The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.
Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by huuhanh66, 2018-05-09 06:12:40

Ban Thao VBQGVN

Ban Thao VBQGVN

-!*ng Vòng Alpha sau Doanh Tr.i Liên -)i A-B (trái) và C-D (gi?a)
VT )ình Tr1.ng Lê L?i & )ài T6 S=

VZ &ình Tr+%ng Lê LEi là n4i SVSQ chào c% và diGn hành vào nh"ng ngày Th6
B<y. &ây cZng là n4i c3 hành LG Mãn Khóa và LG Truy &i0u hJng n;m k2 t= Khóa 16.
VZ &ình Tr+%ng có khán Wài danh d) cho v7 Ch( TDa và Quan Khách Danh D). Hai
khán Wài cánh dành cho thân nhân c(a SVSQ t8t nghi0p. Trong LG Mãn Khóa, , v7 trí
chính gi"a vZ Wình tr+%ng là W.i hình c(a SVSQ khóa t8t nghi0p, n4i hD W+Ec g$n c5p
hi0u Thi#u Úy. Sau l+ng W.i hình c(a SVSQ khóa t8t nghi0p là &ài T3 S@, n4i WUt Quân
KC "RZ" và vòng hoa t+,ng ni0m trong LG Truy &i0u.

V6 -ình Tr!*ng Lê L=i và -ài T4 S+

T(ng Th/ng và Ch# Huy Tr!$ng cùng ThB Khoa duy't binh trong L5 Mãn Khóa

EK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Các Bãi T9p Quân SN
Các bãi t:p Chi#n Thu:t, VZ Khí và &7a Hình nJm , bên ngoài C-ng Nam Quan,

tr<i dài gi"a Fp &a Thi0n (phía tây) và Fp Thái Phiên (phía Wông), và khu v)c HB Than
Th,. V/i W7a th# c(a WBi núi và th$ng c<nh thiên nhiên, WUc bi0t là nh"ng r=ng thông,
nh"ng bãi t:p quân s) này là nh"ng k_ ni0m nh/ W%i c(a ng+%i SVSQ khi hDc quân s)
trong mùa Tân Khóa Sinh. Nh"ng W7a danh Wáng nh/ nh5t gBm có &Bi “Tr)c Th;ng”,
Tr!c L. Dasar, D8c Sân B$n, D8c Mi#u Tiên S+, các sân b$n g'n &Bi 1511, Bãi Chi#n
Thu:t d+/i chân &Bi B$c và bên HB Than Th,.
B4 ChU Huy

Tòa nhà B. Ch* Huy W+Ec hoàn t5t vào n;m 1967. &ây là m.t ki#n trúc WUc bi0t
hình tròn có hai cánh, c3a chính nhìn ra VZ &ình Tr+%ng Lê LEi và c3a sau nhìn ra sân
cK Trung &oàn. Nhìn toàn di0n t= trên không, tòa nhà B. Ch* Huy nJm ngay trung tâm
c(a Tr+%ng, gi"a khu doanh tr1i, khu v;n hóa và vZ Wình tr+%ng. &ây là v;n phòng làm
vi0c c(a Ch* Huy Tr+,ng và B. Tham M+u.

B) Ch# Huy, 1968
(sau l!ng bên trái là m)t n4a Nhà H và toàn th: Nhà B cBa Khu V;n Hóa,

91t tr/ng k7 Nhà B sau này là v, trí Nhà V;n Hóa V<)
Nhà VBn Hóa VV

Nhà V;n Hóa V! W+Ec hoàn t5t vào kho<ng cu8i n;m 1970, cùng v/i Th+ Vi0n,
Nhà Quân S) V!, B0nh Xá và Câu L1c B.. T5t c< nh"ng tòa nhà này W+Ec ki#n trúc theo
tiêu chuTn W1i hDc Hoa KC. Nhà V;n Hóa gBm 2 t'ng v/i các phòng hDc r.ng và khang
trang. &ây cZng là n4i có v;n phòng c(a V;n Hóa V! Tr+,ng, V;n Hóa V! Phó và các
giáo s+, phòng 5n loát và các phòng hDp.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$EB!

TF trái: Nhà V;n Hóa V<, Nhà Quân S% V<, Doanh Tr.i Ti:u -oàn 2 SVSQ,
bên ph8i là C)t C* Trung -oàn

Th1 Vi3n
Th+ vi0n là m.t tòa nhà 3 t'ng nJm phía sau Nhà Quân S) V!. Th+ vi0n W+Ec

trang b7 v/i r5t nhi9u sách, báo, tài li0u, phim <nh, v.v. bJng ti#ng Vi0t và ti#ng MI. Ban
qu<n th( th+ vi0n W6ng W'u b,i m.t chuyên viên th+ vi0n t8t nghi0p t= Hoa KC.

Câu L:c B4
&ây là câu l1c b. m/i, nJm , t'ng th5p nh5t c(a tòa nhà Th+ Vi0n, phía sau nhìn

ra &+%ng Vòng Alpha. SVSQ th+%ng gDi Wây là Câu L1c B. "Trong”, W2 phân bi0t v/i
Câu L1c B. Nh" V;n H<i, cZng W+Ec gDi t$t là Câu L1c B. "Ngoài".
Nhà Quân SN VV

Nhà Quân S) V!, nJm , phía tr+/c Th+ Vi0n, là v;n phòng c(a Quân S) V!
Tr+,ng, Quân S) V! Phó, Phòng &i9u Hành Quân S) V!, là nh"ng viên ch6c ph! trách
Wi9u hành Trung &oàn SVSQ. T1i Wây có phòng tr)c Wêm c(a Quân S) V! Tr+,ng và S@
Quan Tr)c c(a Trung &oàn SVSQ.

EC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

B3nh Xá SVSQ
Vào W'u n;m 1972, b0nh xá SVSQ W+Ec di chuy2n t= Khu Quang Trung sang c4

s, chính th6c nJm bên c1nh Th+ Vi0n. B0nh Xá có 6 W#n 8 gi+%ng, W6ng W'u b,i m.t
Quân Y S@. B0nh Xá cZng có m.t Nha S@ và Woàn y tá là nh"ng quân nhân c4 h"u c(a
Tr+%ng.
Nhà Thí Nghi3m NPng

&ây là tòa nhà nJm gi"a Nhà H và C-ng Nam Quan, W+Ec hoàn t5t vào cu8i n;m
1970, mang tên Nhà Thí Nghi0m &ào Thi0n Y#t, l5y tên c(a v7 s@ quan V;n Hóa V! hy
sinh tr+/c Wó ít lâu khi Vi0t C.ng t5n công Tr+%ng. &ây là m.t trung tâm kI thu:t v/i 9
phòng thí nghi0m, W+Ec trang b7 nh"ng máy móc t8i tân dùng cho các môn khoa hDc th)c
nghi0m nh+ V:t LA, &i0n T3, &i0n Khí, L+u Ch5t, S6c Ch7u V:t Li0u, Xa L., &.ng C4,
VZ Khí và H'm Tác X1. Phòng Thí Nghi0m Hóa HDc không nJm trong tòa nhà này mà
có t= tr+/c t1i Nhà B, cZng nh+ các Phòng Thính Th7 Sinh Ng" Wã có t1i l'u 2 Nhà H.

Th! Vi'n và B'nh Xá
Khu ThW Thao

Trong th%i gian Tr+%ng , t1i Khu Quang Trung và Khu C.ng Hòa, các c4 s, th2
d!c và th2 thao r5t h1n ch# cho các môn võ thu:t, bóng tròn và bóng chuy9n. T= khi di
chuy2n sang Khu Lê LEi, Tr+%ng có nh"ng sân bóng chuy9n t1i phía sau l+ng các doanh
tr1i c(a Ti2u &oàn I SVSQ. Các sân bóng r- và qu'n vEt nJm t1i phía sau Ph1n Xá
SVSQ.

Khu Th2 Thao chính th6c c(a Khu Lê LEi W+Ec thi#t k# bên c1nh VZ &ình Tr+%ng
(W8i di0n B. Ch* Huy) gBm hB b4i, sân bóng tròn, võ W+%ng và các c4 s, ph! thu.c nh+
nhà v0 sinh và phòng t$m. Vào nh"ng n;m t= 1972 W#n 1975, công trình xây c5t khu này
m/i b$t W'u giai Wo1n s4 kh,i và ch+a thành hình.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$ED!

Vì ch+a có các c4 s, th2 thao chính th6c, nên SVSQ t1i Khu Lê LEi v]n ph<i s3
d!ng m.t d]y gi<ng W+%ng cZ c(a Khu Quang Trung cho vi0c hu5n luy0n các môn võ
thu:t nh+ ki#m thu:t, quy9n anh, thái c)c W1o và nhu W1o.

SVSQ bi:u di5n Thái C%c -.o sau l5 Mãn Khóa
Các môn th2 d!c và c4 b<n thao diGn W+Ec t:p , Sân CK Trung &oàn và VZ &ình
Tr+%ng Lê LEi. Sân bóng tròn , k# bên vZ Wình tr+%ng. &+%ng ch1y tr+%ng l)c là W+%ng
WBi t= vZ Wình tr+%ng ra HB Xuân H+4ng g'n Trung Tâm Nguyên T3 L)c &à L1t.
C< SX Phòng ThD
Trong th%i gian chi#n cu.c gia t;ng t= cu8i th:p niên 1960 tr, Wi, vi0c phòng th(
là m.t trong nh"ng +u tiên c(a Tr+%ng W2 W9 phòng s) t5n công c(a C.ng S<n, b<o v0
m1ng s8ng c(a SVSQ. H0 th8ng phòng th( t1i Khu Lê LEi kiên c8 và nghiêm túc h4n
nhi9u so v/i h0 th8ng phòng th( t1i Khu Quang Trung và C.ng Hòa. Khu tr+%ng cZ ,
g'n khu dân c+ và tình hình an ninh thu, Wó còn t8t, nên h0 th8ng phòng th( r5t s4 sài.
Khu tr+%ng m/i có mUt Tây B$c ti#p giáp v/i 5p &a Thi0n, tuy có dân c+ nh+ng
kém an ninh k2 t= W'u th:p niên 1970. MUt B$c ti#p giáp v/i vùng WBi núi ch1y dài W#n
chân núi Lâm Viên, nên có th2 b7 k\ thù xâm nh:p vào ban Wêm, nh5t là nh"ng Wêm
s+4ng mù d'y WUc.

EE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

-2i B0c , ngay tr+/c C-ng Nam Quan là v7 trí phòng th( quan trDng nh5t, t= Wó
có th2 canh phòng và ki2m soát toàn th2 khu v)c c(a Tr+%ng, nh% , W. cao và hKa l)c
hùng h:u. Tr+%ng có m.t toán phòng th( do các quân nhân c4 h"u W<m trách, trú Wóng
t1i W*nh &Bi B$c. Vào cu8i tu'n (Wêm Th6 B<y và ngày Chúa Nh:t), toán quân nhân c4
h"u này W+Ec thay th# b,i nh"ng SVSQ c(a &1i &.i tr)c phiên c(a Trung &oàn SVSQ.

Tr!*ng Võ B, nhìn tF -2i B0c
TiGn c8nh là Khu Doanh Tr.i (trái) và Khu V;n Hóa (ph8i)

&8i v/i Tân Khóa Sinh, trong 8 tu'n s4 kh,i, hD th+%ng ph<i “t5n công” (ch1y)
lên W*nh &Bi B$c v/i mZ s$t, ba-lô, dây W1n và súng tr+%ng Garant M1 trên ng+%i. &ây là
d7p SVSQ Wàn anh “th3 s6c” hD sau nh"ng tu'n “hu5n nh!c”.

T1i H.i Quán HuCnh Kim Quang, Câu L1c B. Nh" V;n H<i, &ài T3 S@ và dDc
theo W+%ng vòng Alpha có nh"ng vDng gác do SVSQ thu.c W1i W.i tr)c phiên canh
phòng mHi Wêm, t= 8 gi% t8i W#n 6 gi% sáng. T= n;m 1970, v/i tình hình W7ch gia t;ng,
&1i Tá Quân S) V! Tr+,ng NguyGn V;n S3 Wã l:p thêm nh"ng vDng gác "ti9n WBn" ,
vòng phòng th( bên ngoài. Nh"ng vDng gác ti9n WBn này nJm v9 h+/ng Tây B$c, h+/ng
B$c và h+/ng &ông c(a Tr+%ng, do SVSQ và quân nhân c4 h"u ph! trách canh phòng
mHi Wêm. HB Huy9n Trân nJm d+/i thung lZng sau l+ng &ài T3 S@ W+Ec t1o d)ng vào
n;m 1971 nJm trong k# ho1ch gia t;ng h0 th8ng phòng th(, nhJm m!c Wích ng;n chUn s)
xâm nh:p c(a WUc công Vi0t C.ng t= mUt B$c và Tây B$c.

Trong n.i vi doanh tr1i, còn có nh"ng vDng gác cZng do SVSQ W<m trách t1i phía
sau mHi tòa nhà doanh tr1i và t1i C.t C% Trung &oàn (gi"a nhà Quân S) V! và B. Ch*
Huy). S@ Quan Tr)c t1i nhà Quân S) V! ch* huy toán tu'n tiGu W2 ki2m soát các vDng gác
hJng Wêm.

C1 Xá S= Quan
Khu c+ xá dành cho s@ quan c(a Tr+%ng và gia Wình W+Ec xây c5t và hoàn thành

vào nh"ng n;m 1971 và 1972 trên &+%ng Vòng Lâm Viên gi"a C-ng Thái Phiên và HB

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$EF!

Than Thở, được mang tên là Cư Xá Sĩ Quan Lý Thường Kiệt và Cư Xá Lâm Viên. Đây là
khu cư xá gồm những ngôi nhà biệt lập cho từng gia đình. Chỉ Huy Trưởng và gia đình
không cư ngụ ở trong khu này mà ở một tòa nhà riêng nằm trong khuôn viên của Trường,
gần Khu Quang Trung.
Trại Gia Binh

Đây là khu cư xá của gia đình quân nhân cơ hữu của Trường. Khu gia binh nằm
riêng biệt trên một khu đồi nhỏ, trên đường đi từ Khu Quang Trung sang Khu Lê Lợi.
Thân nhân của các binh sĩ cơ hữu này phục vụ cho SVSQ trong việc giặt ủi quần áo.
Ngoài ra Trường còn có một trại gia binh dành cho quân nhân người Thượng và gia đình.

Bản Đồ Quân Sự vị trí của TVBQGVN và Thị Xã Đà Lạt năm 1963
46
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

4. CƠ CẤU TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức của Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam thay đổi theo từng giai

đoạn và nhu cầu huấn luyện. Ban đầu cơ cấu tổ chức đơn sơ với một chỉ huy trưởng, một
số nhỏ sĩ quan huấn luyện viên và quân nhân yểm trợ.

