The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.
Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by hautruongle, 2018-08-07 09:35:27

QUE SERA SERA

Hoa Kỳ 2018: Cuộc nội chiến trong lòng Đảng Dân chủ


 Thứ Sáu, 03/08/2018 • 1.4k Lượt Xem







Việc số đảng viên ủng hộ chủ nghĩa xã hội trong Đảng Dân chủ gia tăng
trong thời gian gần đây đã khiến nhiều nhà quan sát cho rằng hiện
đang diễn ra nội chiến trong Đảng này.










































Ứng viên Alexandria Ocasio-Cortez theo đường lối “xã hội chủ nghĩa” của
Đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử Quốc hội 2018 (Ảnh: Spencer
Platt/Getty)
Đảng Dân chủ đã bắt đầu xê dịch xa hơn về cánh tả từ một thập kỷ trước
trong cuộc bầu cử tổng thống Barack Obama. Từ năm 2009 đến năm 2017,
các chính sách của Tổng thống Obama càng xa về cánh tả hơn mọi tổng

thống trước đó kể từ Tổng thống Franklin Roosevelt. Tuy nhiên, việc này chỉ
nhận được một số ít phản đối từ Đảng Dân chủ.


Việc Thượng Nghị sĩ Bernie Sanders, người theo chủ nghĩa xã hội, xuất hiện
và tiến xa trong danh sách các ứng viên bầu cử Tổng thống của Đảng Dân
chủ, là một dấu hiệu nữa cho thấy một phần không nhỏ của Đảng này đã
theo hướng cực tả.


Gần đây hơn nữa, việc xuất hiện của ứng viên theo chủ nghĩa xã hội trong
cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới, Alexandria Ocasio-Cortez, và việc nhiều thành
viên có tiếng trong Đảng ủng hộ cô ta, trong đó có chủ tịch Đảng là Tom
Perez, thể hiện vai trò quan trọng hơn của chủ nghĩa xã hội đối với Đảng

này trong tương lai.


Chủ nghĩa xã hội trong lòng nước Mỹ

Trong các cuộc thăm dò ý kiến gần đây, chủ nghĩa xã hội trở nên phổ biến.
Một cuộc khảo sát năm 2017 bởi YouGov cho thấy 37% người Mỹ ưa chủ
nghĩa xã hội hay thậm chí chủ nghĩa cộng sản hơn là chủ nghĩa tư bản: “Khi
được hỏi, đa số người Mỹ sẽ chọn quốc gia tư bản. Tuy nhiên, một phần ba
số người lại muốn sống ở một quốc gia xã hội chủ nghĩa. Chủ yếu những
người trẻ thuộc thế hệ millenial (sinh ra sau năm 1981 đến 2001) có xu
hướng thích chủ nghĩa xã hội hơn, với bốn trên 10 trường hợp đưa ra lựa
chọn này.


Nghiên cứu của YouGov “phát hiện rằng 44% số millennial muốn sống dưới
chế độ xã hội chủ nghĩa, với 7% khác thì chọn chủ nghĩa cộng sản.” Một
khảo sát của Gallup Poll vào ngày 6 tháng 5 năm 2016, tiết lộ rằng 55%
số người Mỹ trẻ độ tuổi 18-29 có quan điểm tích cực về chủ nghĩa xã hội.


Fox News đã tiến hành một cuộc thăm dò khác vào tháng 3 năm 2017, xác
định được rằng ứng viên chủ nghĩa xã hội Bernie Sanders là cá nhân hay tổ

chức được ưa chuộng nhất trong nước, với 61% số người bình chọn, sau
đó là tổ chức Planned Parenthood (kế hoạch hóa gia đình), Thượng nghị sĩ
Đảng Dân chủ Elizabeth Warren, Phó Tổng thống Mike Pence, và chính sách
Obamacare. Cuộc thăm dò ý kiến của Harris vào tháng 8 năm 2017 cũng
xác định Sanders là chính trị gia nổi tiếng nhất trong nước lúc bấy giờ.

Người ủng hộ ứng
viên Alexandria Ocasio-Cortez mặc áo có dòng chữ “thành viên Xã hội chủ

nghĩa Đảng Dân chủ” (Ảnh: Scott Heins/Getty)

Ngày càng thiên tả

Năm 2018, Đảng Dân chủ tiếp tục tán thành các tư tưởng từng được coi là
thuộc chủ nghĩa xã hội.


Trong Đảng Dân chủ, những người hoạt động tích cực nhất và thường hay
xuất hiện nhất, và một số ứng cử viên tiềm năng cho cuộc bầu cử Tổng
thống năm 2020 ủng hộ các chính sách thiên tả như tăng thuế với người có
thu nhập cao, tăng quy định chính phủ, yêu cầu chính phủ hành động mạnh
mẽ để chống biến đổi khí hậu, rút gọn thủ tục đăng ký công dân cho người
nhập cư và cắt giảm phần lớn ngân sách quân sự. Chính sách được Đảng
này ủng hộ đồng nhất và mạnh mẽ nhất đó là chính sách “bảo hiểm phổ
thông”, gần đây được đổi tên thành “Chăm sóc Y tế cho tất cả mọi người”.


Vào ngày 24 tháng 7, Adele Malpass đã viết trên trang Real Clear
Politics: “Trong một phân tích của RealClearPolitics về cuộc tranh giành ghế
Hạ viện, các chính sách y tế của phe cấp tiến đang lan nhanh ra ngay cả ở
trung tâm của đất nước. Còn trong nội bộ Đảng Dân chủ, phe cấp tiến đang

nắm càng nhiều quyền lực hơn, lấn lướt các phe ôn hòa và những người
theo chủ nghĩa tự do lâu năm, không chỉ ở thành phố New York”.

Hiện nay, ở Hạ viện có 192 ghế thuộc Đảng Dân chủ, 123 trong số đó đã ký

vào dự luật H.R.676 “Chăm sóc Y tế cho mọi người”.

Ở cấp địa phương, đa số các chính trị gia Đảng Dân chủ ở các thành phố
lớn đều ủng hộ Thành phố Trú ẩn, xóa bỏ lực lượng ICE (Hải quan và Xử lý
nhập cảnh), các biện pháp phản đối và chống đối cảnh sát thực thi pháp luật
nhắm vào các tội phạm mà họ cho là nhẹ (mà họ cho là kỳ thị người da đen)
và hoàn toàn cải tổ chính sách nhập cư (tức ân xá cho toàn bộ người nhập
cư phi pháp). Còn ở các thành phố như San Francisco, nơi Đảng Dân chủ

nắm quyền, thì đang hợp pháp hóa việc cho người nhập cư bất hợp pháp
tham gia bầu cử.


Vào ngày 28 tháng 2, Ted Rall đã phân tích cuộc nội chiến trong Đảng Dân
chủ sắp sửa diễn ra, trên tờ Wall Street Journal: “Theo sau thất bại của
Hillary Clinton chính là cuộc nội chiến giữa các thành viên Đảng Dân chủ.
Những người ôn hòa vốn là nòng cốt của Đảng thì bị tấn công bởi những
người cực tả của Đảng, với sự công kích mạnh nhất từ các bang Trung Tây
… Số thành viên bên cánh tả càng lúc càng tăng, càng nhiệt tình và có mô
hình gây quỹ tuy nhỏ nhưng lợi hại. Và bởi những người này đang kéo Đảng
Dân Chủ càng đi sâu hơn theo cánh tả, nước Mỹ sẽ chỉ có thể đứng nhìn
mình bị chia rẽ sâu sắc hơn.”


Gần đây, phe cực tả của Đảng Dân chủ đã bắt đầu phô trương thanh thế.
Vào ngày 23 tháng 6, bà Maxine Waters, nghị sĩ Hạ viện của Đảng Dân chủ
bang California, đã khích lệ các cử tri của mình rằng: “Nếu các bạn thấy ai
làm cho chính quyền Trump đi ăn nhà hàng, đi tạp hóa hay đổ xăng, các bạn
hãy lên tiếng, tụ tập lại và phản đối họ, cho họ biết rằng họ không còn được
chào đón ở bất cứ đâu nữa”.



