The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.
Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by doanhdoanh, 2016-06-05 09:10:11

KHỦNG BỐ Ở LITTLE SAIGON

Tác giả: A.C. Thompson

Chiến tranh cũ đến với miền đất mới

Tác giả: A.C. Thompson, ProPublica
Ngày 3 Tháng 11, 2015

với sự hợp tác của FRONTLINE

Giới Thiệu

Một nhóm nhà báo, từng người một, đã bị ám sát trên đât Mỹ.
Dương Trọng Lâm là người đâu tiên. Lúc ây ông 27 tuổi và đang phát
hành một tờ báo Việt ngữ mang tên Cái Đình Làng. Ông gửi báo này đên
tay người Việt nhập cư trên khăp nước. Vào một buổi sáng tại San
Francisco, vừa lúc ông rời căn hộ của mình, một tay súng đã tìm thây và
băn ông chêt tại chổ với một viên đạn duy nhât xuyên động mạch, ngay

bên trên trái tim.
Còn đôi với nhà xuât bản tạp chí Phạm Văn Tập thì sự kêt thúc của cuộc
đời ông đên với ông chậm hơn. Ông đang ngủ trong văn phòng nhỏ của
mình tại Garden Grove, California, khi một kẻ chủ mưu phóng hỏa tòa
nhà. Có người nghe tiêng ông gào thét kêu cứu trước khi qua đời do ngạt

khói.
Tại Houston, một sát thủ đuổi theo Nguyễn Đạm Phong từ nhà của ông
khi ông vẫn còn trong bộ đôngủ và băn ông bảy lân với khẩu súng lục
cỡ nòng 0.45 in. Vụ ám sát này đã đánh dâu sự kêt thúc của tờ báo khổ
rộng phát hành một tháng hai lân, tờ báo mà Đạm Phong đã đặt tên là
Tự Do.
Tổng cộng là năm nhà báo người Mỹ gôc Việt đã thiệt mạng từ năm 1981
đên năm 1990. Họ

đã làm việc cho các ân phẩm nhỏ phục vụ dân tị nạn đang sông tại Mỹ
sau khi Sài Gòn sụp đổ vào năm 1975. Ít nhât hai người khác cũng đã bị
giêt chêt tương tự.
Các đặc vụ của Cục Điêu tra Liên Bang (FBI) tin răng việc ám sát các nhà
báo, cùng với những vụ đánh bom lửa và đánh đập, là hành vi khủng
b th o lệnh của một tổ chức gọi là Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Việt
Nam, được các cựu sĩ quan quân đội miên Nam Việt Nam lãnh đạo. Theo
tài liệu FBI cho thây, các chuyên gia điêu tra giả thuyêt răng Mặt Trận đã
đ dọa hoặc giêt những ai chông đôi công việc của họ, và thậm chí đôi khi
chỉ đơn giản là những người có thiện cảm với Cộng sản Việt Nam. Nhưng
FBI không thực hiện một vụ băt giữ nào liên quan đên các vụ giêt người
hoặc tội phạm khủng bônày, và vụ án này chính thức ngừng điêu tra cách
đây hai thập niên.
Các cuộc tân công bạo lực nhăm vào các nhà báo thường được coi như một
hình thức kiểm duyệt tàn bạo, và kêt quả chúng mang đên thường là sự
phẫn nộ và thương xót trong cộng đông. Vài tháng sau khi phóng viên Don
Bolles từ Arizona bị ám sát vào năm 1976, một nhóm gân 40 phóng viên
từ khăp nước đã đông lòng tiêp nôi công việc đưa tin của ông v tội phạm
có tổ chức, và hành động đó được x m như là một tuyên bôhêt sức quan
trọng v tự do ngôn luận. Nghi phạm trong vụ ám sát này cuôi cùng cũng
được xác định và bị kêt án. Vụ xả súng và giêt hàng loạt chuyên viên tại
trụ sở tuân báo trào phúng Charlie Hebdo ở Pháp đã sinh ra nhiêu buổi câu
nguyện và biểu tình trên khăp thêgiới.
Năm ngoái, khi Nhà nước Hôi Giáo Iraq và Levant (ISIS) giêt chêt phóng
viên chiên trường James Foley, Tổng thông Obama ca ngợi ông “là người
đã can đảm tường thuật những câu chuyện vênhân loại,” và hứa sẽ truy tìm
và trừng trị kẻ giêt ông ta.

“Tâm với của chúng tôi rât rộng lớn,” Tổng thông Obama nói. “Chúng tôi
kiên nhẫn. Công lý sẽ được thực hiện.”
Các gia đình của nhóm nhà báo Mỹ gôc Việt bị ám sát đã từ lâu từ bỏ hy
vọng nhìn thây công lý được thực thi. Đên nay họ vẫn vô cùng thât vọng
và mơ hô. Họ mong đợi rât nhiêu từ chính phủ mà họ đã lựa chọn cho
chính mình, được phân khích bởi lời hứa vêtự do và tin vào sự can đảm
trong nhiệm vụ th o đuổi sự thật.
Đâu năm 2014, ProPublica và Frontlin đã tái mở cuộc điêu tra này.
Chúng tôi đã thu được hàng ngàn trang tài liệu của FBI mới được giải mật,
cũng như những thông tin từ Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) và các
h sơ nhập cư. Chúng tôi phát hiện thêm những manh môi cũng như nhân
chứng mà trước đây FBI hoặc chính quyên địa phương chưa phỏng vân

­ trong đó có cựu thành viên của Mặt Trận, những người mà đã cho
chúng tôi biêt răng Mặt Trận có vận hành một đơn vị ám sát bí mật ở
Mỹ. FBI đã th o đuổi manh môi này trong nhiêu năm nhưng chưa đưa
ra chứng minh thuyêt phục.
Mặt Trận đã công khai quyên tiên ở Mỹ để khởi động lại chiên tranh Việt
Nam. Họ còn thực hiện ba chuyên xâm lược không thành công từ biên giới
của Thái Lan và Lào. Báo cáo của chúng tôi cho thây các quan chức tại Bộ
Ngoại giao, Bộ Quôc phòng, CIA và FBI biêt v hoạt động quân sự của
Mặt Trận trong khu vực Đông Nam Á. Nhưng chính quyên liên bang vẫn
không hành động để thực thi Đạo luật Trung lập (Neutrality Act), tức là
ngăn câm không cho công dân Mỹ thực hiện những nỗ lực nhăm lật đổ một
chính phủ nước ngoài.
Ở Pearland, Texas, bên ngoài thành ph Houston, có một nghĩa trang mọc
dày những cây thông và cây sôi cao. Gân phía sau của khu nghĩa địa,
kêmột con suôi, là bia mộ của Nguyễn Đạm Phong. Cỏ dại đã bao phủ
tâm bia nhỏ hình chữ nhật. Một bông hông duy nhât, khô héo và đ n màu,

năm yên trong chiêc bình kim loại.
Nhưng những chữ được khăc vào tâm bia cẩm thạch khoảng 33 năm
vêtrước vẫn còn đó: Bị ám sát trong lúc th o đuổi sự thật và công lý thông
qua báo chí.
Hôm nay, ProPublica và Frontline, ở đây và trong phim tài liệu truyên
hình “Khủng bôở Littl Saigon,” kể câu chuyện vêmột thêlực của sự hăm
dọa và giêt người mà không một ai chịu trách nhiệm.

Xem phim trên trang Frontline

Xem phim Khủng Bố ở Little Saigon trên trang Frontline. Kiểm tra chương
trình PBSđịa phương hoặc x m trực tuyến.
Hãy Giúp Chúng tôi Điều tra
Giữa năm 1981 và 1990, năm nhà báo người Mỹ g c Việt đã bị thiệt mạng
trong hoàn cảnh mà FBI nghi ngờ là một chuỗi ám sát mang tính chính trị.
Không gi ng như các cuộc tấn công bạo lực nhắm vào nhà báo khác,
những vụ giết người này đã thu hút được khá ít sự chú ý.
Bạn biết gì đó v những vụ giết người này hay chăng? Hãy gửi thông tin
hoặc manh m i cho chúng tôi.

Phần I:
Mặt Trận

Ông tên là Hoàng Cơ Minh. Ông có một mái tóc rôi, màu than đ n và một
bộ ria mép hình con sâu bướm. Lúc ây năm 1983, ông Minh đã đên dự
một hội nghị rât đông người ở Washington, DC, để thông báo với mọi
người răng: Ông có ý định chiêm lại Việt Nam.

