The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

Chương 7 - Sinh ly trao doi chat va nang luong

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by Doubletet Jame, 2021-10-15 02:34:43

Chương 7 - Sinh ly trao doi chat va nang luong

Chương 7 - Sinh ly trao doi chat va nang luong

CHƯƠNG VII: SINH LÝ TRAO ĐỔI
CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

1. Trao đổi chất và năng lượng

-  Trao đổi chất và năng lượng gồm 2 quá trình đồng
hoá và dị hoá:

+ Đồng hoá là quá trình lấy các chất của môi trường
tổng hợp thành các chất đặc trưng cho cơ thể đồng
thời tích luỹ năng lượng

+ Dị hoá là quá trình phân giải các chất của cơ thể
hình thành sản phẩm đơn giản, đồng thời giải phóng
năng lượng

Lê Thị Tuyết_2016 1

- Trao đổi chất và năng lượng là một trong 4
đặc trưng của cơ thể sống, giúp cơ thể sinh
trưởng, phát triển; sinh sản; cảm ứng và vận
động.

-  Năng lượng tạo ra để: hoạt động (di chuyển,
bắt mồi…), vận chuyển tích cực qua màng,
thực hiện các phản ứng trong cơ thể.

Lê Thị Tuyết_2016 2

Sự 3
phân
phối và

sử
dụng
năng
lượng

Lê Thị Tuyết_2016

2. Chuyển hoá cơ bản (trao đổi cơ sở)

2.1 Khái niệm tốc độ chuyển hóa tối thiểu

-  Con vật phải duy trì tốc độ chuyển hóa tối thiểu cho các
chức năng cơ bản như duy trì tế bào, thở, hoạt động tim.

-  Tốc độ chuyển hóa tối thiểu của con nội nhiệt đã hết tăng
trưởng, đang nghỉ ngơi, dạ dày rỗng, không có stress gọi
là tốc độ chuyển hóa cơ bản (BMR – basic metabolic
rate). BMR được đo trong khoảng nhiệt độ dễ chịu – nhiệt
độ không phải thoát cũng như thu nhiệt.

-  Tốc độ chuyển hóa tối thiểu của con ngoại nhiệt được đo
ở nhiệt độ đặc biệt do sự biến đổi nhiệt độ môi trường
làm thay đổi thân nhiệt, thay đổi tốc độ chuyển hóa. Tốc
độ chuyển hóa của con ngoại nhiệt vốn hoạt động mạnh,
đang nghỉ ngơi có một nhiệt độ riêng được gọi là tốc độ
chuyển hóa tiêu chuẩn (SMR – standart metabolic rate)

Lê Thị Tuyết_2016 4

-  Chi phí năng lượng của ngoại nhiệt và nội nhiệt khác
nhau:

+ Nội nhiệt: VD: người: nam giới: 1.600 – 1.800 Kcal/ngày;
nữ giới: 1.300 – 1.500 Kcal/ngày (tương đương tốc độ sử
dụng năng lượng của một bóng điện 75 W)

+ Ngoại nhiệt: VD: cá sấu Mỹ, lúc nghỉ ngơi tiêu thụ khoảng
60 Kcal một ngày ở 20 độ C (chỉ bằng 1/20 năng lượng mà
con người cùng trọng lượng sử dụng).

Tức bọn ngoại nhiệt có nhu cầu về năng lượng thấp hơn
nhiều nội nhiệt.

Lê Thị Tuyết_2016 5

3.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng lên tốc độ chuyển hóa

Tốc độ chuyển hóa phụ thuộc vào:
-  Loài (nội nhiệt hay ngoại nhiệt).
-  Tuổi.
-  Giới tính.
-  Kích cỡ.
-  Mức độ hoạt động.
-  Nhiệt độ.
-  Dinh dưỡng.

Lê Thị Tuyết_2016 6

BMR (L O2/hr) (Iog scale)103
Elephant

102 Horse

Human
10 Sheep

Cat Dog
1

Rat

10–1 Ground squirrel
Shrew Mouse

10–2 Harvest mouse
10–3
10–2 10–1 1 10 102 103

Body mass (kg) (log scale)

(a) Relationship of BMR to body size

8
Shrew

7

BMR (L O2/hr) (per kg) 6

5

4

3 Harvest mouse

2 Mouse Sheep

1 Rat Cat Human Elephant
Ground squirrel Dog Horse

0
10–3 10–2 10–1 1 10 102 103

Body mass (kg) (log scale)

Lê Thị Tuyết_2016 7

(b) Relationship of BMR per kilogram of body mass to body size


Click to View FlipBook Version