ngang gối và mái tóc cắt ngắn hiện rõ trên nền trời tím thẫm
pha chút ráng vàng của hoàng hôn, của ánh sáng giao thoa
giữa ngày và đêm tạo thành một bức tranh tuyệt mỹ. Sau bài
nhạc lính, ai đó đã yêu cầu “Chuyến Tàu Hoàng Hôn”, giọng
nàng thật buồn đƣa tôi về với đƣờng tàu và sân ga trong một
chiều đƣa tiễn.
“Tà dƣơng... khuất trong sƣơng là mỗi lần ngóng chờ,
Nhìn theo phía chân mây đợi chuyến xe xƣa về chƣa...”
Cứ mỗi chiều về... khi hoàng hôn khuất bóng trong sƣơng,
có một ngƣời dõi mắt trông theo đƣờng tàu xa hút tận chân
mây với hy vọng con tàu sẽ mang ngƣời tình chinh chiến
biên cƣơng... trở về. Nhƣng rồi, ngƣời tình đâu thấy, một
mình lủi thủi quay bƣớc trở về dƣới sƣơng khuya phủ đầy
phố vắng.
Tàu đi rồi sân ga buồn héo hắt
Ta xa ngƣời lòng chợt thấy quạnh hiu
Mƣa vẫn rơi nhạt nhòa con phố cũ
Bƣớc độc hành khua phố vắng buồn thiu!
LPO
Nàng cúi chào khi bản nhạc vừa dứt, trƣớc khi bƣớc
xuống sân khấu, mắt nàng chạm vào mắt tôi... ánh mắt lạ quá
nhƣ muốn nói một điều gì và ánh mắt đó theo tôi suốt đêm
trằn trọc không ngủ. Buổi văn nghệ hôm sau, mắt tôi... mắt
em lại tìm nhau, tuy không nói một lời cho đến lúc chia tay
nhƣng đôi mắt đã nói lên tất cả. Trực thăng đảo một vòng rồi
bay thẳng, tôi đƣa tay vẫy và em cũng vẫy lại cho đến khi
máy bay khuất vào những đám mây bạc. Chợt nhớ ra tôi
quên xin nàng địa chỉ, nhƣng không sao ngƣời trƣởng đoàn
là bạn của tôi. Tôi và TN quen nhau từ đấy, thỉnh thoảng gởi
thƣ cho nhau qua địa chỉ Biệt Đội Văn Nghệ nơi nàng phục
vụ. Có lần tôi đƣợc nghe nàng hát tặng tôi bài ca đó qua Đài
Phát Thanh Sàigòn và chúng tôi hẹn nhau khi yên giặc tôi sẽ
đi phép về Sàigòn một chuyến, nhƣng cái ngày chinh chiến
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 149
tàn tôi không về đƣợc Sàigòn mà đi thẳng vào trại tù có tên
là “Trại Cải Tạo”.
----o0o----
Vừa bƣớc vào Thu 2019, cựu tù của trại Xuyên Mộc tổ
chức một ngày họp mặt, anh Tù trƣởng Nguyễn Hữu Nhân
mời thân hữu và bạn bè các nơi kể cả những ngƣời thuộc các
tiểu bang xa về thung lũng hoa vàng San Jose tham dự tiệc
đồng thời để điểm danh ai còn ai mất, tôi cũng đƣợc mời.
Những bạn tù gặp nhau trong không khí tràn đầy hạnh phúc
của tình chiến hữu, nửa chừng buổi tiệc, ngƣời MC là nữ sĩ
Nhã Giang Thu Tâm mời tôi đóng góp một tiết mục. Ngần
ngừ một lát rồi tôi cũng phải nhận lời và với một bài hát năm
xƣa mà tôi đã đƣợc TN hát tặng... Tôi bắt đầu cất tiếng:
(ngâm thơ)
Những cuộc chia lìa khởi tự đây,
Cây đàn sum họp đứt từng giây.
Sao nhà ga ấy... sân ga ấy,
Chỉ để cho lòng dấu biệt ly.
Những đôi mắt ƣớt nhìn đôi mắt,
Buồn ở đâu hơn... ở chốn nầy! (1)
Chiều nao, tiễn nhau đi khi..........
Không hiểu tôi đang hát hay lòng tôi đang thổn thức
theo tiếng đàn Keyboard với điệu buồn La Thứ, những âm
thanh đó nhƣ dìu tôi về với kỷ niệm quá khứ xa xăm... nơi
mà, em với mái tóc ngắn, chiếc váy dài ngang gối với hai tay
trần nhẹ nhàng bƣớc lên sân khấu trong một buổi chiều tà nơi
tiền đồn xó núi...
Trên sân khấu tôi nhìn thấy em từ xa cũng mái tóc ấy,
cũng chiếc váy ngắn với hai tay trần, dáng vẻ khoan thai em
bƣớc dần về phía tôi trên tay một nhánh hoa với nụ hồng đỏ
thắm! Tôi nhận đóa hoa từ tay em và cúi xuống đặt lên má
em một nụ hôn thay lời cám ơn... và, tôi cũng vừa kịp nhận
ra là... đóa hoa đến với tôi từ một phu nhân nào đó chứ
150 Lê Phi Ô
không phải là TN, em của anh! Tôi thảng thốt gọi thầm tên
em...
Tiếng tằng hắng của anh nhạc công làm tôi chợt tỉnh, nỗi
xúc động đã khiến tôi hát sai mấy nhịp... phải xin lỗi và hát
lại!
Cho em hồng đôi má
Nụ hôn này cho em
Một đóa hồng nở muộn
Buổi hoàng hôn bóng xế
Anh quan bốn “miệt vƣờn” *
Sao ngày xƣa không thƣơng
Khi má hƣờng sắc thắm
Tuổi trăng nhƣờng nguyệt thẹn
Mắt thêu rèm lá răm
Chiến trƣờng xa thăm thẳm
Dặm quan san nghìn trùng
Hết tiền phƣơng giữ giặc
Anh sa vòng lao lung
Ngƣời lính già ly hƣơng
Hát bài ca ngày cũ
Chia tay còn vấn vƣơng
Đêm sum vầy bạn tù
Đừng làm anh lúng túng
Chớ làm môi anh run
Nụ hôn già có vụng
Má phấn thêm thẹn thùng
Bao lần ve không hát
Mấy mùa Phƣợng không hoa
Đợi anh gần tơi tả
Nụ hôn trễ nhạt nhòa
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 151
Cho em hồng đôi má
Cho anh bừng cơn say
Dẫu mai này xa cách
Nhớ nhau đếm tháng ngày
Nụ hôn này cho em
Có làm em bối rối
Dậy hƣơng tình bổi hổi
Em! một lần rồi thôi!
Dzuy Lynh. CàPhêLính.Oct2019
Bây giờ em ở đâu?! Nếu em vẫn còn đâu đó trên quê
hƣơng Việt Nam khốn khổ hoặc tha phƣơng xứ ngƣời, dù là
nhà cao cửa rộng hoặc nơi góc tối cuộc đời, vẫn còn có anh
đang dõi mắt trông theo với cả con tim chất chứa một khối
chân tình luôn ƣớc mong một lần hội ngộ. Với anh, hình
bóng em luôn hiện hữu trong ý nghĩ, trong tim và trong... ký
ức!
-------------------------------------------------------------------------
Chú thích:
(1) những câu thơ mở đầu của bài “Chuyến Tàu Hoàng Hôn”.
* Quan Thái Tá Địa Phƣơng Quân
152 Lê Phi Ô
“Tôi xin chân thành cảm tạ những ngƣời bạn, ngƣời tình
đã làm cho tôi nửa đời... thê thảm !” (*)
- Mày tên gì?
- Lê......
- Cấp hàm, chức vụ trong chế độ “Ngụy”?
... Tên cán bộ công an hỏi liên tiếp cho dù lý lịch của tôi
nó đã biết trƣớc. Hỏi tới đâu tôi trả lời tới đó.
- Tổ chức của mầy tên là gì?
- ......?!!
- Tao hỏi, tổ chức phản động của mầy tên gọi là gì?
- Ông gọi tổ chức nào ạ?!
- Giờ nầy còn vờ vịt nữa hả, tao hỏi tổ chức phản động
của mày tên gọi là gì?
- ......?!!
“Bịch”... Một báng súng AK47 dộng thẳng vào lƣng
khiến tôi nín thở, lảo đảo ngã sấp về phía trƣớc. Cố gƣợng
đứng dậy nhƣng hai mắt tối sầm và thở không đƣợc. Tôi cố
gắng một lúc đứng dậy thẳng lƣng, hai hàm răng nghiến chặt...
căm hờn!
Tên công an hỏi cung ra lịnh cho một gã công an khác đƣa
tôi một ly nƣớc lạnh. Tôi cầm ly nƣớc định uống nhƣng ly
nƣớc vuột khỏi tay rơi xuống đất và tôi ngã lăn xuống đất bất
tỉnh.
Khi tỉnh lại thì trời đã khuya, xung quanh nghe tiếng dế
kêu.Tôi cố ngồi dậy, cả ngƣời đau nhức vô cùng. Một cơn ho
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 153
kéo đến, tôi co rúm ngƣời lại chịu đựng một cơn đau khủng
khiếp ở vùng lƣng. Một lúc lâu tôi mới thở đƣợc vì cơn đau
đã dịu bớt và tôi lần lƣợt nhớ lại. Sáng nay, có hai tên công
an vào trại gọi tôi đi “làm việc”. Bọn công an thƣờng dùng
hai chữ “làm việc” có nghĩa là gọi đi hỏi cung (thẩm vấn).
Những ngày sau đó, tôi không thể đứng lên đƣợc mà chỉ
bò vì những trận đòn thù của bọn công an. Đôi khi tôi nghĩ
có lẽ tôi không thể sống đƣợc, thân thể gầy nhom vì nhiều
năm không có ai thăm nuôi, thực phẩm trại tù cấp phát cho
tôi chỉ có một chén bo bo với nƣớc muối.
Tôi chỉ có hai mẹ con, ba tôi vào Sàigòn để trốn tránh
Việt Minh khi tôi 2 tuổi. Đến năm tôi 10 tuổi thì mẹ con tôi
bỏ xứ Huế lặn lội vào Nam tìm cha, lúc nầy ông đã già yếu.
Vài năm sau thì cha tôi chết, nhờ có một chút tƣ trang khi
trốn thoát Việt Minh mẹ con tôi sống lây lất cho đến ngày tôi
vào lính. Khi miền Nam thở hơi cuối cùng 30/4/75, tôi bị
Việt Cộng bắt vào tù lúc 8 giờ sáng trƣớc khi Dƣơng Văn
Minh tuyên bố đầu hàng. Vợ con tôi tá túc nhà ông bà ngoại,
đứa con lớn nhất mới 9 tuổi và nhỏ nhất là 1 tuổi. Đầu năm
1976, nghĩa là sau ngày mất miền Nam chƣa đƣợc 1 năm thì
mẹ tôi chết đói trong bệnh viện (Bà Rịa) vì không ai cho ăn
uống gì cả, bệnh viện Việt Cộng cũng không nuôi bệnh nhân.
Và cũng thời gian nầy, những ngƣời đi thăm chồng con cùng
trại tù với tôi họ xầm xì và tôi cũng hiểu ra rằng... vợ tôi đã
không còn là của tôi nữa!
Trong khốn cùng của kẻ “thua trận”, tứ cố vô thân, mẹ
chết vợ bỏ và những trận đòn thù của kẻ “chiến thắng”.
Trong cơn đau đớn tột cùng của tinh thần và thể xác, tôi
bỗng nghĩ đến ông Thiệu và kêu thầm: “Tổng thống ơi! Ông
đang ở đâu, thằng em của ông sao khốn khổ quá... Tổng
thống ơi!”.
Năm 1999, tình cờ tôi gặp ông tại nhà ngƣời bạn ở
Virginia. Tôi kể cho ông nghe, ông quay đi nhƣng tôi cũng
kịp nhận ra hai mắt ông ƣớt!
154 Lê Phi Ô
Trại tù “Suối Máu”, thời VNCH là nơi giam giữ tù binh
Việt Cộng của Quân Khu 3. Sau 30/4/1975, Việt Cộng dùng
để giam giữ sĩ quan QL/VNCH mà chúng gọi là “Trại cải
tạo”. Trại Suối Máu chứa khoảng mƣời ngàn ngƣời và chia
làm 5 khu đƣợc đánh số từ K1 đến K5 và có khu nhỏ gọi là
Khu bệnh xá. Tôi bị giam ở K3, đêm Giáng Sinh năm 1978
khởi đi từ K1 những ngƣời tù ca nhạc Giáng Sinh. Bọn công
an vào K1 buộc phải chấm dứt ca hátvà bắt đi vài ngƣời và
vì thế cuộc tranh đấu của K1 đòi công an phải thả ngƣời
bùng nổ. Khởi đầu ở K1 và lan truyền đi khắp cả 5 khu (từ
K1 đến K5). Ban đầu chỉ hát nhạc Giáng Sinh đến khi cuộc
đấu tranh bùng nổ anh em ca cả nhạc chính huấn, bọn công
an sợ hãi điều động cả trung đoàn xe tăng T54 và lính Việt
Cộng bao vây bên ngoài. Cuộc đấu tranh của tù Suối Máu
thắng lợi, công an phải thả ngƣời và vài ngày sau hết Lễ
Giáng Sinh thì anh em tù cũng trở lại sinh hoạt bình thƣờng.
Chƣa đầy một tháng sau ngày tù binh nổi dậy bọn công an
trại giam bắt đầu trả thù. Từ K1 đến K5, mỗi ngày họ gọi vài
ngƣời tùđi “làm việc” và giam luôn. Mấy K khác thì tôi
không biết, riêng K3 của tôi thì 4 ngƣời bị bắt giam là anh
Long “ca-rô”(vì anh chỉ có một chiếc áo ca-rô duy nhất mặc
trên ngƣời), anh “Hùng Đầu Lâu” ở SĐ5BB, anh Trƣơng
Văn Hai (hiện có trƣờng dạy võ ở Westminster) và tôi (ngƣời
viết). Anh Long “ca-rô” bị đánh chết trong lúc công an thẩm
vấn. Tôi bị đánh ói máu. Còn anh Trƣơng Văn Hai và Hùng
“Đầu Lâu” vì giam riêng nên tôi không biết.
Chúng giam riêng 4 đứa tôi trong Conex (loại thùng sắt
vuông để chứa hàng ở bến tàu). Ban ngày trời nắng nóng nhƣ
thiêu đốt; ban đêm khoảng 1, 2 giờ sáng lạnh nhƣ cắt da.
Trên ngƣời tôi chỉ mặc duy nhất một chiếc xà lỏn (quần cụt),
thùng sắt không có lỗ thông hơi nên bị ngộp thở, không mền,
không chiếu, lần mò trong đêm tối, tôi sờ tay nơi một cạnh
của Conex biết đƣợc nơi nầy bị rỉ sét. Dùng gót chân đạp
mạnh cả trăm lần và dùng tay cố gắng đến chảy cả máu mới
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 155
bẻ đƣợc một lỗ trống chừng 2 ngón tay và tôi nằm úp mặt
vào lỗ thủng đó để thở. Cứ thế, lỗ thủng nầy bị bẻ lớn dần
đƣợc bằng 3 ngón tay.Vài ngày bị dẫn đi hỏi cung một lần.
