The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

Hành Trình Người Đi Cứu Nước Phạm Hoàng Tùng

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by fireant26, 2022-02-21 15:11:17

Hành Trình

Hành Trình Người Đi Cứu Nước Phạm Hoàng Tùng

lấy trôṃ môṭ cái đèn pin củ a chiến hữu ngủ caṇ h mı̀nh. Ăn cắp, ăn trôṃ là môṭ troṇ g tôị rất khó đươc̣ tha
thứ trong đờ i số ng khu chiến. Các kháng chiến quân thườ ng xuyên đươc̣ khuyên bảo từ cấp trên, phải số ng

thành thâṭ , liêm khiết, lương thiêṇ vớ i đồ ng đôị , vớ i ngườ i dân, vớ i xã hôị . Không đươc̣ ăn cắp tài sản quố c
gia, không đươc̣ đuc̣ khoét củ a công, không đươc̣ tham ô nhũng laṃ tài sản xã hôị , dù trôṃ cắp môṭ vâṭ có
giá tri ̣nhỏ nhưng đó là cái xấu, cần xa lánh nó . Khi phaṃ tôị này, chiến hữu Trần Văn Lắm bi ̣mang ra xét
xử trướ c tâp̣ thể kháng chiến quân. Lần kỷ luâṭ này, lañ h đaọ MT không xét xử kı́n, trái laị cho phép kháng
chiến quân hop̣ măṭ , bàn bac̣ trướ c khi ra quyết điṇ h sau cù ng. Trong cuôc̣ hop̣ củ a hôị đồ ng kỷ luâṭ này, tôi
thấy có anh em giơ tay đồ ng ý tử hı̀nh kháng chiến quân Trần Văn Lắ m, cá nhân tôi cũng giơ tay tán đồ ng
tử hı̀nh, vı̀ muố n tuân thủ theo quy điṇ h khu chiến. Thế nhưng có ngườ i laị không giơ tay, trong đó có chiến
hữu Nguyêñ Đứ c Thắng, đang ngồ i caṇ h tôi trong hôị trườ ng thuôc̣ căn cứ 83. Sau cù ng cấp trên hôị ý laị
môṭ lần nữa và ban quyết điṇ h khoan hồ ng cho anh Lắm. Kháng chiến quân Trần Văn Lắm sau này tham dự

chiến dic̣ h Đông Tiến Hai lần 2, anh bi ḅ ắt và tù cải taọ nhiều năm trờ i.
Theo câu chuyêṇ giữa tôi và ông Nguyêñ Kim (Hườn) taị Băng Cố c, Thái Lan vào tháng 5/1997,

tôi có hỏ i tin tứ c liên quan đến đồ ng nghiêp̣ Nguyêñ Đứ c Thắng, anh Kim cho biết Thắng đươc̣ MT cho vào

traị ti ṇ aṇ ở Thái Lan.
Tôi chı̉ hỏ i tin tứ c liên hê ̣tớ i Nguyêñ Đứ c Thắng và vài anh em đồ ng sự ngang cấp vớ i tôi. Vı̀ cho

đến thờ i gian nó i trên (1997), tôi vâñ đinh ninh rằng, anh Ngô Chı́ Dũng thuôc̣ hàng ngũ lañ h đaọ . Nên tôi
không chú ý, không hỏ i về hành tung củ a anh Dũng, ở đâu, làm gì v.v... do tôi đã quen vớ i thái đô ̣ bảo mâṭ ,
khi cò n số ng trong khu chiến.

Đây là buổ i găp̣ sau cù ng cù a tôi vớ i môṭ lãnh đaọ Tổ ng Vu ̣Hả i Ngoaị thuôc̣ MT và đảng Việt
Tân. Thá ng 5/1997, taị thủ đô Băng Cố c - Thá i Lan, tôi chı́nh thứ c, trưc̣ tiếp nó i vớ i anh Nguyêñ Kim
về lý do xin ra khỏ i MT và Viêṭ Tân. Để trở laị PhnomPenh - Cambodia sum hop̣ vớ i vơ ̣ tôi, và số ng
như môṭ ngườ i ti ̣naṇ chı́nh tri ̣nhưng không có ai, không có tổ chứ c ti ̣naṇ hay nhân quyền quố c tế
nào thừ a nhâṇ tıǹ h traṇ g ti ṇ aṇ củ a cá nhân tôi.

Từ thá ng 6/1998, tôi sinh số ng taị PhnomPenh vớ i nghề nghiêp̣ củ a môṭ nhà bá o tự do (free-
lance), làm viêc̣ đôc̣ lâp̣ , viết bá o, biên khả o, viết sá ch và côṇ g tá c vớ i cá c Ban Viêṭ Ngữ củ a vài Đài
Phá t Thanh quố c tế cho đến nay.

Chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2 bắt đầu vào tháng 7/1987, hai tháng sau đó , hê ̣ thố ng truyền thông
củ a Hà Nôị loan tin rôṇ g raĩ về kết quả tiêu diêṭ đoàn quân Đông Tiến. Cuố i năm 1987, phiên tò a xử các
nhân vâṭ “phản đôṇ g, gián điêp̣ ” bi ̣bắt số ng, đươc̣ tổ chứ c. Tất nhiên có sự choṇ lưạ , suy tı́nh củ a Hà Nôị
trướ c khi mang “các tên gián điêp̣ ” này ra xét xử .

Phiên xử đươc̣ tổ chứ c taị tò a nhà Quố c Hôị cũ củ a Viêṭ Nam Côṇ g Hò a, nằm trên đườ ng Tự Do
sau bi ̣đổ i laị là “Đồ ng Khở i”. Trướ c tò a nhà hát thành phố (tên do chế đô ̣ mớ i đăṭ cho tru ̣ sở Quố c Hôị chế
đô ̣ cũ), có đăṭ môṭ tấm hı̀nh lớ n củ a chiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh, thờ i ông cò n là Phó Đề Đố c Hải
Quân VNCH trướ c 1975. Chi tiết này, do vài kháng chiến quân bi ̣công an chế đô ̣ dâñ ra tò a, cố gắng quan
sát, trông thấy đươc̣ , kể laị cho anh em trong tù nghe.

Viêc̣ chế đô ̣ đôc̣ tài Hà Nôị cho trưng tấm hı̀nh cũ ra, để chứ ng minh (không loaị trừ hàm ý đe doạ )
cho ngườ i dân Sài Gò n thấy rằng: “Tên đầu sỏ phản đôṇ g ở hải ngoaị đã chết, lưc̣ lươṇ g phản đôṇ g lưu vong

chố ng phá “cách maṇ g”, chố ng đảng đã bi ̣suy yếu, bi ̣tiêu diêṭ sac̣ h sành sanh”. Ngườ i dân Sài Gò n nó i
riêng, ngườ i dân miền Nam nó i chung, đừ ng nuôi ảo voṇ g về môṭ cuôc̣ chı́nh biến nào, điṇ h lâṭ đổ chiếc ngai
vàng côṇ g sản, xó a bỏ nền đôc̣ tài vô tiền khoáng hâụ củ a đảng côṇ g sản Viêṭ Nam!?

Tất nhiên, trong công tác taị đài Phát Thanh Viêṭ Nam Kháng Chiến, chiến hữu Ngô Chı́ Dũng và
anh em trong đài đã theo dõi rất sát tin tứ c qua tin tứ c từ đài Hà nôị , Đài VOA, BBC… các diêñ biến liên
quan đến chuyến đi củ a Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh trong chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2. Chı́nh vı̀ thế, anh
em trong đài biết về sự thất baị củ a chiến dic̣ h khá chı́nh xác, măc̣ dù không đươc̣ phép bàn tán xôn xao.

Tin tứ c về chiến dic̣ h, số anh em cò n ở laị Thái có thể đã biết khá rõ vào cuố i năm 1987, tuy nhiên
đài phát thanh vâñ cò n hoaṭ đôṇ g qua năm 1991 mớ i bi g̣ iải tán, để lâp̣ ra Đài Chân Trờ i Mớ i ở California.

Những ngườ i cò n số ng như Vũ Đứ c Thắng, Nguyêñ Quảng Văn, ông Hù ng, ông Tỷ, ông Thân có
thể biết đươc̣ các chi tiết chung quanh viêc̣ thất tung củ a anh Ngô Chı́ Dũng. Và như đã nó i ở phần trên, có

hai nhân vâṭ hiêṇ nay vâñ cò n số ng ở Hoa Kỳ, từ ng hưở ng đăc̣ quyền đi vào khu chiến - ra hải ngoaị và
ngươc̣ laị như đi chơ.̣ Ho ̣ thay măṭ cho Tổ ng Vu ̣ Hải Ngoaị , đó là anh Nguyêñ Kim và anh Trương Tấn Lac̣
hay Lôc̣ . Anh Lôc̣ , cưụ sı̃ quan Hải Quân, từ ng số ng taị tiểu bang Virginia - miền Đông Hoa Kỳ, trướ c khi
về khu chiến vớ i ông Hoàng Cơ Minh vào cuố i năm 1981. Cả hai ngườ i này, theo phân công củ a lañ h đaọ
MT, không bi ṭ hu hồ i giấy thông hành, ngươc̣ laị có nhiêṃ vu ̣đươc̣ giao là, giữ giấy thông hành những đoàn

viên hải ngoaị về khu chiến công tác. Nó i là giữ giấy, chứ thâṭ sự anh em ở hải ngoaị khi quyết điṇ h lên
đườ ng vào khu chiến tham gia kháng chiến, thı̀ không mong gı̀ trở ra hải ngoaị nữa, vı̀ tất cả anh em đã biết,
con đườ ng kháng chiến chı̉ có hướ ng tớ i quố c nôị , giải phó ng quê hương. Vı̀ thế viêc̣ giữ giấy thông hành
đoàn viên hải ngoaị chı̉ là thủ tuc̣ , chứ khó có chuyêṇ trả laị và hầu như anh em không cần phải trả laị , trừ
trườ ng hơp̣ đăc̣ biêṭ, nhưng rất hiếm.

Cần nhớ rằng, lú c ấy taị vù ng biên giớ i Thái - Lào, chı̉ cò n vài nhân vâṭ quan troṇ g trong hàng ngũ
lañ h đaọ MT và Viêṭ Tân, đó là chiến hữu Ngô Chı́ Dũng, chiến hữu Nguyêñ Kim, chiến hữu Trương Tấn
Lac̣ (Lôc̣ ) và chiến hữu Nguyêñ Quang Phuc̣ tự Hải Xăm. Anh Ngô Chı́ Dũng cũng có môṭ bı́ số , dườ ng như
là 230 hay 233, nhưng anh em thườ ng goị anh là Hoàng Nhâṭ . Chiến hữu Chủ Tic̣ h mang bı́ số trong khu
chiến là 234, côṇ g laị ba con số này, thành con số 9. Trong khu chiến, kháng chiến quân đươc̣ cấp trên căn
dăṇ dù ng bı́ số 234 để nhắc tớ i chiến hữu Hoàng Cơ Minh. Do vâỵ anh em quen miêṇ g goị là chiến hữu 234,
chứ không goị là chiến hữu Chủ Tic̣ h hay tên thâṭ củ a ông, vı̀ lý do bảo mâṭ , không cho biết nhân vâṭ 234 là
ai. Chiến hữu Đăṇ g Quố c Hiền tứ c Lê Hồ ng có bı́ số là 246, tương tự như chiến hữu Chủ Tic̣ h, trong khu
chiến, kháng chiến quân thườ ng dù ng bı́ số 246 để nó i về chiến hữu Tư Liṇ h Lê Hồ ng, anh em rất hiếm khi
dù ng tên thâṭ củ a ông, vı̀ kı́nh troṇ g vừ a vı̀ bảo mâṭ trong đờ i số ng khu chiến.

Tất nhiên, khi lươc̣ laị các hoaṭ đôṇ g MT từ cuố i năm 1987 tớ i năm 1990 taị vù ng biên giớ i Thái -
Lào, ngườ i ta có thể tán đồ ng quan điểm sau, khó có hy voṇ g gı̀ trong viêc̣ xây dưṇ g laị môṭ lưc̣ lươṇ g võ
trang kháng chiến, sử duṇ g khu chiến ở vù ng ba biên giớ i để huấn luyêṇ đào taọ đôị ngũ cán bô,̣ quân sự -

chı́nh tri ̣cho MT. Hai nữa, chı́nh quyền Thái trong tı̀nh hı̀nh mớ i củ a Đông Dương (bô ̣ đôị Hà Nôị rú t khỏ i
Cambodia năm 1989), cũng khó đồ ng ý cho đài Phát Thanh Viêṭ Nam Kháng Chiến tiếp tuc̣ duy trı̀ hoaṭ
đôṇ g trên lañ h thổ củ a ho ̣ nữa. Khi Thái đã có ý điṇ h kết giao vớ i Hà nôị trong chiến lươc̣ mớ i củ a khu vưc̣
Đông Nam Á : “Biến Đông Dương từ chiến trườ ng thành thi ̣trườ ng.”. Và chıń h quyền Thái sẵn sàng hy
sinh, thủ tiêu giao ướ c vớ i MT, có từ năm 1981. Vı̀ quyền lơị quố c gia Thái, không loaị trừ quyền lơị củ a
giớ i cầm quyền, lañ h đaọ taị Thái, vố n thưc̣ tế đú ng hơn là thưc̣ duṇ g, coi nhân quyền, dân chủ chı̉ là chiêu

bài giai đoaṇ hay môṭ loaị bı̀nh phong che mắt thế gian.
Trong giai đoaṇ lưc̣ lươṇ g kháng chiến cò n trú đó ng trên đất Thái từ cuố i năm 1987 tớ i 1990, không

thể bỏ qua sự hiêṇ diêṇ củ a đoàn đăc̣ nhiêṃ do anh Hải Xăm chı̉ huy. Sự thưc̣ về tên thâṭ cù ng nhân thân

trướ c đây củ a anh Hải không có nhiều ngườ i biết, cũng do vấn đề bảo mâṭ trong khu chiến. Lú c bi g̣ iam giữ
ở traị tù A.20 - Phú Yên, miền Trung Viêṭ Nam, vào năm 1992, tôi có quen môṭ tù nhân chı́nh tri,̣ gố c ngườ i
Phú Yên. Khi ngườ i baṇ tù này biết tôi có hoaṭ đôṇ g trong tổ chứ c Hoàng Cơ Minh trên đất Thái, anh baṇ
mớ i thố lô,̣ có biết anh Hải Xăm sau năm 1975 môṭ thờ i gian ngắn, trướ c khi anh Hải vươṭ biển để tránh sự
truy bắt củ a Hà Nôị vı̀ các hoaṭ đôṇ g chı́nh tri ̣- quân sự chố ng đố i chế đô ̣ củ a anh Hải taị vù ng đất Tuy Hò a
- Phú Yên.

Trong cuôc̣ nó i chuyêṇ tâm tı̀nh taị Phnompenh vào năm 1993, anh Hải cho tôi biết, nhó m kháng
chiến quân cò n ở laị khu chiến sau Đông Tiến II lần 2, do anh chı̉ huy, đã bỏ trố n gần hết. Chı̉ cò n anh Hải
và chiến hữu Đào Bá Kế. Tôi không rõ nhó m các anh: Nguyêñ Văn Hiển, Châu Văn Sáng, Trần Văn Hù ng,
Nguyêñ Anh Điền, Phaṃ (Văn) Thanh Bı̀nh bỏ anh Hải đi vào lú c nào. Các anh đã vào đươc̣ traị ti ̣naṇ
Sikhiu rồ i xin đi điṇ h cư ở quố c gia nào? Hay là điṇ h cư ở Thái? Trong các anh này, có Hù ng, Điền, Bı̀nh là
bô ̣ đôị nghıã vu,̣ rồ i tham gia kháng chiến. Nguyêñ Anh Điền cò n trẻ, lú c đầu rất nhiêṭ tı̀nh, anh cò n là môṭ
nhac̣ sı̃ trong khu chiến, cù ng vớ i các anh Ta ̣Hoàng Thiêṇ , Nguyêñ Văn Chı́. Điền có gioṇ g đoc̣ tố t, nên khi
là môṭ Dân Đoàn Phó bảo vê ̣căn cứ 83, chiến hữu Ngô Chı́ Dũng và Trần Khánh, thın̉ h thoảng có phân công
Điền đoc̣ môṭ số bài bı̀nh luâṇ trên Đài.

Cần nên nhớ rằng: giai đoaṇ sau tháng 8/1987 - 1990 trên đất Thái - Lào, là thờ i gian đánh dấu sự
thất tung củ a chiến hữu Ngô Chı́ Dũng, môṭ thành viên quan troṇ g trong hàng ngũ lañ h đaọ Viêṭ Tân và MT.

Những anh em trong đoàn đăc̣ nhiêṃ ở laị Thái vớ i anh Hải có lò ng kı́nh troṇ g anh, và anh có lố i
cư xử hò a đồ ng vớ i các kháng chiến quân. Cách chı̉ huy củ a anh uyển chuyển, sành sỏ i về tâm lý thuôc̣ cấp,
đồ ng cam côṇ g khổ vớ i anh em. Phong cách này, khi so vớ i phong cách củ a chiến hữu Trần Khánh, trong
khu chiến thì kháng chiến quân mến chiến hữu Hải Xăm hơn anh Khánh nhiều. Chiến hữu Hải Xăm từ ng
tham dự vào những quyết điṇ h kỷ luâṭ trong khu chiến. Và không biết taị sao, các kháng chiến quân dướ i
quyền củ a anh trú laị đất Thái sau tháng 8/1987, bỏ anh ra đi mà anh không có hành đôṇ g gı̀. Trong thờ i gian
này, MT cũng đã nỗ lưc̣ tuyển mô ̣ thêm tân kháng chiến quân từ traị ti ̣naṇ để hı̀nh thành hơn môṭ Quyết
Đoàn Võ Trang mớ i, sau này lên đườ ng tham dự chiến dic̣ h Đông Tiến III, do chiến hữu Đào Bá Kế chı̉ huy.
Tất nhiên khi tuyển mô ̣ đươc̣ tân kháng chiến quân, viêc̣ huấn luyêṇ phải do chiến hữu Hải Xăm, chiến hữu
Đào Bá Kế và các chiến hữu trong đài phát thanh lần lươṭ huấn luyêṇ cho tân kháng chiến quân.

Trong lần găp̣ anh Hải ở PhnomPenh sau tháng 3/1993, tôi cũng không hỏ i tin tứ c về anh Ngô Chı́
Dũng, vı̀ tin anh cò n giữ vai trò lañ h đaọ MT. Và trong những ngày găp̣ nhau, anh Hải cũng không đá đôṇ g
gı̀ đến chuyêṇ anh Ngô Chı́ Dũng, sứ c khỏ e ra sao, công tác thế nào, ở đâu...

Cuôc̣ số ng sau này củ a anh Hải Xăm, qua câu chuyêṇ giữa tôi và anh Nguyêñ Kim vào tháng 5/1997
taị căn nhà thuê củ a anh Dennis trong ngôi trườ ng daỵ Anh Ngữ cho hoc̣ sinh Thái, đươc̣ biết đây là môṭ cơ
sở trướ c đây củ a MT giữa thủ đô Băng Cố c. Anh Dennis là ngườ i Malaysia gố c Hoa, anh đã qua Thái số ng
lâu năm, giỏ i Anh Ngữ, nó i đươc̣ tiếng Thái. Anh Dennis cũng có tham gia công tác tiếp vâṇ giú p đỡ cho
lưc̣ lươṇ g kháng chiến Kampuchea và kháng chiến Viêṭ Nam trong những năm đầu củ a thâp̣ niên 1980, trong
các hoaṭ đôṇ g chuyên chở trên đất Thái. Chuyêṇ anh Hải, khi cố hỏ i, tôi đươc̣ anh Nguyêñ Kim cho biết,
anh Hải đã xin nghı̉ viêc̣ MT, anh Kim cũng không cho biết lý do anh Hải xin nghı̉ công tác cho MT và Viêṭ
Tân. Môṭ cán bô ̣ trung thành, có khả năng, đã có lò ng tham gia MT từ những ngày đầu gian khổ , laị xin
ngưng công tác, đó quả là mất mát không nhỏ cho tổ chứ c. Và trong cương vi ṇ gườ i lañ h đaọ có trách nhiêṃ
vớ i tổ chứ c, phải coi đó là thất baị trong công tác lañ h đaọ , để cho tổ chứ c mı̀nh cứ rơi ruṇ g, mất dần những
nhân sự tài năng.

Anh Hải bỏ về khu vưc̣ biên giớ i Thái - Lào sinh số ng bằng nghề nông vớ i số vố n vài ngàn Mỹ kim
do MT giú p đỡ mua rôṇ g đất, theo lờ i ông Nguyêñ Kim. Anh Hải lâp̣ gia đı̀nh vớ i môṭ phu ̣ nữ Thái - Lào,
sau đó có hai con vào năm 1997. Chıń h nhân vâṭ , chiến hữu Hải Xăm này, từ ng giữ nhiều troṇ g trách trong
khu chiến, nắm đươc̣ các bı́ mâṭ khu chiến, đăc̣ biêṭ là trong giai đoaṇ 1987 tớ i 1991.

Riêng chiến hữu Đào Bá Kế, khi tôi viết những dò ng chữ này, đang bi g̣ iam trong tù , xin đươc̣ trıć h
môṭ phần bài viết sau đây:

DANH SÁCH CÁC TÙ NHÂN CHÍNH TRỊ

CÒN BỊ GIAM GIỮ TẠI TRẠI NAM HÀ

Danh sách được thực hiện ngày 28/4/2005.

Những tù nhân chính trị này đã bị cộng sản cô lập, đối xử tàn nhẫn và bi ̣các tổ chức Nhân Quyền

thế giới và cộng đồng người Việt đấu tranh hải ngoại không đoái hoài tới.

N° Tên Tuổi Án phạt Tù từ năm Thành phần

1 Bùi Thúc Nhu 57 Chung thân 1985 VNQDD

2 Đào Bá Kế 52 Chung thân 1990 Việt kiều tỵ

nạn Thái

...3...

Những anh hùng bị lãng quên

Paris, một ngày thật buồn

Phạm Anh Dũng, cựu tù nhân chính trị CS (5/3/93 - 1/9/98).

Ngườ i Viêṭ lưu vong sau năm 1975 ở khắp thế giớ i có điều kiêṇ làm chı́nh tri,̣ cách maṇ g cứ u nướ c
khác hẳn cha ông chú ng ta trướ c đây. Thờ i Pháp thuôc̣ , vào các thâp̣ niên 1920, 1930, 1940... những ngườ i

làm chı́nh tri,̣ cách maṇ g chố ng thưc̣ dân Pháp đô hô ̣ dân tôc̣ Viêṭ, chố ng quân phiêṭ Nhâṭ xâm lươc̣ , chố ng
côṇ g sản tay sai đế quố c đỏ , trong hoàn cảnh khó khăn, phải hy sinh tự do cá nhân, có khi hy sinh cả maṇ g

số ng gia đı̀nh vơ ̣ con, tài sản, nhà cử a, ruôṇ g đất. Lắm lú c phải lâñ trố n sang Trung Quố c hàng chuc̣ năm
liền, nhờ sự che chở về an ninh chı́nh tri ̣(không tuyêṭ đố i) củ a Quố c Dân Đảng Trung Hoa... Tiền bac̣ thı̀
thườ ng phải tự tú c, vừ a tự mưu sinh vừ a hoaṭ đôṇ g cách maṇ g, ngườ i Viêṭ nghèo do sưu cao thuế năṇ g củ a
ngoaị nhân, nên không thể đó ng gó p nhiều cho cách maṇ g.

Taị hải ngoaị , giai đoaṇ 1980 - 1981, khi phát đôṇ g phong trào đồ ng bào lưu vong yểm trơ ̣ kháng
chiến, MT có thể cử cán bô ̣ đến từ ng nhà thu những lon tiền ủ ng hô ̣ kháng chiến. Mỗi gia đıǹ h có thể nhiṇ
ăn quà sáng, mỗi ngườ i bỏ 1 Mỹ kim vào lon tiền gây quỹ, đươc̣ mấy đồ ng, quý mấy đồ ng. Tiền quyên đươc̣
bao nhiêu, chi duṇ g cho hoaṭ đôṇ g Tổ ng Vu ̣Hải Ngoaị , và giành phần cò n laị để tiếp tế, huấn luyêṇ , taọ hoaṭ
đôṇ g, mua sú ng ố ng... cho kháng chiến quân ở khu chiến thân yêu. Số tiền lú c đầu ı́t ỏ i, nhưng “chứ a đưṇ g
tiềm năng dồ i dào nếu biết khai thác”!

Sau này Hà Nôị cũng nhâṇ thứ c đươc̣ tiềm năng này (MT đã nhı̀n thấy trướ c?), khi côṇ g đồ ng ngườ i
Viêṭ lưu vong ngày càng tăng trưở ng về nhân số , tài chı́nh cù ng ảnh hưở ng chıń h tri ṭ aị quố c gia sở taị . Lú c
này, Hà Nôị coi ngườ i Viêṭ lưu vong là “khú c ruôṭ xa ngàn dăṃ ”, chứ không phải thành phần bất hảo, thành
phần phản đôṇ g bỏ nướ c ra đi, phản bôị tổ quố c Viêṭ Nam xã hôị chủ nghıã , như vào cuố i những năm 1970.

Viêc̣ vâṇ đôṇ g đó ng gó p cho MT, cho kháng chiến, ở khắp châu luc̣ , nơi có măṭ ngườ i Viêṭ lưu
vong, gia tăng mỗi ngày, lâu dần tı́ch lũy thành số tiền lớ n. Những ngườ i lañ h đaọ cách maṇ g thờ i kỳ này,
nhı̀n đồ ng tiền môṭ cách khôn ngoan hơn, am hiểu quy luâṭ vâṇ đồ ng củ a tiền tê,̣ nắm đươc̣ hoaṭ đôṇ g thi ̣
trườ ng chứ ng khoán. Vı̀ tiền để môṭ chỗ không sinh lơị . Muố n sinh lơị nhiều phải đầu tư “đồ ng vố n ban
đầu”, cho đồ ng tiền xoay vò ng taọ thêm lơị nhuâṇ nuôi kháng chiến.

Vı̀ thế, hê ̣thố ng tiêṃ Phở “Hòa” được mở rộng, đôị tàu đánh cá đi biển ra đờ i... và những hoaṭ đôṇ g
kinh doanh khác, khó kiểm soát nổ i vı̀ bảo vê ̣bı́ mâṭ nôị bô,̣ vı̀ nhu cầu đấu tranh.

Số tiền dư ra ngày càng nhiều, không ai biết đươc̣ chı́nh xác là bao nhiêu. Các lañ h đaọ kháng chiến
bây giờ cò n là các cổ đông quan troṇ g (shareholder) trong môṭ công ty đa phần hù n, nhưng chı̉ rất giớ i haṇ
số cổ đông có quyền tố i hâụ .

Tiền quyên gó p ban đầu từ bao mồ hôi công sứ c củ a đồ ng bào Viêṭ Nam trên các miền đất lưu vong,
miền đất hứ a, miền đất tự do, nhưng chứ a không ı́t nướ c mắt tủ i nhuc̣ , khi làm công cho ngườ i bản xứ . Nay
đã đươc̣ hơp̣ pháp hó a thành tài sản củ a lañ h đaọ kháng chiến? Cuôc̣ cách maṇ g vớ i lý tưở ng cao cả, bỗng
chố c bi ̣thương maị hó a môṭ cách trần tuc̣ , vớ i khố i tài chı́nh luôn sinh lơị nhuâṇ to lớ n.

Trườ ng hơp̣ chiến hữu Ngô Chı́ Dũng trong bố i cảnh chung, xét trên căn bản lơị ı́ch dân tôc̣ , quố c
gia, trên quan điểm nhân quyền, dân chủ , nhân đaọ , tiến bô.̣ Sự thất - tung chưa đươc̣ giải thı́ch vớ i thái đô ̣
trách nhiêṃ , tự troṇ g củ a những ngườ i đaị diêṇ tổ chứ c, đáng bi p̣ hê phán nghiêm khắc bở i công luâṇ và lic̣ h
sử .

Chủ trương cuôc̣ cách maṇ g taị Viêṭ Nam hiêṇ nay, không phải chı̉ có muc̣ đı́ch thay đổ i xã hôị
chú ng ta về phương diêṇ cơ cấu chıń h tri ̣bảo thủ , lac̣ hâụ , đôc̣ đoán. Muc̣ đıć h cách maṇ g cò n phải taọ ra
nếp suy nghı̃ hướ ng thiêṇ , tiến bô,̣ tránh thó i giả hıǹ h, taọ ra đờ i số ng văn hó a lành maṇ h tố t đep̣ trong xã
hôị .

Quan hê ̣cư xử giữa con ngườ i vớ i nhau phải đươc̣ đăṭ trên căn bản đố i xử bı̀nh đẳng, tương kı́nh,
nhân bản. Đây là yếu tố hơp̣ thành môi trườ ng văn hó a lành maṇ h, văn minh củ a môṭ xã hôị . Thái đô ̣ số ng,
làm viêc̣ trung thưc̣ , liêm chı́nh, thành tâm ái quố c, phong cách lương thiêṇ , không gian lâṇ củ a công, không
bò n rú t tài sản xã hôị , quố c gia để làm giàu bất chıń h, củ a ngườ i lañ h đaọ , cũng chıń h là các yếu tố taọ nên
môṭ đờ i số ng có giá tri ṿ ăn hó a, trong xã hôị Viêṭ Nam văn minh.

Chương sá ch nà y xin kı́nh tăṇ g chiến hữu Ngô Chı́ Dũng, môṭ lãnh đaọ MT thâṭ lòng á i quố c,
môṭ lãnh đaọ đả ng Viêṭ Tân trung kiên vớ i đườ ng hướ ng canh tân cá ch maṇ g, hướ ng dân tôc̣ Viêṭ đến
đờ i số ng văn minh, nhân bả n, tự do. Dù anh ở nơi đâu, cá c thế hê ̣ ngườ i Viêṭ hôm nay vẫn ghi khắ c ý
chı́ dũng cả m củ a môṭ thanh niên Viêṭ tài năng, môṭ lãnh đaọ trẻ trong sá ng về nhân cá ch!

PhnomPenh - Cambodia, 17/12/2005.



CHƯƠNG 28

CÔNG TÁC TRONG LỰC LƯỢNG VÕ TRANG

Chiến Hữu Trương Ngoc̣ Ny,
Môṭ Trong Nhữ ng Ngườ i Hù ng Ở An Lôc̣ 1972.
Năm 1986, Là Căn Cứ Trưởng Kiêm Quyết Đoàn Trưởng 7686

Trong khu Chiế n Hoà ng Cơ Minh.
(Bắt đầu viết ngày 18/12/2005).

Công Tá c Trong Lực Lượng Võ Trang.

Buổ i nó i chuyêṇ vớ i chiến hữu Chủ Tic̣ h taị khu vưc̣ làm viêc̣ củ a ông trong căn cứ 27, sau đề nghi ̣
xin ra khỏ i Ban Biên Tâp̣ , đươc̣ coi là ngày sau cù ng, tôi ở Đài Phát Thanh Viêṭ Nam Kháng Chiến. Buổ i
nó i chuyêṇ có tıń h cách truyền đaṭ chı̉ thi,̣ kinh nghiêṃ củ a lañ h đaọ MT cho môṭ kháng chiến quân, ngườ i
trẻ tuổ i nhiều háo hứ c nhưng non kinh nghiêṃ . Ngay sau đó , chiến hữu Chủ Tic̣ h thông báo cho biết, tôi
phải thu xếp hành trang nhanh, đi cù ng chiến hữu Hải Xăm về công tác ở căn cứ 81.

Ba lô kháng chiến quân khi đươc̣ hoán chuyển đơn vi ̣trong khu chiến, chı̉ gồ m vài bô ̣ quần áo, cái
võng, tấm mền mỏ ng, sú ng đaṇ , bı̀nh nướ c nhỏ bằng mủ cứ ng, ı́t đồ dù ng cá nhân. Chiếc ba lô trong khu
chiến đôi khi laị là cái gố i kê đầu lú c ngủ nghı̉ củ a anh em, ba lô trướ c đây màu xanh cây rừ ng, sau khu chiến
cho may laị , dù ng vải nilong màu nâu đất. Loaị ba lô sau này rất tố t, đủ lớ n để chứ a đưṇ g hành trang Đông
Tiến nhưng cũng vı̀ thế khiến cho cuôc̣ hành trıǹ h châṃ chap̣ thêm. Tôi không mất nhiều thı̀ giờ cho viêc̣
thu xếp hành trang taị cái chò i nhỏ “lôṇ g gió ”, nằm ở vò ng tuyến ngoài khu vưc̣ Phát Thanh. Đăṭ cái ba lô
màu xanh lá rừ ng, bèo nhèo, lên lưng. Cầm khẩu sú ng carbin cũ kỹ ı́t khi đươc̣ khai hỏ a. Tôi taṭ ngang phò ng
biên tâp̣ , nó i vài câu giả từ đồ ng nghiêp̣ trong đài. Không quên chú c thân tıǹ h anh em ở laị làm viêc̣ vui vẻ,
nhiều sứ c khỏ e, haỹ tin tưở ng vào ngày mai thắng lơị củ a cuôc̣ đấu tranh giành Tự Do cho dân Viêṭ.

Có sự sắp xếp trướ c, nên khi tôi vừ a mang ba lô xuố ng nhà ăn căn cứ 27, đã nghe chiến hữu trưc̣
báo cho biết, anh Hải đang chờ tôi ở cổ ng gác củ a căn cứ , vi ̣trı́ hướ ng về căn cứ 83, nằm ở phı́a đông căn
cứ 27. Thế là nhanh chó ng lên đườ ng, tôi chı̉ kip̣ chào vài chiến hữu, trưc̣ thuôc̣ đơn vi ̣giữ an ninh cho căn
cứ , đang có măṭ ở nhà ăn.

Theo sát chân anh Hải, chú ng tôi di hành về căn cứ 83, giờ đây là Bô ̣Chı̉ Huy Tâm Đoàn Võ Trang
Kháng Chiến, do anh Hải điều đôṇ g. Chı̉ ghé qua căn cứ 83 môṭ lát, găp̣ đươc̣ chiến hữu Danh Quan Linh,
sau này Danh Quan Linh bỏ khu chiến ra đi. Sau đó kháng chiến quân Lâm Thành Tông, nhâṇ liṇ h anh Hải,
đưa tôi về căn cứ 81. Nơi có Quyết Đoàn 7686 đang đó ng quân, do chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny - Quyết

Đoàn Trưở ng, chiến hữu Lê Văn Long - Quyết Đoàn Phó Tuyên Vâṇ , chiến hữu Trần Đế - Quyết Đoàn Phó
Tác Chiến.

Vươṭ khỏ i cơn dố c cao, từ căn cứ 83 đến 81, đổ mồ hôi thấm lưng áo. “Lañ h thổ 81” hiêṇ ra trong
tầm mắt, khu vưc̣ bản doanh, trung tâm chı̉ huy củ a căn cứ 81, củ a Lưc̣ Lươṇ g Võ Trang Kháng Chiến không
cò n như xưa. Bản doanh giờ vắng lăṇ g, bi ̣bỏ hoang phế, không ai ở .

Sau khi chiến hữu Tư Liṇ h Đăṇ g Quố c Hiền qua đờ i trong thương mến lâñ thắc mắc củ a nhiều
kháng chiến quân trong khu chiến, chiến hữu Phó Tư Liṇ h Dương Văn Tư lên đườ ng Đông Tiến I, nhiều cán
bô ̣ chı̉ huy trong Lưc̣ Lươṇ g không cò n đây, chiến hữu Nguyêñ Huy đã ra ngoài Thái công tác. Trông thấy
cảnh im lı̀m, không ngườ i ở , đây đó vài mái tranh nhỏ nhắn xiêu veọ , lá cây ruṇ g phủ lố i đi, gió thổ i nhe,̣
không gian cao vú t, nắng và mây. Lò ng tôi chaṇ h nhó i, buồ n hiu, nhớ laị ngày tháng cũ vớ i nhiều ngườ i baṇ
thân mến. Vı̀ đờ i, vı̀ ngườ i ra đi dưṇ g laị nướ c Viêṭ, trong cô đơn, lac̣ lỏ ng, chất chứ a không ıt́ ưu phiền!

Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn Cải Cách - 7686, đó ng hơi xa khu vưc̣ bản doanh cũ, bướ c vào Bô ̣ Chı̉
Huy, tôi đươc̣ găp̣ chiến hữu Ny và chiến hữu Long. Sau gần nử a tiếng ngồ i nó i chuyêṇ , nghe nhâṇ các lờ i
dăṇ dò từ cấp chı̉ huy. Tôi đươc̣ phân công về Dân Đoàn 861, do chiến hữu Đỗ Xuân Trườ ng là Dân Đoàn
Trưở ng.

Dân Đoàn 861, đó ng taị tiền đồ n Hải Vân mớ i, cách nơi đây không xa, trướ c kia là khu vưc̣ huấn
luyêṇ tân kháng chiến quân. Sau khi bi ̣đăc̣ công viêṭ côṇ g mò lên tấn công vào cuố i năm 1984. Hải Vân
đươc̣ di dờ i lên cao điểm gần đó , và khu vưc̣ huấn luyêṇ cũng bi ̣dep̣ bỏ . Sau này khi có thêm tân kháng
chiến quân vào khu chiến, anh em đươc̣ huấn luyêṇ ở những vi ̣trı́ khác, do sự sắp xếp củ a cấp trên nhằ m
bảo đảm an ninh.

Dân Đoàn Trưở ng Đỗ Xuân Trườ ng là môṭ thanh niên có dáng dấp thư sinh, anh là hoc̣ sinh ở Sài
Gò n, trẻ tuổ i hơn tôi, vươṭ biên qua ngã đườ ng bô,̣ rồ i tham gia MT. Trườ ng tı́nh tıǹ h hiền lành, chăm chı̉,
có sứ c khỏ e, do chấp hành công tác tố t, gương mâũ , nên đươc̣ lò ng cấp trên.

Trong Dân Đoàn 861 chı̉ có hai Toàn, thiếu nhân số thành lâp̣ thêm môṭ Toàn nữa. Toàn Trưở ng
thứ nhất, chiến hữu Nguyêñ Văn Phướ c, quê ở Quâṇ Tám - Sài Gò n, từ ng bi ḅ ắt đi nghıã vu ̣ quân sư,̣ rồ i bỏ
trố n qua Thái, tham gia MT. Những buổ i tâm tı̀nh sau này cho tôi biết thêm, nhà Phướ c nghèo tú ng quanh
năm. Anh nó i, trướ c khi bi ̣bắt đi nghıã vu ̣ làm bia đỡ đaṇ cho con cháu lañ h đaọ đảng ở Hà nôị , anh phải
chaỵ hon da ôm nuôi gia đıǹ h gồ m cha me ̣ già và anh em đông, cò n nhỏ . Nhưng vâñ không đủ số ng ở cái
đất Sài Gò n thờ i xã hôị chủ nghıã khó hiểu, khó (không thể) làm ngườ i đú ng nghıã .

