The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.
Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by doanhdoanh, 2016-06-05 09:10:11

KHỦNG BỐ Ở LITTLE SAIGON

Tác giả: A.C. Thompson

“Tôi côgăng băng mọi cách để cung câp thông tin cho

họ,” bà nói. “Tôi nghĩ họ không quan tâm cho lăm.”

Những thông tin cơ bản trong câu chuyện vêcuộc đời của ông Lâm lẽ ra đã
cho thây rõ nên băt đâu quá trình truy lùng hung thủ ở đâu. Ông Lâm rời
Việt Nam vào năm 1971 trong lúc cuộc chiên đang phá loạn đât nước. Khi
ông đên Mỹ, ông theo học tại trường cao đẳng ở Ob rlin, Ohio và, sau đó,
trường Đại học California ở B rk l y. Đây là những trường học tự do, và
là một sinh viên, ông Lâm đã phản đôi cuộc xung đột đẫm máu tại Việt
Nam. Sau đại học, ông chuyển đên San Francisco – với mái tóc hippie xù
xì và chiêc x Volkswag n bug cũ nát – nơi ông đã thuê một căn hộ rẻ tiên
và lao mình vào một loạt các dự án, bao gôm những gì đã trở thành tờ
nguyệt san của ông, Cái Đình Làng.

Ông xuât bản tờ báo ủng hộ chính quyên Cộng Sản chiên thăng tại Hà Nội
vào mùa hè năm 1980. In băng tiêng Việt, ông mô tả tờ báo này như một
tập san của “thông tin” và “hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa.” Những bài ông
đăng không luôn hâp dẫn; một bài được lên trang nhât tường thuật vêmột
hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của Việt Nam, Campuchia và Lào.

Tuy không thú vị, cách đưa tin như vậy đã kích động nhiêu người trong
cộng đông người Việt tại Mỹ. Những ký ức của chiên tranh còn nguyên
đó; những người có cảm tình với Hà Nội điêu bị hận ghét.

Nguyễn Đăng Khoa đã từng chiên đâu trong
chiên tranh, và ông đã tham gia một chi hội
Mặt Trận ở Oakland, California. Trong buổi

phỏng vân, chúng tôi hỏi ông vêphản ứng
của ông đôi với vụ ám sát ông Lâm.

“Tât nhiên tôi rât vui mừng. Tôi đã rât
hạnh phúc,” ông nói.

Không ngạc nhiên cho lăm, ông Lâm đã bị Dương Trọng Lâm là sinh
đ dọa rât nhiêu lântrong năm duy nhâtmà viên của Trường Cao
tờ báo của ông tôntại. Một người bạn và chị Đẳng Oberlin. (Nguôntừ
của ông đã báo cáo điêunày với các nhân Tài liệu Lưu trữ của
viên điêu tra. Trường Cao Đẳng

Oberlin)

“Trước khi ông ây chêt, khoảng hai tháng, anh biêt

không, ông đã liên tục nhận nhiêu cuộc gọi điện thoại, rât nhiêu thư cảnh
cáo” người bạn

nói với cảnh sát. “Tôi nghĩ có một tổ chức đứng đăng sau nó.”

Hendrix và Sanders, hai thám tử địa phương, cũng côgăng nghiên cứu để
hiểu thêm vêcâu chuyện đây tình tiêt và nỗi uât ức của cộng đông Little
Saigon. Nhưng bản ghi chép của những cuộc thẩm vân mà họ đã tiên hành
cho thây sự mệt mỏi của họ ­ đôi với những người không nói được tiêng
Anh, hoặc những người mà họ cho là không thành thật.

Jayson Wechter, một nhà điêu tra tư nổi tiêng ở San Francisco, người mà
đã kiểm tra vụ giêt hại ông Lâm trong đâu thập niên 1980, có viêt
vênhững khó khăn nêu trên trong một bài báo cho tạp chí Luật sư
California (California Lawyer magazine).

Đên từ một quôc gia “với một hệ thông pháp lý nổi tiêng là tham nhũng,
người Việt mang theo họ một định kiên lịch sử chông lại chính quyên và
cơ quan pháp lý,” ông W cht r viêt. Vào thời điểm đó, ông cho thây,
California chỉ có mỗi một cảnh sát biêt nói tiêng Việt, một cựu lính Thủy
Quân Lục Chiên đã từng tham gia chiên tranh.

Trên khăp nước Mỹ, những câu chuyện cũng giông như vậy. Ví dụ, ở
Houston, không có người Mỹ gôc Việt nào tham gia vào quá trình điêu tra
ban đâu của cảnh sát trong vụ giêt hại chủ báo Đạm Phong vào năm 1982.
Cuộc điêu tra sau đó của FBI cũng lúng túng bởi các vân đêtương tự. Các
đặc vụ tham gia vào những vụ án liên quan đên Mặt Trận không nói được
tiêng Việt; các hôsơ chứa rât nhiêu thư từ nhóm đặc vụ yêu câu trụ sở thuê
thêm phiên dịch.

Năm 1984 có một lời kêu gọi “thuê gâp các nhà ngôn ngữ học.” Sáu năm
sau đó, một bản ghi nhớ cho thây một đặc vụ chuyên trách của văn phòng

điêu tra tại San Francisco vẫn còn yêu câu trụ sở giúp đỡ. “Hiện tại chưa
có ai, kể cả đặc vụ chuyên trách hoặc nhân viên hỗ trợ tại đơn vị San
Francisco, có khả năng dịch tiêng Việt sang tiêng Anh,” ông ta trình bày.
“Do đó, không có nguôn nhân lực nào để từ đó chúng ta có thể tìm được
một nhà ngôn ngữ học.”

“Lúc đó có sự cách biệt văn hóa, và mọi người đêu sợ lên tiêng,” cô
Trang Q. Nguyễn, một nhà tư vân cho các đơn vị truyên thông Việt ngữ
ở Nam California, cho biêt. Một sôtrong những người đó – dù ở San
Francisco hay Houston, San Jose hoặc Virginia – không phải sợ nói
chuyện với cảnh sát, mà sợ Mặt Trận phát hiện ra họ đã khai báo với
cảnh sát.

Đoàn Văn Toại, một nhà báo và nhà hoạt động, đã bị băn vào mặt năm
1989 tại Fresno, California. Tay súng chẳng hêbị băt, và ông Toại hiêm
khi nói công khai vêtrường hợp của ông. Nhưng trong một cuộc phỏng
vân gân đây với ProPublica và Frontline, ông Toại nói

răng các nhà chức trách đã hoàn toàn thiêu sự chuẩn bị để điêu tra trường
hợp của ông và những vụ án tương tự. Tuy vậy, ông hiểu rõ tâm phức tạp
của công việc của họ.

Còn vêngười dân trong cộng đông người Việt, ông Toại nói, “Họ không
bao giờ hợp tác.”

Dù vậy, vụ ám sát ông Lâm đã rơi vào giai đoạn đâu của chiên dịch sử
dụng bạo lực của Mặt Trận, và cuộc điêu tra dường như đã thiêu nỗ lực cơ
bản nhât. Bạn bè và người thân của ông Lâm đã khai báo các lời đ dọa
qua điện thoại, và sau này các cuộc gọi đên gia đình ông từ những người
tự nhận là đã giêt ông. Vậy mà không có băng chứng nào trong hôsơ vụ án
cho thây các thám tử đã kiểm tra danh sách điện thoại của ông Lâm hoặc
của chị ông.

Vài tuân sau vụ giêt người, các thám tử ở San Francisco nhận một thông
điệp viêt tay chỉ điểm một nghi phạm, đây đủ họ tên, địa chỉ và sôđiện
thoại. Nghi phạm được mô tả là một cựu sĩ quan cảnh sát miên Nam,
người đã từng thẩm vân những người bị tình nghi là Cộng Sản ở Sài Gòn.
Thông điệp này còn nói người này hiện là thành viên của một tổ chức
quân sự chông Cộng Sản: Mặt Trận .

Các thám tử San Francisco có thuê người dịch thông điệp này sang tiêng
Anh. Nhưng họ không hêtruy theo manh môi này. Trong hôsơ vụ án dày
hàng trăm trang, không hêcó dâu hiệu nào cho thây các thám tử đã thẩm
vân người đàn ông bị chỉ điểm trong thư t giác.

ProPublica và Frontlin đã tìm ra người đàn ông này ở San Jose và phỏng
vân ông ta. Ông nói đúng là ông từng là một sĩ quan cảnh sát ở Sài Gòn.

