The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.
Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by huuhanh66, 2018-05-09 06:12:40

Ban Thao VBQGVN

Ban Thao VBQGVN

VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÓA 13 TRONG THỜI GIAN THỤ HUẤN

Thông thường, sau giai đoạn 2 tháng huấn nhục, SVSQ được gắn Alpha. Riêng
Khóa 13, sau 4 tháng mới được gắn Alpha. Do đó, về Sài Gòn diễn hành tại Dinh Độc Lập
nhân Ngày Song Thất, Khóa 13 chưa có Alpha mà trên mũ chỉ có hình Ngọn Lửa.

2 SVSQ Khóa 13 là Bùi Phạm Kha và Hồ Đắc Trúc bị tai nạn trên đường từ Sài
Gòn trở về Đà Lạt sau khi tham dự diễn hành ngày Quốc Khánh 1957.

Về sinh hoạt thể thao, Khóa 13 có đội bóng tròn xuất sắc, nhiều lần tranh giải tại
Sân Vận Động Đà Lạt. Một lần so tài với đội bóng Ngôi Sao Gia Định tại Sân Tao Đàn
Sài Gòn trong dịp Quốc Khánh năm 1957. Một lần tranh giải Võ Biền tại Nha Trang vào
mùa hè 1957.

Về sinh hoạt văn hóa văn nghệ, Khóa 13 có tờ Nội San hàng tháng và có Ban Phát

290
 
 
 
 
 
 Khóa
 13
 -­‐
 Thống
 Nhất
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Thanh phát sóng hàng tuần trên đài phát thanh Đà Lạt theo chương trình dành cho Trường
Võ Bị Liên Quân Đà Lạt với các SVSQ Đoàn Trọng Cảo, Nguyễn Tuyên Thùy, Nguyễn
Văn Bồng, Bùi Văn Lộc, Võ Văn Anh, Hồ Văn Danh, Nguyễn An Cảnh, Tăng Minh
Dũng, Đỗ Huy Huệ và Bùi Văn Long.

THAM CHIẾN SAU NGÀY RA TRƯỜNG

Khóa 13, đặc biệt được áp dụng với nhiều thay đổi trong cơ cấu tổ chức và chương
trình huấn luyện tại Trường cũng như tại Hoa Kỳ, nên Bộ Tổng Tham Mưu quan tâm
nhiều đến lớp tân sĩ quan mới ra trường. Do đó hầu hết Khóa 13 được phân phối đến các
đơn vị để đảm nhiệm các trách vụ tham mưu và chuyên môn kỹ thuật mặc dầu họ tình
nguyện ghi tên vào Nhẩy Dù, Thuỷ Quân Lục Chiến trước ngày ra trường.

Ngay sau khi ra trường, Khóa 13 có 10 sĩ quan được thuyên chuyển về Quân
Chủng Không Quân. Những sĩ quan thuộc Địa Phương Quân và quân nhân thuộc Sư Đoàn
3 Dã Chiến trở về đơn vị cũ.

Sau thời gian du học tại Hoa Kỳ, khi về nước 50% số Sĩ Quan Khóa 13 được bổ
nhiệm về các đơn vị Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến và Bộ Binh trong các bộ tham mưu,
50% về các binh chủng kỹ thuật như Pháo Binh, Công Binh, Thiết Giáp, Biệt Động Quân,
và theo nhu cầu đòi hỏi của chiến trường một số các sĩ quan Khóa 13 đã được chuyển
ngành sang Quân Báo, An Ninh Quân Đội, Biệt Cách Dù, Cảnh Sát, Quản Trị, Tâm Lý
Chiến, Quân Nhu, Quân Cụ, Hành Chánh Tài Chánh.

Kể từ ngày ra trường 1958, đất nước VNCH hoàn toàn thanh bình. Cho đến năm
1963, VC bắt đầu xâm nhập nên cuộc chiến đã trở nên nặng nề, khốc liệt và Khóa 13 đã
có các sĩ quan hy sinh đền nợ nước như Đại Úy Thuỷ Quân Lục Chiến Trần Văn Hoán đã
anh dũng hy sinh và đã được tuyên dương công trạng tại mặt trận Bình Giả (BK Phước
Bình Thành). Đại Uý Phạm Thế Hiền, Đại Đội Trưởng, Trung Đoàn 8 Sư Đoàn 5 BB, đã
chiến đấu anh dũng khi Trung Đoàn của anh tiên phong tấn công vào sào huyệt của địch
trong chiến khu D vào đầu năm 1960, khi anh vừa được đeo lon Trung Úy có mấy tháng...
Trần Công Đài (Bộ Binh), Phan Phùng Anh (BB), Phạm Quang Chiêu (Quân Cụ), Nguyễn
Thành Khoái (Công Binh), Nguyễn Xuân Phê (Nhảy Dù) tất cả đều hy sinh trên các mặt
trận.

Đặc biệt Thiếu Tá Lê Vĩnh Xuân, Biệt Đội Trưởng Biệt Đội Quân Báo, Biệt Khu
Thủ Đô, đã tự sát cùng vợ con sáng ngày 30/4/1975 tại Biệt Khu Thủ Đô khi hay tin Đại
Tướng Dương Văn Minh ra lệnh cho các đơn vị buông súng. Thiếu Tá Xuân không chịu
đầu hàng và đã cùng vợ con tự sát để bảo toàn danh dự của một Sĩ Quan Quân Báo.

Trong thời gian phục vụ từ ngày ra trường đến ngày 30 tháng 4 năm 1975, với 19
năm quân vụ trên khắp 4 Vùng Chiến Thuật, Khóa 13 "Thống Nhất" đã đóng góp cho đất
nước:

v Cấp bậc: 2 Đại Tá, hơn 50 Trung Tá và số còn lại là các Thiếu Tá thực thụ với
6 năm thâm niên cấp bậc;

v Chức vụ Chỉ Huy và Tham Mưu: Không Đoàn Trưởng/Không Đoàn Yểm Cứ
/SĐ1/KQ, Chỉ Huy Trưởng Cảnh Sát Quốc Gia Quân Khu 4, Chỉ Huy Trưởng
Trường Hành Chánh Tài Chánh Quân Lực VNCH, Trưởng Phòng Nhì Bộ Tư

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 13
 -­‐
 Thống
 Nhất
 
 
 
 
 
 291
 


 

Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 Vùng Hỏa Tuyến;
v Chuyên môn: Pháo Binh, Thiết Giáp, Công Binh, Tiểu Đoàn Trưởng trong các

đơn vị tác chiến Sư Đoàn Bộ Binh, Nhẩy Dù, Thuỷ Quân Lục Chiến, Biệt Động
Quân;
v Hành Chánh: Võ Phòng Phủ Phó Tổng Thống, Tổng Giám Đốc Hệ Thống
Truyền Thanh Quốc Gia, C h á n h V ă n P h ò n g P h ủ T ổ n g Ủ y C ô n g V ụ ,
C h á n h V ă n P h ò n g Đ ô T r ư ở n g S à i G ò n C h ợ L ớ n , Phó Nội An Tiểu
Khu Cần Thơ và một số các Quận Trưởng tại các Chi Khu trên 4 Vùng Chiến
Thuật.

 
SINH HOẠT KHÓA 13 TẠI HẢI NGOẠI
Thông Tin: Phổ biến các Bản Tin Khóa 13 mỗi tam cá nguyệt kể từ năm 2000 và
đặc biệt đã thực hiện quyển KỶ YẾU KHÓA 13 để kỷ niệm 50 NĂM TÌNH BẰNG HỮU
(1956 - 2006) trong dịp Đại Hội Khóa tại Nam California tổ chức vào tháng 4 năm 2006.
Họp mặt: Mỗi 2 năm, Khóa 13 lại tổ chức Ngày Hội Ngộ một lần tại những tiểu
bang có đông anh em cư ngụ như California (Santa Ana, San Jose), Texas (Houston).
Khóa sẽ tổ chức Ngày Hội Ngộ để kỷ niệm 60 NĂM TÌNH BẰNG HỮU (1956 - 2016)
tại Nam California, vào tháng 6 năm 2016, cùng thời gian với Đại Hội Võ Bị Kỳ thứ 20
do Tổng Hội CSVSQ/TVBQGVN tổ chức. Thời gian này hầu hết anh em Khóa 13 sẽ ở
lớp tuổi trên dưới 80.

Tháng 4 năm 2006

292
 
 
 
 
 
 Khóa
 13
 -­‐
 Thống
 Nhất
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Tháng 4 năm 2010

Tháng 4 năm 2008
Tương Trợ: Hàng năm mỗi độ Xuân về, các chị Quả Phụ Khóa 13 tại quê nhà đều
nhận được phần quà từ 100-150 US dollars để nói lên Tình Tự của Khóa "dù xa mặt
nhưng không cách lòng." Ngoài ra Khóa 13 còn bảo lãnh cho một gia đình Khóa 13 năm
(5) người sang định cư tại Houston, Texas vào năm 2009.
Tương Tế: Mỗi khi có một cựu SVSQ Khóa 13 mãn phần dù bất cứ ở đâu tại Hoa
Kỳ, Đại Diện Khóa hoặc người được ủy nhiệm Đại Diện với vòng hoa phúng điếu đến
phân ưu với gia đình người quá cố và chào vĩnh biệt bạn đồng khóa.

˜ ™

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 13
 -­‐
 Thống
 Nhất
 
 
 
 
 
 293
 


 

DANH SÁCH SVSQ KHÓA 13 - THỐNG NHẤT


 

1 Lê Hà An 2 Nguyễn Hoài An 3 Nguyễn Xuân Áng

4 Phan Phùng Anh 5 Võ Văn Anh 6 Hoàng Ngọc Bàng

7 Nguyễn Văn Bá 8 Trần Ngọc Bảo 9 Dương Văn Bằng

10 Huỳng Tấn Bê 11 Đàm Quang Bỉnh 12 Lê Qúy Biền

13 Nguyễn Văn Bồng 14 Trần Thái Bửu 15 Đặng Văn Cận

16 Nguyễn An Cảnh 17 Đỗ Đăng Cam 18 Đặng Bá Cảnh

19 Đoàn Trọng Cảo 20 Phạm Bá Cát 21 Hồ Đắc Của

22 Nguyễn Bảo Cường 23 Nguyễn Hữu Chánh 24 Trương Văn Chà

25 Nguyễn Tái Chấn 26 Bùi Ngọc Châu 27 Nguyễn Lục Châu

28 Phạm Q. Chiêu 29 Ngô Tài Chiểu 30 Ngô Xuân Chỉnh

31 Đỗ Quang Chung 32 Ng. Bá Chương 33 Chu Viết Chư

34 Hồ Văn Danh 35 Phùng Ngọc Điệp 36 Vũ Vương Dzoãn

37 Lê Đình Dư 38 Nguyễn Văn Dzụ 39 Lâm Tài Dương

40 Tăng Minh Dũng 41 Trần Khánh Dư 42 Nguyễn Đình Đà

43 Nguyễn Tr. Đạt 44 Trần Hữu Đạt 45 Trần Công Đài

46 Trần Đức Đạm 47 Nguyễn Văn Đán 48 Trần Khắc Đản

49 Lê Văn Đàng 50 Ngô Minh Đạo 51 Nguyễn Hữu Đăng

52 Nguyễn Tấn Định 53 Đặng Văn Điều 54 Nguyễn Ngọc Điều

55 Nguyễn Địch Dương 56 Nguyễn Văn Đoàn 57 Nguyễn Quốc Đống

58 Hoàng Tr. Đông 59 Trần Tấn Đức 60 Nguyễn Minh Đức

61 Ngô Tài Đường 62 Nguyễn V. Giang 63 Nguyễn Đức Giang

64 Thái Thành Giang 65 Đinh Viết Hạp 66 Nguyễn Văn Hai

67 Nguyễn Th. Hai 68 Hoàng Quang Hải 69 NguyễnTiến Hạnh

70 Nguyễn Địch Hải 71 Nguyễn Trùng Hanh 72 Trần Thanh Hào

73 Lâm Duy Hậu 74 Trần Văn Hiệp 75 Tống Phước Hiệp

76 Phạm Gia Hiển 77 Ngô Văn Hiền 78 Phạm Thế Hiển

79 Ngụy Hiền 80 Đặng Văn Hòa 81 Lý Văn Hớn

82 Thái Thành Hội 83 Đoàn Đức Hối 84 Trần Văn Hoán

85 Đỗ Huy Huệ 86 Vũ Mạnh Hùng 87 Nguyễn Tiết Hùng

88 Phạm Huấn 89 Bùi Quang Huy 90 Nguyễn Lâm Huyến

91 Nguyễn V. Huởn 92 Hán Văn Hưng 93 Phạm Văn Hữu

94 Đỗ Quang Đ. Kiển 95 Nguyễn Hữu Kế 96 Bùi Phạm Kha

97 Phạm Đ. Khang 98 Nguyễn Thành Khoái 99 Nguyễn Ngọc Khuê

100 Nghiêm X. Lãnh 101 Nguyễn Khắc Lâm 102 Nguyễn Thế Lập

103 Nguyễn Văn Lễ 104 Trần Văn Lễ 105 Nguyễn Ngọc Liên


 


 

294
 
 
 
 
 
 Khóa
 13
 -­‐
 Thống
 Nhất
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

106 Ng. Huỳnh N. Liên 107 Quách Văn Liên 108 Hoàng Trung Liêm
111 Trần Đức Long
109 Dương Hồng Lê 110 Nguyễn Kim Linh 114 Trịnh Bá Lộc
117 Phạm Hữu Luân
112 Bùi Văn Long 113 Bùi Văn lộc 120 Đinh Viết Lưu
123 Đinh Ng. Mạnh
115 Lê Tấn Lợi 116 Trần Ngọc Lợi 126 Đặng Ngọc Minh
129 Phan Tấn Mỹ
118 Nguyễn Xuân Lục 119 Vũ Ngọc Luyện 132 Nguyễn Thanh Nhàn
135 Nguyễn Xuân Ngải
121 Trần Thụy Ly 122 Trần Thanh Mai 138 Trần Khắc Nghiêm
141 Trịnh Quang Ngọc
124 Nông Văn Mâu 125 Nguyễn Minh 144 Lương Văn Nở
147 Nguyễn Xuân Phê
127 Trần Thanh Mỹ 128 Phạm Thế Mỹ 150 Đỗ Hữu Phúc
153 Tsằn Năng Quắn
130 Nguyễn Xuân Nham 131 Nguyễn Văn Nhàn 156 Lê Văn Quyền