Riêng anh em khác tôi không biết chứ cá nhân tôi thì đâu có
tổ chức nào sai khiến tôi, chỉ là hành động tự phát.
Tôi di tản từ Bình Tuy khi tỉnh nầy bị Việt Cộng chiếm
đêm 23 rạng sáng 24 tháng 4 năm 1975. Về đến đƣợc Vũng
Tàu, và bị Việt Cộng bắt lúc 8 giờ sáng ngày 30 tháng 4 năm
1975, khi Dƣơng Văn Minh chƣa tuyên bố đầu hàng. Ban
đầu Việt Cộng giam tôi ở Long Khánh. Vài tháng sau, chúng
chuyển tôi đến trại Hố Nai, trƣớc kia là trại gia binh của
LĐ5BĐQ. Tôi dự tính trốn trại nhƣng chƣa kịp thực hiện thì
lại bị Việt Cộng chuyển về Suối Máu.
Hơn 3 năm ở tù, ngày nào cũng hy vọng đƣợc thả, rồi từ
Ủy Ban Quân Quản lại chuyển giao cho công an thuộc Bộ
Nội Vụ để trở thành ngƣời tù chính thức của Cộng Sản. Đó
cũng là lý do sâu xa để anh em tù “cải tạo”ở Suối Máu, trong
đó có tôi, nổi dậy.
Một hôm anh em tù đi lao động về ngang chỗ Conex nơi
tôi bị giam, cho tôi biết là anh Long ca-rô bị công an đánh
chết khi hỏi cung. Trong thùng sắt, khi nghe tin bạn mình bị
đánh chết hai tay tôi nắm chặt, mắt long lên sòng sọc muốn
ứa máu nhƣng đành xuôi tay bất lực...Tôi nghĩ, nếu bị chúng
tiếp tục tra tấn tôi sẽ tìm cách chết chung với bọn nầy trƣớc
khi bị bọn chúng giết. Cạnh bên phòng hỏi cung là phòng
ngủ của bọn vệ binh Việt Cộng, vách ngăn bằng lá buông có
nhiều lỗ thủng lớn tôi thấy vài khẩu AK47 và lựu đạn treo
lủng lẳng trên vách. Tôi dự định hôm nào bị đƣa đi hỏi cung,
nếu bị chúng tra tấn thừa lúc bất ngờ nhất tôi phóng mình
qua vách phên chụp súng và lựu đạn chơi với tụi nó, tới đâu
thì tới. Trong lòng đã quyết, tâm hồn bỗng trở nên thanh thản
vô cùng. Tôi nằm xuống cố gắng ngủ một giấc... rồi hình ảnh
mẹ, vợ con ập đến thật nhanh.
156 Lê Phi Ô
Những hình ảnh thân thƣơng đó cứ chập chờn trƣớc mặt...
rồi biết đâu ngày mai, ngày kia tôi sẽ rời xa vĩnh viễn. Nƣớc
mắt tôi bỗng dƣng trào ra, cổ họng nghẹn đắng...!
Buổi sáng hôm sau, rồi hôm sau nữa, rồi cả tuần đều yên
tĩnh, không thấy công an dẫn tôi đi hỏi cung.
Tuần kế tiếp, khoảng hơn 9 giờ sáng có tiếng lách cách
của tiếng chìa khóa rồi cửa thùng giam tôi mở ra. Một ý nghĩ
thoáng trong đầu, nếu hôm nay tụi nó giở trò tra tấn, tôi sẽ
liều chết với tụi nó. Một tên công an ốm, cao mặt có vẻ “hiền
lành” đƣa tôi xấp giấy đánh máy sẵn, hắn bảo tôi xem rồi ký
vào (?). Hóa ra là giấy thả tôi ra khỏi thùng Conex, nơi giam
tôi ba tháng nay và nội dung là tôi phải cam kết là đƣợc đối
xử tử tế khi hỏi cung (không đề cập gì đến chuyện giam tôi
trong thùng sắt). Ban đầu tôi định không chịu ký, nhƣng tôi
nghĩ để cho nó thả mình vào trại rồi... muốn hành động gì
phải hỏi ý kiến anh em trƣớc đã. Đến trƣa thì thùng Conex
mở cửa lần nữa và tên công an dặn: “Vào trong trại không
đƣợc nói với bất cứ ai thời gian tôi bị giam và bị hỏi cung kể
cả bị đánh hộc máu. Nếu tiết lộ, tôi sẽ phải trở ra ở „khách
sạn‟ conex trở lại!”.
Tôi đƣợc thả ra từ thùng sắt để vào lại trong trại. Khoảng
gần 2 tháng sau. Một buổi sáng, tôi và anh Trƣơng Văn Hai
bị gọi ra cổng mang theo tƣ trang để chuyển trại, trên xe chật
ních và phủ bạt kín mít. Khi mắt quen dần với bóng tối, tôi
thấy có mặt anh Hùng Đầu Lâu. Xe chạy độ chừng 2 giờ thì
đến nơi, khi tấm mui xe đƣợc vén lên, cửa sau mở chúng tôi
lần lƣợt xuống mới biết nơi đây là nhà tù Chí Hòa.
Chúng tôi lần lƣợt từng toán nhỏ 2 hoặc 3 ngƣời do bọn
lính Việt Cộng đƣa vào khu xà-lim ED, mỗi ngƣời bị giam
riêng từng phòng nhỏ dài 3m ngang 2m và cao hơn 3m. Cánh
cửa bề dày khoảng 10cm đóng ập lại, trong phòng tối om,
phải 10 phút sau con mắt mới quen đƣợc với bóng tối. Trên
cao gần trần nhà có chỗ thông hơi chiều dài độ 2m và chiều
cao độ một gang tay (15cm) với song sắt to bằng ngón chân
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 157
cái, bên ngoài chằn chịt kẽm gai và mái che mƣa cong vòng
xuống che khuất tầm nhìn.
Mỗi ngày tôi đƣợc cấp phát một thùng nƣớc 20 lít dùng
để tắm rửa, dội cầu và 2 bữa ăn bằng bo bo với nƣớc muối.
Cứ vài ngày vào lúc nửa đêm thì bị dẫn đi hỏi cung một lần,
thật tình mà nói tôi không tham gia một tổ chức nào hết nhƣ
bọn công an nghĩ. Bọn chúng dụ dỗ cũng có, đánh đập cũng
có, tôi đều trả lời không biết. Bọn công an nhà tù Chí Hòa
chuyên nghiệp hơn trại tù Suối Máu. Chúng dùng cây Ba-
Trắc loại gậy sắt có bọc cao su cứ nhè phần trên của lƣng mà
đánh, mỗi một gậy quất vào lƣng làm tôi nín thở cả vùng
phổi bị chấn động mạnh không thở đƣợc. Tuy chƣa đến nỗi
bị ngất xỉu tôi cũng giả vờ xỉu luôn và bọn chúng đƣa tôi trả
lại xà-lim, bằng cách nào đó bọn chúng biết tôi nguyên gốc
là Sĩ Quan Tình Báo vì thế chúng gán cho tôi cái tội làm CIA
cho Mỹ nên bọn nó cố gắng khai thác tôi bằng những trận
đòn thù nhƣ đã nêu trên.
Nơi tôi bị giam nằm ở lầu 2 khu ED của nhà tù Chí Hòa
gồm có 2 dãy, mỗi dãy chừng 5 hoặc 6 phòng, đâu mặt lại
với nhau. Tôi bị giam ở phòng đầu tiên bên trái, phòng này
hình nhƣ trƣớc kia, không biết tự lúc nào, là phòng giam tử
tội trƣớc khi bị hành quyết. Trên vách tƣờng chi chít những
hàng chữ bằng viết hoặc bằng vật cứng khắc vào vách những
lời trăn trối của những ngƣời sắp chết. Mới đầu tôi nghĩ có lẽ
tôi sẽ bị hành quyết. Mấy ngày đầu tôi cũng bị hoang mang,
nhƣng suy cho cùng, tôi không làm gì để phải bị hành quyết
ngoại trừ “tội” đánh “ăng-ten” là loại ngƣời cũng là tù lại
rình mò nghe ai nói gì đó rồi báo lại cho công an biết để lập
công với hy vọng đƣợc công an cho về sớm! Và rồi, tôi bất
cần, tới đâu thì tới. Nằm trong tay Cộng Sản thì không chết
trƣớc cũng chết sau và tôi cảm thấy bình thản đến lạ lùng.
Một hôm đang dò tìm tên ngƣời đƣợc viết trên vách tôi bỗng
giật mình, tôi cố nhìn lại cho rõ: “Bích Trâm”. Tôi sững ngƣời
hồi lâu miệng cứ gọi khẽ... Bích Trâm... Bích Trâm!
158 Lê Phi Ô
◘◘◘
Vừa gắn Alpha cho khóa đàn em xong thì thằng Tuấn rủ
tôi xuống Câu Lạc Bộ “Diệm Song” uống cà phê. Tôi ở ĐĐ4
còn nó thì ĐĐ7 nhƣng nghỉ phép thì cùng một ngày thứ Bảy
hoặc Chủ Nhật giống nhau. Nó nói:
- Kỳ nghỉ phép tới, đúng 12 giờ trƣa... mầy ghé nhà tao
chơi, có chuyện nầy hay lắm tao muốn nói với mầy.
Tôi hỏi:
- Chuyện gì mà hay dữ vậy, nói bây giờ đƣợc không?
Nó lắc đầu bảo là “bí mật quân sự”. Và, ngày phép đó
đúng giờ tôi đến... thì ra là ngày Sinh Nhật của Hồng Thúy
em gái nó, năm nay vừa 18 tuổi.
Ngoại trừ ngƣời trong gia đình, đa số khách mời toàn là
bạn bè của cô em và dĩ nhiên là con gái, trong số đó có một
cô tên là Bích Trâm.
Tôi quen Bích Trâm trong trƣờng hợp đó. Cứ mỗi lần về
phép là tôi dành một buổi đi chơi với em, cũng chỉ quanh
quẩn Sàigòn nhƣ chợ Bến Thành, Lê Thánh Tôn, Nguyễn
Huệ v.v... Qua bạn tôi, Tuấn cho tôi biết gia đình Bích Trâm
rất giàu (điều nầy đã làm tôi mơ hồ nhận ra giữa em và tôi
hình nhƣ có một khoảng cách... nào đó). Nàng đã từng thố lộ
với em gái của Tuấn là nàng thƣơng tôi và tôi cũng...!
Gần đến ngày ra trƣờng, tôi nhờ Tuấn chuyển đến Bích
Trâm giấy mời nàng đến dự lễ mãn khóa. Gởi đi rồi bỗng
nhiên tôi mong Bích Trâm đừng đến. Mấy tuần gần đây những
ngày phép tôi về không gặp đƣợc em... Bích Trâm bảo là có
“chuyện gia đình” nàng hẹn tôi dịp khác. Qua em gái của
Tuấn, gia đình của Bích Trâm đã biết chuyện hai đứa tôi quen
nhau và ra sức ngăn cản. Không phải vì tôi nghèo mà vì... tuy
không nói ra nhƣng tôi cũng biết, ba mẹ Bích Trâm không
muốn con gái họ trở thành “góa phụ” khi tuổi còn xanh.
Thoạt đầu tôi bất mãn nhƣng nghĩ cho cùng ba mẹ Bích Trâm
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 159
hoàn toàn đúng, họ phải bảo vệ con gái của họ. Ngay cả khi
tôi biết Bích Trâm là con nhà giàu, tôi cũng đã muốn “rút
lui”.
Ngày mãn khóa, có một cặp tình nhân trẻ không ai nói với
ai câu nào ngoại trừ những câu chào hỏi với nhau ban đầu,
ngƣời con gái cứ khóc rấm rức trong vòng tay ngƣời lính trẻ.
Những ngƣời đi theo Bích Trâm đứng xa xa, trong đó
hình nhƣ có mẹ của nàng và bà cũng... đang khóc! Tôi bƣớc
đến cúi đầu thật sâu chào ba mẹ của em và cƣời với những
ngƣời khác trong gia đình nàng. Sau đó tôi cầm tay Bích
Trâm đặt nhẹ vào tay mẹ nàng và chúc mọi ngƣời thƣợng lộ
bình an, đêm nay có một giấc ngủ thật ngon. Tôi nói nhỏ vào
tai em: “Nín đi em, hãy nghe lời anh, đừng để mẹ buồn. Nếu
em tin vào sự huyền bí của tạo hóa thì anh hứa là chúng
mình sẽ gặp lại ở kiếp sau... Vĩnh biệt em!”. Tôi quay bƣớc
vì nếu còn nấn ná thì... tôi không thể nào rời xa em đƣợc!!!
Một năm sau từ ngày tôi và Bích Trâm chia tay, tôi bị
thƣơng đáng lý ra đƣợc đƣa về Tổng y viện Cộng Hòa nhƣng
vì vết thƣơng không nặng lắm nên họ bỏ tôi xuống bệnh viện
Đại Hàn ở Vũng Tàu để còn kịp quay lại Xuyên Mộc vì nơi
đó còn nhiều thƣơng binh cần tải thƣơng.
Tôi quen Hồng Nhung, nàng là y tá săn sóc vết thƣơng
cho tôi đêm đó. Tôi hy vọng Hồng Nhung sẽ giúp tôi quên
đƣợc chuyện cũ, từ mối tình học trò với Phƣợng 1959 nơi
phố biển Vũng Tàu. Rồi tôi phải theo ông Chú nhà binh
xuống tận Cà Mau, phƣơng tiện liên lạc với nhau duy nhất
bằng thƣ, đôi khi muốn viết thƣ nhƣng sợ gia đình Phƣợng
biết. Mãi đến đầu năm 1963, khi bƣớc chân vào quân trƣờng
Thủ Đức tôi mới dám viết thƣ cho nàng. Sau hơn một tháng
chờ đợi trong hy vọng thì nhận đƣợc hồi âm của Phƣợng. Tôi
vội mở thƣ ra xem mà lòng mừng vui biết mấy... nhƣng chỉ
vài giây sau đó thì vùng đất dƣới chân tôi hoàn toàn sụp đổ...
Hết rồi, hết thật rồi!
160 Lê Phi Ô
Tấm thiệp cƣới báo tin Phƣợng lấy chồng run lên từng hồi
trong tay tôi, cuối tấm thiệp Phƣợng viết thêm: “Phƣợng lấy
chồng... Phi có buồn lắm không!”. Tiếng cƣời nhƣ quỷ rú
của tôi lúc 5 giờ sáng giữa sân đại đội khi đang tập họp súng
đạn ra bãi tập làm sĩ quan cán bộ trung đội hốt hoảng, ra lịnh
cho mấy ngƣời đứng cạnh ôm chặt tôi lại...Vài phút sau một
chiếc Ambulance thắng gấp và hai anh quân y dìu tôi lên xe
về bệnh xá!!!
