The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.
Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by huuhanh66, 2018-05-09 06:12:40

Ban Thao VBQGVN

Ban Thao VBQGVN

s). Trong lúc này, quân xa, dân xa, dân chúng, quân nhân tán lo1n. M.t c<nh hHn lo1n
khó t<. T5t c< SVSQ W+Ec l0nh ra b% bi2n W2 lên tàu H<i Quân. Khi W#n b% bi2n thì
không có tàu, SVSQ W+Ec l0nh tr, l1i Qu8c L. 1 và di chuy2n b. v9 Bình Tuy. Khi
SVSQ v=a tr, l1i qu8c l. thì W+Ec tin c'u Phan Thi#t sY ph<i gi:t s:p, các s@ quan cán b.
W8c thúc SVSQ v+Et nhanh qua c'u và Wi b. v9 Bình Tuy.

Trên l. trình di chuy2n, dân chúng, xe c. và súc v:t quá hHn lo1n, nh+ng SVSQ
c(a Tr+%ng v]n gi" Wúng k_ lu:t di chuy2n trong tr:t t), súng M16 c'm tay v/i nét mUt
c+4ng ngh7 khi#n dân chúng an tâm Wi theo. Nhi9u c! ông, c! bà còn nh% SVSQ mang
dùm xách tay, va-li. T= Phan Thi#t vào W#n Bình Tuy khá xa, SVSQ l1i không còn l+4ng
th)c nên SVSQ W+Ec l0nh quá giang trên t5t c< mDi ph+4ng ti0n W2 vào Bình Tuy, nh+ng
không W+Ec v9 Sài Gòn vì Vi0t C.ng Wang ki2m soát m.t Wo1n W+%ng , R=ng Lá.

&1i úy Quách Tinh C'n K20, s@ quan c(a Tr+%ng, liên l1c W+Ec v/i Thi#u Tá Tr7nh
Trân K20, Ti2u &oàn Tr+,ng Ti2u &oàn 34 Bi0t &.ng Quân Wang ch* huy ti2u Woàn v/i
quân s8 500 cZng di t<n y2m trE SVSQ v9 Bình Tuy. Nh% v:y, Thi#u T+/ng Ch* Huy
Tr+,ng Wã ra l0nh cho Thi#u Tá Trân K20 m, W+%ng, b<o v0 an ninh cho SVSQ di t<n vào
Bình Tuy an toàn.

Vào Bình Tuy
Tr+/c khi rY trái vào Bình Tuy, tr+/c mUt bên ph<i qu8c l. có m.t chi#c c'u s$t,

trên c'u, m.t chi#c thám xa V100 cháy Wen, bên ph<i c'u có m.t ngDn WBi khá cao. Vi0t
C.ng Wóng ch8t ch# ng) mDi s) di chuy2n trên qu8c l. và ngã rY vào Bình Tuy. &oàn di
t<n d=ng l1i, Thi#u Tá Trân K20 ph<i Wi9u W.ng W4n v7 di0t ch8t W2 Woàn di t<n W+Ec an
toàn khi di chuy2n trên tr!c l.. Ti2u Woàn 34/B&Q khi Wó l1i có 2 &1i &.i Tr+,ng là
Trung Úy Võ Toàn K26 và Trung Úy Cao V;n Ti0m K26, t=ng là nh"ng SVSQ Cán B.
hu5n luy0n tân khóa sinh Khóa 29. HD nh:n ra nhau, do Wó, m.t s8 SVSQ Wã theo các W1i
W.i tr+,ng niên tr+,ng c(a mình W2 quan sát tr:n Wánh di0t ch8t Vi0t C.ng. Vì v:y, SVSQ
Phan V;n L.c K30 Wã b7 trDng th+4ng lúc W4n v7 Bi0t &.ng Quân giao chi#n v/i W7ch.
SVSQ Phan V;n L.c Wã W+Ec t<n th+4ng v9 b0nh xá ti2u khu rBi W+Ec chuy2n v9 B0nh
Vi0n C.ng Hòa, Sài Gòn W2 Wi9u tr7. Ngày 30 tháng 4 n;m 1975, anh b7 Vi0t C.ng Wu-i ra
khKi b0nh vi0n trong lúc v#t th+4ng ch+a lành.

Sau khi di0t ch8t và t<n th+4ng,
Thi#u Tá Trân K20 liên l1c W+Ec v/i
Trung Tá NguyGn Thành Danh
K19, Trung &oàn Tr+,ng Trung &oàn
40, thu.c S+ &oàn 22 B. Binh, có
quân s8 kho<ng 300, cZng Wang di t<n
v9 Bình Tuy W2 cùng ph8i hEp hành
quân. Hai W4n v7 cùng d]n W'u Woàn di
t<n. V=a xu5t phát W+Ec h4n m.t cây
s8 thì Woàn quân b7 pháo binh W7ch b$n
ch:n W'u – W1n n- cách toán quân Wi
W'u kho<ng m.t cây s8.

Tr%i Wã x# chi9u, Trung Tá

BEK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Danh K19 và Thi#u Tá Trân K20 WBng A d=ng quân, phòng th( qua Wêm.
M.t Wêm an toàn trôi qua, sáng s/m ngày 3 tháng 4, hai W4n v7 cùng ph8i hEp hành

quân v9 h+/ng Bình Tuy. Binh s@ c(a Ti2u &oàn 34 Bi0t &.ng Quân tìm th5y nhi9u h'm
h8 c(a W7ch nh+ng chúng Wã lTn tránh. Ti#p t!c di chuy2n h4n m.t cây s8, Woàn quân di
t<n gUp m.t WBn W7a ph+4ng quân. Do Wó, Thi#u Tá Tr7nh Trân K20, Ti2u &oàn Tr+,ng
Wã liên l1c W+Ec v/i &1i Tá Thành, Ti2u Khu Tr+,ng Bình Tuy. &1i Tá Thành, không
mu8n Woàn di tãn vào Bình Tuy, tuy nhiên, sau khi th<o lu:n v/i Thi#u Tá Trân K20, &1i
Tá Thành WBng A cho Woàn di t<n vào Bình Tuy v/i 2 Wi9u ki0n:

• Ti2u Woàn B&Q l:p tr1m ki2m soát thu hBi vZ khí c(a quân nhân – ngo1i tr= SVSQ
Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam.

• Ti2u Woàn B&Q ph8i hEp phòng th( v/i B. Ch* Huy Ti2u Khu.

Kho<ng x# tr+a, t1i c3a ngõ c(a
thành ph8, W4n v7 Bi0t &.ng Quân l:p
tr1m ki2m soát. T5t c< quân nhân ph<i
giao n.p vZ khí cho toán ki2m soát Bi0t
&.ng Quân tr+/c khi vào thành ph8 -
ngo1i tr= SVSQ c(a Tr+%ng Võ B7
Qu8c Gia Vi0t Nam. Nh+ng sau Wó,
Ti2u &oàn Bi0t &.ng Quân l1i bàn giao
tr1m ki2m soát l1i cho ti2u khu W2 nh:n
nhi0m v! m/i. Vì th#, khi qua tr1m
không còn binh s* c(a ti2u Woàn 34
B&Q ki2m soát, các SVSQ ph<i bK
súng lên xe W2 ch, vào Trung Tâm
Chiêu HBi.

Trung &oàn SVSQ ngh* Wêm t1i Trung Tâm Chiêu HBi. ChuTn T+/ng Tr'n V;n
Nh:t cung c5p W'y W( l+4ng khô, n+/c u8ng cho Trung &oàn SVSQ. Vào n3a Wêm, Trung
&oàn SVSQ di chuy2n ra phi tr+%ng. Hôm sau, ngày 4 tháng 4, Trung &oàn SVSQ W+Ec
không v:n v9 Long Thành. D7p này các phi công Wã nh:n xét rJng SVSQ c(a Tr+%ng là
m.t trong nh"ng W4n v7 di t<n có k_ lu:t nh5t.

SVSQ và quân nhân c4 h"u W+Ec di chuy2n W#n Tr+%ng B. Binh Long Thành, sau
Wó nh:n doanh tr1i và khu v)c phòng th(. T5t c< mDi nhu c'u t= ;n u8ng W#n sinh ho1t
hJng ngày W9u nh% Tr+%ng B. Binh Long Thành. Trung &oàn SVSQ/TVBQGVN W+Ec
b- sung súng W1n và các quân trang quân d!ng c'n thi#t.

LM Mãn Khoá cDa Khóa 28 và Khóa 29
Tr+a ngày 21/4/1975, lG mãn khóa cho 2 Khóa 28 và 29 W+Ec t- ch6c t1i VZ &ình

Tr+%ng c(a Tr+%ng B. Binh Long Thành. LG mãn khóa th:t W4n gi<n. SVSQ trong b.
chi#n ph!c, không kèn không tr8ng, ch* có 2 lá Qu8c KC và Quân KC TVBQGVN mà nhà
may Ph+/c Hùng v=a trao cho Tr+%ng hôm tr+/c. Trung T+/ng NguyGn B<o Tr7, T-ng
C!c Tr+,ng T-ng C!c Quân Hu5n, W1i di0n T-ng Th8ng Vi0t Nam C.ng Hòa g$n c5p
hi0u Thi#u UA cho 2 s@ quan th( khoa:

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BEB!

• Thiếu Úy Hồ Thanh Sơn K28
• Thiếu Úy Đào Công Hương K29

Sau đó, các tân sĩ quan tự gắn cấp hiệu cho chính mình. Thiếu Tá Dục K17 có đôi
lời tạm biệt với các tân sĩ quan. Quân xa của các đơn vị đã đợi sẵn để đưa 546 tân thiếu úy
ra chiến trường. Họ không có được giây phút chia tay thân nhân và bạn bè nhưng họ vẫn
hiên ngang chấp nhận "mặc đại lễ ra chiến hào" như nhận định của ký giả Jean Lartéguy,
người Pháp:

“…trong những bộ đồng phục mới, giày chùi xi bóng loáng, các sinh viên anh
dũng của Trường Võ Bị Đà Lạt đã đi vào chỗ chết. Họ ra đi thật hào hùng, đi như
diễn binh, chỉ thiếu có cái mũ ... (diễn hành) và đôi găng tay trắng." [10]

Và, cũng một đồng nghiệp của Jean Lartéguy là Raul Coutard đã thu được cảnh
xuất quân bi tráng ngay vào máy quay phim đã cố nén xúc động để hỏi các SVSQ:

− Các anh có biết các anh sắp bị giết chết không?
Một thiếu úy trả lời:

− Chúng tôi biết chứ!
− Vì sao?
− Tại vì chúng tôi không chấp nhận chủ nghĩa Cộng Sản. [10]

Về Huấn Khu Thủ Đức
Sau khi các tân sĩ quan hai Khoá 28 và 29 rời khỏi Long Thành, TVBQGVN còn

lại những SVSQ thuộc hai Khoá 30 và 31 trọng trách khu vực phòng thủ. Sau một đêm,
Việt Cộng tấn công vào Trường Thiết Giáp cạnh Trường Bộ Binh Long Thành, Thiếu Úy
Hoàng Văn Nhuận, Thủ Khoa Khoá 27, đền nợ nước! Sáng hôm sau, SVSQ của Trường
Bộ Binh Thủ Đức và Trường Võ Bị được lệnh di chuyển về Huấn Khu Thủ Đức. Được
lệnh của Tổng Cục Quân Huấn, Trung Đoàn SVSQ/TVBQGVN đặt dưới quyền chỉ huy
của Đại Tá Lộ Công Danh, Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn SVSQ Trường Bộ Binh Thủ
Đức.

Sáng 30 tháng 4 năm 1975, chiến xa địch xuất hiện ở cổng chính của Huấn Khu
Thủ Đức. Một chiến xa T54 của địch bị bắn cháy, nhưng những giờ phút đau thương nhất
của một dân tộc đầy bất hạnh đã bắt đầu!

Biên Soạn: CSVSQ Nguyễn Văn Dục K17

˜ ™

142
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

22. TƯỚNG LÃNH XUẤT THÂN TỪ TRƯỜNG

Từ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam đã đào tạo những nhà lãnh đạo quân sự
lừng danh trong các quân binh chủng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Không kể
nhiều cấp chỉ huy danh tiếng đã không may hy sinh trong cuộc chiến khi còn ở cấp tá,
những cựu SVSQ sau đây đã trở thành cấp tướng. Danh sách các vị tướng lãnh theo từng
khóa được ghi nhận như sau.

Khóa 1
- Trung Tướng Nguyễn Hữu Có (Thủ Khoa)
- Trung Tướng Tôn Thất Đính
- Trung Tướng Đặng Văn Quang
- Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu (Tổng Thống)
- Trung Tướng Trần Văn Trung
- Thiếu Tướng Nguyễn Văn Chuân
- Thiếu Tướng Bùi Đình Đạm
- Thiếu Tướng Tôn Thất Xứng
- Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận

Khóa 2
- Trung Tướng Ngô Dzu
- Trung Tướng Nguyễn Văn Mạnh
- Trung Tướng Trần Thanh Phong
- Thiếu Tướng Huỳnh Văn Cao
- Thiếu Tướng Hoàng Văn Lạc
- Thiếu Tướng Nguyễn Thanh Sằng
- Thiếu Tướng Hồ Văn Tố (Thủ Khoa)
- Thiếu Tướng Lê Ngọc Triển
- Chuẩn Tướng Lê Trung Tường
- Chuẩn Tướng Nguyễn Thanh Hoàng

Khóa 3
- Trung Tướng Hoàng Xuân Lãm
- Trung Tướng Lữ Lan
- Trung Tướng Lâm Quang Thi
- Trung Tướng Nguyễn Xuân Thịnh
- Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn
- Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu
- Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ
- Chuẩn Tướng Võ Dinh (Không Quân)
- Chuẩn Tướng Lý Bá Hỷ
- Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Oánh (Không Quân)
- Chuẩn Tướng (truy thăng) Nguyễn Văn Phước

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 143
 

Khóa 4
- Trung Tướng Nguyễn Văn Minh
- Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh
- Thiếu Tướng Nguyễn Cao Albert (Thủ Khoa)
- Thiếu tuớng Đào Duy Ân
- Thiếu Tướng Phan Đình Niệm
- Chuẩn Tướng Đỗ Kiến Nhiễu

Khóa 5
- Trung Tướng Phan Trọng Chinh
- Trung Tướng Dư Quốc Đống
- Trung Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi
- Trung Tướng Phạm Quốc Thuần
- Thiếu Tướng Trần Bá Di
- Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai
- Chuẩn Tướng Trần Văn Cẩm
- Chuẩn Tướng Lê Văn Tư
- Chuẩn Tướng Chương Dzềnh Quay
- Chuẩn Tướng (truy thăng) Lê Đức Đạt

Khóa 6
- Chuẩn Tướng Lý Tòng Bá (Thủ Khoa)
- Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi
- Chuẩn Tướng Trần Đình Thọ
- Phó Đề Đốc Diệp Quang Thủy (Hải Quân)

Khóa 7
- Chuẩn Tướng Trương Quang Ân (Thủ Khoa)
- Chuẩn Tướng Trần Văn Hai
- Chuẩn Tướng Lê Văn Thân

Khóa 8
- Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
- Chuẩn tướng (truy thăng) Lý Đức Quân

Khóa 10
- Thiếu Tướng Lê Minh Đảo
- Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai
- Chuẩn Tướng Trần Văn Nhật
- Chuẩn Tướng (truy thăng) Trương Hữu Đức

144
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Khóa 12
- Chuẩn Tướng Mạch Văn Trường

Ngoài các chức vụ chỉ huy cao cấp trong Quân Lực VNCH, các sĩ quan xuất thân
từ Trường còn đảm nhận những chức vụ quan trọng trong ngành lập pháp như Thượng
Nghị sĩ, Dân Biểu. Trong ngành hành pháp có những cựu SVSQ trở thành Tổng Thống,
Tổng Trưởng, Bộ Trưởng. Đặc biệt Tổng Thống của nền Đệ Nhị Cộng Hòa, Nguyễn Văn
Thiệu, xuất thân từ Khóa 1.

Biên Soạn Phần I:
- CSVSQ Trần Ngọc Bửu K23
- CSVSQ Trần Mộng Di K10
- CSVSQ Nguyễn Anh-Dũng K25
- CSVSQ Nguyễn Văn Dục K17 (Chương 21, Di Tản)

˜ ™

CHÚ THÍCH

[1] Thiếu Tướng Nguyễn Văn Xuân được Cựu Hoàng ủy thác thành lập Chính Phủ
Trung Ương Lâm Thời vào tháng 5 năm 1948. Với tư cách Thủ Tướng Lâm Thời,
Nguyễn Văn Xuân sau khi ký Thỏa Ước Vịnh Hạ Long, đẩy mạnh công việc thống nhất
các lực lượng vũ trang Trung, Nam, Bắc như Vệ Binh Bắc Việt, Vệ Binh Cộng Hòa Nam
Việt và Vệ Binh Đoàn Trung Việt. Để chuẩn bị đủ số sĩ quan chỉ huy các đơn vị quân đội
thống nhất này, Thủ Tướng Nguyễn Văn Xuân cho tiến hành việc mở Trường Sĩ Quan
Đập Đá Huế, kịp khai giảng Khóa 1 vào tháng 10 năm 1948 (xem tài liệu của Cựu Đại Tá
Nguyễn Huy Hùng trong Tiểu Sử Khóa 1, thuộc Phần II Tiểu Sử Các Khóa đăng trong
cuốn “Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam Theo Dòng Lịch sử” này, xin đọc thêm Nghiêm
Kế Tổ, sđd, tr.143, hoặc xem thêm hồi ký của Tướng Tôn Thất Đính, 20 Năm Binh
Nghiệp, nxb Chánh Đạo, California, 1998, tr.30.)