Phản kháng

Các thành viên khối trung-tả vốn là truyền thống của Đảng Dân chủ đã bắt
đầu tỏ thái độ quan ngại càng lúc càng nhiều. Tuy không rõ về số lượng hay
quyền lực mà nhóm này nắm. Vào hôm 18/7 Cựu Thượng Nghị sĩ và Ứng
cử viên Phó Tổng thống năm 2000 của Đảng Dân chủ, ông Joe Lieberman,
đã viết rằng “Alexandria Ocasio-Cortez (đại diện xã hội chủ nghĩa đang được
ủng hộ trong Đảng Dân chủ) sẽ làm hại Đảng Dân chủ, Quốc hội và cả nước
Mỹ” trên tờ Wall Street Journal để bày tỏ quan điểm của mình.


Ông viết: “Ocasio-Cortez là một thành viên sáng giá của Đảng Dân chủ Xã
hội Chủ Nghĩa, với chính sách của mình mang tính chủ nghĩa xã hội hơn là
dân chủ… nếu Đảng Dân chủ muốn lại được đa số cử tri ủng hộ, họ buộc

phải chiến thắng tại các quận dễ thay đổi bằng các ứng viên chính thống,
hợp lý. Còn cô Ocasio-Cortez thì sẽ khiến việc đó càng khó hơn trên đất Mỹ”.


Như ông Lieberman đã lưu ý, các lãnh đạo cấp cao ở Quốc hội đang đặt ra
khoảng cách giữa “cô Ocasio-Cortez và các thành viên Đảng Dân chủ ở Hạ
viện”. Như bà Nancy Pelosi, lãnh đạo Đảng Dân chủ ở Hạ viện, và Chuck
Schumer, lãnh đạo Đảng Dân chủ ở Thượng viện, đã tỏ vẻ lãnh đạm và dè
chừng khi lên tiếng khen ngợi chiến thắng của Ocasio-Cortez. Tuy vẫn thể
hiện quan điểm phản đối Tổng thống Trump, Ủy ban Quốc hội Đại diện

Người Mỹ Latinh đã ra thông báo vào ngày 13 tháng 7 rằng họ “phản đối
đạo luật bãi bỏ ICE”.


Vào đầu tháng 7, 250 Đảng viên Đảng Dân chủ từ các bang “chiến trường”
đã được mời đến dự hội nghị Opportunity 2020 tại Columbus, Ohio kéo dài
3 ngày để lên chiến lược đối đầu với Đảng Cộng hòa. Theo giám đốc tổ chức
hội nghị, Jon Cowan, “bây giờ là lúc để tu sửa chủ nghĩa tư bản cho một thời
đại mới, chứ không phải chấm dứt nó”. Tuy nhiên, hãng NBC đã đưa tin
rằng: “Chiến lược được đưa ra tại đây không đi ngược lại với các chính sách
mà đa số Đảng viên ủng hộ như quyền phá thai, quyền bình đẳng cho người
thuộc LGBT, kiểm soát súng, hỗ trợ dân nhập cư hợp pháp và bất hợp pháp
đăng ký công dân.”


Vận động bầu cử

Với Wichita, bang Kansas là điểm dừng chân đầu tiên, cô Ocasio-Cortez, đã
đi cùng người “thầy” của mình là Thượng Nghị sĩ “xã hội chủ nghĩa” Bernie

Sanders, đã tới đây để vận động các cử tri đi bầu cho các ứng viên Đảng
Dân chủ và gây quỹ, đặc biệt là các cử tri ủng hộ tư tưởng tiến bộ và chủ
nghĩa xã hội. Đông đảo người dân đã đến tham gia và ủng hộ hai người,
giống như sự ủng hộ ông Sanders nhận được trong cuộc tranh cử ứng viên
Tổng thống năm 2016.


Vào ngày 20 tháng 7, ông Sanders đã nói trước sự cổ vũ của khán giả tại
Kansas rằng: “Chỉ vài năm trước thôi, đa số mọi người cho rằng các tư tưởng
mà tôi đã truyền đạt là quá cấp tiến, còn bây giờ đã được thật nhiều người
chấp nhận… Tôi cảm ơn tất cả các bạn … vì đã là một phần của một cuộc
cách mạng chính trị xuyên suốt đất nước này”.

Để đáp lại, Đảng Cộng hòa tuy tỏ vẻ yên vị, nhưng họ đang chờ thời cơ để
chứng minh cho Đảng Dân chủ thấy được sai lầm khi phải lấy lòng các phe
cánh tả, trong cuộc bầu cử giành ghế Quốc hội lần thứ 116.


Một dấu hiệu cho chiến lược của Đảng Cộng hòa, xuất hiện trong buổi phỏng
vấn của lãnh đạo Phe Đa số Đảng Cộng hòa ở Hạ viện, Kevin McCarthy,
vào ngày 21 tháng 7 trên trang Breitbart. Ông nói rằng ông không còn xem
đối thủ của mình là Đảng Dân chủ nữa mà là “Đảng Dân chủ Xã hội Chủ
nghĩa kiểu mới”.



Việt Anh

Vũ Linh – DIỄN Đàn trái Chiều

JULY 1, 2018NGHIA TRAN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ, TIN TỨC


JUNE 30 – 2018


Vũ Linh – DIỄN Đàn trái Chiều



TỐI CAO PHÁP VIỆN: TT TRUMP TIẾP TỤC THẮNG LỚN































Một lần nữa, Tối Cao Pháp Viện lại biểu quyết theo quan điểm của TT
Trump hay của khối CH. Tuần rồi, Diễn Đàn này có viết Trump thắng 4-
0, bây giờ lại thêm vụ sắc lệnh di dân mà ai cũng đã biết, và 4 vụ nữa như
dưới đây sẽ bàn qua.


1. Tương tự như tình trạng của tiểu bang Maryland, TCPV bác đơn khiếu

nại của đảng DC về việc CH vẽ lại bản đồ chính trị (gerrymandering) tại
tiểu bang Texas. Tại Maryland, phe DC thưa vì cho là bất lợi cho đảng
DC. Tại Texas, DC kiện vì cho là thiệt thòi cho dân da đen. Trong cả hai
trường hợp, TCPV phán quyết phe thưa kiện không chứng minh được rõ
ràng họ đã bị thiệt hại như thế nào.
2. Trong một phán quyết khác, TCPV trả lại một vụ kiện cho tòa tiểu bang
xétlại. Đây là vụ một bà từ chối bán hoa cho một đám cưới của một cặp
đồng tính. Bị thưa về tội kỳ thị đồng tính, bà viện dẫn lý do tôn giáo của

Trong khi đang ở Ái Nhĩ Lan để quảng cáo cuốn sách của ông, cựu giám
đốc FBI, ông James Comey đã tuyên bố ông cảm thấy quá xấu hổ vì quyết
định cách ly trẻ em tỵ nạn và cách đối xử vô nhân đạo của chính quyền

Trump đối với trẻ con nói chung, đến độ ông đã có ý nghĩ tự nhận mình là
công dân Canada. Dấu không muốn ai biết mình là công dân một xứ đã
bầu một tay man di mọi rợ, tàn bạo như Trump làm tổng thống.


Ông Comey thật là một người nhân ái, độ lượng hơn người, và còn có can
đảm nữa. Can đảm ở chỗ nào? Xin thưa can đảm ở chỗ dám nói một câu
tự sỉ vả mình mà không ngượng miệng.



Quý độc giả muốn biết ông Comey tự sỉ vả mình hay không chỉ cần nhìn
vào bức hình dưới đây, chụp tháng Sáu năm 2014.


Xin đố quý vị biết xem năm đó, ai làm giám đốc FBI, đi nhốt mấy đứa nhỏ
một cách vô nhân đạo như vậy? Quý vị nào trả lời đúng sẽ được giải
thưởng ‘độc giả lương thiện nhất năm 2018’. Quý vị nào không biết câu trả
lời thì xin vào Google, bấm James Comey, để đọc tiểu sử của ông này.



