The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

100 đề thi học kỳ 1 toán 11 năm 2018,2019,2020

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by nguyenthithulytutrong280483, 2021-09-05 13:00:45

100 đề thi học kỳ 1 toán 11 năm 2018,2019,2020

100 đề thi học kỳ 1 toán 11 năm 2018,2019,2020

Câu 26: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số có 4 chữ số đôi một khác nhau?

A. 4500 . B. 2296 . C. 50000 . D. 2520 .

Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , gọi I là trung điểm cạnh SC . Mệnh đề nào sau
đây sai ?

A. IO // SAB . B. Mặt phẳng  IBD cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện là tứ giác.

C. IO // SAD . D. mp  IBD  mp SAC  IO .

Câu 28: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
B. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.

Câu 29: Cho tứ diện ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. GE //CD . B. GE cắt CD . C. GE cắt AD . D. GE và CD chéo nhau.

Câu 30: Nghiệm của phương trình tan 3x  tan x là

A. x  k , k  . B. x  k , k   . C. x  k 2 , k  . D. x  k , k  .
2 6

Câu 31: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A. Nếu hai đường thẳng song song thì chúng cùng nằm trên một mặt phẳng.
B. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy đồng qui.
C. Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó trong mặt phẳng.
D. Có một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đường thẳng cắt nhau cho trước.

Câu 32: Từ các chữ số 1; 2 ; 3 ; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau?

A. 42 . B. 12 . C. 24 . D. 44 .

Câu 33: Trong một chiếc hộp có 20 viên bi, trong đó có 9 viên bi màu đỏ, 6 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng. Lấy
ngẫu nhiên đồng thời A viên bi. Tìm xác suất để 3 viên bi lấy ra có không quá 2 màu.

A. 29 . B. 9 . C. 183 . D. 82 .
38 38 190 95

Câu 34: Một xưởng sản xuất có n máy. Gọi Ak là biến cố : “ Máy thứ k bị hỏng”. k  1, 2,..., n . Biến cố A : “ Cả n máy đều tốt

“ được biểu diễn là

A. A  A1A2...An1An B. A  A1A2...An . C. A  A1A2...An1An D. A  A1A2...An

Câu 35: Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3sin2 x  2sin x cos x  cos2 x  0 . Chọn khẳng định đúng?

A. x0   0;   . B. x0   3 ; 2  . C. x0    ;   . D. x0    ; 3  .
 2   2   2   2 

Câu 36: Cho hình chữ nhật có tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc  , 0    2 biến hình chữ nhật trên thành
chính nó?

A. Hai. B. Bốn. C. Không có. D. Ba.

Câu 37: Trong khai triển  3 x 2  1 n biết hệ số của x3 là 34 Cn5 . Giá trị n có thể nhận là
 x 


A. 12 . B. 9 . C. 15 . D. 16 .

Câu 38: Trong mặt phẳng Oxy , cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi M  x; y , ta có M   f M  sao cho

M  x; y thỏa mãn x  x, y  ax  by , với a,b là các hằng số. Khi đó a  2b nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây thì f

trở thành phép biến hình đồng nhất?

A. 0 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .

Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có AB = AC, SB = SC. H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC, G và F lần lượt
là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SBC. Xét các mệnh đề sau:

(I) AH, SK và BC đồng qui
(II) AG, SF cắt nhau tại một điểm trên BC.
(III) HF và GK chéo nhau.
(IV) SH và AK cắt nhau.
Số mệnh đề đúng là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Trang 3/4 - Mã đề thi 570

Trang 250

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a 2 , SA  SD  3a , SB  SC  3a 3 . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA và SD , P là điểm thuộc cạnh AB sao cho AP  2a . Tính chu vi thiết diện của hình chóp khi cắt

bởi mặt phẳng MNP .

A.  9 2  . B.  93  . C.   9 2  . D.   93  .
 5  2  a  5  2  a 10 2  a 10 2  a

Câu 41: Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các điểm M , N sao cho MA  NC  1 . Gọi  P là

AD CB 3

mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng  P là

A. một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ B. một tam giác.
C. một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ. D. một hình bình hành.

 Câu 42: Cho khai triển 1 x  x2 n  a0  a1x  a2 x2   a2n x2n , với n  2 và a0 , a1 , a2 , ..., a2n là các hệ số. Biết rằng

a3  210 , khi đó tổng S  a0  a1  a2   a2n bằng :

A. S  313 . B. S  310 . C. S  312 . D. S  311 .

Câu 43: Cho phương trình cos 2x  2m  3 cos x  m 1  0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để

phương trình có nghiệm thuộc khoảng  ; 3  .
 2 2 

A. 1  m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .

Câu 44: Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 5 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 4 ?

A. 2942 . B. 1500 . C. 249 . D. 3204 .

Câu 45: Giải bóng đá AFF-CUP 2018 có tất cả 10 đội bóng tham gia, chia đều làm hai bảng A và B. Ở vòng đấu bảng, mỗi
đội bóng thi đấu với mỗi đội bóng cùng bảng 1 trận. Hỏi tại vòng bảng các đội thi đấu tổng cộng bao nhiêu trận?

A. 40. B. 30. C. 50. D. 20.

Câu 46: Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu. Mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án
đúng. Mỗi câu trả lời đúng thì được 1 điểm, trả lời sai thì bị trừ 0, 5 điểm. Nếu một thí sinh làm bài bằng cách với mỗi câu đều
chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Xác suất để thí sinh đó làm bài được số điểm không nhỏ hơn 7 là

 1 8  3  2 B. 7 . C. 109 .  1 8  3 2
 4  4  10 262144  4  4
A. C180  . D. A180   .
  

Câu 47: Kết quả b, c của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện lần gieo thứ

nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x2  bx  c  0 . Tính xác suất để phương trình
bậc hai đó vô nghiệm:

A. 17 . B. 5 . C. 7 . D. 23 .
36 36 12 36

Câu 48: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12T , 3 học sinh lớp 12H và 5 học sinh lớp 12A thành một hàng
ngang. Tính số cách xếp 10 học sinh trên sao cho không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.

A. 36360 . B. 63360 . C. 66033 . D. 66033 .

Câu 49: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3 cos x  sin x  1 trên 0; 2  .

A. 3 . B.  . C. 11 . D. 5 .
2 6 6 3

Câu 50: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Đường thẳng MG
song song với mặt phẳng

A. (BCD). B.  ABD. C.  ABC. D.  ACD.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 570

Trang 251

Trang 252

Trang 253

Trang 254

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018-2019

MÔN TOÁN- LỚP 11

ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm 02 trang)

Họ tên thí sinh……………………........................………..........Số báo danh…………….………M…ã.. đề: 135

Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số y  tan x nghịch biến trên khoảng   ;  .
 4 4

B. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng 0; .

C. Hàm số y  cot x nghịch biến trên khoảng  0;   .
 2 

D. Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng 0; .

Câu 2. Phương trình cos x 1 có nghiệm là

A. x  k , k  . B. x    k , k  . C. x     k2 , k  . D. x  k2 , k  .
2 3

Câu 3. Số nghiệm của phương trình sin2 x  cos 2x  cos2 x trên đoạn   ; 5  là
2 

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 4. Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 là

A. 56. B. 6720. C. 120. D. 40320.

Câu 5. Hệ số của x3 trong khai triển nhị thức Niu – Tơn của 2  x10 là

A. C120 27. B. C130 27. C. C73 27. D. C130 23.

Câu 6. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 9, xác suất để số được chọn là số nguyên tố bằng

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 1 .
8 9 9 2

Câu 7. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n , mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Cnk  n! B. Cnk  n! C. Cnk  n! D. Cnk  k !n  k !
k!
k !n  k ! n  k! n!

Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ ảnh A của điểm A1;3 qua phép tịnh tiến theo véc tơ

v  2;3 là điểm nào trong các điểm sau đây?

A. A4;3. B. A0;2. C. A1;0. D. A3;6.

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C :  x –12   y –12  4, phép vị tự tâm O tỷ

số k  2 biến đường tròn C  thành đường tròn có phương trình là

A.  x – 22   y – 22  8. B.  x – 22   y – 22 16.

C.  x  22   y  22  16. D.  x –12   y –12  8.

Trang1255

Câu 10. Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q, R lần lượt nằm trên cạnh các AB,CD, BC (không trùng

với các đỉnh của tứ diện ABCD) sao cho PR / / AC. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  PQR và

 ACD song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?

A. BD. B. CD. C. CB. D. AC.

Câu 11. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt

phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho?

A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông, biết AB  a, SAD  90 và tam giác SAB

là tam giác đều. Gọi Dt là đường thẳng đi qua D và song song với SC ; I là giao điểm của Dt và mặt

phẳng SAB . Thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng  AIC  có diện tích là

a2 5 a2 2 a2 7 D. 11a2 .
A. . B. . C. . 32

16 4 8

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 13 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau

a) sin 2x  1 . b) sin x  3 cos x  3.
2

Câu 14 (1,0 điểm). Tìm hệ số của x7 trong khai triển nhị thức Niu – Tơn của  x2  2 8 .
 x 

Câu 15 (2,0 điểm). Trong ngân hàng đề có 6 câu hỏi dễ, 5 câu hỏi trung bình và 3 câu hỏi khó. Một đề

thi gồm có 6 câu hỏi được chọn từ các câu trong ngân hàng đề đã cho.

a) Hỏi có tất cả bao nhiêu đề thi khác nhau nếu trong đề có 3 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó.

b) Nếu các câu hỏi trong đề thi được chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để trong đề thi có đủ ba loại câu

hỏi sao cho số câu dễ và câu trung bình bằng nhau.

Câu 16 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm SA,

điểm N thuộc đoạn SD sao cho NS  2ND , I là giao điểm của MN với AD.

a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (BMN) với mặt phẳng (ABCD).

b) Gọi J là giao điểm của CD với BI. Xác giao tuyến của mặt phẳng (BMN) với mặt phẳng (SCD), từ đó

suy ra thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (BMN).

c) Gọi K là giao điểm của BI với AC. Chứng minh BM // KN.