[2] Thỏa Ước Vịnh Hạ Long (5/6/1948): Ngày 5 tháng 6 năm 1948, trên Chiến Hạm
Duguay Trouin ngoài Vịnh Hạ Long, Cựu Hoàng chứng kiến Cao Ủy Bollaert và Thủ
Tướng Nguyễn Văn Xuân ký thỏa ước công nhận Nền Độc Lập của Việt Nam, và Việt
Nam sẽ tuyên bố gia nhập Liên Hiệp Pháp. Xin xem thêm chi tiết trong Nghiêm Kế Tổ,
Việt Nam Máu Lửa, nxb Xuân Thu, tái bản 1989, Los Alamitos, California, tr.117,118.

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 145
 

[3] Ông Trần Văn Hữu được Bảo Đại mời lập chính phủ thay thế Thủ Tướng Nguyễn
Văn Xuân, ngày 6 tháng 5 năm 1950, nội các của Thủ Tướng Trần Văn Hữu được trình
diện lên Đức Quốc Trưởng. Thủ Tướng kiêm nhiệm những vấn đề chủ chốt về quốc
phòng, dù có vị Tổng Trưởng Quân Lực đầu tiên là Ông Trần Quang Vinh. Thủ Tướng
đã ban hành nghị định thành lập Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt số 143-NĐ ngày 19
tháng 8 năm 1950…và cho lệnh di chuyển Trường Sĩ Quan Đập Đá Huế lên sáp nhập vào
trường này (Nghiêm Kế Tổ, sđd, tr.168)

[4] Hiệp Định Genève chia đôi đất nước Việt Nam ra hai miền, Nam (Phe Quốc Gia),
Bắc (Phe Cộng Sản), theo vĩ tuyến 17 với Sông Bến Hải làm ranh giới. Trên thực tế ngày
ký Hiệp Định Genève là ngày 21/7/1954, nhưng ngày 20/7/1954 thường được dùng vì lý
do như sau.

Các tài liệu sử đều ghi nhận rằng sự vận động vào giờ phút chót để hình thành Hiệp
Định Genève vô cùng khẩn cấp vì thời hạn mà Thủ Tướng Mendes France hứa trước
Quốc Hội Pháp ngày càng cận kề. Ông đã tuyên bố, “Tôi xin cam kết rằng tôi sẽ từ chức
trong vòng một tháng kể từ ngày 20 tháng 6, nếu tôi không thể thu xếp một cuộc ngưng
bắn ở Đông Dương.” Hội Nghị Genève kết thúc vào lúc 3 giờ sáng ngày 21 tháng 7
năm 1954, nhưng đồng hồ trong phòng hội vẫn chỉ đúng 12 giờ đêm ngày 20 tháng 7
năm 1954 theo yêu cầu của Mendes France để phù hợp với lời hứa của ông trước Quốc
Hội Pháp. Xin đọc các tài liệu sau đây để hiểu rỏ sự kiện này: Hồi Ký của Trần Văn
Tuyên, Hội Nghị Genève 1954, nxb Chim Đàn, Sài Gòn, 1964, tr.88…109, Jean Lacou-
ture et Philippe Devillers, La fin d’une guerre, Indochine 1954, Paris: Editions Du Seuil,
1960, tr.222. Trong tài liệu của Robert F. Turner, Vietnamese Communism, nxb Hoover
Institution Press, Stanford University, California, 1975, từ tr.96 đến 104 có đề cập rõ ràng
đến Hội Nghị Genève này. Riêng trong hồi ký của Bảo Đại, Con Rồng Việt Nam, nxb
Xuân Thu, California, 1990, tr.516 có nói đến bài diễn văn của Mendes France đọc trước
Quốc Hội Pháp ngày 20 tháng 6 năm 1954.

[5] Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Vị Tổng Thống đầu tiên của Nền Đệ Nhất Cộng Hòa
(từ 26/10/1955 đến 1/11/1963). Tổng Thống là người chú trọng rất nhiều đến việc xây
dựng Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam theo chương trình văn hóa bốn năm. Chính
Tổng Thống ủy nhiệm Bộ Quốc Phòng ban hành Nghị Định Số 317/QP/TT ký ngày 29
tháng 7 năm 1959 để đổi tên Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt thành Trường Võ Bị Quốc
Gia Việt Nam, và tên gọi này tồn tại cho đến tháng 4 năm 1975.

[6] Về chương trình văn hóa 4 năm của TVBQGVN, xin xem thêm Lâm Quang Thi, The
Twenty-Five Year Century: A South Vietnamese General Remembers the Indochina War
to the Fall of Saigon, nxb University of North Texas Press, Denton, TX, 2001, tr.222-
224, hay bài viết của GS Lê Đình Cai, Tiến Trình Công Nhận Văn Bằng Kỹ Sư và Cử
Nhân của Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, trong Phần IV của cuốn sách này.

[7] Xin đọc tài liệu này trong cuốn Lưu Niệm của Khóa 18 TVBQGVN.

146
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

[8] Lam Quang Thi, The Twenty-Five Year Century: A South Vietnamese General Re-
members the Indochina War to the Fall of Saigon, nxb University of North Texas Press,
Denton, TX, 2001, tr.329-331. (Bản dịch Việt Ngữ: Hai Mươi Lăm Năm Thế Kỷ)

[9] Lam Quang Thi, sđd, tr.356.

[10] Jean Latéguy, L’Adieu à Saigon, nxb Presses De La Cité, Paris, 1976, tr. 176, 177.
Hoặc Dương Hiếu Nghĩa, Giã Biệt Sài Gòn, Chương 4, Phần 2,
http://nhd18.nhansinh.com/larteguy.

THƯ TỊCH

(Một số sách liên hệ để đọc thêm)
I – SÁCH VIỆT NGỮ
Bảo Đại, Con Rồng Việt Nam, sách tái bản, nxb Xuân Thu, Los Alamitos, California,
1990.
Tôn Thất Đính, Hồi Ký 20 Năm Binh Nghiệp, Chánh Đạo, San José, California, 1998.
Trần Văn Đôn, Việt Nam Nhân Chứng, Xuân Thu, Hoa Kỳ, 1989.
Đoàn Phương Hải, Góc Biển Chân Trời, Tác giả xuất bản, Nhà in Papyrus, San José, Cal-
ifornia, 2000.
Đoàn Phương Hải, Nhớ Về Người Lính Năm Xưa, Tác giả xuất bản, Nhà in Papyrus, San
José, California, 2010.
Phạm Khắc Hòe, Những Ngày Cuối Cùng Của Triều Nguyễn, nxb Thuận Hóa, Huế,
1992.
Trần Trọng Kim, Một Cơn Gió Bụi, nxb Vinh Sơn, Sài Gòn, 1969.
Phan Nhật Nam, Dấu Binh Lửa, nxb Sống, tái bản 2015.

Phan Nhật Nam, Mùa Hè Đỏ Lửa, nxb Tú Quỳnh Book & Music, tái bản lần thứ 30, 2002.
Thế Nguyên, Đông Dương 1945–1973, Sài Gòn, 1973.
Trần Ngọc Nhuận, Đời Quân Ngũ, nxb Xuân Thu, California, 1992.

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 147
 

Nguyễn Khắc Ngữ, Những Ngày Cuối Cùng Của Việt Nam Cộng Hòa, nxb Nhóm Nghiên
Cứu Sử Địa, Montréal, Canada, 1979.
Vĩnh Phúc, Những Huyền Thoại Và Sự Thật về Chế Độ Ngô Đình Diệm, nxb Văn Nghệ,
California, 1998.
Phạm Văn Sơn, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Trong Giai Đoạn Hình Thành 1945-
1955, nxb Đại Nam, Taiwan, 1983.
Nghiêm Kế Tổ, Việt Nam Máu Lửa, sách tái bản, nxb Xuân Thu, Los Alamitos, Califor-
nia, 1989.
Trần Văn Tuyên, Hội Nghị Genève 1954, nxb Chim Đàn, Sài Gòn, 1964.
Nguyễn Chánh Thi, Việt Nam Một Trời Tâm Sự, Hoa Kỳ, 1987.
Nguyễn Trân, Công và Tội: Những Sự Thật Lịch Sử, nxb Xuân Thu, Hoa Kỳ, 1992.
Cao Văn Viên, Những Bí Ẩn Lịch Sử Dưới Chế Độ Ngô Đình Diệm, Hoa Kỳ, 1989.
Phạm Kim Vinh, Tôn Vinh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, Colorado, Hoa Kỳ, 1999.
William C. Westmoreland, A Soldier’s Report. Hồi Ký Cựu Đại Tướng William C. West-
moreland / William C. Westmoreland; Dịch giả: Duy Nguyễn, nxb Thế Giới, California,
1996.

II – SÁCH ANH NGỮ và PHÁP NGỮ

Stephen E. Ambrose, Duty, Honor, Country: A History of West Point, nxb Johns Hopkins
University Press, Baltimore, Maryland, 1999.

Lt. Col. John W. Armstrong, Inf. Vietnam Military Academy, Assembly - Magazine by
Association of Graduates, United States Military Academy, Vol. XIX, Spring 1960 No.1.

David Lipsky, Absolutely American: Four Years at West Point, nxb Vintage Books, New
York, 2004.

David Butler, The Fall of Saigon, nxb Simon Schuster Inc., New York, 1985.
Hoàng Văn Chí, From Colonialism To Communism, nxb F.A., Praeger, 1964.

148
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

William Colby, Vietnam, Histoire secrete d’une Victoire Perdue (Bản dịch Tiếng Pháp),
nxb Perrin, Paris, 1992.
Philippe Devillers, Histoire du Vietnam de 1940 à 1952, nxb Ed. Du Seuil, Paris, 1952.
Bernard B. Fall, The Two Vietnams: A Political and Military Analysis, New York, 1963.
Stephen T. Hosmer, The Fall of South Vietnam, nxb Rand Corp, Santa Monica, 1978.
Henry Kissinger, Years of Upheaval, nxb Little Brown, Boston, 1982.
Nguyễn Cao Kỳ, How We Lost The Vietnam War, nxb Stein and Day, New York, 1978.
Jean Lacouture & Philippe Devillers, La Fin d’une Guerre, Indochine 1954, Edition du
Seuil, Paris, 1960.
Jean Lartégue, L’Adieu à Saigon, Presse de La Cité, Paris, 1975.
Nguyễn Công Luận, Nationalist in the Viet Nam Wars: Memoirs of a Victim Turned Sol-
dier, Indiana University Press, 2012.
Frank Snepp, Decent Interval, Random House Inc., New York, 1977.
Olivier Todd, Cruel April, The Fall of Saigon, W.W. Norton & Company, Washington
D.C., 1987.
Robert F. Turner, Vietnamese Communism, Its Origins and Development, nxb Hoover
Institution Press, Stanford University, California, 1975.
Cao Văn Viên, The Final Collapse, US Government Printing Office, Washington D.C.,
1983.

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 149
 

PH"N II
TI(U S' CÁC KHÓA

BFK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Trường
 Mẹ
 Đời
 Con
 

 


 
 
  Chúng
 con
 xin
 kính
 dâng
 Trường
 Mẹ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Lòng
 biết
 ơn
 từ
 nguyện
 ước
 chung
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Văn
 võ
 đôi
 bề
 công
 huấn
 luyện
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Ba
 mươi
 mốt
 (31)
 khóa
 chu
 toàn
 xong.
 


 
 
  Truyền
 thống
 hy
 sinh
 mãi
 sáng
 ngời
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Anh
 Hùng
 Võ
 Bị
 tấm
 gương
 soi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Đàn
 anh
 cất
 bước
 vì
 sông
 núi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Tiếp
 nối
 đàn
 em
 cũng
 đáp
 lời.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 
 
  Cùng
 nhau
 bảo
 vệ
 Giang
 Sơn
 đó
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Chống
 bọn
 xâm
 lăng
 đất
 nước
 này
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Chính
 Nghĩa
 hiên
 ngang
 hào
 khí
 tỏ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Cờ
 Vàng
 ba
 sọc
 thắm
 tươi
 bay.
 


 
 
  Rạng
 rỡ
 danh
 lừng
 lẫy
 chiến
 công
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Sĩ
 Quan
 Đà
 Lạt
 bao
 năm
 từng
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Cầm
 quân
 đánh
 đuổi
 tơi
 bời
 giặc
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Khắp
 nẻo
 tung
 hoành
 thế
 thượng
 phong.
 


 
 
  Thế
 nhưng
 gió
 đã
 xoay
 chiều
 ngược
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Chiến
 cuộc
 buông
 màn
 tự
 mãi
 đâu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Đối
 trọng
 thông
 đồng
 toan
 tính
 trước
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Cho
 nên
 thế
 sự
 đổi
 thay
 mầu.
 


 
 
  Từ
 đó
 xa
 lìa
 với
 xót
 thương
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Dã
 nhân
 bôi
 xóa
 dạng
 quân
 trường
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Đệ
 huynh
 uất
 hận
 chung
 lời
 hứa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Sẽ
 có
 ngày
 quay
 lại
 cố
 hương.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 
 
  Đất
 khách
 đời
 trai
 Dòng
 Võ
 Bị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Không
 rời
 lý
 tưởng
 vẫn
 mang
 theo
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Ba
 mươi
 mốt
 (31)
 khóa
 hằng
 ghi
 nhớ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
  Trường
 Mẹ
 muôn
 đời
 rất
 kính
 yêu.
 

Phạm Kim Khôi
CSVSQ Khóa 19 TVBQGVN

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Mẹ
 Đời
 Con
 
 
 
 
 
 151
 


 

Ý NGHĨA TÊN CÁC KHÓA

LỜI GIỚI THIỆU

Truờng Võ Bị Quốc Gia Việt Nam được thành lập từ năm 1948; đến năm 1975 đã
thâu nhận 31 khóa, trong đó 29 khóa đã mãn khóa trước ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Trong ngày mãn khóa, vị chủ tọa đã long trọng đặt tên cho khóa. Tên được đặt cho khóa
có thể là tên của một Vị Anh Hùng Dân Tộc, một vị tướng kiệt xuất của QLVNCH, hoặc
một tướng lãnh, sĩ quan xuất thân từ TVBQGVN, đã anh dũng hy sinh trên chiến trường
hoặc đang khi thi hành nhiệm vụ; và cũng có thể là tên của một Quốc Sách, Chính Sách
hoặc nỗ lực của Chính Phủ đương thời. Tất cả các tên khóa đều mang theo hoài bão, kỳ
vọng, gương sáng và quyết tâm mà vị chủ tọa, đại diện cho Chính Phủ, cho Quân Đội,
cho toàn dân đặt lên vai những Tân Sĩ Quan tốt nghiệp.

Vì Khóa 22 được chia làm hai (Khóa 22A và Khóa 22B), nên đã có 30 tên khóa
trong Lịch Sử TVBQGVN, được chia ra như sau:

• 12 khóa mang tên của các Vị Anh Hùng Dân Tộc: Khóa 1 Phan Bội Châu, Khóa 2
Quang Trung, Khóa 3 Trần Hưng Đạo, Khóa 4 Lý Thường Kiệt, Khóa 5 Hoàng
Diệu, Khóa 6 Đinh Bộ Lĩnh, Khóa 7 Ngô Quyền, Khóa 10 Trần Bình Trọng, Khóa
15 Lê Lợi, Khóa 17 Lê Lai, Khóa 19 Nguyễn Trãi và Khóa 20 Nguyễn Công Trứ.

• 1 khóa mang tên một vị tướng kiệt xuất của QLVNCH: Khóa 24 Đại Tướng Đỗ
Cao Trí.

• 11 khóa mang tên các tướng lãnh, sĩ quan xuất thân từ TVBQGVN đã anh dũng hy
sinh trên chiến trường hoặc đang thi hành nhiệm vụ: Khóa 8 Trung Úy Hoàng
Thúy Đồng, Khóa 9 Trung Úy Huỳnh Văn Louis, Khóa 11 Trung Úy Phạm Công
Quân, Khóa 18 Thiếu Tá Bùi Ngươn Ngãi, Khóa 22A Thiếu Úy Huỳnh Văn Thảo,
Khóa 22B Thiếu Tướng Trương Quang Ân, Khóa 23 Trung Úy Nguyễn Đức
Phống, Khóa 26 Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh, Khóa 27 Chuẩn Tướng
Trương Hữu Đức, Khóa 28 Đại Tá Nguyễn Đình Bảo và Khóa 29 Trung Tá Hoàng
Lê Cường.

• 6 khóa mang tên các Quốc Sách, chính sách hoặc nỗ lực của Chính Phủ đương
thời: Khóa 12 Cộng Hòa, Khóa 13 Thống Nhất, Khóa 14 Nhân Vị, Khóa 16 Ấp
Chiến Lược, Khóa 21 Chiến Thắng Nông Thôn và Khóa 25 Quyết Chiến Tất
Thắng.

