước n
hút thuốc. Ngh
nhà địa lý (ngư
tôi muốn khóc,
lây lất là quà tặ
và hối hận ngủ
VẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
gia đi giữa không gian, tôi đi giữa
một vùng không trọng lực
g tia lửa cực tím xuyên qua mí mắt
. Lòng lạnh tanh
đậu lại
Hết thật rồi
lượt lui bước
ao hơn mặt đất chút xíu
ngắn đã phủ lên
a
ạn
i bệt vẫn cao hơn mặt đất.
ững bông birdflower ngửa mặt nở, ổi
ược ít hạt sương đêm
hay thú vật vung vãi những đóa hoa
bắt đầu héo
ương, vun quén lại những bó hoa bị xô lệch
hiều trở lại căn phòng quàn xác
khác
xác mẹ tôi không hề ở đấy
một vật dụng quen thuộc nào
n. Hoa cũng biến mất
h lùng và mau chóng hơn.
ngôi mộ cỏ và đất còn hăng mùi đào xới
he anh tôi nói về sự tốt đẹp biết là chừng nào
của lô đất
ười thầu khu nghĩa trang) nói thế
, thấy anh tôi già thêm chục tuổi
ặng của người chết gửi lại cho người sống?
ủ quên
Du Tử Lê © 355
như sự bình an thiêm thiếp của kiếp người
tôi hỏi anh liệu bà đã vê tới Phủ Lý?
đã gặp hú thày ■
những câu hỏi thuộc vê cõi âm
không giải đáp.
khi tôi tới, những bông birdflower nở, ối
vết chân người đêm qua
cỏ tươi hơn nhờ được tưới bằng nước có pha muối
nước mắt làm mẹ tôi thêm lạnh?
và hồn sẽ khôn đi?
khi tôi tới, những bông birdflower nở, ối
chiều, tĩnh vật
không cánh chim
tôi ngồi trước mộ
Loma Vista
lần đầu tiên, không người bên cạnh
lần đầu tiên tôi có cái khao khát được chui vào đất
nằm cùng mẹ tôi
vĩnh viễn
như những ngày thơ ấu
những ngày mới lớn
hằng đêm sờ tí bà để dỗ giấc ngủ
cùng lần đầu tôi hiểu
may mắn thay cho kẻ nào
còn được thấy mẹ mình
vẫn sống.
khi tôi tới, những bông birdflower như bầy én
có đôi cánh vàng, chúc mỏ
tư thê sẵn sàng lao xuống
356 © 44 NĂM VẤ
những chiếc má
kiên nhẫn chào
muôn năm
buổi sáng tiễn đ
không có đường
không trở lại d
hoài.
khi tôi tới, nhữn
nghĩa trang kẹp
anh tôi nói một
nhờ thế, đất sẽ
riêng xác mẹ tô
chỉ biết mẹ tôi
rất sâu lòng đất
buổi chiều tôi n
thấy đất thật gầ
trời cũng gần
nhưng trời hay
tôi muốn chửi
chửi thề ngọn c
chửi thề buổi c
chửi thề con lạ
chửi thề tôi: số
chửi thề tôi: V
(Văn chương c
Văn chương ch
Văn chương. V
xúc
trò chơi buồn c
vỗ tay trước xá
ẤN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
áy hút dầu gật gù
tôi buối sáng
đưa mẹ tôi tới một nơi chốn
g trở lại
dù những chiếc máy hút dầu có gật gù chào
Chào hoài. Buổi sáng
ng bông birdflower nở, ối
p giữa hai con lạch
t trong hai con lạch có nước quanh năm
nhuần nhị
ôi không ai nói có được nhuần nhị?
nằm sâu
t
ngồi bên ngôi mộ mới
ần
y đất thì cũng đều bất nhân như nhau
thề trời đất
cỏ
chiều
ạch có nước và con lạch quanh năm khô ráo
ống mãi như cỏ cây
Văn chương bất lực
chỉ có thể làm chảy nước mắt người sống
hẳng bao giờ thức dậy nổi người chết)
Văn chương. Sự phỉnh phờ vô duyên của cảm
cười. Trò chơi đứng ngoài vồ tay
ác chết, vỗ tay trước những ống nylon.
