The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

Hành Trình Người Đi Cứu Nước Phạm Hoàng Tùng

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by fireant26, 2022-02-21 15:11:17

Hành Trình

Hành Trình Người Đi Cứu Nước Phạm Hoàng Tùng

đủ những đứ c tính tố t là lòng dũng cảm và cương trưc̣ , sự quyết tâm đeo đuổ i lý
tưở ng, đầu óc trong sáng và thanh bạch, tinh thần ham thích học hỏi, tôn trọng đaọ đứ c và
có chính nghĩa, coi trọng những giá trị tinh thần hơn là vâṭ chất. Hân hạnh đươc̣ biết môṭ
viên ngọc quí trong cõi thiên điạ hỗn mang này.
Môṭ đôc̣ giả ở Canada (27/10/2006).

------

Ve nhung bai chung quanh cuon sach cua Pham Hoang Tung toi nghi nhung tranh luan co
ve nhu muon tra loi nhung chat van cua ben dang Viet Tan, di nhien la ho phai bat be roi.
ca nhan toi nghi rang nhung dieu anh Pham Hoang Tung viet la thanh thuc, it nhat mot
phan rat lon. Tuy nhien du thanh thuc den dau thi mot su kien cung van tuy cach nhin va
su hieu biet cua nguoi ke.

Con ben phia Viet Tan thi toi nghi nhung phat bieu cua ho khong phan anh ngay ca cach
nhin cua chinh ho. Ho khong noi ra nhung dieu ho nghi va biet ma chi noi ra nhung dieu
ho muon noi voi du luan.

Dieu toi de y nhat ma khong thay ai de cap den la chuyen Dong Tien duoc chuan bi co ve
rat chu dao, nhung lai khong biet ve nuoc de lam gi. Toi nghi chinh ho cung thay rang
day chi la mot chuyen di tu sat ma thoi nhung vi bi du luan noi la lam khang chien gia
nen phai lam lieu. That dang tiec, dang le nhung hy sinh nhu vay phai duoc su dung mot
cach dung dan.

Nguyen Gia Kieng nhom Dan Chu Da Nguyen o Phap – tháng 12/ 2006.
------

“Kháng chiến thật hay giả?”
Cuộc phỏng vấn Luật Sư Đinh Thạch Bích (San Diego, Hoa Kỳ)

do nhà báo Hồng Phúc thuộc Hệ Thống Truyền Thanh
& Truyền Hình Việt Nam Hải Ngoại, Wa DC, thực hiện theo thắc mắc của thính giả

quanh vấn đề trên, mang số 172, tháng 8/2006.
---

Hồng Phúc: Luật Sư cho rằng kháng chiến Hoàng Cơ Minh là kháng chiến giả, trong khi
đó ông Đỗ Thông Minh là người đã cho biết đây là một cuộc kháng chiến có thật, có khu
chiến, có người chết, và cụ thể là một ngày gần đây sắp có một tập hồi ký kháng chiến
của một cựu kháng chiến quân với cái tên là Phạm Hoàng Tùng cho xuất bản dưới tựa đề
là “Hành Trình Người Đi Cứu Nước”. Thưa Luật Sư, xin Luật Sư vui lòng cho biết tôn ý
của Luật Sư về vấn đề này?

LS Đinh Thạch Bích: À vâng, tôi không được nghe nội dung bài của anh Đỗ Thông
Minh, nhưng mà tôi được biết là trước khi anh Đỗ Thông Minh soạn cái này, hình như
anh ấy viết lời giớ i thiệu cuốn hồi ký đó, thì anh ấy có gọi điện thoại cho tôi và anh ấy
hỏi một số thông tin, thì những cái gì tôi biết tôi nói cho anh ấy biết, những cái gì tôi
hkông biết thì tôi nói là tôi không biết. Nhưng mà trong khi đó tôi được biết anh ấy đang
có nỗ lực là chứng minh là kháng chiến thật chứ không phải kháng chiến giả. Mà tôi thì

tôi không có tiện ngăn cản, nhưng mà làm sao ngăn cản được, là vì anh em Người Việt
Tự Do ở bên Nhật, người ta có tin cái đó là kháng chiến thật thì người ta mới hợp tác với
ông Hoàng Cơ Minh chứ. Vấn đề thật hay giả là sẽ chứng minh và cuốn hồi ký đó tôi
không biết là nội dung nó sẽ như thế nào?

Nhưng mà cái vấn đề đặt ra đó, tôi có hỏi anh Đỗ Thông Minh rằng nhóm Người Việt Tự
Do có một người trẻ tuổi rất là dũng cảm, rất là yêu nước là anh Ngô Chí Dũng đi theo
ông Hoàng Cơ Minh sang Thái Lan, gọi là đi khu chiến, mà rồi anh ấy biến mất, thì cái
chết của anh ấy như thế nào và anh ấy biến mất như thế nào, trong nội bộ kháng chiến
của các anh có một cái report hay một cuộc điều tra nào không? Thì anh Đỗ Thông Minh
nói là không có một cái gì cả, chỉ biết là anh ấy mất tích, thế mà cũng không ai biết tại
sao anh ấy mất tích. Trong khi đó thì các phe phản bác Mặt Trận thì cứ nói là anh Ngô
Chí Dũng bị thủ tiêu vì bất đồng ý kiến ở trong khu chiến, bị chết như thế này thế kia. Tôi
hoàn toàn không tin những giả thuyết đó nhưng mà tôi muốn có một report minh bạch về
cái chết của anh Ngô Chí Dũng, mà không thấy, kể cả anh Đỗ Thông Minh cũng không
cho tôi được một cái report đó.