-------------Hết------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang2256

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL HỌC KÌ I
Môn: Toán. Khối:11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Mã 135 1C 2D 3B 4B 5B 6D 7A 8D 9B 10D 11A 12C
12D
Mã 286 1B 2D 3A 4B 5C 6D 7C 8D 9C 10B 11A 12A
12B
Mã 193 1B 2B 3A 4C 5C 6B 7A 8B 9B 10A 11D ĐIỂM

Mã 948 1C 2B 3D 4C 5D 6B 7C 8A 9A 10D 11D 1,0
II. PHẦN TỰ LUẬN NỘI DUNG
0,5
CÂU
0,5
13a Giải phương trình sin 2x  1
2 1,0
0,5
PT  sin 2x  sin   2x    k2
6  6 0,5
2x
     n2 1,0
6 0,25
0,25
 x    k  k, n   0,25
 x  12  n 0,25
 5 1,0
 12
 0,5
0,5
13b Giải phương trình sin x  3 cos x  3

PT  1 sin x  3 cos x  3  sin  x     sin 
2 2 2  3  6

 x      k2  x    k2
 3  6   2
       n2   x 7  2n k,n 
3 6
 x  6


14 Tìm hệ số của x7 trong khai triển nhị thức Niu – Tơn của  x2  2 8 .
 x 

  x2  2 8  8 x2 i .  2 8i
x   x 
 C8i

i 1

8

 C8i .28i.x3i8
i 1

Để có x7  3i 8  7  i  5

Vậy, hệ số của x7 là C85.23  448.

Trong ngân hàng đề có 6 câu hỏi dễ, 5 câu hỏi trung bình và 3 câu hỏi khó. Một

15a đề thi được chọn 6 câu hỏi từ các câu trong ngân hàng đề đã cho.
a) Hỏi có tất cả bao nhiêu đề thi khác nhau nếu trong đề có 3 câu dễ, 2 câu trung

bình và 1 câu khó.

- Chọn 3 câu dễ trong 6 câu dễ có C63 cách chọn
- Chọn 2 câu TB trong 5 câu TB có C52 cách chọn
- Chọn 1 câu khó trong 3 câu khó có C31 cách chọn

Tất cả có C63C52C31  1800 đề.

Trang1257

15b b) Nếu các câu hỏi trong đề thi được chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để trong đề 1,0
có đủ ba loại câu hỏi trong đó số câu dễ và câu trung bình bằng nhau. 0,25
0,25
Số phần tử của không gian mẫu n  C164 0,25

Từ giả thiết ta có (Dễ; TB; Khó) = (2; 2; 2) 0,25

 n A  C62C52C32

p A  n A  C62C52C32
n C164

S

M
N

A DI

J 0,75
K 0,5
BC 0,25
0,75
16a Xác định giao tuyến của mặt phẳng (BMN) với mặt phẳng (ABCD). 0,25
0,25
Do MN  BMN ; AD   ABCD nên I là một điểm chung của (BMN) với 0,25
0,5
(ABCD). Dễ thấy B là một điểm chung khác I
0,25
Vậy BMN   ABCD  BI
0,25
Gọi J là giao điểm của CD với BI. Xác giao tuyến của mặt phẳng (BMN) với mặt
16b phẳng (SCD), từ đó suy ra thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (BMN).

J  BI  BMN ; J CD  SCD nên J là một điểm chung của (BMN) và

(SCD)
Dễ thấy N là một điểm chung khác J của (BMN) và (SCD).

Vậy SCD BMN   NJ

Thiết diện của (BMN) với hình chóp là tứ giác AMNJ
16c Gọi K là giao điểm của BI với AC. Chứng minh BM // KN.

Do NS  2 và M là trung điểm SA nên tam giác SAI có N là trọng tâm
ND

 NI  2 1 và D là trung điểm AI

NM
Do và D là trung điểm AI và DJ // AB nên J là trung điểm BI .

Lại do JC / / AB, JC  1 AB  KJ  1 KB  KI  2KB 2

22
Từ (1) và (2) ta có BM // KN

------------------HẾT-------------------

Trang2258

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ KIỂM TRA HẾT KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA
Môn : Toán Lớp : 11

Thời gian làm bài: 90 phút.

(50 câu trắc nghiệm)

: Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O .Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)

và (SBC) là:

A. Đường thẳng đi qua S và song song với AD. B. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.

C. Đường thẳng SO D. Đường thẳng đi qua S và song song với AB .

Câu 2: Đồ thị hàm số y  cot x là đồ thị nào sau đây?

y

1 x
0
-2π -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2 2π

A. -1
`
y

1

x

-3π/2 -π -π/2 -π/4 π/4 π/2 π 3π/2

-1

`

B. _

y

1

-2π -3π/2 -π -π/2 0 π/2 x

π 3π/2 2π

C. -1
`
y

1

x

-2π -3π/2 -π -π/2 -π/4 0 π/4 π/2 π 3π/2 2π

-1

D.
`

Câu 3: Phương trình sin x  3 cos x  2 có nghiệm là:

A. x     k 2 . B. x    k2 C. x    k D. x  5  k2
6 6 6 6

Câu 4: Trong mặt phẳng cho 2019 điểm phân biệt. Hỏi có tất cả bao nhiêu vec-tơ khác vec-tơ không
mà có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2019 điểm trên?

A. 2019! B. 2019! C. 2017! D. 2019!
2!.2017! 2!. 2019! 2017!

Câu 5: Cho phương trình: sin(2x   )  1  0 , nghiệm của phương trình là:
6

A. x     k 2 , k   B. x    k , k  
6 6

C. x     k , k   D. x     k 2 , k  
6 3

Câu 6: . Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh
được chọn tạo thành tam giác đều là:

A. P  1 B. P  1 C. P  1 D. P  1
14 220 4 55

Trang 1/7 - Mã đề thi 132

Trang 259

Câu 7: Phép vị tự tâm O tỉ số k ( k  0 ) biến mỗi điểm M thành điểm M  sao cho

A. OM ' k.OM . B. OM '  kOM . C. OM '  k.OM . D. OM  kOM ' .

Câu 8:Cho lục giác đều ABCDEF tâm O (như hình vẽ). Phép tịnh tiến theo F

véctơ BC biến hình thoi ABOF thành hình thoi nào sau đây?

A. OBCD B. OAFE AE
C. ODEF D. OCDE

Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh O
AD, BC ; G là trọng tâm tam giác BCD.Tìm giao điểm K của đường thẳng

MG và mặt phẳng ( ABC) . BD

A. K  MG  AC B. K  MG  AB

C. K  MG  BC D. K  MG  AN C

Câu 10: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trên hai mặt phẳng

phân biệt . Gọi M , N lần lượt thuộc đoạn AC, BF sao cho AM  BN ( Tham khảo hình vẽ). Đường
AC BF

thẳng MN song song với mặt phẳng nào sau đây?

A. ADF  B. DCF  C. ADE D. BCE

FE

N

A B
M

DC

Câu 11: Cho hai mặt phẳng ( ) và   song song với nhau. Xét hai đường thẳng a    ; b    .Tìm

mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. a chéo b B. Chưa thể kết luận gì về a và b

C. a // b D. a cắt b

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AD. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD .

Thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp ( ABG) là:

A. Một tam giác. B. Một tứ giác C. Một ngũ giác D. Một lục giác

Câu 13: Tìm giá trị lớn nhất M , giá trị nhỏ nhất m của hàm số sau y  1  3. sin 2  2x   
 4

A. M  1  3; m  1, B. M  2; m  1

C. M  1  3; m  1  3 . D. M  1; m  1  3

Câu 14: Tổ 1 lớp 11A có 6 nam 7 nữ , tổ 2 có 5nam , 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học sinh. Xác

suất để 2 học sinh được chọn đều là nữ là:

A. 28 B. 15 C. 56 . D. 30
169 169 169
39 

Câu 15: Trong hệ trục tọa độ Oxy , Cho v 3;3 và đường tròn (C) : x 12  y  22  9 . Tìm phương

trình đường tròn C' là ảnh của C qua phép tịnh tiến T .
v

A. C':  x  42   y 12  9 B. C': x  22  y  52  9

C. C':  x  42   y 12  9 D. C': x  42  y 12  3

Câu 16: Cho phương trình 3cos2 x  2cos x  5  0 . Nghiệm của phương trình là

Trang 2/7 - Mã đề thi 132

Trang 260

A. k2 B.   k2 C.   k2 D. k
2

Câu 17: Trong c¸c mÖnh ®Ò sau, mÖnh ®Ò nµo sai?
A. NÕu hai mÆt ph¼ng ph©n biÖt cïng song song víi mÆt ph¼ng thø ba th× chóng song song víi nhau.

B. NÕu hai mÆt ph¼ng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng cũng

song song với đường thẳng đó.
C. NÕu hai mÆt ph¼ng ph©n biÖt cã mét ®iÓm chung th× chóng cßn cã v« sè ®iÓm chung kh¸c n÷a.

D. NÕu hai ®êng th¼ng ph©n biÖt cïng song song víi mét mÆt ph¼ng th× song song víi nhau.

Câu 18: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm ?

A. 3 sin(3x   )  3  0 . B. sin3x  3 cos3x  4 .
3 D. tan 2x  3 .

C. 2cos3x  3  0 .

Câu 19: Tìm m để hàm số y  8cos x  6sin x  3sin x  4 cos x2  2m có tập xác định là R

A. m   35 B. m  35 C. m  1 D. m   3
2 2 2

Câu 20: Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD . Gọi Ax , By, Cz , Dt lần lượt là các đường

thẳng song song với nhau đi qua A, B,C, D và nằm về cùng một phía của mặt phẳng (P) đồng thời

không nằm trong mặt phẳng (P) . Một mặt phẳng ( ) lần lượt cắt Ax , By, Cz , Dt lần lượt tại

A', B', C', D' biết BB'  5,2cm; CC'  8,6cm ; DD'  7,8cm . Tính AA'.