133 Phạm Văn Nhuệ 134 Nguyễn Kh. Nhương 159 Wong A Sang
162 Wong Phát Dương
136 Lê Ngãnh 137 Nguyễn Du Nghi 165 Dương Văn Tài
168 Nguyễn Tâm Tưởng
139 Lê Đức Nghiệp 140 Trần Tấn Ngọc 171 Đinh Văn Tích
174 Đỗ Anh Tuấn
142 Quách Nguyện 143 Nguyễn Văn Nô 177 Nguyễn Ngọc Thái
180 Trần Ngọc Thạch
145 Trần Tấn Phát 146 Nguyễn Văn Phần 183 Hồ Công Thọ
186 Lý Xuân Thu
148 Nguyễn Quốc Phú 149 Hồ Huệ Phú 189 Trần Văn Thứ
192 Huỳnh Kim Trọng
151 Đồng Sĩ Phước 152 Vũ Xuân Phong 195 Hồ Đắc Trúc
198 Nguyễn Hà Uông
154 Phạm Phú Quốc 155 Nguyễn Ngọc Qùy 201 Hồ Văn Vĩnh
204 Nguyễn Cao Vực
157 Phan Gia Quýnh 158 Vũ Anh Riệu 207 Lê Vỉnh Xuân

 
 
160 Diệp Vòng Sáng 161 Hín A Sầu

163 Vũ Văn Sương 164 Lâm Hồng Sơn

166 Lâm Phước Tăng 167 Hoàng Tâm

169 Đỗ Văn Tám 170 Huỳnh Q. Tiên

172 Nguyễn Văn Toan 173 Mai Văn Tư

175 Trần Văn Thái 176 Phùng Đăng Thái

178 Hoàng Đình Thản 179 Nguyễn Kim Thành

181 Trần Văn Thiệt 182 Nhan Văn Thiệt

184 Trần Quang Thọ 185 Nguyễn Văn Thuận

187 Nguyễn Tuyên Thùy 188 Lê Thế Thước

190 Nguyễn Văn Trí 191 Nguyễn V. Trọng

193 Lý Kỳ Trung 194 Vũ Thế Trương

196 Lê Trực 197 Phạm Văn Uyễn

199 Trần Phú Vạn 200 Trần Thanh Vân

202 Nguyễn Phát Vinh 203 Vũ Thế Việt

205 Lê Văn Vượng 206 Đào Trọng Vượng

208 Nguyễn V. Xương 209 Nguyễn Trác Yên


 

Ghi Chú: Chữ nghiêng là những cựu SVSQ đã qua đời.

Biên Soạn: CSVSQ Hồ Văn Danh và toàn thể CSVSQ K13

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 13
 -­‐
 Thống
 Nhất
 
 
 
 
 
 295
 


 

KHÓA 14 – NHÂN VỊ

SƠ LƯỢC
Nhập Trường: 04-02-1957

Số Ứng Viên Nhập Trường: 137
Mãn Khóa: 17-01-1960

Chủ Tọa Lễ Mãn Khóa: Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ
Số Sĩ Quan Tốt Nghiệp: 124 Thiếu Uý và 4 Chuẩn Uý

Tên Khóa: Nhân Vị
Thủ Khoa: Nguyễn Cao Đàm

296
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Lược sử Khoá 14 – Nhân Vị được lược ghi qua những sự kiện và biến cố liên quan
đến việc nhập học, thời gian thụ huấn, mãn khoá, và những đóng góp vào chiến trường
Miền Nam trong khoảng thời gian 1960-1975 của Sĩ Quan Khoá 14 Trường Võ Bị Quốc
Gia Việt Nam.

NHẬP HỌC (4-2-1957)

Khoá 14 trình diện nhập học ngày mồng 4 tháng 2 năm 1957 với chương trình thụ
huấn thoạt đầu được ấn định là 18 tháng. Khoá được chính thức khai giảng ngày 7 tháng
2 năm 1957 với 137 tân khoá sinh. Đại đa số thành phần tân khoá sinh này là những học
sinh hai năm chót trung học đã trúng tuyển kỳ thi tuyển với trình độ Tú Tài 1; trong đó
cũng có một số đã có Tú Tài 1 và Tú Tài 2. Một số khác gồm có các học viên mãn khoá
trường Thiếu Sinh Quân, một số hạ sĩ quan có trình độ và khả năng do các đơn vị đề cử
dự thi, và phần còn lại là một số SVSQ trừ bị Thủ Đức tình nguyện chuyển sang ngành
hiện dịch. Khoá 14 vượt qua giai đoạn Tám Tuần Sơ Khởi, chinh phục Lâm Viên và được
gắn Alpha vào thượng tuần tháng 4, 1957.

THỜI GIAN THỤ HUẤN (1957-1960)

Chương Trình 3 Năm
Khoá 14 nhập học vào thời điểm Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam (TVBQGVN)

đang ở trong giai đoạn chuyển hướng từ một cơ sở huấn luyện quân sự thuần tuý sang
một trường đào tạo lớp sĩ quan có khả năng chỉ huy về mặt quân sự, đồng thời khai triển
những kiến thức căn bản cần thiết để lãnh đạo quân đội và đất nước trong tương lai. Lúc
đó Trường có nhiệm vụ là nghiên cứu để đào tạo các sĩ quan hiện dịch cho Hải, Lục và
Không Quân Việt Nam để họ có được một trình độ và khả năng tương đương với các sĩ
quan xuất thân tại các trường quân sự tân tiến trên thế giới. Chính vì lý do đó mà chương
trình thụ huấn của Khoá 14 không được dứt khoát giữa quân sự và văn hoá và giữa hai
giai đoạn thời bình và thời chiến.

Chinh phục Lâm Viên sau Tám Tuần Sơ Khởi, 6 tháng 4 năm 1957 (Vòng cung bên trái)
BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 297
 


 

(Vòng cung bên phải)

Ban đầu chương trình quy định cho Khoá 14 là 18 tháng, nhưng sau đó lại được
lệnh của Bộ Tổng Tham Mưu tăng thời gian học tập lên 4 năm để chuẩn bị cho sự cải
biến Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam theo
đường hướng mới. Nhiệm vụ này dự định bắt đầu từ Khoá 14 với chương trình học 4
năm. Nhưng sau đó, Bộ Chỉ Huy của Trường đã đề nghị cho rút thời gian thụ huấn xuống
3 năm vì những lý do sau đây:

1- Trình độ văn hoá của SVSQ Khoá 14 không đồng đều nên chưa thể thực hiện
chương trình văn hoá cao đẳng nhất loạt được. Một lý do nữa, có thể là ban giảng huấn
của nhà trường thật ra cũng chưa chuẩn bị xong cho một chương trình “cử nhân binh bị.”
Khái niệm này tuy được Chỉ Huy Trưởng đề cập đến trong một vài lần nói chuyện với
SVSQ Khoá 14 nhưng đã không được thực hiện. Đại ý là chương trình văn hoá cao đẳng
này nhằm phát huy trình độ kiến thức và khả năng nghiên cứu của SVSQ về địa lý hình
thể, nhân văn, chính trị và quân sự trong vùng Đông Nam Á; quân sử Việt nam và thế
giới; điều kiện địa hình, xã hội, kinh tế, dân chúng của các vùng chiến thuật; nghiên cứu
các trận đánh điển hình trong chiến sử Việt Nam; hình thái của chiến tranh toàn diện, v.v.

2- Các cơ sở của ngôi trường cũ không đủ tiện nghi để huấn luyện cùng một lúc
600 sinh viên dự trù cho ba Khoá 14, 15 và 16.

3- SVSQ Khoá 14 đã học hết chương trình huấn luyện cấp đại đội trưởng và hành
quân liên quân binh chủng, khác với các khoá trước chỉ học xong chương trình cấp trung
đội, ngoại trừ hai Khoá 12 (12/1956) và Khoá 13 (4/1958) được cử đi học lớp đại đội

298
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

trưởng tại Trường Bộ Binh Fort Benning (Hoa Kỳ) sau khi tốt nghiệp ở Trường Võ Bị
Liên Quân Đà Lạt.

Khóa 14 trong chuyến du hành chiến thuật
Chương trình học tập hàng năm của Khoá 14 được chia ra làm hai mùa: 6 tháng
quân sự ở mùa nắng, 5 tháng văn hoá và chuyên môn vào mùa mưa và một tháng nghỉ
phép thường niên vào dịp Tết Nguyên Đán. Về kiến thức quân sự, ngoài kỹ thuật điều
động cấp trung đội và đại đội Bộ Binh, SVSQ còn được huấn luyện về kỹ thuật yểm trợ
hành quân tác chiến của ba binh chủng Thiết Giáp, Pháo Binh và Công Binh.
Trong thời gian 3 năm thụ huấn tại Trường, Khóa 14 đã qua nhiều thử thách với
nhiều thay đổi và cải tiến của chương trình huấn luyện quân sự, lãnh đạo chỉ huy, văn
hóa, kỹ thuật và ngoại ngữ. Thử thách này chính là những kinh nghiệm ban đầu của
những chương trình học tập dẫn tới mục tiêu mới của Trường cho các Khóa 15, 16 và
những khóa tương lai trong khuôn khổ của một Trường Võ Bị Quốc Gia chính thống.
Các Chuyến Du Hành Trong Chương Trình Học Tập
Mục đích của những chuyến du hành là để SVSQ có dịp mở mang kiến thức địa
dư và quan sát những tổ chức tham mưu của các đại đơn vị và quân binh chủng trong
quân đội và những tổ chức hành chánh ở cấp tỉnh và quận. Mục đích thứ hai là để SVSQ
giới thiệu sự hình thành của Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam với báo chí và toàn dân,
nhất là giới học sinh trung học sắp phải chọn lựa tương lai cho họ mà binh nghiệp có thể
là một lựa chọn thích đáng.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 299
 


 

Chuyến du hành
miền Trung cuối năm
1958 của hai Khóa 14 và
15 ngoài việc giới thiệu
Trường còn đặt trọng
tâm vào việc tuyển mộ
sinh viên. Lý do chính là
vì chương trình mới của
TVBQGVN đòi hỏi khóa
sinh phải có bằng Tú Tài
1 và qua kỳ thi tuyển
tương đương với Tú Tài
2 khi nhập học nên
Trường phải cạnh tranh
vói các đại học dân sự khác trên toàn quốc trong việc tuyển mộ sinh viên. Bằng chứng là
Khóa 15 nhập học ngày 8 tháng 5 năm 1958 sĩ số chỉ vỏn vẹn có 64 người.
Đoàn xe gồm 50 chiếc đủ loại: xe chỉ huy, xe chuyên chở sinh viên, và các xe tiếp
vận, cứu thương, quân nhạc, và nhiếp ảnh quay phim. Chuyến đi kéo dài trên một tháng
qua các thành phố Nha Trang, Tuy Hoà, Qui Nhơn, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Huế, Quảng
Trị, Đông Hà cho tới Bến Hải. Đoàn do Thiếu Tá Vũ Quang, Sĩ Quan Cán Bộ Trung
Đoàn Trưởng hướng dẫn. Trung Tá CHT Nguyễn Văn Thiệu thường có mặt tại các diễn
tiến chính của chuyến du hành. Tại các thành phố lớn đều có những buổi thuyết trình và
tiếp xúc với cán bộ quân cán chính và học sinh trung học địa phương, sau đó là diễn hành
của SVSQ. Đây là một thành công lớn của Trường nhờ vào công tác thiết kế rất công phu
và tỉ mỉ về giao tế, tiếp vận, an ninh và nhất là tinh thần kỷ luật và ý thức trách nhiệm của
Hệ Thống Tự Chỉ Huy và toàn thể SVSQ.
Sau chuyến du hành này và những nỗ lực cổ động về sự hình thành của
TVBQGVN, không phải ngẫu nhiên, mà sĩ số khoá kế tiếp đã tăng vọt từ 64 người ở
Khoá 15 (nhập học tháng 5, 1958) lên tới hơn 300 người ở Khoá 16 (nhập học tháng 11,
1959).

SVSQ K14 tiếp xúc với các đoàn thể và các trường
Trung Học trong chuyến du hành miền Trung

300
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Chuyến du hành thứ hai vào cuối năm 1959 chú trọng đến chương trình học tập
quân binh chủng: thăm viếng Bộ Tổng Tham Mưu, các Bộ Tư Lệnh Không Quân, Hải

Quân, Thuỷ Quân Lục Chiến, Nhảy Dù, Thiết Giáp, Công Binh, v.v. Sau đó Khoá 14 và
15 còn đi thăm viếng một vài cơ sở hành chánh thuộc Vùng 4 Chiến Thuật như Định
Tường, Sa Đéc, Long Xuyên, Cần Thơ và Vĩnh Long. Cũng nằm trong chương trình học
tập về hành quân và phối hợp binh chủng, Khoá 14 đã đi Ban Mê Thuột hơn một tháng để

quan sát và học tập về khả năng chiến đấu, điều quân và phối hợp của một trung đoàn
Thiết Giáp và vài tiểu đoàn Pháo Binh ở Vùng 2 Chiến Thuật.

Toán Quốc Quân Kỳ và Toán Hiệu Kỳ Liên Đoàn SVSQ (1958-1960)

Ngoài chương trình huấn luyện cơ hữu, Khoá 14 còn phải hướng dẫn giai đoạn

Tám Tuần Sơ Khởi cho 2 khoá: Khoá 15 (nhập học ngày 8 tháng 5, 1958) và Khoá 16
(nhập học ngày 23 tháng 11, 1959). Lý do là vì quân số Khoá 15 quá ít không thể bao dàn
Khóa 16 được.