Thành ra là anh muốn nói kháng chiến thật hay kháng chiến giả là quyền của anh, thế
nhưng mà cái quyền của chúng tôi, vấn đề là, tôi nghĩ rằng Đông Tiến I, II, III đều có hết
đó, nhưng mà Đông Tiến ở đâu? Đông Tiến vào đến đâu? Và đã vào được đến nội địa
Việt Nam chưa? Trong khi đó tờ Kháng Chiến ở bên này thì nói rằng là nay đánh đồn
này, mai đánh đồn kia, rồi chiếm chỗ này, lập Ủy Ban Kháng Quản chỗ kia. Trong khi đó
thì tôi chờ xem hồi ký của cái mà anh nói là có kháng chiến thật, anh ấy giải thích thế
nào về những bài báo Kháng Chiến ở bên này, nói một đằng, mà anh ấy tả cái cuộc
kháng chiến của anh ấy như thế nào? Tôi chờ xem cái đó.

Dĩ nhiên là tôi thông cảm với anh Đỗ Thông Minh, là các anh ấy có tin là kháng chiến
thật thì các anh ấy mới tham gia và hợp tác, thế nhưng mà cái quyền chứng minh là
quyền của anh ấy, tôi không phản bác gì cả. Nhưng tôi cũng xác nhận là cho tới giờ phút
này tôi vẫn rất là quý mến anh Đỗ Thông Minh, tôi cho đó là một người trẻ tuổi, rất là
yêu nước, có một trình độ hiểu biết cao, và có lương thiện trí thức tố i thiểu. Anh đó là
anh ấy có. Tôi chưa biết nội dung cuốn hồi ký thế nào và cái chứng minh của anh Đỗ
Thông Minh như thế nào.

---
Nội dung bộ sách của anh Phạm Hoàng Tùng sẽ làm công việc góp ý với Luật Sư Đinh
Thạch Bích ở San Diego, Cali, Hoa Kỳ. Phần Đỗ Thông Minh tôi, thực ra không làm
công việc chứng minh mà chỉ cố gắng đưa ra những sự kiện biết được trong phạm vi khả
năng hạn hẹp của mình. Trong phần giới thiệu sách, tôi cũng có nói, thật chỗ nào, giả chỗ
nào? Theo tôi, hoạt động quân sự ở khu chiến là thật, nhưng những hoạt động quân sự tại
Việt Nam mà báo Kháng Chiến ở San Jose đăng sau này, khi tôi đã rời vai trò Chủ Nhiệm
kiêm Chủ Bút về lại Nhật năm 1983 (và rút lui đầu năm 1985) là tin tuyên truyền, tin giả.

------

Khi toán tiền phương rời hải ngoại về vùng biên giới Thái-Lào, tôi đã gửi các anh một lá
thư tỏ lòng ngưỡng mộ. Người trở về, từ bỏ đời sống dư thừa, vẫn biết tào khang là nghĩa
nặng, nhưng tình sông núi vẫn là tình chung, đã làm sống lại cái hào khí dũng liệt của

tiền nhân trong sự nghiệp cứu nước.

Người quốc gia trở về kháng chiến không còn là một huyền thoại, đánh tan đi nỗi chán
chường, niềm tuyệt vọng u uất bao trùm đoàn người lớp lớp ra đi vì bạo quyền, ngửa tay
xin lòng nhân đạo của người để có chỗ dung thân. Nhưng rồi sự phân hóa trầm trọng đã
đánh tan giấc mộng hồi hương của mọi người.

Tôi đã viết trong Hồi Ký Một Đời Người về mấy năm đầu khởi sự cuộc "Trở Về" đầy hào
hùng nhưng cũng nhiều khuyết điểm chí mạng. Đây không phải là lúc quy trách nhiệm về
một cá nhân nào mà chỉ mong người đi sau học hỏi những nguyên nhân thất bại của
người đi trước để tránh lỗi lầm, hầu gắng sức đưa cuộc tranh đấu đến thành công.

Tôi đã chứng kiến buổi họp ngày 29/12/1984 ở Quận Cam (Little Saigon), nhiều cơ sở
trưởng MT gục đầu khóc khi biết tin sự gẫy đổ vô phương cứu chữa ở thượng tầng lãnh
đạo MT qua buổi họp cùng ngày, giờ ở San Jose.

Nay thì tôi đã nghẹn ngào khi đọc xong trang cuối Hành Trình Người Đi Cứu Nước,
những trang tài liệu đẫm máu và nước mắt, có thể coi đó là những ngày lịch sử của những
người dấn thân lên đường cũng như của cộng đồng người Việt ở hải ngoại nói chung, tôi
thấy đau lòng, tủi nhục và tôi nghĩ nhiều người cũng sẽ có tâm trạng tương tự.