Vừa làm lễ gắn Alpha cho khóa đàn em xong thì chúng tôi
đƣợc lên Huynh Trƣởng, Alpha đƣợc thêm một gạch. Tuấn,
thằng bạn cùng khóa thân nhất của tôi và cô em gái Hồng
Thúy của nó thấy tôi có vẻ khùng khùng điên điên, đôi khi
lảm nhảm gì đó một mình nên bàn với nhau... và, thế là tôi
quen với Bích Trâm. Từ khi bắt đầu học giai đoạn 2 tôi quen
Bích Trâm đến ngày chia tay em chừng 5 tháng, đúng dịp lễ
mãn khóa - “Đầu xuân mình quen nhau, cuối hè thì... giã từ”
(nhạc Trần Thiện Thanh). Đang phục vụ trong ngành Quân
Báo tƣơng đối an toàn, tôi làm đơn xin ra đánh giặc bất cứ ở
đâu... Phòng Nhì Bộ TTM cho ngƣời xuống điều tra xem tôi có
bị chèn ép hay bất mãn điều gì không, tôi phải ký giấy xác
nhận là tôi hoàn toàn tự nguyện.
Định mệnh, hai tiếng nầy tôi đã từng nghe qua nhƣng cũng
không để ý đến nó cho đến khi... Những ngày tháng nằm
dƣỡng thƣơng ở bệnh viện Đại Hàn Vũng Tàu, tôi quen Hồng
Nhung. Chắc chắn tôi sẽ không quen nàng và cũng không
muốn làm quen, nếu nhƣ nàng không có nhiều nét giống Phƣợng
ngày xƣa của tôi.
Sau một năm chúng tôi trở thành của nhau và đi đến quyết
định hôn nhân. Và ngày cƣới của chúng tôi là ngày tôi quỳ
trƣớc mộ nàng ở nghĩa trang Tân Sơn Nhì Sàigòn! Hồng
Nhung bị Việt Cộng sát hại khi nàng ra tay cứu giúp hai anh
lính bị thƣơng trong lúc đụng độ với Cộng quân tại ấp Quán
Chim thuộc quận Long Thành trong lúc nàng từ Vũng Tàu
về Sàigòn để gặp tôi.
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 161
Cô em kế của Hồng Nhung là Hồng Gấm, càng lớn càng
xinh đẹp và giống chị nhƣ khuôn đúc. Mỗi lần về Sàigòn để
thăm mộ Hồng Nhung, hai anh em tôi thƣờng chở nhau trên
chiếc Velo Solex của Hồng Gấm và sau đó thì về Đakao ghé
Mì Cây Nhãn. Định mệnh lại đeo đuổi tôi, tôi nhận ra Hồng
Gấm yêu tôi và tôi cũng yêu em không biết tự bao giờ. Gần
Hồng Gấm đôi khi tôi ngỡ đó là Hồng Nhung. Nhƣ thế, tôi
không mất Hồng Nhung, nàng vẫn hiện hữu bên đời tôi nhƣ
một định mệnh an bài cho đến khi...
Mẹ Hồng Gấm bị ung thƣ máu, tin nhƣ sét đánh. Gia đình
em còn chỉ hai ngƣời, chị Hai dạy học chồng chị Hai làm thƣ
ký cho một hãng tƣ, lƣơng hai vợ chồng đủ sống. Hồng Gấm
còn đi học làm sao có tiền để chạy chữa thuốc thang cho mẹ.
Tôi điếng ngƣời... Góp phần để cứu nƣớc thì tôi làm đƣợc,
nhƣng góp phần, chỉ để cứu một ngƣời mà ngƣời đó là mẹ
của ngƣời mình yêu và cũng sẽ là mẹ của tôi trong tƣơng lai
thì tôi hoàn toàn bất lực. Tôi đâu ngờ định mệnh lại ác độc
nhƣ vậy, đã cƣớp của gia đình nầy và cũng là của tôi một
ngƣời và bây giờ lại không buông tha.
Hồng Gấm có cô bạn học, Ba của cô bạn là nhà giàu, rất
giàu, anh của cô bạn nầy là một dƣợc sĩ sắp ra trƣờng. Ông
dƣợc sĩ tƣơng lai nầy đã đem lòng nhớ thƣơng Hồng Gấm,
đã gặp mấy lần nhƣng Hồng Gấm từ chối khéo vì trong lòng
nàng đã mang nặng hình bóng một ngƣời lính chiến, ngƣời
lính nầy không giàu và cũng chẳng đẹp trai nhƣng có đôi tay
rắn chắc luôn ôm ghì tay súng nơi biên thùy xa để bảo vệ
từng tấc đất quê hƣơng.
Bây giờ thì mộng mơ, lý tƣởng của một ngƣời con gái sắp
bƣớc vào đời không còn nữa. Nàng đang đối diện với thực tế
của cuộc đời, chỉ cần gật đầu trƣớc lời cầu hôn của ngƣời
dƣợc sĩ đó thì gia đình họ sẽ cam kết bỏ tiền ra chữa bệnh
cho mẹ nàng cho đến khi lành hẳn.
Hồng Gấm đã khóc nhiều lần và nhiều ngày đến nỗi không
còn nƣớc mắt để mà khóc. Hồng gấm ơi, nƣớc mắt không
162 Lê Phi Ô
giúp đƣợc gì em trong lúc nầy, nƣớc mắt cũng không cứu
đƣợc bệnh nan y của mẹ em! Lúc nầy là lúc em đem lòng
hiếu thảo để đền đáp ơn nghĩa sanh thành.
◘◘◘
Phƣợng rồi Bích Trâm, Hồng Nhung rồi Hồng Gấm những
hình ảnh đó tôi muốn xóa đi giây lát để đầu óc thảnh thơi đôi
chút nhƣng sao nó cứ mãi hiện hữu nhƣ một ám ảnh siêu hình.
Mẹ tôi thƣờng bảo: “Má ƣớc gì con có vợ rồi có cháu nội
cho má ẵm, để những khi con vắng nhà... má nhìn thấy cháu
nội cũng nhƣ... nhìn thấy con!”.
Vâng lời mẹ, tƣởng nhƣ vậy là đã yên thân, tƣởng nhƣ vậy
là đã phần nào báo đáp ơn nghĩa sinh thành, nhƣng định
mệnh ác độc lại đuổi theo tôi đến tận cùng.
Sau ngày bi thảm của lịch sử 30 tháng 4 năm 1975, rồi tiếp
theo sau chừng một năm, chỉ chừng một năm thôi; tôi bị kẻ
cƣớp nƣớc nhục mạ, đánh đập đến ứa máu thừa chết thiếu
sống nhiều lần nhƣ thế. Và cũng chỉ chừng một năm thôi, Mẹ
tôi bị bỏ đói chết trong bệnh viện! ...Với tôi TÌNH, THÙ đều
RỰC RỠ ngang nhau!!!
“Tôi chắp tay xin lạy tôi, lạy ngƣời đời,
Lạy bạn bè, lạy em đã lừa dối.
Tôi xin lạy cơn đau, đi trên vực sâu...
Nghe buồn gì đâu, chƣa tỏ tình đã nói xa nhau!” (*)
ĐK:
“Khơi thêm đau vết thƣơng đời mang,
Nhớ yêu đƣơng nỗi nhớ bàng hoàng.
Bạn thân ngoảnh mặt, ngƣời yêu xa dấu tay ôm.
Lạy ngƣời cho tôi biết buồn, nên ơn sâu đã thành oán hờn!”
(*) Lê Phi Ô
(*) CHẤP TAY LẠY NGƢỜI - Nhạc Trúc Phƣơng
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 163
Lê Phi Ô hôn một khán giả đang tặng hoa thay lời cám ơn
- San Jose, 2020 -
164 Lê Phi Ô
CHIEÁN TRANH VAØ HOØA BÌNH
Trƣớc ngày ký kết Hiệp Định Paris chừng 3 tháng (gần
cuối năm 1972) lúc đó tôi (ngƣời viết) đang là Tiểu đoàn phó
TĐ344/ĐPQ, nhận lệnh hành quân liên tục. Nhiệm vụ chính
là vừa lùng địch vừa tìm những tảng đá lớn trong rừng, càng
lớn càng tốt có bề mặt bằng phẳng để vẽ cờ VNCH nền vàng
3 sọc đỏ để Việt Cộng không bảo với Ủy Ban Quốc Tế kiểm
soát đình chiến rằng đó là vùng đất của chúng theo mƣu đồ
giành Dân, lấn Đất kiểu ngƣng bắn “Da Beo”.
Khi hành quân, chúng tôi mang theo cờ vải cỡ lớn để treo
trên ngọn cây cao và sơn để vẽ cờ VNCH trên những tảng đá
lớn để khi trực thăng chở Ủy Ban Kiểm Soát Đình Chiến,
bao gồm nhân viên của 4 nƣớc tham dự Hội Nghị Paris mà 2
nƣớc thuộc phe Cộng Sản và 2 nƣớc thuộc khối Tự Do, họ sẽ
căn cứ vào vùng đất có treo cờ VNCH để xác nhận vùng đất
đó của ta (kế hoạch nầy từ trung ƣơng đƣa xuống đã phá
hỏng đƣợc âm mƣu giành dân lấn đất của bọn “Mặt Trận
Giải Phóng Miền Nam VN” trƣớc Hội Nghị Paris).
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 165
Trƣa ngày 23 tháng 1 năm 1973, trực thăng bốc tôi từ chi
khu Hoài Đức về trình diện Đại tá Huỳnh Công Thành, Tiểu
khu trƣởng tiểu khu Bình Tuy để nhận lệnh. Vừa gặp, sau khi
tôi chào kính, ông đã nói ngay:
- Nhận lệnh xong, anh trở về chi khu Hoài Đức ngay.
Ngày 27 tháng 1, anh nhận chức Quận trƣởng kiêm Chi khu
trƣởng chi khu Tánh Linh. Nhớ viết bài diễn văn cho buổi lễ
bàn giao giữa anh và ông cựu Quận trƣởng... nhƣng đừng
viết dài chỉ khoảng một trang giấy.
Ngƣng một chút Đại tá Thành nói tiếp:
- Lễ bàn giao diễn ra lúc 11 giờ trƣa. Tôi sẽ có mặt ở đó.
Tôi nhƣ vừa trên trời rơi xuống, lịnh đến nhanh quá... Nếu
nhƣ làm Tiểu đoàn trƣởng thì không gì đáng nói, đàng này...
Tôi ngập ngừng:
- Thƣa Đại tá, xin Đại tá cho tôi đi học khóa Quân Chánh
rồi trở về làm Quận trƣởng, nhƣ thế dễ dàng cho tôi hơn!
Ông xua tay, nói:
- Thời gian không cho phép. Tôi tin rằng... anh sẽ làm
đƣợc. Anh Lê Hùng đã đề cử anh và tôi đã hỏi ý kiến BTM/
TK về việc nầy rồi!
Lê Hùng, khoá 22/SQTB, lúc đó (1972) còn là Đại úy Đại
đội trƣởng ĐĐ513/Trinh Sát, đầu năm 1975 anh là Tiểu đoàn
trƣởng TĐ341/ĐPQ. Anh đã từng là chiến sĩ xuất sắc đƣợc
về Dinh Độc Lập dự tiệc và du ngoạn Đài Loan (hiện cƣ ngụ
tại thị xã Westminster, Orange County, California).
* MẶT TRẬN TÁNH LINH: (Tại Quận lỵ và xã Duy Cần)
Quận hay Chi khu Tánh Linh là một nơi hắc ám nhất của
tỉnh Bình Tuy . Hƣớng Tây Bắc giáp với núi đồi trùng điệp,
lên đỉnh núi là đèo Bà Sa, bên kia đèo là tỉnh Lâm Đồng.
Diện tích Tánh Linh bề ngang chừng hơn cây số và chiều dài
khoảng 10 cây số tính từ cầu Lăng Quăng giáp ranh xã Võ
166 Lê Phi Ô
Xu (thuộc quận Hoài Đức), kéo dài dƣới chân một dãy núi
thấp theo hƣớng Đông Nam đến tận xã Quan Hà. Nơi đây
nghe đồn là ông cố vấn Ngô Đình Nhu thời Tổng thống Ngô
Đình Diệm đã hai lần tiếp xúc với đại diện của chính quyền
Bắc Việt.
Tiêu chuẩn để đƣợc chọn làm Quận trƣởng kiêm Chi khu
trƣởng Tánh Linh là “Biết đánh giặc và không biết tham
nhũng”. Hai tiêu chuẩn nầy tôi có đủ, tuy đánh giặc không
giỏi. Trƣớc đó, khoảng đầu năm 1971 Thiếu tá Bửu BĐQ về
làm Chi khu trƣởng, cả hai vợ chồng đều chết khi BCH/CK
bị tấn công, Thiếu tá Ngọc Chi khu phó lên thay. Vài tháng
sau, nghĩa là làm Quận trƣởng không lâu thì Thiếu tá Ngọc
bị thƣơng, kế tiếp là Đại úy Nguyễn Văn Mỹ Chi khu phó tử
trận, Đại úy Lê Trung Hiếu lên thay chức Chi khu phó cũng
tử trận luôn cùng với Đại úy Khải ĐĐ trƣởng ĐĐ720/ĐPQ.
Khi nhận đƣợc lệnh từ Đại tá Tiểu khu trƣởng, tôi lên trực
thăng về lại tiểu đoàn tại Hoài Đức và lập tức bắt tay vào
việc soạn bài diễn văn để đọc trong lễ bàn giao. Lúc 8 giờ tối
cùng ngày, nhân viên truyền tin lại mời tôi đến đầu máy để
nhận lịnh khẩn cấp. Ngƣời bên kia đầu máy là Thiếu tá BĐQ
Ông Nguơn Hồng, Tham mƣu Phó Hành Quân BCH/TK,
Thiếu tá Hồng thông báo:
- Lịnh Đại tá TKT, ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp Định
Paris có hiệu lực, tình hình chính trị kể cả quân sự sẽ rất lộn
xộn và có nhiều biến chuyển chƣa đoán trƣớc đƣợc. Vấn đề
bàn giao của “Cậu” với Thiếu tá Ngọc tạm hoãn lại một tuần,
sau đó sẽ lại bàn giao.
Tôi đáp và trở về tiếp tục với chức TĐ Phó của tôi:
- Nhận rõ!
Quả đúng nhƣ tiên liệu, rạng sáng 26 tháng 1 năm 1973
Việt Cộng xua 2 tiểu đoàn tấn công chi khu Tánh Linh và xã
Duy Cần cách đó 7 cây số. Bên ta với 3 đại đội ĐPQ thì 1
đại đội phải giữ pháo binh 105 ly, 1 đại đội giữ BCH/CK và
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 167
đại đội còn lại phân tán mỏng để bảo vệ nhiều yếu điểm khác
nên bị yếu thế.
Lập tức QKIII tung vào mặt trận 2 tiểu đoàn BĐQ để cứu
nguy chi khu Tánh Linh. Tại xã Duy Cần, ĐĐ513/Trinh Sát
của Lê Hùng đƣợc lịnh giải tỏa địch quân mà quân số của
chúng khoảng 1 đại đội hoặc nhiều hơn.