A. AA' 6cm B. AA'  21,6cm C. AA' 11.2cm D. AA'  4,4cm

Câu 21: Một lớp học gồm có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 6 học sinh để

đi lao động. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh từ lớp ấy sao cho trong đó có ít nhất 5 học sinh nam ?

A. 65065. B. 271320. C. 54264. D. 55814400.

Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AD. Gọi M là trung điểm cạnh SA . Gọi
N là giao điểm của SD và mp (BCM ) . Khi đó khẳng định nào sau đây là sai?

A. MN // BC B. MN // AD.
C. N là trung điểm của SD . D. MN cắt AD.

Câu 23: Kí hiệu C k là số các tổ hợp chập k của n phần tử ( 1  k  n ; k, n  N ) . Khi đó C k bằng
n n

A. n! B. n! C. k! D. n!
k!(n  k)! k!(n  k)! n!(n  k)! (n  k)!

Câu 24: Trong các hàm số sau đâu là hàm số lẻ? cos 2x
A. y = sinx.cos2x + tanx B. y 
C. y  sin x  x
x2
D. y  cot2 x

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối diện không song song .Lấy
điểm M thuộc miền trong tam giác SCD .Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM ) và (SCD).

A. ABM  SCD  MI với I  AB  CD. B. ABM  SCD  MK với K  MA  DC .
C. ABM   SCD  ME với E  MB  SC . D. ABM  SCD  MF với F  MA  SD .

Câu 26: Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho M (3;4) , N (0;2) . Phép vị tự tâm I(-3;4) tỷ số -2 biến điểm M

thành M ' và điểm N thành N ' . Khi đó độ dài đoạn M ' N ' bằng bao nhiêu?

A. 6 5 . B. 2 13 . C. 13 . D. 12 .

Câu 27: Phương trình 3 tan 2 x  (6  3) tan x  2 3  0 có nghiệm là:

A.  x    k 2 B. x    k
 6  3


x  arctan(2)  k 2 x  arctan(2)  k

Trang 3/7 - Mã đề thi 132

Trang 261

C. x    k D.  x    k
  6   6
x arctan(2)  arctan 2 
 k  k
x

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của

AB,CD, SA ( Tham khảo hình vẽ). Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau

i) MNP//SBC

ii) NP //(SBC )

3i). MP //(SCD)

4i). MP //(SBC)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 29: Phương trình lượng giác 3.cot x  3  0 có nghiệm là :

A. x    k B. x     k C. x     k 2 D. x     k
6 6 6 3

Câu 30: Cho các mệnh đề sau :

(I): Hàm số y  sin x có chu kỳ là  .
2

(II): Hàm số y  tan x có tập giá trị là R \   k | k  Z  .
 
 2 

(III): Đồ thị hàm số y  cos x đối xứng qua trục tung.

(IV): Hàm số y  cot x đồng biến trên   ;0

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Câu 31: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD , M là một điểm trên cạnh BC sao cho

MB  2MC . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MG //(BCD) B. MG //( ABD) C. MG //( ACD) D. MG //( ABC)

Câu 32: Cho phương trình  2  m sin x  (m  1).cos x  m 1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để

phương trình có nghiệm. B. 2  m  2 C.  2  m  2 D. m   2
A. m   2 5 3 3
3

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của

SA, SC,OB .Gọi Q là giao điểm của SD với mp(MNP) .Tính SQ
SD

A. SQ  1 B. SQ  1 C. SQ  1 D. SQ  6
SD 4 SD 3 SD 5 SD 25

Câu 34: Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lấy 3 điểm phân biệt A1; A2 ; A3 khác B,C .Trên cạnh AC

lấy 4 điểm phân biệt B1; B2 ; B3; B4 khác A,C .Trên cạnh AB lấy 13 điểm phân biệt C1;C2 ;......;C13 khác

A, B .Hỏi có tất cả bao nhiêu tam giác có đỉnh thuộc 20 điểm A1; A2 ; A3 ; B1; B2 ; B3; B4 ; C1;C2 ;......;C13

được tạo thành?

A. 849 B. 1140 C. 5099 D. 6840

Câu 35: Tìm tập xác định D của hàm số sau y  2sin x 1 .
tan 2x  3

A. D  R \  k  ;  k  | k  Z  B. D  R \    k ;   k | k  Z 
 2 4 2   3 2 
 6  

Trang 4/7 - Mã đề thi 132

Trang 262

C. D  R \   k |k  Z  D. D  R \    k ; k  | k  Z 
 6 2   6 2 4 2 
 

Câu 36: Có 5 cuốn sách toán khác nhau và 5 cuốn sách văn khác nhau. Có bao nhiêu cách xếp chúng

thành 1 hàng sao cho các cuốn sách cùng môn thì đứng kề nhau?

A. 10! B. 2.5! C. 2.5!.5!. D. 5!.5!.

Câu 37: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C1  C2  .....  C n  2 24 1
2 n 1 2 n 1 2 n 1

Tìm hệ số của x9 trong khai triển  x2  x  1 2 2x  1 2n

 4

A.  C 9 .2 5 B. C 9 .2 5 C.  C298 .29 D.  C 9 .2 7
28 28 28

Câu 38: Cho tập hợp A  0;1; 2;3; 4;5 . Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau từ

A? B. 160 . C. 156 . D. 240 .
A. 752 .

Câu 39: Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn hai lần độc lập với nhau. Biết rằng xác suất sút trúng vào cầu

môn của cầu thủ đó là 0,7. Xác suất sao cho cầu thủ đó sút một lần trượt và một lần trúng cầu môn là:

A. 1 B. 0,42 C. 0,7 D. 0,21

Câu 40: Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Gọi A là biến cố “tổng số chấm xuất hiện trên

mặt của xúc sắc sau hai lần gieo bằng 8”. Khi đó xác suất của biến cố A là bao nhiêu?

A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
36 36 36 36

Câu 41: Trong hệ trục tọa độ Oxy ,cho đường thẳng d : 3x  y 1  0 . Tìm phương trình đường thẳng d'

là ảnh của d qua phép quay QO;900 

A. x  3y 1  0 B. x  3y 1  0 C. 3x  y  3  0 D. x  3y  1  0

Câu 42: Một hộp có 7 viên bi trắng khác nhau, 6 viên bi xanh khác nhau, 3 viên bi đỏ khác nhau. Lấy

ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất sao cho lấy được cả 3 viên bi không có bi đỏ nào.

A. 1 B. 11 C. 143 D. 1
16 112 280 28

Câu 43: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ABD . Khẳng định nào

sau đây là đúng?

A. IJ // CD và IJ  2 CD. B. IJ // AB và IJ  1 CD.
3 3

C. IJ // AB và IJ  1 AB D. IJ // CD và IJ  1 CD.
3 3

Câu 44: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C0n  2C1n  4Cn2  ...  2n Cnn  243 và m là số nguyên dương thỏa mãn

C 1  C 3  C25m  .....  C 2 m 1  2048 . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng
2m 2m 2m

A. m  n  12 B. m  n C. m  n D. m  n

Câu 45: Gieo một đồng xu có hai mặt sấp và ngửa cân đối đồng chất 5 lần . Khi đó số phần tử của không

gian mẫu n bằng bao nhiêu?

A. n  10 . B. n  32 . C. n  25 . D. n  2 .

Câu 46: Cho P(x)  x  2 y5 . Khai triển P(x) thành đa thức ta có

A. P(x)  x 5  2C51 x 4 y  22 C52 x 3 y 2  23 C53 x 2 y 3  24 C54 xy 4  25 C55 y 5

B. P(x)  x5  C51 x 4 2 y  C52 x 3 22 y 2  C 3 x 2 23 y 3  C54 x24 y 4  C55 25 y 5
5

C. P(x)  x5  C51 x 4 2 y  C52 x 3 2 2 y 2  C 3 x 2 23 y 3  C54 x2 4 y 4  C55 25 y 5
5

D. P(x)  x5  C 1 x 4 2 y  C 2 x 3 2 y 2  C53 x 2 2 y 3  C54 x2 y 4  C55 2 y 5
5 5

Câu 47: Tính tổng S  C107  3C117  9C127  27C137  .....  317 C 17
17

A. 131072 B. 131072 C. 131702 D. 417

Trang 5/7 - Mã đề thi 132

Trang 263

Câu 48: Cho phương trình 2m  1cos2 2x  (3m 1) sin 2x  3m  1  0 ( m là tham số thực). Có tất cả
bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc   ; 

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 49: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. Phép vị tự biến một góc thành một góc bằng nó.
B. Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

C. Phép vị tự tỷ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R' k R

D. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Câu 50: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6cm .Lấy điểm M trên cạnh SA sao
cho SM  2MA ..Diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với

mp ( ABC ) là :

A. 4 3 cm2 B. 8 3 cm2

C. 3cm2 D. 16 3 cm2

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/7 - Mã đề thi 132

Trang 264

132 1 A 132 26 B
132 2 D 132 27 C
132 3 B 132 28 C
132 4 D 132 29 B
132 5 C 132 30 C
132 6 D 132 31 C
132 7 B 132 32 C
132 8 D 132 33 A
132 9 D 132 34 A
132 10 B 132 35 D
132 11 C 132 36 C
132 12 B 132 37 A
132 13 A 132 38 C
132 14 C 132 39 B
132 15 A 132 40 A
132 16 A 132 41 B
132 17 D 132 42 C
132 18 D 132 43 D
132 19 A 132 44 D
132 20 D 132 45 B
132 21 B 132 46 C
132 22 D 132 47 A
132 23 B 132 48 B
132 24 A 132 49 D
132 25 A 132 50 A

Trang 7/7 - Mã đề thi 132

Trang 265

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI-BĐ ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN
Môn: TOÁN 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề

Họ và tên thí sinh:.................................................................. SBD:...............Lớp:…….. 111

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 ĐIỂM)

(Chú ý: thời gian làm bài trắc nghiệm 45 phút và giám thị phát đề trắc nghiệm sau khi

học sinh làm đề tự luận 45 phút)

Học sinh điền đáp án vào bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Câu 1. Cô giáo chủ nhiệm ghi tên của 15 học sinh vào 15 tờ giấy và để vào trong một hộp kín. Cô
giáo chủ nhiệm lấy ngẫu nhiên 4 tờ giấy trong hộp để chọn ra 4 học sinh đi trại hè. Hỏi cô giáo chủ
nhiệm có bao nhiêu cách chọn:

A. 32760. B. 4!. C. 1365 . D. 15!.

Câu 2. Cho hai tập hợp A  {a,b,c, d} ; B  {c, d,e}. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. nB  3 . B. n(A B)  7 . C. n A  4 . D. n(A B)  2 .