˜ ™

152
 
 
 
 
 
 Ý
 Nghĩa
 Tên
 Các
 Khóa
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 
 


 

Ý
  N G H Ĩ A
  T Ê N
  C Á C
  K H Ó A

Khóa 1 - PHAN BỘI CHÂU

PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) là một Nhà Cách Mạng Việt Nam đầu thế kỷ
20, hoạt động chống lại sự đô hộ của Người Pháp, là một tấm gương sáng về lòng yêu
Nước, trung thành với lý tưởng, và không sờn lòng trước mọi hiểm nguy, gian khổ. Ông
bị Người Pháp kết án tử hình vào năm 1925. Nhờ vào các vận động quốc tế, ông được ân
xá, và mất năm 1940 tại Huế. Các Sĩ Quan Khóa 1 Trường Sĩ Quan Việt Nam (tiền thân
của Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt và TVBQGVN) đã đạt được nguyện vọng mang tên
là Khóa Phan Bội Châu, thay cho tên nguyên thủy là Khóa Bảo Đại, vào cuối tháng 10
năm 1956.

BẢO ĐẠI (1913 – 1997) là vị vua thứ 13 và cũng là vị vua cuối cùng của Triều
Đại Nhà Nguyễn. Ông làm vua từ năm 1926 đến năm 1945. Sau chính biến tháng 12 năm
1946, Pháp tái lập Thuộc Địa Đông Dương; các Đảng Phái Quốc Gia đề nghị ông tiếp
xúc với Pháp, để thành lập Quốc Gia Việt Nam độc lập, thống nhất cả ba miền Bắc,
Trung, Nam. Sau đó ông trở thành Quốc Trưởng cho đến ngày 23 tháng 10 năm 1955, thì
bị Thủ Tướng Ngô Đình Diệm truất phế bằng một cuộc “trưng cầu dân ý”. Ông sống lưu
vong và qua đời tại Pháp năm 1997.

Khóa 2 - QUANG TRUNG

QUANG TRUNG (Nguyễn Huệ, 1753 – 1792) là một thiên tài quân sự, Mùa Xuân
Kỷ Dậu năm 1789, Vua Quang Trung tức Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ, đã lập nên một
võ công oanh liệt nhất trong Lịch Sử Việt Nam; khi chỉ trong vòng 7 ngày, đã đánh tan
đạo quân hùng mạnh hàng mấy trăm ngàn người của Quân Mãn Thanh, đang xâm lăng
Việt Nam. Ngoài biệt tài quân sự, Vua Quang Trung còn giỏi về ngoại giao và chính trị.

Khóa 3 - TRẦN HƯNG ĐẠO

TRẦN HƯNG ĐẠO (Trần Quốc Tuấn, Hưng Đạo Vương, 1228? – 1300), là mẫu
người “văn võ song toàn,” là nhà chiến lược, nhà chính trị, nhà tâm lý lỗi lạc, những tác
phẩm ông để lại cho hậu thế còn lẫy lừng trong sử sách như: Binh Thư Yếu Lược, Hịch
Tướng Sĩ, những lời khuyên của ông để xây dựng và bảo vệ Đất Nước vẫn còn nguyên
giá trị đến hôm nay. Trần Hưng Đạo là nhân vật trụ cột của Triều Đình Nhà Trần, trong
ba lần chống lại sự xâm lăng của Quân Nguyên Mông vào Thế Kỷ 13. Khoá 3 Trường Võ
Bị Liên Quân Đà Lạt (tiền thân của TVBQGVN), vinh dự được mang tên là Khoá Trần
Hưng Đạo.

BẢN
 THẢO
 
 
 Ý
 Nghĩa
 tên
 Các
 Khóa
 
 
 
 
 
 153
 


 

Khóa 4 - LÝ THƯỜNG KIỆT

Tiểu Sử Khóa 4 đặc biệt dùng phần Dẫn Nhập để viết Tiểu Sử của Vị Anh Hùng Lý
Thường Kiệt, nên ở đây đặc biệt đề cập đến bài thơ nổi tiếng gắn liền với tên tuổi của Vị

Anh Hùng này.

LÝ THƯỜNG KIỆT (1019 – 1105) là một Vị Anh Hùng của Dân Tộc Việt Nam,

với những võ công lừng lẫy “phá Tống, bình Chiêm,” đã được lưu truyền trong sử sách,
ngoài ra ông còn là một nhà chính trị và tâm lý kiệt xuất. Năm 1069 khi Quân Tống tiến
vào xâm lăng nước ta, đại quân dàn sát bờ Sông Như Nguyệt (Sông Cầu ngày nay), tinh

thần Quân Nam giao động; Lý Thường Kiệt đã làm một bài thơ, đề cao Chính Nghĩa của
Dân Tộc Việt Nam, khích động tinh thần quân ta, và làm hoang mang tinh thần quân
địch. Bài thơ được ngâm vang trong đêm tối, từ một vị trí bí mật, theo làn gió, lan tỏa

trên sóng nước và không gian yên tĩnh, đến tai của binh sĩ của cả hai bên đang chuẩn bị
giao chiến. Bài thơ hùng hồn làm nức lòng Tướng Sĩ Quân Nam. Họ sửng sốt và nhất tề
bảo nhau, “Đây là bài thơ của các vị Thần hiển linh, phù trợ quân ta đánh tan giặc Tống,
như trước đây đã phù trợ Lê Đại Hành.” Quân Nam lòng tràn đầy tin tưởng vào chiến

thắng, tràn lên với sát khí đằng đằng, đánh tan Đại Quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt.
Bài thơ này, có thể được gọi là “Tuyên Ngôn Độc Lập” đầu tiên trong Lịch Sử Việt Nam:

Bản Hán Việt Bản Dịch
Nam Quốc Sơn Hà, Nam Đế cư, Sông Núi Nước Nam, Vua Nam ở,
Tiệt nhiên định phận tại Thiên Thư. Rành rành định phận ở Sách Trời.

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư! Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời!

Khóa 4 Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt vinh dự được mang tên là Khóa Lý
Thường Kiệt.

Khóa 5 - HOÀNG DIỆU

HOÀNG DIỆU (1829 – 1882) là Tổng Đốc Hà Nội khi Quân Pháp đã chiếm Nam

Kỳ, và đang muốn thôn tính Bắc Kỳ của Việt Nam. 5 giờ sáng ngày 5 tháng 4 năm 1882,
Hoàng Diệu nhận được bức “tối hậu thư” của Đại Tá Henri Rivière, người chỉ huy đoàn
Quân Pháp đang áp sát Hà Nội, buộc phía Việt Nam phải giải binh và đầu hàng; Tổng
Đốc Hoàng Diệu cự tuyệt, Quân Pháp tấn công thành, ông đích thân đốc thúc quân sĩ

chiến đấu rất anh dũng trong 2 giờ; nhưng trước sức mạnh vũ khí của Quân Pháp, lại
thêm kho thuốc súng của Hà Nội bị cháy, Quân Việt Nam tan vỡ. Tổng Đốc Hoàng Diệu
đã tuẫn tiết để đền nợ Nước. Hoàng Diệu là tấm gương sáng cho lòng yêu Nước trong

Lịch Sử Cận Đại của Việt Nam.

154
 
 
 
 
 
 Ý
 Nghĩa
 Tên
 Các
 Khóa
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 
 


 

Khóa 6 -­‐ ĐINH BỘ LĨNH

Khóa 6 Đinh Bộ Lĩnh, đã dùng một mục trong bản tiểu sử để viết về Vua Đinh Bộ
Lĩnh, vì thế ở đây chỉ đề cập vài nét về Vị Anh Hùng này.

ĐINH BỘ LĨNH (925 – 979) có công dẹp loạn 12 sứ quân để thống nhất đất nước.
Năm 968 ông lên ngôi vua, lấy danh hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên Nước là Đại Cồ
Việt và đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình ngày nay), kế tục sự nghiệp tự chủ cho Dân Tộc,
mà trước đó đã được Ngô Quyền tạo dựng. Khóa 6 Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt vinh
dự được mang tên của một vị Anh Hùng có công lớn đối với dân tộc Việt Nam.

Khóa 7 - NGÔ QUYỀN

NGÔ QUYỀN (898 – 944) là một võ tướng mưu lược. Thời đó nước ta gọi là Giao
Châu, xứ tự trị và đang trong Thời Kỳ Bắc Thuộc. Năm 938, lợi dụng tình thế rối ren của
Giao Châu, Vua Nam Hán là Lưu Cung sai con là Hoằng Tháo, thống lĩnh đại binh sang
đánh, để vơ vét và bóc lột của cải. Ngô Quyền đã lợi dụng thủy triều lên xuống, dùng kế
đóng cọc nhọn ngầm ở cửa Sông Bạch Đằng, nhử địch quân vào trận địa đã bày sẵn, rồi
tấn công tiêu diệt được hầu hết chiến thuyền của giặc, Hoằng Tháo bị chém chết tại trận.
Từ đó, Quân Nhà Hán bỏ mộng xâm lăng nước ta. Năm 939, Ngô Quyền xưng Vương,
lập nên Triều Đại Quân Chủ Đầu Tiên của Việt Nam, chấm dứt Thời Kỳ Bắc Thuộc kéo
dài hơn 1.000 năm, mở ra một Thời Đại Tự Chủ cho Dân Tộc Việt Nam.

Khóa 8 - TRUNG ÚY HOÀNG THÚY ĐỒNG

TRUNG ÚY HOÀNG THÚY ĐỒNG (1930 – 1952), xuất thân từ Khóa 3 - Trần
Hưng Đạo, Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt. Trung Úy Đồng đã anh dũng hy sinh tại
Chiến Trường Hưng Yên, Bắc Việt, khi tuổi đời còn rất trẻ. Dù cuộc đời binh nghiệp
ngắn ngủi, nhưng Trung Úy Hoàng Thúy Đồng đã chiến đấu với bầu nhiệt huyết của tuổi
trẻ, và tinh thần trách nhiệm của một sĩ quan xuất thân từ Trường Võ Bị Liên Quân Đà
Lạt; tên của ông đã đưọc vinh dự đặt cho Khóa 8 Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt.

Khóa 9 -­‐ TRUNG ÚY HUỲNH VĂN LOUIS

HUỲNH VĂN LOUIS (???? – 1953) là một sĩ quan xuất thân từ Khóa 3 - Trần
Hưng Đạo, Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt. Chỉ hơn 2 năm sau ngày mãn khóa (7-
1951), Huỳnh Văn Louis tử trận trên chiến trường Miền Nam; máu của Người Sĩ Quan
trẻ can trường, đã thấm vào lòng đất phù sa màu mỡ, hầu đem lại Tự Do, no ấm cho
người dân. Đời binh nghiệp tuy ngắn ngủi, nhưng HUỲNH VĂN LOUIS với tinh thần
trách nhiệm và lòng can đảm, đã để lại sự ngưỡng mộ và yêu mến trong lòng cấp chỉ huy,
đồng đội, đồng bào và thuộc cấp. Để vinh danh Người Anh Hùng trẻ tuổi, Khóa 9 Trường
Võ Bị Liên Quân Đà Lạt được mang tên là Khóa HUỲNH VĂN LOUIS.

BẢN
 THẢO
 
 
 Ý
 Nghĩa
 tên
 Các
 Khóa
 
 
 
 
 
 155
 


 

Khóa 10 - TRẦN BÌNH TRỌNG

TRẦN BÌNH TRỌNG (1259 – 1285) là một Dũng Tướng của Hưng Đạo Vương
Trần Quốc Tuấn. Khi Tướng Thoát Hoan thống lĩnh Quân Nguyên Mông xâm lăng Nước
Ta lần thứ 2, vào năm 1284, thế giặc so với thế ta “mạnh như chẻ tre,” Vua Trần phải di
đô về Thanh Hóa; Trần Bình Trọng được giao trọng trách bảo vệ Đất Thiên Trường
(Nam Định), quê hương của Họ Trần. Trong một trận kịch chiến với quân Nguyên Mông,
vì “quân ít thế cô,” ông bị giặc bắt sống. Thoát Hoan thấy Trần Bình Trọng có tướng mạo
“đường đường một đấng anh hào,” nên tìm cách dụ dỗ, mua chuộc; Trần Bình Trọng đã
khảng khái trả lời, “Ta thà làm Quỷ Nước Nam chứ không thèm làm Vương Đất Bắc.”
Biết không thể lung lạc được tinh thần của Trần Bình Trọng, Thoát Hoan ra lệnh mang
ông đi chém. Khóa 10 Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt được vinh dự mang tên là Khóa
Trần Bình Trọng, để nêu cao tấm lòng trung kiên đối với Tổ Quốc và Dân tộc.

Khóa 11 -­‐ TRUNG ÚY PHẠM CÔNG QUÂN

TRUNG ÚY PHẠM CÔNG QUÂN (1930 – 1954) xuất thân từ Khóa 5 - Hoàng
Diệu, Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt. Ra trường, ông về phục vụ tại Tiểu Đoàn 3 Nhảy
Dù, Việt Nam, cùng với các bạn cùng khóa như: Phan Trọng Chinh, Bùi Đức Điềm, Đỗ
Kế Giai, Nguyễn Văn Lộc, Lê Văn Tư…Ông là một sĩ quan oai dũng trên chiến trường,
không bao giờ lùi bước trước địch quân; chỉ một năm sau ngày ra trường, ông được đặc
cách thăng trung úy tại mặt trận. Trung Úy Phạm Công Quân đã anh dũng hy sinh ngày 9
tháng 1 năm 1954, trong một trận đánh đẫm máu tại Căn Cứ Seno, Trung Lào; xác thân
ông vẫn còn lưu lại trên chiến địa ở đất Lào. Tên ông được đặt cho khóa 11 Trường Võ
Bị Liên Quân Đà Lạt, để tưởng nhớ một Anh Hùng của Trường Võ Bị Quốc Gia Việt
Nam.

Khóa 12 - CỘNG HÒA

Hiệp Định Genève ký ngày 20 tháng 7 năm 1954 (*), chia đôi Việt Nam bằng vĩ
tuyến 17. Miền Bắc theo chế độ Độc Tài Cộng Sản, Miền Nam theo chế độ Tự Do Dân
Chủ. Ngày 26 tháng 10 năm 1955, Tổng Thống Ngô Đình Diệm khai sinh Nền Đệ Nhất
Cộng Hòa của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa. Khóa 12 Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt
may mắn được thụ huấn và tốt nghiệp trong giai đoạn đất nước bước vào kỷ nguyên Độc
Lập, Tự Do, và được vinh dự mang tên là Khóa Cộng Hòa.

Khóa 13 - THỐNG NHẤT

THỐNG NHẤT là một khát vọng của Dân Tộc Việt Nam, Hiệp Định Genève ký
ngày 20 tháng 7 năm 1954 (*), dùng Sông Bến Hải ở Vĩ Tuyến 17 làm lằn ranh chia đôi
đất nước, như một nhát dao cắt tấm thân Mẹ Việt Nam ra làm hai; Chính Phủ của Thủ
Tướng Ngô Đình Diệm đã không ký vào Bản Hiệp Định “đen tối” này. Miền Bắc Vĩ

156
 
 
 
 
 
 Ý
 Nghĩa
 Tên
 Các
 Khóa
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 
 


 

Tuyến 17 thuộc chế độ Độc Tài Cộng Sản, và Miền Nam thuộc chế độ Tự Do Dân Chủ.
Trong tình tự Dân Tộc, dù không chấp nhận chế độ Cộng Sản phi nhân, Người Dân Miền
Nam vẫn luôn mong mỏi đất nước được THỐNG NHẤT, dưới lá cờ chính nghĩa của Dân
Tộc, Tự Do và Dân Chủ. Khóa 13 Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt được mang tên là
Khóa Thống Nhất, nhằm nói lên một khát vọng chính đáng của Dân Tộc Việt Nam.

Khóa 14 -­‐ NHÂN VỊ

NHÂN VỊ là một Chủ Thuyết Chính Trị của Nền Đệ Nhất Cộng Hòa, được áp
dụng bởi Chính Phủ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm (1901 – 1963); Chủ Nghĩa Nhân
Vị đề cao phẩm giá cao quí của Con Người, vị trí quan trọng của Con Người trong xã hội,
trong cộng đồng nhân loại và trong vũ trụ, đối kháng với Chủ Nghĩa Cộng Sản. Người
khởi xướng Chủ Nghĩa Nhân Vị là Ông Ngô Đình Nhu (1910 – 1963), Bào Đệ và là Cố
Vấn của Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Khóa 14 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, được
mang tên một chủ thuyết chính trị của Nền Cộng Hòa tiên khởi của Dân Tộc Việt Nam.

Khóa 15 -­‐ LÊ LỢI

LÊ LỢI (Lê Thái Tổ, 1385 – 1433) là một điền chủ giàu có ở Lam Sơn thuộc Tỉnh
Thanh Hóa. Khi Dân Tộc rên siết, lầm than dưới ách đô hộ của Giặc Minh, ông chiêu mộ
nhân tài, phất cờ khởi nghĩa chống Giặc Minh; sau 10 năm “nằm gai, nếm mật” Ông đã
đánh đuổi Giặc Minh ra khỏi bờ cõi, giành lại Độc Lập cho Tổ Quốc Đại Việt. Ông lên
làm vua và lập nên Triều Đại Hậu Lê.