Ông Minh, một cựu sĩ quan hải quân miên Nam Việt Nam, nói với đám
đông là ông đã xây dựng một lực lượng nhăm lật đổ chính quyên Hà Nội
và giải phóng quê hương mình từ sự cai trị độc tài toàn trị của Cộng sản.

Đám đông khán giả — là hàng ngàn người tị nạn Việt Nam đã trôn khỏi
đât nước sau khi Sài Gòn sụp đổ vào năm 1975 — vở òa trong vui mừng,
và một s trường hợp, khóc trong

niêm vui. Trong bộ đôđ n và chiêc khăn
kẻ sọc dài quân quanh cổ, ông Minh xúc
động mỉm cười trước phản ứng ngây ngât
của khán giả. Video của sự kiện này cho
thây ông đưa hai tay lên vẫy chào như
một nguyên thủ quôc gia.

Ông Minh đã băt đâu tập hợp đội quân du
kích vài năm trước đó. Đội quân này mang
tên Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Việt
Nam. Nhóm này đã thành lập một căn cứ ở
những vùng hoang dã của khu vực Đông
Nam Á — một địa điểm bí mật trong tâm
tân công nhăm vào Việt Nam — và xây
dựng một mạng lưới chi hội khăp nước Mỹ
để quyên tiên cho cuộc xâm lược săp tới.

Mạng lưới chi hội ở Mỹ này dường như đã
thành lập một tổ chức, có thể được x m như
là một mặt trận thứ
hai, và mặt trận này được căn cứ ở Mỹ: các thành viên Mặt Trận sử dụng
bạo lực để bịt miệng những người Mỹ gôc Việt nào mà dám nghi ngờ mục
tiêu và mục đích chính trị của họ. Việc kêu gọi bình thường hóa quan hệ
với Cộng sản Việt Nam là đủ để bị đánh đập hoặc, trong một s trường
hợp, hưởng một bản án tử hình.

Các đặc vụ FBI sau đó mở một cuộc điêu tra khủng bôtrong nước nhăm
vào các hoạt động của Mặt Trận. Hàng ngàn trang h sơ FBI mới được

giải mật mà ProPublica và Frontlin thu được cho thây các đặc vụ đã nghi
ngờ răng nhóm ông Minh đã dàn dựng những vụ ám sát vào các nhà báo
Việt-Mỹ, cũng như một loạt các cuộc phóng hỏa, đánh đập và dọa giêt
khác.

Trong một bản ghi nhớ mà trước đây chưa hêđược công bô, một chuyên
gia điêu tra FBI mô tả đơn giản là: Mặt Trận đã “thực hiện một chiên
dịch nhăm dập tăt tât cả các ph đôi lập.”

Phạm vi của những hành vi bị nghi ngờ là khủng bônày rât rộng lớn. Các
nhà báo bị giêt ở Texas, California và Virginia. Một chuỗi các vụ đôt cháy
trải dài từ Montr al đên Quận Cam, California. Những lời đ dọa ám sát
đã được gởi đên các cá nhân, gia đình và doanh nghiệp trên cả nước. Và
nhóm điêu tra tin răng Mặt Trận cũng gửi ra thông cáo nhận trách nhiệm
cho những tội ác này.

Cho đên bây giờ, khoảng 30 năm sau, FBI vẫn chưa băt giữ một ai liên
quan đên các hành vi bạo lực hoặc khủng bônày, chưa nhăc đên buộc tội
và kêt án họ. Lân này qua lân khác, cảnh sát địa phương đã khởi hành
những cuộc điêu tra để rôi kêt thúc vô kêt quả. FBI lặng lẽ đóng cuộc
điêu tra của mình vào cuôi năm 1990, và biên nó thành một trong những
vụ khủng bôtrong nước chưa được giải quyêt đáng chú ý nhât.

Để dựng lại chương lịch sử này, mà phân lớn của nó đa sôngười Mỹ
không biêt đên, ProPublica và Frontlin đã thu được và xem xét kỹ lưỡng
các h sơ vụ án từ FBI, cũng như h sơ từ các cơ quan thực thi pháp luật địa
phương ở Houston, San Francisco và các vùng ngoại ô Washington, DC.
Chúng tôi đã tìm đên các cựu cảnh sát điêu tra, đặc vụ liên bang và công
t viên, cũng như một s người được cho là nghi phạm. Chúng tôi cũng đã
phỏng vân một sôcựu quan chức chính phủ và quân sự Mỹ, Việt Nam và
Thái Lan.

Đông thời chúng tôi cũng đã tìm và nói chuyện với hơn hai mươi cựu
thành viên Mặt Trận. Chúng tôi đã th o đuổi một sôcựu chiên binh Mặt
Trận và sang Thái Lan để gặp những cựu du kích quân người Lào, những
người mà đã từng chiên đâu bên cạnh họ. Cuôi cùng, chúng tôi đã trò
chuyện rât lâu với các gia đình của những người đã mât, và với những cá
nhân đã bị băn hoặc đánh đập. Một sônạn nhân chưa bao giờ công khai kể
chuyện của mình - vì họ vẫn sợ hoặc vì họ đã tuyệt vọng với cơ quan thực
thi pháp luật Mỹ.

Cuộc điêu tra của chúng tôi bóc trân sự thât bại của chính quyên trong nổ
lực hạn chêbạo lực của Mặt Trận, và cho thây răng hiện đang có những
manh môi đây hứa hẹn để th o đuổi nêu FBI hoặc ai khác quyêt định mở

lại vụ án. Thông tin mới bao gôm nhiêu lời chia sẻ từ các cựu thành viên
Mặt Trận, những người mà chưa bao giờ nói chuyện với cơ quan thi hành
pháp luật, và một trong sôhọ đã thừa nhận răng Mặt Trận là người đã giêt
hai trong sôcác nhà báo. Hôsơ và tài liệu phỏng vân cho thây ông Minh,
với mục đích trừng trị và đặt kỷ luật lên quân đội của mình, đã ra lệnh giêt
chêt cả quân binh trong nhóm của ông, có thể là khoảng 10 người. Những
nạn nhân bị giêt có thể bao gôm công dân Mỹ gôc Việt, và điêu này đã cho
phép cơ quan FBI điêu tra các tội ác liên quan.

ProPublica và Frontline có mời lãnh đạo đương nhiệm của FBI thảo luận
vêcuộc điêu tra nhăm vào Mặt Trận của họ. Jam s Com y, giám đôc FBI,
từ chôi không phỏng vân, và các chuyên gia điêu tra khủng bôtrong nước
cũng từ chôi. FBI cũng không trả lời một loạt các câu hỏi chi tiêt vênhững
gì họ đã làm và chưa làm trong suôt nhiêu năm điêu tra. Thay vào đó, họ
đã ban hành một tuyên bô:

“Vào đâu năm 1980, FBI đã phát động một loạt các cuộc điêu tra vêcác
vụ tân công bị

cáo buộc_ có động cơ chính trị trong cộng đông người Mỹ gôc Việt. Mặc
dù ban đâu các vụ án này được điêu tra như là các vụ án riêng biệt thông
qua nhiêu chi nhánh, cuôi cùng chúng đã được hợp lại thành một vụ án
lớn, được chỉ định với mã danh ’VOECRN,’ theo lệnh của giám đôc lúc đó
là Louis Freeh. Những vụ án này được các chuyên gia FBI giàu kinh
nghiệm dẫn dăt. Họ đã thu thập băng chứng và tiên hành nhiêu cuộc
phỏng vân, đông thời làm việc chặt chẽ với nhóm luật sư của Sở Tư Pháp
để xác định những tội phạm đã gây ra các tội ác này và thực thi công lý
cho mọi nạn nhân. Bât châp những nỗ lực đó, sau 15 năm điêu tra, các
quan chức Sở Tư Pháp và FBI kêt luận răng, cho đên nay, chưa có đủ
băng chứng để truy tô.”

Phát ngôn viên của các cơ quan chính phủ
khác với nhân thức vêsự tôn tại của Mặt Trận
đã không đưa ra lời bình luận.

Báo cáo tóm tăt của FBI Ông Minh cuôi cùng đã thực hiện và thât bại
trong ba cuộc xâm nhập vào Việt Nam và qua
đời vào năm 1987 trong lúc phát động một
trong những cuộc xâm nhập ây. Mặt Trận, sau
một thập niên kéo dài từ 1980 đên 1991 bị
nghi ngờ là có hoạt động khủng bô, cũng bị
chia rẽ nội bộ và dân dân mât uy tín. Một
sônhà lãnh đạo của Mặt Trận đã qua đời; một
sôđang sông rải rác kăp nơi trên đât nước, đã
vêhưu từ nghêbác sĩ, chủ nhà hàng hoặc nhân
viên quận hạt.
vênhững tội ác khủng bô.