HỆ THỐNG TỰ CHỈ HUY

Hệ thống Tự Chỉ Huy (HTTCH) chính là cơ cấu điều hành guồng máy hoạt động

của SVSQ trong trường. Hệ thống này gồm có hai cơ chế chính: Hệ Thống SVSQ Cán

Bộ và Hệ Thống Danh Dự.

HTTCH đã được áp dụng ở hai Khoá 12 và 13, rút kinh nghiệm và được hoàn

chỉnh ở Khoá 14 và sẽ được coi là mô thức chuẩn áp dụng cho Khoá 15, Khoá 16 và các

 
khoá kế tiếp.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 301
 


 

Hệ Thống SVSQ Cán Bộ lại được chia làm hai cấp: Cấp Trưởng và Cấp Phó. Cấp
SVSQ Cán Bộ Trưởng do hội đồng sĩ quan cán bộ tuyển chọn hàng năm, căn cứ vào
thành tích học tập và tiềm năng chỉ huy sau mỗi niên học. Cấp SVSQ Cán Bộ Phó còn
gọi là SVSQ Tuần Sự được tuyển chọn hàng tuần để điều hành mọi sinh hoạt của Liên
Đoàn SVSQ dưới sự cố vấn và giám sát của SVSQ cấp trưởng và của sĩ quan cán bộ.
Mục đích của hệ thống này là giúp cho SVSQ có được kinh nghiệm hữu ích trong việc
tập sự chỉ huy các bạn đồng khoá và khóa đàn em trong lãnh vực điều hành và lãnh đạo
chỉ huy.

Tổ chức SVSQ được đổi từ Trung Đoàn sang Liên Đoàn vào cuối năm 1958. Sau
này đến năm 1967, tổ chức SVSQ lại đổi từ Liên Đoàn sang Trung Đoàn và thêm vào các
chức vụ phó và tham mưu, đồng thời cấp hiệu cũng thay đổi.

Hệ Thống Danh Dự tổ chức song hành với Hệ Thống SVSQ Cán Bộ có mục đích
duy trì và phát triển tinh thần danh dự và cầu tiến của SVSQ. Các sinh viên vi phạm kỷ
luật liên quan đến tinh thần và danh dự phải tự giác và xét xử trước Hội Đồng Danh Dự
do SVSQ trong Hội Đồng phán xét, và các sĩ quan cán bộ không có quyền hạn đối với
Hội Đồng này. Vi phạm danh dự, thí dụ như thiếu thành thực, gian lận trong những kỳ
thi, không tôn trọng tài sản của người khác, v.v. đều được xét xử bởi Hội Đồng Danh Dự.

Ngoài chương trình học tập ra, SVSQ còn tự đảm nhiệm những hoạt động ngoài
chương trình huấn luyện như phát thanh, báo chí, thể thao, v.v.

Hệ thống Tự Chỉ Huy của Khoá 14 và Hệ Thống Lãnh Đạo và Chỉ Huy của
TVBLQĐL trong thời gian thụ huấn được trình bầy trong Phụ Bản 1 và 2.

MÃN KHOÁ (17-1-1960)

Ngày 13 tháng 1, SVSQ Khoá 14 hướng dẫn Tân Khoá Sinh Khoá 16 chinh phục
Đỉnh Lâm Viên (trách nhiệm huấn luyện truyền thống của khoá đàn anh.) Ngày 14 tháng
1, SVSQ Khoá 14 gắn Alpha cho Tân Khoá Sinh Khoá 16. Ngày 16 tháng 1, Thiếu
Tướng Lê Văn Kim–Chỉ Huy Trưởng chủ toạ lễ công bố kết quả học tập của Khoá 14.
Buổi tối cùng ngày, hồi 20 giờ có buổi lễ truy điệu các SVSQ của Trường đã bỏ mình vì
nước. Buổi lễ này được đặt dưới quyền chủ toạ của Phụ Tá Bộ Trưởng Quốc Phòng.

Ngày 17 tháng 1 năm 1960, Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ thay mặt Tổng
Thống Ngô Đình Diệm tới chủ toạ lễ mãn khoá của Khoá 14 và gắn cấp hiệu thiếu uý
danh dự cho thủ khoa Nguyễn Cao Đàm. Số sinh viên Khoá 14 nhập học là 137 người, tốt
nghiệp 128 người trong đó có 124 thiếu uý và 4 chuẩn uý. Tuy ngày mãn khoá là ngày 17
tháng Giêng năm 1960 nhưng 124 sĩ quan Khoá 14 được thăng cấp thiếu uý hiện dịch
thực thụ và 4 sĩ quan được thăng cấp chuẩn uý hiện dịch thực thụ kể từ ngày 1 tháng 1
năm 1960.

Báo chí trong nước ghi nhận rằng, vì đây là khoá đầu tiên học 3 năm dưới danh
nghĩa Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam nên buổi lễ được tổ chức trọng thể hơn những
lần trước. Tham dự buổi lễ có Phụ Tá Bộ Trưởng Quốc Phòng và phái đoàn bộ trưởng
trong chính phủ, Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng, ngoại giao đoàn, các tư lệnh quân
binh chủng và quân khu, phái đoàn báo chí trong nước và ngoại quốc, quan khách đại
diện các cơ quan đoàn thể trong nước và địa phương.

302
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Khoá 14 được vinh dự mang tên Nhân Vị là tên của chủ thuyết đã khai sáng ra
Nền Đệ Nhất Cộng Hoà (1955-1963) và cũng là kim chỉ nam cho công cuộc phát triển
quốc gia dân tộc. Chủ thuyết Nhân Vị chủ trương tôn trọng phẩm giá và vị trí của Con
Người trong một cộng đồng đồng tiến, trái ngược hẳn với chủ thuyết ngoại lai Cộng Sản
coi Con Người như một công cụ của xã hội, của nhà nước và của một đảng độc quyền.

Vài ngày sau lễ mãn khoá, Tổng Thống Ngô Đình Diệm sau khi đi công cán ngoại
quốc trở về đã đích thân đến Trường hiểu dụ các tân sĩ quan, nói rõ vai trò của người sĩ
quan trong nhiệm vụ giữ nước và dựng nước, về ý nghĩa của chủ thuyết Nhân Vị trong
công cuộc chống Cộng và xây dựng quốc
gia. Khoá 14–Nhân Vị (tốt nghiệp 1960) là
một trong ba khoá của TVBQGVN mang
tên chính sách và chủ thuyết quốc gia. Hai
khoá khác là Khoá 16–Ấp Chiến Lược (tốt
nghiệp 1962) và Khoá 21–Chiến Thắng
Nông Thôn (tốt nghiệp 1966).

Khoá 14 ra trường được phân phối
cho các quân binh chủng qua một kỳ thi trắc
nghiệm của Bộ Tổng Tham Mưu và nhu cầu
của quân đội. Phần lớn sĩ quan Khoá 14
được phân phối về ngành Bộ Binh. Số còn
lại đươc phân phối về quân binh chủng như
Pháo Binh (15 người), Nhẩy Dù (10), Thiết
Giáp (7), Truyền Tin (7), Công Binh (7),
Không Quân (6), TVBQGVN (6), Lực
Lượng Đặc Biệt (5), Quân Cụ (5), Thủy
Quân Lục Chiến (3) và một số ít về các binh
chủng khác.

Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ và
Thiếu Tướng CHT gắn cấp hiệu Thiếu Úy

cho Thủ Khoa Nguyễn Cao Đàm

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 303
 


 

Lễ Mãn Khóa Sĩ Quan Khóa 14 ngày 17 tháng 1 năm 1960

Các tân sĩ quan diễn hành sau lễ Mãn Khóa
304
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

SVSQ Khóa 15 và 16 diễn hành trong ngày Mãn Khóa K14

ĐÓNG GÓP TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM VIỆT NAM 1960-1975

Khoá 14 ra trường vào đầu năm 1960 vừa lúc chính phủ ban bố tình hình khẩn
trương trên toàn quốc và ban hành lệnh tổng động viên. Chiến trường Miền Nam Việt
Nam đã bắt đầu chuyển biến từ chiến tranh du kích đến chiến tranh cục bộ và dần dần
tiến đến chiến tranh diện địa ở cấp sư đoàn trở lên vào mấy năm đầu của thập niên 70.
Cao điểm của cuộc chiến bắt đầu từ độ Xuân Hè 1972—mệnh danh Mùa Hè Đỏ Lửa. Bắc
Việt đã mở những chiến dịch tấn công quy mô lớn, hiệp đồng binh chủng, sử dụng các
đơn vị cấp sư đoàn trở lên được tăng cường bởi chiến xa T54, cao xạ phòng không và đại
pháo dã chiến. Ba mũi dùi chính đánh sâu vào hệ thống phòng ngự của ta vào đầu tháng
4, 1972 là mặt trận Kontum ở Vùng II Chiến Thuật (V2CT), Trị-Thiên ở V1CT, và Lộc
Ninh-An Lộc ở V3CT. Mục đích chính của Bắc Việt trong chiến dịch Xuân Hè 1972 là
muốn phá vỡ, ngay từ trong trứng nước, kế hoạch chuyển giao từ một chiến trường hỗn
hợp Việt Mỹ sang một chiến trường thuần tuý Việt Nam trong khi viện trợ Hoa Kỳ rút
dần tới độ phủi tay; đánh bại kế hoạch bình định nông thôn của VNCH, và ảnh hưởng
cuộc bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ khi đa số dân chúng muốn chấm dứt chiến tranh Việt
Nam. Cuộc chiến ngày càng khốc liệt từ năm 1972 cho tới tháng 4, 1975, sau khi 13 sư
đoàn Hoa Kỳ và đồng minh rút đi, quân số của QLVNCH chỉ còn tương đương với 14 sư
đoàn (10 SĐ Bộ Binh, 2 SĐ TQLC, 1 SĐ Dù, 4 Liên Đoàn BĐQ và một số đơn vị độc
lập) lại phải rải mỏng ra khắp bốn vùng chiến thuật để đương đầu với những mũi dùi tấn
công luân chuyển bởi 26 sư đoàn Bắc Việt được trang bị đầy đủ "đến ngập răng" bằng vũ
khí tối tân của Nga Sô và Trung Cộng như chiến xa T54, pháo tầm xa 130 ly, hỏa tiễn

phòng không SAM3, AT3, v.v...
Trong bối cảnh đó, từ đầu năm 1960 các thiếu úy Khoá 14 đã phải lao mình vào

cuộc chiến này ở mức độ hạ tầng, học hỏi kinh nghiệm ngay trên chiến trường đang phát
triển càng ngày càng trầm trọng. Sau đây là những đóng góp khiêm tốn của sĩ quan Khoá
14 trên chiến trường Miền Nam. Thống kê này tổng kết những chức vụ Khoá 14 đảm

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 305
 


 

nhiệm trong QLVNCH từ 1960 đến tháng 4, 1975. Thống kê đúc kết từ một bản thông tin
nội bộ thăm dò các sĩ quan tốt nghiệp Khoá 14 còn sống, sẵn sàng cho biết những chức
vụ đã nắm giữ không những của mình mà còn của các bạn đã hy sinh nếu biết. Bản tổng
kết này là tài liệu của Khóa và do Ban Đại Diện Khóa 14 ở Hoa Kỳ lưu giữ. Thông tin
này chắc còn thiếu sót vì Khoá 14 đã có 56 người khuất bóng và còn một số không liên
lạc được. Những đóng góp có ghi chép của sĩ quan Khoá 14 được đo lường bằng ba kích
thước sau:

1. Đơn Vị Trưởng
Đây là những sĩ quan đã nắm giữ các đơn vị chiến đấu và trợ chiến từ cấp tiểu

đoàn trở lên. Trong số 128 sĩ quan tốt nghiệp Khoá 14, có 40 sĩ quan đã từng chỉ huy 2
trung đoàn bộ binh, 11 chiến đoàn và tiểu đoàn bộ binh tác chiến; 1 tiểu đoàn Biệt Động
Quân, 6 tiểu đoàn trợ chiến gồm có Chiến Tranh Chính Trị, Công Binh, Quân Cảnh, Tiếp
Vận và Truyền Tin; 3 tiểu đoàn Pháo Binh; 6 đơn vị Kỵ Binh gồm 2 chi đoàn, 3 thiết
đoàn, và 1 lữ đoàn; 1 liên đoàn Biệt Cách Dù và 3 trại xuất phát Lực Lượng Đặc Biệt; 1
lữ đoàn và 2 tiểu đoàn Nhảy Dù. Trong Hải Quân có một liên giang đoàn trưởng và trong
Không Quân có 3 không đoàn trưởng gồm một không đoàn (KĐ) chiến thuật và 2 KĐ
yểm cứ. Như vậy theo tỷ số, cứ 3 sĩ quan Khoá 14 thì có một đơn vị trưởng từ cấp tiểu
đoàn trở lên.

2. Sĩ Quan Tham Mưu
Những sĩ quan đã tốt nghiệp chỉ huy tham mưu trung cấp, cao cấp và nắm giữ

những chức vụ tham mưu từ cấp tham mưu trưởng tiểu khu trở lên đến các trưởng phòng,
trưởng khối cấp sư đoàn, quân đoàn, bộ tổng tham mưu quân đội, chánh sở của các cục,
tổng cục và các bộ trong chính phủ, và huấn luyện viên của các trường đào tạo cấp trung
ương. Trong Khoá 14 có 32 sĩ quan trong chức vụ tham mưu liệt kê như trên. Như vậy,
cứ 4 sĩ quan Khoá 14 thì có một sĩ quan tham mưu trung và cao cấp.

3. Quận Trưởng
Các quận trưởng đảm nhiệm trách vụ giữ đất và giữ dân trong chương trình bình

định lãnh thổ của chính phủ. Khoá 14 có 19 quận trưởng trong chương trình bình định
này. Một quận trung bình có 4 đại đội Địa Phương Quân (khoảng 100 binh sĩ mỗi đại
đội), 1.500 nghĩa quân và cỡ 2.500 nhân dân tự vệ. Như vậy cứ 7 sĩ quan Khoá 14 thì có
1 người được bổ nhiệm quận trưởng.