Trong Toàn anh Phướ c có chiến hữu Nguyêñ Văn Hoàng, ngư dân Huyêṇ Giá Rai - Cà Mau, vươṭ
biển đến miền Nam Thái vào năm 1982, Hoàng là baṇ tôi từ thờ i ở traị ti ̣naṇ Sikhiu. Hoàng, nếu không lên
đườ ng vào khu chiến vào năm 1984, giờ đây anh đã trở thành ngư phủ ở vù ng biển nào đó , có thể là ngoài
khơi New Orleans thuôc̣ Gulf of Mexico? Trên cái đất Mỹ bao la, rưc̣ rỡ màu sắc, giàu tài nguyên, đầy cám
dỗ, kı́ch thı́ch, hủy hoaị bản chất đố i vớ i không ı́t ngườ i ti ̣naṇ , di dân Viêṭ.

Caṇ h Hoàng là chiến hữu Mâñ , tên thâṭ Phan Tấn Minh, cũng môṭ bô ̣ đôị bỏ ngũ tı̀m tự do trên đất
Thái. Mâñ bi ̣biṇ h viêm xoang mủ i, nguyên nhân theo lờ i anh, có thể do những ngày đó ng quân trên đất
Cambodia, khi làm nhiêṃ vu ̣ canh gác cho môṭ nhà xác chứ a quá nhiều tử thi bô ̣ đôị . Xác chết chất thành
đố ng không kip̣ chôn cất, gây mù i hôi thú i thườ ng xuyên.

Bô ̣ đôị Hà Nôị bi ̣giết chết bở i quân kháng chiến Cambodia cũng không ıt́ , bở i mı̀n phuc̣ kı́ch củ a
Khmer Đỏ giăng gài đầy dâỹ trong rừ ng nú i, đồ ng ruôṇ g, như thiên la điạ võng vây chăṭ , chôn chân quân
xâm lươc̣ Hà Nôị . Đây là loaị vũ khı́ mang tı́nh sát thương cao, đáng gờ m nhất, nguy hiểm nhất, khó lườ ng
nhất đố i vớ i lưc̣ lươṇ g thôn tıń h xứ chù a tháp. Hầu hết các loaị mı̀n do Khmer Đỏ sử duṇ g là do Trung Quố c
- cưụ đồ ng chı́ củ a Hà nôị trong thờ i xâm lăng miền Nam - chế taọ và cung cấp rất nhiêṭ tı̀nh, “hồ hỡi”, giú p
đồ ng chı́ này đánh đồ ng chı́ kia!

Toàn thứ hai do chiến hữu Nguyêñ Văn Hải làm Toàn Trưở ng. Hải vó c ngườ i nhỏ con, lanh le,̣
thı́ch lý luâṇ măc̣ dù có tâṭ nó i vấp. Trái vớ i Toàn Trưở ng Phướ c, tıń h châṃ chap̣ , ı́t nó i, không thı́ch tranh
caĩ . Anh Hải ngườ i Sài Gò n, thuôc̣ thành phần bô ̣ đôị nghıã vu ̣ quân sư,̣ sau bỏ trố n qua Thái và tham gia

MT.

Trong Toàn củ a Hải có Lê Thanh Tù ng, hoc̣ sinh trườ ng trung hoc̣ Nguyêñ Đı̀nh Chiểu, Mỹ Tho,

bi ̣bắt đi nghıã vu ̣ quân sự đó ng taị Cambodia, rồ i bỏ trố n, sau đó tham gia MT. Không biết ngườ i me ̣ già
củ a Lê Thanh Tù ng ở Mỹ Tho có biết con mı̀nh đã vào rừ ng nú i khu chiến hay không? Tı́nh Tù ng bı̀nh dân,
xề xò a, đôi khi khôi hài kiểu bác nông dân già miền Nam. Anh laị thıć h ăn nhiều bôṭ ngoṭ , khi nấu bếp cho
Dân Đoàn, có thó i quen hay bỏ nhiều gia vi ṇ ày vào thứ c ăn, dù có anh em trong đơn vi ḳ hông thı́ch. Vı̀ vâỵ
đôi khi trong bữa ăn Dân Đoàn có lờ i qua tiếng laị về chuyêṇ bôṭ ngoṭ bỏ nhiều, bỏ ı́t. Chuyêṇ thế laị vui,
anh em nó i qua nó i laị nhưng cũng không giâṇ nhau, khi nghı̃ laị càng thương nhau hơn.

Caṇ h Lê Thanh Tù ng có Hà Văn Lâm, thiếu niên mớ i 16 tuổ i. Không biết Hà Văn Lâm đi bằng
cách nào đến đươc̣ đất Thái trong những năm 1980 vớ i hai bàn tay trắng và cò n quá nhỏ .

Ngoài hai Toàn có đủ ba ngườ i. Trong Dân Đoàn 861 có thêm Linh. Linh ngườ i Trung phần, hoàn
cảnh anh không khác gı̀ số phâṇ bi ̣bắt đi bô ̣ đôị củ a Tù ng, Hải, Phướ c, lớ p thanh niên mớ i lớ n trong xã hôị
Viêṭ Côṇ g. Ngoài Linh, có Trần Văn Thảo, quê ở miền đồ ng bằng sông Cử u Long, từ ng là bô ̣ đôị Hải Quân
viêṭ côṇ g, anh cướ p tàu vươṭ biển, sau đó tham gia kháng chiến. Hai kháng chiến quân này không có Toàn
Trưở ng, thườ ng xuyên bổ sung cho hai Toàn kia trong công tác củ a Dân Đoàn.

Công viêc̣ trong thờ i gian đầu củ a tôi khi đươc̣ phân công về đơn vi ̣võ trang 861 là làm quen vớ i
anh em kháng chiến quân trong đơn vi.̣ Kế đến, tham dự sinh hoaṭ trong Dân Đoàn, như tổ chứ c canh gác
vào mỗi đêm, chın̉ h trang đơn vi,̣ thay ca trưc̣ bếp, lo tải thưc̣ phẩm cho đơn vi ̣dù ng, hoc̣ hành chıń h tri,̣
luôn nâng cao tinh thần công tác cho anh em trong Dân Đoàn...

Viêc̣ hàng ngày, đi tuần tra chung quanh khu vưc̣ 81. Quyết Đoàn 7686 có 3 Dân Đoàn, từ ng Dân
Đoàn tuần tra mỗi ngày ở các khu vưc̣ chung quanh căn cứ . Có ngày đi tải ở căn cứ 84.

Đây là lần đầu tiên tôi ra công tác ở đơn vi ̣võ trang kháng chiến, moị viêc̣ điều bỡ ngỡ, sau rồ i
cũng quen vớ i anh em. Đây cũng là dip̣ găp̣ laị chiến hữu Nguyêñ Văn Hoàng ngườ i anh em baṇ lú c cò n
hoaṭ đôṇ g cho MT taị traị ti ṇ aṇ .

Trong công tác tuần - sát cấp Dân Đoàn, toán đi tuần nhâṇ công tác sau buổ i cơm tố i taị bàn ăn
caṇ h nhà bếp Dân Đoàn. Cái bàn ăn tâp̣ thể cù ng hai ghế dài bên caṇ h bằng tre cũng là vi ̣trı́ hôị hop̣ cho
Dân Đoàn mỗi ngày hay khi cần đến. Bı̀nh minh hôm sau, anh em đi tuần hay đi công tác khác, dâỵ sớ m nhờ
chiến hữu gác ca chó t báo thứ c, lo cơm nướ c ăn sáng xong, sau đó mang theo phần cơm trưa chı̉ gồ m vài

con khô chiên nhỏ bằng hai ngó n tay, môṭ ı́t gia vi.̣ Nếu tháng mưa, có thêm mó n măng chua hay luôc̣ trong
khẩu phần kháng chiến quân, vı̀ đi đến chiều tố i mớ i về. Hàng ngày mỗi Toàn có 3 kháng chiến quân thay
phiên nhau đi tuần vớ i chiến hữu Dân Đoàn Phó hay Dân Đoàn Trưở ng.

Lô ̣ trıǹ h tuần tra không thay đổ i, các lố i đi lâu ngày tháng, trở thành vết mò n trong rừ ng sâu, dễ bi ̣
trinh sát viêṭ côṇ g phát hiêṇ theo dõi. Vı̀ công viêc̣ hàng ngày bıǹ h yên, kháng chiến quân dễ sinh ra ỷ laị .
Cũng may vı̀ ở trên điểm cao, khó tiếp vâṇ khi chỉ có thể mang toán quân nhỏ lên, nên bô ̣đôị hiếm bén mảng
đến khu vưc̣ này. Đôi khi, đươc̣ phân công làm toán trưở ng tuần tra, tôi cho anh em cắt rừ ng taọ lố i mớ i đi,
chứ không theo lố i mò n cũ, tôi cố thay đổ i lô ̣ trı̀nh đi tuần thườ ng xuyên. Nhưng đươc̣ vài lần, thấy anh em
đi chung có ý ngaị , bên caṇ h đó , tôi chưa thấy có dấu hiêụ đăc̣ công lên đı̉nh nú i do thám các vi ̣trı́ gần tiền
đồ n, nên taṃ thôi. Tuy nhiên trong lò ng không an tâm.

Tiền đồ n Hải Vân mới có điạ thế hiểm yếu nhất ở căn cứ 81, nằm ở maṇ đông - bắc củ a 81. Từ Hải
Vân, bướ c khỏ i tiền đồ n vài trăm thướ c là xuố ng vưc̣ sâu giáp biên giớ i Lào. Ngay trên bờ vưc̣ là các cánh

rừ ng cây, hàng đám tre già cao nghều nghêụ , trông âm u hoang vắng. Trướ c cảnh vâṭ ấy, tâm tư ngườ i đố i
diêṇ , như bi ̣đẩy lui về khoảng thờ i gian xưa cổ , khi cuôc̣ số ng nhân loaị chưa thoát xa hang đôṇ g cù ng nú i
rừ ng u tic̣ h. Có những buổ i sớ m tinh mơ, khı́ laṇ h sương mù bao phủ quanh tiền đồ n nhỏ bé. Thiên nhiên
như thể dù ng quyền lưc̣ bı́ ẩn củ a mı̀nh, muố n che khuất đi sự hiêṇ hữu củ a đám ngườ i ı́t ỏ i nơi đây. Chı́nh
khu vưc̣ tre nhiều ở Hải Vân đã cung cấp cho căn cứ 81 vâṭ liêụ xây cất nhà ở , hôị trườ ng cù ng thưc̣ phẩm
khô hay tươi rất hấp dâñ , đó là măng tre.

Nhiều hôm đi tuần, nghe âm thanh lào xào trên ngoṇ cây cao. Tôi hướ ng mắt về nơi phát ra tiếng
đôṇ g, thấy bầy khı,̉ chuyền tay khéo léo nhanh nheṇ , kêu la chı́ chó e rươṭ đuổ i nhau hay kiếm trái cây, xen
kẽ giữa đám tre lao xao theo cơn gió . Lú c đó tôi như bi ̣thiên nhiên khiêu gơị , rủ rê, taṃ quên hiêṇ taị , chı̉

cò n mây trờ i, nắng vàng, cây gió đong đưa cù ng đôṇ g vâṭ hoang da.̃
Có khi chuyến tuần tra trong ngày, qua rừ ng nú i Hải Vân, chı̉ có tôi và Nguyêñ Văn Hoàng, vı̀ anh

em bâṇ đi tải. Lú c lôị ngang con suố i nhỏ , nướ c chảy ró c rách, luồ n qua mấy buị cây nhỏ , vài khó m hoa rừ ng
nhiều sắc màu, ı́t hương thơm, ẩn hiêṇ nét đep̣ hoang daị , không gian im lı̀m. Đứ ng ngắm dò ng nướ c chảy
bı̀nh an, thanh thản, tôi laị nghı̃ mông lung. Khung cảnh nú i rừ ng đep̣ hù ng tráng, cao cả, lôi kéo những
ngườ i yêu thiên nhiên, trân troṇ g sự bıǹ h yên trong cuôc̣ số ng. Nhưng đây chı̉ là khoảnh khắc khó bắt đươc̣ ,
làm nguôi ngoai tâm hồ n, trướ c khi chú ng tôi bướ c chân vào cuôc̣ hành trıǹ h lic̣ h sử , nhiều đớ n đau. Ra đi,
có ngườ i không heṇ ngày trở về vớ i đồ ng đôị , ngườ i thân, gia đı̀nh! Và lò ng ngườ i hay quên lañ g cù ng buị
đuc̣ thờ i gian che mờ , khuất lấp, chôn vù i những cố ng hiến máu xương, đờ i trai Viêṭ cho lic̣ h sử , cho tổ quố c
trong thâp̣ kỷ 1980.

Thờ i gian thưc̣ hiêṇ công tác tuần - sát, tôi vâñ nhớ mỗi sáng, khi ra khỏ i tiền đồ n trên đườ ng tuần,
theo liṇ h cấp trên phải nhắc nhở anh em mang nhang đến thắp ở trướ c mô ̣ chiến hữu Quân. Taị tiền đồ n Hải
Vân, lú c nào cũng có nhang sẵn đó để làm công viêc̣ hương khó i cho kháng chiến quân đã hy sinh. Quyết
Đoàn có nhiêṃ vu ̣ theo dõi và cung cấp thườ ng xuyên cho tiền đồ n. Dân đoàn nào đó ng gần ngôi mô ̣ củ a
chiến hữu Phù ng Tấn Hiêp̣ thı̀ lo viêc̣ nhang khó i mỗi ngày cho anh Hiêp̣ . Chiến hữu Quân đươc̣ chôn cất
đơn sơ gần khu vưc̣ Hải Vân, nấm mồ nhỏ , đất đắp chung quanh, phı́a trướ c có tấm bia bằng cây thô, ghi
tên, ngày tháng anh nằm xuố ng. Chiến hữu Quân, kháng chiến quân duy nhất chết trong trâṇ bi ̣đăc̣ công
Viêṭ Côṇ g đôṭ kı́ch ban đêm vào khu vưc̣ huấn luyêṇ Hải Vân, tháng 12/1984.

Tôi không biết ho ̣ anh Quân, chı̉ nghe anh em nó i Quân là môṭ đồ ng bào Khmer Nam bô,̣ từ traị ti ̣
naṇ đườ ng bô ̣ tham gia MT vào những tháng cuố i năm 1984. Chiến hữu Quân tử trâṇ khi đang thu ̣ huấn
khó a hoc̣ đầu tiên củ a kháng chiến quân mớ i vào khu chiến. Những ngườ i cò n số ng taị khu chiến lú c ấy vâñ
nhớ đến và nhang khó i hàng ngày làm ấm lò ng ngườ i baṇ hữu vắn số .

Giờ đây sau hơn 20 năm, nú i rừ ng khu chiến đã thay đổ i, tất nhiên không cò n ai bên đó , thắp nhang
cho các anh em đã khuất. Taị căn cứ 81 có mô ̣ anh Phù ng Tấn Hiêp̣ và chiến hữu Quân. Cò n mô ̣ chiến hữu
Tư Lịnh Lê Hồ ng, vâñ không ai biết nằm ở đâu trong rừ ng già khu chiến cũ, hoang laṇ h!!!

Chiến Hữu Trương Ngoc̣ Ny, Môṭ Trong Những Ngườ i Hù ng
Ở An Lôc̣ 1972 - Năm 1986, Là Căn Cứ Trưởng

Kiêm Quyết Đoàn Trưởng 7686 Trong Khu Chiến.

Thı̉nh thoảng các Dân Đoàn Trưở ng hay Phó về Bô ̣Chı̉ Huy Quyết Đoàn hop̣ , nhâṇ công tác, nghe
phổ biến các tin tứ c cần thiết trong Lưc̣ Lươṇ g Võ Trang. Sau đó về nó i laị cho anh em trong Dân Đoàn biết.
Trong cuôc̣ hop̣ này, có kiểm laị công tác đã thưc̣ hiêṇ , cán bô ̣Dân Đoàn đươc̣ nghe Quyết Đoàn thuyết trı̀nh
thêm về ưu khuyết trong công tác vừ a qua. Những nhu cầu, đề nghi,̣ thắc mắc củ a mỗi Dân Đoàn cũng đươc̣
mang ra thảo luâṇ , giải quyết, nếu có thể đươc̣ , taị cuôc̣ hop̣ Quyết Đoàn.

Chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny, Quyết Đoàn Trưở ng, từ ng là sı̃ quan Nhảy Dù thiêṇ chiến. Anh là môṭ
trong các nhân vâṭ anh hù ng củ a quân đôị miền Nam, cùng Tướ ng lıñ h đến binh sı̃ tham dự trâṇ chiến tử thủ
taị Bı̀nh Lôc̣ - An Lôc̣ , trong mù a Hè đỏ lử a năm 1972. Trâṇ chiến mù a Hè 1972, làm sôi đôṇ g cả miền Nam,
khi lañ h đaọ quân đôị Bắc Viêṭ quyết điṇ h thı́ maṇ g binh lı́nh ho,̣ bằng cách ném hàng năm, bảy chục ngàn
bô ̣ đôị vào chiến trườ ng đâm̃ máu, vớ i phương án tác chiến táo baọ - quyết liêṭ - nhưng chủ quan, cố giành
ưu thế chı́nh tri ṭ aị bàn hò a đàm Ba Lê. Cho nên chiến dic̣ h xâm lấn mù a hè 1972 củ a bô ̣chıń h tri c̣ ôṇ g đảng
thất baị lớ n lao, xấu hổ ê chề.

Điều đáng nó i, hàng chuc̣ ngàn bô ̣ đôị chết oan, “giấy báo tử rơi đầy mái ra”̣ , thân tàn ma daị , vı̀
tham voṇ g điên rồ củ a môṭ thiểu số lañ h đaọ bảo thủ ở miền Bắc xã hôị chủ nghıã . Chưa hết, cò n lôi cuố n
theo sự thiêṭ haị vong thân, thương tı́ch củ a vaṇ binh sı̃ miền Nam. Chı́nh vı̀ tham voṇ g, hay đú ng hơn là
cuồ ng voṇ g “xây mù a xuân côṇ g sản” trên quả đất này. Nên giớ i lañ h đaọ côṇ g đảng Hà Nôị không tiếc chi
máu xương củ a thanh niên miền Bắc, “dù cho phải đố t hết daỹ Trườ ng Sơn” gấm vó c củ a quê hương Viêṭ
Nam để cung cẩn noi theo theo tinh thần côṇ g sản quố c tế.

Sinh linh dân Viêṭ, mấy thế hê ̣ thanh niên hai miền Nam - Bắc đã phải bi ̣thiêu đố t trong trâṇ lử a
chiến tranh ý thứ c hê ̣tàn baọ , ngu xuẩn. Làm caṇ kiêṭ sinh lưc̣ dân tôc̣ . Làm què quăṭ hàng ngàn, hàng vaṇ
thanh niên sung mañ , mang trong đầu ho ̣ những ướ c mơ tươi đep̣ cho cuôc̣ số ng cá nhân và xã hôị . Lưc̣

lươṇ g trẻ Viêṭ Nam, nếu không bi đ̣ ẩy ra chiến trườ ng thı́ maṇ g oan uổ ng, ho ̣ sẽ là nguồ n tài nguyên quı́ giá
trong công cuôc̣ xây dưṇ g đất nướ c Viêṭ Nam!

Anh Ny ngườ i miền Nam, dáng cao, gầy, giản di ̣nhưng kiên quyết trong chı̉ huy. Ở khu chiến, tôi
thườ ng thấy anh măc̣ bô ̣ quân phuc̣ Dù , ıt́ khi anh măc̣ bồ ba bà đen kháng chiến. Quân phuc̣ Dù trong khu
chiến có hai loaị . Loaị mắc tiền mua từ Thái, có màu nâu nhaṭ và cỏ ú a, đan bêṇ lấy nhau, giăṭ nhiều nướ c
cũng lâu phai màu. Anh Ny hay măc̣ bô ̣ quân phuc̣ Dù rẻ tiền, cũng mua từ Thái, có nhiều đố m màu xanh
cây rừ ng, đâṃ lơṭ xen kẽ nhau, dễ phai màu hay bi ̣rú t ngắn qua vài lần giăṭ giũ.

Sau khi miền Nam bi ̣cưỡng chiếm, anh bi ̣tù tôị , nhưng khi ra tù , anh Ni vươṭ biển đến traị ti ̣naṇ
Sikhiu. Chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny vào khu chiến nhâp̣ hoc̣ khó a A.21, đang thu ̣ huấn thı̀ khu vưc̣ huấn
luyêṇ Hải Vân bi ̣đăc̣ công viêṭ côṇ g tấn công.

Thờ i gian nắm Quyết Đoàn 7686, chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny chứ ng tỏ cho kháng chiến quân thấy
đươc̣ khả năng anh trong viêc̣ điều đôṇ g nhân sự cũng như cách thứ c hướ ng dâñ các công tác khác, phứ c tap̣
trong đơn vi.̣ Quyết Đoàn 7686 hañ h diêṇ vı̀ có măṭ anh trong hàng ngũ, anh em cò n hoc̣ đươc̣ phong thái
chı̉ huy nghê ̣thuâṭ từ anh Trương Ngoc̣ Ny.

Vào năm 1986, giữa rừ ng nú i khu chiến, có dip̣ ngồ i bên caṇ h anh Ni, ôn laị những ký ứ c chiến
tranh Viêṭ Nam. Trong đó , anh là ngườ i tham dự trưc̣ tiếp vào cuôc̣ chiến, cò n tôi vớ i cuôc̣ số ng thiếu niên
cũng không bi ̣dứ t khỏ i, rờ i xa tiếng bom rơi đaṇ nổ . Tôi nhắc đến nhà văn quân đôị Phan Nhâṭ Nam, trong
môṭ bú t ký chiến trườ ng, có kể về sự gan da,̣ dũng cảm củ a anh Ny trong trâṇ đánh năm 1972. Nghe tôi nó i,
anh Ny chı̉ cườ i bı̀nh di,̣ khiêm tố n, nhân tiêṇ đó , anh nó i sơ qua về các kỷ niêṃ vớ i nhà văn Phan Nhâṭ
Nam, như là môṭ ngườ i baṇ đồ ng binh chủ ng.

Tôi vâñ nhớ , trong tủ sách hoc̣ trò ở đô ̣ tuổ i 16, tôi luôn có vài cuố n bú t ký chiến trườ ng củ a nhà
văn Phan Nhâṭ Nam viết. Sau ngày 30/4/1975, tác phẩm “Dấu Binh Lử a” haỹ cò n đươc̣ tôi cất ky,̃ coi đó
như kỷ vâṭ tinh thần củ a môṭ thiếu niên trưở ng thành trong cõi quê hương mù miṭ khó i đaṇ .

Câu chuyêṇ trao đổ i giữa tôi và anh Ny vào năm 1986, xảy ra giữa rừ ng nú i khu chiến. Lú c đó nhà
văn Phan Nhâṭ Nam cò n đang trong tù cải taọ củ a côṇ g sản. Vào đầu năm 1993, khi tôi bi g̣ iam trong nhà tù
A. 20, thı̀ anh Ny đã nằm xuố ng trong trâṇ kháng cự oanh liêṭ, không cân xứ ng, ở vù ng rừ ng nú i Nam Lào.
Anh mất nhưng không có mô ̣ phần, không môṭ nén nhang, thân xác anh chắc trôi giaṭ ở gó c rừ ng, hẻm nú i
nào đó . Cò n nhà văn Phan Nhâṭ Nam lú c đó , đã ra khỏ i traị cải taọ sau hơn 15 năm trờ i bi ̣giam cầm, để rờ i
quê hương lên đườ ng lưu vong taị Hoa Kỳ.

Dò ng đờ i thâṭ khó lườ ng và ı́t niềm vui, kẻ đến, ngườ i đi, kẻ dương gian, ngườ i vong khuất. Năm
2005, taị căn nhà mướ n ở thủ đô xứ chù a tháp, trong mảnh đờ i lưu vong vô thừ a nhâṇ , khi tôi sắp hoàn thành
cuố n Hồ i Ký Kháng Chiến này, trong đó ghi những dò ng chữ, điểm laị nét hào hù ng, trung kiên củ a ngườ i
con đất Viêṭ Trương Ngoc̣ Ny, thı̀ nhà văn quân đôị Phan Nhâṭ Nam đã đến Mỹ hơn 10 năm.

Dướ i đây, xin trı́ch vài dò ng trong bài viết củ a đồ ng đôị anh Ny vào những ngày miền Nam rơi
trong cảnh máu lử a:

Vòng hoa gửi người phục quốc!

Mũ đỏ: Đoàn Phương Hải
… Trương Ngọc Ny thì dù chỉ gặp mặt đôi lần, nhưng đã vang danh binh chủng khi hành quân

chung với Ny ở Tây Ninh. Đại đội trưởng 82 Tiểu đoàn 8 Nhảy Dù Trương Ngọc Ny đã đánh một trận để
đời, tiêu diệt nguyên một đơn vị súng nặng của địch, tịch thu 9 cây phòng không 12 ly 7 và 2 cây cối 82 sát

gần Tòa Thánh Tây Ninh dưới quyền chỉ huy của Đại Tá Trần Quốc Lịch, Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 2 Nhảy

Dù...

Chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny chı̉ huy Quyết Đoàn 7686 đươc̣ gần nử a năm, sau đó giao laị cho chiến
hữu Phan Thanh Phương. Và anh Ny đươc̣ điều về Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương, có măṭ chiến hữu Chủ Tic̣ h,
nhâṇ công viêc̣ hê ̣troṇ g hơn trong chiến dic̣ h Đông Tiến II.

Quyết Đoàn Phó phu ̣ trách công tác Tuyên Vâṇ củ a 7686 là chiến hữu Lê Văn Long, sı̃ quan Dù ,
vươṭ biển, điṇ h cư taị Canada. Nhưng anh Long laị tự nguyêṇ giã từ cuôc̣ số ng sung tú c ở xứ ngườ i để về

khu chiến. Lú c mớ i vào khu chiến anh Long chưa quen nhiều đờ i số ng thiếu thố n nơi đây, nên có ı́t sinh hoaṭ
chưa hò a đồ ng. Như vâñ gử i mua thuố c thơm samit hú t môṭ mı̀nh, trong khi anh em cứ quen quấn thuố c rê.
Các duṇ g cu ̣ nhà bếp như nồ i - niêu, xoong - chảo... phải đươc̣ chù i bó ng sáng như ở gia đı̀nh.

Sau này, khi số ng lâu trong khu chiến, chiụ những cơn số t rừ ng đáng gờ m, tı́nh anh Long có thay
đổ i chú t ı́t, không cò n tiền gở i mua thuố c thơm ngoài chơ ̣ Thái, anh số ng hò a đồ ng hơn vớ i anh em, không
cò n sac̣ h quá, nhưng phải vê ̣sinh để giữ sứ c khỏ e trong môi trườ ng khu chiến vố n không có nhiều thưc̣ phẩm
bổ dưỡng cho lắm. Sau này chı́nh chiến hữu Lê Văn Long là môṭ trong số cấp chı̉ huy kiên cườ ng, trung
thành, thà chết không hàng giăc̣ , trong chiến dic̣ h Đông Tiến II.

Quyết Đoàn Phó phu ̣ trách công tác Tác Chiến ở Quyết Đoàn 7686 là chiến hữu Trần Đế. Trần Đế
cò n trẻ, vui tıń h, thı́ch truyêṇ sử , anh ngườ i vù ng Só c Trăng, Bac̣ Liêu, từ traị ti ̣naṇ tham gia kháng chiến.
Anh Đế từ ng theo chân chiến hữu Nguyêñ Quang Phuc̣ , trong mấy chuyến thám sát gần vù ng biên giớ i Lào
- Viêṭ - Cam Bố t. Môṭ vết thương trên cánh tay phải thı̉nh thoảng khi trờ i laṇ h laị làm anh đau nhứ c, như
chứ ng tı́ch đoṇ g laị trên thân thể kháng chiến quân, ghi dấu cho thờ i kỳ vươṭ khu chiến đi thám sát hành lang
Đông Tiến theo kế hoac̣ h củ a lañ h đaọ MT, vào các năm 1982 - 1983.

Chiến hữu Trần Đế có nhiều kinh nghiêṃ đi rừ ng, có khả năng mưu sinh thoát hiểm tố t cũng như
lâñ tránh, dò tı̀m mı̀n bâỹ các loaị - củ a Trung Quố c cung cấp cho Khmer Đỏ - trong rừ ng nú i. Là môṭ kháng
chiến quân gan da,̣ mưu trı́, có nhiều sứ c khỏ e, chiến hữu Trần Đế laị bı̀nh di,̣ khiêm tố n, đươc̣ lò ng kháng
chiến quân ở những đơn vi ̣anh chiụ trách nhiêṃ chı̉ huy.

Sông nú i Viêṭ cùm gông giăng khắ p,
Là m sao biṭ mắ t,
Toạ an, thụ hưở ng.
Thế nhưng,

Không ı́t ngườ i,
Mãi... tư lơị xây đắ p.
Còn anh,

Hiên ngang về khu chiến,
Vui đờ i khá ng chiến,
Ngườ i trai Viêṭ thâp̣ kỷ 80.
Tự do,
Đườ ng dà i tranh đấ u.
Anh đi, triêụ cây rừ ng đưa tang lê,̃
Xá c thân trai, vaṇ lá và ng lấ p mô,̣
Thú đói moi móc, găṃ tha, giầy xé o,
Hoang laṇ h,
Thê lương.
Anh còn, á n tù chồng năṇ g hết đờ i trai,.
Đờ i bỏ măc̣ anh chố n thâm lao khắ c khoả i,
Điṇ h vùi lic̣ h sử , xây nhà cao đôṇ g cỡn.
Anh,

Lòng nhoc̣ nhằn,
Thân phế.
Giờ đây, ngồi nhớ , gương anh sá ng,
Viết dòng chữ nghıã tı̀nh ghi khắ c công anh!!!

Phaṃ Hoà ng Tùng.

Thờ i gian công tác taị căn cứ 81, tôi đươc̣ biết thêm chiến hữu Đào Bá Kế. Lú c đó anh Kế cũng là
Dân Đoàn Phó môṭ Dân Đoàn thuôc̣ Quyết Đoàn 7686. Hôm đầu tiên thấy anh đi vào chỗ đó ng quân củ a

đơn vi ṭ ôi, tác phong xề xò a, vui tı́nh, miêṇ g bằng tay, tay bằng miêṇ g, khiến tôi thấy hơi mến anh. Từ ng là
sı̃ quan cấp ú y trong binh chủ ng Dù , anh Kế lớ n hơn tôi vài tuổ i. Đã đến traị ti ̣naṇ Sikhiu, nhưng anh laị
xung phong vào khu chiến. Từ ng là sı̃ quan Dù , tuy nhiên anh Đào Bá Kế không măc̣ quân phuc̣ Dù trong
đờ i số ng khu chiến, anh măc̣ quần áo bà ba đen hay thườ ng phuc̣ củ a kháng chiến quân. Anh laị ı́t đôị nó n,
gương măṭ hằn lên nét gió sương củ a nú i rừ ng. Mỗi lần găp̣ anh taị căn cứ 81 là mỗi lần anh em có dip̣ vui
cườ i thư giañ qua những câu chuyêṇ tiếu lâm lươṃ lăṭ trong đờ i số ng khu chiến.

Chı́nh ba anh: Trương Ngoc̣ Ny, Đào Bá Kế, Triṇ h Hơị , tất cả đều là sı̃ quan trong quân đôị VNCH,
cù ng đi vào khu chiến môṭ lươṭ . Thâṭ là những tấm lò ng cao thươṇ g, không màng phú quı́, vinh sang. Đây
là các tấm gương sáng cho thế hê ̣trẻ Viêṭ Nam. Nướ c Viêṭ Nam sẽ maĩ hañ h diêṇ vớ i lic̣ h sử trườ ng tồ n, khi
luôn có những ngườ i con trung hiếu vớ i đất nướ c, trong đó có các anh Ny, Kế, Hơị .

Không biết cái chết củ a chiến hữu Tư Liṇ h Lưc̣ Lươṇ g Võ Trang Đăṇ g Quố c Hiền (Lê Hồ ng) có
làm anh Kế xao xuyến hay thắc mắc không? Nhưng sau này có nguồ n tin không chıń h thứ c nói có môṭ daọ
anh Kế muố n bỏ khu chiến ra đi. Tuy nhiên lañ h đaọ MT xét laị , đã thay đổ i cách cư xử vớ i anh. Thờ i gian
về sau, chı́nh anh là ngườ i hù ng trong chiến dic̣ h Đông Tiến III.

Vào năm 1991, lú c tôi bi ̣giam taị traị A.20 - tı̉nh Phú Yên. Môṭ buổ i sáng sớ m, khi hàng trăm tù
nhân đang ngồ i chồ m hỗm trên cái sân cát rơp̣ bó ng dừ a gần cổ ng traị , nghe cán bô ̣ công an trưc̣ , đoc̣ bài,
điểm tin báo chı́, môṭ thông lê ̣trướ c khi xuất traị đi lao đôṇ g ngoài đồ ng. Bài báo trên tờ Nhân Dân nó i về
trâṇ đánh giữa bô ̣ đôị côṇ g sản Hà Nôị trú chiếm Lào Quố c và kháng chiến quân thuôc̣ Quyết Đoàn Trần
Quang Đô củ a MT Hoàng Cơ Minh. (Trần Quang Đô bı́ danh củ a anh Đào Bá Kế khi chı̉ huy chiến dic̣ h
Đông Tiến III. Ho ̣ Trần Quang có thể lấy theo ho ̣ viên tướ ng tài nhà Trần là Trần Quang Khải. Cò n tên Đô
có thể nhắc nhở đến ho ̣ anh Kế, ho ̣ Đào. Đây có thể là môṭ đảng danh trong Viêṭ Tân củ a chiến hữu Đào Bá
Kế.)

Bài báo côṇ g sản cho rằng, chiến hữu Đào Bá Kế khi chı̉ huy đoàn quân Đông Tiến III đã ứ ng duṇ g
chiến thuâṭ di hành rất tinh khôn, gan da,̣ lừ a đươc̣ sự truy đuổ i củ a lưc̣ lươṇ g bô ̣ đôị đông đảo đang theo
đơn vi ̣anh bén gó t, nhằm tiêu diêṭ cho đươc̣ bằng moị giá. Kể cả giá không cần biết có bao nhiêu bô ̣ đô ̣
nghıã vu ̣ phải chết, bi ̣thương, khi bi ̣lù a đi đánh nhau vớ i kháng chiến quân trên đườ ng Đông Tiến về Viêṭ
Nam, dự trù xây dưṇ g khu chiến nôị điạ , yểm trơ,̣ mở rôṇ g phong trào đò i tự do, nhân quyền. Chuẩn bi ̣cho
ngày giải phó ng ách đôc̣ tài, thủ cưụ , lac̣ hâụ củ a vương triều Hà Nôị .

Theo các dữ kiêṇ trong bài báo, Hà Nôị tự nhâṇ xét, tiêu diêṭ đươc̣ Quyết Đoàn Trần Quang Đô, lưc̣
lươṇ g quân sự đic̣ h ở điạ phương phải mất nhiều công sứ c.

Sau môṭ hai tháng công tác taị tiền đồ n Hải Vân, Dân Đoàn chú ng tôi đươc̣ liṇ h di chuyển về tiền
đồ n Laṇ g Sơn. Laṇ g Sơn chiếm vi ̣trı́ nằm ở gần truc̣ đườ ng di hành từ căn cứ 81 xuố ng 84, cũng là măṭ
ngoài, hướ ng đông bắc củ a căn cứ 83, từ tiền đồ n nhỏ bé này, có con đườ ng mò n đi về căn cứ 83, lú c này đã
trở thành Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn 7686.

Khi về Laṇ g Sơn, tôi đươc̣ taṃ thay chiến hữu Đỗ Xuân Trườ ng xử lý công tác Dân Đoàn, vì
Trườ ng đươc̣ liṇ h đến đơn vi ḳ hác. Thờ i gian này, trong Dân Đoàn laị nảy sinh các phứ c tap̣ về nhân sư,̣ các
bất đồ ng ý kiến giữa hai Toàn Trưở ng Phướ c và Hải ngày càng căng thẳng. Lú c đầu chı̉ là chuyêṇ nhỏ về cá
tı́nh, sau lâu ngày trở thành thó i quen tranh caĩ , không ai nhườ ng nhiṇ ai, khiến mất đoàn kết trầm troṇ g
trong đơn vi.̣ Điều này cũng ảnh hưở ng tớ i năng suất công tác hàng ngày củ a Dân Đoàn 861.

Lú c này chiến hữu Thac̣ h Kim Ca đươc̣ điều về làm Dân Đoàn Trưở ng đơn vi ̣861, tôi trở laị làm
phó cho anh Ca. Và chiến hữu Nguyêñ Văn Phướ c cũng được điều về Bô ̣Chı̉ Huy Quyết Đoàn làm công tác
giữ an ninh.

Taị Bô ̣ Chı̉ Huy cũng có thay đổ i nhân sư.̣ Chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny rờ i đơn vi,̣ để đảm nhâṇ
công tác chuẩn bi ̣ cho cả đoàn quân trong chiến dic̣ h Đông Tiến sắp khai diêñ . Chiến hữu Phan Thanh
Phương về giữ trách vu ̣ chı̉ huy Quyết Đoàn, Phương dáng dấp cao lớ n, ngườ i miền Nam Trung phần, cò n
trẻ hơn nhiều so vớ i anh Ny.

Dườ ng như anh Phan Thanh Phương từ ng có măṭ trong hàng ngũ bô ̣ đôị nghıã vu,̣ sau đó bỏ trố n
vào traị ti ̣naṇ . Chưa có gı̀ minh chứ ng, chı̉ nghe anh em nó i miêṇ g. Nhưng lú c ở khu chiến, có hồ nghi
Phương( kể cả Lê Đı̀nh Bảy) là môṭ trong số ı́t các thanh niên trong traị ti ṇ aṇ (không rõ traị nào) bi Ṃ T cho

ngườ i Thái hay ngườ i Khmer vào lù a bắt đi theo kháng chiến, trong những ngày đầu tiên mớ i thành lâp̣ khu
chiến vào mấy tháng cuố i năm 1981 (có thể có anh Hải và anh Phù ng Tấn Hiêp̣ can dự vào hoaṭ đôṇ g đi bắt
này). Dâñ chứ ng chi tiết này, để thấy rằng, Phan Thanh Phương bi ̣ép vào khu chiến, ngoài sự lưạ choṇ củ a

cá nhân anh.
Chiến hữu Phương khéo ăn nó i, mềm mỏ ng, nhâñ nhiṇ tố t. Anh thı́ch bó ng bẩy, màu sắc bên ngoài,

chứ không thâm trầm sâu sắc, đơn giản như nhiều kháng chiến quân khác giữ trách vu ̣ chı̉ huy. Nhưng anh
Phương có thể đươc̣ lò ng môṭ số lañ h đaọ MT, như chiến hữu Trần Khánh và anh Hải, vı̀ biết làm vừ a lò ng,
không trung trưc̣ can gián, phê bı̀nh.