PHONG TRÀO CHỐNG TRUMP KIỂU MỚI

bà không cho phép bà ‘đồng lõa’ với một việc làm ‘tội lỗi’, y như trường
hợp tiệm bánh Colorado. TCPV trả lại vụ kiện cho tiểu bang xét lại dựa
trên phán quyết của TCPV về vụ tiệm bánh.
3. Cali ra luật là những cơ sở tham vấn về phá thai (tức là những cơ sở
khuyến cáo mấy bà đừng phá thai của các tổ chức công giáo) bắt buộc

phải giới thiệu cho mấy bà này những chỗ có thể phá thai miễn phí do
Nhà Nước đài thọ, với chủ ý là khuyến khích phá thai vì khỏi tốn tiền.
TCPV cho là luật này bắt các cơ sở chống phá thai phải quảng cáo miễn
phí cho phá thai, là vi phạm Hiến Pháp, vi phạm niềm tin tôn giáo của
họ.
4. TCPV phán các nghiệp đoàn không có quyền thu niêm liễm từ những
người không phải là đoàn viên. Từ 40 năm nay, nhân danh việc tranh
đấu cho quyền lợi chung của tất cả công nhân, các nghiệp đoàn thường
bắt tất cả nhân công, kể cả những người không tham gia nghiệp đoàn,
cũng phải đóng niêm liễm. Phán quyết của TCPV tuy chỉ áp dụng cho

trường hợp các nghiệp đoàn công chức trong vụ thưa kiện này, nhưng dĩ
nhiên sẽ có hiệu lực cho tất cả các nghiệp đoàn tư khác. Đây là một đại
họa cho nghiệp đoàn nói riêng và cho cả đảng DC nói chung. Sẽ mất rất
nhiều tiền, rất nhiều đảng viên và rất nhiều cử tri.


Coi như TT Trump và khối CH thắng 9-0.


Nhớ lại ông thần Trump khi ra tranh cử có hứa “Chúng ta sẽ thắng, thắng
nhiều đến chán luôn!”. Cụ tỵ nạn nào cảm thấy chán, xin cho biết!



ÔNG COMEY MUỐN ĐỔI XỨ?

Venezuela: Tổng thống Maduro


thoát chết trong một vụ “tấn công


bằng drone”




 Xuân Thành
 •
 Chủ Nhật, 05/08/2018 • 1.1k Lượt Xem







BBC, dẫn thông tin từ quan chức Venezuela, cho biết Tổng thống
Nicolas Maduro hôm 4/8 đã thoát chết sau một vụ tấn công nhắm vào
ông bằng máy bay không người lái.



































Tổng thống Nicolas Maduro tại lễ duyệt binh hôm 4/8. (Ảnh qua BBC)
Bộ trưởng Thông tin Venezuela Jorge Rodriguez nói với báo giới rằng vụ
tấn công nhắm vào Tổng thống Nicolas Maduro diễn ra trong thời điểm lãnh

đạo Đảng Xã hội chủ nghĩa đang phát biểu ở một sân khấu ngoài trời tại thủ
đô Caracas trong buổi lễ duyệt binh kỷ niệm 81 năm thành lập quân đội
Venezuela. Bộ trưởng Rodriguez xác nhận ông Maduro an toàn, trong khi
có 7 binh lính bị thương.


BBC đăng tải một video dài 36 giây mô tả thời điểm Tổng thống Maduro
đang phát biểu trên sân khấu dựng người trời, thì một tiếng nổ lớn vang lên
khiến tất cả các quan chức giật mình ngước nhìn lên trời. Không lâu sau đó
có tiếng còi báo động và hàng trăm binh lính đang trong hàng ngũ chuẩn bị

duyệt binh đã bỏ chạy tán loạn. Sau đó truyền hình cũng cắt sóng tường
thuật trực tiếp buổi lễ.


Bộ trưởng Jorge Rodriguez cho biết hai chiếc máy bay không người lái chở
theo chất nổ đã nổ tung gần sân khấu nơi Tổng thống Maduro đang phát
biểu.


Ông Rodriguez cáo buộc phe đối lập cánh hữu đã thực hiện cuộc tấn công
này. “Sau khi thua trong cuộc bầu cử, họ đã lại thất bại”, Bộ trưởng Thông
tin Venezuela nói.


Ông Rodriguez nói thêm rằng những binh lính bị thương đã được đưa tới
bệnh viện điều trị, trong khi Tổng thống Maduro triệu tập gấp cuộc họp với
các bộ trưởng và tướng lĩnh quân đội.


Theo BBC, chưa có nhóm nào lên tiếng nhận trách nhiệm về cuộc tấn công
này.


Năm ngoái, sĩ quan cảnh sát Oscar Perez đã cướp một chiếc trực thăng và
bắn vào các tòa nhà chính phủ. Theo những gì viên sĩ quan cảnh sát
này tuyên bố đó là hành động chống lại nhà độc tài Maduro. Ông Perez sau
đó đã bị quân đội thân Maduro truy lùng và giết chết.


Xuân Thành



Bà Sarah Sanders, phát ngôn viên Tòa Bạch Ốc đi ăn tiệm Red Hen (Gà
Mái Đỏ) với gia đình 7 người. Vừa gọi đồ ăn xong thì bị bà chủ tiệm đến
‘yêu cầu’ cả nhà ra khỏi tiệm, vì cái tội là bà Sanders ‘làm việc với TT

Trump’.


Sau đó, được báo chí phỏng vấn, bà chủ tiệm cho biết bà đuổi bà Sanders
vì muốn bảo vệ những “tiêu chuẩn đạo đức như lương thiện, nhân ái, …”
của bà.


Red Hen



Nhiều anh chị nhà báo của TTDC hý hửng, mau mắn bênh vực bà chủ tiệm
và cho rằng vì bà là chủ nên có quyền muốn từ chối ai cũng được. Vậy
sao? Thế nếu có tiệm ăn từ chối không nhận khách hàng da đen như thời
thập niên 50 thì sao nhỉ? Hay không nhận khách hàng Hồi giáo? Khi ông
chủ tiệm bánh từ chối không nhận đặt bánh cho cặp hôn nhân đồng tính
thì TTDC có bênh vực ông ta không nhỉ?



Cái giả dối của TTDC nói riêng và khối cấp tiến nói chung đúng là… vô
biên.


Mới đây có tin bà Kirstjen Nielsen, bộ trưởng An Ninh Lãnh Thổ, đi ăn một
tiệm ăn Mễ, bị khách hàng la ó, đuổi bà ra. National Public Radio –NPR- là
một cơ quan thông tin thiên tả, đăng bài bình luận của cô Michelle Trương

(tỵ nạn Việt, thế hệ 2?), miệt thị bà bộ trưởng là người ‘giả dối’, đã kỳ thị
chống di dân Mễ mà lại đi ăn tiệm Mễ.


Quý độc giả nếu công tâm suy nghĩ thì sẽ thấy rõ ai mới là kỳ thị. Bà bộ
trưởng thi hành những luật của nước nhằm ngăn cản di dân tràn vào nước

Mỹ một cách bất hợp pháp và vô trật tự, chẳng phản ảnh tinh thần kỳ thị
dân Mễ gì hết, chẳng ghét dân Mễ hay đồ ăn Mễ, do đó bà vẫn bình thản
đi ăn tiệm Mễ mà không thấy có vấn đề gì. Chỉ có cái cô Trương nào đó
mang đầu óc kỳ thị mới nặn ra được cái tội mới của bà. Kỳ thị là cái mũ mà
TTDC chụp lên đầu tất cả những ai dám hó hé phản đối chính sách mở

toang cửa cho di dân vào để… bỏ phiếu cho đảng DC.


