51
theo đường 32C về tận Trung Hà...?”Ông chỉ mới bật nghĩ ra như thế, ông phải
làm gì tiếp theo đây?
2
Như một nghiệp chướng, vàođầu năm 1952 ở Việt Bắc những ngày kháng
chiến, tuy hãy còn là một học sinh ở cuối cấp phổ thông được huy độngtham gia
dân công chiến dịch, ông đã làm bạn với cuốc chim với xà beng, xẻng với xe cút
kít làm hết con đường chiến dịch nàyđến chiến dịch khác. Chiến thắng hồi cuối
“chín năm” lại cuốn lớp lớp thanh niên lúcđóđi theo những tuyếnđường, ông lại
theo bạn bèđi khôi phục đường sá, rồi sau đóvề học một trường cao đẳng kỹ thuật,
khoa cầu đường! Ra trường, cái nghiệp cầu đường ấy bám chặt lấy ông suốt ba
mươi mấy năm cho đến lúc ông về hưu. Về hưu hàng mấy năm rồi ông vẫn bị
những dự án cầu đường ám ảnh. Chẳng nghiệp chướng thì còn gì? Lạiđến cái dựán
đường 70 này!
Không thể ngồi yên ở nhà trông “Dự án tiền hàng nghìn tỷ” không khả thi
mà cứ triển khai. Ông tham khảoý kiến một vài bạn bèchuyên gia đường bộ, đường
sắt, rồi viết một văn bản khuyến nghị gửi lên Bộ Giao thông, mục tiêu chỉ là đề
nghị với Bộ này hãy nghiên cứu kỹ hơn việc tham mưu với chính phủ bỏ tiền vào
đầu tư con đường này, ít nhất là về quy môđầu tư vàđặc biệt là phải đưa ra thêm
một phương án so sánh (ýông muốn nóiđến phương án bên Hữu ngạn) để báo cáo
cho các Bộ liên quan (Kế hoạch&Đầu Tư, Tài Chính, Quốc Phòng…) trước khi
trình lên Chính Phủ. Đó là vào những ngày cuối năm 2000. Để cho ý kiến khuyến
nghị củaông có sức thuyết phục vì tính khoa học và tính khách quan, vả lại thường
những khuyến nghị của các chuyên gia tự do nhưông mà gửi thẳng tới bộ thì chắc
chắn là sẽđược nằm bẹpở văn phòng hoặc ngăn kéo một chuyên viên của Vụ Kế
hoạchĐầu tư, chứ không thểđếnđược bàn bộ trưởng, nên ông đã nhờ Chủ tịch Hội
52
Khoa học Kỹ thuật Cầu Đường ký trình. Văn bản gửi đi, ông âm thầm chờ đợi.
Nửa năm sau, không thấy động tĩnh gì, cũng chẳng có một lời nhắn nhe. Cho rằngý
kiến của mình chưa rõ ràng, chưa cóđầyđủ luận cứ, ông bènbổ xung thêm một số ý
rồi trình lại. Vẫn gửi lên bộ và một số cơ quan tham mưu. Nửa năm nữa trôi qua,
vẫn không có hồi âm từ Bộ. Gặp ai, nói với ai đây? Ông và các bạn ông chỉ là
những chuyên gia tự do, tháng tháng nhận lương hưu từ Phòng LĐ-TB và XH của
các quận, nghĩa là các “phó thường dân” nên vào các cửa quan thật là điều nan
giải. Trông chờ vào một Hội nghề nghiệp, thì họ cũng chỉ làm cho phải phép, gọi là
ký hộ để sau này không bị hội viên trách cứ. Cũng có một lần Hội nhờ một cơ quan
tư vấn đứng ra tổ chức gặp gỡ giữa nhóm chuyên gia của ông với cơ quan tư vấn
thiết kế, nhưng chỉ là “để tìm hiểu thêm về ý đồ tư vấn và trao đổi thêm về những
đề xuất của nhóm chuyên gia” Cuộc gặp gỡ không đi đến một kết luận nào, nhưng
những người lãnh đạo của Hội, xem như đã hoàn thành nhiệm vụ, “họ không muốn
đụng chạm đến Bộ còn vì những quyền lợi riêng tư của các lãnh đạo Hội mà người
ta thường nói chệch đi là vì những lý do tế nhị!”
Hình như cáiý “hàng ngàn tỷđồng mà chính phủ vay của dân sẽđổ xuống
lòng hồ” cứ day dứtông. Và với sự nhạy bén chính trị, ông còn lo đến một tình
huống ngặt nghèo khi công trường mở ra trên một tuyến đườngđộcđạo nối từ biên
giới phía bắc về… Ông nghĩ đến một hướng khác: có thể nhờ một vài tờ báo thân
thiện với nhữngýđồ xây dựng hoặc dám đưa những bài có chút “vấnđề”, chẳng hạn
như chống lãng phí và tham nhũng trong xây dựng cơ bản, cách quản lý vốn và
chất lượng công trình cóđộng chạmđến một vài quan chức cấp nhỏ... Nhân một hội
thảo khoa học về cầuđườngđược tổ chứcở một tỉnh miền Trung vào giữa năm
2002, ông nhờ một bạn quen mời một số phóng viên của một vài tờ báo thân thiện
trên, cho ông gặp, đểông trình bày những vấnđề cốt lõi trong khuyến nghị củaông,
tìm một sựđồng tình từ dư luận xã hội. Các phóng viên nghe, hỏi và tâm đắc
vớiông. Nhưng họ nhìn nhau chưa biết hứa vớiông như thế nào. Thời gian trôi qua
chừng một tuần. Ông mừng quýnh vì tờLao động có đăng một bài nhỏ, mở đầu, có
tính chất đặt vấn đề.Ông đónđọc những số báo tiếp theo, vàđể hỗ trợ cho phóng
viên đãđăng bài báo nhỏđó, ông gửi tiếp một bài nữa cho họ. Xong khi chờ mãi
không thấy đăng bài tiếp theo, gọi điện sang tòa soạn, thì được trả lời là “vấn đề
này tế nhị lắm, chưa đăng tiếp được”Hỏi kỹ thì ra bên Bộ Giao thông, có một vị
thứ trưởng gọi điện cho Tổng Biên Tập, đề nghị không đăng tiếp về vấn đề này.
53
Tòa báo chịu! Bẵng đi một thời gian, khá dài, phải chừng hơn một năm sau, loáng
thoáng nghe nói toàn dự án đã được triển khai thiết kế chi tiết, có đến năm sáu
Công ty Tư vấn được đại diện chủ đầu tư giao cho triển khai. Hồ sơ đang được các
cơ quan tư vấn thẩm tra theo đúng trình tự thủ tục. Ông lại cùng các bạn mày mò
hỏi thăm mới biết cụ thể là: Báo cáo Nghiên cứu khả thi tuy chưa được bộ duyệt,
nhưng đó chỉ là thủ tục, bộ vẫn bậtđèn xanh cho Ban Quản lý dựán tổ chức cho cơ
quan tư vấn triển khai thiết kế kỹ thuật thi công, và chuẩn bị bảnđồ giải phóng mặt
bằng. Tìm hiểu hơi kỹ một chút thì thấy trong dự án khả thi, cánh Ban A và Tư vấn
Thiết kế, có ma lanh đôi chút: họ đã sửa quy mô thành “đường cao tốc có 4 làn xe,
giữa có giải phân cách cứng rộng 1.00m, nền đường rộng 15.00m…Đường cao tốc
không vào cấp nào cả!”, kinh phí vẫn giữ nguyên khoảng gần sáu ngàn tỷ đồng,
nhưng điều đặc biệt là họ đã đưa trên sáu trăm năm mươi tỷ đồng vào “công trình
phụ tạm và bảo đảm giao thông” Ông thoáng nghĩ, trong nghề xây dựng cơ bản của
ông, thì đây là kẽ hở, là chỗ dễ ăn nhất và có thể thoải mái bàn bạc chia chác giữa
“A-B-TK-ĐP” (Ban QLDA-Đơn vị Thi công-Tư vấn Thiết Kế-Địa Phương) Ông
vẫn thấy bức xúc quá, vẫn muốn phải đề đạt khuyến nghị nữa. Ông lại mầy mò
thêm tài liệu, viết lại khuyến nghị cho rõ ràng và ngắn gọn hơn (ông nghĩ là các vị
lãnhđạo thường quáít thì giờđể tựđọcđược các khuyến nghị, nên cần phải viết ngắn
và nhất là dễ hiểu!) Nhiềuđêm, bà vợông, đứng cạnh cửa buồng nhìnông cặm cụi
viết viết, vẽ vẽ… chỉ biết chép miệng, nghĩ thầm: “Ông ơi, gái góa lo việc triều
đình! Ông khuyến nghị, nhưng họ mất ăn, thì đời nào họ nghe ông? Mai ông lại
xin tôi vài trăm nghìn đi mua bản đồ, và tiền đi xe ôm để gửi kiến nghị nữa là tôi
không chịu đâu đấy nhé!...” Hôm sau, đúng làông lại xin bà mấy trăm nghìn sang
bên phố Huỳnh Thúc Kháng, chỗ NXB Bảnđồ, mua lấy mươi tờ bảnđồ, rồiông lại
về vẽ vẽ… Ông đếm: “một, hai, ba…mười một, mười hai bản, đủ chưa nhỉ, rồiông
tính: Chủ tịch, Phó chủ tịch Quốc Hội, Chủ Nhiệm VPQH, Đoàn Thư Ký kỳ họp –
4 bản, các Bộ trưởng làđại biểu quốc hội của các bộ Giao thông, KH&ĐT, Tài
chính, Quốc Phòng… và hai vị chủ tịch tỉnh, vị chi là 7 bản nữa, một bảnđể lưu.
Vậy là tạmđủ. Giờ chỉ còn tính chuyện làm sao có thể gửi đến tận tay các vịấy?
3
54
Cái phương án màông kiên trìđề xuất với Chính phủ là phương án đi
tuyếnđường cao tốc mới theo phía Hữu ngạn của sông Hồng. Tuyến sẽ nối từ trung
tâm thành phố Lào Cai mới chạy dọc bờ hữu ngạn, vềđến tận bờ bắc cầu Trung Hà,
làm thêm một cầu Trung Hà nữa, vì cầu hiện nay chỉ có hai làn xe, nối tuyến thẳng
với ngã ba Hòa Lạc. Trên tuyến cao tốc cấp 100 này, sẽ có các điểm gom và chia
với các đường hiện có, các tuyến đường ngang sông Hồngở cácđiểm Phố Lu, Bảo
Hà, Mậu A, TP Yên Bái, Văn Phú, Cẩm Khê, Ngọc Trạo, Phong Châu (những
chiếc cầu vượt sông Hồngở các vị trí này đã vàđang được lần lượt hoàn thành)
Tuyếnđi bên hữu ngạn cóđịa hình bằng phẳng và rộng hơn, cóđủ chỗ cho cảđường
bộ cao tốc cấp I, và có cả chỗ cho đường sắtđôi điện khí hóa sau này, thay cho
tuyếnđường sắt khổ hẹpđi bên tả ngạn, hàng năm phải ngừng tầu vì sụt lở trong
mùa mưa lũ vàđổ vàođấy cơ man nào là kinh phíđể khôi phục sửa chữa. Nhưng
điều quan trọng nhất là lý giải về tính thuyết phục của việc chọn tuyếnđi bên hữu
ngạn, lại là công việc có liên quan đến tầm nhìn của các nhà hoạchđịnh chiến lược.
Nói như vậy cho có vẻ to tát, chứ thực ra ai cũng nhìn thấy nếu muốn làm một con
đường cao tốc từ Lào Cai về xuôi (về thủđô hay là về một trung tâm nàođó dưới
vùngđồng bằng ven biển Bắc Bộ) thì việc chọn tuyến bên phía Hữu ngạn sông
Hồng chạy thẳng từ thành phố Lào Cai về thị xã Yên Bái, chạy theo hướng tuyến
của quốc lộ 32C về thị trấn Cổ Tiết, rồi theo quốc lộ 32 về Trung Hà, Sơn Tây,
Hòa Lạc, Xuân Mai… Nếu cần so sánh thì nên tính toánđầu tư thêm đoạn nối từ
Yên Bái ra Đoan Hùng gặp quốc lộ số 2, hay đoạn từ Cổ Tiết qua cầu Phong Châu
về gần Đền Hùng cũng nối ra quốc lộ 2. Mà quốc lộ 2 từ Phù Lỗ lên Hà Giang –
Thanh Thủy cũngđang được nâng cấp (có mộtđoạnđược làm thêm đường cao tốcđi
bên cạnh, còn lạiđược nâng lên cấp 3 đồng bằng và miền núi) Đây là mộttrục dọc
(hay đúng hơn là mộttia) quan trọng. Cùng với cáctia: quốc lộ 5, quốc lộ18, quốc
lộ 1 (đoạn Hà nội - Lạng Sơn), quốc lộ 3 (Phù lỗ - Cao Bằng), quốc lộ 2 (Phủ Lỗ -
Hà Giang), quốc lộ 70 (Làng Dát - Bản Phiệt), quốc lộ 32 (Sơn Tây – Bình Lư -
Thị xã Lai châu), quốc lộ 6 (HàĐông – Hòa Bình – Sơn La – Tuần Giáo - Thị xã
Lai châu cũ) Cùng với hệdọcđó, chúng ta đang xây dựng hoàn thiện cáctrục ngang,
hay là cáctrục vòng cung từđông sang tây, tính từ biên giới phía bắc là quốc lộ 4,
quốc lộ 279, quốc lộ 379 và vào trong nữa là cácđường vànhđai của Hà Nội… tạo
thành mộthệ thống kháđồng bộ. Cùng với các tuyến liên tỉnh trong nội bộ hệ thống
sẽ tạo thành mộtmạng hoàn chỉnh, phục vụ thật tốt cho việc phát triển kinh tế, phục
vụ dân sinh và các hoạtđộng xuất nhập khẩu và các yêu cầu an ninh, quốc phòng.
Tính thuyêt phục của việc chọn tuyến cao tốcđi bên hữu ngạn còn càng thuyết
55
phục hơn nếu nhưnêu bật được việc “nâng” quốc lộ 70 hiện nay đang ở mức cấp
V-Miền Núi, lên thành đường cao tốc cấp 80-100, với 4 làn xe cơ giới, hai làn dự
trữ, giải phân cách giữa liên tục, với các yêu cầu về bán kính đường cong nằm nhỏ
nhất cho phép, độ dốc dọc lớn nhất cho phép… tương ứng với cấp đường, trong
một điều kiện địa hình miền núi khá phức tạp (tuyến đi trong một triền núi cao ven
thung lũng hồ thủy điện Thác Bà, độ dốc ngang lớn, điều kiện công trường thi
công chật hẹp phải cấm lưu hành xe vận tải nhiều đoạn kéo dài trong suốt thời
gian thi công, đất đổ thừa sẽ bị nước mưa cuốn xuống lấp vào lòng hồ thủy điện
hàng triệu khối…) là một dự án không khả thi, không kinh tế, và đầy nguy hiểm về
mặt an ninh và an tòan công trình.
Nếu các cấp quyêt địnhđầu tư hiểu cặn kẽ những cáiđó? Làm sao họ hiểu
được, khi cơ quan tư vấn phớt lờđi những hạn chế và khiếm khuyếtđó! Vậy thì
trách nhiệm nói rõ nhữngđiểm ấyđể những người quyếtđịnhđầu tư cân nhắc trước
khi ký quyếtđịnh là ai đây? Là những cơ quan thẩm tra dựán ở từng bước? Là
những cơ quan được yêu cầu phản biện? Do một tập quán hoặc có thể là do những
thói quen xuôi chiều, dĩ hòa vi quý và với tư duy “sống chêt mặc bay, tiền thầy bỏ
túi” mà các cơ quan trên thường “nhất trí với dự án do tư vấn thiết kế đưa ra về cơ
bản” và chỉ “nêu thêm để xem xét những tiểu tiết không làm lệch ý đồ đầu tư của
cấp trên!” Vậy thì chỉ còn trông chờ vào các chuyên gia tự do, những người đã về
hưu hết quyền lực mà chỉ còn tâm huyết, ý thức trách nhiệm và lòng nhiệt tình.
4
Ông ôm tât cả hơn một chục chiếc phong bì lớn phồng căng những bảnđồ và
bản thuyết minh của khuyến nghị, xuốngđường, gọi một bác xe ôm nhờ chởđến
phố Ngô Quyền – nơi ông vẫnđinh ninh là trụ sở Văn Phòng Quốc Hội. Đến ngang
đường Ngô Quyền, vì làđường ngược chiều, nên bác xe ôm đểông xuống ngã tư Lý
Thường Kiệt, ông sẽđi bộ vài mươi bước chân đến trụ sở này. Trả tiền cho bác xe
ôm xong, ông đi về phía thấy có một người bảo vệ nhưđang đứng gác bên cổng.
Ông trình bày việcông muốn gửi kiến nghịđến cácđại biểu đang họp của kỳ họp
56
này, kỳ họp tháng bảy năm 2005 . Người bảo vệ, không cho ông vào bên trong
cổng và khăng khăng nói rằngởđây không phải là trụ sở Văn Phòng Quốc Hội,
màđã chuyển cho trụ sở Tòa Báo “NgườiĐại Biểu Nhân Dân”, ông muốn tìmđến
trụ sở VPQH thì lên đường Hùng Vương.
Đành vậy, ông thấyđi xe ôm vào giữa trời nắng tháng bảy thật không tốt với
người già thường hay gây ra những cơn cao huyếtáp, ông bèn cắn răng vẫy một
chiếc taxi. Đếnđúng cổng Trụ sở Văn Phòng Quốc Hội, 35 Hùng Vương, ông trả
tiền taxi rồiđi vào cổng. Mớigần mười một giờ trưa, nghĩa là đang trong giờ hành
chính, nhưng hai người bảo vệở cổng dứt khoát không cho ông vào. Một
ngườiđứng, một người ngồi trong quầy gác, đang ăn trưa. Họ bảoông “có kiến nghị
gì thì cứ gửi qua bưu điện?” “Sao vậy, tôi muốn gửi trực tiếp qua đây được không,
không phảiđơn tố cáo ai đâu, chỉ là mộtđóng gópđể có thể ngăn chặn một
quyếtđịnhđầu tư không hiệu quả! Lạ thế, ở đây không nhậnđơn khuyến nghịư?”
Họđuổiông ra rồiđóng cánh cổng nhỏ lại. Còn chiếc cổng lớn thì vẫnđóng im ỉm từ
lâu.
Ông đành thận trọng len lách qua dòng xe cộ, băng ngang qua con đường
Hùng Vương mênh mông, chẳng hy vọng gìở quán bưu điệnđối diện với trụ sở
VPQH họ nhận chuyển phát nhanh cho những kiến nghị củaông. Cũng còn may, cô
gái trong quán bưu điện, thương tìnhông già vât vả giữa trưa hè, nhậnđóng dấu
khẩn và thu cước phát chuyển nhanh để chuyển cho ông: “May ra thì cuối buổi
chiều nay thư của bác sẽ đến tay các đại biểu, bác yên tâm nhé”- côđộng viên ông.
“Thì biết làm sao, phải “yên tâm” thôi! Cảmơn côđãđộng viên” Đó là vào mùa hè
năm 2005.