Câu 3. Phương trình cos x   2 có tập nghiệm là:

2

A.    k ; k   . B.    k ; k   .
3  4 

C.  3  k2 ; k   . D.    k2 ; k   .
 4   3 
 

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x 1)2  ( y  3)2  4. Phép tịnh tiến theo véc tơ

v  (3;2) biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình nào sau đây?

A. (x  4)2  (y 1)2  4 . B. (x 1)2  (y  3)2  4 .

C. (x  2)2  (y  5)2  4 . D. (x  2)2  (y  5)2  4 .

Câu 5. Có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng, mỗi bông hồng khác nhau từng

đôi một. Số cách lấy ra 3 bông hồng có đủ ba màu là:

A. 560. B. 310. C. 319. D. 3014.

Câu 6. Cho dãy số un  với un  n . Khẳng định nào sau đây là đúng?

n 1

A. Năm số hạng đầu của dãy là : 1;  2 ;  3 ;  5 ;  5 .

23456

B. Dãy số un  là dãy số tăng và bị chặn.

C. Dãy số un  là dãy số tăng.

D. 5 số số hạng đầu của dãy là : 1;  2 ;  3 ;  4 ;  5 .

23 4 5 6

Câu 7. Cho hình vuông tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay  , 0    2 biến hình

vuông trên thành chính nó?

A. Hai. B. Một. C. Ba. D. Bốn.

2 2 2  ... 2
       Câu 8. Tính tổngCn0 Cn1 Cn2 Cnn *) ta được kết quả là:
(n 

A. C2nn . B. .C n1 C. C n1 D. 2C2nn .
2n 2n1

Câu 9. Nếu phép vị tự tỉ số k  0 biến hai điểm M , N lần lượt thành hai điểm M  và N thì

Trang 1/3 - Mã đề thi 111

Trang 266

A. M N  k MN và M N  kMN . B. M N / /MN và M N  1 MN .

2

C. M N  kMN và M N  k MN . D. M N  kMN và MN  kMN .

Câu 10. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phép tịnh tiến không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Câu 11. Cho dãy số có các số hạng đầu là: 2;0;2;4;6;8;10;12;14;16.... Số hạng tổng quát của dãy số

này có dạng?

A. un  2  2n 1, n *. B. un  2n, n  * .

C. un  2(n 1), n  * . D. un  2  n, n  * .

Câu 12. Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế

là:

A. 120 . B. 125 . C. 130 . D. 100 .

Câu 13. Cho phép biến hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M  xM ; yM  có ảnh là điểm

M ' x '; y ' theo công thức F :  x '  2xM . Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng
 y '  2 yM


d : x  2y 1  0 qua phép biến hình F.

A. d ' : x  2y  0 . B. d ' : 2x  y  2  0 .

C. d ' : x  2y  2  0 . D. d ' : x  2y  3  0 .

Câu 14. Sau khi khai triển và rút gọn biểu thức f x   x2  3 12   2x3  1 21 thì f x có bao nhiêu
 x   x2 

số hạng?

A. 30 . B. 29 . C. 35 . D. 32 .

Câu 15. Rút ra một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá bài. Xác suất để rút được lá át hoặc lá K hoặc lá Q là:

A. 1 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .
2197 13 13 64

Câu 16. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi P là

xác suất để tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:

A. 100 . B. 1 . C. 118 . D. 10
231 2 231 231

Câu 17. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được

chọn có ít nhất một nữ.

A. 8 . B. 2 . C. 1 . D. 7 .

15 15 15 15

Câu 18. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos x 1  0 trên đoạn 0;4  là

A. 6 . B. 15 . C. 8 . D. 17 .
2 2

Câu 19. Cho khai triển 1 2xn  a0  a1x  a2x2  ... anxn , trong đó n  * và các hệ số thỏa mãn hệ

thức a0  a1  ...  an  4096 . Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển trên?
2 2n

A. 1293600. B. 792 . C. 126720. D. 924 .

Câu 20. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó:

A. y  sin x . B. y  x2.sinx . C. y  x . D. y  x  sin x .
cos x

Câu 21. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Trang 2/3 - Mã đề thi 111

Trang 267

A. Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kỳ T   .
B. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn.

C. Hàm số y  sin x đồng biến trên  0;   .
 2 

D. Đồ thị hàm số y  sin x không cắt các trục tọa độ.

Câu 22. Điều kiện xác định của hàm số y  tan  2 x    là:
 3 

A. x    k , k  . B. x  5  k , k  .

62 12

C. x    k , k  . D. x  5  k  , k  .

2 12 2

Câu 23. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  0;   .
 2 

B. Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì 2 .

C. Hàm số y  cot x nghịch biến trên R .

D. Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì  .

Câu 24. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số

được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y=cos|x|. B. y=|cosx|. C. y 10cos x . D. y=-cosx.

Câu 25. Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học lớp mình. Bảng gồm 10 nút,
mỗi nút được ghi số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa cần nhấn
3 nút liên tiếp khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng dần
và có tổng là 10 . Học sinh B chỉ nhớ được là dãy tăng. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học
đó biết rằng nếu bấm sai 3 lần liên tiếp cửa sẽ tự động khóa lại (không cho mở nữa)

A. 671 . B. 631 . C. 1 . D. 1 .
3375 15
3375 5

------------- HẾT -------------

Trang 3/3 - Mã đề thi 111

Trang 268

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI-BĐ ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN
Môn: TOÁN 11
ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ LẺ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:...................................................... SBD:.....................Lớp:………………
( Chú ý: Thời gian làm bài tự luận 45 phút và giám thị phát đề trắc nghiệm
sau khi học sinh làm bài tự luận được 45 phút )

I. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)
Câu 1. (1.5 điểm ) Giải các phương trình sau:

a) sin x  3 cos x  2
b) 3cos2x-2sinx+2=0

c) 4sin2 2x  3sin 2x cos 2x  cos2 2x  0
Câu 2. (1.5 điểm )

a) Cho cấp số cộng un  thỏa mãn uu44  10 . Tìm công sai d và số hạng đầu tiên của
 u6  26

cấp số cộng.

b) Sinh nhật lần thứ 20 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2018 dương lịch. An muốn

mua một món quà để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định nuôi lợn

đất. An bắt đầu bỏ vào lợn đất 1000 đồng vào ngày 01 tháng 02 năm 2018 . Trong

các ngày tiếp theo, ngày sau An bỏ tiền vào lợn đất nhiều hơn ngày trước đó 1000

đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền để mua quà ( ngày nuôi

lợn đất tính từ ngày 01 tháng 02 năm 2018 đến hết ngày 30 tháng 04 năm 2018 )?

Câu 3. (2.0 điểm )
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của 2 đường chéo

AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và SB.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
b) Chứng minh: ON song song với mặt phẳng (SAD)
c) Tìm giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng (SAC)

------------- Hết phần tự luận-------------

Trang 1/4 - Mã đề 004

Trang 269

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI-BĐ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN
Môn: TOÁN 11
ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ LẺ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Mã đề [111]

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

CBCDADDAC A A A C D B C A A C A C D A D B

Mã đề [333]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
ABBDADDAC B C D A D C D C D D A C C C C A

Mã đề [555]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
BCCAACDDD C B B A C B A B A D C A A B A B

Mã đề [777]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
ABDDBBAAA A B C D B C C A B A A D B B D A

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung yêu cầu Điểm
1 0,25đ
a) Pt  2(1 sin x  3 cos x)  2  sin(x   )  2 0,25đ
22 32 0,25đ
0,25đ
  x  7  k2 ( k Z )
 12  k 2 0,25đ
 0,25đ
 x  13
 12 Trang 1

s inx  1

b) Pt  - 3sin2x - 2 sinx + 5 = 0  s inx   5 (L)

3

sinx = 1  x    k2 ( k Z)
2

c) Dễ thấy cos 2x  0 không thỏa mãn phương trình. Dó đó, phương trình đã cho
tương đương với pt sau:

tan 2x  1

4 tan2 2x  3tan 2x 1  0  tan 2x   1

4

  x   k  1   ,k
 x  8 2  4  2
 1   k
 2 arctan


Trang 270

2 uu44  10  u21u13d8d1026  ud1 1 0,25đ
 u6 3 0,25đ
a)  26

b) Số tiền nuôi lợn của An mỗi ngày tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu

u1  1000 công sai d 1000 . 0,25đ
* Tổng số tiền bỏ heo tính đến ngày thứ n là:

Sn  u1  u2  ...  un  nu1  un   n 2u1 n 1 d 

2 2 0,25đ

* Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2018 (tính đến ngày thứ 89 ) tổng số tiền bỏ heo là:

S89  89 2.1000  89 1.1000  45.89.1000  4005000 đồng.

2

3

a) Xét 2 mặt phẳng  SAB và SCD

Ta có: S là điểm chung của 2 mặt phẳng. Mặt khác: 0,25đ
0,5đ
 AB / /CD . Suy ra giao tuyến của 2 mặt phẳng  SAB  và  SCD  là đường 0,25đ

 AB  SAB

CD  SCD

thẳng qua Sx qua S và song song với AB và CD

b) Xét tam giác SBD, ta có: ON / /SD (Vì O, N lần lượt là trung điểm BD và SB). Mà 0,25đ
0,25đ
SD  SAD.

