The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

Bản thảo TVBQGVN Theo Dòng Lịch Sử

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by nguyendangtrinh29, 2016-06-06 03:09:21

TVBQGVN Theo Dòng Lịch Sử (Bản thảo)

Bản thảo TVBQGVN Theo Dòng Lịch Sử

TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM
THEO DÒNG LỊCH SỬ

TỔNG HỘI CỰU SINH VIÊN SĨ QUAN
TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM

2016


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

TỔ QUỐC
DANH DỰ - TRÁCH NHIỆM


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  i
  i
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
i  

 i
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 v
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  v
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

HUY HIỆU TVBQGVN

Huy hiệu nguyên thủy bằng kim khí được đúc theo bản vẽ của
SVSQ Đỗ Ngọc Nhận Khóa 3 - Trần Hưng Đạo.
Từ năm 1950 đến năm 1955

Huy hiệu được gắn trên miếng da đeo trên túi áo bên trái của SVSQ.
Từ năm 1955 trở về sau

Huy hiệu bằng vải được mang trên cánh tay áo bên trái.
Huy hiệu này được giữ nguyên về sau cho đến Khóa 31.

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 i
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

KHỐI QUỐC QUÂN KỲ TVBQGVN


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 v
 
  i
 
i  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

PHÙ HIỆU
SINH VIÊN SĨ QUAN TVBQGVN

Phù hiệu “Tự Thắng Để Chỉ Huy” là sáng kiến của
Trung Tá Nguyễn Văn Thiệu khi nhậm chức Chỉ Huy Trưởng

Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt.
Phù hiệu này được áp dụng từ Khoá 12.

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
v  
 

 i
  i
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

KÍNH DÂNG

TỬ SĨ VÕ BỊ VỊ QUỐC VONG THÂN


 
LÚC
 BẤY
 GIỜ,
 

 TRÊN
 CÁNH
 ĐỒNG
 CHIÊM
 BẮC
 VIỆT,
 
BÊN
 CON
 RẠCH
 NHỎ
 ĐỒNG
 NAI,
 
 
TRONG
 ĐÁM
 RỪNG
 SÂU
 TRUNG
 VIỆT.
 
PHÚT
 CHỐC,
 

 LIỆT
 VỊ
 ĐÃ
 TRỞ
 NÊN
 NGƯỜI
 THIÊN
 CỔ!
 

 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 x
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

TRI ÂN

TỔ PHỤ, QUẢ PHỤ và CÔ NHI VÕ BỊ

Nguyện xin Thượng Đế
phù hộ và ban Phước Lộc cho những người thân yêu

của Tử Sĩ Võ Bị Vị Quốc Vong Thân


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  x
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 
 
 

MỤC LỤC Trang
1
Mục Lục 4
Những Chữ Viết Tắt 5
Lời Nói Đầu của Cựu Chỉ Huy Trưởng TVBQGVN 7
Lời Tựa của Tổng Hội Trưởng TH/CSVSQ/TVBQGVN 9
Lời Giới Thiệu của Ban Biên Soạn
13
PHẦN I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TVBQGVN (1948 – 1975) 21
32
1. Tổng Quát 47
2. Danh Xưng và Tiểu Sử 59
3. Trường Sở 63
4. Cơ Cấu Tổ Chức 65
5. Đơn Vị SVSQ – Hệ Thống Tự Chỉ Huy 78
6. Điều Kiện Gia Nhập 83
7. Huấn Luyện Tân Khóa Sinh 87
8. Huấn Luyện Quân Sự 89
9. Chương Trình Văn Hóa 91
10. Huấn Luyện Thể Chất 94
11. Huấn Luyện Đạo Đức và Lãnh Đạo 95
12. Huấn Luyện Liên Quân Chủng 97
13. Thực Tập Đơn Vị - Thăm Viếng - Du Hành 106
14. Huấn Luyện Hậu Tốt Nghiệp 113
15. Đời Sống SVSQ 120
16. Quân Phục và Cấp Hiệu của SVSQ 132
17. Những Bài Ca Truyền Thống 134
18. Mùa Mãn Khóa 137
19. Lưu Niệm của Khóa 143
20. Những Biến Cố Đáng Nhớ 145
21. Biến Cố Di Tản 1975 147
22. Tướng Lãnh Xuất Thân Từ Trường
Chú Thích 151
Thư Tịch 152

PHẦN II. TIỂU SỬ CÁC KHÓA

Trường Mẹ Đời Con - Thơ Phạm Kim Khôi
Ý Nghĩa Tên Các Khóa

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 1
 

Khóa 1 – Phan Bội Châu 163
Khóa 2 – Quang Trung 175
Khóa 3 – Trần Hưng Đạo 179
Khóa 4 – Lý Thường Kiệt 191
Khóa 5 – Hoàng Diệu 204
Khóa 6 – Đinh Bộ Lĩnh 211
Khóa 7 – Ngô Quyền 220
Khóa 8 – Hoàng Thúy Đồng 226
Khóa 9 – Huỳnh Văn Louis 236
Khóa 10 – Trần Bình Trọng 244
Khóa 11 – Phạm Công Quân 257
Khóa 12 – Cộng Hòa 268
Khóa 13 – Thống Nhất 286
Khóa 14 – Nhân Vị 296
Khóa 15 – Lê Lợi 318
Khóa 16 – Ấp Chiến Lược 329
Khóa 17 – Lê Lai 345
Khóa 18 – Bùi Ngươn Ngãi 363
Khóa 19 – Nguyễn Trãi 384
Khóa 20 – Nguyễn Công Trứ 415
Khóa 21 – Chiến Thắng Nông Thôn 437
Khóa 22 – Huỳnh Văn Thảo (22A) / Trương Quang Ân (22B) 455
Khóa 23 – Nguyễn Đức Phống 482
Khóa 24 – Đỗ Cao Trí 501
Khóa 25 – Quyết Chiến Tất Thắng 531
Khóa 26 – Nguyễn Viết Thanh 558
Khóa 27 – Trương Hữu Đức 589
Khóa 28 – Nguyễn Đình Bảo 618
Khóa 29 – Hoàng Lê Cường 645
Khóa 30 646
Khóa 31 663
Đà Lạt Trường Tôi - Nhạc Hoàng Gia Thành 685

PHẦN III. TIỂU SỬ CÁC KHÓA PHỤ 687
691
Khóa 3 Phụ Trừ Bị – Đống Đa 695
Khóa 4 Phụ Trừ Bị – Cương Quyết 699
Khóa Cấp Tốc Trung Đội Trưởng (FACS)
Khóa 5 Phụ Trừ Bị – Vương Xuân Sỹ

2
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

PHẦN IV. BÀI ĐỌC THÊM 702
704
Nghị Định 317/QP/TT - Tổng Thống Ngô Đình Diệm 713
Tiến Trình Công Nhận Văn Bằng Cử Nhân - Lê Đình Cai, Ph.D. 721
Nhớ Trường Võ Bị - Lê Bá Thông & Dorsey Edward Rowe
Trường Võ Bị Quốc Gia VN - Phỏng Vấn của Đài Truyền Hình 729
734
Việt Nam ngày 7-4-1972, Chương Trình Người Dân Muốn Biết
Các Trường Sĩ Quan và Sĩ Quan Tốt Nghiệp... - Nguyễn Kỳ Phong 737
Những Bông Mai Vàng Hé Nở Dưới Trời Đà Lạt - Báo Chiến Sĩ 744
747
Cộng Hòa 759
Lò Luyện Thép Hay Vườn Ươm Cây - Nguyễn Ngọc Khôi 765
Hơn 10 Năm Tại Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam - Nguyễn Bùi Thức
Danh Sách Giáo Sư Văn Hóa Vụ 767
Tổng Hội Cựu Sinh Viên Sĩ Quan TVBQGVN
Bản Đối Chiếu Ngày và Sĩ Số Nhập Trường / Tốt Nghiệp 768

TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN SÁCH TVBQGVN TDLS

CẢM TẠ

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 3
 

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

BB Bộ Binh QY Quân Y
Biệt Động Quân
BBQ Bộ Chỉ Huy QYS Quân Y Sĩ
Bộ Tư Lệnh RNSL Rừng Núi Sình Lầy
BCH
Công Binh SĐ Sư Đoàn
BTL Chuẩn Tướng
Chỉ Huy Trưởng SQ Sĩ Quan
CB Chuẩn Úy
Ch. Tướng Câu Lạc Bộ SVSQ Sinh Viên Sĩ Quan
Cộng Sản
CHT Cựu Sinh Viên Sĩ Quan SVSQ/CB SVSQ Cán Bộ
Chiến Thuật
ChU Chiến Tranh Chính Trị TĐ Tiểu Đoàn
Đại Đội Trưởng TĐT Tiểu Đoàn Trưởng
CLB Đà Lạt
Địa Phương Quân TG Thiết Giáp
CS Đại Tá
Đại Úy Th. Tướng Thiếu Tướng
CSVSQ Hiện Dịch
Hội Đồng Danh Dự ThT Thiếu Tá
CT Huấn Luyện Viên
Hải Quân ThU Thiếu Úy
CTCT Hạ Sĩ Quan
ĐĐT Hệ Thống Tự Chỉ Huy TK Tiểu Khu
ĐL
ĐPQ Không Quân TKS Tân Khóa Sinh
ĐT TM Tham Mưu
ĐU Khóa ss (K20: Khóa 20)
Liên Đoàn TQLC Thủy Quân Lục Chiến
HD Liên Đoàn Trưởng
HĐDD Lực Lượng Đặc Biệt Tr. Tướng Trung Tướng
Liên Quân Chủng
HLV Nhảy Dù TrĐ Trung Đoàn
Nghị Định
HQ Nhiệm Kỳ TrĐT Trung Đoàn Trưởng

HSQ Pháo Binh TrT Trung Tá

HTTCH TrU Trung Úy

KQ TSQ Thiếu Sinh Quân

Kss TT Tổng Thống

LĐT TTHL Trung Tâm Huấn Luyện
LLĐB
TTM Tổng Tham Mưu
LQC
TVBLQĐL Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt
ND TVBQGVN Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam

UBLĐQG Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia
NK
VC Viêt Cộng
PB
VHV Văn Hóa Vụ

VN Việt Nam

VNCH Việt Nam Cộng Hòa

YTCV Yểm Trợ và Công Vụ

4
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Trung T!"ng Lâm Quang Thi
Ch# Huy Tr!$ng TVBQGVN, 1968 - 1972

TR$+NG VÕ B& QU,C GIA VI-T NAM
THEO DÒNG L&CH S'

L.i Nói )/u

L7ch s3 c(a m.t qu8c gia g$n li9n v/i l7ch s3 c(a quân W.i, vì s) h+ng vong c(a
qu8c gia tùy thu.c vào s6c m1nh và kh< n;ng chi#n W5u c(a quân W.i liên h0. Ngoài ra, t1i
các qu8c gia Wang m, mang, quân W.i th+%ng tham gia vào công tác thi#t k# và xây d)ng
các h1 t'ng c4 s,. Quân W.i góp ph'n Wáng k2 vào s) xây d)ng, phát tri2n n9n kinh t#
qu8c gia. Do Wó, ng+%i ta không th2 ch* W9 c:p W#n quân W.i mà không W9 c:p W#n nh"ng
quân tr+%ng Wào t1o các c5p lãnh W1o c(a quân W.i Wó.

S) hình thành c(a các tr+%ng võ b7 liên quan m:t thi#t v/i s) diGn bi#n l7ch s3 c(a
qu8c gia. &i9u này càng Wúng W8i v/i các qu8c gia Wang phát tri2n, nh6t là các qu8c gia
Wang ph<i W+4ng W'u v/i các phong trào d5y lo1n C.ng S<n - nh+ Wã x<y ra t1i Vi0t Nam.
Các s@ quan trong quân W.i WBng th%i ph<i W<m trách các ch6c v! hành chánh quan trDng
nh+ t*nh tr+,ng, qu:n tr+,ng k2 c< ch6c v! W1i bi2u chánh ph( t1i các Vùng Chi#n Thu:t
do các v7 t+ l0nh quân Woàn W<m trách, d+/i th%i &0 Nh7 Vi0t Nam C.ng Hòa.