Trong suốt 15 năm chinh chiến, các đơn vị do Khoá 14 chỉ huy như các trung đoàn
và tiểu đoàn Bộ Binh tác chiến và trợ chiến, các tiểu đoàn Pháo Binh, thiết đoàn Kỵ Binh,
tiểu đoàn Nhẩy Dù, liên đoàn Lực Lượng Đặc Biệt, và không đoàn Chiến Thuật đã từng
tham dự nhiều trận đánh và chiến dịch nổi tiếng trên khắp bốn vùng chiến thuật như Ấp
Bắc (1963), Bình Giả (1964), Đồng Xoài (1965), Đức Cơ (1966), Đăk Tô-Tân Cảnh
(1967), Đường 9-Khe Sanh (1968), Mậu Thân (Huế, Nha Trang, Saigon) (1968), Lam
Sơn 719 (1971), Cổ Thành Quảng Trị (1972), Bắc Tây Nguyên (Xuân Hè 1972); An Lộc
-Lộc Ninh (1972), Huế-Đà Nẵng (1975); Phước Long-Xuân Lộc-Long Khánh (1975).

306
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Khoá 14 hãnh diện về những đóng góp nhỏ mọn này. Quan sát viên chiến trường
bàng quan không thiên vị trong và ngoài nước và ngay tình báo địch cũng không bao giờ

đánh giá thấp khả năng tác chiến của các đơn vị QLVNCH nhất là ở cấp đại đội và tiểu
đoàn. Tuy nhiên trong một cuộc chiến phức tạp như Việt Nam, yếu tố quyết định không
hẳn nằm ở trận tuyến mà cần được xét trên các bình diện liên hệ rất rắc rối của tình hình
chính trị quốc tế, tương quan đồng minh, chính sách ngoại giao và bộ máy truyền thông

quốc tế, nhất là tại Hoa Kỳ.

LỜI NIỆM CUỐI Một buổi chiều đầu tháng 2 năm
Sân ga ngày tháng cũ
1957 hơn 100 anh em chúng tôi –
không hẹn mà gặp – đáp chuyến

xe lửa đêm trực chỉ Lâm Viên để
vào Trường Võ Bị Liên Quân Đà

Lạt. Cùng với một số khác nữa từ
mọi nẻo đường đất nước kéo về

họp lại và tạo dựng nên một khối
người mang tên Khoá 14 SVSQ

Đà Lạt. Ngày 7 tháng 2 năm
1957 chúng tôi trình diện dưới

cờ.

Ngoại trừ một số ít anh em đã có chút kinh nghiệm quân ngũ từ trước, đa số chúng
tôi chưa có khái niệm gì về những cái gọi là "kỷ luật nhà binh," "hệ thống quân giai," "thi
hành trước, khiếu nại sau" và "xếp hàng cao trước, thấp sau." Chúng tôi là đám thanh
niên tuổi hơn đôi mươi, dáng dấp còn đang mùa xuân phơi phới, mái tóc đen bồng bềnh,

vầng trán phẳng phiu và đôi má đầy đặn. Một trăm ba mươi bảy (137) người nhập học,
một trăm hai mươi tám (128) người tốt nghiệp sau ba năm trời đằng đẵng "tủ giường
vuông góc," "giầy soi gương, kiến ngã," "dạ hành: tai phải thính, mắt phải tinh" ở vùng

cao nguyên này. Trong suốt hành trình mười lăm năm chinh chiến (1960-1975), chiến
trường đã cướp đi 15 anh em chúng tôi và ngục tù cộng sản đã sát hại thêm 5 người nữa.
Một số nữa gồm 34 người đã an nghỉ vĩnh viễn và còn lại 2 người không tin tức. Hôm
nay 72 người còn lại xin thắp nén hương lòng tưởng niệm gởi đến các anh em vì nhiệm

vụ đã ngã gục trên những ngọn đồi, bờ ruộng, ven rừng hay một góc phố nào đó trên quê
hương mà đến nay không ai còn nhớ toạ độ nữa.

• Mười lăm (15) sĩ quan Khoá 14 tử thương trên chiến trường quê hương gồm có:
Nguyễn Đình Bảo – Mai Văn Hạnh – Vũ Văn Hậu – Ninh Văn Hiển – Vương Mộng
Hồng – Trần Trọng Hợp – Trần Quốc Khánh – Trần Minh Kiển – Nguyễn Xuân Lộc –
Cao Hoàng Minh – Nguyễn Hữu Trung Ngọc – Trần Hữu Tạo – Nguyễn Văn Thoại –

Nguyễn Bình Thuận – Nguyễn Hữu Trì.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 307
 


 

• Năm (5) sĩ quan Khoá 14 bị sát hại trong ngục tù cộng sản trong số bảy mươi bảy
người bị bắt gồm có: Nguyễn Thành Long (tại Suối Máu) – Tôn Thất Luân (Vĩnh Quang)
– Lưu Văn Quyền (Sơn La) – Võ Tín (Hoàng Liên Sơn) – Nguyễn Đỗ Tước (Yên Bái).

Khoá 28 SVSQ/TVBQGVN khi ra trường (21/4/1975) mang tên Đại Tá Nguyễn
Đình Bảo (1937-1972) — sĩ quan Khoá 14 — để tưởng niệm gương dũng cảm và tinh
thần “Tự Thắng” của người lính Dù này đã bỏ mình trên cụm đồi Charlie nằm trên rặng
núi cao phía tây con sông Pô-Kơ và Quốc Lộ 14 dẫn từ Tân Cảnh – Đăk Tô đến Kontum.
Đây là chiến thuật nhử địch để tiêu diệt địch bằng trọng pháo và không tạc (kể cả việc sử
dụng B52 chiến thuật), nhằm làm chậm bước tiến của địch đến mục tiêu chính. Địch quân
ở đây là những thành phần thuộc Sư Đoàn 320 Bắc Việt được tăng cường bằng nhiều đơn
vị đặc công, thiết giáp T54, phòng không và đại pháo dã chiến 130 ly. Ngày 25 tháng 3,
1972, Nguyễn Đình Bảo nhận lệnh đem Tiểu Đoàn 11 Dù đến địa điểm. Anh đã làm tròn
nhiệm vụ của người nhận lệnh nhử địch, ngăn chặn không biết bao nhiêu làn sóng người
tràn tới. Cho đến ngày 12 tháng 4, 1972 (nhằm ngày 29, tháng 2, năm Nhâm Tý) hầm chỉ
huy của anh nhận lãnh một trái pháo 130 ly nổ chậm trong số 400 trái trút xuống cao
điểm này trong ngày hôm đó. Hai ngày sau, phần lớn bộ chỉ huy còn lại của TĐ11 Dù
đều bị thương, tìm đường rút nhưng không cách nào trở lại đỉnh C2 mang xác anh và một
số binh sĩ đã tử thương và bị thương nặng ra được. Khi rút ra vào phút chót họ chỉ còn
vẻn vẹn 36 người trên chuyến trực thăng cuối cùng trong số 451 binh sĩ được trực thăng
vận đến cứ điểm lúc ban đầu. Một số khác tìm đường về lại đơn vị bằng nhiều ngả khác
nhau. Theo ước tính, Bắc Việt đã tổn thất ít nhất một trung đoàn để dứt điểm Charlie.
Tuy nhiên, đây là một ý định hành quân của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II mà hơn 40 năm
sau người ta vẫn còn đem ra bàn cãi trên mạng Internet: Tại sao Charlie? Tại sao tử thủ?
Tại sao lại đưa một đơn vị tổng trừ bị di động vào bậc nhất của quân đội đến tử thủ tại
một cứ điểm thụ động và mong manh như vậy?

Nguyễn Đình Bảo Khóa 14 đã trở thành bất tử qua một ca khúc nổi tiếng thời
chiến “Người ở lại Charlie” (1972) và trận đánh này được người đời sau biết đến như một
trong những trận khốc liệt nhất trong chiến sử Việt Nam. Bốn mươi (40) năm sau và ngay
bây giờ, theo lời người kể lại, bài hát này vẫn còn được người dân Tân Cảnh – Kontum
hát lại như một huyền sử ca địa phương.

Đã qua rồi mùa chinh chiến… Dù dấu bước chinh nhân đã bụi mờ cùng năm tháng
nhưng tên các anh đã được toàn khoá trân trọng lưu giữ trong cuốn Kỷ Yếu phát hành
năm 2000 nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày Mãn Khoá Khóa 14. Suy cho cùng, cái chết của
các anh và những tổn thương nhân mạng rất nặng nề của các khoá kế tiếp ở hạ tầng cơ sở
của chiến tranh—cấp đại đội, tiểu đoàn—là những mất mát rất lớn lao. TVBQGVN đã
công phu vun trồng những hạt giống tốt để lãnh đạo quân đội và đất nước cho một Việt
Nam tự do và phú cường mai sau.

Nhưng tiếc thay sau gần bốn thập niên miền Nam bị rơi vào tay Cộng Sản, hiện
tình đất nước lại rơi vào chỗ bế tắc, giặc ngoài loạn trong, kinh tế có nhiều dấu hiệu suy
thoái và người dân thấp cổ bé miệng vẫn tiếp tục mất nhà, mất ruộng, mất đất cho đám
thống trị và mất tự do trên mọi lãnh vực của cuộc sống. Buồn hơn hết là nhìn thấy Đất
Nước Việt Nam đang trượt ngã ra khỏi quỹ đạo nhân quyền – tự do – dân chủ trước thái

308
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

độ hồ hởi trơ trẽn của phe thắng trận. Bây giờ họ chỉ còn là một tập đoàn lãnh đạo bạc
nhược, yếu đuối, tham nhũng, vô cảm và giả dối mà những người tranh đấu dân chủ trong
nước nay đã gán cho một tên gọi không ngoa: “Hèn với Giặc, Ác với Dân.”

Nguyễn Đình Bảo Khoá 14 đã trở
thành bất tử qua một ca khúc nổi
tiếng thời chiến “Người Ở Lại
Charlie” (1972) và trận đánh này
được người đời sau biết đến như một
trong những trận đánh khốc liệt nhất
trong chiến sử Việt Nam. Bốn mươi
(40) năm sau và ngay bây giờ, theo
lời người kể lại, bài hát này vẫn còn
được người dân ở Tân Cảnh -
Kontum hát lại như một huyền sử ca
địa phương.
 

Trung Tá Nguyễn Đình Bảo (người đeo kính mát),
Tiểu Đoàn Trưởng TĐ11 Nhảy Dù đứng cùng

Đại Uý Đoàn Phương Hải (Khóa 19),
Sĩ Quan Hành Quân Tiểu Đoàn

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 309
 


 

SAIGON 1972 Hằng ngày dân chúng đổ xô
về Quảng Trường Diên Hồng ở trung tâm
Sài Gòn để xem triễn lãm vũ khí của Cộng
Sản bị tịch thu, bích chương về những vị anh
hùng của Miền Nam, và biểu ngữ cổ động
quần chúng hỗ trợ sau lưng quân đội. Bích
chương này nói về cuộc đời và sự nghiệp của
một vị Trung Tá quân đội miền Nam,
Nguyễn Đình Bảo, Chỉ Huy Trưởng Tiểu
Đoàn 11 Nhảy Dù, đã hy anh dũng hy sinh
khi ông đã gọi máy bay B52 đánh bom trên
căn cứ của mình trong lúc Cộng Quân dùng
chiến thuật biển người để tràn ngập căn cứ
(ảnh chụp bởi Burrows) 15-6-1972
 

310
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

PHỤ BẢN 1

Hệ Thống Tự Chỉ Huy Khoá 14 (1958-1960)

Hệ Thống SVSQ Cán Bộ Trưởng:(a)

SVSQ Cán Bộ Liên Đoàn Trưởng: Nguyễn Cao Đàm

SVSQ Cán Bộ Tiểu Đoàn Trưởng: Thái Trần Trọng Nghĩa(*), Nguyễn Văn Trí(*)

SVSQ Cán Bộ Đại Đội Trưởng: Nguyễn Quốc Lê(*), Dương Minh Chí(*),

(Bùi Văn Trú) Phạm Văn Phước, Trần Hữu Tạo(*)

SVSQ Cán Bộ Trung Đội Trưởng:

Nguyễn Kim Thinh Vương Mộng Hồng(*) Lã Huy Anh

Phạm Hữu Phương(*) Bùi Văn Trú Nguyễn Hữu Lợi

Nguyễn Trác Thỉnh(*) Nguyễn Quang Vinh Lê Công Đắc

Lê Hữu Thạnh Nguyễn Kha Trần Đình Giao

Vũ Văn Hậu(*) Nguyễn Duy Bính(*) Phan Văn Ảnh

Thanh Hoài Nam Nguyễn Văn Huân Trần Gia Hải(*)

Dư Ngọc Thanh Hồ Thanh Thủy

Hệ Thống SVSQ Cán Bộ Phó (Tuần Sự): Thay đổi mỗi tuần.