5
Nếu bắt chước cách nói của cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, thì sau đó là
một sự “im lặngđáng sợ” kéo dài. Đến nỗi lúcđầu, ông chỉ mong có một trong
57
mười hai đại biểu nhậnđược thư khuyến nghị củaông có lời nhắn lại là“đã nhận
được khuyến nghị, đang xem xét”. Nhưng rồi chẳng thấyđộng tĩnh gì, ông lại lo lo
hay là mìnhđã làmđiều gì“phạm thượng”? Rồi nỗi lo ấy cũng qua đi vì chẳng thấy
có phảnứng gì, chẳng thấy cóông cán bộ Phường hay công an Phường nào thăm
viếng. Điềuông ngộ ra sau hơn năm năm đeo đuổi cái khuyến nghị này là“Cái họ
cần không phải là một dự án tốt, mà là một dự án họ có thể kiếm chác được nhiều
tiền”
Thế rồi bẵngđi đến tận cuối năm 2007, vô tìnhông đọc được tin trên một tờ
báo ngành, là“Chính phủ đã quyết định chỉ đầu tư quốc lộ 70 ở mức đại tu mặt
đường (giữ nguyên bề rộng mặtđường hiện tại), sửa lại bình diệnmột vài đoạn đèo
khó khăn, không làm lại các cầu bê tông có tải trọng từ H13 trở lên. Kinh phí chỉ
còn khoảng vài trăm tỷ đồng” Song song với quyết địnhđólà một quyêt địnhđầu tư
dự án đường cao tốc đi phía Hữu Ngạn sông Hồng, được giao cho Tổng Công ty
Đầu tư Phát triển đường Cao tốc, như một hình thức chuyển nhượng quyềnđầu tư
khai thác, Công ty nàyđang chuẩn bị cácđiều kiệnđể phát hành trái phiếu…”
Ông thở phào. “Thế là cái việc triềuđìnhấy, gái góa này chẳng phải lo nữa”
Thế ra cáiđiềuông ngộ ra trên kia lạibất thị? Nhưng cáiđiềuông mớingộ ra sau này,
xem ra cũng còn cóđấtđể tư duy chẳng lẽ lại không bao gồm cáiđiềuông đãngộ ra
trên kia: “Cái bệnh sĩ của các sĩ phu sốngởđấtBắc Hà này xem ra còn nặng lắm,
có chịu thua thì chịu thua trong bóng tối, không công nhận mình thua, thì làm gì
phải công nhận người thắng và như vậy càng không phải tưởng thưởng công lao
cho họ”
Ngườiđượcông báo tin duy nhất là bà vợ tần tảo củaông. Một buổi chiều sau
Tếtđầu năm 2008, khi mấy giò phong lan ở hiên nhà còn khoe sắc, ông gọi bà sang
phòng khách, chậm rãi: “Thế là cái việc… cái việc … dựán tả ngạn, hữu ngạn…
xong rồiđấy. Bảy, tám năm rồiđấy nhỉ? Nhưng mà bà vẫn phải cho tôi nợ bà mấy
trăm ngàn tôi mượn bàđể mua bảnđồ vàđi xe ôm năm nào. Chắc khỏan nợ này là
loại nợ khóđòiđây…” Bà nhìnông thông cảm: “thôi, tôi thấyông vui như thế là tôi
58
mừng rồi. Nhưng tôi khuyên thậtông những việc như thếông đừng làm nữa, đểđấy
cho thằng Nhân con Hạnh mình chúng nó làm, chúng nó còn trẻ, đời chúng nó còn
dài mà…”
Căn hộ nhỏ bé trong Khu tập thể Thành Công Nam của vợ chồngông chiều
nay có nhiều tiếng cười, không chỉ vì ngày mai, ngày cô Hạnh, con gáiông bà lên
xe hoa về nhà chồng.
Hà nội, cuối tháng 3-2008
59
Qu¶ng B×nh ơi!
“ThÕ mµ ®· hai m-¬i b¶y n¨m tr«i qua tõ khi t«i ®-îc tßa so¹n ph©n c«ng vµo
th-êng tró ë Qu¶ng B×nh nh÷ng ngµy ®Çu giÆc Mü g©y ra cuéc chiÕn tranh
ph¸ ho¹i ë miÒn B¾c. Cho ®Õn nay, dï ®· xa rêi kh¸ l©u m¶nh ®Êt Êy, t«i vÉn
cø nhí râ mån mét m¶nh ®Êt giµu t×nh nghÜa víi nh÷ng con ng-êi th©n thiÕt
®Ëm ®µ. Míi ®©y gÆp l¹i anh L¹i V¨n Ly, ngµy Êy anh lµ phã chñ tÞch tØnh ®-îc
th-êng vô ph©n c«ng sang phô tr¸ch Ty Giao Th«ng vµ kiªm tr-ëng Ban ®¶m b¶o
giao th«ng tØnh, trong t«i l¹i trçi dËy nh÷ng t×nh c¶m thiÕt tha víi m¶nh ®Êt anh
hïng nµy. Qu¶ng B×nh lµ mét trong nh÷ng tØnh rÊt khã kh¨n trong kh«i phôc kinh
tÕ sau kh¸ng chiÕn chÝn n¨m. TØnh vèn nghÌo, ruéng ch¼ng cã bao nhiªu, ng-êi d©n
dùa vµo c¶ ba nguån gÇn nh- c©n b»ng: rõng-ruéng-biÓn, mµ c¶ ba thø ®Òu chØ ë
møc trung b×nh kÐm vÒ chÊt l-îng. C«ng nghiÖp trong tØnh sau gÇn chÝn n¨m kh«i
phôc kinh tÕ (1955-1964) vÉn ch¼ng cã g×. Cã mét anh b¹n nhµ b¸o lÇn ®Çu tiªn
®-îc vµo th-êng tró ë Qu¶ng B×nh sau mét håi quan s¸t c¸i thÞ x· §ång Híi xinh
xinh, ®a ra mét nhËn xÐt xanh rên “NÒn c«ng nghiÖp quan träng nhÊt cña Qu¶ng
B×nh lµ c¸i lÒu ph¸t ®iÖn h»ng ®ªm tõ b¶y giê tèi ®Õn 10 giê ®ªm.” ThËt thÕ, sau 10
giê , c¶ thÞ x· l¹i ch×m trong bãng tèi. Lóc ®ã ®Õn mét chç söa ch÷a xe « t«, söa
m¸y tµu c¸… còng ph¶i ra nhê tØnh b¹n. NghÌo nh- vËy nh-ng nÕu ai hái ®Õn quª
h-¬ng th× ng-êi d©n ë ®©y ®· quªn ®i c¶nh nghÌo ®ã mµ rÊt tù hµo nãi vÒ nh÷ng
chiÕn tÝch anh hïng trong chèng Ph¸p: “Chóng t«i cã C¶nh D¬ng, cã Cù NËm, cã
dßng s«ng KiÕn Giang, dßng s«ng NhËt LÖ, cã dßng s«ng Gianh lÞch sö, cã nh÷ng
ng-êi du kÝch s«ng Loan…” Quª nghÌo nh thÕ, thêng th× kÓ c¶ nh÷ng nhµ gäi lµ
kh¸ gi¶ mµ c¬m kh«ng ®ñ ¨n hai b÷a quanh n¨m, cßn mäi nhµ th× chØ chót khoai,
60
chót s¾n ®én qua ngµy. ThÕ nh-ng ®· cã c¶ mét lÞch sö dµi chÝn n¨m kh«ng khuÊt
phôc giÆc Ph¸p x©m l-îc, còng quª nghÌo nh- vËy nh-ng ®· s¶n sinh ra nh÷ng vÞ
t-íng tµi ba cña d©n téc trong c©ch m¹ng th¸ng 8 vµ trong kh¸ng chiÕn chèng
Ph¸p. Cßn b©y giê vµo cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i tµn khèc cña giÆc Mü, Qu¶ng
B×nh n»m trong khóc cuèi cña chiÕc “c¸n xoong” chç th¾t hÑp nhÊt cña b¶n ®å
n-íc ViÖt, c¸i g¹ch nèi m¶nh mai gi÷a hËu ph-¬ng lín vµ tiÒn tuyÕn lín, cái gạch
nối “Từ Đèo Ngang tới Hạ Cờ” – tên một chuyên trang tin tức trên Báo Quảng
Bình, l¹i s¶n sinh ra biÕt bao tÊm g-¬ng hy sinh dòng c¶m mµ ®Õn hµng tr¨m n¨m
sau ch-a thÓ cã ®ñ bót mùc ®Ó ghi chÐp l¹i hÕt truyÒn thèng yªu n-íc, anh hïng.
Ngay tõ nh÷ng ngµy ®Çu cña cuéc chiÕn tranh kú vÜ nµy ë ®Êt Qu¶ng B×nh, t«i ®-îc
tßa so¹n cö vµo th-êng tró. H¬n ba n¨m ë víi Qu¶ng B×nh trong nh÷ng ngµy ¸c liÖt,
t«i nh- ng-êi nghiÖn ®Êt nghiÖn n-íc nghiÖn giã nghiÖn m-a vµ nghiÖn c¶ nh÷ng
con ng-êi miÒn ®Êt ®Çy n¾ng c¸t ch¸y báng nµy. GÆp l¹i anh Ly, t«i l¹i thÊy da diÕt
muèn vµo th¨m l¹i m¶nh ®Êt nÆng t×nh nÆng nghÜa Êy. Anh L¹i V¨n Ly vÉn thÕ, gÇn
t¸m m-¬i tuæi råi mµ vÉn rµnh rÏ, ®»m th¾m yªu th-¬ng, vÉn thËt thµ chÊt ph¸c nh-
ngµy nµo. GÆp anh, t«i l¹i nhí mét kû niÖm vÒ mét chuyÕn ®i ®· xa l¾m cùng với
anh vµo nh÷ng ngµy ®Çu chiÕn tranh ph¸ ho¹i.
Vµo mét ®ªm cuèi th¸ng 7 n¨m 1965, t«i ®ang n»m nghÜ miªn man trong
mét chiÕc l¸n s¬ t¸n cña Ty Giao th«ng ë v¹t ®åi phÝa t©y thµnh §ång Híi. Mïa
nam lÌo, giã µo ¹t thæi. Trêi th× trong veo. Nh÷ng ng«i sao xa th¼m nhÊp nh¸y trªn
bÇu trêi ®ªm yªn ¾ng nh- nh¾c nh÷ng ngµy thanh b×nh cña chÝn n¨m kh«ng tiÕng
sóng. C¸i nãng ban ngµy ch¼ng dÞu ®i chót nµo mµ vµo ®ªm l¹i nh- cµng oi nång
h¬n. Nằm ®ã, nghÜ vÒ trËn bom ban chiÒu ë thÞ x·. KÓ tõ trËn ®¸nh ph¸ thÞ x· quy
m« ngµy mång 7, mång 8 th¸ng 2 n¨m nay (1965) ®Õn lóc nµy, thÞ x·, ®· bÞ kh¸
nhiÒu trËn bom n÷a, gÇn nh bÞ san b»ng, kÓ c¶ c¸i di tÝch “Qu¶ng B×nh Quan”
còng chØ cßn tr¬ tr¬ vµi ®èng g¹ch. TrËn bom chiÒu nay kÐo dµi ®Õn h¬n mét giê
61
®ång hå chØ tËp trung vµo nội thÞ, mÊy c¸i nhµ ba tÇng cña tØnh ñy, ñy ban trong
thµnh vµ mét lo¹t nhµ cña c¸c Ty, Së däc s«ng NhËt LÖ. Coi nh- trËn bom xãa sæ
thÞ x·. Chóng nã bÞ r¬i 4 chiÕc F4 vµo vòng cöa s«ng vµ lui xa ngoµi biÓn. T«i n»m
nghÜ: “ThÕ lµ tõ mai trë ®i, ch¼ng cßn cã dÞp nµo ®i qua §ång Híi n÷a, tØnh ®·
“dän” lªn trªn Cæn nµy hÕt råi, d©n th× ®i xa h¬n, vµo ch©n nói hoÆc ra m·i ngoµi
Qu¶ng Phó ven biÓn.
§ang n»m nghÜ miªn man nh- thÕ, bçng cã tiÕng ng-êi gäi väng tõ l¸n bªn:
“¤..«ng Ch¸nh ¬i, dËy ta ®i Lý Hßa ®i!...” BiÕt tiÕng anh Ly, anh ®· gäi ®i lµ cã
chuyÖn. MÊy th¸ng ë ®©y t«i ®· nghiÖm nh- thÕ, kh«ng chuyÖn thÊt thiÖt do bom
®¹n trªn mét cung ®-êng nµo ®ã th× còng lµ mét chuyÖn vui v× míi cã mÊy chuyÕn
xe võa v-ît §Ìo Ngang, v-ît phµ Gianh mang hµng vµo cho “tuyÕn löa”. LÇn nµy
anh gäi ®i Lý Hßa, nghe giäng gäi ch¾c cã chuyÖn vui. T«i nhí lÇn ®Çu tiªn khi
chiÕn tranh cßn ch-a ¸c liÖt, tõ b¾c vµo b»ng chiÕc xe Commande Car - Gaz 69, vẫn
thường gọi là xe “đít vuông” của Văn phòng bộ. Xe cßn ch¹y ban ngµy, võa qua
®Ønh ®Ìo Lý Hßa th× mét khung c¶nh tuyÖt ®Ñp më ra tr-íc m¾t: c©y cÇu s¾t v¾t
ngang dßng s«ng Lý Hßa uèn cong ra phÝa cöa biÓn, mét xãm d©n sÇm uÊt toµn nhµ
ngãi ®á «m gän khóc s«ng cong tùa vµo c¸nh rõng d-¬ng xanh mµu thiÕc, tõng
®¸m thuyÒn ®¸nh c¸ neo ®Ëu san s¸t mÆt n-íc ven lµng, ®ã ®©y nhÊp nh« nh÷ng
thèng lµm n-íc m¾m lõng l÷ng bªn mÐp n-íc. N-íc m¾m Lý Hßa ngon næi tiÕng,
gièng nh- n-íc m¾m Nghi H¶i, Cöa Héi NghÖ An, n-íc m¾m C¸t H¶i H¶i
Phßng… Nghe tiÕng anh Ly goi, t«i véi choµng dËy ví cuèn sæ tay nhÐt vµo tói
ngùc, quµng chiÕc m¸y ¶nh lªn vai, hái víi ra: “§i b»ng « t« hay xe ®¹p ®Êy, anh
Ly?”- “Xe ®¹p! ¤ t« lªn tuyÕn 12A cha vÒ” ThÕ lµ hai anh em ®¹p xe thÇm
(kh«ng ®Ìn ®ãm) ®i vÒ h-íng ®«ng, h-íng thÞ x·. V-ît qua nh÷ng ®¸m ®Êt g¹ch
ngæn ngang kh¾p thÞ x·, chóng t«i mß ra con ®-êng 1A ch¹y qua gi÷a lßng thÞ x·,
råi ng-îc theo h-íng b¾c ®i ra phÝa ngoµi. V-ît qua dèc Léc §¹i - th-êng cã tªn
62
gäi lµ Ba Dèc, ba ngän dèc liªn tiÕp nhau, anh Ly nh¾c t«i: “Anh cã nhí cha con O
Th¾m g¸c ®Ìn phßng kh«ng ë ®©y nh÷ng ngµy ®Çu kh«ng?” Nhí chø, nhí l¾m chø!
Tõ chuyÖn hai cha con o Th¾m g¸c ®Ìn ë ®©y t«i ®· viÕt mét bµi b¸o cã tªn “Löa
§ªm” ®¨ng trªn B¸o V¨n NghÖ håi th¸ng tr-íc (tháng 6-1965), råi sau ®ã Tr-êng
Giang vµ ChÝnh H÷u lµm th¬ vÒ Ngän ®Ìn ®øng g¸c, H¶i Ninh lÊy ý tưởng ®ã ®Ó
viÕt nªn kÞch b¶n phim truyÖn “Rõng O Th¾m”… Cø mçi lÇn ®i qua ®©y lµ t«i l¹i
nhí cha con O Th¾m, biÓu t-îng ®Çu tiªn cña ng-êi d©n trong mÆt trËn giao th«ng
vËn t¶i v« cïng ¸c liÖt sau nµy. H×nh t-îng cha con mét ng-êi n«ng d©n nghÌo cña
m¶nh ®Êt Qu¶ng B×nh tù nguyÖn ra n¬i hiÓm nguy g¸c ®Ìn th©u ®ªm, b¸o hiÖu an
toµn cho xe ch¹y cø thÕ mµ b¸m theo m·i nh÷ng chµng l¸i xe, nh÷ng chiÕn sÜ c«ng
binh, chiÕn sÜ vËn t¶i, nh÷ng ai ®· tõng bal« trªn vai vµo nam ra b¾c trªn suèt
nh÷ng chÆng ®-êng ®Êt n-íc trong suèt nh÷ng ngµy kh¸ng chiÕn tr-êng kú…
Chóng t«i ®¹p xe v-ît qua Ba Dèc, qua ngÇm Ch¸nh Hßa, qua Hoµn
L·o…cø thÕ kÏo kÑt hai anh em híng ra Lý Hßa. Anh Ly b¶o: “B©y giê lµ nöa
®ªm råi, chõng h¬n tiÕng ®ång hå n÷a lµ tíi, miÒng sÏ cho ««ng mét bÊt ngê!” T«i
rÊt thÝch c¸i c¸ch xng h« “««ng ««ng, miÒng miÒng” cña c¸c anh ë Qu¶ng B×nh,
võa t«n träng võa kh«ng kh¸ch khÝ mµ còng kh«ng xuồng xã. C¸ch x-ng h« ®ã ®·
g¾n chóng t«i víi nhau nhiÒu n¨m sau nµy.
Kho¶ng gÇn mét giê s¸ng hai anh em tíi bªn nµy cÇu Lý Hßa. C©y cÇu s¾t
m-êi hai nhÞp ®· bÞ bom ®¸nh sËp n»m ngæn ngang trong lßng n-íc mÆn, nh÷ng trô
pa lª bª t«ng c¸i cßn, c¸i mÊt tr¬ v¬ gi÷a dßng n-íc, bãng nh÷ng thanh s¾t cÇu ®en
thÉm ng¶ nghiªng trªn mÆt n-íc mê mê s¸ng vµ ®Æc biÖt lµ kho¶ng trèng ngay ®Çu
mè cÇu g©y mét c¶m gi¸c hôt hÉng, bÊt an ®Õn nghÑn ngµo. §-êng Quèc lé 1 tõ
ngµy giÆc ®¸nh sËp cÇu Lý Hßa, ®¸nh sËp cÇu Khe G¸t vµ nhÊt lµ ®o¹n ®-êng xung
63
yÕu nam phµ Gianh cÆp ven s«ng bÞ ®¸nh liªn miªn, th× ®· ®-îc b¾n ra h-íng ®i vÒ
Thô Léc, ch¹y nhê vµo tuyÕn quèc lé 15A mét ®o¹n råi t¸ch ra ngoÆt vÒ Hoµn L·o.
CÇu Lý Hßa do ®ã nhËn ®-îc chØ thÞ kh«ng kh«i phôc t¹m, còng lµ tr¸nh cho nh©n
d©n th«n Lý Hßa mét träng ®iÓm ®¸nh ph¸ cña bom ®¹n giÆc. §øng bªn ch©n dèc
®Çu cÇu mét l¸t, khóc nµy míi cã mÊy th¸ng kh«ng cã xe ch¹y mµ c©y cá ®· mäc
kh¸ um tïm, anh Ly b¶o t«i qu¼ng chiÕc xe v« bôi c©y ven xãm, råi anh mß mÉm
®i däc mÐp n-íc t×m ®ß cña d©n xãm bªn nµy s«ng buéc d-íi lïm c©y nhá. ChØ
mét lo¸ng ®· t×m thÊy mÊy con ®ß nhá lo¹i thuyÒn ba l¸ chÌo b»ng tay. Anh gì
d©y, b¶o t«i xuèng ®ß råi anh ®Èy ®ß ra s«ng. Con ®ß h¬i chßng chµnh råi l-ít nhÑ
ra gi÷a dßng s«ng ®en thÉm. Anh Ly nhÑ nhµng cÇm m¸i chÌo khua nhÑ. Nh÷ng vÖt
n-íc l©n tinh lan ra tõ m¸i chÌo. Anh b¶o: “Lµm trai ë ®Êt Qu¶ng B×nh nµy ph¶i
biÕt chÌo ®ß ®ã «ng! Råi anh ®ïa: “Nhµ b¸o muèn trë thµnh d©n Qu¶ng B×nh nµy
th× ph¶i tËp chÌo ®ß cho giái ®ã nghe” ChØ nghe tiÕng m¸i chÌo gạt n-íc nhÌ nhÑ,
con ®ß nhá ®Ì ngang nh÷ng gîn sãng nhá lao xao rËp rên tõ phÝa cöa s«ng dån vÒ.