Khi Trường được dời về Đà Lạt, với số khóa sinh gia tăng và chương trình huấn
luyện quy củ hơn, cơ cấu tổ chức cũng được thay đổi cho thích hợp. Những danh xưng

được đổi từ tiếng Pháp sang tiếng Việt.
Kể từ khi Trường có chương trình huấn luyện văn hóa, cơ cấu tổ chức gồm 4 khối:
- Khối Chỉ Huy & Tham Mưu,

- Khối Huấn Luyện Quân Sự, sau đổi thành Quân Sự Vụ,
- Khối Huấn Luyện Văn Hóa, sau đổi thành Văn Hóa Vụ,
- Khối Yểm Trợ và Công Vụ, sau đổi thành Tiểu Đoàn rồi Liên Đoàn Yểm Trợ.
Tổ chức của mỗi khối thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của Trường. Cả

4 khối nhắm vào một mục đích duy nhất là huấn luyện và yểm trợ Sinh Viên Sĩ
Quan trong suốt thời gian thụ huấn tại Trường. Trong cơ cấu tổ chức, các đơn vị
SVSQ trực thuộc khối Quân Sự Vụ, Chương 5 trình bày về cơ cấu và tổ chức các
đơn vị Sinh Viên Sĩ Quan.

1. BỘ CHỈ HUY VÀ THAM MƯU
Đây là cơ quan đầu não trong trách chỉ huy, kế hoạch và kiểm soát tổng quát việc

huấn luyện SVSQ. Bộ Chỉ Huy và Tham Mưu gồm:

• Chỉ Huy Trưởng,
• Chỉ Huy Phó,
• Ban Tham Mưu.

Từ ngày thành lập cho đến giữa năm 1954 (từ Khóa 1 đến Khóa 10), Trường được
chỉ huy bởi các chỉ huy trưởng thuộc Quân Đội Pháp. Sau Hiệp Định Genève (20-7-1954)
[4], Trường được chuyển giao cho Quân Đội Quốc Gia Việt Nam. Trung Tá Nguyễn Văn
Chuân là vị chỉ huy trưởng người Việt Nam đầu tiên. Sau đây là danh sách các vị chỉ huy
trưởng.

1. Trung Tá Chaix 1949-1950 (Cựu SVSQ Khóa 1)
1950-1951 (Cựu SVSQ Khóa 1)
2. Trung Tá Gribius 1951-1953
3. Thiếu Tá Le Ford 1953-1954 (Cựu SVSQ Khóa 2)
4. Thiếu Tá De Cheviotte 1954-1955 (Nhiệm kỳ 2)
5. Trung Tá Nguyễn Văn Chuân 1955-1957
6. Trung Tá Nguyễn Văn Thiệu 1957-1958
7. Trung Tá Hồ Văn Tố 1958-1959
8. Trung Tá Nguyễn Văn Thiệu 1959-1960
9. Thiếu Tướng Lê Văn Kim 1960-1964
10. Đại Tá Trần Ngọc Huyến 1964
11. Thiếu Tướng Trần Tử Oai

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 47
 

12. &1i Tá Tr'n V;n Trung 1963-1964 (C)u SVSQ Khóa 1)
13. ChuTn T+/ng NguyGn V;n Ki2m 1964-1965
14. Thi#u T+/ng Lâm Quang Th4 1965-1966 (C)u SVSQ Khóa 3)
15. &1i Tá &H NgDc Nh:n 1966-1968 (C)u SVSQ Khóa 3)
16. Trung T+/ng Lâm Quang Thi 1968-1972 (C)u SVSQ Khóa 3)
17. Thi#u T+/ng Lâm Quang Th4 1972-1975 (Nhi0m kC 2)

CÁC V& CH[ HUY TR$QNG NG$+I VI-T NAM

Trung Tá NguyMn VBn Chuân
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à l1t 1954-1955

(1923 - 2002) Sinh ngày 1-3-1923 t1i T*nh Th=a Thiên
(hình ch<p vào th>p niên 1960) 1949: T8t nghi0p Khóa 1 Tr+%ng S@ Quan Vi0t Nam
1954 - 1955: Ch* Huy Tr+,ng TVBLQ&L
1955-1957: T+ L0nh S+ &oàn 14 Khinh Chi#n
1958 - 1959: T+ L0nh S+ &oàn 1 Dã Chi#n (ti9n thân
S+ &oàn 1 B. Binh)
1959 - 1961: T+ L0nh S+ &oàn 5 B. Binh
1961: Ch* Huy Tr+,ng Liên Tr+%ng Võ Khoa Th(
&6c, T+ L0nh S+ &oàn 25 BB
1964 - 1966: T+ L0nh Quân &oàn I & Vùng 1 Chi#n
Thu:t
1-11-1965: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
3-9-1967: &$c c3 Th+Eng Ngh7 S@ VNCH
Sau 30-4-1975: &7nh c+ t1i Baton Rouge, Louisana,
Hoa KC
2002: Mãn ph'n t1i Baton Rouge, Louisana, Hoa KC

EI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Trung Tá NguyMn VBn Thi3u
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à l1t 1955-1957 và 1958-1959

(1923 - 2001) "!"ng nghe nh#ng gì C$ng S%n nói, hãy nhìn nh#ng
(hình ch<p vào th>p niên 1970) gì C$ng S%n làm." (L*i T(ng Th/ng Nguy5n V;n Thi'u)

Sinh ngày 5-4-1923 t1i Ninh Thu:n
1949: T8t nghi0p Khóa 1 Tr+%ng S@ Quan Vi0t Nam
1955 - 1957, 1958 - 1959: Ch* Huy Tr+,ng
TVBLQ&L
1961 - 1962: T+ L0nh S& 1 B. Binh
1962 - 1964: T+ L0nh S& 5 B. Binh
1-11-1963: Tham gia W<o chánh TT Ngô &ình Di0m
2-11-1963: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
1964: Tham M+u Tr+,ng Liên Quân B. TTM
1964 - 1965: T+ L0nh Quân &oàn IV & Vùng 4 CT
1-1-1965: Vinh th;ng Trung T+/ng
1965 - 1967: Ch( T7ch Vy Ban Lãnh &1o Qu8c Gia
(Qu8c Tr+,ng)
1967 - 1975 T-ng Th8ng VNCH
1975 - 1985: C+ ng! t1i Luân &ôn, Anh Qu8c
1986 - 2001: C+ ng! t1i Massachusette, Hoa KC
2001: Mãn ph'n t1i Massachusette, Hoa KC

Trung Tá HS VBn T7
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t 1957 – 1958

Sinh ngày 3-02-1915 t1i Th=a Thiên
1950: T8t nghi0p Th( Khoa Khóa 2 Quang Trung
Tr+%ng S@ Quan Vi0t Nam
1955: T*nh Tr+,ng Qu<ng Nam
1957: T+ L0nh S+ &oàn 14 Khinh Chi#n (ti9n thân
S& 22 B. Binh)
1957 - 1958: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Liên
Quân &à L1t
1958: Ch* Huy Tr+,ng Trung Tâm Hu5n Luy0n
Quang Trung
1958: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
1961 - 1962: Ch* Huy Tr+,ng Liên Tr+%ng Võ Khoa
Th( &6c
19-5-1962: T= tr'n, linh c3u W+Ec chuy2n v9 Hu# an
táng

(1915 - 1962)
(hình ch<p vào cu/i th>p niên 1950)

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$EJ!

Thi\u T12ng Lê VBn Kim
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam 1959 – 1960

Sinh n;m 1910 t1i T*nh Bình &7nh
1940: Gia nh:p Quân &.i Pháp. T8t nghi0p ChuTn
Úy Tr+%ng Pháo Binh Poitiers
1955: Chuy2n sang Quân &.i Qu8c Gia Vi0t Nam,
c5p b:c &1i Tá
1956: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng &1i HDc Quân S)
1956: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
1959 - 1960: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c
Gia Vi0t Nam
1-11-1963: Tham gia W<o chánh TT Ngô &ình Di0m
2-11-1963: Vinh th;ng Trung T+/ng
1965: Gi<i ngZ
1975-1982: Tù C.ng S<n t1i Tr1i Yên Bái
1983: &7nh c+ t1i Pháp
28-3-1987: Mãn ph'n t1i Pháp

(1910 - 1987)
):i Tá Tr/n NgOc Huy\n

Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam
1960 - 1964

Sinh ngày 20 tháng 11 n;m 1924
Chánh quán: Huy0n L0 Th(y - T*nh Qu<ng Bình
T8t nghi0p Khóa 2 S@ Quan Tr= B7 Th( &6c
1960 W#n tháng 1-1964: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ
B7 Qu8c Gia Vi0t Nam
Tháng 11 n;m 1963: Th;ng c5p &1i Tá
1964 - ?: Giám &8c Nha Chi#n Tranh Tâm LA, ng+%i
khai sinh ra ch+4ng trình D1 Lan c(a &ài Phát Thanh
Quân &.i (VNCH)
Sau 30-4-1975: &7nh c+ t1i Houston, Texas, Hoa KC
15-11-2004: Mãn ph'n t1i Houston, TX, Hoa KC

(1924 - 2004)
FK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Thi\u T12ng Tr/n T6 Oai
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam 1964

Sinh tháng 11- 1921 t1i Sài Gòn
T8t nghi0p ChuTn Úy Tr+%ng Võ B7 Tông, S4n Tây
1954 - 1956: Ch* Huy Tr+,ng Trung Tâm Hu5n
Luy0n S8 1 (ti9n thân TTHL Quang Trung)
1956: T-ng Giám &8c B<o An & Dân V0
Tháng 8-1962: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
1963: T-ng Tr+,ng Thông Tin
5-1-1964 W#n 31-1-1964: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng
Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam
1965: Gi<i ngZ
1999: Mãn ph'n

(1921 - 1999)

):i Tá Tr/n VBn Trung
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam 1964

Sinh ngày 14-2-1926 t1i Th=a Thiên
1949: T8t nghi0p Khóa 1 Tr+%ng S@ Quan Vi0t Nam
1957: Giám &8c Nha Chi#n Tranh Tâm LA B. Qu8c
Phòng
1957: Tùy Viên Quân S) , Pháp
1964: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia VN
1965: Tr+,ng Phòng T-ng Qu<n Tr7 B. TTM
1965 - 1966: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng B. Binh Th(
&6c
1966 - 1975: Ph! Tá T-ng Tham M+u Tr+,ng B.
TTM kiêm T-ng C!c Tr+,ng T-ng C!c Chi#n Tranh
Chính Tr7
1968: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
1971: Vinh th;ng Trung T+/ng
Sau 30-4-1975: &7nh c+ t1i Pháp

(1926 - )

(Hình ch<p th>p niên 1970)

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$FB!

):i Tá NguyMn VBn KiWm
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam 1964-1965

Sinh tháng 10-1924 t1i V@nh Long
1947: T8t nghi0p ChuTn Úy Khóa 1 NguyGn V;n
Thinh, Tr+%ng Võ B7 Liên Quân ViGn &ông
1962 - 1964: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng H1 S@ Quan
Quân &.i VNCH
1964 - 1965: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c
Gia Vi0t Nam
19-6-1968: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
1968: Gi<i ngZ
1969: Mãn ph'n

(1924 -1969)

Thi\u T12ng Lâm Quang Th<
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam 1965-1966 và 1972-1975

(1931 - 1985) Sinh ngày 8-2-1931 t1i B1c Liêu
1951: T8t nghi0p Khóa 3 Tr+%ng Võ B7 LQ &L
1960 - 1962: T*nh Tr+,ng &7nh T+%ng
1964: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Thi#t Giáp
1965 - 1966: Ch* Huy Tr+,ng TVBQGVN
1966 - 1967: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng HSQ Quân L)c
VNCH
1967 - 1969: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng BB Th( &6c
1969 - 1972: T+ L0nh S+ &oàn 18 B. Binh
1970: Vinh Th;ng Thi#u T+/ng
1972 - 1975: Tái nhi0m ch6c v! Ch* Huy Tr+,ng
Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam
31-3-1975: Ch* huy cu.c hành quân di t<n quân nhân
tr)c thu.c và SVSQ b8n Khóa 28, 29, 30, 31 r%i &à
L1t v9 Tr+%ng B. Binh Long Thành
Sau 30-4-1975: &7nh c+ t1i California, Hoa KC
1985: Mãn ph'n t1i San Francisco, California, Hoa KC

FC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

):i Tá )] NgOc Nh9n
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam 1966-1968

Sinh ngày 16-2-1930 t1i Nam &7nh
1951: T8t nghi0p Khóa 3 Tr+%ng Võ B7 Liên Quân
&à L1t
1958: T8t nghi0p Army Command and General
Staff College, Fort Leavenworth, Kansas, Hoa KC
1958: T+ L0nh S+ &oàn 12 Khinh Chi#n (KC)
(tr+/c khi S& 12 KC gi<i tán theo k# ho1ch c<i t-
Quân &.i n;m 1958)
1958 - 1960: Tham M+u Phó Ti#p V:n B. T-ng
Tham M+u
1960 - 1963: Giám &8c Nha Quân C!
1966 - 1968: Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c
Gia Vi0t Nam
1972: T8t nghi0p Khóa International Defense Man-
agement Course (IDMC), Naval Postgraduate
School, Monterey, California, Hoa KC
Sau 30-4-1975: &7nh c+ t1i Texas, Hoa KC

(1930 - )

Trung T12ng Lâm Quang Thi
Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam 1968-1972

Sinh ngày 7-5-1932 t1i B1c Liêu
1951: T8t nghi0p Khóa 3 Tr+%ng Võ B7 Liên Q &à L1t
1954: L/p Cao C5p Pháo Binh t1i Châton sur Marnes,
Pháp
1954: Ti2u &oàn Tr+,ng Ti2u &oàn 4 Pháo Binh
1956: L/p Cao C5p Pháo Binh t1i Fort Sill, Oklahoma,
Hoa KC
1963: L/p Ch* Huy và Tham M+u Fort Leavenworth,
Kansas, Hoa KC
1965 - 1968: T+ L0nh S+ &oàn 9 B. Binh
1968: Vinh th;ng Thi#u T+/ng
1968 - 1972: Ch* Huy Tr+,ng TVBQGVN
1971: Vinh th;ng Trung T+/ng
1972 - 1975: T+ L0nh Ti9n Ph+4ng Quân &oàn I &
Quân Khu I
Sau 30-4-1975: &7nh c+ t1i California, Hoa KC

(1932 - )

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$FD!

B4 ChU Huy và Ban Tham M1u
B. Ch* Huy và Ban Tham M+u c(a Tr+%ng W+Ec thay W-i theo t=ng giai Wo1n

phát tri2n c(a Tr+%ng.

Giai !o&n 1949-1954
Lúc W'u t1i Hu# trong th%i gian hu5n luy0n Khóa 1 và Khóa 2, Ban Giám &8c ch*

gBm có ch* huy tr+,ng, giám W8c hu5n luy0n, s@ quan trung W.i tr+,ng kiêm hu5n luy0n
viên, cùng m.t s8 nhK quân nhân khác ph!c v! trong vi0c y2m trE và canh phòng.

