The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

100 đề thi học kỳ 1 toán 11 năm 2018,2019,2020

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by nguyenthithulytutrong280483, 2021-09-05 13:00:45

100 đề thi học kỳ 1 toán 11 năm 2018,2019,2020

100 đề thi học kỳ 1 toán 11 năm 2018,2019,2020

Câu 17: Tập xác định của hàm số y 2sin x là:
tan2 x 1

A. D  R \   k ,    k 2  k Z B. D  R \    k  k Z
 4   4 
 2  

C. D  R \   k 2 ,    k  k Z D. D  R \   k ,    k  k Z 
 4   4 
 2   2 

Câu 18: Hệ số của x15 trong khai triển nhị thức Newton của  x2  2 10 là:
 x
 


A. 180 B. 80 C. -80 D. 4

Câu 19: Tìm giá trị nguyên lớn nhất của a để phương trình a sin2 x  2sin 2x  3a cos2 x  2 có nghiệm

A. a  3 . B. a  1. C. a  1. D. a  2 .

Câu 20: Cho tập hợp X  x  N : x  7 . Từ X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân

biệt đôi một và chia hết cho 5?

A. 45 B. 60 C. 50 D. 55



Câu 21: Trong mp Oxy cho C  : x2  y2 1  0 và v  (1; 2) . Ảnh của (C) qua phép tịnh tiến T là :
v

A. C ' :  x 12   y  22  1 B. C ' :  x 12   y  22  1

C. C ' :  x 12   y  22  1 D. C ' :  x 12   y  22  1

Câu 22: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1  : 2x  3y 1  0 và

d2  : 2x  3y  2  0 . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d2 . D. 1.

A. 4 . B. Vô số. C. 0 .

Câu 23: Trong mp Oxy cho A1, 0 , B 3, 2 . Ảnh của B qua phép vị tự tâm A, tỉ số 2 là :

A. B '5;2 B. B '7; 4 C. B '10; 4 D. B '7; 4

Câu 24: Cho 4 dãy số :

un  với un  3n 4, vn  với vn  1 4
3n

an  với an  n4, bn  với bn  1
n2 n

Trong các dãy số trên, dãy số nào là dãy số tăng ?

A. vn  B. an  C. bn  D. un 

Câu 25: Trong mp Oxy cho d: x y 1  0 . Ảnh của d qua phép quay Q ;  là đường thẳng (d’) :
 2 
O

A. d ' : x  y 1  0 B. d ' : x  y 1  0 C. d ' : x  y 1  0 D. d ' : x  2 y 1  0

II. Phần tự luận:

 1. Chứng minh rằng: n  N , ta có: 62n  3n2  3n chia hết cho 11

2. Giải phương trình: sin2 x  cos2 3x  1
3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của AC và BD. Gọi
M là trung điểm AB, N là điểm thuộc đoạn SC sao cho SN  1 NC .

2

Trang 300 Trang 3/6 - Mã đề thi 132

a. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SMC) và (SBD).
b. Tìm giao điểm của đường thẳng MN và (SBD).
c. Gọi E, F lần lượt là trung điểm CD, SD. Chứng minh: MN//(AEF)

----------- HẾT ----------

Trang 301 Trang 4/6 - Mã đề thi 132

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1

BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC: 2018 - 2019

----------- MÔN: TOÁN

THPT DĨ AN Lớp: 11

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HK1 TOÁN 11- NĂM HỌC: 2018-2019

I. Phần trắc nghiệm:

STT 132 209 357 485

1 CDBA

2 ACAA

3 DCDC

4 BABC

5 ABBC

6 ABCD

7 ADDD

8 ACBB

9 C B A,C D

10 B,C A,C D A

11 C C C C

12 C D A C

13 D A C D

14 B A B A

15 C A A A,B

16 B A C D

17 D A A A

18 A D A D

19 D D A B

20 D B D B

21 B C C B

22 B B D A

23 B D B A

24 D A D C

25 A B C B

II. Phần tự luần:

Câu Nội dung Điểm

 1 Chứng minh rằng: n  N , ta có: 62n  3n2  3n chia hết cho 11 (*)

n = 0 (*) đúng 0,25
Giả sử (*) đúng với n=k N 0,25
Ta cần chứng minh (*) cũng đúng với n=k+1
Ta có 62k2  3k 3  3k1  36.62k  3.3k 2  3.3k 0,25
0,5
    36. 62k  3k2  3k  33. 3k  3k 11
0,25
Theo NLQNTH ta có ĐPCM
2 Giải phương trình: sin2 x  cos2 3x  1

Trang 302 Trang 5/6 - Mã đề thi 132

1 cos 2x  1 cos 6x  1 0,5
22 0,25
0,25
 cos 2x  cos 6x 0,5

2x  6x  k 2 0,5
 2x  6x  k 2

  x  k 
  2
 x
k
4

3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của

Hình AC và BD. Gọi M là trung điểm AB, N là điểm thuộc đoạn SC sao cho
vẽ
SN  1 NC .
2

Có S,A,B,C,D,M,N được 0,25 0,25
Có thêm E, F lần lượt là trung điểm CD, SD được 0,25
a Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SMC) và (SBD). 0,25
0,25
Có S  (SMC)  SBD
0,5
Gọi I  MC  BD  I SMC  SBD 0,25

(SMC)  SBD  SI

b Gọi I  MN  SI  I là giao điểm cần tìm
c Có EF//SC

AE//MC

Nên SMC  / /  AEF 

Mà MN  SMC  nên MN//(AEF)

Hsinh có thể CM: MN / / JA (như hình): 0,5

JA   AEF  : 0,25

* Tất cả nhưng cách làm khác mà đúng vẫn được điểm số tương ứng.

Trang 303 Trang 6/6 - Mã đề thi 132

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG Môn: TOÁN; lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề gồm 02 phần in trên 03 trang)
Mã đề 132

Họ tên học sinh:……………………………………………. MSHS:………………….

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố “ số chấm xuất hiện trên mặt của

con súc sắc chia hết cho 3 ” . Tính P  A.

A. P  A  3. B. P  A  2 . C. P  A  1 . D. P  A  1.

3 3

Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của BC và CD. Gọi d là giao tuyến

của hai mặt phẳng  AMN  và  ABD (tham khảo hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BD.
B. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với MD.
C. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BC.
D. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với NB.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD / / BC, AD  3BC. Gọi M , N lần lượt

là trung diểm của AB,CD; G là trọng tâm của tam giác SAD (tham khảo hình vẽ). Mặt phẳng GMN 

cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là

A. Tam giác. B. Hình thang có hai cạnh bên không song song.

C. Ngũ giác. D. Hình bình hành.

Câu 4: Gieo 3 đồng xu cân đối đồng chất là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là

A. NN , NS, SN , SS.

B. NNN , SSS, NNS, SSN , NSN , SNS, NSS, SNN.

C. NNN , SSS, NNS, SSN , NSN , SNS.

D. NNN , SSS, NNS, SSN , NSS, SNN.

Trang 1/6 - Mã đề thi 132

Trang 304

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành (tham khảo hình vẽ). Tìm giao tuyến

của hai mặt phẳng SAD  và SBC .

A. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD  và SBC  là đường thẳng SE với E là giao điểm của

AC và BD.

B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD  và SBC  là đường thẳng SE với E là giao điểm của AD và

BC.

C. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD  và SBC  là đường thẳng d đi qua S và song song với AD.
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD  và SBC  là đường thẳng d đi qua S và song song với AB.

Câu 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC; G là trọng tâm của

tam giác BCD (tham khảo hình vẽ). Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ  và  BCD .

A. Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ  và  BCD  là đường thẳng đi qua I và song song với AB.

B. Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ  và  BCD  là đường thẳng đi qua J và song song với BD.

C. Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ  và  BCD  là đường thẳng đi qua G và song song với CD.

D. Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ  và  BCD  là đường thẳng đi qua G và song song với BC.

Câu 7: Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Gọi X là tập hợp các tam

giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác trên. Tính xác suất để chọn được một tam giác từ tập X là tam

giác cân nhưng không phải là tam giác đều.

A. 144 . B. 7 . C. 23 . D. 21 .
136 816 136 136

Câu 8: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển

sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán.

A. 1 . B. 37 . C. 5 . D. 2 .
21 42 42 7

Câu 9: Khi sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh mệnh đề chứa biến An đúng với mọi số tự

nhiên n  p ( p là một số tự nhiên), ta tiến hành ba bước

Bước 1: Kiểm tra mệnh đúng trong trường hợp n  p.

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với n  k ( k  p, k  * ), tức ta có Ak  đúng.

Bước 3: Khi n  k 1, ta chứng minh Ak 1 đúng

Trang 2/6 - Mã đề thi 132

Trang 305

Kết luận: theo phương pháp quy nạp toán học An đúng với mọi số tự nhiên n  p ( p là một số tự

nhiên)

Khẳng định nào sau đây đúng về các bước chứng minh một bài toán theo phương pháp quy nạp toán

học?

A. Các bước tiến hành đúng. B. Bước 1 tiến hành sai.

C. Bước 2 tiến hành sai. D. Bước 3 tiến hành sai.

Câu 10: Một học sinh chứng minh mệnh đề “ 8n 1 chia hết cho 7 với mọi n  * ” như sau

 Bước 1: Giả sử đúng với n  k k  * , tức là 8k 1 chia hết cho 7.

 Bước 2: Ta có 8k1 1  8 8k 1  7, kết hợp với giả thiết 8k 1 chia hết cho 7 nên suy ra được 8k1 1

chia hết cho 7 . Vậy 8n 1 chia hết cho 7 với mọi n  *.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Học sinh chứng minh đúng.
B. Học sinh chứng minh sai vì không kiểm tra mệnh đề đúng trong trường hợp n  1.
C. Học sinh chứng minh sai vì không có giả thiết quy nạp.
D. Học sinh chứng minh sai vì không sử dụng giả thiết quy nạp.

Câu 11: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A. Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng  P thì trong mặt phẳng  P tồn tại một đường

thẳng a song song với đường thẳng d.

B. Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng  P , đường thẳng a bất kỳ nằm trong mặt phẳng

 P thì a và d chéo nhau.

C. Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng  P thì trong mặt phẳng  P có duy nhất một đường

thẳng a song song với đường thẳng d.

D. Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng  P thì d song song với mọi đường thẳng nằm trong

mặt phẳng  P.

Câu 12: Cho Sn  13  23  33  ...  n3 với n  *. Khẳng định nào sau đây là đúng?

n2 n 12 n3 n 13 n2 n 12 n3 n 13

A. Sn  4 . B. Sn  4 . C. Sn  4 . D. Sn  4 .

Câu 13: Có 8 bạn học sinh lớp 11A trong đó có An và Bình được xếp ngẫu nhiên theo một hàng ngang.

Tính xác suất để An và Bình ngồi cạnh nhau.

A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
8 4 64 25

Câu 14: Một lớp có 20 nam sinh và 15 nữ sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài

tập. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ.

A. 4615 . B. 4610 . C. 4615 . D. 4651.
5263 5236 5236 5236

Câu 15: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển

sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.

A. 37 . B. 2 . C. 1 . D. 5 .
42 7 21 42

Câu 16: Trong một lớp học có 54 học sinh trong đó có 22 nam và 32 nữ. Cho rằng ai cũng có thể tham

gia làm cán sự lớp. Chọn ngẫu nhiên 4 người để làm ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập,

1 bí thư đoàn, 1 lớp phó lao động (mỗi người một chức vụ). Tính xác suất để ban cán sự lớp đều là nữ.

A. C342 . B. A322.C222 . C. C322.C222 . D. A342 .
4!C544 A544 A544 4!C544

Câu 17: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ (biết rằng mỗi người ném bóng vào rổ của mình). Gọi

A là biến cố: “cả hai người cùng không ném trúng bóng vào rổ”, gọi B là biến cố “có ít nhất một người

ném trúng bóng vào rổ”. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A và B là hai biến cố chắc chắn.

B. A và B là hai biến cố không thể.

Trang 3/6 - Mã đề thi 132

Trang 306

C. A và B là hai biến cố đối nhau.

D. A và B là hai biến cố xung khắc và không phải là đối nhau.

Câu 18: Cho Sn  1  1  1  ...  n  1 1 với n  N*. Tính S3.
1.2 2.3 3.4 n

A. S3  1. B. S3  1. C. S3  3. D. S3  2.
12 6 4 3

Câu 19: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Nếu hai đường thẳng chéo nhau thì hai đường thẳng đó có điểm chung.

B. Nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì hai đường thẳng đó song song hoặc chéo nhau.

C. Nếu hai đường thẳng đồng phẳng thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

D. Nếu hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau.

Câu 20: Khi thực hiện phép thử T , Gọi A, B là hai biến cố liên quan đến phép thử T. Khi đó

P  A , P  B lần lượt là xác suất của hai biến cố A, B. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu A  B   thì A và B là hai biến cố đối nhau.

B. Nếu P  B  0 thì B là biến cố không thể.

C. Nếu P  A  1 thì A là biến cố chắc chắn.

D. Nếu A, B là hai biến cố đối nhau thì P  A  P  B  1.

Câu 21: Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “có đúng 2 lần

xuất hiện mặt sấp”

A. P  A  1 . B. P  A  1 . C. P  A  3 . D. P  A  7 .

2 4 8 8

Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của

SA, SC (tham khảo hình vẽ). Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng  BMN  và  ABCD .

A. d là đường thẳng đi qua B và song song với AC.
B. d là đường thẳng đi qua S và song song với AD.
C. d là đường thẳng đi qua B và song song với CD.
D. d là đường thẳng đi qua hai điểm M , N.

Câu 23: Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên

bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ.

A. 143 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
280 560 16 28

Câu 24: Cho ba mặt phẳng  P,Q , R lần lượt giao nhau theo ba giao tuyến phân biệt a, b, c. Khẳng

định nào sau đây là đúng?
A. Ba đường thẳng a,b, c đôi một cắt nhau.

B. Ba đường thẳng a,b, c đôi một cắt nhau và tạo thành một tam giác.

C. Ba đường thẳng a,b, c song song.

D. Ba đường thẳng a,b, c song song hoặc đồng quy.

Trang 4/6 - Mã đề thi 132

Trang 307

Câu 25: Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến An đúng với mọi số tự nhiên n  p ( p là một

số tự nhiên). Ở bước 1 (bước cơ sở) của chứng minh quy nạp, bắt đầu chứng minh An đúng với n

bằng

A. n  p 1. B. n  1. C. n  p 1. D. n  p.

Câu 26: Gieo ngẫu nhiên 2 con súc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố: “Hiệu số chấm xuất

hiện trên 2 con súc sắc bằng 1”.

A. 1 . B. 2 . C. 5 . D. 5 .
9 9 6 18

Câu 27: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người

được chọn đều là nữ.

A. 1 . B. 7 . C. 8 . D. 1 .
5 15 15 15

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là AD. Lấy điểm M thuộc cạnh

SD sao cho MD  2SM . Gọi N là giao điểm của SA và  MBC  (tham khảo hình vẽ). Tính tỉ số SN .

SA

S

M

AD

BC

A. SN  1 . B. SN  1 . C. SN  3. D. SN  2.
SA 3 SA 2 SA SA

Câu 29: Khi thực hiện phép thử T chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả năng xuất hiện. Gọi n 

là số kết quả có thể xảy ra của phép thử, A là biến cố liên quan đến phép thử T , n  A là số kết quả

thuận cho biến cố A, P  A là xác suất của biến cố A. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. P  A  n . B. PA  n  . C. P  A  n  A. D. P  A  n  A .
n  A n 

Câu 30: Cho tứ diện ABCD. Gọi I , J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ABD (tham khảo
hình vẽ). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. IJ song song với CD. B. IJ song song với AB.
D. IJ cắt AB.
C. IJ và CD chéo nhau.

-----------------------------------------------

Trang 5/6 - Mã đề thi 132

Trang 308

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 31 (1,0 điểm). Chứng minh rằng với mọi n  * thì 7n 1 chia hết cho 6.
Câu 32 (1,0 điểm). Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng có 15 học sinh là Đoàn viên ưu tú, trong đó khối
12 có 3 nam và 3 nữ, khối 11 có 2 nam và 3 nữ, khối 10 có 2 nam và 2 nữ. Đoàn trường chọn ra 1
nhóm gồm 4 học sinh là Đoàn viên ưu tú để tham gia lao động Nghĩa trang liệt sĩ. Tính xác suất để nhóm
được chọn có cả nam và nữ, đồng thời mỗi khối có 1 học sinh nam.
Câu 33 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm SA, SB.

a) Chứng minh rằng đường thẳng MO song song với mặt phẳng  SCD .
b) Xác định thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt phẳng  MON .

----------- HẾT ----------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Trang 6/6 - Mã đề thi 132

Trang 309

SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH MÔN TOÁN – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 90 phút
( ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 03 trang)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 140

I.PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 8. Từ các số trên có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác

nhau.

A. 120 B. 180 C. 280 D. 216

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của cạnh

SB, SC. Chọn mệnh đề đúng:

A. (OEF)//(SAB) B. (OEF)//(SAD) C. (OEF)//(ABCD) D. (OEF)//(SBC)

Câu 3. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng (d) thành (d’) khi đó

A. d’  d B. d’ // d hoặc d’ d.
C. d’ // d. D. d’ cắt d.

Câu 4. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song b?

A. 1 B. vô số
C. không có mặt phẳng nào D. 2

Câu 5. Nghiệm của phương trình lượng giác: 2 sin2 x  3sin x 1  0 thõa điều kiện 0  x   là:
2

A. x   B. x   C. x   D. x  5
3 2 6 6

Câu 6. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người. Tính xác suất sao cho 3 người được

chọn không có nữ nào:

7 1 7 3
A. B. C. D.

24 8 10 7

Câu 7. Hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển biểu thức  x  210 bằng?

A. 960 B. 180 C. 720 D. 3360

Câu 8. Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là:

A. 6 B. 4 C. 1 D. 2
16 16 16 16

 Câu 9. Nghiệm đầy đủ của phương trình cos x  300  sin 2x là

A. x  300  k1200 vaø x  50  k3600 k   B. x  300  k3600 vaø x  60  k3600 k  
C. x  400  k1200 vaø x  60  k3600 k   D. x  60  k3600 k  

1/3 - Mã đề 140
Trang 310

Câu 10. Điều kiện để phương trình a.sin x  b.cos x  c có nghiệm là:

A. a2 + b2 < c2 B. a2 + b2  c2 C. a2 + b2 > c2 D. a2 + b2  c2

Câu 11. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý, 2 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển

sách. Khi đó, xác suất để sách Toán luôn được lấy là

2 5 C. 1 37
A. B. D.
7 42 21 42

   Câu 12. Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin 2x 15  cos x  0 trên khoảng 00;360 .

Khi đó, S bằng

A. 750 B. 5550 C. 3550 D. 4550

Câu 13. Tập xác định của hàm số y= tan  2x   là tập nào sau đây?
 3 

A. D  R \ k,k  Z B. D  R \   k k  Z  C. D  R D. D  R \   k k  
  12 2 
 2 

Câu 14. Một nhóm có 15 công nhângồm 5 nam và 10 nữ, chọn ngẫu nhiên ra 5 người.Tính xác suất để chọn

được nhiều nhất 3 nam.

501 984 167 501
A. B. C. D.

3000 1001 1000 1001

Câu 15. Một tổ có 3 bạn nam và 6 bạn nữ. Xếp ngẫu nhiên 9 bạn này ngồi vào một chiếc bàn dài có 9 ghế.

Khi đó, xác suất sao cho 3 nam ngồi cạnh nhau là ?

3 1 1 1
A. B. C. D.

12 12 84 6

Câu 16. Phương trình sin x  2m  3 có nghiệm khi nào?

A. m(;1) 2; B. m1;2 C. m1;2 D. m(;1) 2;

Câu 17. Một hộp có 7 viên bi đen và 3 viên bi trắng. Có bao nhiêu cách chọn 2 viên bi khác màutrong các

viên bi ấy?