Phạm Ngọc Lũy, 88 tuổi, Virginia, Hoa Kỳ
Cựu Thuyền Trưởng tàu Trường Xuân

Cựu Chủ Tịch Phong Trào Quốc Gia Yểm Trợ Kháng Chiến Trung Ương.
------

Tôi phải cám ơn tác giả Phạm Hoàng Tùng đã trung thực trình bày một giai đoạn lịch sử
của những người Việt tị nạn cộng sản ở hải ngoại đã từ bỏ đời sống ấm no, quyết tâm lên
đường đi tìm tự do cho đồng bào và đất nước.

Hồi Ký Kháng Chiến giải tỏa và chấm dứt nhiều thắc mắc về một người con Việt có tên
là Hoàng Cơ Minh đã hy sinh tính mạng cho một mục tiêu cao cả.

Tôi thường bênh vực anh Hoàng Cơ Minh vì tôi đã biết anh từ hồi biến cố 11/11/1960, và
trong những cơ hội thăng trầm khác. Chúng tôi gặp nhau lại là 2 kẻ tị nạn ở Fairfax,
Virginia, ngoại ô Hoa Thịnh Ðốn vào đầu hè 1976. Và từ đó đã liên lạc kết hợp lại một số
anh em từng cùng tranh đấu từ hồi 1960.

Nhưng nếu cần phê bình hay trách cứ anh thì phải nói tới việc anh đã vội vã tự ý quyết
định về nhân sự đặt trọng tâm vào gia đình. Ðó chính là yếu tố đưa tới sự tan rã. Tôi là
người đầu tiên cầm tay anh, xin lỗi anh, không thể tiếp tục với anh được, sau một đêm
nằm ở nhà tôi trước khi anh lên đường qua Thái Lan vào trung tuần tháng 8/1981. Chúng
tôi chảy nước mắt chia tay nhau, tôi nói thêm một câu "Ðệ Nhất Cộng Hòa sụp đổ cũng
vì vậy.", và anh chỉ gật đầu im lặng lái chiếc Volkswagen về phía Long Beach.

Ðó là bài học, nhưng nó không thể hạ giá tinh thần và quyết tâm của con người Hoàng

Cơ Minh. Tôi bênh vực anh, vì anh đã quên mình vì nước. Tôi bênh vực anh, vì anh có
rất nhiều cơ hội bỏ cuộc, trở lại với vợ con, trở lại với đời sống đầy đủ, nhưng anh đã
không làm như vậy.

Cuốn Hồi Ký Kháng Chiến là một tác phẩm thấm thía vì người viết đã cùng kinh nghiệm,
đã phải chứng kiến chiến hữu của mình, người thì tử trận, người thì bị địch bắt. Một lần
nữa, xin cám ơn tác giả.

Trần Đức Thanh Phong, 79 tuổi, Little Saigon, Hoa Kỳ.
------

Sau khi từ Nhật Bản sang tham dự Đại Hội Chính Nghĩa tháng 4/1983 tại Hoa Thịnh
Đốn, tôi có ngỏ ý với Tổng Vụ Hải Ngoại xin được về khu chiến một thời gian vài tuần
hay vài tháng để có cơ hội nghe tận tai, thấy tận mắt các sinh hoạt rất gian khổ nhưng
cũng rất hào hùng của các kháng chiến quân mà tôi rất cảm phục. Cho đến đầu năm 1984
tôi nhận được văn thư của ông Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hải Ngoại Phạm Văn Liễu gửi
sang Tokyo điều động tôi ra khỏi Nhật Bản, nhưng không phải về khu chiến mà là sang
Hoa Kỳ để điều hành tờ Kháng Chiến của Mặt Trận. Tôi thầm nghĩ phải chi mình được
về khu chiến vài tháng rồi sang Hoa Kỳ làm báo Kháng Chiến thì hay biết mấy. Tha hồ
đăng tải những ký sự sống động về khu chiến. Thật đáng tiếc!

Nhưng điều đáng tiếc hơn nữa là ngay từ những phút đầu tiên đặt chân đến Hoa Kỳ vào
tháng 4/1984, tôi đã chứng kiến và bị cuốn hút vào trận tranh chấp ngày càng gay gắt
trầm trọng giữa Chủ Tịch Mặt Trận Hoàng Cơ Minh và Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hải
Ngoại Phạm Văn Liễu mà hậu quả là đưa đến sự phân hóa, rạn vỡ trong Mặt Trận cũng
như mất mát niềm tin trong đồng bào. Và sau cùng, cũng như rất nhiều đoàn viên khác,
tôi đã rút ra khỏi Mặt Trận vào cuối năm 1984 vì thất vọng về những điều này.

Nay, có cơ hội đọc lại những giòng chữ đầy máu và nước mắt trong cuốn hồi ký kháng
chiến “Hành Trình Người Đi Cứu Nước” của kháng chiến quân Phạm Hoàng Tùng, tôi
rất xúc động và cảm thấy rất gần gũi như chính những dòng chữ của mình, như nhìn thấy
cái ước muốn không thành của mình nay đã có người thay thế hoàn tất. Hoàn tất còn hơn
mình cả đến bội phần, bởi vì anh là kháng chiến quân thật với hơn 14 năm thể nghiệm
trong khu chiến và cả lao tù Việt Cộng.