Hội Đồng Danh Dự:
Chủ Tịch: SVSQ Cán Bộ Liên Đoàn Trưởng
Phó Chủ Tịch: 2 SVSQ Cán Bộ Tiểu Đoàn Trưởng

Các đại diện SVSQ cùng đơn vị với SVSQ bị khởi tố, không nằm trong HTTCH

Ban Phát Thanh và Báo Chí: (b)

SVSQ Trần Đình Giao SVSQ Nguyễn Văn Trí (tức văn sĩ Duy Năng)

SVSQ Nguyễn Cao Đàm SVSQ Đặng Trí Hoàn (tức thi sĩ Hà Huyền Chi)

SVSQ Lê Chí Thiện SVSQ Lê Như Hùng (tức nhạc sĩ Hoàng Điệp)

SVSQ Tôn Thất Hoàng SVSQ Võ Tín(*)

SVSQ Lâm Quang Nghĩa SVSQ Trần Đức Luận(*)

SVSQ Trần Hoài Châu(*) (tức văn sĩ Thế Hoài)

Quốc Ca và Hùng Ca: SVSQ "Quản Ca" Cao Xuân Lê

Bản Võ Bị Hành Khúc: Bài ca chính thức của SVSQ/TVBQGVN từ 1959
Tác giả: SVSQ Lê Như Hùng, Khoá 14

Bản Võ Bị Hành Khúc do SVSQ Lê Như Hùng Khoá 14 sáng tác vào tháng 8 năm
1957 đã được Thiếu Tướng Lê Văn Kim, Chỉ Huy Trưởng TVBQGVN, phê chuẩn công
nhận là nhạc khúc quân hành truyền thống của SVSQ/TVBQGVN kể từ năm 1959.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 311
 


 

312
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Ban Thể Thao: SVSQ Nguyễn Đình Bảo(*) huyền đai đệ nhị đẳng
Nhu Đạo: SVSQ Nguyễn Chí Hiếu(*) huyền đai đệ nhị đẳng

Đội Bóng Tròn: SVSQ Trần Đình Giao, Thủ Quân

Du Học 3 năm: SVSQ Trần Tiến Đạo, Philippine Military Academy, Baguio
(Trong chương trình trao đổi quân sự và văn hóa)

Kỷ Lục Leo Lâm Viên: Tân Khoá Sinh Nguyễn Quang Vinh (39 phút)

Toán Thủ Kỳ và Hầu Kỳ:

Quốc Kỳ: SVSQ Nguyễn Vy

Quân Kỳ: SVSQ Nguyễn Chí Hiếu(*)

Hầu Kỳ: SVSQ Vũ Văn Bình, SVSQ Phạm Quang Minh,

SVSQ Nguyễn Ngọc Thạch, SVSQ Đỗ Sỹ Tuân,

SVSQ Trần Trọng Hợp(*), SVSQ Đỗ Minh Đức,

SVSQ Nguyễn Bình Thuận(*)

Thủ Kỳ LĐ SVSQ: SVSQ Vũ Văn Hậu(*)

Chú thích:

(*) Đã khuất bóng tính đến ngày 1 tháng 3 năm 2015.
(a) SVSQ/CB cấp trưởng được bổ nhiệm và tái bổ nhiệm hàng năm. Do đó số SVSQ/CB liệt kê

trên đây nhiều hơn số đơn vị SVSQ.
(b) Về Ban Phát Thanh và Báo Chí: Các thi sĩ và văn sĩ trong Khoá 14 như Duy Năng, Thế Hoài,

Hà Huyền Chi đều là những người đã có tên tuổi trên văn đàn quân đội ngay khi còn đang
thụ huấn và tiếp tục sự nghiệp văn chương sau khi ra trường và ở hải ngoại. Thế Hoài đã

qua đời (1993) ở quê nhà sau khi mãn tù CS và Duy Năng qua đời (2002) ở California, Hoa
Kỳ.

˜ ™

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 313
 


 

PHỤ BẢN 2
Hệ Thống Chỉ Huy và Lãnh Đạo TVBQGVN
Trong Thời Gian Thụ Huấn của Khoá 14 SVSQ (1957-1960)

Chỉ Huy Trưởng: Danh Xưng của Trường:
Trung Tá Nguyễn Văn Thiệu (a) Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt
Trung Tá Hồ Văn Tố Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt
Trung Tá Nguyễn Văn Thiệu Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt (1958-1959)
Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam (1959-1960)
Thiếu Tướng Lê Văn Kim

Văn Hoá Vụ Trưởng: Giáo Sư Đỗ Trí Lễ

Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn SVSQ:

SQ/CB Trung/Liên Đoàn Trưởng: Thiếu Tá Đỗ Ngọc Nhận

Thiếu Tá Vũ Quang

Thiếu Tá Phan Thông Tràng

Thiếu Tá Huỳnh Văn Lạc

SQ/CB Tiểu Đoàn Trưởng: Đại Uý Nguyễn Văn Chúc

Đại Uý Bùi Thanh Thủy

Đại Uý Đoàn Công Hậu

Đại Uý Quách Huỳnh Hà

SQ/CB Đại Đội Trưởng: Trung Uý Lê Đức Hiền

Trung Uý Phạm Quang Mỹ

Trung Uý Trần Mộng Di

Trung Uý Huỳnh Bửu Sơn

Trung Uý Nguyễn Văn Vui

Trung Uý Lê Minh Đảo (b)

Chú thích:

(a) (1923-2001) – Tổng Tham Mưu Trưởng (1964-65); Tổng Trưởng Quốc Phòng (1964-65);
Chủ Tịch Ủỷ Ban Lãnh Đạo Quốc Gia (1965-67); Tổng Thống VNCH (1967-75).

Câu nói bất hủ: “Đừng nghe những gì Cộng Sản nói mà hãy nhìn những gì Cộng Sản làm.”
(b) Thiếu Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn 18 Bộ Binh (1972-75)

˜ ™

314
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

Hình 128 sĩ quan Khóa 14 - Nhân Vị

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 315
 


 

DANH SÁCH SĨ QUAN TỐT NGHIỆP KHÓA 14
TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM

1-Lã Huy Anh 35-Ninh Văn Hiển 69-Nguyễn Xuân Lộc
2-Phan Văn Ảnh 36-Nguyễn Văn Hiển 70-Nguyễn Hữu Lợi
3-Lê Văn Bá 37-Nguyễn Chí Hiếu 71-Tôn Thầt Luân
4-Nguyễn Văn Bạc 38-Ngô Khắc Hoan 72-Trần Đức Luận
5-Nguyễn Đình Bảo 39-Nguyễn Văn Hoàn 73-Đỗ Ngọc Lưu
6-Tạ Lý Bán 40-Đặng Trí Hoàn 74-Trần Quang Mẫn
7-Nguyễn Duy Bính 41-Tôn Thất Hoàng
8-Nguyễn Văn Bình 42-Nguyễn Quang Hoàng 75-Cao Hòang Minh
9-Vũ Văn Bình 43-Vương Mộng Hồng 76-Trần Quang Minh
44-Trần Trọng Hợp 77-Trần Văn Minh
10-Lê Hoàng Châu 45-Đinh Văn Huấn 78-Phạm Quang Minh
11-Trần Hoài Châu 46-Nguyễn Văn Huân 79-Nguyễn Văn Miêng
12-Dương Minh Chí 47-Nguyễn Văn Hưng
48-Nguyễn Huệ 80-Thành Hoài Nam
13-Lê Thành Danh 49-Lê Như Hùng
14-Nguyễn Cao Đàm 81-Hoàng Thanh Nhã
15-Trần Tiến Đạo 50-Ngô Qúy Hùng 82-Thái Trần-Trọng Nghĩa
16-Lê Công Đắc 51-Trần Khắc Huyên 83-Lâm Quang Nghĩa
17-Trần Hữu Đoài 52-Nguyễn Kha 84-Trần Hữu-Trung Ngọc
18-Nguyễn Huy Độ 53-Bửu Khải 85-Trần Văn Nghị
19-Nguyễn Thanh Đời 54-Lê Minh Khải 86-Nguyễn Phúc
20-Bùi Văn Địch 55-Trần Quốc Khánh 87-Nguyễn Ngọc Phước
21-Đỗ Minh Đức 56-Nguyễn Khiêm 88-Phạm Văn Phước
22-Ngô Kỳ Dũng 57-Phạm Ngọc Khiêm 89-Phạm Hữu Phương
23-Trần Đình Giao 58-Nguyễn Đức Khiêm 90-Vương Đức Phúc
24-Tôn Thất Hà 59-Trần Minh Kiển 91-Trần Văn Quảng
25-Nguyễn Minh Hải 60-Nguyễn Quốc Lê 92-Vũ Công Quốc
26-Nguyễn Thanh Hải 93-Lưu Văn Quyền
27-Trần Gia Hải 61-Cao Xuân Lê 94-Hoà Như Sằng
28-Trần Quốc Hải 62-Đỗ Ngọc Linh 95-Trần Hữu Tạo
29-Nguyễn Chánh Hàm 63-Trương Thành Liêm 96-Nguyễn Ngọc Tần
30-Đào Đức Hảo 64-Lê Đình Liêm
31-Mai Văn Hạnh 65-Diệp An Long 97-Võ Tín
32-Vương Văn Hanh 66-Nguyễn Thành Long 98-Đồng Sỹ Tịnh
33-Trần Dụng Hạnh 99-Đặng Văn Thái
34-Vũ Văn Hậu 67-Lê Bá Long 100-Nguyễn Ngọc Thạch
68-Hoàng Thụy Long

316
 
 
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 BẢN
 THẢO
 


 

101-Lê Hữu Thạnh 112-Lê Chí Thiện 121-Nguyễn Hữu Trì
102-Dư Ngọc Thanh 113-Đỗ Sỹ Tuân 122-Bùi Văn Trú

103-Đỗ Văn Thoại 114-Nguyễn Đỗ Tước 123-Nguyễn Đức Trinh
105-Lê Xuân Thọ 115-Phạm Hữu Tường 124-Trần Ngọc Trinh
106-Nguyễn Bình Thuận 116-Vũ Xuân Trang 125-Nguyễn Văn Truyện
107-Nguyễn Văn Thiệt 126-Đào Thiện Tuyển
tức Nguyễn Hữu Chỉnh
108-Nguyễn Ngọc Thủy 127-Nguyễn Quang Vinh
109-Hồ Thanh Thủy 117-Lê Văn Trang 128-Nguyễn Vy
110-Nguyễn Trác Thỉnh 118-Lê Văn Trọng
119-Nguyễn Văn Trí
111-Nguyễn Kim Thinh
120-Đỗ Trọng Trí

Tổng cộng: 128 Sĩ Quan Khóa 14

Đại Diện Khóa: Trần Khắc Huyên
Biên Soạn: CSVSQ Khóa 14, ngày 1 tháng 3 năm 2015

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 14
 -­‐
 Nhân
 Vị
 
 
 
 
 
 317
 


 

KHÓA 15 - LÊ LỢI
TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM

5/4/1958 – 3/6/1961

SƠ LƯỢC

Nhập Trường: 05-04-1958
Số Ứng Viên Nhập Trường: 64

Mãn Khóa: 03-06-1961
Chủ Tọa Lễ Mãn Khóa: Tổng Thống Ngô Đình Diệm
Số Sĩ Quan Tốt Nghiệp: 55 Thiếu Úy + 2 Chuẩn Úy

Tên Khóa: Lê Lợi
Thủ Khoa: Võ Trung Thứ

318
 
 
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 BẢN
 THẢO

ĐẶC ĐIỂM

v Khóa 15 thụ huấn trong giai đoạn chuyển tiếp của Trường. Năm 1959, Trường Võ
Bị Liên Quân Đà Lạt được đổi tên thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam.

Điều Kiện Nhập Học
v Quốc tịch Việt Nam, không can án, sức khỏe tốt.
v Độc thân và không được kết hôn trong suốt thời gian thụ huấn 4 năm.
v Học lực Tú Tài I hoặc tương đương và
§ trúng tuyển kỳ thi văn hóa,
§ trắc nghiệm tâm lý bởi cơ quan trắc nghiệm của Bộ Tổng Tham Mưu.

Kết Quả Thi Tuyển
v 88 người trúng tuyển
v 64 ứng viên trình diện nhập học

TỔ CHỨC

Chỉ Huy Trưởng
§ Trung Tá Nguyễn Văn Thiệu (1958-1959)
§ Thiếu Tướng Lê Văn Kim (1959-1960)
§ Trung Tá Trần Ngọc Huyến (1960-1961)

Sĩ Quan Cán Bộ
§ Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn SVSQ:
§ Thiếu Tá Vũ Quang
§ Thiếu Tá Nguyễn Khắc Tuân
§ Thiếu Tá Huỳnh Văn Lạc
§ Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn I: Đại Úy Đoàn Công Hậu
§ Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn II: Đại Úy Quách Huỳnh Hà
§ Đại Đội Trưởng Đại Đội 1: Trung Úy Lê Đức Hiền
§ Đại Đội Trưởng Đại Đội 2: Trung Úy Huỳnh Bửu Sơn
§ Đại Đội Trưởng Đại Đội 5: Trung Úy Nguyễn Văn Vui
§ Đại Đội Trưởng Đại Đội 6: Trung Úy Lê Minh Đảo

HUẤN LUYỆN

Tám Tuần Sơ Khởi
v Sĩ Quan Cán Bộ Đại Đội Trưởng Tân Khóa Sinh: Trung Úy Phạm Quang Mỹ
v SVSQ Cán Bộ Tân Khóa Sinh - 4 đợt: SVSQ Khóa 14

Sáu (6) người bị loại và trở về đời sống dân sự trong mùa Tân Khóa Sinh.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 
 
 
 319

Chinh Phục Đỉnh Lâm Viên

Chiều ngày 23/5/1958, sau 8 tuần sơ khởi, các Tân Khóa Sinh (TKS) di chuyển và
đến cắm trại dưới chân Núi Lâm Viên. Sáng sớm ngày 24/5/1958, tất cả SVSQ được
lệnh chinh phục Đỉnh Lâm Viên. Buổi tối cùng ngày, các Niên Trưởng Khóa 14 gắn
Alpha cho các TKS.

