The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

Bản thảo TVBQGVN Theo Dòng Lịch Sử

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by nguyendangtrinh29, 2016-06-06 03:09:21

TVBQGVN Theo Dòng Lịch Sử (Bản thảo)

Bản thảo TVBQGVN Theo Dòng Lịch Sử

C6u cánh cu8i cùng c(a môn &1o &6c HDc không ph<i là Wào t1o nh"ng s@ quan
ch* Wánh giUc cho nh"ng ai tr< l+4ng cho hD mà là rèn luy0n nh"ng cán b. tiên phong
ch8ng C.ng S<n, sjn sàng ph!c v! qu8c gia và dân t.c v/i t5t c< t5m lòng h;ng say c(a
tu-i thanh niên, m.t l:p tr+%ng v"ng ch$c và A th6c trách nhi0m v9 nh"ng quy#t W7nh và
hành W.ng c(a mình.

Phong Thái
M!c Wích c(a vi0c hu5n luy0n phong thái là giúp SVSQ hDc và th)c t:p v9 nh"ng

cách x3 s) cho phù hEp v/i phép l7ch s) trong khi giao t# ngoài xã h.i v/i tính cách m.t
s@ quan hay m.t c5p ch* huy. Tr+%ng m%i nh"ng chuyên viên t=ng du hDc t1i các n+/c
tây ph+4ng v9 phong thái W#n tr+%ng W2 hu5n luy0n cho SVSQ.

Th%i gian các Khóa 16, 17 và 18, hJng tu'n có nh"ng b"a ;n theo ki2u tây ph+4ng
W2 SVSQ làm quen v/i phép l7ch s) trong bàn ti0c c(a ng+%i Âu MI.

Khiêu vZ W+Ec k2 là m.t trong nh"ng môn phong thái SVSQ W+Ec h+/ng d]n và
th+%ng W+Ec t- ch6c trong Tr+%ng vào nh"ng d7p WUc bi0t nh+ Giáng Sinh, LG G$n Al-
pha, LG Mãn Khóa, v.v.

JK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

12. HUẤN LUYỆN LIÊN QUÂN CHỦNG (LQC)

Ngay từ đầu và qua mọi thời, Trường Võ Bị đã đào tạo cho Quân Đội Quốc Gia
Việt Nam và Quân Lực VNCH những sĩ quan hiện dịch cho cả 3 quân chủng Hải, Lục và
Không Quân. Tuy nhiên chương trình huấn luyện Liên Quân Chủng (LQC) cho SVSQ
chỉ bắt đầu từ Khóa 14 (11/1959 – 12/1962), và mãi đến Khóa 25 (12/1968-12/1972) mới
thực sự được kiện toàn. Từ Khóa 14, việc chọn Hải Quân và Không Quân có từ năm thứ
hai, nhưng việc huấn luyện chuyên môn phải đợi đến sau khi tốt nghiệp. Từ Khóa 25,
việc chọn Hải Quân và Không Quân cũng có từ năm thứ hai, nhưng việc huấn luyện
chuyên môn được thực hiện ngay từ năm thứ ba.

Huấn Luyện LQC Sau Khi Tốt Nghiệp (Khóa 1 đến Khóa 24)
Trong giai đoạn này, tất cả SVSQ của khóa sẽ theo học cùng một chương trình

huấn luyện cho cả văn hóa và quân sự như nhau. Riêng về quân sự, chương trình học chỉ
hoàn toàn về Bộ Binh và một số khóa được huấn luyện về Binh chủng như Biệt Động
Quân hoặc Nhảy Dù,

Từ Khóa 1 đến Khoá 13, trong tuần lễ cuối cùng, trước ngày lễ mãn khóa, SVSQ
sẽ tự chọn Quân Binh Chủng để phục vụ cho đời binh nghiệp của mình. Việc chọn Quân
Binh Chủng dựa trên thành tích tốt nghiệp (điểm mãn khóa) hay theo từng toán. Đa số sĩ
quan tốt nghiệp được chuyển về Lục Quân. Lục Quân bao gồm Bộ Binh và các binh
chủng như Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh,
Biệt Kích Dù, Nha Kỹ Thuật, v.v. Một số ít được chuyển về Hải Quân và Không Quân.
Tùy theo nhu cầu chiến trường, số SVSQ về các quân binh chủng nhiều hoặc ít có thể
thay đổi.

Từ Khóa 14 có chương trình chọn quân chủng Hải Quân và Không Quân từ năm
thứ hai, nhưng chưa có huấn luyện chuyên môn trong thời gian học trong Trường. Sau
ngày mãn khóa, những tân sĩ quan chọn quân chủng Hải Quân và Không Quân sẽ trình
diện Bộ Tư Lệnh quân chủng thích ứng để được gửi đi các khóa huấn luyện hải hành
hoặc phi hành tại Nha Trang và Hoa Kỳ trước khi được chỉ định đơn vị phục vụ.

Huấn luyện LQC Trước Khi Tốt Nghiệp (Khóa 25 đến Khóa 28)
Trong giai đoạn này, với kết quả trắc nghiệm do Bộ Tổng Mưu thực hiện vào cuối

năm thứ hai, mỗi SVSQ được chọn vào một trong 3 quân chủng Hải, Lục và Không Quân
(việc trắc nghiệm do Bộ TTM để chọn Hải Quân và Không Quân vào cuối năm thứ hai đã
có vào thời Khóa 16.) Trong hai mùa Quân Sự năm thứ ba và thứ tư, mỗi SVSQ được thụ
huấn một chương trình huấn luyện chuyên biệt của quân chủng mình.

SVSQ Hải Quân (1/8 tổng số của khóa) về Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang
để học chương trình lý thuyết, thực tập hải hành trên chiến hạm và thăm viếng các đơn vị
Hải Quân. Trong mùa Văn Hóa của 2 năm sau cùng, họ học tại Trường thêm một số môn
lý thuyết như Hải Hành, Kiến Trúc Chiến Hạm, Vũ Khí Hải Quân và Cơ Khí Hàng Hải.

SVSQ Không Quân (1/8 tổng số) về Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân Nha
Trang học lý thuyết và thực tập bay xong loại phi cơ huấn luyện T-41. Trong mùa Văn
Hóa của 2 năm sau cùng, họ học tại Trường thêm một số môn lý thuyết như Hệ Thống

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 91
 

Phi C4, Khí T+Eng, C4 Khí Không Quân và Phi Hành. Sau khi t8t nghi0p t1i Tr+%ng, hD
W+Ec g3i Wi hDc các khóa hu5n luy0n phi hành t1i Nha Trang, Phan Rang hoUc Hoa KC.

SVSQ L!c Quân tham d) ch+4ng trình du hành, th;m vi#ng quân binh ch(ng,
th)c t:p ch* huy t1i các W4n v7 chi#n W5u, hu5n luy0n Tân Khóa Sinh và hDc nh<y dù
trong mùa Quân S) n;m th6 3 và th6 4.

Th< hu1n Khóa RFng Núi Sình L&y $ Trung Tâm Hu1n Luy'n Bi't -)ng Quân D<c ML

H3c nh8y dù t.i Trung Tâm Hu1n Luy'n Nh8y Dù Hoàng Hoa Thám

Th;m vi7ng Quân Binh ChBng Th%c t>p H8i Quân

JC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

SVSQ -.i -)i Không Quân t.i Trung Tâm Hu1n Luy'n Không Quân Nha Trang

SVSQ -.i -)i H8i Quân th%c t>p trên H) T/ng H.m KI Hòa HQ 09

Máy Bay Th%c T>p T41 D!Dng V>n H.m HQ 801

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$JD!

13. TH0C TbP )#N V& - TH^M VIRNG - DU HÀNH

Du hành và th;m vi#ng các W4n v7 trong quân W.i, và th)c t:p ch* huy t1i các W4n
v7 và trung tâm hu5n luy0n nJm trong ch+4ng trình hu5n luy0n quân s) c(a Tr+%ng trong
mDi giai Wo1n.

Du hành và th;m vi#ng các W4n v7 có m!c Wích giúp ng+%i SVSQ có c4 h.i quan
sát và tìm hi2u v9 ti9m n;ng chi#n W5u, cZng nh+ h0 th8ng t- ch6c c(a các W4n v7 trong
các quân binh ch(ng c(a Quân L)c VNCH. Trong giai Wo1n W'u c(a Tr+%ng, các cu.c du
hành th;m vi#ng Quân Binh Ch(ng th+%ng W+Ec th)c hi0n vào nh"ng tháng cu8i tr+/c
khi t8t nghi0p. Trong ch+4ng trình hu5n luy0n 4 n;m, các cu.c du hành th;m vi#ng này
W+Ec t- ch6c vào gi"a mùa V;n Hóa hay trong mùa Quân S) n;m th6 hai. Ch+4ng trình
th;m vi#ng kéo dài 2 tu'n lG bao gBm nhi9u W4n v7 tác chi#n cZng nh+ y2m trE và ti#p
v:n trong các Vùng Chi#n Thu:t (sau này W+Ec gDi là Quân Khu), và các quân tr+%ng
(cho binh s@, h1 s@ quan và s@ quan) thu.c các Quân Binh Ch(ng H<i, L!c, Không Quân.

Các cu.c th)c t:p ch* huy t1i các W4n v7 giúp SVSQ áp d!ng nh"ng gì Wã hDc hKi
, Tr+%ng, trong vi0c ch* huy binh s@ c(a các W4n v7 tác chi#n và trung tâm hu5n luy0n.
&ây cZng là d7p W2 hD ti#p xúc v/i các c5p ch* huy c(a các W4n v7 tác chi#n cZng nh+ c(a
các quân tr+%ng W2 hDc hKi kinh nghi0m. Ch+4ng trình th)c t:p ch* huy kéo dài kho<ng 2
tu'n lG và W+Ec th)c hi0n vào mùa Quân S) n;m th6 ba hoUc th6 t+. N4i th)c t:p có khi
là tr1i d+^ng quân c(a các W4n v7 tác chi#n t1i h:u c6, nh+ng th+%ng là các trung tâm
hu5n luy0n c(a các binh ch(ng L!c Quân.

Công tác Chi7n Tranh Chính Tr, t.i Quân Khu I

JE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

14. HUYN LUY-N HbU T,T NGHI-P

&ây là các ch+4ng trình hu5n luy0n quân s) và v;n hóa mà tân s@ quan W+Ec g3i Wi
hDc sau khi Wã mãn khóa t1i Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam.
Hu@n Luy3n Binh ChDng

Ch+4ng trình hu5n luy0n binh ch(ng gBm có Bi0t &.ng Quân và Nh<y Dù. Hu5n
luy0n Bi0t &.ng Quân, th+%ng gDi là hu5n luy0n R=ng Núi Sình L'y, có m.t th%i nJm
trong ch+4ng trình hu5n luy0n quân s) chính th6c c(a Tr+%ng. SVSQ c(a c< khóa W+Ec
chuy2n W#n Trung Tâm Hu5n Luy0n Bi0t &.ng Quân t1i D!c MI (g'n Nha Trang) W2
theo hDc Khóa R=ng Núi Sình L'y tr+/c khi mãn khóa hoUc ngay sau khi mãn khóa.
Ch+4ng trình hu5n luy0n t1i Wây th+%ng kéo dài t= 5 W#n 7 tu'n lG và sau khi hoàn t5t
W+Ec c5p BJng R=ng Núi Sình L'y.

Tr+/c Khóa 23, các tân s@ quan chDn binh ch(ng Nh<y Dù W+Ec hu5n luy0n nh<y
dù sau khi t8t nghi0p. Hu5n luy0n Nh<y Dù W+Ec x#p trong ch+4ng trình quân s) c(a
Tr+%ng t= Khóa 23 (nh:p tr+%ng cu8i n;m 1966). Th+%ng vào mùa Quân S) n;m th6 ba,
t5t c< SVSQ L!c Quân W+Ec g3i v9 Trung Tâm Hu5n Luy0n Nh<y Dù (Tr1i Hoàng Hoa
Thám) t1i Sài Gòn W2 W+Ec hu5n luy0n v9 môn Nh<y Dù. Th%i gian hu5n luy0n là 4 tu'n
lG và SVSQ W+Ec c5p BJng Dù sau khi hoàn t5t.

Hu@n Luy3n Quân ChDng
Hu5n luy0n quân ch(ng gBm có vi0c hu5n luy0n chuyên môn cho SVSQ theo quân

ch(ng H<i Quân và Không Quân. Tr+/c n;m 1972, t= Khóa 1 W#n Khóa 24, tân s@ quan
chDn H<i Quân và Không Quân W+Ec g3i Wi th! hu5n chuyên môn t1i Tr+%ng S@ Quan
H<i Quân Nha Trang và Trung Tâm Hu5n Luy0n Không Quân Nha Trang.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$JF!

K2 t= Khóa 25 (mãn khóa tháng 12, 1972), sau lG mãn khóa t1i Tr+%ng, các tân
H<i Quân Thi#u Úy trình di0n B. T+ L0nh H<i Quân W2 nh:n l0nh b- nhi0m ph!c v! t1i
các chi#n h1m c(a H<i Quân. Riêng các tân Thi#u Úy Không Quân ti#p t!c W+Ec hu5n
luy0n phi hành t1i các quân tr+%ng t1i Hoa KC và qu8c n.i W2 tr, thành phi công chi#n
W5u.