Kẻ này đề nghị những người chống TT Trump nên tẩy chay hăm-bơ-ghơ
MacDonald và Coca Cola vì đây là những món mà ông Trump ăn thường
xuyên và mê nhất. Ăn McDonald và uống Coca đúng là… ‘cuồng Trump’!!!
Ta cần hồ hởi ăn Tacos, uống bia Coronas để chứng minh ta phải đạo
chính trị, không kỳ thị.



Tin giờ chót, bà chủ tiệm Red Hen đã ‘từ chức’ Tổng Giám Đốc một tổ chức
địa phương tương tự như Phòng Thương Mại, đóng cửa tiệm, ‘đi nghỉ hè’
một thời gian.


Trong khi đó, bà dân biểu đen Maxine Waters của Cali hô hào dân chúng
xách nhiễu tất cả các viên chức làm việc cho chính quyền Trump. Bà kêu

gọi “Khi thấy chúng ở đâu, xúm lại chửi chúng, đuổi chúng đi chỗ nkhác,
không cho chúng ngủ yên!”. Mao và Hồ gọi chuyện này là “phóng tay xách
động quần chúng”.


Hai bà dân biểu Maxine Waters và Frederica Wilson


Đảng DC là đảng hô hào bao dung, luôn tự cho mình là trí thức, đầu óc cởi

mở, nhân ái, tôn trọng tự do, cổ võ cho ‘cái lều lớn, đa dạng’, kịch liệt
chống lại chính sách ‘zero tolerance’ của tên Hitler kỳ thị và vô đạo đức
Trump. Thế thì cách cư xử của các chủ tiệm ăn trên, của bà Waters, của
CNN phản ảnh bao nhiêu ‘tolerance’? Đến độ cả bà chằng Nancy Pelosi và
cụ Schumer cũng hoảng hốt, lên tiếng chỉ trích bà Waters đi quá xa, không
chấp nhận được, không đúng với ‘tinh thần Mỹ’, un-American!



Một thăm dò của Rasmussen cho biết trong 10 người ủng hộ Trump, thì có
6 người lo sợ sẽ bị một anh ‘cấp tiến’ dùng bạo lực với mình, và có 3
người lo ngại sẽ xẩy ra nội chiến dưới thời TT Trump.

Bỏ qua những người đã có thành kiến ủng hộ hay chống Trump, khối dân
độc lập không đảng phái nghĩ sao về tình trạng quá khích trên? Họ sẽ bỏ
phiếu ra sao trong kỳ bầu tới? Đó là cái lo mà Washington Post đã đặt
thẳng ra.



ĐẢNG DÂN CHỦ NGẢ QUA PHIÁ TẢ


Một cuộc bầu nội bộ trong đảng DC đã chấn động New York. Dân biểu lão
thành Joe Crowley, được nhắm sẽ thay thế bà Nancy Pelosi làm chủ tịch
khối DC, tức là chủ tịch Hạ Viện nếu DC chiếm đa số trong kỳ bầu cử cuối
năm nay, đã bị đánh bại bởi cô Alexandria Ocasio-Cortez.



Cô chính khách vô danh gốc La-Tinh non choẹt này mới có 28 tuổi, chẳng
một ly kinh nghiệm gì, nhưng là một ‘chuyên viên tổ chức cộng
đồng’ (nghe quen quen!)kiêm chuyên gia xách động thiên tả cực đoan, có
thể nói là thiên tả hơn cả cụ Bernie Sanders. Cô này hô hào ân xá vô điều
kịên tất cả di dân lậu, giải tán ICE là cơ quan phụ trách kiểm soát di trú,
quốc hữu hóa toàn bộ hệ thống bảo hiểm và dịch vụ y tế, Nhà Nước bảo
đảm việc làm và nhà cửa cho tất cả mọi người, trợ cấp tối đa đủ loại bằng

cách tăng thuế nhà giàu, đòi đàn hặc TT Trump ngay. Tất cả không có một
điểm nào thực tế mà vẫn được bầu. Cô ta vỗ ngực tự xưng là Mác-xít chính
hiệu.


Địa hạt của cô này cấp tiến nặng, nên coi như cô chắc chắn sẽ hạ ứng cử
viên CH và sẽ là dân biểu năm tới.



Chiến thắng của cô Ocasio-Cortez đã khiến cho đảng DC vui buồn lẫn lộn,
loay hoay chưa biết xử trí ra sao. Đảng DC có vẻ càng ngày càng bị các cử
tri cực đoan chi phối, nhưng cái hại là những ứng cử viên cực đoan này sẽ
khó được dân Mỹ nói chung tán thưởng. Dù sao thì đại đa số dân Mỹ cũng
không thích thái độ cực đoan, cho dù là tả hay hữu.


TIỀN MỸ HỒI HƯƠNG



Ông Kevin Hassett, chủ tịch Hội Đồng Cố Vấn Kinh Tế của TT Trump, đã
cho biết trong tam cá nguyệt đầu của năm 2018, các cơ sở kinh doanh Mỹ

ở nước ngoài đã chuyển về Mỹ hơn 305 tỷ đô, lớn gần bằng 10 lần con số
cùng kỳ của năm 2017, khi chưa có luật thuế mới.



Đây là kết quả cụ thể đầu tiên của việc cải tổ thuế của chính quyền Trump.


Ông Hassett cho biết số tiền này đã và đang được xử dụng để tạo công ăn
việc làm cho dân Mỹ, và sẽ giúp kinh tế Mỹ tăng trưởng khá nhanh. Theo
các chuyên gia, tăng trưởng của GDP, tổng sản lượng nội địa, năm nay
được ước tính sẽ tăng lên tới 4%. Trong 8 năm Obama, tỷ lệ này chưa bao
giờ lên tới 2%.



Số tiền này không kể tiền các nhà đầu tư các nước khác đổ vào Mỹ, một
phần để hưởng mức thuế lợi nhuận thấp, và một phần để tránh mức thuế
quan mới của Mỹ. Một công ty Anh đã quyết định bỏ 500 triệu đô xây một
xưởng sản xuất thép tại South Carolina. Xưởng này sẽ thu dụng 125 nhân
công khi khai trương, và phát triển tới 300 nhân công trong ngắn hạn.
Công ty đang làm kế hoạch đầu tư tới 5 tỷ đô trong vài năm tới.



Trong khi đó, một công ty Mỹ đã hủy kế hoạch lập nhà máy thép tại Ấn
Độ, thay thế bằng một nhà máy thép trị giá 500 triệu đô sẽ được mở tại
Ohio.


Những tin này, TTDC đã ém nhẹm. Toàn thể TTDC lo hô hoán việc công ty
xe môtô Harley Davidson sẽ chuyển một phần công việc lắp ráp xe qua Âu
Châu để tránh thuế quan của Âu Châu. Công ty không công bố con số nào
hết, nên chưa ai rõ bao nhiêu tiền và bao nhiêu nhân công bị ảnh hưởng.

Dù vậy, TTDC báo động như đây lại là một cơn hồng thủy khác. Báo
Washington Post cũng chạy tít lớn một tin khác: một công ty làm sản phẩm
sơn phết móng tay đã là nạn nhân của thuế quan mới của TT Trump, phải
sa thải 60 nhân viên.


Nhìn sự chênh lệch của những mẫu tin trên thì thấy TTDC thiên vị, tìm
cách đánh phá TT Trump như thế nào. Tin đầu tư 500 triệu hay bạc tỷ

không đăng, chỉ đăng những tin lắt nhắt có hại cho TT Trump. Các nghiên
cứu cho thấy hơn 90% tin của TTDC đều là tin bất lợi cho TT Trump.


TƯ CÁCH NHÀ BÁO



Cách đây hai tuần, Diễn Đàn này có viết tin về ông cựu giám đốc an ninh
của Thượng Viện, James Wolfe ‘mèo chuột’ với một cô nhà báo của New
York Times Ali Watkins, nhỏ hơn ông ta ba chục tuổi, cung cấp tin mật của
Thượng Viện cho cô ta. Một ‘thông đồng’ cụ thể giữa ‘Nhà Nước Ngầm’ và
TTDC. Ông này bị FBI bắt trong khi máy điện toán của cô cùng với tất cả

emails trao đổi giữa hai người bị niêm phong để điều tra. NYT bối rối đành
phải mở cuộc điều tra nội bộ.