A. 10 B. 5046 C. 21 D. 1

Câu 18. Trong khai triển a  bn , số hạng tổng quát của khai triển là:

A. C a bk 1 k 1 nk 1 B. C k a n  k b k C. C a bk 1 nk 1 k 1 D. Cnk ankbnk
n n n

Câu 19. Cho tứ diện ABCD.Gọi I, K lần lượt là trung điểm AB, AD và Q là trọng tâm tam giác ABD.Giao

tuyến của (CDI) và (BCK) là:

A. CK B. IK C. QD D. CQ.

Câu 20. Có bao nhiêu cách cắm 4 bông hoa khác nhau vào 7 cái bình khác nhau sao cho mỗi bình nhiều nhất

một bông.

A. 35 B. 180 C. 840 D. 120

2/3 - Mã đề 140

Trang 311

Câu 21. Nghiệm của phương trình sin x  cos x  2 là:

A. x     k2 B. x    k2 C. x    k2 D. x     k2
4 6 4 6

Câu 22. Hàm số nào sao đây là hàm số lẻ?

A. y  sin x  cos x 1 B. y  sin x 1 C. y  tan x  x3 D. y  cos x

Câu 23. Cho tứ diện ABCD.Gọi K,H lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ABD.Tìm khẳng định

đúng trong các khẳng định sau:

A. KH//(ABD)
B. KH// (ABC)
C. KH //(AEF) với E, F là trung điểm củaBC và BD
D. KH//(ACD)

Câu 24. Cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 8. Từ các số trên có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác

nhau và chia hết cho 5.

A. 180 B. 216 C. 120 D. 60

Câu 25. Cho tứ diện ABCD.Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC, G là trọng tâm tam giác BCD.

A

E

B D
F
G
C

Khi đó, giao điểm của EG và (ABC) là

A. Điểm F B. Điểm C
C. Giao điểm của EG và BC D. Giao điểm của EG và AF

II.PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1. (0,5 điểm) Giải phương trình lượng giác 3 tan x 1  0

Câu 2.(0.5 điểm). Giải phương trình 3sin3x  cos3x= 2

Câu 3. (1 điểm) Tìm số hạng chứa x101.y99 trong khai triển biểu thức 2x  3y200 thành đa thức.

Câu 4: (1 điểm). Giả sử giải bóng đá AFF Cup 2018 có 12 đội tham dự, trong đó có đội Việt Nam, đội
Lào, đội Campuchia. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành ba bảng A, B, C, mỗi bảng có 4
đội. Tính xác suất để đội Việt Nam, Lào, Campuchia ở ba bảng khác nhau.
Câu 5: (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và O là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SA.
a) Chứng minh rằng AD song song với mp(MNP).
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SAD).

------ HẾT ------

3/3 - Mã đề 140
Trang 312

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 11
THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI NĂM HỌC 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 90 phút
MÃ ĐỀ 485

Họ, tên thí sinh:………………………………………….
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (35 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AD. Tìm mệnh đề

đúng?

A. MN //  BCD. B. MN //  ABD. C. MN //  ACD. D. MN //  ABC.

Câu 2. Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của 2

Câu 3. con súc sắc đó bằng 5 là:
Câu 4.
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 5 .
6 9 18 36

Một tổ học sinh có 5 nam và 6 nữ. Số cách chọn 4 học sinh từ tổ đó sao cho có cả nam và nữ là:

A. 1650. B. 7920. C. 310. D. 330.

Cho điểm A1; 1 và đường tròn x2  y2  2x  4y  4  0. Phép vị tự tâm A tỉ số vị tự

k  2 biến đường tròn trên thành đường tròn nào dưới đây?

A.  x 12   y  72  36. B.  x 12   y  72  9.

C.  x 12   y  72  36. D.  x 12   y  72  9.

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I là trung điểm của
Câu 6.
AO. Thiết diện của hình chóp bởi mặt phẳng qua I song song với SC và BD là:
Câu 7.
Câu 8. A. ngũ giác. B. tứ giác. C. lục giác. D. tam giác.

Một giá sách có hai tầng. Tầng 1 có 10 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Anh khác

nhau. Tầng 2 có 8 quyển sách toán khác nhau và 6 quyển sách Văn khác nhau. Bạn An chọn

ngẫu nhiên mỗi tầng 3 quyển sách. Xác suất để ban An chọn được 6 quyển sách không cùng

môn là:

A. 418 . B. 1135 . C. 48 . D. 17 .
435 1183 1183 435

Số nghiệm của phương trình: cos 2x  3sin x  2  0 trên khoảng 0; 20  là:

A. 40. B. 35. C. 20. D. 30.

Cho biểu thức A  2x 15 . Khai triển của biểu thức A là:
A. A  32x5  80x4  80x3  40x2 10x 1.
B. A  16x5  40x4  20x3  20x2  5x 1.
C. A  32x5  80x4  80x3  40x2 10x 1.
D. A  32x5  80x4  80x3  40x2 10x 1.

Câu 9. Phương trình 6sin2 x  7 3 sin 2x  8cos2 x  6 có tổng hai nghiệm dương nhỏ nhất bằng:

A. . B. 2 . C. 4 . D. 2.
3 3

Trang 313

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB. Gọi M là trung điểm

của SC, I là giao điểm của AD và BC, J là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của mặt

phẳng  ADM  và SBC  là:

A. IJ. B. MJ. C. MI. D. SJ.

Câu 11. Tập xác định của hàm số y  cot  2x    là:
 4 

   8 2
A. R \ 3  k , k  Z . B. R \ 3  k , k  Z .
8

C. R \   k , k  Z . D. R \   k , k  Z .

   8 8 2

Câu 12. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu hai mặt phẳng   và   song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong  
đều song song với mọi đường thẳng nằm trong   .
B. Nếu hai mặt phẳng   và    song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong  
đều song song với   .

C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt  

và   thì   và   song song với nhau.

D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta dựng được một và chỉ một đường thẳng
song song với mặt phẳng cho trước đó.

Câu 13. Một tiểu đội có 12 chiến sĩ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 chiến sĩ đó thành hàng dọc?

A. 12. B. C12 . C. .. D. 12!
12

Câu 14. Thầy giáo có 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Văn và các cuốn sách đôi một khác nhau. Hỏi thầy

giáo có bao nhiêu cách tặng cho 3 học sinh nam 3 cuốn Toán, 3 học sinh nữ 3 cuốn Văn (mỗi

học sinh 1 cuốn) từ các cuốn sách trên?

A. A53.A63. B. C53.C63. C. C6 . D. A163.
131

Câu 15. Số hạng đứng thứ 1010 trong khai triển của 1  3x2018 theo lũy thừa tăng dần của x là:

A. C 1009 .31009.x1009 . B. C1010 .31010.x1010 .
2018 2018

C. C 1010 .31010.x1010 . D. C1009 .31009.x1009 .
2018 2018

Câu 16. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Kết luận nào sau đây là sai?

A. T C  D. B. V A,2 O  C. C. VO,1  B   D. D. QO,180  A  C.
AB

Câu 17. Số giá trị nguyên của m để phương trình msin x  2cos x  2m có nghiệm là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 18. Hai xạ thủ A và B cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia cách độc lập với nhau. Xác suất

bắn trúng bia của hai xạ thủ A và B lần lượt là 1 và 1 . Xác suất của biến cố xạ thủ A bắn
23

trúng, xạ thủ B bắn trượt là:

A. 5 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
6 3 6 3

Trang 314

Câu 19. Một đề thi có 35 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn, trong

đó chỉ có một phương án đúng. Khi thi, một học sinh đã chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời

với mỗi câu của đề thi đó. Xác suất để học sinh đó trả lời đúng cả 35 câu là:

A. 1 . B. 1 . C.  1 35 . D.  3 35 .
4 35    
4 4

Câu 20. Hình chóp tứ giác có bao nhiêu mặt?

A. 5. B. 8. C. 6. D. 4.

Câu 21. Khẳng định nào sau đây sai?
A. y  tan x là hàm lẻ. B. y  cot x là hàm lẻ.
C. y  cos x là hàm lẻ. D. y  sin x là hàm lẻ.

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt

phẳng SAB và  SCD . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với BD.

C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với AC.

Câu 23. Giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin x  4 cos x là:

A. 7. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 24. Số hạng không chứa x trong khai triển  2 x  1 8 là:
Câu 25.  x3



A. 324. B. 1856. C. 1792. D. 112.


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo véc tơ v biến điểm M 0; 4 thành điểm
M 4;6 , v có tọa độ là:

 
A. v 2;5. B. v 4; 2. C. v 4;10. D. v 4; 2.

Câu 26. Phương trình: cos x   1 có tập nghiệm là:  B.  2  k , k  Z .
2 3

 A.    k 2 , k  Z .  D.  2  k2 , k  Z .
3 3

 C.    k , k  Z .
3

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M 2;1 . Ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay

90 là:

A. M 1; 2. B. M 1; 2. C. M 2; 1. D. M 1; 2.

Câu 28. Nếu một đa giác đều có 90 đường chéo thì số cạnh của đa giác là:

A. 15. B. 20. C. 18. D. 13.
D. n  5.
Câu 29. Số tự nhiên n thỏa mãn An2  C n1 5 là:
n 1

A. n  4. B. n  3. C. n  6.

Câu 30. Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Xác suát để có 5 tấm thẻ

mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 5 là:

A. 2837 . B. 5674 . C. 4752 . D. 2376 .
60697 60697 60697 60697

Trang 315

Câu 31. Cho hình lăng trụ ABC.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABA và M là điểm tùy ý trên
đường thẳng BC. Đường thẳng MG cắt mặt phẳng  ABC tại điểm N. Tỉ số GM bằng
GN
A. 1 . B. 2. C. 3 D. 1 .
23

Câu 32. S  C1  32 C3  34 C5  ...  3 C2016 2017 có giá trị bằng:
2018 2018 2018 2018

A. 42018  22018 . B. 42018  22018 . C. 42018  22018 . D. 42018  22018 .
2 6 2 6

Câu 33. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD . Cắt tứ diện bởi mặt
phẳng GCD thì diện tích của thiết diện thu được là:

A. a2 2 . B. a2 3 . C. a2 2 . D. a2 3 .
6 4 4 2

Câu 34. Tất cả các giá trị của m để phương trình sin4 x  cos4  m  tan 2x có nghiệm là:
cos2 x  sin2 x 2

A. 0  m  9 . B. 1  m  9 . C. 0  m  9 . D. 1  m  9 .
8 8 8 8

Câu 35. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác

nhau và phải có mặt chữ số 3?