320
 
 
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 BẢN
 THẢO

Năm Thứ Nhất
v Văn hóa: 9 tháng theo chương trình Đệ Nhất (lớp 12) Ban Toán.
v Quân sự: Lý thuyết căn bản về các loại Vũ Khí, Chiến Thuật, Công Binh và Truyền

Tin.
v Du hành học tập: cùng với Khóa 14 du hành 4 vùng chiến thuật với mục đích giới

thiệu Trường Võ Bị Đà Lạt do Trung
Tá Chỉ Huy Trưởng Nguyễn Văn
Thiệu hướng dẫn. Đoàn du hành có
50 xe vận tải quân sự gồm Liên Đoàn
SVSQ, Liên Đoàn Yểm Trợ, Ban
Quân Nhạc thuộc Quân Đoàn II và
một số sĩ quan thuộc Bộ Chỉ Huy của
Trường.
§ Đợt du hành 1 (một tháng) từ Đà

Lạt đến Bến Hải, thăm vùng Phi
Quân Sự và Cầu Hiền Lương, Huế,
và các Tỉnh Đà Nẵng, Quy Nhơn,
Quảng Ngãi, Tuy Hòa, Nha Trang,
Phan Rang,… Tại mỗi tỉnh thành
đều có diễn hành phô trương nét
hào hùng của Trường.
§ Đợt du hành 2 (2 tuần lễ) từ Đà Lạt
đến các tỉnh Miền Tây (Mỹ Tho,
An Giang, Vĩnh Long và Cần
Thơ).
v Ngoài phần học văn hóa và quân sự,
SVSQ cũng tham gia các sinh hoạt
của Trường như:
§ Tổ chức đội bóng chuyền, đội túc
cầu đấu với các trường bạn dân sự.
§ Tham gia sinh hoạt với các sinh
viên từ Sài Gòn, Huế lên thăm Đà
Lạt.
§ Thực hiện chương trình phát thanh
"Tiếng nói SVSQ Trường
VBQGVN" trên Đài Phát Thanh
Đà Lạt.
§ Thành lập một tổ kiếm thuật, tổ
này được Trung Úy Lưu Vĩnh Lữ
đưa về Cercle Sportif Saigonais ở
Saigon và đã đoạt được chức vô
địch về loại kiếm fleuret.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 
 
 
 321

Năm Thứ Hai
v Văn Hóa: Chương trình đại học.
v Quân Sự:
§ Du hành học tập (2 tuần) về Chính Sách Dinh Điền tại Pleiku, tại Quận Đạt Lý,
Lệ Thanh (Ban Mê Thuột) do Thiếu Tướng Lê Văn Kim hướng dẫn.
§ Huấn luyện trong khu rừng ở Melon Ragley cạnh dòng Sông Đa Nhim (2 tháng,
không được về Thành Phố Đà Lạt) gồm:
-Thực tập các loại vũ khí đã học lý thuyết tại trường.
-Thực tập hành quân đêm chiếm các cao điểm và vượt sông.
-Thực tập lấy tọa độ đêm/ngày.
-Thực tập công binh vượt sông và sử dụng các loại chất nổ.

Năm Thứ Ba
v Văn hóa: Chương trình đại học
v Quân sự:
§ Du hành học tập tại Chu Pao (Ban Mê Thuột) (1 tháng) gồm:
-Học lý thuyết và thực hành tác xạ pháo binh.
-Học lý thuyết và thực hành phối hợp hành quân bộ binh thiết giáp.
-Học lý thuyết và thực hành phối hợp hành quân với công binh.

322
 
 
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 BẢN
 THẢO

-Vượt sông chiếm đầu cầu.

Năm Thứ Tư
Khóa 15 mới bắt đầu học năm thứ tư được 2 tháng, chương trình 4 năm phải

ngưng áp dụng vì nhu cầu của chiến trường. Vì vậy, SVSQ phải ra trường sớm.
Thời gian thụ huấn: 3 năm 2 tháng.

THI MÃN KHÓA
v Chánh Chủ Khảo: Trung Tá Vĩnh Lộc.
v Giám Khảo: Các sĩ quan của 4 vùng chiến thuật.
v Kết quả: 55 Thiếu Úy và 2 Chuẩn Úy

PHÂN PHỐI BINH CHỦNG

Khóa 15 được phân phối như sau:
v Các Sư Đoàn Bộ Binh: 43 Sĩ Quan
v Thủy Quân Lục Chiến: 2 Sĩ Quan
v Nhảy Dù: 2 Sĩ Quan
v Biệt Động Quân: 10 Sĩ Quan

Vì nhu cầu quân số, việc phân phối trên đã có thay đổi khi các Tân Thiếu Úy trình
diện Tổng Cục Quân Huấn và Phòng Tổng Quản Trị Bộ Tổng Tham Mưu. Mười một
(11) Tân Thiếu Úy được bổ nhiệm về Phòng 6 và Phòng 7, thuộc Bộ Tổng Tham Mưu.

MÃN KHÓA

Lễ Truy Điệu

Đêm trước ngày Lễ

Mãn Khóa là Lễ Truy Điệu

Truyền Thống của

TVBQGVN tại Vũ Đình

Trường do Đại Tướng Lê Văn

Tỵ, Tổng Tham Mưu Trưởng

chủ tọa.

Các sĩ quan đại diện từ

Khóa 1 đến Khóa 14 về tham

dự và đặt vòng hoa tưởng

niệm trước Đài Tử Sĩ.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 
 
 
 323

Lễ Mãn Khóa
Chủ tọa: Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Quan khách đặc biệt:

v Cố Vấn Ngô Đình Nhu.
v Đại Tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham Mưu Trưởng.
Tổng Thống VNCH đã đặt tên cho Khóa và trao cung tên cho Thủ Khoa Võ Trung Thứ.

Sau lễ mãn khóa, Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Cố Vấn Ngô Đình Nhu; Đại
Tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham Mưu Trưởng; cùng quan khách đến phạn điếm dùng cơm
trưa với các tân Sĩ Quan.

Sau bữa cơm, tổng thống nói chuyện với các tân Thiếu Úy.

324
 
 
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 BẢN
 THẢO

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 
 
 
 325

Buổi nói chuyện thứ hai do Cố Vấn Ngô Đình Nhu trình bày về những sai sót khi thi
hành Chính Sách Dinh Điền. Vì vậy Tổng Thống Diệm đã chỉ thị cho Thiếu Tướng Lê
Văn Kim lúc còn làm chỉ huy trưởng đưa SVSQ Khóa 15 lên Pleiku và Ban Mê Thuột
quan sát và học tập các khu dinh điền.

VĂN BẰNG TỐT NGHIỆP

Sau khi Phòng Quân Huấn Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VNCH cứu xét chương
trình huấn luyện 4 năm của Khóa 15, Tổng Trưởng Quốc Phòng đã cấp phát VĂN BẰNG
TỐT NGHIỆP TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM cho 55 sĩ quan tốt nghiệp
Thiếu Úy của Khóa 15. Vào ngày 1/3/1971, gần 10 năm sau ngày mãn khóa, văn bằng đã
được ấn ký bởi Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH, thừa ủy
nhiệm Tổng Trưởng Quốc Phòng, và Thiếu Tướng Lâm Quang Thi, Chỉ Huy Trưởng
TVBQGVN.

326
 
 
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 BẢN
 THẢO

AI CÒN AI MẤT

Tính đến ngày 4 tháng 9 năm 2013:

v Tử trận: 11 người
Hà Thúc Bằng – Vi Văn Cảnh – Trần Tấn Đản – Lê Minh Hoàng – Nguyễn Chu
Khơi – Mai Ngọc Liên – Vũ Thế Minh – Vũ Thế Mẫn – Trần Ngọc Thiều – Trần
Văn Tính – Lê Ngọc Túc.

v Chết tại Trường: 1 người Lê Vũ Minh (tự vẫn gần ngày mãn khóa vì bị bệnh
nan y)

v Chết tại Việt Nam sau năm 1975: 2 người
Nguyễn Văn Nhiều - tự vẫn trên đường bị đưa ra Bắc.
Phạm Văn Khôi - chết vì bệnh.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 
 
 
 327

v Chết tại hải ngoại: 7 người
Nguyễn Văn Riễm – Phạm Văn Còn – Nguyễn Thanh Khiết – Nguyễn Ngọc
Long – Vũ Văn Khôi – Đoàn Thanh Tâm- Đặng Văn Khúc.

DANH SÁCH SĨ QUAN KHÓA 15

01- Phạm Xuân Bang 22- Nguyễn Chu Khơi Tử trận 41- Hoàng Bảo Ngọc
02- Hà Thúc Bằng Tử trận 23- Đặng Văn Khúc 42- Đinh Công Nghĩa
03- Hà Ngọc Bích 24- Phạm Văn Khôi 43- Trương Văn Nhì

04- Vi Văn Cảnh Tử trận Chết tại Việt Nam 44- Nguyễn Văn Nhiều
05- Phạm Văn Còn 25- Vũ Văn Khôi Tự tử trên đường ra Bắc
đi tù "cải tạo"
Chết tại hải ngoại Chết tại hải ngoại
06- Nguyễn Hữu Công 26- Cao Văn Kiêm 45- Trương Đình Qúy

07- Cao Chánh Cương 27- Tô Thành Kiêm 46- Nguyễn Văn Riễm
08- Đoàn Thế Cường 28- Bùi Văn Lãng Chết tại hải ngoại
09- Võ Văn Đại 29- Nguyễn Quang Lâm
30- Mai Ngọc Liên Tử trận 47- Đỗ Xuân Sơn
10- Trần Tấn Đản Tử trận 31- Nguyễn Ngọc Long
11- Trần Đình Đàng 48- Trần Tấn Tài
12- Nguyễn Văn Đĩnh Chết tại hải ngoại 49- Đoàn Thanh Tâm
13- Lê Minh Hoàng Tử trận 32- Trần Vũ Lộc
33- Nguyễn Văn Lôi Chết tại hải ngoại
14- Nguyễn Công Hiến 34- Hồ Văn Luyện 50- Lê Viết Tấn
15- Tô Nguyên Hiển 35- Nguyễn Trọng Mạc
16- Nguyễn Công Hiệp 36- Vũ Thế Mẫn Tử trận 51- Đinh Ngọc Thạch
37- Lý Văn Mẹo 52- Đặng Văn Thái
17- Nguyễn Phúc Hiệp 38- Lê Vũ Minh 53- Trần Ngọc Thiều Tử trận
18- Nguyễn Trọng Hiếu
19- Nguyễn Đăng Huy Tự tử trước ngày mãn khóa 54- Võ Trung Thứ
20- Lê Hữu Khái 39- Vũ Thế Minh Tử trận 55- Trần Văn Tính Tử trận
40- Trần Văn Một 56- Lê Văn Trước
21- Nguyễn Thanh Khiết 57- Lê Ngọc Túc Tử trận
Chết tại hải ngoại
58- Nguyễn Mỹ Uẩn

Đại Diện Khóa: Cao Chánh Cương
Biên Soạn: K15 TVBQGVN

328
 
 
 
 
 
 Khóa
 15
 -­‐
 Lê
 Lợi
 
 
 BẢN
 THẢO

KHÓA 16 - ẤP CHIẾN LƯỢC
TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM

SƠ LƯỢC Ấp Chiến Lược

Nhập Trường: 23-11-1959
Số Ứng Viên Nhập Trường: 326

Mãn Khóa: 22-12-1962
Chủ Tọa Lễ Mãn Khóa: Tổng Thống Ngô Đình Diệm
Số Sĩ Quan tốt nghiệp: 226

Tên Khóa: Ấp Chiến Lược
Thủ Khoa: Bùi Quyền

TỔNG QUÁT

Nhằm đào tạo các sĩ quan hiện dịch cho Hải, Lục, Không Quân của quân đội,
Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm, ký sắc lệnh số 317/QP/TT ngày 29-7-
1959, để cải tổ Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt, thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt

Nam.
Các Sinh Viên Sĩ Quan (SVSQ) Khóa 16 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, được

tuyển chọn và huấn luyện theo tinh thần của sắc lệnh này.
Thời gian thụ huấn 4 năm, sau khi mãn khóa, các tân sĩ quan có trình độ văn hóa

ngang với năm thứ hai của đại học dân sự, và có trình độ căn bản quân sự vững chắc, để
chỉ huy trung đội và đại đội trong một cuộc chiến tranh mới, chống lại Ý Thức Hệ Cộng
Sản.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 
 
 
 
 329
 

Là một khóa chuyển tiếp, để đặt nền móng căn bản cho chương trình huấn luyện
mới mẻ này, hầu tạo tiền lệ cho các khóa sau, SVSQ Khóa 16 đã trải qua nhiều giai đoạn
thanh lọc, lẫn thử thách cam go.

CÁC SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT TRONG THỜI GIAN THỤ HUẤN

Năm Thứ Nhất
v Nhập học tại Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt; mãn khóa tại Trường Võ Bị
Quốc Gia Việt Nam.
v Trong 8 tuần sơ khởi, một số tân khóa sinh (TKS) bị loại, vì lý do sức khỏe và lý
lịch. 5 TKS bị nám phổi, được gửi đi điều trị tại Viện Bài Lao Ngô Quyền (Sài
Gòn). Khi lành bệnh, các khóa sinh này được tiếp tục theo học Khóa 17 Trường
Võ Bị Quốc Gia Việt Nam.
v Ngày 5-6-1960, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đặt viên đá đầu tiên xây trường
mới tại đồi 1515 gần Hồ Than Thở.