Du Tử Lê © 357
Máy trợ tim. Phổi thán khí
buổi sáng ngồi bên mộ
cỏ chưa bén
hoa đã được bỏ vào thùng rác
nhớ mẹ tôi thích ăn cá rán
nhớ bà thích gặm xương
(hay bà chỉ quen gặm xương
vì thịt thà phải dành cho chồng con)
buổi sáng ngồi bên mộ bà
nhớ tới lúc chết
vài tiếng trước lúc chết
mẹ tôi cũng không nói
có thể bà cho, dẫu có nói hoài, cũng chỉ vậy thôi
(mồ mả
chồng, con chứ phải đâu đất thó, đất bùn bỏ túi mang theo)
những đứa con tinh khôi
mất sớm
những đứa con hiếu thảo
trời đất đáo để giựt phắt, lôi đi
những đứa con đất thó
(như tôi)
sống mãi
sống nhăn răng
(răng không trắng ởn
răng sâu ăn. Cái rụng cái còn
nhưng vãn là: cục vàng mất đi, cục chì ở lại)
cục đất. Phải tôi chỉ là cục đất
mỗi sớm mai thức dậy
thây đời không đôi khác
thịt mồi ngày mỗi ôi
xương mỗi ngày mồi mục
trí cùn với da nhăn
358 © 44 NĂM VẨ
ra vào như xác r
từng ngày mục n
trong cảnh đời đ
dạt trôi một góc
biết nơi nào cố q
khi tôi tới, nhữn
bóng trưa đu võ
con chim sâu ng
ngày nào nghĩa
người đến từ ng
kẻ tới từ ngưỡn
như nhà buôn tí
tôi tích lũy vết
tích lũy thời gia
tích lũy những
những đến, đi,
riêng mẹ tôi
tính đến lúc ch
thì sự giầu có c
chính là những
khi tôi tới, nhữ
Lãm bảo,
hãy cảm ơn sự
nhờ nó sự sống
như người đi c
như buổi chiều
cho nước mắt
tôi bảo,
nước mắt có k
như hạt mầm
ẨN HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
rữa
nát qua
đã khép
c trời
quận?
ng bông birdflower nở, ôi
õng dưới những tàng cây giông cây bô đê
ghếch mỏ thăm dò phản ứng kẻ lạ
trang cũng đem tới cho chim những kẻ lạ mặt
gôi nhà âm u
ng cửa tang tóc.
ích lũy hàng hóa
thương
an
chặng đường
không kỷ niệm
hết
của bà
g ngôi mộ.
ững bông birdflower nở, ối
ự chêt
g có ý nghĩa
còn ngoảnh mặt quay vê
u là chiếc gạch nối ngày, đêm
rơi được trên sự chân thật
khả năng rửa sạch mọi nhơ thương
lãng quên vôn tiêm phục khăp nơi
Du Tử Lê © 359
nên kẻ sống chắc chắn sẽ quên dần người chết
xác này tiếp xác kia
nhớ không tam đoạn luận
la con người ai cũng phải chết
và nhiều phần tôi chết trước em
vậy hãy khóc hôm nay
đợi tới ngày mai... quá muộn.
khi tôi tới, những bông birdflower đã nở
Loma Vista. Loma Vista. Loma Vista
tên gọi lạ, ehưa hề có trong bộ nhớ
ký ức tôi chỉ có một mẹ già
một buổi sáng bước ra
ngỡ ngàng đặt tay lên lông ngực lép
lồng ngực Việt Nam non thế kỷ
lồng ngực buồn như đất nước ở xa
lồng ngực thở bao năm
Bắc Cạn, Lạng Son, Việt Trì, Yên Bái
lồng ngực Phủ Lý, Hà Nội, Nho Quan, Hà Đông, Đồng Văn,
Cống Thần Chợ Đại
lồng ngực hom hem còn miếng da nhăn cũng muôn dứt nốt
cho con
lúc chết, mẹ tôi vẫn ngỡ
Sài Gòn, Trương Minh Giảng, Hồng Thập Tự, Trần Hưng
Đạo...,
vẫn thở cùng bà
vẫn cùng bà chuyến xe lam ngược suôi Hòa Hưng, Bên
Thành, ông Tạ
những chuyến xe nửa đời nửa đoạn
nhùng chuyến xe chưa kịp định hướng phía nào, sông Đáy
đã nghe buồn trên những quay lui
360 © 44 NẨM VẦ
ngày thở tít châ
biển Đông vào c
tôi ngồi lại nghe
nén hương tàn,
mẹ một thuở thư
nên hôm nay m
trong thân xác đ
thịt da kia đành
những ngôi mộ
ngàn năm sau h
không ai gọi, kh
dúm xương xưa
khi tôi tới, nhữn
cỏ cây ngồi duỗ
tôi muốn chọn
mộ. Không cha
1988
[Trường khúc này
phần hiệu đinh củ
ẦN HỌC VIỆT NAM HẢI NGOẠI
ân trời thăm thẳm chết
cửa khác, ra đi
e buổi chiều phủ, dụ
mộ chí cũng phân ly
ương đàn con khuất, lấp
mất dấu quay về
đã khô, ròn máu đỏ
h cũng bụi, mù
ộ ở bên ngoài đất nước
hai tiếng Việt Nam
hông ai còn nhắc nữa
a tanh lợm, thiếu nguồn?