Sau khi Tr+%ng di chuy2n v9 &à L1t, b. ch* huy và ban tham m+u W+Ec t;ng
c+%ng h'u phù hEp v/i s) phát tri2n. B. ch* huy gBm ch* huy tr+,ng, ch* huy phó, tham
m+u tr+,ng, giám W8c quân hu5n, s@ quan cán b. kiêm hu5n luyên viên t= c5p trung W.i
W#n W1i W.i, ban tham m+u, và các ngành y2m trE. C5p ch* huy W9u là s@ quan Quân &.i
Pháp, ch* có m.t s8 ít là s@ quan Vi0t Nam t8t nghi0p t= các khóa tr+/c t1i Tr+%ng. Quân
nhân ph!c v! và y2m trE gBm c< ng+%i thu.c các s$c t.c thi2u s8 và ng+%i Campuchia.

Giai !o&n 1954-1955
Sau hi0p W7nh Genève (20-7-1954) [4], Quân &.i Pháp rút khKi Vi0t Nam vào n;m

1955; Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t W+Ec ch* huy và Wi9u hành b,i các c5p ch* huy
c(a Quân &.i Qu8c Gia Vi0t Nam. Thi#u Tá Ch* Huy Phó NguyGn V;n Chuân W+Ec
th;ng c5p Trung Tá và ch* W7nh gi" ch6c v! ch* huy tr+,ng. Ông là v7 ch* huy tr+,ng W'u
tiên ng+%i Vi0t Nam. T= Wó vi0c t- ch6c, Wi9u hành, hu5n luy0n, sinh ho1t, v.v. có nhi9u
thay W-i quan trDng.

Giai !o&n 1955-1960
Cu8i n;m 1955, Trung Tá NguyGn V;n Thi0u W<m nhi0m ch6c v! ch* huy tr+,ng

thay th# Trung Tá NguyGn V;n Chuân. Sau cu.c du hành quan sát Tr+%ng Võ B7 L!c
Quân Hoa KC (US Military Academy, West Point) tr, v9, Trung Tá Thi0u b$t W'u W9 ra
nh"ng thay W-i. B. ch* huy và ban tham m+u W+Ec ki0n toàn. Các “Ban” tr+/c Wây nay

FE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

đổi thành “Phòng”. Phần hành yểm trợ và công vụ cũng được thay đổi để đáp ứng trước
nhiệm vụ mới được giao phó.

Giai Đoạn 1960-1962
Năm 1960, Thiếu Tướng Lê Văn Kim đảm nhận chức vụ chỉ huy trưởng. Đây là

thời gian thay đổi toàn diện hầu đáp ứng cho nhu cầu cải tổ Trường Võ Bị Liên Quân Đà
Lạt.

Giai Đoạn 1962-1963
Sau khi Thiếu Tướng Lê Văn Kim rời Trường vào năm 1962, người thay thế là

Trung Tá Trần Ngọc Huyến, khi đó là Chỉ Huy Phó kiêm Văn Hoá Vụ Trưởng. Sau này
ông được vinh thăng Đại Tá. Bộ chỉ huy và tham mưu không có những thay đổi đáng kể.

Giai Đoạn từ 1963-1975
Bộ tham mưu gồm Tham Mưu Trưởng và các khối. Khối Chiến Tranh Chính Trị

được thiết lập trong thời gian này.

2. KHỐI HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ

Trường Sĩ Quan Việt Nam tại Huế 1948-1949 (Khóa 1 và Khóa 2)
Ban Quân Huấn phụ trách việc huấn luyện các môn quân sự. Sĩ quan trung đội

trưởng (còn gọi là lữ đội trưởng) vừa lo điều hành việc ăn ở vừa huấn luyện khóa sinh về
tác chiến và tác xạ tại các bãi tập. Các môn quân sự khác do sĩ quan chuyên môn của
Trường giảng dạy. Ngoài ra có các giảng viên từ bên ngoài đến thuyết trình về các đề tài
tổng quát thuộc các lãnh vực liên binh chủng trong quân đội.

Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt 1950-1959 (Từ Khóa 3 đến Khóa 13)
Từ năm 1950 đến 1955 (Khóa 3 đến Khóa 11). Phòng Quân Huấn không thay đổi

về cơ cấu tổ chức nhưng có những thay đổi về gia tăng nhân sự để đáp ứng nhu cầu huấn
luyện. Trường bây giờ có trách nhiệm đồng thời huấn luyện 2 khóa với số khóa sinh tổng
cộng khoảng 300 người. Riêng Khóa 10 có tới hơn 500 SVSQ.

Từ năm 1956 đến 1959 (Khóa 12 và 13). Đây là thời gian chuyển tiếp quan trọng
sau khi Quốc Gia Việt Nam trở thành Viêt Nam Cộng Hòa (26-10-1955). Kể từ đây, nhân
sự từ chỉ huy trưởng đến sĩ quan cán bộ và huấn luyện viên đều là người Việt và ngôn
ngữ sử dụng giảng dạy là tiếng Việt. Thêm nữa, chương trình và phương pháp huấn luyện
dựa theo Quân Đội Hoa Kỳ.

Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam 1959-1975 (Từ Khóa 14 đến Khóa 31)
Từ khi được cải danh thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, khối huấn luyện

quân sự có nhiều thay đổi về cả cơ cấu tổ chức lẫn quân số sĩ quan huấn luyện. Sự thay
đổi là do 2 lý do chính là chương trình huấn luyện thay đổi và số SVSQ gia tăng (năm
1970, quân số SVSQ lên đến hơn 1.100 người.)

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 55
 

Ban Huấn Luyện Quân Sự trở thành Phòng Huấn Luyện Quân Sự (HLQS) do một
trưởng phòng chỉ huy. Phòng HLQS gồm Phòng Điều Hành và các Khoa (Chiến Thuật,
Vũ Khí và Địa Hình) chỉ huy bởi các Trưởng Khoa. Mỗi khoa có những huấn luyện viên
là những sĩ quan tốt nghiệp từ các khóa trước của Trường với kinh nghiệm chiến trường.
Huấn luyện về thể chất và thể thao do Khoa Thể Chất, gồm một sĩ quan Trưởng Khoa và
các huấn luyện viên là sĩ quan hay hạ sĩ quan.

Song song với việc huấn luyện quân sự và thể chất là việc điều hành tập thể
SVSQ. Tám (8) Sĩ Quan Cán Bộ Đại Đội Trưởng được chỉ định trông coi 8 đại đội SVSQ
thuộc 2 Tiểu Đoàn SVSQ. Hai (2) sĩ quan cán bộ Tiểu Đoàn Trưởng, mỗi vị phụ trách
một tiểu đoàn. Từ năm 1971, khi có thêm chương trình huấn luyện SVSQ Hải Quân và
Không Quân tại Trường, Trung Đoàn SVSQ có thêm 1 đại đội Hải Quân và 1 đại đội
Không Quân, nâng tổng số Sĩ Quan Cán Bộ thành 10 Đại Đội Trưởng và 2 Tiểu Đoàn
Trưởng.

Quân Sự Vụ Trưởng chịu trách nhiệm trước Chỉ Huy Trưởng về việc huấn luyện
quân sự và điều hành Liên Đoàn (sau là Trung Đoàn) SVSQ. Cơ cấu tổ chức của Quân
Sự Vụ gồm có:

- Quân Sự Vụ Trưởng, phụ tá bởi Quân Sự Vụ Phó,
- Trưởng Phòng Điều Hành Quân Sự Vụ và các Trưởng Ban Kế Hoạch, Quản Trị,

Huấn Đạo và Hỏa Thực,
- Các sĩ quan cán bộ trông coi SVSQ theo từng Đại Đội và Tiểu Đoàn,
- Trưởng Phòng Huấn Luyện Quân Sự và các Trưởng Khoa,
- Trưởng Khoa Thể Chất.

3. KHỐI HUẤN LUYỆN VĂN HÓA

Trong giai đoạn đầu, khi chương trình văn hóa mới được thêm vào việc huấn
luyện (Khóa 12), Phòng Văn Hóa là cơ quan trách nhiệm giảng dạy văn hóa cho SVSQ.
Về sau, khi chương trình văn hóa được nâng cao, Phòng Văn Hóa được cải tổ thành Văn
Hóa Vụ và do một Văn Hóa Vụ Trưởng chỉ huy. Văn Hóa Vụ Trưởng chịu trách nhiệm
trực tiếp trước Chỉ Huy Trưởng. Văn Hóa Vụ Trưởng tương đương với Khoa Trưởng
trường đại học dân chính, có trình độ và học vị Tiến Sĩ.

Kể từ năm 1956 (Khóa 13) đến 1975 (Khóa 31), có 6 vị Văn Hóa Vụ Trưởng phục
vụ tại TVBQGVN:

1. Giáo Sư Đỗ Trí Lễ (1956-1959),
2. Trung Tá Trần Ngọc Huyến (1959-1962),
3. Thiếu Tá Ngô Văn Dzoanh (1962-1968),
4. Hải Quân Đại Tá Nguyễn Vân (1968-1971),
5. Đại Tá Nguyễn Văn Huệ (1971-1973),
6. Trung Tá Nguyễn Phước Ưng Hiến (1973-1975).
Dưới Văn Hóa Vụ Trưởng có Văn Hóa Vụ Phó, một Phòng Điều Hành phụ trách
hành chánh và các khoa trưởng của 9 phân khoa như sau:
- Khoa Anh Văn
- Khoa Nhân Văn

56
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

- Khoa Khoa HDc Xã H.i
- Khoa Toán
- Khoa Khoa HDc
- Khoa C4 Khí
- Khoa Công Chánh
- Khoa KI Thu:t &i0n
- Khoa KI Thu:t Quân S)
Giáo s+ Woàn t;ng t= kho<ng 30 gi<ng viên vào n;m 1961 lên t/i h4n 160 gi<ng
viên vào n;m 1975. H'u h#t gi<ng viên là s@ quan quân W.i, c5p b:c t= chuTn uA W#n
trung tá, t8t nghi0p t= các tr+%ng W1i hDc trong n+/c ho;c ngo1i qu8c, c.ng v/i m.t s8
nhK giáo s+ dân chính có bJng C3 Nhân hay Cao HDc. Trong s8 các gi<ng viên, có
kho<ng 30% t8t nghi0p W1i hDc , Hoa KC hay các n+/c khác v/i bJng Cao HDc. (Xem
Danh Sách Giáo S+ V;n Hóa V! , Ph'n IV.)

Ban Tham M!u Tr!*ng Võ B, Qu/c Gia Vi't Nam (1973)
4. Y(M TR% VÀ CÔNG V!

Kh8i Y2m TrE và Công V! (YTCV) ph! trách t5t c< nh"ng ph'n hành y2m trE
cho W%i s8ng và vi0c hDc hành c(a SVSQ trong th%i gian th! hu5n. Các ph'n hành này
gBm quân nhu, quân c!, quân nh1c, an ninh và ph! tá hu5n luy0n t1i các bãi t:p quân s).

T= n;m 1948 W#n 1950 (t1i Hu#), do nhu c'u không nhi9u, ph'n hành y2m trE và
công v! W+Ec t- ch6c r5t W4n s4 v/i thành ph'n nhân viên và nhi0m v! r5t h1n ch#.

T= n;m 1950 W#n 1955, v/i nhu c'u gia t;ng theo s8 SVSQ th! hu5n, các W4n v7
lo v9 công v! cZng nh+ y2m trE W+Ec t- ch6c W'y W( h4n và v/i quân s8 hùng h:u h4n.

T= n;m 1956 cho W#n 1975 nhu c'u y2m trE và công v! ngày càng t;ng nhi9u,
không nh"ng do s8 SVSQ gia t;ng mà còn do s) phát tri2n c(a ch+4ng trình hu5n luy0n,

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$FH!

nên các đơn vị yểm trợ và công vụ đã được tổ chức thành Tiểu Đoàn rồi Liên Đoàn Yểm
Trợ.

Lần đầu tiên, trong nhiệm kỳ của Thiếu Tướng Lê Văn Kim làm chỉ huy trưởng,
Trường đã đề nghị và được Bộ Tổng Tham Mưu chấp thuận cho có những đơn vị yểm trợ
sau đây:

a. Một đại đội quân nhạc để sử dụng trong ngày tân khóa sinh nhập trường, lễ truy
điệu và lễ mãn khóa, những buổi luyện tập và diễn hành của SVSQ, cũng như các
cuộc đón tiếp quan khách đến thăm Trường. Trước đó Trường phải yêu cầu được
sử dụng ban quân nhạc của Ngự Lâm Quân Đà Lạt hay một ban quân nhạc từ Sài
Gòn lên.

b. Một đại đội (sau đó là 2 đại đội) Địa Phương Quân để lo canh phòng an ninh và
diễn tập trong việc huấn luyện quân sự tại Trường.

c. Thành lập Đội Kỵ Mã do Trung Úy Nguyễn Văn Rồng (Thiết Giáp) phụ trách. Mỗi
chiều Thứ Bảy một số SVSQ được tham dự đội này. Phần giảng dạy lý thuyết và
thực tập tại bãi tập ở Khu Quang Trung. Sau phần lý thuyết là phần thực tập với số
ngựa cơ hữu của Trường.

˜ ™

58
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

5. ĐƠN VỊ SVSQ – HỆ THỐNG TỰ CHỈ HUY

Thuở ban đầu tại Huế cũng như thời gian tại Đà Lạt dưới quyền chỉ huy của các sĩ
quan người Pháp (1948 – 1955), các đơn vị SVSQ được chỉ huy trực tiếp bởi những Sĩ
Quan Cán Bộ phỏng theo hệ thống chỉ huy của Trường Võ Bị Saint-Cyr (École Spéciale
Militaire de Saint-Cyr) của Pháp. Nhưng dưới thời Việt Nam Cộng Hòa (từ 1956 trở đi),
các đơn vị SVSQ được chỉ huy trực tiếp bởi những SVSQ trong Hệ Thống Tự Chỉ Huy,
và giám sát bởi những Sĩ Quan Cán Bộ.

Giai đoạn 1949-1950
Trường Sĩ Quan Việt Nam tại Huế (Khóa 1 và Khóa 2): Đơn vị SVSQ chỉ gồm

những "Brigades", hiểu là Trung Đội Khóa Sinh, còn gọi là Lữ Đội, do các sĩ quan Trung
Đội Trưởng chỉ huy và không có Hệ Thống Tự Chỉ Huy.

Giai đoạn 1950-1955
Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt (từ Khóa 3 đến Khóa 11): Đơn vị SVSQ vẫn

gồm những Brigades, có quân số "Elèves des Officiers" (SVSQ) tương đương với một
Trung Đội sau này. Cấp cao nhất là "Division" (còn gọi là Lữ Đoàn). Lữ Đoàn SVSQ bấy
giờ gồm có 8 Brigades do 8 sĩ quan cấp bậc Đại Úy chỉ huy. Bắt đầu từ Khóa 9, danh từ
Brigades không còn dùng nữa và được thay thế bằng danh từ Trung Đội. Giai đoạn này
cũng chưa có Hệ Thống Tự Chỉ Huy.