A. 144 số. B. 228 số. C. 36 số. D. 108 số.

PHẦN II. TỰ LUẬN.

Bài 1. (0,5đ) Giải phương trình: 3 sin x  cos x  2.

Bài 2. (0,5đ) Tìm số hạng chứa x11y11 trong khai triển của xy  x  2 y20 .

Bài 3. (1,5đ) Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy
ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 viên bi. Tính xác suất để lấy được 3 viên bi có đủ 3 màu.
Bài 4. (1,5đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang  AD//BC , AD  2BC  2a, SA  a,

SD  a 3. Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh AD, SD, AB .
1) Chứng minh: CIJ  // SAB.
2) Tìm thiết diện của hình chóp bởi mặt phẳng qua K và song song với SAD. Tính diện tích
thiết diện thu được theo a.
--------------HẾT----------------

Trang 316

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
Môn: Toán lớp 11

Mã đề thi Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)
132

Câu 1: Đường thẳng y  1 cắt đồ thị của hàm số y  cos x tại những điểm có hoành độ nào?
2

A. x   π  k2π,k  B. x   2π  k2π,k 
6 3

C. x   π  k2π,k  D. x   2π  k π,k 
3 3

Câu 2: Tìm m để phương trình m sin 2x  3 cos 2x  m  1 vô nghiệm?

A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAB) và (SCD) là:

A. Đường thẳng qua S và song song với BD B. Đường thẳng qua S và song song với AD
C. Đường thẳng qua S và song song với AC D. Đường thẳng qua S và song song với AB

 Câu 4: Từ tập A  0;1;2; 3; 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm bốn chữ số đôi một khác nhau?

A. 24 B. 36 C. 48 D. 60

Câu 5: Qua ba điểm không thẳng hàng xác định bao nhiêu mặt phẳng? D. 3
A. 1 B. 2 C. 4

Câu 6: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân?

A. 1, 10, -100, 1000 B. 10, 8, 6, 3 C. 2, 5, 8, 12, 15 D. 2, 6, 10, 14

Câu 7: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất một lần. Xác suất để số chấm xuất hiện nhỏ hơn ba là:

11 12
A. 2 B. 6  C. 3 D. 3

Câu 8: Cho phép tịnh tiến theo véc tơ v biến đường thẳng d : 2019x  2018y  1  0 thành chính nó.
Tọa độcủa véc tơ v là
  
 A. v 2019; 2018
 B. v 2019;2018  C. v 2018;2019  D. v 2018;2019

Câu 9: Một người gọi điện thoại nhưng quên hai chữ số cuối mà chỉ nhớ hai chữ số đó phân biệt. Người

đó bấm ngẫu nhiên hai số cuối. Xác suất để người đó gọi đúng số là:

1 13 53 83
A. 90 B. 90 C. 90 D. 90

Câu 10: Tập nghiệm của phương trình C 2  C 3  4x
x x

A. 5 B. 0 C. 5;5 D. 5;0;5

 Câu 11: Hệ số của x 10y19 trong khai triển x  2y 29 là

A. 219C 10 B. 219C 10 C. C 10 D. C 10
29 29 29 29

Câu 12: Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình?

A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng B. Phép tịnh tiến

C. Phép đồng nhất D. Phép quay

 Câu 13: Phương trình cos 2x  cos x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng π; π

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 14: Phương trình 4 sin2 x  6 3 sin x cos x  2 cos2 x  4 có tập nghiệm nào?

Trang 1/5 - Mã đề thi 132

Trang 317

A. π  k π; π  k 2π, k   B. π  k π; π  k π,k  
 6   6 
 2  2

C. π  k π; π  k π,k   D. π  k2π; π  k π,k  
 3   3 
 2  2

Câu 15: Lớp 11A có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh làm

lớp trưởng? B. 45 C. 25 D. 500
A. 20

Câu 16: Cho đường thẳng d đi qua hai điểm A,B  (α), (A  B) . Khẳng định nào đúng?

A. d  (α) B. (α)  d C. d  (α) D. d  (α)

Câu 17: Số các số nguyên dương gồm năm chữ số khác không và đôi một khác nhau?

A. A150 B. C150 C. A95 D. C 5
9

Câu 18: Dãy số nào trong các dãy số sau là dãy số giảm?

A. 8, 6, 4, 2 B. 1, 2, 7, 8 C. 3, 8, 9, 10 D. un  2n (n  *)

Câu 19: Một dãy số (un ) được tính theo quy luật u1  23, u2  2.34, u3  3.45,... Số hạng tổng quát

của dãy số theo quy luật trên là:

A. un  n(n  1)n1 B. un  n(n  2)n3 C. un  n(n  1)n2 D. un  n(n  1)n2

Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y  cos x.sin2 x B. y  1  sin x C. y  sin5 x D. y  x tan x

Câu 21: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hai đường thẳng cắt nhau thì có duy nhất một điểm chung
B. Hai đường thẳng không đồng phẳng thì chéo nhau
C. Trong không gian, hai đường thẳng song song nếu chúng không có điểm chung
D. Ba đường thẳng không đồng phẳng và đôi một cắt nhau thì đồng quy

Câu 22: Tập xác định của hàm số y  1 là tập nào?
sin 2x

 A. D   \ k2π,k   B. D   \ k π,k  
 2 

C. D   \ π  k π,k    D. D   \ k π,k  
 
 2

Câu 23: Tìm số nghiệm trong đoạn 0; 3π của phương trình sin 2x  3
2

A. 8 B. 6 C. 2 D. 5

Câu 24: Nghiệm của phương trình cot(2x  300)   3 là
3

A. x  300  k900,k   B. x  750  k 900,k  

C. x  450  k900,k   D. x  750  k 900,k  

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD có các cặp cạnh đối không song song. Gọi E là giao

điểm của AC và BD , F là giao điểm của AB và CD . Khẳng định nào đúng?

A. (SAB)  (SCD)  SF B. (SAD)  (SCB)  SF

C. (SAB)  (SCD)  SE D. (SAD)  (SBC )  SE

Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành tâm O , gọi I là trung điểm của SO .
Mặt phẳng (IAB) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gi?

A. Hình thang B. Hình bình hành C. Tam giác D. Ngũ giác

Trang 2/5 - Mã đề thi 132

Trang 318



   Câu 27: Phép tịnh tiến theo véc tơ v 2;1 biến điểm M 1;2 thành điểmM ' có tọa độ là

A. M ' 3; 1 B. M ' 2;2 C. M ' 3;1 D. M ' 1;3

Câu 28: Dãy số nào trong các dãy số sau là dãy số tăng?

A. 1, 2, 5, 9 B. 2, 3, 4,  5 C. 7, 8, 10, 9 D. 50, 40, 30, 20

Câu 29: Số cách xếp bốn người ngồi vào một hàng ngang có bốn ghế là:

A. 16 B. 4 C. 8 D. 24

Câu 30: Cho ΔABC có trọng tâm G . Gọi A ',B ',C ' lần lượt là trung điểm BC,CA,AB . Phép vị tự

tâm G biến ΔABC thành ΔA ' B 'C ' có tỉ số k bằng bao nhiêu?

A. k  0, 5 B. k  0, 5 C. k  2 D. k  2

Câu 31: Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?

A. Phép vị tự biến tam giác thành tam giác đồng dạng
B. Phép vị tự tỉ số k  2 biến tam giác có diện tích bằng 2 thành tam giác có diện tích bằng 4
C. Phép vị tự tỉ số k  1 là một phép dời hình

D. Phép vị tự biến tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k R

Câu 32: Cho cấp số cộng 1, 8, 15, 22, 29,.... Công sai của cấp số cộng này là:

A. 9 B. 8 C. 7 D. 10

Câu 33: Cho cấp số nhân 1, -3, 9, -27, 81,... . Công bội của cấp số nhân này là:

A. 2 B. 3 C. 3 D. 1

Câu 34: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Tất cả các mặt của hình hộp đều là hình bình hành

B. Tất cả các cạnh bên kéo dài của một hình chóp cụt đồng quy

C. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song thì hai giao tuyến đó song song
D. Hai mặt phẳng có hai điểm chung A, B(A  B) thì chúng có một đường thẳng chung AB duy nhất

Câu 35: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. 2, 6, 10, 14 B. 10, 8, 6, 3 C. 2, 5, 8, 12, 15 D. 1, 10, -100, 1000

Câu 36: Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  24 , BC  CD  DB  15 . Trên cạnh AB lấy

điểm P sao cho PA  xPB . Với giá trị nào của x thì mặt phẳng () qua P song song với AC và

BD cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình thoi?

A. 1, 6 B. 1, 5 C. 1 5
D. 8

Câu 37: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2  y2  2x  4y  4  0 và đường thẳng
d : x  y  2  0 . Xét phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O , góc 300

và phép vị tự tâm I (3; 4) , tỉ số k   2 biến đường tròn (C ) thành đường tròn (C ') , đường thẳng d

thành đường thẳng d ' . Khẳng định nào đúng?
A. Đường thẳng d ' và đường tròn (C ') không có điểm chung

B. Đường thẳng d ' cắt (C ') tại hai điểm có khoảng cách bằng 3 2
C. Đường thẳng d ' cắt (C ') tại hai điểm có khoảng cách bằng 6
D. Đường thẳng d ' và đường tròn (C ') có duy nhất một điểm chung

Câu 38: Cho hình lập phương ABCD.A ' B 'C ' D ' cạnh a . Một mặt phẳng chứa AC ' và song song với
BD cắt hình lập phương theo một thiết diện có diện tích bằng bao nhiêu?

A. a2 6 B. a 2 6 C. a2 3 D. a2 2
2 2 2

   Câu 39: Phương trình sin x  1 cos2 x  cos x  m  0 có đúng 5 nghiệm thuộc 0;2π khi và chỉ

 khi m  a;b . Khi đó tổng a  b là số nào?