ng bông hoa nở, ối
ỗi cẳng, dốc lăn suôi
một chỗ nằm kế cận
a, môi mẹ máu không chùi.
Du Tử Lê
y có 4 khúc. Chúng tôi trích in các khúc 1,2 và 3, với
ủa tác giả. - Ghi chú của NXB]
Duyên Anh © 361
DUYÊN ANH
Tên thật Vũ Mộng Long, các bút hiệu khác: Throng Sinh,
Mõ Báo, Thập Nguyên, Vạn Tóc Mai, Lệnh Hồ Xung, Thái
Anh. Nã cẩu, Bếp Nhỏ, Bếp Phụ, Độc Ngư.
Sinh ngày 16-8-1935 tại Thái Bình. Một mình vào Nam sau
ngày chia đôi đất nước 1954. Lập gia đình năm 1962. Đã
mưu sinh bằng nhiều nghề lao động chân tay và dạy học. Bắt
đầu viết năm 1960, thơ và truyện ngắn đầu tiên Hoa Thiên Lý
đăng tạp-chí Chỉ Đạo. Chủ nhiệm tuần báo Búp Bê (1966),
Chủ bút tuần báo Con Ong, Chủ nhiệm kiêm chủ bút các tuần
báo Người, Tuổi Ngọc, Chủ trương nhà xuất bản Tuổi Ngọc
tại Sài Gòn. Cộng tác với các báo Gió Nam, Chiến Đẩu, Con
Ong, Người, Xây Dựng, Công Luận, Tin Bảo, sống, Hòa
Bình... Sau 1975, ông bị bắt ngày 8-4-1976, bị tù ba năm rồi
bị đưa đi “cải tạo” đến tháng 9-1981. Vượt biển tháng 3-1983
và tỵ nạn tại Pháp từ 20-10-1983. Mất ngày 06-02-1997 tại
Paris.
362 © 44 NĂM VĂ
Tác phẩm đã x
- Truyện: Đồi F
Ripault dịch ra t
Sư Tử Lãng Mạ
Văn Bá (Nam Á
Người Nga Ở S
Ripault dịch ra
Belfond, 1986)
Un prisonnier A
Trọ Trước cổng
Ngùi (Nam Á 1
bộ Những Đứa
Hẩm Hiu (1995
Xuất-bản sau k
Nhóc 77 Phản Đ
- Tuyển thơ: T
prison, NXB C
(1989),
- Tuyển Nhạc: H
- Bút ký, hồi ký
Trại Tập Trung
Sài-Gòn Ngày D
- Tâm Bút: Ngư
(1995), Vỡ Lòn
Ngon Dân Tộc:
ĂN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
xuất bản ở hải-ngoại:
Fanta (1983, Trần Văn Nghiêm và Ghislain
tiếng Pháp: La Colline de Fanta, Belfort), Bay
ạn (Nam Á, 1985), Một Người Tên Là Trần
Á, 1985), Nhảnh cỏ Mộng Mơ (1985), Môt
Sài Gòn (Nam Á 1986, Jean Maĩs và Ghislain
tiêng Pháp: Un Russe à Saigon (Paris: Pierre
)), Một Tù Binh Mỹ Ở Việt-Nam (1987, dịch -
American au Vietnam (Belfond Paris), Quán
g Thiên Đường (Nam Á, 1987), sỏi Đá Ngậm
1987), Thằng Vọng và Thằng Luyến (5,6 thuộc
Trẻ Thái Binh 1992), Những Đứa Trẻ Con Mỹ
5), Hồn Say Phấn Lạ (1996).
khi ông mất: Danh Nả (1982, xuất-bản 2017),
Động (1986, 2017).