Gió biển nhẹ xua tan cái oi nồng của gió nam lèo. Con ®ß h-íng ra phÝa cöa s«ng.
Nh×n bèn phÝa chØ thÊy mét mÇu tèi xÉm. T«i chét d¹, hái anh Ly: “Ta ra biÓn
anh?” “Kh«ng ta sang xãm Lý Hßa Cöa. Ôông kh«ng thÊy triÒn xãm ngoµi cöa
s«ng ?” Theo híng anh nãi, t«i nh×n kü thÊy mét vÖt cong ®en sÉm in lªn nÒn trêi
h¬i lo·ng h¬n mét chót. Anh Ly chÌo ®é h¬n hai m-¬i phót, råi chËm l¹i. T«i bçng
nghe thÊy tiÕng ngêi nãi lao xao phÝa bê: “Ai ®ã, ai?” “MiÒng ®©y, Ly ®©y!..”-
“Cha cha, «ng Ly tíi råi tôi b©y ¬i!” Th× ra nh÷ng ng-êi d©n ë c¸i xãm cöa s«ng
nµy ®ang chê anh Ly. T«i b-íc theo anh lªn bê ®¸. Chóng t«i ®-îc dẫn vµo mét
xãm chµi toµn nhµ ngãi len lái trong rõng d-¬ng th-a. §· thÊp tho¸ng ¸nh ®Òn dÇu
cã chôp che phßng m¸y bay ®ªm. Võa b-íc vµo s©n mét ng«i nhµ nhá, anh Ly ®·
hái lín: “Hèi ®©u, vÒ cha?”-“VÒ råi, mêi anh Ly v« ®©y!” T«i nhËn ra mét ngêi
con trai kháe m¹nh chØ mÆc mçi chiÕc quÇn ®ïi, nöa th©n ng-êi trªn ®á rùc lªn
d-íi ¸nh ®Ìn dÇu. §»ng sau anh lè nhè h¬n chôc ng-êi trai trÎ nh- thÕ. Anh Ly «m
chÇm lÊy ng-êi trai trÎ ®øng ngoµi, lÆng ®i gi©y l¸t, råi anh quay l¹i giíi thiÖu víi
64
t«i: “§©y lµ cËu Hèi, Hå V¨n Hèi, võa chØ huy mét ®oµn gåm ba thuyÒn ®i biÓn
chë hµng tõ Cöa Héi, NghÖ An, trë vÒ th¾ng lîi ®ã! Cßn ®©y lµ anh Ch¸nh, phãng
viªn Báo Giao th«ng VËn T¶i thêng tró ë tØnh miÒng” T«i vå vËp «m c¸c anh, lßng
trµo d©ng xóc ®éng. ThÕ lµ h×nh thµnh mét cuéc liªn hoan nhá gi÷a «ng Tr-ëng Ty
Giao Th«ng, ®oµn mêi s¸u thñy thñ míi “th¾ng lîi trë vÒ”, bµ con th«n Lý Hßa
Cöa vµ t«i may m¾n bÊt ngê ®-îc dù. Liªn hoan chØ cã mùc èng chiªn rßn vµ r-îu
Sim Qu¶ng B×nh (®©y lµ ®Æc s¶n cña ®Þa ph-¬ng, r-îu ®-îc cÊt tõ tr¸i sim chÝn ñ
men kü, gièng nh- mét lo¹i r-îu nho cña Ch©u ¢u) Mµ nµo cã ai ¨n uèng ®-îc g×!
Riªng t«i còng ch¼ng ghi chÐp ®-îc, v× cßn m¶i sèng trong mét khung c¶nh ch¾c
kh«ng bao giê gÆp l¹i, bëi v× chuyÕn vËn t¶i nµy lµ chuyÕn ®i ®Çu tiªn, mang ý
nghÜa th¨m dß, l¹i lµ mét chøng minh hïng hån lµ ngoµi mèi d©y liªn kÕt víi c¸c
tØnh ngoµi b»ng ®-êng bé, Qu¶ng B×nh cßn nèi víi NghÖ An, Thanh Hãa b»ng c¶
mét tuyÕn vËn t¶i ven biÓn b»ng thuyÒn d©n, b¶o ®¶m cho cuéc sèng gÇn nöa triÖu
người trong tØnh cïng víi kho¶ng tõng Êy n÷a nh÷ng bé ®éi, c«ng nh©n giao th«ng,
thanh niªn xung phong trªn kh¾p c¸c tuyÕn ®-êng vËn t¶i nh»ng nhÞt cña d©ü
Tr-êng S¬n.
Håi ®ã míi lµ gi÷a n¨m 1965! M·i t¸m n¨m sau, HiÖp ®Þnh Paris míi ®-îc
ký kÕt, ®Êt Qu¶ng B×nh còng nh- toµn MiÒn B¾c míi s¹ch bãng lò c-íp trêi. Vµ råi
hai n¨m sau n÷a, n¨m 1975, ®Êt n-íc míi hoµn toµn thèng nhÊt. Ai biÕt ®-îc trong
h¬n m-êi n¨m ®ã, nh÷ng ng-êi d©n Qu¶ng B×nh ®· ph¶i o»n m×nh mang bao nhiªu
g¸nh nÆng cña “tuyÕn löa”, cña triÖu triÖu tÊn hµng cña hËu ph-¬ng lín göi ra tiÒn
tuyÕn? Sau m-êi n¨m ¸c liÖt ®ã Qu¶ng B×nh cßn l¹i nh÷ng g×? Riªng t«i nghÜ,
nh÷ng con ng-êi cña Qu¶ng B×nh kiªn c-êng nh÷ng n¨m th¸ng s«i ®éng ®ã cµng
kiªn c-êng h¬n, líp nµy thay líp kh¸c, cïng d©n téc ®i ®Õn nh÷ng bê bÕn vinh
quang. M¶nh ®Êt ®Çu sãng ngän giã Êy lu«n næi bËt lªn nh÷ng m¶nh ®êi rùc s¸ng
65
nh- ¸nh mÆt trêi bõng lªn mçi sím mai, t« th¾m mét d¶i ®Êt hÑp tõ §Ìo Ngang ®Õn
m·i ®Êt H¹ Cê vïng Sen Thñy…”
*
Những dòng trên tôi viết trong sổ tay vào một ngày cuối năm năm 1993, sau
hôm gặp anh Ly ở Hà Nội. Bây giờ giở ra xem lại, lại đã gần tròn hai mươi năm
nữa trôi qua rồi. Vào quãng giữa tức là vào năm 2003, có dịp đi công tác miền
Trung tôi dừng lại Đồng Hới, ghé Sở Giao thông, hỏi thăm những người anh em
cũ, lại hỏi tìm đến nhà thăm anh Lại Văn Ly. Gặp lại anh, mừng mừng, tủi tủi, vì
thấy anh già đi nhiều nhưng vẫn còn khoẻ, chỉ phải cái anh vẫn không giầu. Anh
chị đều đã về hưu nhiều năm, có được căn nhà ở gần trung tâm thị xã, vợ chồng
anh mở quán bán cháo gà cho khách độ đường. Tôi hỏi anh sao không bán bánh
Khoái, hay cháo tôm tươi là những món ăn đặc trưng của Đồng Hới? Anh bảo,
những thứ đó vốn nhiều, miềng không đủ tiền. Hôm ấy, tôi mời anh ra một quán
ăn ở cửa sông Nhật Lệ phía bên ngoài nhà nghỉ Tổng Công Đoàn, dùng cơm tối,
tiện thể anh em trò chuyện. Tôi rất muốn hỏi anh về những người quen cũ, những
người một thời ác liệt bom đạn đã sát cánh cùng nhau dọc ngang trên những con
đường chằng chịt đất Quảng Bình. Anh có vẻ buồn buồn. “Ôông ạ, người còn,
người mất. Người trụ lại mảnh đất này, người rời nó để vô Thừa Thiên, Quảng Trị
tìm cuộc sống khá giả hơn. Người thì đi lập nghiệp tận Hà Nội, Sài gòn. Quảng
Bình vẫn nghèo lắm, vẫn như trước đây thôi. Thêm được cái “Phong Nha- Kẻ
Bàng” để mời chào khách du lịch, nhưng ngoài nó ra còn gì nữa. Vẫn chỉ là nơi
“cho mượn đất làm đường (đường sắt, đường bộ) cho các tỉnh bên ngoài vào với
tỉnh bên trong!” Từ Đèo Ngang ven theo đường bờ biển vào đến Sen Thuỷ chỉ
toàn cát, “..chang chang cồn cát…”, tạt lên phia tây là rừng trên núi đá, một dẻo
rừng mỏng như sợi chỉ, so sao được với rừng ngoài Hà Tĩnh, Nghệ An hay trong
Quảng Trị, Thừa Thiên? Lúa thì có “cánh đồng hai huyện” - Quảng Ninh-Lệ Thuỷ
- bám đôi bờ dòng Kiến Giang đó, thì cũng chỉ như hai bàn tay, lại là nước lợ, chua
phèn! Thế đó, mà cũng lạ: đất nghèo vậy mà thời nào đất nghèo này cũng đẻ ra vô
vàn người giỏi người tài. Nhưng mà này ôông có để ý không, người tài, người giỏi
gốc Quảng Bình phải lập thân ở nơi khác đó ôông! Buồn vậy đó…”
66
Mười năm nữa qua đi, tôi mới lại có dịp quay lại Đồng Hới, Quảng Bình.
Những lớp người tâm huyết, trăn trở với quê hương như lớp các anh Ly, anh
Vọng… đã thuộc về quá khứ. Ngay ở đầu thành phố, nơi cách đây 47 năm cha con
O Thắm gác đèn, là một nghĩa trang hoành tráng: Nghĩa Trang Ba Dốc. Còn thành
phố-thị xã Đồng Hới, sau ngày tách tỉnh, rồi nâng cấp đô thị, cũng chỉ mang chút ít
hào nhoáng bên ngoài, cộng thêm vài dịch vụ dành cho các nhóm khách du lịch và
nơi ăn nghỉ của các quan chức trung ương về làm việc với tỉnh. Dọc theo chiều dài
của tỉnh cũng có thêm một con đường quốc lộ, đó là đường Hồ Chí Minh mới hoàn
thành vài năm trước đây, nhưng cũng chỉ loáng thoáng xe chạy hàng ngày. Ngẫm
lại lời anh Ly nói hồi nào: “… Quảng Bình vẫn chỉ là nơi các tỉnh ngoài và các tỉnh
trong mượn đất làm đường băng qua…”, càng thấy đúng và trong lòng lại dấm dứt
không yên.
Quảng Bình ơi! Bao giờ người dân nơi đây được sống một cuộc sống xứng
với máu xương và mồ hôi đã đổ xuống mảnh đất này hàng trăm năm nay, đặc biệt
là trong hơn nửa thế kỷ long đong lận đận vừa qua?
Hµ néi, th¸ng 12-1993
TP Hồ Chí Minh, giữa năm 2012
67
Nhớ một mùa mưa Trường Sơn
Mùa mưa năm 1968.
Chúng tôi thâm nhập vào đội TNXP 25 thuộc Binh trạm 14, đảm bảo giao thông
đoạn đầu của tuyến đường 20, từ Km 0 đến Km 81, phía đông Trường Sơn. Ngày
nay thì không ai còn lạ lẫm với những câu chuyện huyền thoại của tuyến đường
này. Nhưng ngày đó, cách đây đã gần 40 năm, khi mới đến đây chúng tôi như lạc
vào một mê cung của những tuyến đường chằng chịt, khúc dọc, khúc xuôi, khúc
ngang, khúc ngược. Đoạn đường mà hai đại đội TNXP 25 và 23 đảm nhiệm, chỉ
với 80 cây số, nhưng đã có tới một nghìn khúc “cua”, đó là đoạn đường len lỏi
trong triền cao của mái đông dãy Trường Sơn đoạn này. Đường đi hoàn toàn nép
vào các sườn núi, có những đoạn dốc đều trên 15, 17 phần trăm, nổi tiếng nhất và
có tên tuổi là dốc Trạ Ang, Đồng Tiền, Ba Thang, Cù Con, Cù Mẹ, Cà Ròong…
Mặt đường đẽo vào đá, ngoằn ngoèo chỉ rộng chừng trên ba mét, hai xe Giải Phóng
3cầu muốn tránh nhau thì một xe phải nép vào chân ta luy phía sườn núi, xe kia
bám sát mép bờ vực mà bò. Có những đoạn muốn chuyển sang sườn núi bên kia
con đường phải trườn ngoằn ngoèo xuống một thung lũng vượt qua khe ngầm rồi
leo lên triền dốc tiếp theo, đi tiếp mãi. Khi con đường vận tải chiến lược đã bị phơi
ra giữa trùng điệp núi đá thì cũng là lúc hằng ngày nó phải hứng chịu mỗi ngày
hàng chục trận bom, rốc két, bom chậm nổ, bom từ trường và cả những loại bom
sát thương: bom vướng nổ, bom bi nổ ngay, bom bi nổ chậm, mìn lá, mìn “tai
hồng”… ném bừa bãi vào các điểm mà máy bay Mỹ nghi là lực lượng bảo đảm
giao thông, thanh niên xung phong, bộ đội, lái xe… ẩn trú. Bao nhiêu chiến sĩ
TNXP, bộ đội phòng không, công binh và lái xe, kỹ sư và công nhân cầu đường…
đã anh dũng hy sinh để bảo đảm con đường chiến lược ấy luôn thông suốt, ngày
đêm vận chuyển hàng và người cho chiến trường lớn? Việc đó, sau chiến tranh
68
chắc đã có các cơ quanchức năng chính sách của nhà nước thống kê, lưu trữ. Chỉ
biết rằng khi đã ngừng tiếng bom rơi, khi mà trên đường, hướng vào và hướng ra,
đã không còn tiếng rì rầm của những đoàn xe vận chuyển, và các đơn vị bộ đội,
TNXP lục tục kéo ngược ra cửa rừng tập kết để đi đến những địa chỉ mới thì người
đã thưa thớt hẳn, thậm chí có những đơn vị đã không còn phiên hiệu, nhiều C,
nhiều E đã phải sáp nhập với nhau, bổ xung thêm quân lẻ để lập thành một phiên
hiệu mới. Danh sách những liệt sĩ, những thương binh nặng phải chuyển về tuyến
sau cứ dày dặn thêm lên trong những cuốn sổ thống kê của binh trạm, nhất là sau
mỗi mùa mưa. Chao ôi, sự hy sinh to lớn ấy lấy gì ghi nhận được? Chuyện rút
quân, ra cửa rừng “về đồng bằng” là chuyện của hơn năm năm sau của mùa mưa
mà tôi nói đến dưới đây.
Mùa mưa ở Trường Sơn năm đó, tôi đã cùng với BT14 chịu một thời điểm
khắc nghiệt nhất. Ngoài kia, tức là vùng ngoài Khu 4 cũ tính từ vĩ tuyến 16 (Bắc
sông Bùng- Nghệ An) bao nhiêu “yết hầu” đã bị máy bay địch khống chế: Bùng,
Phương Tích và Truông Bồn, Nam Đàn và Linh Cảm, Bến Thủy vàBãi Vọt, Đồng
Lộc, Địa Lợi, Đò Vàng, La Khê, Tân Ấp, Trường Dầm Khe Cháy, Ca Tang Khe Ve,
Đá Đẽo, Xuân Sơn… BT14 ở phía nam Xuân Sơn nên khó có hột gạo, giọt xăng,
cân mìn nào lọt tới. Lệnh xuống đơn vị: khẩu phần ăn rút xuống 100 gam gạo một
ngày (tức là chỉ có ba ki lô gạo nấu cháo cho một tháng mùa mưa), rau khô, thịt
hộp đã cạn kiệt. Không có mìn thì dùng cuốc xẻng đảm bảo giao thông, xe không
xăng chạy thì kê cao kích bổng bảo dưỡng. Có chút hàng nào cần và được chuyển
đi thì lại nhờ vào đôi vai của TNXP, hay dân công hoả tuyến. Anh chị em TNXP
vẫn ngày ngày đêm đêm ra mặt đường với chiếc bụng lép kẹp.
*
Truyện đáng nhớ về trường hợp hy sinh của Nguyễn Văn Khoa, một TNXP
của C25, người quê Ninh Bình. Cùng bạn bè đồng đội, Khoa đã vào Trường Sơn từ
cuối năm 1965. Năm 1968 Khoa đã 20 tuổi. C25 đóng quân ở ngang Km 32, giữa
Dốc Đồng tiền và “cua chữ M-Khe Diêm”. Cũng như đồng đội, việc chính của anh
69
chị em là đêm đêm sửa đường. Nhưng muốn đêm đêm sửa đường thì ban ngày phải
có người lên trạm quan sát theo dõi các đợt oanh tạc của máy bay để “vẽ bản đồ
đánh dấu những vị trí đường hư hỏng và cả vị trí những quả bom chưa nổ” trên
trọng điểm. Trạm quan sát thường ở trên một vị trí cao bên vách núi, hoặc một trạc
cây cao để có thể quan sát thật rõ trọng điểm. Chiều hôm trước, sau khi ăn “cơm –
một lạng cháo”, Khoa làm nhiệm vụ cắt tóc cho đồng đội vì Khoa có hoa tay trong
nghề này. Tôi cũng được Khoa chăm sóc cho mái đầu đã ba tháng không đụng kéo
nên tóc đã trùm tai. Sáng hôm sau, từ tinh mơ, Khoa đã vác ống nhòm và sổ tay,
bút chì lên trạm quan sát. Mười giờ, một loạt tên lửa Bunpop xỉa chéo vào khu vực
trạm quan sát. Một quả trúng ngay chòi quan sát của Khoa. Nghe thấy từng chặp 5
phát súng từ các trạm trực chiến phía ngoài đường, biết có thương vong, chúng tôi
len lỏi theo vách núi tìm đến nơi vừa có thương vong. Đau thương quá! Sức công
phá của trái tên lửa có thể làm tan biến một chiếc đại xa, một mình Khoa hứng
chịu. Ngay trưa hôm đó, chúng tôi làm lễ mai táng cho Khoa trong một “nghĩa
trang dã chiến” giữa cánh rừng ven con đường 20 huyết mạch. Bên nấm đất sơ sài
một mộ chí bằng một tấm gỗ mỏng cũng vô cùng đơn giản: “Nguyễn Văn Khoa,
hy sinh tháng 8 năm 1968”7 chúng tôi ngả mũ tiễn biệt Khoa. Thịnh đại đội trưởng
người cùng quê với Khoa, lặng lẽ giở sổ tay ghi chép vài dòng vắn tắt và vẽ sơ đồ
vị trí ngôi mộ. Đây đã là đồng đội thứ bao nhiêu rồi của anh vĩnh viễn nằm lại trên
cánh rừng Trường Sơn này trong gần ba năm qua? Trong ngực tôi có một cái gì đó
tức nghẹn, như một thứ tình thương cảm, như một sự mất mát của chính mình.
Nhất là khi tôi lướt tầm mắt nhìn ra cánh rừng xung quanh nơi các liệt sĩ đang nằm,
chỉ có rừng cây và ngay bên cạnh là con đường chiến lược. Mưa vẫn rì rào trên lá
rừng. Liệu bao nhiêu lâu nữa sẽ hết bom đạn trút xuống con đường này, và trong
những lần như vậy liệu có quả bom nào rơi trúng vùng “nghĩa trang”? Nếu như vậy
thì… Tôi không dám nghĩ tiếp nữa, không dám nghĩ đến ngay giờ khắc này đây, ở
một làng quê nơi đồng chiêm trũng kia, những người mẹ, người cha có biết những
đứa con trai con gái yêu quý của mình đã làm tròn nhiệm vụ và trở về với đất với
trời Tổ quốc!
*
7 Hiện trong Viện Tư Liệu Phim Quốc Gia còn lưu giũ đoạn phim về lễ mai táng các chiến sỹ TNXP Trường Sơn,
trong đó có trường hợp liệt sĩ Nguyễn Văn Khoa.