Nhưng ông ta khẳng định răng ông không dính liêu đên Mặt Trận và
không phải là người giêt ông Lâm.
Khi được hỏi ông có bao giờ nói chuyện với cảnh sát San Francisco v vụ
ám sát này hay không, ông trả lời ngay: “Không.” Ông nói ông chỉ nói
chuyện ngăn gọn với các đặc vụ FBI khoảng 15 năm sau vụ giêt người.
Cho dù người đàn ông này có liên quan đên cái chêt của ông Lâm hay
không, điêu mà các nhà chức trách đã hoàn toàn làm ngơ việc tìm hiểu
manh môi này quá lâu là một nỗi day dứt của gia đình và bạn bè ông
Lâm.

Chị ông Dương Trọng Lâm, bà Nancy Dương, vẫn không biêt ai đã giêt
em mình.(Jason Henry báo cáo cho ProPublica)

Những người ủng hộ ông Lâm cuôi cùng đã băt đâu khẩn câu FBI và các
công tôviên liên bang vào cuộc. Họ khẳng định răng không chỉ vụ giêt hại
ông Lâm có dính liêu chính trị, mà còn một loạt hành vi bạo lực khác đã
được thực hiện nhăm vào những ai ủng hộ một môi quan hệ bât bạo động
với Cộng Sản Việt Nam. Cuôi cùng, họ đã viêt thư trực tiêp cho ông
Joseph Russoni llo, Chưởng lý Hoa Kỳ ở San Francisco lúc bây giờ, và
trình bày răng, các thám tử ở San Francisco, “những người mà đã từ chôi
không điêu tra những động cơ giêt người liên quan đên chính trị,” đãđược
thực hiện vụ án này một cách “cẩu thả.”
Ông Russoni llo đã gửi một bức thư cho FBI và hỏi liệu có lý do gì để tin
răng việc giêt hại ông Lâm là một hành động khủng bôhay không. Một
đặc vụ câp cao của FBI đã đên văn phòng của ông để cam đoan với ông

là không có.
FBI vẫn giữ kêt luận đó ngay cả sau khi có thêm nhiêu nhà báo bị giêt
trong hoàn cảnh mang tính ám sát chính trị. Khi nhà xuât bản tạp chí
Phạm Văn Tập bị sát hại tại miên Nam California năm 1987, các đặc
vụ liên bang ở Los Angeles nhận thây sự tương đông giữa vụ ám sát
của ông và vụ của ông Lâm. Họ đã liên hệ với đông nghiệp của họ tại
San Francisco để yêu câu được gửi các hôsơ liên quan đên vụ ám sát
ông Lâm từ chi nhánh này.

“Các cuộc điêu tra của Sở Cảnh sát San Francisco và FBI đã xác định răng
vụ ám sát ông Lâm là vì những lý do cá nhân, và thiêu băng chứng cho
thây nó có động cơ chính trị,” một điêu tra viên ở San Francisco đã hôi
đáp như vậy. Được soạn thảo bởi một thành viên của một đội chông khủng
bôFBI, bản ghi nhớ này được đánh dâu là “bí mật” và được gửi đi vào

tháng mười hai năm 1987. FBI đã bảo mật tên của đặc vụ này trước khi
giải mật các tài liệu và giao chúng cho ProPublica và Frontline.

Hiện nay, bà Nancy Dương vẫn giữ một ảnh trăng đ n của em bà bên
cạnh một bàn thờ Phật nhỏ. Trong ảnh, ông Lâm lúc đó còn trẻ và đang
mỉm cười.

“Tôi không biêt những gì đã xảy ra với m tôi,” bà nói, “ngay cả bây
giờ.”

Nêu FBI đã bị cản trở trong việc làm sáng tỏ từng tội ác được cho là Mặt
Trận thực hiện, có một cách khác để họ có thể lên án tổ chức này.

Đạo luật Trung lập của Mỹ (U.S. N utrality Act) quy định là tội ác liên
bang đôi với bât cứ công dân Hoa Kỳ hoặc thường trú nhân nào hỗ trợ tài
chính hoặc tham gia “bât cứ cuộc viễn chinh quân sự hay hải quân nào”
nhăm chông lại một nhà nước “đang trong trạng thái hòa bình với Hoa
Kỳ.”

Mặt Trận lúc ây ít quan tâm cho lăm đên việc che giâu việc họ đang
tham gia vào những hoạt động vi phạm Đạo luật này.

Họ tổ chức các sự kiện công khai ở các thành phôtrên khăp nước, khẩn câu
người tham dự tặng tiên cho nỗ lực kháng chiên của mình. Những bức ảnh
của “biểu tình kháng chiên” tại Santa Ana, California, Los Angeles và
Washington DC, cho thây những đám đông khổng l tụ tập vêđể ủng hộ
mục tiêu của họ. FBI cũng thây răng Mặt Trận đã đăng quảng cáo trên báo

chí Việt ngữ trực tiêp liên kêt tiên đóng góp với vũ khí; việc tặng một tâm
séc ngân
hàng cho tổ chức, bản quảng cáo hứa hẹn, sẽ cho phép tổ chức mua các loại
vũ khí như súng trường tân công và tên lửa vác vai.

Và thêm vào đó là trại quân sự của tổ chức được thành lập ở Thái Lan, nơi
mà họ sẽ làm căn cứ để xâm lược Việt Nam. Những hình ảnh và đoạn
phim của quân đội huân luyện tại căn cứ đã được sử dụng để quyên thêm
tiên, và một đoạn phim ngăn đã được kèm vào một mẫu chuyện vênhững
tham vọng quân sự của Mặt Trận và phát sóng toàn quôc trên truyên hình
CBS.

Nhưng hàng ngàn trang hôsơ điêu tra của FBI, cũng như các cuộc phỏng
vân với các cựu thám tử và các công tôviên, cho thây họ đã không hêcó lý
luận nghiêm túc nào vêtrường hợp vi phạm Đạo luật Trung lập, ngay cả
sau khi FBI nghi ngờ Mặt Trận đang tiên hành các vụ ám sát trên đât Mỹ .

ProPublica và Frontline hỏi FBI và văn phòng Chưởng lý Hoa Kỳ ở San
Francisco răng tại sao Mặt Trận chưa bao giờ bị khởi tôvì hành vi quyên
tiên với mục đích lật đổ chính phủ Việt Nam. Cả hai không cung câp câu
trả lời nào.

Bà Tang-Wilcox, một trong những đặc vụ hàng đâu trong cuộc điêu tra
Mặt Trận, nói răng bà không nghĩ một trường hợp như vậy sẽ khả thi
trong tình hình chính trị của thập niên 1980.

Vào thời điểm đó, Mỹ đã cam kêt với cái được gọi là Học Thuyêt Reagan,
th o đó Mỹ sẽ ủng hộ các phong trào chông Cộng Sản có vũ trang. Mỹ đã
ủng hộ phiên quân nổi dậy chông

Liên Xô ở Afghanistan, một đội quân đánh thuê trong cuộc nội chiên
Angola, và, ít được biêt đên, nhóm Contras chiên đâu ở Nicaragua.

Eugene Kontorovich, một giáo sư tại Đại học Luật Northw st rn, người đã
viêt rât nhiêu v Đạo luật Trung lập, cho biêt ông không ngạc nhiên khi
không có cáo buộc nào được thực hiện để truy tôMặt Trận. Ông nói những
truy tôvì Đạo luật Trung lập là cực kỳ hiêm, ngay cả khi các cá nhân và các
nhóm rõ ràng đang vi phạm “côt lõi của những gì mà Đạo luật nghiêm
câm.” Th o ông, sự hiêm hoi của những vụ án ây có thể làm cho bât cứ nỗ
lực truy t nào dưới Đạo luật này bị cáo buộc là một cuộc truy t có lựa
chọn.

Đôi với những vụ án liên quan đên Đạo luật Trung lập, ông Kontorovich
nói, “không công tôviên nào muôn trở thành người tiên phong cả.”

Mặc dù các công tôviên liên bang đã không làm gì với băng chứng cho
thây Mặt Trận đã vi phạm Đạo luật Trung lập, nhiêu hôsơ và những thẩm
vân cho thây một loạt các cơ quan liên bang – Bộ Ngoại giao, CIA, Bộ
Quôc phòng – đã biêt rõ vêhoạt động và mục đích của tổ chức này.