Hu@n Luy3n Quân SN T:i HCi Ngo:i
Vi0c hu5n luy0n quân s) cho tân s@ quan t1i h<i ngo1i ch* W+Ec áp d!ng WUc bi0t

cho Khóa 12 và Khóa 13. Sau khi mãn khóa t1i Tr+%ng, t5t c< SVSQ khóa 12 và Khóa 13
Wã W+Ec g3i sang th! hu5n t1i Hoa KC trong m.t khóa quân s) WUc bi0t hu5n luy0n &1i
&.i Tr+,ng B. Binh, hoUc binh ch(ng t1i quân tr+%ng Fort Benning thu.c ti2u bang
Georgia hay nh"ng quân tr+%ng khác.

Trong l7ch s3 Tr+%ng, m.t SVSQ
K14 theo hDc Tr+%ng Võ B7 Phi Lu:t Tân
(The Philippine Military Academy - PMA,
Baguio), m.t SVSQ K25 hDc Tr+%ng Võ
B7 L!c Quân Hoa KC (The US Military
Academy, West Point), và hai SVSQ K28
th! hu5n t1i Tr+%ng S@ Quan Officer Can-
didate School PORTSEA Úc &1i LEi.

SVSQ Tr'n Ti#n &1o, K14, t8t
nghi0p t1i PMA Wã v9 Tr+%ng và d) lG
mãn khóa chung v/i Khóa 14. Sau 6 tháng
th)c t:p t1i chi#n tr+%ng, Thi#u Úy &1o v9
Tr+%ng làm hu5n luy0n viên m.t th%i gian
ng$n sau Wó ra tác chi#n. SVSQ Ph1m Minh Tâm, K25, r%i Tr+%ng n;m th6 hai, theo hDc
Khóa USMA '74, t8t nghi0p Thi#u Úy vào gi"a n;m 1974 và v9 ph!c v! t1i Tr+%ng v/i
vai trò S@ Quan Cán B. &1i &.i Tr+,ng. Hai SVSQ K28, NguyGn Trí DZng và Lê Quang
Vinh, hDc m.t n;m t1i Tr+%ng S@ Quan Úc &1i LEi, t8t nghi0p n;m 1974 v/i c5p b:c thi#u
úy, và v9 Tr+%ng ph!c v! t1i Kh8i Hu5n Luy0n Quân S).

HOc VBn Hóa T:i HCi Ngo:i
K2 t= Khóa 22B, sau 4 n;m th! hu5n t1i Tr+%ng, s@ quan t8t nghi0p W+Ec c5p v;n

bJng có giá tr7 t+4ng W+4ng v/i V;n BJng KI S+ c(a các tr+%ng W1i hDc kI thu:t dân
chính hoUc V;n BJng C3 Nhân Khoa HDc [ng D!ng. Tùy theo ngân sách qu8c gia, mHi
n;m Wã có m.t s8 tân s@ quan t8t nghi0p t= Tr+%ng W+Ec g3i sang Hoa KC, theo hDc các
ch+4ng trình Cao HDc (MS hay MA) và H:u T8t Nghi0p (Post Graduate) t1i các tr+%ng
W1i hDc quân W.i (nh+ Naval Postgraduate School, , Monterey, California) cZng nh+ W1i
hDc dân s) (nh+ University of Michigan, , Ann Arbor, Michigan). Ngoài ra, m.t s8 s@
quan t8t nghi0p tr+/c Khóa 22B cZng W+Ec du hDc Hoa KC trong ch+4ng trình Wào t1o
giáo s+ v;n hóa c(a Tr+%ng (nh+ tr+%ng hEp c(a CSVSQ Quách Tinh C'n Khóa 20.)

Tr+/c ngày 30 tháng 4 n;m 1975, Wã có nh"ng c)u SVSQ t8t nghi0p Cao HDc t=
Hoa KC tr, v9 Tr+%ng làm giáo s+ V;n Hóa V! hay s@ quan cán b..

JG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

15. )+I S,NG SVSQ

&%i s8ng ng+%i SVSQ t1i Tr+%ng Võ B7 tuy thay W-i tùy theo th%i kC, ch+4ng
trình hu5n luy0n và hoàn c<nh W5t n+/c (kinh t#, chính tr7 và quân s)), nh+ng nói chung
hD có m.t th%i khóa bi2u r5t b:n r.n t= sáng s/m W#n t8i khuya, trong m.t khuôn kh- k_
lu:t tuy0t W8i. Chính nh% th%i gian m/i nh:p tr+%ng, qua nh"ng truy9n th8ng “hu5n
nh!c” c(a th%i Tân Khóa Sinh, hD Wã W+Ec s@ quan cán b. và khóa sinh Wàn anh u8n n$n
W2 tr, thành nh"ng SVSQ bi#t t) th$ng b<n thân W2 s8ng t:p th2 và ghép mình vào k_
lu:t quân tr+%ng.
M4t Ngày Tiêu BiWu CDa SVSQ

Th%i khóa bi2u c(a ng+%i SVSQ b$t W'u t= 5 gi% 30 sáng khi ti#ng kèn báo th6c
c(a ng+%i lính kèn tr)c Wánh tan không khí t7ch m7ch c(a khu quân tr+%ng. CZng bJng
ti#ng kèn 5y, lúc 11 gi% Wêm, ng+%i SVSQ W+Ec l0nh lên gi+%ng ng(, ch5m d6t m.t ngày
sinh ho1t và hDc t:p. Riêng W8i v/i nh"ng SVSQ có b-n ph:n canh phòng, hD sY còn 2
gi% tr)c gác ban Wêm W2 gi" an ninh cho WBng W.i t1i các W7a Wi2m phòng th( chung
quanh Tr+%ng và báo W.ng khi có nguy c5p. B$t W'u t= nh"ng n;m W'u c(a th:p niên 70,
khi tình hình W7ch gia t;ng, SVSQ tr)c gác trong hoàn c<nh cTn m:t nh+ ngoài chi#n
tr+%ng.

Tùy vào giai Wo1n phát tri2n c(a Tr+%ng, ng+%i SVSQ có th2 ch* hDc quân s) hay
v=a hDc quân s) và v;n hóa. Tuy v:y, có th2 nói m.t ngày tiêu bi2u c(a SVSQ trong mùa
hDc quân s) W9u t+4ng t). T= th6 hai W#n th6 sáu, ngoài th%i h1n t8i thi2u cho sinh ho1t
cá nhân nh+ ;n, ng(, gi<i trí, làm v0 sinh cá nhân và doanh tr1i, v.v., hD dành toàn th%i
gian còn l1i cho vi0c hDc hKi nh"ng môn hDc quân s) t1i l/p và ngoài bãi t:p.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$JH!

Trung -oàn SVSQ di5n hành vào Ph.n Xá ;n tr!a

JI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Sau khi ;n sáng t:p th2 t1i phòng
;n hay Ph1n &i#m (sau này gDi là Ph1n
Xá), hD W+Ec S@ Quan, SVSQ Cán B.
hoUc SVSQ Tr)c h+/ng d]n W#n l/p hDc
hoUc bãi t:p W2 trình di0n hu5n luy0n viên.
Gi% ngh* tr+a hD có 1 gi% v=a ;n (t1i chH,
n#u là bãi t:p) v=a ngh* ng4i. HD sY tr, v9
doanh tr1i tr+/c 6 gi% chi9u hay tr+/c khi
tr%i t8i W2 ;n chi9u, hoUc v9 lúc Wêm tr+/c
9 gi% n#u có bài hDc tác x1 và hành quân
ban Wêm.

Sau khi ;n chi9u lúc 6 gi%, n#u
không ph<i Wi tr)c gác, hD có gi% hDc và gi% t) do W2 ôn hDc hoUc gi<i trí cho W#n khi Wi
ng(. Trong gi% t) do hD có th2 ch4i th2 thao, Wi câu l1c b., th+ vi0n hoUc sinh ho1t tùy A
t1i phòng riêng.

Trong mùa V;n Hóa, SVSQ có th%i khóa bi2u ph<i theo cho vi0c hDc t1i l/p và t)
hDc t1i phòng. Th+%ng c6 mHi gi% hDc t1i
l/p hD W+Ec phép có ít nh5t là m.t gi%
r+^i W2 t) hDc t1i phòng hay th+ vi0n
tr+/c khi vào l/p. Ngoài ra hD ph<i tuân
gi" gi% hDc và ôn bài vào ban Wêm t= 8
W#n 10 gi%. Trong gi% t) hDc t1i phòng
vào ban Wêm, hD có th2 W+Ec SVSQ Vy
Viên HDc T:p ki2m soát và “d1y kèm”
n#u c'n. T= 10 gi% W#n 11 gi% Wêm là gi%
t) do.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$JJ!

Ban V;n Ngh' t.i -ài Phát Thanh -à L.t

Trung -oàn SVSQ di chuy:n trên -!*ng Vòng Alpha 9: ra V6 -ình Tr!*ng Lê L=i

BKK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Sáng Th; BCy
MHi sáng Th6 B<y t5t c<

SVSQ ph<i qua m.t cu.c "Khám
Xét" t1i phòng ng( do nh"ng
SVSQ Cán B. thu.c H0 Th8ng
T) Ch* Huy thanh tra. MHi SVSQ
ph<i chuTn b7 t= Wêm hôm tr+/c
W2 W1t mDi tiêu chuTn khám xét
Wã W+Ec nêu ra: phòng ph<i s1ch
sY và ng;n n$p t8i Wa; sàn nhà
ph<i bóng; qu'n áo, sách v,,
d!ng c! và WB W1c trong t(, giá
sách và các ng;n kéo c(a bàn hDc
ph<i gDn gàng và th6 nào W2 Wúng
vào chH Wó; gi+%ng n0m ph<i làm phXng và làm vuông , các góc; các Wôi gi'y ph<i Wánh
bóng và s1ch; súng W1n ph<i W+Ec lau chùi và thoa d'u ch8ng r* sét, v.v

&úng gi% Wã W7nh, SVSQ W6ng sjn sàng vào v7 trí t1i phòng, ch% SVSQ Cán B.
W#n phòng khám xét. Theo k#t qu< khám xét, n#u phòng 8c, quân trang và quân d!ng
không Wúng tiêu chuTn, SVSQ ph<i thi hành nh"ng hình ph1t, và d@ nhiên có th2 b7 ph1t
"c5m tr1i" vào cu8i tu'n hoUc trình di0n “dã chi#n” v/i S@ Quan Tr)c vào ban Wêm.

Ti#p theo nghi th6c khám xét, là lG chào c% và diGn hành t1i vZ Wình tr+%ng. LG
chào c% và diGn hành th+%ng ch5m d6t kho<ng tr+/c gi% ;n tr+a.

Ngày NghU
Ngày ngh* c(a SVSQ b$t W'u t= tr+a Th6 B<y, sau 2 nghi th6c khám xét và chào

c%. SVSQ W+Ec c5p gi5y phép W2 xu5t tr1i ra ph8 &à L1t. Xe c(a Tr+%ng sY W+a SVSQ ra
ph8 và và Wón hD v9 Tr+%ng theo th%i khóa bi2u nh5t W7nh. Không k2 m.t s8 ít khóa W'u,

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BKB!

SVSQ không W+Ec ng( , ngoài ph8 mà ph<i tr, v9 Tr+%ng tr+/c khi tr%i t8i vì lA do an
ninh.

Th6 B<y và Ch( Nh:t mang danh là ngày ngh*, nh+ng nh"ng SVSQ thu.c &1i
&.i Tr)c không WuEc Wi ph8. HD ph<i , l1i Tr+%ng W2 W<m nh:n các công tác canh phòng
an ninh và ti#p tân. T= Wêm Th6 B<y W#n chi9u Ch( Nh:t &1i &.i Tr)c ph<i canh gác
trên &*nh &Bi B$c và tr)c gác t1i C-ng Nam Quan. SVSQ tr)c t1i C-ng Nam Quan cZng
ph! trách vi0c Wón ti#p thân nhân, và dùng máy phóng thanh thông báo cho SVSQ khi có
thân nhân vi#ng th;m. B-n ph:n tr)c gác W+Ec luân phiên phân chia cho các &1i &.i
SVSQ.

Trung -oàn SVSQ chuMn b, 9i ph/ -à L.t

NghU Phép Th1.ng Niên
Trên nguyên t$c, n#u khóa hDc kéo dài h4n 12 tháng, SVSQ W+Ec ngh* phép

th+%ng niên t:p th2 mHi n;m m.t l'n W2 ngh* ng4i và th;m gia Wình trong th%i gian 2 tu'n
lG vào d7p T#t Nguyên &án. Tuy v:y tùy theo tình hình an ninh, phép th+%ng niên c(a
SVSQ Wôi khi b7 h(y bK, hoUc b7 rút ng$n hoUc không vào d7p T#t nh+ hD mong WEi. Khi
v9 phép hD có th2 xin ph+4ng ti0n di chuy2n quân s). SVSQ trG phép ph<i ch7u hình ph1t
vì vi ph1m Wi9u lu:t c(a Tr+%ng.

H4i )Sng Danh DN
H.i &Bng Danh D) W+Ec thành l:p trong n.i b. c(a SVSQ, có nhi0m v! theo dõi

và xét x3 các vi ph1m danh d) c(a SVSQ. Thành viên c(a h.i WBng W+Ec b'u chDn trong
các W4n v7 SVSQ, gBm có:

- 1 Ch( T7ch,
- 2 Ph! ThTm (Ti2u &oàn 1 và Ti2u &oàn 2),
- 8 W#n 10 Vy Viên (1 u_ viên cho mHi &1i &.i),
- 1 "Lu:t S+" bi0n h. cho b7 cáo, do b7 cáo t) chDn trong s8 SVSQ cùng khóa.