70
Trường hợp nữ liệt sĩ TNXP Hải Phương thì lại khác. Cô gái hai mươi tuổi
ấy cũng tạm biệt gia đình ra đi TNXP từ ba năm trước. Cha cô là công nhân của
một nhà máy sửa chữa ô tô của Bộ Giao thông ở Hà nội. Sau những ngày tháng
đằng đẵng cùng đồng đội trên mặt đường, Phương bị sốt rét rừng trận lớn, trận nhỏ.
Yếu sức quá, Phương được điều về làm thống kê trong Ban Tham Mưu Cầu Đường
ở Sở chỉ huy Binh trạm. Binh trạm đóng quân ở một thung lũng nhỏ bìa rừng. Sáng
sớm một ngày cuối tháng 9 cũng năm khó khăn đó, thung lũng bống ngừng mưa,
mây trời loãng ra vần vũ để hở một khoảng trời xanh. Vừa đi đến hầm VTĐ thu
thập số liệu để về làm báo cáo, đến cửa hầm căn cứ của Ban, Phương còn nán lại
một chút để ngắm khoảng trời xanh ngăn ngắt hiếm hoi giữa mùa mưa Trường Sơn
này. Thìn, cán bộ kỹ thuật trung cấp cầu đường khóa 11, Thược, khóa 13 và tôi
đang ngồi ở chiếc bàn làm việc trong căn hầm “âm dương” để xem về một phương
án làm tuyến tránh trọng điểm mà trung úy kỹ sư Phạm văn Thọ, tham mưu phó
Cầu đường vừa đề xuất. Bỗng nghe thấy tiếng xé gió xiết mạnh vào không khí lớn
dần. Phương vừa hét lên: “Nó tọa độ đấy!” vừa nhảy vào hầm, chúng tôi cùng nằm
rạp xuống.Tiếng nổ chói tai, tức ngực. Mái hầm bay đi một nửa. Khăn áo treo trên
xà bay tung tóe. Tôi bỗng nghe thấy cả loạt tiếng kêu: cả Thìn, cả Thược, cả
Phương: “Em bị rồi!” Một quả bom trong chùm bom tọa độ đã nổ ngay trên mép
hầm âm dương của chúng tôi. Cả ba đứa đều bị mảnh bom sát thương: Thìn bị vào
cổ chân, Thược bị vào tay. Tụi nó bảo: “tụi em tự băng bó được, anh xem cái
Phương nó thế nào?” Phương đang nằm rên rỉ tại một ngách hầm, máu chảy đầm
đìa ướt cả cánh tay áo bên phải. Thấy Phương bị nặng quá, tôi vội lấy khẩu K54 ra
bắn lên trời bốn phát chỉ thiên, bắn hai loạt để báo cho bên quân y biết chỗ tôi có
người bị thương cần cấp cứu, rồi bế Phương ra tấm phản ghép bằng hai tấm ván xẻ
ở bên ngăn hầm ngoài băng bó cho cô. Lúng túng mãi tôi mới xé được cánh tay áo
và dùng băng cá nhân và gạc băng cho vết thương ở cánh tay, một mảnh bom lớn
đã xuyên thủng cánh tay ngay dưới nách. Mãi chưa thấy bên quân y sang, tôi đang
sốt ruột định lấy súng bắn báo hiệu nữa thì bỗng nghe tiếng nổ lụp bụp nhát gừng
không đếu đặn.“Bom bi nổ chậm, anh ạ!” - với sự thính nhạy của những người đã
ở chiến trường đảm bảo giao thông nhiều năm, Thìn bảo tôi. Bọn giặc Mỹ này thật
xảo quyệt, chúng nó bay tít trên cao, thả bom chùm tọa độ cùng với một thùng bom
bi nổ chậm, cốt để sát thương những người đi cấp cứu. Nằm im ư? Từ hầm quân y
đến chỗ chúng tôi chỉ nửa cây số mà đến nửa tiếng đồng hồ sau vẫn chưa thấy một
71
ai tới cấp cứu cho chúng tôi. Có lẽ vì các anh các chị vừa chạy, vừa tránh bom bi
nên mới chậm như vậy. Tôi đã băng cho Phương nhưng không hiểu sao mà máu
vẫn chảy? Trong một phút tỉnh lại, Phương nói thều thào: “Em bị cả ở bên ngực
nữa!” Thì ra vì thế mà chiếc áo Phương mặc, lưng áo máu đã ướt đầm đìa. Khi đã
phát hiện ra vết thương ở bên ngực dưới nách của Phưong, tôi đang loay hoay
không biết cách nào để băng cho Phương được, thì may quá, nữ y sĩ Thúy Vinh và
nữ y tá Kim Phúc đã “vượt qua bom bi nổ chậm” mà tới chỗ chúng tôi được.
Nhưng vừa thấy Phương chảy nhiều máu quá, Thúy Vinh đã choáng, đành để Kim
Phúc vừa tiêm cầm máu cho Phương vừa tiêm chống choáng cho Vinh. Chúng tôi
loay hoay cấp cứu cho Phương xong thì Vinh tỉnh dậy, cô gắng sức băng tạm cho
Phương rồi tính toán: “Anh Thược bị ở tay, tự đi được, còn chỉ phải khiêng anh
Thìn và Hải Phương thôi, kêu hai cái cáng tới đây”. Cáng đến, Thìn ra trước. Lũ
bạn TNXP còn cười đùa; “Cậu Thìn nặng đến gần bảy chục ký thế này phải 6
thằng khiêng, cái Phương thì chỉ 4, tham mưu cầu đường hôm nay quân số thương
vong đến một phần hai, chết thật, đường tắc là cái chắc!” Quả thế, anh Phiên và
anh Thọ lên tuyến, chưa biết tin “đại bản doanh” cầu đường vừa bị đánh. Lúc
Phương được khiêng trên cáng ra khỏi cửa hầm để đi CT6-Trạm chuyển thương số
6, cô mở mắt hé nhìn bầu trời xanh, rồi giơ cánh tay trái ra hiệu cho tôi lại gần:
“Trời hôm nay đẹp quá! Hà nội chắc trời còn đẹp hơn vì đang vào giữa thu, phải
không anh?” Tôi tiễn Phương, Thìn, Ra khỏi cửa hầm mà đâu có biết đây là lần
cuối cùng tôi nhìn thấy khuôn mặt Phương, một cô gái TNXP Hà nội ở giữa rừng
Trường Sơn này! Chiều hôm đó Thọ về. Thọ choáng váng vì thấy căn cứ bị đánh
bom và ba cán bộ của Ban Tham mưu bị trọng thương. Thọ buồn suốt một buổi
chiều, có biết đâu tôi còn buồn hơn vì mong chờ Thọ. Chập tối, tôi rủ Thọ đi đến
CT6, mang cho mấy đứa ít đường, sữa mà những ngày qua còn dành dụm được.
CT6 nằm cách chúng tôi chỉ mươi cây số, đó là một trạm chuyển thương của tuyến
lửa. Chiến sĩ bị thương sau khi sơ cứu tại trận thì chuyển đến đây làm thủ tục để
chuyển lên quân y tuyến trên. Chúng tôi-tôi và Thọ, yên lặng đi bên nhau, mỗi đứa
đuổi theo một ý nghĩ. Được nửa đường chúng tôi bắt gặp Thược cùng mấy cậu
TNXP khiêng cáng lúc trưa, quay về. Gặp chúng tôi, họ im lặng. Mãi sau tôi hỏi:
“Thìn sao rồi, Phương sao rồi?” Thược mới nghẹn ngào: “Phương nó chết rồi,
không kịp đến CT…” Thế là cái điều tôi lo lắng khi trưa, khi biết Phương ra nhiều
máu quá, khó lòng cứu được, đã thành sự thật, một sự thực phũ phàng. Chúng tôi
ngậm ngùi đứng lặng. Tôi gỡ bỏ chiếc mũ cối. Thế là trong danh sách những người
thân quen của tôi, lại một người nữa ra đi vì bom đạn Mỹ. Phương ra đi còn chưa
72
tròn hai mươi tuổi. Chiếc ảnh tôi chụp cho Phương nằm võng trong hầm, còn nằm
trong cuộn phim mà tôi sưu tập. Không thể đến bên mộ Phương để thắp cho
Phương một nén hương như chúng tôi đã làm hôm ở bên mộ Khoa, chúng tôi lầm
lũi trở về binh trạm, mỗi người theo đuổi một ý nghĩ của riêng mình. Tôi lại cứ băn
khoăn “bộ đội mình, anh chị em TNXP mình, rồi các đồng chí lái xe, công binh…
mấy năm qua trên dọc các tuyến đường mặt trận, lặng lẽ hy sinh, đồng đội cũng
lặng lẽ chôn cất, biết bao nhiêu “nghĩa trang” rải rác đó đây trên mọi miền quê
hương! Rồi thì ai quy tụ, cha mẹ, người thân biết chốn nào để tìm mà mang được
chút hài cốt về quê cha đất tổ?
*
Anh Phan Trầm (Trưởng Ban 67 lúc đó), anh Hoàng Ngọc Phiên (Tham
mưu trưởng cầu đường, Binh trạm phó BT14 lúc đó) đều đã mất ít năm trước đây.
Đại tá Phạm văn Thọ (Kỹ sư cầu đường, sau này là Phó tư lệnh công binh) cũng đã
về hưu. Các anh Hoàng Trá, Việt Phương (Binh trạm trưởng và Chính ủy BT14)
cũng đã đang yên hưởng tuổi già cùng con, cùng cháu. Riêng tôi, tôi vẫn canh
cánh: còn biết bao nhiêu truyện về TNXP Trường Sơn trong những năm tháng bảo
đảm giao thông gian khổ ấy chưa ghi lại được. Chưa ghi lại được và cũng chưa viết
ra được. Chưa viết ra được không phải là vì không có thời gian, mà mỗi khi nghĩ
đến và ngồi trước trang giấy tôi lại thấy trong lòng bất an, vừa có cái tự hào về lớp
trẻ mình những năm chống Mỹ, lại vừa sót sa thương cảm những bạn trẻ với tâm
hồn trong sáng đã hiến dâng trọn vẹn cuộc sống của mình cho vận mệnh đất nước.
Thi hài họ nay nằm ở đâu? Đã bao nhiêu người được trở về với mảnh đất sinh
thành? Đã có bao nhiêu hài cốt liệt sĩ được quy tụ về những Nghĩa trang có tên có
tuổi? Đã bao nhiêu người được ghi công trạng? Và còn biết bao nhiêu bạn trẻ nữa
sau khi chiến tranh kết thúc, đã trở về, người thì nguyên vẹn, người thì đã để lại
chiến trường một phần cơ thể của mình, nay họ sống ra sao? Mỗi lần nghĩ đến để
viết về các liệt sĩ, các chiến sĩ TNXP đã anh dũng hy sinh tôi lại như một lần thấy
máu họ chảy, lại như chết đi cùng họ một lần. Mỗi lần nghĩ đến viết về các số phận
TNXP sau chiến tranh, lại một lần thấy như mình còn mắc lỗi. Mong các bạn hãy
bỏ quá cho tôi. Dân tộc ta là vậy: “Cho rất nhiều mà chẳng nhận bao nhiêu?” Chỉ
73
mong có một dịp nào đó được gặp lại những người cùng sống và chiến đấu trên
những chặng đường Trường Sơn ngày nào, dù nay mọi người cũng đã lên ông lên
bà…
Sài Gòn, một ngày tháng Bẩy.
74
Đất anh hùng – Người anh hùng
Sau hai cuộc kháng chiến trường kỳ và gian khổ của nhân dân ta, Quảng
Bình là một tỉnh trong rất nhiều tỉnh được nhà nước khen tặng danh hiệu cao quý
“Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” mà nhân dân ở đây quen gọi nôm na là
“Tỉnh Anh Hùng” và người ta hiểu rằng ở nơi đây người dân đã kiên cường chiến
đấu chống giặc ngoại xâm để làm nên tên tuổi cho mảnh đất quê hương.
Mãi đến khi Quảng Bình bước vào cuộc chiến thứ hai – cuộc chiến chống
chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, tôi mới được toà soạn phân công vào đây thường
trú. Đó là vào đầu năm 1965. Thời điểm đó phóng viên đi từ Hà Nội vào “tuyến
lửa” nếu không đi nhờ được xe của cơ quan hoặc các đoàn vận tải, thì chỉ có cách
đi xe đạp. Lúc đó, các cầu Hàm Rồng, Đò Lèn, Vương, Cun… đã bị đánh hỏng.
Tàu khách không chạy nữa. Các cây cầu đảm bảo giao thông chỉ cho những đoàn
tầu chở hàng đi và tăng bo từng quãng.
Tôi rong ruổi đạp xe, ngày đi, đêm nghỉ và tránh các trọng điểm cầu phà.
Sức trẻ cộng với sự hăm hở đi vào vùng đất mới, mỗi ngày cũng cố vượt được non
trăm ki lô mét. Cơm ăn nấu nhờ đồng bào và các đơn vị giao thông ven đường. Thế
mà càng đi càng thấy khoẻ. Dọc đường lại được thấy “không khí chiến trận” cũng
mỗi lúc một tăng cao, như nóng hơn khi vào gần tuyến lửa. Chạy xe đạp đường
trường cũng là một cái hay, gần như đường lớn và đường ngang trong vùng “Khu
Bốn cũ” tôi đã nhập tâm trong chuyến đi ban đầu đó. Đúng buổi chiều ngày thứ
năm kể từ khi rời Hà nội, tôi tới đỉnh đèo Ngang, ranh giới giữa Hà Tĩnh và Quảng
Bình. Một khung cảnh thật huyền diệu hiện ra trước mặt: dẫy núi Hoành Sơn xanh
biếc, bầu trời quang đãng có chút mây mang ánh vàng của buổi hoàng hôn, mặt
biển hơi sẫm lại càng làm bật lên mầu trắng của các ngọn sóng không ngừng xô
vào bờ đá dưới chân đèo. Vẫn còn đang là mùa xuân, cảnh vật ở đây trời nước và
75
núi khoe ra tất cả vẻ đẹp thanh bình của một vùng đât còn khá hoang sơ. Đứng trên
đỉnh đèo nhìn về hướng Đông, Mũi Chùa như một ngọn bút chấm xuống nghiên
mực, phía trước ngọn bút là đảo Yến và Hòn La. Còn nhìn chếch về hướng Nam,
mặt đất dốc dần ra xa đến mãi bờ con sông Loan (con sông có chiếc cầu Ròon trên
quốc lộ 1A) Từ từ thả xe chạy xuống dốc, tôi dự định tối nay sẽ nghỉ ở cung đường
này, mai vô Đồng Hới. Vừa đạp xe tôi vừa nghĩ tới bài thơ “Người du kích Sông
Loan” của nhà thơ Xuân Hoàng, ông kể lại về sự tích anh hùng của nhân dân làng
Cảnh Dương ngay bên cầu Ròon, bên cửa sông Loan, suốt 9 năm kháng chiến
chống Pháp kiên cường lập làng Kháng chiến không cho giặc có cơ hội đánh chiếm
làng dù chỉ một ngày. Làng Cảnh Dương vẫn còn đó, mái ngói lô xô. Thế nào tôi
cũng tìm được cơ hội đến thăm ngôi làng nổi tiếng đó trong dịp tôi thường trú ở
đây.
Thế là từ buổi chiều mùa xuân đó, tôi gắn bó với đất Quảng Bình trong suốt
mấy năm đầu đánh Mỹ. Đó cũng là cái duyên may mà toà soạn đã dành cho tôi.
Với “con ngựa sắt” – chiếc xe đạp Thống nhất nam mầu xanh lá mạ “không
chuông, không phanh, không gac-đờ-bu” tôi bươn chải trên mảnh đất miền Trung
nóng bỏng bom đạn này. Tôi nói duyên may là nói thật, bởi vì khi đó rất nhiều anh
chị em trong toà soạn muốn được có mặt nơi đây, để sống với người dân, với
những công nhân và kỹ sư giao thông trong cuộc chiến bảo đảm giao thông với
máy bay của không quân Mỹ.
Lúc đó, thị xã Đồng Hới hãy còn gần như nguyên vẹn. Một thị xã xinh xắn
vùng cửa biển bên dòng sông Nhật Lệ. Có thể ví sự xinh xắn của Đồng Hới với thị
xã Lạng Sơn ở miền núi. Mọi cái của thị xã sau gần 10 năm khôi phục sau kháng
chiến chống Pháp hầu như còn nguyên: thành cổ với 4 cửa thành. Gần giáp với
cửa Tây có một kiến trúc cổ, như một cổng thành mà người dân tự cổ được gọi là
Quảng Bình Quan cổ kính. Các cơ quan của tỉnh đều được xây dựng ở bên ngoài
thành bám theo bờ sông Nhật Lệ. Quốc lộ 1A chạy giữa lòng thành, xuyên từ cửa
Bắc đến cửa Nam, khúc này được đặt tên là “Đường Võ Nguyên Giáp” (Ông quê ở
huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình, có lẽ vì thế mà tỉnh, không theo thông lệ, đã đặt tên
phố khi ông vẫn còn sống?) và có một con đường ngang, cũng khá dài gần hết
76
chiều ngang của thành, được đặt tên là đường Lâm Uý, một anh hùng trong kháng
chiến chống Pháp, người con của đất Quảng Bình.
Ty Giao thông cũng ở ven sông Nhật Lệ, ngoài thành, là một căn nhà hai
tầng xinh xinh, chỉ vừa đủ chỗ cho gần hai chục cán bộ của Ty, kể cả trưởng, phó
Ty. Sau khi giặc Mỹ đánh phá tan tành thị xã, thì tất cả cơ quan đều sơ tán lên Cổn,
dãy đồi phía tây thị xã, ở nhờ nhà dân và dựng tạm các lán trại. Anh Nựu, trưởng
ty, lên công trường 050 mãi bên kia Mụ Giạ, anh Vọng, phó trưởng ty, đang chỉ
huy mở đường chiến lược vượt Trường Sơn, tỉnh đã cử anh Lại Văn Ly, phó chủ
tịch tỉnh sang làm Trưởng ty Giao thông kiêm trưởng ban đảm bảo giao thông của
tỉnh. Ngoài mấy anh lãnh đạo, tôi còn may mắn gặp được mấy người bạn quen biết
từ hồi cùng học ở trường trung cấp: anh Nguyễn Hữu Chí (lớp Đường bộ 7), anh
Nguyễn Khắc Phê (lớp Đường bộ 8) và anh Đào Xuân Lãm, cán bộ kỹ thuật là
cộng tác viên của báo từ lâu. Các anh giới thiệu với tôi về tình hình giao thông của
Quảng Bình, tình hình tổ chức về đảm bảo giao thông, những trọng điểm dự kiến
địch sẽ đánh phá… Sau này, anh Lãm bị mất sớm tôi không còn gặp, nhưng anh
Ly, anh Chí (sau này anh Chí làm đến Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh) anh Phê
(sau khi hết chiến tranh anh rẽ sang viết văn chuyên nghiêp rồi anh làm đến tổng
biên tập của Tạp chí Sông Hương, tờ tạp chí Văn nghệ nổi tiếng của Thừa Thiên
Huế) tôi còn được gặp nhiều lần khi các anh đã ở cương vị mới. Chúng tôi còn hàn
huyên nhiều về những ngày nóng bỏng của miền đất anh hùng Quảng Bình.