Theo lời phỏng vân với một cựu nhân viên Bộ Ngoại giao và cuôn hôi ký
của một cựu lãnh đạo Mặt Trận, thực têlà Hoàng Cơ Minh, lãnh đạo của
Mặt Trận đông thời là người giám sát trại huân luyện của tổ chức ở Thái
Lan, đã có một lân gặp quan chức Bộ Ngoại giao Bangkok để thảo luận
v kếhoạch xâm lược Việt Nam của ông.

Nhưng nhân vật được Mặt Trận coi là quan trọng nhât để liên lạc trong
chính quyên Mỹ là ông Richard Armitage.

Ông Armitage là một người với lịch sử lâu dài và sâu nặng ở Việt Nam.
Ông từng là một sĩ quan trong lực lượng Hải quân Mỹ trong chiên tranh, và
đã gặp và kêt bạn với ông Minh trong những năm 1970. Ông Armitag sau
đó được giao nhiệm vụ hỗ trợ việc di tản của Hải quân miên Nam Việt
Nam và các sĩ quan khi Sài Gòn săp sụp đỗ. Sau đó ông Armitag trở thành
một quan chức câp cao trong Bộ Quôc phòng của chính quyên Tổng thông
Reagan, làm giám sát chính sách cho khu vực Đông Nam Á. Ông cũng
từng là một thứ trưởng ngoại giao cho Tổng thông George W. Bush.

FBI đã phỏng vân ông Armitag trong quá trình điêu tra Mặt Trận. Nội
dung của cuộc phỏng vân năm 1991 đã được ghi trong một bản ghi nhớ
báo cáo chính thức, được biêt đên theo cách nói của FBI là tài liệu 302.
Ông Armitage nói với FBI răng ông đã tiêp tục giữ môi quan hệ bè bạn
với ông Minh trong nhiêu năm sau khi ông sang Mỹ năm 1975. Ông

cũng nói với FBI là ông tin răng Mặt Trận có khả năng thực hiện những
ám sát chính trị, và ông đã ngh những tin đôn răng Mặt Trận đã thực sự
thực hiện các vụ giêt người như vậy ở Mỹ.

Một tài liệu của FBI tóm tăt nội dung cuộc phỏng vân năm 1991 của ông
Richard Armitage với các nhà điêu tra.

Ông Armitage từ chôi lời mời phỏng vân của ProPublica và Frontline. Tuy
nhiên, ông đã trả lời các câu hỏi băng văn bản. Ông Armitage viêt răng
ông coi ông Minh như “một trong những sĩ quan giỏi nhât” mà ông đã gặp
ở Việt Nam. Ông xát nhận răng ông đã nói với FBI vênhững tin đôn Mặt
Trận giêt người ở Mỹ, và thừa nhận răng ông đã không thông báo cho bât
cứ ai trong cơ quan thực thi pháp luật vênhững tin đôn này trước buổi thẩm
vân năm 1991.

Ông Armitage nói với ProPublica và Frontlin răng ông x m ý tưởng của
ông Minh vêviệc xâm lược Việt Nam là một “việc làm của thăng ngôc.”
Nhưng, ông Armitag cho biêt, ông có hỗ trợ ông Minh trong việc thiêt
lập căn cứ tại Thái Lan: Armitag nói ông đã xác minh uy tín của ông
Minh với các đôi tác Thái Lan của ông.

ProPublica và Frontline không tìm thây băng chứng nào cho thây các cơ
quan chính phủ Hoa Kỳ đã tài trợ tài chính cho Mặt Trận. Thật vậy, ông

Armitage cho biêt ông ta đã nói rõ với các quan chức Thái Lan răng Hoa
Kỳ sẽ không có chương trình chính thức nào để hỗ trợ cho mục đích quân
sự của ông Minh.

Tuy nhiên, sự giúp đỡ của ông Armitag dường như đã được đên đáp:
Một tướng Thái tên Sutsai Hatsadin đã trở thành người bảo trợ của Mặt
Trận, cho phép ông Minh thiêt lập cơ sở du kích của mình trên một mảnh
đât xa xôi trong khu rừng rậm ở Đông Băc Thái Lan, không xa sông
Mekong và biên giới Lào.

Năm trên đỉnh một ngọn đôi, căn cứ của ông Minh cách ngôi làng gân
nhât sáu giờ đi bộ mệt mõi. Trong khoảng thời gian đó, ông và người của
ông đã dọn sạch cây côi và xây dựng các khu nhà thô sơ băng gỗ. Ông đã
lôi kéo được vài trăm người đên khu trại, huân luyện họ những chiên thuật
du kích và trang bị cho họ vũ khí hạng nhẹ và đông phục.

Một tài liệu được giải mật năm 1984 của CIA nói răng ông Minh và đội
quân của ông đã

được tài trợ bởi tiên đóng góp của đông bào tị nạn Việt Nam cũng như “sự
hỗ trợ khiêm tôn bí mật từ ‘những nhân tônào đó’ trong Quân đội Hoàng
gia Thái Lan.” Tiên Mặt Trận huy động được ở Mỹ được chuyển đên Thái
Lan định kỳ băng bưu điện.

Việc gây quỹ của tổ chức đã cho phép họ

mua nhiêu loại vũ khí hạng nhẹ như súng

AK-47, súng M16 và tên lửa chông tăng

M72, theo các cuộc phỏng vân với các thành

viên Mặt Trận cũng như binh sĩ chông cộng

khác trong cùng khu vực thời đó cho biêt.

Kêhoạch của ông Minh là di chuyển v phía Những cựu thành viên Mặt
đông, vượt sông M kong và băng ngang qua Trận cho biêt ông Hoàng
Lào trước khi xâm nhập vào Việt Nam.
Cơ Minh đã giêt các binh

Sau một chuyênxe tải đường dài trên nhiêu sĩ của chính mình tại căn
con đường bùn đât trơn trượt và xuyên qua cứ ở Thái Lan.

các vùng nông thôn Thái Lan, ProPublica
và Frontline tìm thây một
trong những đông minh cũ người Lào của ông Minh đang sinh sông tại
một làng nông thôn. Người đàn ông này nói ông Minh rât tàn bạo trong
việc trừng phạt những người mât lòng tin vào sứ mạng. Người chiên binh
Lào, cùng với năm người khác đã gia nhập Mặt Trận và lặn lội đên căn cứ
ở Thái Lan, chia sẻ răng ông Minh đã xử tử lên đên 10 người lính của ông
vì tội bât phục tùng hoặc thiêu lòng công hiên. Có thể một hoặc nhiêu
trong sôhọ là công dân Hoa Kỳ.

FBI đã nhận được ít nhât một báo cáo vêcác vụ giêt người trong khu trại

này. Năm 1986, một thành viên của Mặt Trận đã bỏ trôn và liên lạc với cục
điêu tra tại Honolulu, ông báo với các đặc vụ răng có hai tân binh đã bị
giêt trong trại. Không rõ là FBI đã làm gì với thông tin này.

Bản cáo trạng công b ghi ngày 10 tháng 4 năm 1991 bởi các công t viên
liên bang ở San Jose có khả năng là một cơ hội để kêt thúc chiên dịch
khủng bôcủa Mặt Trận. Năm thành viên của Mặt Trận đã bị cáo buộc lây
hàng chục ngàn đô­la được quyên góp cho nỗ lực kháng chiên ở nước
ngoài để sử dụng cho cá nhân mình, và rôi không trả thuêcho sôtiên đó.

“Sôtiên đóng góp, một khi được chuyển thành tiên cá nhân, được xem là
thu nhập cho các bị can, mà họ đã không báo cáo hoặc kê khai với Sở
ThuếVụ,” bảng cáo trạng ghi rõ.

Hai trong sôcác bị can chịu mức án lên đên 20 năm tù. Một bị can khác 15
năm.

Doug Zwemke, một cựu sĩ quan cảnh sát San Jos , người đã giúp các công
t viên liên bang xử lý vụ gian lận thuênày, nói ông tin răng vụ xét xử này
sẽ làm các bị can “quay đâu,” và sẽ cung câp thông tin vêcác tội ác của
Mặt Trận đôi với các nhà báo và những người khác để đổi lây mức án nhẹ
hơn.

“Măc lỗi là bản chât con người,” ông
Zw mk nói, “còn mách lẻo là thánh.”

“Vậy mình sẽ quây đâu họ lại, và họ sẽ đâu
hàng,” ông Zw mk lý luận. “Và sau đó mình
sẽ ngôi xuông băt đâu điên vào biểu đôtổ
chức.”

Ông ta nói, rât có thể các nhà chức trách đã có
khả năng thu thập thông tin vê, và tiêp đó truy
tô, “các sát thủ, các kẻ giêt người.”