Giai đoạn 1956-1975
Trong giai đoạn này Trường có 2 danh xưng: Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt (từ

Khóa 12 đến Khóa 14) và Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam (từ Khóa 14 đến Khóa 31).
Bắt đầu từ Khóa 12, Hệ Thống Tự Chỉ Huy được thành lập. Theo thời gian, đơn vị SVSQ
được cải đổi và tổ chức thêm cho các cấp thấp hơn và cao hơn, gồm có:

- Tiểu Đội SVSQ, do SVSQ Cán Bộ Tiểu Đội Trưởng, thuộc Hệ Thống Tự Chỉ
Huy, chỉ huy;

- Trung Đội SVSQ, do SVSQ Cán Bộ Trung Đội Trưởng, thuộc Hệ Thống Tự Chỉ
Huy, chỉ huy;

- Đại Đội SVSQ, do SVSQ Cán Bộ Đại Đội Trưởng (SVSQ/CB/ĐĐT) thuộc Hệ
Thống Tự Chỉ Huy, chỉ huy. SVSQ/CB/ĐĐT chịu trách nhiệm trước một sĩ quan
Cán Bộ Đại Đội Trưởng, thường là cấp Đại Úy. Bên cạnh SVSQ/CB/ĐĐT có
SVSQ Tham Mưu Ban 4 (Tiếp Liệu) Đại Đội;

- Tiểu Đoàn SVSQ, do SVSQ Cán Bộ Tiểu Đoàn Trưởng (SVSQ/CB/TĐT), thuộc
Hệ Thống Tự Chỉ Huy, chỉ huy. SVSQ/CB/TĐT chịu trách nhiệm trước một sĩ
quan Cán Bộ Tiểu Đoàn Trưởng cấp Thiếu Tá. Bên cạnh SVSQ/CB/TĐT có các
SVSQ Tham Mưu Tiểu Đoàn: Ban 1 phụ trách quân số, Ban 3 nghi lễ, Ban 4 tiếp
liệu và Ban 5 văn nghệ;

- Khi Khóa 14 nhập trường, trong trường còn Khóa 13, Tiểu Đoàn SVSQ cải đổi
thành Liên Đoàn SVSQ do SVSQ Cán Bộ Liên Đoàn Trưởng, thuộc Hệ Thống Tự
Chỉ Huy, chỉ huy. Liên Đoàn gồm có 2 Tiểu Đoàn và mỗi Tiểu Đoàn có 3 Đại Đội

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 59
 

SVSQ. Khi các Khóa 16, 17, 18 và 19 cùng thụ huấn, Liên Đoàn SVSQ có đến
gần 1.300 người;
- Bắt đầu từ Khóa 22B, sau khi Khóa 24 nhập học (tháng 12, 1967), Trường có 3
khóa với số SVSQ khoảng 600 người, Liên Đoàn SVSQ được đổi thành Trung
Đoàn SVSQ, vẫn gồm 2 Tiểu Đoàn với 4 Đại Đội SVSQ cho mỗi Tiểu Đoàn. Bắt
đầu từ năm sau đó, khi Khóa 25 nhập học (tháng 12, 1968), Trường luôn có 4
Khóa, Trung Đoàn SVSQ có lúc lên đến hơn 1.100 người.
SVSQ Cán Bộ Liên Đoàn Trưởng (SVSQ/CB/LĐT) hay Trung Đoàn Trưởng
(SVSQ/CB/TrĐT) chịu trách nhiệm trước Quân Sự Vụ Trưởng cấp Đại Tá. Bên cạnh
SVSQ/CB/LĐT hay TrĐT có các SVSQ Tham Mưu Liên Đoàn hay Trung Đoàn gồm
Ban 1, Ban 3, Ban 4 và Ban 5 tương tự như ở cấp Tiểu Đoàn.

Phù hiệu SVSQ
- Phù hiệu của SVSQ được thực hiện bắt đầu từ Khóa 12 cùng với bộ đại lễ mới. Ý
nghĩa như sau:Ngôi sao: Tượng trưng cho sự lãnh đạo. Sĩ quan xuất thân từ
TVBQGVN chẳng những là cấp chỉ huy quân sự thời chiến mà còn là một cán bộ
xây dựng quốc gia trong thời bình. Ngôi sao, soi sáng người SVSQ trên con đường
binh nghiệp mà họ đã chọn để phục vụ tổ quốc và dân tộc.
- Ngọn lửa: Biểu tượng cho bầu nhiệt huyết của người SVSQ, hăng say trong nhiệm
vụ và dũng cảm thực hiện thiên chức của kẻ sĩ.
- Cành trúc: Tiêu biểu tiết tháo của người quân tử, cây trúc có đốt thẳng lòng rỗng
(tiết trực tâm hư), giống như bậc trượng phu có tâm khí cương trực, không tư tâm,
tư y, tư dục.
- Cung kiếm: Tượng trưng cho võ nghiệp, biểu thị tinh thần và ý chí của người
SVSQ trong sứ mạng bảo vệ đất nước. Cung kiếm còn tượng trưng cho chí “tang
bồng hồ thỉ” của nam nhi.
- Hàng chữ Tự Thắng Để Chỉ Huy là phương châm của người SVSQ. Muốn chỉ
huy người khác trước hết phải tự thắng bản thân để kiềm chế mình khỏi những dục
vọng và thói hư tật xấu.
Phù hiệu được gắn trên mũ lưỡi trai (casquette) và được thêu trên mũ dạ (berét)

của SVSQ. Mũ lưỡi trai dùng với các quân phục đại lễ, tiểu lễ và dạo phố. Mũ dạ dùng
với quân phục làm việc trong mùa Văn Hóa. Trong mùa Quân Sự, SVSQ không dùng mũ
lưỡi trai và mũ dạ nhưng dùng mũ tác chiến. Mũ tác chiến may bằng vải không mang phù
hiệu SVSQ nhưng có cấp hiệu Alpha ở phía trước.

Mười Điều Tâm Niệm của SVSQ
• Điều 1: Tự thắng để chi huy là điều kiện tiên quyết để thành công.
• Điều 2: Danh dự là kim chỉ nam hướng dẫn mọi suy tưởng hành động của người

SVSQ.
• Điều 3: Thành thật với bản thân, tín nghĩa với đồng bạn, trung thực với cấp chỉ

huy là căn bản tác phong, đạo đức của cán bộ.
• Điều 4: Kỷ luật của SVSQ là kỷ luật thép đặt trên căn bản tinh thần tự giác.
• Điều 5: Ý thức trách nhiệm là bước đầu tiên trên đường phục vụ võ nghiệp.

60
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

• &i9u 6: Phát huy kh< n;ng toàn di0n và trau dBi ki#n th6c trong hi0n t1i là nhi0m
v! chính c(a ng+%i SVSQ trong th%i gian th! hu5n.

• &i9u 7: Sinh ho1t W4n v7 là nhu c'u W2 phát huy tinh th'n WBng W.i và kh< n;ng
l<nh W1o c(a ng+%i SVSQ.

• &i9u 8: Không có gì là không th2 làm W+Ec v/i ng+%i SVSQ.
• &i9u 9: Tinh th'n thi Wua cá nhân và W4n v7 là W.ng l)c c(a ti#n b.. Th$ng không

kiêu, b1i không n<n là W6c tính c'n thi#t cho ng+%i s@ quan sau này.
• &i9u 10: Tin t+,ng vào ti9n WB dân t.c là quy#t tâm xây d)ng s) nghi0p c(a cán

b..

Hi3u K` - C@p Hi3u - Ki\m
Hi0u kC cho các W4n v7 SVSQ, c5p hi0u và

ki#m cho SVSQ Cán B. thu.c H0 Th8ng T) Ch*
Huy W+Ec th)c hi0n vào cùng th%i gian n;m 1955
(Khóa 12).

Hi0u kC dùng cho c5p trung W.i, W1i W.i và
ti2u Woàn SVSQ. Sau này hi0u kC cZng W+Ec th)c
hi0n cho c5p liên Woàn rBi trung Woàn. Hi0u kC W+Ec
s3 d!ng cho mHi W4n v7 SVSQ trong các bu-i diGn
hành và nghi lG.

C5p hi0u c(a SVSQ thu.c H0 Th8ng T) Ch*
Huy có 2 lo1i (Xem Ch+4ng 16). Lo1i ch* huy dùng
cho c5p tr+,ng, t= ti2u W.i tr+,ng W#n trung Woàn
tr+,ng; lo1i tham m+u dùng cho c5p W1i W.i W#n
trung Woàn.

Ki#m t+Eng tr+ng cho quy9n ch* huy. SVSQ
Cán B. thu.c H0 Th8ng T) Ch* Huy mang ki#m
trong t5t c< nh"ng bu-i diGn hành và nghi lG t1i
Tr+%ng, cZng nh+ ngoài Tr+%ng trong nh"ng d7p lG
WUc bi0t hay diGn hành.

Cung và Ki\m cDa S= Quan ThD Khoa
Cung và ki#m t+Eng tr+ng cho chí “tang bBng hB th*” c(a ng+%i s@ quan t8t nghi0p

TVBQGVN. Trong lG mãn khóa, v7 ch( tDa trao Cung và Ki#m Ch* Huy cho s@ quan th(
khoa. S@ quan tân khoa th( khoa dùng cung b$n 4 mZi tên Wi 4 h+/ng tr+/c s) ch6ng ki#n
c(a v7 ch( tDa, quan khách, s@ quan c(a Tr+%ng và thân nhân c(a tân s@ quan.

Truy9n th8ng Cung và Ki#m Ch* Huy c(a Th( Khoa có t= Khóa 1. Ki#m Ch* Huy
là lo1i ki#m quA, có trDng l+Eng và kích th+/c WUc bi0t, nUng và dài h4n ki#m c(a SVSQ
trong H0 Th8ng T) Ch* Huy. Trên thân Ki#m Ch* Huy có kh$c tên th( khoa c(a t5t c<
các khóa s@ quan hi0n d7ch Wã t8t nghi0p t1i Tr+%ng.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$GB!

Hi'u KI - C1p Hi'u - Cung Ki7m

GC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

6. )IaU KI-N GIA NHbP

Trong nh"ng giai Wo1n ban W'u t= Khóa
1 W#n Khóa 11, khóa sinh W+Ec tuy2n chDn
ph<i có bJng trung hDc Pháp hoUc ph<i là h1 s@
quan có trình W. trung hDc W+Ec W9 ngh7 t= các
W4n v7 quân W.i d)a trên thành tích cá nhân,
hoUc qua các kC tuy2n l)a. Cùng v/i nh"ng
khóa sinh W+Ec tuy2n chDn qua nh"ng tiêu
chuTn trên, còn có nh"ng khóa sinh WUc bi0t
W+Ec phái W#n t= nh"ng t- ch6c ch8ng C.ng
thu.c các giáo phái nh+ Cao &ài và Ph:t Giáo
Hòa H<o, Vi0t Binh &oàn t1i mi9n Trung và
B<o Chính &oàn t1i mi9n B$c. Ngoài ra còn có
m.t s8 khóa sinh t= nh"ng dân t.c thi2u s8
nh+ Nùng, Thái, Rhadé, v.v.

Sau này, k2 t= Khóa 12, Wi9u ki0n thay
W-i, 6ng viên ph<i h.i W( Wi9u ki0n v;n hóa
(bJng c5p), và ph<i qua m.t cu.c thi tuy2n v;n
hóa và khám s6c khKe. Vi0c tuy2n chDn 6ng
viên mHi ngày m.t khó h4n vì ch+4ng trình
v;n hóa Wòi hKi trình W. b:c W1i hDc và vì s8
6ng viên mHi ngày m.t gia t;ng. Nh"ng thành
tích c(a nh"ng s@ quan xu5t thân t= Tr+%ng,
bJng c5p v;n hóa và quy9n lEi sau khi t8t
nghi0p (t1i ngZ cZng nh+ sau khi gi<i ngZ) Wã
khi#n cho Tr+%ng ngày càng có nhi9u 6ng
viên tình nguy0n gia nh:p.

)i_u Ki3n Gia Nh9p TVBQGVN
K2 t= Khóa 16 (nh:p hDc tháng 11 n;m

1959), khi ch+4ng trình hu5n luy0n 4 n;m
W+Ec b$t W'u, Wi9u ki0n gia nh:p Tr+%ng Võ
B7 Qu8c Gia Vi0t Nam W+Ec 5n W7nh và áp
d!ng nh+ sau:

$ Thanh niên có qu8c t7ch Vi0t Nam,
$ Tu-i t= 17 W#n 21,
$ Không can án,
$ &( Wi9u ki0n s6c khKe và chi9u cao t8i

thi2u 1m60,
$ &.c thân và cam Woan không k#t hôn

trong su8t khóa hDc,
$ Có bJng Tú Tài Toàn Ph'n các Ban A, B

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$GD!

hoUc KI Thu:t c(a ch+4ng trình Vi0t, hoUc Technique, Math, Sciences c(a ch+4ng
trình Pháp,
$ Trúng tuy2n qua m.t kC thi v;n hóa. Ngo1i l0 1: MiGn thi n#u s8 W4n không quá s8
d) tuy2n. Ngo1i l0 2: N#u s8 thí sinh Tú tài II không W( s8 d) tuy2n, sY nh:n W4n
cho 6ng viên có Tú Tài I các ban A, B, KI thu:t (Vi0t) và Technique, Math, Sci-
ences (Pháp).
Giai Wo1n này Tr+%ng cZng chú trDng W#n vi0c thông tin, qu<ng bá r.ng rãi qua
báo chí, truy9n thanh và truy9n hình v9 ch+4ng trình hu5n luy0n và thành tích c(a
Tr+%ng. Nh% v:y thành ph'n 6ng viên mu8n gia nh:p Tr+%ng r5t Wông W<o và W#n t=
kh$p 4 vùng chi#n thu:t, t= thành th7 W#n thôn quê. Tiêu bi2u cho nh"ng khóa có Wông
6ng viên nh5t ph<i k2 W#n các khóa sau:
$ Khóa 16 (1959-1962) nh:p tr+%ng v/i h4n 300 tân khóa sinh.
$ Khóa 19 (1962-1964) nh:p tr+%ng v/i 413 tân khóa sinh, W+Ec tuy2n l)a trong s8
1.200 thí sinh h.i W( Wi9u ki0n gia nh:p.
$ Khóa 20 (1963-1965) nh:p tr+%ng v/i 425 tân khóa sinh.
$ Khóa 25 (1968-1972) nh:p tr+%ng v/i 298 tân khóa sinh, W+Ec chDn lDc trong s8
h4n 3.000 thí sinh h.i W( Wi9u ki0n gia nh:p.