BKC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Thành ph'n trong H.i &Bng Danh D) và Quy Lu:t Danh D) (Xem Ch+4ng 11)
có th2 thay W-i n#u c'n cho phù hEp v/i t- ch6c c(a các W4n v7 SVSQ.

H.i WBng W+Ec nhóm hDp khi có SVSQ vi ph1m quy lu:t danh d). Khi có vi ph1m
k_ lu:t nUng, danh x+ng W+Ec bi#n thành H.i &Bng K_ Lu:t, lúc này sY có s) giám sát
c(a 1 Ch( T7ch thu.c khóa cao nh5t (n;m th6 4 hay n;m cu8i cùng) và Quân S) V!
Tr+,ng. Tuy0t W8i không có khóa nhK h4n trong lúc xét x3 SVSQ thu.c khóa cao h4n.

).i S7ng Tôn Giáo
Tân Khóa Sinh và SVSQ W+Ec tham d) nh"ng sinh ho1t thu.c tôn giáo c(a mình

trong th%i kC 8 Tu'n S4 Kh,i cZng nh+ su8t
th%i gian hu5n luy0n. Tr+%ng có Phòng Tuyên
Úy Ph:t giáo và Công giáo. Các Tuyên Úy
Quân &.i là &1i &6c Ph:t Giáo và Linh M!c
Công Giáo ch;m lo và ch( s) các nghi th6c tôn
giáo t1i Ni0m Ph:t &+%ng và Nhà Nguy0n
Công Giáo. SVSQ có th2 gia nh:p H.i Sinh
Viên S@ Quan Ph:t T3 hay Công Giáo.

MHi sáng Ch( Nh:t, SVSQ Công Giáo
có th2 tham d) thánh lG do linh m!c tuyên úy
c3 hành t1i nhà nguy0n trong Tr+%ng. Trong
nh"ng d7p lG tôn giáo trong th2 nh+ LG Ph:t
&<n, LG Chúa Giáng Sinh, SVSQ W+Ec cùng
tham d) W1i lG v/i nhân viên c(a Tr+%ng t1i
Thánh &+%ng Công Giáo hoUc Ni0m Ph:t
&+%ng thu.c Khu Quang Trung.

Vào W'u th:p niên 1970, m.t s8 SVSQ
Ph:t T3 thu.c Khóa 25 và Khóa 26 t- ch6c Gia

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BKD!

&ình Ph:t T3 Câu-La-La W2 sinh ho1t v/i con em Ph:t T3 thu.c các Tr1i Gia Binh vào
mHi cu8i tu'n, d)a theo l8i t- ch6c và sinh ho1t c(a H+/ng &1o Sinh Vi0t Nam.

ThW Thao - )i_n Kinh - Võ Thu9t
Sinh ho1t th2 thao luôn là lãnh v)c W+Ec SVSQ yêu chu.ng và tham gia. Ngoài

các môn th2 thao ph- thông nh+ bóng tròn và bóng chuy9n, Tr+%ng có hu5n luy0n viên
và ph+4ng ti0n W2 SVSQ có th2 ch4i các môn bóng r-, bóng bàn, qu'n vEt và kn mã (c^i
ng)a).

SVSQ th+%ng dùng nh"ng gi% t) do vào bu-i chi9u hoUc cu8i tu'n W2 ch4i bóng
bàn, bóng tròn, qu'n vEt, bóng r-, bóng chuy9n và c^i ng)a. Môn bóng chuy9n W+Ec k2
là thông d!ng nh5t sau b"a ;n chi9u t1i các sân bóng chuy9n phía sau doanh tr1i c(a các
W1i W.i.

Các W.i bóng tròn, bóng r-, bóng chuy9n, ki#m thu:t, võ thu:t, v.v W1i di0n
Tr+%ng hàng n;m tham d) nh"ng tr:n W5u th2 thao giao h"u và tranh gi<i vô W7ch trong
Quân Khu, v/i các quân tr+%ng b1n và các hDc W+%ng t1i &à L1t. Nh"ng W.i l)c s@ c(a
Tr+%ng tuy không W+Ec hu5n luy0n b,i các hu5n luy0n viên chuyên nghi0p, nh+ng Wã có
nh"ng l'n Wo1t huy ch+4ng vô W7ch trong các kC tranh Wua Wi9n kinh và võ thu:t c5p
Vùng.

VBn Ngh3 - Phát Thanh - Truy_n Hình
Ban V;n Ngh0 c(a SVSQ sau này mang danh hi0u “Ban V;n Ngh0 Trung &oàn”,

gBm các SVSQ tình nguy0n và có kh< n;ng âm nh1c và v;n ngh0. Trong các bu-i trình
diGn v;n ngh0 t1i Tr+%ng vào các d7p T#t và nh"ng d7p WUc bi0t nh+ d1 h.i, LG G$n Al-
pha, LG Trao Nh]n, LG Mãn Khóa, W9u do Ban V;n Ngh0 Trung &oàn W<m trách. Trong
H0 Th8ng T) Ch* Huy có SVSQ Tham M+u Ban 5 c5p Ti2u &oàn và Trung &oàn ch7u
trách nhi0m t- ch6c và sinh ho1t v;n ngh0 t:p th2.

Ngoài ra, Ban V;n Ngh0
cZng tham gia các ch+4ng trình phát
thanh hJng tu'n vào mHi sáng Ch(
Nh:t c(a SVSQ TVBQGVN t1i &ài
Phát Thanh &à L1t, và các ch+4ng
trình Truy9n Hình WUc bi0t t1i Sài
Gòn khi c'n.

Báo Chí – )Pc San )a Hi3u
&Uc San &a Hi0u c(a

TVBQGVN W+Ec th)c hi0n và xu5t
b<n W7nh kC t= Khóa 16 vào W'u th:p
niên 1960, do quy#t W7nh c(a Ch*
Huy Tr+,ng, Trung Tá Tr'n NgDc Huy#n, và ch* ph- bi#n trong n.i b. Tr+%ng. &a Hi0u
sau Wó tr, thành m.t WUc san n-i ti#ng W+Ec nhi9u W.c gi< kh$p n4i trong n+/c ái m..
H'u h#t bài v, trong &a Hi0u do SVSQ sáng tác. &a Hi0u là bi2u t+Eng c(a s$c thái v;n

BKE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

ngh0 hào hùng và lA t+,ng qu8c gia dân t.c c(a SVSQ. N;m 1964 Tr+%ng xu5t b<n
quy2n "CTm Nang &a Hi0u".

T1i h<i ngo1i &Uc San &a Hi0u Wã W+Ec t!c b<n k2 t= n;m 1983 t1i San Jose, Hoa
KC. &a Hi0u t1i h<i ngo1i hi0n v]n W+Ec ti#p t!c W9u WUn theo W7nh kC. Tính W#n W'u n;m
2014 Wã xu5t b<n W+Ec 100 s8, là c4 quan ngôn lu:n chính th6c c(a T-ng H.i C)u Sinh
Viên S@ Quan Tr+%ng Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam.

Hình bìa -@c San -a Hi'u x!a và nay
Nhi\p Knh

NhJm giúp SVSQ gi<i trí và phát huy ngh0 thu:t nhi#p <nh, Tr+%ng có phòng t8i
v/i các d!ng c! và máy móc tân kC W2 SVSQ s3 d!ng.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BKF!

16. QUÂN PH!C VÀ CYP HI-U CHA SVSQ

Quân ph!c c(a SVSQ thay W-i tùy theo th%i, và sau này còn tùy theo mùa hDc.
C5p hi0u SVSQ luôn là c5p hi0u Alpha, tuy nhiên có s) thay W-i v9 thi#t k# và v9 m'u
s$c c(a n9n (t= màu Wen sang m'u WK).

T= khi có H0 Th8ng T) Ch* Huy (HTTCH), SVSQ W<m trách các nhi0m v! ch*
huy mang thêm c5p hi0u c(a HTTCH. CZng v:y, SVSQ Cán B. Tân Khóa Sinh mang
nh"ng c5p hi0u riêng tùy theo ch6c v!. (Xem hình các c5p hi0u bên d+/i.)
Quân PhVc

Th%i gian tr+/c n;m 1954 (Khóa 11 tr, v9 tr+/c), khi Tr+%ng còn d+/i quy9n
Wi9u khi2n c(a Ban Giám &8c ng+%i Pháp, trang ph!c c(a SVSQ phKng theo quân ph!c
c(a quân nhân Pháp th%i b5y gi%. Ngoài quân ph!c tác chi#n mUc th+%ng ngày khi hu5n
BKG$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

luy0n cZng nh+ sinh ho1t trong tr+%ng, SVSQ có quân ph!c W1i lG k2 t= Khóa 3, W2 dùng
khi diGn hành bên ngoài và trong các nghi lG trong tr+%ng nh+ LG Mãn Khóa.

K2 t= n;m 1955, khi khai sinh ch# W. Vi0t Nam C.ng Hòa, quân ph!c c(a SVSQ
có nhi9u thay W-i. SVSQ mUc nh"ng lo1i quân ph!c khác nhau tùy theo công vi0c, mùa
hDc, th%i ti#t và n4i ch8n. B. W1i lG cZng thay W-i theo th%i gian. Các lo1i quân ph!c c(a
SVSQ gBm:

• Quân ph!c làm vi0c, mùa Quân S),
• Quân ph!c làm vi0c, mùa V;n Hóa,
• Quân ph!c canh gác và 6ng chi#n,
• Quân ph!c ti2u lG, mùa Hè và mùa &ông,
• Quân ph!c W1i lG, mùa Hè và mùa &ông,
• Quân ph!c d1o ph8, mùa Hè và mùa &ông,
• M.t s8 các lo1i quân ph!c khác nh+ th2 thao, võ ph!c, v.v.

-.i l5 cBa SVSQ vào nh?ng n;m 1950 97n th>p niên 1960

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BKH!

Quân phVc tác chi\n: Vào mùa Quân S) và khi Wi canh gác 6ng chi#n, SVSQ
mUc quân ph!c tác chi#n, 8ng qu'n túm vào giày tr:n gi8ng nh+ s@ quan B. Binh và có
thêm kh;n màu xanh thiên thanh , c-. Th$t l+ng Wen có bút n7t vàng. Trên túi áo bên ph<i
có may b<ng tên; trên túi áo trái là khóa - W1i W.i - danh s8. Trong ngày, khi Wi làm vi0c
và hDc quân s) t1i l/p, SVSQ W.i mZ tác chi#n bJng v<i cùng màu v/i qu'n áo.

Khi Wi hDc quân s) t1i bãi t:p và khi canh gác SVSQ dùng mZ s$t. V/i quân ph!c
tác chi#n, c5p hi0u Alpha W+Ec g$n trên c- áo gi8ng nh+ s@ quan

.
Quân phVc làm vi3c và >i hOc Trong mùa V;n Hóa, quân ph<c làm vi'c và 9i h3c vào
mùa hè là kaki vàng, 8ng qu'n túm vào giày tr:n. &'u W.i mZ berét n* màu tím than
gi8ng nh+ s@ quan B. Binh. Vào mùa &ông, b. kaki W+Ec thay th# bJng b. WB d1 "blou-
son" (qu'n dài và áo ng$n t/i th$t l+ng) màu ô-liu. V/i quân ph!c kaki và blouson, c5p
hi0u Alpha “8ng” W+Ec Weo trên c'u vai áo và b<ng kh$c tên bJng nh)a W+Ec g$n trên túi
áo ph<i.

Quân phVc tiWu lM mùa Hè và mùa )ông: Dùng trong nh"ng bu-i chào c% và diGn hành
trong tr+%ng. Mùa Hè dùng áo qu'n kaki, mùa &ông dùng blouson kèm theo mZ l+^i trai
c(a mùa (màu tr$ng cho mùa Hè và ô-liu cho mùa &ông). SVSQ mang c5p hi0u Alpha
“dài” trên c'u vai áo kèm theo dây bi2u ch+4ng , vai trái. Qu'n không gom 8ng.

Quân phVc >:i lM mùa Hè và mùa )ông: B. W1i lG mùa &ông (blouson) h'u nh+ gi"
nguyên. B. W1i lG mùa Hè W+Ec W-i ki2u ít là 4 l'n và W+Ec ng+%i dân bi#t nhi9u qua
nh"ng d7p diGn hành nh+ Ngày Qu8c Khánh và Ngày Quân L)c Vi0t Nam C.ng Hòa t1i
Sài Gòn.

• B. W1i lG qu'n tr$ng và áo tr$ng, W+Ec dùng t= Khóa 3 sau khi Tr+%ng v9 &à L1t;
• B. W1i lG qu'n tr$ng có sDc xanh và áo tr$ng, W+Ec dùng t= Khóa 12;
• B. W1i lG qu'n Wen có 2 n>p WK và áo tr$ng dài có th$t l+ng tr$ng b<n l/n và vi9n

WK, W+Ec dùng t= Khóa 18;

BKI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

• B. W1i lG qu'n xanh da tr%i có n>p WK và áo tr$ng ng$n có dây th$t l+ng c- truy9n
tr$ng vi9n WK, W+Ec dùng t= Khóa 22.
&1i lG W+Ec s3 d!ng trong các d7p lG G$n Alpha, Mãn Khóa và Truy &i0u, và khi

diGn hành bên ngoài. Trong khi b. W1i lG mùa &ông s3 d!ng áo qu'n blouson ô-liu thì b.
W1i lG mùa Hè là b. quân ph!c WUc bi0t W+Ec may theo nh"ng ki2u riêng tùy theo t=ng
th%i kC c(a Tr+%ng. Trong b5t c6 quân ph!c W1i lG nào, SVSQ dùng nh"ng trang c! sau:

• MZ l+^i trai (casquette) tr$ng có huy hi0u T) Th$ng &2 Ch* Huy,

• C5p hi0u Alpha “gù” và dây bi2u ch+4ng,

• Giày da Wen c- ng$n (lo1i dân s)).