Khóa 16 - ẤP CHIẾN LƯỢC

ẤP CHIẾN LƯỢC là một Quốc Sách của chính phủ Tổng Thống Ngô Đình Diệm
(1901 - 1963), nhằm đưa người dân vào sinh sống trong những làng, ấp an toàn dưới sự
bảo vệ của Chính Quyền và Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa; thăng tiến đời sống của
người dân nông thôn về: văn hóa, giáo dục, y tế, hướng nghiệp,… ngăn chặn không cho
Cộng Sản trà trộn vào người dân, để khủng bố, tuyên truyền, tìm nguồn bổ sung nhân lực,
lương thực, thuốc men. Khóa 16 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam được mang tên một
Quốc Sách của Nền Đệ Nhất Cộng Hòa, Khóa ẤP CHIẾN LƯỢC.

Khóa 17 -­‐ LÊ LAI

LÊ LAI (mất ngày 29 tháng 4 năm 1418) là người đến tụ nghĩa với Lê Lợi tại Lam
Sơn, từ những ngày đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Giặc Minh. Một lần, khi Bình
Định Vương Lê Lợi bị Giặc Minh vây chặt ở Núi Chí Linh, Lê Lai tình nguyện đổi áo
bào, giả là Bình Định Vương Lê Lợi, ra giao chiến với Giặc Minh; nhờ đó, Lê Lợi và
Nghĩa Quân thoát được vòng vây, bảo toàn được lực lượng; từ đó nhân gian truyền tụng
câu: “Lê Lai liều mình cứu Chúa” để ca tụng tấm gương dũng liệt của Lê Lai.

BẢN
 THẢO
 
 
 Ý
 Nghĩa
 tên
 Các
 Khóa
 
 
 
 
 
 157
 


 

Khóa 18 -­‐ THIẾU TÁ BÙI NGƯƠN NGÃI

CỐ THIẾU TÁ BÙI NGƯƠN NGÃI (1933 – 1963) là một Sĩ Quan Binh Chủng
Thiết Giáp, xuất thân từ Khóa 8 - Hoàng Thúy Đồng, Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt, là
một sĩ quan gương mẫu, trọng kỷ luật, Ông tử nạn trong cuộc binh biến ngày 1 tháng 11
năm 1963, khi đang là Chi Đoàn Trưởng Chi Đoàn Chiến Xa 1/1; tên ông được đặt cho
Khóa 18 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam.

Khóa 19 - NGUYỄN TRÃI

NGUYỄN TRÃI (1380 – 1442) đậu Thái Học Sinh (Tiến Sĩ) năm 1400 dưới thời
Nhà Hồ. Năm 1406, Giặc Minh xâm lăng nước ta, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị bắt
giải về Tàu; Ông tìm đến tụ nghĩa với Nghĩa Quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo, Ông
vạch ra “Chiến Lược Kháng Minh,” giúp Lê Lợi đánh đuổi Giặc Minh ra khỏi bờ cõi,
dành lại Độc Lập cho Dân Tộc sau 10 năm kháng chiến. Ông là một nhà chiến lược, nhà
tâm lý, nhà văn, nhà thơ đã lưu lại nhiều tác phẩm giá trị trong kho tàng Văn Học Việt
Nam.

Khóa 20 - NGUYỄN CÔNG TRỨ

NGUYỄN CÔNG TRỨ (1778 – 1859) người Làng Uy Viễn, Huyện Nghi Xuân,
Tỉnh Hà Tĩnh; là một Nho Sĩ có tinh thần nhập thế tích cực: “Đã mang tiếng ở trong trời
đất, phải có danh gì với Núi Sông!” Ông luôn sống lạc quan dù khi vinh hay nhục. Ông
có công dẹp Giặc Nồng Văn Vân, và khi giữ chức vụ Doanh Điền Sứ, đã khẩn hoang hai
huyện: Tiền Hải (Nam Định) và Kim Sơn (Ninh Bình). Ông còn là một nhà thơ đã để lại
cho hậu thế nhiều bài thơ có giá trị. Khóa 20 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam được
vinh dự mang tên là Khóa Nguyễn Công Trứ.

Khóa 21 - CHIẾN THẮNG NÔNG THÔN

CHIẾN THẮNG NÔNG THÔN: Là một nỗ lực của Chính Phủ Việt Nam Cộng
Hoà nhằm chiếm lại địa bàn nông thôn, đã bị Cộng Sản xâm nhập sau cuộc Chính Biến 1
tháng 11 năm 1963. Sau khi chính phủ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm bị lật đổ, các
tướng lãnh vội vàng xóa bỏ Quốc Sách Ấp Chiến Lược, bỏ ngỏ nông thôn cho Cộng Sản
tung hoành. Với một chiến lược vô cùng lợi hại: “lấy nông thôn bao vây thành thị,” chỉ
trong một thời gian ngắn, Cộng Sản đã chiếm và hoạt động được trên phần lớn địa bàn
nông thôn của VNCH. Quân Đội VNCH đã tốn nhiều xương máu để tái chiếm những
vùng nông thôn đã mất, ý thức được sự quan trọng của địa bàn nông thôn trong cuộc
chiến, Chính Phủ VNCH đã đề ra Quốc Sách “Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn.”

158
 
 
 
 
 
 Ý
 Nghĩa
 Tên
 Các
 Khóa
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 
 


 

Khóa 21 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam được mang tên là Khóa “Chiến Thắng Nông
Thôn” để nêu cao quyết tâm của Quân Dân VNCH trong giai đoạn lịch sử này.

Khóa 22A - THIẾU ÚY HUỲNH VĂN THẢO

CỐ THIẾU ÚY HUỲNH VĂN THẢO (1947 – 1967) là một Sinh Viên Sĩ Quan
Khóa 22, đang trong thời gian thụ huấn tại Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam; ngày 3
tháng 9 năm 1967, các SVSQ Khóa 22 được điều động đi giữ an ninh cho đồng bào đến
các địa điểm bầu cử, toán của SVSQ Huỳnh Văn Thảo bị Việt Cộng tấn công, và SVSQ
Huỳnh Văn Thảo tử thương. Trung Tướng Vĩnh Lộc, Tư Lệnh Quân Đoàn 2 và Vùng 2
Chiến Thuật, đã vinh thăng Thiếu Úy, và ân thưởng Anh Dũng Bội Tinh với ngôi sao
vàng cho SVSQ Huỳnh Văn Thảo. Khóa 22 A mang tên người bạn cùng khóa, như một
niềm tiếc nhớ khôn nguôi.

Khóa 22B -­‐ THIẾU TƯỚNG TRƯƠNG QUANG ÂN

CỐ THIẾU TƯỚNG TRƯƠNG QUANG ÂN (1932 – 1968) là Thủ Khoa của
Khóa 7 - Ngô Quyền, Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt. Ra trường về Binh Chủng Nhảy
Dù, năm 1965 tốt nghiệp Khóa Chỉ Huy và Tham Mưu tại Fort Leavenworth, Kansas,
Hoa Kỳ; với danh hiệu Thủ Khoa; tử nạn vì công vụ vào ngày 8 tháng 9 năm 1968 tại
Đức Lập, Quảng Đức, khi mới 36 tuổi. Thiếu Tướng Trương Quang Ân là một vị tướng
liêm khiết, và “trí dũng song toàn” của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Khóa 22B
Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, khóa đầu tiên của chương trình học 4 năm, được vinh
dự mang tên: KHÓA THIẾU TƯỚNG TRƯƠNG QUANG ÂN.

Khóa 23 -­‐ TRUNG ÚY NGUYỄN ĐỨC PHỐNG

CỐ TRUNG ÚY NGUYỄN ĐỨC PHỐNG (1944 – 1970) là Thủ Khoa Khóa 22B
-Thiếu Tướng Trương Quang Ân, Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, khóa tốt nghiệp 4
năm đầu tiên của Trường. Mãn khóa ngày 12 tháng 12 năm 1969, ông chọn Binh Chủng
Thiết Giáp, và về phục vụ tại Thiết Đoàn 18 Kỵ Binh. Trong một cuộc hành quân truy
kích địch trên đất Campuchia, Thiếu Úy Nguyễn Đức Phống đã anh dũng hy sinh, khi
chưa tới một năm kể từ ngày mãn khóa; Người sĩ quan “văn võ song toàn” của Khóa 22B
Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, đã “đền nợ Nước” khi tuổi đời còn rất trẻ, và tương
lai đầy hứa hẹn. Khóa 23 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam được mang tên là Khóa
Nguyễn Đức Phống, để tưởng nhớ tới một Người Con xuất sắc, anh dũng của
TVBQGVN.

Khóa 24 - ĐẠI TƯỚNG ĐỖ CAO TRÍ

BẢN
 THẢO
 
 
 Ý
 Nghĩa
 tên
 Các
 Khóa
 
 
 
 
 
 159
 


 

ĐẠI TƯỚNG ĐỖ CAO TRÍ (1929 – 1971): Là một danh tướng “trí dũng song
toàn” của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, lập được nhiều chiến công hiển hách; là một vị
tướng luôn sát cánh với quân sĩ, và sẵn sàng có mặt ở tuyến đầu khi cần thiết; nguyện
vọng của ông lúc sinh tiền: “sống sát cánh với quân sĩ, thác nằm cạnh ba quân.” Đại
Tướng Đỗ Cao Trí tử nạn trên phi cơ trực thăng tại Trảng Lớn, Tây Ninh vào ngày 23
tháng 2 năm 1971, khi đang trên đường bay thị sát chiến trường, trong cuộc Hành Quân
Toàn Thắng 1/71. Khóa 24 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam được vinh dự mang tên:
Khóa Đại Tướng Đỗ Cao Trí.

Khóa 25 - QUYẾT CHIẾN TẤT THẮNG

QUYẾT CHIẾN TẤT THẮNG là tinh thần của Quân và Dân Việt Nam Cộng Hòa
trong “Mùa Hè Đỏ Lửa” năm 1972, Mùa Hè của khói lửa, tang tóc và điêu linh, khi Cộng
Sản Bắc Việt xua hàng chục sư đoàn Bộ Binh, với chiến xa, đại pháo của Khối Cộng Sản,
tấn công “biển người” vào nhiều thành phố, thị trấn và cứ điểm của Việt Nam Cộng Hòa:
Quảng Trị, Bình Long, An Lộc, Kontum, Tân cảnh, Dakto, Charlie…Sau những bất ngờ
và choáng váng của những ngày đầu cuộc chiến, Quân và Dân Miền Nam đã giữ vững
tinh thần, ghì chắc tay súng, quyết chiến với quân xâm lăng; phản công và tái chiếm lại
Cổ Thành Quảng Trị, đánh tan giặc ở Bình Long, giữ vững Kontum… Biết bao xương
máu của Quân Dân Việt Nam Cộng Hòa đã bỏ ra cho chiến thắng này, trong đó có xương
máu của rất nhiều sĩ quan can trường, xuất thân từ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam.
Tinh Thần “Quyết Chiến Tất Thắng” của Quân Dân Miền Nam, đã trở thành tên của
Khóa 25 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam.

Khóa 26 -­‐ TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VIẾT THANH

CỐ TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VIẾT THANH (1931 – 1970) xuất thân Khóa 4-
Lý Thường Kiệt, Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt. Ông là một vị tướng liêm khiết, “trí
dũng song toàn,” là một trong bốn vị tướng thanh liêm nhất của Quân Lực Việt Nam
Cộng Hoà, qua câu nói được truyền tụng trong toàn quân: “nhất Thắng, nhì Chinh, tam
Thanh, tứ Trưởng” (Nguyễn Đức Thắng, Phan Trọng Chinh, Nguyễn Viết Thanh, Ngô
Quang Trưởng); Chức vụ cuối cùng là Tư Lệnh Quân Đoàn 4 và Vùng 4 Chiến Thuật.
Ông tử nạn phi cơ trực thăng ngày 2 tháng 5 năm 1970, khi đang bay thị sát mặt trận
Kiến Phong và Kiến Tường. Ông mất đi, để lại sự ngưỡng mộ và lòng tiếc thương vô hạn,
trong lòng Quân và Dân Miền Nam. Khóa 26 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, khóa
đầu tiên được cấp phát văn bằng CỬ NHÂN KHOA HỌC ỨNG DỤNG, với sự công
nhận của Bộ Quốc Gia Giáo Dục VNCH, được vinh dự mang tên là Khóa Trung Tướng
Nguyễn Viết Thanh.

Khóa 27 - CHUẨN TƯỚNG TRƯƠNG HỮU ĐỨC

160
 
 
 
 
 
 Ý
 Nghĩa
 Tên
 Các
 Khóa
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 
 


 

CỐ CHUẨN TƯỚNG TRƯƠNG HỮU ĐỨC (1930 – 1972): Xuất thân Khóa 10 -
Trần Bình Trọng, Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt. Chức vụ sau cùng: Thiết Đoàn
Trưởng Thiết Đoàn 5 Kỵ Binh, và trong cuộc hành quân giải tỏa An Lộc, ông là Chiến
Đoàn Trưởng Chiến Đoàn 52 (gồm có Thiết Giáp và Biệt Động Quân.) Ông hy sinh trên
phi cơ trực thăng, khi đang bay điều động chiến đoàn khai thông Quốc Lộ 13, Phía Bắc
Chơn Thành. Khóa 27 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam được vinh dự mang tên Khóa
Chuẩn Tướng Trương Hữu Đức.

Khóa 28 - ĐẠI TÁ NGUYỄN ĐÌNH BẢO

CỐ ĐẠI TÁ NGUYỄN ĐÌNH BẢO (1937 – 1972) xuất thân Khóa 14 - Nhân Vị,
Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, ra trường về Binh Chủng Nhảy Dù; là một sĩ quan
dày dạn kinh nghiệm chiến trường, lập được nhiều chiến công, luôn sống thân tình với
đồng đội và thuộc cấp. Tháng 4 năm 1972, Trung Tá Nguyễn Đình Bảo, Tiểu Đoàn
Trường Tiểu Đoàn 11 Nhảy Dù, nhận lệnh đưa tiểu đoàn đến và tử thủ tại Căn Cứ
Charlie; Charlie gồm 3 đỉnh đồi với cao độ hơn kém 1.000m, gần Ngã Ba Biên Giới
(Việt, Campuchia, Lào) và gần Tân Cảnh. Cộng Quân dùng chiến thuật biển người và
hỏa lực hùng hậu của pháo binh, quyết san bằng cứ điểm Charlie, Trung Tá Nguyễn Đình
Bảo hy sinh khi một trái đại bác 130 ly nổ chậm rơi trúng căn hầm của ông. Cuộc sống
hào hùng và thắm đượm tình người của Ông, đã để lại cho đồng đội và thuộc cấp một
hình ảnh đẹp của người “trai thời loạn,” Đại Tá Nguyễn Đình Bảo sống mãi với thời gian,
qua nhạc phẩm nổi tiếng: “Người ở lại Charlie” của Nhạc Sĩ Trần Thiện Thanh. Khóa 28
TVBQGVN, ra trường ngày 21/4/1975 được vinh dự mang tên là Khóa Đại Tá Nguyễn
Đình Bảo.

Khóa 29 - TRUNG TÁ HOÀNG LÊ CƯỜNG

CỐ TRUNG TÁ HOÀNG LÊ CƯỜNG (1939 – 1972) xuất thân từ Khóa 16 - Ấp
Chiến Lược, Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam. Trong trận chiến “Mùa Hè Đỏ Lửa năm
1972” ông là Quận Trưởng Quận Hoài Nhơn (Bồng Sơn), Tỉnh Bình Định. Ông đã anh
dũng chiến đấu và hy sinh khi đang thi hành nhiệm vụ; Thiếu Tá Hoàng Lê Cường được
truy thăng Cố Trung Tá, và tên ông được đặt cho Khóa 29 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt
Nam vào ngày 21-4-1975.

Biên Soạn: CSVSQ Nguyễn Sanh, Khóa 28/TVBQGVN.

(*) Xin xem chú thích [4] ở cuối Phần I - Sơ Lược Lịch Sử TVBQGVN.

BẢN
 THẢO
 
 
 Ý
 Nghĩa
 tên
 Các
 Khóa
 
 
 
 
 
 161
 


 

Tài Liệu Tham Khảo
1. Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, Danh Sách Sĩ Quan Xuất Thân TVBQGVN
1948 - 1972, Đà Lạt, 1972.
2. Phạm Văn Sơn (1915 – 1978) Sử gia, Đại Tá Trưởng Khối Quân Sử, Phòng 5 Bộ
Tổng Tham Mưu QLVNCH. Việt Sử Toàn Thư, Sài Gòn, 1960.
3. Trần Ngọc Thống & Hồ Đắc Huân & Lê Đình Thụy, Lược Sử Quân Lực Việt Nam
Cộng Hòa, Nhà Xuất Bản Hương Quê, San Jose, USA, 2011.
4. Wikipedia, Bách Khoa Toàn Thư (Bản Tiếng Việt), trong
http://www.vi.wikipedia.org.
5. Đoàn Phương Hải, Máu Lửa…Charlie trích từ tác phẩm “Góc Biển Chân Trời”,
tác giả xuất bản, Nhà In Papyrus, San José, California, 2000.
6. Bảo Đại, Con Rồng Việt Nam, Nhà Xuất Bản Xuân Thu, California, 1990.