Biết xấu không dám nó i, cứ làm thinh như thể bao che, cho đến khi muṇ nhoṭ nhỏ chı̉ haị ı́t, sau trở
thành ung thư trầm troṇ g, phá hoaị tan nát cơ thể. Tı̀nh traṇ g này có thể vı́ tưạ như sự duy trı̀ đoàn kết nôị
bô ̣ đảng côṇ g sản, chı̉ phê bıǹ h nôị bô,̣ không dám mang đảng viên cao cấp sai phaṃ nghiêm troṇ g ra trướ c
pháp luâṭ . Nếu có mang ra xử theo luâṭ điṇ h, cũng chı̉ hı̀nh thứ c, làm màu, mang dê tế thần vài tên lỡ daị lú
đầu ra trướ c công luâṇ , chứ boṇ troṇ g phaṃ cò n nú p kıń trong bó ng tố i vâñ không bi ̣đá đôṇ g tớ i.

Nó cũng không khác gı̀ chuyêṇ gı̀n giữ đoàn kết, bı́ mâṭ , bảo mâṭ trong nôị bô ̣ ngườ i Viêṭ quố c gia,
trướ c tiên haỹ chố ng côṇ g, chố ng côṇ g và quyết liêṭ chố ng côṇ g, không nên bày ra vôị , những cái hư tâṭ xấu,

thó i đố n maṭ , đôc̣ tài, vi phaṃ nhân quyền củ a mı̀nh. Vı̀ làm như thế sẽ gây ra tı̀nh traṇ g mất đoàn kết, “vac̣ h
á o cho ngườ i xem lưng” (đây là lờ i môṭ ông Tiến Sı̃ phát biểu trong lễ khai mac̣ Đaị Hôị Nhân Quyền tổ
chứ c ở California tháng 9/2005), làm giảm sứ c maṇ h đấu tranh củ a côṇ g đồ ng. Nhưng đâu có ngờ , đó chıń h
là nuôi dưỡng muṭ nhoṭ lớ n cho mau thành bướ u ung thư, có chữa cháy cũng không cò n kip̣ nữa rồ i. Chı́nh
cách hành xử tưở ng chừ ng khôn daị đó đã giết haị , tàn phá sứ c maṇ h chân chı́nh, chıń h nghıã đấu tranh củ a
ngườ i quố c gia, ngườ i Viêṭ tự do.

Đây không cò n là căn biṇ h trầm kha củ a phe phái nào, quố c hay côṇ g, tự do hay đôc̣ tài, hải ngoaị

hay quố c nôị . Đó chıń h là nếp suy nghı,̃ cách số ng, tâp̣ quán, hủ tuc̣ tiêu cưc̣ nếu không muố n nó i là lac̣ hâụ .
Nó bi ̣ảnh hưở ng bở i các yếu tố không lành maṇ h trong nền văn hó a dân tôc̣ , không trung thưc̣ , thiếu lò ng

can đảm, thất tı́n, sơ ̣ sự thâṭ như loài cú vo ̣sơ ̣ ánh sáng, thiếu tự troṇ g, chı̉ biết thu lơị cho cá nhân, dò ng ho,̣
phe cánh, không đăṭ quyền lơị quố c gia, dân tôc̣ làm tố i thươṇ g.

So sánh vớ i những dân tôc̣ , quố c gia láng giềng hay nằ m trong khu vưc̣ vớ i Viêṭ Nam, vı̀ sao ho ̣
hù ng cườ ng, thiṇ h vươṇ g, bở i vı̀ ngườ i dân chuôṇ g sự tự troṇ g, đổ i xử vớ i nhau bằng chữ tı́n, thó i gian dố i,
điêu ngoa, hèn nhát không có trong nếp số ng văn hó a củ a ho.̣ Cò n thành phần lañ h đaọ biết quyền lơị quố c
gia là trên hết, là cao nhất, là trân quý không đươc̣ phá hủ y, làm hư hỏ ng, tổ n haị .

Chứ không như dân Viêṭ trong nướ c, khi đi du lic̣ h xứ ngườ i, laị vào siêu thi ̣Singapore ăn cắp văṭ
để cảnh sát bắt cho, nhưng vâñ không biết nhuc̣ . Hay đi ti ṇ aṇ , di dân qua xứ ngườ i sinh số ng, vâñ quen thó i

trố n thuế ở My,̃ nó i láo không giữ chữ tıń , ăn cắp, tu ̣tâp̣ làm boṇ côn đồ , băng đảng phá phách bắn giết, đâm
chém nhau, hú t chı́ch, buôn ma tú y ở Ú c, Anh, Gia Nã Đại, Nhật... Tất nhiên không phải tất cả ngườ i Viêṭ
đều làm như vâỵ , nhưng tıń h xấu này cũng không phải là nhe.̣ Cò n không ı́t lañ h đaọ côṇ g đồ ng, lañ h đaọ
đoàn thể, tổ chứ c, lañ h đaọ quố c gia laị không có chữ tự troṇ g trong đầu!

Chı́nh yếu tố văn hó a không lành maṇ h này, khiến đờ i số ng dân Viêṭ đến nay vâñ cò n lac̣ hâụ , thua
kém ngườ i, tản maṇ , manh mú n, làm cản sứ c phát triển củ a đất nướ c chú ng ta như ngày nay. Không phải

ngườ i Viêṭ không có ngườ i tài. Có không ı́t tài năng riêng lẻ, như nữ bác hoc̣ chế bom “áp nhiệt” phá hầm
đánh khủ ng bố , Tiến Sı̃ không gian ở Hoa Kỳ, thac̣ sı̃ v.v… nhưng trong không ı́t những ngườ i tài ba xuất
chú ng, lỗi lac̣ này, ho ̣ không mang tài năng ra phuc̣ vu ̣ cho côṇ g đồ ng, tổ chứ c hay quố c gia. Trái laị chı̉ tâṇ
tuỵ phuc̣ vu ̣ cho quố c gia ngoaị quố c, vı̀ nhiều quyền lơị , bổ ng lôc̣ cao, điạ vi ̣sang cả, mau vinh thân phı̀
gia, nhiều cơ hôị trı̀nh măṭ trướ c ố ng kı́nh truyền hıǹ h, báo chı́. Cò n phuc̣ vu ̣ cho đờ i số ng, tương lai ngườ i
Viêṭ, nướ c Viêṭ thı̀ phải chiụ đưṇ g hy sinh, khổ haṇ h, laị hay bi ṿ ong ân hay phản bôị , lườ ng gaṭ niềm tin.

Trong chiến dic̣ h Đông Tiến Hai lần 2, có ba Quyết Đoàn Trưở ng, chiến hữu Phan Thanh Phương
là môṭ trong hai Quyết Đoàn Trưở ng đã bỏ cả đoàn quân mı̀nh đang chı̉ huy, để lấy vàng bac̣ , thưc̣ phẩm ra
đi mà không báo ai biết. Điều này cò n cho thấy lañ h đaọ MT vâñ mắc sai lầm nghiêm troṇ g, ıć h kỷ, phe
đảng, giố ng như thờ i kỳ VNCH. Choṇ cấp chı̉ huy quan troṇ g không qua tài năng phuc̣ vu ̣ cho quố c gia mà

là dưạ trên yếu tố “trung thành” vớ i lañ h đaọ , ngườ i cầm quyền.

Trướ c 30/4/1975, có ai đếm đươc̣ , có ai nhớ đươc̣ , có ai cò n can đảm hay tự troṇ g nhắc laị , bao
nhiêu viên Tướ ng môṭ sao - hai sao - ba sao - bố n sao, bao nhiêu cấp Đaị Tá, Trung Tá giữ những trách vu ̣

quan troṇ g trong quân đôị gồ m Hải - Luc̣ - Không Quân củ a quố c gia miền Nam, hố i hả tı̀m đườ ng lên máy
bay, xuố ng tàu chaỵ trướ c. Hay đươc̣ ngườ i Mỹ doṇ đườ ng cho trố n, thôi thú c nên mau chaỵ khỏ i nướ c, bảo
đảm cho trố n (để làm phân hó a thêm lò ng ngườ i miền Nam), giữa lú c hàng vaṇ ngườ i lı́nh trung thành (khi
vơ ̣ con ho ̣ nheo nhó c vớ i đồ ng lương chết đó i) đang ghı̀m chắc tay sú ng chố ng quân côṇ g thù xâm lươc̣ ,
ngoài tuyến lử a!? Nếu chú ng ta, những ngườ i Viêṭ hôm nay cứ che dấu, không dám mở miêṇ g nó i lên sự
thưc̣ vı̀ ngaị mı́ch lò ng nhau, đuṇ g chaṃ tớ i niên trưở ng, chú ng ta sẽ cù ng nhau dắt tay đi trên con đườ ng
gian trá cho nhau. Và điều này sẽ “giú p” cho thế hê ̣con cháu ta tiếp tuc̣ số ng trong tâm traṇ g gian dố i thườ ng
trưc̣ vớ i lic̣ h sử ! Môṭ dân tôc̣ có cách hành xử không tự troṇ g, có đáng đươc̣ coi là môṭ dân tôc̣ có di sản văn
hó a mấy ngàn năm trong lic̣ h sử phát triển?

Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn 7686 có thay đổ i vi ̣chı̉ huy, nhưng không thay đổ i các phu ̣ tá tuyên vâṇ
và tác chiến. Bên caṇ h đó có ba Dân Đoàn vớ i môṭ ı́t cấp chı̉ huy mớ i. Dân Đoàn 861 không thay đổ i, cũng
gồ m chiến hữu Thac̣ h Kim Ca và tôi. Dân Đoàn 862 gồ m chiến hữu Phan Minh Mâñ làm trưở ng và Đăṇ g
Quố c Hù ng làm phó . Mâñ đồ ng tuổ i vớ i tôi, nhưng trướ c 1975, anh đã đi lı́nh không quân, Mâñ cũng quê
Gò Công, cò n Đăṇ g Quố c Hù ng là cưụ quân nhân, từ ng vươṭ biển, sau điṇ h cư ở Đan Mac̣ h, về khu chiến
cù ng lú c vớ i anh Huỳnh Văn Tiến, hai ngườ i rất thân nhau, Hù ng coi anh Tiến như bâc̣ đàn anh.

Lú c cò n ở khu chiến, tôi cũng thân vớ i Hù ng vı̀ tıń h bıǹ h dân củ a anh. Hù ng có dáng ố m cao, ı́t
chăm só c đến thân thể, đôi khi hơi lâp̣ di,̣ tiếu lâm, vui nhôṇ , cũng không kém chı̉ trıć h đờ i. Có điều ngac̣
nhiên, sau chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2, Hù ng bi ḅ ắt và nhố t ở traị B.7 - Đồ ng Nai chung vớ i nhiều anh em.

Đăṇ g Quố c Hù ng có ra tò a, vı̀ là môṭ nhân chứ ng hải ngoaị trong đoàn quân Đông Tiến. Nhưng sau đó ,
không thấy Đăṇ g Quố c Hù ng bi c̣ ải taọ , có tin Hù ng đươc̣ thả về sớ m và trở laị Đan Mac̣ h sinh số ng!? Điều
này gây ra môṭ nghi ngờ cho anh em là Đăṇ g Quố c Hù ng đã quay lưng laị , đồ ng ý làm viêc̣ vớ i Hà Nôị ? Và

cái tên Đăṇ g Quố c Hù ng, không biết đó là sự trù ng hơp̣ tự nhiên hay laị là môṭ sắp xếp. Vı̀ trong khu chiến
trướ c đó , chiến hữu Lê Hồ ng cũng đã choṇ môṭ bı́ danh là Đăṇ g Quố c Hiền (Bâc̣ Hiền Tài Sẽ Thu Laị Đươc̣
Giang Sơn). Trong những câu chuyêṇ vui ở nhà ăn tâp̣ thể, có lần tôi nghe chiến hữu Trần Khánh nó i vớ i

chiến hữu Đăṇ g Quố c Hù ng là Đăṇ g Quố c “Dzổm”. Chữ “Dzổm” tiếng ló ng là ba xaọ , đồ giả, không thâṭ
lò ng.

Dân Đoàn 863 gồ m có anh Trần Văn Đưc̣ làm trưở ng và ngườ i baṇ cũ trong Đài Phát Thanh trướ c

đây, Phaṃ Hoàng Lê làm phó . Chiến hữu Trần Văn Đưc̣ quê Tây Ninh, trướ c 1975 anh là lı́nh Điạ Phương
Quân, sau “giải phó ng” anh trở thành nông dân thờ i xã hôị chủ nghıã : cứ im lăṇ g cú i đầu, nhuc̣ nhằn cày sâu
trên đồ ng ruôṇ g cả cuôc̣ đờ i, đừ ng bao giờ ngó lên ánh măṭ trờ i! Nhưng ý nguyêṇ tı̀m tự do đã thôi thú c anh
Đưc̣ rờ i gia đıǹ h nghèo khó , vươṭ biên sang Cambodia bằng chiếc xe đap̣ . Và cũng vớ i phương tiêṇ thô sơ,
ı̀ ac̣ h này, anh Đưc̣ cù ng baṇ đồ ng hành Lê Văn Nhı́ đã đến traị ti ̣ naṇ đườ ng bô ̣ trên biên giớ i Thái -
Cambodia. Đêm từ giã vơ ̣ con anh trướ c lú c ra đi, do chiến hữu Lê Văn Nhı́ kể laị , là câu chuyêṇ cảm đôṇ g
đầy tı̀nh ngườ i, tı̀nh gia đıǹ h, tıǹ h cha con nghèo khó trong buổ i phân ly thấm đẫm nướ c mắt. Vâñ tiếp tuc̣
là bi kic̣ h không kém đau lò ng trong xã hôị Viêṭ Nam hiêṇ đaị .

Là môṭ nông dân không hoc̣ nhiều, thế nhưng kháng chiến quân, Dân Đoàn Trưở ng Trần Văn Đưc̣

có nhiều đứ c tı́nh đáng noi theo. Nghiêm trang, cần cù , không phải anh chı̉ cần cù trên những cánh đồ ng cát
trắng ở vù ng đất Tây Ninh sát biên giớ i chù a tháp, ngày trướ c. Trái laị chiến hữu Trần Văn Đưc̣ là mâũ
ngườ i ham hoc̣ hỏ i, ưa chuôṇ g kiến thứ c mớ i la,̣ làm thay đổ i, tăng tiến nhâṇ thứ c về cuôc̣ số ng củ a mı̀nh.
Anh thıć h tranh luâṇ vớ i đồ ng đôị để tım̀ ra sự thâṭ , tı̀m ra nguồ n cơn sự viêc̣ . Trong lưc̣ lươṇ g võ trang
kháng chiến, chiến hữu Trần Văn Đưc̣ là môṭ kháng chiến quân gương mâũ , chấp hành kỷ luâṭ , cầu tiến.

Tư Lịnh Lực Lượng Võ Trang Kháng Chiến Lê Hồng

tức Đặng Quốc Hiền (góc phải) đi thị sát.

Từ trái qua, vi ṭ rı́ thứ 5, khá ng chiến quân đứ ng thẳ ng ngườ i,
đầu đôị nó n hoa Dù là chiến hữu Trần Văn Đưc̣ .

Khi Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn 7686 về đó ng taị căn cứ 83, thờ i gian ngắn sau, cấp trên cho liṇ h tổ
chứ c Đaị Hôị Đảng Bô ̣ Quyết Đoàn. Trong ngày Đaị Hôị , chiến hữu Phương ra tranh cử chứ c vu ̣ Bı́ Thư
đảng bô,̣ đaị hôị kêu goị các đảng viên ra tranh cử hay đề cử anh em có khả năng vào vi ̣trı́ này. Tôi không
có ý điṇ h tranh cử , nhưng chiến hữu Trần Văn Đưc̣ ngồ i sau lưng đố c thú c tôi nên ra tranh cử vớ i chiến hữu
Phan Thanh Phương, tôi nhâṇ lờ i.

Sau phần bỏ phiếu, chiến hữu Phương có nhiều phiếu nhất. Sau đó , tôi cũng đươc̣ đề cử vào trách
vu ̣ ủ y viên Tuyên Huấn củ a Đảng Bô ̣ Quyết Đoàn 7686.

Hết công tác taị Laṇ g Sơn, Dân Đoàn 861 chú ng tôi đươc̣ liṇ h di chuyển về tiền đồ n Bac̣ h Mã ở
căn cứ 81. Thờ i gian ngắn sau, laị di chuyển về căn cứ 84, phố i hơp̣ vớ i đơn vi ̣taị chỗ, giữ an ninh vò ng đai
cho căn cứ tiếp liêụ này. Về nơi nhâṇ tiếp liêụ từ ngoài Thái, rồ i chuyển vào khu chiến, tất nhiên nhiều loaị
lương thưc̣ thưc̣ phẩm phải thoải mái hơn môṭ chú t, khi so vớ i những tiền đồ n heo hú t trên rừ ng cao biên
giớ i. Tuy nhiên, dướ i sự quản tri ̣chăṭ chẽ và tiết kiêṃ gắt gao củ a chiến hữu Lôc̣ (Trương Tấn Lac̣ ), moị
viêc̣ phải đi vào nề nếp, quy điṇ h, tiêu chuẩn, không đươc̣ lañ g phı́, tham ô dướ i bất cứ hıǹ h thứ c gı.̀

Công tác taị căn cứ 84, tôi đươc̣ phân công tham dự vào chuyến thám sát vù ng biên giớ i Lào - Thái,
theo dự kiến, có thể đi sâu vào vù ng đất Lào. Không biết đây là môṭ đò n hư, nhằm đánh lac̣ hướ ng sự theo
dõi củ a quân báo viêṭ côṇ g đang có măṭ sát vù ng biên giớ i Lào - Thái. Hay là bướ c chuẩn bi ̣dò đườ ng cho
chuyến hành trı̀nh quan troṇ g sắp tớ i củ a cả đoàn quân taị khu chiến.

Toán công tác củ a chú ng tôi gồ m có : chiến hữu Huỳnh Văn Tiến, cưụ sı̃ quan cấp ú y trong binh
chủ ng Dù , làm công tác trưở ng, chiến hữu Đinh Văn Bé, công tác phó kiêm nhiêṃ vu ̣ liên lac̣ , thông dic̣ h
vớ i toán công tác củ a kháng chiến Lào đi dâñ đườ ng cho nhó m chú ng tôi, tôi có nhiêṃ vu ̣ ghi nhâṇ các điạ
hı̀nh khi đoàn thám sát đi qua. Trong nhó m cò n có chiến hữu Nguyêñ Văn Thac̣ h và chiến hữu Nguyêñ
Phong. Phong ngườ i Sài Gò n, từ ng số ng bằng nghề đap̣ xı́ch lô, bi ̣bắt đi nghıã vu ̣ quân sư,̣ bỏ trố n và vào
traị ti ̣naṇ đườ ng bô,̣ tham gia kháng chiến.

Anh Thac̣ h nhiều tuổ i nhất, từ ng là cưụ binh sĩ không quân ở vù ng 4 chiến thuâṭ trướ c 1975. Sau
chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2, khi bi ̣giam chung taị traị B.7 - Đồ ng Nai vào năm 1987 - 1988, anh Thac̣ h
cho tôi biết khi cò n công tác taị vù ng 4 chiến thuâṭ củ a quân đôị VNCH, anh có biết anh Nguyêñ Kim, lú c
đó là Trung Tá Không Đoàn Trưở ng môṭ không đoàn chiến thuâṭ . Anh Thac̣ h từ ng bi ̣anh Kim ra liṇ h bắt
nhố t để điều tra và cho an ninh tra tấn đánh đâp̣ , vı̀ tı̀nh nghi anh là Viêṭ Côṇ g nằm vù ng, sau khi môṭ căn
cứ không quân ở vù ng 4 bi đ̣ ăc̣ công Viêṭ Côṇ g lén vào đánh bom.

Không biết lờ i anh Thac̣ h có đú ng hay không? Nhưng anh có nó i, khi vào khu chiến, về công tác
taị căn cứ tiếp liêụ 84 vào năm 1985, môṭ hôm thấy anh Kim từ đất Thái vào căn cứ làm viêc̣ , anh Thac̣ h

giâṭ mı̀nh vı̀ nhớ đến chuyêṇ bi g̣ iam giữ hơn 10 năm về trướ c. Buổ i găp̣ tı̀nh cờ đó , chiến hữu Nguyêñ Kim
cũng nhı̀n ra anh cưụ binh sĩ không quân Nguyêñ Văn Thac̣ h ngày trướ c.

Theo các tâm tı̀nh trong nhà tù , sau 1975, cưụ binh sĩ không quân Nguyêñ Văn Thac̣ h về miền Tây
số ng bằng nghề chăn viṭ đồ ng, nuôi viṭ đẻ, bán viṭ thiṭ và trứ ng viṭ. Sau đấy, không biết lý do gı̀, anh vươṭ
biên giớ i, đi theo kháng chiến. Quyết điṇ h can đảm này đã khiến thân anh bi ḳ ı̀m giữ trong traị cải taọ côṇ g
sản hơn 5 năm sau đó . Là môṭ kháng chiến quân có làn hơi tố t, khi ở tù , dù ăn không đủ no hàng tháng trờ i,
anh Thac̣ h vâñ rướ n cổ hát nhiều bài ca ngơị khen sông nướ c miền Nam, làm tê tái không ı́t tâm hồ n nhiều
anh em tù nhân.

Nhâṇ liṇ h công tác đi thám sát, toán 5 ngườ i chú ng tôi, mỗi ngườ i đươc̣ trao cho 2.000 bath Thái,
khoảng trên dướ i 100 Mỹ kim. Số tiền này theo dăṇ dò , dù ng để đô ̣ nhâṭ trong trườ ng hơp̣ bi ̣thất lac̣ khỏ i
toán, chờ liên lac̣ để trở laị khu chiến. Chú ng tôi tâp̣ trung chờ anh Lôc̣ taị căn cứ 84, tố i đến, xe hơi do anh
Lôc̣ lái chuyển chú ng tôi ra khu vưc̣ tı̉nh U Bon.

Gần 3 năm rồ i, cá nhân tôi không thấy hı̀nh ảnh các con đườ ng tráng nhưạ , tấp nấp xe cô,̣ ngườ i đi
kẻ laị , trong thành phố ; không thấy cảnh nhà cử a, côṭ đèn, ánh điêṇ phố xá, không thấy sinh hoaṭ bı̀nh thườ ng
nhất củ a con ngườ i trong môṭ xã hôị bı̀nh thườ ng. Đêm nay, bất chơṭ laị đươc̣ đưa trở laị môi trườ ng số ng
củ a môṭ xã hôị , xã hôị Thái chứ không phải traị ti ̣naṇ hay xã hôị Viêṭ Nam. Tôi thấy dò ng xú c cảm bâng
khuâng len nhè nhe ̣vào trong hồ n, ngac̣ nhiên, raọ rưc̣ , chờ đơị , mong ngó ng. Những ánh đèn vàng trên phố
nhỏ thuôc̣ thi ̣trấn biên giớ i củ a ngườ i Thái về đêm, không khác nhiều lắm, cảnh sắc củ a thi ̣trấn Gò Công
về đêm hay thành phố Sài Gò n. Xe chở chú ng tôi ghé qua căn nhà ở thi ṭ rấn, tôi đoán có thể đây là cơ sở MT
taị điạ phương này. Anh Lôc̣ chắc có viêc̣ gı̀ cần, nên taṃ dừ ng xe laị đây. Môṭ phu ̣ nữ Thái, dướ i ánh đèn
không sáng lắm, đứ ng caṇ h cơ sở MT, nhı̀n chú ng tôi đang ngồ i trên xe, buông ra vài lờ i hỏ i thăm xã giao
anh Lôc̣ .

Ngườ i đàn bà đô ̣ tuổ i 30, tôi đoán chừ ng qua dáng ngườ i goṇ gàng, măc̣ bô ̣ quần áo ngủ trông
thảnh thơi tha thướ t, mái tó c đen dài, bỏ hử ng hờ qua bờ vai. Nét yểu điêụ củ a phái nữ như có sứ c cuố n hú t
la ̣lù ng. Ý nghı̃ tôi laị xa thoát thưc̣ taị trong phú t chố c. Môṭ chú t gơị nhớ gı̀ đó trong tôi về không gian
bı̀nh yên xa vắng lâu rồ i, môṭ chú t luyến tiếc hương vi ̣nồ ng nàn, êm đềm nhiều cám dỗ củ a quá khứ ấm
cú ng gia đı̀nh.

Xe laị chaỵ , tiếp tuc̣ đưa chú ng tôi đi vươṭ qua mấy con phố , hết phố , rừ ng nú i laị hiêṇ ra. Chú ng
tôi đang hướ ng đến vù ng có kháng chiến Lào trấn giữ. Quá nử a đêm, gần sáng, xe chú ng tôi chaỵ vào khu
vưc̣ gồ m nhiều nhà tranh. Trông thấy nhiều ngườ i có vũ trang, ăn măc̣ không giố ng lı́nh chı́nh quy củ a Thái,
tôi đoán nhanh đây là lưc̣ lươṇ g kháng chiến baṇ .

Qua câu chuyêṇ giữa chiến hữu Đinh Văn Bé và toán trưở ng củ a phı́a Lào, chú ng tôi đươc̣ thu xếp
taṃ nghı̉ taị môṭ căn nhà tranh. Tờ mờ sáng hôm sau, chú ng tôi nấu cơm ăn sáng, rồ i theo toán Lào đi sâu
vào rừ ng nú i. Chı̉ có chiến hữu Tiến và Bé nắm đươc̣ kế hoac̣ h di chuyển và công tác làm viêc̣ vớ i toán
kháng chiến quân Lào.

Trong chuyến thám sát này, anh em Lào dâñ đườ ng, đ̣ oàn chú ng tôi đi theo sau, nhưng đầy cảnh
giác. Vı̀ đây là vù ng đất hoàn toàn la,̣ số kháng chiến quân quân Lào chı̉ quen biết qua giớ i thiêụ , chứ chú ng
tôi chưa đi rừ ng chung vớ i anh em Lào này bao giờ . Cả đoàn ngườ i cứ di hành theo hàng môṭ , cách thưa
nhau. Các cánh rừ ng dày, những con suố i, leo nú i nhưng nú i không cao. Toán Lào mang nhiều hỏ a lưc̣ , toán
cũng 5 ngườ i nhưng mang đến 3 khẩu B.40. Số kháng chiến quân Lào trông lè phè, không có tinh thần kỷ
luâṭ cao như kháng chiến quân Viêṭ Nam, ho ̣ mang giày, có ngườ i mang giép, quần áo cũng pha trôṇ , không
đồ ng nhất.

Chuyến đi từ sáng sớ m, đến trưa, đoàn ngườ i taṃ dừ ng laị , vı̀ môṭ kháng chiến quân Lào đi trướ c
ra hiêụ có dấu khả nghi. Tất cả đều nép mı̀nh nhanh vào rừ ng cây, quay sú ng cảnh giác ra hai bên. Chưa
đươc̣ 5 phú t sau đó , tôi nghe tiếng B.40 nổ đı̀ đù ng phıá trướ c. Tôi không hiểu sao phı́a baṇ khai hỏ a quá
nhanh, có tiếng quát tháo củ a ngườ i Lào, làm náo đôṇ g. Chiến hữu Bé bò nhanh lên trên nghe ngó ng tıǹ h
hı̀nh và hỏ i ngay baṇ Lào. Chú ng tôi đươc̣ toán kháng chiến Lào báo, nên rú t khỏ i khu vưc̣ này, vı̀ bi ḷ ô ̣diêṇ .
Chiến hữu Đinh Văn Bé không đồ ng ý rú t, anh nêu thắc mắc vớ i anh Tiến. Chiến hữu Bé cho rằng, toán
kháng chiến Lào bắn vào muc̣ tiêu trố ng, điṇ h lừ a anh em kháng chiến Viêṭ Nam, thâṭ ra không có đic̣ h, có

thể di hành tiếp. Tôi hỏ i chiến hữu Bé, ho ̣ lừ a vớ i ý gı̀, anh Bé trả lờ i: toán Lào thấy công tác khó quá, ngaị
không muố n di chuyển sâu vào lañ h thổ Lào Côṇ g.

Lát sau, hai toán kháng chiến rú t lui ra xa, tớ i môṭ vi ̣trı́ khác và bàn thảo. Chiến hữu Tiến muố n
tiếp tuc̣ tiến tớ i trướ c, vı̀ công tác chưa hoàn thành, chı̉ mớ i đi có hơn nử a ngày. Thế nhưng toán Lào tı̀m
cách thoái thác, không chiụ di hành tiếp. Môṭ phần chú ng tôi không rõ kế hoac̣ h phố i hơp̣ ban đầu giữa MT
và ngườ i chı̉ huy nhó m kháng chiến Lào ở vù ng này. Sau cù ng chú ng tôi cũng đồ ng ý rú t, vı̀ không cò n cách
gı̀ hơn, chờ găp̣ laị anh Lôc̣ hỏ i ý kiến thêm, phải mất gần nử a ngày mớ i trở về căn cứ Lào sát biên giớ i Thái.
Taị đây, chú ng tôi nghı̉ qua đêm, chờ nhó m Lào liên lac̣ báo anh Lôc̣ mang xe vào căn cứ Lào chở chú ng tôi
về laị khu chiến.

Chuyến công tác thám sát phı́a bên kia biên giớ i Lào, coi như thất baị , vı̀ toán baṇ Lào Tự Do đi
cù ng, thiếu thiêṇ chı́ hơp̣ tác. Trở về căn cứ tiếp vâṇ 84 củ a MT, chú ng tôi laị đươc̣ tham dự các buổ i hoc̣
chuẩn bi ̣cho chiến dic̣ h Đông Tiến II. Vi ̣trı́ hoc̣ tổ chứ c taị căn cứ 27, mỗi Quyết Đoàn luân phiên nhau về
đây tham dự khó a hoc̣ . Khó a do chiến hữu Chủ Tic̣ h hướ ng dâñ . Đề tài là cách thứ c tránh - chố ng trưc̣ thăng
vâṇ trên đườ ng di hành.

Đây là đề tài thưc̣ tế và qua kinh nghiêṃ củ a chiến hữu Chủ Tic̣ h, kháng chiến quân nắm bắt thêm
kiến thứ c cần thiết cho chuyến di hành dài ngày sắp tớ i. Trong hoàn cảnh, đic̣ h maṇ h ta yếu, đic̣ h có nhiều
phương tiêṇ truy bắt, lù ng suc̣ . Phı́a ta chı̉ có đôi chân, vũ khı́ không nhiều, không hiêṇ đaị . Đic̣ h ở thế chủ
đôṇ g tı̀m kiếm, tiêu diêṭ, không từ bỏ bất cứ phương tiêṇ hiểm đôc̣ , tàn baọ , gian trá nào. Ta laị trong thế tı̀m
đườ ng đi, cố tránh bi ̣phát hiêṇ , cố tránh chaṃ đic̣ h nhằm bảo toàn lưc̣ lươṇ g đấu tranh nồ ng cố t, những haṭ
nhân gầy dưṇ g phong trào kháng chiến trong nôị điạ , khi có cơ hôị .

Sau các buổ i hoc̣ về cách né tránh - chố ng trưc̣ thăng vâṇ , kháng chiến quân laị tu ̣ về căn cứ 83,
thay phiên nhau tham gia hoc̣ , thảo luâṇ về công lao, sự nghiêp̣ củ a các vi ạ nh hù ng nướ c Viêṭ. Ngườ i hướ ng
dâñ khó a hoc̣ cũng là Chiến hữu Chủ Tic̣ h. Trong đề tài ôn laị các giai đoaṇ sử đấu tranh cứ u nướ c củ a tiền
nhân nướ c Viêṭ, lañ h đaọ MT đã bỏ nhiều thı̀ giờ thảo luâṇ vớ i kháng chiến quân về từ ng nhân vâṭ có công
cứ u nướ c, dưṇ g nướ c trong suố t mấy ngàn năm trườ ng tồ n củ a nướ c Viêṭ. Chủ đề ôn laị sử đấu tranh trong
thờ i gian sắp lên đườ ng Đông Tiến, nhằm muc̣ đı́ch hun đú c thêm tinh thần ái quố c củ a kháng chiến quân
Viêṭ Nam.

Khó a hoc̣ sử đấu tranh này, càng chứ ng tỏ lañ h đaọ MT đăṭ năṇ g vấn đề tuyên vâṇ trong cuôc̣
kháng chiến, lấy chıń h nghıã khuất phuc̣ quân thù , công tâm là môṭ sách lươc̣ , chiến lươc̣ củ a cuôc̣ đấu tranh
trườ ng kỳ, có môṭ không hai sau thờ i điểm 1975.

PhnomPenh - Cambodia, 24/12/2005.

PHẦN IX

CHIẾN DỊCH ĐÔNG TIẾ N II LẦN 1
Thá ng 9/1986

Cá nhân tôi cả m thấy có môṭ chú t vui mừ ng, thư giãn, khi chuẩn bi ̣bướ c và o Phần IX, viết cá c
chương cuối của quyển Hồi Ký Kháng Chiến nà y. Thưc̣ ra, lú c khở i sự viết mấy trang đầu tiên trong
chương Tı̀nh Nhà và o thá ng 6/2000. Tôi cũng không biết chắ c là và o lú c nà o, năm nà o, mất mấy năm
nữa mớ i hoà n thà nh tá c phẩm đầu tay nà y.

Sở dı̃ có điều không chắ c chắ n, khi đang dồn tâm trı́ thưc̣ hiêṇ công trı̀nh nà y, vı̀ có cá c khó
khăn.

Thứ nhất trong hoà n cả nh cá nhân taị Phnompenh - Cambodia, vớ i cá c điều kiêṇ không thı́ch
hơp̣ cho ngườ i cầm viết. Chú ng tôi vừ a phả i mưu sinh, vừ a laị thấy cần phả i viết, phả i ghi ché p laị cá c
hoaṭ đôṇ g đã qua của nhiều ngườ i trong môṭ giai đoaṇ đấu tranh cho Tự Do quá nhiều khó khăn.

Thứ hai là do trong lú c viết, tôi có cả m tưở ng, tâm lý luôn bi ̣á p lưc̣ tinh thần, măc̣ dù nó không
hiêṇ hữu, không thưc̣ tế, và tôi luôn mong sẽ là như vâỵ .

Nhưng những lo lắ ng trong lò ng vâñ không dứ t, vı̀ kinh nghiêṃ quá khứ cù ng những điều tai
nghe mắ t thấy.

Áp lưc̣ nà y đến từ phı́a cá c thế lưc̣ lo sợ sự thâṭ (chı̉ muốn bả o mâṭ !), lo sợ về sự đươc̣ hà nh sử
cá c quyền tự do chı́nh đá ng của những cá nhân khá c trong xã hôị . Chı́nh vı̀ cá c nôĩ lo vô cớ , vô lý và
đôc̣ đoá n nà y. Họ - cá c thế lưc̣ dâñ trên - có thể có ra tay hà nh đôṇ g khủng bố tâm lý hoăc̣ vâṭ thể,
nhắ m và o ngườ i cầm bú t lương thiêṇ , chân chı́nh, muốn mang sự thâṭ ra trướ c công luâṇ , trướ c á nh
sá ng, trướ c lic̣ h sử .

Thế nhưng khi cà ng viết sâu và o cá c chương sá ch sau nà y, tôi cà ng bi ̣ thôi thú c, về măṭ tâm
linh và trá ch nhiêṃ , phả i nỗ lưc̣ hoà n thà nh tá c phẩm, vươṭ qua nổi âu lo và o thờ i gian ban đầu, khi
mớ i bắ t tay chuẩn bi ̣cho hı̀nh thà nh tá c phẩm.

Cho tớ i nay, nhằ m ngà y đầu năm 2006, sau hơn 5 năm là m viêc̣ kiên trı̀, có lú c phả i ngã biṇ h,
có lú c chá n nả n, thất voṇ g về tı̀nh ngườ i, có lú c quá cô đơn trong công viêc̣ nên muốn taṃ gá c bú t. Sau
cù ng vớ i nghi ̣lưc̣ vươn lên trong cuôc̣ sống, tôi đã đi gần hết 9 phần 10 đoaṇ đườ ng.

Chı̉ cò n 4 chương sá ch sau cù ng (theo bả n thả o đầu tiên) là tôi sẽ là m trò n lờ i hứ a vớ i cá c
chiến hữu đã vı̀ nướ c hy sinh, vớ i những thân hữu cò n sống, vớ i ngườ i Viêṭ , vớ i xã hôị Viêṭ Nam luôn
troṇ g điều nhân á i cù ng cuôc̣ sống hò a bı̀nh.

Phaṃ Hoà ng Tù ng.

CHƯƠNG 29

CHIẾ N DỊCH ĐÔNG TIẾ N II KHỞI ĐỘNG LẦN 1

Lễ Ban Quân Lệnh Trước Ngày Lên Đường.
Đôị Hı̀nh Chiế n Dic̣ h - Quân Ta Xuố ng Nú i.
Không Vượt Sông Mekong Được - Thấ t Baị

& Trở Về Laị Rừ ng Nú i Thá i - Là o.
Nhâṇ Xé t Về Thấ t Baị Củ a Chiế n Dic̣ h Đông Tiế n II Lầ n1.

(Bắt đầu viết ngày 1/1/2006, Bı́nh Tuất).

Khi đã nỗ lưc̣ hầu như hoàn tất các chuẩn bi ̣về phương tiêṇ vâṭ chất và tinh thần cho chiến dic̣ h
Đông Tiến II (sau gọi là Đông Tiến II lần 1), lañ h đaọ MT quyết điṇ h đưa quân lên đườ ng vào tháng 9 năm
1986. Sau môṭ năm ra đi củ a đoàn quân Đông Tiến I do chiến hữu Phó Tư Liṇ h Dương Văn Tư và chiến hữu
Quyết Đoàn Trưở ng Huỳnh Troṇ g Hà chı̉ huy.

Trong thờ i gian lañ h đaọ MT làm viêc̣ rố t ráo để chiến dic̣ h Đông Tiến II sớ m khai diêñ , khi đơn vi ̣
861 trú đó ng taị căn cứ 84, tôi có thấy vài viên chứ c tıǹ h báo Thái, có thể từ Băng cố c, vào căn cứ 84, làm
viêc̣ vớ i chiến hữu Nguyêñ Huy. Anh Huy đưa ho ̣ đi quan sát chung quanh căn cứ 84, sau đó là các tiền đồ n
ở 81, môṭ cách lăṇ g lẻ. Đây có thể đươc̣ coi như là thủ tuc̣ bàn giao đất đai khu chiến, ngắn goṇ , âm thầm,
trướ c lú c chú ng tôi rờ i khỏ i Thái.