Trong các cựu thành viên Mặt Trận mà ProPublica và Frontline
phỏng vân, một sôkhẳng định răng tổ chức

không bao giờ tham gia vào bât cứ hành động bạo lực nào tại Mỹ.

“Không bao giờ. Không bao giờ,” Phạm T Thư, một cư dân Houston mà
th o ông đã tham gia tổ chức trong thời gian đâu, khẳng định như vậy. Kẻ
thù của nhóm, ông nói thêm, “lan truyên tin đôn vêchúng tôi.”

Lâu lâu các cựu lãnh đạo Mặt Trận tham gia các sự kiện tưởng niệm, họp
mặt, hoặc các cuộc biểu tình mà vẫn kêu gọi lật đổ chếđộ ở Hà Nội. Họ hòa
mình với những người đàn ông trong bộ quân phục mới. Không khí tại các
sự kiện này mang đây niêm tự hào và uât hận, cay đăng và thách chiên.

Trang Q. Nguyễn, nhà đông sáng lập của Little Saigon TV và Radio ở
Quận Cam, California, cho biêt những nỗ lực của Mặt Trận nhăm đ dọa
các nhà báo không phải là chuyện mới trong giới truyên thông Việt-Mỹ.
Và cô ây nói rõ ràng vêlý do tại sao cô ây nghĩ răng nhóm này đã có thể
trôn tránh các cơ quan chức năng: “Mọi người đêu sợ hãi.”

Giông như nhiêu người Việt đã trôn sang Mỹ trong hậu quả chiên tranh,
Hoàng Cơ Minh cảm thây mình mât đi địa vị khi ông đên đât nước này.

Ông là một người đàn ông có học, được đào tạo tại trường luật của Đại
Học Sài Gòn và học viện hải quân Nam Việt Nam, và, sau đó, năm 1960,
tại Naval Postgraduate School ở Monterey, California. Trong chiên tranh,
ông đã chỉ huy một tàu quét mìn ven biển, trọng tải 370 tân với thủy thủ
đoàn gân 40 thủy thủ. Ông giữ câp bậc thiêu tướng hải quân trong Hải
quân Nam Việt.

Richard Armitage, một cựu sĩ quan hải quân Mỹ, là người đã làm việc
chặt chẽ với hải quân miên Nam Việt Nam trước khi thăng tiên đên một vị
trí cao câp trong Bộ Quôc Phòng Mỹ vào năm 1980, biêt ông Minh rât rõ
và gọi ông là “người lính chiên đâu có danh tiêng.”

Nhưng đên năm 1975, ông Minh không còn tổ quôc, hay một Hải quân để
giúp chỉ huy. Ông ra đi sang Mỹ vào ngày Sài Gòn rơi vào Băc Việt. Khi
ông đên Mỹ, hôsơ nhập cư cho thây, ông có $200 trong một tài khoản
ngân hàng Hàn Quôc, một thẻ vàng nhỏ, và một vài chiêc nhẫn rẻ tiên.
Ông đã rơi vào hoàn cảnh cơ cực.

Bên cạnh ông Armitag , ông Minh đã có một s bạn bè có thếlực: ông
James Kelly, một cựu sĩ quan Hải quân Mỹ, người mà đã phục vụ chính
quyên Tổng thông Ronald R agan và G org H.W. Bush dưới vai trò
giám đôc câp cao trong Hội đông An ninh Quôc gia, đã mời gia đình ông
Minh đên sông với ông tại ngoại ô Virginia, bên ngoài Washington.
Nhưng cuộc sông mới của ông Minh ở Mỹ vẫn băt đâu một cách khiêm
nhường. Ông làm vườn cho những chủ nhà ở ngoại ô và sau đó làm thợ
sơn nhà.

Việc định cư trên đât khách ít khi không khó khăn. Nhưng đoàn người
Việt đên Mỹ với con s hàng trăm ngàn người trong những năm 1970
không phải là những người di cư kinh tế để tìm kiêm việc làm và điêu
kiện sông tôt hơn. Họ là dân tị nạn của một cuộc chiên tranh tàn bạo đã
giêt chêt khoảng 3 triệu người. Họ đã bị buộc phải lựa chọn giữa cuộc
sông lưu vong hoặc sông dưới sự cai trị khăc nghiệt của Cộng sản.

Ông Hoàng Cơ Minh cho mình là người "vô tổ quôc" khi ông đên Mỹ.

Cuộc di cư diễn ra trong một quy mô độ Kinh Thánh, trên những con tàu
quá tải và trong các trại tị nạn khôn khổ, tât cả đêu ghi nặng những khuôn
mặt đây sợ hải.

Nhiêu người ở lại Việt Nam phải đôi diện với cái chêt hoặc bị đưa vào trại
cải tạo của Cộng sản, nơi thực phẩm thì khan hiêm mà hành hạ thể chât thì
vô kể. “Bên Cộng sản năm trong

tay danh sách những ai đã từng hợp tác với Mỹ. Những người đó được
cho là kẻ phản bội,” một lính bộ binh Nam Việt kể lại trong cuôn lịch sử
truyên miệng “T ars B for th Rain (Nước Măt Trước Khi Mưa).” Họ
“đã bị băn ngay lập tức, ngay trên đường phô,” ông nói. “Cộng sản không
h có lòng thương xót.”

Mỗi làn sóng tị nạn mang theo nó nhiêu câu chuyện kinh hoàng vêhoàn
cảnh ở miên Nam Việt Nam trong thời kỳ chính phủ Hà Nội tái tạo quôc
gia. Đên thập niên 1980, đã có khoảng 400.000 người Việt ở Mỹ, sông tụ
tập ở những nơi như San Francisco, San Jos , Houston, N w Orl ans,
Northern Virginia và Quận Cam, California. Mang nặng vêt thương,
những cộng đông mới này, thường mang tên chung là Little Saigon, hoặc
Sài Gòn Nhỏ, đã chứng minh răng khả năng phục hôi của họ rât phi
thường, và theo thời gian, thậm chí sôi động đên tuyệt vời. Nhưng trong
những năm đâu tiên, họ là những người phải đứng ngoài vòng thông tin:
bât lợi trước bât đông ngôn ngữ, đau thương cho quê hương của họ, và
khao khát được giành lại tự do.

Ông Minh nhận ra sự khao khác đó, chia sẻ nó và băt đâu thiêt lập và phát
triển một kế hoạch để đáp ứng tâm lý đó. Sau khi từ bỏ công việc sơn nhà
của mình ở Virginia, đên năm 1981 thì ông đã chuyển đên Fresno,
California. Trên giây tờ nhập cư, ông khai răng ông đã tìm được công việc
mới với một tổ chức cứu trợ người tị nạn. Có hay không việc ông đã từng
tham gia vào tổ chức này, ông Minh chăc chăn đã dành nhiêu năm sinh
hoạt trong giới cựu sĩ quan quân đội miên Nam Việt Nam và với những
người mong muôn tái chiên lây lại Việt Nam. Và trong những sinh hoạt
đó, ông dường như đã lây lại được một phân tâm vóc của vai trò cũ của

mình.

“Tôi đã có một sự tôn trọng rât sâu săc đôi với ông ây”, ông Nguyễn
Xuân Nghĩa, một cựu quan chức câp cao của Mặt Trận cho biêt. Một cựu
thành viên khác khen ông Minh “thông minh” và “dũng cảm.”

Và khi một tập thể lỏng lẻo gôm những người đàn ông nuôi khát vọng
được trở vêquê hương của họ liên kêt với nhau để thành lập Mặt Trận, ông
Minh đã trở thành lãnh đạo của họ. Ông đã tận tâm đào luyện một nhóm
ủng hộ nhỏ, và trong vòng hai năm, ông đã sẵn sàng đưa thông điệp của
mình rộng rãi hơn đên cộng đông người Việt tại Mỹ.

“Chúng tôi quyêt tâm đứng dậy để lật đổ các đâu sỏ Việt Cộng đang câm
quyên” là lời của một mẫu tuyên truyên lúc Mặt Trận sơ khởi. Mục đích
của Mặt Trận là tạo ra một quôc gia “nhân văn, tự do và dân chủ.” Để làm
được điêu đó, tài liệu phỏng vân và hôsơ FBI cho thây, Mặt Trận đã lập ra
một mưu tính đạo đức mang bản chât không nương tay. Họ tin là các
thành viên trong tổ chức của họ có lý do chính đáng trong việc thực hiện
hâu hêt bât cứ

hành động nào để có thể thúc đẩy mục tiêu đâu tranh của họ.