Năm Thứ Hai
v Đầu năm thứ hai, Trung Tá Trần Ngọc Huyến thay Thiếu Tướng Lê Văn Kim
làm Chỉ Huy Trưởng.
v 52 SVSQ được chuyển đến thụ huấn Khóa 2 Sĩ Quan Chuẩn Úy Hiện Dịch Nha
Trang do điểm văn hóa dưới trung bình, mặc dầu điểm quân sự rất cao.
v Khoảng một tháng sau, 1 SVSQ xin về thụ huấn Khóa 2 Sĩ Quan Chuẩn Úy Hiện
Dịch Nha Trang, và được Bộ Tổng Tham Mưu chấp thuận.
v Khi tập dượt bóng tròn, 1 SVSQ bị thương phải giải ngũ.
v Khóa đầu tiên được tuyển chọn về Hải và Không Quân từ cuối năm thứ hai. Đại
Diện của Bộ Tư Lệnh Không Quân lên trường chọn 30 SVSQ, và Đại Diện Bộ

330
 
 
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Tư Lệnh Hải Quân chọn 15 SVSQ. Những SVSQ này sau khi mãn khóa, sẽ trình
diện quân chủng liên hệ, để theo học chương trình huấn luyện nghiệp vụ của
quân chủng.
v Đặc San Đa Hiệu: Trung Tá Trần Ngọc Huyến là người sáng lập Đặc San Đa
Hiệu. Thành phần ban biên tập đầu tiên gồm có:
• SVSQ Bùi Quyền Khóa 16, Chủ Nhiệm.
• SVSQ Hồ Xuân Quang Khóa 16, Chủ Bút.
• SVSQ Nguyễn Duy Sự (bút hiệu Sương Mặc Lam) Khóa16, Tổng Thư Ký.
• SVSQ Võ Tình Khóa 17, SVSQ Võ Ý Khóa 17, SVSQ Vũ Xuân Thông

Khóa 17, SVSQ Phan Nhật Nam Khóa 18, SVSQ Nguyễn Ngọc Khoan Khóa
18 (bút hiệu Từ Thế Mộng), v.v. trong Ban Biên Tập.
• Trung Tá Trần Ngọc Huyến viết tự truyện dài kiếm hiệp, với các nhân vật
chính như “Xích Diện Thiền Sư với các môn đệ Thập Lục Lang, Thập Thất
Lang, …”

Năm Thứ Ba

v Đầu năm thứ ba, 2 SVSQ ra trường với cấp bậc chuẩn úy.
v Ngày 3-6-1961, SVSQ Khóa 16 thay thế các SVSQ Khóa 15 đảm trách Hệ

Thống Tự Chỉ Huy (HTTCH) của Liên Đoàn Sinh Viên Sĩ Quan (LĐ/SVSQ.)
v LĐ/SVSQ gồm hai Khóa 16 và 17 chuyển sang cư ngụ tại khu trường mới.
v SVSQ Khóa 16 đảm trách huấn luyện TKS Khóa 18.
v Trong chuyến Du Hành & Quan Sát, SVSQ Khóa 16 được thăm các quân trường

(Pháo Binh, Hải Quân, Biệt Động Quân, Công Binh, Truyền Tin), các Bộ Tư
Lệnh (Thủy Quân Lục Chiến, Sư Đoàn 5 Bộ Binh); được quan sát nhẩy dù biểu
diễn tại bãi nhẩy dù Củ Chi; và được nghe tư lệnh các đơn vị trên trình bày về
binh chủng của họ.
v Khóa 16 học Khóa Rừng Núi Sình Lầy rút ngắn, chỉ thụ huấn nửa tháng, tại
Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ.
v Trong kỳ thao dượt quân sự cuối năm, 1 SVSQ bị tử thương.
v Sau kỳ thi văn hóa cuối năm, quân số Khóa 16 giảm thêm 3 người:
• 2 SVSQ thiếu điểm văn hoá, phải ở lại học cùng với các SVSQ Khóa 17.
• 1 SVSQ ra trường với cấp bậc chuẩn úy.

Năm Thứ Tư

v LĐ/SVSQ gồm 4 khóa: 16, 17, 18, và 19.
v Khóa 16 hoàn tất chương trình thụ huấn 4 năm trong 3 năm 1 tháng (từ 23-11-

1959 đến 22-12-1962.)
v Các tân Thiếu Úy Khóa 16 được phân phối về các quân, binh chủng như sau:

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 
 
 
 
 331
 

Ø Lục Quân
o Lưu dụng tại Trường: vì muốn duy trì các nguyên tắc chỉ huy và huấn luyện,
theo tinh thần cải tổ từ Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt, thành Trường Võ Bị
Quốc Gia Việt Nam; 15 tân sĩ quan được bộ chỉ huy của Trường đề nghị Bộ
Tổng Tham Mưu cho lưu dụng sau khi tốt nghiệp, để đảm nhiệm các chức vụ
chỉ huy trong Liên Đoàn SVSQ, và huấn luyện viên quân sự. Về sau số sĩ quan
này đã được thuyên chuyển đến các đơn vị tác chiến.
o Thuyên chuyển về Trường: Một thời gian sau khi tốt nghiệp, một số khác từ các
đơn vị tác chiến được thuyên chuyển về Trường giữ các chức vụ Sĩ Quan Cán
Bộ Trung Đoàn Trưởng, Tiểu Đoàn Trưởng, và Đại Đội Trưởng của Trung
Đoàn SVSQ; Trưởng Phòng Điều Hành Quân Sự Vụ, và các Sĩ Quan Huấn
Luyện Viên các bộ môn quân sự.
o Nhẩy Dù: 3 tân sĩ quan được tuyển chọn.
o Thủy Quân Lục Chiến: 10 tân sĩ quan được tuyển chọn.
o Biệt Động Quân: 13 tân sĩ quan được tuyển chọn.
o Lực Lượng Đặc Biệt: Không ai được tuyển chọn.
o Các Sư Đoàn Bộ Binh: 166 tân sĩ quan chọn phục vụ tại 9 Sư Đoàn Bộ Binh.

Ø Không Quân
Ba mươi (30) tân thiếu úy được chọn, tuy nhiên 2 người vì lý do an ninh, nên Bộ

Tư Lệnh Không Quân chỉ nhận 28. Trong số này, 11 sĩ quan theo học Khóa Hoa Tiêu
Trực Thăng, và 2 sĩ quan theo học Khóa Hoa Tiêu Khu Trục tại Hoa Kỳ. Số còn lại, theo
học Khóa Hoa Tiêu Trực Thăng tại Phi Trường Tân Sơn Nhất, Việt Nam; gần cuối khóa
2 sĩ quan qua ngành Quan Sát. Sau này 1 sĩ quan từ Thủy Quân Lục Chiến chuyển sang
Không Quân, giữ chức vụ Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn SVSQ Không Quân, của Trung
Tâm Huấn Luyện Không Quân Nha Trang, và 1 sĩ quan Bộ Binh chuyển sang Không
Quân, phục vụ tại đơn vị phòng thủ căn cứ.

332
 
 
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Ø Hải Quân
Bộ Tư Lệnh Hải Quân cho 15 tân thiếu úy Khóa 16 thực tập trên các chiến hạm,

trong thời gian chờ nhập học Khóa 13 Sĩ Quan Nha Trang vào tháng 5 năm 1963. Vì
những lý do riêng, 8 sĩ quan xin thay đổi quân chủng, và được Bộ Tổng Tham Mưu chấp
thuận, nên chỉ còn 7 sĩ quan Khóa 16 nhập học Khóa 13 SQ/NT tại Trường Sĩ Quan Hải
Quân Nha Trang, và đều tốt nghiệp ngành Chỉ Huy vào tháng 12 năm 1964.

CÁC SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT SAU KHI TỐT NGHIỆP

Trước Ngày 30-4-1975

Ø Sĩ quan với cấp bậc cao nhất: 6 đại tá (trong đó 2 tử trận, và 1 bị bức tử trong trại lao
động khổ sai của Cộng Sản, tại Hoàng Liên Sơn, Bắc Việt năm 1976.)

Ø Sĩ quan đảm nhiệm các chức vụ quân sự tại:
• Không Quân: 1 Không Đoàn Trưởng, 1 Không Đoàn Phó, 6 Phi Đoàn Trưởng, 1
Tham Mưu Phó An Phi Sư Đoàn, 1 Trưởng Phòng Kế Hoạch Bộ Chỉ Huy Liên
Đoàn Kiểm Báo, 1 Trưởng Phòng Thống Kê & Huấn Luyện BCH Hành Quân
Không Quân, 1 Sĩ Quan Phòng Thủ Căn Cứ, 1 Liên Đoàn Trưởng/LĐ/SVSQ/KQ
thuộc Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân Nha Trang.
• Hải Quân: 3 Hạm Trưởng, 1 Chỉ Huy Trưởng của Bộ Tư Lệnh Hải Quân, 1 Chỉ
Huy Trưởng Căn Cứ Hải Quân Nha Trang, 1 Sĩ Quan Đại Diện Hải Quân tại Bộ
Tổng Tham Mưu, 1 Sĩ Quan Đại Diện Hải Quân tại Trung Tâm Phát Triển Khả
Năng Tác Chiến.
• Bộ Tổng Tham Mưu: Trưởng Ban các Phòng, Sở và Tổng Hành Dinh, Đại Đội
Trưởng Đại Đội 1 Quân cảnh.
• Nhẩy Dù: 2 Lữ Đoàn Trưởng, 1 Lữ Đoàn Phó, 1 Tiểu Đoàn Trưởng.
• Thủy Quân Lục Chiến: 2 Lữ Đoàn Trưởng, 2 Lữ Đoàn Phó, 3 Trưởng Phòng Bộ
Tư Lệnh TQLC, 5 Tiểu Đoàn Trưởng. Đã có: 1 Lữ Đoàn Trưởng và 1 Lữ Đoàn
Phó mất tích, 1 Lữ Đoàn Trưởng chết trong trại lao động khổ sai của Cộng Sản tại
Miền Bắc, Việt Nam.
• Lực Lượng Đặc Biệt: 1 Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 11 thuộc Sở Công
Tác/Nha Kỹ thuật/Bộ Tổng Tham Mưu, 1 Phụ Tá B Trưởng Kontum, 1 Huấn
Luyện Viên Lực Lượng Đặc Biệt tại Long Thành, 1 Chỉ Huy Toán.
• Biệt Động Quân: 1 Liên Đoàn Trưởng và một số Tiểu Đoàn Trưởng.
• Bộ Binh: 7 Trung Đoàn Trưởng (2 tử trận và 1 bị Cộng Sản Hà Nội sát hại trong
trại giam ở Miền Bắc) và một số Trưởng Phòng cấp Sư Đoàn, Trung Đoàn Phó,
Liên Đoàn Trưởng Địa Phương Quân.

Ø Nha Quân Pháp:
• 1 Giám Đốc Quân Lao.
• 1 Chỉ Huy Trưởng Trại Giam Phiến Cộng.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 
 
 
 
 333
 

Ø Chức vụ Hành Chánh:
• 2 Tỉnh Trưởng, và 27 Quận Trưởng (6 quận trưởng đã hy sinh). Một số Trưởng Ty
thuộc các Bộ trong Chính Phủ.
• 4 sĩ quan phục vụ tại Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát, hoặc là Quận Trưởng Cảnh Sát.

Ø Chức vụ Dân Cử: 3 Nghị Viên.
Ø Bằng cấp đại học: 2 (1 thương binh loại 2 & 1 giải ngũ) đậu Kỹ Sư Công Nghệ, tại

Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ (trường đào tạo các kỹ sư Công Nghệ, Công
Chánh, Hóa Học, và Điện); và 1 sĩ quan có Cử Nhân Luật Công Pháp, năm thứ
nhất cao học.

Sau ngày 30-4-1975
Đa số sĩ quan xuất thân Khóa 16 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam đều bị giam

trong các trại lao động khổ sai của Cộng Sản.
• Vượt thoát lao tù cộng sản và thành công: Nguyễn Phú Thọ.
• Chết trong lao tù của Cộng Sản: Đặng Phương Thành, và Nguyễn Đằng Tống.
• Tử trận: 50♦.
Tổng số các Sĩ Quan Khóa 16 đã mệnh chung: 89♦.

Ghi chú: ♦Tính đến ngày 06-03-2016 và chỉ kể các SVSQ tốt nghiệp ngày 22-12-1962.

TỬ SĨ KHÓA 16 ĐƯỢC VINH DANH

Hai (2) sĩ quan xuất thân từ Khóa 16 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, đã anh
dũng hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ “bảo quốc an dân,” và đã được Bộ Chỉ Huy
Trường Võ Bị hoặc Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH vinh danh.

1. Thiếu Úy Nhữ Văn Hải
Nhữ Văn Hải là người tử trận đầu tiên của

Khóa 16. Đêm 21 tháng 3 năm 1963, Tiểu Đoàn 2
U Minh của Cộng Quân tấn công Đồn Biện Nhị,
Quận Thới Bình, An Xuyên (Cà Mâu). Thiếu Úy
Nhữ Văn Hải là Đại Đội Phó của Đại Đội 3, thuộc
một tiểu đoàn của Trung Đoàn 48/SĐ21BB. Lúc xạ
thủ đại liên của đồn trúng đạn tử thương, Thiếu Úy
Hải đã nhanh chóng thay thế xạ thủ, và quét ngã
nhiều đợt xung phong của địch. Khi địch tràn ngập
đồn, Thiếu Úy Hải bị trọng thương, Cộng Sản dụ
hàng, nhưng Thiếu Úy Hải đã cự tuyệt, nên bị giặc
Cộng hành hạ cho đến chết.

Thiếu Úy Hải đã anh dũng hy sinh khi mới 23
tuổi đời. Để tưởng nhớ tới người anh hùng trẻ tuổi;
Trung Tá Trần Ngọc Huyến, Chỉ Huy Trưởng

334
 
 
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, đã đặt tên cho câu lạc bộ trước Cổng Nam Quan là
Câu Lạc Bộ Nhữ Văn Hải.

2. Thiếu Tá Hoàng Lê Cường

Trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972, Thiếu Tá Hoàng Lê Cường là Quận

Trưởng Quận Hoài Nhơn (Bồng Sơn), Bình Định.

Ngày 18-4-72, Trung Đoàn 2 và Trung Đoàn 21 của Sư Đoàn 3 Sao Vàng Cộng

Sản, tiến chiếm Hoài Ân.

Từ 24-4-72 đến 1-5-72, địch vây hãm 2 căn

cứ Bình Dương (quận Phù Mỹ), và Đệ Đức (quận

Hoài Nhơn), Bình Định. Vì áp lực địch đè nặng lên

khu vực trách nhiệm, ngày 29-4-72 Thiếu Tá Cường

cùng viên cố vấn Hoa Kỳ, từ quận lái xe qua cầu

Bồng Sơn đến Tiểu Đoàn Địa Phương Quân thuộc

quyền, để duyệt xét tình hình. Sau đó, Thiếu Tá

Cường đến Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 2/40 để yêu cầu

phối hợp phòng thủ quận.

Mặc dù địch đã áp sát Bộ Chỉ Huy Chi Khu,

và viên cố vấn Hoa Kỳ muốn ở lại bờ Nam, từ chối

không chịu theo ông về quận, Thiếu Tá Cường

cương quyết về lại Bộ Chỉ Huy Chi Khu, để chỉ huy

lực lượng tại đây, đang trong tình trạng hiểm nghèo.

Từ phía Nam sông Lại Giang, lái xe qua cầu Bồng SVSQ Hoàng Lê Cường K16
Sơn để trở về quận, chiếc xe jeep của Thiếu Tá

Cường đã bị bắn cháy trên cầu, khi chỉ cách quận lỵ khoảng 500m, và Thiếu Tá Cường

đã hy sinh.