Trong th%i gian làm Ch* Huy Tr+,ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam, tôi có
d7p Wi th;m các tr+%ng võ b7 Hoa KC và các tr+%ng võ b7 thu.c các qu8c gia &ông Nam
Á, k2 c< các Tr+%ng Võ B7 L!c Quân, Không Quân và H<i Quân Úc &1i LEi. Cu.c th;m
vi#ng các tr+%ng võ b7 th# gi/i cho tôi th5y rJng các tr+%ng võ b7 ph<n <nh các thái W.,
truy9n th8ng và nhu c'u c(a các qu8c gia liên h0. M.t cách t-ng quát, các qu8c gia phát
tri2n và phú c+%ng - v/i s) ngo1i l0 Wáng k2 c(a Hoa KC - ít Wòi hKi nhi9u v9 các sinh
viên s@ quan. ChXng h1n, Tr+%ng Võ B7 Úc &1i LEi Wã h'u nh+ hoàn toàn h(y bK các bi0n
pháp hu5n luy0n kh$t khe - theo g+4ng Tr+%ng Võ B7 Sandhurst c(a Anh Qu8c, các sinh
viên s@ quan Úc ch* theo hDc m.t ch+4ng trình hu5n luy0n 2 n;m.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$F!

Trái lại, các quốc gia đang mở mang đòi hỏi các sinh viên sĩ quan theo học các
trường võ bị ít nhất 4 năm - trong vài trường hợp, 5 năm. Như đã nói, các quốc gia đang
phát triển, các sĩ quan tốt nghiệp các trường võ bị chẳng những sẽ nắm vai trò quan trọng
trong việc phòng thủ quốc gia của họ, mà còn có thể trở nên các nhà lãnh đạo của các
quốc gia này. Do đó, ngoài khả năng quân sự, dĩ nhiên họ cũng cần được huấn luyện đầy
đủ trên phương diện tinh thần, lãnh đạo chỉ huy cũng như văn hóa.

Một xã hội không thể trông đợi một người cống hiến cho xã hội nhiều hơn những
gì người đó đã lãnh hội do sự học hỏi và huấn luyện. Người sĩ quan tốt nghiệp phần lớn
sẽ phản ảnh những thái độ và nguyên tắc được phát triển trong lúc còn là sinh viên sĩ
quan. Quốc gia nào mà sinh viên sĩ quan được hấp thụ một nền giáo dục thiếu sót trong
một môi trường dễ dãi thì sẽ không trông mong có những sĩ quan giỏi. Vì vậy, không nên
lấy làm lạ khi quân đội đó phải chịu gánh lấy hậu quả của những sĩ quan vừa kém khả
năng lại vừa thụ động.

Các nhà lãnh đạo của Việt Nam Cộng Hòa đã sớm nhận thức được điều này và đã
tạo dựng Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam thành một ngôi trường võ bị lớn nhất Đông
Nam Á, cơ sở tân tiến hợp với chương trình đại học bốn năm nhiều gian lao và thử thách.
Sinh viên sĩ quan ra trường còn được cấp văn bằng Cử Nhân Khoa Học Ứng Dụng - trong
lúc phải đương đầu với hiểm họa Cộng Sản, kể cả các cuộc tấn công của các sư đoàn
chính quy Bắc Việt được Trung Cộng và Nga Sô yểm trợ. Chiến công hiển hách của các sĩ
quan xuất thân từ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam đã minh chứng rằng quân trường này
đã hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc. Thành tích này cùng với chiến công vẻ vang
của các sĩ quan xuất thân từ Trường trong cuộc chiến tranh Việt Nam cần phải được ghi
vào sử xanh và lưu truyền niềm tự hào cho chính con cháu chúng ta lẫn các thế hệ mai sau
- chính là trọng trách của tất cả cựu SVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam. Do đó,
cuốn:

TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM
THEO DÒNG LỊCH SỬ

là một tài liệu không thể thiếu trong mỗi gia đình của Đại Gia Đình Cựu SVSQ Trường
Võ Bị Quốc Gia Việt Nam mà còn là một kim chỉ nam - một tài liệu để xây dựng, đào tạo
những cấp lãnh đạo tương lai cho Tổ Quốc Việt Nam khi chế độ Cộng Sản bạo tàn cáo
chung.

California, ngày 01 tháng 01 năm 2016
Trung Tướng Lâm Quang Thi
Chỉ Huy Trưởng, 1968 - 1972

6
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

L+I T0A

C%u SVSQ Tr&n V', Khóa 19
T(ng H)i Tr!$ng TH/CSVSQ/TVBQGVN, 2014-2016
N12c Vi3t Nam có h4n b8n ngàn n;m v;n hi#n.
Dân T4c Vi3t t= th%i Hùng V+4ng W#n nay nh% tinh th'n b5t khu5t nên v]n tr+%ng
tBn, Wóng góp nhi9u vào kho tàng v;n ch+4ng và cho n9n v;n minh nhân lo1i.
L5ch s6 Vi3t Nam tr<i qua bao nHi th;ng tr'm và th%i thái bình th7nh v+Eng.
&2 Wáp 6ng nhu c'u qu8c phòng trong giai Wo1n l7ch s3 ph6c t1p, Tr1.ng Võ B5
Qu7c Gia Vi3t Nam (TVBQGVN) W+Ec khai sinh và phát tri2n qua nhi9u giai Wo1n, danh
x+ng thay W-i bao l'n t= n;m 1948, "Tr!*ng S+ Quan Vi't Nam", "Tr!*ng Võ B, Liên
Quân -à L.t", "Tr!*ng Võ B, Qu/c Gia Vi't Nam". Tr+%ng Wã Wào t1o nh"ng s@ quan
hi0n d7ch H<i L!c Không Quân cho Quân L)c Vi0t Nam C.ng Hòa, Wã m.t th%i n-i ti#ng
nh5t vùng &ông Nam Á, làm hãnh di0n dân Vi0t.
Tính W#n ngày 30-4-1975, có 31 khóa chính th6c W+Ec hu5n luy0n t1i Tr+%ng, và
nhi9u khóa ph! W+Ec t- ch6c giúp các quân tr+%ng b1n. Vì nhu c'u chi#n tr+%ng và bành
tr+/ng quân W.i, th%i gian hu5n luy0n s@ quan hi0n d7ch t1i TVBQGVN cZng thay W-i t= 9
tháng, 1 n;m, W#n 2 n;m và 4 n;m. Ch+4ng trình hu5n luy0n chú tâm vào các trDng Wi2m
sau:
• Tinh Th/n: Rèn luy0n và hun Wúc tinh th'n hy sinh cao W. v/i tâm ni0m "T(
Qu/c - Danh D% - Trách Nhi'm" trong ph+4ng sách "Lãnh -.o Ch# Huy", th5m
nhu'n lA t+,ng T) Do W+4ng W'u v/i ch( thuy#t C.ng S<n.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$H!

• Kỹ Thuật: Thu thập tinh hoa từ các học viện quân sự nổi tiếng Saint-Cyr của
Pháp, West Point của Hoa Kỳ và các quân trường khác qua các cuộc du hành quan
sát, và kinh nghiệm chiến trường cùng binh thư Việt Nam xưa nay. Nhờ đó sĩ quan
xuất thân từ TVBQGVN được trau dồi thông thạo kỹ thuật chiến tranh hiện đại.

• Đạo Đức: Đào luyện để trở thành kẻ sĩ "Đem Đại Nghĩa Thắng Hung Tàn - Lấy
Chí Nhân Thay Cường Bạo" với cung tên bắn đi bốn phương trong ngày tốt
nghiệp tượng trưng chí "Tang Bồng Hồ Thỉ".

• Trình Độ: Huấn luyện thuần thục quan niệm và kỹ thuật chiến tranh cho thời
chiến, xây dựng và kiến thiết quốc gia trong thời bình.

Sách Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam Theo Dòng Lịch Sử (TVBQGVN
TDLS) là pho sách biên khảo, được thành hình nhờ sự tận tụy của các sĩ quan xuất thân từ
Trường Mẹ Võ Bị ghi lại những sinh hoạt, truyền thống, huấn luyện, tinh thần và tính cách
đặc thù của 31 Khóa theo dòng lịch sử thăng trầm của dân tộc Việt. Họ không phải là sử
gia nên cách trình bày và diễn đạt có phần khác biệt với các nhà viết sử. Bàng bạc trong
Sách TVBQGVN TDLS là những dữ kiện sống, do chính các nhân chứng hay bạn đồng
môn đồng khóa ghi lại.

Sách TVBQGVN TDLS tổng hợp những sự kiện được trình bày không quá tổng
quát, không quá chi tiết, nhưng nói lên tinh thần anh dũng, ý chí bất khuất của những
người sĩ quan hiện dịch đã một thời tung hoành từ Dãy Trường Sơn đến Quần Đảo Hoàng
Sa và Trường Sa, từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau, từ vùng đồng bằng đến biên giới
miền sơn cước. Bước chân oai hùng của họ một thời lưu dấu khắp cùng quê hương; nay
dù gối có mỏi, chân có lạc bước khắp năm châu, nhưng chí cả, tinh thần bất khuất, vẫn bất
diệt trong tâm khảm.

Dù với 27 "tuổi đời" ngắn ngủi của một quân trường so với lịch sử Nước Việt,
nhưng TVBQGVN đã đào tạo những sĩ quan hiện dịch ưu tú trong Quân Lực Việt Nam
Cộng Hòa với tinh thần hy sinh cao độ, yêu nước thương nòi, tôn trọng Tự Do Nhân
Quyền, với kiến thức và đức độ được dân Việt mến chuộng và thế giới ngưỡng mộ. Hơn
6.000 sĩ quan hiện dịch hãnh diện được tôi luyện và xuất thân từ Trường Võ Bị Quốc
Gia Việt Nam trong giai đoạn lịch sử khó khăn nhất; và sách biên khảo Trường Võ
Bị Quốc Gia Việt Nam Theo Dòng Lịch Sử được thành hình, ghi lại tinh thần Võ Bị
bất diệt của những người con yêu của Tổ Quốc Việt Nam.

California, ngày 05 tháng 01 năm 2016
CSVSQ Trần Vệ, K19
Tổng Hội Trưởng,
Tổng Hội Cựu Sinh Viên Sĩ Quan TVBQGVN

8
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

LỜI GIỚI THIỆU CỦA BAN BIÊN SOẠN

Một trong những ước vọng của nhiều cựu Sinh Viên Sĩ Quan (CSVSQ) Trường Võ
Bị Quốc Gia Việt Nam (Trường Võ Bị) là có được một tác phẩm lịch sử viết về Trường
Mẹ. Tác phẩm này không những chỉ cho thế hệ hiện tại, mà còn là một tài liệu cho các thế
hệ mai sau, và cho những ai cần tham khảo về lịch sử của một quân trường, một thời đã
cung cấp những sĩ quan hiện dịch ưu tú cho Quân Đội Quốc Gia Việt Nam và Quân Lực
Việt Nam Cộng Hòa.

Sau năm 1975, tại hải ngoại đã có những bài văn, thơ và nhạc về Trường Võ Bị
đăng trong các kỷ yếu, sách báo, lưu niệm và mạng lưới toàn cầu (internet), nhưng chưa
có tài liệu nào viết thành một cuốn sách về lịch sử của Trường Võ Bị.