Những ấn tượng ở Quảng Bình, lại không chỉ là những ký ức về những ngày
lăn lộn làm nghề (phóng viên) ở đó, mà là về những con người của đất này. Hôm
đầu tiên, nghe tin về người Cung trưởng cung đường Sen Thuỷ một mình nhặt hết
hàng chục quả bom bi dứa máy bay giặc ném xuống cung đường, để đảm bảo an
toàn cho những chuyến xe khách chạy từ Hồ Xá (Vĩnh Linh) về Đồng Hới, tôi vội
lên đường đạp xe vào Sen Thuỷ. Lãm bảo tôi: “Anh cứ đạp xe thẳng theo đường 1
mà đi, qua Quán Hầu rồi thì đi hết 4 xã dọc đường: Hồng Thuỷ, Thanh Thuỷ, Cam
Thuỷ, Hưng Thuỷ qua dôc Huyện và cống Ba Cửa là tới Sen Thuỷ đó”. Tôi vừa đi
vừa nhẩm “Hồng – Thanh – Cam – Hưng – Sen”, hết năm xã dọc đường 1 của
huyện Lệ Thuỷ, là tới Hạ Cờ, chót của đất Quảng Bình giáp với Vĩnh Linh. Vừa
77
qua cống Ba Cửa, lên con dôc nhỏ, ven rừng dương là cổng Cung dường Sen Thuỷ,
cung 5, Võ Xuân Nở đã đón tôi niềm nở. Giới thiệu chủ khách xong xuôi, tôi kéo
Nở ra rừng dương trước sân ven đường chụp một kiểu ảnh rồi vào nghe chuyện
anh “phá bom”. Anh cười rất đỗi hiền lành: “Có chi mô anh? Mấy quả bom dứa
hắn quẳng đầy đường, quả nổ, quả chưa, nằm vàng khè trên mặt đường đất đỏ.
Mấy chiếc xe ca chở khách từ Vĩnh Linh ra (lúc đó xe vẫn chạy ban ngày) thấy
bom liền tấp lại. Bản thân anh em tôi cũng có ai biết nó là thứ vũ khí gì đâu, nguy
hiểm thế nào. Nhưng chả lẽ cứ để đó? Tôi liền đi dọc mặt đường nhặt từng quả một
nhẹ nhàng mang tập trung vào một cái hố xa đường, ven rừng dương. Mặt đường
sạch bom. Xe tiếp tục chạy. Sau này hỏi công binh các ông ấy nói nó là bom sát
thương, chúng tôi mới biết. Nếu mình ném mạnh có thể nó nổ cũng gây thương
vong…” Hành động giản dị của người công nhân bảo dưỡng đường những ngày
đầu tiếp xúc với chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ chỉ có như thế. Nhưng nó sẽ là
điểm xuất phát của tinh thần anh hùng đảm bảo giao thông của cả một thế hệ anh
hùng trong chiến tranh. Tôi vẫn giữ mãi tấm ảnh của Võ Xuân Nở, và xin anh một
chiếc vỏ của quả bom bi dứa mà các anh đã tháo kíp, moi hết thuốc, về làm kỷ
niệm. Các anh lãnh đạo ở Ty, ở tỉnh nhất định báo cáo tấm gương của Nở với Bộ
Giao thông, và trong dịp Đại hội thi đua cuối năm 1966 đầu năm 1967, Võ Xuân
Nở được tuyên dương Anh Hùng cùng với những bạn bè anh của mảnh đất anh
hùng Quảng Bình, mà tôi cũng có may mắn được quen biết và viết bài về họ trong
những năm đầu chiến tranh chống Mỹ, trước lúc các anh chị ấy được nhân dân và
nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý: Anh Hùng!
Tôi gặp được Nguyễn Thị Kim Huế và tiểu đội 6 (A6) của cô ngay trên đoạn
đường La Trọng, cách ngã ba Khe Ve chừng mười cây số, trên đường 12A lên Cha
Lo Mụ Giạ. Huế là người huyện Minh Hoá, lên công trường đảm bảo giao thông
này với cương vị tiểu đội trưởng của một tiểu đội Thanh niên Xung phong toàn nữ,
lớp TNXP đầu tiên của Quảng Bình. Những ngày đó tỉnh (và trung ương) chưa kịp
có đồng phục TNXP, nên các cô các cậu vẫn mặc nguyên những bộ quần áo từ quê
nhà. Vừa lên công trường đảm bảo giao thông ở đây tiểu đội 6 đã nổi tiếng là các
cô gái dũng cảm trong phá bom nổ chậm, lấp hố bom, xếp đá mặt đường, đứng bên
bờ vực, miệng hố bom làm “cọc tiêu sống” dẫn đường cho xe đi trong đêm không
được bật đèn gầm. Các cô nổi tiếng gan dạ ở ngay các trọng điểm Khe Ve, La
Trọng, đỉnh Phượng Hoàng, Đồi 37, ngầm Bãi Dinh, cho đế tận chân đèo Mụ Giạ.
78
Huế cùng với anh chị em TNXP 12A hầu như không có ngày đêm nào được nghỉ.
Giặc đánh ác liệt, đường hư nhiều, thương vong cũng lớn. Mai táng xong đồng đội,
trở về lán ngồi lặng lẽ sót thương. Tim các cô các cậu như thắt lại, ngấm ngầm hẹn
thề sống sao cho xứng đáng với những bạn bè đã ngã xuống. Hôm giấy triệu tập
Huế ra Hà Nội họp Đại hội thi đua về đến công trường là lúc Huế cùng với chị em
vừa mai táng xong một đồng đội mới hy sinh trên mặt đường vì bom Mỹ. Cô nấn
ná mãi bên nấm mồ các đồng đội không muốn về. Anh Phan Huy Đại, chỉ huy
trưởng, bí thư đảng uỷ công trường phải ra tận nơi gọi cô về, vì xe ô tô ngoài Bộ về
đón cô đi họp đã chờ cô từ chập tối đến giờ. Thế là vẫn bộ quần áo bà ba bằng vải
đen truyền thống của con gái Quảng Bình, cô đành tạm biệt chị em để đi một
chuyến xa “ra đó thay mặt tất cả TNXP tuyến 12A, nhận danh hiệu Anh hùng” như
lời anh Đại nhắn cô lúc chiếc xe rời công trường.
Được vinh dự mang danh hiệu cao quý “Anh hùng Chống Mỹ cứu nước”
của ngành Giao thông vận tải trên đất Quảng Bình còn có nhiều người mà trong
khi làm nhiệm vụ thường trú ở đất này tôi có dịp được gặp và làm việc ở các đơn
vị của họ. Ngoài đời thường họ giản dị hoàn thành nhiệm vụ như bao đồng đội
khác. Tôi đã được sống những giây phút cùng với Võ Xuân Khuể lái ca nô lai phà
Gianh tránh các đợt đánh phá của máy bay Mỹ; đã cùng với Nguyễn Phong Lưu
trên chiếc C100 gạt đất đá hàn vá đường bị bom phá huỷ trên dọc đoạn dốc Cù Con
Cù Mẹ của tuyến đường 20 quyết liệt; cùng với Khúc Văn Lượng của tiểu đội xe
không kính trên đường Trường Sơn vượt ngầm Khe Rinh ngầm Tà Khống, vượt
Ngã Ba Lùm Bùm; cùng với lúc thì Cao Bá Tuyết, lúc thì Trần Văn Thi rong ruổi
những chuyến hàng của Đoàn xe vận tải số 1, số 6. Và khi rảnh rỗi chút ít giữa hai
chuyến đi về các đơn vị vận tải hay đảm bảo giao thông, tôi cùng mấy anh em bên
Ty Giao thông đến thăm nhà Mẹ Suốt bên Bảo Ninh, thăm cô dân quân anh hùng
Trần Thị Lý ở ngay thôn Phú Thượng bên bờ Nhật Lệ…
Sau này, trong những ngày hội truyền thống của ngành GTVT, những “vị
anh hùng” của ngành, thường được các ông bộ trưởng mời về Hà Nội ngồi trên
hàng ghế danh dự. Lúc đó, các anh chị em Quảng Bình lại ngỡ ngàng gặp lại
những “bạn anh hùng” của mình từ trên đất Sơn La, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh,
79
Thanh Hoá, Hải Phòng, Thái Bình, Quảng Ninh, Hà Nội, Lai Châu… Lúc đó, tôi
lại lặng người đứng khuất vào một góc hội trường để tự do ngắm nhìn các anh, các
chị, những anh hùng của các miền đất anh hùng. Họ bây giờ già lắm rồi, đã lên ông
lên bà và cũng có nhiều người đã ra đi.
Đất nước ta là vậy, cả một lớp người anh hùng trong thời kỳ chiến tranh đã
mất đi, già đi, để cho đất nước có được độc lập và ngày càng trưởng thành. Lớp trẻ
ngày nay tiếp nối truyền thống anh hùng của cha anh sẽ làm nên các kỳ tích mới
trong xây dựng đất nước. Nhiệm vụ của họ khó hơn nhiều. Cần phải nói cho họ
biết rõ về truyền thống để thổi thêm lửa vào bầu nhiệt huyết họ sẵn mang trong
mình để hoàn thành sứ mạng cao cả dựng xây đất nước.
TP Hồ Chí Minh, tháng 9, năm 2012
80
Miền Trung-Mặt đường cháy bỏng…
Bút ký
1
Đón tôi ở sân bay Đà Nẵng lúc 9 giờ sáng, là kỹ sư Lại Anh Dũng, Phó Tổng
Giám Đốc Tổng Công ty Xây Dựng Công trình Giao thông 5 (mà chúng tôi
quen gọi tắt một cách thân mật là Tổng 5) và kỹ sư Nguyễn Văn Đông phó
Giám đốc Ban Tổng điều hành dự án ADB 3 (là dự án nâng cấp Quốc lộ 1A đoạn
Quảng Ngãi – Nha Trang bằng vốn vay Ngân Hàng Phát Triển Châu Á). Mặt mũi
hai người đã nhễ nhại mồ hôi dưới cái nắng gần 38 độ. Dũng vào việc luôn: “Ta đi
ngay vào ADB 3 chứ anh, anh vào là muốn tìm hiểu và xem xét cái chuyện 400 km
đoạn này chứ gì? Chúng tôi cũng đang nóng lên đây.” “Tốt quá, nhưng tôi cũng
cần nói rõ hơn là tôi vào với Miền Trung, chứ không phải vì chỉ thằng ADB3,
nhưng các anh đã bố trí đi luôn thì ta đi đã, về tính sau, tôi có cả thẩy 5 ngày ở với
các bạn. Xong được một việc chính này đã là quá tốt”. Thế là tôi leo luôn lên
chiếc xe Ford Escape số tự động của chú lái xe cùng mang họ Vũ - Vũ Lựu, người
lái xe quen thuộc của Tổng 5. Ra khỏi sân bay, xe quẹo phải ra đường Núi Thành
rồi chạy thẳng ra ngã ba Hoà Cầm theo quốc lộ 1 đi vào hướng Nam. Dũng nói với
Lựu: “anh cho chạy thẳng vào Quảng Ngãi, ta ăn cơm trưa rồi đi luôn, tối nay nghỉ
được ở Quy Nhơn thì tốt, mong là trên đường không có vấn đề gì”. Đoạn đường
quốc lộ một từ Đà Nẵng trở vào đối với tôi không có gì lạ. Từ sau khi miền Nam
hoàn toàn giải phóng đến nay, trong cuộc đời làm cầu đường rồi chuyển sang làm
báo, có lẽ đã không dưới vài chục lần tôi được đi lại trên con đường này. Thuộc
lòng thì chưa dám nói, nhưng xe dừng bất cứ chỗ nào, tôi cũng có thể liên tưởng
đến được một vài kỷ niệm buồn có, vui cũng có với những người, những đồng
nghiệp trong những ngày còn lăn lộn với cầu, với đường. Kể từ dịpđầu năm 1999
lúc vàođoạnđườngđược chọn làm lễđộng thổ cho dựán chỗ Công ty 504 đóng trụ
sởở gần Ngã ba Bà Ri, tôi đã có một vài lầnđi thăm công trường. Thú thực, ngay từ
lúc công bố kết quả trúng thầu của dựán, tôi đã có những cảm nhận lẫn lộn giữa vui
mừng và buồn lo cho Tổng 5. Hôm trong lễ khởi công, tôi có chụp một tấmảnh kỷ
niệm gồmđầyđủ lãnhđạo của Tổng, nét mặt của các bạn tôi đều cực kỳ phấn khởi,
nhưng vẫn phảng phất một nét lo âu. Riêng tôi, tôi thầm nghĩ trong số các anh đây
liệu có ai không đủ sức dẻo dai để theo cho hết dựán? Đôi ba lần, ngồi cùng với
anh Phạm Tuân, rồi anh Đỗ Bá Hội, anh Nguyễn Bá Thơm, với cả những anh trẻ
81
hơn như Hoàng Giang, Danh Tới, Dương Viết Roãn…tôi cũng nói rõ cái băn
khoăn của mình. Cuối năm ngoái, tôi biếtở Tổng 5 đã có những biếnđộng cơ bản,
mà nguyên nhân một phần lớn là từ những bất cập, bế tắc trong tiến trình thực hiện
ADB3. Đầu năm nay, vào cuối tháng tư tây, sau khi đã kết thúc chiến dịch quyết
liệt rải cho xong lớp thảm dưới (lớp ATB) của 400 km lại có một lần cải tổ cơ bản
bộ máy lãnhđạo của Tổng 5. Tôi cũng chưa lần nàođược ngồi với các anh lãnhđạo
mới, nhưng tôi được biết mộtđặcđiểm chung là các anh còn rất trẻ, bẩy vị trong
hộiđồng quản trị thì cóđến bốn năm vị mới qua tuổi bốn mươi. Tuổi trẻ là một lợi
thế không thể chối cãi. Tôi tin là các anh sẽ làmđược những gì mà những ngườiđi
trước còn chần trừ chưa dám quyết. Lần này, tôi chú ý đến những gì đang thay đổi
trên tuyếnđường do dựán ADB3 mang lại, hình dung khi nó đã hoàn thành, kèm
theo đương nhiên là số phận của một Tổng công ty với mười mấy ngàn con người
lao động. Chợt Dũng hỏi tôi: “anh đã biết tiến độ Bộ giao cho chúng tôi về ADB3
phải hoàn thành kể từ sau 30-4 chưa?” Tôi đáp: “ có nghe loáng thoáng, và cũng
đang có chỗ băn khoăn.” “Vậy cậu Đông đây, phó của tôi, sẽ nói lại cho anh rõ
nhé. Tôi được tập thể lãnhđạo Tổng công ty 5 và các bên liên danh nhà thầu giao
công việcđiều hành dựán này với tư cách thay mặt các nhà thầu xây lắp. Chúng tôi
lập ra Ban TổngĐiều hành. Tôi nắm tổng thể, còn Đông nắm cụ thể. Anh có gì cần
rõ cứ hỏi Đông là biết hết. Có lẽ cái mốc quan trọng nhất mà chúng tôi đang phải
vắt chân lên cổ mà chạy là đến 19 tháng 8 tới phải thảm xong toàn bộ bốn trăm ki
lô mét lớp thảm mịn phía trên mà ta vẫn quen gọi là lớp AC...” Hôm nay là 12
tháng 5, tôi thoáng nghĩ: chỉ còn suýt soát một trăm ngày mà phải làm những gần
400 km, vậy là trung bình mỗi ngày các anh sẽ phải hoàn thành gần ba nghìn năm
trăm mét thảm mịn? Khối lượng bê tông nhựa mịn phải tung ra mặtđường suốt hơn
ba tháng ròng rã sẽ là khoảng hơn một trăm năm chục ngàn khối. Con số
thậtđángđểý. Tôi băn khoăn liếc nhìn Đông. Anh đang ngồi ghế trước trong xe, bên
cạnh ghế tài xế Lựu. Tôi nhìn chếch lên khuôn mặt gầy gầy xương xương với
nước da tai tái của người làm việc nhiều về đêm, gặpđâu ngủđóăn đó, hay đi lại
bằng xe bất kể giờ giấc trên đường của một công trường kéo dài trên 400 ki lô mét,
chưa kể đoạn đường từ đại bản doanh ở thành phốĐà Nẵng đến đầu tuyến phải gần
hai trăm cây số nữa. Đông đang mải lúc nghe, lúc trả lời, lúc hỏi trên chiếc điện
thọai di động có lẽ đã nóng dần lên bên tai. Tôi nhẩm tính từ lúc lên xe đến lúc
chúng tôi chạy qua thị xã Tam Kỳ mới cỡ độ non một tiếng đồng hồ mà Đông đã
phải làm việc đến gần chục cuộc gọi, khi thì từ các ban điều hành khu vực – có 4
ban trong toàn dự án – khi thì từ các đơn vị thi công, có khi lại từ các trạm trộn, mỏ
82
đá, trạm cung cấp nhựa đường, có khi lại là của Ông Thứ trưởng thường trực hay
ông Phó tổng đại diện ở Hà Nội, lại còn bên tư vấn giám sát, lại còn của chủ đầu tư
tức là của Ban quản lý dự án... Tôi nghiệm ra rằng chưa cần phải hỏi han, phỏng
vấn gì hết, cứ “nghe lỏm” điện thoại của Đông đã có thể hình dung ra ối chuyện,
mà toàn là chuyện nét cả, thế mới thật là hay.
Khi dừng xe ở điểm đầu dự án chỗ cách thị xã Quảng Ngãi chừng gần
chục kilômét, bước xuống mặt đường thì tôi mới cảm nhận được cái nóng của
miền trung và cũng là cái nóng của ADB3! Dũng, Đông, và người phụ trách ban
điều hành khu vực 1(theo các hợp đồng) mà tôi chưa kịp hỏi tên, cứ tranh
nhau hỏi, trả lời. Hàng loạt câu hỏi từ trong đầu Dũng cứ phóng ra tới tấp
hướng vào chàng kỹ sư trẻ ở khu vực 1. Anh ta cứ nhát gừng trả lời như thi
vấn đáp, trơn tru, rành mạch. Rồi Dũng khoát tay nói với người dưới quyền:
“Thế này nhé, lát nữa vào thị xã, vừa ăn cơm, ông vừa tranh thủ báo cho tôi
biết tỷ mỷ tình trạng từng trạm trộn, từng mỏ đá, từng thiết bị từ xe chở thảm,
rùa, lu lốp, lu sắt... của từng thằng tham gia thi công trong hợp đồng của ông.
Ông nhớ cho là chúng ta chỉ còn có 97 ngày thôi đó, mà lạy trời đừng có giở
chứng mà tương cho vài trận mưa là đi tong đấy”. Trước khi bước lên xe để
vào thị xã nghỉ ăn cơm trưa, tôi lại bên người bạn mới, tự giới thiệu: “mình là
...” chưa kịp nói hết câu thì cậu ta đã cắt ngang một cách chủ động: “Em biết
rồi, năm 1999 thấy anh ở lễ khởi công dự án này, năm 2000 em gặp anh ở cầu
Sông Hàn, hôm khánh thành; 2001 ở đoạn đèo Lò So trên đường Hồ Chí Minh
anh lên với Công ty 567; cuối năm ngoái anh vào với chúng em ở đường tránh
thành phố Huế, rồi vào cảng Chân Mây. Em là cán bộ kỹ thuật ở các công
trường đó...” À thì ra thế. Thế thì tôi tin là các anh nắm quyền lãnh đạo ở Tổng
5 hiện nay đã chọn đúng những người để giao cho điều hành công việc vào
những lúc khó khăn, cần quyết liệt, cần tỷ mỷ từng ly từng tý. Trong bữa cơm
tôi chỉ vào Nguyên - người kỹ sư trẻ mà tôi vừa biết được tên, hỏi Dũng và
Đông: “Các anh có được bao nhiêu cán bộ như thế này cho cái ADB 3?” Dũng:
“Bốn hợp đồng là bốn nhóm, khoảng chừng vài chục, toàn trẻ thế này và trẻ
hơn, anh ạ!” Tôi nhớ cũng đã vài ba năm trước, lần tôi vào đây để tìm hiểu
thực chất số phận bên bờ vực thẳm của Tổng 5, tôi đã chú ý tìm hiểu lực lượng
trẻ này và thể hiện nó trong một bài báo có cái tít (và cả nội dung) mà khá
nhiều người không ưa, trong thời điểm ấy, họ cho là tôi bênh Tổng 5, họ không
tin là Tổng 5 đang tiềm ẩn một lượng chất xám khổng lồ. Lúc đó, Lại Anh Dũng
đang là giám đốc một công ty thành viên (Công ty 501) đóng trên địa bàn
thành phố Huế. Dịp ấy chúng tôi chỉ ngồi với nhau có khoảng hơn một tiếng
đồng hồ, mà Dũng đã nói say sưa với tôi đến mấy chủ đề về công nghệ mới,
83
như bấc thấm dưới nước đang thực hiện ở cảng Chân Mây; khoan cọc nhồi
trên địa tầng có hang cactơ như ở cầu Xuân Sơn; tường chắn đất có cốt, và cả ý
đồ các anh sẽ sang Hàn Quốc nhập công nghệ gia công mặt hàng inox để chiếm
lĩnh thị trường cung cấp vật liệu xây dựng khi thành phố đang mở rộng... Bây
giờ anh đã là một Phó Tổng giám đốc được giao trận quyết chiến chiến lược
trên công trình trọng điểm này. Cùng với bộ máy mới các anh lăn vào làm cho
bằng được công trình, lấy lại tín nhiệm với nhà nước, với địa phương và quan
trọng nhất là lấy lại lòng tin của lớp cán bộ trẻ, của hàng vạn người lao động
trong Tổng công ty. Tôi hỏi Dũng: “Có nhất thiết phải hoàn thành lớp AC vào
19 tháng 8 không, tại sao không tính toán cho an toàn một chút rồi hãy nhận
với Bộ trưởng?” Dũng bình tĩnh nói như đã được suy nghĩ thật chín chắn: “thế
anh tưởng chúng tôi không tính mà cứ nhận bừa đi sao, tính thật tỉ mỉ đấy nhé,
và cái chính không phải là lấy cái ngày nào làm mốc, mà tính ra nó gần gần vào
ngày đó thì lấy nó làm mốc cho dễ nhớ, thế thôi. Vả lại cũng không thể kéo dài,
vào mùa mưa thì lại chậm hẳn một năm, mà như vậy thì lỗ to, lấy gì bù?”