Những ngườ i ngoài cuôc̣ , sau này, khi tı̀m hiểu không kỹ lưỡng về chiến dic̣ h Đông Tiến II, có thể
cho rằng: lañ h đaọ MT có chủ trương dù ng baọ lưc̣ trong thờ i kỳ kháng côṇ g - ĐẤ U TRANH GIÀ NH TỰ
DO - này. Ý kiến những ngườ i này có lý do nhưng chưa chı́nh xác lắm và không đầy đủ .

Thưc̣ hiêṇ chiến dic̣ h Đông Tiến II, lañ h đaọ MT muố n thông qua hành lang doc̣ biên giớ i Thái -
Lào - Viêṭ Nam, chuyển hết số cán bô ̣ khung về nướ c hoaṭ đôṇ g, trong chủ trương toàn diêṇ kháng chiến,
trườ ng kỳ đấu tranh môṭ cách tı́ch cưc̣ . Vào lú c đó (1985 - 1987), không cò n cách gı̀ khác hơn bằng viêc̣ sử
duṇ g tuyến đườ ng rừ ng nú i nhiều hiểm nguy, không chủ đôṇ g, rủ i ro, quá gian lao, khó khăn.

Nhưng những khó khăn nguy hiểm này, không phải chı̉ phát sinh từ thiên nhiên mà cò n vı̀ con ngườ i
(nhân hoạ ), như lưc̣ lươṇ g côṇ g sản Lào, lưc̣ lươṇ g bô ̣ đôị Hà Nôị chiếm đó ng Lào. Chưa hết cò n nhân dân
dân Lào taị các điạ phương, những ngườ i dân vong quố c này, số ng trong tı̀nh traṇ g luôn bi ̣tuyên truyền, bi ̣
kı́ch đôṇ g hâṇ thù giai cấp hoang tưở ng, bi ḳ ềm kep̣ bở i thế lưc̣ chı́nh tri ḅ ảo thủ , đôc̣ đoán. Do đó , trưc̣ tiếp
hay gián tiếp, muố n hay không muố n, “lưc̣ lươṇ g” nhân dân Lào ở các điạ phương, có thể làm haị đến đoàn
quân kháng chiến Viêṭ Nam trên đườ ng di hành, vươṭ qua lañ h thổ Lào, để về laị cố quố c.

Vı̀ thế để bảo toàn an ninh, bảo toàn đôị hı̀nh, bảo toàn nhân maṇ g trong lưc̣ lươṇ g nồ ng cố t củ a
cuôc̣ cách maṇ g giả điṇ h ở tương lai, khi di chuyển trên tuyến đườ ng này, nhân sự MT và Viêṭ Tân phải
đươc̣ trang bi ṇ hư môṭ ngườ i lıń h chiến đấu, cũng như cần phải đươc̣ sắp xếp, tổ chứ c thành đôị ngũ võ trang
có kỷ luâṭ nghiêm chı̉nh, khắt khe, năng đôṇ g, quyết tâm.

Tất nhiên lañ h đaọ MT, cu ̣ thể là Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh, hiểu rõ con số cù ng trang bi ̣phương
tiêṇ chiến đấu quá chênh lêc̣ h, giữa lưc̣ lươṇ g bô ̣ đôị Hà Nôị chiếm đó ng lañ h thổ Lào quố c và nhân số hơn
100 kháng chiến quân (cũng là cán bô ̣ xây dưṇ g cơ sở kháng chiến taị nôị điạ ) trong chiến dic̣ h Đông Tiến
II. Không ai mang trứ ng choị đá, không ai mang đoản binh đi vào trườ ng trâṇ .

Trong tı̀nh thế ngày ấy, lañ h đaọ MT có muố n ở laị khu vưc̣ biên giớ i Thái - Lào chờ môṭ thờ i cơ
thuâṇ lơị hơn cũng không đươc̣ . Khi Thái đã thay đổ i chiến lươc̣ ở Đông Dương, đồ ng nghıã vớ i viêc̣ chı́nh
quyền Thái Lan sẳn sàng đoaṇ giao ngay vớ i lưc̣ lươṇ g đấu tranh vı̀ tự do - dân chủ củ a ngườ i Viêṭ lưu vong
hiêṇ có măṭ trên lañ h thổ Thái. Để kết sơ giao hay thâm giao thông qua các hiêp̣ điṇ h song phương hay đa
phương, vớ i các chı́nh quyền côṇ g sản hay quân phiêṭ. Môṭ khi các chı́nh thể vi phaṃ nhân quyền này có
thể đáp ứ ng các quyền lơị kinh tế - ngoaị giao - quố c phò ng - thương maị - an ninh cho quố c gia Thái cũng
như các đảng phái đang cầm quyền taị Băng Cố c.

Nhắc đến điều này để thấy rằng, chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2 đã phải đươc̣ tổ chứ c vào tháng
7/1987. Không hơn hai năm sau đó, vào năm 1989 - 1990, hàng loaṭ cơn đôṇ g đất chı́nh tri ̣bù ng nổ - rung
chuyển dữ dôị taị các quố c gia côṇ g sản Đông Âu và Liên Sô.

Do sứ c bâṭ môṭ cách rất ý thứ c cù ng khát voṇ g tự do mañ h liêṭ củ a nhân dân khu vưc̣ này, quyết
cù ng nhau xuố ng đườ ng, quyết vai sát vai đứ ng lên chố ng laị hê ̣thố ng kềm kep̣ - đàn áp, gây chấn đôṇ g tàn
phá - tiêu hủ y cơ cấu chı́nh tri ̣cù ng sự cưỡng - tı́n về lý tưở ng côṇ g sản trá nguỵ tinh vị. Điều này làm sup̣
đổ gần như hoàn toàn thế giớ i côṇ g sản, thế giớ i các nướ c xã hôị chủ nghıã trên quả đất này sau gần 100
năm cố công xây dưṇ g bằng baọ lưc̣ kinh khiếp, bằng thủ đoaṇ vô lườ ng, bằng moị kiểu phương tiêṇ tuyên
truyền dố i gaṭ lò ng ngườ i.

Lễ Ban Quân Lịnh Trước Ngày Lên Đường.

Trướ c khi đưa đoàn quân võ trang kháng chiến xuố ng nú i, trở về cố quố c gieo mầm cách maṇ g dân
chủ - tự do. Nghi thứ c sau cù ng để chiến dic̣ h chı́nh thứ c phát khở i là tiến hành Lễ Ban Quân Liṇ h trướ c
toàn quân.

Vào môṭ buổ i sáng sớ m tháng 9/1986, tất cả các đơn vi ̣trong 3 Quyết Đoàn võ trang kháng chiến
đươc̣ liṇ h di chuyển về môṭ điểm nằ m bên ngoài cử a ngỏ dâñ vào căn cứ 27. Đây là môṭ cánh rừ ng nhỏ ,
đươc̣ anh em chăṭ bớ t cây doṇ thành baĩ trố ng, để đoàn quân có chỗ tu ̣ hôị làm lê.̃

Viêc̣ các đơn vi c̣ ù ng nhau kéo về đây, đồ ng nghıã vớ i chuyêṇ , tất cả các tiền đồ n, căn cứ trong khu
chiến đã bi ḥ ủ y bỏ , không cò n ai trú đó ng. Taị căn cứ tiếp vâṇ 84, vı̀ ở không xa khu vưc̣ râỹ ruôṇ g củ a nông
dân miền biên giớ i Thái - Lào, nên môṭ số nhà tranh, kho tiếp liêụ cũng bằng tranh, lá; hay vườ n rau, traị gà
chăn nuôi đươc̣ dưṇ g cất trong chương trıǹ h tự cung, tự cấp, tự tú c; cũng đươc̣ liṇ h cho phá bỏ hết, trướ c khi
anh em ra đi. Hành đôṇ g xó a bỏ dấu vết các căn cứ kháng chiến, như môṭ bằng chứ ng rõ ràng, trı̀nh trướ c
giớ i chứ c Thái, đăc̣ trách công tác thu xếp cho lưc̣ lươṇ g võ trang Viêṭ Nam lưu vong rờ i khỏ i đất Thái.

Khung cảnh buổ i Lễ Ban Quân Liṇ h củ a lañ h đaọ MT, đơn giản nhưng rất nghiêm trang, hù ng
tráng, giữa rừ ng cây phủ tràn ánh nắng. Từ vi ṭ rı́ các lañ h đaọ MT đứ ng làm Lễ Ban Quân Liṇ h nhıǹ xuố ng,
các Quyết Đoàn đươc̣ xếp hàng ngang, Dân Đoàn xếp hàng doc̣ . Cấp chı̉ huy Quyết Đoàn đứ ng trướ c hàng
quân, đố i diêṇ vớ i các lañ h đaọ MT. Phı́a sau cán bô ̣ Quyết Đoàn là cán bô ̣ Dân Đoàn. Kháng chiến quân
tay cầm nò ng sú ng, bá sú ng tưạ trên măṭ đất, ba lô năṇ g đăṭ ngay dướ i chân, đầu đôị nó n kháng chiến, quân
phuc̣ rằn ri có , quần áo bà ba cũng có . Có anh, chân mang giày ba ta, có ngườ i mang đôi dép kháng chiến 4
quai, có chiến hữu laị mang giày lı́nh cũ, gở i ban tiếp vâṇ mua từ chơ ̣ Thái. Tất cả kháng chiến quân đứ ng
nghiêm nhı̀n lên phıá trướ c, nơi có chiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh, bên caṇ h là chiến hữu Nguyêñ Kim
thay măṭ Tổ ng Vu ̣ Hải Ngoaị .

Khai mac̣ buổ i lê,̃ chiến hữu Chủ Tic̣ h nó i chuyêṇ , đôṇ g viên tinh thần toàn thể kháng chiến quân,
ông kêu goị moị ngườ i luôn cố gắng trên đườ ng công tác, hoàn thành moị nhiêṃ vu,̣ chấp nhâṇ gian khổ , hy
sinh trong giờ phú t lic̣ h sử đang câṇ kề xảy ra.

Trướ c toàn thể kháng chiến quân đứ ng nghiêm đơị liṇ h, chiến hữu Chủ Tic̣ h tuyên bố chıń h thứ c
phát đôṇ g chiến dic̣ h Đông Tiến II. Chiến dic̣ h Đông Tiến II quyết tiến về Viêṭ Nam, xây dưṇ g lưc̣ lươṇ g

đấu tranh, kêu goị , ủ ng hô,̣ yểm trơ ̣ toàn khố i dân tôc̣ Viêṭ nổ i dâỵ , quyết tâm lâṭ đổ ách đôc̣ tài baọ tri ̣củ a
tâp̣ đoàn cai tri ̣- thiểu số lañ h đaọ trong đảng côṇ g sản Viêṭ Nam đang tự tung, tự tác.

Thiểu số cầm quyền trong chı́nh tri ̣bô,̣ thông qua bô ̣ máy công an tri ̣cuồ ng tıń và đểu cáng, đang
biến dân tôc̣ Viêṭ, tổ quố c Viêṭ thành môṭ traị tù mênh mông. Họ đã biến môṭ dân tôc̣ thông minh cần cù
thành môṭ đám dân hoaị - bản đi ăn xin ngoaị bang, nô lê ̣ngoaị nhân, thui chôṭ tài năng, thui chôṭ moị sáng
kiến, biến môṭ quố c gia có bề dày lic̣ h sử nhiều tự hào dân tôc̣ , môṭ quố c gia có nền văn hó a hơn 4.000 năm,
môṭ quố c gia có nhiều tiềm năng phát triển - Trở thành môṭ quố c gia lac̣ hâụ , mất tự do, nghèo nàn, bi ̣coi
thườ ng trên nhiều phương diêṇ .

Lâṭ đổ , xó a bỏ thể chế côṇ g sản đôc̣ tài cò n là môṭ hành đôṇ g rử a thể diêṇ dân tôc̣ đang bi ̣ô nhuc̣ ,
xó a quố c nhuc̣ , đố i vớ i lân bang và côṇ g đồ ng các quố c gia trên thế giớ i!!!

Quyết Tâm Đông Tiến!!! Quyết Tâm Đông Tiến!!!

Quyết Tâm Đông Tiến!!! Quyết Tâm Đông Tiến!!!

Vớ i sự hiêṇ diêṇ củ a chiến hữu Nguyêñ Kim đứ ng sát bên caṇ h chiến hữu Chủ Tic̣ h trong ngày Lễ
Ban Quân Liṇ h, như môṭ nhắn nhủ cho toàn thể kháng chiến quân biết, anh Kim sẽ là nhân vâṭ lañ h đaọ MT
thay thế cho chiến hữu Chủ Tic̣ h, khi ông đã cù ng anh em lên đườ ng về nướ c trưc̣ diêṇ đấu tranh vớ i chế đô ̣
baọ quyền Hà Nôị .

Hôm chủ toạ buổ i Lê,̃ chiến hữu Chủ Tic̣ h măc̣ bô ̣ bà ba đen, cổ quấn khăn rằn kháng chiến vớ i hai
màu xanh trắng, chân mang giép kháng chiến làm bằng vỏ xe hơi cũ, có 4 quai. Đây là bô ̣ thườ ng phuc̣ củ a
ông. Nhưng bô ̣ quần áo bà đen đơn giản, hiền hâụ , không thiếu tı́nh sâu sắc, thâm thú y củ a ngườ i nông dân
Nam bô,̣ cũng là bô ̣ lễ phuc̣ trang troṇ g củ a moị ngườ i, trong khu chiến. Anh Nguyêñ Kim cũng măc̣ bô ̣ bà
ba đen.

Trong lú c chiến hữu Chủ Tic̣ h phát biểu trướ c toàn quân, chiến hữu Lưu Minh Hưng, đã dù ng máy
thu hıǹ h, quay toàn bô ̣khung cảnh lic̣ h sử này. Trướ c đó , khi các Quyết Đoàn từ các nơi tu ̣về vi ṭ rı́ hành Lê,̃
chiến hữu Hưng cũng đã thu hı̀nh. Đây tất nhiên là tài liêụ củ a MT và Viêṭ Tân. Phần chắc hiêṇ nay cò n lưu
giữ taị cơ sở Viêṭ Tân ở hải ngoaị , vı̀ anh Lưu Minh Hưng cũng đã lên đườ ng Đông Tiến sau đó .

Chiến hữu Lưu Minh Hưng quê ở Gò Công, vươṭ biển đến Nhâṭ , sau đó tham gia MT và về khu
chiến. Suố t thờ i gian số ng taị khu chiến, anh Hưng công tác cho căn cứ tiếp vâṇ , làm phu ̣ tá cho chiến hữu
Lôc̣ (Trương Tấn Lac̣ ).

Sau phát biểu củ a chiến hữu Chủ Tic̣ h, chiến hữu Trần Khánh, ủ y viên Trung Ương thay măṭ lañ h
đaọ MT đoc̣ 10 điều quân liṇ h nghiêm ngăṭ trướ c toàn quân. Đây đươc̣ coi như 10 điều kỷ luâṭ dành cho cả
đôị ngũ võ trang kháng chiến khi lên đườ ng Đông Tiến.

Nôị dung quân liṇ h, suố t từ điều 1 đến điều thứ 10, kêu goị kháng chiến quân tuyêṭ đố i chấp hành
liṇ h chı̉ huy đơn vi ̣trên đườ ng di hành về Viêṭ Nam, tuyêṭ đố i bảo vê ̣ tài sản củ a dân chú ng, không đươc̣
trôṃ cắp dù là môṭ trái ớ t củ a ngườ i dân, tuyêṭ đố i gıǹ giữ kỷ luâṭ , tuyêṭ đố i bảo mâṭ cuôc̣ hành quân Đông
Tiến, tuyêṭ đố i gıǹ giữ tài sản củ a MT cấp phát... Moị hành đôṇ g cố tı̀nh vi phaṃ kỷ luâṭ sẽ bi ṇ ghiêm tri ṭ aị
chỗ.

Nôị dung quân liṇ h, dı̃ nhiên chı̉ áp duṇ g cho kháng chiến quân trên đườ ng Đông Tiến II. Quân liṇ h
cò n có nghıã là các điều luâṭ đươc̣ thưc̣ hiêṇ ở trâṇ tuyến, trong điều kiêṇ không bıǹ h thườ ng, vı̀ các khó
khăn củ a hoàn cảnh công viêc̣ , nên mứ c đô ̣ vi phaṃ nhe,̣ có thể bi x̣ ét xử năṇ g.

Trong điều kiêṇ ở xã hôị bıǹ h thườ ng, vớ i con ngườ i là môṭ đố i tươṇ g đáng trân troṇ g, môṭ chủ thể
có bổ n phâṇ đố i vớ i xã hôị , đất nướ c cũng như có quyền hưở ng các quyền tự do căn bản. Quố c gia có ban
hành pháp luâṭ dưạ trên căn bản hiến pháp, nhằ m điều phố i hoaṭ đôṇ g giữa con ngườ i và xã hôị trên căn bản
nhân tı́nh, nhân bản, văn minh.

Các điều quân liṇ h ban bố trướ c toàn quân vào lú c khở i sự Đông Tiến II, rất nghiêm ngăṭ , ai vi phaṃ
khó có thể tha thứ , nhằm duy trı̀ sứ c maṇ h củ a toàn khố i và danh dự củ a tổ chứ c.

Thờ i kháng chiến chố ng Pháp, lú c nú p dướ i măṭ na ̣ chiêu bài ái quố c, chiêu bài đôc̣ lâp̣ - tự do,
chiêu bài sứ c maṇ h đaị đoàn kết dân tôc̣ Viêṭ Nam, đảng côṇ g sản cũng đã ban quân liṇ h khi ra quân đánh

thưc̣ dân Pháp. Nhưng quân liṇ h củ a côṇ g sản cò n là phương cách triêṭ tiêu tàn baọ các đố i thủ chı́nh tri c̣ ủ a
đả ng.

Sau thờ i kỳ đánh Pháp, đánh My,̃ khi đã chiếm đươc̣ chı́nh quyền (đồ ng nghıã có đươc̣ lơị lôc̣ to
lớ n) bằng xương máu nhân dân Viêṭ. Đảng côṇ g sản giờ đây đã có hiến pháp, pháp luâṭ , pháp liṇ h. Nhưng
tất nhiên không nghiêm bằng quân liṇ h củ a thờ i kỳ số ng trong rừ ng nú i kháng chiến. Cán bô ̣ nhà nướ c, cán
bô ̣đảng, cán bô ̣Măṭ Trâṇ tổ quố c, thành viên quố c hôị nhân dân..., giờ đây giàu có , phú quı́, vinh hiển, sang
troṇ g, chứ không phải là thành phần vô sản hay bần cố nông, nghèo kiết xác, ố m đó i “đeo môṭ tàu đu đủ
không gâỹ ”.

Ho ̣ tham nhũng nhưng vâñ thoát lướ i luâṭ pháp, vı̀ phe cánh, vı̀ naṇ hố i lô,̣ vı̀ bao che, vı̀ xử lý nôị
bô.̣ Vı̀ tham nhũng tràn lan, như rắn đôc̣ vaṇ đầu, có chăṭ , chém cũng chưa hết, không sơ.̣

Thờ i kháng chiến chố ng thưc̣ dân Pháp, Viêṭ Minh cũng có quân liṇ h, nếu ai ăn cắp trái cà, hôṭ tiêu,
haṭ lú a củ a nhân dân cũng bi ̣nghiêm tri.̣ Nhưng giờ đây, cán bô ̣ đảng, cán bô ̣ nhà nướ c có đuc̣ khoét, có
lườ ng lâṇ , có khai gian, có toa râp̣ , có làm hơp̣ đồ ng giả bỏ tú i hàng chuc̣ ngàn Mỹ kim, hàng triêụ Mỹ kim
(tiền đế quốc!?). Họ đã bán rẻ sinh mêṇ h, tương lai củ a cả dân tôc̣ này. Vâñ không bi ̣pháp luâṭ xã hôị chủ
nghıã xét xử , không bi ̣mang ra pháp trườ ng bắn bỏ , hay bỏ vào nguc̣ tố i cho ruc̣ xương như tù chı́nh tri ̣
chố ng đố i chế đô.̣

Nó i đến điều này, có ai biết đươc̣ , có số thố ng kê nào, minh bac̣ h tài sản củ a các ủ y viên chıń h tri ̣
bô ̣là bao nhiêu triêụ Mỹ kim cất giấu ở nướ c ngoài? Ho ̣có bao nhiêu cái vila? Ho ̣mở trương muc̣ ở xứ nào?
Ho ̣ sở hữu bao nhiêu mâũ đất có tiềm năng kinh doanh to lớ n?

Và tài sản đủ loaị củ a đảng côṇ g sản đương cầm quyền là bao nhiêu? Trướ c cảnh lac̣ hâụ , nghèo đó i
không dứ t củ a quố c gia, củ a nhân dân Viêṭ Nam?

Đây là bı́ mâṭ quố c gia, ai - ngườ i dân nào lớ n gan, lớ n mâṭ , muố n đò i thưc̣ thi quyền tự do hiến
điṇ h, muố n tım̀ hiểu, hay đò i công khai hó a, minh bac̣ h hó a, công bằng hó a. Coi chừ ng lâm nguy tı́nh mêṇ h,
vı̀ bi x̣ ếp vào loaị gián điêp̣ nguy hiểm, phá hoaị an ninh nhà nướ c, làm lô ̣bı́ mâṭ quố c gia, cả cuôc̣ đờ i sẽ tố i
tăm như đêm 30!!!

Trong quân liṇ h MT thờ i 1980, ăn cắp trái ớ t củ a dân, kháng chiến quân sẽ bi ̣thi hành kỷ luâṭ , có
thể bi ṭ ử hı̀nh, mang bắn bỏ , vù i thây trong rừ ng sâu, nú i vắng. Nhưng nếu cho những kháng chiến quân cò n
số ng sau các chiến dic̣ h Đông Tiến, thưc̣ hiêṇ quyền đươc̣ chất vấn lañ h đaọ MT, Viêṭ Tân: Những ngườ i
thâm laṃ công quı,̃ những ngườ i che dấu hàng triêụ , hàng trăm triêụ Mỹ kim trong hoaṭ đôṇ g đấu tranh,
không công khai rõ ràng(lấp liếm), có thể bi ̣thi hành kỷ luâṭ , bi ̣cách chứ c, bi ̣phê bıǹ h, bi ̣đưa ra khỏ i vi ̣trı́
lañ h đaọ MT- VT, hoăc̣ bi ̣tró i tay, biṭ mắt mang ra pháp trườ ng hành quyết, bắn bỏ , xiết cổ , tử hı̀nh theo
đú ng quân liṇ h củ a MT hay không?

Hay không có ai thâm laṃ , ăn cắp củ a công cả. Đó chı̉ là hiểu lầm, vu khố ng, bêu xấu, duṇ g ý lung
lac̣ , có ý đồ chı́nh tri ̣củ a Viêṭ gian, củ a Viêṭ côṇ g nằm vù ng, củ a tıǹ h báo Hà Nôị ở hải ngoaị đang co rú c
sâu trong côṇ g đồ ng Viêṭ lưu vong, củ a những thành phần ly khai tổ chứ c, thành phần bi ṭ ổ chứ c sa thải?

Hay là chı̉ các kháng chiến quân thấp cổ bé miêṇ g, không có “ho ̣hàng vớ i lañ h đaọ VT”, thiếu hiểu
biết, thiếu thông tin, bi g̣ iam lỏ ng nơi rừ ng sâu nú i vắng củ a khu chiến, sau đó là bi c̣ hế đô ̣giam cầm nơi traị
cải taọ , mất quyền tự do, vô quố c tic̣ h, mớ i bi ̣lôi ra xử bắn, xiết cổ . Cò n lañ h đaọ Tổ ng Vu ̣ Hải Ngoaị (đã
thủ sẳn quố c tic̣ h nướ c tự do, thủ sẳn passport khi tham gia đấu tranh, điều này cũng đã làm hư hỏ ng tinh
thần môṭ số kháng chiến quân) có thể chaỵ thoát đươc̣ , để ung dung giàu sang, tự do, thu ̣ hưở ng, và tiếp tuc̣
“làm cách maṇ g”, tiếp tuc̣ bảo mâṭ , tiếp tuc̣ “đấu tranh” chố ng côṇ g, tiếp tuc̣ mở to miêṇ g, rôṇ g hoṇ g, lớ n
gioṇ g hô hào canh tân?

Muố n canh tân quố c gia, canh tân cá ch maṇ g thâṭ sư,̣ phả i làm rõ điều này trướ c xã hôị . Chı̉
có sự trung thưc̣ , chı̉ có sự chân thành trong hành đôṇ g, mớ i taọ niềm tin cho ngườ i trong đả ng Viêṭ
Tân, cho cá c côṇ g đồng lưu vong, cho dân tôc̣ Viêṭ . Từ căn bả n đó , mớ i taọ nên sứ c maṇ h tổ ng hơp̣ ,
to lớ n củ a toàn xã hôị trong công cuôc̣ thiết lâp̣ dân chủ , tự do, nhân quyền, đờ i số ng văn minh taị
Viêṭ Nam, củ a thờ i hâụ côṇ g.

Sau buổ i Lễ Ban Quân Lịnh nghiêm trang, đoàn quân đươc̣ liṇ h cho ba lô lên vai, sú ng cầm chắc
nơi tay, di chuyển theo đôị hı̀nh hàng doc̣ , tiến về căn cứ 81, nhắm hướ ng đông, Lào Quố c. Chú ng tôi lần

lươṭ đi trên các lố i mò n quanh co quen thuôc̣ , ngang qua những căn cứ thân yêu, gồ m 27, 83. Rồ i vươṭ dố c,
lên căn cứ 81, đươc̣ coi là đı̉nh củ a rừ ng nú i khu chiến. Việc rời bỏ khu chiến như thể tỏ lờ i chia tay vù ng
đất đã ôm ấp nhiều kỷ niêṃ , đố i vớ i hàng trăm kháng chiến quân đã số ng vớ i nhiều mơ ướ c thờ i tuổ i thanh
xuân taị nơi đây, qua nhiều năm tháng gian khổ , số t rét rừ ng hành ha ̣điêu đứ ng. Lờ i chia tay cũng là lờ i vıñ h
biêṭ khu chiến cách maṇ g củ a ngườ i Viêṭ lưu vong trong thờ i kỳ kháng côṇ g trên mảnh đất xa khỏ i tổ quố c
thân yêu nhiều nhoc̣ nhằn.

Khi đoàn quân Đông Tiến sắp đến đın̉ h nú i 81, chú ng tôi laị không đi vào căn cứ mà laị rẽ về hướ ng
Đông - Nam, xuố ng khu vưc̣ gần tiền đồ n Hồ ng Lıñ h ở sườ n nú i 81. Đến cánh rừ ng nằm bên ngoài Hồ ng
Lıñ h, đoàn quân đươc̣ liṇ h nghı̉ chân. Sau đó liṇ h trên laị ban ra, chú ng tôi sẽ đó ng quân taị đây môṭ đêm,
sáng sớ m hôm sau, mớ i xuố ng nú i.

Thờ i gian cò n laị củ a ngày, cả 3 Quyết Đoàn phân tán trong cánh rừ ng thưa cây, vây boc̣ chung
quanh Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương có chiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh và nhiều chiến hữu lañ h đaọ củ a
MT.

Từ buổ i trưa đến chiều tố i, các kháng chiến quân đươc̣ nghı̉ ngơi cơm nướ c. Cò n chú t thờ i giờ thu
xếp ba lô cho goṇ gàng hơn trướ c lú c đi xa. Moị viêc̣ đều diêñ ra im lăṇ g, vı̀ không khı́ ban quân liṇ h cò n
quá mớ i, như cò n in trong đầu từ ng ngườ i.

Đôị Hıǹ h Chiến Dic̣ h - Quân Ta Xuố ng Nú i.

Sáng hôm sau, khi trờ i cò n mờ sương, cái laṇ h phơn phớ t lướ t trên da măṭ , ánh sáng chưa lan tỏ a
trên đất cho rõ ràng, liṇ h lên đườ ng đươc̣ ban ra, tất cả anh em xố c laị chiếc ba lô năṇ g lên lưng.

Trong cái ba lô mầu nâu đất, cò n mớ i, củ a moị kháng chiến quân, dườ ng như chứ a đủ thứ . Đú ng là
hành trang cho cuôc̣ số ng, chuẩn bi ̣cho cả cuôc̣ đờ i kháng chiến quân trong tương lai. Lương thưc̣ gồ m 30
gó i mı̀ ăn liền đươc̣ bó p gần như nát, cho nhỏ goṇ dễ nhét kı́n trong ba lô. 20 kı́ lô gaọ Thái, có anh khỏ e,
đươc̣ đơn vi ̣giao cho mang 30 kı́. Thưc̣ phẩm khô như nướ c mắ m đã nấu đăc̣ thành từ ng cuc̣ nhỏ , muố i, ớ t
nghiền nát, bôṭ ngoṭ , môṭ ı́t thiṭ gà sấy khô (chất bổ dưỡng duy nhất, rất giớ i haṇ , trên đườ ng Đông Tiến)...
Tài liêụ tuyên truyền củ a MT, Viêṭ Tân như cờ đảng, tâp̣ sách mỏ ng, quyển sử Anh Hù ng Nướ c Tôi... Đồ
dù ng cá nhân như quần áo chừ ng hai đến ba bô,̣ võng, khăn rằn kháng chiến, mù ng cho võng, tấm nhưạ che
mưa, kem đánh răng, đèn pin, pin cuc̣ ngay cả nồ i, cuố c xẻng, dây (chưa kể sú ng đaṇ , mı̀n claymore, bı̀nh
nướ c), đều nằm trên lưng anh em trong môṭ chuyến hành trıǹ h dài xa, quá diêụ vơị .

Mỗi lần cho chiếc ba lô năṇ g, cồ ng kềnh, gần như quá tải, lên lưng, anh em phải khom ngườ i xuố ng,
không đứ ng thẳng đươc̣ . Khi đứ ng yên chờ liṇ h cho di chuyển, phải chố ng bá sú ng xuố ng đất lấy thế, gồ ng
chân cho vững. Đi đườ ng bằng đã khó , mêṭ, đi đườ ng dố c càng khó hơn. Leo nú i, qua suố i, chaỵ băng đồ ng,
lú c đic̣ h truy đuổ i phı́a sau vớ i hỏ a lưc̣ tàn baọ cù ng lò ng hâṇ thù giai cấp căng căng, càng gian nan hơn cho
ngườ i đi cứ u nướ c!

Liṇ h cho di chuyển đươc̣ ban ra từ đôị hıǹ h trung tâm, anh em bắt đầu rờ i khu vưc̣ tiền đồ n Hồ ng
Lıñ h, đi về hướ ng đông, boc̣ sau tiền đồ n Bac̣ h Mã và chuẩn bi ̣xuố ng chân nú i cao. Bên dướ i là môṭ bı̀nh
nguyên nhỏ thuôc̣ vù ng biên giớ i Thái - Lào, nơi có hàng vaṇ bô ̣ đôị Hà Nôị đang trú chiếm. Muố n xuố ng
tớ i khu vưc̣ đồ ng bằng đó , chú ng tôi phải len lỏ i xuố ng con dố c dài, quanh co, cheo leo, rừ ng râṃ , ̣đá phủ
rong rêu trơn trơṭ . Đoàn ngườ i di chuyển theo hàng môṭ , ngườ i này cách ngườ i kia chừ ng vài thướ c. Cả đoàn
quân di đôṇ g im lăṇ g, kiên nhâñ như hı̀nh daṇ g môṭ con trăn co mı̀nh ngoe ngoảy, trườ n tấm thân thon, dài
sò ng soc̣ , đưa đầu đi tớ i trướ c.

Đôị hı̀nh di chuyển gồ m 3 Quyết Đoàn, có toán baṇ kháng chiến Lào chừ ng 10 ngườ i, phố i hơp̣ chiụ
trách nhiêṃ hướ ng dâñ đườ ng đi khi xuyên qua môṭ số điạ điểm.

1- Quyết Đoàn 7684 đi đầu có tên là Anh Dũng, do chiến hữu Khu Xuân Hưng chı̉ huy, anh Hưng
ngườ i vù ng Só c Trăng, dáng anh cao lớ n, khỏ e maṇ h, gương măṭ cò n trẻ, chưa đươc̣ 30 tuổ i. Chiến hữu
Hưng công tác rất tố t, hiền lành nhưng chı̉ huy rất nghiêm, nên thăng tiến nhanh.

Làm phó cho chiến hữu Khu Xuân Hưng là chiến hữu Nguyêñ Minh Duc̣ , Quyết Đoàn Phó Tuyên
Vâṇ . Duc̣ là con môṭ cưụ sı̃ quan cấp Trung Tá, anh Duc̣ ngườ i vù ng Nam Trung Phần.

Ngườ i phó thứ hai là chiến hữu Huỳnh Văn Tiến, Quyết Đoàn Phó Tác Chiến. Anh Tiến từ Đan
Mac̣ h về, cưụ sı̃ quan cấp ú y trong binh chủ ng Dù , từ ng bi ̣thương ở môṭ bàn tay, mất ba ngó n, trong môṭ
trâṇ đánh trướ c 1975.

2- Quyết Đoàn 7687 đi chıń h giữa, Quyết Đoàn này cò n có tên Bắc Bı̀nh, chı̉ huy Quyết Đoàn là
chiến hữu Lê Đı̀nh Bảy tức Lê Bảo. Bảy, bô ̣ đôị nghıã vu ̣ quân sư,̣ dáng ố m cao, lanh le,̣ ở khu chiến nhiêṭ
thành đó ng gó p, đươc̣ lò ng cấp trên. Lê Đıǹ h Bảy quê Bı̀nh Điṇ h, có phần chắc là môṭ trong số thanh niên
bi ḷ añ h đaọ MT cưỡng chế vào khu chiến, trong giai đoaṇ đầu tiên khi mớ i thành lâp̣ khu chiến vào cuố i năm

1981.

Làm phó cho Lê Đı̀nh Bảy là chiến hữu Nguyêñ Ngoc̣ Cườ ng, Quyết Đoàn Phó Tuyên Vâṇ , ngườ i
huyêṇ Hố c Môn, ngoaị ô Sài Gò n.

Quyết Đoàn Phó Tác Chiến là kháng chiến quân Bù i Xuân Thiṇ h, cũng môṭ bô ̣ đôị nghıã vu ̣ tham
gia kháng chiến, quê tâṇ ngoài Bắc. Trong ba ngườ i, Thiṇ h trẻ nhất, nhưng tó c bac̣ nhiều hơn tóc đen, anh
em quen miêṇ g goị anh là Thiṇ h đầu bac̣ .

Bô ̣Chı̉ Huy Trung Ương củ a toàn thể chiến dic̣ h Đông Tiến II, gồm có :
Chiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh.
Chiến hữu Trần Khá nh.
Chiến hữu Nguyêñ Huy.
Chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny làm nhiêṃ vu ̣ cố vấ n điều phố i chiến thuâṭ di hành củ a cả đoàn

quân.

Chiến hữu Võ Hoàng, Tổ ng Thư Ký Hôị Văn Nghê ̣Sı ̃ Khá ng Chiến, môṭ chứ c vu ̣có tı́nh cá ch
tiền - lâp̣ , vı̀ chưa có nhân sư.̣

Chiến hữu Hả i Xăm, Nguyêñ Quang Phuc̣ .
Chiến hữu Lê Trườ ng Dũng, cá n bô ̣Tâm Đoàn.
Chiến hữu Triṇ h Hơị , cá n bô ̣chı́nh - tổ .
Chiến hữu Lưu Minh Hưng.
Chiến hữu Nguyêñ Văn Đẩ u, ngườ i Phan Thiết, từ Nhâṭ về, lú c ở khu chiến, thườ ng công tá c
tiếp vâṇ , phu ̣ tá cho chiến hữu Trương Tấ n Lac̣ tự Lôc̣ .
Tháp tù ng Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương có ông Nguyêñ Văn Cườ ng, cò n goị là Nguyêñ Thế Minh,
ngườ i tự xưng là chủ tic̣ h môṭ Măṭ Trâṇ kháng côṇ g taị quố c nôị . Sau khi hoaṭ đôṇ g trong nướ c bi ̣lô,̣ ông
Nguyêñ Thế Minh vươṭ biên đến Thái, vào traị ti ̣naṇ , tım̀ cách liên kết vớ i MT.
Trong Quyết Đoàn 7687 cò n có vài ngườ i lớ n tuổ i như ông già Nguyêñ Văn Sinh, mang hàm râu dài
tưạ như chiến hữu Chủ Tic̣ h, và ông già Nguyêñ Văn Sư,̣ hai ông già đều quê ở vù ng đồ ng bằng sông Cử u
Long. Có em bé như Nguyêñ Tấn Phát con củ a chiến hữu Nguyêñ Tấn Khỏ e. Môṭ ngườ i nữa, tı́nh tıǹ h không
bı̀nh thườ ng hay lý luâṇ trên trờ i dướ i đất, không hiểu sao laị vào khu chiến, anh tên là Trần Văn Yên. Lú c
cò n ở trong nướ c, có hỗn danh là “thầy tư nướ c laṇ h”!? MT thu nhâṇ tất cả moị ngườ i, duṇ g nhân như duṇ g
môc̣ , moị tài năng đều đươc̣ trân quý.
3- Quyết Đoàn 7686 đi đoạn hậu, mang ám danh Cải Cách.
Quyết Đoàn Trưở ng, chiến hữu Phan Thanh Phương.
Quyết Đoàn Phó Tuyên Vâṇ , chiến hữu Lê Văn Long.
Quyết Đoàn Phó Tác Chiến, chiến hữu Trần Đế.
Dân Đoàn 861 chú ng tôi đi đầu trong đôị hı̀nh đoaṇ hâụ củ a Quyết Đoàn Cải Cách, lú c này tôi vâñ
giữ trách vu ̣ Dân Đoàn Phó cho Dân Đoàn 861, chiến hữu Dân Đoàn Trưở ng là anh Thac̣ h Kim Ca. Mỗi
Quyết Đoàn có 3 Dân Đoàn vớ i quân số là 36 kháng chiến quân, côṇ g vớ i Bô ̣Chı̉ Huy Quyết Đoàn chừ ng 3
đến 5 ngườ i. Như vâỵ nhân số cho mỗi Quyết Đoàn là 40 ngườ i. Côṇ g 3 Quyết Đoàn laị , tổ ng số có 120
kháng chiến quân, chưa tıń h số ngườ i trong Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương là khoảng 10 ngườ i.
Cả đoàn quân di chuyển từ mờ sáng, nhưng do vı̀ đườ ng hep̣ , quanh co lú c xuố ng nú i, côṇ g thêm
trong đôị hı̀nh có ngườ i lớ n tuổ i, nên di chuyển không nhanh. Sau cù ng thı̀ đoàn quân cũng xuố ng đươc̣ bên
dướ i chân nú i, đố i diêṇ vớ i đồ ng bằng Nam Lào. Nó i là đồ ng bằng, vı̀ nơi đây ı́t nú i non hơn khu vưc̣ ở khu
chiến, nhưng điạ hı̀nh cũng có rừ ng cây, suố i nướ c nhiều chướ ng ngaị thiên nhiên. Chứ không thuần là đồ ng

bằng rôṇ g raĩ và thôn xó m đầy ắp ngườ i dân trú ngu.̣
Chướ ng ngaị vâṭ quan troṇ g đầu tiên phải vươṭ qua an toàn không bi đ̣ ic̣ h nhıǹ thấy, báo đôṇ g, trướ c

khi đến bờ sông Mekong, là quố c lô ̣ chaỵ song song vớ i đườ ng biên giớ i Lào - Thái. Nghe anh em goị quố c
lô ̣ này là quố c lô ̣ số 13.