Trong Đại Hội Võ Bị Kỳ XVIII tại Washington, D.C., vào đầu tháng 7 năm 2012,
một đại diện của Hội Võ Bị Nam California đã trình bày nguyện vọng của Hội kèm theo
kế hoạch thực hiện một tác phẩm về lịch sử Trường Võ Bị. Đại Hội Đồng XVIII đã chấp
thuận và giao trách nhiệm thực hiện cho CSVSQ Võ Nhẫn, Khóa 20, Tổng Hội Trưởng
nhiệm kỳ 2012 - 2014. Kể từ đó Ban Biên Soạn và các ban liên hệ được thành lập để bắt
đầu việc thực hiện tác phẩm.

Sau những bàn thảo nội bộ và hỏi ý kiến Ban Cố Vấn, Ban Biên Soạn (BBS) đã
quyết định chọn tên tác phẩm là "TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM THEO
DÒNG LỊCH SỬ". Tên "Lịch Sử Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam" đã được đề ra lúc
ban đầu nhưng không được chọn, vì Ban Biên Soạn không có tham vọng thực hiện một
cuốn sách lịch sử thuần túy. Độc giả sẽ thấy qua những trang sắp tới, những bài viết không
do các sử gia mà do những CSVSQ "nhân chứng sống" kể lại những gì "mắt thấy tai
nghe" tại Trường Võ Bị, từ khi được thành lập vào năm 1948 đến ngày bị giải tán theo vận
Nước năm 1975.

Sách Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam Theo Dòng Lịch Sử gồm 4 phần:
- Phần I - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TVBQGVN (1948 - 1975). Phần này do BBS thực hiện,

nhằm cung cấp những dữ kiện lịch sử về trường sở, tổ chức, chương trình huấn luyện
và sinh hoạt của SVSQ từ ngày thành lập đến ngày giải tán;
- Phần II - TIỂU SỬ CÁC KHÓA. Phần này do chính CSVSQ của mỗi khóa viết với sự
trợ giúp và duyệt xét của các bạn đồng khóa. Qua các bài Tiểu Sử Khóa, theo thứ tự
từ Khóa 1 đến Khóa 31, độc giả sẽ theo dõi những gì đã xảy ra tại TRƯỜNG VÕ BỊ
từ ngày thành lập vào năm 1948, với bao thăng trầm THEO DÒNG LỊCH SỬ ở Huế
và Đà Lạt, đến ngày "tan hàng" 30 tháng 4 năm 1975 tại Huấn Khu Thủ Đức;
- Phần III - TIỂU SỬ CÁC KHÓA PHỤ. Phần này bao gồm tiểu sử 3 khóa Sĩ Quan Trừ
Bị (các Khóa Đống Đa, Cương Quyết và Vương Xuân Sỹ) đã được gửi từ Thủ Đức
lên thụ huấn tại Trường Võ Bị vào những năm 1953 và 1954. Thêm vào đó có Khóa
Cấp Tốc Trung Đội Trưởng (Hiện Dịch) thụ huấn đồng thời với Khóa Cương Quyết;
- Phần IV - BÀI ĐỌC THÊM. Phần này gồm những tài liệu sưu tầm liên quan đến
Trường Võ Bị. Qua phần này độc giả sẽ có dịp biết về quy chế của chương trình
huấn luyện 4 năm và quyền lợi của sĩ quan tốt nghiệp qua nghị định của Tổng Thống

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 9
 

VNCH, về tiến trình công nhận Văn Bằng Cử Nhân Khoa Học Ứng Dụng, những bài
báo, những nhận định của một số tác giả về Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, v.v.

Có thể nói Sách TRƯỜNG VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM THEO DÒNG LỊCH
SỬ là công trình cố gắng của hàng trăm CSVSQ để đóng góp vào Quân Sử Việt Nam
Cộng Hòa, ngõ hầu những sự thật về Trường Võ Bị, lòng yêu nước và gương hy sinh của
những người con yêu của Tổ Quốc xuất thân từ đó được trung thực ghi nhận. Tuy nhiên,
với khả năng hạn hẹp và thiếu huấn luyện chuyên môn của BBS, chắc chắn Sách có nhiều
khuyết điểm về nội dung cũng như hình thức. Mong được quý độc giả lượng tình tha thứ.

*
**
Chúng tôi, Trưởng Ban Biên Soạn, nhân dịp này, xin bày tỏ lòng tri ân đặc biệt đến
hai CSVSQ Trần Mộng Di Khóa 10 và Huỳnh Tiến Khóa 28. Niên Trưởng Di là người đã
bỏ rất nhiều công sức và thì giờ trong nhiều năm để sưu tầm tài liệu về Trường Võ Bị; anh
Huỳnh Tiến là người đã vẽ bìa, sưu tầm nhiều hình ảnh và trình bày (layout) toàn bộ sách
này. Chúng tôi cũng chân thành cảm tạ sự cộng tác đắc lực và kiên nhẫn của quý thành
viên Ban Biên Soạn và Đại Diện Khóa từ năm 2012 đến 2016, quý Giáo Sư Văn Hóa Vụ,
Sĩ Quan Quân Sự Vụ, thân hữu và rất nhiều CSVSQ khác không thể nào kể hết tên. Nếu
không có sự yểm trợ và tiếp tay của quý vị và các bạn, chắc chắn Sách TRƯỜNG VÕ BỊ
QUỐC GIA VIỆT NAM THEO DÒNG LỊCH SỬ đã không thể được ra đời.

California ngày 9 tháng 1 năm 2016

Đại Diện Ban Biên Soạn,
- CSVSQ Trần Ngọc Bửu, Khóa 23
Trưởng Ban Biên Soạn, 2012 - 2014

- CSVSQ Nguyễn Anh-Dũng, Khóa 25
Trưởng Ban Biên Soạn, 2014 - 2016

10
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Ph/n I
S# L$%C L&CH S'
TR$+NG VÕ B& QU,C GIA VI-T NAM

1948 – 1975

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BB!

-#nh Lâm Viên, -à L.t

!"

BC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

1. TJNG QUÁT

Sau khi &0 Nh7 Th# Chi#n k#t thúc vào n;m 1945, Liên Bang &ông D+4ng thu.c
Kh8i Liên Hi0p Pháp gBm Vi0t Nam, Campuchia và Lào có nhi9u bi#n chuy2n quan
trDng. T1i Vi0t Nam, C.ng S<n c+/p chính quy9n vào ngày 19 tháng 8 n;m 1945 t1i Hà
N.i, Hoàng &# B<o &1i thoái v7, sau Wó HB Chí Minh Wã thành l:p m.t Chính Ph( Liên
Hi0p vào ngày 2 tháng 3 n;m 1946, nh+ng tình hình W5t n+/c v]n không -n W7nh. Tr+/c
tình th# Wó, nh"ng ng+%i Qu8c Gia W9u h+/ng v9 Gi<i Pháp B<o &1i. Vào cu8i tháng 5
n;m 1948, B<o &1i hH trE vi0c thành l:p m.t Chính Ph( Trung L4ng Lâm Th%i, do
Thi#u T+/ng NguyGn V;n Xuân [1] W<m nhi0m ch6c v! th( t+/ng. Vi0c W'u tiên c(a tân
chính ph( trung +4ng này, là WTy m1nh vi0c v:n W.ng Ng+%i Pháp trao tr< n9n W.c l:p
th)c s) cho Vi0t Nam, c(ng c8 Chính Quy9n Qu8c Gia b+/c W'u còn non tr\, và nh5t là
WTy m1nh vi0c xây d)ng m.t Quân &.i Qu8c Gia Th8ng Nh5t.

Hoàng -7 - Qu/c Tr!$ng B8o -.i
Vi0c thành l:p TRL`NG Si QUAN VIOT NAM t1i Thành Ph8 Hu#, vào kho<ng
th%i gian k# Wó, là m.t quy#t W7nh quan trDng. Tr+%ng có nhi0m v! hu5n luy0n và cung
c5p nh"ng cán b. ch* huy cho m.t quân W.i Wang W+Ec hình thành. D)a trên c4 s, c(a
ThKa L/c V7nh H1 Long [2] kA ngày 5 tháng 6 n;m 1948, và nh5t là các Wi9u kho<n c(a
Hi0p L/c Élysée kA ngày 8 tháng 3 n;m 1949; Chính Ph( Qu8c Gia Vi0t Nam, do Qu8c
Tr+,ng B<o &1i lãnh W1o, Wã dành W+Ec khá nhi9u quy9n hành liên quan W#n lãnh v)c
quân s) và qu8c phòng.
Tr+%ng S@ Quan Vi0t Nam hoàn t5t 2 khóa hu5n luy0n s@ quan, t8t nghi0p vào
tháng 5 n;m 1949 và tháng 7 n;m 1950. &ó là 2 trong nh"ng khóa W'u tiên Wào t1o s@
quan ng+%i Vi0t. Tháng 12 n;m 1950, Quân &.i Qu8c Gia Vi0t Nam W+Ec chính th6c
thành l:p. Tr+/c Wó ít tháng, W2 có c4 s, r.ng l/n h4n và khí h:u thích hEp cho vi0c hu5n

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BD!

luy0n h4n, Tr+%ng Wã W+Ec Th( T+/ng Tr'n V;n H"u [3] kA ngh7 W7nh di chuy2n vào &à
L1t, WBng th%i W-i danh hi0u là TRL`NG VÕ Ba LIÊN QUÂN &À LQT.

S) thay W-i t= Tr+%ng S@ Quan Vi0t Nam , Hu# thành Tr+%ng Võ B7 Liên Quân
&à L1t, là nh"ng Wóng góp c'n thi#t và t5t y#u cho s) l/n m1nh c(a Quân &.i Qu8c Gia
Vi0t Nam THEO DÒNG LaCH Sc.

Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t tDa l1c trên m.t khu W5t g'n nh+ riêng bi0t, hBi
Wó có tên là Saint Bénoit, cách xa trung tâm Thành Ph8 &à L1t 5 cây s8 v9 h+/ng &ông
B$c, g'n HB Than Th,. K# c:n là nh"ng WBi thông r5t thích hEp cho nhu c'u hu5n luy0n
chi#n thu:t. Tr+/c Wó c4 s, này t=ng là Quân Y Vi0n c(a Nh:t W+Ec xây c5t vào n;m
1942, rBi tr, thành trung tâm hu5n luy0n thE máy quân xa c(a Quân &.i Pháp sau khi
quân W.i Nh:t b7 gi<i gi/i vào n;m 1945.

&à L1t là m.t thành ph8 du l7ch, tDa l1c trên m.t vùng WBi núi thu.c cao nguyên
Trung Ph'n. Nh% khí h:u mát m\ cZng nh+ W7a th# thích hEp c(a vùng ph! c:n, &à L1t
Wã tr, thành m.t n4i lA t+,ng W2 Wào t1o s@ quan cho Quân &.i Qu8c Gia Vi0t Nam th%i
5y và cho Quân L)c Vi0t Nam C.ng Hòa sau này.

BE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

T= n;m 1948 W#n 1954 (Khóa 1 W#n

Khóa 11), Tr+%ng ch* có nhi0m v! hu5n luy0n

thu'n túy quân s) cho các sinh viên s@ quan

(SVSQ) B. Binh. Th%i gian các khóa hDc W+Ec

5n W7nh là 9 tháng. Ch+4ng trình và s@ quan

hu5n luy0n W9u do ng+%i Pháp Wi9u hành và

W<m trách. M!c Wích là Wào t1o c5p bách m.t s8

s@ quan W2 cung 6ng cho các W4n v7 Wang trong

giai Wo1n t;ng tr+,ng quân W.i. &ó là tr+%ng

hEp c(a 2 khóa t1i Hu# và 9 khóa W'u tiên t1i

&à L1t.