-.i l5 mùa -ông -.i l5 mùa Hè Blouson D.o Ph/

Quân phVc d:o ph7 mùa )ông và mùa Hè: &+Ec th)c hi0n cho các khóa sau này.
SVSQ mUc các lo1i quân ph!c này khi xu5t tr1i Wi ph8 hoUc các d7p giao t#. &ây là lo1i
quân ph!c 4 túi may theo ki2u quân ph!c trang trDng c(a s@ quan B. Binh. B. d1o ph8
mùa &ông và mùa Hè ch* khác nhau , hàng v<i và m'u v<i. B. mùa &ông dùng lo1i hàng
v<i d'y có m'u ô-liu x:m, th+%ng là hàng v<i Jaspé, nên th+%ng W+Ec gDi t$t là “b. Jas-
pé”; trong khi Wó b. mùa Hè (hay dùng cho th%i ti#t nóng) may bJng hàng v<i nh> và
m'u kaki vàng nh1t, th+%ng dùng hàng v<i Worsted, nên cZng W+Ec gDi là “b. Worsted”.

V/i nh"ng khóa hDc 4 n;m, SVSQ n;m cu8i W+Ec phép mUc âu ph!c (suit) thay vì
quân ph!c khi xu5t tr1i.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BKJ!

Quân ph<c d.o ph/ mùa Hè (trái) và mùa -ông (ph8i)

C@p Hi3u Alpha

C1p Hi'u Alpha (cho SVSQ n;m thC t!) tF Khóa 22B tr$ vG sau

Ch" alpha (d) trong m]u t) Hy L1p là ch" cái W'u tiên (t+4ng W+4ng v/i ch" “A”)
và th+%ng W+Ec dùng làm bi2u t+Eng cho s) kh,i W'u. CZng nh+ quân tr+%ng Võ Khoa
Th( &6c và các quân tr+%ng b1n khác, Tr+%ng Võ B7 dùng bi2u t+Eng Alpha làm c5p
hi0u cho SVSQ. Th%i gian mang Alpha c(a SVSQ Võ B7 là giai Wo1n kh,i W'u c(a cu.c
W%i binh nghi0p.

Qua các th%i kC c5p hi0u Alpha c(a Tr+%ng ch* thay W-i , hình th6c và thi#t k#
c(a n9n c5p hi0u. Trong th%i gian W'u, n9n c5p hi0u Alpha là màu Wen và có thêm hình
thêu con RBng , phía c- áo. Sau này, không có hình RBng, và màu c(a n9n Alpha W+Ec
W-i sang màu WK W2 phân bi0t v/i c5p hi0u Alpha c(a nh"ng quân tr+%ng b1n. T= n9n WK
Wó mà n<y sinh bi0t danh “Alpha &K”, ám ch* ng+%i SVSQ Võ B7 hay s@ quan xu5t thân
t= Tr+%ng Võ B7. T= khi có ch+4ng trình hu5n luy0n dài h4n 1 n;m, c5p hi0u Alpha có
thêm m.t, hai hoUc ba g1ch , Wuôi ch" Alpha W2 dùng cho SVSQ nh+ sau:

• Alpha “tr4n” (không có g1ch , Wuôi) dùng cho SVSQ n;m W'u tiên,
• Alpha-m.t-g1ch (có 1 g1ch , Wuôi) dùng cho SVSQ n;m th6 hai,
• Alpha-hai-g1ch (có 2 g1ch , Wuôi) dùng cho SVSQ n;m th6 ba, và
• Alpha-ba-g1ch (có 3 g1ch , Wuôi) dùng cho SVSQ n;m th6 t+.

BBK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

C@p Hi3u SVSQ Cán B4 H3 Th7ng TN ChU Huy

SVSQ trong HTTCH mang thêm c5p hi0u ch* huy và tham m+u trong mDi quân
ph!c làm vi0c và d1o ph8. C5p hi0u dùng cho các c5p “Ch* Huy” gBm Ti2u &.i Tr+,ng,
Trung &.i Tr+,ng, &1i &.i Tr+,ng, Ti2u &oàn Tr+,ng, Liên &oàn Tr+,ng (sau W-i
thành Trung &oàn Tr+,ng) và Liên &oàn Phó (hay Trung &oàn Phó). C5p “Tham M+u”
gBm các Ban 1 (Quân S8), Ban 3 (Nghi LG), Ban 4 (Ti#p Li0u) và Ban 5 (V;n Ngh0)
thu.c Ti2u &oàn và Liên/Trung &oàn. C5p hi0u HTTCH thay W-i theo th%i gian.

SVSQ trong HTTCH cZng mang ki#m khi diGn hành và trong các nghi lG.
!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BBB!

C@p Hi3u SVSQ Cán B4 Tân Khóa Sinh
Theo cùng tiêu chuTn nh+ H0 Th8ng T) Ch* Huy, các SVSQ Cán B. Tân Khóa

Sinh mang c5p hi0u riêng bi0t gBm Trung &.i Tr+,ng TKS, &1i &.i Tr+,ng TKS và
Ti2u &oàn Tr+,ng TKS. SVSQ Cán B. &1i &.i Tr+,ng TKS và Ti2u &oàn Tr+,ng TKS
mang "can" ch* huy thay vì mang ki#m.

BBC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

17. NHỮNG BÀI CA TRUYỀN THỐNG

Những bài ca truyền thống là những bài hát thường được SVSQ đồng ca trong
trường trong các sinh hoạt để hun đúc tinh thần của người SVSQ, đồng thời là những bản
nhạc quân hành, được hát thay cho tiếng “đếm bước” hay tiếng nhạc để giúp SVSQ di
chuyển hay diễn hành theo đội hình.

Võ Bị Hành Khúc
Võ Bị Hành Khúc là bài ca chính thức của SVSQ kể từ khóa 14 (1957-1960). Tác

phẩm này do TKS Lê Như Hùng Khóa 14 soạn nhạc và lời trong thời gian 8 Tuần Sơ
Khởi vào tháng 8 năm 1957. Bản nhạc được chính vị chỉ huy trưởng thời đó chấp nhận
làm bài ca chính thức của SVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam.

Xuất Quân
Bản nhạc Xuất Quân được đặc biệt hát trong các buổi lễ mãn khóa của Trường.

Sau khi được gắn cấp hiệu Thiếu Úy và đọc lời tuyên thệ, sĩ quan Thủ Khoa hô động
lệnh: "Đứng dậy các Tân Sĩ Quan!" Tiếp theo tất cả tân sĩ quan cùng đứng dậy và đồng
ca bài này trước khi diễn hành qua khán đài.

Các Bài Ca Khi Di Hành
Trong khi di chuyển tập thể từ doanh trại đến lớp học và trở về, SVSQ vừa đi vừa

hát những bài quân hành thay vì đếm bước. Mỗi ngày trong tuần được chỉ định dùng một
bài quân hành nhất định. SVSQ trưởng toán có nhiệm vụ cất hát cho tất cả toán viên cùng
hát trong khi di chuyển. Những bài hát này đã trở thành kỷ niệm khó quên của SVSQ.
Có lúc các bài hát sau đây được hát theo các ngày trong tuần như sau:

• Thứ hai: Xuất Quân
• Thứ Ba: Khỏe Vì Nước
• Thứ Tư: Lục Quân Việt Nam
• Thứ Năm: Con Đường Vui
• Thứ Sáu: Vó Câu Muôn Dặm
• Thứ Bảy: Võ Bị Hành Khúc

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 113
 

Võ Bị Hành Khúc

(Tân Khóa Sinh Lê Như Hùng, Khóa 14)

Ta đoàn sinh viên Võ Bị Việt Nam,
Đồng hát khúc ca quân hành.
Đoàn sinh viên ta siết chặt dây thân ái,
Gieo khắp đó đây những mầm sống vui.

Đồng thanh ca ta vui hát lên,
Dù gian nan qua bao khó khăn,
Đoàn sinh viên ta vui tiến lên đi lên đi lên đi.
Ta đoàn sinh viên họp đoàn vui sống,
Gieo khắp đó đây khúc ca thanh bình.

Xuất Quân

(Phạm Duy)

Ngày bao hùng binh tiến lên,
Bờ cõi vang lừng câu quyết chiến.
Bước oai nghiêm theo tiếng súng đi tung hoành,
Quân Việt Nam đi hồn non nước xây thành.
Ði là đi chiến đấu,
Ði là đi chiến thắng,
Ði là mang mối thù thiên thu.
Ði là đi chiến đấu,
Ði là đi chiến thắng,
Bước lên đây người Việt Nam.
Kèn vang theo tiếng chân đang rồn rập xa xa.
Tiếng gào thiết tha.
Ngàn lời chính khí đưa,
Ấm ầm tiếng thét hoà,
Rầm rầm tiếng súng sa trường xa.
Hồn say khi máu xương rơi tràn đầy ngập biên khu.
Oán thù khắp nơi,
Từng bụi lốc cuốn rơi,
Từng giọt máu sáng ngời,
Một đường kiếm thép oai hùng đưa.

114
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Khỏe Vì Nước

(Hùng Lân)

Khỏe vì nước kiến thiết quốc gia.
Đoàn thanh niên ta góp tài ba,
tạo nguồn dân sinh mới,
hùng mạnh trong nam giới,
họp lực xây hưng thịnh chung nước Nam.
Khỏe vì nước chí khí cương kiên.
Giống Lạc Hồng uy hùng vô biên,
trong khó nguy can trường,
sinh thác ta coi thường,
Việt Nam thanh niên anh dũng muôn năm.
Thanh niên ơi hồn thiêng núi sông đợi chờ.
Nơi tay ta toàn dân ngóng trông từng giờ.
Mang máu anh hùng ta đừng làm nhơ máu anh hùng.
Nơi đất Việt phải lên đèn sáng thế giới ngắm chung.
Dân sinh yếu nhược mang theo mối nhục vong quốc,
Dân sinh dũng cường đưa ta tới đài vinh quốc.
Mau gây lấy phong trào khỏe khắp nơi xa gần,
cho dân trí cương cường và hưng phấn,
ngàn đời không mờ ánh Duy Tân.

Con Đường Vui

(Lê Vy)

Đoàn người tưng bừng về trong sương gió,
Hồn như đám mây trắng lững lờ,
Giang hồ không bờ không bến,
Đẹp như kiếp Bô-hê-miên.
Ánh dương lên,
Một đoàn thanh niên,
Dục nhau đi từ khi nắng sớm,
Lúc gió chiều về trong tiếng tiêu,
Bóng ai còn in trên dường dài.
Đoàn người đi vượt rừng qua núi,
Bước chân vui qua miền xa xôi,
Kìa là đoàn người Việt Nam gieo thắm tươi.
Đoàn ta, vui bước trên đường mưa gió về,
Còn nghe vang dư âm bao lời ca âu yếm,
Đoàn ta tai lắng nghe hồn chinh chiến về,
Đường xa, đi chưa quên bao thù xưa.

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 115
 

Lục Quân Việt Nam

(Nhạc Văn Giảng, Lời Hương Việt)

Đường trường xa muôn vó câu bay dập dồn,
Đoàn hùng binh trong sương lướt gió reo vang,
Đi đi đi lời thề nguyền tung gươm thiêng,
Thi gan trai, đời hùng cường quyết chiến đấu đoàn quân ra đi.
Đây đoàn quân ra đi nhịp nhàng,
Mang theo thiên hùng ca thắm tươi trời Nam bốn phương.
Ta anh hùng muôn quân phá tan cường binh,
Chí tang bồng mang theo khắp nơi tung hoành.
Đường trường xa ta quyết đi cho đến cùng,
Nhịp trời mây đoàn quân cất bước đi mau,
Nơi biên cương muôn quân theo loa thét vang,
Cố chiến thắng thề một lòng,
chung sức xây Việt Nam quang vinh.
Phá tan tành ầm ầm đoàn quân xông pha,
Thét oai linh tung gươm giết tan quân thù.
Đoàn hùng binh say sưa nhìn trong trời sương,
Ta anh hùng đời đời Lục Quân Việt Nam.
Xa nhìn thấp thoáng trong mây,
Muôn bóng quân Nam chập chùng,
Xây thành vinh quang nước Nam,
Muôn đời Lục Quân Việt Nam.

Vó Câu Muôn Dặm

(Văn Phụng)
Một đoàn trai đi khi xuân tới,
Hẹn rằng gieo tình thương khắp nơi,
Non nước tuy xa vời,
Ta đã yêu thương đời,
Ðừng e nắng gió sương bạn ơi.
Từ đồng xanh ra đi biên giới,
Bụi trường chinh bạc vai áo tôi,
Xuân đã mang hương trời,
Ta quyết đem hương đời,
Về đây đó thấy mùa nắng tươi.
Khúc ca chơi vơi,
Khắp nơi, Người ơi,
Anh em ta đi muôn phương xa, non xanh bao la,
Ta vui câu ca, những đêm xa nhà cùng ngồi bên đá.
Nhịp đàn vui bay theo gió qua,
Mai vó câu lên đường,
Ðem chí trai can trường,
Ðời ta sống thác vì cố hương.