Một chuyện đáng tiếc xãy ra, khi ta và địch còn đang giao
tranh thì trực thăng chỉ huy của Đại tá TK trƣởng Huỳnh
Công Thành bị rớt vì trục trặc kỹ thuật. Vài tuần sau Đại tá
Thành chết tại Tổng y viện Cộng Hòa và đƣợc Tổng thống
truy thăng Chuẩn tƣớng.
* MẶT TRẬN HOÀI-ĐỨC: (tại xã Võ Xu)
Quận trƣởng kiêm CK trƣởng Hoài Đức là Trung tá BĐQ
Nguyễn Văn Thịnh. Trƣớc khi về Hoài Đức (Võ Đắt), ông là
Thiếu tá Quận trƣởng kiêm CK trƣởng Lộc Ninh (An Lộc
đƣợc giải tỏa, riêng Quận Lộc Ninh vẫn còn trong tay giặc).
Đêm 25 tháng 1 năm 1973, xã Võ Xu cách Võ Đắt 7 cây
số bị Việt Cộng tràn ngập. Sáng ngày 26 tháng 1 năm 1973,
tôi cùng 2 đại đội thuộc TĐ344/ĐPQ mà tôi là TĐ phó đƣợc
lịnh giải tỏa. Việt Cộng tập trung quân tại khu chợ, nơi đây
có nhiều nhà xây tƣờng gạch, và khu trƣờng học rất chắc
chắn. Từ đầu xã Võ Xu, nơi tuyến xuất phát của TĐ344/ĐPQ
cho đến khu chợ dài khoảng 2 cây số, Việt Cộng đóng chốt
rải rác nhƣng không nhiều. Suốt ngày 26 tháng 1 cho đến trời
vừa sập tối, 2 cánh quân của tôi đã tiến sát khu chợ. Dừng lại
giây lát để anh em nghỉ ngơi cơm nƣớc và chuẩn bị đánh
đêm. Từ đầu máy bên kia Trung tá Thịnh cho tôi biết, Chuẩn
tƣớng Lê Văn Hƣng ngƣời hùng An Lộc đang có mặt tại
BCH /CK để theo dõi cuộc hành quân giải tỏa. Một tin quan
trọng nữa là, lịnh của Tổng thống VNCH, sáng mai 27 tháng
1 năm 1973, lịnh ngƣng bắn của Hiệp Định Paris có hiệu lực.
Ông nhấn mạnh, Tổng thống ra lịnh trƣớc 6:00 giờ sáng mai
27 tháng 1, nếu tỉnh nào để mất một quận thì tỉnh trƣởng sẽ
168 Lê Phi Ô
bị cách chức, nếu quận nào để mất một xã thì quận trƣởng
mất chức và cấp chỉ huy hành quân liên hệ chịu trách nhiệm!
Không có cái tin nào chán nản bằng cái tin trời đánh nầy.
Nhìn dãy phố chợ im lìm trong đêm nhƣ những bóng ma
chập chờn, bất chợt tôi đọc khẽ: “Nhất tƣớng danh thành...
vạn cốt khô!”. Trời đêm cận Tết Âm lịch đáng lẽ lạnh nhƣng
ngƣời tôi thì ƣớt đẫm mồ hôi! Chả lẽ đêm nay là đêm cuối
của mình hay sao?
Trung tá Thịnh, và cả Tƣớng Hƣng đang ở đầu máy bên
kia nghe tôi điều động quân. Đến 12 giờ đêm thì tôi chiếm
đƣợc dãy phố chợ bên này. Sân chợ trống rỗng, chúng tôi
nhào qua dãy bên kia thì hỏa lực địch đẩy dội ngƣợc lại bên
này, nhiều lần nhƣ thế. Cuối cùng, mặt tiền dãy phố bên kia
chúng tôi cũng chiếm đƣợc. Địch phía sau, chúng tôi phía
trƣớc, thi nhau tung lựu đạn qua lại, nhờ khẩu đại bác 57 ly
phía bên cánh trái của tôi, nơi ĐĐ2 của Đại úy Tài tiến chồm
lên và bắn dọc theo đƣờng mƣơng phía sau dãy phố mà
chúng tôi đang dằn co với địch. Việt Cộng bỏ chạy tán loạn
và coi nhƣ cả 2 dãy phố chợ chúng tôi đã làm chủ tình hình...
Nhƣng còn 2 dãy trƣờng học phía sau và cách chợ 50 thƣớc
thì sao? Nhìn đồng hồ, kim chỉ đúng 4 giờ sáng, tôi than trời:
- Tổng thống ơi, ông ra cái lịnh gì ác ôn quá dzậy?! Chỉ
còn 2 giờ nữa... Cho dù 2 ngày đi nữa, chƣa chắc gì tôi qua
đƣợc cái sân trống của trƣờng học!!
Tiếng Trung tá Thịnh trong máy gọi tôi:
- Ê, Hắc Điểu... Ông tƣớng bảo với tao là... mầy đánh
giặc đƣợc lắm!
A... di... Đà... Phật, ông tƣớng chắc chơi trò “Chiến Tranh
Chính Trị” với tôi. Thằng tà lọt mang cơm, lúc nào cũng sát
cánh với tôi, lãnh nguyên một trái B40, thịt văng tứ tung.
Không hiểu mai đây gặp cha mẹ nó tôi phải trả lời sao đây?!!
(Thằng Niên nhà gần bến xe đò Võ Đắt). Kim đồng hồ nhích
từ từ, tôi nhìn mà sững sờ. Hai dãy trƣờng học sừng sững
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 169
nhƣ thử thách những ngƣời lính ĐPQ hiền lành và trang bị
yếu kém không giống ai nầy.
Bỗng nhiên trong đầu tôi loé lênmột tia sáng, thân xác rã
rời gần nhƣ tuyệt vọng lại ngập tràn hy vọng. Tôi đứng bật
dậy, ra lịnh cho 2 cánh quân lựa những anh em tình nguyện
đánh thăm dò vài chiêu thử xem hỏa lực Việt Cộng nhƣ thế
nào, tôi sẽ đoán biết đƣợc tình hình địch phía bên kia trƣờng
học.
Hỏa lực địch có vẻ yếu, có thể chúng giả đò để dụ chúng
tôi hoặc đã từ từ rút bớt hoặc là nơi đây quân số chúng không
đông. Tôi liếc nhìn đồng hồ và hoảng hốt kêu thầm: “Thấy
mẹ... rồi!”. Đã 5:30 sáng, nghĩa là chỉ còn 30 phút nữa là hết
giờ ấn định của Tổng thống. Tôi ra lịnh cả 2 cánh quân dồn
tối đa hỏa lực về phía trƣờng học. Những dấu đạn trên tƣờng
vôi của trƣờng sẽ là chứng tích chiến đấu của chúng tôi, tôi
nhắc lại lệnh:
- Chỉ nằm một chỗ bắn thôi, không đƣợc xung phong.
Và những tràng đạn bất tận của đại liên M60, của M16,
súng cối 60 ly, M79 thi nhau nổ tƣởng nhƣ trời sập. Không
hiểu Việt Cộng có chết thằng nào không, có bỏ chạy thằng
nào không nhƣng lính cứ bắn, nằm một chỗ bắn nhƣ mấy
thằng điên, mặc kệ đầu máy AN/PRC.25 bên kia, ai gọi thì cứ
gọi.
Còn 15 phút nữa là 6 giờ đúng, giờ hẹn của “tử thần”. Tôi
ra lịnh ngƣng bắn và gọi máy truyền tin, đầu máy bên kia là
Trung tá Thịnh CK trƣởng. Giọng ông có vẻ hoảng hốt:
- Mầy có sao không, có bị gì không?
Tôi cố nén xúc động, chƣa bao giờ tôi nghe đƣợc tiếng
nói đầy thƣơng yêu và lo lắng của cấp chỉ huy dành cho đàn
em nhƣ vậy! Tôi nói rõ từng chữ trong máy:
- Trình Tango, tôi đã giải tỏa xong!
170 Lê Phi Ô
Tiếng Trung tá Thịnh vui mừng vang lên trong máy và
ông báo cáo kết quả về TTHQ/TK.
Bây giờ tôi mới cảm thấy lo lắng về quyết định táo bạo
của mình, tôi buộc phải làm vậy vì cái deadline của thƣợng
cấp. Tôi sẵn sàng chịu hết trách nhiệm, tôi không muốn vì
mất một cái xã Võ Xu nầy mà Quận trƣởng phải bị mất chức
(chƣa hoàn toàn mất vì tôi đang làm chủ tình hình hơn 2/3
xã), từ từ mình sẽ chiếm lại hôm nay hay chậm lắm là ngày
mai. Tôi có thể trả lời với thƣợng cấp là: “Tôi đã giải tỏa
xong trƣớc giờ ấn định nhƣng địch tập trung quân phản
công”, và tôi có thể xin viện quân và không yểm để tái chiếm
trở lại. Trong chiến tranh đã từng xảy ra nhƣ thế, chiếm xong
mục tiêu rồi bị địch đẩy lùi, rồi tái chiếm rồi bị đẩy lùi nhiều
lần nhƣ thế. Những đơn vị Tổng Trừ Bị với trang bị hùng
hậu có cả không yểm, pháo yểm và xe tăng... nếu lực lƣợng
địch hơn gấp nhiều lần cũng vẫn bị đẩy lùi nhƣ thƣờng.
Trung tá Thịnh là Quận trƣởng Lộc Ninh, trong trận An
Lộc mùa hè 1972, ông đã mất Lộc Ninh. Tôi không thể để
cho ông mất thêm xã Võ Xu để rồi phải mất chức vì sự yếu
kém của tôi.
Họp khẩn cấp các ĐĐ trƣởng, tôi lịnh cho ĐĐ2 của Đại
úy Tài sẽ tấn công vào sƣờn phải đồng thời khóa chặt đƣờng
tiếp viện của địch, ĐĐ4 của Trung úy Thời và tôi (BCH nhẹ
tiểu đoàn) sẽ tấn công chính diện. Pháo binh sẽ tác xạ mục
tiêu trƣớc lúc tấn công 10 phút và chuyển xạ ra xa để các
cánh quân tấn công cùng một lúc khi có lệnh.
Giờ phản công sẽ là đúng 8 giờ sáng ngày hôm nay, là ngày
ngƣng bắn theo tinh thần Hiệp Định Paris, nhƣng cũng là
ngày tôi sẽ tiễn đƣa đơn vị Việt Cộng chiếm xã Võ Xu về
bên kia thế giới, vì nhà chúng nó là ở tận rừng sâu nhƣng
chúng đã xâm nhập vào nhà của chúng ta một cách trái phép
nên chúng ta phải đánh đuổi chúng. Tôi trình kế hoạch lên
Trung tá Thịnh, đột nhiên ông hỏi lại tôi:
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 171
- Mầy báo cáo là đã giải tỏa xong trƣớc 6 giờ sáng nay
sao bây giờ mầy...?
Tôi chậm rãi nói hết sự thật cho ông biết. Im lặng giây lát,
Ông cƣời lớn rồi nói:
- Lâu nay tao tƣởng mầy ngu, nhƣng mầy không ngu chút
nào mà còn thông minh nữa...! Nhƣng kế hoạch mầy vừa đề
nghị tao thấy không ổn chút nào. Ngƣng bắn kỳ nầy, tao hy
vọng hòa bình sẽ đến... Mình tuyệt đối tôn trọng lệnh ngƣng
bắn ngoại trừ bọn Việt Cộng nổ súng trƣớc và mình có quyền
tự vệ.
Ông nói cũng đúng, ngoài chức vụ CK trƣởng, ông còn là
Quận trƣởng, là ngƣời của dân chúng nên ông rất thận trọng
và nguyên tắc không phải nhƣ nhà binh... khi nổi giận thì...
bất cần đời!
Nƣơng theo câu nói “Trừ phi bọn Việt Cộng nổ súng trƣớc”,
tôi trình bày với ông kế hoạch B là... chúng tôi âm thầm tiến
vào mục tiêu, hễ Việt Cộng nổ súng là chúng tôi xung phong
ngay và tràn ngập mục tiêu, bất kể chúng có bao nhiêu thằng,
đồng thời tôi chấm tọa độ “tác xạ tiên liệu” gởi cho pháo
binh bắn khi có yêu cầu. Ông đồng ý ngay và dặn tôi phải
cẩn thận. Ông cũng cho biết là Chuẩn tƣớng Hƣng đã lên
trực thăng về lại Quân Đoàn lúc 7 giờ sáng nay.
Tôi tin tƣởng là chúng tôi sẽ thắng Việt Cộng trận nầy, vì
phản ứng của địch hồi đêm tại khu vực trƣờng học rất yếu.
Có thể chúng chỉ khoảng chừng một vài trung đội,tiểu đội
Thám Báo của tiểu đoàn xâm nhập khu vực trƣờng học khi
trời còn chƣa sáng (sau cơn thịnh nộ hỏa lực của tôi trút trên
đầu chúng và trƣớc “Deadline” 6 giờ 00 sáng). Thám Báo
báo cáo vẫn không thấy động tĩnh, có thể chúng đã rút lui hồi
đêm. Tôi hy vọng là chúng rút lui để bảo toàn lực lƣợng, vì
khi tôi cho dồn tất cả hỏa lực trút lên đầu chúng làm chúng
nghĩ rằng chúng tôi đã có thêm viện quân. Lý do thứ hai là,
bà Nguyễn Thị Bình trong phái đoàn MTGPMN tham dự hội
172 Lê Phi Ô
nghị Paris đã tuyên bố: “Nơi nào có dấu bom đạn thì nơi đó
là nhà chúng tôi. Ông Thiệu đã cho binh lính càn quét đuổi
chúng tôi đi nơi khác để chiếm đất”. Đại khái là vậy, cho
nên, Việt Cộng chỉ xâm nhập làng, xã chọc cho chúng ta nổ
súng để lại dấu vết bom đạn để hai phái đoàn thuộc phe
Cộng Sản trong “Ủy Hội Kiểm soát đình chiến” nhƣ Ba Lan
và Tiệp Khắc làm chứng. Nhƣ thế, nhiệm vụ bọn Việt Cộng
xâm nhập xã ấp là để tạo ra dấu vết giao tranh rồi chúng rút
lui. Hy vọng là tôi đoán đúng!
Bây giờ đúng 8 giờ 00, cả 2 cánh quân chúng tôi nƣơng
theo bờ mƣơng, hàng rào chằng chịt giây mồng tơi, những
luống mía và bắp kín đáo cho sự ẩn núp... rất chậm, tiến từng
bƣớc vào mục tiêu. Chƣa đƣợc 10 phút, Tiểu đội trƣởng Thám
Báo gọi cho biết:
- Thƣa Hắc Điểu, Việt Cộng rút hết rồi. Tụi em đã lục soát
kỹ xung quanh, hiện nay đang đứng giữa sân trƣờng!
Không gì vui mừng bằng nhƣng tôi vẫn dè dặt tiến lên
từng bƣớc. Riêng ĐĐ2 của Đại úy Tài bên sƣờn phải, tôi cho
dừng lại làm trừ bị để phòng ngừa địch phản công.