162
 
 
 
 
 
 Ý
 Nghĩa
 Tên
 Các
 Khóa
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 
 


 

KHÓA 1 – PHAN BỘI CHÂU
TRƯỜNG SĨ QUAN VIỆT NAM - HUẾ

(École des Officiers Vietnamiens)

Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu

SƠ LƯỢC

Nhập Trường: Tháng 10, 1948
Số Ứng Viên Nhập Trường: 64

Mãn Khóa: Tháng 5, 1949
Chủ Tọa Lễ Mãn Khóa: Thủ Hiến Trung Phần Phan Văn Giáo
Số Sĩ Quan Tốt Nghiệp: 56

Tên Khóa: Bảo Đại / Phan Bội Châu
Thủ Khoa: Nguyễn Hữu Có

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 
 
 
 163
 


 

NGUYÊN NHÂN THÀNH LẬP TRƯỜNG SĨ QUAN VIỆT NAM
(Tiền thân của Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt và Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam)

Sau khi quân phiệt Nhật
đầu hàng vào ngày 15 tháng 8
năm 1945, có nhiều thay đổi liên
tiếp trên toàn cõi Đông Dương
(Việt-Miên-Lào.)

Ngày 19 tháng 8 năm
1947, Hoàng Đế Bảo Đại từ
Hồng Kông bằng lòng đứng ra
tiếp xúc với chính phủ Pháp.
Cuộc vận động kéo dài đến ngày
5 tháng 6 năm 1948, Hoàng Đế
Bảo Đại đã đến để chứng kiến lễ
ký kết giữa Thiếu Tướng
Nguyễn Văn Xuân, Thủ Tướng
cùng đại diện chính phủ Pháp
Emile Bolloert ký bản "Hiệp
Ước Hạ Long" công nhận QUỐC GIA VIỆT NAM ĐỘC LẬP THỐNG NHẤT cả 3 miền
BẮC TRUNG NAM trong khối LIÊN HIỆP PHÁP.

Một ngày sau khi ký Hiệp Ước Hạ Long, tức là ngày 6 tháng 6 năm 1948, Quốc
Trưởng Bảo Đại chỉ thị Thủ Tướng Nguyễn Văn Xuân xúc tiến việc thành lập QUÂN
ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM (QĐQGVN), và đồng thời cũng tiến hành việc tổ chức
Trường Sĩ Quan Việt Nam tại Huế.

ĐIẠ ĐIỂM TRƯỜNG SĨ QUAN VIỆT NAM

Cố Đô Huế tại miền Trung Việt Nam là nơi được lựa chọn để xây dựng cơ sở
Trường. Trách nhiệm thực hiện được giao cho Toà Đại Biểu Chính Phủ tại miền Trung
do Thủ Hiến Trung Phần Phan Văn Giáo lãnh đạo phối hợp với Bộ Chỉ Huy Lực Lượng
Việt Binh Đoàn do Đại Úy Nguyễn Ngọc Lễ, đang làm Chỉ Huy Trưởng thực hiện. Một
khu biệt thự lớn nằm bên bờ sông Hương của Thị Xã Huế được chỉnh trang lại cho mục
đích trên. Khu biệt thự này nằm gần cầu Trường Tiền, nếu đi trên đường Lê Lợi về hướng
Thuận An thì khu biệt thự nằm bên trái nhưng chưa đến Đập Đá.

Khu biệt thự biến thành Trường Sĩ Quan Việt Nam khá rộng, bề ngang 400 mét và
bề sâu khoảng 200 mét. Mặt trước của Trường nằm trên đường Lê Lợi, mặt sau sát bờ
sông Hương đối diện với chợ Đông Ba phía bên kia sông. Suốt mặt trước sát ngay bên lề
phố là một dẫy tường gạch cao 2 mét, ở khoảng giữa có một cổng rộng chừng 8 mét, phía
trên gắn bảng hiệu hình vòng cung sơn mầu xanh lá cây, trên kẻ chữ “ÉCOLE DES
OFFICIERS VIETNAMIENS” (Trường Sĩ Quan Việt Nam) mầu vàng. Từ đường Lê Lợi
nhìn vào Trường, cạnh bên trái là hướng Tây sát với các nhà dân. Cạnh này được ngăn
bằng một hàng rào kẽm gai cao 2 mét đan ô vuông dầy 20 phân, chạy từ lề đường thẳng

164
 
 
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

xuống tận bờ sông Hương, và có một cổng phụ cho xe hơi tiếp vận ra vào Trường. Cạnh
bên phải là hướng Đông, có một dẫy tường đá dầy 40 phân cao hơn 1 mét để ngăn cách
với khu biệt thự kế bên cũng rất rộng bỏ trống không người ở.

Sau này vào năm 1951, khi đào tạo xong 2 khoá đầu tiên là Khóa 1 - Bảo Đại và
Khóa 2 - Quang Trung, do quyết định của Quốc Trưởng Bảo Đại, Trường được di chuyển
vào Đà Lạt bên cạnh hồ Mê Linh (Khu Chi Lăng ngày nay) và cải danh thành Trường Võ
Bị Liên Quân Đà Lạt (EMIAD = École Militaire Inter Armes DaLat). Đến thời Đệ Nhất
Cộng Hoà, Tổng Thống Ngô Đình Diệm lại quyết định cho xây cất cơ sở trường mới thật
lớn gần Hồ Than Thở, và một lần nữa được đổi tên thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt

Nam (TVBQGVN).
Bước qua cổng chính của Trường Sĩ Quan Việt Nam đi vào trong, ngay phía bên

trái là một sân tập họp thật rộng có dựng một cột cờ cao, treo cờ Quốc Gia Việt Nam (Cờ
Vàng 3 Sọc Đỏ).

Ngôi nhà bên trái dùng làm trụ sở của Ban Giám Đốc gồm văn phòng Trung Tá
Chaix, Chỉ Huy Trưởng; Đại Úy Joly, Giám Đốc Quân Huấn; văn phòng của các sĩ quan
Huấn Luyện Viên kiêm Trung Đội Trưởng và các hạ sĩ quan Phụ Tá.

Phía bên phải là Trạm Kiểm Soát, văn phòng Sĩ Quan Trực, Phòng Y Tế và nơi ở
của lực lượng Việt Binh Đoàn.

Bên trong là một dãy nhà dài dùng làm giảng đường và cũng là nhà ăn cho khóa
sinh, bàn ăn cũng là bàn viết cho cả khóa khi tập trung nghe thuyết trình hoặc làm bài thi.

Sau lưng nhà ăn tập thể có 3 dãy nhà khác nhỏ hơn dùng làm phòng học và sinh
hoạt cho từng trung đội khóa sinh. Bên trong được trang bị như lớp học của học sinh các
trường trung học, bàn liền ghế cho 2 người. Đầu phòng có bảng đen lớn và bàn cho huấn
luyện viên.

Phía trong cùng, dọc theo bờ sông Hương, là 2 dãy nhà dùng làm nhà ngủ cho
khóa sinh, mùa hè rất nóng và mùa đông rất lạnh! Dãy nhà bên trái được ngăn đôi, một
nửa làm phòng kho và phòng ngủ cho Thượng Sĩ Lục Sĩ Mẫn, hạ sĩ quan phụ trách
thường vụ (service général), nửa còn lại là phòng ngủ cho khóa sinh.

Phòng ngủ có 2 dẫy giường, mỗi giường có một chiếc chiếu bằng cói (lác) và một
nệm nhồi bằng cỏ khô và bông gòn có thể xếp lại được.

Mỗi khóa sinh được cấp một khẩu súng trường Garant M1, loại súng này dài và
nặng nhưng khi bắn không giật hậu mạnh như loại súng Mousqueton hoặc Mas 36 nên
khi bắn đạt được điểm rất cao.

Phía sau nhà ngủ là cầu bến tắm bên bờ sông Hương, đủ cho cả trăm người tắm
cùng một lúc.

PHƯƠNG THỨC TUYỂN LỰA KHÓA SINH

Không biết việc tuyển lựa khóa sinh tại miền Nam và Trung như thế nào, riêng tại
miền Bắc thì do đề nghị của đơn vị trưởng của các đại đội Vệ Binh Bắc Kỳ đề nghị. Bộ
Tư Lệnh cứu xét và tuyển chọn. Danh sách được gửi lên Bộ Quốc Phòng để quyết định.
Điều kiện tối thiểu là ứng viên phải có bằng trung học Pháp hoặc có trình độ học vấn các

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 
 
 
 165
 


 

lớp trung học và đang phục vụ trong quân đội với cấp bậc hạ sĩ quan tốt nghiệp từ các
khóa Peloton 1 và 2 của quân đội Pháp. Nếu ai là binh nhì thì phải có bằng Tú Tài.

SINH HOẠT HẰNG NGÀY CỦA KHÓA SINH

Giờ giấc sinh hoạt:
• 6 giờ: Kèn báo thức, vệ sinh cá nhân, tập thể dục tập thể tại sân cờ.
• 7 giờ: Ăn sáng.
• 8 giờ: Tập họp, trình diện Sĩ Quan Huấn Luyên Viên trực trong ngày.
• Lễ chào cờ.
• Ra bãi tập thao luyện tác chiến hoặc đi thăm viếng, thực tập tại các đơn vị
chuyên môn hoặc kỹ thuật.
• 11 giờ: Nghỉ, ăn trưa, chuẩn bị cho sinh hoạt buổi chiều.
• 13 giờ: Thức dậy.
• 14 giờ: Học tập do sĩ quan của Trường giảng dạy hoặc nghe giảng viên bên
ngoài đến thuyết trình các đề tài tổng quát hoặc liên quân chủng.
• 18 giờ: Nghỉ, cơm tối. Sau đó được phép xuất trại không cần giấy phép.
• 21 giờ: Điểm danh tối và tắt đèn đi ngủ.

Những qui luật bắt buộc:
Ban ngày phòng ngủ của khóa sinh phải thường xuyên sắp xếp ngăn nắp theo cùng

khuôn mẫu như nhau, vuông vắn đẹp mắt. Va-li, túi đựng quần áo và tư trang để gọn
gàng dưới gầm giường.

NHỮNG KỶ NIỆM CHÍNH KHÓ QUÊN VỀ KHÓA 1

Ngày Nhập Trường
Tháng 10, 1948, chúng tôi được xe của đơn vị đưa đến trình diện tập trung tại

Trung Tâm Huấn Luyện Hạ Sĩ Quan Vệ Binh Bắc Kỳ tại Ngọc Hà, Hà Nội. Vào một
ngày thứ Bảy khoảng 9 giờ sáng, một Thượng Sĩ người Pháp đến mời chúng tôi lên xe đi
qua cầu Long Biên đến Phi Trường Gia Lâm. Khi xong một số thủ tục, chúng tôi được
đưa vào phòng VIP đợi giờ lên phi cơ của máy bay hãng hàng không dân sự Pháp SITA.

Tại phòng VIP, Đại Tá Tư Lệnh Vệ Binh Bắc Kỳ và Đại Úy Fauvel, Liên Đoàn
Trưởng Trường Vệ Binh Biên Phòng Miền Đông vào thăm hỏi, chúc mừng chúng tôi
bình an, sức khỏe, chăm chỉ học hành và có được kết quả tốt để sau này về chỉ huy các
đơn vị Vệ Binh.

Sau khi phi cơ đáp xuống phi trường Phú Bài, Huế, Trung Úy An thuộc Bộ Chỉ
Huy Lực Lượng Việt Binh Đoàn đón đưa chúng tôi về Trường. Hôm đó thứ Bảy vì là
ngày nghỉ, các khóa sinh đến trước đều đã đi phố hoặc thăm gia đình nên Trường vắng
tanh. Vừa ổn định xong chỗ nằm thì Tôn Thất Tương, khóa sinh đang thi hành nhiệm vụ
trực ghé thăm chúng tôi. Anh tự giới thiệu là người Huế, anh nói nếu chúng tôi muốn đi
xem phố Huế thì sáng sớm mai Chủ Nhật anh sẽ đón chúng tôi đi.

166
 
 
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Rời Trường, qua cầu Trường Tiền rẽ phải, từ Chợ Đông Ba nhìn qua bên kia bờ
sông, phía trước mặt chúng tôi là 2 dẫy nhà ngủ của Trường nối nhau suốt bề ngang và
chiếc cầu bến tắm. Nhìn qua phía trái là Cồn Hến, Đập Đá và Thôn Vĩ Dạ.

Ngày Khai Giảng Khóa Học
Ngày thứ Hai đầu tuần, tất cả mọi người tập họp trong nhà ăn để làm thủ tục khai

giảng. Đây là phút đầu tiên anh em toàn khóa thấy mặt nhau đầy đủ. Quân phục mọi
người khác nhau vì được tập trung từ nhiều đơn vị trên toàn quốc.

Trước khi buổi lễ chính thức bắt đầu, Đại Úy Joly, Giám Đốc Huấn Luyện, giới
thiệu các sĩ quan Huấn Luyên Viên kiêm Trung Đội Trưởng khóa sinh và các hạ sĩ quan
(HSQ) Phụ Tá của từng trung đội gồm: Trung Úy Scuanec và 1 HSQ Phụ Tá phụ trách
Trung Đội 1 gồm những người từ miền Nam; Trung Úy Peledieu và Thượng Sĩ Nhất Do
phụ trách Trung Đội 2 gồm những người từ miền Trung; Trung Úy Besson và Trung Sĩ
Kervenic phụ trách Trung Đội 3 gồm những người từ miền Bắc.

Buổi lễ khai mạc diễn ra rất đơn giản, chỉ có Trung Tá Chaix, Chỉ Huy Trưởng,
đến chào mừng và nhắn nhủ mấy điểm chính yếu như sau (theo trí nhớ người viết):

Vì phần lớn khóa sinh là hạ sĩ quan thâm niên có nhiều kinh nghiệm quân đội nên
chương trình được cắt bỏ bớt, do đó thời gian học sẽ ngắn hơn dự liệu, chỉ còn 8 tháng.
Kể từ ngày nhập trường, khóa sinh nào chưa là hạ sĩ quan sẽ được thăng cấp trung sĩ và
lãnh lương theo cấp bậc này, những người khác có cấp bậc cao hơn tiếp tục lãnh lương
theo cấp bậc của mình.

Ông nhắn nhủ chúng tôi cố gắng học hành để đạt kết quả tốt nhằm cung ứng nhu
cầu sĩ quan cho các đơn vị thuộc Quân Đội Quốc Gia Việt Nam sẽ được bắt đầu thành lập
vào năm tới (1949). Các sĩ quan huấn luyện viên đều là người Pháp tốt nghiệp từ trường
Võ Bị Saint Cyr của Lục Quân Pháp sẽ giúp đỡ, hướng dẫn chúng tôi học hành được dễ
dàng, nếu có vấn đề gì cảm thấy chưa thông hiểu rõ ràng, cặn kẽ thì đừng ngần ngại hỏi
để được giúp đỡ và bổ túc.

Ông cũng cho biết, Trường sẽ cung cấp cho chúng tôi có đồng phục mới để được
đồng nhất và cũng từ hôm nay không ai mang cấp bậc cũ của mình nữa. Mọi người sẽ
mang trên cầu vai áo huy hiệu Sinh Siên Sĩ Quan (ký hiệu Alpha bằng đồng màu vàng
trên nền dạ nỉ màu đen), đội mũ "calô" nỉ đen có đỉnh màu vàng và 2 bên viền chỉ kim
tuyến. Như vậy mọi người đều nhận biết rõ ràng chúng tôi là sinh viên của trường đào tạo
sĩ quan Việt Nam. Cuối cùng ông kêu gọi chúng tôi giữ gìn phong thái và tư cách để
không làm tổn thương đến thanh danh cá nhân và nhà trường.

Đồng Phục Khóa Sinh
Đồng phục làm việc của chúng tôi là quần ngắn (short) vải kaki vàng, áo ngắn tay,

cổ bẻ, giày da thấp cổ màu nâu đậm và tất (vớ) tới đầu gối cùng màu với quần áo.
Đồng phục dạo phố cũng bằng vải kaki, quần dài, áo sơ mi dài tay với 2 túi ngực

có nắp, cổ thắt cà vạt nỉ mỏng màu ô liu. Mùa đông dùng áo dạ màu ô-liu đậm, áo
blouson. Mũ calô nỉ đen được dùng cho tất cả các loại quân phục.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 
 
 
 167
 


 

Có điều làm cho chúng tôi rất hãnh diện là từ ngày chúng tôi mặc đồng phục mang
cầu vai Alpha ra đường, các hạ sĩ quan và binh sĩ gặp chúng tôi đều chào kính chúng tôi
theo cung cách chào kính sĩ quan.

Chương Trình và Thời Khóa Biểu
Chương trình học gồm các môn thuộc lãnh vực quân sự và chuyên môn, không có

môn nào thuộc bổ túc văn hóa tổng quát. Các môn quân sự đều do sĩ quan huấn luyện
viên nhà trường dạy. Trường cũng mời các sĩ quan chỉ huy các ngành liên hệ đến để
giảng dạy và sát hạch các môn chuyên nghiệp.