Trang 3/5 - Mã đề thi 132

Trang 319

1 1 1 1
A. 4 B.  2 C. 4 D. 2

Câu 40: Tìm số hạng đầu và công sai d của cấp số cộng (un ) biết uu24  u5  u3  10
 u6  26

A. u1  1,d  3 B. u1  1,d  2 C. u1  2,d  3 D. u1  2,d  2

Câu 41: Cho cấp số cộng (un ) có hai số hạng đầu u1  2, u2  7 . Số hạng thứ 2018 là số nào?

A. 10092 B. 10087 C. 10089 D. 10085

 Câu 42: Tổng các nghiệm thuộc khoảng 0;2 của phương trình 3 cos x  1  0 là

A. 0 B. 4π C. 3π D. 2π

Câu 43: Một máy bay có ba động cơ I, II, III hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I, II, III
chạy tốt tương ứng là 0, 9; 0, 8; 0, 7 .Máy bay hoạt động được nếu ít nhất một trong ba động cơ trên chạy

tốt. Xác suất để máy bay hoạt động được là:

A. 0, 006 B. 0, 504 C. 0, 994 D. 0, 496

Câu 44: Hàm số y  11  4 cos3 x có bao nhiêu giá trị nguyên dương?

A. 16 B. 15 C. 23 D. 14

Câu 45: Có 40 người đăng kí chơi ít nhất một trong hai môn bóng đá và cầu lông. Trong đó có 30 người

đăng kí bóng đá, 25 người đăng kí cầu lông. Số người đăng kí cả hai môn là:

A. 25 B. 5 C. 10 D. 15

Câu 46: Trong một hộp có hai viên bi trắng và tám viên bi đen, lấy ngẫu nhiên hai viên bi bỏ ra ngoài, rồi

lấy tiếp một viên bi. Xác suất để viên bi thứ ba được viên bi trắng là:

A. 0, 012 B. 0, 0146 C. 0, 002 D. 0,2

Câu 47: Tìm số hạng đầu và công bội q của cấp số nhân (un ) biết u6  192
u7  384

A. u1  6, q  2 B. u1  5, q  2 C. u1  6, q  3 D. u1  5, q  3

Câu 48: Cho dãy số (un ) với un  1  1  1  ...  (2n  1  1) (n  *) . Số hạng thứ
1.3 3.5 5.7 1)(2n

100 của dãy số nhận giá trị nào?

100 100 100 10000
A. 201 B. 203 C. 99 D. 99.201

Câu 49: Cho đa giác đều 100 đỉnh. Số tam giác tù có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác là:

A. 100C 2 B. 50C 2 C. 50C 2 D. 100C 2
49  50 49 50

 Câu 50: Phép tịnh tiến theo v 3;2 biến đường thẳng x  5y  3  0 thành đường thẳng nào?

A. x  5y  10  0 B. x  5y  16  0 C. x  5y  16  0 D. x  5y  10  0

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/5 - Mã đề thi 132

Trang 320

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
BD D B A AC D A A A A D B B C CAC CC B B DA
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
ADA D B B C C D A A C A C A B DCB DD A A A B

Trang 5/5 - Mã đề thi 132

Trang 321

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN LỚP 11

NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi
134

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: ................................................................................ Số báo danh: ........................

Câu 1: Một bó hoa có 14 bông hoa gồm: 3 bông màu hồng, 5 bông màu xanh còn lại là màu vàng. Hỏi

có bao nhiêu cách chọn 7 bông hoa trong đó phải có đủ ba màu?

A. 3058 B. 129 C. 3432 D. 3060

Câu 2: Tìm tập xác định của hàm số: y  1 cos x  cot x ?

A. 1;1 \0 B. R \   k ,k  Z 
C. R \ k ,k  Z  
 2 

D. ;1

Câu 3: Phương trình cot x  3 có bao nhiêu nghiệm thuộc 2018 ;2018 ?

A. 4035 B. 4036 C. 2018 D. 4037

Câu 4: Chọn mệnh đề sai:
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Phép quay góc quay 90° biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
D. Phép quay góc quay 90° biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó

Câu 5: Tính tổng các nghiệm thuộc  ;3  của phương trình: sin 2x  0

cos x 1

A. 8 B. 9 C. 10 D. 3
2

Câu 6: Cho mặt phẳng   và đường thẳng d    . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu d / /   thì trong   tồn tại đường thẳng  sao cho  / /d .

B. Nếu d / /   và b    thì b / /d

C. Nếu d / /c;c    thì d //  

D. Nếu d    A và d '    thì d và d’ hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau

Câu 7:  Phương trình cos x  300  1 có các nghiệm là:
2

 x   k3600  x  300  k3600  x  300  k 2  x  k3600
 6 D. x  600  k3600
A.  B. x  900  k3600 C. 
  x  900  k 2
 x   2  k 3600


Câu 8: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số: y  3  4 cos  2x   
 6 

Trang 322 Trang 1/6 - Mã đề thi 134

A. 3 và 7 B. 1 và 7 C. – 1 và 7 D. – 1 và 1

Câu 9: Một lớp học có 30 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách thành lập một đội văn

nghệ gồm 6 người, trong đó có ít nhất 4 nam?

A. 412.803 B. 2.783.638 C. 5.608.890 D. 763.806

Câu 10: Có sáu quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 6, năm quả cầu đỏ đánh số từ 1 đến 5 và 7 quả cầu vàng

đánh số từ 1 đến 7. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba quả cầu vừa khác màu vừa khác số?

A. 125. B. 210. C. 120. D. 64.

Câu 11: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được chọn từ các chữ của tập

hợp A  {1;2;3;4;5;6}. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số được chọn có 2 chữ số

chẵn và 2 chữ số lẻ.

A. 3 B. 1 C. 2 D. 1
5 40 5 10

Câu 12: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (3  2x)2019 có bao nhiêu số hạng?

A. 2018 B. 2021 C. 2020 D. 2019

Câu 13: Trong các hàm số sau có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn trên tập xác định của nó?

y  tan 2x; y  sin2018 x; y  cos x  3 ; y  cot x

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 14: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.

Câu 15: Tìm m để bất phương trình sau đúng với mọi x  R

 2
3 sin x  cos x  2 3 sin x  2cos x 1  3m

A. m  7 B. m  7 C. m  3 D. m  0
3 3 2

Câu 16: Cho phương trình sin x 1 sin 2x  msin x  m cos2 x . Tìm tập tất cả các giá trị thực của

tham số m để phương trình có nghiệm trên khoảng  0;  
 6 

S  3 B. S  0;1 S   0; 1   3
  1; 2   2  S   0; 2 
A. C. D.

Câu 17: Một bài trắc nghiệm khách quan có 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời. Có bao

nhiêu phương án trả lời?

A. 104 B. 4 C. 40 D. 410

Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình sau có nghiệm?

msin 2x  3cos 2x  2m 1
A. 2 B. 1 C. 4 D. 10

Câu 19: Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 323 Trang 2/6 - Mã đề thi 134

A. y  tan x là hàm số nghịch biến trên   ; 3 
 4 4 

B. y  cos x là hàm số nghịch biến trên   ; 3 
 4 4 

C. y  sin x là hàm số nghịch biến trên    ;  
 4 4 

D. y  sin x là hàm số nghịch biến trên  0; 2 
 3 

Câu 20: Cho tập hợp A  {0;1; 2;3;4;5}. Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và lớn

hơn 350 ?

A. 32 . B. 40 . C. 43. D. 56 .

Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C  có phương trình  x 12   y  22  4 . Tìm phương

trình (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .

A.  x  22   y  42  16 B.  x  42   y  22  16

C.  x  22   y  42  16 D.  x  42   y  22  4

Câu 22: Tìm số hạng chứa x7 trong khai triển  x  1 13 .
 x 

A. C143 B. C133 C. C143x7 D. C133x7

Câu 23: Cho hình bình hành ABCD Phép tịnh tiến T biến:
DA

A. C thành B B. C thành A C. A thành D D. B thành C

Câu 24: Tìm tập xác định của hàm số: y  tan x ?
sin x 1

A. R B. R \   k 2 , k  Z 
 
 2 

C. R \   k ,k  Z  D. R \ k ,k  Z
 
 2 

Câu 25: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn0  4Cn1  42Cn2  ...  4n Cnn  15625 . Tìm n .

A. n  3 B. n  6 C. n  4 D. n  5

Câu 26: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số: y  2sin2 x  2sin x  5

A. 0 và 5 B. 9 và 9 C. 5 và 9 D. – 1 và 5
2

Câu 27: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi

có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

A. 7 B. 16 C. 4 D. 12

Câu 28: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 5 lần. Tính số phần tử không gian mẫu.

A. 64 B. 16 C. 10 D. 32

Câu 29: Số nghiệm của phương trình sin x  3 cos x  0 trong khoảng 0;  là:

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Trang 324 Trang 3/6 - Mã đề thi 134

Câu 30: Tìm tập xác định của hàm số: y  tan  2x    ?
 6 

A. R \   k ,k  Z  B. R \    k ;k  Z 
   6 2 
 2  

C. R \   k ,k  Z  D. R \   k ;k  Z 
   2 
 6   6 

Câu 31: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm trong hai lần

gieo nhỏ hơn 6.

A. 1 B. 5 C. 2 D. 11
6 18 9 36

Câu 32: Tính số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi sao

cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau?

A. 10! B. 7!4! C. 6! 4! D. 6!5!

Câu 33: Một hộp có 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 2 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính

xác suất để chọn được 2 quả cầu khác màu.

A. 1 B. 17 C. 5 D. 13
18 18 18 18

Câu 34: Cho đường thẳng a cắt 2 đường thẳng song song b và b' . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a
thành chính nó và biến b thành b' ?
A. 1 B. 0 C. 2 D. Vô số

Câu 35: Chọn khẳng định sai?

A. Hàm số y  tan x  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2 .

B. Hàm số y  cos x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2 .

C. Hàm số y  cot x  tan x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ  .

D. Hàm số y  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ  .



Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy cho v  1; 2 và điểm M 2;5 . Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M


qua phép tịnh tiến v :

A. M’ 1;6 B. M’ 3;1 C. M’ 3;7 D. M’ 4;7

Câu 37: Cho tứ diện ABCD.Các điểm P,Q lần lượt là trung điểm của AB và CD ; điểm R nằm trên

cạnh BC sao cho BR  2RC . Gọi S là giao điểm của mp  PQR và cạnh AD . Tính tỉ số SA

SD
A. 2 B. 3 C. 5 D. 7

233

Câu 38: Tìm ảnh của điểm N 2;4 qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép



quay tâm O góc quay −90° và phép tịnh tiến theo vectơ u 1;2 .