Khoảng 9 giờ sáng dân chúng tản cƣ lần lƣợt kéo nhau về.
Cả lính và dân, mọi ngƣời đều hớn hở vui mừng lộ trên
gƣơng mặt. Hòa bình đã về trên quê hƣơng VN sau suốt 20
năm máu lửa do tham vọng bành trƣớng chủ nghĩa Cộng Sản
của Nga, Tàu qua tên tay sai “Hồ Chí Minh”.
*****
Dân tộc Việt Nam có hơn 4000 năm Văn Hiến đồng
nghĩa với có trên bốn ngàn năm trƣởng thành và tồn tại trong
sông núi máu xƣơng... để rồi, qua gần 20 năm nồi da xáo thịt
1954-1975, dân tộc Việt lại hƣởng thêm một thứ hòa bình giả
trá, bẩn thỉu.
Hồ Chí Minh cùng đồng bọn cam lòng làm tay sai cho
Cộng Sản Quốc Tế, đã du nhập chủ nghĩa Cộng Sản về
quàng trên đầu trên cổ dân tộc Việt Nam.
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 173
Hoa Kỳ, ngƣời Đồng Minh tán tận lƣơng tâm đã bán đứng
một dân tộc yêu chuộng hòa bình của thế giới tự do là Việt
Nam Cộng Hòa cho Cộng Sản.
Hòa Bình.... ơi ! Việt Nam...ơi ! Máu xƣơng nào để đổi
lấy... hòa bình cho loại nầy?!!!
San Jose, ngày 12 tháng 2 năm 2019.
*** ĐỌC THÊM ***
Xin trích đoạn bài nhận định của Sagolj đăng trên tuần
báo Adelaide để bổ túc cho hồi ký của tôi (net).
LPO
Sức mạnh Hoa Kỳ và Âu Châu không thể thua dƣới tay Liên
Xô và Trung Cộng hợp lại. Thế nhƣng Kissinger chọn hy sinh
VNCH. Nghĩa là chọn hy sinh cả dân tộc VN để đánh đổi một
chiến lƣợc mới, bắt tay và tham vọng đƣa Trung Cộng ra
khỏi quỹ đạo độc tài Cộng Sản. Rồi đến năm 1979 trên đất Mỹ,
Đặng Tiểu Bình van xin Hoa Kỳ đẩy mạnh đầu tƣ và giúp
Trung Cộng vƣơn lên (từ lạc hậu!). Âu Châu cũng hƣởng ứng
và chấp nhận cho Trung Cộng vào cuộc chơi theo luật của tự do
với hy vọng rằng hệ thống tự do sẽ „cảm hóa‟ dân trí song song
với mở rộng kinh tế và làn gió dân chủ tràn vào Trung Cộng chỉ
là thời gian và hòa bình cho mọi quốc gia là điều chắc chắn!
Sự tin tƣởng này ngày nay đã biến thành mây khói vì tập
đoàn lãnh đạo theo chủ nghĩa Cộng Sản không bao giờ buông
bỏ quyền lực, nếu không nói rằng họ tận dụng mọi kẽ hở của tự
do để tiến tới một hệ thống cai trị tàn độc đối nội và gian manh
đối ngoại. Hãy nhìn vào TQ và VN hôm nay. Cá nhân Tập Cận
Bình đã từng du học tại Hoa Kỳ thế nhƣng ông ta hiện nay sẽ
làm vua muôn đời của một thể chế hung hãn và nguy hiểm nhất
mà thế giới cần phải lo ngại, nếu không nói là tai họa cho thế
giới gần kề!
“Hoa kỳ và Tây phƣơng đã nuôi cọp trong nhà, ngày nay cọp
đủ nanh vuốt để ngoạm cổ Hoa Kỳ và Tây Phƣơng”, đó là nhận
174 Lê Phi Ô
xét của ông Sagolj. Sự hối hận của những nhà chính trị đƣơng
thời phản ảnh một thực tại cay đắng, khó khăn, thử thách, nếu
không nói là thua ván cờ mà Kissinger đã chơi với Chu Ân Lai.
Cái giá mà tất cả phải trả 44 năm qua và còn kéo dài trong
tƣơng lai, nặng nhất là dân tộc VN. Suốt 20 năm nồi da xáo thịt
với nhau để trở thành con mồi cho Trung Cộng và Hoa kỳ tiêu
khiển. Lê Duẩn đã từng tuyên bố một cách rành mạch và Việt
gian Cộng Sản còn ghi lời ấy trên lăng tẩm của ông ta “Ta
đánh Mỹ là đánh cho TQ và Liên Xô”. Không còn lời nào chính
xác và phũ phàng hơn. Lê Duẩn đã nói cho chúng ta biết đảng
Việt gian Cộng Sản chỉ là tay sai đánh Mỹ dùm cho Trung
Cộng đến ngƣời VN cuối cùng !
Một ngƣời ngoại quốc còn nhìn thấy cuộc chiến VN là nỗi ân
hận đau đớn vì để thua trên quan điểm và chiến lƣợc. Thế thì
ngƣời Việt chúng ta có nhìn thấy không?
Thực ra ngƣời Việt Quốc Gia đã nhìn thấy từ lâu. Chúng ta
oán trách những kẻ có quyền lực, oán trách những đầu óc thiên
tả và lệch lạc, oán trách những ngƣời nhẹ dạ dễ tin vào sự lừa
dối của Việt gian Cộng Sản và oán trách chính chúng ta đã phần
nào thờ ơ trƣớc việc nƣớc, có thể là những lý do gián tiếp đƣa
đẩy dân tộc vào con đƣờng cùng hôm nay. Những kẻ đáng trách
nhất là những ngƣời đem chủ nghĩa cs đến Việt Nam, đó là Hồ
Chí Minh và đảng Cộng Sản VN, tập đoàn bán nƣớc chứ
không phải cứu nƣớc. Họ đã lợi dụng lòng yêu nƣớc của bao
thế hệ để cƣớp chính quyền và xây dựng triều đại độc tài, độc
tôn và bán nƣớc VN cho TC bằng mọi cách để gọi là bảo vệ
đảng của họ”.
Nói tóm, ngƣời Việt Quốc Gia không ngạc nhiên khi đọc lời
nhận xét của Sagolj. Bởi vì chúng ta là ngƣời trong cuộc, dân
tộc VN là nạn nhân của cuộc chơi này. Thế giới sẽ còn bất ổn
khi chế độ độc tài Cộng Sản TQ còn đó. Nƣớc VN sẽ không còn
khi đảng độc tài Cộng Sản VN còn đó. Con đƣờng trƣớc mắt là
Hoa Kỳ và thế giới tự do cần phải liên kết chặt chẽ để đối phó
với TQ và Nga. Nhân loại không thể chấp nhận những chế độ
độc tài và độc tôn” - Sagolj.
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 175
Con Quạ bay vút trời nhƣ loài Hồng Hộc
Điều binh ra chiến trƣờng đẹp nhƣ Sơn Ca cất tiếng hót
Chiến sĩ dƣới quyền lộng lẫy tác phong chủ lực
Quan trên quý trọng, Quan dƣới nể nang
Hơn mƣời hai năm lính thân lập thân
Thanh bần nhƣ Ngọa Long, Ninh Thích
Tiết tháo nhƣ Quản Trọng, Nhạc Phi
176 Lê Phi Ô
Doanh trại uy nghi, một cõi Bình Tuy, Cộng quân khiếp vía
Mƣu lƣợc dẫu chẳng sánh đƣợc Trƣơng Lƣơng, Hàn Tín
Nhƣng nếu Văn Vƣơng, Lƣu Bị tái sinh
Cũng phải bái Tƣớng, phong Hầu
Khả dĩ năm muôn vạn binh, dõng mãnh nhƣ Du
Nhƣng đến năm 75, chỉ coi đâu chừng 5 Đại Đội
Can trƣờng bậc Cáp Nhiếp, Kinh Kha
Nên khi yêu thì rộng rãi bao la
Ôm cả nhân tình mịt mù xa, mãi tận I-Răn, I-Rắc
Chục năm trong tù khí hào không mất
Đói cũng nhƣ no, anh hùng nào có lo thiếu đủ
Bởi miệng con trẻ linh thiêng nhƣ nhi nữ từ cõi xa
Nên tài cở Bảng Nhãn, Thám Hoa cũng chỉ ra có Chuẩn Úy
Trải bao trận mạc lên đƣợc Thiếu Tá mà chƣa thua trận nào
Kể cũng hay, cũng hên một đời chinh chiến lao đao
Nhƣng trời cho sống dai nhƣ đỉa
Đơn vị từng bị chặt từng khúc, lộn ra lộn vào
Mất hết chín phần, đƣa bao nhiêu thằng ra nghĩa địa
Vậy mà cũng còn lại bạn ta
Chắc là số bạn phải chết già
Dù con tim có lần thụt lên thụt xuống
Vẫn cứ nhìn mỹ nữ tóc bạc, lƣng còng, còn ở giá
Cho con Quạ Già tròn một kiếp phù sinh
Mấy chục năm gặp lại bạn trong khóc cƣời say, tỉnh
Ngửi hơi cay mà xỉn nhƣ cạn một hồ trƣờng
Viết đến nhƣ vầy...
Chƣa đủ thấy bao yêu thƣơng ta dành cho bạn
Đủ chƣa con Quạ già!
Thi Ân
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 177
LPO & TƢỜNG VI - 2001
178 Lê Phi Ô
●●●
- Tùy bút chiến trƣờng -
Tiễn anh một chén rƣợu tàn
Một bàn tay nắm một hàng lệ mau
Cuộc cờ thế sự binh đao
Phút giây tái ngộ ngàn sau biết còn!
Cao Thị Vạn Giả
Qua một đêm yên tĩnh... rừng núi vẫn còn bao phủ một
màng sƣơng, một sự yên tĩnh hiếm hoi cho những ngƣời lính
nơi tiền đồn heo hút Gia Huynh ranh giới của tỉnh Long
Khánh và Bình Tuy. Nơi đây vắng vẻ... với một chiếc cầu
ván dài 20 thƣớc, bên kia cầu là xóm nhà lá độ mƣơi căn của
những ngƣời thợ rừng. Hằng đêm bọn Cộng phỉ thƣờng đột
nhập vào những thôn xóm nhỏ vài chục nóc gia nằm rải rác
hai bên tỉnh lộ 333 (TL333) để cƣớp phá các quán bán tạp
hóa mong tìm thức ăn nhƣ: mì gói, cá hộp, cá khô, đƣờng và
thuốc hút để bổ sung cho những thiếu hụt lƣơng thực của bọn
chúng và thƣờng chạm súng với những tổ phục kích của ta.
Tiền đồn Gia Huynh với một đại đội ĐPQ cùng Bộ chỉ
huy nhẹ tiểu đoàn nằm trên TL333, nối liền xã Gia Rây
thuộc tỉnh Long Khánh và quận Hoài Đức (Võ Đắt) thuộc
tỉnh Bình Tuy, con đƣờng duy nhất để ngƣời lính nhận tiếp
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 179
tế vài tháng một lần từ BCH/TK Bình Tuy và ngƣời dân có
thể đi lại buôn bán với “thế giới văn minh” bên ngoài. Con
đƣờng nầy cũng là trục lộ giao liên rất quan trọng đối với
Việt Cộng từ vùng duyên hải QK3 lên cao nguyên QK2 qua
ngã Phƣơng Lâm thuộc quận Định Quán của tỉnh Long
Khánh và Madagui thuộc tỉnh Lâm Đồng. Do đó đã xảy ra
nhiều trận đụng độ giữa ta và địch. Thỉnh thoảng Việt Cộng
mở những trận phục kích đoàn xe tiếp tế của ta, đồng thời
phá cầu, đắp mô để cắt đứt lƣu thông và cô lập hai quận Hoài
Đức và Tánh Linh.
Vì thế, những đơn vị trú đóng tại Gia Huynh phải hoạt
động ngày đêm để ngăn chận và tiêu diệt bọn Cộng phỉ. Ban
ngày mở đƣờng an ninh trục lộ, ban đêm phải tổ chức phục
kích để ngăn chận bọn Việt Cộng phá hoại đƣờng sá, cầu
cống, đắp mô cũng nhƣ chôn mìn trên TL333 gây thiệt hại
sinh mạng, tài sản của đồng bào qua lại làm ăn buôn bán. Đa
số những chiếc xe cán mìn của Việt Cộng chôn trên đƣờng là
xe đò chở khách và những xe nhỏ của ngƣời dân chuyên chở
cá, tôm, nông sản, thực phẩm về các chợ xa thuộc tỉnh Long
Khánh... mìn bẫy bọn Việt Cộng chôn bừa bãi đã gây vô số
thƣơng vong cho đồng bào mà đa số là đàn bà, trẻ con và
những ngƣời già, tuyệt nhiên không gây một thiệt hại nào
cho chính quyền và quân đội.
Khi nhìn những xe đò, xe Lambretta 3 bánh chở thƣờng
dân tan xác vì mìn của Việt Cộng... máu thịt những ngƣời
dân vô tội vƣơng vãi khắp nơi trên đƣờng, trên những bụi
cây, ngọn cỏ... ngƣời lính chúng tôi không kềm đƣợc nƣớc
mắt, xót xa cho đất nƣớc, dân tộc ta sao quá đọa đày bởi bàn
tay đẫm máu của Cộng Sản. Tác giả nào đó đã nói lên thảm
cảnh nầy qua 4 câu thơ:
Trên đƣờng vào Võ Đắt
Chiếc xe nào nổ tung
Ôi kẻ gài mìn bẫy
Ngỡ mình là anh hùng!
180 Lê Phi Ô
Đoạn đƣờng nguy hiểm nhất của TL333 là “Cầu số 10”,
một chiếc cầu ván nhỏ dài hơn 10 thƣớc bắc ngang một con
suối cạn thuộc xã Gia Rây, Long Khánh. Ra khỏi Gia Rây về
hƣớng Võ Đắt là cầu số 10. Đi thêm một đoạn chừng 3 cây
số là đồn Gia Huynh thuộc lãnh thổ tỉnh Bình Tuy. Đoạn
đƣờng nầy hai bên là rừng, quá xa và hẻo lánh nên tỉnh Long
Khánh không xử dụng nhƣng rất cần thiết cho chi khu Hoài
Đức, Bình Tuy. Do đó, đồn Gia Huynh của Hoài Đức phải
đảm trách luôn việc an ninh lộ trình mỗi khi có đoàn xe tiếp
tế.
Từ đồn Gia Huynh tiếp tục đi về hƣớng Bắc 2 cây số,
(hƣớng Võ Đắt) là ấp Chính Tâm 1. Dân số ở đây khoảng
200 ngƣời với vài chục nóc gia, cũng có chợ họp vào buổi
sáng, một nhà thờ nhỏ của linh mục Điền và dĩ nhiên cũng có
một quán café nho nhỏ. Nơi đây là chỗ đóng quân của ĐĐ1,
mỗi tháng... một hoặc hai lần khi tình hình an ninh cho phép,
tôi cùng mấy anh cận vệ từ đồn Gia Huynh lên đây để mua
thực phẩm, gặp gỡ bạn bè và không quên ghé quán café.