2
Cứ thế rong ruổi suốt ba ngày ròng rã, từ đầu tuyến đến cuối tuyến lại trở về
đầu tuyến, gặp gỡ trên một chục nhà thầu, bốn ban điều hành khu vực, các
tiểu phân ban quản lý dự án nằm trong phân ban quản lý dự án 1 ở miền
trung, các tổ thí nghiệm hiện trường, các kỹ sư tư vấn và các giám sát viên, các
trạm trộn, mỏ đá, các đội vận chuyển cơ giới… Dọc đường đi, tôi cứ phải hỏi
Đông: “đoạn này do ai làm? cầu kia do đơn vị nào thi công? tuyến tránh này
bao giờ xong? Vân vân…” Nghe Đông trả lời tôi mới biết thì ra trên một chặng
đường này có những ba dự án cùng song song tiến hành: Dự án nâng cấp Quốc
lộ 1A vốn của ADB, dự án các cầu lớn vốn của JIBIC, dự án tuyến tránh các khu
đông dân và thị xã, thị trấn…Ấy là chưa kể còn một loạt dự án nâng cấp các cầu
trên tuyến đường sắt bắc nam. Mỗi dự án là một ban quản lý, vài hãng tư vấn,
một nhóm các giám sát viên, các tổ chức điều hành liên danh, các đoàn kiểm
tra thanh tra của Bộ, của nhà nước và của địa phương, các đoàn phóng viên
báo chí, các đoàn khảo sát theo đề tài nghiên cứu của Công đoàn, Đoàn Thanh
Niên, Hội Phụ nữ… cứ là rối tinh rối mù lên, tất tất đều dồn vào cánh nhà thầu
thi công, ngày này qua ngày khác, khách đến rồi khách đi, ăn uống, chạm ly,
quà tặng nhẹ nhàng, rồi dăm ba câu động viên, vài cái vỗ vai nhắc nhở, coi như
đã đóng góp cho dự án thành công!
Như đầu tiên tôi đã nói, tôi đến với ADB3 vào giữa những ngày tháng năm
nắng nóng, trên mặt đường nóng đến gần 40 độ, lại thêm nhiệt độ từ những
84
mẻ thảm luôn luôn phải giữ ở từ 120 ~ 135 độ, làm cho con người như cứ
muốn bùng cháy. Chúng tôi tạt vào nghỉ chút đỉnh tại một quán nước ven
đường. Nhìn khuôn mặt xạm đen hốc hác của Đông đang thừ ra tính toán, tay
luôn cầm chiếc điện thại di động ngó nghiêng ra mặt đường, nơi có một tốp
thợ đang mải miết cắt xén để lột lên những mảng mặt đường vừa trải lớp thảm
thô (lớp ATB) tháng trước. Đó là những chỗ không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ
thuật, mới rải đấy mà đã bong bật, nứt rạn. Tiếc thay những chỗ như vậy có
thể thấy rải rác trên suốt dọc 400 ki lô mét đường, chỗ lác đác, chỗ cũng khá
liền liền. Tôi chia sẻ sự lo lắng của Đông cũng như của các anh lãnh đạo mới
của Tổng 5. Có phải đó là hậu quả tất yếu của việc ép tiến độ cho kịp một dịp
trọng đại nào đó? Phải sửa chữa bằng hết các chỗ hư hỏng như thế trước khi
cho rải lớp mịn, lớp AC, để đảm bảo cho tuổi thọ theo thiết kế của mặt đường.
Nhưng như vậy thì có thể chậm với tiến độ rải lớp trên như Bộ giao, chưa nói
đến số tiền bỏ ra chữa chạy này lại chém thêm một nhát nữa vào số vốn ít ỏi
của mỗi công ty, cũng là xén thêm một chút vào thu nhập vốn chẳng nhiều
nhặt gì của người lao động. Làm sao đây? Linh động, thoả hiệp một chút với
các đơn vị thi công, cứ cho rải lớp trên phủ lên thì cũng có thể không ai biết,
nhưng trong lòng thì sẽ suốt đời áy náy, và nhất là không thể chịu nổi cái nhìn
của mấy anh bạn bên khu quản lý khi họ vừa nhận đường xong thì đã phải bỏ
công, bỏ tiền ra sửa chữa. Đành thôi, cắn răng lại mà chịu, thuê hoặc mua thêm
thiết bị, tăng thêm ca kíp cho kịp, kiểm tra cho chặt chẽ, vắt sức ra vậy hà. Mặt
đường miền trung ngày đêm cháy bỏng lên còn là vì cả những cái tưởng như
nhỏ nhặt vậy.
3
Hôm 19 tháng 8, Ban quản lý dự án 1 tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm ngày
cách mạng. Trong lúc nghe các vị báo cáo về ý nghĩa của ngày trọng đại,
rồi tình hình thế giới, tình hình trong nước…tôi hỏi một bạn quen về cái mốc
cho ADB3 mà tôi chợt nhớ tới. Anh bạn trừng mắt nhìn tôi vặn hỏi: “Ai bảo với
ông là không xong?” “Thì tôi cứ lo như vậy” “Xong, có điều là…” “…mới chỉ
xong cơ bản???” “Ai bảo ông là mới chỉ xong cơ bản? Tôi nói chưa xong mà ông
cứ cắt ngang. Đây này, xong cơ bản, nhiều đoạn xong sớm hơn dự định, và đến
ngày hôm nay nữa là xong hoàn toàn, hoàn toàn 400 ki lô mét, ông hiểu
không?” “Thế thì tuyệt, nhưng họ làm cách nào mà sửa nhanh những chỗ hỏng
của lớp ATB vậy?” “À thì ra ông chỉ cốt moi ra chỗ đó thôi chứ gì, các ông là
rách việc lắm đấy nhé!” “Đâu có, tôi chỉ muốn biết có thực là anh em các đơn vị
thi công vừa làm được những con đường đảm bảo chất lượng kỹ thuật, đảm
bảo tiến độ, lại vừa giữ vững được phẩm chất của những người làm đường. Họ
hứa là họ làm được, họ làm được nhờ một cái bên trong rất khó nhìn thấy
85
nhưng luôn đầy ắp. Họ làm được vì họ làm cho họ, cho nhân dân miền trung
vốn là những con người quyết liệt khi họ muốn tự khẳng định mình. Tất nhiên
- tôi nói thêm với một chút hài hước để làm nhẹ bớt không khí giữa chúng tôi,
vì tôi thấy anh bạn đã sắp nổi xung lên rồi khi tôi khẽ chạm vào lòng yêu nghề
nghiệp của anh và của những kỹ sư cầu đường như anh - tất nhiên, trong sự
thành công đó không thể thiếu những cú điện thoại từ bản doanh pờ mu một ở
Hà Nội các anh, của ông thứ trưởng thường trực trong suốt một trăm ngày vừa
qua đã có không dưới ba cuộc gọi điện thoại di động mỗi ngày cho Tổng 5, cho
ban điều hành hiện trường…. Cái đó tôi đề nghị, số tiền điện thoại di động ấy
có dính dáng đến ADB 3 thì nên hạch toán vào cho công trình!
Những ngày cuối tháng Tám, trời Hà nội trong xanh cao vời vợi. Chiều
tối tôi đi lang thang trên hè con phố mới hưởng chút không khí mát mẻ mùa
thu, chợt nhớ đến Đông và các bạn kỹ sư trẻ của Tổng 5, nơi ấy thấy đài vẫn dự
báo nhiệt độ không khí đến ba mươi sáu, ba mươi bảy độ. Đông ơi, mình lo
anh bạn trẻ dễ bị gục sau đợt 2 này của ADB3 lắm đấy. Có lẽ bài học về ADB3
đối với Tổng 5, đối với Ban quản lý dự án 1 và cả đối với những người lãnh đạo
ngành giao thông vận tải không chỉ là những gì đã được nói đến trong lúc cắt
băng khánh thành. Ước gì có ai đó viết lại. Những truyện trong hơn ba năm
qua làm đường ở Tổng 5 này thừa tư liệu cho một cuốn tiểu thuyết cỡ như
những cuốn tiểu thuyết bộ ba “Con đường đau khổ” của nhà văn Xô Viết –
Alexey Tolstoi, trong đó sẽ hiển hiện nhân vật trung tâm là các kỹ sư trẻ,
những mầm phát triển của một tập thể kỹ sư và công nhân đã mang dáng dấp
của một đội ngũ lao động có tác phong công nghiệp, hiện đại…Chắc chắn sau
ADB3 này các anh sẽ giành lấy vài ngày ngồi lại, không phải để ôn nghèo kể
khổ hay là để say sưa tận hưởng thắng lợi bước đầu, mà là phải tìm cho ra một
hướng đi chiến lược để trong vài thập kỷ tới đàng hoàng trấn giữ miền Trung
thân yêu. Tôi muốn gửi cho Dũng, cho Đông một niềm vui nho nhỏ: “này các
bạn, mình nghe đài biết là mùa mưa đã bắt đầu mon men đến miền Trung rồi
đó, nhưng bây giờ thì còn lo gì nữa, phải không? Đó, niềm vui của cánh cầu
đường chỉ vẻn vẹn có thế…”
Hà Nội, tháng 8 năm 2003
86
ChÊt x¸m ë “Tæng 5”
Bút ký
Tháng 3 năm nay tôi lại có may mắn đến miền Trung, nơi trú ngụ chính
của Tổng 5 - tên thường được gọi tắt của Tổng Công Ty Xây Dựng
Công Trình Giao Thông 5. Gọi miền Trung là nơi trú ngụ chính, vì hiện
nay các công trình xây dựng mà Tổng 5 đảm nhiệm đã trải ra đến khắp mọi miền
đất nứơc: từ thành phố Hạ Long xinh đẹp của tỉnh Quảng Ninh kéo qua hàng trăm
công trình suốt dọc miền Trung, vòng lên Tây Nguyên, rồi không chỉ lăn vào giữa
trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, mà còn trườn tiếp xuống tận miền tây Nam bộ:
Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang...
Lần này tôi đến miền Trung và trong lòng tâm niệm: “nhất định không bị sa
đà vào những con số về khối lượng, chiều dài, chiều sâu, chiều cao...của những cây
cầu, khúc đường, rồi còn là tổng thu, lương bình quân, tổng nợ, nợ khó trả các
khoản hàng trăm triệu, hàng tỷ, hàng trăm tỷ và hàng ngàn tỷ đồng... giống như ở
tất cả các Tồng Công Ty Xây Dựng của ngành Giao thông vận tải vào thời điểm
này” “Vậy thì cái lão nhà báo này muốn gì đây?”- Vị Tổng Giám Đốc, rồi vị Chủ
tịch Công Đoàn thận trọng đưa mắt cho nhau, có ý người nọ nhắc người kia phải
để ý đến tôi, đừng có sơ hở điều gì, khi tôi khước từ nghe những gì như họ thường
thông tin cho các nhà báo. Hình như họ đoán rằng tôi đang muốn tìm vào những
vấn đề “nhạy cảm”. Người ta độ này hay dùng từ “nhạy cảm” để thay cho phải nói
toạc ra những vấn đề như tiêu cực, tham nhũng, chạy chọt dự án, đi đêm hối lộ cấp
trên, trù dập cấp dưới, kéo bè kéo cánh... Đã vậy tôi càng tỏ ra không cần để mắt
tới các con số thành tích về sản xuất, về đời sống trong các báo cáo hàng quý, hàng
năm. Tụi núi rằng những gỡ đó cú trong bỏo cỏo thỡ cho tụi xin một bản
photocopy báo cáo tổng kết của các anh là tôi có thể yên tâm về nằm ở khách sạn
Sông Hàn, và hôm sau sẽ có một bài báo với đầy đủ địa danh, nhân vật, tên công
trình chính xác đến từng kilômét, thậm chí cộng thêm bao nhiêu héctômét và cả
mét nữa, cho mỗi công trình. Rồi nó sẽ có cả mồ hôi rơi, có nắng cháy da cháy thịt
mùa hè, có ngâm mình dưới nước buốt giá mùa đông… Bài báo ấy sẽ đóng góp
87
đáng kể cho ngày kỷ niệm trọng đại sắp tới của Tổng 5 - Kỷ niệm 35 năm thành
lập Ban 67, tiền thân của Tổng 5 ngày nay. Nhưng ông chủ bút tờ báo của tôi
không muốn đăng một bài báo như thế, vả lại tôi cũng định bụng thay đổi cách viết
theo cách của mình, tôi không muốn đi theo lối mòn trước đây. Tôi đã có chủ định.
Tôi “lăm lăm” một ý nghĩ, một cái nhìn về một khía khác như thường ngày
tôi lăm lăm chiếc máy ảnh và chiếc máy ghi âm. Cái này tôi dấu các anh lãnh đạo
Tổng 5 đã đành, tôi còn dấu cả cán bộ công nhân viên của Tổng, cả chàng thanh
niên trắng trẻo rất đẹp trai lại có cái tên là Trần Phi Châu, lái chiêc xe Landcruiser
4500 đưa chúng tôi đi suốt dọc Tổng 5; dấu cả các đồng nghiệp của tôi cùng trong
chuyến đi ấy. Tôi bắt đầu công việc của mình...
Bẩy ngày ở với Tổng 5, cộng với những vốn liếng đã có, những chứng kiến
từ rất xa xưa bây giờ còn lại như những kỷ niệm từ thời sống với các anh lúc chiến
tranh ở Trường Dầm - Khe Cháy, Lộc Yên - Tân Đức, Khe Ve - Ka Tang, La
Trọng, Bãi Dinh, Km 468 Cua Tay áo, Khe Rinh Đá Đẽo, Troóc, Xuân Sơn,
Đường Hai Mươi, Trạ Ang, Cù Con Cù Mẹ, A Ky, Cà Roòng, Cổ Giang, Cù Lạc,
Lệ Kỳ Mỹ Đức, Long Đại, Ngã Ba Dân Chủ, Roòn, Gianh , Hiền Lương, Cù Bai
Cù Bạc, Vít Thù Lù... Tôi càng nung nấu cái đề tài đang dấu trong đầu, đêm không
ngủ được, chỉ lo cái dự cảm manh nha về một cái gì đó mới nảy sinh lại nhạt nhòa
tan biến vào giấc ngủ mệt mỏi, li bì. Thời hoà bình thống nhất đất nước bao nhiêu
công trình khôi phục cầu đường mà Tổng 5 tham gia xây dựng thì báo chí đã nói
quá nhiều. Hàng chục tấm Huân chương, hàng trăm phần thưởng cao quý đã đủ
khẳng định sự đóng góp công sức vô cùng to lớn của những người kế tục truyền
thống của Ban 67, trong suốt hơn một phần tư thế kỷ sau giải phóng. Tôi vẫn theo
chân các anh trên rất nhiều cây cầu, cung đường khắp miền Trung Tây Nguyên mà
những cái tên như Kỳ Lam, Đăp Bla, Sêrêpôk, Rù rì, Cù Mông, Krôngnô...vẫn là
những kỷ niệm đầy ắp hình ảnh về những con ngươì biết vượt lên khó khăn muôn
vàn của một thời kỳ mà nhiều người còn đang băn khoăn xác định cho hướng đi
của một Tổng Công Ty xây dựng. Tất cả những kỷ niệm ấy mách cho tôi biết lần
này phải tìm cho ra một cái gì đó mà ngay cả các anh ở Tổng 5 cũng chưa thật dứt
khoát có cho đấy là cái cốt lõi để Tông Công Ty tồn tại và phát triển mạnh hay
không?
88
Như trên đã nói, tôi nhất định không chịu sa đà vào những con số đã đành,
nhưng cũng đừng có quá say sưa với những khung cảnh hùng vĩ của một đại công
trường trên suốt đoạn đường từ Thạnh Mỹ qua Thị trấn vùng cao Khâm Đức đến
hết dốc Lò So, đi tiếp qua Đắc Lây, Ngọc Hồi rồi vào tuốt KonTum, Gia Lai, Đắc
Lắc...một phong cảnh vừa đẹp vừa lãng mạn của một tháng ba Tây Nguyên với
rừng cà phê hoa nở trắng, hay những bụi cúc quỳ đã chớm khoe sắc vàng báo hiệu
mùa mưa sắp tới.
“ánh lửa”- nếu có thể gọi như vậy - bật ra từ lúc chúng tôi đến công trường
xây dựng cầu Xuân Sơn trong một buổi chiều muộn, sau khi tạt vào nghĩa trang
Thọ Lộc thắp mấy nén nhang tưởng nhớ anh chị em công nhân Ban 67 và Thanh
niên xung phong đã hy sinh trong những năm tháng chống Mỹ. Anh Nguyễn
Chính Nghĩa kỹ sư phó giám đốc Công Ty 510 bình thản nói với tôi :”bây giờ thì
chúng tôi đã có thể yên tâm để nhận thầu thi công những cây cầu bằng công nghệ
đúc hẫng cân bằng như thế này rồi. Chúng tôi mới hợp long mối thứ nhất hôm
qua, thành công rồi, chắc các anh vừa ở ngoài đó, còn ba mối nữa, tiến độ chẳng có
gì phải bàn.” “Thế còn thi công trụ, có vấn đề gì không” - tôi hỏi, bắt đầu thấy ló ra
cái mà mình đang muốn hỏi muốn tìm. “ à... có đấy - Nghĩa trả lời, là vấn đề
khoan cọc nhồi vào trong tầng đá vôi có caster, chuyện đó cũng như chuyện đúc
hẫng, hợp long mà không sai một ly nào về tim và cao độ... vì chúng tôi có cả một
tốp kỹ sư trẻ làm công việc chuyển giao công nghệ, anh thích gặp thì tôi giới thiệu
cho: Kỹ sư Nguyễn Văn Phú, Dương Văn Nghị và cậu Đào Xuân Tụng mới ra
trường năm 2001”. Đó, vàng của chúng tôi, lửa của chúng tôi và nhụy của chúng
tôi đó, các anh!