James Wolfe và Ali Watkins


NYT vừa mới công bố kết quả sơ khởi –chưa điều tra xong- là ngoài ông
già này ra, cô nhà báo đó còn có quan hệ với một anh khác, trẻ hơn, cũng

làm việc trong một ủy ban của Thượng Viện, để lấy tin. NYT đã phải lấn
cấn giải thích đây không phải là cách làm việc của tờ báo, không có chuyện
các phóng viên của họ ‘đi ngủ lung tung’ để lấy tin giựt gân cho báo.


Câu hỏi là cô này còn ngủ với ai khác nữa, và có bao nhiêu nhà báo như
vậy trong khối TTDC, khi ta thấy trong thời gian qua, hàng ngàn tin hậu
trường bí mật nhất đã bị xì ra cho TTDC?



Bà Jill Abramson, cựu chủ bút NYT đã viết bài chỉ trích NYT. Bà cho là NYT
ngày càng mất giá trị. Thứ nhất, tờ báo lo đánh Trump mà không nhìn
thấy khối cử tri, bằng chứng là một cô ‘tổ chức cộng đồng’ vô danh đã hạ
được nhân vật quyền uy nhất nhì của đảng DC trong sự bất ngờ hoàn toàn
của NYT, không khác gì việc ông Trump đắc cử, và thứ nhì, viết báo cáo về
sự thông đồng của nhà báo Ali Watkins với cựu giám đốc an ninh của
Thượng Viện giống như viết tiểu thuyết khiêu dâm, toàn là kể chuyện bà

này ngủ với ai, trong khi không phân tách tại sao, và chính sách của NYT là
gì, có biện pháp gì.


Thêm một bằng chứng TTDC xuống dốc thê thảm. Bởi vậy, chưa tới môt
phần ba dân chúng tin tưởng ở TTDC.



DAVID LYNCH VÀ TT TRUMP


Ông David Lynch là một trong những đạo diễn nổi tiếng nhất của Hồ Ly
Vọng, kiêm rất nhiều thứ như họa sĩ, nhạc sĩ, nhiếp ảnh gia, văn sĩ,… Cũng




 VIỆT NAM
 THẾ GIỚI
 TRUNG QUỐC
 KINH TẾ
 SỨC KHỎE
 ĐỜI SỐNG
 KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
 VĂN HÓA
 DU LỊCH
 BLOG
 VIDEO
 CHUYÊN ĐỀ





THẾ GIỚI

Venezuela bắt 6 nghi phạm vụ ám sát Maduro bằng drone bất
thành



 Xuân Thành
 •
 Thứ Hai, 06/08/2018 • 376 Lượt Xem







Các nhà chức trách Venezuela hôm Chủ Nhật (5/8) cho biết họ đã bắt
giam 6 nghi phạm liên quan tới vụ tấn công bằng drone nhắm vào buổi
mít-tinh của quân đội Venezuela có sự tham gia của Tổng thống
Nicolas Maduro. Các chính trị gia đối lập cảnh báo rằng lãnh đạo Đảng
Xã hội chủ nghĩa có thể sẽ lợi dụng vụ việc tấn công bằng drone này
để tăng cường đàn áp bất đồng chính kiến.

Binh lính Venezuela đang xếp hàng trang buổi tập trung đã chạy tán loạn
khi có vụ nổ. (Ảnh qua Reuters)
Reuters, dẫn lời Bộ trưởng Nội vụ Nestor Reverol, nói rằng các nghi phạm
bị bắt đã sử dụng hai máy bay không người lái (drone) chở đầy chất nổ tấn
công vào buổi tập trung ngoài trời mà ông Maduro tổ chức tại trung tâm thủ
đô Caracas để kỷ niệm 81 năm thành lập Quân đội Venezuela. Ông Reverol
cho biết một chiếc drone đã bị lực lượng an ninh “chuyển hướng”, trong khi
chiếc thứ hai đã rơi xuống và phát nổ tại tòa nhà gần địa điểm buổi tập trung.


Đoạn băng video được phát sóng rộng rãi trên mạng trực tuyến cho thấy
Tổng thống Maduro đã giật mình khi có tiếng nổ đầu tiên và sau đó hàng
trăm binh lính đang xếp hàng chuẩn bị duyệt binh đã chạy tán loạn, khả năng
do họ phản ứng với một vụ nổ thứ hai.


Sau đó, ông Maduro đã gọi vụ tấn công khiến 7 binh linh bị thương này là
một nỗ lực ám sát nhắm vào ông.

Bộ trưởng Reverol thông tin rằng một trong những nghi phạm bị bắt giữ đã
từng bị bắt vào năm 2017 do có liên quan tới một vụ tấn công vào một căn
cứ quân sự giết chết 2 người.


Cũng theo ông Reverol, nghi phạm thứ hai đã bị bắt giam trong làn sóng
biểu tình chống ông Maduro vào năm 2014, nhưng sau đó đã được thả tự
do. Ông Reverol không nêu rõ tên hai nghi phạm nêu trên.


Reuters cho biết ba nghi phạm khác đã bị cảnh sát bắt trong một chiếc xe
Chevrolet màu đen ngay sau khi vụ tấn công xảy ra.


Lực lượng an ninh đã lục soát xe Chevrolet và phát hiện trong đó có thiết bị
điều khiển drone từ xa, máy tính bảng và máy tính xách tay, hai trong số ba
nghi phạm này được giới chức tiết lộ tên là Andres và Karina.


Việc bắt giữ các nghi phạm này cho thấy khả năng vụ tấn công không phải
là cuộc nổi dậy của quân đội mà có thể liên quan tới các nhóm biểu tình
chống maduro.


Nhóm “Phong trào Quốc gia của Người lính mặc áo T-shirt” được mệnh danh
là phong trào “Kháng chiến” đã lên tiếng nhận trách nhiệm về vụ tấn công.

Theo Reuters, nhóm này được thành lập từ năm 2014 để liên kết nhiều nhóm
biểu tình riêng rẽ lại với nhau.


Reuters cho biết họ không thể xác định độc lập liệu nhóm “Kháng chiến” nêu
trên có thực sự liên quan tới vụ ám sát ông Maduro bằng drone hay không.
Nhóm này cũng không trả lời yêu cầu bình luận của Reuters và chưa xác
nhận có thành viên của nhóm trong số 6 người đã bị an ninh Venezuela bắt
giữ.


Trong khi đó, phe đối lập đã cáo buộc ông Maduro đang tự dàn cảnh hoặc
phóng đại các sự vụ liên quan tới an ninh nhằm đánh lạc hướng dư luận về
lạm phát đại phi mã và thiếu thốn nhu yếu phẩm. Đây là cách làm thường
thấy của chính quyền cộng sản Liên bang Xô viết thời chiến tranh Lạnh.


Liên minh đối lập “Mặt trận Rộng lớn” đã phát đi một tuyên bố trên Twitter
nói: “Chúng tôi cảnh báo rằng chính quyền [Maduro] đang lợi dụng vụ việc
này… để tội phạm hóa những người phản đối chính quyền một cách dân
chủ, hợp pháp và tăng cường sự đàn áp và vi phạm nhân quyền có hệ
thống”.

Ông Maduro và đồng minh đáp trả rằng phe đối lập đã có tiền sử tham gia
vào các âm mưu quân sự, nổi bật nhất là vụ đảo chính năm 2002, đã tước
quyền lực của lãnh đạo xã hội chủ nghĩa Hugo Chavez trong thời gian ngắn.


“Tôi chắc chắn rằng mọi thứ là do phía cánh hữu, những người cực hữu tại
Venezuela. Trừng phạt tối đa! Và không có tha thứ”, ông Maduro phát biểu
vào tối thứ Bảy (4/8).