Thơ Tù (Nam Á, 1984, bản dịch: Poèmes de
Caux Thụy Sĩ), Em, Tôi, Sài Gòn và Paris
Hôn em ky niệm (Nam Á, 1986)
ý: Nhìn Lại Những Ben Bờ (Xuân Thu, 1988),
(Xuân Thu, 1988), Nhà Tù (Xuân Thu, 1987),
Dài Nhất (Xuân Thu, 1988).
ược Dòng Chữ Nghĩa (1991), về Với Ca Dao
ng Ca Dao (1995), Ca Dao Quyện Lấy Miếng
: Nấu Nướng Dân Gian (1995).
Duyên Anh © 363
Rồi người lính có về không?
10 giờ 40, mười phút sau lệnh đầu hàng cộng sản của
Dương Vân Minh. Đặng Xuân Côn và tôi ra vỉa hè trước cửa
nhin Sài Gòn chờ đợi cộng sản vào. Tại sao chưa đánh đã đầu
í^ng? Tôi nghe rõ câu hỏi nghẹn ngào đó trong những ánh
inắt ngơ ngác của người Sài Gòn quanh tôi. Trời hết âm u,
nhtfng vẫn chưa có nắng, vẫn thiếu nắng vàng rực rỡ. Dân
Xóm Lách kéo lên. Lề đường Công Lý, gần nhà tôi đông
nghẹt. Dầu lòng ngổn ngang bối rối, tôi còn chút hạnh phúc
trên những khuôn mặt buồn bã của đám dân “vô sản” Xóm
Lách. Không một nụ cười. Khó tìm ra niềm hân hoan. Ngay
cá những người đã truy nã kỹ thân phận mình, sự nghiệp của
mình ròng rã hai mươi năm Việt Nam cộng hòa, thấy chẳng
dính líu gì tới “nợ máu” với cộng sản, cũng hồi hộp vì “biển
máu”. Chưa bao giờ tôi thấy, kể từ khi nhận Sài Gòn làm quê
hương, một cảnh tượng Sài Gòn não nề đến thế. Tôi có cảm
tưởng Sài Gòn đang sợ hãi cơ hồ tôi đang sợ hãi, cơ hồ mọi
người đang sợ hãi. Xe cộ ngưng chạy. Những gia đình có
"máu mặt” rút hết vào nhà. cổng đóng kín mít. Cửa sổ gác
cao he hé mở. Ai đã nhìn tôi qua ô cửa kính mắt lệ mờ?
Tôi sinh ra ở miền Bắc, thị xã nhỏ bé, êm đềm Thái
Bình, ấu thơ của tôi, trải dọc theo hàng cây hồi thấp và vương
vấn cùng khắp cầu Bo. Niên thiếu của tôi lãng đãng vùng trời
Hà Nội. Tôi khôn lớn ở Sài Gòn. Sài Gòn cho tôi những bước
xuống đời cay đắng để tôi làm cuộc đời tôi Sài Gòn cho tôi
tình yêu, cho tôi thi ca, cho tôi tiểu thuyết. Công sinh không
nặng bằng công dưỡng. Sài Gòn đã nuôi dưỡng tôi. Sài Gòn
là mẹ tôi. Mẹ Sài Gòn săn sóc tôi hai mươi năm. Tôi đã làm
gì cho Sài Gòn? Đã làm gì, vẫn chưa đủ, vẫn chỉ mới là cái
hữu hạn trong cái vô hạn. Bây giờ, đứa con phóng đãng ôm
364 © 44 NẤM VẨ
ghì mẹ mình bằn
con bất lực, đứa
mải rong chơi n
khóc. Mà chỉ rên
công viên và nh
giọt nước mắt củ
khóc, mà mắt tô
vì Sài Gòn, vì m
Một toán
Mười chín ngườ
chân đất, quần x
xuống, mặt cúi
quân ta ngang q
lính sửa xích tăn
thấy tướng Vĩn
Dương Văn Mi
của Dương Văn
bại. Cảm giác đ
thơ của Corneil
Thế Lữ cảm hứ
Thời oanh liệt
núi của quân lự
bàng hoàng thế
nay còn đâu? T
tỏ công khai vớ
Tôi vốn không
lãnh bất tài vô
nhưng, luôn lu
đã xóa bỏ chế
như quê hương
không phải là
ẨN HỌC VIỆT NAM HÀI NGOẠI
ng đôi tay rời rã, nước mắt ròng ròng. Đứa
a con hèn hạ, đứa con khiêp nhược, đứa con
nỡ để mẹ mình lạc vào tay thù. Mà chỉ biết
n rỉ. Mà chỉ luyên tiêc hàng me xanh, ghế đá
hững cuộc tình phù phiem. Toi hieu nhùng
ủa tôi vô nghĩa, chăng dám khóc, chăng thiết
ôi cứ căng mọng và lệ cứ rơi. Tôi đã biết khóc
một thành phố kỷ niệm.