Suy ra ON song song mặt phẳng SAD

c) Xét mặt phẳng ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BM

Xét 2 mặt phẳng SAC  và SBM 

Ta có: (SAC) (SBM )  SI

Gọi J là giao điểm của SI và MN 0,25đ
0,25đ
Khi đó: J  SI   SAC   J   SAC 
  MN
J

Vậy J là giao điểm của MN và mặt phẳng SAC 

Trang 2

Trang 271

Trang 1

Trang 272

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018-2019
TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU MÔN: TOÁN LỚP 11 (THPT, GDTX)

----------------------- ------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề

Họ và tên học sinh:............................................ Lớp ...................... Số báo danh:......................

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 20 câu - 4,0 điểm; 35 phút) Mã đề 01

Câu 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số

đôi một khác nhau?

A. 360. B. 180. C. 120. D. 15.

Câu 2. Nghiệm của phương trình tan2x  3  0 là:

A. x  6  k ;k  . B. x   6  k ;k  .

C. x  6  k 2 ;k  . D. x   6  k 2 ;k  .

Câu 3. Từ một hộp chứa 12 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3

quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng:

A. 11 B. 3 C. 1 D. 1
34 . 34 . 68 . 408 .

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho u  1;2 và A2; 4 . Phép tịnh tiến theo vectơ u biến điểm

A thành điểm B có tọa độ là B. 1; 2. C. 3; 6. D. 1; 2.

A. 3;6.

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x  2y 1  0. Ảnh của đường
thẳng d qua phép vị tự tâm O, tỉ số k  2 có phương trình là

A. 2x  3y  2  0. B. 2x  3y  2  0.

C. 3x  2 y  2  0. D. 3x  2 y  2  0.

Câu 6. Nghiệm của phương trình sin2 x - 3sin x  2  0 là:

A. x   k2 ; k  . B. x   2  k2 ; k  .

C. x  2  k2 ;k  . D. x  k2 ; k  .

 Câu 7. Trong mặt phẳng O,i, j , cho đường tròn (C): x 12   y  32  4 . Đường tròn C’ là

ảnh của C  qua phép tịnh tiến theo vectơ i có phương trình là:

A. (C '): x  22   y  32  4. B. (C '): x2   y  32  4.

C. (C '): x 12   y  22  4. D. (C '): x  22   y  22  4.

Câu 8. Chọn khẳng định SAI.
A. Qua ba điểm phân biệt xác định được một và chỉ một mặt phẳng.
B. Qua 2 đường thẳng phân biệt cắt nhau xác định được một và chỉ một mặt phẳng.
C. Qua 2 đường thẳng phân biệt và song song xác định được một và chỉ một phẳng phẳng.
D. Qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng xác định được một và chỉ một
mặt phẳng.

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của 2 mặt

phẳng SAD và SBC  là:

A. Đường thẳng qua S và song song với AB. B. Đường thẳng SO.

C. Đường thẳng qua S và song song với AD. D. Không có giao tuyến.

Câu 10. Dãy số nào có công thức số hạng tổng quát dưới đây là dãy số tăng?

A. un   1 n . B. un  3n .
 2 
Trang 273

C. un  2020  3n . D. un  2018  2n .

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x 12   y  22  25 . Phép vị tự tỉ số

k   1 biến đường tròn C  thành đường tròn có bán kính R’ bằng:

2

A. 5. B. 5 . C. 10. D. 25 .
2
2

Câu 12. Cho dãy số un  với un  1 Khẳng định nào sau đây SAI ?
n2  n .

A. 5 số hạng đầu của dãy là: 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 . B. un  dãy số giảm và bị chặn.
2 6 12 20 30

C. un  dãy số tăng.  D. 1
un  2 n  N* .

Câu 13. Cấp số cộng un  có số hạng đầu u1 và công sai d . Công thức số hạng tổng quát của

un  là:

A. un  u1  nd . B. un  u1  n 1 d .

C. un  u1  n 1 d . D. un  u1  nd .

Câu 14. Cấp số cộng un  có số hạng đầu u1  3 và công sai d  2 . Công thức số hạng tổng quát

của dãy số un  là:

A. un  2n 1. B. un  2n 1. C. un  2n  3 . D. un  3n 1.

Câu 15. Xác định số hạng không chứa x trong khai triển  x 2  2 6  x  0  .
 x 

A. -160. B. 60. C.160. D. 240.

Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  4y 1  0 .Thực hiện liên tiếp phép vị tự

tâm O tỉ số k  3 và phép tịnh tiến theo vectơ u  1;2 thì đường thẳng d biến thành đường

thẳng d’ có phương trình là:

A. 3x  4 y  2  0. B. 3x  4 y  2  0.

C. 3x  4y  5  0. D. 3x  4y  5  0.

un  u1  2018 n  N* . Số hạng tổng quát un của dãy số
un1  un  n
 Câu 17. Cho dãy số
xác định bởi:

là số hạng nào dưới đây?

n 1 n n 1n

A. un  2 . B. un  2018  2 .

n 1 n n 1n  2

C. un  2018  2 . D. un  2018  2 .

Câu 18. Phương trình: 4 cos2 x  3 cos 2x  1  2 cos2  x    có bao nhiêu nghiệm thuộc  0;   ?
2  4   2 
   

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số

 y  sin x  3 cos x 2  2sin x  2 3 cos x  m  3 xác định với mọi x ?

A. Voâsoá. B. 3. C. 2. D. 0.

Câu 20. Sắp xếp 6 chữ cái H,S,V,H,S,N thành một hàng .Tính xác suất sao cho 2 chữ cái giống

nhau đứng cạnh nhau?

2 5 8 1
A. . B. . C. . D. .

3 9 15 3

Trang 274

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: TOÁN LỚP 11
TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU Năm học: 2018-2019

----------------------- ------------------------
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Chỉ phát đề phần tự luận này sau khi đã thu bài làm phần trắc nghiệm)

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm – thời gian làm bài 55 phút)

Câu 1. (2,0 điểm):

1) Giải các phương trình sau:

a) 2sin x  2  0 ;

b) 3sin x cos x  2  0 .

2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x 1  3.

Câu 2. (1.5 điểm):

1) Cho tập hợp A 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được

thành lập từ tập hợp A.
2) Một hộp có 6 bi đỏ, 7 bi xanh, 8 bi vàng (các bi khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 6 bi.
Tính xác suất để lấy được ít nhất 3 bi đỏ.
Câu 3. (2,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành .Gọi O là
giao điểm của AC và BD. M và N lần lượt là trung điểm của CD và SA. G là trọng
tâm tam giác SAB.

1) Tìm giao tuyến của hai mặt hẳng SAC vàSBD.
2) Chứng minh MN song song với mặt phẳng SBC.
3) Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SMG, P là giao điểm của đường

thẳng OG và  .Chứng minh P, N, D thẳng hàng .
Câu 4.(0,5 điểm): Cho hình đa giác đều (H) có 36 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của
hình (H). Tính xác suất để 4 đỉnh được chọn tạo thành hình vuông?

------------ Hết ------------

Họ và tên thí sinh: ......................................................... Số báo danh:..........................

Trang 275

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KKỲIỂI M- MÔN NTOĂMÁNHLỌỚCP210117 – 2018
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2018-2019

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN

(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)

A. Hướng dẫn chung

1. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn mà vẫn đúng thì cho đủ điểm
từng phần như hướng dẫn quy định.

2. Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm
bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Ban chấm thi.

B. Đáp án và hướng dẫn chấm

I. Đáp án phần trắc nghiệm

Câu Đề 01 Đáp án Đề 03 Đề 04
Đề 02

1B D C D

2D C B C

3C B B C

4C B C B
5D A A B
6C C C A
7A C A C

8A D B D

9C D A D

10 D B C A

11 B A D C

12 C D B C

13 C D B B

14 B A C A

15 D C B A

16 A B C B

17 C D C C

18 C B C B
19 C C C B
20 C B D B

1

Trang 276

II. Hướng dẫn chấm phần tự luận

Câu Hướng dẫn Điểm
0.25x2
1 1a) (0.5đ) Giải phương trình: 2sin x  2  0 0.25x2
2.0 điểm
 xx544kk22 ,
pt  sin x   2 k
2

1b) (0.75đ) Giải phương trình 3sin x cos x  2  0

pt  3 sin x  1 cos x  1  sin  x   1
2  6 
2

 x       k2  x     k2 , k  0.25
62 3 0.25
0.25
2 (0.75 đ) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x 1  3 . 0.25

Ta có 1 sin x 1,x  0  sin x 1 2,x  0  2 sin x 1  2 2,x 0.25

2  3  2 sin x 1 3  2 2 3,x  3  y  2 2 3,x 0.25
1.5 điểm 0.25
Vậy Max y  2 2 3 khisin x 1  x    k2 ;k  0.25
2
0.25
1) (0.75 đ) Cho tập hợp A  0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Có bao nhiêu số tự 0.25

nhiên có 4 chữ số được thành lập từ tập hợp A.

Gọi số cần tìm có dạng abcd
Vì a  0 nên a có 9 cách chọn.
3 chữ số còn lại, mỗi chữ số có 10 cách chọn .
Vậy 9.10.10.10=9000 số
2) (0.75 đ) Một hộp có 6 bi đỏ, 7 bi xanh, 8 bi vàng (các bi khác nhau).
Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để lấy được ít nhất 3 bi đỏ.

n   C261  54264;

Gọi A “Biến cố lấy được 6 bi trong đó có ít nhất 3 bi đỏ”

Ta có n(A)  C63.C135  C64.C125  C65.C115  C66 10766

 P  A  n A  769
n 3876

3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành .Gọi O là
2.0 điểm giao điểm của AC và BD. M và N lần lượt là trung điểm của CD và
SA. G là trọng tâm tam giác SAB.