Tôi tin là các kháng chiến quân đã vì quê hương chấp nhận dấn thân vào chốn bi hùng,
nhưng những điều anh viết về cuộc “Hành Trình Người Đi Cứu Nước”, đã nói lên sự gian
khổ, hào hùng của các kháng chiến quân hơn tôi tưởng bội phần và số phận của họ còn bi
thương, nghiệt ngã hơn sự suy đoán của mọi người.

Điều đó không có nghĩa là tôi tán thành tất cả những gì anh viết, vì nhiều lúc tôi thấy anh
đã để dòng tư tưởng tuôn chảy hơi mông lung, phải chăng có lúc đã quá xúc động mà suy
đoán chủ quan hay phê bình khá gay gắt?

Tuy nhiên, tôi tin là anh đã viết với tất cả tấm lòng cùng nỗi ẩn ức của mình, n ên cũng
xin cám ơn tác giả Phạm Hoàng Tùng đã để lại cho chúng ta một tài liệu lịch sử quý giá,

vừa ghi dấu lại một chặng đường đấu tranh hào hùng và bất khuất của con dân Việt chống
lại bạo quyền Việt Cộng, vừa thẳng thắn nêu ra những ưu khuyết điểm trong lúc vận hành
cuộc tranh đấu của tổ chức để có thể giúp cho những người đi sau lấy đó làm kinh
nghiệm hầu có thể điều hướng cuộc tranh đấu giành tự do, dân chủ cho dân Việt đến chỗ
thành công.

Huỳnh Lương Thiện
Cựu Chủ Nhiệm báo Kháng Chiến
Chủ Nhiệm báo Mõ San Francisco - Oakland, Hoa Kỳ.
------

Phản ứng của người nghe, đúng như tôi dự đoán: Ngay sau buổi phát thanh, thính giả gọi
vào đài tới tấp, ca ngợi anh là người ăn nói chừng mực, công bằng, phê phán nghiêm túc,
và là người nắm giữ nhiều sự thật, it ai biết. Đã có người đặt mua CD với đài ngay để gửi
cho bạn bè!

Đài Phát Thanh Việt Nam Hải Ngoại - Thế Giới Ngày Nay số 151,
phỏng vấn Đỗ Thông Minh ngày 12/3/2006, dài 53 phút.
------

Trong sinh hoạt chính trị, đấu tranh của người Việt ở hải ngoại hơn 30 năm qua, Mặt
Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng VN (hay Kháng Chiến Hoàng Cơ Minh) là tập
họp lớn nhất, gây hứng khởi nhất và cũng là thất bại lớn nhất, để lại nhiều bí mật nhất mà
đến nay vẫn chưa được soi sáng.

Một số người ở thượng tầng của tổ chức đã viết hồi ký, nhưng chỉ là những cái nhìn thiếu
khách quan, thiếu thành thật, viết với mục đích tự biện minh, tự đề cao, hay đổ tội cho
người khác, và che giấu sự thật.

Trong những cuộc phỏng vấn do chúng tôi thực hiện gần đây với các nhân vật liên hệ ở
mọi phía, những câu hỏi lớn nhất vẫn chưa được trả lời sáng tỏ, hay có “nhiều sự thật
khác nhau”.

Cuốn hồi ký “Hành Trình Người Đi Cứu Nước” của cựu kháng chiến quân Phạm Hoàng
Tùng là một đóng góp rất có giá trị để soi sáng vào những bí mật của Mặt Trận, nhất là
những hoạt động thật sự tại các “khu chiến” ở biên thùy Đông Dương. Người sống sót trở
về n ày đã ghi lại những sự thật bi thảm và hào hùng của những con người đã quên thân
mình vì lòng yêu nước thương dân, tham gia vào một cuộc kháng chiến không tưởng của
những người lãnh đạo thiếu tầm vóc, nặng đầu óc phe cánh và mưu tìm tư lợi.

Nhà Báo Hồng Phúc - Lê Hồng Long, Hoa Kỳ
Chương trình Thế Giới Ngày Nay Hệ Thống Truyền Thanh

& Truyền Hình Việt Nam Hải Ngoại Wa DC, Hoa Kỳ.
------

Tôi đọc qua mục lục cuốn sách của ông Phạm Hoàng Tùng thấy rất nhiều chi tiết thuộc

loại sử liệu, người đời sau có thể dựa vào đó để tra cứu khoảng thời gian MT làm cuộc
Đông Tiến chống lại cộng sản. Tài liệu về Niên Biểu MT rất quý giá đối với tôi, vì tôi
hiểu biết rất ít về MT cùng những hoạt động.

Thêm một điểm nữa, đến nay tôi mới biết anh (Đỗ Thông Minh) là một trong những sáng
lập viên MT, là một nhà hoạt động cách mạng rất đáng trân trọng. Hy vọng trong thời
gian sôi bỏng hiện nay và sắp tới, anh cũng sẽ tìm ra một con đường nào đó đúng đắn
nhất để quang phục đất nước.