Ông Minh có một tâm nhìn lớn cho quân đội mà ông muôn xây dựng. Mặt
Trận không chỉ tuyển dụng tại Mỹ, mà đông thời cũng sử dụng mạng lưới
liên lạc giữa các quan chức chính phủ và quân đội niêm Nam Việt Nam để
thu hút những người lính tình nguyện từ hàng ngũ người tị nạn ở châu Á
và Australia.

Sau một thời gian, ông Minh đã đoạt được một mảnh đât trong khu rừng
Đông Băc Thái Lan để thiêt lập căn cứ bí mật. Kêhoạch là tân binh của
Mặt Trận sẽ sông tại căn cứ, tập huân và hoạch định chiên lược. Khi thời
cơ đên, họ sẽ nhập vào Việt Nam và thực hiện một chiên dịch du kích, kêt
nôi với các đảng phái chông cộng trong nước, và lan rộng cuộc nổi dậy từ
làng này qua làng khác. Cuôi cùng, chính quyên Hà Nội sẽ sụp đổ y hệt
như Sài Gòn.

Giông như bât kỳ quân đội nào, các phiên quân cân một hậu cân vững
mạnh có thể cung câp cho căn cứ tât cả các nhu câu thiêt yêu trong việc
chiên đâu. Vũ khí. Đạn dược. Thực phẩm. Thuôc chữa bệnh. Đông
phục. Máy móc truyên thông.

Để tiêp tục trang bị cho các chiên binh, ông
Minh và đông sự của ông đã tạo ra một bộ
máy gây quỹ rât tinh vi ở Mỹ. Bộ máy này
băt đâu với những chi hội của Mặt Trận trên
khăp nước. Những thành viên cam kêt đóng
góp tài chính cho chi hội, thường là hàng
tháng. Mặt Trận băt đâu xuât bản một tạp
chí tên là Kháng Chiên để truyên bá tin tức

vêcuộc nổi dậy của họ và mang vênhiêu quỹ
đóng góp hơn nữa. Họ thậm chí còn mở một
chuỗi các nhà hàng phở để tạo ra doanh thu.

Những cựu chiên binh dày kinh nghiệm băt

đâu kéo vêMặt Trận. Đôi với những người

lính và thủy thủ miênNam Việt Nam, chiên

tranh đã để lại nhiêuđau thương, nhưng nó Lính Mặt Trận huân

cũng cho họ một ý thức sâu săc v mục luyện ở Thái Lan. (Nguôn

đích và tình anh m thân thiêt. Lúc bây giờ từ Đỗ Thông Minh)

s

nhiêu trong nhóm cựu chiên binh này thây mình trôi dạt ở Mỹ, làm những

công việc cực nhọc, tâm thường trên đât khách xa lạ. Đôi với họ, ý tưởng

vêviệc khởi dậy cuộc chiên chứa đựng sự thu hút vêcảm xúc một cách sâu

săc. Một nhà báo tham dự một sôđại hội của Mặt Trận trong đâu những

năm 1980 đã mô tả những sự kiện này như “siêu thực” với một cảm giác

ngây ngât gân như tôn giáo.

Một trong những thành viên sáng lập của nhóm, Đỗ Thông Minh, đã giúp
phác thảo sơ đ tổ chức Mặt Trận trong một cuộc phỏng vân gân đây. Ở
trên cùng là ông Hoàng Cơ Minh, người điêu hành hoạt động từ căn cứ
của Mặt Trận ở Thái Lan và liên lạc với những trung úy của mình trên
toàn thếgiới thông qua người đưa thư và các thông điệp được mã hóa.
Phó của ông, một anh hùng chiên tranh Việt Nam tên là Lê Hông, cũng đã
giúp chỉ đạo các tân binh của Mặt Trận ở Thái Lan. Một người đàn ông
khác lo việc giám sát các hoạt động phát thanh của Mặt Trận. Những
thông điệp khởi nghĩa được phát sóng đên Việt Nam từ một trạm phát
sóng tại Thái Lan.
Tại Mỹ, một ủy ban điêu hành khoảng 10 người lo việc gây quỹ và quảng
bá. Được dẫn dăt bởi một cựu đại tá trong quân đội miên Nam Việt Nam,
ủy ban này thành lập những chi hội Mặt Trận ở châu Âu và Canada, cũng
như Úc và châu Á.

Ông Nguyễn Xuân Nghĩa đã đảm trách vai trò của một nhà điêu hành

và phát ngôn viên hàng đâu của Mặt Trận. (Nguôn từ Frontline)

Để tạo sự phân khích – và gia tăng tài chính đóng góp – bộ phận tuyên
truyên của Mặt Trận đưa ra những hình ảnh của ông Minh và binh lính
của mình trong quân phục, đang chuẩn bị cho cuộc chiên tại căn cứ bí
mật. Một cuôn tài liệu nhỏ in hình của những quân lính vừa mới hoàn
thành lớp luyện quân cơ bản. Họ quỳ, súng của họ dơ cao. Những người
lính này đã cam kêt “công hiên toàn bộ cuộc đời của họ để giải phóng
Việt Nam.”

Ở Mỹ, những thành viên Mặt Trận trung thành băt đâu mặc đông phục
màu sô-cô-la, áo cài nút và quân kaki; họ được biêt đên dưới tên “áo nâu”
trong cộng đông người Việt, một

mạnh danh mang tính dội lại lịch sử mà một sôngười cho răng đáng sợ.
Họ thường xuyên tổ chức các đại hội và dựng lên các cuộc biểu tình
chông chêđộ Hà Nội.

Đoàn áo nâu cũng ủng hộ quân đội băng cách quyên tiên. Họ thúc giục
những chủ doanh nghiệp Việt-Mỹ đóng góp tiên cho Mặt Trận và đặt
thùng quyên góp tại cửa hàng và nhà hàng của họ. Một sôchủ cửa hàng
cảm thây răng Mặt Trận đã ép họ đóng góp tiên và đã khiêu nại với FBI.

Theo một bản ghi nhớ của FBI, một ví dụ là những đặc vụ ở San
Francisco đã nhận được thông tin cho biêt Mặt Trận sử dụng phương
pháp “tông tiên và những cách bât hợp pháp khác trong việc thu và
quyên tiên.” Một báo cáo của FBI khác ước tính răng những nỗ lực
quyên tiên đã mang lại cho Mặt Trận “vài triệu đô la.”

Một sôngười Mỹ gôc Việt băt đâu đặt câu hỏi là tât cả sôtiên đó đi
vêđâu. Nó có thực sự được sử dụng để cung câp cho quân đội hay
không?

Điêu đó, họ đã học, là một câu hỏi mà họ không nên hỏi.

Lúc đó khoảng 11:20 tôi ngày 22 tháng 9 năm 1990, khi Lê Triêt đậu xe
vào sân nhà mình ở Baileys Crossroads, Virginia, bên ngoài Washington,
D.C. Ông Triêt, một trong những nhà báo nổi tiêng nhât trong cộng đông
người Việt, mới trở vênhà từ một bữa tiệc tôi với vợ.

Một tràn đạn 0,380 in. làm vở tan cửa sổ x hơi của họ. Trong khoảnh

khăc, ông Triêt và phu nhân, Đặng-Trân Thị Tuyêt, đã từ trân.

Các nhà điêu tra sau đó giả thuyêt răng hai kẻ giêt người băng súng lục tự
động đã th o dõi vợ chông ông ây đên tận căn nhà một tâng khiêm tôn của
họ. Th o các đặc vụ FBI, nó giông như một vụ giêt người chuyên nghiệp.

Ông Triêt, người phụ trách chuyên mục cho tạp chí Văn Nghệ Tiên
Phong, một tạp chí nổi tiêng được phát hành hàng tháng, pha trộn sự
uyên bác với giọng điệu chua chát. Những bài viêt của ông bình luận thơ
ca và văn học, những tranh cãi trong cộng đông người Việt, và thường
nói lên thái độ khinh thị của ông đôi với Mặt Trận. Mặc dù ông Triêt kiên
quyêt chông Cộng sản, ông đã hoài nghi Mặt Trận và lãnh đạo của họ.
Ông tin răng tổ chức này quan tâm đên việc quyên tiên nhiêu hơn là thực
sự lật đổ chính quyên Hà Nội, và thường xuyên chỉ trích Mặt Trận trên
tạp chí.

Trong một bài báo ông thẳng thừng cáo buộc những lãnh đạo Mặt Trận đã
gây nguy hiểm cho binh sĩ của họ. “Trò hài này sẽ kêt thúc trong một bi
kịch,” ông viêt.