1) Tìm giao tuyến của hai mặt hẳng SAC và SBD.

2) Chứng minh MN song song với mặt phẳng SBC.

3) Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SMG, P là

giao điểm của đường thẳng OG và . Chứng minh P, N, D thẳng hàng

2

Trang 277

Câu Hướng dẫn Điểm
Hình vẽ 0.25 chỉ cần đến câu a

P

S

NQ 0.25
G

AB

O

D MC

1 (0.75 đ) Tìm giao tuyến của hai mặt hẳng SAC và SBD. 0.25

S SACSBD1 0.25
0.25
O  AC, AC  SAC 0.25
O  BD, BD  SBD 0.25
 OSAC SBD2 0.25

Từ (1) và (2)  SO  SAC SBD 0.25

2. (0.5 đ) Chứng minh MN song song với mặt phẳng SBC.

Gọi Q là trung điểm của SB.Suy ra MCQN là hình bình hành

 MN QC  MN SBC

3. (0.5 đ) Chứng minh P, N, D thẳng hàng .
Qua S dựng

 AD BC    SADSMG

Ta có BDN  SAD  DN

P OG,OG  BDN   P   BDN    SAD  DN
 ,   SAD
P

Vậy P,N,D thẳng hàng

4 Cho hình đa giác đều (H) có 36 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của
0.5 điểm
hình (H). Tính xác suất để 4 đỉnh được chọn tạo thành hình

vuông?

3

Trang 278

Câu Hướng dẫn Điểm
Giả sử A1, A2, A3,..., A36 là 36 đỉnh của hình (H). Vì (H) là đa giác đều
nên 36 đỉnh nằm trên một đường tròn tâm O.

Góc AiOAi1  3600  100 với i= 1,2...,36. Và 0.25
36

A1OA10  A10OA19  A19OA28  900 , do đó A1A10 A19 A28 là một hình vuông .

Xoay hình vuông này 100 ta được hình vuông A2 A11A20 A29 cứ như vậy

ta được 9 hình vuông . Vậy xác suất cần tìm là 9  1 0.25
C346 6545

(Học sinh làm đúng đáp số mà lập luận không tốt chỉ cho 0.25)

………….HẾT…………..

4

Trang 279

Trang 280

Trang 281

Trang 282

Trang 283

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2018- 2019
Trường THPT Lương Ngọc Quyến Môn: TOÁN Lớp: 11

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
102

Họ, tên thí sinh:...................................................................... Lớp:.....................
Phòng:..................................................................................... SBD:.....................

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đápán

Câu 1: Với k ∈  , nghiệm của phương trình tan x = − 3 là

A. x =− π + kπ . B. x =− π + k 2π . C. x =− π + k 2π . D. x =− π + kπ .
6 6 3 3

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 2x − y + 4 =0 . Viết phương trình đường thẳng là ảnh

của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v (1; −2).

A. 2x − y + 4 =0 B. 2x − y + 2 =0 C. 2x − y + 8 =0 D. 2x − y =0

Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : ( x − 3)2 + ( y + 2)2 =4 . Ảnh của đường tròn (C) qua

phép vị tự tâm I(1;-4) tỉ số k = −2 có phương trình là

A. ( x + 3)2 + ( y + 8)2 =16 B. ( x + 3)2 + ( y + 8)2 =4

C. ( x + 3)2 + ( y − 8)2 =4 D. ( x − 3)2 + ( y − 8)2 =16

Câu 4: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số=y 2 sin  x + π  − 7 lần lượt là
 3 

A. 9 và -9. B. -9 và -5. C. -5 và -9. D. -7 và -9.

Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

A. Hình bình hành. B. Hình bát giác đều. C. Hình ngũ giác đều. D. Hình tam giác đều.

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;-5). Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 900 có

tọa độ là:

A. (-5;1). B. (5;-1). C. (-5;-1). D. (5;1).

Câu 7: Gieo ba con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là

A. 6 . B. 3 . C. 1 . D. 12 .
216 216 216 216

Câu 8: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác

nhau?

A. 210 B. 105 C. 168 D. 84

Câu 9: Công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử với 1 ≤ k ≤ n là

A. Ank = n! . B. Ank = n! . C. Ank = n! . D. Ank = ( n −k ) ! .
k! −k k!
(n )! ( n − k )!.k!

Trang 1/3 - Mã đề thi 102

Trang 284

Câu 10: Một hộp có 7 quả cầu đỏ khác nhau, 6 quả cầu trắng khác nhau, 5 quả cầu đen khác nhau. Số

cách lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp là

A. 18. B. 210. C. 107. D. 125.

Câu 11: Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100, chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số

ghi trên 3 thẻ là một số chia hết cho 2.

A. 5 B. 3 C. 1 D. 5
74 26

Câu 12: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh khác nhau, 5 viên bi đỏ khác nhau, 3 viên bi vàng khác nhau.

Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ?

A. 280 B. 1160 C. 40 D. 400

Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 8 cos3  x + π  =cos 3x được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên
 3 

đường tròn lượng giác?

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 14: Biết tổng của 3 hệ số của ba số hạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong khai triển  x3 + 1 n
 x2 

bằng 11. Tìm hệ số của số hạng chứa x2 .

A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.

Câu 15: Giải phương trình sin x + cos x =2 ta được tập nghiệm là

A.  3π + k 2π , k ∈  . B. π + k 2π , k ∈  . C. π + kπ , k ∈  . D. − π + k 2π , k ∈  .
       4 
 4  4  4

Câu 16: Trong khai triển (2a − b)5 , hệ số của số hạng thứ 3 bằng

A. 23C53 . B. −23C53 . C. C52 . D. −C52 .

Câu 17: Số nghiệm của phương trình cos2 x + 2sin x + 2 =0 thuộc đoạn [−2π ;8π ] là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lấy từ tập X = {1; 2;3;5;7} ?

A. 15. B. 120. C. 18. D. 3125.

Câu 19: Ba người cùng bắn vào một bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần

lượt là: 0,8; 0,6; 0,5. Xác suất để có hai người bắn trúng đích bằng

A. 0,96. B. 0,24. C. 0,46. D. 0,92.

Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số y = tan 2x .
sin x − cos x

A.  \ k π ,k ∈  B.  \ π +k π , k ∈ 
2  4 2

C.  \ π4 + kπ , k ∈  D.  \ π4 + kπ ; π + kπ , k ∈ 
 2 

Câu 21: Phương trình cot  π − 2x  =1 có nghiệm
 4 

A. x =π + k 2π , k ∈ . B. x =π + kπ , k ∈  . C=. x kπ , k ∈  . =D. x k π , k ∈  .
22 2

Câu 22: Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó.

Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.

Trang 2/3 - Mã đề thi 102

Trang 285

A. 31 B. 24 C. 28 D. 27
55 55 55 55

Câu 23: Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác?

A. tan x +1 =0 B. 2 cos x +1 =0 C. 2sin ( x + 2) − 2 =0 D. cot2 2x − 3 =0

Câu 24: Khẳng định nào sau đây sai?

A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.

D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Câu 25: Trên giá sách có 6 quyển sách Toán khác nhau, 5 quyển sách Văn khác nhau và 4 quyển sách

Tiếng Anh khác nhau. Có bao nhiêu cách lấy 2 quyển sách thuộc 2 môn khác nhau?

A. 74. B. 120. C. 136. D. 15.

Câu 26: Khi gieo một đồng tiền (có hai mặt S, N) cân đối và đồng chất 2 lần. Tập không gian mẫu của

phép thử là

A. {SS, NN, SN} B. {S, N} C. {SS, NN, SN, NS} D. {SS, NN, NS}

Câu 27: Với k ∈  , nghiệm của phương trình cos x = 1 là

A. x= π + kπ . B. x= π + k 2π . C. x = kπ . D. x = k 2π .

Câu 28: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.

B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k=1.

C. Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách.

D. Phép vị tự không là phép dời hình.

Câu 29: Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số y = cos x có tập xác định là  . B. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.

C. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ T = 2π . D. Hàm số y = cot x là hàm số chẵn.

Câu 30: Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến tam giác đều tâm O thành chính nó?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1(1 điểm) : Giải phương trình 2 cos2 2x + cos 2x −1 =0
Câu 2(0,5 điểm): Một nhóm học sinh gồm 6 nam và 9 nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 5 học sinh để
thành lập đội văn nghệ. Tính xác suất sao cho trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 nữ.
Câu 3(2,5 điểm): Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho AN=2NC,
P thuộc cạnh BD sao cho BP=3PD.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
b) Xác định giao điểm I của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP); giao điểm J của đường thẳng AD và
mặt phẳng (MNP). Từ đó suy ra ba điểm N, I, J thẳng hàng.
c) Giả sử điểm P di động trên cạnh BD. Gọi K là giao điểm của MI và NP. Chứng minh K thuộc một
đường thẳng cố định.