Nó i là quố c lô,̣ thâṭ ra, nó giố ng như môṭ con đườ ng xuyên rừ ng râṃ , nố i các điạ phương vù ng biên
giớ i. Vı̀ là môṭ quố c gia côṇ g sản nghèo nhất thế giớ i, laị bi ̣côṇ g sản đàn anh chiếm đó ng, bó c lôṭ , vơ vét,
cho nên quố c lô ̣13 củ a Lào không khác gı̀ hương lô,̣ chı̉ toàn đất đỏ , sıǹ h lầy, hố nướ c, măṭ đườ ng gâp̣ ghềnh
lên xuố ng.

Đoàn quân vươṭ qua quố c lô ̣ 13 không găp̣ trở ngaị gı̀, vı̀ những ngườ i baṇ Lào dâñ đườ ng, choṇ
khú c đườ ng vắng, sát khu rừ ng, nhưng vâñ thấy có dấu xe be, loaị xe đi lấy gỗ trong rừ ng sâu.

Hai bên quố c lô ̣ là rừ ng cây, khi vừ a vươṭ qua quố c lô,̣ chú ng tôi di chuyển nhanh vào cánh rừ ng
bên đườ ng. Viêc̣ vươṭ quố c lô ̣đươc̣ chia thành từ ng toán, khi toán đi trướ c qua đườ ng xong, không thấy dấu
hiêụ gı̀ bi p̣ hát hiêṇ , toán sau, tiếp tuc̣ vươṭ . Cứ như thế, cho đến khi hết cả đoàn quân đươc̣ băng ngang qua
quố c lô,̣ ẩn mı̀nh trong rừ ng râṃ , choṇ hướ ng, tiếp tuc̣ luồ n lách trong rừ ng, đi về hướ ng đông.

Đây là lần đầu tiên, không những cho cá nhân tôi, mà cũng đố i vớ i phần nhiều kháng chiến quân,
mớ i xuố ng tớ i khu vưc̣ lañ h thổ Lào. Á nh nắng tràn ngâp̣ , rừ ng không dầy lắm, đoàn quân di chuyển gần
đến chiều, đã gần tớ i bờ sông Mekong. Anh em đươc̣ liṇ h tản ra các cánh rừ ng, vừ a dấu quân, vừ a tı̀m nơi
taṃ nghı̉ ngơi, ăn uố ng, đơị liṇ h tiếp.

Không Vươṭ Sông Mekong Đươc̣ - Thấ t Baị .

Khi bó ng tố i sup̣ xuố ng môṭ lú c lâu, chú ng tôi đươc̣ liṇ h tiến đến gần khu vưc̣ bờ sông, sát caṇ h bờ
sông là môṭ ngôi làng củ a ngư dân Lào. Nghe nó i trướ c mắt có làng Lào, nhưng tôi cố nhướ ng mắt nhıǹ ,
cũng không thấy có bao nhiêu ánh sáng phát ra từ bên trong. Le ló i vài ánh đèn dầu mờ nhaṭ , và chı̉ thấy lờ
mờ xa xa mấy căn nhà sàn nhỏ bằng lá, sinh hoaṭ dân cư trong làng khá im lăṇ g. Không biết là do dân làng
đi ngủ sớ m hay cư dân ı́t quá, nên không có bao nhiêu tiếng đôṇ g.

Môṭ toán kháng chiến quân củ a Quyết Đoàn Anh Dũng - 7684 - đã vào làng trướ c, các anh em đang
phố i hơp̣ vớ i baṇ Lào để kiếm ghe qua sông. Tôi vâñ chưa biết kiếm ghe máy bằng cách nào, mướ n củ a dân
làng hay củ a cơ sở kháng chiến Lào cung cấp. Hoăc̣ cù ng quá chắc phải cướ p ghe củ a dân.

Quyết Đoàn chú ng tôi ở bên ngoài làng chờ liṇ h. Chừ ng vài phú t sau, tôi ngac̣ nhiên, khi nghe có
tiếng sú ng nổ trong làng, lú c đầu chı̉ lác đác, kế đến sú ng nổ nhiều hơn, có cả tiếng la hét, không rõ bên nào.

Dân Đoàn tôi đươc̣ liṇ h đi vào làng, có môṭ số anh em trong Dân Đoàn nhanh chân chaỵ vào nhà
dân, tôi chưa biết đó là do liṇ h củ a chiến hữu Dân Đoàn Trưở ng Thac̣ h Kim Ca, hay anh em tự ý chaỵ vào.
Tôi áp sát đến căn nhà anh em vừ a chaỵ vào, có hai chiến hữu bên trong, anh em đang luc̣ loị tı̀m cái gı̀ đó .
Ngó cho kỹ laị , tôi thấy hai ngườ i này chup̣ nhanh mấy nải chuố i nhỏ , le que trái, đươc̣ chủ nhân để trên bàn
thờ . Thı̀ ra mớ i xuố ng nú i có môṭ ngày hai anh em này đã dở trò rồ i, cả hai từ ng đi bô ̣đôị đó ng ở Kampuchea.

Tiếng sú ng nổ nhiều hơn ở gần bờ sông, ngay cả có tiếng sú ng cố i từ xa bắn vào vi ̣trı́ gần làng.
Chắc đôṇ g rồ i, tôi nghı̃ buṇ g. Trong bó ng đêm lờ mờ , tôi đươc̣ liṇ h kêu anh em rú t ra bı̀a rừ ng đơị liṇ h.

Viêc̣ di chuyển cả 3 Quyết Đoàn vớ i hơn trăm con ngườ i ra khỏ i khu vưc̣ chung quanh làng đánh
cá này cũng không nhanh chó ng. Tuy nhiên sau đó , cả đoàn quân cũng lù i đươc̣ ra môṭ khoảng xa, khỏ i làng,
nhằm né tầm bắn cù ng sự quan sát củ a đám du kı́ch làng Lào. Chú ng tôi ém vào cánh rừ ng cây, ngồ i im lăṇ g,
nghe ngó ng, chờ đơị . Vào lú c đó , tôi không biết đôị hıǹ h trung tâm củ a đoàn quân Đông Tiến nằm ở đâu, tất
nhiên ở ngoài làng Lào. Tuy nhiên, khi liṇ h chı̉ huy chiến dic̣ h ban ra, đươc̣ kháng chiến quân thi hành rất
nhanh chó ng và nghiêm tú c.

Viêc̣ kháng chiến quân vào làng bi ḍ u kı́ch phát hiêṇ , nổ sú ng, không cho lấy ghe xuồ ng, môṭ phương
tiêṇ duy nhất vươṭ sông vào lú c đó , dự tı́nh vươṭ sông taị quañ g này có thể đã bi ̣lô.̣ Chắc chắn, lưc̣ lươṇ g
quân sự điạ phương củ a Lào côṇ g và bô ̣ đôị Hà Nôị đã đươc̣ thông báo sau đó không lâu. Làng này khó có
thể vào đươc̣ lần nữa. Chưa biết cấp trên quyết điṇ h ra sao.

Tất nhiên do kinh nghiêṃ củ a các toán do thám đườ ng trướ c kia, do anh Hải chı̉ huy, lañ h đaọ MT

có biết đươc̣ tı̀nh hı̀nh chung ở khu vưc̣ này. Tuy nhiên trong khả năng lú c đó , không làm khác hơn đươc̣ , là
phải choṇ lô ̣ trı̀nh này, cù ng cách kiếm ghe ở ngôi làng sát bờ sông để vươṭ dò ng Mekong.

Chắc chắn đoàn quân Đông Tiến I đã đi bằng cách tương tư,̣ nhưng có thể ở môṭ vi ̣trı́ khác. Vớ i
quân số môṭ Quyết Đoàn, cánh quân võ trang kháng chiến do chiến hữu Dương Văn Tư vươṭ sông không
khó mấy hoăc̣ có thể có thiêṭ haị nhưng không nhiều. Vı̀ không có liên lac̣ nhau vào lú c đó , nên không biết
đoàn quân Đông Tiến I bi ̣thiêṭ haị như thế nào khi qua sông.

Quañ g sông Mekong thuôc̣ khu vưc̣ này hơi rôṇ g, nhưng laị tiêṇ cho viêc̣ di chuyển từ khu chiến
đến khu vưc̣ các làng đánh cá sát sông, chı̉ đi trong môṭ ngày đườ ng.

Trong trườ ng hơp̣ có ghe xuồ ng, đoàn quân cũng phải lần lươṭ qua sông. Quyết Đoàn đi sau châṇ
hâụ cho Quyết Đoàn tiền phương vươṭ sông an toàn, thế nhưng Quyết Đoàn đi trướ c cũng phải có môṭ nhó m
anh em lên bờ bên kia trướ c nhất để giữ an ninh cho Quyết Đoàn tiền phương đăṭ chân lên bờ . Viêc̣ di chuyển
qua sông như vâỵ phải mất nhiều thờ i giờ và tuyêṭ đố i an ninh, không bi ̣đic̣ h phát hiêṇ , châṇ đánh phá đôị
hı̀nh, làm vỡ đoàn quân ở hai bên bờ sông. Hoăc̣ bi ̣bắn vào đôị hı̀nh khi kháng chiến quân đang ở trên ghe
vươṭ sông.

Trở Về Laị Rừ ng Nú i Thá i – Lào.

Chú ng tôi nằm im trong rừ ng cây đến quá khuya, có ngườ i chơp̣ mắt, tưạ lưng vào cái ba lô “đồ sô”̣
taṃ để trên măṭ đất gồ ghề, hai chân duỗi ra cho thư giañ chú t đın̉ h, nhưng rất khó ngủ . Có ngườ i thứ c căng
mắt. Có ngườ i chắc cũng đã mêṭ nhừ nên ngồ i ngủ guc̣ trong bó ng đêm, mù ng là trờ i sao. Tất cả không đôṇ g
tiṇ h để đic̣ h không phát hiêṇ gı̀ thêm đôị hı̀nh củ a cả đoàn quân. Nhưng anh em vâñ luôn ghı̀m chắc tay sú ng
sẳn sàng bắn trả, trong trườ ng hơp̣ đic̣ h từ làng tấn công ra, nhắm vào đôị hı̀nh chú ng tôi.

Đic̣ h chưa tấn công ngay, vı̀ có thể bi ̣đơṭ đôṭ nhâp̣ quá bất ngờ , gây sử ng số t hố t hoảng, không có
chuẩn bi ḳ ip̣ . Du kı́ch trong xó m chài Lào không biết quân nào, từ đâu đến, số lươṇ g đông hay ı́t, trong làng
laị không có đủ lưc̣ lươṇ g phản công hay tấn công. Có thể, chı̉ có môṭ toán du kı́ch nhỏ , khi phát giác tı̀nh
cờ môṭ số kháng chiến quân đi vào làng kiếm ghe, đã bắn báo đôṇ g inh ỏ i, làm lô ̣ kế hoac̣ h muố n di chuyển
êm lăṇ g củ a Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương.

Khoảng 3 giờ sáng, anh em đươc̣ liṇ h laị rú t ra thâṭ xa khỏ i xó m Lào, trong bó ng đêm mù mờ , không
trông thấy rõ nhau, anh em xố c ba lô lên lưng, bướ c âm thầm và châṃ chaṃ . Ngườ i đi sau nố i chân ngườ i
đi trướ c, nhờ miếng lân quang nhỏ , boc̣ nhưạ , gắn phı́a sau ba lô. Gần đến sáng, khi chú ng tôi có thể trông
thấy cảnh vâṭ chung quanh lờ mờ , lú c đó đoàn quân chuyển đôṇ g nhanh hơn môṭ chú t.

Nhưng cũng vào lú c đó , sú ng laị tiếp tuc̣ nổ vang, từ phı́a đàng sau xa, tiếng sú ng dườ ng như hướ ng
vào đôị hıǹ h củ a đoàn quân Đông Tiến II. Và có cả sú ng cố i lác đác, bắn cầu vồ ng từ phı́a sau vào khu vưc̣
gần đôị hıǹ h đang di chuyển. Chú ng tôi đươc̣ liṇ h tăng tố c, lú c này Quyết Đoàn châṇ hâụ trở thành Quyết
Đoàn đi đầu. Hướ ng chú ng tôi đi ngươc̣ laị hướ ng chiều qua dù ng để vào bản Lào, có thể đoàn quân đang
rú t về. Liṇ h truyền cho đi nhanh hơn, vâñ nghe bên tai tiếng sú ng bắn hướ ng vào điạ hıǹ h chú ng tôi đang đi
qua, dồ n dâp̣ , nhưng rất may không trú ng ngay vào đôị hı̀nh.

Khi đoàn võ trang kháng chiến đã đi bỏ thâṭ xa ngôi làng Lào, lú c đó nắng lên cao, phıá sau, không
thấy đic̣ h bám sát theo và tiếng sú ng bắn truy đuổ i cũng im lăṇ g, khó hiểu. Tất cả kháng chiến quân đươc̣
liṇ h, mỗi ngườ i đào môṭ lỗ nhỏ không sâu lắm, chôn ngay vài vâṭ duṇ g không cần thiết, ngay cả môṭ ı́t lương
thưc̣ , để rú t lui đươc̣ nhanh hơn.

Viêc̣ đào lỗ chôn bỏ nhiều vâṭ duṇ g mớ i, tố t, chưa sử duṇ g, cò n có thêm môṭ tác duṇ g đánh lac̣
hướ ng, gây nhiêũ cho đic̣ h. Khi đic̣ h bám theo sau, tı̀m ra nhiều hố chôn khả nghi, sẽ dừ ng laị quan sát. Sau
khi kiểm tra, nhâṇ thấy không có dấu hiêụ gı̀ gây nguy hiểm, sẽ cho đào bớ i lên. Và lú c biết đươc̣ có nhiều
đồ đac̣ , vâṭ duṇ g có thể cất giữ, sử duṇ g, bỏ miêṇ g ăn ngay hay đem về bán ở chơ ̣ kiếm tiền đươc̣ (hàng hó a
Thái dı̃ nhiên tố t và hấp dâñ về mâũ ma,̃ có chất lươṇ g hơn gấp bôị lần, hàng hó a xã hôị chủ nghıã Lào và
Viêṭ Nam). Vı̀ châṭ vâṭ , nghèo đó i, thiếu thố n luôn luôn, dướ i chế đô ̣ khẩu phần tem phiếu, quân truy đuổ i
chắc chắn phải sinh lò ng tham, cướ p lấy, tranh nhau chiếm đoaṭ “củ a rơi rớ t”, hành đôṇ g này sẽ làm cho
công viêc̣ truy kı́ch theo đoàn quân kháng chiến sẽ bi ̣châṃ laị .

Trên đườ ng rú t về, không có thêm trở ngaị gı̀ hết, đoàn quân cứ theo hướ ng cũ nhắm về khu chiến.
Đến chiều, chú ng tôi laị vươṭ lên dố c để trở laị căn cứ 81. Không vào căn cứ , đoàn quân đươc̣ liṇ h di chuyển
vò ng về hướ ng tây nam, rồ i đi lù i sâu vào khu vưc̣ gần căn cứ tiếp vâṇ 84. Lañ h đaọ MT vâñ cảnh giác, có
thể có quân truy kıć h bám sát theo sau, nên đã để laị môṭ đơn vi ṇ hỏ ở xa khỏ i căn cứ 81 làm nhiêṃ vu ̣ chăṇ
hâụ và theo dõi tı̀nh hı̀nh đic̣ h.

Nhâṇ Xét Về Thấ t Baị Củ a Chiến Dic̣ h Đông Tiến II Lần 1.

Như thế sau hai ngày môṭ đêm rờ i khỏ i khu chiến lên đườ ng Đông Tiến II lần 1, đoàn quân đã thất
baị , không thưc̣ hiêṇ đươc̣ kế hoac̣ h đề ra là phải vươṭ qua đươc̣ sông Mekong trong đêm, trướ c khi tiếp tuc̣
tiến về hướ ng đông. Do đó phải trở laị khu chiến ngay, ngoài dự tı́nh. Măc̣ dù không có thiêṭ haị về nhân
maṇ g, nhưng công lao chuẩn bi ̣chiến dic̣ h trong gần môṭ năm trờ i bi ̣tiêu pha nhiều.

Chưa kể nhiều vâṭ duṇ g trang bi ̣cho đoàn quân sử duṇ g trên đườ ng di hành cũng như khi về nướ c
đã bi ̣bỏ laị doc̣ đườ ng đi, vı̀ nhu cầu chiến thuâṭ . Đây là môṭ khoản tiền không nhỏ đố i vớ i tài chı́nh củ a
MT.

Thất baị này cũng quá đáng tiếc, vı̀ kháng chiến quân không bắt sống gọn hay tiêu diêṭ nhanh đơn
vi ̣du kı́ch trong làng để chiếm ghe củ a ngư dân. Trái laị để chú ng chaỵ thoát, kêu la om sòm rồi bắn báo
đôṇ g náo loaṇ , khiến cho tıǹ h hı̀nh bể ra nhanh chó ng không cần thiết. Khuyết điểm này cũng không tránh
khỏ i từ sự sơ hở trong phố i hơp̣ công tác giữa toán tiền tiêu củ a kháng chiến quân Viêṭ Nam và toán baṇ
kháng chiến Lào dâñ đườ ng, khi cả hai toán đi vào làng trướ c để kiếm ghe.

Tất nhiên, thất baị này cũng có ảnh hưở ng phần nào đến tâm lý anh em, nhưng chı̉ có tác haị nhỏ .
Thất baị là me ̣thành công, dù sao, điều này cũng cò n nó i lên khả năng thâṭ haṇ chế củ a MT, củ a lưc̣ lươṇ g
đấu tranh hải ngoaị .

Biết làm sao hơn, sự khở i đầu to lớ n, hê ̣ troṇ g nào laị không đau đớ n, vô vàn khó khăn, mất mát.
Dù sao cò n hơn là ngồ i khoanh tay nơi xứ ngườ i chờ sự giú p đỡ từ ngoaị nhân hay an phâṇ thủ thườ ng củ a
cuôc̣ đờ i lưu vong thất quố c, đau buồ n, phiền luỵ .

Khi đoàn quân di chuyển tớ i gần khu vưc̣ căn cứ tiếp vâṇ 84, lañ h đaọ MT cử ngay ngườ i ra khu
vưc̣ tı̉nh U Bon để liên lac̣ vớ i bô ̣ phâṇ bên ngoài. Dı̃ nhiên ngườ i thaọ viêc̣ và quen đườ ng sá, có thể nó i
tiếng Thái cũng như quen biết nhiều vớ i cư dân nơi đây, không ai khác hơn là chiến hữu Lưu Minh Hưng và
Nguyêñ Văn Đẩu.

Lú c này ở ngoài Thái cò n chiến hữu Trương Tấn Lac̣ và bô ̣ phâṇ đài phát thanh. Vài ngày sau đó ,
chú ng tôi có thấy chiến hữu Nguyêñ Kim vào khu chiến găp̣ chiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh. Tất nhiên
anh Nguyễn Kim đang phu ̣ trách Tổ ng Vu ̣ Hải Ngoaị , có măṭ ở Hoa Kỳ. Thờ i đó taị Thái, liên lac̣ nhanh và
tiêṇ lơị , chı̉ có điêṇ thoaị viêñ liên và fax, chứ chưa có thư điện tử (e-mail) và Liên Mạng (Internet). Dı̃ nhiên
thất baị củ a chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 1 sẽ nảy sinh ra môṭ số công viêc̣ liên hê,̣ cần đươc̣ giải quyết nhanh
chó ng nhằm taọ sự bı̀nh ổ n trở laị .

Thứ nhất, nên thông báo cho chı́nh quyền Thái về sự quay trở laị lañ h thổ Thái, ngoài ý muố n. Cũng
như nhu cầu gấp rú t về sự hiêṇ diêṇ tiếp tuc̣ trong thờ i gian ngắn củ a đoàn quân kháng chiến Viêṭ Nam để
tránh va chaṃ về ngoaị giao và quân sư.̣

Tất nhiên lañ h đaọ MT ở vi ̣thế yếu hơn, vı̀ không có thưc̣ lưc̣ chı́nh tri ̣như là chı́nh phủ củ a môṭ
quố c gia, hay ı́t nhất là môṭ chı́nh phủ kháng chiến lưu vong có sự ủ ng hô ̣ tố i thiểu nào đó về ngoaị giao củ a
vài quố c gia trong khu vưc̣ hay trên thế giớ i.

Và vi ̣thế MT cũng không thı́ch hơp̣ vớ i công pháp quố c tế trong bố i cảnh các quố c gia ở khu vưc̣
Đông Nam Á đang có khuynh hướ ng mở rôṇ g khố i ASEAN nhằm tı̀m kiếm thêm sự hơp̣ tác khu vưc̣ . Có
thể sẽ phải thu nhâṇ thêm các thành viên mớ i là quố c gia côṇ g sản chuyên chế hay đôc̣ tài quân phiêṭ, thườ ng
trưc̣ maṇ h tay đàn áp ngườ i dân nào dám đứ ng lên đò i hỏ i, tranh đấu cho nhân quyền, như Lào, Hà Nôị ,
Cambodia, Miến Điêṇ . Va chaṃ về quân sự có thể xảy ra do hiểu lầm hay đuṇ g lầm, vı̀ khu vưc̣ lưc̣ lươṇ g
kháng chiến Viêṭ Nam võ trang trú đó ng, thı̉nh thoảng có quân đôị Thái Lan đi tuần hay tâp̣ trâṇ để giữ an
ninh biên giớ i.

Thứ hai, lañ h đaọ MT phải lâp̣ kế hoac̣ h trú quân kháng chiến ở vò ng đai quanh khu chiến cũ. Khu
chiến vố n đã bàn giao cho ngườ i Thái. Bàn giao không có nghıã là ngườ i Thái sẽ vào khu vưc̣ này trú chiếm,
nhưng nó đánh dấu thờ i điểm MT có thể không cò n có quyền hiêṇ diêṇ taị đó lâu thêm nữa.

Thứ ba, khi lưc̣ lươṇ g MT kéo về laị khu vưc̣ biên giớ i này, phát sinh nhu cầu tiếp vâṇ lương phẩm
cho hơn trăm nhân sư.̣ Caṇ h đó là taọ ra công viêc̣ hàng ngày cho đoàn quân. Cũng như kế hoac̣ h huấn luyêṇ ,
sinh hoaṭ , chı́nh huấn, nhằm duy trı̀ tinh thần đoàn quân trong traṇ g thái hưng phấn thườ ng xuyên.

Thứ tư, thất baị vừ a kể, sẽ làm cho MT không thể tiến hành ngay đươc̣ kế hoac̣ h Đông Tiến II lần 2
trong năm 1986. Phải cần có môṭ thờ i gian nữa để chuẩn bi ̣choṇ môṭ hướ ng vươṭ sông khác. Và cũng để
tránh sự theo dõi củ a đic̣ h quân.

Chắc chắn rằng, khi trinh sát củ a Lào Côṇ g và Hà Nôị trú đó ng ở khu vưc̣ gần làng đánh cá caṇ h
bờ sông Mekong, khi sáng ra xem xét, tı̀m tò i, ho ̣ sẽ thấy dấu vết dâm̃ nát củ a đoàn quân tố i hôm qua khi đi
ra đi vào xó m chài. Và khi dò tiếp theo dấu chân, trinh sát Hà Nôị không ngu daị gı̀ mà không biết, khố i
lươṇ g ngườ i di chuyển trên bờ ruôṇ g, trên đườ ng đê, trên các lố i mò n từ xó m dâñ vào rừ ng. Sau đó , khi truy
tiếp, chú ng sẽ đăṭ nhiều nghi vấn về việc lưc̣ lươṇ g quân sự củ a MT đã xuố ng nú i.

Tất nhiên các dữ kiêṇ củ a trinh sát Viêṭ Côṇ g cung cấp cho lañ h đaọ quân sự taị măṭ trâṇ Lào, cù ng
các tı̀m hiểu củ a tı̀nh báo hải ngoaị Hà Nôị taị Thái, và nhất là taị Hoa Kỳ. Cho phép lañ h đaọ côṇ g đảng Hà
Nôị đoán ra ý đồ củ a lañ h đaọ MT, để chú ng giăng bâỹ rı̀nh râp̣ , chờ đơị chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2 tiến
hành môṭ năm sau đó .

Từ tháng 9/1986, khi trở laị khu chiến, chú ng tôi đã trải qua đờ i số ng trong rừ ng nú i trên biên thù y
Thái - Lào môṭ lần nữa cho đến tháng 7/1987, chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2 mớ i đươc̣ khở i đôṇ g.

PhnomPenh - Cambodia, những ngày đầu năm 2006.

CHƯƠNG 30

CHỜ TÁI XUẤT QUÂN

Sinh Hoạt Thời Kỳ Đóng Quân
Chờ Đông Tiế n II Lầ n 2. Từ Thá ng 9/ 1986 Đế n Thá ng 7/1987.

Ăn Tết Dã Ngoại.
Viêc̣ Tử Hı̀nh 2 Khá ng Chiế n Quân Trầ n Tuyế t Á nh Và A Hứ ng.

Làm Báo - Viết Văn Trên Núi.
(Bắt đầu viết vào tuần lễ đầu tiên củ a tháng 1/2006).

Sinh Hoạt Thời Kỳ Đóng Quân Chờ Đông Tiến II Lần 2
Từ Thá ng 9/ 1986 Đến Thá ng 7/1987.

Trở laị vù ng đất khu chiến vào tháng 9/1986 và thời gian phải trú thêm nơi đây kéo dài đến tháng 7
năm sau, ngoài ý muố n củ a lañ h đaọ MT. Gần môṭ năm trờ i anh em kháng chiến quân đó ng quân ở những
khu vưc̣ bên ngoài khu chiến cũ. Các căn cứ trong khu chiến trướ c đây đã là quá đơn sơ rồ i, vı̀ chı̉ gồ m các
mái nhà tranh, chò i lá, hôị trườ ng hoc̣ tâp̣ cũng bằng cây rừ ng, mái lá, nay các vi ̣trı́ đó ng quân củ a 3 Quyết
Đoàn nằm luôn hẳn ngoài rừ ng, thay đổ i chỗ ở luôn luôn. Nhà là vò m cây, hang đá, giườ ng là nền đất, cái
võng mắc giữa hai thân cây rừ ng. Tắm giăṭ ở gó c suố i kı́n khuất, đaị tiêṇ thı̀ phải dù ng cuố c cá nhân đào môṭ
lỗ nhỏ trong mé rừ ng, vừ a giữ vê ̣ sinh cho đơn vi,̣ vừ a phải bảo mâṭ tránh để laị dấu vết, có thể giú p cho
trinh sát Viêṭ Côṇ g “ngử i”, bám, dò tı̀m, truy theo đoàn quân.

Nằ m ngủ , nghı̉ trên chiếc võng đu đưa hoài cũng ngán ghê lắm, đôi khi thèm đươc̣ nằ m thẳng cẳng,
thẳng lưng, trên cái giườ ng, dù chı̉ là giườ ng cây, cò n đầu đươc̣ kê trên gố i mềm, làm môṭ giấc ngủ say,
không lo lắng, suy nghı.̃ Vı̀ đây là thờ i gian sinh hoaṭ đăc̣ biêṭ, chuẩn bi ̣tinh thần sẳn sàng lên đườ ng ngay
bất cứ lú c nào, khi tı̀nh hı̀nh cho phép, nên tất cả kháng chiến quân luôn luôn trong tư thế ba lô lên vai, xuất
quân về hướ ng Đông. Măc̣ dù qua tı̀nh hıǹ h thất baị củ a chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 1 vừ a xảy ra, kháng
chiến quân có thể đoán biết rằng, phải tớ i mù a mưa năm sau, cơ hôị mớ i đến môṭ lần nữa.

Công viêc̣ chıń h yếu, thườ ng trưc̣ cho các đơn vi ̣kháng chiến quân trong giai đoaṇ này là đi tuần
tra hàng ngày quanh các vi ̣trı́ trú đó ng taṃ thờ i, có khi đi xa hơn tù y nhu cầu an ninh đò i hỏ i. Lô ̣ trı̀nh tuần
tra thay đổ i liên tuc̣ . Viêc̣ tuần tra đươc̣ thưc̣ hiêṇ luân phiên nhau giữa các Quyết Đoàn. Viêc̣ phân công
tuyến tuần tra và đơn vi đ̣ i tuần, đươc̣ loan báo trong các phiên hop̣ cấp Tâm Đoàn mỗi hai hay ba ngày môṭ
lần, chiến hữu Hải Xăm phu ̣ trách các cuôc̣ hop̣ này.

Hoaṭ đôṇ g tiếp vâṇ cũng đươc̣ nố i laị từ cơ sở MT bên ngoài tı̉nh U Bon, vı̀ nhu cầu cần gaọ nuôi
quân, cần thưc̣ phẩm tươi, môṭ ı́t rau xanh thı̉nh thoảng có . Vi ṭ rı́ đổ hàng hó a, thưc̣ phẩm gần căn cứ 84 cũ,
anh em di hành tớ i điểm đó và mang tiếp liêụ về nơi đó ng quân. Vı̀ không cò n cơ sở chăn nuôi gà như trướ c
đây. Thiṭ heo tươi đã đươc̣ cung cấp thay thế cho thiṭ gà, chừ ng 10 ngày môṭ lần, viêc̣ cung cấp có giớ i haṇ
theo đầu ngườ i trong mỗi Dân Đoàn.

Thườ ng thı̀ taị mỗi Dân Đoàn, chiến hữu Dân Đoàn Trưở ng khuyên anh em nên kho thiṭ ăn để kéo
lâu thêm đươc̣ vài ngày. Mỗi bữa ăn, các kháng chiến quân đươc̣ chiến hữu trưc̣ bếp chia cho môṭ cuc̣ thiṭ
nhỏ , vừ a nac̣ vừ a mỡ. Có Dân Đoàn chu đáo hơn, anh em ăn ıt́ laị , hoăc̣ tiết kiêṃ không ăn. Số thiṭ nhâṇ
đươc̣ , cắt nhỏ , mang đi ướ p muố i gia vi c̣ ho măṇ , phơi nắng thâṭ khô, rồ i mang đi cất, làm thưc̣ phẩm dự trữ
lâu ngày.

Do đó ng quân dã ngoaị , không có nhà bếp cố điṇ h vớ i các tiêṇ nghi tố i thiểu trong điều kiêṇ sinh
hoaṭ khu chiến như chò i tranh, bàn ăn, chỗ để chén bát, thù ng nhưạ gánh nướ c, chứ a nướ c, nồ i nấu, tủ tre
đưṇ g lương khô, gia vi,̣ kho chất củ i khô v.v... giố ng như trướ c đây, khi cò n ở các tiền đồ n củ a Dân Đoàn
hay Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn. Giờ đây, viêc̣ làm bếp nấu nướ ng phuc̣ vu ̣ bữa ăn hàng ngày, nhằm giữ sứ c
khỏ e cho các kháng chiến phải đơn giản tố i đa, goṇ gàng, kı́n đáo và đươc̣ quan tâm đăc̣ biêṭ.

Cấp trên kêu goị sáng kiến củ a anh em trong viêc̣ suy nghı̃ chế ra loaị bếp lò nấu ăn có thể bảo mâṭ
đươc̣ vi ̣trı́ đó ng quân củ a Dân Đoàn cũng như củ a cả đoàn quân. Như không gây ra nhiều khó i bố c lên cao,
nên cố tránh nhiều ánh lử a phát ra trong rừ ng cây vào sáng sớ m hay chiều tố i, dễ là muc̣ tiêu phát hiêṇ cho
đăc̣ công côṇ g sản có thể đang bám sát, như thú dữ theo thiṭ tươi, mồ i ngon. Có những kháng chiến quân rất
có sáng kiến, tháo vát, anh em đào đất ở gò mố i, trôṇ vớ i nướ c suố i, nhồ i nắn thành ra môṭ loaị lò nấu, đăṭ
nằm âm dướ i đất. Do đó viêc̣ nấu ăn hàng ngày đươc̣ nguỵ trang khá cẩn thâṇ . Laị dễ hủ y bỏ khi di chuyển
đến vi ṭ rı́ mớ i.

Trong thờ i kỳ trú quân này, nguồ n nướ c cung cấp cho viêc̣ ăn uố ng, sử duṇ g, tắm giăṭ hàng ngày là
vấn đề cần quan tâm thườ ng xuyên cho lưc̣ lươṇ g kháng chiến, nhất là vào lú c cuố i mù a khô và mưa thı̀ chưa
rớ t hôṭ . Trướ c đây các Quyết Đoàn đó ng rải rác ở các căn cứ xa nhau, mỗi nơi đều có điểm nướ c cố điṇ h,
anh em đã quen sử duṇ g.

Nay các Quyết Đoàn đó ng chuṃ laị trong phaṃ vi rất gần trong thế liên hoàn, tưạ như trong môṭ cứ
điểm, nhằ m dễ bảo vê ̣và liên lac̣ vớ i nhau, dướ i sự điều phố i củ a Bô ̣Chı̉ Huy Trung Ương. Nướ c mù a nắng
laị giớ i haṇ , măc̣ dù taị nơi trú đó ng, có phân chia viêc̣ sử duṇ g các điểm nướ c nằm cách xa môṭ khoảng cố
điṇ h, nhưng cũng haṇ chế. Có nơi, điểm tắ m giăṭ củ a môṭ Quyết Đoàn, nướ c caṇ nhiều, màu nướ c vàng đuc̣ ,
vı̀ tù đoṇ g và không có mac̣ h ngầm.

Khi trở về khu chiến cũ đươc̣ vài tháng, mù a đông laị đến, tháng 12/1986. Khı́ hâụ lành laṇ h giữa
rừ ng nú i âm u, vắng bó ng nắng thườ ng xuyên, côṇ g vớ i cơn số t bất chơṭ , thiếu thố n tứ bề. Tuy vậy, vẫn
không làm cho các kháng chiến quân quên đi mù a Giáng Sinh đến trong khung cảnh rừ ng cây, đồ i nú i im
lăṇ g quanh năm. Anh em có đaọ vâñ quây quần đó n Giáng Sinh trong lăṇ g lẻ, trang nghiêm, thành kıń h.

Trong khu chiến hay lú c đang đó ng quân ở ngoài rừ ng, lañ h đaọ MT không đề câp̣ nhiều tớ i viêc̣
tı́n ngưỡng, đó là quyền tự do củ a mỗi kháng chiến quân, không có quyền cấm đoán cũng không có thı̀ giờ
khuyến khı́ch, tổ chứ c. Vı̀ viêc̣ tố i quan troṇ g, tố i cần kıṕ là ưu tiên cứ u nướ c, vố n cò n quá bề bôṇ , vô vàn
khó khăn trướ c mắt và khả năng, thưc̣ lưc̣ MT cò n haṇ chế. Ai có đaọ thı̀ cứ đó n mừ ng Giáng Sinh trong cái
có củ a mı̀nh, đừ ng làm phiền anh em khác trong đơn vi ḥ ay gây trở ngaị cho công viêc̣ chung củ a Dân Đoàn.
Do vâỵ kháng chiến quân nào có đaọ tự đôṇ g tổ chứ c mừ ng lễ âm thầm, lẻ tẻ. Như nhó m hai ba anh em laị
sau giờ gác, ngồ i nó i chuyêṇ kỷ niêṃ Giáng Sinh lú c cò n ở ngoài đờ i, thế thôi. Không có bánh trái, không
có lễ nghi rườ m ra, không có daọ phố , không có tiêc̣ tù ng chè chén, không có dự thánh lễ taị giáo đườ ng.
Chı̉ có trờ i đêm laṇ h và rừ ng đầy sương phủ !

Ăn Tết Dã Ngoại.

Ghi chú : Cảnh ăn Tết khu chiến trước khi tác giả tham gia Mặt Trận. Hàng đầu, sau lưng chiến
hữu Dương Văn Tư nhıǹ về chiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh (xoay lưng). Từ phải qua: Khá ng
chiến quân thứ 1 không nhớ tên (có thể là Nguyêñ Văn Thuâṇ hay Thuần sau tham dự Đông Tiến I).

Thứ 2 là Đinh Văn Bé. Thứ 3 là Chung Hồng Khanh, ngườ i hơi thấ p, dá ng goṇ gàng, đang ngó xuố ng,
tham dự đoàn cá n bô ̣ khá ng quả n đơṭ 2 năm 1985. Thứ 4 là Trần Văn Hù ng tứ c Hù ng Sú n, ngườ i ở
laị Thá i vớ i chiến hữu Nguyêñ Quang Phuc̣ và sau đó đươc̣ ghi nhâṇ là mấ t tı́ch. Thứ 5 là Trần Đế.
Thứ 6 là Nguyêñ Văn Hồng, tham dự đoàn cá n bô ̣khá ng quả n đơṭ 2...

Đầu năm 1987, tiết trờ i vào xuân, nắng vàng tỏ a khắp, không khı́ dễ chiụ . Rừ ng cây như đang thay
áo, vô số mầm non xanh mướ t, tươi mát, đâm chồ i trên cành cây kẽ lá. Sắc màu tươi mớ i làm diụ đi cảnh
rừ ng vố n đıù hiu, đơn điêụ . Anh em kháng chiến quân laị bù i ngù i, bâng khuâng, môṭ ı́t rôṇ rã trong lò ng,
chờ đó n Tết truyền thố ng củ a cả dân tôc̣ trong cảnh rừ ng là nhà, võng là giườ ng, đồ ng đôị như ngườ i thân
trong gia đı̀nh.