Tài liệu FBI ghi rõ răng Mặt Trận đã bị xúc phạm, và đã đ dọa ông Triêt.
Hôsơ cho thây nhà báo này đã băt đâu mangth o người một khẩu súng lục
cỡ nòng 0,22 in. và thường thay đổi lộ trình lái xe của mình. Một thời gian
ngăn trước khi ông Triêt bị ám sát, ông đã gặp các nhà lãnh đạo Mặt Trận
ở một ngôi nhà ở Frederick, Maryland, theo h sơ FBI và các cuộc phỏng
vân cho biêt. Các nhà lãnh đạo Mặt Trận đã côgăng thuyêt phục ông
ngừng chỉ trích tổ chức trên tạp chí. Ông từ chôi.

Báo, tạp chí và bản tin đã trở thành nguôn đọc thiêt yêu cho cộng đông
tị nạn Việt Nam mới nổi. Đôi với các nhà xuât bản cũng như người

đọc, các ân phẩm ban đâu mang lại hương vị ly kỳ của cuộc sông trong
một xã hội dân chủ.

“Lịch sử Việt Nam chưa bao giờ có một nên báo chí tự do,” J ffr y
Brody, một giáo sư truyên thông tại Đại học California State University ở
Full rton, nói. Ông Brody, người chuyên viêt vêLittle Saigon cho tờ báo
Orange County Register, ý kiên răng đôi với các phóng viên người Việt
đên Mỹ trong những năm 1970 và 1980, “đó là một ‘Wild W st’ của tự
do, của cơ hội để nói lên những gì mình muôn.”

Một sôdoanh nhân mang kỳ vọng trở thành thêlực trong giới truyên
thông. Một sôngười khác cho răng nhiệm vụ của họ năm trong sự vị tha.
Phân lớn của dân nhập cư lúc đó vẫn đang học tiêng Anh, rât cân các
nguôn tin tức băng tiêng Việt. Những ân phẩm mới nổi ra đời là một
nguôn thông tin và hướng dẫn rât quan trọng đôi với những ai đang học
cách hòa nhập vào nên văn hóa mới.

Đôi với Mặt Trận, các phương tiện truyên thông Việt-Mỹ có thể là khá
hữu ích. Nêu họ muôn thu hút người dân đên dự các sự kiện và thuyêt
phục mọi người tài trợ cho các cuộc chiên tranh du kích, họ cân báo chí
Việt ngữ để truyên bá thông điệp và công bônhững lời kêu gọi.

Nhưng các nhà báo cũng có thể là một môi đ dọa, và một vài người trong
sôhọ, bao gôm ông Triêt, đã chỉ trích những chiêu trò gây quỹ của Mặt
Trận và đặt câu hỏi răng liệu sôtiên này có thực sự được dùng để cung ứng
cho quân đội hay không. Họ đòi được kiểm soát kế toán kỹ lưỡng các
khoản đóng góp. Họ không tin tuyên b của ông Minh là ông đã thành lập
một đội quân 10.000 người, và họ nói với độc giả răng con sôthực têchăc
chăn thâp hơn nhiêu.

Các hôsơ FBI, được các chi nhánh trên khăp nước ghi lại, có rât
nhiêunhững ghi chép mô tả những gì đã xảy ra khi các nhà báo chỉ trích
Mặt Trận: đ dọa, hà hiêp và bạo lực. Một thông cáođã hăm dọa giêt một
ký giả và bôn nhà xuât bản mà đã đăng những bài viêt của ông. Một danh
sách khủng bôđược gửi đên giới truyên thông Việt ngữ xác định tên tuổi
của năm nhà báo đã từng chỉ trích Mặt Trận. Nó gán họ là “những kẻ phản
bội” và tuyên b răng họ sẽ bị giêt. Hai trong sônhững người trong danh
sách này sau đó đã bị giêt.

Một trong những phiên bản cuôi cùng của tờ báo của Nguyễn Đạm
Phong tôgiác Mặt Trận đã lừa dôi cộng đông người Việt tại Mỹ.

Một nhóm các thành viên của Mặt Trận mặc áo nâu theo thông lệ đã tân
công chủ một tờ báo ở quận Cam, California hai lân; th o lời một báo cáo
của FBI, kẻ tân công ông đã nổi giận vì một bài báo ông đăng “liên quan
đên kêhoạch lừa gạt cộng đông người Việt của Mặt Trận.”

Các thành viên Mặt Trận đã thực hiện một chiên dịch sách nhiễu chông
lại các nhân viên của Viet Press, một tờ báo khác ở quận Cam. Họ gây
áp lực với các doanh nghiệp, ép phải ngừng thuê quảng cáo cho đên khi
tờ báo này đóng cửa. “Tôi đã mât, tôi tin là, khoảng
$84,000,” nhà xuât bản Nguyễn Tú A kể lại.

Ở Fr sno, các tay súng băn một nhà báo ở mặt sau khi ông dám chỉ trích

Mặt Trận trong một bài báo. Ông đã sông sót.

Phạm Văn Tập đã không may măn như vậy. Tập vận hành tạp chí MAI,
một tạp chí chuyên vêgiải trí đăng quảng cáo cho ba công ty tham gia
thương mại với Việt Nam, chuyễn tiên hoặc chuyển hàng vào trong nước.
Một kẻ chủ mưu đã phóng hỏa tòa soạn của Tập tại Garden Grove trong
khi ông đang ngủ trong tòa nhà. Ông chêt vì ngạt khói. Một thông cáo
khác được gửi đên báo chí Việt-Mỹ sau vụ sát hại này. Thông cáo này nói
Tập đã bị giêt vì

ông là một kẻ tham lam ủng hộ Cộng sản băng việc cho đăng các quảng
cáo.

Dương Trọng Lâm, lúc đó 27 tuổi, đã bị giêt chêt ở San Francisco vì có
thiện cảm cho là không thể châp nhận được với chêđộ Hà Nội. Mặc dù
ông Lâm không công khai chỉ trích Mặt Trận, ông đã từng chông lại chiên
tranh Việt Nam và quan điểm thiên vị Cộng sản của ông, một quan điểm
nhiêu người Mỹ gôc Việt không tán thành, đã được phản ánh trong tờ báo
của ông.

Thông cáo ban hành sau cái chêt của ông Lâm được ký bởi một tổ chức
mang tên Việt Nam Diệt Cộng Hưng Quôc Đảng (Vietnamese
Organization to Exterminate Communists and Restore the Nation, hoặc
VOECRN). FBI giả thuyêt răng VOECRN – là tên được liên kêt với các
hành vi bạo lực khác – chỉ đơn giản là một cái tên ngụy tạo cho Mặt
Trận.

Nêu nỗ lực này là nhăm mục đích ch giâu vai trò của Mặt Trận trong bản
tổng kê những vụ bạo lực gây sát thương ngày càng tăng, nó đã không
thành công.

“Cái mà th o quan sát liên kêt hai tổ chức này với nhau là những thông
cáo,” bà Kath rin Tang­Wilcox, một cựu đặc vụ, người đã giúp hướng
dẫn FBI điêu tra, cho biêt. “Những đ dọa giêt người, các cuộc tân công,
các vụ ám sát. Các thông cáo này, họ đã nhận là của họ, hoặc họ đ dọa là
sẽ thực hiện những điêu đó.”

Bà Tang-Wilcox cho biêt các nhà điêu tra sau đó băt đâu thu thập thông
tin từ các cựu thành viên của Mặt Trận, những người mà đã tiêt lộ là tổ

chức này thực sự có thành lập một nhóm sát thủ và đặt mã tên cho nó là
“K­9.” Một bản tóm tăt điêu tra FBI ghi ngày 04 tháng 11 năm 1991 chứa
đây những tham khảo liên quan đên K-9. Một báo cáo có ghi tên người bị
cáo buộc là câm đâu của K-9. Một báo cáo khác kêt nôi K-9 với một sôvụ
giêt người cụ thể. Và hơn thếnữa, một tài liệu khác gọi K­9 là “đội thi
hành” của Mặt Trận.

“K­9 được thành lập để làm cánh tay ám sát của Mặt Trận,” Tang­Wilcox
kể lại.

Bây giờ đã nghỉ hưu, Tang­Wilcox vẫn không chăc chăn là ai đã ra lệnh
khủng bô. Nhưng bà tin răng Mặt Trận và đội ám sát của họ là người đã
giêt hại ông Triêt và phu nhân của ông. Và bà cũng chăc chăn răng nhóm
này đã giêt nhà xuât bản báo Nguyễn Đạm Phong tại Houston những năm
trước đó.