Thế là đúng rồi. Tôi biết ở 510 trước đây có Nguyễn Danh Tới, kỹ sư lâu
năm bạn tôi, người đã từng ở Đội Cầu 10 ngày Ban 67 cùng với Bùi Đức Nhuận
làm cầu thời chống Mỹ rồi xây dựng cầu Roòn, Hiền Lương 73, chứ không phải
Hiền Lương bây giờ. Lớp Giám đốc và kỹ sư của 510, 501, 533, 503, 512...trẻ
lắm, họ nhất định phải có cái mà tôi đang tìm hiểu. Thế rồi tôi gặp Trần Nhị, Giám
đốc của Công Ty 507, đã sắp đến tuổi về nghỉ hưu thì tôi mới ngớ người ra. Anh
nói thẳng với tôi: “Ông hỏi chất xám của Tổng 5 nằm ở đâu, nằm trong đầu của các
kỹ sư trẻ, các cán bộ quản lý trẻ, nhưng nó cũng luôn luôn nằm ở trong đầu cánh
già chúng tôi, từ anh Phạm Tuân, anh Đỗ Bá Hội, anh Nguyễn Bá Thơm, anh Cao
Xuân Can...và ngay cả tôi nữa. Chất xám của cánh trẻ là về khoa học kỹ thuật.
Thật thích thú khi thấy anh em miệt mài bên máy tính với những phần mềm mới
89
nhất để tính tính toán toán, hoặc đứng hàng giờ dưới nắng gay gắt của miền trung
vừa đọc cartalogue vừa vận hành thử một thiết bị hiện đại mới nhập về. Ông xem
cậu Roãn, Dương Viết Roãn đấy, cậu ta vừa làm giám đốc vừa làm luận án thạc sỹ
về chính cái cầu Sông Hàn, mà bây giờ đã trở thành biểu tượng của Đà nẵng trong
thời kỳ đổi mới. Ông gặp Roãn chưa, bây giờ hắn đã là Phó Tổng Giám Đốc rồi
đó, từ năm kia năm kìa cơ..”. Tôi ngắt lời Nhị: “Tôi biết rồi”. Tôi mới đi về đây và
còn được biết thêm ở 501 họ đang làm một việc mà chưa ai làm, đó là thi công bãi
cảng Chân Mây bằng phương pháp cắm bấc thấm trong nước biển để cố kết nền
bãi cảng phía trong. Hàng ngàn mét bấc thấm được cắm vào sâu trong đất chẳng lẽ
lại là điều vô ích? Hàng tỷ đồng chứ ít đâu? Vành móng cầu tầu bằng khoan cọc
nhồi do anh em bên Công ty Cầu 1 Thăng Long thi công. Anh em ở công trường
567 trên Khâm Đức vừa làm cầu, vừa hạ dốc, bạt ta luy ở Dốc Lò So lại đưa ngay
công nghệ làm mặt đường bêtông ximăng tiên tiến nhất vào hiện trường. Hôm tôi
gặp anh Hồ Chi, phó Tổng Giám Đốc trên đó, tôi đã ngỏ ý khâm phục anh em
Tổng 5. Còn nhiều nữa, ngay cả cô Hà con gái ông Phạm Tuân hiện làm giám đốc
một Công ty cổ phần của Tổng 5 cũng vậy. Tôi đã đến công trường thi công của
512 – công ty của cô Hà, họ đang rải thảm đường ôtô trong khu công nghiệp Hoà
Khánh. Tôi phục lắm lắm về tay nghề rải thảm bêtông atphan của cánh thợ trẻ. Cô
Hà còn nói với tôi là chính cánh thợ này đã từng rải thảm cho đường hạ cất cánh
của sân bay Đà nẵng, sân bay Phú Bài. Tôi biết là ở những công trình như thế độ
bằng phẳng không được chênh nhau tới một milimet! Tôi thực sự mong trông thấy
những lớp thảm như vậy trên đất Bắc quê hương tôi.
Đúng, anh Trần Nhị đã đúng khi khẳng định về cánh trẻ, và buộc lòng tôi
phải tìm hiểu thêm cái vế anh nói về cánh già. Bất chợt tôi nhớ đến hồi anh Tuân
còn làm ở 508, cái chất xám của anh là tìm tòi con đường đi một cách vững chắc
cho công ty của mình. Khi nhận thi công cầu Đăp Bla vốn liếng không có, Ngân
hàng không cho vay nợ, anh đã bàn với các đồng chí trong đảng uỷ và ban giám
đốc vay lãi tiền và vàng của cán bộ công nhân trong công ty. Anh hứa với Bộ và
các đồng chí lãnh đạo tỉnh KonTum nhất định sẽ làm xong cầu Đắp Bla đúng dự
định. Anh đã giữ được lời hứa ấy, và công trình đã được khánh thành trong niềm
vui của mọi người, mọi cấp. Nhưng Phạm Tuân thì buồn và lo vì kể từ lúc đó anh
là người phải đi trực ở Ngân hàng đợi tiền ngân sách rót về để lấy tiền trả nợ lãi
cho bà con. Thế rồi Trần Nhị nữa, Danh Tới nữa, mầy mò vào phía trong người
thì mở thêm xí nghiệp thành phần, người thì mở chi nhánh, tiếp thị, cạnh tranh, lấy
90
lòng các cấp chính quyền địa phương, tranh thủ vay vốn ngân hàng làm BOT...mà
không phải BOT những công trình “lặt vặt”mà là công trình “cỡ bự” hẳn hoi. Gần
đây Phạm Tuân thật sự trăn trở về vấn đề vốn liếng của một Tổng công ty, ngày
đêm anh tìm tòi sách vở đọc thêm, gặp ai anh cũng hỏi han, trình bày ý đồ của
mình, anh cho khá nhiều anh em cán bộ quản lý đi học hỏi ở các công ty nước
ngoài, bản thân anh không sợ người ta đánh giá anh là chơi trội... anh đã đề nghị
một vài cách tháo gỡ. Tất nhiên là đề xuất của anh chưa thuyết phục, còn vướng
nhiều cơ chế không chỉ ở cấp vi mô. Nhưng cái lượng khổng lồ chất xám của anh
và đồng nghiệp cả già cả trẻ ở Tổng 5 bỏ ra trong thời gian gần đây thì đang tập
trung vào việc xây dựng một Tổng công ty mạnh, và nó đã thực sự trở thành một
động lực giúp cho sự phát triển một cách vững chắc.
Đêm đã về khuya trên sông Hàn, sóng vỗ nhẹ vào bờ đá. Tôi đi dọc theo bờ
sông vắng ngắt nghe tiếng sóng rì rào mà rất nhớ những đêm vừa qua nằm trên
công trường đường Hồ Chí Minh nơi anh chị em Tổng 5 đang miệt mài thi công.
Chẳng biết những suy nghĩ của tôi có được các anh, các chị ở Tổng 5 chia sẻ? Tôi
cứ nghĩ bâng quơ mãi về truyền thống. Truyền thống đâu chỉ là thành tích cụ thể
của những ngày đã qua. Truyền thống là một cái gì đó rất sống, nó luôn gắn bó với
một vectơ mang dấu cộng cho dù trị số vận tốc có thể lúc nhỏ lúc to. Nghĩ thế tôi
thấy yên tâm hơn, yên tâm hơn rất nhiều dù biết rằng trong chúng ta hãy còn khá
nhiều người gần như tập trung “chất xám” - nếu họ có - cho những mục đích kém
to lớn hơn nhiều so với các mục tiêu mà anh chị em ở Tổng 5 đang ngày đêm thực
hiện.
Mới thấm thía một câu nói của một danh nhân nào đó :“Những ai phải lăn
lộn lao động để vượt qua những hoàn cảnh khó khăn thì những người đó trong
sạch, vì họ không còn thì giờ để phạm tội”. Tôi nghĩ các anh chị Tổng 5 luôn đặt
ra trước mắt mình những mục tiêu mà mình phải căng sức mình ra thực hiện. Có
lẽ vì vậy mà các anh các chị cũng chẳng còn mấy thì gìơ để vui chơi. Đất miền
Trung là đất học và người miền Trung là người ham việc. Tổng 5 không phải toàn
người miền Trung, nhưng ở miết rồi các anh các chị cũng bị lây cái ham học, ham
làm là vì thế...
Đà nẵng, trung tuần tháng 3 năm 2002
91
NÚI VÀ NGƯỜI
Bút ký
I
Chiếc xe bám đầy bụi đường dừng lại trong sân một khách sạn sang trọng
rực rỡ ánh đèn. Chúng tôi uể oải bước xuống xe, vươn vai, vặn mình, dậm chân tại
chỗ cho đỡ mỏi mệt chút đỉnh sau chặng đường dài. Kể cũng lạ lúc chiều vừa bịn
dịn chia tay với anh chị em trên công trường bên ngoài dãy lán cạnh con đường đỏ
au màu đất mới san lúc mặt trời vừa tụt nép vào ngọn núi, lòng còn đang ngổn
ngang nhiều tình cảm nửa như hàm ơn, nửa như thương hại... thế mà giờ đây, chỉ
sau hơn hai giờ chiếc xe Landcruiser 4500 EFI lăn bánh mải miết bỏ lại phía sau
một con đường bụi mờ ngoằn ngoèo mất hút trong những cánh rừng đại ngàn
hoang vắng, đổ xuống phía đông nhằm hướng biển, nơi có những thành phố đô hội
sáng trưng ánh điện, những nhà nghỉ sang trọng... chúng tôi chẳng ai còn nghĩ đến
họ nữa. Ai cũng bận rộn: lo tắm rửa, thay quần áo, cơm nước, tìm một chỗ nghỉ
ngơi thư giãn... Cái bóng núi sừng sững đổ ập xuống thung sâu lúc chiều đến, ngửa
cổ ngước nhìn lên mà như nghẹn thở, bây giờ đã lùi xa mãi tận đẩu tận đâu nhường
chỗ cho ánh đèn huỳnh quang mầu trắng xanh và ánh đèn cao áp mầu vàng phủ
khắp mặt đường.
Tôi đứng trên ban công phía sau của căn phòng ở tầng nhà thứ 7 khách sạn
nhìn mãi về phía tây chỗ rặng núi xa mờ, nơi ấy có hàng ngàn con người mà chúng
tôi đã gặp gỡ trong suốt gần một tuần qua. Công trường lúc này trải dài từ miền
tây Nghệ An qua Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam và
tạm dừng trong giai đoạn này ở Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Chúng tôi mải miết đi
từ đầu tuyến, cố gắng dừng lại tất cả các điểm đang thi công của công trường
đường Hồ Chí Minh. Chị bạn phóng viên báo Quân Đội Nhân Dân cùng chuyến đi
cứ nhất định đòi đi sâu thêm, đến hẳn chỗ những đơn vị bộ đội làm đường, những
92
cựu chiến binh nay đang khoác áo công nhân, hoặc những người trước đây đã từng
mặc áo lính Trường Sơn, của Đoàn 500, Đoàn 559 hay B67 gì gì đó... mà những
đơn vị ấy trên công trường này ngày nay đâu có thiếu? Chị muốn đi, xin mời chị,
chỉ lo chị không đủ sức. Chị thuộc lớp người trẻ hơn rất nhiều so với những người
đã từng ở Trường Sơn những năm bắt đầu đánh Mỹ, nhưng có thể thấy đòi hỏi của
chị thật nghiêm túc. Chị muốn thông qua tiếp súc trực tiếp với những con người đó
để sống lại thật sự những ngày tháng hào hùng của dân tộc, mà chị cùng những lớp
người trẻ tuổi hôm nay ngày đó không có may mắn được góp mặt. Chị bảo chỉ cần
sống cùng, làm việc cùng họ một ngày trên Trường Sơn có thể ví với 20 năm học
truyền thống. Mấy ngày vừa rồi gặp gỡ, truyện trò với cánh cầu đường đã từng
qua thời đánh Mỹ, đã từng sống dưới bom trên nhiều trọng điểm đảm bảo giao
thông, chị như được tắm mình trong không khí chiến trận ngày xưa, có thể do quá
xúc động nên chị hình dung ra như thế, nhưng điều ấy đã được kiểm chứng khi
chúng tôi lần theo nhánh Tây của đường Hồ Chớ Minh rẽ từ Khe Gát ngược lên
đường 20 Quyết Thắng cũ và cắt chéo con đường này ở đoạn Trạ Ang, Dốc Đồng
Tiền. Công trường rặt một màu áo lính. Tôi đã thấy chị lặng đi khi đứng dưới
lòng suối cạnh chân trụ cầu Trạ Ang cao dễ đến gần hai chục mét, ngước mắt nhìn
phiến dầm ngạo nghễ mới lao ra nối hai mỏm núi vút cao in lên nền trời trong veo.
Tấm ảnh mà chị chụp lúc đó chưa chắc đã đẹp, tôi nghĩ thế, vì thấy tay chị cầm
máy mà cứ run lên xúc động, cứ đưa lên ngắm rồi lại hạ xuống, lấy khăn lau mắt.
Trong tâm trạng đó làm sao chị chụp được ảnh đẹp? Tụi đó thấy chị sắm nắm, bối
rối bờn cạnh viờn sỹ quan chỉ huy cao cấp của Binh đoàn Trường Sơn đú là Đại tá
Tưởng Đăng Tần, cựng hàng loạt cỏc sỹ quan và chiến sỹ, trẻ cú, già cú ỏo quần
đậm màu cỏ ỳa, mặt mũi hõn hoan lạc quan bờn những cụng trỡnh vượt khe sõu
vực thẳm: những xe lao dầm nặng hàng chục tấn, những cỗ mỏy tời, mỏy neo,
những chiếc cần cẩu nghễu nghện, những máy đầm, máy san...màu vàng và màu
đỏ tinh khôi đặc trưng của những xe máy công trình, in bật nổi trên màu xanh đen
của cây rừng đại ngàn. Bỏm theo cỏc anh bộ đội Trường Sơn, chúng tôi đi mói
dọc trên công trường nhánh Tây hùng vĩ vượt Cà Roong, qua Tăng Ky. Lại là
những địa danh bây giờ còn xa lạ nhưng chả bao lâu nữa khi con đường thông suốt,
người xe qua lại đông vui, đồng bào các dân tộc Khựa, dõn tộc Ky rời núi cao
xuống lập thị trấn, mở trường học, xây bệnh viện, dựng ăng ten thu sóng truyền
hình... thì những cái tên Trạ Ang, A Ky, Cà Roong, Tăng Ký... sẽ lại trở nên quen
thuộc như những trọng điểm năm nào các anh Tưởng Đăng Tần, anh Xoa, anh
93
Hoàng Trỏ, Việt Phương, Trương Kinh, Trần Văn Phúc, Lờ Văn Thọ, Bùi Đức
Nhuận, Đỗ Bỏ Hội... của binh trạm 12, 14, 16, của B67... ngày đêm trấn giữ.
Và trong chuyến đi này sẽ còn bao nhiêu khung cảnh đó diễn ra? Có thể nói
trong hàng ngàn con người đang lăn lộn trên các công địa của công trường này, trừ
những chàng trai cô gái trẻ chiếm khoảng sáu chục phần trăm, mà trong số đó
không ít người là con là cháu của những chiến sĩ Trường Sơn năm xưa, còn hầu hết
cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý ở các đơn vị đều là những người đã từng ở Trường
Sơn những năm đánh Mỹ. Lần làm đường này là lần trở lại Trường Sơn thứ hai
hay thứ ba gì đó trong sự nghiệp của mỗi người. Cũng là lần thứ hai, thứ ba gì đó
đứng trước một chỗ - gọi là gì đây nhỉ - một ngã ba, một sự chọn lựa, sự thử thách,
sự tự khẳng định, một cơ hội để tự bộc lộ mình: chốt lại, làm việc hết mình, gồng
mình lên mà gánh vác để không tụt lại sau lớp trẻ ngày nay, hay lại tạo ra một
chứng cứ, lý do nào đó để xin chuyển về một chỗ nào đó an nhàn hơn, như không
phải là không có những trường hợp như vậy ở cả lính, cả quan trong thời kỳ chiến
tranh phá hoại ác liệt của giặc Mỹ?
Đà nẵng, trung tuần tháng 3 năm 2002
II
Tối hôm trước Nguyễn Văn Soong, Giám Đốc Công Ty còn ngồi chuyện trò
với chúng tôi ở một quán cơm ven bãi biển Mỹ Khê, vậy mà trưa nay, khi xe chúng
tôi vất vả vượt con đường tỉnh lộ 604 đến Hiên nhập vào tuyến chính đường HCM
rồi chạy ngược ra hướng bắc, qua cầu A Vương 2, dọc theo thung lũng sông A
Vương để đến vị trí công trường của Công Ty Xây Dựng Giao Thông Đà Nẵng ở
giữa một vùng rừng không dân của Huyện Hiên, thì đã thấy anh đang đứng bên lề
đường đón chúng tôi. Anh bảo đêm qua anh đã đi gần như suốt đêm để từ Đà
Nẵng lên đây, và đi luôn tuyến để kiểm tra công địa vì cơn mưa rừng trái luật lúc
hồi hôm. Đoạn đường của đơn vị anh phụ trách gần như đã hoàn thành, mặt nhựa
đã thảm xong lớp mịn, chỉ còn một số đoạn kè taluy âm, tường chắn chân taluy
dương, cọc tiêu, biển báo hiệu và sơn kẻ trên mặt đường. Khi mới bắt đầu mở
94
đường, con đường chỉ vừa lọt một người đi, quanh co, khúc khuỷu. Cây rừng, gai
góc như muốn cản bước người đi. Muốn đi từ thị trấn B’Halê – Hiên, vào đây phải
mất gần một ngày. Tiếp phẩm, ốm đau đi viện, chở dụng cụ thiết bị, thuốc nổ...
nhất nhất đều trông vào đôi chân và đôi vai. Thế mà mới qua gần hai năm, trên
công trường này, cùng với các đơn vị bạn như Tổng đội TNXP, Liên Hiệp Thi
Công Cơ Giới, các Tổng Công Ty của Bộ GTVT...Công Ty của anh đã làm nên
một chuyện thần kỳ: trong vòng 20 tháng trên một đoạn tuyến mới dài khoảng gần
mười sáu kilômét trên vùng rừng núi cực kỳ hiểm trở, đã đào đắp suýt soát một
triệu rưởi mét khối đất đá và làm xong tất tần tật mọi công việc chi tiết để trình
làng một đoạn đường tiêu chuẩn cao, mới tinh như vừa nhảy ra từ trong máy tính
màn hình màu. Nguyễn Văn Soong người gốc Bắc, anh vào Nam chiến đấu từ
những năm 60 của thế kỷ hai mươi. Năm 1971 anh tham gia Tổng Đội TNXP
Trường Sơn chuyên gùi đạn tải thương phục vụ các chiến dịch của bộ đội chủ lực
đánh Mỹ. Để giữ bí mật, từ 1973 đơn vị của anh mang tên Công Trường Thắng
Lợi. Ngay lập tức các anh làm đường phục chiến dịch Thượng Đức năm 1974 và
làm đường Trao - Bến Giàng phục vụ các trận đánh đầu năm 1975. Từ sau giải
phóng, vượt qua những năm tháng lận đận khó khăn do cơ chế bao cấp, người dân
thành phố Đà Nẵng đã chứng kiến nhiều công trình bề thế do Công Ty của anh
đảm nhận xây dựng như Đại Lộ 2/9, Đường Núi Thành - Hoà Cầm, Đường Đông
Tây, Đường Liên Chiểu - Thuận Phước...Giữa năm 2000, Anh mang hơn hai trăm
anh chị em trong Công Ty lên vùng núi cao Huyện Hiên để góp sức làm nên con
đường Hồ Chí Minh, huyền thoại mới của tinh thần lao động sáng tạo, tự lực tự
cường, tuyệt nhiên không phải vì Công Ty của anh thiếu công ăn việc làm, cũng
không phải là vì lợi nhuận doanh nghiệp mà chính là vì ý nghĩa nhân văn của việc
xây dựng một con đường cho các dân tộc anh em còn nghèo đói. Điều ấy càng thể
hiện rõ hơn khi ở trên nóc cao doanh trại của đơn vị bên bờ một thung lũng ngạo
nghễ hướng lên vòm trời vòi vọi một chiếc ăng ten chảo để thu chương trình
VTV1, VTV2, VTV3, trong dãy nhà doanh trại là những chiếc tivi màu màn hình
lớn, phía sau bếp là máy phát điện chạy xăng. Anh chị em ở đây kể rằng nhiều cụ
già, phụ nữ và em nhỏ dân tộc Kà Tu từ trên những mỏm núi cao quanh vùng đã
kéo nhau tụ tập ở đây, tiếng phổ thông chưa nói sõi, lần đầu tiên được nhìn thấy cái
tivi, lại được nhìn thấy cái máy biết hát, rồi lại được nghe các anh các chị công
nhân làm đường hát oang oang những baì hát dân tộc của mình. Con đường mở ra
đến đâu là văn minh khoa học và sự trong sáng về tính nhân văn đã vượt lên trên
những toan tính vật chất tầm thường.