Nhà Văn - Nhà Báo Phạm Phong Dinh, Canada.
------

Tôi công nhận đây là một công trình rất cần thiết cho công cuộc phục quốc sau này. Sau
cái chết của ông Hoàng Cơ Minh, tất cả bị bưng bít không hiểu với mục đích gì... Tất cả
phải được bạch hoá, phải cho đồng hương tị nạn hiểu rõ SỰ THẬT hầu lấy lại NIỀM TIN
đã bị mất.

Ngũ Lang - Đài phát thanh Oklahoma, Hoa Kỳ.
------

Tôi quen biết cựu Trung Tá Lục Phương Ninh, người thành lập Lực Lượng Quân Nhân
Việt Nam Hải Ngoại và có cơ hội tham dự Đại Hội Kỳ 2 của Lực Lượng Quân Nhân Việt
Nam Hải Ngoại được tổ chức tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn n ăm 1980, và cũng từ Đại Hội
này đổi tên thành Lực Lượng Quân Dân Hải Ngoại. Sau đó tôi có nhiều dịp gặp cựu Phó
Đề Đốc Hoàng Cơ Minh và cựu Trung Tá Lê Hồng tại nhà anh Lục Phương Tiến, con
anh Lục Phương Ninh.

Mùa hè 1981, tôi gia nhập Tổ Chức Phục Hưng Việt Nam là một trong ba lực luợng
thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng. Nhưng không bao lâu sau, Tổ
Chức Phục Hưng tổ chức một đại hội bất thường quyết định rút lui khỏi Mặt Trận vì sự
lạm quyền của cựu Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh và nhóm tham mưu của ông.

Mặt Trận như hoa nở rộ khắp nơi, tại Dallas, nhiều khuôn mặt quen thuộc năng động
tham gia hay yểm trợ như ông Đào V ũ Anh Hùng, Đàm Trung Pháp, Lê Hoàng Minh, bà
Đỗ Trang Phúc… Mặt Trận từ đó cũng thăng trầm, ai cũng nể phục sự chịu đựng và hy
sinh của các thành viên Mặt Trận nhưng cũng rất ít người tin tưởng hướng đi của Mặt
Trận sẽ đưa cuộc đấu tranh thay đổi chế độ hiện tại ở Việt Nam thành công. Tôi cũng
không cảm thấy được thuyết phục về cách giải thích cái chết của cựu Phó Đề Đốc Hoàng
Cơ Minh, mặc dù tôi được mời phát biểu trong buổi lễ truy điệu ông tại địa phương
Dallas.

Cựu Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh ra đi mang theo sự hào hùng lúc ban đầu của Mặt Trận.
Sự thất bại, chia rẻ đã đưa đến sự hy sinh của người đứng đầu Mặt Trận. Một thoáng hiện
về trong ký ức để tưởng nhớ những người đã khuất vì Quốc Gia Dân Tộc chứ không vì
nghĩa hẹp mang tên Mặt Trận.

Thái Hóa Lộc - Báo Người Việt Dallas, Hoa Kỳ.
------

Thiên hồ i ký kháng chiến dầy hơn 900 trang tuy không phải là môṭ tác phẩm đồ sô ̣ nhưng
cũng không thể xem là cuố n sách đơn sơ, kém giá tri.̣ Măc̣ dầu mớ i chı̉ đươc̣ anh Đỗ
Thông Minh gử i cho xem gần 300 trang vài chương bản thảo củ a thiên hồ i ký rú t goṇ
nhưng cũng đủ để tôi nhı̀n đươc̣ rõ ràng toàn bô ̣ diêñ tiến sự thành hı̀nh Măṭ Trâṇ
QGTNGPVN do cưụ Phó Đề Đố c Hoàng Cơ Minh lañ h đaọ , và thâṭ ngac̣ nhiên, về sự
khai sinh củ a đảng Viêṭ Tân đầy mờ ám, rất ı́t ngườ i biết đến, kể cả cán bô ̣ đoàn viên Măṭ
Trâṇ và đảng viên đảng Viêṭ Tân.