“Nó có thể dẫn đên nhiêu manh môi,” ông
Zwemke nói.

các nhà điểu tra mà đang tìm cách giải quyêt
các tội ác khủng bôvà những vụ ám sát.

Một vụ gian lận thu liên
bang trong thập niên 1990
đã đem đên hy vọng cho

Vụ án trôn thuêđược câp thông tin của ông Zwemke tại San Jose,
một trung tâm của người Mỹ gôc Việt.
tiên hành trong nhiêu
năm, và nó đã băt đâu Cùng làm việc với FBI và ông Zwemke, các
với một lời mách từ một đặc vụ của Sở
trong những người cung

ThuêVụ đã chịu khó th o dõi đường dây di chuyển tiên thông qua một
mạng lưới khá phức tạp bao gôm các tài khoản ngân hàng và doanh nghiệp
do Mặt Trận kiểm soát từ năm 1984 đên 1987. Tiên đổ vào các tài khoản
ngân hàng của Mặt Trận ở California từ những người đóng góp trên khăp
thêgiới. Tổ chức đã chuyển nhiêu khoản tiên lớn đên Bangkok, lẽ là để
dùng cho quân đội ở Thái Lan. Nhưng một sôtiên được cho là đã di chuyển
vào tài khoản cá nhân của những cán bộ Mặt Trận hàng đâu, bao gôm cả
em trai của ông Minh, Hoàng Cơ Định, người có đên ba bí danh. (Ông
Định đã từ chôi nói chuyện với ProPublica và Frontline v vụ này.)

Các thành viên Mặt Trận bị truy t khẳng định họ vô tội.

Để biện hộ cho họ, các luật sư của họ lập luận răng các thành viên Mặt
Trận phải được miễn truy tôvì họ đã ký một thỏa thuận bí mật với CIA và
Bộ Quôc phòng. Để đổi lây sự giúp đỡ

của họ trong việc xác định các tù nhân Mỹ ở Việt Nam, các cơ quan chính
phủ đã cho phép Mặt Trận làm bât kỳ điêu gì họ muôn với sôtiên quyên
được ở Mỹ.

Các công tôviên đã cười chêgiễu luận điệu này. Một luật sư bào chữa,
được phỏng vân gân đây, khẳng định là có băng chứng để chứng minh
quyên lợi này của những bị can, nhưng ông lại không tiêt lộ cũng không
nói thêm gì vênó.

ProPublica và Frontlin đã tìm cách thu thập toàn bộ h sơ vụ án này để
dựng lại những gì đã xảy ra. Đáng ngạc nhiên, nhân viên tòa án liên bang
ở San Jose và San Francisco cho biêt các hôsơ đã bị mât, và Trung tâm
Dữ liệu Liên bang, nơi lưu trữ các hôsơ tòa án cũ, cũng không thể tìm
thây các tài liệu này.

Văn phòng Chưởng lý tại San Francisco hiện nay cũng không bình luận
vêvụ này. Bộ Quôc phòng và CIA cũng đêu từ chôi nói vêMặt Trận.

Một vài hôsơ tòa án sót lại, cũng như các cuộc phỏng vân với một sôngười
liên quan, cho thây vụ việc đã được đóng lại một cách bât ngờ, không thỏa
mãn. Ngày 04 tháng 1 năm 1995, khoảng bôn năm sau khi bản cáo trạng
được công bô, Thẩm phán Jam s War đã chủ tọa một buổi điêu trân theo
đênghị của các luật sư bào chữa cho các thành viên Mặt Trận.
Các luật sư cho răng thân chủ của họ đã bị từ chôi quyên được xét xử
nhanh chóng. Ngài thẩm phán, có vẻ xâu hổ, thừa nhận răng họ nói
đúng, và phát quyêt bãi bỏ vụ kiện.

Ông Zw mk nói răng ông nghe vêviệc vụ án bị bãi bỏ qua một cú điện
thoại từ văn phòng công tô. Luật sư văn phòng Chưởng lý nói đơn giản

một câu, “Xin lỗi, tôi quên không th o dõi đông hô” – ông Zwemke kể lại.

“Các anh đùa với tôi à.”

Các công tôviên xác định là họ không thể làm lại vụ án – nhiêu tội cáo
buộc đã xảy ra cả chục năm trước, và các nhân viên thực thi pháp luật
cho biêt thời hiệu pháp lý cho vụ kiện mới đã hêt hạn. Các điêu tra viên
kêt luận răng việc tìm kiêm băng chứng mới hơn sẽ khó khăn, vì Mặt
Trận đã cải tiên kỹ thuật kêtoán của mình.

“Họ đã băt đâu cẩn thận hơn vênhững gì họ đang làm, vì thênhững sơ hở
trên giây tờ trước đây, bây giờ sẽ không còn nữa” – cựu đặc vụ FBI
Tang-Wilcox nói.

Bà nói là cơ hội mà bà đã chờ đợi, một vụ án mà có thể làm rạn nứt vỏ bảo
vệ của Mặt Trận, “đã đi qua.”

Cựu Trung sĩ Cảnh Sát, ông Doug Zwemke, người đã giúp điêu tra vụ gian
lận thuêcủa Mặt Trận, được công tôviên liên lang gọi điện thoại thông báo
răng vụ án này đã bị bãi bỏ. (Nguôn từ Frontline)

Ông Zwemke rât bức xúc. Bên cạnh những vân đêkhác, người cung câp
thông tin mà đã cho ông manh môi đâu tiên cũng đã bị giêt chêt trong
quá trình điêu tra.

“Cho dù anh ta bị giêt vì đã giúp tôi hay vì Mặt Trận,” ông Zw mk nói,
“kẻ giêt người vẫn chưa bị băt.”

Theo một bản ghi nhớ của FBI, tin tức v việc cáo trạng bị bãi bỏ đã “tạo
một làn sóng kích động” xuyên cộng đông người Việt tại Mỹ vôn đã hoài
nghi vêmức độ quan tâm của giới chức thi hành pháp luật Mỹ đên việc
điêu tra hành vi bạo lực của Mặt Trận. Cục điêu tra kêt luận răng kêt quả
của vụ việc – dựa trên “một lý do kỹ thuật trong pháp lý” – chỉ làm sâu săc
hơn sự hoài nghi trong lòng cộng đông người Việt tại Mỹ.

Cuôi năm 1995, ông Louis Fr h, giám đôc của FBI thời bây giờ, đã tới
thăm văn phòng FBI tại San Francisco, nơi mà chuyên gia điêu tra
Tang­Wilcox đã miệt mài th o đuổi vụ án Mặt Trận.

Trong quá trình nhiêu năm mà bà đã thường làm việc một mình, bà đã thu
được cả núi tài liệu từ đông nghiệp khăp nơi, và đã lùng sục tìm cách kêt
nôi Mặt Trận với hơn hai mươi hành vi phạm tội.

Cuôi cùng khi được ban cơ hội nói chuyện với ông Freeh, bà Tang-Wilcox
cho biêt bà đã

yêu câu trực tiêp với ông trước sự hiện diện của các đặc vụ khác răng: Cho
cho tôi nguôn lực cân thiêt để th o đuổi vụ án này, nêu không thì đóng nó
lại.

Gân 15 năm sau khi cái chêt của ông Lâm trở thành biểu tượng của một
thông cáo trong giai đoạn đâu vêchiên thuật của Mặt Trận, ông Fr h đã
quyêt định đưa vụ án này lên vị trí ưu tiên. Cuộc điêu tra được chính thức
công bôlà một “vụ án lớn,” căn cứ trên dạng tội phạm có tổ chức và mang
tính khủng bôtrong nước. Sự thay đổi này đã cung câp cho vụ án thêm
nhân lực đặc vụ.

Kêt hợp với khoảng sáu đặc vụ khác, bà Tang­Wilcox đã thực hiện được
nhiêu việc đáng kể. Bà đã sang Pháp để phỏng vân một nhà văn mà đã bị
đánh bât tỉnh tại khu Little Saigon của Quận Cam vào năm 1988. Các
đông nghiệp của bà ở Washington, DC cũng thực hiện khoảng 200 cuộc
phỏng vân liên quan đên vụ ám sát của Lê Triêt và Đỗ Trọng Nhân, hai
đông nghiệp từ tạp chí Tiên Phong. Phòng kiểm tra băng chứng hình sự
của cục điêu tra đã kiểm tra lại những băng chứng mà các cơ quan cảnh
sát địa phương đã thu thập được từ nhiêu năm trước; ví dụ, trong trường
hợp của ông Lâm, các đặc vụ đã côgăng so sánh các viên đạn được lây từ
cơ thể của ông với một khẩu súng trong cơ sở dữ liệu của FBI.