GE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

7. HUYN LUY-N TÂN KHÓA SINH

Trình Di3n
Sau khi W+Ec Phòng Tuy2n M. c(a Tr+%ng thông báo, 6ng viên h.i W( Wi9u ki0n

W+Ec h+/ng d]n trình di0n vào ngày nh5t W7nh t1i nh"ng W7a Wi2m tùy theo n4i c+ trú. T=
nh"ng W7a Wi2m trình di0n này, các 6ng viên sY W+Ec s@ quan W1i di0n c(a Tr+%ng W+a lên
&à L1t bJng nh"ng ph+4ng ti0n hàng không hoUc hKa xa.

T1i &à L1t, tr+/c n;m 1964 Tr+%ng ch+a dùng c4 s, t1m trú nên các toán 6ng
viên W+Ec quân xa di chuy2n thXng t= phi tr+%ng hay ga xe l3a vào Tr+%ng W2 làm các
th( t!c theo toán.

Khi Tr+%ng Wã -n W7nh và có c4 s, t1m trú thì t5t c< 6ng viên W+Ec t:p trung W2
làm các th( t!c, sau Wó nh:p tr+%ng cùng m.t ngày. Trong khi làm các th( t!c, nh"ng
6ng viên không W( tiêu chuTn v9 s6c khKe và chi9u cao, v.v. sY W+Ec tr< v9.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$GF!

Chuy#n Wi lên &à L1t và th%i gian t1i n4i t1m trú là nh"ng k_ ni0m WUc bi0t cho
mHi 6ng viên. HD háo h6c ch% mong t=ng ngày W2 W+Ec chính th6c nh:p tr+%ng bJng
vi0c b+/c qua C-ng Nam Quan. Ni9m mong WEi càng cao h4n sau khi hD W+Ec ti#p xúc
v/i nh"ng SVSQ Wàn anh ti#p Wón hD t1i phi tr+%ng cZng nh+ th;m vi#ng hD t1i n4i t1m
trú. Chính nh"ng t+ cách, tác phong, vóc dáng và b. quân ph!c c(a nh"ng SVSQ Võ B7
thôi thúc hD W+Ec tr, thành SVSQ c(a TVBQGVN.
Nghi Th;c Nh9p Tr1.ng

&úng ngày Wã W7nh, nh"ng 6ng viên W1t W+Ec tiêu chuTn s6c khKe và th2 ch5t
W+Ec W+a t= n4i t1m trú v9 Tr+%ng Võ B7. Tr+/c h#t hD W+Ec W+a vào H.i Quán SVSQ
bên ngoài c-ng Tr+%ng. T1i Wây hD W+Ec nh"ng SVSQ Wàn anh h+/ng d]n làm nh"ng th(
t!c c'n thi#t tr+/c khi c3 hành nghi th6c nh:p tr+%ng, và tr< l%i t5t c< nh"ng th$c m$c v9
Tr+%ng cZng nh+ v9 n#p s8ng c(a ng+%i SVSQ.

Nghi th6c nh:p tr+%ng diGn ra sau Wó t1i tr+/c C-ng Nam Quan. [ng viên t:p hDp
thành 8 toán (sau này hD hi2u là 8 &1i &.i Tân Khoá Sinh), mUt h+/ng vào Tr+%ng. V/i
ban quân nh1c hùng hBn tr-i nh"ng b<n nh1c quân hành, nh"ng SVSQ Cán B. Tân Khoá
Sinh (SVSQ/CB/TKS) trong quân ph!c kaki vàng uy nghi ti#n vào v7 trí tr+/c mHi toán.
HD W.i nón nh)a bóng nh+ g+4ng, quân ph!c thXng n#p và gDn gàng, qu'n túm 8ng vào
gi'y tr:n bóng loáng, mUt “l1nh nh+ ti9n”. Quân ph!c và tác phong nh"ng
SVSQ/CB/TKS là hình <nh oai phong, gây 5n t+Eng khó phai m% trong tâm kh<m nh"ng
ng+%i trai mong W+Ec tr, thành SVSQ Võ B7.

Khi ng+%i 6ng viên còn Wang ch;m chú “chiêm ng+^ng” nh"ng SVSQ Cán B. thì
m.t SVSQ khác dõng d1c ti#n b+/c t= trong C-ng Nam Quan Wi ra. Anh Wi lên m.t b!c
gH cao ngay tr+/c mUt hD, to cao và uy nghi nh+ m.t t+Eng WBng Wen. Anh t) gi/i thi0u
là “SVSQ Cán B. Ti2u &oàn Tr+,ng Ti2u &oàn Tân Khóa Sinh”. Anh có l%i chào m=ng

GG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

các 6ng viên v/i l%i lY Wanh thép,
l7ch s) và hào hùng. Anh cho bi#t
Tr+%ng Võ B7 hân hoan chào Wón
nh"ng thanh niên W'y nhi0t huy#t
và lA t+,ng, chDn binh nghi0p và
chDn Tr+%ng Võ B7 W2 tr, thành
ng+%i s@ quan ph!c v! W5t n+/c và
dân t.c. Anh cZng nh5n m1nh
Tr+%ng Võ B7 là m.t quân tr+%ng
n-i ti#ng qua bao th# h0 nh% “k_
lu:t s$t”, và nh% v:y Wã t1o ra bao
nhiêu v7 t+/ng tài ba và bao nhiêu anh hùng quân W.i. Anh mong mKi các 6ng viên c8
g$ng h#t kh< n;ng và thi0n chí hDc t:p W2 theo gót Wàn anh và nêu cao danh d) c(a m.t
ng+%i SVSQ Võ B7.

Tr+/c khi d6t l%i anh c<nh cáo 6ng viên rJng, hD sY không th5y an l1c dG dàng sau
khi b+/c chân qua c-ng Tr+%ng Võ B7. Anh chúc hD m.t ngày kiêu hùng theo gót Wàn
anh, m, W'u m.t giai Wo1n m/i c(a cu.c W%i binh nghi0p.

Hành Xác Nh9p Tr1.ng
Sau l%i chào Wón c(a ng+%i SVSQ Cán B. Ti2u &oàn Tr+,ng TKS, 6ng viên W+Ec

l0nh ti#n b+/c qua C-ng Nam Quan. T=ng toán thong th< Wi theo 3 SVSQ Cán B. ti#n
vào Tr+%ng trong ti#ng nh1c hùng c(a ban quân nh1c. Ng+/c nhìn lên huy hi0u Tr+%ng
Võ B7 và qu8c kC tung bay trên nóc c-ng, hD c<m th5y sung s+/ng và hãnh di0n vì m.ng
+/c nh:p tr+%ng t= lâu Wã thành t)u. Khi t5t c< Wã b+/c qua khKi c-ng, ti#ng nh1c ch5m
d6t và hD W+Ec l0nh Wàn anh b$t W'u ch1y. MDi ng+%i tay v]n xách hành trang, trong
ni9m vui v\ và h/n h,, ch1y theo ti#ng W#m c(a SVSQ Cán B. ch1y tr+/c.

B5t chEt, th:t b5t chEt, nh"ng ng+%i SVSQ Cán B. không còn hình <nh l7ch duy0t,
nhã nhUn nh+ , H.i Quán. Bây gi% hD tr, thành nh"ng "hung th'n", giDng nói nh+ mu8n
";n t+4i nu8t s8ng" nh"ng chàng thanh niên dân chính:

- Ch.y nhanh lên anh!
- Ch.y th>t nhanh theo tôi, anh!

Ng+%i 6ng viên ng^ ngàng, nh+ng không có gi% ch8ng c) hay th$c m$c, t) nhiên
anh ch* bi#t tuân l0nh và ch1y, m/i
W'u còn xách va-li. Anh c8 h#t s6c
ch1y nhanh h4n, nh+ng không làm
cho SVSQ Cán B. thKa mãn. Anh
Wành ph<i v5t hành trang sang bên
W+%ng, c$m W'u ch1y h#t s6c theo
nh"ng SVSQ Wang kè bên c1nh.
S6c anh có h1n, anh Wã g'n W6t h4i
nh+ng v]n không làm nh"ng SVSQ
hài lòng. HD, bây gi% Wông l$m,
không bi#t t= Wâu Wã túa ra W'y sân

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$GH!

cK. HD la hét inh tr%i, b$t ng+%i này nh<y x-m, ng+%i kia hít W5t, ng+%i nD bò. Có ng+%i
ph<i l;n ng+Ec lên d8c W+%ng nh)a, l;n xu8ng d8c cK vào W+%ng m+4ng sZng n+/c ...
Anh không bi#t mình Wã ph<i hít W5t bao nhiêu l'n, "nh<y x-m" bao nhiêu cái, "Wi v7t"
bao nhiêu mét, và ch1y bao nhiêu cây s8 ... Anh th5y xây xTm, th5y tr%i W5t quay cuBng,
nh"ng khuôn mUt quát tháo m% d'n, và Wã ng5t x*u lúc nào không hay

Khi t*nh d:y anh th5y t=ng toán 4, 5 ng+%i qu'n áo lôi thôi l#ch th#ch, mUt mZi
l5m lem Wang khiêng hay lôi nh"ng ng+%i x*u nh+ anh gom l1i m.t chH theo l0nh c(a
SVSQ Cán B.. Ti#ng thét c(a SVSQ Cán B. v]n vang W.ng sân cK và d.i l1i t= nh"ng
tòa nhà g1ch , hai bên. Toàn th2 sân cK bây gi% nh+ m.t bãi chi#n tr+%ng sau m5y ti#ng
WBng hB qu'n th<o
Tám Tu/n S< KhXi

Tr+/c khi tr, thành SVSQ c(a Tr+%ng, 6ng viên ph<i qua m.t th%i gian hu5n
luy0n s4 kh,i, th+%ng là 8 tu'n lG.

M!c Wích c(a "Tám Tu'n S4 Kh,i" là giúp các 6ng viên có c4 th2 khKe m1nh,
ch7u W)ng; tuân hành k_ lu:t; g.t bK tâm lA nUng W%i s8ng dân s); tôn trDng danh d), tinh
th'n WBng W.i, trách nhi0m và hy sinh. Trên nguyên t$c, Wây là giai Wo1n hu5n luy0n c;n
b<n cá nhân chi#n W5u và ti2u W.i cho m.t tân binh gBm có các môn chi#n thu:t, vZ khí
và tác x1, W7a hình (WDc b<n WB và W7nh ph+4ng h+/ng), quân k_ và c4 b<n thao diGn.
Th%i gian này, các 6ng viên W+Ec gDi và x+ng danh là “Tân Khóa Sinh”.

GI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Th%i gian hu5n luy0n s4 kh,i này c(a Khóa 1 W#n Khóa 5 W+Ec gDi là "Hu5n
Luy0n Giai &o1n 1". T= Khóa 6 tr, v9 sau giai Wo1n này W+Ec gDi là "8 Tu'n S4 Kh,i",
nh+ng còn W+Ec m0nh danh là “8 Tu'n Hu5n Nh!c” hay “8 Tu'n L.t Xác" W2 nói lên s)
ch7u W)ng gian kh- và s) thay W-i toàn di0n n4i ng+%i tân khóa sinh trong giai Wo1n này.
&Uc bi0t có nh"ng khóa ph<i qua 9 hay 10 tu'n lG Tân Khóa Sinh.

Tám Tu'n S4 Kh,i là chUng W+%ng th3 thách W8i v/i m.t thanh niên dân chính
ch:p ch"ng b+/c vào W%i binh nghi0p. Ngoài m!c Wích hu5n luy0n v9 c;n b<n cá nhân
chi#n W5u và ti2u W.i nh+ Wã nói trên, giai Wo1n 8 Tu'n S4 Kh,i còn có nh"ng ch( Wích
sau:

- Giúp tân khóa sinh (TKS) g.t bK nh"ng n#t x5u mang nUng b<n ch5t v7 k_, cá
nhân, ch+a A th6c W+Ec A ngh@a c(a cu.c s8ng c.ng WBng trong t:p th2 quân W.i;

- Rèn luy0n cho TKS có s6c ch7u W)ng b9n b* v9 th2 xác cZng nh+ tinh th'n, có th2
kh$c ph!c mDi gian kh- mà sau này hD ph<i W+4ng W'u trong hoàn c<nh chi#n
tr+%ng.
Trong th%i gian 8 Tu'n S4 Kh,i, TKS ph<i hDc 7 ngày m.t tu'n và t= 10 W#n 14

gi% mHi ngày, k2 c< các bu-i hDc Wêm v9 tác chi#n và tác x1. HD không W+Ec ra ph8 và
cZng không W+Ec gUp thân nhân t1i Tr+%ng. HD b7 ki2m soát chUt chY ngày Wêm. Thi hành
"l0nh ph1t" là m.t trong nh"ng ph+4ng cách hu5n luy0n c(a Tr+%ng W2 bi#n hD t= bK n#p
s8ng dân s), h.i nh:p cu.c s8ng ng+%i quân nhân trong Quân L)c VNCH.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$GJ!

Ng+%i TKS th+%ng tr<i qua m.t cu.c kh(ng kho<ng tâm lA lúc ban W'u và v4i d'n
sau theo th%i gian. S8 TKS b7 lo1i trong th%i gian này th+%ng trong kho<ng t= 10 W#n
15%, h'u h#t do tình tr1ng th2 ch5t vì không W( s6c ch7u W)ng hoUc phát b0nh.

Theo truy9n th8ng c(a Tr+%ng, k2 t= Khóa 14, TKS W+Ec SVSQ thu.c m.t khóa
Wàn anh hu5n luy0n. TKS ph<i tuy0t W8i tuân hành m0nh l0nh và hình ph1t ban ra do các
SVSQ Cán B. và SVSQ Hu5n Luy0n Viên thu.c khóa Wàn anh, cho dù Wôi khi là nh"ng
m0nh l0nh vô lA hay hình ph1t ng+Ec ng1o. Nh"ng hình ph1t TKS ph<i ch7u h#t s6c kh$c
nghi0t và h'u h#t không có lA do. HD W+Ec d1y “thi hành tr+/c, khi#u n1i sau!” Su8t ngày
Wêm, ti#ng la hét c(a SVSQ hu5n luy0n và ti#ng tr< l%i "Tuân l0nh!" c(a TKS vang d:y
c< khu Tr+%ng là nh"ng k_ ni0m c(a SVSQ trong su8t cu.c W%i còn l1i. Tuy v:y, nh"ng
k_ ni0m Wó luôn W+Ec nh$c l1i, v/i ni9m hãnh di0n c(a m.t s@ quan t8t nghi0p t= m.t
quân tr+%ng n-i ti#ng nh5t vùng &ông Nam Á. Chính nh"ng s) ch7u W)ng nh"ng Wi9u dù
phi lA Wã giúp hD tr, thành nh"ng c5p s@ quan tôn trDng k_ lu:t; k_ lu:t y#u t8 c'n có W2
t1o s6c m1nh cho quân W.i. Chính nh"ng ch7u W)ng gian kh- th2 ch5t và tinh th'n giúp
hD có A chí “t) th$ng” và can c+%ng không lùi b+/c tr+/c nh"ng hoàn c<nh khó kh;n và
WBng th%i bi#t thông c<m nh"ng nHi v5t v< khó kh;n c(a thu.c c5p.