Do Hi0p &7nh Genève (20-7-1954) [4],

m.t n3a W5t n+/c phía b$c V@ Tuy#n 17 b7 m5t

vào tay C.ng S<n và phía nam tr, thành Vi0t

Nam C.ng Hoà (VNCH). MUc d'u chi#n cu.c T(ng Th/ng Ngô -ình Di'm
t1m ch5m d6t, nh+ng nhìn xa v9 t+4ng lai,

T-ng Th8ng Ngô &ình Di0m [5] ch( tr+4ng ng+%i s@ quan xu5t thân Tr+%ng Võ B7 Liên

Quân &à L1t, ngoài ki#n th6c c;n b<n quân s), còn ph<i có m.t trình W. v;n hóa v"ng

vàng W2 có th2 ph!c v! h"u hi0u trong m.t quân W.i hùng m1nh và tân ti#n nh+ các qu8c

gia khác trên th# gi/i. Do Wó nhi0m v! không còn W4n thu'n nh+ tr+/c. Tr+%ng v=a hu5n

luy0n quân s) v=a gi<ng d1y v;n hóa. Th%i gian hu5n luy0n W+Ec t;ng lên thành 1 n;m,

rBi 2 n;m. &ó là tr+%ng hEp c(a Khóa 12 (1 n;m, 1955-1956) và c(a Khóa 13 (2 n;m,

1956-1958). Vì v:y, c4 s,, tr+%ng 8c c'n W+Ec bành tr+/ng thêm. Vào n;m 1956

Tr+%ng ti#p nh:n thêm doanh tr1i c(a Quân Y Vi0n Catroux do Quân &.i Pháp trao l1i.

Doanh tr1i m/i này W+Ec WUt tên là Khu C.ng Hòa W2 phân bi0t v/i khu tr+%ng cZ W+Ec

gDi là Khu Quang Trung.

Tr!*ng Võ B, Liên Quân -à L.t, 1950

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BF!

B8n 92 toàn th: khu v%c TVBLQ-L: Khu C)ng Hòa, Quang Trung, Chi L;ng và H2 Mê Linh

&2 Wánh d5u m.t chUng W+%ng ti#n tri2n, Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t W+Ec
c<i t- l'n th6 nh5t. Do ngh7 W7nh s8 317/QP/TT kA ngày 29-7-1959, Tr+%ng W-i danh hi0u
là TRL`NG VÕ Ba QUbC GIA VIOT NAM (xem nguyên v;n Ngh, -,nh 317/QP/TT
trong Ph'n IV); và t= Wó, ch+4ng trình hu5n luy0n W+Ec 5n W7nh là 4 n;m, v/i mùa V;n
Hóa và Quân S) chuyên bi0t cho mHi n;m. Quá trình chuTn b7 W2 W+a ch+4ng trình hu5n
luy0n 4 n;m b$t W'u t= Khóa 14 (1957-1960), ch+4ng trình hDc 2 n;m nâng lên thành 3
n;m, m!c Wích t;ng kh< n;ng ki#n th6c quân s) và v;n hóa, WBng th%i H0 Th8ng T) Ch*
Huy phát tri2n A th6c trách nhi0m W2 hu5n luy0n khóa Wàn em trong giai Wo1n Tân Khóa
Sinh (K14 Wã hu5n luy0n 2 Khóa 15 và 16). Khóa 15 là khóa thí Wi2m ch+4ng trình hu5n
luy0n 4 n;m. Khóa 16 và các khóa ti#p theo th)c th! theo hDc ch+4ng trình 4 n;m do
ngh7 W7nh s8 317/QP/TT. Ch+4ng trình du hành quan sát và th;m vi#ng quân binh ch(ng
W+Ec thêm vào ch+4ng trình hu5n luy0n quân s) k2 t= th%i gian này.

M.t n;m sau ngày c<i t-, t6c là vào n;m 1960, T-ng Th8ng Ngô &ình Di0m WUt
viên Wá W'u tiên kh,i công xây c5t khu tr+%ng chính th6c t1i W*nh WBi 1515, k# c:n Khu
Quang Trung. Khu tr+%ng m/i v/i ki#n trúc tân kC W+Ec mang tên là Khu Lê LEi, có W(
c4 s, cho nhu c'u ;n , và hDc t:p v;n hóa cZng nh+ quân s) cùng lúc cho kho<ng 1.000
SVSQ thu.c 4 khóa khác nhau.

Tháng 8 n;m 1961, m.t ph'n các c4 s, Khu Lê LEi W+Ec hoàn thành gBm toàn th2
khu doanh tr1i và m.t ph'n khu v;n hóa. Ngay n;m 5y SVSQ các Khóa 16 và 17 W+Ec
chuy2n t= Khu C.ng Hòa sang Khu Lê LEi. Khu C.ng Hòa W+Ec trao cho Tr+%ng Ch*
Huy Tham M+u (W#n n;m 1973 tr, thành Tr+%ng &1i HDc Chi#n Tranh Chính Tr7.) T=
Wó Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam, gBm Khu Quang Trung và Khu Lê LEi. Khóa 18

BG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

là khóa W'u tiên nh:p tr+%ng t1i tr+%ng m/i (tháng 11, 1961) trong khi Khóa 16 và 17

v]n còn t1i Tr+%ng. Khóa 16 là khóa W'u tiên mãn khóa t1i tr+%ng m/i (tháng 12, 1962).

N;m 1964, công trình xây c5t Khu Lê LEi giai Wo1n 1 và 2 W+Ec hoàn thành gBm:

• Khu Doanh Tr1i SVSQ v/i 4 tòa nhà 3 t'ng dùng làm phòng ng( cho SVSQ và

m.t nhà ;n l/n b5y gi% gDi là “Ph1n &i#m” sau này W-i tên gDi là "Ph1n Xá";

• Khu V;n Hóa v/i 3 tòa nhà 2 t'ng, dùng làm l/p hDc, phòng thí nghi0m và v;n

phòng;

• C-ng Nam Quan , phía B$c là c-ng chính c(a Tr+%ng. Phía ngoài c-ng có Câu

L1c B. (sau này W+Ec WUt tên là CLB Nh" V;n H<i) và H.i Quán Sinh Viên S@

Quan (sau W+Ec W-i tên là H.i Quán HuCnh Kim Quang;)

• &+%ng Vòng Alpha bao quanh khu Doanh Tr1i và khu V;n Hóa;

• VZ &ình Tr+%ng Lê LEi, n4i chào c% hàng tu'n và c3 hành lG mãn khóa hJng

n;m;

• Các bãi t:p quân s) nJm bên ngoài C-ng Nam Quan, tr<i dài gi"a Fp &a Thi0n và

Fp Thái Phiên, và thêm khu v)c HB Than Th,.

V9 ph+4ng di0n hu5n luy0n, ch+4ng trình 4 n;m W+Ec Wem áp d!ng cho Khóa 15

(khai gi<ng tháng 4, 1958). &#n n;m 1961 tình tr1ng khTn tr+4ng W+Ec ban hành vì cu.c

chi#n Qu8c C.ng ngày m.t gia t;ng, sau khi C.ng S<n mi9n B$c thành l:p MUt Tr:n Gi<i

Phòng Mi9n Nam (1960). Theo W9 ngh7 c(a B. T-ng Tham M+u, và s) ch5p thu:n c(a

T-ng Th8ng, ch+4ng trình hu5n luy0n m.t l'n n"a ph<i rút ng$n l1i còn 3 n;m, W2 k7p

cung 6ng cho nhu c'u chi#n tr+%ng. Có 3

khóa th! hu5n ch+4ng trình rút ng$n 3

n;m th%i gian này là Khóa 15 (1958-

1961), Khóa 16 (1959-1962) và Khóa 17

(1960-1963).

Sau Wó, l1i vì tình hình chi#n s) gia

t;ng và W2 cung c5p s@ quan cho chi#n

tr+%ng, ch+4ng trình W+Ec rút l1i ch* còn

2 n;m. Ch+4ng trình hu5n luy0n 2 n;m

kéo dài t= 1961 W#n n;m 1967 và W+Ec áp

d!ng cho 5 khóa. &ó là: Khóa 18 (1961-

1963), Khóa 19 (1962-1964), Khóa 20

(1963-1965), Khóa 21 (1964-1966) và

Khóa 22A (1965-1967).

Do ngh7 W7nh s8 2349/N&/QP c(a

Ch( T7ch Vy Ban Hành Pháp Trung

L4ng (Th( T+/ng) kA ngày 13-12-1966,

Tr+%ng W+Ec c<i t- l'n th6 hai. Ch+4ng

trình hu5n luy0n W+Ec c<i t- toàn di0n, c<i

ti#n sâu r.ng v9 n.i dung cZng nh+ v9 th2

th6c thi hành. Th%i gian hu5n luy0n là 4

n;m, v/i quy ch# c(a m.t W1i hDc chuyên H2 Than Th$

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BH!

nghiệp. Khóa đầu tiên hoàn tất chương trình 4 năm là Khóa 22B (1965-1969).
Về mặt quân sự, từ ban đầu cho đến Khóa 11 (mãn khóa năm 1955), với thời gian

học khoảng 9 tháng, SVSQ được huấn luyện dựa theo chương trình của Trường Võ Bị
Saint-Cyr (Pháp) rút ngắn, mục đích đào tạo những sĩ quan có khả năng chỉ huy một
trung đội Bộ Binh, kèm theo khả năng quyết định của cấp lãnh đạo và phụ tá huấn luyện.

Kể từ Khóa 12 (nhập học năm 1955), khóa đầu tiên dưới chế độ Đệ Nhất Việt
Nam Cộng Hòa, SVSQ được huấn luyện quân sự theo tiêu chuẩn của Quân Đội Hoa Kỳ.
Mục đích là đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp trung đội và đại đội, có khả năng huấn luyện,
tham mưu và am tường quân binh chủng. Sau này, chương trình huấn luyện 4 năm dựa
theo chương trình Trường Võ Bị West Point (Hoa Kỳ) cho cả quân sự lẫn văn hóa.

Cũng kể từ Khóa 12, bắt đầu có chương trình giảng dạy văn hóa cho SVSQ, ứng
viên thường phải qua kỳ thi tuyển văn hóa trước khi được thâu nhận (trước đó một số
khóa cũng có thi văn hóa nhưng tùy theo trường hợp). Phần lớn các thanh niên tình
nguyện nhập học từ Khóa 12 đến Khóa 15 đã đậu bằng Tú Tài I, nên chương trình văn
hóa lúc đó tại Trường là chương trình Trung Học Tú Tài II ban Toán. Càng về sau,
chương trình văn hóa càng gia tăng, từ Trung Học lên Cao Đẳng Đại Học rồi Cử Nhân,
do điều kiện nhập học (phải có Tú Tài II) và thời gian huấn luyện gia tăng. Trường tận
dụng những phương tiện giảng huấn hiện hữu như các phòng thí nghiệm khoa học và
thính thị Anh Ngữ cho chương trình văn hóa.

Trên phương diện nhân văn và lãnh đạo, Trường trau dồi cho SVSQ những kiến
thức thực dụng về Triết Học, Luật Học, Xã Hội Học, Lãnh Đạo & Chỉ Huy, nhằm giúp
họ tự mình rút tỉa những điểm thực dụng cho nhiệm vụ của một sĩ quan, nhất là đặt họ
trước vấn đề sinh tồn của tổ quốc và chuẩn bị cho họ vai trò tiền phong sứ mệnh cứu
quốc và kiến quốc.

Với chương trình 4 năm, sĩ quan tốt nghiệp của các khóa 22B, 23, 24 và 25 đã
được cấp Văn Bằng Tốt Nghiệp TVBQGVN, có giá trị tương đương với văn bằng kỹ sư
tốt nghiệp các trường cao đẳng kỹ thuật dân chính trong nước. Kể từ tháng 1, năm 1974,
tức là từ Khóa 26, Bộ Quốc Gia Giáo Dục đã chấp nhận Văn Bằng Cử Nhân Khoa Học
Ứng Dụng cho sĩ quan tốt nghiệp.

Để thích ứng với chương trình huấn luyện mới, nhà trường cần thêm các cơ sở
giảng huấn và một ban giảng huấn thích hợp. Năm 1971, công trình xây cất Khu Lê Lợi
giai đoạn 4 được hoàn thành gồm:

• Tòa nhà Văn Hóa Vụ với nhiều phòng học mới, văn phòng và phòng họp;
• Thư Viện và Nhà Thí Nghiệm Nặng;
• Tòa nhà Quân Sự Vụ, Bệnh Xá và Câu Lạc Bộ SVSQ.