Tên mã FBI đặt cho vụ án này là VOECRN, tức tổ chức Việt Nam _Diệt
Cộng Hưng Quôc Đảng. Các đặc vụ tin răng Mặt Trận sử dụng tên này chỉ
để lãnh trách nhiệm cho các hành vi khủng bômà chính họ đã gây ra.
Trong các tập tin băng chứng có những lời đênghị làm người cung câp
thông tin cho Mặt Trận; có danh sách những người bị nghi ngờ là “sát
thủ,” rõ ràng cho thây các đặc vụ tin răng Mặt Trận có một đội sát thủ,

được gọi là “K­9.” Đông thời cũng có cơ đ tổ chức của Mặt Trận.

Bà Katherine Các tập tin tài liệu - từ cả trước và sau khi vụ
Tang-Wilcox là một án được công b là một vụ án lớn ­ cũng biểu
trong những nhà điêu tra hiện sự pha trộn giữa sự lạc quan không
chỉ huy trong vụ việc theo thường xuyên và sự thât vọng nhât quán của
đuổi Mặt Trận của FBI. các đặc vụ. Trong một bản ghi nhớ, một đặc
(Nguôn từ vụ cân nhăc vêsự “phức tạp quá mức” của
cuộc điêu tra. Một phân của sự phức tạp này
là vì lúc ây các băng đảng và những kẻ tông
tiên đang dùng bạo lực quây nhiễu cộng đông
người Việt. Bât cứ hành động bạo lực nào, các
đặc vụ viêt, cũng có thể có nhiêu lý do. Và rôi
họ có một bản ghi nhớ được gọi là “sự mât
lòng tin vôn có đôi với các cơ quan thực thi
pháp luật và chính phủ” trong cộng đông
người Việt tại Mỹ.

Frontline) Trong nội bộ, các đặc vụ thừa nhận là sẽ có

một sự trả giá rât cao nêu họ không giải quyêt

được những tội ác này.

Một bản viêt tay của một đặc vụ ở Los Ang l s vào năm 1991 cảnh cáo

lãnh đạo câp cao v nguy cơ của việc ngừng điêu tra quá sớm.

“FBI sẽ phải chuẩn bị sẵn sàng để trả lời, ngay bây giờ hoặc trong tương
lai, chât vân từ các dân biểu và nhà vận động hành lang người Việt vêtại
sao cuộc điêu tra bị đóng,” đặc vụ này viêt. Trong sômột nội dung khác,
đặc vụ ghi thêm, FBI sẽ phải giải thích tại sao sau nhiêu năm, FBI vẫn thât
bại trong việc thâm nhập vào hàng ngũ câp cao của Mặt Trận.

Các cuộc phỏng vân với những cựu đặc vụ và công tôviên của vụ điêu tra
này gợi ý răng bât châp việc tác hợp nguôn lực vào năm 1995, nhiêu đặc
vụ x m nó như một đứa trẻ không cha trong FBI. Một đặc vụ đã vêhưu,
người mà từng th o đuổi các manh môi, mô tả vụ án như là một cuộc
“đuổi ngỗng trong hoang dã,” được thúc đẩy băng chẳng gì khác ngoài
“thuyêt âm mưu.” Một đặc vụ khác cũ tỏ vẻ miệt thị đôi với các nạn nhân,
và cho răng việc họ quyêt định lên tiêng vêcác vân đêgây tranh cãi làm
cho họ không xứng đáng với sự cảm thông. Một sôđặc vụ chỉ trích cựu
lãnh đạo Tang-Wilcox - họ cho răng bà không thực tê.

“Nó không phải là vụ án mà ai ai cũng muôn đôi chọi,” bà Tang­Wilcox
thừa nhận.

Ngược lại, các đặc vụ háo hức muôn tham gia vào cuộc săn lùng
Unabomber, kẻ vô chính phủ mà đã viêt một bản tuyên ngôn 35.000 chữ
chông nên công nghệ và gửi chât nổ tới các giám đôc điêu hành hãng hàng
không, các nhà giáo dục, và những người khác. Lực lượng đặc nhiệm tìm

kiêm kẻ ném bom nôi tiêp này – kẻ đã giêt 3 và làm tổn thương 24 người –
tăng lên đên hơn 150 nhân viên toàn thời gian, nhiêu người trong sôhọ làm
việc tại văn phòng San Francisco. Nhờ có một manh môi từ người anh của
kẻ sát nhân, FBI đã băt hăn vào năm 1996.

Những năm dẫn đên thời điểm mà các đặc vụ liên bang hoàn toàn công
nhận bản chât chính trị của bạo lực đôi với các nhà báo Mỹ gôc Việt đã
khá tôn kém. Kiểm tra của ProPublica và Frontline cho thây trong năm
1995, khi FBI biêt vê30 môi đ dọa giêt người và thông cáo nhận hành vi
tội ác mà các đặc vụ đã nghi ngờ là do Mặt Trận ban hành, cục điêu tra
mới nhận ra răng 19 trong sôcác bản gôc của các tài tiệu đó chưa bao giờ
được thu thập hoặc đã bị phá hủy hoặc mât.

Và trong khi tài liệu FBI cho thây các đặc vụ đã triệu tập tài khoản điện
thoại của khoảng 80 người, bà Tang-Wilcox cho biêt cục điêu tra lúc ây
chưa phát triển được đây đủ thông tin chi tiêt để có được châp thuận pháp
lý cho phép ngh lén điện thoại từ một thẩm phán.

Những trở ngại đó, các đặc vụ và công t viên thừa nhận, giúp giải thích
tại sao, mặc dù đại bôi thẩm đoàn liên bang đã triệu tập tại San Francisco
vào năm 1980 và một lân nữa vào những năm 1990, không một cáo trạng
nào liên quan đên các hành vi bạo lực này đã được ban hành.

Ông Johnny Nguyễn đã trình diện trước một trong hai đại bôi thẩm đoàn
này. Trong thập niên 1980 và đâu thập niên 1990, theo FBI, ông Johnny
Nguyễn đã sở hữu một cửa hàng tiện lợi ở Houston và làm việc dưới một
vai trò nào đó tại một văn phòng luật sư địa phương. Ông được cộng đông
người Việt Houston biêt đên như một doanh nhân thành đạt. Ông cũng là
một cựu trung sĩ trong bộ binh miên Nam Việt Nam và là một thành viên
tự hào của Mặt Trận. Cho đên hôm nay, ông nói răng ông vẫn tôn thờ
người sáng lập ra Mặt Trận, Hoàng Cơ Minh.

FBI, với sự giúp đỡ của Sở Cảnh sát Houston, đã tìm cách thu thập tât cả
các thông tin có thể vêông Johnny Nguyễn. Một người cung câp thông tin
nói với ban điêu tra răng, trong vai trò “sát thủ trưởng của nhóm K-9 của
Mặt Trận,” ông Johnny Nguyễn đã giêt ông Đạm Phong, nhà xuât bản
báo tại Houston, “bởi vì ông đã xuât bản những bài báo chỉ trích Mặt
Trận và các hoạt động của họ.” Hôsơ cho thây trong sônhững người cung
câp thông tin ủng hộ giả thuyêt này có một cựu thành viên của Mặt Trận.

Lý do vì sao ông Johnny Nguyễn đã trình diện trước bôi thẩm đoàn, nhiêu
khía cạnh vẫn còn chưa rõ. Các cựu đặc vụ và công t viên vì lý do pháp lý
không thể thảo luận v chủ đ đó. Nhưng ông Johnny Nguyễn đã tự mình
thừa nhận là ông đã làm chứng, và ông lây việc mình đã không bị buộc tội
làm băng chứng là ông vô tội.

Sau nhiêu tháng tìm kiêm, ProPublica và Frontline gặp ông Johnny

Nguyễn, giờ trong tuổi 70, trong một bộ v st đ n tại lễ tưởng niệm hàng
năm của Hoàng Cơ Minh tại Houston.
Ông nói răng ông không hêbiêt Đạm Phong, làm sao biêt đên việc hãm hại
ông. Ông thẳng thừng phủ nhận răng ông đã từng là một thành viên của
K-9.

“Cảnh sát tào lao vớ vẩn,” ông nói.

Khi được hỏi Mặt Trận có bao giờ tham gia những hành vi bạo lực
nhăm vào các nhà phê bình của nhóm hay không, ông Johnny Nguyễn
trả lời, băng cả tiêng Việt và tiêng Anh, “Không bao giờ.”