Trước nay Tổng thống Maduro vẫn luôn đổ lỗi cho “cuộc chiến tranh kinh tế”
do phe đối lập dẫn dắt với sự hậu thuẫn của Mỹ đã làm cho nền kinh tế
Venezuela rơi vào khủng hoảng. Trong suốt 5 năm cầm quyền, lãnh đạo của
Đảng Xã hội chủ nghĩa cũng thường xuyên đưa ra các thông báo đã ngăn

chặn được những âm mưu quân sự nhằm lật đổ ông.


Xuân Thành

là một trong những tiếng nói chống Trump hung hăng và ồn ào nhất trong
giới nghệ sĩ.



Mới đây, nhận định về TT Trump, ông đã nói “TT Trump có lẽ sẽ đi vào
lịch sử như một trong những tổng thống…’vĩ đại’ nhất lịch sử thật”. “One of
the greatest presidents”. Theo ông Lynch, trong lịch sử Mỹ, chưa có một
tổng thống nào đã thay đổi, hay chính xác hơn đảo lộn chính trị Mỹ như
ông Trump đã làm. Và điểm đặc biệt nhất là ông Trump đã tạo ra không
biết bao nhiêu kẻ thù vì sự đảo lộn nay, trong khi trong tất cả các kẻ thù
của ông ta, chưa có một người nào đã nghĩ ra cách đối phó ông một cách
thông minh (“No one is able to counter this guy in an intelligent way”).
Dường như tất cả các đòn đánh ông ta đều hoàn toàn vô hiệu. Ông Lynch
cho rằng guồng máy chính trị Mỹ đã hoàn toàn bị tha hóa, và các chính trị

gia chuyên nghiệp hoàn toàn bất lực không chữa bệnh được, và những
người gọi là ‘lãnh đạo’ không có khả năng mang nước Mỹ tiến lên, mà phải
có một người ngoại cuộc như ông Trump mới thực sự thay đổi tận gốc cái
chế độ bết bát đó.


Ông Lynch cho biết ông đã bỏ phiếu cho cụ xã nghiã cực tả Bernie
Sanders.



Nhận định của ông Lynch nghe lạ tai, nhưng cái lạ hơn nữa là … như vậy
tại sao ông lại chống TT Trump?


BẮC HÀN THAY ĐỔI TUYÊN TRUYỀN



Tin báo chí cho biết các du khách đến Bắc Hàn trong thời gian qua đã nhận
thấy nhiều thay đổi mang tính lịch sử tại Bắc Hàn. Từ mấy chục năm nay,
đường phố Bắc Hàn tràn ngập những bích chương và khẩu hiệu chính trị
sặc mùi cộng sản khát máu. Toàn là hình ảnh các anh hùng BH đâm giết
giặc Mỹ và tay sai Nam Hàn, máu me be bét với những khẩu hiệu tanh
nồng mùi máu me.



Bích chương tuyên truyền cũ


Trong thời gian gần đây, những bích chương, khẩu hiệu này đang từ từ
biến mất, được thay thế bằng những hình ảnh… chim bồ câu hòa bình, hay

hình ảnh hai anh Hàn, một anh bắc một anh nam, đâu vai nâng bản đồ cả
nước lên, một nước Hàn nguyên vẹn, không chia cắt thành hai phần nữa.



Bích chương tuyên truyền mới


Ngoài ra, BH cũng đã hủy bỏ cuộc diễn hành chống Mỹ hàng năm, thường
được tổ chức trong tháng kỷ niệm “Chiến Thắng Chiến Tranh Triều Tiên”
nguyên tháng Bẩy tới. Cậu Ấm thật tâm muốn xây dựng hòa bình cùng với
NH và Mỹ? Cả thế giới hy vọng. Nhưng không có gì bảo đảm đốn với
những hứa hẹn của CS, VN hay BH cũng vậy. Bộ Quốc Phòng Mỹ loan tin
hình chụp từ vệ tinh cho thấy hình như một căn cứ phóng hỏa tiễn đang
được tu bổ lại.



Chính quyền Trump cũng cho biết đang chuẩn bị gửi 3.500 quan tài qua
vùng phi quân sự vĩ tuyến 38 để nhận xác lính Mỹ về. Trong đợt đầu, 100
cỗ đã được chở tới nơi nhpng BH chưa trao lại một thi hài nào.



Chính phủ Nam Hàn cũng cho biết đang ‘nói chuyện’ với BH về việc tháo
gỡ mấy chục ngàn cỗ đại bác BH đang bao vây thủ đô Hán Thành.


Về phiá Mỹ, cũng có thay đổi thái độ rõ ràng với BH như bức hình dưới đây
chứng minh.



Khi các ni cô Nepal luyện võ Kung-Fu
Swati JainBBC Travel

 25 tháng 3 2018

Chia sẻ trên Facebook


Chia sẻ trên Messenger


Chia sẻ trên Twitter


Chia sẻ trên Email

 Chia sẻ













































Bản quyền hình ảnhSWATI JAIN



Còn lâu mới đến 5 giờ sáng. Nhưng ở nữ tu viện Druk Gawa Khilwa ở
Kathmandu, Nepal, các vị ni cô đã thức dậy luyện võ công.



Ý tưởng từ Việt Nam

Một chân gập về phía trước, một chân duỗi về phía sau, họ liên tục hít không khí
vào đầy buồng phổi và cố gắng tập cho hoàn hảo một chuỗi những cú đá không chê
vào đâu được.
Phật pháp và những vòng tròn ở Kathmandu
Mộ Thành Cát Tư Hãn: Bí ẩn không thể tìm ra?
Kumamoto, tòa thành định hình lịch sử Nhật Bản


Mỗi động tác của họ đều kèm theo những tiếng hô đầy nội lực - những tiếng kêu
lanh lảnh sau những cú đá rầm rập.

Vận vào bộ nâu sồng truyền thống nhưng được sửa lại theo kiểu đồng phục karate,
những gương mặt tươi cười của những vị ni sư này toát lên nội lực và sức mạnh
không ngờ.


Họ là những ni cô học võ Kung Fu: những người phụ nữ duy nhất ở Nepal luyện
môn võ công có thể làm chết người vốn đã nổi tiếng dưới sự thể hiện của huyền
thoại võ thuật Lý Tiểu Long.


Trong một hệ thống tăng đoàn vốn tự thân đã nằm dưới sự chi phối của nam giới,
phụ nữ được xem là đứng dưới nam giới.


Các vị tăng thường giữ tất cả các vị trí lãnh đạo, còn các ni sư chỉ làm các công
việc quanh quẩn trong chùa và các việc tẻ nhạt khác.

Nhưng vào năm 2008, người đứng đầu dòng tu truyền thừa Drukpa vốn có lịch sử
1.000 năm, Đức Pháp chủ Gyalwang Drukpa, đã thay đổi mọi thứ.

Bản quyền hình ảnhPRAKASH MATHEMA/GETTYImage captionNăm 2008,
Đức Pháp chủ Gyalwang Drukpa bắt đầu khuyến khích các ni sư học võ để biết
cách tự vệ

Sau một lần đến thăm Việt Nam nơi Ngài nhìn thấy các ni cô được học võ công,
Ngài đã quyết định áp dụng ý tưởng này ở Nepal bằng cách khuyến khích các vị ni
sư ở đây học cách tự phòng vệ.


Mục đích của Ngài rất đơn giản: thúc đẩy bình đẳng giới và tạo sức mạnh cho
những phụ nữ trẻ vốn đa phần đến từ những nơi nghèo khổ ở Ấn Độ và Tây Tạng.



Tập luyện căng thẳng

Mỗi ngày, 350 ni cô trong độ tuổi từ 10 đến 25 tham gia vào ba đợt luyện tập căng
thẳng để trau dồi những chiêu thức mà họ được sư phụ dạy, người đến từ Việt Nam
để dạy cho họ hai lần một năm.
Quê hương Stalin đối phó mối đe dọa từ Nga
Ikaria, hòn đảo 'trường thọ' ở Hy Lạp
Cù lao 'lập dị' của London bên dòng sông Thames


Bên cạnh việc hoàn chỉnh các thế võ, họ còn sử dụng các vũ khí truyền thống,
chẳng hạn như ki am (kiếm), dao nhỏ (đao), dao lớn (kích), tong (thương) và
nunchaku (côn nhị khúc).