Cũng cần nói thêm, tòa nhà Bộ Chỉ Huy được hoàn tất vào năm 1967 (giai đoạn 3)
là nơi làm việc của Chỉ Huy Trưởng và Ban Tham Mưu.

Song song với việc kiện toàn cơ sở, Trường cũng thành lập một giáo sư đoàn được
tổ chức theo cơ cấu của một trường đại học dân chính gồm các phân khoa. Đứng đầu
Giáo Sư Đoàn tại Trường là một Văn Hóa Vụ Trưởng, với học vị Tiến Sĩ. Dưới đó là các
Trưởng Khoa với học vị Cao Học. Các giáo sư là các sĩ quan hoặc giáo sư dân chính đã
tốt nghiệp cử nhân hoặc cao học trong nước cũng như ngoại quốc được biệt phái vào
quân đội. Theo chương trình đã được thi hành kể từ năm 1969, một số giáo sư và sĩ quan

18
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

tốt nghiệp các khóa học 4 năm tại Trường với điểm văn hóa xuất sắc, đã được gửi đi du
học tại Hoa Kỳ và trở về làm giáo sư tại Trường. Cũng trong chương trình 4 năm, về mặt
quân sự, Trường có một Phòng Huấn Luyện Quân Sự do một sĩ quan cấp Tá làm Trưởng
Phòng. Dưới Trưởng Phòng có các Trưởng Khoa và Huấn Luyện Viên các khoa Chiến
Thuật, Địa Hình và Vũ Khí.

Kể từ những khóa đầu, Trường đã cung cấp sĩ quan cho cả 3 quân chủng Hải, Lục
và Không Quân; một số ít SVSQ được chọn quân chủng trước ngày mãn khóa. Bắt đầu từ
Khóa 16, vào năm thứ hai, Bộ Tổng Tham Mưu cho trắc nghiệm tâm lý SVSQ để sau khi
mãn khóa tại TVBQGVN, những SVSQ thích hợp sẽ được chuyển qua Hải Quân và
Không Quân. Từ tháng 12 năm 1970, Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam thực sự thi hành
nhiệm vụ huấn luyện các sĩ quan hiện dịch cho Hải, Lục và Không Quân ngay từ trong
Trường. Chương trình huấn luyện Liên Quân Chủng tại Trường được áp dụng kể từ Khóa
25 (1968-1972); trước khi bước sang năm thứ 3, SVSQ được qua một cuộc trắc nghiệm
do Bộ Tổng Tham Mưu thực hiện để được tuyển chọn theo học Hải Quân, Lục Quân
hoặc Không Quân trong 2 năm cuối cùng.

Theo chương trình huấn luyện Liên Quân Chủng, trong mùa Quân Sự của năm thứ
ba và thứ tư, SVSQ được gửi đi huấn luyện chuyên môn tại các quân trường thích hợp
cho mỗi quân chủng. SVSQ Lục Quân thực tập chỉ huy tại các đơn vị và trung tâm huấn
luyện Bộ Binh và theo học khóa Nhảy Dù tại Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù Hoàng
Hoa Thám. Trong khi đó, SVSQ Hải Quân học lý thuyết và thực tập hải hành tại Trung
Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang và trên chiến hạm ngoài khơi; và SVSQ Không
Quân học lý thuyết cơ bản phi hành và học bay loại máy bay cánh quạt T41 tại Trung
Tâm Huấn Luyện Không Quân Nha Trang. Trong mùa Văn Hóa, tất cả SVSQ thuộc 3
quân chủng cùng thụ huấn tại Trường theo những chương trình văn hóa thích hợp cho
mỗi quân chủng.

Với chương trình huấn luyện Liên Quân Chủng ngay khi còn ở Trường, kể từ
Khóa 25 về sau, các sĩ quan tốt nghiệp Hải Quân không cần qua một khóa huấn luyện
“đặc biệt” như các khóa trước. Sau ngày mãn khóa họ trình diện Bộ Tư Lệnh Hải Quân
để nhận sự vụ lệnh phục vụ trên các chiến hạm Hải Quân thuộc Bộ Tư Lệnh Hạm Đội.
Trong khi đó, các sĩ quan tốt nghiệp Không Quân vẫn phải qua các khóa huấn luyện
chuyên môn về phản lực và trực thăng trước khi trở thành phi công của Không Quân

VNCH.
Tháng 3 năm 1975, với tình hình đất nước và để bảo vệ sinh mạng của hơn 1.000

SVSQ các Khóa 28, 29, 30 và 31, Trường đã được lệnh di tản về Long Thành. Ngày 21
tháng 4 năm 1975, Khóa 28 và Khóa 29 đã cử hành lễ mãn khóa trong một hoàn cảnh bi
hùng với quân phục tác chiến và mũ sắt. Ngay sau đó, các tân sĩ quan đã lập tức ra đơn vị
và chiến đấu vào những giờ phút cuối cùng của cuộc chiến Quốc Cộng.

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, theo lệnh buông súng của Tổng Thống Dương Văn
Minh, SVSQ các Khóa 30 và 31 ngậm ngùi từ giã đồng đội, trở về cuộc sống dân chính
với tương lai vô định, chịu cùng số phận với vận Nước. Công cuộc đào tạo sĩ quan của
Trường Võ Bị tạm kết thúc kể từ ngày ấy.

Theo dòng lịch sử từ năm 1948 đến 1975, TVBQGVN đã được thành lập và phát
triển qua nhiều giai đoạn để cung ứng cho Quân Đội Quốc Gia và Quân Lực Việt Nam

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 19
 

C.ng Hòa h4n 6.000 s@ quan hi0n d7ch. HD là nh"ng ng+%i trai th%i lo1n vì lA t+,ng qu8c
gia, Wã tình nguy0n chDn binh nghi0p W2 b<o v0 quê h+4ng và dân t.c. HD Wã W+Ec
“Tr+%ng M>” hu5n luy0n c< v9 v;n l]n võ, Wã ph!c v! trong mDi quân binh ch(ng và trên
kh$p vùng W5t n+/c. HD Wã chi#n W5u trong th%i chi#n và ki#n t1o qu8c gia trong th%i
bình. D5u chân c(a hD Wã in kh$p cùng quê h+4ng. Nhi9u ng+%i Wã hy sinh ph'n da th7t,
x+4ng máu và c< m1ng s8ng W2 b<o v0 giang s4n cTm tú t= Tr+%ng S4n W#n Tr+%ng Sa
và Hoàng Sa, t= Pi Nam Quan W#n MZi Cà Mâu. Nh+ng ti#c thay, cu.c W%i binh nghi0p
g]y gánh theo v:n n+/c. Sau ngày 30 tháng 4, n;m 1975, Wa s8 nh"ng ng+%i còn s8ng
ph<i ch7u c<nh tù Wày c(a CS trong các tr1i tù t:p trung v/i mI t= "Tr1i C<i T1o". &#n
nay Wa s8 tìm W+Ec T) Do kh$p cùng n;m châu, nh+ng v]n nuôi d+^ng A chí s$t son v/i
quê h+4ng dân t.c.

Su8t g'n ba th:p niên, TVBQGVN Wã Wào t1o nhi9u anh tài cho W5t n+/c, c< v9
quân s), hành chánh và chính tr7, v/i g+4ng hy sinh làm r1ng danh Quân L)c VNCH
trong và ngoài n+/c và là g+4ng sáng cho th# h0 mai h:u. Lòng dZng c<m, tình yêu quê
h+4ng và WBng bào, tinh th'n yêu th+4ng WBng W.i và s) kh$n khít c(a nh"ng ng+%i con
c(a "M> Võ B7" là y#u t8 W2 ng+%i s@ quan xu5t thân t= TVBQGVN Wem h#t kh< n;ng
ph!c v! quê h+4ng dân t.c và W+Ec ng+%i Vi0t yêu m#n. HD x6ng Wáng là nh"ng ng+%i
con yêu c(a T- Qu8c Vi0t Nam. M.t ngày không xa trong t+4ng lai, khi W5t n+/c thoát
khKi s) cai tr7 c(a &<ng C.ng S<n Vi0t Nam, ch$c ch$n TVBQGVN sY W+Ec m, c3a l1i
W2 ti#p t!c Wào t1o nh"ng anh tài cho t- qu8c Vi0t Nam m#n yêu.

CK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

2. DANH X$NG & TI(U S'

K2 t= khi W+Ec thành l:p vào n;m 1948 cho W#n ngày 30 tháng 4 n;m 1975, khi
W5t n+/c Vi0t Nam m5t vào tay C.ng S<n, Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam Wã tr<i qua
3 th%i kC v/i danh x+ng khác nhau:

• Tr+%ng S@ Quan Vi0t Nam (1948 – 1950) t1i Hu#.
• Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t (1950 – 1959) t1i &à L1t.
• Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam (1959 – 1975) t1i &à L1t.
Tr1.ng S= Quan Vi3t Nam

&2 Wáp 6ng nhu c'u s@ quan ch* huy cho Quân &.i Qu8c Gia Vi0t Nam, tháng 10
n;m 1948 Th( T+/ng Chính Ph( Wã cho thành l:p TRL`NG Si QUAN VIOT NAM t1i
Hu#. Tr+%ng tDa l1c , h"u ng1n sông H+4ng, t6c b% phía nam, g'n &:p &á. C-ng chính
nJm trên W+%ng Lê LEi. MUt sau sát b% sông H+4ng, bên kia sông là chE &ông Ba. Th%i
gian hu5n luy0n là 9 tháng. Có 2 khóa Wã t8t nghi0p t1i Wây, Wó là Khóa 1, mang tên Khóa
B<o &1i (sau W-i thành Khóa Phan B.i Châu), và Khóa 2, danh hi0u Khóa Quang Trung.

Tr1.ng Võ B5 Liên Quân )à L:t
N;m 1950 Tr+%ng W+Ec di chuy2n v9 &à L1t, thành ph8 du l7ch n-i ti#ng thu.c

vùng cao nguyên Trung Ph'n, cách Sài Gòn kho<ng 300 cây s8. Tr+%ng tDa l1c , phía
&ông B$c thành ph8 &à L1t, gi"a nhà ga xe l3a và HB Than Th,. Sát c-ng tr+%ng là Khu

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$CB!

Saint Bénoit (tên sau này là Chi L;ng), HB Mê Linh và Tr1i Faraut. C4 s, này tr+/c Wây
là doanh tr1i c(a quân Nh:t và W+Ec Tr+%ng WUt tên là Khu Quang Trung.

Theo Ngh7 &7nh s8 143-N& c(a Th( T+/ng Tr'n V;n H"u kA ngày 19 tháng 8
n;m 1950, Tr+%ng W+Ec W-i danh x+ng là Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t, còn gDi là
École Militaire Inter-Armes de Dalat, vi#t t$t là EMIAD

Sau Hi0p &7nh Genève (20-7-1954) [4], vào n;m 1955 Quân &.i Pháp rút khKi
Vi0t Nam. B0nh Vi0n Catroux, nguyên là m.t quân y vi0n và n4i d+^ng quân c(a Quân
&.i Pháp, W+Ec giao cho Tr+%ng s3 d!ng và W+Ec WUt tên là Khu C.ng Hoà. Khu này
W+Ec dùng làm n4i ;n ,, và sinh ho1t c(a Liên &oàn SVSQ. Tr+%ng cZ, t6c Khu Quang
CC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Trung, W+Ec dùng làm l/p hDc, ph'n còn l1i dành cho B. Ch* Huy, các W4n v7 y2m trE và
c4 h"u.