Johnny Nguyễn là một người đàn ông đây tự hào. Ngày nay, ông
đang điêu hành một trường học lái xe. Và mặc dù ông thừa nhận ông
cân phải gia hạn giây phép cho chính

mình, ông nhât định muôn chứng minh ông
không phải là một người già yêu. Trong lúc
phỏng vân, ông bật đứng lên cởi áo khoác
và áo sơ mi để kho băp tay của mình.

Đôi với những ai nghĩ răng ông ta có khả

năng giêt người, ông nói, “Tôi nói với họ,

’Được rôi, cứ đi và nói với FBI răng tôi là

K-9. Bảo FBI nhôt tôi lại.’ Tôi nói với họ Ông Johnny Nguyễn nói
vậy, ‘Không có băng chứng. Không có việc FBI nghi ngờ ông đã
chứng minh.’” từng là sát thủ của Mặt

“Họ im lặng.” Trận là “tào lao vớ vẩn.”
(Nguôn từ Frontline)
Nỗ lực mới năm 1995 của FBI trong cuộc (Nguôntừ Frontline)
điêu tra Mặt Trận kéo dài một vài năm. Cục

điêu tra không cho biêt chính xác vụ án

khủng b trong nước này được đóng

sổ khi nào. Nhưng nội dung của bản tuyên bômà FBI cung câp cho

chúng tôi để đáp ứng những câu hỏi chi tiêt vêcuộc điêu tra của họ có

thể cũng sẽ phù hợp nêu được ban hành cách đây 20 năm:

“Những vụ án này được các chuyên gia FBI giàu kinh nghiệm dẫn dăt. Họ
đã thu thập băng chứng và tiên hành nhiêu cuộc phỏng vân, đông thời làm
việc chặt chẽ với nhóm luật sư của Sở Tư Pháp để xác định những tội
phạm đã gây ra các tội ác này và thực thi công lý cho mọi nạn nhân. Bât
châp những nỗ lực đó, sau 15 năm điêu tra, các quan chức Sở Tư Pháp và
FBI kêt luận răng, cho đên nay, chưa có đủ băng chứng để truy tô.”

Trong cuộc phỏng vân với ProPublica và Frontlin , bà Tang­Wilcox đã đi
xa hơn. Bà bày tỏ sự hôi tiêc. “Tôi cảm thây có lỗi,” bà nói. “Tôi đã không
thể mang một ai ra trước công lý, để đ m lại sự bình an cho các gia đình
nạn nhân ’.”

Khi cuộc điêu tra liên bang châm dứt, các vụ án giêt người – Lê Triêt và
Đỗ Trọng Nhân ở Virginia, Phạm Văn Tập ở Garden Grove, California,
Nguyễn Đạm Phong ở Houston và Dương Trọng Lâm ở San Francisco –
được trả lại cho cảnh sát địa phương, cho phép họ tiêp tục săn lùng sát thủ
nêu họ muôn.

Các cơ quan địa phương có vẻ không tha thiêt tiêp tục những cuộc điêu tra
này cho lăm. Sau nhiêu tháng côgăng gặp các thám tử đảm nhiệm vụ án
lạnh tại Sở Cảnh Sát San Francisco để hỏi vêvụ ám sát Dương Trọng
Lâm, ProPublica và Frontline gân đây đã nhận

được một cú điện thoại.
Những thám tử này không thể bình luận v vụ án. Họ nói là họ chỉ mới
vừa lôi các h sơ ra từ kho lưu trữ và băt đâu đọc chúng mà thôi.

Phần III:
Lưu Vong Lần Thứ Hai

Đên năm 1989, Đoàn Văn Toại đã trở thành một nhà bình luận nổi tiêng
vêcác vân đ chính trị của Việt Nam, quê hương ông. Ông Toại đã chứng
kiên cảnh tham nhũng của câp lãnh đạo miên Nam Việt Nam, và tiêp theo
đó, sau chiên tranh, chính ông đã nêm trải sự tàn bạo của ph thăng cuộc
Cộng sản. Nay ở Mỹ, ông đã trải nghiệm và thây được nguyên nhân vì

sao trong sự lạc quan cân phải có sự thận trọng.

Ông Toại đã viêt tiểu luận cho nhiêu ân phẩm, trong đó có tờ Wall Street
Journal. Ông đã từng là một nghiên cứu sinh tại trường Đại học Tufts ở
ngoại ô Boston, và đã sáng lập một tổ chức vận động gọi là Institute for
Democracy in Vietnam (Học viện Vận động Dân chủ

cho Việt Nam). Cùng với một đông tác giả, ông đã xuât bản một cuôn hôi
ký mà đã được nhiêu người đón nhận mang tựa đêlà The Vietnamese
Gulag (Quân đảo Ngục tù Việt Nam). Ông đã đi diễn thuyêt khăp thêgiới,
thúc đẩy ý tưởng của mình vêchính sánh ngoại giao với Cộng sản Việt
Nam.

Rôi sau đó, vào một buổi sáng mùa hè, bên ngoài nhà của Toại ở Fresno,
California, một tay súng mang khẩu súng lục cỡ nòng 38 li đã băn ông.
Một viên đạn làm vỡ hàm và phá hủy sáu chiêc răng trước khi xuyên ra
ngoài phía bên dưới tai trái của ông. Một viên khác làm ông đổ nát ruột.

Sau vụ băn súng này, Tổ chức Việt Nam Diệt Cộng Hưng Quôc Đảng
(Vietnamese Organization to Exterminate Communists and Restore the
Nation, hoặc VOECRN) – tên mà FBI đã nghi ngờ là tên khác của Mặt
Trận – đã nhận trách nhiệm âm mưu giêt ông Toại. Ông Toại đã chủ bút
những bài viêt chỉ trích và hoài nghi Mặt Trận, nhưng việc ông chạm trán
với Tử thân như vậy đã buộc ông phải châm dứt sự nghiệp bình luận
chính trị Việt Nam của mình. Ông đã ngừng viêt báo. Ông đã từ bỏ các
tuyên truyên.

“Tôi đành câm miệng”, ông nói.

Những nạn nhân Mỹ gôc Việt của sự bạo lực
mà được coi là do Mặt trận gây ra đã phải
trải qua hai thiên tai
– của chiên tranh và quá trình di cư – trước
khi được dừng chân ở Mỹ. Bây giờ, dưới
nhiêu hoàn cảnh khác nhau, ông Toại và
nhóm người này dường như đã phải một lân

nữa chịu đựng nỗi đau của cuộc sông mà họ
nghĩ răng họ đã bỏ lại phía sau, một cuộc
sông bị bao phủ bởi sự sợ hãi, vô tự do, một
thếhệ mà cái tàn bạo có thể lộng hành vô hậu
quả.

Điêu đó cảm thây như là một cảnh lưu vong

thứ hai, một nạn nhân cho biêt. Thậm chí

đên ngày hôm nay, nhiêungười trong Năm 1989, ký giả và nhà
sônhóm nạn nhân này không muôngợi lại hoạt động chính trị Đoàn
chuyện của họ. ProPublica và Frontlin đã Văn Toại bị băn gânnhà
côgăng trò chuyện với bâtcứ nạn nhân nào ông ở Fresno, CA. Một
mà chúng tôi có thể. Trong nhiêunăm qua, viên đạn làm vỡ hàm răng
ông Toại đã không hêcông khai thuật lại vụ và đã xuyên ra ngoài phía
ám sát nhăm vào ông. Những cá nhân khác dưới lỗ tai của ông.
mà chúng tôi phỏng vân – bao
(Kendrick Brinson cho

ProPublica)

gôm thân nhân của một nhà báo bị sát hại tên là Lê Triêt – đã chưa hêlên
tiêng nói một lời

nào cả vênỗi đau, vêsự thât vọng và sợ hãi lâu dài của họ.

Một sôngười đã từng sông dưới sự ảnh hưởng của bạo lực trong thời kỳ
đó bây giờ vẫn kiên quyêt giữ sự im lặng của họ. ProPublica và Frontline
có săp xêp được một cuộc phỏng vân với một nhân viên đài phát thanh
người Mỹ gôc Việt, vôn đã từng tham gia đưa tin trong những năm tháng
đây biên động đó. Nhưng cuôi cùng anh ta cũng đổi ý không muôn được
phỏng vân nữa, và gửi cho chúng tôi một tin nhăn nói răng anh ta vẫn còn
lo lăng khi nói vêthời kỳ đó. Một nhà văn có tiêng mà đã từng bị lên danh
sách ám sát sau khi viêt sách chỉ trích Mặt Trận cũng từ chôi lời mời
phỏng vân cùng chúng tôi. Tương tự như vậy, một cá nhân khác, người đã
sông sót sau khi bị băn xém chêt, cũng từ chôi. Tại San Jose, California,
một người nữa bị VOECRN dọa giêt năm 1988, nay cũng quá sợ hãi
không dám khơi lại sự việc.