Những ni cô có sức mạnh về thể lực và tâm lý vượt trội sẽ được dạy chiêu chặt
gạch vốn đã trở nên nổi tiếng trong vô số các bộ phim võ thuật.


Chiêu thức này chỉ được biểu diễn vào một số dịp đặc biệt, chẳng hạn như vào
ngày sinh nhật của Đức Pháp chủ.


Các vị ni cô, đa số đều có đai đen, đồng ý rằng võ công giúp họ cảm thấy an toàn,
trở nên tự tin, cho họ sức mạnh và giúp cơ thể họ khỏe mạnh. Còn thêm một lợi ích
nữa, là việc tập võ là giúp tăng cường sự tập trung vốn giúp cho các ni sư ngồi
thiền được lâu hơn

Bản quyền hình ảnhSWATI JAINImage captionMỗi ngày có 350 ni cô trẻ tuổi tập
luyện võ công

Jigme Konchok là một ni cô ngoài 20 tuổi, đã luyện võ được hơn năm năm.


Ni cô giải thích quá trình học võ của mình như sau: "Tôi lúc nào cũng phải chú ý
đến các động tác để biết rằng động tác đó đúng hay sai để sửa lại ngay lập tức nếu
cần. Tôi phải tập trung vào chuỗi các động tác mà tôi đã học thuộc cũng như từng
động tác riêng lẻ ngay lập tức. Nếu tâm dao động thì các động tác sẽ không thể
chính xác hoặc là gậy sẽ rơi. Ngồi thiền cũng giống vậy."



Tràn đầy tự tin

Khi Nepal xảy ra một trận động đất lớn hồi tháng Tư năm 2015, các ni cô không
chỉ từ chối di tản đến nơi an toàn hơn mà còn lội bộ đến những ngôi làng lân cận
để giúp dọn dẹp những đống đổ nát và dọn lối đi. Họ phân phát thực phẩm cho
những người sống sót và giúp dựng lều để họ có nơi trú thân.


Có lần các ni cô - được chính Đức Pháp chủ dẫn đầu - đã đạp xe 2.200km từ
Kathmandu đến Delhi để truyền bá thông điệp về ý thức bảo vệ môi trường và
khuyến khích người dân sử dụng xe đạp thay vì đi ô tô.

Và khi các ni cô đến thăm các khu vực dẫy đầy bạo lực như ở Kashmir, họ đã
thuyết pháp về tầm quan trọng của sự đa dạng và lòng khoan dung.


Nhưng chiếm vị trí quan trọng nhất trong chương trình làm việc của các ni cô vẫn
là thúc đẩy việc tạo sức mạnh cho nữ giới.


"Võ công giúp chúng tôi xây dựng được một sự tự tin để có thể chăm sóc cho bản
thân mình và người khác vào những lúc cần thiết," Konchok giải thích.
Bản tiếng Anh bài này đã được đăng trên BBC Travel.



Chủ đề liên quan

 Nepal


 Du lịch lữ hành


 Văn hóa
Chia sẻ tin này Về mục Chia sẻ
 Email
 Messenger
 Facebook
 Twitter
 Google+
Quay lại đầu
Tin liên quan



Phật pháp và những vòng tròn ở Kathmandu
22 tháng 3 2018


Mộ Thành Cát Tư Hãn: Bí ẩn không thể tìm ra?

Với danh nghĩa bình đẳng giới, Đức Pháp chủ Gyalwang Drukpa cũng khích lệ các
ni cô học các kỹ năng vốn trước giờ là của nam giới, chẳng hạn như sửa ống nước,
lắp đặt hệ thống điện, đánh máy, đạp xe và tiếng Anh.


Dưới sự chỉ đạo của Ngài, các ni sư được dạy để hướng dẫn các buổi tụng kinh và
được trang bị những kỹ năng kinh doanh cơ bản - những công việc vốn dĩ thuộc
phạm vi của tăng nhân - và họ điều hành nhà khách cùng quán nước của tu viện.

Các phụ nữ cấp tiến thậm chí còn lái những chiếc xe hai cầu xuống núi Druk
Amitabha để đến Kathmandu nằm cách đó khoảng 30km để lấy vật dụng đồ dùng.




















































Bản quyền hình ảnhAFP/GETTYImage captionBiết võ khiến người phụ nữ cảm
thấy an toàn hơn, mạnh mẽ hơn và tự tin hơn


Với tâm tràn trề sự tự tin mới, các vị ni sư này đã bắt đầu vận dụng các kỹ năng và
năng lượng này vào các công việc phát triển cộng đồng.

26 tháng 2 2018


Ở Hàn Quốc, tuổi được tính bằng 'số lần ăn súp'

16 tháng 3 2018


Nghề mạo hiểm: đi săn 'ngón tay quỷ Lucifer'
18 tháng 3 2018


Kumamoto, tòa thành định hình lịch sử Nhật Bản
17 tháng 2 2018


Lithuania: Ngọn đồi Thánh giá và biểu tượng niềm tin

27 tháng 11 2017

Tin chính
'Chống ngập kiểu này thì không bao giờ hết'
Có ý kiến rằng "chống ngập kiểu này thì không bao giờ hết ngập" trong lúc giới
chức địa phương nói dân phải sống chung với ngập lụt 10, 20 năm nữa.
6 tháng 8 2018
Vì sao ba đặc khu là cách TQ 'gây áp lực' với VN?
6 tháng 8 2018
TQ cấm phim Christopher Robin: Winnie the Pooh
6 tháng 8 2018

QUẢNG CÁO
Góc nhìn và chuyên mục

Việc VN mua vũ khí Mỹ 'mang tính chất phòng thủ'

Chuyện Bên Đường 8-1-18


Nước Mỹ đang ở giai đoạn mỗi đảng đang chọn lựa gà chiến để tranh
giành những ghế quan trọng tại Hạ Viện và Thượng Viện. Hệ thống bầu
cử Mỹ không để thay đổi một lần mà thay thế một lần các dân biểu hay
nghị sĩ vì họ sợ như vậy có thể có một lúc nào đó quốc hội gồm toàn
người mới, vì vậy luật bầu cử Mỹ có Midterm Election, cách này chỉ thay
thế một phần người mới , và giữ một pần người cũ. Thí dụ chúng ta có dân
biểu Cao Xuân Ánh, ông này được chọn để thay thế một người dân biểu
cùng đảng, vì lý do nào đó (bệnh hay scandal), chỉ một thời gian ngắn còn
lại của nhiệm kỳ, sau đó tới thời điểm midterm election, nếu lúc đó dân
biểu Cao được cử tri chọn lựa, ông ta sẽ làm tròn nhiệm kỳ, nhưng không
may mắn, dân biểu Cao bị thất cử. Tại tiểu bang Massachusetts, TNS
Scott Brown ( R ) , cũng tương tự, và cùng thời kỳ với dân biểu Cao, ông
Brown đắc cử cuộc bỏ phiếu Midterm để thay thế TNS Kennedy khi ông
này chết, sau đó tới lần bầu cử trọn kỳ, Scott Brown thua Elizabeth Warren
(D) , TNS Elizabeth trở thành TNS của tiểu bang MA , thời gian phục vụ là
6 năm. Bà này, trong cuối giai đoạn chọn lựa phó tổng thống , Hillary, có
lúc tưởng chừng sẽ cho đứng chung liên danh , nhưng bà ta , cuối cùng bị
Hillary Clinton cho chầu rìa, nghe nói bà tam on men ứng cử tổng thống
nhiệm kỳ 2020. Như vậy chúng ta thấy, quốc hội Mỹ luân có số người kinh
nghiệm để dìu giắt lính mới, tập sự. Ở California, bà Nancy Pelosi, hiện đã
77 tuổi, là dân biểu thâm niên nhất nhì tại Hạ viện Mỹ, chưa biết bao giờ
Pelosi mới được thay thế bởi những khuôn mặt mới hơn.