Nhi0m v! c(a Tr+%ng lúc b5y gi% là Wào luy0n c5p t8c nh"ng s@ quan hi0n d7ch
c5p Trung &.i Tr+,ng W2 cung 6ng cho nhu c'u Wòi hKi cán b. hi0n d7ch trong cu.c
chi#n ch8ng C.ng S<n. Th%i gian hu5n luy0n t1i tr+%ng là 9 tháng (t= Khóa 3 W#n Khóa
11), sau t;ng lên thành 1 n;m (Khóa 12), rBi 2 n;m (Khóa 13).
Tr1.ng Võ B5 Qu7c Gia Vi3t Nam

N;m 1959, theo Ngh7 &7nh s8 317/QP/TT ngày 29-7-1959 c(a B. Qu8c Phòng,
Tr+%ng Võ B7 Liên Quân &à L1t W+Ec c<i danh thành Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam
(TVBQGVN), v/i quy ch# c(a m.t tr+%ng W1i hDc cao WXng chuyên nghi0p (Xem b<n
v;n Ngh7 &7nh , Ph'n IV). CZng theo ngh7 W7nh trên, TVBQGVN có nhi0m v! Wào t1o
và cung c5p cho Quân L)c Vi0t Nam C.ng Hòa các s@ quan có c;n b<n quân s) v"ng
ch$c và v/i trình W. v;n hóa b:c W1i hDc. Th%i gian th! hu5n W+Ec 5n W7nh là 4 n;m. Trên
th)c t#, có nh"ng giai Wo1n vì nhu c'u chi#n tr+%ng, th%i gian hu5n luy0n W+Ec rút ng$n
còn 3 n;m (t= Khóa 14 W#n Khóa 17) hay 2 n;m (t= Khóa 18 W#n Khóa 22A).

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$CD!

Sự cải tổ này bắt nguồn từ quan niệm quốc phòng và kinh tế nhằm giải quyết một
thực trạng mà Việt Nam đang phải đối đầu: hiểm họa Cộng Sản và nhu cầu phát triển
kinh tế. Bởi vậy, nhiệm vụ mới của TVBQGVN không chỉ đào tạo những cán bộ thuần
túy quân sự, mà còn phải đào tạo những cán bộ “đa hiệu”, vừa là cấp chỉ huy trên chiến
trường vừa là chuyên viên có thể tham gia hữu hiệu vào công cuộc kiến thiết quốc gia.
Nói khác đi, họ cần có kiến thức chỉ huy quân sự, đồng thời có sự hiểu biết về văn
chương, khoa học và kỹ thuật ở trình độ đại học.

Do đó, chủ trương huấn luyện tại TVBQGVN là nhằm đào tạo cán bộ "Đa Năng
Đa Hiệu", căn cứ vào những nhu cầu cho hiện trạng của quốc gia lúc bấy giờ, đó là:

- Quốc gia kém mở mang.
- Dân số ít.
- Nguồn nhân lực và tài nguyên giới hạn.
- Thiếu cán bộ trong mọi lãnh vực.
- Phải đương đầu với chiến tranh và khủng bố do Cộng Sản Bắc Việt và Cộng

Sản quốc tế chủ trương.
Việc huấn luyện tại Trường nhằm thực hiện mục tiêu tối hậu là giúp cho người

SVSQ:
• Hiểu biết về binh nghiệp với tư cách là cán bộ quân sự.
• Có tư cách và tác phong của một cấp chỉ huy quân sự.
• Có khả năng tham gia vào công cuộc kiến thiết quốc gia khi cần.
• Trở thành những cán bộ tiên phong và nồng cốt bảo vệ lý tưởng quốc gia chống
chủ thuyết Cộng Sản.
Do đó phương pháp huấn luyện mang những đặc tính sau:
- Thực nghiệm: Ứng biến theo tình hình chiến sự và nhu cầu kiến thiết quốc gia.
- Thực dụng: Áp dụng vào thực tế.
- Thuyết giảng: Tương xứng với phương pháp giảng huấn tại các đại học dân sự.
- Tổng hợp: Ứng dụng phương cách phân tích để thấu hiểu và tổng hợp để điều

hành.
- Cá nhân: SVSQ tham dự tích cực vào việc giáo dục của chính mình như tự học

trước khi đến lớp, tự kiểm điểm kết quả đạt được, góp phần nhận định phương
pháp giảng dạy.
- Tập thể: SVSQ sinh hoạt và điều hành trong hệ thống Tự Chỉ Huy. Ngoài ra họ
tham gia các sinh hoạt của Trường như: Trực phiên tuần sự, kiểm soát thực
phẩm và phạn xá, an ninh phòng thủ, phát triển cộng đồng tại địa phương, v.v.
Ngày 5 tháng 6 năm 1960, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã đặt viên đá đầu tiên
xây cất ngôi trường mới [7] trên đồi 1515, nằm giữa Khu Quang Trung và Ấp Thái Phiên.
Cổng chính mới nằm trên Đường Vòng Lâm Viên (du khách đi từ phố Đà Lạt đến cổng
chính phải đi qua Hồ Than Thở khoảng 2 cây số). Việc xây cất được hoàn tất qua nhiều
giai đoạn, bắt đầu với giai đoạn 1 vào năm 1961 và kết thúc với giai đoạn 4 vào cuối năm
1971. Khu mới này là trường chính thức, được mang tên là Khu Lê Lợi.

24
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

T(ng Th/ng Ngô -ình Di'm (gi?a) 9@t viên 9á 9&u tiên xây TVBQGVN, -.i T!"ng
Lê V;n TA (trái), SVSQ K16 (ph8i), phía sau SVSQ là Thi7u T!"ng CHT Lê V;n Kim

Khu Lê LEi là tác phTm ki#n trúc c(a Ki#n Trúc S+ Ngô Vi#t Th! (1927-2000),
ng+%i Wã thi#t k# Dinh &.c L:p, n4i làm vi0c và c+ trú c(a T-ng Th8ng VNCH. Ngôi
tr+%ng v@ W1i, khang trang và mI thu:t, v/i W'y W( ti0n nghi ;n ,, sinh ho1t và hDc t:p
cho WBng th%i 4 khóa hDc v/i t-ng s8 trên d+/i 1.000 SVSQ. Tr+%ng W+Ec Wánh giá là
quân tr+%ng W6ng vào b:c nh5t c(a vùng &ông Nam Á lúc b5y gi%, d)a vào nh"ng tiêu
chuTn c4 s, tân ti#n phù hEp v/i nhu c'u Wòi hKi cho ch+4ng trình hu5n luy0n 4 n;m v=a
quân s) v=a v;n hóa, và s@ s8 SVSQ th! hu5n.

Trong bu-i lG WUt viên Wá W'u tiên xây c5t TVBQGVN (1960), T-ng Th8ng Ngô
&ình Di0m nói:

"Nhi'm v< cBa TVBQGVN là 9ào t.o cán b) ch# huy m)t thC chi7n tranh ta ph8i
9!Dng 9&u. ThC chi7n tranh 9ó không ph8i là chi7n tranh quân c<, chi7n tranh b1m nút
hay m)t thC chi7n tranh ch# liên h' 97n m)t s/ ng!*i quân nhân mà thôi. ThC chi7n tranh
chúng ta 9/i 9,ch là thC chi7n tranh cách m.ng. M)t thC chi7n tranh lE t!$ng 9/i 9&u lE
t!$ng, liên h' tr%c ti7p 97n toàn dân; và trong 9ó y7u t/ tinh th&n, y7u t/ tin t!$ng vào
ch7 9) mình là quy7t 9,nh. B$i th7 tF quan ni'm, tF ch!Dng trình 97n vi'c h3c t>p,
TVBQGVN ph8i phù h=p v"i 9iGu ki'n cBa chi7n tranh cách m.ng."

Huy Hi3u CDa Tr1.ng
Huy hi0u c(a Tr+%ng W+Ec th)c hi0n t= lúc Tr+%ng di chuy2n v9 &à L1t, do

SVSQ &H NgDc Nh:n Khóa 3, sáng tác khi Wang hDc trong Tr+%ng. Huy hi0u mang A
ngh@a:

• Ng+%i SVSQ mang b'u nhi0t huy#t c(a con RBng cháu Tiên, ôm trDn giang s4n
g5m vóc t= Pi Nam Quan W#n MZi Cà Mau.

• Thanh ki#m thXng W6ng bi2u tr+ng l%i th9 nguy9n thi hành W1i ngh@a c(a ng+%i
SVSQ.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$CF!

• Màu xanh t+Eng tr+ng cho A chí kiêu hùng c(a ng+%i SVSQ.
• Màu WK t+Eng tr+ng s) hy sinh c(a dân t.c Vi0t trong vi0c b<o v0 quê h+4ng.

Ph1<ng Châm CDa SVSQ
"T) Th$ng &2 Ch* Huy" là ph+4ng châm c(a ng+%i SVSQ và cZng là kim ch* nam

c(a ngh0 thu:t ch* huy. Hay nói cách khác, mu8n ch* huy thu.c c5p ph<i t) th$ng mình
tr+/c.
Thành Tích
1. Tuyên D1<ng Công Tr:ng Tr12c Quân )4i

Tr+%ng W+Ec 3 l'n tuyên d+4ng công tr1ng tr+/c Quân &.i và W+Ec mang Dây
Bi2u Ch+4ng màu Anh DZng B.i Tinh.

- S$c l0nh 221/DQT/HC ngày 8/2/1953 tuyên d+4ng công tr1ng Tr+%ng Võ B7 Liên
Quân &à L1t tr+/c Quân &.i và ân th+,ng Anh DZng B.i Tinh v/i Nhành D+4ng
LiGu.

- S$c l0nh 2018/QP/ND tuyên d+4ng công tr1ng Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam
tr+/c Quân &.i và ân th+,ng Anh DZng B.i Tinh v/i Nhành D+4ng LiGu.

- Quy#t W7nh S8 10.396/QP/ DL/1/DBC ngày 21-11-1963 c(a Trung T+/ng T-ng
Tr+,ng Qu8c Phòng cho Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam W+Ec mang dây bi2u
ch+4ng m'u Anh DZng B.i Tinh. Trong ngày t8t nghi0p Khóa 18 (23-11-1963),
l'n W'u tiên SVSQ W+Ec mang dây bi2u ch+4ng Anh DZng B.i Tinh trên quân
ph!c.

- Trong ngày mãn khóa c(a Khóa 27 (27-12-1974,) T-ng Th8ng VNCH NguyGn V;n
Thi0u Wã tuyên d+4ng công tr1ng TVBQGVN tr+/c Quân &.i và trao g$n Anh
DZng B.i Tinh v/i Nhành D+4ng LiGu cho Quân KC c(a Tr+%ng.

CG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

BẢN TUYÊN DƯƠNG CÔNG TRẠNG TRƯỚC QUÂN ĐỘI
BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 27
 

2. DiMn Hành Qu7c Khánh và Ngày Quân LNc
Hàng n;m, k2 t= khi Vi0t Nam C.ng Hòa c3 hành long trDng LG Qu8c Khánh

(ngày 26 tháng 10) và Ngày Quân L)c (ngày 19 tháng 6), SVSQ c(a Tr+%ng W9u W+Ec c3
làm hàng quân danh d) t1i khán Wài chính và tham d) cu.c diGn hành t1i th( Wô Sài Gòn.
Trong các cu.c diGn hành này, TVBQGVN th+%ng W+Ec ch5m gi<i nh5t hoUc nh5t WBng
h1ng, trong s8 các quân tr+%ng b1n và các W4n v7 c(a Quân L)c cùng tham d).

Khóa 20 Nguy5n Công TrC di5n hành t.i Sài Gòn vào Ngày 1 Tháng 11 N;m 1964

CI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Các Khóa S= Quan Hi3n D5ch
K2 t= khi W+Ec thành l:p W#n bi#n c8 ngày 30 tháng 4 n;m 1975, Tr+%ng Wã có 29

khóa t8t nghi0p v/i t-ng s8 h4n 6.000 s@ quan hi0n d7ch t8t nghi0p t= Khóa 1 W#n Khoá
29. Hai khóa sau cùng (Khóa 30 và Khóa 31) b7 gi<i tán vào ngày 30 tháng 4 n;m 1975,
khi T-ng Th8ng VNCH D+4ng V;n Minh ra l0nh buông súng.