M.t Wi2m Wáng nói n"a v9 8 Tu'n Hu5n Nh!c là, khi tr, thành SVSQ và nh5t là
khi hu5n luy0n Tân Khóa Sinh khóa Wàn em, ng+%i SVSQ m/i th5m thía hi2u rJng Wây là
m.t truy9n th8ng cao W>p c(a Tr+%ng. SVSQ Wàn anh b9 ngoài xem ra là nh"ng “hung
th'n”, nh+ng trong lòng hD là m.t tình yêu d1t dào dành cho Wàn em. HD mu8n cho Wàn
em c(a mình tr, nên m1nh mY và kiên c+%ng tr+/c mDi tình hu8ng khó kh;n và vô lA W2
có th2 thành công sau này trong binh nghi0p. Ng+%i TKS c)c kh- m.t thì ng+%i Wàn anh
c)c kh- nhi9u l'n h4n. TKS ch1y 5 cây s8 thì hD cZng ch1y theo 5 cây s8. HD là ng+%i
th6c d:y tr+/c và Wi ng( sau TKS. HD âm th'm vui v\ nh7n ph'n ;n c(a mình, nh+%ng
cho Wàn em, W2 Wàn em có thêm dinh d+^ng. Chính nh% v:y, tình huynh W0 gi"a SVSQ
v/i nhau, cho dù khác khóa, sau khi t8t nghi0p luôn là Wi9u làm ng+%i ngoài ng1c nhiên
và khâm ph!c.

M.t ghi chú nhK: Danh t= “Cùi” b$t W'u W+Ec Trung Tá Ch* Huy Tr+,ng Tr'n
NgDc Huy#n dùng trong Tr+%ng th%i gian các Khóa 16 và 17 Wang th! hu5n, ám ch*
ng+%i SVSQ Võ B7 m.t cách thân tình. ? ngh@a ch" Cùi nJm trong câu “Cùi không sE

HK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

h(i”, hàm ch6a ng+%i SVSQ Wã t=ng tr<i mDi kh- c)c và nh!c nhã trong th%i gian TKS
t1i Tr+%ng, nên không h9 bi#t sE tr+/c b5t c6 gian nan hay kh- nh!c nào!

SVSQ Cán B4 Tân Khóa Sinh và SVSQ Hu@n Luy3n Viên
Vi0c ch* huy và hu5n luy0n TKS th+%ng W+Ec giao cho nh"ng SVSQ thu.c m.t

khóa Wàn anh. L'n W'u tiên áp d!ng truy9n th8ng này là khi SVSQ Khóa 13 W+Ec giao
nhi0m v! hu5n luy0n TKS Khóa 14 vào W'u n;m 1957, d+/i s) h+/ng d]n và ki2m soát
chUt chY c(a s@ quan cán b. và s@ quan hu5n luy0n viên c(a Tr+%ng.

Vai trò SVSQ Cán B. Tân Khóa Sinh (SVSQ/CB/TKS) và Sinh Viên S@ Quan
Hu5n Luy0n Viên (SVSQ/HLV) th+%ng th+%ng W+Ec giao cho khóa khóa thâm niên nh5t
trong Tr+%ng.

SVSQ/CB/TKS có nhi0m v! ch* huy, h+/ng d]n, ch;m sóc và sinh ho1t ngày Wêm
v/i TKS trong su8t 8 tu'n s4 kh,i, tr= khi TKS hDc quân s) v/i SVSQ/HLV.
SVSQ/CB/TKS cZng W<m trách hu5n luy0n TKS các môn C4 B<n Thao DiGn và Quân
K_ trong th%i gian 8 tu'n s4 kh,i. Có th2 nói rJng, SVSQ/CB/TKS Wóng vai trò quan
trDng nh5t trong vi0c hu5n luy0n TKS Wi vào W%i s8ng k_ lu:t c(a quân tr+%ng. Chính hD
Wã giúp ng+%i TKS “l.t xác” t= m.t thanh niên dân chính thành m.t ng+%i lính quân
tr+%ng v/i m.t thân th2 tráng ki0n,
s6c ch7u W)ng b9n b*, bi#t khép
mình vào k_ lu:t và nh"ng W6c tính
c'n thi#t cho m.t cu.c s8ng bên
WBng W.i. &2 là m.t
SVSQ/CB/TKS lA t+,ng, anh ph<i
chuTn b7 cho mình m.t s6c khKe t8t
và m.t s) hy sinh tuy0t W8i W2 có
th2 lo toan, ch;m sóc tinh th'n và
v:t ch5t cho nh"ng TKS W+Ec trao
phó cho anh. SVSQ/CB/TKS
th+%ng là m.t t5m g+4ng sáng cho

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$HB!

TKS và là ng+%i W+Ec TKS nh/ và mang 4n su8t W%i qua nh"ng k_ ni0m s;n sóc, hu5n
luy0n cZng nh+ “hành xác” c(a th%i gian 8 tu'n s4 kh,i. MHi W1i W.i TKS th+%ng có
kho<ng 30 TKS, và W+Ec 1 SVSQ/CB &1i &.i Tr+,ng và 2 hay 3 SVSQ/CB Trung &.i
Tr+,ng ch;m sóc. Tám tu'n lG TKS Wã W2 l1i k_ ni0m khó quên trong su8t cu.c W%i binh
nghi0p c(a ng+%i s@ quan xu5t thân t= TVBQGVN.

SVSQ/HLV có nhi0m v! gi<ng d1y t5t c< các môn quân s) trong ch+4ng trình
hu5n luy0n TKS, gBm các môn Chi#n Thu:t, VZ Khí và &7a Hình. SVSQ/HLV W+Ec
phân chia thành các phân khoa W2 ph! trách hu5n luy0n chuyên môn. Thí d! Khoa VZ
Khí hu5n luy0n TKS tác x1 (b$n súng) và b<o trì các lo1i súng W1n cá nhân.

SVSQ Cán B. và Hu5n Luy0n Viên W+Ec t- ch6c thành 1 hay 2 toán W2 luân phiên
hu5n luy0n TKS trong 1 hay 2 WEt tùy theo khóa. Thí d! TKS Khóa 28 W+Ec hu5n luy0n
HC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

trong 2 đợt; đợt đầu (4 tuần) do các SVSQ/CB/TKS và HLV thuộc Tiểu Đoàn 2 của
Khóa 25, và đợt 2 (4 tuần) do các SVSQ/CB và HLV thuộc Tiểu Đoàn 1 của Khóa 25.
Thường thì SVSQ một khóa đàn anh huấn luyện một khóa đàn em, ngoại trừ Khóa 14,
Khóa 22 và Khóa 23, mỗi khóa đã huấn luyện 2 khóa đàn em; và Khóa 18 đã không huấn
luyện TKS của khóa nào. Lịch sử huấn luyện TKS đã được thực hiện như sau:

- Khóa 13 huấn luyện Khóa 14.
- Khóa 14 huấn luyện Khóa 15 và Khóa 16.
- Khóa 15 huấn luyện Khóa 17.
- Khóa 16 huấn luyện Khóa 18.
- Khóa 17 huấn luyện Khóa 19.

(Khóa 18 không huấn luyện Khóa 20 như dự trù do thay đổi thời gian huấn luyện.)
- Khóa 19 huấn luyện Khóa 20.
- Khóa 20 huấn luyện Khóa 21.
- Khóa 21 huấn luyện Khóa 22 (sau này tách thành 2 khóa 22A và 22B.)
- Khóa 22 huấn luyện Khóa 23.
- Khóa 22B huấn luyện Khóa 24.
- Khóa 23 (Tiểu Đoàn 2) huấn luyện Khóa 25.
- Khóa 23 (Tiểu Đoàn 1) huấn luyện Khóa 26.
- Khóa 24 huấn luyện Khóa 27.
- Khóa 25 huấn luyện Khóa 28.
- Khóa 26 huấn luyện Khóa 29.
- Khóa 27 huấn luyện Khóa 30.
- Khóa 28 huấn luyện Khóa 31.

Di Hành và Chinh Phục Lâm Viên
Lâm Viên hay Lang Biang gồm 2 đỉnh núi hùng vĩ kế nhau, nằm ở phía Bắc của

thành phố Đà Lạt với cao độ cao nhất là 2.167m. Từ bất cứ nơi nào của thành phố Đà Lạt,
du khách cũng có thể nhìn thấy được Lâm Viên in rõ trên nền trời trong những ngày

không có mây mù.
Truyền thống chinh phục đỉnh Lâm Viên được bắt đầu từ Khóa 4 (1951), đánh dấu

ngày cuối cùng của giai đoạn 8 Tuần Sơ Khởi. Tuy nhiên vì tình hình an ninh một số
khoá không được chinh phục đỉnh Lâm Viên. Thay vào đó, TKS sẽ di hành một đoạn
đường núi hoặc lên đỉnh một ngọn núi khác tại Đà Lạt. Cuộc di hành hay chinh phục Lâm
Viên tượng trưng cho một thành tích đạt được nhờ được huấn luyện và chịu đựng gian
khổ trong suốt mùa Tân Khóa Sinh. Các đại đội TKS thường tranh đua lên đến đỉnh núi
trước tiên để đoạt giải "Vua Lâm Viên". Tại đây họ bắn lựu đạn khói màu lên không
trung để ăn mừng. Qua dấu hiệu đó, dân chúng Đà Lạt biết rằng Trường Võ Bị có thêm
một khoá mới vừa hoàn tất 8 Tuần Sơ Khởi.

Trong cuộc di hành và chinh phục Lâm Viên, TKS một số khóa được đặc biệt sinh
hoạt văn nghệ và đốt lửa trại vào đêm hôm trước ở chân núi. Cuộc leo núi bắt đầu vào
sáng ngày hôm sau và trở về Trường vào buổi chiều để chuẩn bị cho lễ gắn Alpha lúc 8
giờ tối. Đêm hôm đó, tại Vũ Đình Trường trong một buổi lễ long trọng, do chỉ huy

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 73
 

tr+,ng ch( tDa, TKS W+Ec g$n c5p hi0u Alpha, chính th6c tr, thành SVSQ n;m th6 nh5t
c(a Tr+%ng Võ B7.

V;n Ngh' L4a Tr.i Khóa 20 t.i chân núi, 9êm tr!"c ngày chinh ph<c Lâm Viên

HE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

TKS các khóa Wã tr<i qua nh"ng cu.c di hành và chinh ph!c nh+ sau:
Khóa 4 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 8 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 10 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 11 di hành W#n chân núi Lâm Viên.
Khóa 12 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khoá 13 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 14 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 15 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 16 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 17 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 18 di hành Wèo Prenn và chinh ph!c W*nh núi Voi
Khóa 19 chinh ph!c W*nh Lâm Viên (gBm c< W*nh "Trinh N"").
Khóa 20 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 21 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 22 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 23 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 24 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 25 chinh ph!c W*nh Lapbé Nord.
Khóa 26 chinh ph!c W*nh Lapbé Nord và Lapbé Sud.
Khóa 27 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 28 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 29 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 30 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.
Khóa 31 chinh ph!c W*nh Lâm Viên.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$HF!

LM Gcn Alpha
Truy9n th8ng LG G$n Alpha có r5t s/m t= th%i Khóa 6 (1952), &ây là bu-i lG Wáng

ghi nh/ c(a SVSQ không kém LG Mãn Khóa. Bu-i lG th+%ng W+Ec t- ch6c trang trDng
vào bu-i t8i t1i vZ Wình tr+%ng, sau khi TKS chinh ph!c Lâm Viên tr, v9. L'n W'u tiên
trong b. W1i lG mùa &ông, Tân Khóa Sinh diGn hành t= doanh tr1i ra vZ Wình tr+%ng. Sau
các nghi lG quân cách là ph'n g$n Alpha.

Sau W.ng l0nh “QuC xu8ng Tân Khóa Sinh!” c(a TKS &1i Di0n Khóa, t5t c< TKS
quC m.t g8i t1i hàng quân, ng+%i tân khóa sinh W1i di0n c(a khóa W+Ec chính v7 ch* huy
tr+,ng g$n c5p hi0u Alpha trên vai áo W1i lG tr+/c khán Wài danh d). Ti#p theo là các
SVSQ khóa Wàn anh (khóa hu5n luy0n) g$n Alpha cho các Tân Khóa Sinh t1i hàng quân
, phía sau.

V/i W.ng l0nh “&6ng d:y Sinh Viên S@ Quan!” mDi ng+%i W6ng lên, k2 t= gi% phút
này hD x+ng danh là "Sinh Viên S@ Quan", danh x+ng "Tân Khóa Sinh" ch* còn là l7ch s3.

HG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Bu-i chi9u hay ch:p t8i tr+/c khi c3 hành LG G$n Alpha, t1i mHi phòng c(a TKS,
d+/i ánh n#n có nh"ng nghi th6c truy9n th8ng nh+ sau:

- Trao G;ng Tay - C5p Hi0u Alpha - MZ Casquette cho TKS (áp d!ng cho nh"ng
khóa nh:p tr+%ng tr+/c n;m 1961 tr, Wi.) Nghi th6c b$t W'u lúc 8 gi% t8i, SVSQ khóa
Wàn anh W#n phòng c(a mHi TKS W2 trao g;ng tay, mZ và c5p hi0u Alpha. TKS sY gi" cUp
Alpha W2 sau Wó W+Ec SVSQ khóa Wàn anh g$n lên vai áo W1i lG t1i vZ Wình tr+%ng.

- Trao Th$t L+ng C- Truy9n - G;ng Tay - MZ Casquette cho TKS (áp d!ng cho
các khóa nh:p tr+%ng t= n;m 1961.) Sau khi leo núi tr, v9, lúc ch:p t8i t5t c< Wèn trong
phòng c(a TKS W9u t$t, SVSQ Cán B. TKS W#n t=ng phòng trao th$t l+ng c- truy9n,
g;ng tay tr$ng và mZ W1i lG cho TKS tr+/c khi ra vZ Wình tr+%ng d) LG G$n Alpha.

Thân nhân và b1n bè c(a TKS W+Ec nhà tr+%ng g3i thi0p m%i W#n tham d) lG g$n
Alpha W2 ch6ng ki#n ngày Wáng nh/ này c(a ng+%i SVSQ. Ngày hôm sau, tân SVSQ
W+Ec xu5t tr1i l'n W'u tiên t1i thành ph8 &à L1t, trong b. quân ph!c Blouson.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$HH!