116
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Các Bài Ca trong Kịch Lịch Sử

Những bài ca sau đây chỉ dùng trong các vở kịch lịch sử tiếp sau Lễ Mãn Khóa,
cũng có thể được xem là các bài ca truyền thống..

Gò Đống Đa

(Văn Cao)

Từng đoàn dân chúng trên đế đô tưng bừng đi
Tìm về thăm chốn non nước thiêng trang hùng ghi
Cố bước bước bước bước trên đường thơm gió mát
Ta đi đi đi đi thăm gò xưa chất thây
Ðống Ða còn chốn đây, nhắc xương đầy máu thây
Ngàn tiếng khóc tiếng rít lên, còn vướng vất giáo, mác, tên
Mấy ai qua mà lòng khôn nguây

ÐK:
Cùng thăm nơi xưa ai là người không bái sùng
Dòng máu ái quốc lưu truyền trong bao đấng hùng
Ngày ngàn quân Thanh chết dưới toán quân Việt Nam
Thề quyết phấn đấu đồng tâm hy sinh làm sao cho hơn thời xưa
Rồi cất sức sống ngày mai máu đào đồng bào kết hòa cùng máu
quốc kỳ

Ải Chi Lăng

(Lưu Hữu Phước)

Chi Lăng, Chi Lăng
Tiếng ai hò reo vang trời
Chi Lăng, Chi Lăng
Bóng ai tranh hùng muôn đời.
Trời âm u, gió tung, rú lên, rít lên ào ào.
Rừng thông rên siết dường như khóc dưới luồng bão.
Lời ai nỉ non trong mây?
Hồn ai thở than nơi này?
Lời gió hay lời reo ngàn quân sĩ đã chết?
Hồn gió hay hồn ai còn thương tiếc?
Trời lung lay, sấm vang, sét vang nổi lên ầm ầm.
Đồi, non, thung lũng đều long lở dưới hồi sấm.
Lời ai ? Phải chăng thần thánh?
Hồn ai ? Phải chăng hùng anh.

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 117
 

Vì nước tuốt gươm đột xông
Làm cho rõ giống Tiên Rồng
Hồi nhớ tới vó câu khập khễnh lướt qua làn khói giáp chiến.
Hồi nhớ tới bóng muôn cờ xí phất tung hùng vĩ quyết tiến!
Vì nước tuốt gươm xông pha.
Lòng trung, cứu dân lầm than
Đồng hát khúc anh hùng ca
Bền gan kết tâm cường tráng
Khuất Nam, bình Bắc, oai hùng luôn tiến
Trống chiêng vang rền

Hồi chiêng khua thúc quân, tiếng loa thét lên long trời.
Hùng binh say máu, gầm như sóng, cố tràn tới.
Cờ Nam phất lên oai nghi.
Nhà Nam vẻ vang một thì
Triều Lý, binh hùng ta liều thân sống quyết chiến!
Đồng tiến tuôn giày lên tàn quân Tống.
Thù muôn năm, Liễu Thăng kéo quân tiến qua biên thùy.
ngựa phi như sóng, vượt khe suối, lướt rừng núi.
Ngờ đâu tiếng loa vừa báo
Lê tướng chước thâm tài cao
Đồng ứng phá tan giặc Minh
Hùng anh, múa tít gươm linh
(Lập lại) Hồi nhớ… vang rền.

Bạch Đằng Giang

(Lưu Hữu Phước)

Đây Bạch Đằng Giang
Sông hùng dũng của nòi giống Tiên Rồng,
Giống anh hùng,
Giống Lạc Hồng Nam Bắc Trung.
Trên trời xanh muôn sắc đua chen bóng ô.
Dưới đáy dòng nước ánh sáng vởn vơ nhấp nhô.
Hàng cây cao soi bóng gió cuốn muôn ngàn lau.
Hồn ai đang phảng phất trong gió cảm xiết bao.
Mây nước thiêng liêng còn ghi chép rằng
Thời liệt oanh của bao người xưa trung chánh
Vì yêu nước non vui lòng hiến thân liều mình
Ra tay tuốt gươm bao lần.
Dòng nước trắng xóa dưới trời quang đãng.
Từ xưa nêu cao tấm gương anh hùng
dù có sấm sét bão bùng, mưa nắng

118
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Đằng Giang vẫn sáng
Để cho nòi giống soi chung.

Đại Phá Quân Thanh

(không rõ tác giả)

1) Ai phá tan quân Sầm Nghi Đống? (Vua Quang Trung)
Đất Đống Đa chôn vạn quân thù. (Nơi chôn bao nhiêu quân thù)
Ai phá tan binh đoàn giặc Thanh? (Vua Quang Trung)
Đất Hà Hồi còn vọng hồi chiêng
2) Ai nhớ chăng Quang Bình anh dũng? (Vua Quang Trung)
Đất Đống Đa chôn vạn quân thù. (Nơi chôn bao nhiêu quân thù)
Ai phá tan binh đoàn giặc Thanh? (Vua Quang Trung)
Đất Hà Hồi còn vọng hồi chiêng
Giặc nhà Thanh, đây Tôn Sĩ Nghị
Giặc nhà Thanh, đây Sầm Nghi Đống
Giặc tràn qua khắp bờ sông Nhị
Giặc tràn qua vây chặt thành Thăng Long
Mười vạn quân do ngài Quang Bình
Ào Ào đi ngăn đoàn quân tiến
Ào Ào đi đến miền Tam Điệp
Đợi mồng năm tiêu diệt sạch quân Thanh
Này bập bùng nhịp trống bồi hồi dòng chiêng
Vó ngựa hùng anh, vó ngựa dồn nhanh, vó ngựa tàn canh
Vó ngựa lừng vang rung rinh kinh thành
Nhằm Lục Đầu mà tiến, nhìn về Lạng Giang hướng về Hải Dương
Bắc Bình Đại Vương tiến Hà Hồi nhanh
đánh Ngọc Hồi luôn quân Thanh tan tành
Ngàn quân Tàu vượt cầu như nước tràn
Hàng ngàn hàng ngàn quân Tàu vượt cầu trong gió ngàn
Ngàn quân Tàu sập cầu tô thắm màu Nhị Hà
Nhị Hà nước về đỏ ngầu thây chất tràn
Nào ngờ đâu bao mộng tan tành
Vạn giặc Thanh như là mây khói
Và từ đây nước Việt yên lành
Ngàn đời sau Bắc Bình còn vang danh.

BẢN
 THẢO
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 
 119
 

18. MÙA MÃN KHÓA

Tr+/c khi mãn khóa, trong nh"ng tu'n lG và ngày gi% cu8i cùng t1i Tr+%ng, ngoài
nh"ng náo n6c vui m=ng, ng+%i SVSQ còn tr<i qua nh"ng v5t v< nhDc nhJn c(a nh"ng
sinh ho1t, ti0c tùng, t:p d+Et và nghi lG mà hD sY không bao gi% có th2 quên. N#u 8 Tu'n
S4 Kh,i W2 l1i nhi9u k_ ni0m cho ng+%i SVSQ nh"ng ngày W'u binh nghi0p, thì Mùa
Mãn Khóa Wánh d5u thành qu< hD W1t W+Ec W2 tr, thành ng+%i s@ quan +u tú c(a
QLVNCH. Nh"ng ho1t W.ng và các bu-i lG Wáng nh/ vào “Mùa Mãn Khóa” W+Ec li0t kê
nh+ sau:

• LG Trao Nh]n
• Bu-i ChDn &4n V7
• T:p D+Et Nghi LG, DiGn Hành và K7ch Mãn Khóa
• Nh:n Phi#u K#t Qu< Hu5n Luy0n và V;n BJng T8t Nghi0p
• &êm Truy &i0u
• LG Mãn Khóa
• Ti0c Mãn Khóa

LM Trao Nhgn
Nh]n l+u ni0m c(a khóa b$t W'u W+Ec th)c hi0n t= Khóa 16 gi8ng nh+ truy9n

th8ng c(a các tr+%ng W1i hDc dân s) và quân s) tây ph+4ng. Ban W'u SVSQ không có
nghi th6c nh:n nh]n hay Weo nh]n, nh+ng vào th%i gian sau này, kh,i W'u t= Khóa 25
(1968-1972), LG Trao Nh]n Wã tr, thành m.t truy9n th8ng m/i c(a Tr+%ng, W+Ec c3 hành
vào cu8i n;m th6 ba.
&i2m WUc bi0t c(a LG Trao Nh]n là mHi SVSQ W+Ec t) chDn và m%i ng+%i trao và Weo
nh]n cho mình. Nghi th6c Weo nh]n W+Ec c3 hành bên trong lòng chi#c nh]n kh-ng lB
trên sân kh5u c(a ph1n xá, th+%ng là b1n gái, ng+%i yêu hoUc ân nhân. Trong bu-i lG,
ngoài nghi th6c Weo nh]n còn có ch+4ng trình v;n ngh0 và khiêu vZ giúp vui. Ngoài các
ti#t m!c ph! gBm có v;n ngh0 và khiêu vZ, ti#t m!c chính là nghi th6c Weo nh]n. Ng+%i
Weo nh]n và ng+%i SVSQ c3
hành nghi th6c này trong lòng
m.t chi#c nh]n kh-ng lB WUt
t1i sân kh5u c(a Ph1n Xá
SVSQ.

Nh]n khóa do ban W1i
di0n c(a khóa th)c hi0n cho
mHi SVSQ trong khóa. Nh]n
W+Ec thành viên c(a khóa t) vY
ki2u và làm b,i nh"ng nhà kim
hoàn danh ti#ng t1i Sàigòn.
Nh]n th+%ng W+Ec hoàn t5t
vào th%i gian tr+/c ngày mãn

BCK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

khóa , nh+ng sau này trong ch+4ng trình 4 n;m, nh]n W+Ec hoàn t5t vào n;m th6 ba.

ChOn )<n V5
Trong m.t bu-i sáng c(a tu'n lG cu8i cùng t1i Tr+%ng, SVSQ s$p t8t nghi0p tham

d) bu-i lG “ChDn &4n V7”. &ây là giây phút r5t quan trDng và hBi h.p vì nó quy#t W7nh
con W+%ng binh nghi0p c(a s@ quan tân khoa: anh sY chDn m.t quân ch(ng, binh ch(ng
hay m.t W4n v7 B. Binh, W2 ph!c v!
trong c< W%i binh nghi0p. Th2 th6c
chDn l)a do nhà tr+%ng 5n W7nh tùy
khóa, không theo m.t ph+4ng th6c
nào. Tuy nhiên tùy theo nhu c'u c(a
các Quân Binh Ch(ng, nhà tr+%ng
có ph+4ng th6c thích 6ng W2 phân
ph8i tài n;ng WBng W9u W#n các n4i
và W+Ec thay W-i khi c'n W2 SVSQ
có th2 chDn nh"ng W4n v7 mình
thích theo th6 h1ng t8t nghi0p,
nh+ng WBng th%i cZng chia s\ tài
n;ng WBng W9u cho t5t c< các W4n v7
trong Quân L)c t1i kh$p n\o W+%ng
W5t n+/c.

S8 W4n v7 chDn l)a và s8 tân s@ quan cho mHi W4n v7 do B. T-ng Tham M+u 5n
W7nh. Thí d! trong m.t khóa ra tr+%ng có 10 chH cho mHi S+ &oàn B. Binh, 10 chH cho
mHi binh ch(ng Nh<y Dù, Th(y Quân L!c Chi#n, Bi0t &.ng Quân và L)c L+Eng &Uc
Bi0t, 30 chH cho H<i Quân và 30 chH cho Không Quân. Khi có ch+4ng trình du hDc v;n
hóa h:u t8t nghi0p t1i Hoa KC, nh"ng SVSQ W+Ec chDn du hDc sY không chDn W4n v7.

Sau bu-i chDn W4n v7 này, mUc dù không W+Ec chính th6c cho phép, SVSQ t)
W.ng nô n6c th)c hi0n và mUc ngay trong Tr+%ng nh"ng b. quân ph!c riêng theo m'u áo
quân binh ch(ng mình Wã chDn. Th%i gian này trong khu doanh tr1i, xu5t hi0n W( s$c quân
ph!c c(a các Quân Binh Ch(ng trong QLVNCH.

T9p D1?t Nghi LM và K5ch L5ch S6
Trong su8t nh"ng ngày c(a tu'n lG cu8i cùng c(a m.t khóa ra tr+%ng, t5t c< SVSQ

mDi khóa Wang th! hu5n W9u ph<i tham gia t:p d+Et các nghi th6c cho bu-i lG. &ây là th%i
gian r5t v5t v< nh+ng r5t hào h6ng vì ph<i t:p d+Et cho hai nghi lG quan trDng b:c nh5t là
LG Truy &i0u và LG Mãn Khóa, có s) tham d) c(a v7 nguyên th( qu8c gia và nh"ng quan
khách danh d), Vi0t Nam cZng nh+ ngo1i qu8c.