quân xuất hiện. Quân ta. Tôi đếm: 19 người.
ời lính, mười chín người chiến sĩ, đầu trần,
xà lỏn, áo thun, máng súng trên vai, mũi chúc
gâm, lâm lũi bươc. Toi hom qua, toi đa thay
qua đây. Quân ta và xe tăng. Hình ảnh người
ng đã in vào tiềm thức tôi. Tối hôm qua, tôi đã
nh Lộc chủ chiến. 10 giờ 30 hôm nay, tôi nghe
inh đọc lệnh đầu hàng. Và, sau lệnh đâu hàng
n Minh, tôi lặng người ngắm toán quân chiên
đầu tiên của tôi là ngậm ngùi. Tôi nhớ một câu
lle: “ô cruel souvenir de ma gloire passée“ mà
ứng viết: “Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu?
đâu? Những chiến tích rực rỡ dội vang sông
ực Việt Nam cộng hòa, những chiến tích làm
ế giới, làm vỡ mộng xâm lược của cộng san,
Tôi không bao giờ quên người Do Thái đã bày
ới nhân loại rằng, họ mơ thành người An Lộc.
g ưa các chế độ, các nhà lãnh đạo, một sô tướng
ô học, tham nhũng của miền Nam sau 1963,
uôn, tôi yêu mến và cảm phục quân đội. Chê độ
độ, lãnh đạo đã hạ bệ lãnh đạo, quân đội tôn tại
g. Bởi vì quân đội bảo vệ quê hương. Quân đội
công cụ riêng của chế độ, của lãnh tụ. Một so
Duyên Anh © 365
tướng lãnh hèn mạt, yì quyền lợi cá nhân, vì địa vị khốn kiếp,
da ban mình cho chế độ, cho lãnh tụ để bán xương máu của
quân đội và làm nhạt nhòa cái kiêu sa của người lính. Kẻ bán
xương mâu của lính nhiều nhất, kẻ dùng quân đội làm thang
lưng leo lên danh vọng là Nguyễn Văn Thiệu.
Bây giờ, Thiệu đã bỏ đi. Cao Văn Viên đã bỏ đi. Vô số
tướng lãnh đã đào ngũ chạy trốn. Dương Văn Minh đã đầu
hàng. Quân đội tiếp tục chiến đấu. Quân đội sẽ tiếp tục chiến
đấu, nếu Dương Văn Minh không hám cái hư vị “tông thống
miền Nam trung lập” đến nỗi thỏa hiệp với cộng sản. Tham
vong bần tiện của Dương Văn Minh còn là tham vọng của vài
ông tướng, vài ông nghị sĩ, vài ông dân biêu “nhất định” ở
lại làm Tổng trưởng. Bùi Tường Huân là một thí dụ. Những
người khác đã đi học tập cải tạo, đã vượt biên sang Âu châu,
Mỹ châu thì xin miễn kể tên, sợ mất ép-phê chống cộng của
quý vị ấy.
Thế giới đã thiếu sự công bình tối thiểu để khắc nghiệt
lên án sự tan hàng bệ rạc của quân đội ta. Họ không thèm
quan tâm tới sự tôn trọng kỷ luật tối đa của quân lực Việt Nam
cộng hòa. Quần đội không tuân lệnh đầu hàng của Dương
Văn Minh mà tuân lệnh đầu hàng của vị Tổng thống nước
Việt Nam cộng hòa kiêm Tổng tư lệnh quân lực Việt Nam
cộng hòa. Quân đội nước nào cũng thế cả, trừ trường hợp
người ta làm cách mạng, làm đảo chính lật đổ Tổng thống.