A. N '4;2 B. N '2;4 C. N '2;4 D. N '5;0

Câu 39: Cho đường tròn O, AB và CD là hai đường kính. Gọi E là trung điểm AO ; CE cắt AD tại

F. Tìm tỉ số k của phép vị tự tâm E biến C thành F

Trang 325 Trang 4/6 - Mã đề thi 134

A. k   1 B. k   1 C. k  1 D. k  1
3 2 3 2

Câu 40: Cho parabol  P : y  x2  2x  m . Tìm m sao cho  P là ảnh của  P ' : y  x2  2x 1 qua



phép tịnh tiến theo vectơ v  0,1 .

A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m  

Câu 41: Phương trình sin 2x   1 có hai họ nghiệm có dạng x    k và x    k   0    .

2
Khi đó: Tính  2  2 ?

2 25 2 C.  25 2 D.   2
A. B. 72 3

3 72

Câu 42: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số cạnh là:

A. 5 cạnh. B. 6 cạnh. C. 9 cạnh. D. 10 cạnh.

Câu 43: Tìm hệ số của x6 trong khai triển  1  x3 3n1 với x  0 , biết n là số nguyên dương thỏa mãn
 x



3Cn21  nP2  4 An2 .

A. 210. B. 120x6. C. 210x6. D. 120.

Câu 44: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . I là trung điểm của AC , J là một điểm trên

cạnh AD sao cho AJ  2JD .  P là mặt phẳng chứa IJ và song song với AB . Tính diện tích

thiết diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng  P .

3a2 51 3a2 31 a2 31 5a2 51
A. B. C. D.

144 144 144 144

Câu 45: Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N là điểm trên AC mà AN  1 AC , P là điểm
4

trên đoạn AD mà AP  2 AD . Gọi E là giao điểm của MP và BD , F là giao điểm của MN
3

và BC . Khi đó giao tuyến của  BCD và CMP là:

A. CE B. NE C. MF D. CP

Câu 46: Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc đoạn AC. Mặt phẳng   qua M song song với AB và

AD. Thiết diện của   với tứ diện ABCD là hình gì?

A. Hình tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình ngũ giác.

Câu 47: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC ; điểm G là trọng tâm

của tam giác BCD . Tìm giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng  ABC  .

A. Giao điểm của MG và BC . B. Giao điểm của MG và AC .
C. Giao điểm của MG và AB . D. Giao điểm của MG và AN .

Câu 48: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi

có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?

A. 24 B. 72 C. 12 D. 48

Câu 49: Tìm m để phương trình: tan x  mcot x  4 có nghiệm

Trang 326 Trang 5/6 - Mã đề thi 134

A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  4

Câu 50: Trong một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 3 bóng đèn.

Tính xác suất để lấy được 3 bóng tốt.

A. 28 B. 1 C. 14 D. 28
55 55 55 55

----------- HẾT ----------

Đáp án tham khảo

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ACBCABBCCA
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ACACBDDBBC
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
CDACBBDDAD
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
BBDADCADAC
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
ADADAADBBC

Trang 327 Trang 6/6 - Mã đề thi 134

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN TOÁN – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên học sinh:………………………………………………..………….., lớp 11:………..….

-------------*-*-------------
Học sinh viết câu này vào giấy làm bài: “Đề thi dành cho các lớp 11CV, 11CA, 11CTrN,
11D, 11SN”
Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau:

1) tan  2 x      3. 2) sin3x  3 cos3x  sin x .
 6 

 Bài 2. (1 điểm) Tìm số hạng có chứa x10 trong khai triển 3x2  2 10 với  x  0 .

Bài 3. (1 điểm) Từ các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn
gồm 5 chữ số (các chữ số không cần khác nhau).

Bài 4. (1 điểm) Tại trạm xe buýt có 5 hành khách đang chờ xe
đón, không ai quen nhau trong đó có anh A và chị B. Khi
đó có 1 chiếc xe ghé trạm để đón khách, biết rằng lúc đó
trên xe chỉ còn đúng 5 ghế trống mỗi ghế trống chỉ 1
người ngồi gồm có 1 dãy ghế trống 3 chỗ và 2 chỗ ghế
đơn để chở 5 người tham khảo hình vẽ bên các ghế trống
được ghi là ,,,, và 5 hành khách lên ngồi ngẫu nhiên vào 5 chỗ còn trống.
Tính xác suất để anh A và chị B ngồi cạnh nhau ?

Bài 5. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.

1) Tìm giao tuyến của mặt phẳng SCD và mặt phẳng  SAB .

2) Gọi G là trọng tâm tam giác SBC, F trung điểm AD, gọi H là giao điểm của AC

và BF. Chứng minh rằng GH / / SAB .

3) Gọi E trên tia đối của BA sao cho BE  2BA, M trên cạnh SE sao cho

ME  2MS , gọi I là giao điểm của  MBD với SC . Tính tỉ số IS .

IC
Bài 6. (1 điểm) Một quả bóng « siêu nẩy » rơi từ độ cao 30 mét so với mặt đất khi chạm

đất nó nẩy lên cao với độ cao bằng 2 so với độ cao lần tước đó. Hỏi ở lần nẩy lên
3

thứ 11 quả bóng đạt độ cao tối đa bao nhiêu mét so với mặt đất ( lấy kết quả gần
đúng 2 số sau dấu phẩy) ?
Bài 7. (1 điểm) Cho một đa giác đều 30 đỉnh. Có bao nhiêu tam giác cân có 3 đỉnh là 3
đỉnh của đa giác ban đầu?

HẾT.

Trang 328

Trang 329

TÓM TẮT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 11 – HKI

Câu Nội dung Điểm
Câu 1.1 1
tan  2 x      3 0.25
Câu 1.2  6  0.5
0.25
Câu 2  tan  2x     tan     1
 6   3  0.25
0.25
 2x       k 0.25
63 0.25
1
 x    k  , k  Z là nghiệm. 0.25
4 2 0.25
0.25
sin3x  3 cos3x  2 0.25

1 sin3x  3 cos3x 1 1
22 0.25

sin  3x     1 0.25
 3 
0.25
3x      k2 0.25
32

x  5  k 2 ( k  )
18 3

 Tìm số hạng có chứa x10 trong khai triển 3x2  2 10 với  x  0

10 10 3x2 10k


      3x2  2 C1k0 2 k

k 0

    3x2  2 10  10 C1k0 310k 2 k .x202k
k 0

Yêu cầu bài toán tương ứng với k  5

Câu 3  Vậy số hạng chứa x10 trong khai triển 3x2  2 10 với  x  0 là

1959552x10
Từ các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
chẵn gồm 5 chữ số (các chữ số không cần khác nhau).

Gọi số có 5 chữ số là a1a2a3a4a5
Số cách chọn a1 : 8 cách

Số cách chọn a2 : 9 cách
Số cách chọn a3 : 9 cách
Số cách chọn a4 : 9 cách
Số cách chọn a5 : 5 cách

Số các số thỏa yêu cầu bài toán là :8.9.9.9.5=29160 số

Trang 330

Câu 4 Tại trạm xe buýt có 5 hành khách đang 1
Câu 5.1 chờ xe đón, trong đó có anh A và chị B.
Khi đó có 1 chiếc xe ghé trạm để đón 0.25
khách, biết rằng lúc đó trên xe chỉ còn 0.25
đúng 5 ghế trống mỗi ghế trống chỉ 1
người ngồi gồm có 1 dãy ghế trống 3 chỗ 0.25
và 2 chỗ ghế đơn để chở 5 người tham
khảo hình vẽ bên các ghế trống được ghi là ,,,, và 5 hành 0.25
khách lên ngồi ngẫu nhiên vào 5 chỗ còn trống. Tính xác suất để anh 1
A và chị B ngồi cạnh nhau ? 0.25
0.25
Phép thử là xếp 5 người vào 5 chỗ ngồi nên   5!  120 0.5

Gọi A là biên cố anh A và chị B ngồi cạnh nhau

Ta xem các vị trí trống được đánh số như hình

Chọn vị trí cho cặp A,B ngồi có 2 cách là ,;,

Xếp A,B vào ghế có 2!
Xếp 3 người còn lại vào vị trí  là 3 cách
Xếp 2 người vào vị trí  là 2 cách
Xếp 1 người vào vị trí trống còn lại là 1 cách

Nên A  2.2!.3.2.1  24

P A  1

5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.

Tìm giao tuyến của mặt phẳng SCD và mặt phẳng  SAB .

S SCD  SAB

Ta có AB / /CD ( do ABCD là hình bình hành )

Vậy: SCD  SAE   Sx / /CD / / AE

Câu 5.2 Gọi G là trọng tâm tam giác SBC, F trung điểm AD, gọi H là giao 1
Câu 5.3
điểm của AC và BF. Chứng minh rằng GH / / SAB .

H là trọng tâm tam giác ABD nên AH  2 AO  1 AC (1) 0.25
33

Gọi K là giao điểm CG với SB nên K là trung điểm SB, mà G trọng tâm 0.25

tam giác SBC nên KG  1 KC (2)
3

Từ (1) và (2) nên HG / / AK 0.25
0.25
Vậy GH / /  SAE 

Gọi E trên tia đối của BA sao cho BE  2BA, M trên cạnh SE sao 1

cho ME  2MS , gọi I là giao điểm của  MBD với SC . Tính tỉ số :

IS .
IC

Trong mp  SEC  dựng MQ / /EC cắt SC tại Q ta có SQ  1 0.25

SC 3

Trang 331

Trong  ABCD , EC cắt BD tại P. 0.25

Trong  SCE  , MP cắt SC tại I 0.25
0.25
Cách khác: Học sinh gọi P là giao điểm của CE và BD.
0.25
Ta có: M , P, I  SCE    MBD nên M, P, I thẳng hàng
0.25
Trong mặt phẳng  ABCD ta có: PC  CD  1  C là trung điểm PE 0.25
0.25
PE BE 2 1

Trong mặt phẳng  SCE  ta có: 0.25
0.25
Câu 5.3 IQ  QM  MQ  1 0.25
IC CP CE 3 0.25
Cách 2:  IS  IC 1
0.25
Dùng Trong  ABCD , EC cắt BD tại P. 0.25
định lý
Trong  SCE  , MP cắt SC tại I
Menelaus
Cách khác: Học sinh gọi P là giao điểm của CE và BD.