K7ch l7ch s3 là truy9n th8ng do các khóa Wàn em có t= nh"ng khóa W'u tiên t1i &à
L1t W+Ec trình diGn sau LG Mãn Khóa và ngay t1i VZ &ình Tr+%ng, d+1 theo s3 li0u W2
nói lên A chí qu:t c+%ng c(a dân quân Vi0t Nam. qua các giai Wo1n b7 Trung Hoa Wô h..
K7ch l7ch s3 do SVSQ các khóa Wàn em ph! trách.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BCB!

Ngoài ra còn có nh"ng ph'n bi2u diGn khác trong LG Mãn Khoá cZng Wòi hKi s)
t:p d+Et v5t v< c(a nh"ng SVSQ ph! trách nh+ bi2u diGn c4 b<n thao diGn, nh<y dù (t=
phi c4), nh<y viGn thám (t= tr)c th;ng , W. cao) và võ thu:t (Nhu &1o và Thái C)c &1o).

BCC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Phi\u K\t QuC Hu@n Luy3n và VBn Bhng T7t Nghi3p
Trong ngày mãn khóa, SVSQ sY W+Ec nh:n 2 v;n ki0n Wánh d5u s) thành công c(a

vi0c hu5n luy0n t1i Tr+%ng. &ó là phi#u “K#t Qu< Hu5n Luy0n” và “V;n BJng T8t
Nghi0p”. T= Khóa 26, tân s@ quan còn nh:n thêm V;n BJng C3 Nhân Khoa HDc [ng
D!ng.

Phi\u K\t QuC Hu@n Luy3n còn W+Ec gDi là L'nh Phân Lo.i do Ch* Huy
Tr+,ng 5n kA nhJm xác nh:n m.t SVSQ Wã t8t nghi0p t= Tr+%ng Võ B7 và W( Wi9u ki0n
là m.t s@ quan ch* huy W4n v7 quân W.i.

Trong phi#u K#t Qu< Hu5n Luy0n có nh"ng d" ki0n v9 lA l7ch cá nhân nh+ hD và
tên, s8 quân, khóa, ngày khai gi<ng, ngày mãn khóa, Wi2m và th6 h1ng t8t nghi0p trên
t-ng s8 SVSQ c(a khóa. &Uc bi0t 5n W7nh c5p b:c là Thi#u Úy v/i ch* s8 “CNQS” 240.0
(Thi#u Úy B:c 3) và ch6c v! W+Ec trao phó “&4n v7 Tr+,ng &4n V7 B. Binh” (cho s@
quan chDn L!c Quân. CZng c'n nói thêm, s@ quan t8t nghi0p khóa 4 n;m W+Ec W+4ng
nhiên th;ng c5p Trung Úy b:c 4 sau 12 tháng ph!c v! v/i h1nh ki2m t8t.

VBn Bhng T7t Nghi3p Tr1.ng Võ B5 Qu7c Gia Vi3t Nam có hình th6c nh+ m.t
v;n bJng t8t nghi0p c(a tr+%ng W1i hDc dân s). V/i các khóa 4 n;m, ngoài tên, s8 quân

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BCD!

và khóa c(a s@ quan t8t nghi0p, v;n bJng ch6ng nh:n W+4ng s) “9ã theo h3c có k7t qu8
ch!Dng trình v;n hóa và quân s% 4 n;m t.i Tr!*ng Võ B, Qu/c Gia Vi't Nam, 9!=c c1p
‘V;n BKng T/t Nghi'p TVBQGVN’ 9: ch1p chi7u và ti'n d<ng.” Trên V;n BJng T8t
Nghi0p c(a các khóa t= Khóa 22B W#n Khóa 25, có ghi “V;n BKng này có giá tr, t!Dng
9!Dng v"i V;n BKng KL S! T/t Nghi'p Tr!*ng Cao -Sng KL Thu>t Dân Chính.”

T= Khóa 26 tr, v9 sau, ngoài V;n BJng T8t Nghi0p TVBQGVN, tân s@ quan cZng
nh:n thêm VBn Bhng C6 Nhân Khoa HOc Zng DVng.

V;n bJng t8t nghi0p 4 n;m t1i TVBQGVN W+Ec nhi9u W1i hDc Hoa KC công nh:n
và ch5p nh:n cho theo hDc các ch+4ng trình cao hDc kI thu:t (Master of Science - MS)
cZng nh+ cao hDc chuyên môn (Master of Arts - MA).

L5 kE V;n BKng C4 Nhân Khoa H3c Tng D<ng cho SVSQ Khóa 27

BCE$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

LM Truy )i3u
Theo truy9n th8ng t= Khóa 1, LG Truy &i0u luôn W+Ec c3 hành vào Wêm tr+/c

ngày mãn khóa.
Ch( tDa bu-i lG truy Wi0u th+%ng là nhân v:t quan trDng th6 hai sau v7 ch( tDa lG

mãn khóa. N#u Qu8c Tr+,ng hay T-ng Th8ng ch( tDa lG mãn khóa thì th+%ng là Th(
T+/ng Chính Ph(, T-ng Tr+,ng Qu8c Phòng hay T-ng Tham M+u Tr+,ng Quân &.i
ch( tDa lG Truy &i0u. Quan khách tham d) cZng là quan khách c(a lG mãn khóa, trong Wó
có thân nhân c(a SVSQ t8t nghi0p.

Sau các nghi lG quân cách là nghi lG t+,ng ni0m, b$t W'u v/i b<n nh1c HBn T3 S@.
Ch* huy tr+,ng h+/ng d]n v7 ch( tDa châm l3a thiêng và WUt vòng hoa tr+/c &ài T3 S@.
Ti#p theo là W1i di0n các khóa Wã t8t nghi0p theo W.i hình 2 hàng dDc ti#n lên WUt vòng
hoa c(a khóa W2 t+,ng ni0m nh"ng Wàn anh Wã hy sinh. Ch* huy tr+,ng ti#n lên WUt Quân
KC RZ tr+/c &ài T3 S@. Cu8i cùng là bài v;n t# Truy &i0u (xin WDc bài v;n t# bên d+/i).

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BCF!

Bài văn tế Truy Điệu được các SVSQ trong Ban Truy Điệu đọc, cùng lúc đó ánh
đèn vụt tắt, cả vũ đình trường chìm trong bóng tối chỉ còn thấy ánh đuốc lung linh khi mờ
khi tỏ tại Đài Tử Sĩ. Trong giọng trầm buồn với sự phụ họa giọng của 3 miền Bắc-Trung-
Nam tiêu biểu cho những đứa con từ khắp 3 miền đất nước đã hội tụ về TVBQGVN. Hòa
lẫn vào giọng trầm buồn đó là tiếng gió ngàn thổi về, xào xạc trên đồi thông đằng sau Đài
Tử Sĩ, nghe tưởng như những người đàn anh vị quốc vong thân hiện về để chứng giám
cho lòng thành và phù hộ cho đàn em hậu thế!

Trong không gian thật im lặng và ánh đuốc mập mờ, hằng trăm SVSQ, trong quân
phục đại lễ mùa đông, đứng như những pho tượng. Có ai biết được trong lòng họ có bao
nỗi xúc động và mắt họ có bao dòng lệ chảy, mặc dù họ là những chàng trai kiên cường,
đã tự chọn binh nghiệp, nguyện sẵn sàng hy sinh vì đại nghĩa dân tộc và lý tuởng quốc

gia.
Lễ Truy Điệu trầm buồn và sâu lắng, trào dâng cảm xúc, không chỉ với SVSQ mà

ngay cả trong lòng những quan khách, đặc biệt với thân nhân của các SVSQ sắp mãn
khóa. Trên khán đài lúc này nhiều gia đình và quan khách không ngăn nổi xúc động trào
dâng, có lúc đã bật thành tiếng khóc làm tăng thêm nỗi bi ai của buổi truy điệu những đàn
anh đã vĩnh viễn ra đi trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc và dân tộc. Khách tham dự có cảm
tưởng hồn thiêng của sông núi, của các bậc đàn anh trở về chứng giám cho những người
trai mai đây dấn thân trong vùng lửa đạn để bảo vệ chính nghĩa, quốc gia dân tộc.

Buổi lễ chấm dứt, quan khách và thân nhân ra về, Trung Đoàn SVSQ trở về doanh
trại. Trong khi đó, tại Đài Tử Sĩ có 2 SVSQ luân phiên đứng gác cho đến bình minh.

Bài Văn Tế Truy Điệu
(Sáng tác của Đại Tá Chỉ Huy Trưởng Trần Ngọc Huyến)

• Ba hồi chiêng trống.
• Nhạc Hồn Tử Sĩ.
• Tiếng sáo.
• Lần lượt 3 giọng Bắc, Trung, Nam đọc:

Chiến Sĩ Trận Vong!
Chiến Sĩ Trận Vong!
Chiến Sĩ Trận Vong!

Lúc bấy giờ trên cánh đồng chiêm Bắc Việt,
bên con rạch nhỏ Đồng Nai, trong đám rừng sâu Trung Việt,
phút chốc liệt vị đã trở nên người thiên cổ.
Sự nghiệp đang công đeo đuổi, thôi đành gián đoạn nửa đường.
Chí tang bồng hằng mong thực hiện, thôi cũng đành ôm hận ngàn thu.
Mô đất lạ chôn vùi thân bách chiến,
Đám sương mù tàn tạ mảnh chinh y.
Đành rằng chốn trần gian nào ai mong sống mãi,
nhưng lúc quốc thù chưa gột rửa.

126
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

Chí làm trai ch!a to.i m)ng h8i h2 thì h>n tuyGn 9ài làm sao ng;n
9!=c dòng huy7t l'.
L.i còn,
ng!*i thân kQ thu)c, Dn cù lao ngh+a v= ch2ng,
tình huynh 9', bao tình c8m sao nU dCt cho 9ành.
Nh!ng!
Non n!"c Vi't vRn th0m t!Di cùng th8o m)c,
Dòng L.c H2ng còn t2n t.i v"i th*i gian.
B$i 9âu, nh* 9âu?
Thân chi7n s+ v?ng xây nGn th7 h',
Máu anh hùng nhu)m th0m lá c* Nam.
-êm nay gió l.nh trên 92i thông 9ang n(i d>y.
Ánh l4a h2ng 9ang m* tO tFng h2i.
Chi5n s6 tr7n vong!
Hãy tr$ vG chCng giám,
Ngày mai 9ây, m)t 9oàn trai sV h;m h$ lên 9!*ng n/i chí tiGn nhân,
làm T( Qu/c Non Sông thêm tO r.ng.
Chúng tôi không tìm an l&c d) dàng,
Mà ch* khát khao gió m+a cùng nguy hi)m.
Nh!ng r2i c6ng có lúc,
chí tuy còn mong ti7n b!"c,
nh!ng sCc không kham n(i 9o.n 9!*ng.
Chúng tôi c&n 9!=c d0t dìu.
Chi5n s6 tr7n vong!
Có linh thiêng hãy ch# l/i 9!a 9!*ng.
Hãy nung n1u tâm can chúng tôi v"i ng3n l4a thiêng truyGn th/ng.
Hãy ch:ng giám l.i c;u xin c<a 8àn em h7u th5!

Sau Wó là ba hBi chiêng tr8ng W2 k#t thúc.

LM Mãn Khóa
LG Mãn Khóa là m.t trong nh"ng k_

ni0m nh/ W%i c(a ng+%i SVSQ. Th%i gian LG
Mãn Khóa không nh5t thi#t vào lúc nào trong
n;m. Nh+ng k2 t= khi áp d!ng ch+4ng trình
4 n;m thì LG Mãn Khóa W)4c t- ch6c vào
tháng 12 hoUc W'u tháng 1 D+4ng L7ch lúc
mà nh"ng cành hoa Anh &ào b$t W'u W4m
bông, và hoa Mimosa vàng c< khung tr%i &à
L1t. Ch( tDa LG Mãn Khóa luôn là v7 nguyên
th( c(a qu8c gia (Qu8c Tr+,ng hoUc T-ng
Th8ng), hay ng+%i W1i di0n. Quan khách d)
LG Mãn Khóa gBm phái Woàn W1i di0n chính

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BCH!

ph( và Quân L)c VNCH, các phái Woàn W1i di0n các n+/c WBng minh, W1i di0n các khóa
Wã t8t nghi0p và thân nhân c(a các s@ quan tân khoa.

VZ Wình tr+%ng là W7a Wi2m t- ch6c lG mãn khóa. &úng gi% c3 hành, Trung &oàn
SVSQ t= doanh tr1i oai hùng trong s$c ph!c W1i lG diGn hành W#n vZ Wình tr+%ng theo
ti#ng nh1c quân hành c(a ban quân nh1c. D]n W'u là Kh8i Qu8c Quân KC, sau Wó là
SVSQ Th( Khoa, nh"ng SVSQ khóa t8t nghi0p, và sau cùng là các W4n v7 SVSQ các
khóa Wàn em theo W.i hình c(a Ti2u &oàn và &1i &.i. &ây là m.t hình <nh h#t s6c oai
hùng và W>p m$t W+Ec mDi ng+%i theo dõi cho W#n khi các W4n v7 ti#n vào v7 trí hành lG.