95
Đã gần một tuần nay, chúng tôi lần theo hết công trường này đến công
trường khác, như sống trong không khí của công việc, hơn thế nữa, của sự sáng
tạo. Những cái tầm thường, nhố nhăng không có chỗ đứng ở trên những công
trường làm đường miền núi. Chúng tôi không ngợp trước núi cao rừng thẳm, mà
ngợp vì những con người ở đây. So với sự nghiệp của họ chúng tôi nhỏ bé đến
thảm hại. Khi vượt đoạn công trường Cà Tang – Khe Ve ở giáp biên giới miền
Tây Quảng Bình chúng tôi bắt gặp một tốp cán bộ kỹ thuật trẻ, trong đó có một cô
gái có vóc người khá nhỏ nhắn. Cô đang cùng các đồng nghiệp kiểm tra tại hiện
trường độ chặt của các lớp đất đắp nền, khoan, đào, cân, xấy để kiểm tra tỷ lệ cấp
phối, kiểm tra chất lượng và thành phần hỗn hợp của bêtông... Nhóm hiện trường
của họ chỉ có ba người, ba người lẻ loi trong trùng trùng máy xúc, xe ben, máy san,
máy đầm, và lớp lớp những chàng công nhân to cao lực lưỡng. Họ cứ thế làm việc
ngày này qua ngày khác. Tôi đứng lặng bên cạnh cô gái nhỏ nhắn chỉ đứng đến
vai mình, xem cô đang ghi chép các chỉ tiêu cơ lý của đất, dung trọng lúc khô, lúc
ướt ... Tôi hỏi cô một câu: “các bạn ngày nào cũng làm việc thế này ư?”. Cô nhìn
tôi đầy vẻ ngạc nhiên, nhưng câu trả lời của cô thì chứng tỏ cô chẳng ngạc nhiên
chút nào. Cô nhẹ nhàng: “vâng, ngày nào cũng làm việc như thế, ngày này sang
ngày khác, cho đến lúc xong công trường. Đơn điệu quá phải không anh?” Tôi
thầm đính chính “vĩ đại quá mới đúng chứ?” Vì tôi biết cái công việc diễn ra đơn
điệu ấy đã làm cho hàng ngàn tỷ đồng tiền ngân sách bỏ ra xây dựng cầu đường trở
nên có ý nghĩa; hoặc cũng có thể làm cho không ít tỷ đồng cóp nhặt từ những đồng
bạc thuế của đồng bào từ trên cao nguyên Đồng Văn – Hà Giang đến vùng sâu Đất
Mũi Huyện Ngọc Hiển, để đổi lấy ngoại tệ mạnh mà mua xăng dầu, xi măng, sắt
thép... rồi cho trôi tuột xuống vực thẳm không để lại dấu vết gì. Chúng tôi ngợp
trước những con người nhỏ bé như thế. Họ nhiều lắm, trên khắp các cung đoạn
của công trường đường Hồ Chí Minh hôm nay. Và từ trên công trường này tôi
hiểu, nhất định nhân dân chúng ta sẽ vượt qua được những chặng đường gian nan
vất vả, vượt qua được những mặc cảm trước thời cuộc để vươn tới trước, và để
hình ảnh những người làm đường hôm nay sẽ còn in đậm trong tâm trí của nhân
dân là những con người biết hy sinh và sáng ngời nhân cách, như chúng ta đã từng
nén đau thương để chiến đấu và chiến thắng vì nền độc lập của đất nước hôm qua,
khắc hoạ nên những dáng đứng Việt Nam mà nhiều người trên trái đất này phải
mang lòng khâm phục.
96
III
Nhớ lại lần tôi được đi từ trên Ngọc Hồi, qua Đắc Tô, Tân Cảnh, Đắc Lây,
rồi trườn theo dốc Lò So vào Khâm Đức xuôi theo các bản người Hồi
xuống Thạnh Mỹ, về Hà Nha, Ái Nghĩa... hồi cách đây trên mười năm. Lúc đó tôi
theo đoàn cán bộ Khu Đường Bộ 5 đi thị sát thực địa trước khi viết báo cáo đầu tư
cho đoạn đường Quốc Lộ 14B và 14 nối Đà Nẵng với Kon Tum cùng với việc xây
dựng 8 cây cầu mới để phục vụ cho việc vận chuyển vật tư thiết bị xây dựng đường
dây 500 kilô von. Chiếc xe Mekong-Star Liên doanh gần như rời rã khi về đến
Hoà Cầm. Chúng tôi cũng chẳng còn nhớ mình đã bằng cách nào qua được dốc Lò
So? Nhưng cảm giác về sự yên tâm khi cả một ngày dài đi trong bóng lá của
những khu rừng đại ngàn luôn làm cho những nỗi mệt nhọc tan biến nhanh. Khác
với lần này, không phải trên toàn bộ tuyến đường kéo dài hàng trăm cây số, nhưng
cũng không phải khó khăn lắm để chụp được một tấm ảnh màu với hàng vạt rừng
bị chặt hạ, hàng loạt sườn núi được khoét trơ ra từng mảng, hàng ngàn ngàn mét
khối đất rừng đỏ au được kéo ra bờ vực và đổ xuống lòng thung vô tội vạ! Chúng
ta đang phá núi để làm đường. Đương nhiên nếu muốn có đường đi thì phải phá
núi. Nhưng phá rồi thì phải làm một cái gì đó để bù lại vết thương lở loét mà rừng
đã chịu đó chứ? Chưa thấy ai đả động đến điều đó. Cã ®Êy, nhiÒu ng-êi ®· nghÜ
tíi.
Làm một con đường trên núi, chẳng phải chỉ để có một con đường! Chúng ta sẽ
có một con đường bề thế, cũng sẽ có nhiều con đường bề thế hơn thế nữa, nhưng
cũng không thể để có những con đường mà tàn phá nhiều vùng núi, nhiều cánh
rừng. Những con người ngaỳ đêm lầm lũi làm ra những con đường mới đem đến
cho chúng ta nhiều suy nghĩ: họ làm đường cho tương lai và họ giữ rừng cũng để
cho tương lai bình yên của đất nước.
97
Xe đạp - một thời trên ngôi cao
Tùy bút
1
Chiều, vội ra chợ Thành Công mua thêm ít dưa cà cho bữa ăn tối, nhắc
cái xe đạp mini Nhật xịn của vợ ra cửa. Vợ dặn với: “Đi chậm chậm
kẻo ngã, mà còn nhớ đi xe đạp không đấy?” Giật mình mới nghĩ lâu
lắm rồi không đi xe đạp, từ hồi chuyển sang xe máy, rồi đi ô tô, đi bộ, chẳng lẽ lại
quên xe đạp rồi sao?
Nhớ cái lần về nhận chức Tổng giám đốc ở Liên Hiệp X. thay Ông Y. mới bị
tạm đình chỉ công tác, có một chuyện có dính dáng đến ô tô, xe đạp, nghĩ cũng bật
cười. Vốn gần hết cuộc đời công tác, đi đâu vẫn chỉ dùng xe đạp, lang thang khắp
chốn, dù đã có lúc làm đến chức giám đốc một công ty có gần hai ngàn công nhân,
vẫn chưa từng một lần lấy ôtô cơ quan để đi làm việc riêng. Hôm ông Y. hẹn đến
chơi nhà. Chuyện hơi lạ, vì hai người xưa nay chẳng quen biết nhau. Thì ra, ông ấy
đến để hỏi thăm đường đến nhà riêng Bộ trưởng. Hơi bất ngờ, chẳng lẽ suốt mấy
năm làm Tổng Giám đốc, ông ấy không đến nhà bộ trưởng lần nào? Thì ra không
phải, ông ta than rằng: “Mấy năm qua, cũng có đi đến nhiều lần, song toàn là đi
bằng xe con của cơ quan, và toàn là đến vào buổi tối, chú lái xe chú ấy đưa đi. Nay
không còn “xe riêng” nữa, đi bằng xe đạp thì... không biết đi đường nào! Đường
phố rắc rối quá, thuận chiều, ngược chiều lung tung!” Lại liên tưởng đến, lúc chỉ
thị của cố Thủ tướng Phạm Hùng về “cấm sử dụng xe công làm xe riêng” đâu vào
năm 1986 hay 1987 gì đó, có mấy ông “quan” ở Sài gòn than phiền “rời mấy chú
tài xế xe cơ quan là tự mình đâu có biết đường đến sân banh mỗi chiều chủ nhật?”
Nói gì đến đường đi xem đá banh, ngay đường đến nhà riêng các vị bí thư, chủ
tịch, thậm chí nhà riêng thủ tướng, tổng bí thư… thì cũng toàn là phải nhờ các chú
lái xe đó thôi. Người ta đã gán cho các chú lái xe là cán bộ đường lối mà! Thì ra
98
thói quen cũng có thể còn là một tiêu chí để nói lên cái gì đó của một con người,
như là nhân cách chẳng hạn?
2
Ngày mới tám, chín tuổi, nhà ở gần vườn hoa chéo phố Hàng Lọng, sau
thành Đường Nam Bộ - bây giờ là đường Lê Duẩn, học trường Tiểu học Sinh Từ, ở
phố Sinh Từ (nay là trường Nguyễn Khuyến ở phố Nguyễn Khuyến), gần nhà, toàn
đi bộ. Buổi chiều về, dắt xe đạp của các anh lớn xuống sân Hàng Đẫy tập đi: chân
phải luồn qua ngáng (thanh giằng ngang của xe đàn ông) để đạp. Người oằn
xuống, tay với lên ghi đông ca rê, chiếc xe nghiêng đi, thế mà vẫn chạy được, ngã
mấy lần, rách toạc đùi bây giờ vẫn còn sẹo. Vậy là biết đi xe đạp. Lớn lên chút
nữa, không đi luồn mà ngồi trên ngáng, đi tốt. Hồi đó toàn là xe đàn ông, rất ít xe
“đam” tức là xe đạp cho các bà, các chị mà bây giờ ta gọi là xe nữ. Bây giờ thì
ngược lại toàn xe nữ rất ít xe nam có chăng chỉ có xe đua và giả đua mà thôi. Gần
đây lại có cả xe địa hình cho thanh niên nam nữ đi pic nich vùng đồi núi, nhưng lại
thấy chạy nhiều trên đường phố. Hôm gặp mấy người bạn làm ở nhà máy xe đạp
Thống Nhất, nhà máy xe đạp Lixeha, Viha... hỏi tại sao thấy ít sản xuất xe đạp
nam, mới biết xe nữ tiện hơn, cả nữ, cả nam đều dùng chung được, nên dễ bán.
Cũng có lý. Khác với trước kia thành phố hầu như toàn xe nam nhập khẩu từ Pháp
về. Chả thế mà kháng chiến chống Pháp ba ngàn ngày đi bộ, đi bộ hàng vạn cây số.
Ai oách lắm hoặc có người nhà trong “tề” thì may ra mới tiếp tế cho một cái xe
đạp: Follis Lion, Lincoln, Sterling, Mercier, Peugeot... là quý lắm. Cuối kháng
chiến đi chiến dịch Điện Biên Phủ gặp xe thồ, thồ lên Điện Biên từ hướng nam
(Thanh Hoá), từ hướng đông (Phú Thọ, Thái Nguyên...) Xe thồ đi lại như mắc cửi
ở Việt Bắc, khu Ba, Khu Bốn. Xe thồ vượt đèo Khế, đèo Kháng Nhật, xe thồ từ
chân dốc Quân Chu bên Thái Nguyên vượt cả núi Tam Đảo xuống Làng Chanh
bên Vĩnh Yên và ngược lại... Khi nhìn những đoàn xe thồ như thế đâu có nghĩ
mình sẽ cũng là một anh xe thồ chở gạo, chở nhu yếu phẩm, quần áo bộ đội, vượt
cả Lũng Lô, qua Tạ Khoa sang Chiềng Đông rồi vượt cả đèo Pha Đin vào Tuần
Giáo rồi áp tới sat Điện Biên? Cái phương tiện vận tải lợi hại cho mặt trận - xe thồ
ấy huy động trong thành ra nhưng chủ yếu là từ vùng tự do khu 4 đã đi lên chiến
99
dịch như một phương tiện chủ lực của cuộc kháng chiến bắt đầu chuyển giai đoạn.
Chả thế mà nay trong bảo tàng cách mạng, bảo tàng lịch sử quân đội đều còn lưu
giữ những chiếc xe đạp thồ. Lại đến chống Mỹ, tưởng toàn là cơ giới, ai ngờ xe
đạp thồ lại phát huy. Ngày ở vùng khu 4 cũ, xe thồ lại lũ lượt tập trung về cửa
rừng miền tây Quảng Bình, rồi lũ lượt vượt Trường Sơn bằng đường mòn Hồ Chí
Minh. Những ngày đó, ai đến dốc U Bò đỉnh Trường Sơn lại gặp hàng ngàn, hàng
vạn xe đạp, xe thồ ra trận. Đó là vào trước khi có đường 559, đường 20, đường 16
cho xe cơ giới... toàn xe Phượng Hoàng, xe Vĩnh Cửu. Khi có đường ô tô rồi hàng
vạn xe thồ này được chất vào các hang núi dọc đường như hang U Bò, hang Thác
Cóc… chẳng hạn. Khi hết hạn dân công trở về, lại phần lớn là dân công Thanh
Hoá, nghĩ tiếc của, bèn tháo lấy cái líp, cái xích, đôi pê đan, hoặc cặp moay ơ,
chiếc trục giữa. Thời ấy ngoài khu bốn, khu ba, vẫn phải chờ mua bằng phân phối
theo bìa, hoặc gắp thăm chia nhau ở các cơ quan mọi thứ phụ tùng xe đạp, từ chiếc
nan hoa đến chiếc săm, chiếc lốp. Bây giờ người ta ít biết thế nào là lộn xích, là
khâu tanh rồi lại còn đắp lốp, đắp đĩa, đắp líp..., thế nào là ăn độn hạt mỳ, đi xe cố
vấn!
3
Hồi làm báo ở một tờ báo ngành, khi chiến tranh phá hoại xảy ra, được tòa
soạn phân công đi thường trú ở Khu 4 cũ (1965 – 1968), trước lúc lên đường vào
Quảng Bình bằng chiếc xe đạp Thống Nhất mầu xanh lá mạ được mua phân phối
trả dần trừ luơng hàng tháng, còn nhớ bỏ vào trong ba lô giấy bút, cái màn cá nhân
nhuộm xanh lá cây, cái chăn chiên Nam Định, một bộ quần áo ngoài, vài chiếc
quần lót (không có áo may ô vì là của hiếm) nhưng không thể nào quên một bộ đồ
nghề sửa xe đạp: một cái bơm tay, ba chiếc móc lốp, một chiếc kìm, một mỏ lết,
một chiếc kìm chết, vài chiếc cờ lê cỡ 10, 12, 14, hộp nhựa vá săm, một chiếc kim
sào, một cuộn dây gai, một cục sáp ong, vài miếng săm cũ, một cái đánh săm được
làm bằng vỏ hộp sữa moloko... Cứ thế lên đường, dông thẳng hướng Nam. Suốt
thời gian ở Quảng Bình, bằng con ngựa sắt ấy đi hết quốc lộ 1 từ đèo Ngang tới Hạ
Cờ, cung đường Sen Thuỷ giáp Vĩnh Linh để viết về Võ Xuân Nở, cung trưởng
Cung 5; từ Ba Đồn qua Sào Phong, Tiền Lương lên đường 15, Bãi Dinh, Minh
100
Hoá, Ca Tang; lên đường 12 vào tới Cha Lo, Mụ Giạ viết về A6 Thanh niên xung
phong 25, về Nguyễn Thị Kim Huế, Đinh Thị Thu Hiệp; vượt qua Cha Lo sang
công trường 050 Khăm Muộn làm việc với anh Hựu, phó Ty giao thông làm
trưởng ban chỉ huy công trường bên đó... Lại ra bến phà Roòn, Cảnh Dương, vào
sông Gianh - Cự Nẫm gặp Võ Xuân Khuể, Trương Thành. Đi với Phó Chủ Tịch
tỉnh Lại Văn Ly ra Lý Hoà gặp đội thuyền Hồ Văn Hối, đến Lộc Đại thăm bố con
O Thắm gác đèn, vào tận Hạt 9 Mỹ Đức Bến Quan thăm và viết về ông Hạt trưởng
Trần Khả. Đi ngang dọc đất Quảng Bình - Vĩnh Linh bằng chiếc xe đạp Thống
nhất nam màu xanh mà toà soạn ưu tiên cho mua chịu trả dần giá cung cấp 290
đồng (lương phóng viên lúc đó là 66 đồng, năm 1964). Chiếc xe đạp ấy dùng mãi
đến tận năm 1975, sau giải phóng, khi không làm báo nữa, trở lại làm anh kỹ sư
cầu đường, được điều động vào khôi phục đường sắt Thống Nhất ở Đà Nẵng. Kỷ
niệm không thể nào quên là hôm đi bán xe ở “cửa hàng xe đạp mậu dịch Chợ Giời”
(vì nếu không bán xe thì đi vào miền Nam mới giải phóng mà chẳng có xu nào giắt
túi). Mới đạp xe đến ngoài chợ thì đã có hai, ba con “phe” ra gạ gẫm: “Ông bán
cho “mậu” (mậu dịch) thì cũng thế, đây còn trả cho cao hơn một giá” – “Là bao
nhiêu?” “Mười đồng” “Vậy là được bao nhiêu?” “Năm trăm mốt!” “Thôi để
mang vào bán cho “mậu”, đã mua của “mậu” thì bán cho “mậu” vậy!” “Tuỳ
ông.” Vào đến chỗ thu mua xe đạp của Mậu dịch, một anh chàng còn trẻ, miệng
phì phèo thuốc lá, hất hàm hỏi trống không: “bán hả? giấy đăng ký xe đâu? Năm
trăm!” “Sao không xem xe để định giá?” “Biết rồi, xem đăng ký thì biết, xe đi từ
năm 65, mười năm rồi còn gì? Xe mua giá cung cấp, giờ bán lại giá tự do, lãi
chán!”. Anh chàng vẫn phì phèo thuốc lá, gác chân lên bàn, sau khi liếc mắt như
kiểm tra lại mặt mũi áo quần giầy dép người bán xe, nghĩ, chắc là loại cán bộ
nghèo tử tế, mới hất hàm bảo người phụ nữ ngồi bên cạnh: “Viết hộ cái hoá đơn,
thôi trả cho ông ấy năm trăm mốt” Nói xong tiện tay hắn xé đôi cái tờ giấy đăng
ký xe vứt vào thùng rác bên chân bàn. Chao ôi, tờ giấy đăng ký xe đạp mà người
chủ xe đạp nào cũng khư khư giữ cho chặt vì nó là bằng chứng của cái quyền sở
hữu một tài sản có giá trị to nhất trong nhà của những kỹ sư cầu đường miền bắc
lúc đó! Cầm tiền bán xe xong đi bộ ra bến tầu điện cuối phố Huế nhảy tầu lên bờ
Hồ, chuyển tầu đi Cầu Giấy, xuống tầu ở Voi Phục, lững thững đi bộ về “Trạm 10”
nơi vợ và ba đứa con đang chờ, tay đút trong túi quần giữ chặt gói tiền mới bán xe,
lòng buồn rười rượi. Xe đạp ơi!... Mười năm gắn bó với mày dọc ngang đất nước,
đạn lên, bom xuống, chưa kịp tặng cho mày một tấm huân chương, nay tiền không