Đăc̣ biêṭ mấy chương sách đã cho tôi hiểu rõ môṭ cách tườ ng tâṇ , sâu xa hơn, thu nhăṭ
đươc̣ nhiều chi tiết cù ng những câu trả lờ i về bao điều nghi vấn mà tôi đã ôm mang từ
nhiều năm qua về số phâṇ những kháng chiến quân đi theo ông Hoàng Cơ Minh về đất
Thái lâp̣ chiến khu, thı́ thân làm cuôc̣ Đông Tiến, bi ̣đic̣ h tiêu diêṭ, âm vang hiu hắ t đáng
tủ i buồ n!
Biết thêm để lò ng thắt quăṇ khổ đau, sôi bừ ng tiếc hâṇ về những cái chết bi thương lâm̃
liêṭ, hù ng tráng và cao cả củ a những anh em dấn thân trở về chiến đấu giành laị quê
hương. Cũng như đau só t thương cảm cho những cái chết hẩm hiu đầy oan khiên tôị
nghiêp̣ củ a 10 đoàn viên Măṭ Trâṇ mà tác giả ghi nhận được, bi ̣ông Minh laṇ h lù ng sắt
máu dành cho 10 bản án tử hı̀nh - không ai lý giải đươc̣ hành vi tàn baọ , vô nhân, hiếu sát
này - trong bướ c phôi thai kháng chiến. Và cái chết đầy nghi vấn củ a cưụ Trung Tá Lê
Hồ ng, Tư Lêṇ h Lưc̣ Lươṇ g Võ Trang Kháng Chiến, ngườ i lı́nh Nhảy Dù mà tôi đã từ ng
sát cánh ngày xưa trên những măṭ trâṇ lừ ng danh ở quê nhà. Cũng như sự biêṭ tı́ch khó
hiểu củ a anh Ngô Chı́ Dũng từ Nhâṭ về tham gia Măṭ Trâṇ , hoàn toàn biêṭ vô âm tı́n sau
ngày ông Minh chết. Ngườ i thanh niên tràn đầy nhiêṭ huyết và khả năng, nắ m giữ quá
nhiều, hiểu biết quá nhiều bı́ mâṭ củ a Măṭ Trâṇ , củ a Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh đã chết
hay cò n số ng, hiêṇ ở đâu, không ai biết.
Tôi laị thêm môṭ lần năṇ g mang cảm xú c bàng hoàng củ a 19 năm xưa khi cầm trong tay
tấm ảnh thi hài Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh và tâp̣ tài liêụ , đoc̣ những trang Nhâṭ Ký Hành
Quân củ a KCQ Nguyêñ Troṇ g Hù ng, xem vài mảnh giấy nhỏ chưa bằ ng nử a bàn tay
đó ng con môc̣ đỏ huy hiêụ Măṭ Trâṇ . Đó là những “Lêṇ h Tử Hı̀nh” không ký tên ai,
trong đó có án hành quyết Bác Sı̃ Nguyêñ Hữu Nhiều, goṇ gàng, khô, sắ c, laṇ h lù ng,
khiến tôi rú ng đôṇ g, ngơ ngẩn vı̀ kinh haĩ !
Giờ đây Phaṃ Hoàng Tù ng đã giú p tôi tı̀m ra đươc̣ những câu trả lờ i, đó n bắ t đươc̣ tất cả
những điều anh muố n nó i ra. Cái thông điêp̣ đau thương bi phâñ củ a môṭ ngườ i có lòng
rất thành, có tâm rất thâṭ dâng hiến cho đất nướ c khiến tôi xú c đôṇ g bồ i hồ i... Tôi mang
cùng tâm cảm vớ i anh, cú i đầu tri ơn và ngưỡng phuc̣ những kháng chiến quân anh hù ng,
đã chiến đấu quả cảm vớ i quyết tâm giành laị đất nướ c nhưng chiến đấu trong tuyêṭ voṇ g,
bỏ thân nơi đầu rừ ng gó c nú i môṭ cách cao cả và lâm̃ liêṭ. Hồ i ký nhắ c đến vài tên tuổ i
những ngườ i cò n số ng đã ly khai Măṭ Trâṇ , hiêṇ lẩn lú t trố n tránh ở môṭ nơi nào đó , hay
taị môṭ quố c gia nào đó vı̀ không muố n chung mang số phâṇ củ a anh Ngô Chı́ Dũng? Có
ngườ i quá sơ ̣ vı̀ bi ̣theo đuổ i, đe doạ , phải chaỵ trố n sang tâṇ Đông Âu như anh Võ Tuấn,

và sau này xin vào làm viêc̣ trong môṭ cơ quan củ a Liên Hiêp̣ Quố c để đươc̣ số ng yên
trong bó ng tố i.

Cò n ông Hoàng Cơ Minh, trướ c đây và cho đến bây giờ , tôi vâñ cho rằng ông không
xứ ng đáng vớ i vai trò lañ h tu ̣ măṭ trâṇ kháng chiến cứ u nướ c. Nhưng cái chết củ a ông vâñ
là môṭ cái chết đáng ngưỡng phuc̣ . Phaṃ Hoàng Tù ng đã rướ i cho tôi tı̀nh cảm đó . Tôi
hoe nướ c mắt khi biết đı́ch xác ông tuâñ tiết qua lờ i kể củ a anh. Tôi nghiêng mı̀nh kı́nh
phuc̣ cái chết củ a ông và chép miêṇ g thở dài, tiếc cho ông không biết thương quý sinh
maṇ g con ngườ i, nhất là những ngườ i ông goị là “chiến hữu”, mà laị thi hành kỷ luâṭ sắ t
máu quá đô,̣ thẳng tay chu diêṭ ho ̣ tàn đôc̣ nhườ ng ấy. Những ngườ i thanh niên yêu nướ c
nồ ng nàn và dũng cảm đã chết dướ i tay ông, hẩm hiu oan khuất…

Tôi tin như anh Đỗ Thông Minh tin, tác phẩm này củ a Phaṃ Hoàng Tù ng sẽ đươc̣ đó n
nhâṇ nồ ng nhiêṭ và taọ tiếng vang sâu rôṇ g trong côṇ g đồ ng ngườ i Viêṭ quan tâm đến tiền
đồ đất nướ c. Tác phẩm là lờ i nói thẳng cho những ngườ i hiêṇ đang lèo lái đảng Viêṭ Tân
cù ng những tổ chứ c chı́nh tri ̣khác, rằng thôi đừ ng dố i lừ a, thủ đoaṇ nữa, nếu có thưc̣ tâm
vı̀ lý tưở ng quố c gia, dân tôc̣ .