Ông Toại, mới 43 tuổi khi bị băn, được chữa trị thương tích trong một
phòng bệnh viện có bảo vệ canh gác cẩn thận. Ông được khâu vá chỉnh
hình vùng miệng bị thương và được trông răng lại.

Nhưng cuộc sông mới ở Mỹ của ông từ đó mãi mãi thay đổi.

“Sau khi bị băn,” ông Toại nói khi kể vêvụ mưu sát vẫn chưa được phá
án của mình, “tôi nghĩ là đât nước này không an toàn.”

Hai mươi lăm năm sau khi Lê Triêt, một ký giả chuyên mục 61 tuổi của
tạp chí Văn Nghệ Tiên Phong ở Virginia, bị mưu sát, một người thân của
ông đã đông ý nói chuyện với chúng tôi dưới điêu kiện phải được ẩn danh.

Cuôi cùng, người này cho biêt, các nhà chức trách vẫn không băt được
thủ phạm nào cả. Vị thân nhân này cũng chưa bao giờ công khai nói vêcái
chêt của ông Triêt cũng như các hậu quả của nó.

Ngay sau khi ông Triêt bị ám sát vào năm 1990, vị thân nhân này đã nhận
được một cú điện thoại với lời đ dọa. “Người đó nói, ‘Tao biêt mày đang
ở đâu. Tao biêt mày là ai. Tao biêt nhà mày ở đâu. Và mày không biêt gì
vêtao cả. Cho nên mày nên cảnh giác nhé.’” Quá hoảng sợ, vị thân nhân
đã đi tìm mua một khẩu súng lục và ghi tên học băn súng.

“Tôi không thể quên được cảm giác của tôi trong thời gian đó. Bởi vì tôi
biêt cảnh sát không hêbiêt gì cả,” vị thân nhân cho biêt.

Ông Triêt sinh ra tại Việt Nam và đã phải chịu đựng rât nhiêu trong những
năm sông ở quê hương. Sau khi ph HôChí Minh chiêm quyên kiểm soát
Băc Việt năm 1945, họ đã giêt băng cách chôn sông cha và anh trai 26 tuổi
của ông. Là một cậu bé mới 16 tuổi, trong ba năm trời Triêt đã bị giam giữ
trong nhiêu nhà tù Cộng sản; phân lớn thời gian đó, ông đã bị Cộng sản tra
tân. Khi tóc của ông mọc dài, ông đã tự căt tóc băng một mảnh thủy tinh
vỡ.

Những tổn thương xúc cảm đâm sâu vào lòng ông. Trong thời gian đó,
thân nhân ông cho biêt, Triêt “đã rât căm hận. Ông chỉ biêt mỗi sự căm
hận.”

Ông Triêt và gia đình ông chuyển vêmiên Nam, vêSài Gòn, vào năm 1954.
Khi thành ph này bị Cộng sản chiêm đoạt năm 1975, một lân nữa ông đã
phải bỏ trôn, và lân này đên Hoa Kỳ. Ông trôi dạt đên ngoại ô Virginia,
bên ngoài Washington, DC, khu vực mà sau này đã trở thành trung tâm
của dân tị nạn Việt Nam. Đó không phải là một quá trình chuyển đổi dễ
dàng – trong gân một thập niên, ông không hêđược gặp một trong ba người
con của ông, đó là người con gái vẫn còn đang sinh sông tại Việt Nam.

Nhưng dân dân ông Triêt cũng đã tìm được tí hương vị của một cuộc sông
bình thường. Ông đã kiêm được việc làm, là điêu hành viên cho Bộ phận
Kiểm soát Ô nhiễm Nước của Quận Arlington (Arlington County’s Wat r
Pollution Control Division), và băt đâu viêt chuyên mục cho báo Tiên
Phong. Từ đó tên tuổi ông được nhiêu người trong cộng đông người Việt
biêt đên. “Đó là những năm tháng hạnh phúc của ông,” vị thân nhân kể lại.
“Ông cảm thây mãn nguyện. Ông đã sông một cuộc sông thoải mái.”

Những bài viêt của ông Triêt thường mang tính châm trích sâu săc. “Bút
lực của ông săc sảo và ông rât thông minh,” vị thân nhân nói. “Bât cứ sự
bât công nào cũng làm ông bực mình.”

Lúc đâu ông Triêt có ủng hộ Mặt trận, nhưng sau đó ông nhận ra răng tổ
chức này đã lường gạt thành viên của họ và chiêm đoạt tiên đóng góp làm
của riêng. Ông Triêt là ký giả Văn Nghệ Tiên Phong thứ hai đã bị ám sát.
Mười tháng trước đó, một nhân viên phụ trách phân trang tên Đỗ Trọng
Nhân đã bị giêt trong hoàn cảnh tương tự: một tay súng xả ít nhât tám viên
đạn vào chiêc Datsun 200­SX đời 1980 của ông khi ông đang chuẩn bị lái
x đi làm.
Những phát đạn băn vào ký giả 56 tuổi này ở vùng mặt, cổ, bụng, ngực,

vai trái và tay trái. Hôsơ cảnh sát cho thây các viên đạn được băn ra từ
một khẩu súng lục tự động cỡ nòng 38 li.

Sau những vụ giêt người này, vị thân nhân cho biêt ông không kiêm được
nỗi sợ hãi: ông đã từng thức giâc trong đêm vì ác mộng, la hét hoặc khóc
nức nở. Ông kể lại là lúc trước ông thường thích đi dự các ngày lễ hội Têt,
các buổi tác giả ký sách, hay các buổi trình diễn ca nhạc của người Mỹ gôc
Việt. Nhưng cái chêt của Lê Triêt và vợ ông, cùng với cú điện thoại đ dọa
sau đó, đã thay đổi tât cả. Vị thân nhân băt đâu tự nguyện tránh xa những
sự kiện văn hóa, và dân dân tách mình ra khỏi mọi sinh hoạt cộng đông.
Ông đã chuyển đên một nơi ở mới, cách xa các trung tâm người Việt ở
vùng Băc Virginia, và căt đứt gân hêt các môi tương quan với cuộc sông
cũ. Một trong những lo lăng của vị thân nhân này là, có thể một lúc nào
đó, ông sẽ bị lôi kéo vào những mâu thuẩn mà trước đây đã dẫn đên cái
chêt của ông Triêt và bà Tuyêt vợ ông.

“Niêm vui trong cuộc sông của chúng tôi đã bị giới hạn một cách vô lý,”
vị thân nhân tâm sự.

Nguyễn Tú A, vì lo cho sự an toàn của mình, đã phải ngừng xuât bản tờ báo
California có đên 7.000 sôphát hành của mình. (Kendrick Brinson cho
ProPublica)
Cựu chủ báo Nguyễn Tú A – một người bộc trực, thẳng tính – là một trong
s các nạn nhân đã sẳn sàng chia sẻ chuyện của mình không chút do dự.
Trong thập niên 1980, ông Tú A xuât bản một tờ tuân san Việt ngữ tên là
Vi t Pr ss, có s phát hành nhiêu đên 7.000. Và trên tờ báo này, ông Tú A,

cũng như ông Toại và ông Triêt, đã thách thức Mặt Trận. Một vài ngày sau
khi ông Toại bị băn, ông Tú A nhận được một thông cáo có chữ ký của
VOECRN. Theo mô tả của FBI, thông cáo này có in hình một giọt máu
đang nhỏ vào một vũng máu, kèm th o đó là hàng chữ: “Ai sẽ là kẻ tiêp
th o?”

“Nguyễn Tú A đã viêt một bài báo chỉ trích Mặt Trận,” một đặc vụ FBI
ghi lại trong một bản báo cáo, và cho biêt thêm răng quan điểm chính trị
của ông Tú A cũng tương tự như của ông Toại – ông tin răng việc trao đổi
thương mại và mở rộng quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ có thể sẽ
tự do hóa chếđộ Cộng sản.