Khi Đạm Phong khởi hành tờ báo của mình vào năm 1981, lúc đó rât khó
khăn để tìm một máy đánh chữ có dâu để sử dụng cho bản thảo băng
tiêng Việt. Vì vậy, Đạm Phong đã cẩn thận xem qua từng dòng chữ và
dùng bút mực đánh dâu vào bản thảo. Dưới bât cứ mức đánh giá nào, ông
là người tiên phong vêtruyên thông, một trong những người Việt nhập

cư đâu tiên thành lập một tờ báo ở Mỹ.

Anh Tú Nguyễn, con trai của ông Nguyễn Đạm Phong, cho biêt cha mình
đã bị đe dọa nhiêu lân trong những tuân trước khi ông mât. (Edmund D.
Fountain, nguôn đặc biệt cho ProPublica)
Sau những giờ làm phụ tá trong văn phòng nha sĩ, Đạm Phong trở v nhà
và quên mình vào tờ báo, lao vào máy đánh chữ, dán những bản sao của
tờ báo lên một bàn in chữ. Tờ báo này đã ngôn hêt thời gian và tiên của
ông. Nhưng Đạm Phong vô cùng đam mê.
“Mục tiêu của tờ báo là đại diện cho tiêng nói của dân,” Tú Nguyễn, con
trai của ông, người giúp phân phôi tờ báo tên Tự Do, nói. “Thực sự đó là
mục đích của ông. Ông làm điêu đó không phải để kiêm tiên. Làm gì có
tiên để mà kiêm.”” Anh nói cha anh được thúc đẩy truy tìm sự thật, bât

châp hậu quả.

Sau đó Đạm Phong băt đâu in những bài viêt mà theo ông là sự thật vêMặt
Trận. Đạm Phong không có thiện cảm gì đôi với chủ nghĩa cộng cản,
nhưng ông nghĩ răng ông Minh là một kẻ gian lận, một lang băm lường
gạt cộng đông người Việt. Vì vậy ông tân công Mặt Trận trong những bài
xã luận – một bài gán ông Minh và những người th o ông là “những thăng
hê” – và trong những bài công khai thông tin tai tiêng.

Năm 1982, Mặt Trận thực hiện một chiên dịch truyên thông táo bạo:
CBS News mô tả các du kích quân của ông Minh và mục đích của họ
trong một phóng sự kịch tính được phát sóng trên toàn quôc. Với cảnh
quay lính của Mặt Trận lê bước xuyên rừng, phóng sự kể lại

lời tuyên b của Mặt Trận là quân đội của mình đã vượt qua biên giới
của kẻ thù và dựng trại trong lãnh thổ Việt Nam.

Đạm Phong băt đâu đào sâu vào những lỗ hổng trong câu chuyện này,
khám phá ra răng quân đội chưa hêđên gân biên giới Việt Nam. Một tiêu
đêtrong báo Tự Do hét lớn: Sự thật v việc Thượng tướng Minh Trở v Việt
Nam. Đạm Phong bay sang Bangkok, nơi mà ông đã khám phá thêm
nhiêu thông tin, bao gôm vị trí đóng quân của Mặt Trận ở Thái Lan, cái
mà họ quyêt tâm giữ bí mật.

Mặt Trận côgăng bịt miệng ông Đạm Phong băng nhiêu chiêu trò, theo lời
Tú, con trai của ông. Họ côgăng hôi lộ ông băng nững phong bì tiên,
nhưng ông từ chôi. Tú nhớ lại, sau đó đã có một loạt các cuộc gọi điện
thoại “từ nhiêu người đ dọa sẽ giêt ông nêu ông không dừng xuât bản các
bài viêt vêMặt Trận.” Cuôi cùng ông Đạm Phong có dự một cuộc họp với
các lãnh đạo Mặt Trận tại một nhà hàng ở trung tâm thành phôHouston.
Tú cho biêt, họ đã cho cha ông một tôi hậu thư: Ngừng in những bài viêt
vêMặt Trận hoặc mât mạng.

Vài ngày sau đó, Đạm Phong bị băn chêt
ngay trước nhà trong bộ đ ngủ của ông. Sát
thủ - hoặc các sát thủ
­ không để lại một vỏ đạn nào.

“Tôi không nghĩ răng, đặc biệt đôi với vụ
Nguyễn Đạm Phong ở Houston, và Lê Triêt
và rât tiêc cả phu nhân của ông tại Fairfax,
Virginia – riêng tôi có một suy nghĩ nào
khác ngoài Mặt trận Dân tộc Giải phóng

Việt Nam là tổ chức đứng đăng sau các vụ
ám sát này,” Tang­Wilcox, cựu đặc vụ FBI

nói.

V vụ ám sát Đạm Phong, bà nói, “Không có Báo cáo của FBI ghi lại vụ
động cơ nào khác được tìm thây, chỉ có ám sát của ông Nguyễn
những mâu thuẫn của ông với Mặt Trận, bởi Đạm Phong và những nạn
vì các bài báo ông đăng.” Và phương cách
ám sát nữa. Các vỏ đạn đã được thu lượm. nhân khác.
Đó là một sát thủ đã được huân luyện rât
kỹ, biêt mình đang làm gì, và không để lại
phía sau bât kỳ băng chứng hữu ích nào.
Đông thời một thông cáo được để lại phía

sau.

“Đây là một vụ ám sát.”

Một người đàn ông nói răng ông ta biêt ai đã giêt Đạm Phong. Ông ta là
một cựu sĩ quan miên Nam Việt Nam và từng là thành viên của Mặt
Trận. Nước da của ông màu nâu nhạt, lăn những nêp nhăn của tuổi tác,
mái tóc đ n chớm trăng.

Tháng Tám vừa qua ông đông ý phỏng vân với ProPublica và Frontline
tại căn nhà một tâng ngăn năp của ông. Ông nói ông sẽ thảo luận vêcác
hoạt động của Mặt Trận với điêu kiện là chúng tôi không được để lộ tên
của ông và chỉ đ cập nơi cư trú hiện tại của ông là ở một thành phômiên
Nam.

Sau một cuộc trò chuyện dài băng tiêng Việt và tiêng Anh, chúng tôi đặt
một danh sách mang tên của năm người trước mặt ông, tên của những nhà
báo đã chêt. Ông nh o măt, nghiêng người vêphía trước và chỉ ngón tay
gây gò vào hai tên đâu tiên: Dương Trọng Lâm và Nguyễn Đạm Phong.

“Chúng tôi đã giêt họ” ông

khẽ nói. Còn những người

khác thì sao?

“Tôi không chăc,” ông trả lời. “Và tôi không muôn nói gì trừ khi tôi hoàn
toàn chăc chăn.”

Người đàn ông không nói ai đã nổ súng hay ai đã ra lệnh giêt. Phong thái
của ông tỉnh táo, và ông không tỏ ra dâu hiệu rõ ràng của sự hôi hận. Ông
cho biêt ông chưa hêđược phỏng vân bởi các cơ quan thực thi pháp luật

Mỹ.

ProPublica và Frontline tìm thây tât cả là năm cựu thành viên Mặt Trận
thừa nhận răng một nhóm sát thủ được biêt đên là K­9 đã làm công việc
bẩn nhât của nhóm. Một trong nhóm đó là Trân Văn Bé Tư.

Vào đâu năm 1980, ông Bé Tư là một người hăng say chông Cộng: Ông
bị kêt án bảy năm tù vì âm mưu giêt người sau khi băn một người đàn
ông tên là Trân Khánh Vân ở W stminst r, California, vào năm 1986.
Vân đã được báo Los Ang l s Tim s nhăc đên trong một bài viêt ủng hộ
đôi thoại với chính quyên Cộng Sản tại Việt Nam.

“Tôi băn, ông ây ngã xuông như một cái cây,” ông Bé Tư kể lại. “Cộng
sản là bệnh hoạn, những kẻ bệnh hoạn.”

Tuy răng ông nói ông đã rời Mặt Trận trước vụ xả súng này, Bé Tư vẫn
nói chuyện với sự

quen thuộc và niêm tự hào vênhững năm tháng của mình với Mặt Trận, và
vênỗi sợ hãi mà họ đã gây trong lòng kẻ thù của họ. Ông cho biêt người
dân ở Quận Cam coi những người đã giêt những người được coi là Cộng
Sản là người hùng. Ông Bé Tư cho biêt ông đã được tuyển chọn để tham
gia đơn vị K­9, nhưng ông từ chôi, mặc dù ông rât ngưỡng mộ công việc
của họ.