K Nh9p Tr1.ng Mãn Khóa ChD TOa Tên Khóa ThD Khoa
S= S7 * S= S7 * LM Mãn Khóa
Th( Hi#n Trung Ph'n B<o &1i / NguyGn H"u Có
1 10-1948 05-1949 Phan V;n Giáo Phan B.i Châu HB V;n T8
63 56
&1i Tá Quang Trung
2 01-09-1949 01-07-1950 NguyGn NgDc LG
109 103 Tr'n H+ng &1o Bùi Dzinh
Hoàng &#
3 01-10-1950 01-07-1951 B<o &1i LA Th+%ng Ki0t NguyGn Cao Albert
143 135 Hoàng &#
B<o &1i Hoàng Di0u D+4ng Hi#u Ngh@a
4 01-04-1951 01-12-1951 Hoàng &#
120 100 B<o &1i &inh B. L@nh LA Tòng Bá
Hoàng &#
5 25-07-1951 20-04-1952 B<o &1i Ngô Quy9n Tr+4ng Quang Ân
250 246 Hoàng &#
B<o &1i Hoàng Thúy &Bng NguyGn Bá Thìn
6 16-12-1951 01-10-1952 Hoàng &# HuCnh V;n Louis t) Long
200 183 B<o &1i Tr'n Bình TrDng
Trung T+/ng NguyGn Thành
7 16-05-1952 01-02-1953 NguyGnV;n Hinh To1i
? 150 B. Tr+,ng QP
Phan Huy Quát NguyGn T5n &1t
8 27-10-1952 28-06-1953 Trung Tá
221 163 NguyGn V;n Thi0u Ph1m Công Quân Ngô V;n Phát
T-ng Th8ng
9 01-03-1953 01-08-1953 Ngô &ình Di0m C.ng Hòa Ph1m Phùng
180 150 T-ng Th8ng
Ngô &ình Di0m Th8ng Nh5t NguyGn V;n Bá
10 01-10-1953 01-06-1954 Phó T-ng Th8ng
525 442 NguyGn NgDc Th4 Nhân V7 NguyGn Cao &àm
T-ng Th8ng
11 01-10-1954 01-05-1955 Ngô &ình Di0m Lê LEi Võ Trung Th6
188 162 T-ng Th8ng
Ngô &ình Di0m Fp Chi#n L+Ec Bùi Quy9n
12 15-10-1955 02-12-1956 T-ng Th8ng
163 147 Ngô &ình Di0m Lê Lai V@nh Nhi
Trung T+/ng
13 24-04-1956 13-04-1958 D+4ng V;n Minh Bùi Ng+4n Ngãi NguyGn Anh VZ
210 179+19 ChU &1i T+/ng
NguyGn Khánh NguyGn Trãi Võ Thành Kháng
14 04-02-1957 17-01-1960 CTUBL&QG**
137 124+4 ChU NguyGn V;n Thi0u NguyGn Công Tr6 Quách Tinh C'n
03-06-1961
15 05-04-1958 55+2 ChU
64
22-12-1962
16 23-11-1959 226
326
30-04-1963
17 10-11-1960 179+10 ChU
210
23-11-1963
18 23-11-1961 191
201
28-11-1964
19 23-11-1962 390
413
20-11-1965
20 07-12-1963 407
425

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$CJ!

21 14-12-1964 26-11-1966 CTUBLĐQG** Chiến Thắng Mai Văn Hóa

249 235 Nguyễn Văn Thiệu Nông Thôn

22 06-12-1965 02-12-1967 Tổng Thống Thiếu Úy Nguyễn Văn An

A 176 173 Nguyễn Văn Thiệu Huỳnh Văn Thảo

22 06-12-1965 12-12-1969 Tổng Thống Thiếu Tướng Nguyễn Đức Phống

B 100 92 Nguyễn Văn Thiệu Trương Quang Ân

23 12-12-1966 18-12-1970 Tổng Thống Nguyễn Đức Phống Trần Vĩnh Thuấn
282 241
Nguyễn Văn Thiệu

24 07-12-1967 17-12-1971 Thủ Tướng Đại Tướng Vũ Xuân Đức
312 245 Trần Thiện Khiêm Đỗ Cao Trí

25 10-12-1968 15-12-1972 Thủ Tướng Quyết Chiến Nguyễn Anh-Dũng
298 260 Trần Thiện Khiêm Tất Thắng

26 24-12-1969 18-01-1974 Tổng Thống Trung Tướng Nguyễn Văn Lượng

196 175 Nguyễn Văn Thiệu NguyễnViết Thanh

27 28-12-1970 27-12-1974 Tổng Thống Chuẩn Tướng Hoàng Văn Nhuận
192 182 Nguyễn Văn Thiệu
Trương Hữu Đức

28 24-12-1971 21-04-1975 Trung Tướng Đại Tá Hồ Thanh Sơn
298 255 Nguyễn Bảo Trị Nguyễn Đình Bảo

29 29-12-1972 21-04-1975 Trung Tướng Hoàng Lê Cường Đào Công Hương
315 291 Nguyễn Bảo Trị

30 28-01-1974 Giải tán

223 30-04-1975

31 10-01-1975 Giải tán

240 30-04-1975

* Chi tiết về quân số dựa theo tiểu sử khóa do khóa cung cấp và đôi khi có khác biệt so với

những tài liệu khác. Xem Bản Đối Chiếu Ngày và Sĩ Số Nhập Trường / Tốt Nghiệp ở Phần IV.

** Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia (Quốc Trưởng).

Các Khóa Đặc Biệt
Ngoài nhiệm vụ chính là đào tạo sĩ quan hiện dịch làm nòng cốt cho quân đội,

Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam còn huấn luyện các khóa sau đây:

A. Các Khóa Sĩ Quan Trừ Bị:
v Khóa 3 Phụ Trừ Bị - Đống Đa

• Nhập học ngày 01-09-1953
• Tốt nghiệp ngày 16-03-1954, gồm 119 thiếu úy trừ bị
• Thủ khoa: Nguyễn Xuân Diệu
v Khóa 4 Phụ Trừ Bị - Cương Quyết

• Nhập học ngày 19-03-1954
• Tốt nghiệp ngày 01-10-1954, gồm 300 thiếu úy trừ bị
• Thủ khoa: Ngô Văn Lợi
v Khóa 5 Phụ Trừ Bị - Vương Xuân Sỹ

• Nhập học ngày 01-11-1954
• Tốt nghiệp ngày 11-11-1955, gồm 200 thiếu úy trừ bị
• Thủ khoa: Nguyễn Văn Ngà

30
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

B. Các Khóa &Uc Bi0t
# Khóa C5p T8c Trung &.i Tr+,ng (FACS) Hi0n D7ch
• Nh:p hDc W'u tháng 6 n;m 1954
• T8t nghi0p ngày 01-10-1954, gBm 210 chuTn úy hi0n d7ch
# Khóa S@ Quan Quân Y
# Khóa Qu8c Gia Hành Chánh
# Khóa Tuyên Úy Quân &.i
# Các Khóa Quân S) HDc &+%ng cho hDc sinh Tr+%ng Grand Lycée Yersin Dalat
và sinh viên Vi0n &1i HDc &à L1t

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$DB!

3. TRƯỜNG SỞ

TẠI HUẾ (1948-1949)

Thời gian mới thành lập, cơ sở của Trường Sĩ Quan Việt Nam gồm khu doanh trại
có sẵn từ trước. Trường nằm trên Đường Lê Lợi, gần Đập Đá, trên bờ phía Nam của sông
Hương. Cơ sở được dùng cho việc huấn luyện hơn 50 khóa sinh của Khóa 1 và hơn 100
khóa sinh của Khóa 2 trong thời gian từ năm 1948 đến 1950, gồm có:

- Cổng Trường,
- Sân chào cờ có cột cờ và tượng bằng đồng bán thân của vua Quang Trung,
- Một biệt thự lớn dùng làm văn phòng Ban Giám Đốc và các sĩ quan huấn luyện

viên,
- Dẫy nhà giảng đường và cũng là nhà ăn của khóa sinh,
- Ba dẫy nhà làm phòng học phía sau lưng giảng đường,
- Hai dẫy nhà làm phòng ngủ cho khóa sinh,
- Các bãi tập quân sự, trong khu sân vận động Huế và các vùng phụ cận,
- Sân bắn ở chân núi Ngự Bình,
- Vùng sân bay và vùng núi Ngự Bình, từ nhà ga An Cựu đến Phú Bài, được dùng

làm bãi tập thực hành tác chiến thành phố và lục soát.

TẠI ĐÀ LẠT (1950-1955)

Khu Quang Trung. Năm 1950, sau khi Khóa 2 tốt nghiệp (tháng 7-1950),
Trường được di chuyển từ Huế vào Đà Lạt. Khóa 3 khai giảng tại đây vào tháng 10 năm
1950. Trường được đổi tên là Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt (TVBLQĐL). Cơ sở lúc
bấy giờ nguyên là doanh trại của quân đội Nhật, sau được Quân Đội Pháp thâu nhận khi
Nhật đầu hàng (1945). Doanh trại gồm những dãy nhà dài bằng gỗ lợp mái xi-măng gồm:

- Cổng trường,
- Tòa nhà văn phòng Bộ Chỉ Huy,
- Tòa nhà văn phòng Ban Tham Mưu,
- Vũ Đình Trường với Đài

Tổ Quốc Ghi Ơn,
- Phòng Chiếu Bóng và

Câu Lạc Bộ SVSQ,
- Các nhà ngủ của SVSQ,
- Nhà ăn của SVSQ,
- Các nhà dành cho phần

hành Yểm Trợ, Công Vụ
và Quân Xa,
- Bệnh xá.

32
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

TII )À LIT (1955-1961)
Khu Quang Trung và Khu C4ng Hòa

Sau Hi0p &7nh Genève (20-7-1954), vào n;m 1955, Quân &.i Pháp rút khKi Vi0t
Nam, Tr+%ng ti#p nh:n thêm Quân Y Vi0n Catroux nguyên là c(a Quân &.i Pháp, W2
thêm vào nh"ng c4 s, có tr+/c Wó. Ph'n thêm này W+Ec WUt tên là Khu C.ng Hòa, gBm
m.t sân Wá bóng và nh"ng tòa nhà xây bJng g1ch nh+ sau:

- M.t tòa nhà l/n 2 t'ng làm v;n phòng B. Ch* Huy và Ban Tham M+u,
- M.t nhà ;n,
- M.t tòa nhà 2 t'ng, có phòng chi#u bóng, câu l1c b. và th+ vi0n,
- B8n tòa nhà W+Ec dùng làm nhà ng( cho SVSQ,
- M.t b0nh xá,
- C+ xá dành cho s@ quan có gia Wình (tr+/c Wây là nhà ngh* d+^ng c(a s@ quan),
- M.t tòa nhà gBm nhi9u phòng W+Ec dành làm c+ xá cho s@ quan W.c thân (tr+/c

Wây là khu ngh* d+^ng c(a h1 s@ quan),
- Ni0m Ph:t &+%ng.

Sau Wó W+Ec xây d)ng thêm:
- Nhà nguy0n Công Giáo,
- Hai nhà làm phòng hDc,
- M.t tháp n+/c W2 cung c5p cho toàn Khu C.ng Hòa,
- M.t sân qu'n vEt.

Th%i gian này Tr+%ng dùng c< Khu Quang Trung và Khu C.ng Hoà. H'u h#t các
phòng hDc , Khu Quang Trung, ch* m.t s8 ít , Khu C.ng Hòa.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$DD!