Thời gian sau, chân dung Thiếu Tá Hoàng Lê Cường, cùng những vị anh hùng

hy sinh năm 1972, trên khắp 4 vùng chiến thuật, đã được Bộ Tổng Tham Mưu cho trưng

bầy trên “công viên buồn,” ngay mặt tiền Chợ Bến Thành, để toàn dân tưởng niệm. Tên

của Cố Trung Tá Hoàng Lê Cường, đã được Bộ Tổng Tham Mưu chọn, đặt tên cho Khóa

29 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam trong ngày mãn khóa, vì thế Khóa 29 được gọi là

Khóa Hoàng Lê Cường.

KHÓA 16 VỊ QUỐC VONG THÂN
(Xin xem Danh Sách Sĩ Quan K16 Vị Quốc Vong Thân bên dưới)

1. Đại Tá Nguyễn Hữu Thông
Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 42, Sư Đoàn 22 BB

Tháng 3 năm 1975, khi Ban Mê Thuột thất thủ, Sư Đoàn 22 Bộ Binh chỉ còn 3
trung đoàn để phòng thủ Tỉnh Bình Định, vì Trung Đoàn 40/SĐ22BB đã phải tăng phái
cho Sư Đoàn 23BB tại tuyến Bắc Khánh Dương.

Tại Bình Định, Trung Đoàn 47 của Đại Tá Lê Cầu (Khóa 18) được giao khu vực
Bắc Bình Định, lo trấn giữ Bồng Sơn, cửa ngõ ra vào Thung Lũng An Lão.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 
 
 
 
 335
 

Trung Đoàn 41 của Đại Tá Nguyễn Thiều (Khóa 16) giữ đoạn Quốc Lộ 19 từ Bình
Khê đến An Khê, trong khi Trung Đoàn 42 của Đại Tá Nguyễn Hữu Thông giữ đoạn
Quốc Lộ 19 phía Nam Bình Khê, và phần lãnh thổ còn lại của Tỉnh Bình Định.

Trong hình: Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu (xoay lưng) và 3 Trung Đoàn Trưởng của Sư Đoàn
22 Bộ Binh, cùng xuất thân từ Khóa 16 (từ trái qua): Trung Tá Đinh Văn Mễ - Trung Đoàn
Trưởng Trung Đoàn 47, Đại Tá Nguyễn Hữu Thông - Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 42, và
Đại Tá Nguyễn Thiều - Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 41.

Ngày 31-3-75, theo lệnh của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II, Thiếu Tướng Phan
Đình Niệm, Tư Lệnh Sư Đoàn 22 Bộ Binh, cho lệnh 3 trung đoàn còn lại của sư đoàn, rút
về phòng thủ Thị Xã, cùng Quân Cảng Qui Nhơn; và chuẩn bị để Sư Đoàn 22(-) được hải
vận về Nha Trang, rồi chuyển lên tăng cường cho mặt trận Khánh Dương.

Trong đêm 31-3-75, Trung Đoàn 41 đã chọc thủng vòng vây của Trung Đoàn 2
Sư Đoàn 3 Sao Vàng của địch, ở phía Nam Bình Khê, và trưa ngày 1-4-1975, Trung
Đoàn 41 đã rút về được tuyến sau của Trung Đoàn 42.

Hai trung đoàn được lệnh Quân Đoàn II, sử dụng đường bộ để rút về Tuy Hòa.
Khi Trung Đoàn 41 tới ngang ấp Phú Tài, phía Bắc Đèo Cù Mông, thì được tin Tuy Hòa
đã thất thủ, Đại Tá Tư Lệnh Phó Sư Đoàn cho lệnh, 2 trung đoàn trở về Cảng Quy Nhơn,
đợi tầu Hải Quân bốc.

Khoảng 5 giờ chiều, ngày 2-4-1975, đơn vị đã lên được tầu Hải Quân. Vì nhiều
lý do, có một số quân nhân của Sư Đoàn 22 còn ở lại trên bờ, trong đó có Đại Tá Thông.
Sau ngày 30-4-75, một số quân nhân sống sót sau sự kiện này cho biết, họ đã nghe nhiều
tiếng súng nổ gần Quân Cảng Qui Nhơn, nơi Đại Tá Thông đang dừng quân.

Dư luận cho là Đại Tá Nguyễn Hữu Thông đã theo gương Danh Tướng Võ
Tánh, cùng mất với Qui Nhơn. Vị Đại Tá 38 tuổi của Khóa 16, đã đi vào huyền thoại từ
đây.

336
 
 
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 BẢN
 THẢO
 

2. Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc
Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369, Sư Đoàn TQLC, SVSQ Đỗ Hữu Tùng K16
Hành quân Lam Sơn 719 năm 1971 tại Hạ Lào

Tiểu Đoàn 2 TQLC, biệt danh là Tiểu Đoàn
“Trâu Điên” của Thiếu Tá Nguyễn Xuân Phúc, có
nhiệm vụ bảo vệ Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 147 tại Căn Cứ
Hỏa Lực Delta ở cao điểm 550. Từ ngày 15-3-71, Tiểu
Đoàn 2 TQLC đã đẩy lui nhiều cuộc tấn công của
Trung Đoàn 29 và Trung Đoàn 803 thuộc Sư Đoàn
324 của Cộng Sản Bắc Việt. Đêm 22-3, khi được lệnh
triệt thoái về Căn Cứ Hotel của Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn
258, ở cao điểm 640 (Đông Bắc Delta khoảng 10km),
Thiếu Tá Phúc đã cùng tiểu đoàn chận hậu, để các đơn
vị bạn rút an toàn về Căn Cứ Hotel.

Ngày 24-3-71, toàn bộ Lữ Đoàn 147/TQLC
triệt thoái về Khe Sanh. Ngày hôm sau, 25-3-71, toàn
bộ Lữ Đoàn 258 cũng triệt thoái về Khe Sanh.

3. Trung Tá Đỗ Hữu Tùng
Lữ Đoàn Phó Lữ đoàn 369, Sư Đoàn TQLC

Sáng sớm ngày 9-4-72, Cộng Quân cho Trung
Đoàn 661 thuộc Sư Đoàn 304, cùng Trung Đoàn 2021
Chiến Xa, tấn công Tiểu Đoàn 6 TQLC của Thiếu Tá
Tùng tại Căn Cứ Phượng Hoàng (Pedro) ở Hải Lăng,
Tỉnh Quảng Trị. Địch thảm bại nặng nề, bỏ lại 157 xác,
Tiểu Đoàn 6 TQLC bắn cháy 17 chiến xa, và bắt sống 2
chiến xa cùng 18 tù binh. Tiểu đoàn 6 TQLC của Thiếu
Tá Tùng là đơn vị đầu tiên của QLVNCH, sử dụng
“hỏa tiễn” cầm tay M72 hạ nhiều chiến xa, và Bộ Tổng
Tham Mưu đã phổ biến tin này cho các đơn vị khắp
nước, trong trận chiến Mùa Hè năm 1972. Sau trận này,
Thiếu Tá Đỗ Hữu Tùng được vinh thăng trung tá.

Tại An Lộc, tất cả các đơn vị, kể cả Nhân Dân
Tự Vệ cũng được cấp phát M72, nhờ đó các đơn vị ở
đây, cũng đã hạ được nhiều chiến xa T54, và giữ vững
được An Lộc.

1 Theo "SĐ304" do Nhà Xuất Bản Quân Đội Nhân Dân, 1999, trang 177, 195: Đơn vị tấn công là
Trung Đoàn 24 thuộc Sư Đoàn 304 cùng Tiểu Đoàn 512 Chiến Xa.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 
 
 
 
 337
 

4. Trung Tá Nguyễn Đằng Tống
Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 468, Sư Đoàn TQLC

Ngày 9-4-72, Thiếu Tá Nguyễn Đằng Tống là
Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 1 TQLC, thuộc Lữ
Đoàn 258; cùng một chi đội của Chi Đoàn 3/20
Chiến Xa M48 tăng viện cho Căn Cứ Phượng Hoàng,
đã truy kích gây thiệt hại nặng nề cho Trung Đoàn 66
Sư Đoàn 304 và bắn cháy 4 chiến xa của địch.

Ngày 24-4-1975, Trung Tá Nguyễn Đằng
Tống được chỉ định làm Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn
468 Sư Đoàn TQLC, phòng thủ Tuyến Biên Hòa. Sau
ngày 30 tháng 4 năm 1975, Trung Tá Tống bị cộng
sản đưa ra miền Bắc lao động khổ sai, và đã chết

trong tù.

5. Đại Tá Đặng Phương Thành CSVSQ Nguyễn Đằng Tống K16
Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 12, Sư Đoàn 7 BB

Chiến thắng Long An: Những ngày đầu tháng

4-1975, nhằm ngăn chận địch từ biên giới Việt Miên

vượt Đồng Tháp Mười tấn công vào Sài Gòn, và nhất

là để bảo vệ đoạn Quốc Lộ 4 từ Sài Gòn về vùng

châu thổ Sông Cửu Long, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 7 đã

sử dụng Trung Đoàn 12 và Chi Đoàn Thiết Kỵ 1/6,

lập tuyến phòng ngự từ Bình Nhật, Thủ Thừa đến

Tân Hương, Tân Hiệp.

Đêm 8-4-75, Trung Đoàn 275 thuộc Công

Trường 5 của Cộng Quân, tung 1 tiểu đoàn tấn công

sân bay Cần Đốt, Quận Thủ Thừa và chiếm giữ một

vài xã trong quận.

Ngày 10-4-75, Trung Đoàn 12(-) và Chi Đoàn

1/6 Thiết Kỵ chiếm Ấp Giồng Dinh, tấn công địch từ

phía sau, khiến địch bị thiệt hại nặng phải rút chạy về

Đại Tá Ấp Tân Thới, Quận Bến Tranh, Tỉnh Định Tường.
Đặng Phương Thành Tại đây Trung Đoàn 12 tiếp tục truy kích, nên cuối
cùng địch phải rút về phía Tây Lộ 222. Ngày 12-4-

75, Trung Đoàn 12 tiếp tục tấn công địch tại Xóm Mỹ Quới, Ấp Tân Quới, dọc con Rạch

Bà Nghĩa và xóa sổ Trung Đoàn 275 Công Trường 5, bắt được tên chính ủy của trung

đoàn.

Sau chiến thắng này, ký giả Francois Caviglioli của Báo Paris Match đã phỏng vấn

Đại Tá Thành, và các tin tức liên quan đã được loan tải trên báo chí Phương Tây.

338
 
 
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Giữa năm 1976, Cộng Sản đưa sĩ quan cao cấp
ra giam tại miền Bắc. Cấp đại tá bị giam tại Trại 3, Liên

Trại 1 Hoàng Liên Sơn, Yên Bái (thuộc Đoàn 776).
Ngày 31-8-1976, Đại Tá Thành cùng 3 Đại Tá

Đỗ Trọng Huề (Quân Nhu), Võ Quế (Không Quân), và
Lê Văn Thi (Pháo Binh) đã trốn trại tù.

Sau 4 ngày lẩn tránh tại vùng đồi núi Yên Bái,
cả toán bị bắt.

Trên đường về trại giam, cả toán bị đánh đập

tàn nhẫn, nhất là Đại Tá Thành. Họ bị cùm cả chân tay
và bị giam riêng trong 4 hầm đá khoét trong vách núi.

Đến khuya ngày 7-9-1976, Đại Tá Thành đã bị
bọn an ninh trại tù tra tấn cho đến chết. Sau khi ông bị

đánh chết, Cộng Sản ngụy tạo cảnh Đại Tá Thành tự
vẫn, trong khi cả tay chân ông đều bị cùm! và bọn chúng
chỉ định một tù nhân khác, ký tên xác nhận Đại Tá

Thành tự vẫn trên giấy khai tử.

6. Trung Úy Nguyễn Bảo Tùng

Hoa tiêu trực thăng thuộc Biệt Đội Delta, Biệt Đoàn 83 (tức Phi Đoàn 219 sau này)
Mất tích tại biên giới Việt Lào năm 1965. Nhiệm vụ của biệt đội là thả các Toán

Viễn Thám Lôi Hổ dọc biên giới Việt-Lào để kiểm soát, khám phá, và theo dõi các hoạt
động của địch cũng như các đơn vị địch, xâm nhập vào lãnh thổ VNCH. Ngày 18-10-

1965, Trung Úy Nguyễn Bảo Tùng cùng Trung Úy Phan Thế Long, và Xạ Thủ Thượng

Sĩ Bùi Văn Lành, lái chiếc King Bee CH-34 cất cánh từ Khâm Đức, đưa Thiếu Tá Biệt

Kích Larry Thorne (Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ) vào

lòng địch. Vì mây mù, trực thăng mất tích. Đây là một

thung lũng nằm bên sông Giang, có những dẫy núi cao gần

1.000 mét bao quanh, giữa ranh giới Quận Thường Đức

(Quảng Nam) và Quận Tam Kỳ (Quảng Tín) chỉ cách biên
giới Lào (Saravane) 20 cây số. Liên tiếp những ngày sau
đó, nhiều chuyến bay thả các toán thám sát để tìm kiếm

chiếc trực thăng này, đều không có kết quả.
Năm 1999, toán tìm những người mất tích (MIA)

trong cuộc chiến, đã tìm được chiếc King Bee này và di

cốt của họ. Lễ an táng 4 di cốt chung một quan tài, được tổ

chức vào ngày 25-6-2003 tại Nghĩa Trang Quốc Gia

Arlington, Hoa Kỳ, cạnh Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn. Lá

Quốc Kỳ Hoa Kỳ được trao cho thân nhân của Thiếu tá

Larry Thorne, và 3 lá Quốc Kỳ Việt Nam Cộng Hòa đã CSVSQ Nguyễn Bảo Tùng K16
được trao cho thân nhân của 3 chiến sĩ thuộc Phi Đoàn

Delta.

Cố Đại Úy Nguyễn Bảo Tùng đã “vị quốc vong thân” khi vừa được 25 tuổi.

BẢN
 THẢO
 
 
 
 Khóa
 16
 -­‐
 Ấp
 Chiến
 Lược
 
 
 
 
 
 
 339
 


Click to View FlipBook Version