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 102

Trang 286

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- TOÁN 11- NĂM 2018-2019

PHẦN TRẮC NGHIỆM

MÃ CÂU ĐÁP MÃ CÂU ĐÁP MÃ CÂU ĐÁP MÃ CÂU ĐÁP
ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN

102 1 D 105 1 D 108 1 C 111 1 B

102 2 D 105 2 D 108 2 B 111 2 B

102 3 A 105 3 B 108 3 D 111 3 C

102 4 C 105 4 C 108 4 A 111 4 A

102 5 B 105 5 B 108 5 C 111 5 C

102 6 D 105 6 D 108 6 A 111 6 A

102 7 A 105 7 A 108 7 A 111 7 D

102 8 B 105 8 B 108 8 C 111 8 A

102 9 B 105 9 C 108 9 D 111 9 D

102 10 A 105 10 D 108 10 D 111 10 C

102 11 C 105 11 B 108 11 C 111 11 D

102 12 D 105 12 C 108 12 B 111 12 D

102 13 A 105 13 A 108 13 B 111 13 D

102 14 C 105 14 B 108 14 B 111 14 A

102 15 B 105 15 A 108 15 A 111 15 C

102 16 A 105 16 B 108 16 D 111 16 C

102 17 B 105 17 D 108 17 D 111 17 B

102 18 B 105 18 D 108 18 B 111 18 B

102 19 C 105 19 A 108 19 D 111 19 D

102 20 B 105 20 D 108 20 D 111 20 C

102 21 D 105 21 B 108 21 C 111 21 A

102 22 C 105 22 C 108 22 D 111 22 B

102 23 D 105 23 B 108 23 C 111 23 A

102 24 B 105 24 A 108 24 C 111 24 B

102 25 A 105 25 C 108 25 B 111 25 A

102 26 C 105 26 A 108 26 A 111 26 B

102 27 D 105 27 C 108 27 A 111 27 D

102 28 C 105 28 A 108 28 B 111 28 B

102 29 D 105 29 D 108 29 A 111 29 C

102 30 A 105 30 B 108 30 C 111 30 B

PHẦN TỰ LUẬN Điểm
0,25đ
Câu Nội dung
Đặt cos 2=x t, t ≤ 1, ta có phương trình 2t2 + t −1 =0(*)

1 Phương trình (*) có hai nghiệm t =−1;t =1 (thỏa mãn điều kiện) 0,25đ
2

Trang 287

1 Với t = −1 thì cos 2x =−1 ⇔ x =π2 + kπ , k ∈  0,25đ
0,25đ
Với t= 1 thì cos 2x =21 ⇔ x =± π + kπ , k ∈  0,25đ
2 6 0,25đ

n (=) C=155 3003 0,5đ

Gọi A là biến cố: Trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 học sinh nữ.

Ta có thể chọn: 4 nữ và 1 nam hoặc chọn 5 nữ

2 Suy ra: n ( A=) C94.C61 + C9=5 882

Xác suất của biến cố A là: p (=A) 88=2 42 ≈ 0, 29
3003 143

3a

Hình vẽ (0,5đ) 0,25đ
Từ giả thiết có P là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).

Vì MN không song song với BC nên gọi=E MN ∩ BC thì M là điểm chung thứ hai của hai 0,25đ

mặt phẳng (MNP) và (BCD).

Vậ=y PE (MNP) ∩ ( BCD) . 0,25đ

Giả sử PE ∩ CD =I thì I là điểm chung của CD và mp(MNP), suy ra CD ∩ ( MNP) =I 0,25đ

3b Trong mặt phẳng (ABD) kéo dài MP và AD cắt nhau tại J, suy ra AD ∩ (MNP) =J 0,25đ
0,25đ
Từ đó ta thấy N, I, J đều thuộc hai mặt phẳng (MNP) và (ACD) nên N, I, J thuộc giao tuyến 0,25đ
của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD). Vậy ba điểm N, I, J thẳng hàng.
0,25đ
Trong mặt phẳng (ABC) gọi=F MC ∩ NB
Xét hai mặt phẳng (NBD) và (MCD) có điểm hai điểm chung là điểm D và điểm F.

3c Suy ra, ( NBD) ∩ (MCD) =DF .

Vì M, N cố định nên F cố định, do đó đường thẳng DF cố định. Hơn nữa =K MI ∩ NP
nên K thuộc cả hai mặt phẳng (NBD) và (MCD), ta có K thuộc đường thẳng DF cố định.

Chú ý: Học sinh có cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Trang 288

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn Toán – Lớp 11

(Đề thi gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 357

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 Điểm): Học sinh tô phiếu TLTN
Câu 1. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng?

A. Hình chữ nhật B. Hình tròn C.Hình tam giác đều D. Hình bình hành

Câu 2. Số nghiệm của phương trình 2 cos  x   1 với 0 x  2 là :
 3 

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 3. Trong khai triển nhị thức  8a 3  b 6 , số hạng thứ 4 là:
 2 

A. 1280a9b3 . B. 64a9b3 C. 80a9b3 . D. 60a6b4 .

Câu 4. Tổng C0  C1  C2  C3  ...  C 2018  C 2019 bằng
2019 2019 2019 2019 2019 2019

A. 22019 . B. 22019 1 . C. 42019 1. D. 22019 1.

Câu 5. Nghiệm của phương trình 2 cos x 1  0 là:

 x  2  k 2  x     k2
 3   3  k2
A.  , k  . B.  x , k.
 2
 x   3  k
 3

C. x   2  k , k  . D. x   2  k 2, k  .
3 3

Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình  x  82   y  42  4 . Tìm

phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3.

A.  x  242   y 122  12 B.  x  242   y 122  36

C.  x  242   y 122  36 D.  x 122   y  242  12

Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng  là ảnh của đường thẳng

 : x  2 y 1  0 qua phép tịnh tiến theo véctơ v  1; 1 .

A.  : x  2 y  2  0. B.  : x  2 y  3  0 . C.  : x  2y 1  0 . D.  : x  2y  0 .

Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A1; 3 . Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O .

A. A'1;3 . B. A'1;3 . C. A'1;3 . D. A'1;3 .

Câu 9. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin x  cos x  1  1 sin 2x là
2

A.  3 B. 2 C.   D. 
2 2

Câu 10.Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kỳ
2

A. T  . B. T   . C. T  4. D. T  7.
4

Trang 289

Câu 11. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O , góc quay   k2, k  .

A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.

Câu 12. Cho tam giác ABC có B,C cố định, đỉnh A chạy trên một đường tròn O; R cố định

không có điểm chung với đường thẳng BC và G là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó quỹ tích trọng

tâm G là ảnh của đường tròn O; R qua phép biến hình nào sau đây?


A. Phép tịnh tiến theo véc tơ BC .

B. Phép vị tự tâm I tỷ số k  3, trong đó I là trung điểm của BC.

C. Phép vị tự tâm I tỷ số k  1 , trong đó I là trung điểm của BC.
3
 
D. Phép tịnh tiến theo véc tơ v  1 IA
3

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M 2;3 . Gọi M ' là ảnh của điểm M qua phép đối xứng

trục Ox . Khi đó, tọa độ của điểm M ' là

A. 2;3 . B. 2;3 . C. 2;3 . D. 2;3 .

Câu 14.Cho 6 chữ số 4,5,6,7,8,9. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được lập thành từ 6 chữ

số đó?

A. 180 B. 120 C. 256 D. 216

Câu 15.Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Phép vị tự tỷ số k là phép đồng dạng với tỷ số k

B. Phép đồng dạng là phép dời hình.

C. Phép dời hình là phép đồng dạng với tỷ số k  1.

D. Phép vị tự với tỷ số vị tự khác 1 và -1 không phải là phép dời hình.

 Câu 16. Tìm hệ số của x16 trong khai triển x2  3x 10

A. 51030 B. 17010 C. 51030 D. 17010

Câu 17.Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 4 quả cầu vàng lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy

được cả hai quả vàng là:

A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
10 14 7 7

Câu 18.Gọi I là tâm ngũ giác đều ABCDE (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận

nào sau đây là sai ?

A. QI,1440  CD  EA . B. Q I,720   AB   BC . C. QI,720   AE   AB . D. QI,1440   BC   EA .

Câu 19.Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng.

 A. P  A  1 P A .  B. P  A  1 P A . C. P  A  P  A .  D. P  A  P A  0 .

Câu 20.Trong 1 lớp có 15 bạn nam và 17 bạn nữ. Có bao nhiêu cách chọn 1 bạn làm lớp trưởng?

A. 30 B. 32 C. 17 D. 15

Câu 21. Tính tổng S  C0  1 C1  1 C2  ...  1 C 2017  1 C 2018 .
2018 2 2018 3 2018 2018 2018 2019 2018

A. S  22018 1 B. S  22018 1 1 C. S  22019 1 D. S  22018  1  1
2019 2019 2019 2019

Câu 22.Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos2 x  sin 2x là

A. 2 2 B. 1 2 C. 1 2 D. 3

Trang 290

Câu 23.Phương trình sin 5x  2cos x có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; ) ?
sin x

A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 24.Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên một số từ S .

Xác suất chọn được số lớn hơn 2500 là

A. P  13 . B. P  55 . C. P  68 . D. P  13 .
68 68 81 81

Câu 25.Tập xác định của hàm số y  tan x là
2  cos x

A.   k | k   B.  \    k | k   C.  \ k | k   D.  \   k 2 | k  
   2   
 2   2

Câu 26. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X. Tính xác suất để số được chọn chỉ chứa

3 chữ số chẵn.

A. 9. B. 11 . C. 10 . D. 15 .
21 21 21 21

Câu 27.Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y  cos 2x 1 B. y  sin x.cos 2x C. y  sin x.sin 3x D. y  sin 2x  sin x

Câu 28.Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100 , chọn ngẫu nhiên 3 tấm thẻ. Xác suất để chọn
được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2 là

A. P  3 . B. P  5 . C. P  1 . D. P  5 .
4 6 2 7

Câu 29.Nếu 2 An4  3 A4 thì n bằng
n 1

A. n  12 . B. n  11 . C. n  13 . D. n  14 .

Câu 30.Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài

nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?

A. 5!.7!. B. 2.5!.7!. C. 5!.8!. D. 12!.

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 Điểm)

Câu 1 ( 1 điểm) Giải phương trình: sin 2x  3 cos 2x  1.

Câu 2 ( 1 điểm) a) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x 2  1 5 .
 x3 

b) Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4;

5; 6, 7. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A. Tính xác suất để số chọn được là số chia hết cho 5.

Câu 3. ( 2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi M , K lần lượt là trung

điểm của SA, BC . Điểm N thuộc cạnh SC sao cho SN  2NC .

a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng  MNK  với mặt phẳng SAB và tìm giao điểm H của AB với mặt

phẳng  MNK  .

b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  MNK  . Tính tỷ số HA ?
HB

---------------------HẾT-------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh:……………………………………………….Lớp:…………………………….