Tôi yêu quân đội của đất nước tôi. Tôi không xuẩn ngốc phán
xét quân đội. Tôi có bổn phận ngưỡng mộ quân đội quốc gia.
Và tôi đau đớn nhìn quân đội của tôi đầu trần, chân đất, quần
xà lỏn, áo thun, máng súng trên vai, mũi chúc xuống, mặt
cúi găm, lầm lũi bước. Ông Nguyễn Văn Thiệu không chứng
kiên thảm cảnh này. Các ông tướng đào ngũ không chứng
kiên thảm cảnh này. Tôi nghĩ các ông ấy chẳng nên nói về
366 © 44 NẨM VẨ
quân đội, nhắc đ
Một bà mẹ
lên đuổi theo to
thua trận. Quân
dũng. Chế độ N
đào ngũ thua trậ
Bà mẹ già ôm c
- Mày đi
tranh rồi, hòa bì
Người lín
- Con khô
Bà mẹ kh
- Sao vậy?
Người lín
- Con khô
Toán quân
mẹ vẫn níu chặt
- Mày đã
đâu?
Người lín
- Con khô
Bà mẹ rên
- Bỏ hết,
Người lín
ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
đến quân đội nữa.
ẹ hớt hơ hớt hái, từ dôc chợ Xóm Lách, chay
oán quân, (tôi quả quyết quân đội ta không
n đội ta mãi mãi chiến thắng, mãi mãi anh
Nguyễn Văn Thiệu thua trận, các ông tướng
ận và chính sách Mỹ ở Việt Nam thua trận)
chặt lấy một người lính:
đâu nữa con? Sao không về nhà? Hết chiến
ình rồi. về thôi, con?
nh cố gỡ nhẹ tay mẹ mình ra:
ông thể về được.
hóc. Bà mẹ khóc tức tưởi:
? Có lệnh hàng rồi mà.
nh lắc đầu:
ông thể về được.
n đã băng qua ngã tư Công Lý - Yên Đỗ. Bà
t người con chiến sĩ lại:
đi đánh nhau bao lâu nay, có được hưởng gì
nh nghẹn ngào:
ông thể nào bỏ các bạn con.
n rỉ:
bỏ hết đi con, về với má, không sao đâu.
nh gỡ mạnh tay mẹ mình ra:
Duyên Anh © 367
. Má về đi, con phải theo các bạn con.
Người lính chạy nhanh đê bắt kịp các chiến hữu. Bà mẹ
đứng bên đường mắt đẫm lệ, nhìn theo con mình...
***
_ Rồi người lính có về không?
Đó là câu hỏi của ký giả Patrick Sabatier của nhật báo
La liberation đã đến tận nhà tôi ở Ivry sur Seine phỏng vấn
tôi để làm số báo đặc biệt cho ngày 30-4-1985. Tôi đã kể câu
chuyện trên nhằm trá lời câu hỏi “Điều gì còn làm ông nhớ
Sài Gòn nhất”?
- Tôi không biết, ông Patrick ạ! Sau 6 năm tù đày trở
về, tôi hỏi thăm người Xóm Lách, được rõ là bà mẹ còn sống,
và người con vẫn biệt tăm...
- Anh ta đi đâu?
- Tôi nghĩ rằng anh ta đi làm cuộc chiến đấu mới, không
cần viện trợ Mỹ, cố vấn Mỹ và lính Mỹ. Dân tộc tôi cần thiết
cuộc chiến đấu mới mẻ này.
- Tại sao?
- Nó mới đích thực là cuộc chiến đấu của dân tộc tôi
nhăm tiêu diệt chế độ cộng sản, chủ nghĩa cộng sản để giành
lại tự do, dân chủ, độc lập cho Việt Nam. Cuộc chiến đấu mới
của dân tộc tôi loại bỏ hết tay sai của Mỹ, của ngoại bang.
Như thể, chúng tôi gọi là một cuộc chiến đấu có chính nghĩa,
tuy cô đơn, lãng mạn nhưng tổ tiên chúng tôi đã lãng mạn, cô
đơn chiến đấu.
- Rất đẹp, rất cao quý.