Tết năm đó , MT cung cấp khá chu đáo các thứ c ăn, như chả luạ , ı́t đò n bánh tét, thêm ı́t thiṭ heo tươi
để anh em có thể kho đươc̣ nồ i thiṭ (truyền thố ng) khá đầy cho mỗi Dân Đoàn. Cũng có môṭ ı́t trà, cà phê bôṭ
củ a Thái. Tất nhiên không có pháo nổ ran ngoài sân nhà như thuở con thơ đầy ắp môṇ g ướ c. Không có củ
kiêụ , dưa mắ m, bánh tổ , bánh bông lan, không có cảnh sum hop̣ gia đı̀nh ấm cú ng, cảm đôṇ g, thiêng liêng
đáng trân quı́. Cũng không có câu đố i đỏ , hay những lờ i chú c Tết: năm mớ i phát tài, năm mớ i thăng tiến
nghề nghiêp̣ , năm mớ i an khang thiṇ h vươṇ g, năm mớ i bı̀nh yên nhiều sứ c khỏ e, năm mớ i trườ ng tho,̣ con
cháu đầy đàn, Phú c - Lôc̣ - Tho ̣ v.v...

Tết năm 1986 bướ c qua 1987, lañ h đaọ MT cò n chú ý chu đáo cung cấp môṭ số thưc̣ phẩm tươi, và
tổ chứ c anh em quây quần trò chuyêṇ vớ i cấp lañ h đaọ . Những năm trướ c, đơn giản hơn nhiều, công tác vâñ
tiếp tuc̣ , không có ngày nghı̉ phép, không ngừ ng công tác. Duy chı̉ có ı́t loaị mứ t, như mứ t dừ a vớ i màu
xanh, đỏ và ı́t mứ t haṭ sen đươc̣ gử i cho mỗi Dân Đoàn. Đây coi như là dấu hiêụ báo Tết đang đến, thế thôi,
chứ chẳng có yến tiêc̣ , liên hoan, chè chén, đi thăm nhau chú c nhau inh ỏ i cả rừ ng nú i.

Đờ i số ng ngườ i đi kháng chiến dướ i sự lañ h đaọ củ a MT, thâṭ ra cũng buồ n, cô đơn và rất thiêṭ
thò i. Nếu không dù ng từ ngữ bi quan hơn, chó i tai hơn: bi ̣đờ i, bi ̣ngườ i, bi ̣dân tôc̣ này quên lañ g! Nhưng
nếu không viết lên những điều bi quan, yếm thế cũng không trung thưc̣ vớ i sự kiêṇ , vớ i lò ng ngườ i. Và
chú ng ta - ngườ i Viêṭ - laị trau chuố t cho nhau, tô vẽ cho nhau nhiều sắc màu diêm dú a không thâṭ , để rồ i
cù ng nhau số ng trong ảo ảnh, lừ a dố i, giả trá, u mê.

Thờ i kỳ chiến tranh, ngườ i lı́nh VNCH, cò n có phép về thăm gia đı̀nh, hay taị đơn vi ṿ âñ có tổ chứ c
mừ ng xuân dân tôc̣ . Hoăc̣ có thư từ quà tăṇ g củ a ngườ i em gái hâụ phương, củ a giớ i hoc̣ sinh, sinh viên
thành thi,̣ củ a đồ ng bào gử i cho ngườ i lı́nh trâṇ . Như những lờ i an ủ i, cổ vũ hay thành tâm chia xẻ củ a ngườ i
đang số ng nơi bı̀nh yên, phố thi,̣ vớ i nổ i gian truân, khó nhoc̣ củ a các anh lı́nh chiến đấu nơi tuyến lử a để
bảo vê ̣miền Nam mong manh, thoi thó p.

Ngườ i tự nguyêṇ lên đườ ng, đi kháng chiến chố ng hoạ đôc̣ tài - xây dưṇ g tự do, dân chủ cho Viêṭ
Nam, ở thâp̣ niên 1980, vất vả gian nan hơn rất nhiều. Ho ̣ không có lương bổ ng hàng tháng, không có chı́nh
sách thương binh, tử sı.̃ Không có chı́nh sách chăm lo, hướ ng nghiêp̣ , chu cấp sau thờ i kỳ ngườ i tham gia
kháng chiến, tham gia MT bi ̣tù đày. Cũng không nhâṇ đươc̣ sự an ủ i củ a đồ ng bào, không đươc̣ trưc̣ tiếp

tiếp xú c vớ i đồ ng bào, vớ i những ai quan tâm đến kháng chiến quân, vớ i công cuôc̣ đấu tranh do MT khở i
dưṇ g.

Không có bất cứ cơ hôị nào để trıǹ h bày quan điểm, ý kiến, suy nghı̃ riêng củ a ngườ i kháng chiến
quân, và cũng không đươc̣ gia đı̀nh thăm viếng, không đươc̣ liên lac̣ vớ i gia đı̀nh (ngoaị trừ lañ h đaọ kháng
chiến).

Sau cuôc̣ chiến tranh VN, có biết bao nhiêu câu chuyêṇ , truyêṇ ký, bú t ký, truyêṇ ngắn, truyêṇ dài,
tiểu thuyết, sách hồ i ký, tài liêụ , phim ảnh, vâṭ duṇ g, kỷ niêṃ , nhân chứ ng số ng trung thưc̣ đáng trân troṇ g...
nhắc đến cảnh số ng, công lao, gương chiến đấu, tâm tı̀nh củ a ngườ i chiến binh VNCH trong thờ i kỳ hy sinh
giữ nướ c trướ c 30/4/1975.

Ngày nay là sự hy sinh đó ng gó p củ a hàng trăm thanh niên Viêṭ lên đườ ng cứ u quố c - kéo theo hàng
trăm gia đı̀nh, thân nhân, baṇ hữu củ a ho ̣phải chiụ số ng cảnh chờ đơị mỏ i mò n, băṭ tin, vô voṇ g - trong thờ i
buổ i tổ quố c suy vi tâṇ cù ng, lò ng ngườ i phân tán, rã rờ i, mỏ i mêṭ, chán nản, buông xuôi hưở ng thu.̣ Có ai
nhắc đến, có ai viết về ho,̣ có ai đề nghi ̣đắp môṭ tươṇ g đài để tưở ng nhớ đến công lao củ a ngườ i đi cứ u
nướ c.

Taị vı̀ lưc̣ lươṇ g khá ng chiến Viêṭ Nam quá nhỏ , laị yểu mêṇ h?
Taị vı̀ đây chı̉ là cuc̣ bô ̣củ a môṭ tổ chứ c MT, mà MT laị gây nhiều điều tiếng không tố t ở hả i
ngoaị ?

Taị vı̀ lãnh đaọ MT- VT thườ ng có hành vi khủ ng bố tinh thần côṇ g đồng ngườ i Viêṭ lưu vong,
cho nên ngườ i khá ng chiến quân cũng bi ̣ả nh hưở ng lây, côṇ g đồng ngườ i Viêṭ ı́t muố n nhắ c tớ i, vı̀
không muố n đuṇ g chaṃ tớ i MT, ngườ i trong nướ c laị bi ̣chı́nh quyền chuyên chế khó a mồm, biṭ
miêṇ g, tró i tay, tró i chân?

Taị vı̀ tiếng nó i củ a khá ng chiến quân bi c̣ hâṇ bı́t bở i chı́nh ngườ i lãnh đaọ MT - đã chết hay
còn số ng - và sự hèn yếu củ a côṇ g đồng lưu vong, củ a ngườ i cầm viết chân chı́nh?

Taị vı̀ chưa có nhiều tài liêụ , sá ch, hồi ký , bú t ký , tiểu thuyết nó i về thờ i kỳ đấ u tranh gian khổ
nà y?

Taị vı̀ ngườ i Viêṭ chú ng ta có thể maṇ h daṇ nó i lên cá i sai trá i, sai lầm, tôị á c củ a chế đô ̣ đôc̣
tài bấ t nhân ở Hà Nôị , nhưng chú ng ta thiếu can đả m, thiếu trung thưc̣ , không dá m cấ t tiếng nó i,
không dá m phê bıǹ h, không dá m chı̉ ra cá c sai phaṃ củ a ngườ i Viêṭ tự do. Hoăc̣ chưa muố n nó i, chưa
có cơ hôị nó i, chưa cần nó i, hay taị ngườ i Viêṭ tự do không có sai phaṃ , không có tôị á c, luôn luôn
lương thiêṇ , chân chı́nh, tôn troṇ g nhân quyền?

Tất nhiên dân tôc̣ Viêṭ chú ng ta không phải là môṭ dân tôc̣ đoản - hâụ , cũng không phải là môṭ dân
tôc̣ sẳn sàng, đành tâm quên quá khứ đó ng gó p công sứ c, xương máu củ a tiền nhân trong tiến trı̀nh miên
viêñ đắp xây cơ đồ gấm vó c củ a nướ c Viêṭ. Như ngày nay chú ng ta đươc̣ nhı̀n thấy, đươc̣ số ng trong không
gian hı̀nh chữ S. Đươc̣ số ng trong không khı́, tâp̣ quán, nếp suy nghı,̃ phong cách, cá tı́nh, môi trườ ng lic̣ h
sử chiụ ảnh hưở ng từ nền văn hó a Viêṭ luôn thấm đâṃ trong dò ng máu Viêṭ Nam!!!

Tết dân tôc̣ vào đầu năm 1987, anh Nguyêñ Kim, thay măṭ Tổ ng Vu ̣ Hải Ngoaị MT, từ Hoa Kỳ về,
mua tăṇ g cho kháng chiến quân mỗi ngườ i môṭ chiếc đồ ng hồ Seiko. Như mó n quà Tết thân tăṇ g cho từ ng
chiến hữu, trong những ngày thiêng liêng củ a ngườ i Viêṭ, theo truyền thố ng dân tôc̣ có từ ngàn năm qua.
Phần nữa, đôṇ g viên tinh thần anh em cố gắng vươṭ qua khó khăn nhất thờ i, vững lò ng vớ i cuôc̣ số ng hiêṇ
taị , quyết tâm Đông Tiến khi thờ i cơ đến.

Chiếc đồ ng hồ này tôi mang suố t trên đườ ng Đông Tiến II lần 2. Sau này khi lưc̣ lươṇ g võ trang
kháng chiến bi ̣quân thù đông gấp mấy lần, truy đuổ i tơi tả, đườ ng cù ng, lưc̣ kiêṭ. Nhân lưc̣ lớ p chết, lớ p
thương vong bi ḅ ỏ rơi ruṇ g trên rừ ng nú i laṇ h lù ng, đôc̣ ác. Lớ p đó i khát, kiêṭ sứ c, thất tán tứ tung, lò ng quân
chao đảo ngã nghiêng, rố i bờ i. Cơ đồ cứ u nướ c, dưṇ g nướ c laị đứ ng trướ c vâṇ tiêu vong, đaị baị , bi ai.

Tôi rờ i đoàn quân, môṭ mı̀nh tay không, đi lang thang, vất vưỡng, lac̣ đườ ng, rách nát, đó i khát, kiêṭ
sứ c, sắp chết đó i trên môṭ đoaṇ đườ ng mò n Hồ Chı́ Minh năm xưa taị khu vưc̣ tın̉ h Sa La Van, miền Nam
Là o.

Tôi bi ̣bắt số ng và bi ̣giải giao về môṭ bản Lào, nơi có Trung Đoàn Bô ̣ củ a bô ̣ đôị Hà Nôị đó ng.
Ngườ i cán bô ̣ trung đoàn đã châṇ và lấy ngay chiếc đồ ng hồ Seiko cò n mang trên tay tôi. Như môṭ dip̣ may

hiếm có , kiếm đươc̣ môṭ vâṭ giá tri ̣(nho nhỏ ) không phải mất tiền mua. Sau đó anh ta laị mờ i tôi điếu thuố c
củ a Lào, nó i là thuố c thơm nhưng có vi ̣đắng ngét, như môṭ cuôc̣ đổ i chác, ngoài ý muố n củ a chủ nhân.

Sinh Hoaṭ Mù a Khô - Đầu Năm 1987.

Do lañ h đaọ MT chủ trương rèn luyêṇ anh em trong tinh thần chiụ đưṇ g cao, luôn kham khổ , chấp
nhâṇ thiếu thố n, quen cảnh số ng tự lưc̣ . Thế nên gaọ cung cấp giớ i haṇ như trong tı̀nh traṇ g kháng chiến
quân đang hoaṭ đôṇ g đôc̣ lâp̣ hay từ ng toán nhỏ ở rừ ng nú i, nông thôn, đồ ng lầy Viêṭ Nam. Viêc̣ tı̀m kiếm
thêm thưc̣ phẩm đươc̣ cho phép nhưng luôn trong ý thứ c cảnh giác, phải nguỵ trang, giữ an ninh chung.
Đó ng quân nơi nào, anh em do khả năng có đươc̣ , có thể kiếm thêm rau rừ ng, nấm, măng, các loaị lá moc̣
trên măṭ suố i như bông sú ng rừ ng, hay các loaị củ moc̣ sâu, ngó c ngách dướ i đất, đá. Trong việc mưu sinh
thoát hiểm ở chố n rừ ng nú i, tù y theo mù a, kháng chiến quân biết có các loaị rau, quả, lá cây, đoṭ cây, củ nào,
côn trù ng nào có thể ăn đươc̣ .

Mù a khô, đầu năm 1987, cây lá, dây rừ ng đã lớ n mau trong mù a mưa. Nay kết hoa, nở trái, tu ̣thành
củ cho con ngườ i hưở ng. Đây cũng là “mù a thu hoac̣ h” củ bôṭ . Vài loaị củ có tác duṇ g cung cấp chất bôṭ
nuôi cơ thể, tuy không bổ dưỡng lắm, không ngon miêṇ g như khoai tây, khoai lang, khoai từ , củ mı̀ tinh,
khoai mı̀. Nhưng củ bôṭ trong rừ ng nú i có thể ăn số ng qua ngày, nếu không muố n nó i là rất ngon trong cảnh
số ng giữa chố n thiên nhiên hoang da,̃ khi vâṭ chất thừ a mứ a nơi thi ṭ hành, vô cù ng hiếm hoi nơi đây.

Nhiều kháng chiến quân rất chiụ khó , khi đào củ , không phải dễ nhâṇ biết đươc̣ nơi nào có , nơi nào
không. Qua kinh nghiêṃ , anh em nhıǹ vào các loaị lá củ a những dây leo bám vào thân cây hay bò sát dướ i
đất. Thân dây leo trò n mâp̣ cỡ ngó n tay ú t. Cò n đô ̣dài củ a dây thı̀ không chừ ng, thườ ng là 5, 10 mét. Từ đăc̣
điểm này, ngườ i cầm xẻng đi đào củ có thể đoán biết, phı́a bên dướ i dây, sẽ có củ lớ n hay nhỏ , thườ ng môṭ
dây cho môṭ củ . Có những củ moc̣ thâṭ sâu bên dướ i, và không phải chı̉ có đất không, bên dướ i lớ p đất cứ ng
đôi khi có nhiều viên đá lớ n nhỏ nằm chen châṭ nhau. Muố n lấy củ lên, anh em phải đào chung quanh, để
không phaṃ vào thiṭ củ , sau đó khoét sâu xuố ng, lách qua đá. Có khi phải nằm bep̣ ngườ i xuố ng đất, dù ng
tay thò sâu xuố ng đào bớ i, caỵ củ lên. Có củ lớ n, đô ̣ dài chừ ng gần bằng cánh tay ngườ i, troṇ g lươṇ g vài kı́
lô.

Kiếm đươc̣ củ rồ i, anh em có thể nấu đôṇ vớ i cơm ăn cho no. Có khi laị luôc̣ ăn vớ i đườ ng cát trắng.
Có lú c nấu chè ăn. Suố t thờ i gian đó ng quân dã ngoaị , nhờ các loaị củ có chất bôṭ trong rừ ng sâu, nên kháng
chiến quân có thêm mó n ăn khoái khẩu, no buṇ g.

Trong thờ i kỳ đó ng quân này, môṭ kháng chiến quân nhỏ tuổ i nhưng nổ i tiếng tài cao, qua hoaṭ đôṇ g
đào củ bôṭ , cung cấp thêm thưc̣ phẩm cho đơn vi ạ nh. Đó là chiến hữu Nguyêñ Văn Tù ng, dáng ố m cao, mớ i
18 tuổ i, anh cao chừ ng thướ c bảy, nhiều khi ố ng quần laị không phủ hết chân anh, để lô ̣ phần thiṭ phıá trên
mắt cá chân. Khả năng Nguyêñ Văn Tù ng đươc̣ xếp vào bâc̣ nhất trong các đơn vi,̣ qua công viêc̣ đào củ môṭ
cách tháo vát, nhanh le,̣ chı́nh xác. Cù ng sự phân biêṭ tinh tườ ng khu rừ ng nào có nhiều củ bôṭ , dây nào có
củ lớ n, loaị củ nào ăn ngon hơn.

Nguyêñ Văn Tù ng tıń h nết hiền lành, ı́t nó i, gương măṭ rất thâṭ thà chất phác. Anh từ tı̉nh Minh Hải
vươṭ biển đến traị ti ̣naṇ Si khiu, nhưng vào năm 1985, laị tı̀nh nguyêṇ tham gia MT.

Sau này trong chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2, Nguyêñ Văn Tù ng bi ̣bắt, nhưng khi bi ̣giải giao về
traị Suố i Máu hay cò n goị là B. 7 thuôc̣ tı̉nh Đồ ng Nai, để taṃ giam và bi ̣hỏ i cung. Theo sự ghi nhâṇ củ a
nhiều anh em tù nhân taị traị B. 7, các công an taị đây, có ngườ i biết gia đı̀nh Nguyêñ Văn Tù ng ở Cà Mau,
và thân nhân Nguyêñ Văn Tù ng laị có làm viêc̣ cho “cách maṇ g”. Tất nhiên có sự liên hê ̣nào đó giữa gia
đı̀nh Nguyêñ Văn Tù ng và đám công an cai nguc̣ ở traị Suố i Máu. Không biết có sự lo ló t, chaỵ choṭ gı,̀ hay
thân nhân Tù ng có thế lưc̣ maṇ h, anh đã đươc̣ lañ h ra kı́n đáo và thả tự do cho về quê quán. Không bi ̣tù tôị
cũng không bi c̣ ải taọ như các kháng chiến quân khác!?

Traị B. 7 và traị T. 82 ở Sài Gò n đươc̣ chı̉ huy bở i thành phần công an gố c ngườ i Minh Hải - Cà
Mau. Đây là điạ phương có các đơn vi c̣ ông an đã “lâp̣ công lớ n” vớ i đảng (môṭ loaị thượng đế mớ i trong xã
hôị Viêṭ Nam), trong viêc̣ châṇ bắt, đánh tan, phá vỡ tuyến xâm nhâp̣ Viêṭ Nam từ Thái Lan qua đườ ng biển,
củ a tổ chứ c đấu tranh giải trừ côṇ g sản do ông Lê Quố c Tuý, Trần Văn Bá… lañ h đaọ , vào những năm 1980

- 1981.

Trên là lương thưc̣ mù a khô củ a rừ ng nú i ban cấp đầy thiêṇ ý cho những ngườ i con Viêṭ lên đườ ng
cứ u nướ c, dướ i đây là thưc̣ phẩm mù a mưa. Vào khi có mưa lác đác, khoảng tháng 4, tháng 5/1987, rừ ng
nú i gần như lan tràn các loaị nấm ăn đươc̣ .

Anh em vui miêṇ g đăṭ tên cho từ ng loaị nấm, như nấm trứ ng gà màu trắng, nhỏ như trứ ng gà, nấm
trứ ng ngỗng, màu đỏ và lớ n như trứ ng ngỗng. Sáng sớ m, trong các cánh rừ ng, nấm moc̣ chi chı́t, trắng hay
đỏ cả môṭ gó c rừ ng nhỏ . Rất hấp dâñ cho những ngườ i đi bẻ nấm, kiếm thêm thưc̣ phẩm cho đơn vi.̣ Vừ a là
nguồ n vui nho nhỏ trong cuôc̣ số ng không ı́t căng thẳng, vừ a là viêc̣ làm nhiều ı́ch lơị . Anh em dâỵ sớ m, lú c
trờ i chưa tan hết sương mù , tay mang xô, thù ng, tú i nhưạ ... đi bẻ, lươṃ nấm. Nấm nhiều quá, từ măṭ đất, từ
thân cây muc̣ , từ gò mố i, chung quanh gố c cây, dướ i lớ p lá khô, lú lên tràn lan, ăn không hết.

Loaị nấm này phải bẻ khi chú ng cò n bú p trò n, vı̀ nếu trê,̃ lú c măṭ trờ i đã ló daṇ g nhiều, chú ng mau
nở bè ra, khi nấu sôi dễ bi ̣nát và ăn không ngon. Hái nấm xong, buổ i sáng anh em có đươc̣ môṭ nồ i canh
lớ n, trong đó trôṇ mı̀ gó i vớ i nấm, thêm gia vi ṿ ào, môṭ mó n ăn ngon miêṇ g, nhiều chất dinh dưỡng củ a thưc̣
vâṭ nú i rừ ng.

Ngoài nấm rừ ng không tố n công lao vun trồ ng, chăm só c. Anh em cò n lù ng suc̣ vào các hang đá
trong tâṇ rừ ng sâu để bắt dơi rừ ng. Dơi thı̀ nhiều vô kể, có hàng vaṇ con. Trong hang laị có cả phân dơi nồ ng
mù i khai củ a phân. Ban ngày vào hang đá rôṇ g sâu, nhưng ánh sáng lờ mờ , anh em đi bắt dơi phải mang đèn
pin theo chiếu roị . Thiṭ dơi anh em thườ ng nướ ng ăn hoăc̣ phơi khô làm thưc̣ phẩm dự trữ.

Khi mưa bắt đầu rơi cũng là lú c anh em chuẩn bi ṇ hững cây chı̉a ba đi đâm ếch vào khi trờ i sup̣ tố i.
Rừ ng cây mênh mông, có nơi là các baĩ đá lớ n, chı̉ những anh em từ ng có kinh nghiêṃ mớ i biết chỗ nào
giố ng ếch thıć h choṇ làm ổ hay nơi nào chú ng ưa đi kiếm mồ i ban đêm.

Trong đoàn quân có môṭ kháng chiến quân nổ i tiếng vớ i nghề bắt ếch, đó là anh Lý Na Rên, môṭ
đồ ng bào Khmer Nam bô.̣ Lý Na Rên hay cườ i vớ i nu ̣ cườ i hiền lành, có gương măṭ vớ i làn da saṃ nắng,
căp̣ mắt sáng nhưng tı́nh tı̀nh ı́t nó i. Là môṭ kháng chiến quân chăm làm, siêng năng, ép mı̀nh trong kỷ luâṭ
khu chiến, Lý Na Rên đươc̣ anh em và cấp chı̉ huy thương mến, thân thiêṇ .

Kháng chiến quân Lý Na Rên bắt ếch giỏ i, chiụ khó lăṇ lôị , mày mò môṭ mı̀nh trong rừ ng sâu lú c
đêm khuya và thườ ng thı̀ anh bắt đươc̣ những căp̣ ếch lớ n quá khổ , anh em kêu là ếch bà. Đây là loaị ếch
haṇ g nhất về troṇ g lươṇ g, không phải dễ kiếm và dễ bắt đươc̣ . Thiṭ ếch ngon miêṇ g nhiều bổ dưỡng, có thể
nó i là “sang” trong đờ i số ng khu chiến, như có thể chiên, nướ ng, xào hay kho ăn vớ i cơm, nhưng loaị thưc̣
phẩm “sang troṇ g” này không có nhiều cho kháng chiến quân.

Có những đêm, tôi theo toán bắt ếch, trong đó có anh Huỳnh Văn Tiếng, lú c ngồ i trên baĩ đá, chờ
anh em gom laị để trở về khu đó ng quân. Tôi và anh Tiến nó i chuyêṇ vu vơ, chuyêṇ xa chuyêṇ gần, rồ i cũng
quay về chuyêṇ nướ c non Viêṭ củ a chú ng tôi, muôn thuở u buồ n, cay đắng. Nằm trên baĩ đá lớ n, mưa rơi
nhe ̣hôṭ , trờ i lố m đố m sao đêm, lò ng năṇ g ưu tư chuyêṇ nướ c, chuyêṇ nhà, tı̀nh riêng trôṇ lâñ trách nhiêṃ

chung.

Mâũ ngườ i năng đôṇ g, hoaṭ bát, thông minh, nhiêṭ thành vớ i công viêc̣ như anh Tiến, theo lò ng tôi
nghı,̃ những giờ phú t đó , nếu anh không rờ i gia đıǹ h êm ấm ở xứ Đan Mac̣ h (Denmark), tâṇ trên vù ng Bắc
Âu. Giờ đây, anh có thể là môṭ trong những ngườ i lañ h đaọ côṇ g đồ ng đầy nhiêṭ huyết, có uy tı́n, đươc̣ quố c
gia sở taị troṇ g voṇ g, đồ ng bào lưu vong yêu mến đăṭ niềm tin. Hay ıt́ ra, anh Huỳnh Văn Tiến cũng trở nên
môṭ doanh gia thành công ở xứ ngườ i xa xôi, laṇ h leõ , và tất nhiên cuôc̣ số ng gia đı̀nh anh, vớ i vơ ̣ hiền con
ngoan sẽ quây quần trong cảnh ấm cú ng chan hò a tı̀nh thương, chứ a chan hy voṇ g thành đaṭ , vinh hiển, sung
tú c, giàu sang nơi xứ ngườ i.

Nhưng anh Tiến đã không choṇ con đườ ng êm ái, an nhàn, sung sướ ng, nhiều hưở ng thu ̣ cá nhân
đó . Vı̀ vâṇ nướ c Viêṭ quá đen tố i, đau buồ n, vı̀ trách nhiêṃ chân chı́nh củ a bâc̣ thứ c giả năṇ g lò ng ái quố c,
thông suố t đươc̣ mı̀nh phải hành đôṇ g gı̀ trong bố i cảnh tổ quố c cù m gông, nhân dân ly tán, phiêu baṭ , lưu
vong. Anh Huỳnh Văn Tiến can đảm, nồ ng nhiêṭ lên đườ ng dấn thân đi vào con đườ ng cứ u nướ c, chứ a không
ı́t phiền muôṇ , cù ng lao nhoc̣ , đau đớ n, mất mát, hy sinh.

Đêm đó và môṭ thờ i gian ngắn sau nữa, là khoảng thờ i gian cuố i cù ng tôi đươc̣ công tác bên anh
Huỳnh Văn Tiến, ngườ i kháng chiến quân, ngườ i chiến hữu, bâc̣ chı̉ huy đáng kı́nh troṇ g. Để rồ i, không bao

giờ cò n đươc̣ ngồ i tâm tı̀nh về chuyêṇ đất nướ c, về hiêṇ traṇ g quê hương vớ i anh!
Thờ i gian đó ng quân dã ngoaị chờ liṇ h Đông Tiến II lần nữa, cũng đươc̣ coi như là thờ i kỳ huấn

luyêṇ thêm môṭ cách thı́ch hơp̣ cho tất cả kháng chiến quân. Bô ̣Chı̉ Huy Trung Ương di chuyển theo sát vớ i
đoàn quân, để tâp̣ anh em thêm thó i quen chiụ đưṇ g, chừ ng hai tuần lê,̃ có khi không tiên liêụ , các vi ṭ rı́ đang
trú đươc̣ liṇ h hủ y bỏ nhanh chó ng, cả đoàn quân đươc̣ liṇ h di chuyển ngay đến vi ̣trı́ mớ i, không đươc̣ biết
trướ c. Nơi đó ng quân mớ i cũng phải thâṭ goṇ gàng, đơn sơ, chı̉ cần chỗ mắc võng là xong, môṭ vi ̣trı́ kıń
khuất đăṭ nơi nấu ăn cho đơn vi,̣ tất nhiên phải gần điểm có nướ c như suố i. Mỗi Dân Đoàn trú đó ng theo đơn
vi ̣Quyết Đoàn, taọ thành môṭ tuyến an ninh cho Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn, các Quyết Đoàn vây boc̣ bảo vê ̣
chung quanh Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương. Viêc̣ thay đổ i nhân sự ở từ ng Toàn hay Dân Đoàn cũng đươc̣ thưc̣
hiêṇ không thườ ng xuyên nhưng cũng không ổ n điṇ h quá lâu, sẽ gây cảm giác ù lı̀, lườ i biếng nơi kháng
chiến quân.

Viêc̣ Tử Hıǹ h 2 Khá ng Chiến Quân Trần Tuyết Á nh Và A Hứ ng!!!

Sự kiêṇ đó ng quân kéo dài trong tı̀nh traṇ g kham khổ lâu ngày như thế, cũng sinh chán nản trong
môṭ số ı́t anh em thiếu kiên điṇ h, dễ nao nú ng trướ c khó nhoc̣ . Thờ i điểm lên đườ ng, tất nhiên lañ h đaọ MT
bảo mâṭ , vı̀ tai vách mac̣ h rừ ng. Vào giai đoaṇ đó ng quân dã ngoaị này đã xảy ra câu chuyêṇ tử hı̀nh hai anh
em kháng chiến quân thuôc̣ Dân Đoàn củ a chiến hữu Trần Văn Đưc̣ , ở Quyết Đoàn Cải Cách - 7686, do
chiến hữu Phan Thanh Phương chı̉ huy. Đây là môṭ Dân Đoàn baṇ vớ i Dân Đoàn 861 củ a chú ng tôi trướ c
đây. Tuy nhiên, khi xảy ra sự kiêṇ tử hı̀nh, tôi đã bi ̣điều về Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn Anh Dũng - 7684 củ a
chiến hữu Khu Xuân Hưng.

Hai ngườ i xấu số là chiến hữu Trần Tuyết Á nh và A Hứ ng. Á nh là Toàn Trưở ng cò n Hứ ng công tác
trong đơn vi c̣ ủ a Á nh. Tôi không rõ nhân thân củ a anh Trần Tuyết Á nh, chı̉ biết anh có thể là cưụ quân nhân
thờ i VNCH trướ c 1975, từ traị ti ṇ aṇ đườ ng bô ̣tham gia vào MT trong thờ i gian sau này, dườ ng như là năm
1985. Kháng chiến quân Á nh đã có tuổ i, so vớ i tôi hay nhiều anh em khác, năm 1987 anh đã gần 40.

Cò n A Hứ ng là môṭ thanh niên trẻ, đô ̣hơn 20 tuổ i, ngườ i mâp̣ map̣ , khỏ e maṇ h, vui tı́nh, miêṇ g hay
nó i. Anh ngườ i Viêṭ gố c Hoa, từ ng sinh số ng bằng nghề bán bánh tiêu, bánh bò ở Kampuchea. Không ai rõ
ho ̣ củ a Hứ ng, thông thườ ng ngườ i ở Kampuchea, khi lấy chữ A (hay à) để kêu môṭ ngườ i, có nghıã là thằng
này, con kia, môṭ cách bı̀nh dân, xuề xò a.

Anh em kháng chiến quân quen miêṇ g goị Hứ ng là A Hứ ng. Cò n gia đı̀nh anh Hứ ng ra sao, thế nào,
cũng không ai biết rõ. Anh A Hứ ng vươṭ biên qua traị ti ṇ aṇ đườ ng bô ̣và rồ i chắc ngâũ hứ ng trong giây phú t
nào đó , nên xin đi vào khu chiến. Hai anh em này âm thầm tổ chứ c môṭ cuôc̣ rờ i bỏ đơn vi,̣ nhưng không
may lô ̣ ra trên đườ ng trố n thoát, bi ḅ ắt laị . Chiếu theo quân liṇ h, hai ngườ i phải bi ṭ ử hı̀nh để làm gương cho
những anh em khác. Hành đôṇ g kỷ luâṭ cũng nhằm duy trı̀ tinh thần đoàn quân trong thờ i gian chờ ngày lên
đườ ng nhâp̣ Viêṭ.

Viêc̣ xử bắn, cấp trên laị giao cho chiến hữu Phaṃ Hoàng Lê làm toán trưở ng. Nhiêṃ vu ̣ củ a toán
trưở ng hành quyết sẽ phải bắn các phát sú ng ân huê ̣vào đầu ngườ i thu ̣ hıǹ h. Vi ̣trı́ mang hai anh nó i trên ra
xử , ở môṭ khu rừ ng không xa lắm khu vưc̣ đó ng quân (Phaṃ Hoàng Lê có ho ̣ và chữ ló t trù ng vớ i tác giả,
chứ hai ngườ i không có bà con ho ̣ hàng gı̀ cả).

Cả Trần Tuyết Á nh và A Hứ ng đều rất hiền lành, chăm chı̉ công tác, số ng hài hò a vớ i anh em, trướ c
đó cũng không có sai phaṃ gı̀ hết. Thờ i gian đó ng quân này, vı̀ là Dân Đoàn Phó , chiến hữu Phaṃ Hoàng
Lê, có cơ hôị thườ ng xuyên đến nó i chuyêṇ vớ i anh em trong Toàn do chiến hữu Trần Tuyết Á nh làm Toàn
Trưở ng.

Không ai biết chắc nôị dung câu chuyêṇ giữa ba ngườ i như thế nào, tuy nhiên thờ i gian sau đó , Trần
Tuyết Á nh và A Hứ ng bỗng dưng bỏ đơn vi ̣ra đi. Có thể có sự liên hê ̣khó hiểu nào đó , giữa các buổ i nó i
chuyêṇ tay ba kı́n đáo và chuyêṇ ra đi bı́ mâṭ , thı̀nh lıǹ h. Tı̀nh hı̀nh sinh hoaṭ taị Dân Đoàn cũng như tı́nh
nết, tı̀nh traṇ g sứ c khỏ e mỗi kháng chiến quân trong đơn vi ̣sẽ đươc̣ Dân Đoàn Trưở ng tı̀m hiểu, theo sát,
báo cáo về Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn thườ ng xuyên.

Viêc̣ cấp trên thảo luâṇ và quyết điṇ h giao cho anh Lê làm Toán Trưở ng toán hành quyết hai ngườ i

xấu số nó i trên, cũng không có gı̀ làm bằng chứ ng rõ là lañ h đaọ MT muố n dù ng chı́nh tay chiến hữu Lê, để
giết chết hai ngườ i mà anh từ ng thân mâṭ , tâm tı̀nh trướ c đây (áp duṇ g đôc̣ kế: Lấy đôc̣ tri ̣đôc̣ , gâỵ ông đâp̣
lưng ông), dâñ tớ i hâụ quả là ho ̣ quay lưng laị vớ i MT. Dù không có bằng chứ ng mắt thấy tai nghe hay văn
bản giấy tờ . Nhưng chuyêṇ phân công chiến hữu Phaṃ Hoàng Lê thưc̣ hiêṇ công tác này, cũng khiến cho
anh em ở chung Quyết Đoàn hồ nghi lañ h đaọ MT muố n sử duṇ g thâm kế. Như môṭ cách giáo duc̣ khéo
chiến hữu Lê cũng như nhiều kháng chiến quân khác, đừ ng bày trò như thế nữa!?

Ngay caṇ h đó , khi xảy ra sự kiêṇ Trần Tuyết Á nh và A Hứ ng bỏ trố n, rồ i bi ṭ ử hıǹ h, đã gây cho các
anh em khác lo nghı̃ về sự kiêṇ này. Có ngườ i nó i kıń vớ i nhau rằng, viêc̣ Á nh và Hứ ng bỏ đi có thể là hâụ
quả từ nhiều lần nó i chuyêṇ có nôị dung gơị nỗi chán chườ ng, bi quan, thất voṇ g môṭ cách khéo léo củ a anh
Hoàng Lê. Và taị sao khi bắt laị đươc̣ hai kháng chiến quân bỏ ra đi, trướ c khi ban liṇ h tử hı̀nh, cấp trên
không công bố viêc̣ hỏ i tra, lý do vı̀ sao dâñ tớ i viêc̣ hai anh phải ra đi?

Trong khu chiến trướ c đây, anh Phaṃ Hoàng Lê thườ ng gần gũi vớ i anh em kháng chiến quân nơi
anh có măṭ công tác. Tı́nh anh Lê vâñ vâỵ , hò a đồ ng, bıǹ h di,̣ hay trò chuyêṇ tiếu lâm, đôi khi laị nghiêm
trang bàn luâṇ thờ i cuôc̣ .

Bị sốt rét hành hạ quá sức chịu đựng, chiến hữu Lý Dzên tự sát!

Thờ i gian phuc̣ vu ̣ taị đài Phát Thanh Viêṭ Nam Kháng Chiến ở căn cứ 83, khi tôi mớ i về làm viêc̣
taị đây vào giữa năm 1984. Vào lú c trờ i vừ a sup̣ tố i, ở khu vưc̣ gần chò i canh củ a chiến hữu Lý Dzên, phát
ra môṭ tiếng sú ng “Đù ng”... sắc goṇ . Moị ngườ i gần đó , nghe sú ng nổ bất thườ ng, đều tưở ng là có biến cố
gı̀ xảy ra. Đây là môṭ căn cứ quan troṇ g bâc̣ nhất trong khu chiến, thườ ng xuyên có măṭ chiến hữu Chủ Tic̣ h
Hoàng Cơ Minh trú ngu ̣ và làm viêc̣ . Khi các chiến hữu giữ an ninh căn cứ đến nơi, mớ i biết chiến hữu Lý
Dzên tự bắn vào đầu, kết thú c đờ i anh.

Lý Dzên là môṭ chiến hữu tham gia khu chiến từ lâu, anh ngườ i vù ng Só c Trăng - Bac̣ Liêu. Sau
nhiều ngày bi ̣cơn số t rừ ng hành ha,̣ Lý Dzên tự dù ng sú ng AK.47 củ a mı̀nh đang giữ để canh gác cho an
ninh vò ng đai căn cứ 83, bắn vào đầu tự sát. Chuyêṇ kháng chiến quân mắc biṇ h số t rét trong khu chiến là
chuyêṇ xảy ra như cơm bữa. Hầu như 100% kháng chiến quân đều mang biṇ h số t rét năṇ g. Nhưng trườ ng
hơp̣ chiụ đưṇ g số t không nỗi, đến đô ̣ phải tự tử như anh Lý Dzên là chuyêṇ vô cù ng hiếm hoi, nếu không
nó i là chı̉ có duy nhất môṭ trườ ng hơp̣ củ a anh.

Cũng cần biết thêm rằng kháng chiến quân Lý Dzên là ngườ i mà chiến hữu Phaṃ Hoàng Lê thı̉nh
thoảng tớ i lui thăm hỏ i, tâm tı̀nh, nó i chuyêṇ , trong đờ i số ng khu chiến, đôi khi buồ n hiu hắt. Măc̣ dù anh
Dzên ở bô ̣ phâṇ công tác an ninh, cò n anh Lê làm viêc̣ trong Ban Biên Tâp̣ Đài Phát Thanh Kháng Chiến.
Dzên ngườ i Khmer Nam bô,̣ ı́t hoc̣ , cò n trẻ, hiền lành, dáng anh cân đố i, nếu không nó i là đep̣ trai, công tác
rất tố t.