Tú A, hiện đang sông ở W stminst r, California, đã phải ngừng xuât bản
tờ báo sau năm

năm lưu hành; xót xa hơn nữa là các áp lực đ dọa đó đã buộc ông phải
sông trong sự cảnh giác thường trực. Nhìn lại ông mới thây răng tâm trạng
nghi ngờ đó của ông đã được xác nhận bởi một cú điện thoại bât thường
mà cho đên nay ông vẫn không thể nào quên được.

Ông kể, lúc đó khoảng 9:00 đêm, một giọng nam lạ hoăc gọi điện thoại
báo cho ông một tin khẩn: anh trai của ông đã bị tai nạn xe cộ và được đưa
tới một bệnh viện gân đó. Tú A, người gọi nói tiêp, cân phải đên bệnh viện
càng nhanh càng tôt. Bán tín bán nghi, Tú A gọi cảnh sát, và ông được báo
răng anh trai ông chẳng bị tai nạn, chẳng bị thương và cũng chẳng vào
bệnh viện.

Thếlà Tú A không rời khỏi

nhà. “Đó là một cái bẫy,”

ông nói.

Đó là sự nhanh trí? Hay hoang tưởng? Tú A cũng không biêt chăc tại sao
mình lại chọn cách xử trí đó. Nó chỉ là một trong những sự hoang mang
đáng sợ nhỏ nhoi đã từng diễn ra trong một vụ án khủng b nội địa chưa
được sáng tỏ.

Ông Toại thì luôn luôn nhân mạnh răng ông không biêt ai đã băn mình.
Đó là câu trả lời của ông với cảnh sát năm 1989 cũng như với ProPublica
và Frontline trong một loạt các cuộc phỏng vân trong năm nay, cả khi có
quay phim và không. Ông nói với chúng tôi răng ông đã từ lâu bỏ hy vọng

là một ngày nào đó ông sẽ được chứng kiên kẻ ám sát mình bị băt và đưa
ra tòa án xét xử.

Tuy vậy, hôsơ FBI cho thây các điêu tra viên tin răng Mặt Trận có thể đã
đứng sau vụ tân công đó. Cũng th o tài liệu FBI, một cộng sự viên đã cho
FBI hay là là anh đã có mặt tại một buổi họp chi hội của Mặt Trận. Tại
buổi họp này, một người trong cương vị lãnh đạo báo cáo cho các thành
viên có mặt biêt là Mặt Trận đã dàn dựng vụ ám sát này. Cộng sự viên
còn cho hay là vị lãnh đạo chi hội đã tiêt lộ răng ông Toại “đã bị Mặt
Trận trừng phạt” vì những bài báo của ông.

Ông Toại từng lớn lên trong một làng quê vùng đông băng sông Cửu
Long mang tên là Rạch Ranh. Mẹ ông làm ruộng; cha ông, như bao
người đàn ông cùng thời, đã câm súng chiên đâu để đẩy lui thực dân
Pháp ra khỏi Việt Nam.

Hôi ký mang tên “Vietnamese Gulag” của Đoàn Văn Toại kể lại cuộc đời
và những năm bị giam giữ trên quê hương của mình. (Kendrick Brinson
cho ProPublica)

“Làng tôi là một vùng đât được thiên nhiên ưu đãi. Lúa mọc bạt ngàn trên
đât phù sa,” Toại mô tả trong Vietnamese Gulag, cuôn hôi ký ông viêt với
đông tác giả David Chanoff. “Cây trái trĩu cành, sẳn sàng mời người hái.”
Lúc còn bé ông thường băt cá băng tay không.

Thời thanh niên, Toại chuyển vào Sài Gòn ở, và sau đó đảm nhiệm vai trò
quản lý của một chi nhánh ngân hàng. Vị thếđó đã cho ông một cái nhìn
cận cảnh v chếđộ tham nhũng và đút lót đang gây răc rôi cho chính quyên
miên Nam.

Và rôi khi Cộng sản chiêm quyên kiểm soát miên Nam năm 1975, Toại
đã có chút hy vọng. Lúc đó mới 30 tuổi, với nụ cười dễ mên và mái tóc
đáng được so sánh với anh em Tổng thông Kennedy, Toại thâm nghĩ răng

chêđộ mới có thể sẽ là khăc tinh của thói tham nhũng. Ông đã làm việc
trong Ban Tài chính Cách mạng (Revolutionary Finance Committee), một
bộ phận lo câu trúc lại hệ thông tài chính trên lãnh thổ mà cộng sản mới
vừa chiêm được.

Nhưng chỉ trong vòng hai tháng, công an đã ném ông vào một buông tù
giam, một cái hộp nhỏ hẹp 12 ft × 30 ft cùng với khoảng 40 người đàn
ông khác. Toại nói ông bị bỏ tù vì đã chông đôi chủ trương tịch thu tài sản
cá nhân của các nhà doanh nhân nhỏ và nông dân.

Hoàn cảnh trong tù vô cùng ảm đạm. Ông nhớ lại một tên cai ngục đã
trộn cát vào phân cơm hàng ngày của ông, làm cho nó gân như không thể
ăn được. Cộng sản nói răng cho ăn

cát để ông có thể suy nghĩ vênhững sai lâm của mình trong khi ông ăn.
Ngày qua ngày, Toại và các tù nhân khác đã phải viêt những bản tự
thuật, để họ có thể nhìn nhận được những lỗi lâm mà họ đã gây ra trong
suôt cuộc đời của họ. Trường hợp tử vong vì không được chăm sóc y
têxảy ra rât thường xuyên.

Cuôi cùng, sau 28 tháng bị giam câm, ông Toại cũng đã bước ra khỏi nhà
tù. Ông vẫn chưa hênhận được một lời giải thích cụ thể vêlý do tại sao ông
đã bị câm tù hay lý do tại sao ông được thả ra. Ông trôn khỏi Việt Nam và
cuôi cùng được sang Mỹ cùng vợ và ba con.

Trong thời gian sông ở Mỹ, ông Toại tập trung vào công việc của Học viện
Vận động Dân chủ cho Việt Nam của mình, một tổ chức được sáng lập
nhăm biên đổi quê hương ông thành một xã hội tự do hơn. Tổ chức này đã
được các chính trị gia từ đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa đông ủng hộ,
trong đó có Thượng nghị sĩ John McCain của Arizona, người mà ông Toại
đã kêt làm bạn thân. Toại chia sẻ là đôi với ông, mục đích của tổ chức này
là “dùng những phương pháp trao đổi mang tính hòa bình, những công cụ
giáo dục và đào tạo để giúp chêđộ Cộng sản Việt Nam thay đổi tư tưởng.”
Ông nhận thây một cơ hội lớn trong cuôi thập niên 1980 khi Liên Xô, quôc
gia bảo trợ chính của Việt Nam, băt đâu dân chủ hoá trong thời kỳ mở cửa
(glasnost) và cải tổ (perestroika).

Rôi đột nhiên ông bị băn vào mặt.

Trong hoang mang của vụ băn súng, một sự tỉnh ngộ sâu săc từ từ thâm
vào tâm trí ông. Những quyên tự do được ca tụng của xứ Hoa Kỳ –
những nhân quyên mà ông đã lặn lội đi tìm sau những năm ngôi tù – bây
giờ dường như chỉ là một ý tưởng nhàm chán chứ không phải là thực

tênữa. Trong một cuộc phỏng vân tại nhà của ông ở miên Nam
California, sự thât vọng của Toại vẫn còn nguyên đó trên khuôn mặt ông.

“Cái mà được gọi là tự do báo chí,” ông nói, “thực sự không tự do tí nào
hêt.”

Ông Toại đã phải lê bước ra khỏi tâm nhìn công chúng, phải bỏ rơi công
việc vận động và báo chí của mình. Ngày nay, ông sông một cuộc sông
yên bình. Ông đang điêu hành một trường cao đẳng nhỏ nhăm cung câp
các lớp đào tạo cho những ai muôn làm chủ nhà hàng hoặc phụ tá pháp lý.
Trong vai trò là một chuyên nghiệp, ông đã Mỹ hoá tên Việt của mình,
một quyêt định mà có phân nhăm tiêp tục ch đậy quá khứ của ông. Trong
nhiêu năm qua ông đã không cho giới truyên thông biêt tên mới của mình.

Khi được hỏi tại sao ông lại đông ý nói chuyện với ProPublica và
Frontlin , ông nói đùa: “Bây giờ tôi đã 70 tuổi và tôi không quan tâm
nữa.”

Báo cáo bổ sung bởi Richard Rowley của Frontline. Thiêt kêvà sản xuât
bởi David Sleight, Hannah Birch và Emily Martinez. Minh họa bởi Matt
Rota.


Click to View FlipBook Version