368 © 44 NĂM VẨ
- Ông ủng
- Vâng, tô
Số báo đặ
tả, xuất bản ngà
nước lạnh hắt và
nghĩa Việt Nam.
thơ Sài Gòn ra đ
19 người l
ảnh bi thảm củ
ấm tâm hồn tôi.
người miền Nam
đấu cho tới phú
này, biểu tượng
tháo bỏ quần áo
đầu hàng. Tôi đ
Để nói lên được
nề của người lín
thắng, những co
sản. Thế giới đ
Nam. Thế giới đ
mẹ mình lên đư
thế giới mù lòa,
thị quân đội chú
đang đợi những
tâm sự của ngườ
Thú thật,
đề đương đầu
khóc được hôm
ẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
g hộ cuộc chiến đấu mới của chúng tôi chứ? I
ôi hết lòng.
ặc biệt của La liberation, một tờ báo khuynh I
ày 30-4-1985 viết về Việt Nam đã như gáo
ào mặt đảng cộng sản và nhà nước xã hôi chu
. số báo này có đăng thêm một đoạn trong bài
đường của tôi trên trang nhất.
***
lính đi tới đâu, đi về đâu, tôi không biết. Hình
ủa họ khiến lòng tôi se lại nhưng cũng sưởi
. ít ra, tôi còn được tự hào là người Sài Gòn,
m. 19 người lính quốc gia đã anh dũng chiến
út giây nghe lệnh đầu hàng, vẫn 19 người lính
g của quân lực Việt Nam cộng hòa bất khuất,
o Mỹ, giầy nón Mỹ, tiếp tục chiến đấu sau lệnh
đã thèm sống hèn, càng thèm sống hèn hơn.
c cái hào hùng của người lính, cái tâm sự nào
nh, những con người không được phép chiến
on người bị tước đoạt quyền chiến thắng cộng
đã không có hân hạnh nhìn 19 chiến sĩ Việt
đã không có hân hạnh nghe người lính giã từ
ường nhập cuộc chiến đấu mới. Thế giới, cái
, điếc, ngọng đã bảo chúng ta thua trận đã miệt
úng ta tan hàng bệ rạc. Tôi đợi, tôi đã đợi, tôi
g kẻ tự nhận mình sống hùng viết những trang
ời lính sau 30-4-1975.
tôi đã chai lỳ từ dạo cắm sừng nhọn vào đâu
với cuộc đời và người đời. Thế mà tôi còn
m nay, khóc như kẻ mau nước mắt nhất. Giông
Duyên Anh © 369
hệt người mẹ anh lính, tôi cũng mắt đẫm lệ nhìn theo anh ta.
Buồn quá hả, Long? Côn hỏi.
. Buồn hon một chuyện tình buồn trong tiểu thuyết.
Tôi nói.
- Neu mày còn sống và có cơ hội viết nhỉ?
- ở đâu?
- Mỹ.
- Ông mơ mộng hơn cả tôi rồi.
- Sống phút nào mơ mộng phút ẩy.
11 giờ, đường Công Lý nườm nượp những người đầu
trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun cắm cúi rảo bước. Nhiều
người chạy. Đó là lính, là sĩ quan của chúng ta. Họ đã liệng
súng đạn. Họ về nhà mình, nhà thân nhân của mình. Khuôn
mặt họ, sự sợ hãi pha trộn sự phẫn nộ. Dân chúng hai bên
đường im lặng. Không một nụ cười dè bỉu. Không một ánh
mắt khinh khi. Người ta đã thù ghét chế độ, thù ghét Nguyễn
Văn Thiệu và tập đoàn thống tri tôi mọi cùng đám tướng lãnh
dốt nát, hống hách nhưng chẳng bao giờ người ta thù ghét
quân đ*ội . Chi thiếu những tiếng hoan hô nồng nhiệt, những
tràng pháo tay bất tận như những lần quân ta chiến thắng sau
mồi chiến dịch trở về thành phố. Tiếng nhạc quân hành, tiếng
hoan hô, tiếng vồ tay, lúc này, là tiếng vỡ của trái tim, tiếng
nứt của mạch máu, tiếng rơi của nước mắt. Lúc này, cả thành
phô thấy mình chiến bại, cả thành phố chia xẻ nỗi đau chiến
bại, bởi vì, những kẻ đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun
là anh, là chồng, là cháu, là em của người Sài Gòn. Của Sài
Gòn. Có phải khi người ta đã quá sợ chết thì người ta hết biết
370 © 44 NẨM V
mình sợ chết? T
đã chết rồi, linh
về nhà mình. N
biên giới sống c
tiếng đồng hồ t
mình sợ chết. H
nên sống hùng
-Côn!