8. HUYN LUY-N QUÂN S0

Giai )o:n 1948-1955
&ây là th%i gian Wào t1o s@ quan c(a Khóa 1 và Khóa 2 t1i Hu# và t= Khóa 3 W#n

Khóa 11 t1i &à L1t. Trong th%i gian này, ch+4ng trình hu5n luy0n quân s) c(a Tr+%ng S@
Quan Vi0t Nam và Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t ch* gBm vi0c hu5n luy0n quân s)
thu'n tuA cho các khóa sinh W2 tr, thành m.t Thi#u Úy B. Binh. Th%i gian hu5n luy0n
cho các khóa sinh W+Ec 5n W7nh là 9 tháng, m!c Wích là Wào t1o c5p bách m.t s8 cán b. W2
cung 6ng cho các W4n v7 Wang trong giai Wo1n phát tri2n quân W.i. Vi0c này t+4ng W8i
gi<n d7 so v/i nh"ng th%i gian sau, khi ch+4ng trình hu5n luy0n W+Ec gia t;ng trên c< hai
lãnh v)c quân s) và v;n hóa.

Ban quân hu5n lo vi0c hu5n luy0n các môn quân s). Bu-i sáng mHi ngày, s@ quan
trung W.i tr+,ng (hay l" W.i tr+,ng) h+/ng d]n trung W.i (hay l" W.i) SVSQ ra ngoài bãi
t:p và hu5n luy0n v9 tác chi#n và tác x1. Bu-i chi9u SVSQ W+Ec hDc t:p v9 các môn
quân s) khác do s@ quan c(a Tr+%ng gi<ng d1y hoUc nghe các gi<ng viên ngoài Tr+%ng
W#n thuy#t trình các W9 tài t-ng quát thu.c các lãnh v)c liên quân ch(ng trong quân W.i.

Cu8i khóa hDc, Tr+%ng th+%ng t- ch6c th)c t:p gDi là "Th3 L3a" b- túc cho bài
thi mãn khóa. Th3 L3a gBm 2 giai Wo1n. Giai Wo1n W'u là hành quân c5p W1i W.i Wánh
chi#m m.t làng có y2m trE c(a Không Quân, Pháo Binh và súng C8i. Giai Wo1n 2 là Wi
quan sát mUt tr:n hành quân Wánh chi#m chi#n khu c(a Vi0t C.ng và th;m vi#ng các W4n
v7 chi#n W5u t1i mUt tr:n. Tùy theo tình hình, có nh"ng khóa sau khi hDc h#t ch+4ng trình
hu5n luy0n quân s) t1i Tr+%ng, có th2 W+Ec g3i Wi th)c t:p chi#n W5u nh+ Khóa 8 th)c
t:p t1i WBng bJng Sông C3u Long, Khóa 10 th)c t:p chi#n W5u t1i &B S4n và Bãi Cháy
(B$c Vi0t) tr+/c khi mãn khóa.

SVSQ th%c t>p b0n súng C/i bKng 9.n gi8 v"i b8n 92 cao 9), 1952

HI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Trong th%i gian này, ph+4ng pháp, tài

li0u (c(a Quân &.i Pháp) và ngôn ng" gi<ng

d1y W9u bJng ti#ng Pháp. C5p ch* huy và hu5n

luy0n viên là các s@ quan Pháp, ngo1i tr= m.t s8

ít là nh"ng s@ quan ng+%i Vi0t t8t nghi0p t=

nh"ng khóa s@ quan tr+/c.

Ch+4ng trình hu5n luy0n gBm các môn

chính nh+:

- Tác Chi#n (cá nhân, ti2u W.i và trung

W.i),

- VZ Khí và Tác X1,

- &7a Hình (WDc b<n WB, W7nh h+/ng, v.v.),

- Truy9n Tin,

- Công Binh và Mìn B]y,

- C6u Th+4ng,

- C;n b<n chuyên môn nh+ "Hu5n Luy0n

C;n B<n v9 Tác X1" (IGTI - Intruction

General du Tir,) môn này W+Ec h(y bK

k2 t= Khóa 11.

- V9 tác chi#n, ngoài vi0c hDc lA thuy#t t1i SVSQ h3c LE Thuy7t Lái Xe
Tr+%ng và các bãi t:p, SVSQ còn W+Ec bKng mô hình, 1952
W+a Wi th)c t:p di hành, s8ng dã ngo1i t1i

tr!c l. Dasar hoUc t1i M'lon (&à L1t), hoUc Wi th)c t:p t1i vùng WBng l'y t1i mi9n

Tây. Riêng Khóa 10 tr+/c khi mãn khóa, SVSQ W+Ec th)c t:p tác chi#n 2 tháng

trên chi#n tr+%ng t1i &B S4n và Bãi Cháy nh+ Wã W9 c:p , trên.

Giai )o:n 1955-1956
&ây là giai Wo1n chuy2n ti#p quan trDng,

th%i gian hDc W+Ec t;ng t= 9 tháng lên 14 tháng
(Khóa 12, t= tháng 10, 1955 W#n tháng 12,
1956) vì có hDc thêm v9 v;n hóa. M!c tiêu hu5n
luy0n không thay W-i. Ch+4ng trình hu5n luy0n
d)a trên tài li0u và ph+4ng pháp c(a L!c Quân
Hoa KC. T= 1955 v9 sau, c5p ch* huy, ban tham
m+u và hu5n luy0n viên hoàn toàn là ng+%i Vi0t
Nam.

Ngôn ng" gi<ng d1y dùng ti#ng Vi0t b$t
W'u t= Khóa 11. &#n Khóa 12 (khai gi<ng tháng
10, 1955), t5t c< s@ quan Pháp Wã v9 n+/c,
Tr+%ng hoàn toàn dùng ti#ng Vi0t.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$HJ!

Giai )o:n 1956-1965
Th%i gian này kh,i W'u n9n &0 Nh5t Vi0t Nam C.ng Hòa, do T-ng Th8ng Ngô

&ình Di0m lãnh W1o. Tr+%ng có nh"ng thay W-i quan trDng, <nh h+,ng nhi9u do ch(
tr+4ng c(a T-ng Th8ng Di0m và các cu.c th;m vi#ng và hDc hKi c(a các ch* huy tr+,ng
W#n các tr+%ng võ b7 nh+ Võ B7 L!c Quân Hoa KC, Võ B7 &ài Loan. Ch+4ng trình hu5n
luy0n t= 2 n;m, t;ng thành 3 n;m, rBi 4 n;m. Tuy nhiên vì th%i cu.c và nhu c'u chi#n
tr+%ng, ch+4ng trình 4 n;m l1i W+Ec rút l1i còn 3 n;m, rBi 2 n;m.

- Khóa 13 (1956-1958): 2 n;m (sau Wó hDc thêm Khóa &1i &.i Tr+,ng và binh
ch(ng g'n 1 n;m t1i Hoa KC.)

- Khóa 14 (1957-1960) và Khóa 15 (1958-1961): 3 n;m.
- Khóa 16 (1959-1962) và Khóa 17 (1960-1963): Ch+4ng trình 5n W7nh ban W'u là 4

n;m, sau Wó rút ng$n còn 3 n;m.
- Khóa 18 W#n Khóa 22A (1963-1965): Ch+4ng trình d) trù là 4 n;m, sau Wó rút

ng$n còn 2 n;m.
Ch+4ng trình hu5n luy0n gBm 2 mùa: Quân S) và V;n Hóa (chi ti#t mùa V;n Hóa
n4i Ch+4ng 9).
Mùa Quân S) kéo dài g'n 5 tháng cho mHi n;m hDc. Riêng n;m cu8i có 2 tháng
c(a mùa Quân S) dành cho vi0c hu5n luy0n TKS.
Trong n;m th6 nh5t, ngoài vi0c
W+Ec hu5n luy0n c;n b<n c5p trung W.i,
SVSQ còn W+Ec hDc thêm v9 W1i W.i, c;n
b<n v9 binh ch(ng W2 khi ra tr+%ng có kinh
nghi0m ph8i hEp tác chi#n khi chi#n
tr+%ng Wòi hKi. SVSQ cZng W+Ec hDc v9
trDng pháo, th)c t:p s3 d!ng súng C8i 81
ly; v9 Thi#t Giáp v/i các chi#n thu:t c;n
b<n hành quân nh7 th6c; v9 Công Binh
th)c t:p cách làm c'u phao, ghép C'u Bai-
ley (Wây là m.t lo1i c'u dã chi#n do nhu
c'u chi#n tr+%ng), WUt và tháo g^ mìn.
Ngoài ra SVSQ cZng hDc và thi l5y bJng
lái xe h1ng nh>.
Ch+4ng trình chi ti#t c(a n;m th6 hai và th6 ba t1i Tr+%ng bao gBm:
- Chi#n Thu:t: Tác chi#n và hành quân c5p trung W.i, W1i W.i B. Binh và khái ni0m
v9 hành quân c5p ti2u Woàn,
- VZ Khí: S3 d!ng, b<o trì, Wi9u ch*nh và tác x1 các lo1i vZ khí, gBm c< súng C8i và
Pháo Binh,
- &7a Hình: &Dc b<n WB, s3 d!ng W7a bàn, s3 d!ng không <nh, ch5m Wi2m W6ng và
di hành tác chi#n ban ngày và Wêm,
- Công Binh: S3 d!ng và phá h(y mìn b]y. Làm c'u dã chi#n và Wóng bè v+Et sông,
- Kinh nghi0m chi#n tr+%ng: Tham d) thuy#t trình quân s) c(a T-ng Tham M+u và
Quân Binh Ch(ng.

IK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

&8i v/i m.t s8 khóa, ch+4ng trình quân s) cZng bao gBm vi0c th! hu5n chuyên
môn t1i quân tr+%ng b1n, WUc bi0t là 6 tu'n hu5n luy0n v9 “Hành Quân R=ng Núi Sình
L'y” t1i Trung Tâm Hu5n Luy0n Bi0t &.ng Quân D!c MI, Nha Trang.

Giai )o:n 1965-1975
Th%i gian này có nh"ng thay W-i W+Ec áp d!ng cho nh"ng khóa có ch+4ng trình

hu5n luy0n 4 n;m, t6c là t= Khóa 22B W#n Khóa 31. Ch+4ng trình hu5n luy0n quân s)
v]n nhJm m!c Wích giúp SVSQ có ki#n th6c và th)c t:p ch* huy m.t W1i W.i B. Binh
cùng v/i khái ni0m t-ng quát tham m+u và binh ch(ng.

Sau giai Wo1n rút ng$n ch+4ng trình hu5n luy0n t= Khóa 15 W#n Khóa 22A, vi0c
cung 6ng s@ quan ch* huy cho các W4n v7 t1m W(. Thêm n"a, W2 chuTn b7 cho th%i bình,
n;m 1966 do ngh7 W7nh s8 2349/ND/QP c(a Thi#u T+/ng NguyGn Cao KC, Ch( T7ch Vy
Ban Hành Pháp Trung L4ng (Th( T+/ng) kA ngày 13 tháng 12 n;m 1966, th%i gian hu5n
luy0n W+Ec t;ng lên 4 n;m. Ch+4ng trình hu5n luy0n quân s) nh+ sau:

- N;m th6 I: Cá nhân và ti2u W.i,
!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$IB!

- Năm thứ II: Trung đội,
- Năm thứ III: Đại đội và phương pháp huấn luyện,
- Năm thứ IV: Tham mưu và binh chủng.

Trong 7 tháng tổng cộng của 2 mùa Quân Sự năm thứ ba và thứ tư, có từ 8 đến 10
tuần được dành cho việc huấn luyện Tân Khóa Sinh. Thời gian còn lại dành cho việc học
tác chiến vùng rừng núi sình lầy, học nhảy dù và thực tập chỉ huy tại các quân trường
hoặc đơn vị bạn đang trong thời kỳ dưỡng quân và tái huấn luyện. Thêm vào đó là
chương trình thăm viếng các đơn vị thuộc các quân binh chủng để quan sát và học hỏi.

Theo chương trình huấn luyện liên quân chủng, kể từ cuối năm 1970, hai mùa
Quân Sự của năm thứ ba và thứ tư của các SVSQ thuộc 2 quân chủng Hải và Không
Quân được dùng cho việc huấn luyện quân chủng tại Trường Sĩ Quan Hải Quân và Trung
Tâm Huấn Luyện Không Quân tại Nha Trang.

˜ ™

82
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

9. CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA

Việc giảng dạy văn hóa cho SVSQ đã trở thành yếu tố quan trọng kể từ khi Việt
Nam khai sinh nền Đệ Nhất Cộng Hòa (1956). Mục đích để đào tạo những sĩ quan đa
năng đa hiệu vừa có khả năng chỉ huy quân sự trong cuộc chiến, cũng như xây dựng và
lãnh đạo quốc gia trong thời bình.

Những Thay Đổi Quan Trọng
- Giai đoạn 1948-1955, từ Khóa 1 đến 11: Chương trình huấn luyện hoàn toàn về
quân sự, không có phần học văn hóa.
- Giai đoạn 1955-1958, Khóa 12 và Khóa 13: Hai khóa đầu tiên có thêm chương
trình văn hóa là Khóa 12 (chương trình 1 năm) và Khóa 13 (chương trình 2 năm).
Ngoài chương trình huấn luyện quân sự, SVSQ được trau dồi về văn hóa gồm các
môn Anh Văn, Pháp Văn, Sử Địa, Toán, Lý Hóa và Văn Chương Việt Nam.
- Giai đoạn 1957-1961, Khóa 14 và Khóa 15: Chương trình 3 năm, văn hóa bậc
Trung Học (Tú Tài II) và năm I Đại Học.
- Giai đoạn 1959-1963, Khóa 16 và Khóa 17: Chương trình 3 năm, văn hóa bậc Cao
Đẳng Đại Học.
- Giai đoạn 1961-1967. Trở lại chương trình 2 năm (Khóa 18, 19, 20, 21 và 22A),
văn hóa bậc Cao Đẳng Đại Học.
- Giai đoạn 1965-1975. Từ khóa 22B đến khóa 31: Chương trình 4 năm, văn hóa
bậc Đại Học Khoa Học.

Chương Trình

Chương Trình 1 Năm
Việc trau dồi văn hóa bắt đầu từ Khóa 12, là khóa đầu tiên được khai giảng dưới

thời Đệ Nhất Cộng Hòa (tháng 10, 1955). Khóa 12 cũng là khóa đầu tiên có chương trình
huấn luyện dài nhất (14 tháng) so với 11 khóa trước, từ 8 tháng đến 12 tháng. Vì thời
gian hạn hẹp, chương trình văn hóa của Khóa 12 chỉ gồm một số các môn học như Anh
Văn, Pháp Văn, Sử Địa Quân Sự.

Cơ quan phụ trách việc học văn hóa là Phòng Văn Hóa do Giáo Sư Đỗ Trí Lễ, Cử
Nhân Khoa Học, tốt nghiệp tại Pháp, trách nhiệm. Trong số giáo sư văn hóa có GS
Hoàng Thế Huân dạy Anh Văn; GS Đoàn Mười và Thiếu Tá Nguyễn Văn Tất (Papa Tất)
dạy Pháp Văn; môn Sử Địa Quân Sự có lúc được dạy bởi Đại Úy Quách Huỳnh Hà.