Thời biểu học trong ngày thường là buổi sáng học ở ngoài trời, buổi chiều học

trong nhà.
Bãi tập thường xuyên hàng ngày là sân vận động Huế và các vùng phụ cận như

Xóm Mới quán cơm Âm Phủ, Chợ Cống. Thời gian học thực hành tác chiến trong thành
phố thì vào Thành Nội, vùng quanh sân bay, Hồ Tịnh Tâm và Thành Mang Cá. Khi học
băng đồng lục soát làng xóm, bảo vệ xa lộ và thiết lộ thì xuống vùng quanh núi Ngự
Bình, từ Ga An Cựu đến Phú Bài. Sân bắn nằm sát bên Trung Tâm Huấn Luyện Hạ Sĩ
Quan Việt Binh Đoàn tại chân núi Ngự Bình.

Thử Lửa Bổ Túc Cho Bài Thi Mãn Khóa
Vào giai đoạn chót của khóa học, chúng tôi được đem đi "Thử Lửa" (Baptême au

Feu) bằng 2 đợt.
Cuối tháng 4, 1949, cả khóa tập họp thiết kế và thực hiện cuộc hành quân cấp đại

đội chiếm làng Cùi (không người ở) vùng núi Bạch Mã, có pháo binh từ phi trường Phú
Bài và phi cơ khu trục từ phi trường Đà Nẵng ra bắn đạn thật.

Qua đầu tháng 5, 1949 cả khóa lại được đưa đi quan sát mặt trận do Bộ Chỉ Huy
Khu Quân Sự Pháp tại Huế hành quân đánh chiếm chiến khu Lương Miều của Việt Cộng.
Khóa sinh được chia thành nhiều toán xuất phát từ cầu Bạch Hổ ngược dòng sông Hương
lên phía thượng nguồn tận khu vực xa hơn lăng Gia Long, đến khu vực hành quân, thăm
bộ chỉ huy hành quân đóng trong các lều để nghe thuyết trình về diễn tiến của mặt trận,
sau đó đi thăm các đơn vị đang giáp chiến.

Lễ Mãn Khóa
Để chuẩn bị cho lễ mãn khóa, Ban Giám Đốc đưa nhà thầu may quân phục vào đo

may cho chúng tôi. Mỗi người được một bộ đại lễ bằng vải kaki (quần dài, áo 4 túi), một
cặp cầu vai nỉ đen trên có gắn 3 vật cùng bằng đồng mầu vàng từ đầu vai vào sát cổ áo:
cấp hiệu Alpha, cờ Quốc Gia Việt Nam, và khuy tròn nhỏ có hình con rồng nổi. Một nhà
mát mới lợp rạ (rơm), ba bề vách lửng bằng cót cao hơn 1 mét được dựng lên sát tường,
chiếm hết gần 1/3 sân tập họp bên cột cờ để làm khán đài kê ghế dành cho quan khách
đến tham dự.

Giữa tháng 5, 1949, lễ mãn khóa được tổ chức dưới sự chủ tọa của ông Phan Văn
Giáo, Thủ Hiến Trung Phần, đại diện Quốc Trưởng Bảo Đại, khoảng 100 quan khách
Việt Pháp tham dự (trong đó có một số thân nhân các khóa sinh miền Trung.) Chương
trình diễn tiến như sau:

168
 
 
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

• Nghi thức chào đón vị chủ tọa,
• Lễ thượng Quốc Kỳ Việt Nam (không có cờ Pháp),
• Khóa sinh đồng ca bản Quốc Ca Việt Nam,
• Nhạc tưởng niệm tử sĩ do ban quân nhạc Việt Binh Đoàn hòa tấu,
• Trung tá Chaix, Chỉ Huy Trưởng, đọc diễn văn, phúc trình tổng lược kết quả

diễn tiến chương trình huấn luyện và trình diện khóa sinh.
Thủ khoa, Khóa Sinh Nguyễn Hữu Có, bước ra đứng trước toàn khóa - đang xếp 2
hàng ngang trước khán đài, hô to "A genoux les homes!" (Quỳ xuống các người!) Mọi
khóa sinh đều quỳ đầu gối phải xuống đất, hai tay xếp trên đầu gối trái chờ lệnh. Sau đó
SVSQ thủ khoa quỳ xuống tại chỗ.
Trung Tá Chaix đến gần ghế ngồi của vị chủ tọa (nói gì giữa 2 người, chúng tôi ở
xa không nghe được) sau đó quay ra nói lớn đại ý: "Hoàng Thượng chiếu chỉ đặt tên cho
khóa là Khóa Bảo Đại," rồi hướng dẫn vị chủ tọa ra sân gắn cầu vai Alpha cho thủ khoa
Nguyễn Hữu Có. Tiếp theo là 2 hàng khóa sinh quay mặt đối diện nhau và người nọ gắn
Alpha cho người kia.
Thủ tục gắn Alpha xong thì vị chủ tọa trở về đứng trước hàng ghế danh dự. Thủ
khoa đọc lớn lời bằng tiếng Pháp đại ý: "Chúng tôi xin thề trung thành với Tổ Quốc Việt
Nam. Quyết hy sinh để bảo vệ nền Độc Lập, Thống Nhất của đất nước và dân tộc Việt
Nam trường tồn, cường thịnh. Luôn luôn nêu gương bảo vệ Danh Dự của một cấp chỉ
huy." Toàn thể khóa sinh cùng đưa tay phải ra phía trước mặt và đồng thanh đáp lời: "Je
le jure!" (Tôi xin thề!) Chủ tọa lên tiếng chấp nhận và đưa tay ra hiệu cho mọi người
đứng lên.
Thủ khoa đứng lên hô lớn: "Debout les Officiers!" (Đứng lên các Sĩ Quan!) Mọi
người đứng lên giữa những tràng pháo tay mừng vang dậy của toàn thể quan khách.
Tiếp theo, Trung Tá Chaix, Chỉ Huy Trưởng, mời vị chủ tọa ra trao cho thủ khoa
cây kiếm và chiếc cung cùng với bao và 4 mũi tên.
Thủ khoa đứng nghiêm rút kiếm ra khỏi vỏ làm động tác chào kiếm, xong tra kiếm
vào vỏ rồi cầm cây cung lần lượt quay sang 4 hướng bắn 4 mũi tên đi 4 phương trời, biểu
tượng cho ý chí "tang bồng hồ thỉ" của người chiến sĩ quyết tâm đi khắp 4 phương trời để
thi hành nhiệm vụ của người trai trong thời loạn.
Buổi lễ được kết thúc bằng 2 bản nhạc Chiến Sĩ Anh Hùng và Bạch Đằng Giang,
và 3 hoạt cảnh diễn tả chiến thắng lịch sử Trận Đống Đa.

Mãn Khóa Nhưng Niềm Vui Chưa Trọn
Sau lễ mãn khóa, chúng tôi được nghỉ 2 tuần phép về thăm gia đình. Một thắc mắc

lớn khiến cho mọi người suy nghĩ mừng lo lẫn lộn là, ngoại trừ thủ khoa Nguyễn Hữu
Có, ai sẽ được chấm đậu lên Thiếu Úy, ai sẽ rớt? Vì nhà trường không tuyên bố kết quả!
Sự vụ lệnh rời trường của chúng tôi vẫn ghi là: "Élève Officier" (Sinh Viên Sĩ Quan).

Sau khi mãn phép đến trình diện Bộ Chỉ Huy Vệ Binh Bắc Kỳ, chúng tôi nhận
được sự vụ lệnh trình diện Tiểu Đoàn 2 Việt Nam tại Hà Nội, Thiếu Tá Thụ Tiểu Đoàn
Trưởng mới cho người trịnh trọng đọc sắc lệnh do Quốc Trưởng Bảo Đại ký thăng cấp

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 
 
 
 169
 


 

Thiếu Úy cho những ai đậu kể từ ngày 1 tháng 6 năm 1949. Chúng tôi được gắn cấp hiệu
một gạch vàng (như Thiếu Úy quân đội Pháp) trên cầu vai áo.

Rượu Champagne khao "lon" rất đơn giản nhưng ấm cúng và thích thú, sau đó
chúng tôi nhận sự vụ lệnh đi đáo nhậm đơn vị mới.

Nhờ có được nghị định thăng cấp của toàn khóa, sau này Khóa 1 mới biết được chỉ
có 56 trên tổng số 63 người theo học được chấm đậu cho thăng cấp Thiếu Úy hiện dịch
(Ngày khai giảng tổng số khoá sinh là 64, nhưng khoảng 2 tuần sau 1 người thuộc Trung
Đội 3 rời Trường nên chỉ còn 63 người theo học cho đến ngày mãn khoá.)

Một Phần Thưởng Bất Ngờ
Chính phủ quốc gia đã dành cho 20 sĩ quan đứng đầu danh sách tốt nghiệp được

sang Pháp theo học các khoá bổ túc chuyên nghiệp cùng với các Thiếu Úy Pháp mới tốt
nghiệp Trường Võ Bị Saint Cyr bằng 2 đợt:

Đợt một vào tháng 10 năm 1949 gồm các Thiếu Úy Nguyễn Văn Thiệu, Trần Văn
Trung, Tôn Thất Xứng, Đặng Văn Quang, Tôn Thất Đính, Nguyễn Văn Chuân, Trần Văn
Hổ, Nguyễn Quang Sanh và Nguyễn Khắc Thăng.

Đợt hai vào tháng 10 năm 1950 gồm các Thiếu Úy Bùi Đình Đạm, Nguyễn Huy
Hùng, Nguyễn Khương và Trần Ngọc Thức.

Thành Tích
Đối với Quốc Gia Dân Tộc, Khóa 1 đã góp phần đắc lực cho đến ngày 30 tháng 4

năm 1975. Khóa đã cung cấp cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa 9 vị Tướng gồm 5
Trung Tướng, trong đó có 1 vị làm Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa; 3 Thiếu Tướng và
1 Chuẩn Tướng.

Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân
Những sĩ quan Khóa 1 hy sinh tại các chiến trường Bắc Trung Nam được ghi nhận

như sau (có thể có thiếu sót).
v Tại Miền Bắc:
o Thiếu Úy Nguyễn Văn Thản tử thương trong đồn tại vùng tỉnh Hưng Yên vì Việt
Cộng pháo kích tấn công đồn vào khoảng cuối năm 1949.
o Thiếu Úy Nguyễn Bá Liêm tử thương trong trận giao tranh với quân Việt Cộng
trong dịp hành quân tại tỉnh Thái Bình vào ngày Quốc tế Lao động 1 tháng 5
năm 1950.
v Tại Miền Trung:
o Thiếu Úy Lê Văn Thông tử trận ngày 8-8-49.
o Thiếu Úy Trần Tuyên tử thương ngày 25-3-50 do Việt Cộng tấn công đồn Hoà
Luật Nam.
o Thiếu Úy Đỗ Hữu Lý tử trận ngày 18-12-50 tại Đà Nẵng.
o Thiếu Úy Nguyễn Hữu Dụng tử trận ngày 20-3-56 tại Đà Nẵng.
v Tại Miền Nam:
o Thiếu Úy Cao Hoàng Phiên tử trận ngày 30-4-50.
o Đại Úy Nguyễn Văn Thắng tử trận ngày 21-1-54.

170
 
 
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

o Trung Tá Huỳnh Văn Nên tử trận ngày 16-4-71 và được truy thăng Đại Tá.

Nhà Tù Cộng Sản
Những sĩ quan Khóa 1 bị giam cầm trong các nhà tù Cộng Sản được ghi nhận như

sau.
v Trước 30-04-1975
Tại miền Trung, Thiếu Úy Phạm Hiển bị Việt Cộng bắt làm tù binh trong một
cuộc hành quân và đem đi biệt tích, không ai biết sống chết ra sao. Mãi 24 năm sau
Thiếu Úy Hiển mới được tha trong dịp trao đổi tù binh theo quy định của Hiệp Định
Đình Chiến tái lập hoà bình ký tại Paris vào ngày 27-1-1973. Hiệp định được ký bởi
4 bên gồm Việt Cộng Bắc Việt, Chính Phủ Lâm Thời Miền Nam (do Việt Cộng đẻ
ra tại miền Nam vĩ tuyến 17,) Việt Nam Cộng Hoà và Hoa Kỳ.
v Sau 30-04-1975.
Khóa 1 có 1 Trung Tướng và 8 Đại Tá bị bạo quyền Việt Cộng bắt đi tù trong
các trại tập trung nơi rừng thiêng nước độc trên cả 3 miền đất nước Việt Nam, từ 12
đến 13 năm, gồm:
o Trung Tướng Nguyễn Hữu Có
o Đại Tá Phan Văn Cách
o Đại Tá Nguyễn Huy Hùng
o Đại Tá Hoàng Văn Luyện
o Đại Tá Trần Văn Mô
o Đại Tá Nguyễn Văn Nhỏ
o Đại Tá Nguyễn Phú Sanh
o Đại Tá Nguyễn Quang Sanh
o Đại Tá Đàm Quang Yêu

Qua Đời.
Sĩ quan Khóa 1 đã qua đời vì tuổi già hoặc bệnh tật (có thể có thiếu sót) gồm:

o Thiếu Úy Phạm Hiển
o Thiếu Tá Nguyễn Khắc Thăng
o Trung Tá Trần Thượng Phương
o Đại Tá Dương Văn Vinh
o Đại Tá Đàm Quang Yêu
o Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận
o Thiếu Tướng Nguyễn Văn Chuân
o Thiếu Tướng Bùi Đình Đạm
o Trung Tướng Nguyễn Hữu Có
o Trung Tướng Tôn Thất Đính
o Trung Tướng Đặng Văn Quang
o Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 
 
 
 171
 


 

ĐÔI LỜI KẾT LUẬN
Khóa 1 được coi như đứa con đầu lòng của Mẹ Việt Nam nghèo, thiếu thốn mọi bề

lúc ban đầu, không được như các khóa sau này.
Sau khi mãn khóa, CSVSQ Khóa 1 ít có dịp gặp nhau đầy đủ, kể cả sau Ngày

Quốc Hận 30-04-1975 trong nước cũng như tại hải ngoại.
Một điều cần nói thêm về Khoá 1 là, theo kết quả cuộc Trưng Cầu Dân Ý ngày 23

tháng 10 năm 1955 tại miền Nam Việt Nam, Quốc Trưởng Bảo Đại bị truất phế, Thủ
Tướng Ngô Đình Diệm trở thành Tổng Thống. Nền Đệ Nhất Cộng Hoà chính thức ra đời
vào ngày 26 tháng 10 năm 1956, và tên nước QUỐC GIA VIỆT NAM được đổi thành
VIỆT NAM CỘNG HOÀ. Khi đó, một số CSVSQ Khoá 1 đang làm việc tại Sài Gòn và
vùng phụ cận đã được CSVSQ Bùi Đình Đạm Khóa 1, khi đó đang làm Thiếu Tá Tham
Mưu Trưởng Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, mời họp để bàn thảo việc xin đổi tên
Khoá. Mọi người có mặt đã đồng ý chọn tên PHAN BỘI CHÂU thay cho BẢO ĐẠI, và
đã làm đơn trình lên Tổng Thống Ngô Đình Diệm để xin cứu xét. Tổng Thống Diệm đã
chấp thuận và kể từ đó Khoá 1 mang tên mới là Khoá PHAN BỘI CHÂU.