Sáng sớ m hôm sau, lú c đưa đám tang anh Lý Dzên, tôi thấy có măṭ củ a chiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng
Cơ Minh đứ ng ngoài cổ ng gác căn cứ 83. Khi anh em khiêng chiếc quan tài sơ sài, chı̉ bằng mấy miếng ván
đó ng vôị cho anh Dzên, ra chôn cất ở bıà rừ ng gần căn cứ . Chiến hữu Chủ Tic̣ h đứ ng nghiêng mı̀nh, im lăṇ g
chào chiến hữu Lý Dzên lần cuố i, caṇ h đó là chiến hữu Tư Liṇ h Đăṇ g Quố c Hiền. Trờ i hôm đó khá laṇ h,
nên Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh măc̣ thêm chiếc áo ấm màu nâu đỏ , không có tay, bên ngoài cái áo bà ba màu
xám tro. Qua cái chết củ a kháng chiến quân Lý Dzên, căn cứ 83 có tổ chứ c sinh hoaṭ cấp đơn vi ṭ rưở ng. Tôi
nghe anh em nó i laị , chiến hữu Tư Liṇ h Lưc̣ Lươṇ g Võ Trang Lê Hồ ng có thắc mắc và không vui lò ng về
cách tự xử nó ng vôị , vô lý, thiếu tıń h kỷ luâṭ củ a chiến hữu Lý Dzên. Cần phải nhắc laị rằng chiến hữu Tư
Liṇ h là nhân vâṭ rất nghiêm khắc trong viêc̣ duy trı̀ kỷ luâṭ khu chiến. Măc̣ dù hàng ngày ông số ng rất bı̀nh
di,̣ hò a đồ ng cù ng kháng chiến quân moị cấp.

Anh Phaṃ Hoàng Lê, như chı́nh anh có lần cho biết, là môṭ sinh viên dở dang ở Đaị Hoc̣ Luâṭ Khoa
Sài Gò n trướ c 1975. Từ trong nướ c, anh vươṭ biên đến traị ti ̣naṇ đườ ng bô,̣ rồ i cù ng tham gia kháng chiến
trong khoảng thờ i gian có ông Dương Văn Tư gia nhâp̣ khu chiến. Ông Dương Văn Tư cũng không xa la ̣gı̀
vớ i gia đı̀nh anh Phaṃ Hoàng Lê.

Những tin tứ c trong anh em ở khu chiến thờ i đó cho biết, thân phu ̣ kháng chiến quân Phaṃ Hoàng

Lê là Đaị Tá Phaṃ Văn Lê, từ ng giữ trách vu ̣ chı̉ huy trưở ng Biêṭ Khu 44 ở vù ng bố n chiến thuâṭ . Đaị Tá
Phaṃ Văn Lê cũng từ ng làm Tı̉nh Trưở ng Tı̉nh Gò Công. Gia đı̀nh Đaị Tá Lê đã di tản ra hải ngoaị trướ c
khi miền Nam thất thủ vào tay côṇ g sản.

Do chứ c vu ̣ sı̃ quan cấp Tá củ a môṭ Trung Đoàn Bô ̣ Binh trong thờ i gian ở vù ng bố n chiến thuâṭ
trướ c 1975. Chiến hữu Dương Văn Tư đương nhiên biết thân phu ̣ anh Phaṃ Hoàng Lê. Vào khu chiến, vớ i
môṭ nhân thân như vâỵ , chiến hữu Lê nhanh chó ng đươc̣ anh em tin câỵ .

Không rõ trong thờ i gian số ng taị khu chiến, anh Phaṃ Hoàng Lê có bất mañ lañ h đaọ MT điều gı̀
hay không qua cách cư xử maṇ h tay củ a giớ i lañ h đaọ MT đố i vớ i sinh maṇ g kháng chiến quân. Cũng như
nhiều vấn đề khác không rõ ràng từ thái đô ̣ lañ h đaọ củ a MT. Sau chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2, anh Phaṃ
Hoàng Lê bi ̣bắt như đa số anh em kháng chiến quân khác. Tuy nhiên, anh Lê đươc̣ đố i xử đăc̣ biêṭ hơn ai
hết, anh ra tò a sớ m (trong đó có cả kháng chiến quân Đăṇ g Quố c Hù ng từ Đan Mac̣ h về), đươc̣ chế đô ̣ cho
đi “diêñ thuyết” cù ng vớ i tù binh Quyết Đoàn Trưở ng Lê Đı̀nh Bảy, về sự tan vỡ củ a MT, ở nhiều điạ phương
trong nướ c vào cuố i năm 1987.

Hành đôṇ g củ a anh Phạm Hoàng Lê và Lê Đı̀nh Bảy, tưở ng rằng khó hiểu chăng? Thưc̣ ra hai anh
này có bất mañ lañ h đaọ MT môṭ phần, do sự sai lầm không thể tránh đươc̣ củ a MT và cũng có thể nó i do
chủ ý củ a MT, phần nữa khi thấy lưc̣ lươṇ g MT tan vỡ, liền nhanh chó ng chớ p thờ i cơ xoay theo chiều gió
(chướ ng). Họ hy voṇ g có thể taọ cuôc̣ “đổ i đờ i” về chı́nh tri,̣ hoăc̣ ı́t nhất cũng an toàn cho mı̀nh, án tù nhe,̣
mau về nhà.

Tất nhiên tuổ i trẻ (có thể phaṃ sai lầm do thiếu kinh nghiêṃ ) củ a anh Phaṃ Hoàng Lê không thể
đo lườ ng đươc̣ hết bề dầy gian trá, quı̉ quyêṭ đến mứ c đô ̣ “nghê ̣thuâṭ ”, đã đươc̣ khổ luyêṇ từ hang đôṇ g Pắc
Bó hơn 50 năm qua củ a tâp̣ đoàn cai tri ḅ ất lương, hiêṇ ngự tri ṭ aị Bắc Bô ̣ Phủ - Hà Nôị .

Ngườ i ta thườ ng nó i dân Mỹ có tıń h thưc̣ duṇ g, nhưng không ai để ý đến câu tuc̣ ngữ Viêṭ Nam:
nắng bề nào che bề nấy. Nôị dung câu tuc̣ ngữ này đã nó i lên cái tı́nh rất thưc̣ duṇ g (thiếu chung thủ y) củ a
không ı́t ngườ i Viêṭ. Trong khi đa số anh em ngồ i tù rất lâu, có ngườ i phải vươṭ thoát traị tù môṭ cách gian
lao, nguy hiểm, đó i ăn, chı́n chết - môṭ số ng, mớ i tı̀m đươc̣ tự do. Cả hai anh Phaṃ Hoàng Lê và Lê Đı̀nh
Bảy chı̉ bi ̣nhố t có 3 hay 4 năm gı̀ đó , tôi không nhớ rõ. Phaṃ Hoàng Lê, dı̃ nhiên, chân trờ i Hoa Kỳ rôṇ g
mở chờ đó n anh khi cò n ngồ i trong nguc̣ , vớ i sự hứ a heṇ ngoṭ ngào và chăm só c chu đáo củ a gia đı̀nh anh ở
Hoa Kỳ. Con vua thı̀ đươc̣ làm vua, con sãi ở chù a thı̀ quét lá đa.

Đôṇ g thái đưa Lê Đıǹ h Bảy và Phaṃ Hoàng Lê đi “diêñ thuyết” khắp nơi trong nướ c củ a chế đô ̣Hà
nôị , buôc̣ nhiều ngườ i phải nghı̃ rằng, ho ̣ đang biến Bảy và Lê thành hai cái loa mớ i củ a chế đô.̣ Tất nhiên
đây chı̉ là loaị loa nhỏ , không có đô ̣ bền sử duṇ g, vı̀ thiếu chứ c năng tin câỵ về măṭ chı́nh tri.̣ Đồ ng thờ i chủ
loa là kẻ rất nham hiểm, giảo hoaṭ ghê gớ m, lò ng da ̣ khó lườ ng, cho nên chı̉ trong giai đoaṇ rất ngắn ngủ i,
chế đô ̣ mang hai cái loa nó i trên bỏ vào kho chứ a đồ phế thải, vô duṇ g!

Lú c ở tù , tôi cũng nghe nó i anh Phaṃ Hoàng Lê có viết môṭ bài báo vớ i tưạ đề: “Môṇ g Đồ Tan Vỡ”.
Bài viết này dı̃ nhiên đươc̣ báo chı́ môṭ chiều củ a chế đô ̣Hà nôị cho đăng tải như là lờ i hố i cải thành tâm củ a
môṭ trı́ thứ c trẻ, từ ng lầm lỡ đi theo MT Hoàng Cơ Minh, và tham voṇ g (môṇ g đồ ) củ a lañ h đaọ MT nay đã
tan thành mây khó i.

Thờ i gian sau khi ra tò a, và “công tác diêñ thuyết” cho đảng cũng xong rồ i, anh Phaṃ Hoàng Lê
đươc̣ mang về giam taị traị B. 7 - Đồ ng Nai. Nhưng thoải mái hơn, có thăm nuôi thườ ng xuyên, thưc̣ phẩm
dù ng không hết. Trong khi đa số anh em trong tổ chứ c cò n bi ḳ iên giam, thiếu thố n, biṇ h tâṭ , suy dinh dưỡng
thườ ng xuyên. Anh Lê có nhờ quản giáo traị tù hoăc̣ những tù nhân đi rôṇ g (loaị tù đươc̣ tin câỵ hoăc̣ sắ p
hết án tù , được tự do đi laị ở ngoài nhà tù theo liṇ h quản giáo sai phái), đang nấu cơm cho tù kiên giam,
trao tăṇ g thưc̣ phẩm củ a anh cho những anh em tù kiêṭ sứ c hoăc̣ tù nhân chưa có thăm nuôi củ a gia đı̀nh,

thân nhân.

Khi về traị T. 82 ở Sài Gò n, anh Lê có gử i cho tôi vài hôp̣ sữa và môṭ kı́ đườ ng cát trắng, trướ c khi
tôi bi ̣chuyển ra miền Trung, nhưng tôi không nhâṇ củ a anh. Taị traị T. 82, khi có dip̣ trao đổ i, nó i chuyêṇ ,
anh Lê có nhắc đến bứ c thư do bà me ̣anh ở thủ đô Washington gử i cho. Nôị dung đaị khái, me ̣anh Lê bảo
anh là thằng ngu, nguyên văn “mi là tên ngu”, vı̀ không biết rằng taị My,̃ ho ̣ (lañ h đaọ MT) đã lừ a dố i anh
em (kháng chiến quân), để thủ lơị lôc̣ , để số ng giàu sang.

Vào lú c đó (1990), taị traị T. 82 - Sài Gò n, khi nghe anh baṇ Phaṃ Hoàng Lê nó i về bứ c thư củ a
gia đı̀nh từ Mỹ gử i về, tôi không biết rõ lañ h đaọ MT lừ a dố i kháng chiến quân cái gı,̀ lừ a dố i vớ i duṇ g ý gı,̀
có thưc̣ hay không, taị sao phải làm điều tầm thườ ng, ha ̣cấp, tồ i baị như vâỵ ?

Đaị khái như các thông tin ngày nay trên Liên Maṇ g (Internet) cho biết, sự lườ ng gaṭ đó , chắc chı̉
loanh quanh là chuyêṇ tiền bac̣ bất chı́nh, dấu nhét, bò n rú t, tham nhũng, lườ ng gaṭ tiền nong, lấp liếm, đuc̣
khoét, thó i đaọ đứ c giả trong “cách maṇ g” hay chıń h tri ̣mà thôi. Cũng vẫn là môṭ lũ giả hı̀nh số ng trên
xương máu củ a chiến hữu, đồ ng hương mı̀nh.

Môṭ căn biṇ h mà không ıt́ lañ h đaọ phe Viêṭ quố c gia thờ i trướ c 1975 ở miền Nam cũng đã mắc
phải trầm troṇ g rồ i, không thuố c nào chữa tri ̣nổ i (chắc chı̉ có thuố c sú ng - gunpowder - hay thuố c nổ -
explosive - mớ i tri ̣dứ t biṇ h!?), khiến phải mất nướ c, đi lưu vong. Nay chaỵ ra hải ngoaị , chuyêṇ tiếp tuc̣
mang biṇ h này cũng là điều dễ hiểu thôi.

Chı̉ tôị nghiêp̣ cho, chı̉ đáng thương hay đáng giâṇ , đáng cườ i, đáng mı̉a mai chế nhaọ , đáng buồ n,
đáng tiếc cho những ngườ i yêu nướ c nhiêṭ thành như thế hê ̣ tuổ i trẻ chú ng tôi (vào những năm 1980) mà
thôi! Đây chı̉ diêñ laị những hồ i, tuồ ng lớ p, trong bi trườ ng kic̣ h đau đớ n, làm rách da, đứ t thiṭ, chảy máu
thân thể dân tôc̣ Viêṭ chú ng ta.

Làm Báo - Viết Văn Trên Núi.

Thờ i kỳ đó ng quân trong gần môṭ năm này, các hoaṭ đôṇ g văn nghê ̣ như làm báo, viết văn, soaṇ
nhac̣ , hop̣ măṭ những kháng chiến quân yêu văn nghê,̣ đươc̣ tổ chứ c nhằm taọ hứ ng khở i cho toàn quân.
Chiến hữu Trần Khánh và chiến hữu Võ Hoàng phu ̣ trách công tác này. Các Quyết Đoàn đươc̣ phân công
làm môṭ tờ báo trong Quyết Đoàn, các cây viết không chuyên, nhưng chuyên cầm sú ng, đươc̣ khuyến khı́ch
sáng tác những đề tài trong sinh hoaṭ khu chiến.

Các anh em yêu cổ nhac̣ đã viết môṭ số lờ i ca cho mấy bài tân cổ giao duyên nghe ngheṇ ngào, xú c
đôṇ g. Trờ i đêm khu chiến, xa gia đıǹ h, xa vơ ̣ con, dù bài tân cổ giao duyên mang nôị dung hát tăṇ g ngườ i
lên đườ ng cứ u nướ c. Nhưng các âm điêụ ngân nga, nứ c nở củ a bài ca voṇ g cổ cũng gây cảm giác nhớ nhung,
hoài cổ , buồ n thú i ruôṭ , thú i gan.

Có những đêm rằ m, chiến hữu Trần Khánh và Võ Hoàng mờ i các anh em yêu văn nghê ̣hop̣ măṭ taị
môṭ baĩ cỏ , để thảo luâṇ về công tác văn nghê ̣kháng chiến. Trăng trò n, gió thổ i nhe,̣ ánh sáng vàng nhaṭ rớ t
chup̣ lên khoảng không gian chung quanh, ngồ i bàn bac̣ vớ i nhau, trông khung cảnh thâṭ như thơ. Hoaṭ đôṇ g
này, cũng làm cho anh em bớ t căng thẳng trong những ngày chờ đơị lên đườ ng.

Trong đơṭ khuyến khı́ch thi đua sáng tác, viết văn phuc̣ vu ̣ nhu cầu đấu tranh, tôi có viết vài bài ghi
laị các cảm hứ ng củ a kháng chiến quân khi đươc̣ ngồ i trên nú i viết văn, môṭ vi ̣trı́ viết mà ngườ i cầm viết
khó có thể kiếm đươc̣ , nếu không rơi vào hoàn cảnh như anh em chú ng tôi. Cũng do vı̀ cảm hứ ng sáng tác,
bài viết củ a tôi có phần tự do và gây đuṇ g chaṃ tớ i lañ h đaọ MT. Sau các bài viết này, tôi bi ̣hoán chuyển
công tác, rờ i chứ c vu ̣ Dân Đoàn Phó củ a Dân Đoàn 861, để đến công tác taị Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn 7684
- tứ c Anh Dũng - củ a chiến hữu Khu Xuân Hưng. Công viêc̣ về Bô ̣ Chı̉ Huy công tác thườ ng đươc̣ kháng
chiến quân goị là “đươc̣ cho vào kho lau chù i laị ”.

Về Bô ̣ Chı̉ Huy 7684, ngày đầu tiên găp̣ chiến hữu Khu Xuân Hưng, anh đã nó i vớ i tôi rằng đaọ
đứ c cách maṇ g củ a kháng chiến quân trong MT là sự trung thành vớ i lañ h đaọ . Chiến hữu Khu Xuân Hưng
có lý củ a anh, khi nó i câu nó i đó . Và chắc đó cũng là quan điểm hành đôṇ g củ a anh trong khu chiến, nên
anh Hưng mớ i có thể giữ vi ṭ rı́ Quyết Đoàn Trưở ng khi cò n quá trẻ. Đố i vớ i tôi, lú c đó hay lú c này đây, sau
20 năm rò ng ra,̃ tôi vâñ nghı:̃ đaọ đứ c ngườ i đi làm cách maṇ g không phải để trung thành vớ i lañ h tu.̣ Trái
laị chı̉ phải trung thành tuyêṭ đố i vớ i quyền lơị dân tôc̣ và tổ quố c Viêṭ Nam! Bất cứ lañ h tu ̣ nào, tổ chứ c
cách maṇ g hay chı́nh tri ̣nào, đỏ hay vàng, xanh hay trắng, dù to lớ n, hù ng maṇ h đến đâu, chı̉ có thể là
phương tiêṇ luân lưu củ a dân tôc̣ Viêṭ Nam trên con đườ ng hướ ng đến cứ u cánh cườ ng thiṇ h - tự do - bı̀nh
đẳng - nhân ái cho tổ quố c và hơn 82 triêụ đồ ng bào Viêṭ.

Công tác taị Bô ̣Chı̉ Huy Quyết Đoàn, tôi đươc̣ dip̣ ở gần vớ i chiến hữu Huỳnh Văn Tiến. Trong Bô ̣
Chı̉ Huy có ba ngườ i, anh Hưng làm Trưở ng, chiến hữu Nguyêñ Minh Duc̣ làm Phó Tuyên Vâṇ , anh Tiến

chiụ trách nhiêṃ tác chiến củ a Quyết Đoàn. Ngoài ra có chiến hữu Thac̣ h Chen làm hâụ cần. Ông Thac̣ h
Chen đã lớ n tuổ i, trướ c là môṭ quân nhân trong binh chủ ng Quân Cảnh.

Sau này Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn nhâṇ thêm môṭ chiến hữu khác, đó là anh Trần Hướ ng Viêṭ, môṭ
Viêṭ kiều ở Thái Lan vào khu chiến. Chiến hữu Trần Hướ ng Viêṭ lớ n hơn tôi vài tuổ i, anh to con, khá cao,
mang kiếng câṇ , đầu hơi hó i và nó i tiếng Viêṭ không rành lắm. Tin tứ c phổ biến trong khu chiến cho biết,
anh Viêṭ đã tố t nghiêp̣ đaị hoc̣ Thái nhưng khó tiến thân vı̀ sự kỳ thi ̣trong xã hôị Thái Lan. Vớ i cái tên
Hướ ng Viêṭ, chú ng tôi có thể nghı̃ ra rằng đây là bı́ danh củ a MT đăṭ cho anh. Và vớ i cái tên này, anh Trần
Hướ ng Viêṭ, chiến hữu Trần Hướ ng Viêṭ sẽ rờ i bỏ quê hương Thái củ a anh, để Đông Tiến về Viêṭ Nam, môṭ
quê hương côị nguồ n có thể anh không biết nhiều lắm. Chiến hữu Trần Hướ ng Viêṭ đươc̣ MT sinh hoaṭ kỹ
càng trướ c khi vào khu chiến, anh ăn nó i chừ ng mưc̣ , khéo léo, bảo mâṭ tố t và rất hò a đồ ng vớ i moị kháng
chiến quân. Tı́nh anh hiền lành vui vẻ hay cườ i hề hề, nên anh em trong khu chiến mến anh rất nhiều, tuy
nhiên đôi lú c, tôi cũng thấy anh trầm tư, nghiêm trang.

Thờ i gian số ng taị Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn, tôi nghe anh Tiến nó i, có thể chiến hữu Trần Hướ ng
Viêṭ đã hy sinh vào khu chiến, đánh đổ i laị lañ h đaọ MT sẽ giú p đỡ gia đı̀nh cha me ̣anh đi điṇ h cư ở Hoa
Kỳ. Điều này cũng nó i lên phần nào nổ i khổ tâm củ a Viêṭ kiều ở Thái. Số ng ở quố c gia mang tiếng tự do
như Thái Lan, không chắc ngườ i Thái gố c Viêṭ đã có tự do. Đó là chưa nó i tớ i những kỳ thi ̣trong xã hôị ,
giữa hai chủ ng tôc̣ Thái - Viêṭ, đăc̣ biêṭ là chı́nh sách cư xử không tốt đố i vớ i ngườ i gố c Viêṭ trướ c đây củ a
chıń h quyền Thái. Ngày nay, hẳn nhiên, chı́nh sách củ a quố c gia Thái đố i vớ i ngườ i Thái gố c Viêṭ có phần
văn minh hơn, bıǹ h đẳng hơn. Tuy nhiên, như thế không phải không cò n những phân biêṭ trong đố i xử .

Viêc̣ ngườ i Khmer tấn công, đâp̣ phá, đố t cháy tò a đaị sứ Thái, cù ng những cơ sở kinh doanh củ a
ngườ i Thái taị thủ đô Phnompenh vào đầu năm 2003, gây thiêṭ haị năṇ g nề về kinh tế cho Thái cũng như
gây đı̀nh đố n, tổ n haị tớ i quan hê ̣ngoaị giao giữa hai quố c gia Thái - Cambodia. Ngoài ra, không thể thố ng
kê đươc̣ các tổ n haị tâm lý giữa hai dân tôc̣ láng giềng này.

Sự kiêṇ đươc̣ tı́ch tu ̣ lâu ngày rồ i bù ng lên thành baõ lử a này cho thấy, có thể phát xuất từ chı́nh
sách, tı̀nh cảm không đú ng, không thân thiêṇ , không hò a đồ ng củ a chı́nh quyền Thái, củ a ngườ i Thái đố i vớ i
vài dân tôc̣ - quố c gia nhỏ hay nghèo hơn ho ̣ trong khu vưc̣ ASEAN. Dı̃ nhiên trong đó có cả nướ c Côṇ g
Hò a Xã Hôị Chủ Nghıã Viêṭ Nam.

Trong lú c đoàn quân đó ng gần môṭ năm trờ i giữa rừ ng nú i, lañ h đaọ MT không ngừ ng hoaṭ đôṇ g
tı̀m kiếm, tổ chứ c, hoac̣ h điṇ h môṭ con đườ ng thı́ch hơp̣ để đưa đoàn quân lên đườ ng môṭ lần nữa.

PhnomPenh - Cambodia.

PHẦN X

CHIẾN DỊCH ĐÔNG TIẾN II LẦN 2
Hạ Tuầ n Thá ng 7/1987

CHƯƠNG 31

TÁI XUẤT QUÂN

Chiế n Dic̣ h Đông Tiế n II Khở i Đôṇ g Lầ n 2.
Đôị Hıǹ h Chiế n Dic̣ h.

Chuyể n Quân Đế n Bờ Sông Mekong. Vượt Sông Mekong.
Trận Đụng Độ Đầu Tiên.

Trâṇ Đá nh Thứ Nhı̀ Gây Thương Vong Cho Hai Phı́a.
Đườ ng Dà i Chiế n Dic̣ h Lic̣ h Sử Bi Hù ng.

(Bắt đầu viết vào ngày rằm trăng trò n sáng vằng văṭ , tháng chap̣ năm
Ấ t Dâụ , nhằ m ngày 14/1/2006, chuẩn bi ḅ ướ c qua năm Bı́nh Tuất. Gần 19 năm trờ i rò ng ra,̃ sau khi chiến
dic̣ h Đông Tiến II lần 2 kết thú c trong tan tác. Tác giả giờ đây mớ i có cơ hôị ngồ i xuố ng ghi laị sự kiêṇ

này, vớ i thiêṇ ý trı̀nh bày sự thâṭ trướ c quý đôc̣ giả trong và ngoài nướ c).

Chiến Dic̣ h Đông Tiến II Khở i Đôṇ g Lần 2
Đôị Hıǹ h Chiến Dic̣ h.

Ngày thứ nhấ t củ a chiến dic̣ h: Vào môṭ tố i quá trung tuần tháng 7, có thể là vào ngày 17 hay
18/7/87 (tức 23/6 Ta năm Đinh Mão, lợi dụng trời tối và trăng lên rất trễ để qua sông Mekong), toàn thể
kháng chiến quân đươc̣ liṇ h nai niṭ goṇ gàng, im lăṇ g, nhanh chó ng lên đườ ng tham dự chiến dic̣ h Đông
Tiến II lần 2.

3 Quyết Đoàn võ trang kháng chiến cù ng Bô ̣Chı̉ Huy Trung Ương di chuyển về căn cứ tiếp vâṇ 84.
Tất cả đều nằm chờ đơị liṇ h ở ngoài vò ng đai căn cứ , sát vớ i môṭ con đườ ng đất đỏ . Tuyêṭ đố i bảo mâṭ , vı̀
dân cư điạ phương nơi đây có thể là tai mắt cho trinh sát Viêṭ Côṇ g, vô tı̀nh hay hữu ý. Sau đó không lâu,
lần lươṭ từ ng Quyết Đoàn, chia thành các toán nhỏ , lên các chiếc vâṇ tải nhe ̣củ a Thái để di chuyển lên phı́a
Bắ c.

Theo sự sắp xếp lú c đó , khi Quyết Đoàn đươc̣ liṇ h đi trướ c, đã rờ i khỏ i căn cứ 84 khá lâu, trên
đườ ng hướ ng đến vi ̣trı́ tâp̣ trung ở hướ ng bắc. Quyết Đoàn đi sau mớ i đươc̣ cho lên xe, tiếp tuc̣ đến điểm
tâp̣ trung. Viêc̣ vâṇ chuyển đươc̣ thưc̣ hiêṇ cả đêm.

Trờ i tố i, quố c lô ̣ vắng vẻ, xe chaỵ nhanh và lô ̣ trı̀nh khá xa. Đú ng như anh em dự đoán: Lañ h đaọ
MT chuyển quân lên phıá Bắc, cũng thuôc̣ tı̉nh U Bon Ra Cha Tha Ni hay cò n đươc̣ goị là U Bon củ a Thái.
Nhưng ở vi ̣trı́ này, đoàn quân có thể vươṭ sông ở điạ phâṇ tı̉nh Xa La Van củ a Nam Lào. Chuyến đi năm
ngoái (tháng 9/1986), vươṭ sông ở vi ṭ rı́ thuôc̣ tı̉nh Pắc Xế, cũng thuôc̣ Nam Lào.

Cần nhắc laị rằng, vi ̣trı́ khu chiến cũ thuôc̣ điạ phương Bang Ban ở U Bon. Nay đi lên hướ ng Bắc
U Bon, có thể đến vi ̣trı́ Nam Theeng. Từ vi ̣trı́ này, sau khi vươṭ sông, đoàn quân Đông Tiến sẽ di chuyển
về hướ ng Nam củ a tı̉nh Xa La Van. Từ đó , xuôi về tı̉nh Sê Koong sát biên giớ i Viêṭ Nam, và giai đoaṇ sau
cù ng là nhâp̣ Viêṭ ở điạ phâṇ tın̉ h Kon Tum. Hành trıǹ h dự trù sẽ vươṭ qua môṭ chiều ngang củ a nướ c Lào ở
miền Nam bằng đôi chân củ a những ngườ i con Viêṭ yêu nướ c. Chiều ngang củ a Lào quố c kéo dài từ 105 tớ i
107 kinh đô ̣ đông.

Taị vi ̣trı́ vươṭ sông này, bờ phı́a tây thuôc̣ lañ h thổ Thái. MT có thể hôị quân ở đây, chờ thờ i gian
thuâṇ lơị , chủ đôṇ g theo kế hoac̣ h vươṭ sông bằng ghe máy kiếm đươc̣ từ phı́a Thái, mươṇ hay thuê theo hơp̣
đồ ng ngắn haṇ , chứ không phiêu lưu như chuyến chuẩn bi ṿ ươṭ sông vào tháng 9 năm 1986. Và quañ g sông
ở đây, không rôṇ g, có thể qua sông nhanh bằng xuồ ng máy nhỏ . Nhưng hai bên bờ sông dố c cao, gần như
thẳng đứ ng, lố i đi gâp̣ ghềnh, khó cho viêc̣ đi lên, đi xuố ng.

Khở i đôṇ g chiến dic̣ h lần này, đôị hıǹ h di hành có thay đổ i. Quyết Đoàn Cải Cách - 7686 do chiến
hữu Phan Thanh Phương chı̉ huy, đươc̣ giao cho nhiêṃ vu ̣ tiền phương, kết hơp̣ vớ i môṭ toán kháng chiến
quân Lào chừ ng 20 người trang bi ṇ he,̣ làm nhiêṃ vu ̣ dò đườ ng và mở đườ ng cho đoàn quân Đông Tiến.

Đôị Hıǹ h Chiến Dic̣ h:
Quyết Đoàn Cả i Cá ch - 7686: Quyết Đoàn Tiền Phương.
Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn.
1- Quyết Đoàn Trưở ng Phan Thanh Phương.
2- Quyết Đoàn Phó Tuyên Vâṇ Lê Văn Long.
3- Quyết Đoàn Phó Tác Chiến Trần Đế.
4- Dân Đoàn Trưở ng Phan Minh Mâñ .
5- Dân Đoàn Phó Đăṇ g Quố c Hù ng.
6- Dân Đoàn Trưở ng Trần Văn Đưc̣ .
7- Dân Đoàn Phó Phaṃ Hoàng Lê.
8- Dân Đoàn Trưở ng Đỗ Xuân Trườ ng.
9- Thành Viên Nguyêñ Văn Hơị công tác Chı́nh Tổ .
Quyết Đoàn Bắ c Bıǹ h - 7687: Quyết Đoàn Đi Giữa Đôị Hıǹ h.
Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn.

10- Quyết Đoàn Trưở ng Lê Đı̀nh Bảy.
11- Quyết Đoàn Phó Tuyên Vâṇ Nguyêñ Ngoc̣ Cườ ng.
12- Quyết Đoàn Phó Tác Chiến Bù i Xuân Thiṇ h.
13- Dân Đoàn Trưở ng Đinh Văn Bé.
14- Dân Đoàn Phó Nguyêñ Vıñ h Lôc̣ .
15- Dân Đoàn Trưở ng Võ Văn Tuấn.
16- Dân Đoàn Phó Lê Văn Đứ c.
17- Dân Đoàn Trưở ng Thac̣ h Kim Ca (Thạch Quang).
18- Dân Đoàn Phó Lê Văn Nhı́.

Bô ̣Chı̉ Huy Chiến Dic̣ h: Đi Giữa Đôị Hıǹ h Quyết Đoàn 7687.

Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh.

19- Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh.
20- Nguyêñ Huy: Ủy Viên Trung Ương MT, Ủy Viên Trung Ương đảng bô ̣ Viêṭ Tân.
21- Trần Khánh: Ủy Viên Trung Ương MT, Ủy Viên Trung Ương đảng bô ̣ Viêṭ Tân.
22- Trương Ngoc̣ Ny: Nhiêṃ vu ̣ cố vấn điều phố i chiến thuâṭ di hành cho cả đoàn quân Đông Tiến
II.
23- Võ Hoàng: Tổ ng Thư Ký Hôị Văn Nghê ̣Sı̃ Kháng Chiến.
24- Lưu Minh Hưng.
25- Nguyêñ Văn Đẩu.
26- Lê Trườ ng Dũng: Cán bô ̣ Tâm Đoàn Võ Trang Kháng Chiến.
27- Ông Nguyêñ Thế Minh.

Quyết Đoàn Anh Dũng – 7684: Quyết Đoàn Châṇ Hâụ .
Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn.
28- Quyết Đoàn Trưở ng Khu Xuân Hưng.
29- Quyết Đoàn Phó Tuyên Vâṇ Nguyêñ Minh Duc̣ .
30- Quyết Đoàn Phó Tác Chiến Huỳnh Văn Tiến.
31- Thành Viên Phaṃ Hoàng Tù ng (tác giả Hồ i Ký Kháng Chiến).
32- Thành Viên Trần Hướ ng Viêṭ.
33- Dân Đoàn Trưở ng Hà Hoài Hù ng.
34- Dân Đoàn Phó Nguyêñ Văn My.
35- Dân Đoàn Trưở ng Trần Văn Quố c.
36- Dân Đoàn Phó Dương( Lý) Minh Chánh.

37- Dân Đoàn Trưở ng Đỗ Bac̣ h Thố .
38- Dân Đoàn Phó Nguyêñ Tấn Khỏ e.

Danh Sá ch Khá ng Chiến Quân Tham Gia Chiến Dic̣ h Đông Tiến II
39- Nguyêñ Minh Cảnh.
40- Nguyêñ Hữu Công.
41- Trần Hữu Công.
42- Thac̣ h Chen.

43- Nguyêñ Văn Cơ.

44- Nguyêñ Văn Diêụ .
45- Nguyêñ Văn Dũng.
46- Trương Hồ ng Dũng.
47- Nguyêñ Văn Đang.

48- Lê Văn Đằng.

49- Danh Đen.

50- Lâm Văn Đen.

51- Nguyêñ Văn Hải (Hải nó i vấp).
52- Tô Văn Hải - Hải Nhỏ .
53- Nguyêñ Văn Hải hay Lý Hải.
54- Huỳnh Thế Hào.
55- Nguyêñ Văn Hò a.
56- Nguyêñ Văn Hoàng.
57- Lý Hổ .
58- Hù ng Đầu Bac̣ .
59- Môṭ ngườ i tên Hù ng, gốc bô ̣ đôị , lanh le,̣ ố m cao (không rõ ho)̣ .
60- Hồ Lam Hù ng.
61- Bac̣ h Dân tên Hù ng.
62- Trần Văn Lắ m.

63- Hà Văn Lâm.
64- Nguyêñ Văn Lâp̣ .

65- Trương Văn Lên.

66- Nguyêñ Văn Linh.

67- Nguyêñ Văn Mắc.

68- Nguyêñ Tấn Minh (Mâñ ).

69- Nguyêñ Văn Minh (baṇ Linh).

70- Huỳnh Văn Miền.
71- Nguyêñ Hữu Nam.
72- Nguyêñ Văn Nam (Nam nhỏ , công tác sử a chữa máy trong đài).
73- Trần Văn Nam.

74- Trần Văn Náo.
75- Ngô Tấn Nghiêm.

76- Thac̣ h Ngoc̣ .

77- Lê Văn Nguyên.

78- Trần Văn Nhâṭ .

79- Võ Kỳ Phát.
80- Nguyêñ Tấn Phát.
81- Nguyêñ Văn Phẩm (Phan Nhâṭ Minh).

82- Trương Văn Phong.

83- Lê Văn Phong.

84- Nguyêñ Phong.
85- Nguyêñ Văn Phướ c.
86- Châu Cổ Quấy (ngườ i Viêṭ gố c Hoa ở Cam Bố t).
87- Thac̣ h Ka Ra.
88- Lý Na Rên.
89- Nguyêñ Văn Sinh, ông già Sinh.
90- Tố ng Văn Sơn.
91- Nguyêñ Văn Sung.
92- Nguyêñ Văn Sư,̣ ông già Sư.̣
93- Nguyêñ Văn Sy.̃
94- Trần Văn Tám.
95- Nguyêñ Minh Toản.
96- Lâm Thành Tông.
97- Danh Tuấn .
98- Lê Thanh Tù ng.
99- Nguyêñ Văn Tù ng.
100- Huỳnh Văn Tườ ng.
101-Trần Văn Thảo.
102- Trần Bá Thanh.
103- Nguyêñ Văn Thac̣ h.
104- Ta ̣Hoàng Thiêṇ .
105- Nguyêñ Văn Thông.
106- Bù i Hù ng Thú y.
107- Trần Văn Trung.
108- Nguyêñ Văn Ú t.
109- Lâm Hoàn Vũ.
110- Trần Văn Yên .

...

Trang Bi Ṿ õ Khı́ Củ a Đoàn Quân.

Đa số kháng chiến quân đươc̣ trang bi ̣sú ng AK. 47 củ a Trung Quố c, MT đã mua laị từ Thái hoăc̣
củ a lưc̣ lươṇ g kháng chiến Kampuchea, loaị sú ng này không cũ cũng không mớ i. Caṇ h đó có môṭ số khẩu
sú ng M.16 củ a Hoa Kỳ trướ c đây, dù ng trong cuôc̣ chiến ở Viêṭ Nam, cũng đươc̣ mua laị từ thi ̣trườ ng sú ng
đaṇ ở vù ng biên giớ i Thái - Kampuchea. Số đaṇ anh em mang theo trung bı̀nh, vı̀ khả năng mang theo thêm
môṭ số lươṇ g nữa cũng không đươc̣ , vı̀ cò n phải mang tài liêụ , lương thưc̣ . Chắc chắn là kháng chiến Viêṭ
Nam không có cơ sở cung cấp đaṇ dươc̣ doc̣ theo đườ ng di hành. Ngoài trừ chiếm đươc̣ hoăc̣ tic̣ h thu từ đic̣ h
quân. Điều này khó có thể xảy ra.

Vũ khí đã sẵn sàng, chuẩn bị lên đường.

Ở mỗi Dân Đoàn, có môṭ hay hai khẩu sú ng B. 40 hoăc̣ B. 41, đaṇ cho loaị sú ng này cũng haṇ chế,
mỗi khẩu chừ ng vài quả, và phân công anh em trong Dân Đoàn thay phiên nhau mang. Mỗi Dân Đoàn có
vài quả mı̀n claymore, dù ng để gài gần nơi trú quân để phò ng thủ , châṇ đic̣ h đánh tâp̣ kı́ch ban đêm, 1 khẩu
sú ng M. 79, nhưng cũng haṇ chế. Dân Đoàn bảo vê ̣Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương đươc̣ ưu tiên hơn, có 1 hay 2
khẩu M. 79.

Cấp Quyết Đoàn Trưở ng ngoài môṭ sú ng tiểu liên (A.K hay M.16) để chiến đấu, cò n đươc̣ cấp thêm
môṭ khẩu sú ng ngắn, tươṇ g trưng cho quyền chı̉ huy trong đơn vi.̣

Các lañ h đaọ MT và thành viên trong Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương đều có sú ng ngắn bên mı̀nh để tự
vê ̣(trừ ông Nguyêñ Thế Minh không có ).

Lương Thưc̣ Đoàn Quân Mang Theo.

Cũng như lần trướ c, tất cả lương thưc̣ , thưc̣ phẩm khô củ a ngườ i kháng chiến quân đươc̣ đăṭ trên
đôi vai anh em. Số lươṇ g này bao gồ m 20 kı́ lô tớ i 30 kı́ lô gaọ và ıt́ thưc̣ phẩm khô như khoảng 20 gó i mı̀
ăn liền, gia vi,̣ đươc̣ chi dù ng cho suố t cuôc̣ di hành mà thờ i gian chưa xác điṇ h đươc̣ lú c nào sẽ ngừ ng laị .
Ngoài ra, kháng chiến quân cò n mang theo tài liêụ đấu tranh do MT, đảng Viêṭ Tân biên soaṇ , về trong nướ c
hoaṭ đôṇ g tuyên truyền, phân phát cho quần chú ng. Ba lô kháng chiến quân cò n chất chứ a quân trang, quân
duṇ g.