Chương Trình 2 Năm
Sau Khóa 12, chương trình huấn luyện được tăng lên thành 2 năm cho Khóa 13

(04-1956 đến 04-1958). Các môn học gồm Việt Văn, Anh Văn, Pháp Văn, Sử Dịa, Toán
và Lý Hóa. Cơ quan phụ trách giảng huấn như Khóa 13 có tăng cường thêm nhiều giáo
sư có tiếng đương thời như Lê Ngọc Huỳnh (Việt Văn), Tạ Văn Thắng (Anh Văn),
Nguyễn Văn Điều (Sử Địa), Trần Vĩnh Kiến (Lý Hóa), Ngô Trọng Anh và Trung Úy
Nguyễn Hữu Yên (Toán), v.v.

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 83
 

Chương Trình 3 Năm
Với tầm nhìn xa, Tổng Thống Ngô Đình Diệm chủ trương dùng Trường Võ Bị để

đào tạo cấp cán bộ nòng cốt cho Quân Lực VNCH trong thời chiến, đồng thời có khả
năng phục vụ trong các lãnh vực xây dựng quốc gia thời bình, ông chỉ thị cho tăng
chương trình huấn luyện lên 4 năm. Tuy nhiên, với Khóa 14 (từ 02-1957 đến 01-1960) là
khóa chuyển tiếp, chương trình huấn luyện được thay đổi từ 18 tháng thành 3 năm, gồm
văn hóa trình độ Tú Tài II ban Toán và năm thứ nhất Đại Học ban Khoa Học. Giáo sư
đoàn thuộc Khối Văn Hóa Vụ.
Chương Trình 4 Năm

Từ lúc Trường được cải tổ thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam (1959),
chương trình huấn luyện được ấn định chính thức là 4 năm, dự trù bắt đầu từ Khóa 15
(khai giảng vào tháng 4 năm 1958), theo tiêu chuẩn một đại học kỹ thuật dân sự.

Chương trình văn hóa 4 năm bao gồm các môn học về cả 3 lãnh vực: khoa học
thuần túy, khoa học ứng dụng và nhân văn xã hội. SVSQ phải theo một thời lượng học
hành vất vả hơn các sinh viên dân sự, không những để trau dồi kiến thức mà còn được
thực tập để suy luận, phân tích, quyết định nhằm phát triển khả năng lãnh đạo và đáp ứng
với mọi tình huống trong công cuộc bảo vệ và kiến thiết quốc gia. Và, để giúp họ thấm
nhuần văn hóa dân tộc cũng như theo kịp với đà tiến hóa của thế giới, một chương trình
các môn nhân văn xã hội và Anh Ngữ thực dụng được áp dụng suốt cả 4 năm học.

Các môn học

TOÁN KHOA HỌC ANH VĂN

(6 môn) (5 môn) (5 môn)
* Giải Tích 1A * Vật Lý 1 * Anh Ngữ 1
* Giải Tích 1B * Vật Lý 2 * Anh Ngữ 2
* Giải Tích 2A * Tân Vật Lý * Anh Ngữ 3
* Giải Tích 2B * Hóa Học Vô Cơ * Anh Ngữ 4
* Giải Tích 3 * Hóa Học Hữu Cơ * Anh Ngữ Quân Sự
* Sác Xuất & Thống Kê

NHÂN VĂN KHOA HỌC XÃ HỘI KỸ THUẬT ĐIỆN

(5 môn) (8 môn) (5 môn)
* Văn Chương VN 1 * Tư Tưởng Chính Trị * Mạch Điện
* Văn Chương VN 2 * Tâm Lý * Điện Tử
* Sử Âu Mỹ * Lãnh Đạo Chỉ Huy * Hệ Thống Phân Tích
* Sử Á Việt * Chính Thể Hiện Đại * Điện Khí 1
* Quân Sử * Luật * Điện Khí 2
* Hành Chánh Công Quyền
* Quản Trị
* Kinh Tế

84
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Cd KHÍ CÔNG CHÁNH Kq THUrT QUÂN SN
(6 môn) (6 môn) (5 môn)

* C8 Th2 1 * Tr$c L+Eng 1 * Quân C!
* C8 Th2 2 * Tr$c L+Eng 2 * Canh Nông
* C8 Th2 3 * Ki#n T1o 1 * Khí T+Eng
* L+u Ch5t 1 * Ki#n T1o 2 * Hàng H<i
* L+u Ch5t 2 * Thanh Hóa * Ki#n Trúc Chi#n H1m
* Máy &Ty * Xa L. & Phi Tr+%ng

T-ng c.ng gBm 48 môn v/i kho<ng 2.970 gi%, không k2 gi% th)c t:p ph! tr.i.
Xem chi ti#t v9 các môn hDc trong Ti:u S4 Khóa 27 , Ph'n II.

MHi n;m hDc c(a SVSQ W+Ec chia làm hai mùa: Mùa V;n Hóa kéo dài 8 tháng
r+^i, t= tháng 3 cho W#n tháng 12, và mùa Quân S) 3 tháng r+^i, t= tháng 12 W#n tháng 3.
Mùa V;n Hóa gBm hai l!c cá nguy0t, mHi l!c cá nguy0t có 3 giai Wo1n, mHi giai Wo1n 6
tu'n lG. Cu8i mHi tu'n, giai Wo1n, l!c cá nguy0t và mùa V;n Hóa W9u có các kC thi. MHi
l/p hDc v;n hóa ch* gBm 16 SVSQ, và 4 toán SVSQ W+Ec s$p x#p cùng hDc m.t W9 tài
trong cùng m.t gi% do 4 gi<ng viên W<m trách.

Cu8i mHi n;m hDc, H.i &Bng V;n Hóa, gBm V;n Hóa V! Tr+,ng, các Tr+,ng
Khoa, và Quân S) V! Tr+,ng, nhóm hDp d+/i quy9n ch( tDa c(a Ch* Huy Tr+,ng, W2
duy0t xét k#t qu< hDc t:p c(a các SVSQ và quy#t W7nh cho lên l/p hay , l1i l/p c(a t=ng
ng+%i. Trong 4 n;m hDc SVSQ ch* W+Ec phép , l1i l/p m.t l'n.

SVSQ t8t nghi0p v/i c5p b:c Thi#u Úy b:c 3 hi0n d7ch, sau m.t n;m ph!c v!
W+Ec th;ng Trung Úy b:c 4. Tùy theo khóa, các tân s@ quan t8t nghi0p ch+4ng trình 4
n;m W+Ec nh:n V;n BJng T8t Nghi0p TVBQGVN, có giá tr7 t+4ng W+4ng v/i V;n BJng
KI S+ t8t nghi0p t= các tr+%ng cao WXng kI thu:t dân chính (Khóa 22B, 23, 24 và 25),
hoUc V;n BJng C3 Nhân Khoa HDc [ng D!ng (Khóa 26 và 27) W+Ec B. Qu8c Gia Giáo
D!c Vi0t Nam C.ng Hòa công nh:n.

SVSQ tr$ vG doanh tr.i sau gi* h3c v;n hóa (hình ph8i: phía sau là Nhà V;n Hóa A và B)
Hình trang k7: SVSQ t.i các phòng thí nghi'm, l"p h3c và Phòng Thính Th, Anh Ng?
Hình cu/i trang k7: M)t s/ sách Giáo Khoa (Vi't và ML)

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$IF!

IG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

10. HUYN LUY-N TH( CHYT

Ch+4ng trình hu5n luy0n th2 ch5t bao gBm 3 lãnh v)c: Th2 D!c, Th2 Thao và Võ
Thu:t. Trong khi các môn th2 d!c nhJm giúp SVSQ có m.t s6c khKe t8t và s6c ch7u
W)ng d\o dai, các môn th2 thao và võ thu:t giúp SVSQ luy0n t:p và phát tri2n tài n;ng cá
nhân và toàn W.i, và t;ng ni9m t) tin cZng nh+ kh< n;ng t) v0 khi c'n trong nh"ng hoàn
c<nh b5t ng%.

ThW DVc
Ngoài nh"ng môn th2 d!c c4 b<n, có th2 nói môn ch1y b. là môn th2 d!c chính

c(a SVSQ trong su8t th%i gian t1i Tr+%ng, nh5t là cho nh"ng khóa có ch+4ng trình hu5n
luy0n t= 2 n;m tr, lên. Ngay t= ngày m/i vào Tr+%ng, Tân Khóa Sinh Wã W+Ec làm quen
v/i môn ch1y b. qua nh"ng "hình ph1t" hu5n nh!c. Ch1y sáng là môn th2 d!c c;n b<n và
ph- thông nh5t. Theo ch+4ng trình, Wúng 6 gi% sáng mHi ngày c(a mùa V;n Hóa, b5t k2
th%i ti#t l1nh hay Wông giá, t5t c< SVSQ Wã t:p hDp tr+/c doanh tr1i W2 ch1y sáng trong
30 phút trên &+%ng Vòng Alpha và trên W+%ng nh)a bao quanh Sân CK Trung &oàn. Có
th%i gian, Wích thân &1i Tá NguyGn V;n S3, Quân S) V! Tr+,ng và s@ quan Cán B. cùng
ch1y sáng v/i SVSQ.

CZng trong 8 tu'n s4 kh,i và trong n;m th6 nh5t, nh"ng "hình ph1t" truy9n th8ng
nh+ nh<y x-m, hít W5t và "t5n công" lên WBi B$c th)c ra là nh"ng W.ng tác th2 d!c giúp
ng+%i SVSQ có thân th2 c+%ng tráng và s6c ch7u W)ng d\o dai.

ThW Thao
Hàng tu'n, SVSQ có nh"ng gi% t:p luy0n và ch4i th2 thao gBm các môn ch1y b.,

bóng tròn, bóng chuy9n, bóng r- và qu'n vEt. Nh"ng l)c s@ Wi9n kinh và W.i banh bóng
tròn c(a Tr+%ng Wã W1t nhi9u thành tích trong Vùng II Chi#n thu:t cZng nh+ t1i th7 xã &à
L1t. M!c Wích c(a vi0c hu5n luy0n th2 thao cZng W2 giúp ng+%i SVSQ có kh< n;ng W2 t-
ch6c và làm trDng tài cho nh"ng cu.c tranh W5u th2 thao c(a các b. môn th2 thao ph-
thông.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$IH!

Môn khiêu vZ cZng W+Ec hu5n luy0n cho SVSQ qua mDi th%i W2 chuTn b7 cho hD
có th2 tham gia nh"ng ti0c tùng và giao t# theo truy9n th8ng tây ph+4ng khi c'n. Khi còn
là Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t, SVSQ còn W+Ec tham gia các môn W5u ki#m và c^i
ng)a.
Võ Thu9t

Tùy theo s8 n;m c(a ch+4ng trình hu5n luy0n, SVSQ W+Ec tham gia các ch+4ng
trình hu5n luy0n võ thu:t. Thí d! trong ch+4ng trình 4 n;m, trong n;m th6 nh5t, t5t c<
SVSQ W+Ec hDc và giao W5u Quy9n Anh (Boxing) mHi tu'n 2 gi% (do Võ S+ V;n &1i,
c)u vô W7ch Quy9n Anh); t= n;m th6 hai hD W+Ec chDn hDc Thái C)c &1o (Taekwondo)
hay Nhu &1o (Judo) và hDc t1i Võ &+%ng mHi tu'n 2 gi% v/i võ s+ ng+%i &1i Hàn.
Tr+/c khi ra tr+%ng nhi9u SVSQ Wã W1t W+Ec Wai Wen c(a 2 môn võ thu:t này. Trong th%i
gian c(a nh"ng khóa sau cùng (t= Khóa 29 tr, Wi), môn Quy9n Anh W+Ec h(y bK, SVSQ
b$t W'u hDc Thái C)c &1o hoUc Nhu &1o t= n;m th6 nh5t.

II$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

11. HUẤN LUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ LÃNH ĐẠO

Lãnh Đạo Chỉ Huy
Từ năm 1962 trong cương vị chỉ huy trưởng, Trung Tá Trần Ngọc Huyến (sau

thăng Đại Tá) đã vào Trường mỗi chiều thứ bảy để giảng dạy môn Đạo Đức và Lãnh Đạo
Chỉ Huy cho SVSQ kể từ Khóa 16 đến một số các khóa sau. Mục đích để giúp SVSQ học
hỏi và thực tập nghệ thuật lãnh đạo chỉ huy và đắc nhân tâm.

Quy Luật Đạo Đức
Qui luật đạo đức là những tiêu chuẩn giúp người SVSQ sống đúng tư cách một

con người ngay thẳng và một cấp chỉ huy trong tương lai. Lúc ban đầu, quy luật gồm các
điều khoản CẤM như sau:

1- Thiếu thành thật
2- Ăn cắp, cướp giật
3- Gian lận trong các kỳ thi
4- Không kính trọng tài sản kẻ khác
5- Không tôn trọng chữ ký
6- Không giữ lời hứa
7- Tinh thần yếu đuối và hèn nhát
8- Hành động không thẳng thắn, mờ ám
9- Tham nhũng, tiếp tay tham nhũng, đút lót
10- Gián điệp
11- Trọng tội và khinh tội
12- Làm mất phẩm giá của chính mình hay của người khác
13- Trốn tránh nợ nần tiền bạc
14- Hiếp dâm, cưỡng bức tình dục, xách nhiễu tình dục
15- Làm mất danh dự của quân trường, tập thể quân đội, đơn vị SVSQ như tiểu tiện

nơi công cộng, nơi vắng vẻ
16- Đi chung nắm tay, 2 người ngồi chung giường, chung ghế

Đối tượng của môn giáo dục đạo đức và tinh thần là rèn luyện phần tinh thần, hun
đúc cho SVSQ một lý tưởng Quốc Gia vững mạnh và tinh thần Ái Quốc năng động.

Theo lời của Tổng Thống Ngô Đình Diệm nói với SVSQ trong buổi lễ đặt viên đá
đầu tiên xây dựng trường sở chính thức trên đồi 1515, thứ chiến tranh mà họ phải đương
đầu sau này là chiến tranh lý tưởng cách mạng:

Lý tưởng đối đầu với lý tưởng. Do đó người SVSQ cần được đào tạo để có
một hiểu biết về lý tưởng quốc gia vững chắc để chống lại với lý tưởng cộng sản
vô nhân và chuyên chế. Như vậy mục tiêu nhắm đến việc đào tạo những con
người biết phục vụ quốc gia và dân tộc với một nguyên nhân nội tâm cao quý
hơn là thưởng phạt, biết suy luận dài hạn về mọi vấn đề liên quan đến sự sinh
tồn của dân tộc với tư cách là một người chỉ huy. (Lời Tổng Thống Ngô Đình
Diệm, 1960)

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 89
 


Click to View FlipBook Version