Thiếu úy Thịnh, một sĩ quan trẻ có vóc dáng thƣ sinh hơn
là lính trận, thích làm thơ và giọng hát thật hay. Khi mới ra
trƣờng Thịnh về ở với tôi... nhƣng bây giờ là ĐĐ phó ĐĐ1
của Đại úy Tòng. Gặp tôi Thịnh mừng lắm, cả hai kéo vào
quán café hàn huyên tâm sự đủ mọi thứ chuyện làm nhƣ đã
xa cách từ lâu lắm. Đoạn đƣờng từ cầu Gia Huynh đến Chính
Tâm 1 chỉ cách nhau 2 cây số nhƣng chúng tôi ít gặp nhau vì
nhiệm vụ, hơn nữa đoạn đƣờng “tử thần” này rất nguy hiểm,
hầu nhƣ ngày nào cũng chạm súng với Việt Cộng không lớn
thì nhỏ. Tôi thƣơng Thịnh nhƣ em ruột và ngƣợc lại, Thịnh
không gọi tôi bằng cấp bậc mà gọi bằng Anh và xƣng Em.
Tôi cũng thích nhƣ vậy, vì gia đình tôi chỉ có hai mẹ con,
không anh em, họ hàng thân thích. Đúng ra tôi cũng có một
thằng em ruột, nếu còn sống, nó cũng bằng tuổi của Thịnh.
Thịnh khoe với tôi là nó có một cô bồ nhà ở đƣờng Phan
Văn Trị, Gia Định. Năm ngoái khi về phép, trong một tiệc
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 181
cƣới của cô em bà con, Mai - cô em con bà Dì, cố tình sắp
chỗ ngồi của nó với cô bạn học của Mai cùng trƣờng Nữ
trung học Lê Văn Duyệt. Cô gái vóc dáng mảnh mai, mái tóc
dài xõa ngang lƣng... gƣơng mặt đẹp nhƣng lúc nào cũng
đƣợm một nét buồn mà bạn bè cùng lớp thƣờng gọi là “Nữ
hoàng sầu muộn”, nhƣ ai đó một thời đã gọi nữ ca sĩ Thanh
Thúy. Mối tình nở hoa từ đó, Thịnh đã hai lần về phép thăm
ngƣời yêu, nhƣng mấy tháng gần đây không về đƣợc vì chiến
trƣờng sôi động trên khắp bốn quân khu. Tại Hoài Đức đã
xảy ra nhiều trận đụng độ lớn giữa ta và địch, tất cả giấy nghỉ
phép thƣờng niên đều bị hủy bỏ nên Thịnh chỉ nhận đƣợc thƣ
ngƣời yêu. Trong lá thƣ gần nhất, cô ấy hứa sau Tết, nếu tình
trạng an ninh cho phép, sẽ xin nghỉ học vài ngày ra tận tiền
đồn thăm Thịnh.
Thịnh thƣờng mơ một ngày nào đó bỗng nhiên ngƣời yêu
của nó với chiếc áo dài trắng nữ sinh xuất hiện nơi tiền đồn
heo hút nầy, nó sẽ dẫn đi xem những vùng đất lạ mà nơi đó...
đã có lần đồng đội của nó đã nằm xuống... dòng máu chan
hòa ngọn cỏ, bờ mƣơng cho đất mẹ đƣợc đơm bông. Rồi
những đêm trời nhiều sao sáng, ngồi nơi vọng gác ngắm
trăng lên, thả hồn về chốn xa xăm mà nơi đó chắc hẳn yên
bình, không có chiến tranh, không có ngƣời giết ngƣời cùng
dòng máu, cùng chủng tộc chỉ vì một “học thuyết giai cấp
ngoại lai” nào đó...!
--------------
Tết Âm Lịch đã qua nửa tháng rồi mà không khí ngày Tết
vẫn còn phảng phất nơi tiền đồn Gia Huynh hẻo lánh nầy.
Buổi trƣa, đang ngồi chơi với vài anh em ở vọng gác cổng
chính thì một tiếng nổ long trời từ hƣớng “Cầu số 10” vọng
lại, chắc là một chiếc xe đò nào đó cán mìn của Việt Cộng
gài. Lập tức tôi liên lạc với BCH/CK Hoài Đức báo cáo sơ
khởi về tiếng nổ và sự hoài nghi của tôi. Vài phút sau tôi
đƣợc lịnh hành quân lục soát khu vực cầu số 10 nơi có tiếng
nổ lớn vừa rồi.
182 Lê Phi Ô
Một cảnh tƣợng đau thƣơng hiện ra trƣớc mắt, chiếc xe đò
bẹp dúm và tan nát nhƣ một đống sắt vụn vẫn còn đang bốc
khói và âm ỉ cháy, vật dụng buôn bán nhƣ thúng, rổ và các
thứ khác nát bét, văng khắp nơi. La liệt những xác ngƣời có
cái không toàn thây, có xác còn nguyên và có cái nát bấy
nằm trên vũng máu. Tôi cho lịnh binh sĩ cố gắng tìm xem có
ai còn sống sót không nhƣng hình nhƣ tất cả đều chết hết,
ƣớc độ trên 20 ngƣời. Với sức tàn phá khủng khiếp của trái
mìn loại đạn đại bác 105 ly bọn Việt Cộng thƣờng biến cải
thành trái mìn chôn trên đƣờng... khi nổ, chắc chắn không
còn bất cứ ai có thể sống sót đƣợc. Những cảnh tƣợng kinh
hoàng và dã man nầy tôi đã nhiều lần chứng kiến nhƣng lần
nào cũng làm cho tôi bị “shock” nặng, thần kinh hầu nhƣ tê
liệt, liền theo đó là thái dƣơng co giật liên hồi và một luồng
máu nóng dồn lên mặt, thật đáng ghê tởm cho bọn ngƣời
mang danh “giải phóng”.
Tôi liên lạc đơn vị quân đội đồn trú tại xã Gia Rây nhờ họ
thông báo cho chính quyền địa phƣơng giải quyết và thu dọn
hiện trƣờng. Một anh lính báo cho tôi biết có vài xác chết
còn nguyên vẹn với thân thể mang nhiều thƣơng tích... gồm
có xác một cụ già, một chị còn trẻ, một em bé trai và một cô
gái tuổi chƣa tới 20. Với sức ép của trái mìn khi nổ làm áo
quần rách tả tơi, có ngƣời gần nhƣ lõa lồ, anh em binh sĩ
dùng poncho phủ lên thi thể nạn nhân. Cô gái khoé miệng
còn rỉ máu, nƣớc da đã chuyển sang màu tái nhƣng không
che đƣợc nét đẹp kiều diễm của một cô gái chốn thị thành,
nàng còn quá trẻ... Tôi buông tiếng thở dài!
Sau khi đơn vị quân đội và chính quyền của xã Gia Rây
hiện diện, tôi bàn giao khu vực hiện trƣờng cho họ và lui
quân.
Ngay đêm đó, ĐĐ1 tại ấp Chính Tâm bị Việt Cộng tấn
công. Suốt đêm tiếng súng giao tranh nổ liên tục, hỏa châu
soi sáng cả vùng trời. Trên máy, tiếng Đại úy Tòng điều
động binh sĩ chống trả với cƣờng độ tấn kích của địch càng
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 183
lúc càng dữ dội. Thiếu úy Thịnh và một vài binh sĩ bị thƣơng
nhƣng không nặng lắm. Âm thoại viên đang liên lạc với
BCH/CK xin C130 soi sáng và trực thăng tải thƣơng. Tôi ra
lịnh tất cả anh em trong tƣ thế sẵn sàng chiến đấu và tiếp
viện ĐĐ1 khi có lệnh. Những tràng đại bác 105 ly của chi
khu yểm trợ rất hiệu quả đã đẩy lùi nhiều đợt tấn công tràn
ngập của Cộng quân. ĐĐ3(-) của Đại úy Trƣơng Kiêm từ ấp
Chính Tâm 3 đang trên đƣờng cứu viện. Từ Gia Huynh, ĐĐ
2(-), phân đội đại bác 57 ly và BCH nhẹ tiểu đoàn do tôi trực
tiếp chỉ huy, thọc sâu vào rừng để tránh Việt Cộng phục kích
theo chiến thuật “Công đồn Diệt viện” mà bọn chúng thƣờng
xử dụng. Sau đó, tôi điều động lực lƣợng cứu viện bao gồm
các cánh quân từ Gia Huynh cùng ĐĐ3(-) của Đại úy Trƣơng
Kiêm đánh vào sau lƣng và xuyên hông hƣớng tấn công chính
của địch.
Đến hừng đông, sức tấn công của địch yếu dần, lúc 7:00
giờ sáng thì tiếng súng im hẳn. Địch rút lui để lại nhiều vũ
khí và xác chết của đồng bọn rải rác quanh đồn. Phía ta có 5
binh sĩ tử thƣơng và 25 ngƣời bị thƣơng nặng và nhẹ trong
đó có Thiếu úy Thịnh, “thằng em” thân thiết của tôi. Sau khi
lục soát và bố trí quân xong tôi ra đồn gặp Đại úy Tòng ĐĐ
trƣởng ĐĐ1, đơn vị đồn trú bị tấn công hồi đêm. Đại úy
Tòng cho tôi biết Thiếu úy Thịnh bị thƣơng nơi bụng nhƣng
không nặng và đã đƣợc trực thăng tải thƣơng, Anh ta đƣa
cho tôi chiếc ba-lô và nói:
- Thiếu úy Thịnh nhờ tôi chuyển cái nầy và nhắn Trung
Hiếu cất giữ giùm nó” (Trung Hiếu là danh hiệu truyền tin
của tôi). Tôi cầm lấy ba lô của Thịnh từ tay Đại úy Tòng và
mừng thầm, “thằng em” thật may mắn... Kỳ nầy nằm ở Tổng
y viện Cộng Hòa tha hồ gặp mặt ngƣời yêu!!!
--------------
Một mình trong quán café vắng vì chiến trƣờng còn đang
bốc khói nên chủ quán chƣa dám buôn bán, tôi soát trong ba-
lô xem đồ đạc của Thịnh có những gì: vài gói Capstan, một ít
184 Lê Phi Ô
vật dụng cá nhân vặt vãnh, một cuốn nhật ký. Tôi vừa cầm
lên thì một tấm hình rớt ra, hình của một cô gái còn rất trẻ
với gƣơng mặt đẹp, mái tóc dài buông lơi và đôi mắt... buồn
thăm thẳm, chiếc áo dài nữ sinh ôm gọn thân hình đều đặn
gợi cảm... đẹp quá!!!
Lật phía sau, một hàng chữ nét mực học trò: “Forget me
not”, Lan Anh, Gia Định 27-1-1973. Phía dƣới ghi: Địa chỉ
64/3 Phan Văn Trị, Gia Định. Thì ra, cô bồ của Thịnh tên
Lan Anh. Thằng nầy quá tốt số! Nhìn kỹ tấm hình, tôi thấy
Lan Anh có nét quen quen hình nhƣ có gặp ở đâu đó. Cố moi
trong ký ức nhƣng tôi không thể nào nhớ ra đƣợc!
Bỗng nhiên nhƣ có một dòng điện cực mạnh chạy dọc
theo xƣơng sống! Tôi chụp vội ống liên hợp của máy truyền
tin gọi “Đài tiếp vận” ở núi Chứa Chan, Gia Rây. Qua một
thời gian lâu chờ đợi đài tiếp vận nối kết nhiều nơi... Cuối
cùng đầu máy bên kia lên tiếng:
-Trung Hiếu... Trung Hiếu, Bắc Bình gọi!
- Trung Hiếu tôi nghe...xin lỗi ai đó ?
- Dạ...tôi là Trung úy B... Phân chi khu trƣởng Gia Rây.
- Anh B... nhờ anh giúp tôi, anh có thể cho tôi biết danh
tánh những nạn nhân chiếc xe đò bị mìn Việt Cộng ngày
hôm qua tại cầu số 10 không?
- Trung Hiếu chờ một chút...
Tôi sốt ruột chờ đợi... khoảng 15 phút sau:
- A lô! Tôi là xã trƣởng Gia Rây, tiếp chuyện Trung Hiếu.
- Chào ông xã trƣởng, xin ông vui lòng cho biết tên tuổi
nạn nhân...
Ông xã trƣởng sốt sắng:
- Chỉ có một số ít đƣợc xác nhận danh tánh, tôi xin đọc:
Nguyễn Thanh Long, Võ Văn Bé, Huỳnh Thị Thanh, Nguyễn
Thị Lan Anh, Tr...
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 185
Nghe tới đây, hai lỗ tai tôi lùng bùng, tôi ngắt ngang:
- Xin ông đọc lại tên, họ ngƣời vừa rồi!
- Nguyễn Thị Lan Anh, sanh ngày 16 tháng 1 năm 1955,
địa chỉ 64/3 Phan Văn Trị, Gia Định...
Tôi chết lặng...! Ống liên hợp máy truyền tin AN/PRC25
rời khỏi tay tôi rơi xuống đất vang lên một tiếng khô khan.
Mắt tôi tối sầm lại... Hình ảnh Thịnh, rồi Lan Anh lƣớt thật
nhanh trong đầu tôi...!
.............................................................................................
.................................................
Ngoài kia, nơi khoảng đất trống trƣớc cổng đồn, năm xác
chết của đồng đội tôi đƣợc gói cẩn thận trong những chiếc
poncho. Cạnh đó không xa... xác của những ngƣời anh em
“sinh Bắc tử Nam” đƣợc xếp thành một hàng dài ngay ngắn!
Lê Phi Ô
(Cựu tù trại A20 - Xuân Phƣớc)
186 Lê Phi Ô
VONG QUOÁC●●●!
Sau biến cố tù “cải tạo” trại Suối Máu nổi dậy đêm Giáng
Sinh 24 rạng 25 tháng 12 năm 1978, một số anh em bị công
an “chấp pháp” Việt Cộng bắt giải giao về nhà tù Chí Hòa tại
Sàigòn trong đó có tôi. Chúng tôi bị giam trong xà-lim khu
ED mỗi ngƣời bị giam một xà-lim riêng nên hoàn toàn bị cô
lập với thế giới bên ngoài, không ai nhìn thấy ai và cũng
không biết những ngƣời bị bắt chung với mình đang ở đâu.
Tôi bị giam ở trại Suối Máu khoảng 3 năm, năm đầu vợ
tôi có đi thăm vài lần rồi... thôi. Ba năm tù đói khổ, mỗi buổi
ăn chỉ 1 chén bo bo với nƣớc muối. Cuộc nổi dậy của tù
nhân đêm Giáng Sinh 1978, tôi bị công an giam trong thùng
sắt “conex” và bị đánh đập mỗi khi chúng hỏi cung. Những
trận đòn thù trút lên thân thể ốm yếu tƣởng rằng tôi không
thể sống nổi.
Bây giờ về nhà tù Chí Hòa lại tiếp tục bị đánh mỗi lần hỏi
cung. Lúc bị tra tấn, tôi nhìn quanh mong tìm thấy đƣợc vật
cứng hoặc bén nhọn nhƣ dao, kéo gì đó tôi sẽ đổi mạng với
chúng. Bằng cách nào đó, bọn chúng biết tôi có học một
khóa Tình Báo nên khép tôi vào tội làm việc cho CIA Mỹ.