Điều này đăṭ ra vấn đề tiếp liêụ cho cả đoàn quân, trong thờ i gian lương thưc̣ caṇ mà chưa đăṭ chân
đến muc̣ tiêu dự trù . MT không có cơ sở tiếp tế lương thưc̣ trên xứ Lào. Có hai cách để bổ sung lương thưc̣ :

1 - Dù ng tiền mang theo để mua lương thưc̣ taị các bản Lào nằm doc̣ trên đườ ng di hành, trong điều
kiêṇ , ngườ i dân đồ ng ý bán gaọ , lú a cho lưc̣ lươṇ g kháng chiến Viêṭ Nam.

2- Tổ chứ c cướ p lấy lương thưc̣ taị những vù ng do đic̣ h kiểm soát.
Nếu cả hai cách trên khó thưc̣ hiêṇ đươc̣ , đoàn quân luôn ở trong tı̀nh traṇ g bi ̣nguy cơ caṇ lương
thưc̣ . Và điều này xảy ra trong hoàn cảnh không bi ̣đic̣ h quân trên đất Lào phát hiêṇ truy đuổ i liên tuc̣ , thı̀
đoàn quân ı́t bi ̣suy kiêṭ trầm troṇ g sinh lưc̣ di hành.
Số lươṇ g tiền (tiền Thái, đô la My?̃ ), vàng mang theo đươc̣ bảo mâṭ . Chı̉ cấp chı̉ huy ở đơn vi ̣Dân
Đoàn và Quyết Đoàn đươc̣ phân phát môṭ ı́t, nhằm chia nhau mang vác, và sẽ bi ̣thu hồ i khi có liṇ h. Phần
lớ n tiền, vàng đươc̣ cấp chı̉ huy taị Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương mang theo bên mı̀nh. Đây đươc̣ coi như là tài
sản duy nhất củ a lưc̣ lươṇ g kháng chiến, dù ng để chi duṇ g trên đườ ng Đông Tiến và khi về đến Viêṭ Nam
xây dưṇ g khu chiến, khai triển hoaṭ đôṇ g đấu tranh, theo kế hoac̣ h dự trù củ a lañ h đaọ MT.

Chuyển Quân Đến Bờ Sông Mekong.

Sá ng ngày thứ 2 củ a chiến dic̣ h: Quyết Đoàn Anh Dũng đến vi ̣trı́ tâp̣ trung sau chó t. Khi mấy xe
tải nhỏ chở các kháng chiến quân thuôc̣ Quyết Đoàn đến khu vưc̣ rừ ng nú i này, tôi đã thấy chiến hữu Trần
Khánh đang điều đôṇ g anh em tớ i trướ c, nên mau di chuyển vào những nơi trú taṃ , cách chỗ xe đổ quân
chừ ng vài cây số , trong rừ ng.

Khu vưc̣ này có nhiều đất vàng cứ ng, quan sát chung quanh, tôi cũng thấy có nhiều đồ i đá không
cao lắm. Taị vi ̣trı́ này, tất cả anh em đươc̣ liṇ h ém quân nghı̉ ngơi, sẳn sàng chờ liṇ h.

Sá ng ngày thứ 3 củ a chiến dic̣ h: Khi trờ i cò n mờ sương, từ chỗ đó ng quân củ a Bô ̣Chı̉ Huy Quyết
Đoàn 7684, không xa Dân Đoàn củ a chiến hữu Phan Minh Mâñ , môṭ Dân Đoàn Trưở ng củ a đơn vi C̣ ải Cách
- 7686. Tôi có taṭ qua chỗ Mâñ ngồ i uố ng cà phê Thái (xay nhuyêñ như bôṭ , chı̉ bỏ nướ c sôi vào là uố ng
ngay, không thơm bằng cà phê Viêṭ Nam), trao đổ i vài ba câu chuyêṇ trướ c lú c lên đườ ng. Mâñ hay nó i
chuyêṇ vớ i tôi, từ lú c anh về công tác an ninh cho Đài Phát Thanh ở căn cứ 27.

Từ vi ̣trı́ ngồ i uố ng cà phê sáng, chú ng tôi đưa mắt về hướ ng chı́nh Đông, quan sát tổ ng quát điạ
hı̀nh sẽ đi qua, có thấy môṭ ngoṇ nú i hıǹ h bán cầu, nhô thẳng lên trờ i cao, trông lồ lô,̣ đep̣ mắt. Tuy ngó thấy
gần, thế nhưng, khi lên đườ ng, chú ng tôi phải mất tớ i hơn 10 ngày, mớ i đi tớ i vù ng đất sát chân trái nú i bầu
duc̣ đó .

Từ sáng sớ m tớ i chiều ngày thứ ba, đoàn quân im lăṇ g, không di chuyển, sinh hoaṭ đơn vi ̣taị chỗ.
Sau đó , tôi mớ i biết, chiến hữu Chủ Tic̣ h đang chờ đoàn đăc̣ nhiêṃ củ a chiến hữu Hải Xăm lên vi ̣trı́ tâp̣
trung. Hỏ i ra, anh Hải đang lên cơn số t bất chơṭ và rất năṇ g, không đi đươc̣ . Đoàn đăc̣ nhiêṃ củ a anh đang
cách vi ̣trı́ củ a đoàn quân chừ ng vài cây số .

Lú c này, tôi thấy chiến hữu Nguyêñ Huy, măc̣ quân phuc̣ Dù , cổ tay bên trái củ a anh mang môṭ
băng vải đen (đú ng ra nó là môṭ loaị hàng len có thể co giañ đươc̣ để cổ tay không bi x̣ iết chăṭ ), tôi chưa hiểu
taị sao anh Huy laị đeo miếng vải đen ngay cổ tay trái. Môṭ biểu tươṇ g hơi la ̣so vớ i thó i quen trướ c đây, laị
xuất hiêṇ trong thờ i gian chuẩn bi ṛ a đi. Lú c đầu, tôi nghı̃ rằng anh Huy dù ng miếng vải đen này để che măṭ
cái đồ ng hồ đeo tay. Sau này mớ i biết ra, đó như là môṭ dấu hiêụ quyết tử củ a cấp chı̉ huy chiến dic̣ h. Ra đi
không hẹn ngày trở laị . Hào hù ng thay! Khı́ phách thay! Thâṭ đáng khâm phuc̣ !

Viêc̣ chờ đơị anh Hải, kéo dài suố t từ lú c đổ quân đến ngày hôm sau, anh em thấy các vi ̣chı̉ huy
khá nó ng ruôṭ , đi lên đi xuố ng chờ tin anh Hải. Và chuyêṇ anh Hải bi ḷ ên cơn số t rét thı̀nh lı̀nh cũng hơi khó
hiểu, không ı́t anh em đăṭ dấu hỏ i, phân vân về sự kiêṇ bất thườ ng trong những ngày quan troṇ g và cấp bách
như thế này. Nhiều kháng chiến quân khác vất vả, thiếu dinh dưỡng hơn cấp chı̉ huy, nhưng không bi ̣số t
rét. Nhất là trong thờ i gian hê ̣troṇ g, gấp rú t đang diêñ ra, viêc̣ để bi ̣số t là điều không nên, măc̣ dù không ai
biết đươc̣ lú c nào cơn số t âp̣ đến. Tuy nhiên, tâm lý, tinh thần cũng là yếu tố quyết điṇ h đến chuyêṇ bi ̣số t
rét hành. Sau cù ng, khi đã xuố ng đến tâṇ chỗ anh Hải nghı̉ biṇ h để thăm hỏ i, nó i chuyêṇ , chiến hữu Chủ
Tic̣ h quyết điṇ h cho anh Hải ở laị , khi bıǹ h phuc̣ sẽ đi sau vớ i môṭ đoàn đăc̣ nhiêṃ , cò n cả đoàn quân lên
đườ ng vào trờ i sâm̃ tố i trong ngày thứ ba củ a chiến dic̣ h.

Theo lờ i anh Hải nó i vớ i tôi, khi găp̣ laị nhau taị thủ đô PhnomPenh vào năm 1993. Sau khi đoàn
quân Đông Tiến II lần 2 lên đườ ng môṭ thờ i gian, anh Hải hết biṇ h và dâñ đoàn đăc̣ nhiêṃ đi sau. Nhưng đi
hoài mà không bắt đươc̣ liên lac̣ , nên anh Hải dâñ đoàn quân trở laị Thái!

Sự kiêṇ anh Hải ở laị không tham dự chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2, cũng là cái may cho anh là còn
sống sót. Những anh em ở laị vớ i anh, sau này đã bỏ đi, không rõ vı̀ lý do gı̀. Cho đến nay cũng không biết
ho ̣ số ng hay chết, ở đâu, chı̉ cò n laị môṭ mı̀nh chiến hữu Đào Bá Kế.

Chiến hữu Hải Xăm từ ng là chı̉ huy trưở ng các đơn vi ̣võ trang kháng chiến thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣ đi
thám sát vù ng Nam Lào vào các năm 1982 - 1983, vớ i muc̣ đı́ch tı̀m ra môṭ hành lang an toàn cho các đơṭ
xâm nhâp̣ quan troṇ g sau này củ a lưc̣ lươṇ g MT. Chı́nh những chuyến đi thám sát rất nguy hiểm này, chiến
hữu Hải biết rõ những khó khăn củ a MT taị quố c nôị , như không có an toàn khu hay cơ sở kháng chiến võ
trang taị quố c nôị . Trong chiến dic̣ h Đông Tiến II lần hai, chiến hữu Hải là môṭ thành viên trong bô ̣ tham
mưu chiến dic̣ h, nên anh biết rất rõ ngày giờ lên đườ ng củ a cả đoàn quân. Anh là môṭ vi ̣chı̉ huy quan troṇ g
củ a lưc̣ lươṇ g võ trang kháng chiến vì cớ lên cơn số t để không thi hành công vu ̣ nhưng không bi ṭ hi hành kỷ

luâṭ ?
Trước đó không lâu, trong thờ i gian chờ ngày tái xuất quân, hai chiến hữu Trần Tuyết Á nh và A

Hứ ng đã bi c̣ hiến hữu Chủ Tic̣ h Hoàng Cơ Minh ra liṇ h giết chết vı̀ tôị đào ngũ.
Chiến hữu Hải Xăm tứ c Nguyêñ Quang Phuc̣ có bı́ số 250, quê vù ng Khánh Hò a - miền Trung VN,

trên thân ngườ i xăm 4 chữ lớ n “Trung Can Nghıã Khı́” từ ng tham dự vào các quyết điṇ h thi hành án tử hıǹ h
trong khu chiến. Trong sinh hoaṭ thườ ng nhâṭ ở khu chiến, anh Hải hay nó i vớ i các kháng chiến quân rằng:
sau này khi đất nướ c đươc̣ “giải phó ng” anh sẽ làm nhiêṃ vu ̣ “Trưở ng Ban Hành Quyết” để xử tử hı̀nh bất
cứ ai mang tôị tham nhũng tài sản quố c gia. Thế nhưng không cần chờ đến ngày VN thoát khỏ i ách đôc̣ tài,
naṇ tham nhũng đã xảy ra rồ i, ngay trong hàng ngũ cấp cao củ a MT- VT!?

Danh Sá ch Đoàn Đăc̣ Nhiêṃ Ở Lại Thá i Khi Mở Đông Tiến II Lần 2.
1- Nguyêñ Quang Phuc̣ , Hải Xăm.
2- Đào Bá Kế.
3- Nguyêñ Văn Hiển.
4- Châu Văn Sáng.
5- Trần Văn Hù ng.
6- Nguyêñ Anh Điền.
7- Phaṃ (Văn) Thanh Bı̀nh

Vươṭ Sông Mekong.

Tố i ngày thứ 3 củ a chiến dic̣ h: khi trờ i sup̣ tố i dần, đoàn quân võ trang Đông Tiến đươc̣ liṇ h rờ i
khỏ i nơi đó ng quân, và di chuyển đến sát bờ sông Mekong hơn, chuẩn bi c̣ ho viêc̣ vươṭ sông. Đườ ng đi theo
con dố c thấp xuố ng dần dần, khi hướ ng tớ i bờ sông xa bên dướ i. Lú c đi trên đườ ng mò n, tôi cò n thấy vài
ngườ i Thái trong toán lái xe chở đoàn quân Đông Tiến, vâñ cò n lảng vảng ở đây. Ngườ i thı̀ tớ i gần hố nướ c
nhỏ đoṇ g laị từ dò ng nướ c chảy ngầm trong ngách đá, để kỳ co,̣ tắm rử a. Kẻ thı̀ lấy bánh mı̀ trong boc̣ nilong
ra ăn. Ho ̣cắm cú i làm viêc̣ riêng, có vẻ như không chú ý đến chú ng tôi. Có thể ho ̣chờ cho quân kháng chiến
vươṭ sông đã mớ i trở về.

Viêc̣ qua sông cũng lần lươṭ , Quyết Đoàn chú ng tôi đi châṇ hâụ , nên phải chờ chuyến chó t. Trờ i tố i
miṭ, đứ ng sát nhau mớ i nhâṇ đươc̣ ngườ i quen. Lú c xuố ng đến ngay bến ghe đâụ , tôi mớ i thấy anh Lôc̣
(Trương Tấn Lac̣ ), vớ i dáng dấp quen thuôc̣ và căp̣ kı́nh trắng trên măṭ . Anh đang đứ ng ngay mé nướ c, bắt
tay chào từ ng anh em và tiếp tay, giú p các kháng chiến quân vớ i trang bi c̣ ồ ng kềnh bướ c lên ghe máy. Chiến
hữu Lôc̣ , cầm tay tôi, chú c lên đườ ng bıǹ h yên may mắn. Tôi cũng thân tı̀nh chú c anh Lôc̣ ở laị vui khỏ e.

Đất ngay mé sông ướ t át, sı̀nh đoṇ g, anh em lên ghe máy, loaị ghe dài, bề ngang hep̣ , có gắn môṭ
máy nổ nhỏ ở phı́a sau. Môṭ chuyến chở đươc̣ chừ ng 10 anh em. Có chừ ng vài chiếc ghe để chuyển quân.
Viêc̣ qua sông khá nhanh, không có găp̣ gı̀ trở ngaị , không có môṭ tiếng sú ng, chı̉ có tiếng xuồ ng máy chaỵ
xı̀nh xic̣ h, nho nhỏ trong không gian tố i miṭ.

Nhưng khi ghe câp̣ bến phı́a Đông, đăṭ chân lên bờ , mớ i thấy trở ngaị . Phı́a bờ bên này cao dố c, đất
ướ t, trờ i quá tố i, điạ hıǹ h la,̣ anh em phải khom ngườ i leo lên dố c. Có ngườ i phải trườ n bò , nắm cây, nắ m
buị cỏ , buị gai leo lên, vı̀ ba lô năṇ g và dố c cao, gâp̣ ghềnh. Sau hơn 10 phú t, tất cả nhó m chú ng tôi đi chung
ghe ban nâỹ , lên đươc̣ bên trên, quá hơn lưng chừ ng dố c, tı́nh từ măṭ nướ c. Vı̀ mớ i tháng 7, mưa chưa nhiều,
nướ c sông cò n caṇ , dòng sông hẹp, dễ qua sông nhưng hơi khó lên bờ .

Có liṇ h truyền xuố ng: nằm ngủ taṃ nơi đây, chờ sáng sớ m hôm sau mớ i đi tiếp. Tôi di hành chung
toán vớ i Bô ̣ Chı̉ Huy Quyết Đoàn, đươc̣ liṇ h ngủ taṃ , tôi nằm vâṭ vờ trên măṭ đất không khô lắm, gần mấy
buị tre. Châp̣ chờ n trong giấc ngủ , cái ba lô để ngay bên caṇ h, khẩu sú ng AK.47 cũ, cũng để sát ngay bên
mı̀nh. Đêm ngủ đầu tiên trên phần đất củ a Lào côṇ g sản là môṭ đêm ngủ ngồ i, co quắp, nằm nghiêng, mêṭ
mỏ i, không an giấc.

Sá ng sớ m ngày thứ 4 củ a chiến dic̣ h: Khi trờ i cò n lờ mờ chưa sáng hẳn. Anh em đánh thứ c nhau

dâỵ , bảo cho ba lô lên lưng, chuẩn bi ̣rờ i bờ sông phı́a đông. Đoàn ngườ i lần lươṭ cất bướ c, đi khỏ i bờ sông
chừ ng vài cây số , tớ i môṭ quañ g trố ng, cây cỏ lưa thưa, có dò ng nướ c chảy tràn trên đất. Tôi thấy chiến hữu
Nguyêñ Huy đang đứ ng quay laị phı́a chú ng tôi, có lẽ anh chờ Quyết Đoàn châṇ hâụ , vı̀ hai Quyết Đoàn đi
trướ c đã qua khỏ i. Chiến hữu Thac̣ h Chen đi hơi châṃ , vı̀ ba lô khá năṇ g, anh Huy rầy mấy tiếng nhỏ , liṇ h
cho ông Chen phải đi nhanh hơn.

Khi trờ i đã sáng tỏ , măṭ trờ i lên cao, lú c ấy đô ̣chừ ng hơn 9 giờ . Cả đoàn quân đang băng mı̀nh vươṭ
lên môṭ nú i đá. Nú i có đô ̣ cao thoai thoải, nhưng laị trố ng cây. Thâṭ nguy hiểm, ngoài sự dự đoán, khi đôị
hı̀nh cả đoàn quân đang trên lưng chừ ng nú i, chưa khuất đươc̣ vào các cánh rừ ng ở xa, thı̀ trên trờ i cao, tai
chú ng tôi nghe tiếng đôṇ g cơ máy bay từ xa.

Anh em đươc̣ liṇ h phân tán nhanh, nú p ngay vào các lù m cây nhỏ trên lưng chừ ng nú i, hay nằm bất
đôṇ g, nhằm tránh sự quan sát củ a máy bay thám thı́nh, đang bay tớ i. Chı̉ có môṭ chiếc, lú c đầu tôi nghı̃ là
tı̀nh cờ nó bay qua. Nhưng sau khi nhâṇ ra chiếc máy bay lươṇ hơn hai vò ng trên đầu cánh quân, tôi mớ i
biết rằng, nó đang tı̀m đôị hı̀nh đoàn quân.

Tất nhiên, giữa lưng chừ ng nú i, cách bờ sông Mekong có nử a ngày đườ ng, chú ng tôi có thể đã bi ̣
đic̣ h phát hiêṇ . Đây là môṭ dấu hiêụ không lành đầu tiên, cho cuôc̣ Đông Tiến II lần 2. Chưa biết đó là máy
bay củ a Lào Côṇ g hay Viêṭ Côṇ g. Nhưng hı̀nh daṇ g máy bay, ở đô ̣ cao không cao, cù ng đôṇ g cơ kêu rù rı̀,
vo vo, cho tôi đoán đây là loaị máy bay không tố i tân lắm. Đây là hành đôṇ g tı̀nh cờ do công viêc̣ thám thı́nh
hàng ngày ven vù ng biên giớ i Thái - Lào, củ a lưc̣ lươṇ g quân sự “hơp̣ tác” côṇ g sản Lào - Viêṭ, hay đó là
kết quả từ sự mâṭ báo?

Nếu là mâṭ báo, thı̀ ai là thủ phaṃ cung cấp tin tứ c tố i quan troṇ g này cho phı́a lañ h đaọ côṇ g sản
Hà Nôị cũng như bô ̣chı̉ huy quân sự tố i cao củ a họ ở đất Lào? Tıǹ h báo Thái? Chı́nh quyền Thái? Dân số ng
ven biên giớ i Thái - Lào? Tổ ng Vu ̣ Hải Ngoaị MT? Tớ i nay, câu hỏ i này vâñ chưa đươc̣ tı̀m ra câu trả lờ i.
Cũng như rất ı́t ai quan tâm, đăṭ vấn đề, về môṭ sự kiêṇ rất đăc̣ biêṭ đã trở thành nguyên nhân then chố t nhất
củ a sự tiêu hủ y môṭ lưc̣ lươṇ g vũ trang, mầm mố ng củ a sinh lưc̣ đố i kháng chế đô ̣ chuyên chế đôc̣ đoán Hà
Nôị .

Sau khi máy bay bỏ đi, đoàn quân laị di hành tiếp vớ i môṭ nỗi lo trong lò ng. Đi tớ i chiều, không có
đôṇ g tiṇ h gı̀ thêm. Gần tố i, khi đến gần môṭ bờ suố i lớ n. Chú ng tôi đươc̣ liṇ h dàn đôị hı̀nh phò ng thủ , nghı̉
quân, nấu nướ ng ăn taṃ . Và chuẩn bi ̣cho phần cơm gó i củ a mỗi ngườ i vào ngày mai, gồ m cơm trắng đôṇ
vớ i ı́t mı̀ ăn liền.

Buổ i chiều tố i đó , tôi ngó vào vi ̣trı́ trung tâm củ a Bô ̣ Chı̉ Huy Chiến Dic̣ h, trông thấy Chiến hữu
Chủ Tic̣ h măc̣ bô ̣ quân phuc̣ màu xanh lá cây xen kẽ những đố m nhỏ , tưạ như quân phuc̣ biêṭ kı́ch Dù ngày
xưa. Đây là lần đầu tiên, từ ngày vào khu chiến, tôi mớ i thấy ông măc̣ quân phuc̣ . Điều này cò n biểu hiêṇ
cho kháng chiến quân thấy quyết tâm củ a ông khi lên đườ ng Đông Tiến.

Trận Đụng Độ Đầu Tiên.

Sá ng ngày thứ 5: Đoàn quân laị lên đườ ng sớ m, bất lơị cho quañ g đườ ng này là có nú i không cao,
chung quanh trố ng trải, ı́t rừ ng cây. Vâñ chưa biết là do đăc̣ điểm điạ hı̀nh củ a vù ng gần sông Mekong là
như vâỵ , nên không thể choṇ con đườ ng nào khác? Hay là do toán Kháng Chiến Lào có chủ ý choṇ lô ̣ trı̀nh
này. Nếu nó i toán kháng chiến baṇ không rành đườ ng ở khu vưc̣ này cũng không đú ng. Vı̀ ho ̣ là ngườ i điạ
phương, từ ng có kinh nghiêṃ hoaṭ đôṇ g taị đây. Thế nhưng thưc̣ tế diêñ ra là, viêc̣ di chuyển trên môṭ lô ̣
trı̀nh không kı́n khuất, như phơi mı̀nh đoàn quân trướ c các con mắt cú vo,̣ khát máu, đã dâñ tớ i môṭ hâụ quả
không lườ ng.

Vào chừ ng hơn 8 giờ sáng củ a ngày di hành thứ năm, khi đang lên nú i trố ng, gần như chı̉ toàn đá,
chú ng tôi nghe tiếng sú ng ở cuố i đôị hı̀nh. Vı̀ tôi tháp tù ng vớ i Bô ̣ Chı̉ Huy 7684, trong nhiêṃ vu ̣ châṇ hâụ ,
nên nghe tiếng sú ng nổ rất lớ n và quyết liêṭ. Ít phú t sau, mớ i biết tin, Dân Đoàn đi sau cù ng là Dân Đoàn củ a
chiến hữu Trần Văn Quố c, bi ̣đăc̣ công Viêṭ Côṇ g bám sát, bắn vào đôị hı̀nh Dân Đoàn. Hai bên bắn nhau
quyết liêṭ, tiếng sú ng nổ giò n. Vı̀ là trâṇ chaṃ sú ng đầu tiên, nên hai bên bắn rất hăng. Điều nữa, ngườ i chı̉
huy Dân Đoàn là chiến hữu Trần Văn Quố c, có nhiều kinh nghiêṃ vớ i đăc̣ công Viêṭ Côṇ g. Anh Quố c ngườ i

tı̉nh Sông Bé, thuở nhỏ từ ng theo chân du kı́ch côṇ g sản ở điạ phương. Lớ n lên anh bỏ đảng và vươṭ biên
qua Thái. Trần Văn Quố c mưu trı́, can đảm, tı́nh mưu sinh thoát hiểm trong rừ ng nú i củ a anh rất cao.

Trâṇ chaṃ sú ng đầu tiên kéo dài không lâu, đic̣ h im tiếng sú ng trướ c. Không biết vı̀ khó ăn thua, vı̀
đic̣ h đang ở dướ i nú i bắn lên, nên bất lơị , hay là đò n hư, đánh vào đơn vi ̣châṇ hâụ , như báo hiêụ cho phı́a
kháng chiến Viêṭ Nam biết rằng, các anh đã lô ̣đôị hı̀nh rồ i. Đồ ng thờ i, đây cũng đươc̣ coi như môṭ đò n đánh
thú c đầu tiên ở phı́a sau, gây áp lưc̣ tâm lý căng thẳng cho đoàn quân kháng chiến phải gấp rú t, tăng tố c,
nhanh chân đi sâu vào lañ h thổ Lào. Như thế bi ṛ ơi vào bâỹ củ a Viêṭ Côṇ g: đẩy cho đoản binh (kháng chiến
Viêṭ Nam) đi sâu vào trườ ng trâṇ (lañ h thổ côṇ g sản), rồ i sẽ bi ̣tiêu diêṭ toàn bô.̣

Trâṇ Đá nh Thứ Nhı̀ Gây Thương Vong Cho Hai Phı́a.

Chiều ngày thứ 5 củ a chiến dic̣ h: Sau trâṇ chaṃ sú ng ban sáng, đoàn quân đươc̣ liṇ h di hành
nhanh hơn. Điạ hı̀nh lú c này có nhiều rừ ng râṃ và đồ i nú i cao. Khi đã bi ̣phát hiêṇ đôị hı̀nh xâm nhâp̣ lañ h
thổ Lào, dı̃ nhiên đoàn quân kháng chiến Viêṭ Nam rất khó chuyển quân sát vù ng làng mac̣ củ a dân Lào, nơi
đây đườ ng bằng dễ đi nhanh, tiết kiêṃ đươc̣ công sứ c và có thể kiếm hay mua lương thưc̣ bổ sung.

Viêc̣ di chuyển cho tớ i gần 4 giờ chiều cù ng ngày, khi chú ng tôi vừ a lên đươc̣ môṭ triền nú i, có liṇ h
trên cho nghı̉ chân taṃ . Đồ ng thờ i cấp trên đang tı̀m xem môṭ điạ hı̀nh thı́ch hơp̣ trên phı́a cao hơn, để ban
liṇ h đó ng quân qua đêm. Ở phıá sau, Quyết Đoàn châṇ hâụ , khi đươc̣ liṇ h taṃ thờ i giải lao, có vài anh em
sơ hở , bỏ ba lô, quay xuố ng dố c nú i bên dướ i, đi xắn măng tươi. Mù a này đã có măng lác đác.

Không dè ı́t phú t sau đó , có tiếng sú ng A.K nổ inh ỏ i ở khu vưc̣ anh em vừ a đi hướ ng xuố ng bên
dướ i để xắn măng, caṇ h đó có tiếng la ó , quát tháo. Môṭ số anh em đang đi kiếm măng chaỵ trở về đôị hı̀nh
ngay. Kiểm điểm laị nhân sư,̣ Quyết Đoàn 7684 xác nhâṇ đã mất tı́ch chiến hữu Trần Văn Náo. Theo các
anh em đi gần chiến hữu Náo báo laị , lú c toán trinh sát Viêṭ Côṇ g mò theo dấu đoàn quân, chú ng chaṃ phải
nhó m anh em đang đi kiếm thêm rau rừ ng. Viêṭ Côṇ g nổ sú ng trướ c, anh em nổ sú ng bắn trả. Chı̉ có chiến
hữu Náo luố ng cuố ng, châṃ hơn, và ở gần đic̣ h, nên bi ̣chú ng dı́ sú ng bắt giữ.

Thế là Quyết Đoàn 7684 mất môṭ kháng chiến quân đầu tiên sau gần tuần lễ di hành. Chiến hữu
Trần Văn Náo cò n trẻ, quê vù ng đồ ng bằng sông Cử u Long, đô ̣ chừ ng 22 tuổ i. Anh có thể từ traị ti ̣naṇ
Sikhiu tham gia kháng chiến vào năm 1985. Náo có làn da trắng, ố m cao, tı́nh hiền lành. Viêc̣ bắt giữ Náo,
cho thấy trinh sát đic̣ h có thể khai thác cấp tố c tin tứ c đoàn quân, qua tâm lý lo sơ,̣ hoảng hố t mà phải khai
báo củ a Náo.

Đồ ng thờ i, nếu nhâṇ thấy lờ i khai củ a Náo có lơị , chú ng sẽ giao Náo laị cho cơ quan quân báo Hà
Nôị đang có măṭ taị Lào, để tiếp tuc̣ thu thâp̣ tin tứ c quan troṇ g, tố i cần thiết cho kế hoac̣ h tiêu diêṭ lưc̣ lươṇ g
kháng chiến sắp đến.

Đưa ra điều này để thấy rằng, do không kinh nghiêṃ , kháng chiến quân Trần Văn Náo, tất nhiên có
thể bi ̣Viêṭ Côṇ g tra tấn, hăm doạ , lợi duṇ g. Và cũng vı̀ lần đầu tiên bắt số ng đươc̣ môṭ kháng chiến quân
đang tham dự chiến dic̣ h Đông Tiến II lần 2, trinh sát Viêṭ Côṇ g sẽ không bỏ qua bất cứ cơ hôị nào để khai
thác thêm tin tứ c.

Ngay sau cuôc̣ chaṃ sú ng ở lưng chừ ng nú i, đoàn quân Đông Tiến đươc̣ liṇ h leo tiếp lên dố c nú i
cao, vừ a đi vừ a cảnh giác đăc̣ công Viêṭ Côṇ g bám sát phı́a sau. Đi như thế cho đến trờ i chaṇ g vaṇ g tố i. Liṇ h
trên cho đó ng quân, vi ̣trı́ ngừ ng quân chiếm môṭ chỗ cao trên triền nú i. Mỗi khi ngừ ng quân vào lú c tố i,
chiến hữu Trương Ngoc̣ Ny thườ ng cho phố i trı́ các đơn vi ̣ở trên đồ i hay nú i cao, có lơị thế hơn. Điều này
giú p cho kháng chiến quân luôn ở vi ṭ hế thươṇ g phong, từ trên bắn xuố ng, trong trườ ng hơp̣ đic̣ h từ phı́a sau
theo dấu chân bám theo, tı̀m cách đánh lên.

Trờ i chup̣ tố i nhanh, do có liṇ h nghı̉ ngơi qua đêm, sau khi căng đôị hı̀nh chung quanh để bảo vê ̣
Bô ̣ Chı̉ Huy Trung Ương. Các Dân Đoàn đươc̣ phép cho ngườ i đi xuố ng con suố i nhỏ gần đó lấy nướ c nấu
cơm, cũng như lấy nướ c cho vào đầy bı̀nh nướ c cá nhân. Viêc̣ cử ngườ i xuố ng suố i, lấy nướ c nấu cơm tố i,
đươc̣ tổ chứ c thành toán. Anh em nào đươc̣ Dân Đoàn phân công nấu cơm, phải mang môṭ tú i nilong để chứ a
nướ c.

Viêc̣ nấu cơm tố i cũng đơn giản, nhanh chó ng nhưng nhiều nguy hiểm, rủ i ro. Chiến hữu trưc̣ bếp

củ a Dân Đoàn vác theo môṭ cái nồ i, đến chỗ nghı̉, bỏ gaọ vào nồ i theo tiêu chuẩn và vài gó i mı̀ ăn liền làm
chất đôṇ cho phần cơm đươc̣ nhiều hơn môṭ chú t. Cơm chı́n, chia cho mỗi kháng chiến trong đơn vi ̣môṭ
nắm nhỏ ăn liền vớ i thưc̣ phẩm khô, hay gia vi ̣khô. Cò n môṭ phần cơm nhỏ khác, dành cho suố t ngày mai.
Ăn như thế, goṇ , tiêṇ trong lú c chuyển quân. Nhưng làm cho anh em mau mất sứ c, vı̀ dù ng sứ c nhiều mà ăn
ı́t, laị không có bổ dưỡng. Đó i như thế mà phải di hành liên tuc̣ nhiều ngày, có khi môṭ ngày đi tớ i 12 giờ
khuya mớ i nhâṇ đươc̣ liṇ h nghı̉ chân. Lú c ngủ phải ngủ ngồ i, lưng dưạ vào cây, đất bên dướ i laị ẩm ướ t.
Chưa kể đến phải dầm mưa mà đi suố t ngày.

Lú c toán kháng chiến quân xuố ng suố i lấy nướ c và đang quay laị vi ̣trı́. Caṇ h đó , có môṭ số bếp lò
đang đươc̣ nỗi lử a. Ngay lú c đó , phı́a bên sườ n củ a cả đôị hıǹ h, có tiếng hỏ i lớ n củ a kháng chiến quân Trần
Văn Thảo: ai đó ?

Tiếng bên dướ i đáp laị :

- Tù ng.

Thảo hỏ i tiếp:

- Tù ng nà o?
Không nghe tiếng trả lờ i, vài giây sau đó , tiếng sú ng A.K nổ nhắm vào đôị hıǹ h quân kháng chiến.
Và tı́ch tắc liền sau đó , môṭ tiếng nổ dữ dôị phát ra từ hướ ng vi ̣trı́ Dân Đoàn củ a Thảo. Thı̀ ra kháng chiến
quân Trần Văn Thảo đươc̣ liṇ h bấm quả mı̀n claymore mà anh gài châṇ hâụ . Có tiếng thét la, có cả tiếng
khó c rên. Dườ ng như nhó m đăc̣ công bò sát đôị hıǹ h kháng chiến bi ̣trú ng mı̀n.
Đám trinh sát Viêṭ Côṇ g mò vào đuṇ g ngay đôị hı̀nh củ a Quyết Đoàn Cải Cách - 7686. Bi ̣trú ng
mı̀n claymore, Viêṭ Côṇ g chaỵ daṭ sang môṭ gó c khác. Ngay lú c đó , phı́a kháng chiến cho nổ thêm quả mı̀n
claymore thứ hai. Sau đó , phı́a Viêṭ Côṇ g bắn hàng loaṭ tràng A.K, chú ng bắn cả đaṇ B. 40 vào đôị hıǹ h
đoàn quân.
Lú c sú ng nổ , bếp đang chuẩn bi ̣nấu cơm, bi ̣dâp̣ tắt ngay, nồ i cơm nấu chưa chı́n, văng tung tó e,
gaọ dı́nh nướ c nằ m rơi vaĩ trên măṭ đất. Anh em kháng chiến quân bi ̣rố i loaṇ giây lát, sau đó phản ứ ng
nhanh chó ng nằm rap̣ xuố ng măṭ đất bắn trả laị . Tôi nằm sát ngườ i xuố ng đất, phı́a trướ c đầu tôi là đôi chân
củ a kháng chiến quân Nguyêñ Văn Hò a. Hò a cũng nằm sấp, ú p măṭ xuố ng đất tránh đaṇ đang từ dướ i bắn
lên. Vừ a lú c đó , hai tai tôi nghe môṭ tiếng nổ ầm kinh đôṇ g, tiếp theo là môṭ chù m ánh sáng loé lên. Môṭ trái

B. 40 rớ t ở phı́a trướ c Hò a không xa, tôi nghe tiếng kêu đau. Hò a bi ṭ rú ng ı́t mảnh nhỏ vào mé đầu. Sú ng hai
bên vâñ bắn nhau dữ dôị . Có ngườ i bảo chiến hữu Lý Hổ , y tá đoàn quân chaỵ nhanh xuố ng chỗ Hò a nằ m,
để băng bó cho anh, vı̀ vết thương đang ra máu. Ông Hổ bò xuố ng chỗ Hò a, tôi phu ̣ ông kéo Hò a lên phı́a
trên cao để tım̀ cách băng vết thương.

Lát sau, tiếng sú ng thưa dần và dứ t hẳn, đic̣ h trú ng đaṇ nhiều nên kéo nhau ra xa. Lú c đã yên lăṇ g,
chiến hữu Lý Hổ , dù ng miếng vải trắng băng vết thương ở mé đầu củ a Hò a. Mảnh đaṇ không đi thẳng vào

đầu, chı̉ trú ng sướ t bên ngoài, nhưng máu ra khá nhiều, Hò a bi ̣ngất đi.

Đêm đó , anh em vừ a đó i, vừ a mêṭ, phải lấy mı̀ gó i cò n số ng ra nhai đỡ. Laị phải canh chừ ng đic̣ h
có thể quay laị tấn công tiếp, giấc ngủ kéo tớ i châp̣ chờ n. Tıǹ h traṇ g củ a chiến hữu Hò a cũng không khá
hơn, chiến hữu Hổ chıć h cho anh vài mũi thuố c.

Sau trườ ng hơp̣ môṭ kháng chiến quân đầu tiên là Trần Văn Náo bi ̣bắt số ng. Nay laị thêm trườ ng
hơp̣ có môṭ thương binh đầu tiên trong đoàn quân đang di hành. Đây có thể đươc̣ coi là trườ ng hơp̣ đăc̣ biêṭ

đầu tiên đoàn quân Đông Tiến II phải xử lý.

Sự viêc̣ toán trinh sát Viêṭ Côṇ g bi Ṭ rần Văn Thảo phát giác và hỏ i ai, sau đó ho ̣khai tên Tù ng. Qua

viêc̣ hỏ i đáp thı̀nh lıǹ h này, dâñ tớ i môṭ xác nhâṇ rằng: Trần Văn Náo đã khai báo tıǹ h hı̀nh đoàn quân cho
phıá bô ̣ đôị Hà Nôị biết. Môṭ vài năm sau này, tôi không biết tin tứ c về anh Náo, không biết anh bi ̣giam ở
traị nào, tù bao nhiêu năm, cò n số ng hay chết.

(Cho đến mải vào tháng 10/2006 tôi mớ i biết thêm về tung tı́ch củ a anh Náo khi bô ̣ Hồ i Ký Hành
Trı̀nh Ngườ i Đi Cứ u Nướ c đươc̣ ra mắt taị Atlanta - Georgia, Hoa Kỳ, vớ i sự có măṭ củ a anh Đỗ Thông
Minh. Taị buổ i ra mắt sách này anh Trần Văn Náo đã đăṭ vài câu hỏ i vớ i tôi qua đườ ng dây điêṇ thoaị viêñ
liên vớ i duṇ g ý lấp liếm sự thâṭ . Cũng taị buổ i ra mắt sách này, tôi biết thêm anh Náo tuy nói không cò n hoaṭ

đôṇ g gì nhưng có vẻ bênh vực đảng VT. Trần Văn Náo ra tò a đơṭ đầu tiên vào tháng 12/1987 vớ i bản án rất


Click to View FlipBook Version