˜ ™

172
 
 
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

NHỮNG TƯỚNG LÃNH XUẤT THÂN TỪ KHÓA 1 TSQVN

Tr. Tướng Nguyễn Văn Thiệu Tr. Tướng Trần Văn Trung Tr. Tướng Đặng Văn Quang
(Tổng Thống VNCH)

Tr. Tướng Nguyễn Hữu Có Tr. Tướng Tôn Thất Đính Th. Tướng Nguyễn Văn Chuân

Th. Tướng Tôn Thất Xứng Th. Tướng Bùi Đình Đạm Ch. Tướng Phan Xuân Nhuận

 
BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 
 
 
 173
 

DANH SÁCH KHÓA 1 - TRƯỜNG SĨ QUAN VIỆT NAM
(Theo Danh Sách Sĩ Quan Xuất Thân Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, 1972)

01- Lê Quang Biên 29- Nguyễn Đức Mại
02- Bạch Văn Bôn 30- Trần Văn Mô
03- Nguyễn Hữu Có 31- Huỳnh Văn Nên
04- Phan Văn Cách 32- Lê Văn Nhật
33- Nguyễn Văn Nhỏ
05- Võ Trí Châu 34- Vũ Đức Nghiệm
06- Nguyễn Văn Chuân 35- Phan Xuân Nhuận
07- Nguyễn Đình Cầu
08- Trần Bửu Châu 36- Cao Hoàng Phiên
09- Nguyễn Văn Danh 37- Trần Thanh Phú
10- Nguyễn Hữu Dụng 38- Trần Thượng Phương
11- Nguyễn Văn Dư 39- Đặng Văn Quang
12- Bùi Đình Đạm 40- Nguyễn Quang Sanh
13- Lê Văn Dừa 41- Lê Văn Tân
14- Tôn Thất Đính 42- Tôn Thất Tương
15- Lê Quang Hiền 43- Nguyễn Xuân Tựu
16- Võ Văn Hoành 44- Trần Tuyên
17- Phan Hiển 45- Nguyễn Văn Thản
18- Nguyễn Huy Hùng 46- Nguyễn Khắc Thăng
19- Trần Văn Hổ 47- Nguyễn Văn Thắng
20- Trần Văn Hưng 48- Lê Văn Thể
21- Phạm Hữu Huỳnh 49- Nguyễn Văn Thiệu
22- Nguyễn Khương 50- Lê Văn Thông
23- Nguyễn Bá Liêm 51- Trần Ngọc Thức
24- Nguyễn Văn Luông 52- Trần Văn Trung
25- Nguyễn Lương 53- Dương Văn Vinh
26- Hoàng Văn Luyện 54- Tôn Thất Xứng
27- Lê Huy Luyện 55- Nguyễn Văn Y
28- Đỗ Hữu Lý 56- Đàm Quang Yêu

Biên Soạn: Nguyễn Huy Hùng K1
Tháng 11, 2015

174
 
 
 
 
 
 Khóa
 1
 -­‐
 Bảo
 Đại
 /
 Phan
 Bội
 Châu
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

 

KHÓA 2 - QUANG TRUNG
TRƯỜNG SĨ QUAN VIỆT NAM - HUẾ

SƠ LƯỢC
Nhập Trường: 01 - 9 - 1949

Số Ứng Viên Nhập Trường : 109
Mãn Khóa: 01 - 7 - 1950

Chủ Tọa Lễ Mãn Khóa: Đại Tá Nguyễn Ngọc Lễ
Số Sĩ Quan Tốt Nghiệp: 103

Tên Khóa: Quang Trung
Thủ Khoa: Hồ Văn Tố

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 2
 -­‐
 Quang
 Trung
 
 
 
 
 
 175
 


 

 

Tướng Lãnh VNCH Xuất Thân Từ Khóa 2 TSQVN - Huế

Tr. Tướng Ngô Du Tr. Tướng Nguyễn Văn Mạnh Tr. Tướng Trần Thanh Phong

Th. Tướng Huỳnh Văn Cao Th. Tướng Hoàng Văn Lạc Th. Tướng Lê Ngọc Triển

Th. Tướng Hồ Văn Tố Th. Tướng Nguyễn Thanh Sằng Ch. Tướng Lê Trung Tường

176
 
 
 
 
 
 Khóa
 2
 -­‐
 Quang
 Trung
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

 

Ghi Chú: BBS không sưu tầm được hình ảnh Chuẩn Tướng Nguyễn Thanh Hoàng

Phụ Lục
Thẻ Căn Cước Quân Nhân của Thiếu Tướng Trần Thanh Phong (1968)

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 2
 -­‐
 Quang
 Trung
 
 
 
 
 
 177
 


 

 

DANH SÁCH SĨ QUAN TỐT NGHIỆP KHÓA 2

01- Phạm Ngọc An 35- Nguyễn Văn Khanh 70- Lê Trung Tường
02- Ưng Văn Ba 36- Phạm Khiết 71- Đỗ Hữu Túy
03- Bùi Bạch 37- Hoàng Văn Lạc
04- Thái Ngọc Báu 38- Đỗ Thái Mai 72- Khổng Văn Tuyển
05- Trần Thanh Bền 73- Lê Như Hùng
06- Nguyễn Văn Bích 39- Lê Mai 74- Phan Văn Định
07- Đặng Hữu Bình 40- Đặng Viết Mậu
08- Vĩnh Biểu 41- Nguyễn Văn Mạnh 75- Nguyễn Thạch
09- Lê Tấn Bửu 76- Trần Tăng
10- Huỳnh Văn Cao 42- Thái Quang Minh 77- Nguyễn Văn Thái
11- Nguyễn Cư 43- Lê Quang Mỹ 78- Nguyễn Văn Thanh
12- Nguyễn Linh Chiêu 44- Lý Trọng Mỹ
13- Nguyễn Quang Chiểu 45- Vũ Văn Nên 79- Trần Thành
14- Phan Văn Chuân 46- Tạ Xuân Ngọc 80- Trần Thành
47- Nguyễn Đình Ngự 81- Nguyễn Ngọc Thế
15- Ngô Du 48- Nguyễn Đình Nham
16- Trần Quốc Dung 49- Lê Đình Nhiệm 82- Nguyễn Văn Thêm
17- Ngô Đình Đạt tức 50- Lý Bá Phẩm 83- Nguyễn Bất Thiện
51- Trần Thanh Phong 84- Nguyễn Tất Thinh
Phùng 52- Hồ Văn Phú 85- Trần Văn Thinh
53- Lê Như Phụng
18- Vương Văn Đông 54- Trần Phước 86- Lê Văn Thọ
19- Lê Thiện Giáo 55- Nguyễn Như Phương
20- Phạm Văn Hân 56- Vũ Ngọc Quang 87- Nguyễn Quang Thống
21- Nguyễn Đình Hạo 57- Vũ Xuân Quang 88- Phạm Văn Thuận
22- Nguyễn Đình Hiên 58- Vũ Xuân Quý
23- Lê Ngũ Hiệp 59- Nguyễn Thanh Sằng 89- Đặng Đình Thụy
24- Nguyễn Hộ 60- Bùi Văn Sáu 90- Tạ Đức Trạch
25- Trần Văn Hổ 61- Vũ Văn Sang 91- Hoàng Hữu Trí
26- Võ Văn Hoa 62- Lý Trọng Song
63- Nguyễn Văn Sung 92- Lê Ngọc Triển
27- Nguyễn Thanh Hoàng 64- Lâm Ngươn Tài 93- Nguyễn Văn Trọng
28- Trần Văn Huệ 65- Phạm Công Tiêu 94- Lê Quang Trọng
66- Hồ Văn Tố 95- Nguyễn Tất Trực
29- Hoàng Xuân Hoánh 67- Nguyễn Văn Tư
30- Nguyễn Triệu Hồng 68- Nguyễn Quốc Tuấn 96- Phạm Văn Út
31- Nguyễn Văn Huân 69- Trần Văn Tươi 97- Nguyễn Văn Viên
32- Phạm Văn Hưởng 98- Nguyễn Văn Vĩnh
33- Đinh Xuân Kế
34- Phạm Văn Kế 99- Trịnh Văn Vũ
100- Trần Văn Chính
101- Phan Văn Chuân
102- Đỗ Thanh Liêm

103- Phạm Xuân

Sưu Tầm: Ban Biên Soạn
(Danh Sách Sĩ Quan tốt nghiệp dựa theo tài liệu của TVBQGVN năm 1972)

178
 
 
 
 
 
 Khóa
 2
 -­‐
 Quang
 Trung
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

KHÓA 3 - TRẦN HƯNG ĐẠO
TRƯỜNG VÕ BỊ LIÊN QUÂN ĐÀ LẠT

Trần Hưng Đạo

SƠ LƯỢC

Nhập Trường: 01-10-1950
Số Ứng Viên Nhập Trường: 143

Mãn Khóa: 01-07-1951
Chủ Tọa Lễ Mãn Khóa: Quốc Trưởng Bảo Đại
Số Sĩ Quan Tốt Nghiệp: 135

Tên Khóa: Trần Hưng Đạo
Thủ Khoa: Bùi DZinh

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 
 
 
 179
 

Khóa 3 Trần Hưng Đạo khai giảng vào ngày 1 Cựu Hoàng Bảo Đại
tháng 10 năm 1950, là khóa đào tạo sĩ quan hiện dịch đầu
tiên cho Quân Đội Quốc Gia Việt Nam (QĐQGVN).
Khóa 3 cũng là khóa đầu tiên tại Trường Võ Bị Liên
Quân Đà Lạt (TVBLQĐL), khi Trường mới được thành
lập để thay thế Trường Sĩ Quan Việt Nam tại Huế.

Sự hình thành Khóa 3 gồm hai đợt, đợt đầu vào
khoảng tháng 9 năm 1950 với hơn 90 khóa sinh nhập
học. Khoảng một tháng sau, số lượng khóa sinh được bổ
sung thêm qua đợt hai, nâng tổng số lên 143 người (theo
danh sách do Cựu SVSQ Nguyễn Văn Nhờ K3 sưu tập
phổ biến ngày 31 tháng 5 năm 1997). Sau 9 tháng huấn
luyện, 135 khóa sinh tốt nghiệp ra trường với cấp bậc
thiếu úy hiện dịch.

Bối Cảnh Chính Trị và Thành Phần Xã Hội của Khóa Sinh

Sau khi Mao Trạch Đông chiếm được Trung Hoa (1949), Trung Cộng ồ ạt gia tăng
chi viện vũ khí và quân dụng cho Cộng Sản Việt Minh. Cuộc chiến tranh giữa Pháp và

Việt Minh vì vậy ngày càng trở nên khốc liệt. Mặt khác, Việt Minh lại để lộ nguyên hình
là tay sai cộng sản quốc tế, thẳng tay đàn áp các thành phần và đảng phái quốc gia để
dành độc quyền toàn trị đất nước.

Hai biến cố trên góp phần vào sự ra đời của giải pháp Bảo Đại, chủ trương đoàn
kết các lực lượng quốc gia để chống lại Cộng Sản.

Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng Thống Pháp Vincent Auriol ký kết với Hoàng Đế
Bảo Đại Hiệp Ước Élysée tuyên bố trao trả độc lập lại cho Việt Nam trong khuôn khổ các

quốc gia liên kết Liên Hiệp Pháp. QĐQGVN được hình thành và trường huấn luyện sĩ
quan được tổ chức để đáp ứng nhu cầu sĩ quan cán bộ.

Bối cảnh chính trị đặc thù của Việt Nam lúc ấy đã ảnh hưởng sâu đậm đến lập

trường chống Cộng Sản của các khóa sinh Khoá 3 Trần Hưng Đạo. Các ứng viên từ 3
miền Bắc, Trung, Nam phải qua một cuộc sát hạch, bao gồm nhiều thành phần xã hội
khác nhau: quân nhân, công nhân, công chức, tư chức, sinh viên, học sinh, đảng phái
quốc gia, cựu kháng chiến trong Mặt Trận Việt Minh, người Việt quốc tịch Pháp, giáo

phái, sắc tộc… Tuy xuất xứ khác biệt nhau về thành phần xã hội, nhưng ý thức tranh đấu
dành độc lập cho xứ sở thoát khỏi ách nô lệ thực dân Pháp và xây dựng một quốc gia
không Cộng Sản đã được mỗi cá nhân trong Khóa coi đó là lý tưởng chung khi nhập ngũ.

Địa Điểm & Cơ Sở TVBLQĐL

Cơ sở TVBLQĐL là một doanh trại gồm nhiều căn nhà trệt với tường và sàn gỗ,
mái lợp tôn, ngọai trừ một ngôi nhà lớn lợp ngói được dùng làm giảng đường chung. Tất
cả đều được xây cất rất đều đặn trên một ngọn đồi thấp tọa lạc tại khu Saint Bénoit, ở về

180
 
 
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 BẢN
 THẢO
 

hướng đông của thành phố Đà Lạt.
Được biết cơ sở này trước kia là trại

lính của Nhật. Sau khi quân Nhật
đầu hàng Đồng Minh, quân đội Pháp
sửa chữa lại để dùng làm nơi huấn
luyện các thợ máy quân xa. Kế cận

trường là khu vực có nhiều đồi
thông đất đỏ thoai thoải, địa hình rất
thích hợp cho nhu cấu huấn luyện về

chiến thuật, địa hình và tác xạ.

Bộ Chỉ Huy và Huấn Luyện Viên Doanh Trại TVBLQĐL

TVBLQĐL nối tiếp vai trò của trường Sĩ Quan Việt Nam. Cần ghi nhận là các sĩ
quan QĐQGVN ra trường sẽ được bổ sung cho các đơn vị dưới quyền chỉ huy của Quân
Đội Pháp, bởi lẽ theo Hiệp Ước Élysée (1949) thì Pháp vẫn giữ quyền quốc phòng và tài

chánh của Việt Nam. Do vậy ta không nên ngạc nhiên khi thấy tại TVBLQĐL, toàn bộ
chương trình huấn luyện đều dùng tiếng Pháp; các sĩ quan chỉ huy, tham mưu và huấn
luyện phần lớn là người Pháp. Cho mãi đến giữa năm 1954, mặc dầu QĐQGVN đã tổ
chức hệ thống Bộ Tổng Tham Mưu và các Quân Khu, nhưng trên thực tế quyền chỉ huy

chiến thuật vẫn nằm trong tay các tướng lãnh Pháp. Chỉ sau khi Pháp đầu hàng ở Điện
Biên Phủ và ký kết Hiệp Định Ngưng Bắn Genève 1954 thì QĐQGVN mới thực sự bước
vào giai đoạn hoàn toàn độc lập với Pháp.

v Chỉ Huy Trưởng (CHT) Trường lúc bấy giờ là Trung Tá Gribius, sĩ quan thuộc
binh chủng Thiết Giáp.

v Phụ tá CHT là Thiếu Tá Lefort, sĩ quan Nhảy Dù.
v Chỉ Huy Lữ Đoàn (Division) khóa sinh là Đại Úy De Buisionières sĩ quan

dòng dõi quý tộc Pháp.
v Dưới quyền chỉ huy của các sĩ quan trên, có các sĩ quan Lữ Đội Trưởng

(Brigade) kiêm Huấn Luyện Viên. Những sĩ quan này ngoài trách vụ chỉ huy Lữ Đội còn

phụ trách huấn luyên chiến thuật và kỷ luật quân đội. Trong số, phải kể đến các Trung Úy
LeBlanc, Bonneau, Persignan và Thiếu Úy Mercury. Các sĩ quan VN đầu tiên được
thuyên chuyển đến làm Lữ Đội Trưởng cho Khóa 3 gồm có Trung Úy Bùi Hữu Nhơn
(sau này thăng cấp Tướng), và Trung Úy Nguyễn Ngọc Bích.

v Trong ngành huấn luyện kỹ thuật, có Đại Úy Lafarge là con một tướng lãnh
Pháp. Về phía sĩ quan Việt Nam trong ngành huấn luyện kỹ thuật, có Trung Úy Dương
Ngọc Lắm (sau này thăng cấp Tướng) và Trung Úy Dung (sau này chỉ huy ngành Công

Binh Tạo Tác).
v Các sĩ quan chỉ huy, tham mưu và huấn luyện người Pháp tại TVBLQĐL đã

thực hành vai trò của mình một cách rất chuyên nghiệp, xứng đáng là những sĩ quan ưu tú
trong quân đội Pháp.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 
 
 
 181
 

Lữ Đoàn Sinh Viên Sĩ Quan

Lữ Đoàn SVSQ
(Division) gồm có 6 Lữ Đội
(Brigades). Lữ Đội 1, 2, 3 và 4
được tổ chức cho các khóa sinh

nhập học đợt đầu. Lữ Đội 5 và 6
gồm thành phần những khóa
sinh nhập học bổ túc vào đợt

hai. Mỗi Lữ Đội do một sĩ quan
chỉ huy.

Để tìm hiểu nguyện vọng
của các SVSQ, nhà trường cũng

cho các SVSQ bầu lên SVSQ
đại diện Lữ Đoàn và đại diện các Lữ Đội.

Chương Trình Huấn Luyện Lữ Đội 1, Khóa 3 THĐ. 3 SVSQ trong hình đã là cấp
Tướng. TrT Lữ Lan, ThT Nguyễn Văn Hiếu, ChT Nguyễn

Được biết chương trình Ngọc Oánh. Tác giả bài viết đứng bên phải hàng chót

huấn luyện quân sự khóa đầu tiên tại TVBLQĐL được soạn thảo dựa theo chương trình

huấn luyện của trường Võ Bị Saint Cyr, Coetquidan nổi tiếng của quân đội Pháp. Tuy

chương trình rút ngắn trong thời gian 9 tháng, nhưng vẫn bao gồm ba điểm chính yếu là

đào tạo người SVSQ trở thành (1) sĩ quan có khả năng chỉ huy, (2) sĩ quan có khả năng

lãnh đạo, và (3) sĩ quan có khả năng huấn luyện.

v Để trở thành cấp chỉ huy, người SVSQ được huấn luyện chiến thuật và kỹ thuật

chỉ huy một đơn vị cấp đại đội chiến đấu đơn độc hoặc liên hợp binh chủng trong nhiều

trường hợp tác chiến và trên nhiều địa hình khác nhau.

v Về khả năng lãnh đạo, người SVSQ được rèn luyện về những yếu tố cơ bản để đi

đến một quyết định theo phương châm "Tự Thắng Để Chỉ Huy," truyền thống Tôn

Trọng Danh Dự và tinh thần Kỷ Luật Tự Giác trong nếp sinh hoạt thường nhật.

v Về khả năng huấn luyện, người SVSQ được huấn luyện tường tận về kỹ thuật

quan sát và thay phiên thực tập vai trò phụ tá huấn luyện viên.

˜ ™

182
 
 
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Lễ Mãn Khóa

Duyệt binh Lễ Mãn Khóa K3 THĐ

Thủ Khoa tân Thiếu Úy Bùi DZinh
Lễ Mãn Khóa Khóa 3 Trần Hưng Đạo gồm 135 Sĩ Quan tốt nghiệp với cấp bậc
Thiếu Úy được tổ chức long trọng vào ngày 1 tháng 7 năm 1951 dưới quyền chủ toạ của
Quốc Trưởng Bảo Đại. Thủ khoa là tân Thiếu Úy Bùi DZinh.
Buổi lễ gồm hai phần: Lễ Truy Điệu Chiến Sĩ Trận Vong vào đêm hôm trước và
Lễ Mãn Khoá gắn cấp bậc vào ngày hôm sau. Nghi thức quan trọng nhất trong buổi Lễ
Mãn Khóa là Lễ Khai Cung và Lễ Trao Kiếm Chỉ Huy. Nghi thức này được áp dụng
như là một truyền thống trong các Lễ Mãn Khóa kể từ Khóa 1 tại Huế.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 
 
 
 183
 

Trong Lễ Mãn Khóa, tân Sĩ Quan Thủ Khoa làm lễ bắn 4 mũi tên về 4 hướng, nói
lên chí khí của người trai Việt quyết tâm tung hoành khắp bốn phương để chiến đấu

Lễ Khai Cung
chống xâm lăng. Ngoài cung tên, tân Sĩ Quan Thủ Khoa còn được vị Quốc Trưởng trao
kiếm, vì kiếm biểu tượng cho sự chỉ huy.