Và, sau 4 hoặc 5 tháng nằm xà-lim Chí Hòa, tôi lại bị chuyển
đến một trại nằm sâu trong núi ở tỉnh Phú Yên, trại nầy
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 187
không phải trại tù “cải tạo” bình thƣờng mà là trại “Trừng
Giới”, trại giam giữ tù chính trị Phục Quốc có án từ 10 năm
đến chung thân và thành phần chống đối “Không thể cải tạo
đƣợc” nhƣ tôi với lời hăm dọa: Các anh đến đó mang luôn
hồ sơ “Chết” đi theo!
Trại nầy có bí số “A20”, thuộc xã Xuân Phƣớc tỉnh Phú
Yên, nằm sâu trong rừng núi thuộc Vùng 2 của VNCH trƣớc
kia. Mùa hè thì gió Lào nóng nhƣ thiêu đốt, mùa đông thì rét
buốt đến nỗi bò heo chết la liệt. Khi mới chuyển ra đây tôi bị
ghép chung với 24 ngƣời tù khác thành một đội để phát
quang nghĩa là dọn dẹp cây cỏ gai góc cho sạch một ngọn
đồi để trồng khoai mì, nhƣng thực chất là để chôn ngƣời. Từ
khi dọn sạch ngọn đồi cho đến 3 năm sau ngọn đồi dày đặc
những ngôi mả của tù, chết vì lao phổi, vì kiệt sức, vì suy
dinh dƣỡng nghĩa là đủ kiểu chết. Linh mục Luân và Linh
mục Vàng thuộc Dòng Chúa Cứu Thế cũng chết ở trại nầy.
Ở trại tù A20 Xuân Phƣớc, mọi tù nhân đều bị lao động
khổ sai, đào mƣơng, vét cống, cuốc đất trồng khoai mì, kéo
cày thay trâu v.v... Mỗi ngƣời chỉ nhận đƣợc một chén khoai
mì H34 với nƣớc muối cho một bữa ăn, loại khoai mì H34
chỉ để dùng trong kỹ nghệ chế biến, cho heo ăn mà... heo
cũng không thèm ăn.
Gần 8 năm tù... tôi chỉ ăn toàn bắp, khoai mì H34 với
nƣớc muối. Vào dịp Tết Âm Lịch, mọi tù nhân đƣợc ăn hai
bửa cơm, mỗi bữa 2 chén cơm nhỏ với một cục thịt heo lớn
bằng ngón tay, và chỉ có thế. Mẹ chết, vợ bỏ, tứ cố vô thân
không ai thăm hỏi, sức lực không còn thêm vết thƣơng tinh
thần quá lớn làm thể xác tôi suy sụp thấy rõ. Một hôm đang
lao động, tôi ngã gục vì kiệt sức, may nhờ có bác sĩ Trần
Quý Nhiếp, Thiếu tá Nhảy Dù ở chung một nhà tù với tôi
cứu chữa kịp. Không có thuốc men gì cả, Anh Nhiếp châm
cứu tôi bằng những cây kim làm bằng giây điện thoại lƣợm
đƣợc khi đi lao động. Tình trạng đói khát và lao động khổ sai
nầy nếu kéo dài, có lẽ tôi không thể nào sống đƣợc.
188 Lê Phi Ô
Một hôm đang đào ao cá trong trại, tôi gặp anh Phƣơng ở
đội Văn Thể (Văn nghệ - Thể thao) anh Phƣơng là một kép
hát cải lƣơng (hiện còn ở VN), bị án tù 10 năm về tội “Phản
Cách Mạng” khi tham gia vào một phong trào phục quốc sau
30/4/1975. Anh nầy biết rõ tôi có nghề ảo thuật, nên khuyên
tôi ghi danh vào đội Văn Thể để tránh lao động ngoài nắng.
Chỉ còn con đƣờng nầy may ra mới có thể sống sót để trở về
với 4 đứa con, mà đứa lớn nhất khoảng 13, 14 tuổi (năm 1981).
Gần cuối năm 1982, một anh trong đội Văn Thể gọi tôi
lên nhận quà của gia đình gởi. Phản ứng đầu tiên là tôi giận
dữ và cay đắng nói với anh ấy: “Anh còn cách nào đùa giởn
hay hơn nữa không?!”. Ai cũng biết, nhiều năm nay tôi là
“con Bà Phƣớc”, những ai không có bà con, họ hàng thân
thích, không hề nhận đƣợc chút quà bánh nào từ bên ngoài
gởi vào, anh em đều gọi là con Bà Phƣớc. Nhƣng thật tình tôi
có quà thật, quà của “Vợ” gởi! Một gói quà nhỏ gần 2 ký lô,
trong chứa thức ăn để dành đƣợc lâu ngày vì ngƣời tù không
có điều kiện để nấu nƣớng. Một anh bạn khác nhìn thấy tôi
đang mân mê gói quà trên tay, anh mừng rỡ nói: “Mầy cũng
có... quà hả?!”. Câu nói đầy thiện ý, mừng giùm cho bạn nhƣng
sao tôi nghe cay đắng: “Mầy mà cũng có quà nữa sao?”.
Cuối năm 1982, tôi có tên trong số ngƣời đƣợc thả về, trại
tù cấp phát $70 đồng, tiền Việt Cộng lúc đó. Số tiền chỉ đủ
để đỡ đói lúc đi đƣờng thôi! Tôi đƣợc công an trại tù chở
bằng xe ra tới ga xe lửa La Hai, từ đây tôi đón tàu về Biên
Hòa. Trên đƣờng đi, mỗi khi tôi ăn uống gì xong, khi gọi tính
tiền, những ngƣời bán hàng đều trả lời: “Có ngƣời trả rồi”.
Năn nỉ mãi ngƣời bán hàng cũng không chịu nói là ai đã trả
tiền dùm, tôi đành phải cám ơn ngƣời bán. Một chút xúc
động về tình ngƣời làm tim tôi cảm thấy ấm áp, cái cảm giác
mà tƣởng chừng đã tê liệt suốt những năm tháng tù tội. Hành
trang của tôi khi ra khỏi trại tù Cộng Sản chỉ vỏn vẹn một
bàn chải đánh răng đã cùn, một bộ đồ mặc trên ngƣời với
hàng trăm mảnh vá, trên lƣng áo cũng nhƣ hai bên ống quần
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 189
còn nguyên dấu hai chữ “cải tạo” bằng sơn đen to tƣớng.
Nhƣng cũng nhờ thế, ai thấy cũng muốn giúp đỡ, ăn uống gì
xong ngƣời bán đều trả lời: “Đã có ngƣời trả tiền!”.
Về đến chợ Biên Hòa lúc 4:00 giờ sáng. Có ngƣời chỉ cho
tôi tìm mấy xe hàng chở dƣa hấu, họ sẽ đi Bình Giã chở dƣa
lúc 6:00 giờ. Ngƣời tài xế tốt bụng cho tôi đi nhờ xe về Bà
Rịa. Hơn 8:00 giờ sáng xe tới Bà Rịa, tôi lững thững đi bộ về
“Nhà”. Khi ngang qua một tiệm bán bún bò Huế, một ngƣời
gọi tên tôi: “Ê, P.O vào đây!”, tôi quay lại thấy X. Pháo Binh,
anh bạn nầy đƣợc thả về trƣớc, trên tay cầm xấp vé số. X. lôi
tôi vào quán, lần đầu tiên sau gần 8 năm tôi mới đƣợc ăn một
tô bún bò ngon nhƣ thế. Hai ngƣời ăn xong, đang xỉa răng thì
X. ngập ngừng: “Trƣớc hết, mầy hãy bình tĩnh nghe tao nói!”.
Tôi biết X. sẽ nói gì... vì từ lâu tôi đã chuẩn bị tinh thần để
nghe chuyện nầy. X. tiếp: “Sau khi tao nói xong, mày muốn
về thì...về, còn nhƣ không muốn về thì... mầy theo tao, ở tạm
nhà tao rồi tính sau!”. Và, với giọng trầm buồn X. kể những
điều nghe, biết về “vợ” tôi. Tôi ngồi nghe X. kể với gƣơng
mặt giá băng và bất động, duy chỉ có ánh mắt là không thể
nào dấu đƣợc nỗi xúc động! Thằng X. thƣơng bạn nhƣng
không biết phải làm sao! X. gọi café sữa đá cho hai đứa. Tôi
không thể nào uống nổi một hớp dù chỉ là một hớp nhỏ.
Không gian nhƣ ngừng đọng, khi thằng X. lay khẽ tay tôi, tôi
nhƣ chợt tỉnh, nói nhỏ với X. nhƣ nói với chính tôi: “Tao phải
về, từ lâu... tao chƣa đƣợc gặp con tao, tụi nhỏ bây giờ chắc
lớn lắm!”.
Tôi về gặp các con chƣa đƣợc một tháng mà đã có ý định
bỏ nhà đi nhiều lần, cho dù chƣa biết phải đi... đâu! Nhà nầy
là nhà cũ của cha mẹ “vợ”, khi còn trong tù tôi khai “hộ khẩu”
ở đây. Tôi có một căn nhà nhỏ ở xã Võ Đắt, Bình Tuy, nơi
tôi đóng quân ở đó, trƣớc 30/4/1975 và đã bị Việt Cộng tịch
thu khi miền Nam mất.
Quê tôi tận xứ Huế xa xôi, thời chiến tranh Việt Pháp,
Việt Minh Liên Khu 5 muốn mời ba tôi tham gia kháng chiến.
190 Lê Phi Ô
Ba tôi từ chối nên phải trốn một mình vào Sàigòn lúc đó tôi
mới 2 tuổi, và cả hai mẹ con tôi bị Việt Minh giữ làm con tin
trong vùng rừng núi Quảng Nam. Đến năm tôi 10 tuổi hai mẹ
con tôi trốn thoát đƣợc, dìu dắt nhau vào Sàigòn tìm cha. Vài
năm sau cha tôi chết, mẹ và tôi sống nhờ vào nhà của ngƣời
quen... cho đến ngày tôi vào lính.
Sau gần 8 năm tù Việt Cộng thả tôi ra, căn nhà cũ của cha
mẹ vợ là nơi duy nhất để tôi tạm nƣơng thân. Nhƣng, tình
ngƣời cũng đã đổi thay, tôi phải từ biệt các con để ra đi, cho
dù đi bất cứ đâu, ngay cả bữa cơm trƣa và chỗ ngủ tối hôm
đó tôi cũng không có.
Vận nước đảo điên tình đã mất,
Đồng tiền đánh đổi cả nhục vinh.
Hỡi ơi canh bạc đời đen đỏ,
Mỹ nhân hề... chén rƣợu tàn canh!
Lê Phi Ô
Khu nhà lồng chợ ban đêm ngƣời ta dọn hàng về nên có
nhiều sạp bỏ trống, tôi vào đó ngủ nhờ đêm nay rồi ngày mai
tính sau. Đang tìm chỗ thì may cho tôi, gặp một anh lính cũ.
Anh em tâm sự với nhau rồi anh ấy rủ tôi xuống chợ cá ăn
cháo, cả ngày không ăn gì nên tôi không từ chối. Sau đó anh
giới thiệu cho tôi một việc làm ngay trong đêm đó, anh ấy
ngập ngừng giây lát rồi nói:
- Việc làm cũng không nặng nhọc gì nhƣng... không đƣợc
sạch sẽ lắm!
Tôi nói:
- Ở tù còn đƣợc thì bất cứ việc gì anh cũng làm đƣợc, chú
yên tâm!
Tôi đƣợc giới thiệu cho một anh tài xế xe đò nhỏ chạy
đƣờng Bà Rịa - Bình Giả. Cứ 2 giờ sáng thì xe chở cá từ
Long Hải lên, tôi phụ chuyền mấy giỏ cá từ mui xe nầy qua
mui xe kia. Công việc nầy ít ngƣời muốn làm nên tôi mới có
chỗ, mỗi lần đỡ giỏ cá từ trên cao rồi lại đƣa lên mui xe khác
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 191
thì nƣớc cá đổ cả lên đầu xuống tới chân, công việc chỉ 2 giờ
là xong. Rồi đi tìm nhà nào có giếng để xin vào tắm, những
tháng mùa Đông, 4 giờ sáng mà tắm ngoài trời nhƣ vậy đôi
khi lạnh cắt da nhƣng cũng phải tắm. Ngày thứ nhì tôi ra
khỏi nhà đi “bụi đời” lại có việc làm ngay nên không bị đói
nhƣ ngày đầu tiên.
Rồi ban ngày tôi phải tìm việc gì đó để làm thêm mới đủ
ăn nhƣ chẻ củi thuê, khuân vác đồ nặng, phụ dọn dẹp hàng
quán khi họ dọn ra cũng nhƣ phụ dọn dẹp lúc họ về, nghĩa là
bất cứ việc gì của một ngƣời cu-li thì tôi đều làm hết. Rồi ra
cầu Cỏ May khiêng vác muối từ trong nhà kho xuống xà-lan,
mỗi bao muối 50 kg vác té lên té xuống cũng phải làm! Mỗi
ngƣời phải vác ít nhứt 50 bao muối một ngày mới đủ ăn.
Đoạn đƣờng từ kho muối ra tới bờ sông khoảng 50 thƣớc, ở
dƣới đất trải đá dăm trộn lẫn muối hột, đá dăm cắt lòng bàn
chân rỉ máu lại thêm nƣớc muối vừa đau vừa rát.Tôi mang
dép không đƣợc vì mồ hôi pha lẫn nƣớc muối làm trơn trợt
nên dép bị đứt quai liên tục, thỉnh thoảng bị trợt té nên phải
đi chân trần, cũng không mang giày ba-ta đƣợc vì muối lọt
vào kẻ giày làm đau chân... hơn nữa đâu có tiền mua giày.
Chị Th. có chồng đi tù nhƣ tôi, anh ấy mới đƣợc Việt
Cộng thả về, thấy tôi vất vả quá, muốn giới thiệu cho tôi một
cô buôn bán khá giả ngoài chợ nhƣng không hề cho tôi biết
trƣớc. Một hôm có ngƣời nói lại với tôi là cô ấy bị mấy
ngƣời chị la rầy dữ quá: “Mầy còn con gái... bộ ế lắm sao
mà lấy ông ấy, có xót thƣơng lắm thì giúp đỡ bằng cách khác.