Ta có: M , P, I  SCE    MBD nên M, P, I thẳng hàng

Trong mặt phẳng  ABCD ta có: PC  CD  1  C là trung điểm PE

PE BE 2

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SCE với cát tuyến PIM ta có:

IS . PC . ME  1
IC PE MS

Câu 6 Suy ra IS  1
Câu 7. IC

Một quả bóng « siêu nẩy » rơi từ độ cao 30 mét so với mặt đất khi

chạm đất nó nẩy lên cao với độ cao bằng 2 so với độ cao lần tước
3

đó. Hỏi ở lần nẩy lên thứ 11 (quả bóng chạm đất 11 lần) quả bóng
đạt độ cao tối đa bao nhiêu mét so với mặt đất ( lấy kết quả gần đúng

2 số sau dấu phẩy) ?

Gọi un là độ cao quả bóng nảy lên sau lần chạm đất thứ n

Ta có: u1  2 .30  20
3

Ta có: un1  2 nên un là cấp số nhân với công bội q  2 .
3 un 3

Suy ra un  20. 2 n1
3 

Ta có: u11  0.35

Cho một đa giác đều 30 đỉnh. Có bao nhiêu tam giác cân có 3 đỉnh là
3 đỉnh của đa giác ban đầu?

Số tam giác cân không đều là:
Số cách chọn đỉnh tam giác cân : 30

Đường kính qua đỉnh tam giác chia đường tròn ngoại tiếp đa giác thành 2 phần
2 điểm còn lại cùa tam giác cân đối xứng qua đường kính
Số cách chọn 2 đỉnh còn lại là: 13 (bỏ đỉnh tạo thành tam giác đều)
Số tam giác cân không đều là: 30.13=390

Trang 332

Số tam giác đều là 10 0.25
Số tam giác cân là: 390+10=400 0.25

Hết.

Trang 333

Trang 334

Trang 335

Trang 336

Trang 337

Trang 338

Sở GD&ĐT Hà Nội ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Trường THPT Kim Liên Môn Toán – Lớp 11
Năm học 2018-2019
Mã đề 570
Thời gian làm bài: 90 phút

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: Một người vào của hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món khác nhau, 1

loại quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng khác nhau và một loại đồ uống trong 3 loại

đồ uống khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn?

A. 13 . B. 100 . C. 75 . D. 25 .

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 12sin x  5cos x  m có nghiệm.
Câu 3:
Câu 4: A. 13 . B.Vô số. C. 26 . D.  27 .

Cho hình chóp S.ABCD , biết AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại O . Tìm giao tuyến của hai

mặt phẳng SAB và SCD

A. SO . B. SM . C. SA D. SC .

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos 2x trên đoạn

  ;   . Tính giá trị biểu thức T  M  2m .
3 6 

A. T  2 . B. T  1 3 . C. T  3 . D. T  5 .
2 2

Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số y  tan x .
Câu 6:
Câu 7: A.  \   k | k    . B.  \ k | k   .
Câu 8:  
 2 
Câu 9:
C.  \   k 2 | k  . D.  \ k2 | k   .
 2 

Cho ba điểm A1; 2 , B 2;3 , C 6;7 . Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ u các điểm A ,

B , C lần lượt biến thành các điểm A2;0 , B , C . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 
A. B3;5 . B. C7;5 . C. u 3; 2 D. u 1; 2 .

Gieo con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện ở hai lần là

một số tự nhiên lẻ

A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
4 4 2 6

Tập nghiệm của phương trình cos x  2 là:
2

A. 3  k2 , k   . B.    k2 , 5  k2 , k   .
   4 
 4  4

C.  3  k2 , k   . D.    k2 , k   .
4  4

Tìm tập xác định của hàm số y  1 cos x .
1 sin x

A.  \ k , k   . B.  \   k2 , k   .
 
 2

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 339 1

C.  . D.  \ k2 , k  .

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , I là trung điểm cạnh SC .
Xét các mệnh đề:

(I). Đường thẳng IO song song SA .

(II). Mặt phẳng  IBD cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một tứ giác.

(III). Giao điểm của đường thẳng AI và mặt phẳng SBD là trọng tâm tam giác SBD .

(IV). Giao tuyến hai mặt phẳng  IBD và SAC  là OI .

Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.

Câu 11: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x3  1 12 .
 x 

A. 220 . B. 220 . C. 924 . D. 924 .

Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn trên  ?

A. y  sin    x  . B. y  tan x . C. y  sin x . D. y  sin  x    .
 2   6 

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C  :  x  12   y  22  4 . Phép đối xứng trục

Ox biến đường tròn C  thành đường tròn C ' có phương trình là:

A.  x 12   y  22  4 . B.  x 12   y  22  4 .

C.  x 12   y  22  4 . D.  x 12   y  22  4 .

Câu 14: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm

K sao cho BK  2KD . Gọi F là giao điểm của AD với mặt phẳng  IJK  . Tính tỉ số FA .

FD

A. 7 . B. 2 . C. 11 . D. 5 .
3 5 3

Câu 15: Hình nào sau đây có vô số tâm đối xứng? C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng.

A. Hình vuông. B. Hình tròn.

Câu 16: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng   ;   ?
 2 

A. y  cos x . B. y  tan x . C. y  cot x . D. y  sin x .

Câu 17: Cho hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng thứ nhất ta lấy 20 điểm phân biệt. Trên

đường thẳng thứ hai ta lấy 18 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ

3 điểm trong các điểm nói trên ?

A. 18C220  20C128 . B.  20C138 18C230 . C. C338 . D.  C320.C138 .

Câu 18: Xét phép vị tự tâm I với tỉ số k  3 biến ABC thành A ' B 'C ' . Hỏi diện tích A ' B 'C ' gấp

mấy lần diện tích ABC ?

A. 6 . B. 27 . C. 3 D. 9 .

Câu 19: Số nghiệm của phương trình tan  2x  5   30 trên khoảng 0;3  .
 6 

A. 3 . B. 8 . C. 4 . D. 6 .

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 340 2

Câu 20: Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos2 x  sin x cos x  2sin x  cos x  2 trên khoảng

  ; 5  .
 2 

A. T  15 . B. T  21 . C. T  7 . D. T  3 .
2 8 4

Câu 21: Cho phương trình cos2  x    20 cos    x   11  0. Khi đặt t  cos    x  , phương trình
 3   6   6 

đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?

A. t2  20t 12  0. B. t2  20t 11  0 . C. t2 10t  6  0 . D. t2 10t  5  0 .

Câu 22: Tính số các chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử:

A. 720 . B. 35 . C. 480 . D. 24 .

Câu 23: Xét đường tròn lượng giác như hình vẽ,biết AOC  AOF  300 . D, E lần lượt là các điểm đối

xứng với C, F qua gốc O . Nghiệm của phương trình 2 sin x 1  0 được biểu diễn trên đường

tròn lượng giác là những điểm nào?

A. Điểm C , điểm D . B. Điểm E , điểm F .
C. Điểm C , điểm F . D. Điểm E , điểm D .

Câu 24: Biết hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển 1 4xn là 3040 . Số tự nhiên n bằng bao

nhiêu?

A. 24 . B. 26 . C. 28 . D. 20 .

Câu 25: Một bộ đề thi Olimpic Toán lớp 11 của Trường THPT Kim Liên mà mỗi đề gồm 5 câu được

chọn từ 15 câu mức dễ, 10 câu mức trung bình và 5 câu mức khó. Một đề thi được gọi là

“Tốt” nếu trong đề thi phải có cả mức dễ, trung bình và khó, đồng thời số câu mức khó không ít

hơn 2 . Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. Tìm xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi

“Tốt”.

A. 1000 . B. 1 . C. 10 . D. 3125 .
5481 150 71253 23751

II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1: a) Giải phương trình cos2 x  sin 2x  3sin2 x  2 .

b) Một hộp đựng tám thẻ được ghi từ 1 đến 8 . Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ, tính xác suất

để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11.

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 341 3

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn C  có phương trình x2  y2  2x  4 y  4  0
và điểm I 2;1 . Phép vị tự tâm I tỉ số k  2 biến đường tròn C  thành đường tròn C .
Viết phương trình đường tròn C .

Câu 3: Cho n là số nguyên dương chẵn bất kì, chứng minh
Câu 4:
1! 1  3! 1 3!  5! 1 5!  ...   n 1  2n1 . .
n n n!
n 1! 1!1!

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , I lần lượt là trung điểm của
SA, SB, BC ; điểm G nằm giữa S và I sao cho SG  3 .

SI 5

a) Tìm giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng  ABCD .

b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNG .

---HẾT---

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 342 4

Sở GD&ĐT Hà Nội ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Trường THPT Kim Liên Môn Toán – Lớp 11
Năm học 2018-2019
Mã đề 570
Thời gian làm bài: 90 phút

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: Một người vào của hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món khác nhau, 1

loại quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng khác nhau và một loại đồ uống trong 3 loại

đồ uống khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn?

A. 13 . B. 100 . C. 75 . D. 25 .

Lời giải

Chọn C
Số cách chọn thực đơn là: 5.5.3  75 .

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 12sin x  5cos x  m có nghiệm.
Câu 3:
A. 13 . B.Vô số. C. 26 . D.  27 .

Lời giải

Chọn D

Phương trình 12 sin x  5 cos x  m có nghiệm  122  52  m2  m2  169  13  m  13

Mà m    m 13; 12; 11;....;12;13

Vậy có 27 số nguyên m thỏa mãn.