Nghi lG kéo dài kho<ng 60 phút, gBm các ph'n theo th6 t) h'u nh+ b5t di b5t d7ch
nh+ sau:

- Nghi lG quân cách W2 Wón ti#p ch* huy tr+,ng và nh"ng quan khách danh d),
- Nghi lG Wón ti#p v7 ch( tDa,
- LG Chào Qu8c KC,
- Ch( tDa và ch* huy tr+,ng duy0t Woàn quân các W4n v7 SVSQ, có SVSQ Th( Khoa

h'u tá,
- Ch* huy tr+,ng t+%ng trình lên v7 ch( tDa v9 ti#n trình và thành qu< hu5n luy0n

c(a khóa t8t nghi0p, và hôm nay các SVSQ Wã sjn sàng lên W+%ng ph!c v! qu8c
gia và dân t.c,
- V7 ch( tDa WUt tên cho khóa t8t nghi0p,
- Nghi th6c g$n c5p hi0u b$t W'u bJng W.ng l0nh “QuI xu/ng, các ng!*i!” c(a
SVSQ Th( Khoa, theo Wó các SVSQ khóa t8t nghi0p sY quC xu8ng,
- SVSQ Th( Khoa quC W2 W+Ec v* ch( tDa và ch* huy tr+,ng g$n c5p hi0u Thi#u Úy,
- S@ Quan Cán B. g$n c5p hi0u Thi#u Úy cho các tân khoa,
- S@ Quan Th( Khoa tuyên th0 trung thành v/i t- qu8c và các tân s@ quan WBng thanh
tuyên th0,

BCI$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

- Tân s@ quan W6ng lên theo l0nh c(a Th( Khoa “-Cng d>y, Tân S+ Quan!”
- S@ Quan Th( Khoa ti#n lên tr+/c v7 ch( tDa W2 W+Ec ch( to1 trao cung và ki#m ch*

huy,
- Th( khoa b$n 4 mZi tên Wi 4 ph+4ng tr%i, t+Eng tr+ng cho chí làm trai “tang bBng

hB th*”,
- Tân s@ quan và Trung &oàn SVSQ WBng ca bài Xu5t Quân,
- V7 ch( tDa ban hu5n t=,
- Nghi th6c bàn giao H0 Th8ng T) Ch* Huy t= khóa t8t nghi0p cho khóa Wàn em,

t+Eng tr+ng bJng vi0c ch* huy tr+,ng trao Quân KC t= khóa t8t nghi0p cho khóa
k# ti#p,
- Tân s@ quan và các W4n v7 SVSQ diGn hành qua khán Wài.
Bu-i lG ch5m d6t, ch( tDa và quan khách r%i vZ Wình tr+%ng; m.t s8 quan khách
nh5t là gia Wình SVSQ l+u l1i khán Wài W2 xem SVSQ trình diGn k7ch l7ch s3.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BCJ!

Trình DiMn K5ch L5ch S6
Theo truy9n th8ng c(a Tr+%ng, trong ngày mãn khóa, SVSQ diGn l1i các chi#n

công hi2n hách c(a ti9n nhân trong th%i gian ch8ng l1i quân Tàu xâm l;ng, WUc bi0t là
Tr:n &8ng &a và Tr:n B1ch &Jng. M.t s8 khóa diGn ho1t c<nh v9 quân dân m.t lòng
chi#n W5u ch8ng C.ng qua các qu8c sách nh+ Xây D)ng Nông Thôn và Fp Chi#n L+Ec.

Khóa 1 kh,i W'u truy9n th8ng v/i ho1t c<nh 3 màn Chi#n Th$ng L7ch S3 &8ng &a
c(a Vua Quang Trung tr+/c quân nhà Thanh xâm l+Ec. Nhi9u khóa sau Wã tái diGn,
nh+ng WUc bi0t nh5t v/i Khóa 16, v, k7ch W+Ec Wích thân Trung Tá Ch* Huy Tr+,ng Tr'n
NgDc Huy#n vi#t k7ch b<n và W1o diGn. Cu.c trình diGn c(a Khóa 16 r5t công phu và qui
mô, W+Ec t5t c< quan khách thích thú xem t= phút W'u W#n phút cu8i.

K7ch l7ch s3 Tr:n B1ch &Jng cZng có t= lâu W%i và W+Ec nhi9u khóa trình diGn.
&Uc bi0t Khóa 11 là khóa W'u tiên trình diGn tr:n B1ch &Jng trên HB Xuân H+4ng, &à
L1t do Trung Úy NguyGn Bá Thìn t) Long, S@ Quan Cán B. W<m trách. Bu-i trình diGn
không W+Ec t- ch6c qui mô bJng tr:n chi#n th$ng &8ng &a sau này, nh+ng cZng Wã làm
n6c lòng SVSQ và cZng là m.t cu.c trình diGn W'y ngo1n m!c cho dân chúng &à L1t lúc
b5y gi%.

K7ch L7ch S3 10 N;m Gian Kh- c(a Bình &7nh V+4ng Lê LEi do Khóa 24 th)c
hi0n cZng W+Ec k2 là công phu và nhi9u A ngh@a.

Ti3c Mãn Khóa
Ngay sau LG Mãn Khóa và K7ch Mãn Khóa t1i VZ &ình Tr+%ng Lê LEi là b"a ti0c

liên hoan t1i Ph1n Xá. B"a ti0c W+Ec Tr+%ng t- ch6c W2 m=ng cho s) thành W1t c(a các
tân s@ quan. R5t Wông quan khách danh d) W+Ec m%i cùng tham d) v/i tân s@ quan, thân
nhân c(a tân s@ quan và ch* huy tr+,ng.

M.t hình <nh r5t W>p m$t và oai hùng trong b"a ti0c, Wó là hình <nh nh"ng tân
Thi#u Úy tr\ v/i "cUp lon" m/i tinh, trong các quân ph!c W'y m'u s$c kiêu hùng c(a W(
mDi quân binh ch(ng. Màu mZ WK c(a binh ch(ng Nh<y Dù n-i b:t nh5t gi"a các mZ nâu
và xanh c(a Bi0t &.ng Quân và Th(y Quân L!c Chi#n và các m'u áo c(a các quân
ch(ng H<i, L!c và Không Quân.

BDK$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

&ây cZng là b"a ;n sau cùng t1i Ph1n Xá c(a ng+%i SVSQ tr+/c khi r%i Tr+%ng
M>. Sau b"a ti0c hD v.i vàng chia tay WBng b1n, tr, v9 doanh tr1i chuTn b7 hành lA lên xe
r%i Tr+%ng ra &à L1t. Có nh"ng cái v]y tay t= giã th:t ng:m ngùi và xúc W.ng tr+/c khi
tân s@ quan r%i Tr+%ng M> lên Wu%ng ph!c v! Qu8c Gia Dân T.c.

&êm Wó có th2 là Wêm chót hD cùng v/i ng+%i yêu Wi d1o ph8 &à L1t s+4ng mù.
Ngày mai hD sY lên W+%ng v9 nhà ngh* phép tr+/c khi Wáo nh:m W4n v7 t1i kh$p cùng b%
cõi c(a T- Qu8c thân yêu.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BDB!

19. L$U NI-M CHA KHÓA

Sách L1u Ni3m
B$t W'u t= Khóa 16, sách L+u Ni0m Khóa Wã W+Ec các khóa th)c hi0n W2 làm k_

ni0m cho mHi s@ quan t8t nghi0p, t= Wó tr, thành m.t truy9n th8ng cho các khóa v9 sau.
Sách L+u Ni0m c(a khóa gBm nh"ng hình <nh và l+u bút c(a mHi SVSQ trong khóa,
W+Ec s$p x#p theo th6 t) t=ng &1i &.i SVSQ trong n;m chót tr+/c khi mãn khóa. Thêm
vào Wó, sách L+u Ni0m cZng có ph'n ti2u s3 khóa và nh"ng hình <nh tiêu bi2u c(a các
sinh ho1t và hu5n luy0n c(a khóa trong su8t th%i gian th! hu5n trong tr+%ng cZng nh+ t1i
các quân tr+%ng và W4n v7 b1n.

Sách L+u Ni0m cZng l+u gi" hình <nh v9 Tr+%ng và s@ quan trong Tr+%ng t= Ch*
Huy Tr+,ng W#n các c5p ch* huy trong mDi c4 c5u t- ch6c, WUc bi0t là l+u bút v/i l%i
nh$n nh( tâm tình c(a Ch* Huy Tr+,ng dành cho các tân s@ quan.

Nhgn L1u Ni3m
Nh]n l+u ni0m c(a khóa W+Ec b$t W'u th)c hi0n t= Khóa 16, là v:t k_ ni0m cho

SVSQ. Nh]n khóa cZng không do Tr+%ng nh+ng do khóa t) vY ki2u và WUt làm cho mHi
SVSQ c(a khóa. Lúc ban W'u, sau khi nh:n nh]n, SVSQ trong khóa t) Weo, nh+ng t=
Khóa 25, có nghi th6c LG Trao Nh]n t1i Tr+%ng. Trong nghi th6c này, mHi SVSQ sY
W+Ec m.t nhân v:t WUc bi0t Weo nh]n cho. Nhân v:t WUc bi0t này có th2 là m.t v7 ân nhân,
m.t s@ quan “W^ W'u”, m.t ng+%i b1n hay ng+%i yêu do mHi SVSQ t) chDn.

BDC$$$$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$!"#$%&"'!

Nh]n L+u Ni0m còn là d5u hi0u nh:n nhau c(a nh"ng s@ quan xu5t thân t= Tr+%ng
Võ B7 Qu8c Gia Vi0t Nam.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BDD!

20. NHỮNG BIẾN CỐ ĐÁNG NHỚ

Chính Biến 11-11-1960
Chính biến tại Thủ Đô Sài Gòn năm 1960 nhằm lật đổ chính phủ Đệ Nhất Việt

Nam Cộng Hòa thất bại. Thiếu Tướng Lê Văn Kim đương kiêm Chỉ Huy Trưởng rời
Trường; Trung Tá Trần Ngọc Huyến, khi đó là Văn Hóa Vụ Trưởng, được bổ nhiệm
thay thế trong chức vụ Chỉ Huy Trưởng.

Chính Biến 1-11-1963
Trong cuộc đảo chánh năm 1963 lật đổ chính phủ Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa.

Theo lệnh của Chỉ Huy Trưởng, SVSQ Khóa 19 đã giữ trọng trách bảo vệ an ninh cho
dân chúng tại thành phố Đà Lạt. Trong khi đó, Khóa 18 đang thụ huấn Rừng Núi Sình
Lầy tại căn cứ Biệt Động Quân, Dục Mỹ, Nha Trang.

Cuộc Bầu Cử 1966
Trong cuộc bầu cử Quốc Hội năm 1966, SVSQ Khóa 21 và Khóa 22 được điều

động thi hành công tác bảo vệ an ninh tại các khu vực bầu cử thuộc Thị xã Đà Lạt,
SVSQ Huỳnh Văn Thảo Khóa 22 đã hy sinh trong lúc thi hành nhiệm vụ. Tên của anh
đã được đặt cho Khóa 22A.

Biến Cố Tết Mậu Thân 1968
Đầu năm 1968, vào đúng đêm Giao Thừa Tết Mậu Thân, Việt Cộng lợi dụng

cuộc hưu chiến, do chính họ đề ra cho 3 ngày Tết, để mở cuộc tổng tấn công trên toàn
lãnh thổ miền Nam Việt Nam. SVSQ Khóa 23 và Khóa 24 được điều động để bảo vệ an
ninh cho thành phố Đà Lạt trong suốt thời gian biến cố xẩy ra. SVSQ Khóa 24 khi đó
mới hoàn tất 8 Tuần Sơ Khởi và vừa được gắn Alpha.

Việt Cộng Đột Kích Trường, 1970
Lợi dụng sương mù dầy đặc, vào khoảng 1 giờ đêm 31 tháng 3 rạng 1 tháng 4

năm 1970, một tổ đặc công Việt Cộng đã đột kích vào Trường bằng 2 toán cùng một lúc.
Toán 1 theo đường Vòng Lâm Viên đi qua sân bắn tiến đến Hội Quán SVSQ. Trước sự
phòng thủ của SVSQ tại vọng gác Hội Quán, toán đặc công này đã phải rút lui, và
SVSQ Huỳnh Kim Quang Khóa 25 bị tử thương tại chiến hào. Anh đã được truy thăng
Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu và Bronze Star Medal của Hoa Kỳ. Năm
1972, Hội Quán SVSQ được đổi tên thành Hội Quán Huỳnh Kim Quang.

Theo nhân chứng là cựu SVSQ Phạm Huy Mậu Khóa 25, toán đặc công này bị
SVSQ Huỳnh Kim Quang, lúc đó đang gác, phát giác. Trong lúc giao tranh Huỳnh Kim
Quang, bố trí bên dưới cửa giao thông hào, là người rút chốt và tung lựu đạn vào toán
đặc công. Hai SVSQ Khóa 25 khác là Nguyễn Văn Bảo (sau đi Nhảy Dù và tử trận
tháng 4, 1973,) và Phạm Huy Mậu từ phía trong giao thông hào có nhiệm vụ tiếp tế lụu
đạn cho Quang. SVSQ Phạm Huy Mậu tin rằng toán đặc công phải rút lui do lựu đạn

134
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

c(a Quang và hKa l)c W1i liên b$n t= trên nóc H.i Quán do SVSQ D+4ng V;n Thái
Khóa 24, tr+,ng toán c(a vDng gác H.i Quán Wêm hôm Wó. SVSQ D+4ng V;n Thái
cZng Wã W+Ec ân th+,ng Anh DZng B.i Tinh và Bronze Star Medal.