Do sự thiếu hụt nghiêm trọng về cán bộ trong một quốc gia mới thâu hồi được nền
độc lập, cho nên Quốc Trưởng Bảo Đại đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo sĩ quan tại
TVBLQĐL. Không những Quốc Trưởng dành thời giờ đến chủ tọa lễ mãn khóa, mà còn
cho mở buổi tiếp tân riêng thù tiếp các SVSQ tại biệt điện nơi Ngài cư ngụ.

Khóa 3 Trần Hưng Đạo và Trường Mẹ

Vì là khóa đầu tiên thụ huấn tại TVBLQĐL (sau này đổi danh hiệu thành Trường
Võ Bị Quốc Gia Việt Nam), nên Khóa 3 Trần Hưng Đạo mặc nhiên đóng góp nhiều vào
sinh hoạt của Trường để làm nền tảng nếp sinh hoạt cho các khóa kế tiếp. Những đóng
góp chính như:

1. Phù Hiệu của Trường
Phù hiệu của Trường được thực hiện theo bản vẽ do

một SVSQ Khóa 3 sáng tác khi đang được thụ huấn tại
Trường. Phù hiệu này được giữ nguyên không thay đổi cho
đến Khóa 31 trước khi Trường bị giải thể. Tổng Hội Cựu Sinh
Viên TVBQGVN giải thích ý nghĩa phù hiệu ấy như sau:
"…Dân tộc Việt Nam dòng giống Tiên Rồng, với khí phách
anh hùng, với truyền thống tự cường, cương quyết gìn giữ
giang sơn cẩm tú của Tổ Tiên để lại. Trường Võ Bị Quốc Gia
Việt Nam, nơi đào tạo những cán bộ Đa Năng Đa Hiệu có
nhiệm vụ kế tục sự nghiệp của Tổ Tiên, rèn luyện tài đức trong
tinh thần 'Tự Thắng', quyết tâm tranh đấu cho chính nghĩa Tự

184
 
 
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Do, Độc Lập của Tổ Quốc và Hạnh Phúc của Dân Tộc." (trích Trang Nhà Tổng Hội Cựu
Sinh Sĩ Quan TVBQGVN)

2. Rèn Luyện Tinh Thần Kỷ Luật
Phương châm Tự Thắng để Chỉ Huy được nhà Trường thường xuyên nhắc nhở

song song với nếp sinh hoạt kỷ luật thép. Hình phạt Trình Diện Quân Phục Dã Chiến
khi khóa sinh vi phạm tiêu chuẩn khám xét doanh trại và bảo trì vũ khí quân dụng từ
Khóa 3 đã trở thành một nếp sinh hoạt kỷ luật truyền thống độc đáo của TVBLQĐL.

3. Danh Dự Người SVSQ
Ngoài TVBLQĐL, Đà Lạt còn là nơi đồn trú một số đơn vị quân đội Pháp. Bỗng

vào một ngày nghỉ cuối năm 1950, xảy ra tin cho biết 2 SVSQ Phạm Tất Thông và
Hoàng Thúy Đồng bị một nhóm lính Pháp gốc Phi Châu đánh trọng thương và mang đi
mất tích. Biến cố này làm tổn thương nặng nề danh dự người SVSQ. Nhà Trường lại
không có phản ứng thích nghi, cho nên vào sáng ngày 1 tháng 1 năm 1951, dưới sự điều
động của đại diện khóa, SVSQ Lâm Quang Thi (sau này được thăng cấp Tướng), và đại
diện các Lữ Đội, toàn thể 143 SVSQ trong quân phục đại lễ nhịp nhàng khởi hành tiến ra
dinh Quốc Trưởng Bảo Đại để thỉnh cầu can thiệp, mặc cho sự ngăn cản của một nhóm
quân nhân Pháp có võ trang cũng như sự răn đe của đích thân Trung Tá Chỉ Huy Trưởng.
Các SVSQ chỉ trở lại Trường sau khi Ông Nguyễn Đệ, Đổng Lý Văn Phòng, trình lên
Quốc Trưởng và được nhà Trường hứa can thiệp giải quyết thỏa đáng vụ việc.

Khóa 3 Trần Hưng Đạo đã chọn lựa hành động "phiêu lưu" ngoài khuôn khổ kỷ
luật thép của nhà Trường để bảo vệ danh dự người SVSQ. Hậu quả hành động này sẽ rất
nghiêm trọng nếu BCH nhà Trường không đánh giá đúng mức tinh thần tự trọng dân tộc
cao độ của các SVSQ lúc bấy giờ.

4. Xây Dựng và Phát Huy Truyền Thống Võ Bị
Sau khi ra Trường, một số sĩ quan xuất thân Khóa 3 Trần Hưng Đạo đã được bổ

nhiệm trở lại Trường trong vai trò chỉ huy Trung Đoàn SVSQ (Thiếu Tá Đỗ Ngọc Nhận),
hoặc Chỉ Huy Trưởng (Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ, Thiếu Tướng Lâm Quang Thi, Đại
Tá Đỗ Ngọc Nhận). Chính những sĩ quan này đã góp phần không nhỏ vào việc xây dựng
và phát huy truyền thống Võ Bị. Những truyền thống ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay
trong các sinh hoạt của Tổng Hội Cựu SVSQ/TVBQGVN hải ngoại. Nổi bật nhất là
truyền thống Tình Tự Võ Bị, truyền thống Tôn Trọng Danh Dự, truyền thống Kỷ Luật
Tự Giác, truyền thống Tự Thắng để Chỉ Huy và nhất là truyền thống Phục Vụ Lý
Tưởng Quốc Gia Dân Tộc mà TVBQGVN đã ghi tâm khắc cốt một cách trang trọng
cho các khóa sinh ngay khi bước chân qua cổng Trường.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 
 
 
 185
 

Khóa 3 Trần Hưng Đạo trong Cuộc Chiến Chống Cộng Sản

Khóa 3 ra trường vào thời điểm QĐQGVN (sau này cải danh là Quân Lực Việt
Nam Cộng Hoà - QLVNCH) đang trong giai đoạn hình thành, trong khi đó ngoài chiến
trường, nhất là chiến trường Bắc Việt cực kỳ sôi động.

Các sĩ quan tốt nghiệp được phân phối đến các Quân Binh Chủng, các đơn vị tác

chiến hoặc chuyên môn kỹ thuật. Một số đã anh dũng hy sinh ngoài chiến địa, hoặc bị
bức tử trong lao tù cộng sản. Tên Hoàng Thúy Đồng được đặt cho Khóa 8; Khóa 9 được
đặt tên là Huỳnh Văn Louis. Hai sĩ quan thuộc Khóa 3 Trần Hưng Đạo nêu trên nằm

trong số đã hy sinh chỉ ít tháng sau khi ra trường, một người tại chiến trường Bắc Việt,
một người tại chiến trường Nam Việt.

Khóa 3 THĐ đã đóng góp cho QLVNCH 11 Tướng lãnh gồm 5 Trung Tướng, 2
Thiếu Tướng và 4 Chuẩn Tướng. Trong suốt hai cuộc chiến từ năm 1951 đến năm 1975,

các sĩ quan Khóa 3 đã có mặt trong mọi lãnh vực sinh hoạt quốc gia, từng đảm nhận
nhiều chức vụ quan trọng về quân sự, hành chánh cũng như chính trị. Dưới đây là một số
trường hợp điển hình:

• Trung Tướng Hoàng Xuân Lãm, Chỉ Huy Trưởng Thiết Giáp Binh, Tư Lệnh Quân
Đoàn.

• Trung Tướng Lữ Lan, Tư Lệnh Quân Đoàn, Chỉ Huy Trưởng Trường Cao Đẳng
Quốc Phòng, Chỉ Huy Trưởng Trường Chỉ Huy
Tham Mưu.

• Trung Tướng Nguyễn Xuân Thịnh, Chỉ Huy
Trưởng Pháo Binh.

• Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư Lệnh Quân
Đoàn.

• Trung Tướng Lâm Quang Thi, Chỉ Huy Trưởng
TVBQGVN, Tư Lệnh Tiền Phương Vùng 1
Chiến Thuật.

• Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ, Chỉ Huy Trưởng
TVBQGVN, Tư lệnh Sư Đoàn.

• Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu, Tư Lệnh Sư
Đoàn, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn.

• Chuẩn Tướng Võ Dinh, Tham Mưu Trưởng

Không Quân.
• Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Oánh, Tư lệnh

Không Đoàn.

• Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Phước, Tư lệnh Biệt

Khu. 63 năm trước: Cựu SVSQ K3
ChTg Nguyễn Ngọc Oánh, TrTg Lữ
• Chuẩn Tướng Lý Bá Hỷ, Tư Lệnh Phó Biệt Khu.
• Đại Tá Trần Ngọc Châu, Dân Biểu Quốc Hội, Lan và ThTg Nguyễn Văn Hiếu

Tổng Thư Ký Hạ Viện.

• Đại Tá Trần Quốc Di, Tuỳ Viên Quân Lực.

186
 
 
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 BẢN
 THẢO
 

• Đại Tá Bùi DZinh, Tư Lệnh Sư Đoàn.
• Đại Tá Tôn Thất Đông, Dân Biểu Quốc Hội.
• Đại Tá Nguyễn Ngọc Khôi, Tuỳ Viên Quân Lực, Thị Trưởng.
• Đại Tá Nguyễn Huy Lợi, Thành Viên Phái Đoàn VNCH tham dự Hoà Đàm Paris.
• Đại Tá Đỗ Ngọc Nhận, Chỉ Huy Trưởng TVBQGVN, Tư Lệnh Sư Đoàn, Giám Đốc

Nha Quân Cụ.
• Đại Tá Từ Nguyên Quang, Cục Trưởng Cục Quân Cụ
• Đại Tá Nguyễn Đình Sách, Tuỳ Viên Quân Lực
• Đại Tá Dương Văn Thụy, Dân Biểu Quốc Hội, CT Ủy Ban Quốc Phòng Hạ Viện
• Đại Tá Nhan Minh Trang, Dân Biểu Quốc Hội
• Đại Tá Tăng Xuân, Dân Biểu Quốc Hội
• Đại Tá Nguyễn Văn Y, Đặc Ủy Trung Ương Tình Báo, Tổng Giám Đốc Cảnh Sát

Quốc Gia.

Những Tướng Lãnh Xuất Thân từ Khóa 3

Tr. Tướng Hoàng Xuân Lãm Tr. Tướng Lữ Lan Tr. Tướng Lâm Quang Thi

Tr. Tướng Nguyễn Xuân Thịnh Tr. Tướng Nguyễn Văn Toàn Th. Tướng Nguyễn Văn Hiếu
BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 
 
 
 187
 

Th. Tướng Lâm Quang Thơ Ch. Tướng Võ Dinh Ch. Tướng Lý Bá Hỷ

Ch. Tướng Nguyễn Văn Phước Ch. Tướng Nguyễn Ngọc Oánh
(Truy Thăng)

Kiểm Điểm Quân Số

Kiểm điểm quân số trong dịp sinh hoạt Khóa 3 tại hải ngoại lần thứ 11, July 5,
1997, cựu SVSQ Tạ Thành Long, gia trưởng Khóa đưa ra bản tổng kết như sau:

v 37 người đã ra đi vĩnh viễn.
v 73 người có địa chỉ trên vùng đất tự do (61 ở Mỹ, 3 ở Canada, 8 ở Âu châu và 1

ở Úc Châu).
v Tính ra còn lại 19 người không biết giờ này ở nơi đâu!

188
 
 
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 BẢN
 THẢO
 

DANH SÁCH KHÓA 3 - TRẦN HƯNG ĐẠO

STT Họ và Tên Lữ Đội STT Họ và Tên Lữ Đội STT Họ và Tên Lữ Đội

1. Nguyễn Thế Anh 4 42. Huỳnh Kim Hương 6 83. Lê Văn Nhiếp 1

2. Trần Văn Ân 2 43. Lý Bá Hỷ 6 84. Nguyễn Văn Nhờ 4

3. Nguyễn Duy Bách 3 44. Nguyễn Thái Khanh 4 85. Nguyễn Văn Nhờ 3

4. Lương Đình Bảy 5 45. Nguyễn Sĩ Khánh 4 86. Nguyễn Ngọc Oánh 1

5. Huỳnh Thiện Bửu 6 46. Nguyễn Minh Khen 2 87. Nguyễn Văn Oánh 3

6. Từ Bộ Cam 3 47. Võ Khoát 3 88. Dương Văn Phát 1

7. Thạch Con 3 48. Nguyễn Ngọc Khôi 2 89. Từ Ngọc Phong 4

8. Trần Ngọc Châu 3 49. Võ Đại Khôi 3 90. Vương Đằng Phong 4

9. Phạm Quang Chính 6 50. Nguyễn Văn Khôi 4 91. Trần Thái Phúc 3

10. Đinh Văn Chung 3 51. Huỳnh Văn Khương 1 92. Nguyễn Văn Phước 5

11. Trần Văn Cường 5 52. Huỳnh Thiện Kiểm 4 93. Lê Văn Phước 5

12. Nguyễn Quốc Di 3 53. Tô Văn Kiểm 5 94. Từ Nguyên Quang 5

13. Ái Diên 6 54. Đinh Xuân Kính 3 95. Lê Kim Qui 2

14. Nguyễn Văn Diệp 6 55. Nguyễn Văn Kính 6 96. Nguyễn Đình Sách 5

15. Huỳnh Ngọc Diệp 5 56. Hoàng Xuân Lãm 6 97. Dương Phún Sáng 3

16. Võ Dinh 3 57. Nguyễn Văn Lâm 1 98. Nguyễn Phú Sanh 1

17. Lê Xuân Diệu 6 58. Lữ Mộng Lan 1 99. Ngô Nguyễn Sơn 5

18. Nguyễn Hữu Dụng 2 59. Hoàng Đức Liệu 5 100. Nguyễn Thái Sơn 2

19. Bùi Văn Đối 4 60. Phạm Quang Linh 4 101. Đỗ Xuân Sinh 1

20. Phạm Trí Dũng 5 61. Hồ Văn Lời 6 102. Phan Văn Tài 6

21. Bửu DZi 2 62. Nguyễn Huy Lợi 5 103. Phạm Ngọc Tảo 5

22. Bùi DZinh 6 63. Nguyễn Văn Lợi 5 104. Phạm Đăng Tấn 4

23. Nguyễn Trường Đằng 2 64. Nguyễn Văn Lợi 1 105. Huỳnh Văn Tấn 4

24. Tôn Thất Đông 1 65. Nguyễn Văn Long 4 106. Đỗ Văn Tâm 6

25. Hoàng Thúy Đồng 4 66. Tạ Thành Long 1 107. Võ Văn Thân

26. Lê Văn Đởm 2 67. Lê Thành Lộc 3 3

27. Hoàng Hữu Gia 2 68. Huỳnh Văn Louis 1 108. Cao Mạnh Thắng 4

28. Quan Minh Giàu 5 69. Huỳnh Thao Lược 6 109. Lâm Quang Thi 2

29. Nguyễn Văn Giới 6 70. Lê Văn Lượng 6 110. Ngô Xuân Thịnh 6

30. Lương Chính Hà 4 71. Nguyễn Hữu Mai 6 111. Lâm Quang Thơ 2

31. Bùi Văn Hải 2 72. Nguyễn Hữu Mân 5 112. Phạm Tất Thông 4

32. Phan Như Hiền 3 73. Nguyễn Bá Mạnh 5 113. Võ Nhị Thố 5

33. Nguyễn Văn Hiếu 1 74. Nguyễn Văn Mến 2 114. Nguyễn V. Thơm 5

34. Nguyễn Hoá 4 75. Lê Minh 2 115. Hoàng Công Thụ 2
76. Dương Marcel 1
35. Nguyễn Hoàng 5 116. Đỗ Trọng Thuần 5

36. Nguyễn Ngọc Hồ 3 77. Lê Béc Nay 2 117. Đinh Trọng Thức 6

37. Nguyễn Đức Hớn 4 78. Huỳnh Kim Ngân 3 118. Phạm Gia Thuỵ 1

38. Nguyễn Văn Huấn 3 79. Trịnh Xuân Nghiêm 2 119. Dương Văn Thuỵ 5

39. Đỗ Huệ 2 80. Đoàn Văn Ngô 2 120. Phạm Văn Tiến 2

40. Lê Trung Hưng 3 81. Đỗ Ngọc Nhận 1

41. Phạm Anh Hương 4 82. Phạm Văn Nhiều 4 121. Lê Văn Tính 6

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 3
 -­‐
 Trần
 Hưng
 Đạo
 
 
 
 
 
 189
 


Click to View FlipBook Version