Mấy ngay nay, tổng thống Trump loan báo, tổng sản lượng quốc gai (GDP)
tăng lên tới 4.1. Tỉ lệ này có thể nói quá kỳ vọng của nước Mỹ , thời kỳ
Obama làm tổng thống, lúc nào chỉ số GDP chỉ quanh quẩn ở 2.0 chưa
bao giờ mon men tới 2.5. Chúng ta , nhiều người chẳng nghe tin này nếu
chúng ta chỉ nghe những đài hai ba ghế, vì họ luôn theo CNN, NBC, ABC.
Nước Mỹ ở giai đoạn mà những đài lớn , danh tiếng luôn chống T/T
Trump. Tất nhiên, những đài này sẽ không đăng tin là Bắc Hàn đã trả một
số những hài cốt của lính Mỹ , hay đã phá hủy những công sự dùng để lắp
ráp hỏa tiễn liên lục địa. Chúng ta nhận thấy, một mặt hành pháp ca ngợi
sự hợp tác của Bắc Hàn, một mặt khác, chỉ mới hai tuần trước đây, chính
bộ trưởng ngoại giao Mỹ Mike Pompeo, và bà NiKi Haley, đại sứ Mỹ tại
Liên Hiệp Quốc đã khuyến cáo rằng “ Mỹ đề nghị Liên Hiệp Quốc, tiếp tục
chính sách trừng phạt kinh tế đối với Bắc Hàn “. Điều này có nghĩa Mỹ
chưa hoàn toàn tin tưởng những thay đổi của bắc Hàn, vì đằng sau đó ,
Mỹ vẫn tìm thấy những dấu hiệu Bắc Hàn, có thể chưa thành thật trong

những kết quả mà họ cố tình mà mắt để qua mặt tình báo Mỹ . Chúng ta
phải chờ một thời gian, mỗi ngày một diễn biến khác, lúc đó mới đánh giá
được nội các Trump tin tưởng Ủn ở chừng mực thế nào. Tuần qua, T/T
Trump đã nói thẳng với quốc hội Mỹ rằng , Trump chấp nhận tự đóng cửa
chính phủ nếu quốc hội không chấp nhận chuẩn chi ngân khoản giành cho
bức tường Mexico. Tổng thống lý luận như sau “ Bức tường giữa biên giới
hai nước là một biện pháp hữu hiệu , hợp pháp duy nhất để ngăn chặn làn
sóng người nhập cư trái phép ( Illegal Immigrant ), chúng ta không nên chờ
những người di dân mang theo một mớ trẻ em vào nước Mỹ, mất công
thanh lọc, đưa ra tòa, mà lại bị mang tiếng là không nhân đạo, tách rới trẻ
em khỏi con cái của họ, thực tế, những người này dùng trẻ em, thậm chí
không phải con của họ để làm phương tiện đấu tranh pháp lý với hệ thống
tòa án Mỹ, cộng thêm với sự giúp đỡ hoàn toàn của phe Dân Chủ, càng
ngày càng ngả sang theo kiểu của Bernie Sanders ( ứng viên DC, thua
phiếu Hillary Clinton trong kỳ bỏ phiếu chọn ai đại diện phe Dân Chủ để
tranh chức tổng thống Mỹ năm 2016 ). Dân Chủ đã ngả sang phía
Democratic Socialist, tức là một phần kiều chủ nghĩa Cộng Sản. Chúng ta
đã thấy có nhiều trường hợp ICE phải thử DNA để coi xem trẻ em đi chung
với người lớn vựợt biên giới có cùng gia đình hay không ? Khi ICE dùng
biện pháp này, phe báo chí thiên tả và Dân Chủ chỉ trích nặng nề phe
Cộng Hòa là cố tình để phân cách, chia rẽ cha mẹ và con của họ, thực tế
đây là biện pháp công bằng nhận diện trẻ em và người lớn có cùng huyết
tộc, dòng máu với nhau không ?. ICE đã bắt được nhiều gia đình kiểu
này, râu ông nọ ráp cằm bà kia. Hơn nữa, ai cũng biết, thêm việc thì thêm
tiền, biện pháp thử DNA, chính xác nhưng người Mỹ phải tiêu thêm tiền về
việc này. Trở lại đóng cửa chính phủ không phải là chọn lựa của tổng
thống Trump muốn, mà tổng thống chấp nhận vì ông quan niệm là nước
Mỹ không thể trở thành một nước không biên giới. Ông biết chắc quốc hội
và phe Dân Chủ sẽ áp lực ông “ Nếu ông không chịu nhượng bộ trong
chính sách nhập cư, chúng tôi sẽ không cho tiền. Trump bèn đi trước một
nước cờ “ Trước sau gì tôi cũng không thay đổi chính sách nhập cư và tiếp
tục xây tường biên giới, vì vậy, tôi nói thẳng với quốc hội Mỹ rằng “ Tôi
chấp nhận biện pháp đóng cửa chính phủ, trước khi quốc hội bỏ phiếu áp

lực tôi “. Đây là một nước cờ cao, bởi vì cử tri và dân chúng Mỹ sẽ đổ mọi
bực tức vào lá phiếu của mình, họ không bỏ cho dân chủ, để ủng hộ tổng
thống Trump. Từ đó chúng ta thấy, tại sao T/T Trump lại tuyên bố chấp
nhận giải pháp đóng cửa công sở ở giai đoạn bầu cử bán phần (Midterm
Election) này.

Hai ngày qua, tòa án tại Virgiania đã xử vụ Manafort, ông này từng
là manager tranh cử cho Trump trong giai đoạn đầu tiên ( khoảng 50 ngày
), sau đó bị Trump cách chức. Theo cáo trạng họ xử Manafor vì những
hoạt động trốn thuế và rửa tiền khi Manafort có công ty tại Ukraina, đây
chính là kết quả điều tra của công tố viên Mueller trong việc Nga dossier,
tuy nhiên, Mueller không tìm ra được liên quan giữa Nga và chiến dịch
tranh cử của Trump, mà ông này vẫn đưa Manafort ra tòa. Trump trong
một Twitter cho rằng Mueller đã đi ra ngoài nhiệm vụ công tố viên đặc biệt
của ông, đây có thể coi là corruption hay abuse of power trong nhiệm vụ
giao phó bởi Tư Pháp Mỹ. Trong khi đó Jeff Sessions vẫn giữ im lặng
không có hành động nào để ngăn chặn việc làm của Robert Mueller. Tóm
lại chính phủ của T/T Trump vẫn bị loanh quanh trong vụ Nga dossier,
chưa có kết quả nào rõ ràng. Phe Dân Chủ với bộ sậu FBI theo Hillaty vẫn
bám víu vào vụ Nga dossier để chờ thời cơ, vì thế kết quả cuộc bỏ phiếu
Midterm election quan trọng cho cả hai bên, nếu Dân Chủ thắng đa phiếu
một trong hai viện, họ sẽ đưa vụ Trump và Nga dossier ra để tìm cách bãi
nhiệm tổng thống, trong khi tổng thống Trump đã sắp sửa bước vào năm
thứ ba của nhiệm kỳ với hàng loạt thành công trong lãnh vực ngoại giao, di
trú và đặc biệt về Kinh Tế. Nước Mỹ đang ở thời kỳ tranh đấu giữa Dân
Chủ thật sự và Dân Chù mị dân , dân chủ kiểu Obama, Hillary hay Pelosi ,
đang muốn nhồi nhét cho người Mỹ kiểu một nước Mỹ “ Medicare cho
mọi người, học đại học khỏi trả tiền, lương cao cho mọi công nhân, nhưng
họ không trả lời được câu hỏi “ Tiền đâu để làm như vậy “. Dân Chủ kiểu
mị dân là thế, dân chủ kiểu Hillary, Obama là thế , thôi bỏ đi Tám.


CBĐ còn tiếp, cảm ơn quý vị.






Click to View FlipBook Version