TII )À LIT (1961-1975)
Khu Lê L?i - “)Si 1515”

Ngày 5 tháng 6 n;m 1960, T-ng Th8ng Ngô &ình Di0m WUt viên Wá W'u tiên xây
c5t ngôi tr+%ng chính th6c c(a TVBQGVN trên WBi 1515, g'n Khu Quang Trung và
C.ng Hòa. “&Bi 1515” t= Wó W+Ec SVSQ dùng nh+ là bi0t danh c(a Tr+%ng. “1515” là
con s8 trên b<n WB W7a d+, ch* cao W. c(a W*nh WBi này là 1.515 mét trên m)c n+/c bi2n.

Khu Lê L=i - Tr!*ng Võ B, Qu/c Gia Vi't Nam, 1972. Hp -a Thi'n $ h>u c8nh.
&B án TVBQGVN W+Ec Ki#n Trúc S+ Ngô Vi#t Th!, gi<i Khôi Nguyên La Mã,
thi#t k#. Tính W#n cu8i n;m 1971 vi0c xây c5t t5t c< nh"ng nh"ng c4 s, chính y#u Wã
W+Ec hoàn t5t qua 4 giai Wo1n b,i nh"ng công ty xây c5t danh ti#ng khác nhau, trong Wó
có công ty RMK c(a Hoa KC.
- Giai Wo1n 1 hoàn t5t vào n;m 1961 v/i khu doanh tr1i dùng làm nhà , và nhà ;n
cho SVSQ. Khóa 16 và Khóa 17 là nh"ng khóa W'u tiên dDn t= Khu Quang Trung
và Khu C.ng Hòa sang Khu Lê LEi.
- Giai Wo1n 2 hoàn t5t vào n;m 1964 v/i m.t ph'n khu v;n hóa (Nhà A, Nhà B và
Nhà H), c-ng Nam Quan và VZ &ình Tr+%ng Lê LEi.
- Giai Wo1n 3 hoàn t5t vào n;m 1967 v/i tòa nhà B. Ch* Huy.
- Giai Wo1n 4 hoàn t5t vào cu8i n;m 1971 v/i tòa nhà V;n Hóa V!, Quân S) V!,
Th+ Vi0n (m/i), Nhà Thí Nghi0m NUng, B0nh Xá (m/i) và Câu L1c B. (m/i).

DE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Khóa 24, Khóa 25, Khóa 26, và Khóa 27 là nh"ng khóa W'u tiên W+Ec s3 d!ng
nh"ng c4 s, t8i tân này sau khi khánh thành.
- Giai Wo1n k# ti#p cho c4 s, Th2 Ch5t & Th2 Thao gBm có hB b4i và các sân v:n
W.ng, , g'n VZ &ình Tr+%ng Lê LEi, ch* m/i b$t W'u và ch+a thành hình.
Doanh Tr:i SVSQ v/i 4 tòa nhà 3 t'ng dùng làm phòng ng( cho SVSQ và 1 nhà ;n l/n
gDi là “Ph1n &i#m” sau này W-i là “Ph1n Xá”. N;m tòa nhà này x#p theo hình ch" U,
Ph1n Xá , Wáy ch" U và "C.t C% Trung &oàn" , W'u. k gi"a là "Sân CK Trung &oàn".

Doanh Tr.i SVSQ, Ti:u -oàn 1 (ph8i), Ti:u -oàn 2 (trái), phía xa là Ph.n Xá
B8n tòa nhà doanh tr1i gBm 2 tòa nhà cong bên ph<i dành cho Ti2u &oàn 1 SVSQ,
và 2 tòa nhà thXng bên trái dành cho Ti2u &oàn 2 SVSQ. MHi tòa nhà W+Ec thi#t k# làm
phòng ng( cho 2 &1i &.i SVSQ. N#u không k2 hình dáng (cong hay thXng), thì c< 4 tòa
nhà này W+Ec thi#t k# hoàn toàn gi8ng nhau. MHi W1i W.i SVSQ , m.t n3a c(a mHi tòa
nhà, , gi"a là c3a chính và bên trong có m.t c'u thang dùng chung cho c< 2 W1i W.i.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$DF!

MHi tòa nhà có 2 “c'u thang hông” l. thiên. MHi l'u có m.t hành lang ch1y dDc
theo su8t chi9u dài và n8i li9n 2 c'u thang hông. Phòng ng( c(a SVSQ nJm , hai bên
hành lang này, mHi phòng cho 2 SVSQ (sau này v/i quân s8 gia t;ng, m.t s8 phòng có 3
SVSQ ,). Phòng ng( có c3a m, ra hành lang và c3a s- kính m, ra phía ngoài tr%i. MHi
l'u có phòng v0 sinh và phòng t$m công c.ng v/i h0 th8ng n+/c nóng. S@ Quan Cán B.
&1i &.i Tr+,ng có v;n phòng t1i l'u 1 và phòng ng( (khi tr)c) , l'u 2.

Kh8i SVSQ ban W'u có tên Ti2u &oàn SVSQ, sau W-i thành Liên &oàn SVSQ rBi
Trung &oàn SVSQ. Liên (Trung) &oàn SVSQ gBm có 8 &1i &.i, mang tên A, B, C, D,
E, F, G và H. Nh+ng k2 t= n;m 1971, khi Khóa 25 khai tr+4ng ch+4ng trình Liên Quân
Ch(ng, Trung &oàn SVSQ có thêm 2 W1i W.i m/i, Wó là &1i &.i I cho SVSQ Không
Quân và &1i &.i K cho SVSQ H<i Quân.

Ph1n Xá SVSQ W+Ec thi#t k# cho 1.200 th)c khách, là m.t tòa nhà dài có 2 cánh
cho 2 Ti2u &oàn SVSQ. Khu v)c , gi"a có bàn ;n c(a s@ quan tr)c, bàn ;n c(a SVSQ
trong H0 Th8ng T) Ch* Huy c5p Ti2u &oàn và Trung &oàn, và sân kh5u s3 d!ng cho
vi0c trình diGn v;n ngh0. Ph1n xá có nhà b#p v/i W.i nhân viên hKa th)c dân chính. Vi0c
Wi9u hành Ph1n Xá do m.t S@ Quan lm Th)c (c5p &1i Úy).

Tòa nhà Ph1n Xá W+Ec thi#t k# có thêm l'u hai , phía sau, v/i các phòng riêng
bi0t dùng cho nh"ng m!c Wích khác nh+ nhà nguy0n cho SVSQ Công Giáo, phòng t8i
c(a H.i Nhi#p Pnh, v.v.

Bên trong Ph.n Xá SVSQ

DG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Nhà VBn Hóa A, B và H
M.t ph'n c(a Khu V;n Hóa W+Ec hoàn t5t trong giai Wo1n 2 gBm 3 tòa nhà 2 t'ng

nJm , h+/ng b$c, g'n c-ng chính. Ba tòa nhà này có tên gDi là Nhà A, B và H. T= c-ng
tr+%ng Wi vào, Nhà H nJm bên ph<i. &8i di0n v/i Nhà H, bên kia sân cK, là Nhà A và B.

Nhà V;n Hóa V< (bên trái), Doanh Tr.i SVSQ $ h>u c8nh

(Góc trái bên d!"i là Viên -á -&u Tiên do TT Ngô -ình Di'm 9@t, 1960)

C< 3 nhà v;n hóa này W+Ec dùng làm các phòng hDc và phòng thí nghi0m. Riêng
Nhà B có m.t gi<ng W+%ng cZng W+Ec dùng làm phòng chi#u bóng. Gi<ng W+%ng cZng là
n4i t:p hDp cho Ti2u &oàn Tân Khóa Sinh và cZng là n4i SVSQ chDn quân binh ch(ng
tr+/c ngày mãn khóa. Trong th%i gian t= 1961 W#n 1968, v;n phòng c(a Ch* Huy Tr+,ng
WUt t1i l'u hai c(a Nhà B; v;n phòng V;n Hoá V! Tr+,ng và Phòng mi9u Hành V;n Hóa
V! , trên l'u Nhà A.

Sinh Viên S+ Quan th%c t>p $ Phòng Thí Nghi'm Hóa H3c

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$DH!

CFng Nam Quan
C-ng chính c(a Tr+%ng có tên là C-ng Nam Quan nJm d+/i chân &Bi B$c, trên

&+%ng Vòng Lâm Viên. C-ng W+Ec thi#t k# t+4ng t) v/i c-ng chính c(a B. T-ng Tham
M+u Quân L)c VNCH, g'n phi tr+%ng Tân S4n Nh5t. T1i C-ng Nam Quan có phòng
tr)c c(a S@ Quan và SVSQ Tr)c vào cu8i tu'n. Phía 2 cánh có 2 vDng canh. N4i Wây
SVSQ trong quân ph!c W1i lG Wón chào các quan khách danh d).

Vì lA do an ninh, tr+/c khi vào W#n c-ng, quan khách và thân nhân ph<i Wi qua m.t
vDng ki2m soát t1i Ngã Ba Thái Phiên.

C(ng Nam Quan - Tr!*ng Võ B, Qu/c Gia Vi't Nam
Câu L:c B4 và H4i Quán SVSQ

Trong nh"ng ngày ngh* cu8i tu'n, thân nhân W+Ec phép vào th;m SVSQ t1i H.i
Quán Sinh Viên S@ Quan bên ngoài C-ng Nam Quan. T= n;m 1972 H.i Quán W+Ec W-i
tên thành H.i Quán HuCnh Kim Quang, W2 t+,ng nh/ ng+%i SVSQ Khóa 25 Wã hy sinh t1i
Wây vào n;m 1970 khi Vi0t C.ng t5n công Tr+%ng.

Phía sau H.i Quán là m.t công viên thiên nhiên nJm d+/i s+%n WBi do SVSQ t)
xây d)ng sau này (1969), W+Ec s3 d!ng nh+ là ph'n ti#p Wón thân nhân l. thiên c(a H.i
Quán HuCnh Kim Quang.

Câu L1c B. Nh" V;n H<i, l5y tên ng+%i c)u SVSQ K16 W'u tiên Wã hy sinh vì t-
qu8c, là m.t nhà nhà hàng nJm bên ngoài C-ng Nam Quan trên l+ng &Bi B$c, trên W+%ng
Wi ra bãi t:p chi#n thu:t. &ây cZng là n4i SVSQ ti#p thân nhân vào cu8i tu'n. Trong tu'n
vào ban t8i, câu l1c b. ch* dành cho SVSQ và s@ quan trong Tr+%ng.

Câu L1c B. Nh" V;n H<i là n4i Tân Khóa Sinh có nhi9u k_ ni0m vì n4i Wây là nhà
hàng duy nh5t hD có th2 th+,ng th6c nh"ng món ;n WUc bi0t nh+ , m.t nhà hàng bên
DI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

ngoài. Sau này (1971) Tr+%ng có thêm m.t câu l1c b. m/i c1nh khu doanh tr1i, bên d+/i
Th+ Vi0n, m0nh danh là “Câu L1c B. Trong”.

Câu L.c B) Nh? V;n H8i trên l!ng -2i B0c, tr!"c C(ng Nam Quan

H)i Quán HuInh Kim Quang, g&n C(ng Nam Quan
)1.ng Vòng Alpha

&+%ng Vòng Alpha là con W+%ng tr<i nh)a ch1y vòng quanh Khu Doanh Tr1i và
Khu V;n Hóa, hình dáng gi8ng nh+ chu vi c(a m.t cây W%n v@ c'm mà C-ng Nam Quan
, W'u B$c và Ph1n Xá SVSQ , W'u Nam. Du khách có th2 quan sát toàn th2 Khu Doanh
Tr1i và Khu V;n Hóa bJng cách lái xe dDc theo &+%ng Vòng Alpha này. &8i v/i SVSQ,
Wây là l. trình ch1y b. lúc 6 gi% sáng. &8i v/i Tân Khóa Sinh Wây là l. trình “th3 l3a”
W'y k_ ni0m vào nh"ng tu'n cu8i c(a Mùa Tân Khóa Sinh.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$DJ!


Click to View FlipBook Version