Cho hình chóp S.ABCD , biết AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại O . Tìm giao tuyến của hai

mặt phẳng SAB và SCD

A. SO . B. SM . C. SA D. SC .

Lời giải

Chọn A

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 343 1

O  AB   O   SAB  

Ta có: AB  SAB    O SAB  SCD

O CD   O  
SCD 
CD  SCD


Lại có: S SAB  SCD; S  O . Khi đó SAB  SCD  SO

Câu 4: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos 2x trên đoạn

  ;   . Tính giá trị biểu thức T  M  2m .
3 6 

A. T  2 . B. T  1 3 . C. T  3 . D. T  5 .
2 2

Lời giải

Chọn A

Ta có:    x     2  2x     1  cos 2x  1  M  1, m   1  T  2 .
363 32 2

Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số y  tan x .

A.  \   k | k    . B.  \ k | k   .
  D.  \ k2 | k   .
 2 

C.  \   k 2 | k  .
 
 2

Câu 6: Lời giải
Chọn A

Hàm số xác định khi và chỉ khi cos x  0  x    k , k   .

2


Cho ba điểm A1; 2 , B 2;3 , C 6;7 . Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ u các điểm A ,

B , C lần lượt biến thành các điểm A2;0 , B , C . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 
A. B3;5 . B. C7;5 . C. u 3; 2 D. u 1; 2 .

Lời giải

Chọn B     
 AA  BB  CC  u u
Ta có AA  1;  2 mà  1;  2

Vì     xB  2  1  B3;1 .
BB  u  yB  3  2


Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 344 2

Vì      xC  6  1  C7;5 .
CC u  yC  7  2


Câu 7: Gieo con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện ở hai lần là
Câu 8:
Câu 9: một số tự nhiên lẻ

A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
4 4 2 6

Lời giải

Chọn B

Số phần tử không gian mẫu: n   6.6  36

Gọi A: “Tích số chấm xuất hiện ở hai lần là một số tự nhiên lẻ”

 n  A  3.3  9

Xác suất của biến cố A : P  A  9  1 .

36 4

Tập nghiệm của phương trình cos x  2 là:
2

A. 3  k2 , k   . B.    k2 , 5  k2 , k   .
   4 
 4  4

C.  3  k2 , k   . D.    k2 , k   .
 4   4 

Lời giải

Chọn D

Ta có: cos x  2  cos x  cos   x     k 2 , k   .
24 4

Tìm tập xác định của hàm số y  1 cos x . B.  \   k2 , k   .
1 sin x  2 

A.  \ k , k   . D.  \ k2 , k  .

C.  .

Lời giải

Chọn B

Hàm số xác định khi 11 csions x  0  1 sin x  0  sin x  1  x    k 2 .
x 2

1 sin x  0

Vậy D   \   k 2 , k   .
 
 2

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , I là trung điểm cạnh SC .
Xét các mệnh đề:

(I). Đường thẳng IO song song SA .

(II). Mặt phẳng  IBD cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một tứ giác.

(III). Giao điểm của đường thẳng AI và mặt phẳng SBD là trọng tâm tam giác SBD .

(IV). Giao tuyến hai mặt phẳng  IBD và SAC  là OI .

Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 345 3

Lời giải

Chọn C

+) IO là đường trung bình trong tam giác SAC nên IO // SA , do đó mệnh đề (I) đúng.
+) Mặt phẳng IBD cắt hình chóp the thiết diện là tam giác IBD , do đó mệnh đề (II) sai.
+) AI  SO  G vậy G là trọng tâm tam giác SAC nên SG  2 SO .

3

Ta thấy SO  SBD nên IA   SBD  G , SO là đường trung tuyến SBD nên G là trọng

tâm tam giác SBD . Vậy mệnh đề (III) đúng.

+) I là điểm chung của hai mặt phẳng SAC  và  IBD .

AC  BD  O nên O là điểm chung của hai mặt phẳng SAC  và  IBD .

 IBD  SAC   OI . Vậy mệnh đề (IV) đúng.

Vậy có 3 mệnh đề đúng.

Câu 11: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x3  1 12 .
 x 

A. 220 . B. 220 . C. 924 . D. 924 .
Chọn A Lời giải

 1 12 12 k. 12k 12
 x 
C1k2 .  C1k2.

k 0 k 0
       Ta có 1 12k .x4k 12 .
x3   x3  x 1

 Số hạng tổng quát: Tk1  C1k2. 1 12k .x4k12 .

Số hạng không chứa x suy ra: 4k 12  0  k  3 .

Vậy số hạng không chứa x là: T4  C132.19  220 .

Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn trên  ?

A. y  sin    x  . B. y  tan x . C. y  sin x . D. y  sin  x    .
 2  Lời giải  6 

Chọn A

Ta có y  sin    x   cos x là hàm số chẵn trên  (theo định nghĩa).
 2 

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C  :  x  12   y  22  4 . Phép đối xứng trục

Ox biến đường tròn C  thành đường tròn C ' có phương trình là:

A.  x 12   y  22  4 . B.  x 12   y  22  4 .

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 346 4

C.  x 12   y  22  4 . D.  x 12   y  22  4 .

Lời giải

Chọn B.

Đường tròn C  có tọa độ tâm I 1;  2 , bán kính R  2
Ta có Đ Ox  I   I '  I '1; 2

Đ Ox C   C '  C ' có tâm I '1; 2 , bán kính R '  R  2 .
Phương trình đường tròn C ' có phương trình là:  x 12   y  22  4

Câu 14: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm

K sao cho BK  2KD . Gọi F là giao điểm của AD với mặt phẳng  IJK  . Tính tỉ số FA .

FD

A. 7 . B. 2 . C. 11 . D. 5 .
3 5 3

Lời giải

Chọn B.

+ Cho AD   ACD

Trong mặt phẳng  BCD hai đường thẳng IK, CD không song song nên gọi E là giao điểm

của hai đường thẳng IK và CD . Khi đó E   ACD .

+ Ta thấy  ACD   IJK   EJ

+ Trong  ACD : EJ  AD  F . Khi đó  IJK   AD  F .

Xét tam giác BCD , áp dụng định lí Menelaus có : IB . EC . KD  1  1. EC . 1  1  EC  2
IC ED KB ED 2 ED

Xét tam giác ACD , áp dụng định lí Menelaus có : EC . FD . JA  1  2. FD .1  1  FD  1
ED FA JC FA FA 2

Vậy FA  2 .
FD

Câu 15: Hình nào sau đây có vô số tâm đối xứng?

A. Hình vuông. B. Hình tròn. C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng.

Lời giải
Chọn C.

Hình có vô số tâm đối xứng là: đường thẳng.

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 347 5

Câu 16: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng   ;   ?
 2 

A. y  cos x . B. y  tan x . C. y  cot x . D. y  sin x .

Lời giải

Chọn B

Câu 17: Cho hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng thứ nhất ta lấy 20 điểm phân biệt. Trên

đường thẳng thứ hai ta lấy 18 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ

3 điểm trong các điểm nói trên ?

A. 18C220  20C128 . B.  20C138 18C230 . C. C338 . D.  C320.C138 .

Lời giải

Chọn A

Phương án 1 : Lấy 1 điểm thuộc đường thẳng thứ nhất và 2 điểm thuộc đường thẳng thứ hai,

có 20C128 cách

Phương án 2 : Lấy 1 điểm thuộc đường thẳng thứ hai và 2 điểm thuộc đường thẳng thứ nhất,

có 18C220 cách

Tổng cộng có 20C128 18C220 cách

Câu 18: Xét phép vị tự tâm I với tỉ số k  3 biến ABC thành A ' B 'C ' . Hỏi diện tích A ' B 'C ' gấp

mấy lần diện tích ABC ?

A. 6 . B. 27 . C. 3 D. 9 .

Lời giải

Chọn D

A ' B 'C ' đồng dạng ABC theo tỷ số đồng dạng là 3

 SA'B'C'  32  9
SABC

Câu 19: Số nghiệm của phương trình tan  2x  5   3  0 trên khoảng 0;3  .
 6 

A. 3 . B. 8 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải

Chọn D

tan  2x  5   3  0  tan  2x  5    3  2x  5     x    k  .
 6   6  63 42

Vì x 0;3  nên 0    k   3   1  k  22 . k  nên k 0,1, 2,3, 4.5 .
42 24

Câu 20: Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos2 x  sin x cos x  2sin x  cos x  2 trên khoảng

  ; 5  .
 2 

A. T  15 . B. T  21 . C. T  7 . D. T  3 .
2 8 4
Lời giải

Chọn C

Ta có cos2 x  sin x cos x  2sin x  cos x  2  cos2 x  sin x 1cos x  2

 1 sin x1 sin x  cos x  2  1 sin x  0  sin x  1  x    k 2 k  

2

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 348 6

    x  5
 2   
Vì x  ; 5 nên  2 T  7 .
9
 x
 2

Câu 21: Cho phương trình cos2  x     20 cos    x  11  0. Khi đặt t  cos    x  , phương trình
 3   6   6 

đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?

A. t2  20t 12  0. B. t2  20t 11  0 . C. t2 10t  6  0 . D. t2 10t  5  0 .
Chọn C Lời giải

Ta có cos2  x     20 cos    x   11  0  1-2 sin2  x     20 cos    x   11  0
 3   6   3   6 

 -2 sin2  x     20 cos    x   12  0
 3   6 

Vì  x và x là hai góc phụ nhau nên sin  x     cos    x 
6 3  3   6 

Đặt t  cos    x  , phương trình trở thành
 6 

2t2  20t 12  0  t2 10t  6  0 .

Câu 22: Tính số các chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử:

A. 720 . B. 35 . C. 480 . D. 24 .

Lời giải

Chọn C

Câu 23: Xét đường tròn lượng giác như hình vẽ,biết AOC  AOF  300 . D, E lần lượt là các điểm đối

xứng với C, F qua gốc O . Nghiệm của phương trình 2sin x 1  0 được biểu diễn trên đường

tròn lượng giác là những điểm nào?

A. Điểm C , điểm D . B. Điểm E , điểm F .
C. Điểm C , điểm F . D. Điểm E , điểm D .
Lời giải
Chọn A

1  x    k 2
2  x  6
2sin x 1  0  sin x    k  .
 5  k 2
 6

Nhóm word hóa tài liệu & đề thi toán Trang 349 7


Click to View FlipBook Version