Chữ ký giám thị:……………………………………………………………………….…………….

Trang 291

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu Mã đề 245 Mã đề 326 Mã đề 278 Mã đề 357
1C D D C
2C C C B
3A A D A
4B A C A
5D B D D
6D C D B
7D B D D
8C B D B
9C B C B
10 B B B C
11 D B D D
12 D B C C
13 B D C B
14 C C D B
15 A B A B
16 C C A D
17 D D A C
18 C A D C
19 A C C B
20 C B A B
21 A B C C
22 D B D B
23 D C B B
24 D C C C

Trang 292

25 A D A B
26 C A C C
27 B B C C
28 D C D C
29 D A A A
30 B A A C

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn Toán – Lớp 11

Thời gian làm bài: 90 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN
MÃ ĐỀ 245, 278

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm
0,5
Câu 1 3 sin 2x  1  1 cos 2x  3 sin 2x  1  cos  2 x     1
Ta có: cos 2x  2 2 2  3  2 0,5
0,25
2x      k 2  x  k 0,25
  3  3  k2  x  0,25
 2x        k , k  
3  3  3 0,25

Câu 2  a)  x2 2 5 C5k x2 5k . 2 k  C5k 2k x105k
Số hạng tổng quát của khai triển   x3  là x3 

Số hạng không chứa x ứng với 10  5k  0  k  2 . Vậy số hạng không chứa x là C52.22  40
b) Xét số có 4 chữ số phân biệt lập được từ 0;1;2;3;4;5;6 là A74  A63  720 số

Do đó số phần tử của không gian mẫu là n     C1  720
720

Xét các số abcd chia hết cho 5.
 TH 1: d  0  có A63  120 số
 TH2: d  5  có 5.A52  100 số

Do đó số các số chia hết cho 5 là 120 100  220

Vậy xác suất cần tìm là P  220  11
720 36

Trang 293

Câu 3

a) Trong mp  SBC  , kéo dài NK cắt SB tại điểm G 0,5
Khi đó: G SAB,G MNK  . Mà M SAB, M MNK  0,5
0,5
Vậy nên GM  MNK   SAB
0,5
Trong SAB , gọi E  AB  GM  E  AB  MNK 

b) Trong mặt phẳng đáy (ABCD), gọi O  AC  BD, H  EN  BD

Trong mặt phẳng (SAC), gọi I  MK  SO
Trong mặt phẳng (SBD), gọi L  HI  SD
Vậy nên thiết diện cần tìm là ngũ giác ENKLM

Xét tam giác SBC, ta chứng minh được B là trung điểm của SG

Xét tam giác SAB, từ B kẻ đường thẳng song song với AM. Từ đó ta tính được EA  2
EB

Trang 294

MÃ ĐỀ 326, 357

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm
0,5
Câu 1 3 cos 2x  1  1 sin 2x  3 cos 2x  1  sin  2x     1
Ta có: sin 2x  2 2 2  3  2 0,5
0,25
2x      k 2  x    k 0,25
  3  6   4 0,25
2x    x , k  
3 5 7 0,25
6  2k 12  k

Câu 2  a)  2 1 5 C5k 2x2 5k . 1 k  C5k 25k x105k
Số hạng tổng quát của khai triển  2 x  x3  là x3 

Số hạng không chứa x ứng với 10  5k  0  k  2 . Vậy số hạng không chứa x là C52.23  80
b) Xét số có 4 chữ số phân biệt lập được từ 0;1;2;3;4;5;6;7 là A84  A73  1470 số

Do đó số phần tử của không gian mẫu là n  C1  1470
1470

Xét các số abcd chia hết cho 5.
 TH 1: d  0  có A73  210 số
 TH2: d  5  có 6.A62  180 số

Do đó số các số chia hết cho 5 là 210 180  390

Vậy xác suất cần tìm là P  390  13
1470 49

Trang 295

Câu 3

a) Trong mp  SBC  , kéo dài NK cắt SB tại điểm G 0,5
Khi đó: G SAB,G MNK  . Mà M SAB, M MNK  0,5
0,5
Vậy nên GM  MNK   SAB 0,5

Trong SAB , gọi H  AB  GM  H  AB  MNK 

b) Trong mặt phẳng đáy (ABCD), gọi O  AC  BD, E  HN  BD

Trong mặt phẳng (SAC), gọi I  MN  SO
Trong mặt phẳng (SBD), gọi L  EI  SD
Vậy nên thiết diện cần tìm là ngũ giác MHKNL.

Xét tam giác SBC, ta chứng minh được B là trung điểm của SG

Xét tam giác SAB, từ B kẻ đường thẳng song song với AM. Từ đó ta tính được HA  2
HB

Ghi chú:
- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Trang 296

- Trong câu 3, khi dựng thiết diện nếu học sinh vẽ kéo dài các đường ở đáy cắt nhau thì chỉ cho
50% số điểm. Nếu hình sai hoặc thiếu thì trừ điểm.

Trang 297

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC: 2018 - 2019
----------- MÔN: TOÁN
THPT DĨ AN Lớp: 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:……………………Lớp:……………………………
I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của BC. Gọi (P) là

mặt phẳng qua M và song song với AC, SB. Thiết diện tạo bởi (P) và S.ABCD là hình gì?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác

Câu 2: Phương trình sinx = 1 có nghiệm là:

A. x    k 2 B. x     k C. x    k D. x     k 2
2 2 2 2

Câu 3: Lớp 11B có 25 đoàn viên trong đó 10 nam và 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong lớp

để tham dự hội trại ngày 26 tháng 3. Tính xác suất để 3 đoàn viên được chọn có 2 nam và

nữ.

A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. 27 .
115 920 92 92

Câu 4: Cho các mệnh đề sau

I Hàm số f x  sin x là hàm số chẵn.
x2 1

 II  Hàm số f  x  3sin x  4cos x có giá trị lớn nhất là 5 .

 III  Hàm số f  x  tan x tuần hoàn với chu kì 2 .
 IV  Hàm số f  x  cos x đồng biến trên khoảng 0;   .

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

Câu 5: Cho hình thoi ABCD tâm O . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Phép vị tự tâm O , tỉ số biến tam giác ABD thành tam giác CDB .
B. Phép quay tâm O , góc  biến tam giác OBC thành tam giác OCD .

2
C. Phép vị tự tâm O , tỉ số k 1biến tam giác OBC thành tam giác ODA .
D. Phép tịnh tiến theo véc tơ AD biến tam giác ABD thành tam giác DCB .

Câu 6: Cho các mệnh đề:
(I) Trong không gian, nếu 2 đường thẳng a và b không có điểm chung thì a//b
(II) Trong không gian, nếu 2 đường thẳng a và b vuông góc nhau thì a cắt b
(III) Trong không gian, nếu 2 đường thẳng a và b cùng song song với đường thẳng thứ ba thì

a//b

Trong các mệnh đề trên,có bao nhiêu mệnh đề đúng? D. 3
A. 0 B. 1 C. 2

Trang 298 Trang 1/6 - Mã đề thi 132

Câu 7: Cho tập hợp A có 10 phần tử. A có bao nhiêu tập hợp con có 5 phần tử?
Câu 8:
A. C150 B. 5! C. A150 D. 10!
Câu 9: 2!

Có 10 người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố định). Chọn ngẫu

nhiên 3 người trong hàng. Tính xác suất để 3 người được chọn không có 2 người nào đứng

cạnh nhau.

A. 7 B. 7 C. 73 D. 29
15 10 120 60

Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC .

Đường thẳng MG song song với mặt phẳng

A. (BCD). B.  ABC. C.  ACD. D.  ABD.

Câu 10: Nghiệm của phương trình: cos x   cos 5x là:

A. x  k  B. x     k  ; x    - k 
2 63 42

C. x     k  ; x    - k  D. x     k  ; x     k 
63 42 62 43

Câu 11: Cho hìnhchóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A là điểm trên SA sao cho

SA  2AA . Mặt phẳng   qua A và song song mặt phẳng (ABCD),   cắt các cạnh SB,

SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính giá trị của biểu thức T  SB  SD  SC .
SB SD SC

A. T  2 . B. T  1 . C. T  3 . D. T  1 .
2 2 3

Câu 12: Trong lễ tổng kết năm học 2017-2018, lớp 11B nhận được 30 cuốn sách gồm 7 sách toán, 11

cuốn sách vật lý, 12 cuốn sách hóa học, các sách cùng môn học là giống nhau. Số sách này

được chia đều một cách ngẫu nhiên cho 15 học sinh giỏi của lớp, mỗi học sinh được nhận 2

cuốn sách khác môn học, An và Bình là 2 trong số 15 học sinh giỏi đó. Tính xác suất để 2 cuốn

sách mà An nhận được giống 2 cuốn sách mà Bảo nhận được.

A. 47 B. 21 C. 37 D. 23
110 110 105 105

Câu 13: Trong một buổi khiêu vũ có 20 nam và 18 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ

để khiêu vũ?

A. C220C118 . B. C328 C. A328 D. C210.C118

Câu 14: Hai người cùng bắn vào một bia (mỗi người bắn 1 phát duy nhất). Biết xác suất bắn trúng bia

của người 1 và người 2 lần lượt là 0,8 và 0,9. Tính xác suất sao cho bia bị bắn trúng.

A. 0,95 B. 0,98 C. 0,89 D. 0,85

Câu 15: Trong mp Oxy cho A(-3 ;1). Ảnh của A qua phép vị tự VO;2 là :

A. A'6; 2 B. A'6; 2 C. A'6; 2 D. A'6; 2

Câu 16: Ký hiệu M là giá trị lớn nhất y  3 sin 2x  cos 2x . Ta có:

A. M  3 1 B. M  2 C. M  3 D. M  2

Trang 299 Trang 2/6 - Mã đề thi 132


Click to View FlipBook Version