Ông ấy có 4 đứa con... còn bị vợ bỏ, mầy lấy về để nuôi con
ngƣời ta... hả ?sao ngu vậy!”. Tôi lặng lẽ bỏ chợ Bà Rịa đi
chỗ khác thật xa, mỗi tháng khi trời sáng trăng tôi đạp xe
khoảng 15, 20 cây số về Bà Rịa thăm con độ mƣơi phút rồi
lại đi. Đêm đó tôi ra ngủ ngoài nghĩa trang “Việt Hoa”, nơi
đây đã từng chôn 92 ngƣời lính TQLC chết trận Bình Giả
năm xƣa. Tôi cảm thấy ấm áp vì gần gũi đƣợc chiến hữu của
mình cho dù họ đã chết! Mộ của mẹ tôi cũng chôn ở đấy. Vì
192 Lê Phi Ô
đêm sáng trăng nên có nhiều ngƣời đi chùa, có ngƣời nhát
gan, khi ngang qua thấy tôi họ tƣởng là ma nên hét toáng lên
rồi bỏ chạy. Một vài lần tôi bị du kích xã bắt vì tội ngủ bậy,
họ đem về xã giam vài ngày rồi thả ra. Rồi lại bị bắt, có lần
họ đƣa tôi ra sông toàn là cây đƣớc nƣớc ngập đến ngực bắt
tôi đắp “đùn” (ao cá) để họ nuôi tôm. Đôi khi tôi cũng muốn
đƣợc bị họ bắt đi đắp ao, mỗi lần nhƣ thế tôi đƣợc họ cho ăn
cơm với cá khô hoặc mắm cà, và cũng nhờ thế tôi tiết kiệm
đƣợc một ít tiền để lỡ không có việc làm lại có tiền mua gạo.
Có ngƣời ở xã Phƣớc Tỉnh, Phƣớc Hải hoặc Long Hải, các
xã này thuộc vùng biển, họ khuyên tôi xuống đó gánh cá
thuê đồng thời tìm cách vƣợt biên, nhƣng tôi ở đƣợc vài
tháng thì bị công an “bảo vệ chính trị” bắt giam và trục xuất
tôi về lại Bà Rịa. Cũng có ngƣời khuyên tôi đi chỗ khác chứ
Bà Rịa trƣớc 30/4/75 tôi phục vụ tại Phòng nhì Tiểu khu
Phƣớc Tuy là phòng Tình Báo nên bọn Việt Cộng địa phƣơng
rất ghét, bọn chúng hở một chút là tìm cách trù dập tôi.
Nhƣng tôi không thể xa Bà Rịa đƣợc vì ở đây còn các con
tôi, thỉnh thoảng có thể gặp chúng đƣợc hơn nữa nơi đây tôi
còn có cơ hội vƣợt biên bằng đƣờng biển.
Đối diện nghĩa trang Việt-Hoa có một nghĩa trang khác,
có từ hồi Pháp thuộc, nghĩa trang nầy lâu đời nên mả nhiều
vô kể hơn 10 ngàn cái. Nhiều ngƣời vào đây xúc cát để về
xây nhà nên mã bị sập lòi cả xƣơng ngƣời. Có một khoảng
trống tƣơng đối rộng vì bị xúc trộm cát, mả cũng bị họ đập
bể để lấy gạch, đá xi-măng về lót chuồng heo. Tôi che một
cái chòi nhỏ bằng lá buông trên khoảng đất trống đó để làm
chỗ ở. Ở đây không sợ mấy đứa nhỏ vào đây ăn cắp vặt vì
bọn nhóc sợ ma.
Bọn du kích xã và công an Việt Cộng có lẽ thấy tôi khổ
quá, chúng vào chòi mấy lần dòm ngó thấy tôi ngủ trên một
sạp tre, bàn ăn cơm là tấm bia mộ và cái bếp để nấu cơm
bằng mấy cục gạch ghép lại, trên vách lá một bộ áo quần cũ
đang phơi và một bộ đang mặc trên ngƣời. Có lẽ bọn chúng
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 193
thấy quanh đây không ai nghèo mạt rệp nhƣ tôi nên cũng
chán quá không muốn vào làm khó tôi nữa vì thế tôi cũng
đƣợc yên thân.
Trƣớc ngày mất nƣớc, đời lính tuy gian khổ nhƣng tôi cân
nặng 55 kg, khi ở tù mà Cộng Sản gọi là “học tập cải tạo”,
ngày đƣợc thả ra tôi nặng 37 kg, và 2 năm tiếp theo tôi lên
đƣợc 39 kg. Mƣời hai năm làm lính trận thân thể tôi đƣợc
trui rèn trong lửa đạn và ý chí bất khuất sẵn có của ngƣời
lính chiến đấu cho chính nghĩa, cho nên với gần 8 năm tù đói
khát về thể xác và bị khủng bố tinh thần đã nhiều lần kiệt sức
tôi vẫn sống. Ngày trở về lại thêm một lần chịu đựng vết
thƣơng tinh thần quá lớn cộng với sự đói khát vì miếng ăn
rình rập tôi từng ngày từng giờ cũng không khuất phục đƣợc
tôi. Đôi khi bị bịnh vì dầm mƣa dãi nắng không đi làm đƣợc
chỉ ăn cháo với muối rồi gạo cũng hết nên cũng không có
cháo mà ăn đành nhịn đói, dù chƣa hết bịnh cũng ráng lết
tấm thân đi làm. Tôi phải sống, sống để nhìn đời, sống để hy
vọng nhìn thấy đất nƣớc đổi thay.Với tinh thần bất khuất cûa
ngƣời lính chiến trong tôi vẫn còn. Hy vọng một ngày tƣơi
sáng cho quê hƣơng trong tôi chƣa tắt và mãi mãi không thể
nào tắt đƣợc. ♦♦♦♦
Nhƣ thƣờng lệ, tôi cầm cần ra sông câu cá. Nếu câu đƣợc
nhiều thì tôi bán bớt để mua gạo, nếu ít thì... dè xẻn cũng ăn
đƣợc vài ngày. Trời chạng vạng tối thì tôi về, đang sửa soạn
thì có 2 ngƣời đến hỏi tôi làm gì ở đây, tôi bảo là tôi câu cá.
Ngần ngừ một chút họ lại hỏi: “Muốn đi không?”. Tôi chƣa
kịp trả lời... họ lôi tôi vào một bụi rậm rồi nói nhƣ ra lệnh:
“Ngồi yên trong nầy, không đƣợc đi đâu hết, không nghe
lời... chết ráng chịu”. Tôi bảo tôi chỉ câu cá, ngày nào tôi
cũng câu ở đây, mấy anh để tôi về. Họ không trả lời và bắt
tôi ngồi chờ, thỉnh thoảng tôi hỏi thì họ bảo chờ!!!
Khoảng 10 giờ tối, ngoài sông có ánh đèn pin chớp chớp,
trong nầy họ chớp đèn lại và tôi nghe tiếng máy ghe tiến dần
194 Lê Phi Ô
vào bờ. Trong lúc đó các bụi rậm phía sau lƣng tôi xuất hiện
lố nhố ngƣời. Khi 2 chiếc ghe nhỏ ngoài sông vừa cặp bờ thì
mọi ngƣời ùa xuống và leo đầy cả 2 ghe. Tôi biết đây là ghe
“taxi” chở ngƣời ra ghe lớn để vƣợt biên. Tôi mừng quá cũng
chạy theo và leo lên ghe nhỏ, 2 ngƣời giữ tôi trong bụi cũng
biết tôi là loại muốn vƣợt biên nên không cần để ý đến tôi
nữa. Nếu tôi không muốn đi họ cũng bắt buộc tôi đi vì thả ra
họ sợ bị “bể”. Hai chiếc ghe nhỏ chở khách cột giây vào nhau
chiếc trƣớc chiếc sau cách nhau 10 thƣớc để không chạy lạc.
Khoảng 90 phút sau thì ra cửa biển. Khi gặp ghe lớn tất cả
trèo qua ghe lớn, mọi ngƣời bị lùa xuống hầm ghe. Tôi xin
cho tôi ở trên mui để tôi có thể giúp gì đƣợc không. Ghe bắt
đầu chạy ra cửa biển Vũng Tàu, nhóm tổ chức gọi tên một
ngƣời rồi họ chạy tới chạy lui kể cả chui xuống hầm để gọi...
Thì ra, anh hoa tiêu để hƣớng dẫn ghe đi không có mặt. Rồi
tiếng gọi, rồi tiếng chửi thề... Tôi hỏi thì họ cho biết ngƣời
hoa tiêu vắng mặt không biết vì sao. Tôi bảo để tôi làm hoa
tiêu cho, có ngƣời hỏi tôi: “Anh có chắc là anh làm hoa tiêu
đƣợc không?”. Để cho họ yên tâm tôi bảo tôi là hoa tiêu bên
Hải Quân. Họ mừng quá, có anh lấy bình cà phê rót mời tôi
một ly. Đang uống thì trong họ có ngƣời gọi lớn: “Ông
Thầy!”, rồi nhào đến ôm tôi, còn hôn vào má tôi nữa. Tôi
nhìn kỹ thì hóa ra là Việt, một ngƣời lính thuộc dƣới quyền
của tôi khi xƣa.Rồi anh giới thiệu tôi với mọi ngƣời làm tôi
cứ tƣởng tôi vẫn đang là lính nhƣ những ngày khói lửa chiến
tranh.
Qua đêm sau tôi luôn luôn cặp kè với anh tài công, tôi bảo
đêm nay mình sẽ cho ghe đi giữa 2 giàn khoan dầu lửa của
Liên Xô. Khi nhìn thấy ánh đèn điện líp líp mặt nƣớc từ xa,
mấy ngƣời phục tài tôi quá. Sở dĩ tôi biết tọa độ của 2 giàn
khoang là vì những ngƣời vƣợt biên trƣớc họ gởi thƣ về cho
biết. Tôi cũng không phải là Hải Quân, tôi nói nhƣ vậy để họ
tin tƣởng tôi chứ thật ra cái địa bàn của Bộ Binh và cái hải
bàn của Hải Quân hình thù thì khác nhau nhƣng phƣơng
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 195
hƣớng thì xử dụng giống nhau, hơn nữa chúng tôi đi vào
tháng 5 thì biển êm, độ dạt của nƣớc biển không lớn.
Trƣa hôm đó chúng tôi ra đến hải phận quốc tế, gặp chiếc
tàu buôn của nƣớc Anh tên Gold Orly. Tôi dùng 2 chiếc áo
thun trắng, đứng trên mui ghe đánh tín hiệu (morse) S.O.S và
đƣợc họ cứu vào Singapore. Cái vui và nỗi buồn xen lẫn vào
nhau khiến nội tâm tôi bị chao đảo ghê gớm. Vui là thoát
khỏi địa ngục Cộng Sản, buồn là... vĩnh biệt quê hƣơng biết
bao giờ mới có ngày trở lại. Khi tôi viết bài nầy thì đã hơn
32 năm rồi tôi chƣa một lần trở về.
Xa xôi lòng mãi hƣớng về,
Mong ngày hội ngộ trên quê hƣơng mình.
Mơ ngày đất nƣớc hồi sinh,
Ngày về hôn đất có mình có ta.
***
Ô hay, du tử phƣơng xa,
Cớ sao lại để lệ nhòa...ƣớt mi?!
196 Lê Phi Ô
Để nhớ lại TĐ344ĐPQ với 33 ngày tử thủ
tại Võ Đắt, quận Hoài Đức, tỉnh Bình Tuy tháng 12/1974
Lê Phi Ô
Đúng 2:00 giờ sáng ngày 9 tháng 12 năm 1974, lính vừa
đổi phiên gác thì một ánh chớp cùng tiếng nổ long trời phát
ra tại hàng rào hƣớng tây của chi khu, nơi tuyến phòng thủ
của một trung đội thuộc ĐĐ chỉ huy, một trung đội của ĐĐ3
và tiểu đội thám báo tiểu đoàn. Khói lửa, cát bụi mịt mùng,
đặc công Việt Cộng đã chui vào hàng rào phòng thủ đặt chất
nổ phá hủy nhiều lớp kẽm gai. Lập tức, tổ thám báo của tiểu
đoàn tung nhiều quả lựu đạn vào vùng khói lửa nơi vừa xảy
ra tiếng nổ để ngăn chận bọn đặc công cảm tử địch xông vào.
Trong ánh chớp kèm tiếng nổ của lựu đạn bóng vài tên
Việt Cộng chạy ngƣợc trở ra nhƣng đã bị khẩu đại liên trên
vọng gác đốn ngã. Những trái sáng tay và của súng cối 81 ly
đƣợc phóng lên sáng rực bầu trời, tôi gọi Trung úy Lƣu Đức
Thắng (Khóa 24/VBQG) ĐĐ trƣởng ĐĐ3 cẩn thận mặt Bắc,
TIẾNG GỌI VIỆT NAM 197
nơi có một ngôi chùa nhỏ sát cạnh hàng rào phòng thủ. Đây
là đƣờng tiến sát rất thuận lợi cho Việt Cộng vì bọn chúng
biết lính không bao giờ dám mang súng đạn vào gần chùa dù
chỉ để phục kích đêm. Trung úy Thắng báo đã bắn hạ 2 tên
địch ngay khi chúng vào tới hàng rào phòng thủ trong cùng.
Mƣời phút sau, Thắng cho biết hàng rào đã bị cắt đứt nhiều
chỗ. Lập tức, tôi lịnh cho Trung úy Thời ĐĐ trƣởng ĐĐ2
đang bố trí quân tại trại cƣa bên ngoài chi khu về hƣớng
đông cách chi khu 500 thƣớc, đƣa ngay một trung đội vào
chiếm giữ ngôi chùa nhỏ. Trung đội nầy chạm súng nhẹ và
địch bỏ chạy, đây chỉ là tổ cảnh giới của địch.
Đây không phải là trận đánh đơn thuần của đơn vị đặc
công địch, vì đặc công chỉ lẻn vào âm thầm chứ không phá
hàng rào nhiều chỗ nhƣ vậy, bọn chúng đang chuẩn bị chiến
trƣờng cho những đơn vị lớn hơn. Đúng nhƣ tin tức MẬT từ
Bộ TTM cho biết trƣớc: Việt Cộng mở chiến dịch “Tánh Linh
- Hoài Đức” để đánh chiếm hai chi khu nầy theo chiến thuật
mà chúng gọi là “Bóc vỏ” trƣớc khi tiến đánh thị xã Xuân
Lộc. Nếu không thành công thì ít ra bọn chúng cũng cầm
chân đƣợc một số lớn đơn vị của ta để dễ bề đánh chiếm tỉnh
Phƣớc Long.
Trƣớc đây một tuần, vì áp lực địch quá nặng nên QK3 đã
tăng cƣờng LĐ7BĐQ cho chi khu Hoài Đức. Đơn vị BĐQ
này đóng quân tại khu vực Gia Huynh nằm trên tỉnh lộ 333
về hƣớng nam và cách BCH/CK 10 cây số. Đồng thời BCH/
TK ra lịnh cho TĐ344ĐPQ của tôi rút bỏ xã Võ Xu và các ấp
nằm dọc tỉnh lộ 335 về phòng thủ duy nhất cứ điểm chi khu
và xã Võ Đắt, tiểu đoàn đƣợc tăng cƣờng thêm ĐĐ512/TS
(Trinh Sát).
Quận Hoài Đức là quận xa nhất của tỉnh Bình Tuy, cách
tỉnh lỵ 80 cây số đƣờng chim bay. Xung quanh quận lỵ là
rừng cây bạt ngàn, phía đông bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng
toàn núi rừng của chặng cuối dãy Trƣờng Sơn thuận lợi cho
việc che dấu và tiến sát các đơn vị lớn Việt Cộng mà máy
198 Lê Phi Ô