Ông Trân Văn Bé Tư: “Tôi băn, ông ta ngã gục như một cái cây.” (Nguôn
từ Frontline)

“K­9, họ làm việc rât tôt, họ chuyên nghiệp,” ông nói. “Và họ không bao
giờ để bị băt.”
Là bạn lâu năm của hai người chỉ huy hàng đâu của Mặt Trận – những tên
tuổi mà FBI tình nghi là đã dàn dựng các vụ tân công – ông Bé Tư nói ông
nghĩ K­9 đã giêt Đạm Phong, và rât có thể là nhóm sát hại Phạm Văn Tập
cũng như Lê Triêt và phu nhân.

Chúng tôi trực tiêp hỏi ông ta liệu ông có biêt tên của người giêt Đạm
Phong hay không. Ông ta cười.
“Anh nói ngh giông FBI,” ông nói.

Vênhiêu mặt, người Việt tại Mỹ sông trong lôi sông truyên thông của dân
nhập cư – dân dân lột bỏ những đặc tính dân tị nạn và từ từ hoà nhập vào
nên văn hóa của Mỹ. Nhưng khi đên thăm bât cứ một khu phôLittle
Saigon nào ở Mỹ, chúng ta sẽ không khó cảm nhận

được sự căng thẳng lâu dài, sự hỗn độn của những câu chuyện lịch sử bí
mật và tranh châp của lòng trung thành. Lời sỉ nhục gọi ai đó là “Cộng
sản” vẫn thỉnh thoảng được ném vào những đôi thủ cạnh tranh kinh
doanh, hoặc các đôi thủ chính trị.

Những cựu thành viên của Mặt Trận, và những người cho mình là nạn
nhân của thủ đoạn bạo lực của tổ chức này, sông cùng với nhau trong
những khu phôdi dân ở California, Virginia, Houston và New Orleans.
Sự im lặng vẫn là ngôn ngữ thông dụng nhât. Ngay cả những năm sau
này, các thành viên Mặt Trận vẫn không muôn nhăc đên những cáo buộc
gây phản ứng dư luận, còn nạn nhân thì thường sợ bị x m là gây răc rôi.

Đoàn Văn Toại là một nhà báo và nhà hoạt động, người mà đã chỉ trích
Mặt Trận trên báo. Năm 1989, ông bị băn vào mặt gân nhà mình ở
Fresno, California. Ông Toại vẫn không biêt chăc chăn ai đã tìm cách giêt
ông – không một nghi phạm nào đã bị băt giữ – và ông rât cẩn thận
không ám chỉ bât cứ ai.

Nhưng ông Toại biêt chăc chăn răng ông bị tân công vì những bài viêt và
những tuyên b công khai của mình. Và ông đã hiểu. Sau vụ nổ súng, ông
Toại ngừng viêt báo và rút lui khỏi măt công chúng.

Trong thập niên 1980, Nguyễn Tâm là ký giả cho một tờ báo Việt ngữ có
quan điểm đôi lập với Mặt Trận tại San Jose. Nguyễn Tâm không viêt
những câu chuyện gây tranh cãi – “Tôi không dám” – nhưng khi ông xuât
hiện tại một sự kiện của Mặt Trận với máy ảnh trên tay thì những người
trung thành với Mặt Trận tân công ông, đánh ông chảy máu trong run sợ.

Ngày nay Nguyễn Tâm là một thành viên Hội đông Thành phôSan Jos , đại

diện cho khu vực 7 của thành phô. Thời kỳ khủng bôđó, ông chia sẻ, là
“một ký ức đau buôn mà tôi đã c găng chôn sâu trong trí ức.” Tại San Jose
– ở các cửa hàng cà phê, trung tâm mua săm và chùa Phật Giáo – đôi khi
ông chạm mặt kẻ thù cũ của mình từ Mặt Trận, giờ già đi rât
nhiêu, và có lẽ đâm tính hơn. Những cuộc chạm mặt này đôi khi vô cùng
khó chịu, ông nói.

Ông Nguyễn Xuân Nghĩa là một cựu thành viên của Mặt Trận, và nay
ông ây tâm sự v những năm tháng của ông với tổ chức dưới sự pha
trộn của sự phòng vệ và tiêc nuôi.

Ông Nghĩa giữ chức vụ là người hoạch định chiên lược quan trọng và
giám đôc truyên thông của Mặt Trận trong những năm 1980, và ông năm
giữ chức vụ cao trong tổ chức suôt gân một thập niên. Được đào tạo là
một nhà kinh tê, và một sinh viên lâu năm của lịch sử Châu Á, ông Nghĩa
nay sông tại Quận Cam, California. Trong tât cả mọi địa vị, ông hiện là
một nhà báo chuyên mục viêt nhiêu, xuât hiện thường xuyên trong vai trò
nhà bình luận

trên truyên hình Việt ngữ.

Ông Nguyễn Đạm Phong, vợ ông, và tám trong sômười người con của họ.
(Nguôn từ Tú Nguyễn và Nguyên Nguyễn)

Trong nhiêu buổi phỏng vân với ProPublica và Frontlin , ông Nghĩa
đưa ra những quan điểm không nhât quán vêMặt Trận. Lúc đâu, ông
khẳng định răng tổ chức này không có dính liêu gì đên những vụ tân
công nhăm vào các nhà báo hoặc cá nhân khác ở Mỹ.
Những lân trò chuyện sau này, khi đôi chât với những băng chứng vêbạo
lực của Mặt Trận, thì ông đưa ra một quan điểm khác. Trong một cuộc
phỏng vân có ghi hình, ông Nghĩa nói “rât có thể” là các thành viên Mặt
Trận đã đứng đăng sau vụ ám sát Đạm Phong và họ có thể đã phạm những
tội ác khác. Ông thừa nhận là có một nhóm bạo lực trong tổ chức, và khi
người quay phim tăt máy, ông Nghĩa thú nhận mình đã tham gia vào một
cuộc họp của Mặt Trận khi các thành viên bàn vêkêhoạch ám sát một biên

tập viên nổi tiêng ở Quận Cam. Ông nói ông đã côthuyêt phục đông
nghiệp của mình đừng giêt người ây.

“Đó là một thời điểm đ n tôi trong cuộc đời của tôi,” ông nói.

Ở Houston, gia đình của Đạm Phong không muôn gì hơn ngoài việc làm
sáng tỏ những h nghi xung quanh cái chêt của ông. Sau vụ ám sát, gia
đình ông không có tiên để dọn đi nơi khác ở. Vì vậy, trong nhiêu năm vợ
và đa sô10 người con của ông tiêp tục sông tại địa chỉ nơi Đạm Phong bị
ám sát. Đôi với Tú, cái chêt của cha mình là một thảm họa rât đau buôn,
nhưng thực sự không ngạc nhiên. Tú biêt rõ vêcác cuộc gọi điện thoại đ
dọa. Tú biêt cha anh đã mua một khẩu súng để tự vệ và nuôi một con chó
sh ph r Đức để bảo vệ ngôi nhà.

“Họ nói với cha tôi răng họ sẽ giêt ông ây,” Tú kể.

Tú, người đã từng giúp cha mình đi phân phát những tờ báo băng xe
sedan của gia đình, bây giờ là một kỹ sư máy tính. Anh sông trong một
khu phôcao câp với những con đường rợp bóng cây yên tĩnh. Thỉnh
thoảng vào cuôi tuân anh đưa hai con của mình đên nghĩa trang gân
P arland để viêng ngôi mộ của ông Đạm Phong.

Đôi khi anh ngôi xổm xuông, suy tư nhìn vào ngôi mộ và tâm sự với cha
mình, giọng khẽ như thì thâm. Anh tâm sự vênguyện vọng tìm ra sự thật
và mang lại công lý cho ông.

“Với chúng tôi, chúng tôi chỉ muôn một câu trả lời,” anh nói. “Chỉ vậy
thôi.”