Phaṃ Hoàng Tù ng viết trung thưc̣ bằng cả tấm lò ng củ a anh. Tôi quý troṇ g sự chân thưc̣
này và cám ơn anh đã nó i ra sự thâṭ , đó ng gó p tư liêụ cho lic̣ h sử .

Đào Vũ Anh Hùng, Dallas, Hoa Kỳ
Tác giả các bài báo gây chấn động:

Đường Dây Phục Quốc, Giữ Lửa, Vàng Rơi Không Tiếc.
------

Một trong những tổ chức lớn nhất là Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt
Nam mà người hải ngoại thường gọi tắt là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh. Đây là một tổ chức
phát triển nhanh nhất, đáp ứng đúng lúc nỗi khát khao của người Việt đã phải liều lĩnh ra
đi vì những đối xử khắc nghiệt của chế độ cộng sản. Nhưng kể từ lúc thành lập cho đến
nay, tổ chức này vẫn là điều gây xôn xao dư luận với những điều bí ẩn mà rất nhiều
người cho đến nay vẫn rất muốn biết và cần phải biết.

Nhưng có một điều không ai có thể phủ nhận được là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh đã quy
tụ được những con người khí phách và hào hùng. Họ đã có những cuộc giao chiến đầy
hào hùng với quân đội CSVN. Đã có hàng trăm kháng chiến quân gục ngã trong các
chiến dịch Đông Tiến. Hàng trăm người khác đã và đang bị giam cầm trong các nhà tù
công sản sau khi bị bắt trong các cuộc xâm nhập trở về. Họ là những con người tiêu biểu
cho ý chí quật cường của dân Việt trước quốc nạn cộng sản.

Những gì của lịch sử cần phải trả lại cho lịch sử.

Báo Việt Luận, Úc
Khởi đăng hầu như toàn bộ từ tháng 7/2006.
------



THƯ CẢ M TẠ QUÍ ĐỒ NG HƯƠNG.

Kı́nh Gử i Quı́ Đồ ng Hương Khắp Nơi.

Từ ngày 30 tháng 9 đến 12 tháng 11 năm 2006, Hồ i Ký hai tâp̣ Hành Trı̀nh Ngườ i
Đi Cứ u Nướ c đã chı́nh thứ c ra mắt quı́ đồ ng hương taị Mỹ và Canada. Trong chuyến đi
qua các thành phố , tiểu bang như: San Jose, Sacramento (California), Toronto, Ottawa
(Canada), Washington D.C, Philadelphia (New Jersey), Okhlahoma, Atlanta (Georgia),
Dallas, Houston (Texas), Denver (Colorado), San Diego, Little SaiGon (California), hoc̣
giả Đỗ Thông Minh và cũng là cưụ thành viên sáng lâp̣ Măṭ Trâṇ Quố c Gia Thố ng Nhất
Giải Phó ng Viêṭ Nam đã thay măṭ nhà xuất bản Tân Văn và tác giả Phaṃ Hoàng Tù ng
trân troṇ g giớ i thiêụ 2 tâp̣ Hồ i Ký Kháng Chiến đến quı́ đồ ng hương taị các buổ i ra mắt
sách vớ i đông đảo ngườ i tham dư.̣

Trong hơn môṭ tháng dài vớ i 12 buổ i ra mắt sách dành cho môṭ tác phẩm đươc̣
mong đơị từ lâu củ a đôc̣ giả đã taọ nên môṭ kết quả rất khı́ch lê.̣ Sự thành công đó đaṭ
đươc̣ bở i nhiều sự gó p sứ c từ quı́ thân hữu, quı́ đồ ng hương taị nhiều nơi.

Đầu tiên phải kể đến sự giú p đỡ chân tı̀nh củ a nhiều ban tổ chứ c ở các điạ phương,
tı̀nh cảm quı́ báu này khiến cho chú ng tôi xú c đôṇ g và rất khó quên. Cá nhân tác giả vı̀ lý
do di trú không thể có măṭ trưc̣ tiếp taị các điạ điểm ra mắ t sách để trao đổ i, tâm tı̀nh
cù ng đôc̣ giả, thế nhưng do viêc̣ sắ p xếp tâṇ tuỵ củ a quı́ thân hữu, lò ng sẳn sàng ủ ng hô ̣
từ quı́ đồ ng hương đã gó p phần thành công rất nhiều cho các buổ i ra mắ t sách trong đơṭ
phát hành đầu tiên.