-Hả?
- Ông nh
-Nhớ.
- Thực d
vớ, đã chân đấ
Nhật truy lùng.
- Chúng
xe bò chở đất,
cười hoan hỉ.
- A, chún
mười tuổi.
Chúng tô
điện thoại reo
- Alô, alô
- Chính t
- Phạm L
Phạm Lê
VẨN HỌC VIỆT NAM HAI NGOẠI
Tôi bỗng quên nỗi sợ chết của tôi. Hoặc là tôi
h hồn tôi đậu trên chân đất của người lính timi
Người lính ấy, hai mươi năm ròng rã đứng gà I
chết, hai mươi năm chưa một lần cúi đầu, nửa
trước vẫn ngẩng mặt và, lúc này... Tôi hết biết
Hơn cả thế, tôi biết mình nên sống hèn, không
để cùng bị chết hèn lãng nhách.
hớ sau hôm đảo chính 1945 chứ?
dân Pháp đã chạy dài, đã lột bỏ quần áo, giày
ất, đội nón mê cắm cúi bước. Đã bị phát xít
.
ta đứng bên kia cầu Bo nhìn các ông Tây kéo
các bà Đầm khóc sướt mướt và phát-xít Nhật
ng ta đã vỡ lẽ chiến bại và chiến thắng từ năm
ôi trở vào nhà, đóng cổng kỹ lưỡng. Chuông
vang. Tôi nhấc máy.
ô, tôi muốn nói chuyện với Duyên Anh.
tôi.
Lê Phan đây...
ê Phan, nhà văn, nhà thơ, tác giả nhiều truyện
Duyên Anh © 371
gắn đăng rải rác trên các tạp chí Bách Khoa. Chi Đạo từ
i960 là bút hiệu của thượng sĩ Phạm Văn Kiệm, phục vụ tại
'lý chiến. Anh ta đã viết thi phàm Chiến ca mùa hè
ma phạm Duy phô nhạc. Chiên ca mùa hè như những trang
quân sư bằng thơ ghi lại mùa hè đỏ lửa.
- Mày chạy không thoát à?
- Tao gọi bạn bè, chẳng còn thằng nào. May quá, còn
mày.
- May cái con c...? Mày chưa về nhà ư?
- về hả? Tao là thượng sĩ nhưng là chiến sĩ, hơn cả, tao
là kẻ sĩ. Tao đại diện quân lực Việt Nam cộng hòa chuẩn bi
tiếp xúc với Việt cộng.
- Cục mày hết người... lớn rồi à?
- Còn mỗi mình tao. Tao là tân Cục trưởng. Cục trưởng
cút lâu rồi. Cục phó Phan Trọng Thiện vừa về... nhà.
- Mày cũng nên về đi.
- Tại sao tao lại phải về? Lính Văn nghệ đang chơi
nhau dữ dội ở cầu Thị Nghè. Tao thủ trái lựu đạn, ngồi tại
Văn phòng Cục trưởng Tâm lý chiến thuộc Tổng cục chiến
tranh chính trị của quân lực Việt Nam cộng hòa. Chai whisky
trên bàn vơi quá nửa rồi, ông tu chất cay. Bọn nó vào mà tử
tê. ông giao Cục, dở trò hỗn láo, ông cho lựu đạn nổ... Tao sẽ
gọi mày sau. Thôi nhé!
Người lính Văn nghệ, thượng sĩ Phạm Lê Phan không
muôn cộng sản vào Cục tâm lý chiến như vào nhà hoang.
372 © 44 NẦMVẦ
Anh ta ngồi đợ
huy chương nào
nhà, được phép
đào ngũ hèn nhá
dữ dội ở cầu T
phải trở về”? Sẽ
Phan tự vấn lòn
thuốc, chờ điện
sĩ Phạm Văn K
Xác T-54
“Lính Vă
Nghè”. Tôi biế
danh, là kép cả
Họ còn là than
hãi chiến trườn
“bảo trợ” của t
lương quân độ
cho người bảo
mắt và được c
Cục tâm lý ch
Cục ngày và đ
đã học 9 tuần q
Vòng đai an ni
ninh của Cục
lo giùm hết. V
lính Văn nghệ
quân đội, tòa
quan Văn ngh
chỉ nhằm trình