Phần II:
Một Vụ án Thất bại Càng Khó Giải quyết

Chỉ 24 giờ sau cái chêt của Dương Trọng Lâm ngày 21 tháng 7 năm 1981,
một thám tử cảnh
sát ở San Francisco đưa ra một danh sách ngăn bao gôm những động cơ
có thể giải thích nguyên nhân vì sao nhà xuât bản báo 27 tuổi bị băn chêt
bên ngoài căn hộ của mình. Một sônguyên nhân thám tử này đưa ra rât
bình thường: có thể vì tình yêu, có thể vì tiên.
Nhưng hôsơ cảnh sát cho thây thám tử có lý do để xem xét một động cơ
khác: chính trị. Ông Lâm và tờ báo ông sáng lập được xem là có thiện
cảm với Cộng Sản Việt Nam, và ông đã bị đ dọa bởi một sôngười trong
cộng đông người Việt vôn coi ông là kẻ phản bội.
Chỉ trong vài ngày sau cái chêt của ông Lâm, một thông cáo gửi đên
Associated Press công khai nhận trách nhiệm và cho răng ông Lâm đã bị
trừng phạt bởi vì ông ủng hộ Cộng Sản. Vài tuân sau đó, bạn bè của ông

Lâm chính thức gửi thư cho cảnh sát địa phương và FBI, trích dẫn thông
cáo này và bày tỏ lo ngại răng vụ ám sát ông Lâm là một phân của mô
hình bạo lực với động cơ chính trị càng ngày càng lang rộng.

Tuy nhiên, những hôsơ và tài liệu phỏng vân cho thây các nhà chức trách
đã bác bỏ điêu này. Dưới áp lực từ bạn bè của ông Lâm, các công tôviên
liên bang hỏi FBI răng, vụ giêt hại ông Lâm liệu có phải là “một hành
động có thể mang tính khủng bô” hay không. FBI vẫn giữ quan điểm của
mình răng việc giêt hại này không mang tính chính trị.

Cuôi cùng, các đặc vụ bỏ nhiêu năm điêu tra một chuỗi các tội ác tương tự
xảy ra trong những khu người Việt – một cách riêng biệt, tại những chi
nhánh điêu tra trên toàn quôc – trước khi nhận ra sai lâm của họ: Họ tin
răng không chỉ là ông Lâm bị giêt vì đã bày tỏ quan điểm của mình,
nhưng ông là một trong nhóm nhà báo người Việt bị ám sát bởi một tổ
chức có ước mơ một ngày nào đó chiêm lại Việt Nam và sẵn sàng thủ tiêu
bât cứ ai thách thức nó. Đên lúc đó, FBI nghi ngờ răng một tổ chức, được
gọi là Mặt Trận, là thủ phạm đứng sau lưng các vụ ám sát ở California,
T xas và Virginia, cũng như hàng loạt các vụ phóng hỏa, đánh đập và đ
dọa trên toàn nước Mỹ.

Năm 1995, FBI hợp nhât khoảng hai chục vụ án thành một “vụ án lớn,”
và thành lập một đội đặc vụ nhăm th o đuổi những manh môi. Tuy
nhiên, họ vẫn không thành công trong việc truy t Mặt Trận v mặt hình
sự cho những hành động bạo lực nêu trên.

Cuộc kiểm tra các tài liệu điêu tra vêMặt Trận từ các cơ quan địa phương
và liên bang của ProPublica và Frontline cho thây chúng được thực hiện
với sự thiêu chuyên môn, nguôn lực, tính khẩn câp và thậm chí đôi khi là

sự tò mò cơ bản. Các lời mách bị lờ đi và các manh môi thì bị lãng quên.
Mặc dù một sôđiêu tra viên làm việc nghiêm túc và siêng năng, các nguôn
tin quan trọng không hêđược triển khai. Theo lời của các điêu tra viên,
việc nghe lén, một biện pháp thông dụng dùng để giúp thâm nhập vào các
tổ chức bí mật, không h
được sử dụng. Các đặc vụ thường phải câu xin được cung câp những
nguôn lực cơ bản như người phiên dịch. Và, điêu cản trở nhiêu hơn trong
quá trình điêu tra, là vụ án này thiêu hâp dẫn đôi với các đặc vụ FBI giỏi
và giàu kinh nghiệm nhât; trong một thời đại của những vụ án nổi tiêng
khác, vụ này sẽ không làm nên sự nghiệp cho ai cả.

FBI đóng vụ điêu tra này vào cuôi thập niên 1990. Trong một tuyên
bôgởi đên ProPublica và Frontline, họ nói răng các điêu tra viên tài năng
đã làm việc kiên trì, nhưng đơn giản là họ không thể tìm ra đủ băng
chứng để duy trì việc truy tôcác tội phạm khủng bô. Các cơ quan thực thi
pháp luật ở địa phương, bao gôm sở Cảnh Sát San Francisco, không đưa
ra bình luận v các vụ án này.

ProPublica và Frontline phỏng vân năm người mà đã trực tiêp tham gia vào
cuộc điêu tra của FBI, cũng như các thám tử cảnh sát địa phương. Chúng
tôi thu được những h sơ vụ án 30 tuổi và các báo cáo điêu tra từ bảy phạm
vi quyên lực pháp lý. Chúng tôi nói chuyện với ít nhât 10 người được xác
định trong các tập hôsơ là nghi phạm của những tội ác này.

Tổ chức Việt Nam Diệt Cộng Hưng Quôc Đảng nhận trách nhiệm cho việc
giêt hại ông Dương Trọng Lâm. Những nhà điêu tra tin răng tổ chức này là
một ngụy danh của Mặt Trận.

Đôi với các nhân viên thực thi pháp luật mà đã tham gia cuộc điêu tra

vêMặt Trận một cách chặt chẽ nhât, sự bât lực trong vụ án này vẫn còn
ám ảnh họ.

Bà Katherine Tang-Wilcox, một cựu đặc vụ FBI, người đứng đâu nhóm
điêu tra trong nhiêu năm, vẫn còn nhớ rât rõ bản tóm tăt vêbạo lực và
thương vong mà cục điêu tra tin răng Mặt Trận đã gây ra: các vụ ám sát
chuyên nghiệp, các đ dọa giêt và tuyên bônhận hành vi
tội phạm, sự mât mát của các gia đình người chêt. Bà cho biêt vụ án này
đã cho bà một ung nhọt và vì vậy bà phải vêhưu. Nhưng bà không nghĩ
răng các vụ án này phải đóng lại.

“Các vụ án này có nên được tái mở nêu khám phá được thông tin mới hay
không à? Vâng, nên chứ,” bà Tang­Wilcox cho ý kiên. “Bởi vì nêu có một
người đứng ra cung câp thông tin trước, điêu đó sẽ khuyên khích những
người khác làm theo. Có người biêt những kẻ chịu trách nhiệm cho mỗi
và tât cả những hành vi này. Phải có người biêt. Và tội giêt người thì
không có pháp quy v thời hiệu.”

Dương Trọng Lâm bị băn vào ngực khoảng sau 11 giờ sáng trên đường
phôcủa khu ph T nd rloin, San Francisco. Ông côgăng lê người khoảng
20 f t trước khi ông ngã quỵ xuông vỉa hè. Những nhân chứng cho cảnh
sát biêt có những tiêng la hét, và một, có thể là hai, người đàn ông châu Á
đã bỏ trôn khỏi hiện trường.

Gia đình và bạn bè của ông Lâm nhanh chóng cho các thám tử biêt là ông
Lâm không thiêu kẻ thù. Tờ báo ủng hộ Cộng Sản của ông bị nhiêu người
ghét. Ông đã bị đ dọa suôt nhiêu tháng. Chị của ông, bà Nancy Dương,
cũng bị đ dọa khi một người đàn ông chĩa súng vào đâu bà.

“Họ nói, ‘Mày là Việt Cộng! Hãy cút khỏi đât nước này,’” bà Nancy
Dương nhớ lại.

Napoleon Hendrix và Earl Sanders là những thám tử của Sở Cảnh Sát San
Francisco được giao phụ trách vụ án của ông Lâm. Họ không quan tâm
mây đên quan niệm cho răng vụ ám sát ông Lâm có động cơ chính trị.

“Nêu đó là một vụ ám sát chính trị,” Sand rs nói với một tờ báo địa
phương trong năm 1981, “thì kẻ giêt người nên quay lại trường sát thủ
mà học lại.”

Có lý hơn đôi với ông Hendrix và Sanders, là một quan điểm cho răng vụ
ám sát là kêt quả của một mâu thuẫn vêtiên bạc. Họ băt và buộc tội một
người đàn ông làm nhân viên thu ngân và bôi bàn tại một nhà hàng do
ông Lâm làm chủ. Nhưng cáo buộc này bị một thẩm phán bác bỏ.

Bà Nancy Dương cho biêt, từ lúc đâu, bà đã nói với các nhân viên điêu tra
răng quan điểm chính trị của ông Lâm rât có thể là lý do gây ra cái chêt của
ông. Bà thông báo cho họ vêcác lời đ dọa và các cuộc gọi điện thoại đên
nhà bà tuyên bônhận trách nhiệm cho cái chêt của ông Lâm.


Click to View FlipBook Version