Caṇ h đó các buổ i ra mắt sách đã đươc̣ quı́ đồ ng hương sôi nổ i chờ đơị và nhiêṭ liêṭ
đó n mừ ng, vı̀ sự bưng bı́t thông tin, tuyên truyền sai lac̣ hằng hai thâp̣ niên qua về các
hoaṭ đôṇ g khu chiến, nay đã đươc̣ giải bày tı̉ mı̉, trung thưc̣ , nhiêṭ thành trong Hồ i Ký.
Cũng taị các buổ i ra mắt sách, quı́ đồ ng hương đã trı̀nh bày bôc̣ trưc̣ suy tư củ a mı̀nh về
những nôị dung trải dài trên 900 trang củ a Hồ i Ký.

Vớ i những điều lac̣ quan và phấn khở i như vừ a nêu trên, cá nhân chú ng tôi rất cảm
kı́ch trướ c thái đô ̣ chân tı̀nh luôn hướ ng đến sự thưc̣ củ a ban tổ chứ c và quı́ đồ ng hương
đã dành cho tác phẩm Hành Trı̀nh Ngườ i Đi Cứ u Nướ c và tác giả.

Tuy nhiên có môṭ điều không thể không nó i ra liên quan tớ i sự kiêṇ ra mắ t tác
phẩm Hành Trı̀nh Ngườ i Đi Cứ u Nướ c. Đó là những ý kiến chı̉ trı́ch quyết liêṭ, môṭ
chiều, thiếu thành thâṭ củ a những ngườ i đứ ng đầu MT nay là đảng Viêṭ Tân. Các ý kiến
đươc̣ nêu lên từ những ngườ i đươc̣ đảng Viêṭ Tân sai phái đến tham dự các buổ i ra mắt
sách, nhı̀n tổ ng quát là không chấp nhâṇ sự thưc̣ đươc̣ trı̀nh bày trong Hồ i Ký. Măc̣ dù ho ̣
là những ngườ i không có can dự trưc̣ tiếp vào các hoaṭ đôṇ g khu chiến củ a MT
QGTNGPVN trong thờ i gian 1981 – 1990 taị vù ng biên thù y Thái – Lào, điều này có
nghıã rằ ng ho ̣ không có măṭ taị chỗ khi xảy ra sự viêc̣ nhưng laị cố binh vưc̣ điều mà ho ̣
không biết rõ. Cũng không thể không nó i đến các ý kiến củ a vài kháng chiến quân sau
khi ra tù (hay vươṭ thoát khỏ i tù ) hiêṇ nay số ng taị My,̃ các kháng chiến quân này do vı̀ bi ̣
áp lưc̣ nên đã thiếu trung thưc̣ khi trı̀nh bày laị nhiều sự kiêṇ ở khu chiến hay trên đườ ng

Đông Tiến, ho ̣ không có can đảm nó i lên những sự thâṭ đã chứ ng kiến. Những ý kiến chủ
quan, không chiụ hướ ng thiêṇ này cho chú ng tôi nhâṇ xét rằ ng tác phẩm Hành Trı̀nh
Ngườ i Đi Cứ u Nướ c phải đố i diêṇ vớ i môṭ lưc̣ bảo thủ không nhỏ từ những ngườ i đứ ng
đầu đảng Viêṭ Tân luôn nó i canh tân như hiêṇ nay.

Trong bố i cảnh vừ a dâñ , cá nhân chú ng tôi và nhà xuất bản Tân Văn vâñ không
chù n bướ c trên con đườ ng mang sự thâṭ củ a hoaṭ đôṇ g khu chiến vào thâp̣ niên 1980 đến
vớ i tất cả quı́ đồ ng hương khắp năm châu. Nỗ lưc̣ này duy nhất chı̉ vı̀ muc̣ đı́ch cao
thươṇ g, trên hết là đưa ra lờ i nhắn nhủ : hành đôṇ g và đườ ng lố i chı́nh tri ḥ oăc̣ cách maṇ g
vı̀ tương lai cho dân tôc̣ Viêṭ Nam chı̉ đươc̣ ngườ i Viêṭ ghi nhâṇ như là môṭ phương tiêṇ
hữu ı́ch, cần thiết cho tổ quố c khi đươc̣ thưc̣ hiêṇ trên căn bản tı̀nh thương đồ ng bào,
đồ ng loaị và nhân đaọ , nhân bản, tự do chân chı́nh, nhân quyền đı́ch thưc̣ .

Bở i vı̀ lý do chı́nh đáng đó , Hồ i Ký Kháng Chiến Hành Trı̀nh Ngườ i Đi Cứ u Nướ c
sau hơn 6 tháng chı́nh thứ c đến vớ i quı́ đồ ng hương, nay laị đươc̣ tái bản để phát hành taị
Ú c Châu và Âu Châu vào tháng 5 năm 2007.

Kı́nh xin quı́ đồ ng hương vui lò ng ghi nhận nơi đây lòng thành thâṭ tri ân củ a
chú ng tôi.
PhnomPenh - Cam Bố t
Ngày 10 tháng 12 năm 2006 (Ngày Quố c Tế Nhân Quyền).
Tác giả Hồ i Ký Kháng Chiến Hành Trıǹ h Ngườ i Đi Cứ u Nướ c.
Phaṃ Hoàng Tù ng.


Click to View FlipBook Version