Toán th6 hai W.t kích W+Ec vào tòa nhà B. Ch* Huy c(a Tr+%ng qua ng< thung
lZng bên d+/i &ài T3 S@. Chúng Wã h1 sát v7 s@ quan tr)c t1i BCH là &1i Úy &ào Thi0n
Y#t, giáo s+ V;n Hóa V!. Trên W+%ng rút quân qua vDng gác bên tri9n WBi bên d+/i B.
Ch* Huy, m.t cán binh Vi0t C.ng trong toán này Wã b7 SVSQ Bùi LG Khóa 26 h1 sát t1i
chH. Xác c(a tên cán binh này b7 bK l1i trong khi WBng bDn tTu thoát. Sau này tên c(a C8
Thi#u Tá &ào Thi0n Y#t W+Ec WUt cho Nhà Thí Nghi0m NUng trong bu-i lG khánh thành
vào n;m 1972. SVSQ Bùi LG Wã W+Ec ân th+,ng Anh DZng B.i Tinh và Bronze Star
Medal.

Vi3t C4ng )4t Kích Tr1.ng L/n Th; 2, 1970
Sau cu.c W.t kích c(a Vi0t C.ng vào W'u tháng 4 n;m 1970, Tr+%ng Wã t;ng

c+%ng thêm m.t s8 vDng gác m/i, WUc bi0t là vDng gác t1i chân &ài T3 S@ và nh"ng vDng
“ti9n WBn” bên ngoài vòng Wai phòng th( c(a SVSQ. Thêm vào Wó là nh"ng bãi mìn
phòng th( và hàng rào kYm gai t1i các tuy#n W+%ng mà W7ch có th2 len lKi xâm nh:p.
Nh"ng vDng gác và bãi mìn này do Wích thân &1i Tá NguyGn V;n S3, Quân S) V!
Tr+,ng nghiên c6u và thi#t l:p, nhJm khám phá k7p th%i s) xâm nh:p c(a k\ thù.

&úng 1 tháng sau l'n Vi0t C.ng W.t kích vào tòa nhà B. Ch* Huy, toán ph!c kích
t1i “ti9n WBn” bên kia thung lZng &ài T3 S@ Wã tr, thành “Wao ph( th(” c(a m.t toán WUc
công trên W+%ng chúng xâm nh:p Tr+%ng. Sau 2 ti#ng mìn Claymore n-, m.t s8 WUc công
b7 th+4ng, s8 còn l1i làm m!c tiêu hKa l)c cho toán ph!c kích , g'n &Bi 1511 và pháo
binh y2m trE. &#n t<ng sáng, 12 WUc công Wã b7 gi#t. Cu.c hành quân Wu-i W7ch sau Wó Wã
b$t W+Ec 2 tên khác. Tr+%ng hoàn toàn không b7 thi0t h1i v9 c4 s, và nhân m1ng. Thi#u
T+/ng Ch* Huy Tr+,ng Lâm Quang Thi Wã Wích thân ch* huy Wo1n k#t thúc c(a cu.c t:n
di0t toán WUc công này t= khu v)c &ài T3 S@, tr+/c s) ch6ng ki#n c(a m.t s8 SVSQ các
khóa t1i tr+%ng lúc b5y gi% là Khóa 23, 24, 25 và 26. [8]

):i Tá Quân SN VV Tr1Xng B5 Ám Sát, 1972
Gi"a tháng T+ n;m 1972, trong Wêm tr+/c lG

bàn giao Ch* Huy Tr+,ng TVBQGVN gi"a Trung
T+/ng Lâm Quang Thi và Thi#u T+/ng Lâm Quang
Th4, &1i Tá NguyGn V;n S3 Wã b7 ám sát t1i Tr+%ng
trong nh"ng Wi9u ki0n bí m:t. &1i Tá S3 Wang ng(
trong phòng tr)c c(a ông trong tòa nhà Quân S) V!,
k\ gian t= bên ngoài Wã ném m.t trái l)u W1n qua màn
c3a s- vào phòng. Tòa nhà này thu.c Khu Lê LEi, k#
bên doanh tr1i Liên &1i &.i E và F. [9]

&1i Tá NguyGn V;n S3, C)u SVSQ Khóa 7, v9
ph!c v! t1i Tr+%ng v/i ch6c v! Quân S) V! Tr+,ng
t= gi"a n;m 1969. Ông W+Ec s@ quan c(a Tr+%ng cZng
nh+ SVSQ các khóa 23, 24, 25, 26, 27 và 28 WUc bi0t

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BDF!

yêu kính vì lý tưởng quốc gia, sự liêm khiết, đời sống khó nghèo, và sự lo toan tận tụy
cho SVSQ và thuộc cấp. Cái chết của ông đã gây bàng hoàng và thương tiếc cho mọi
người nhất là SVSQ các Khóa 25, 26, 27 và 28 khi đó đang thụ huấn tại Trường.

˜ ™

136
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

21. BIRN C, DI TKN 1975

TÌNH HÌNH
Tình Hình Dân Chúng t:i )à L:t

Khi W+Ec tin Ban Mê Thu.t và Quân Khu I th5t th(, tinh th'n dân chúng , &à L1t
giao W.ng và hoang mang c)c W.. Nh"ng ng+%i giàu có và th+4ng gia Wã tìm mDi ph+4ng
ti0n W2 di t<n.
Tình Hình Quân SN t:i )à L:t và TiWu Khu Tuyên );c

Tinh th'n c(a quân nhân thu.c ti2u khu cZng b7 giao W.ng. M.t s8 s@ quan, công
ch6c Ti2u Khu Tuyên &6c, Trung Tâm Hu5n Luy0n C<nh Sát Dã Chi#n Wã Wào nhi0m,
Tr+%ng &1i HDc Chi#n Tranh Chính Tr7 v]n ti#p t!c công tác phòng th( tr+%ng. M.t s8
quân nhân, công ch6c r%i nhi0m s, và t) A di t<n gia Wình v9 Sài Gòn. T1i Tr+%ng Võ B7,
các SVSQ b8n Khoá 28, 29, 30 và 31 W+Ec l0nh ngh* hDc W2 canh gác, 6ng chi#n, tu s3a
l1i h0 th8ng phòng th(, sjn sàng chi#n W5u khi h"u s).
B4 ChU Huy TVBQGVN và Quân Nhân C< HEu

H'u h#t các s@ quan cán b. c(a Trung &oàn SVSQ luôn hi0n di0n, theo sát SVSQ
trong mDi công tác 6ng chi#n, phòng th( tr+%ng, v.v. M.t s8 s@ quan V;n Hoá V!, Quân
S) V!, Tham M+u, tìm ph+4ng ti0n W+a gia Wình v9 Sài Gòn. H'u h#t các gia Wình s@ quan
cán b. c+ trú trong C+ Xá S@ Quan LA Th+%ng Ki0t và C+ Xá Lâm Viên c(a Tr+%ng Wã di
t<n.

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BDH!

Sinh Viên Sĩ Quan Bốn Khoá 28, 29, 30 và 31
Quân số SVSQ 4 khóa vào thời điểm này là 1.012 người, nhưng có khoảng 900

hiện diện vì các SVSQ của 2 Đại Đội Không Quân và Hải Quân đang nghỉ phép. Nhìn
chung, tinh thần của tất cả SVSQ rất bình tĩnh, nhờ tác phong và thái độ của các sĩ quan
cán bộ các cấp cho đến sĩ quan huấn luyện viên quân sự.

CHUẨN BỊ DI TẢN

Buổi Họp Cuối Cùng
Nhận thấy áp lực địch quá nặng mà Trường không có lực lượng yểm trợ và trừ bị

tiếp ứng, Thiếu Tướng Chỉ Huy Trưởng ra lệnh triệu tập một buổi họp đặc biệt tại phòng
họp Quân Sự Vụ để nghiên cứu phương thức di tản hầu bảo toàn sinh mạng của SVSQ.

Thành Phần Tham Dự
• Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ, Chỉ Huy Trưởng - Chủ toạ
• Đại Tá Nguyễn Thúc Hùng, Quân Sự Vụ Trưởng
• Thiếu Tá Cao Yết K16, Quân Sự Vụ Phó
• Thiếu Tá Đặng Thiên Thuấn K16, Trưởng Phòng Điều Hành Quân Sự Vụ
• Thiếu Tá Quách Văn Thành K17, Trưởng Khối Huấn Luyện Quân Sự
• Thiếu Tá Trần Đạo Hàm K17, Trưởng Khối Huấn Luyện Thể Chất
• Thiếu Tá Nguyễn Văn Dục K17, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn I SVSQ
• Thiếu Tá Lê Diêu K16, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn II SVSQ

Thảo Luận
Theo nhận định chung thì tình hình chiến sự rất căng thẳng và vì không có lực

lượng trừ bị cũng như yểm trợ nên nhu cầu bảo toàn sinh mạng SVSQ rất khẩn cấp. Do
đó Trường cần phải di tản sớm. Hai lộ trình được đưa ra để thảo luận:

- Băng rừng từ Đà Lạt xuống Phan Rang.
- Di chuyển bằng quân xa từ Đà Lạt về Phan Thiết.
Sau khi bàn thảo, Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ quyết định cho di tản bằng quân
xa cơ hữu của Trường,và chính các đơn vị SVSQ phải giữ an ninh từ Trạm Hành cho đến
chân đèo Sông Pha.
Trong thời gian này, các SVSQ của 2 Đại Đội I (Không Quân) và K (Hải Quân)
đang được nghỉ phép sau khi tham dự khóa học chuyên môn tại Trung Tâm Huấn Luyện
Không Quân và Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang.

DI TẢN

Mở Đường và Giữ Đường
Ngày 30 tháng 3 năm 1975, quân xa cơ hữu đưa Thiếu Tá Nguyễn Văn Dục, Tiểu

Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn I SVSQ và Đại Úy Bác Sĩ Thân Trọng Minh, Y Sĩ Trưởng, cùng
Liên Đội G&H/SVSQ về Trạm Hành. Toán này có nhiệm vụ mở đường và giữ đường đến

138
 
 
 
 
 
 Trường
 Võ
 Bị
 Quốc
 Gia
 Việt
 Nam
 Theo
 Dòng
 Lịch
 Sử
 
 
 
 
 BẢN
 THẢO
 

chân Wèo Sông Pha. Trên l. trình này Wã có m.t ti2u Woàn &7a Ph+4ng Quân ch7u trách
nhi0m. Thi#u Tá D!c Wã liên l1c, ph8i hEp W+Ec v/i v7 Ti2u &oàn Tr+,ng &7a Ph+4ng
Quân. Liên W.i SVSQ ch* chi#m gi" c'u và các cao Wi2m g'n tr!c l. giao thông. Ti2u
&oàn &7a Ph+4ng Quân trách nhi0m các Wi2m trDng y#u và xa qu8c l.. &oàn quân xa c4
h"u tr, l1i Tr+%ng vào x# chi9u W2 Wón Liên &.i E-F/SVSQ W#n Wi2m t:p trung. Sau Wó
Woàn quân xa tr, l1i Tr+%ng kho<ng gi"a Wêm W2 Wón Liên &.i C-D/SVSQ r%i Tr+%ng
theo k# ho1ch. Vì gUp tr, ng1i, Woàn quân xa Wã không tr, l1i Tr+%ng W2 Wón Liên &.i A-
B/SVSQ W+Ec. Liên &.i A-B ph<i , l1i và ti#p t!c phòng th( Tr+%ng trong Wêm 30 tháng
3 n;m 1975. &#n t8i 31 tháng 3, Liên &.i A-B/SVSQ ph<i Wi b. r%i Tr+%ng.

Bct )/u Cu4c Di TCn
Kho<ng 09:00 gi% t8i, ngày 31 tháng 3 n;m 1975, Thi#u Tá D!c W+Ec bi#t toàn th2

SVSQ Wã r%i Tr+%ng và Wã W#n W+Ec các Wi2m 5n W7nh theo k# ho1ch. Thi#u Tá D!c yêu
c'u ti2u Woàn &7a Ph+4ng Quân tháo g^ mìn bTy, ch+/ng ng1i v:t trên qu8c l. cho Woàn
quân xa di chuy2n. &Bng th%i, ra l0nh cho t5t c< SVSQ ra tr!c l., ki2m soát quân s8 và lên
xe di chuy2n cùng Woàn quân.

V_ Chi Khu Sông Pha
&oàn quân xa c(a Tr+%ng Wã an toàn v9 W#n Chi Khu Sông Pha vào quá n3a Wêm.

Kho<ng 6:00 gi% sáng hôm sau, ngày 1 tháng 4 n;m 1975, Trung &oàn SVSQ l1i ti#p t!c
di t<n v9 Ti2u Khu Phan Thi#t.

)\n Phan Thi\t
Kho<ng 3 gi% chi9u, ngày 1 tháng 4, SVSQ trên nh"ng chi#c quân xa W'u tiên k2 c<

Thi#u T+/ng Lâm Quang Th4 W#n B. Ch* Huy Ti2u Khu Phan Thi#t. &êm W#n, t5t c< s@
quan cán b. và SVSQ ng( quanh B. Ch* Huy Ti2u Khu k2 c< trên qu8c l..

Kho<ng 8:00 gi% sáng, ngày 2 tháng 4 n;m 1975, ti2u khu b7 pháo kích, W1n n-
quanh ti2u khu, trên Qu8c L. 1 và các tr!c l. quanh th7 xã. Tuy nhiên, SVSQ bình an vô

!"#$%&"'$$$%()*+,$-.$!/$0123$456$-578$#69$%:;<$=>+,$?/3:$@A$$$$$$BDJ!


Click to View FlipBook Version