The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.

Nâu Lịch sử Giáo dục Bản thuyết trình (7)

Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by hieuthaihodinh1211, 2022-04-03 12:03:32

Nâu Lịch sử Giáo dục Bản thuyết trình (7)

Nâu Lịch sử Giáo dục Bản thuyết trình (7)

Mỹ và Việt Nam đá
nhau căng cực

Nhà xuất bản: Vô Danh

LỜI MỞ ĐẦU

Trong lịch sử ngoại giao nước ta, cuộc đàm phán hiệp định Paris có lẽ làcuộc đàm phán lâu dài nhất, quyết
liệt nhất và giành thắng lợi vẻ vang nhất. Đây làcuộc chiến ngoại giao trong đó các nhà ngoại giao đã sử
dụng rất nhiều chiến thuật,chiến lược đàm phán để thực hiện các mục tiêu của mình. Và các nhà ngoại
giaoViệt Nam, bằng sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngoại giao nhà nước và ngoại giaonhân dân đã là người
chiến thắng. Những kinh nghiệm trong đàm phán
Hiệp định Paris hiện vẫn giữ nguyên giá trị đối với các nhà ngoại giao chuẩn bị
bước vào bàn đàm phán.
Và đề nâng cao sự hiểu biết của các bạn "genZ" hơn về lịch sử Việt Nam nói chung và hiệp đinh Pari nói
riêng cũng như sự cương quyết, sắc sảo của ông Lê Đức Thọ trong vấn đề ngoại giao giữa nước ta với
Mỹ. Nhóm "2/3 NTRed" sẽ trình bày về "Hiệp định Pari và những lần "out chình" của ông Lê Đức
Thọ" trong cuốn sách này

0

Hiệp định Pari
và những lần "out chình"
của ông Lê Đức Thọ

Nhóm thực hiện: 2/3 NTRed

Mục lục 0
3
Lời mở đầu 4
Chương I :Hiệp định Pari 1973 6
9
Hoàn cảnh lịch sử 11
Nội dung hiệp định Pari 12
Ý nghĩa hiệp định Pari 14
Chương 2 Lê Đức Thọ và những lần "out chình" bộ ngoại giao Mỹ 19
Sơ lược về tiểu sử 20 2
Những lần "out chình" bộ ngoại giao Mỹ
Bài học từ lịch sử cho bản thân
Bài học lịch sử từ việc làm sản phẩm

CHƯƠNG I

Hiệp định
Pari 1973

3

HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ

4

- Ngày 31-3-1968, sau đòn bất ngờ Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ
bắt đầu nói đến thương lượng.
- Tháng 5-1968 đàm phám hai bên: VNDCCH và Hoa Kì
- Tháng 1-1969 đàm phán bốn bên: Có thêm MTDTGPMNVN và VNCH. Cuộc đàm
phán diễn ra gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn.
Sau thất bại trận “Điện biên phủ trên không” Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari (27-1-
1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam..

5

NỘI DUNG HIỆP
ĐỊNH PARI

6

- Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự
chống miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kì cam kết rút hết quân đội của mình và quân đồng minh. Cam kết không dính líu
quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng
tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai
vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị .

7

- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông
Dương .
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng
tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng
kiểm soát và ba lực lượng chính trị .
- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông
Dương .

8

Ý NGHĨA HIỆP
ĐỊNH PARI

9

HĐ Pa ri về VN là thắng lợi của sự kết hợp của đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại
giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của quân và dân hai miền Nam,
Bắc, mở ra bước ngoặc mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó
là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi, để nhân dân ta tiến lên giải phóng
hoàn toàn miền Nam

10

CHƯƠNG II

Lê Đức Thọ và
những lần "out
chình" bộ ngoại
giao Mỹ

11

SƠ LƯỢC VỀ TIỂU SỬ

12

Ông Lê Đức Thọ, tên thật là Phan Đình Khải . Tham gia cách mạng từ năm 13
1926, tới năm 1944, ông là Ủy viên Trung ương Đảng; năm 1945 là thành
viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng; năm 1955 là Ủy viên Bộ Chính trị.
Với nhiều năm hoạt động chỉ đạo cách mạng tại miền Nam, tháng 4/1968, khi
đang là Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, ông Lê Đức Thọ được Chủ
tịch Hồ Chí Minh gọi gấp về Hà Nội, chuẩn bị cử sang Paris đảm đương sứ
mệnh “Cố vấn đặc biệt” Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, trực tiếp đàm phán với đại diện Hoa Kỳ, về kết thúc chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam.

Vì ông chỉ hay đàm phán ở những cuộc họp bí mật nên những phát "đấm" của
ông đến Henry Kissinger(bộ trưởng bộ ngoại giao Mỹ ) thường ít người biết
đến

NHỮNG LẦN "OUT
CHÌNH" BỘ NGOẠI

GIAO MỸ
:))

14

"Tôi là giáo sư của ĐH
Harvard, mà một giáo sư
Harvard không bao giờ phát

biểu ít hơn 54 phút

Henry Kissinger Tôi thì chả phải giáo sư tiến
sĩ gì nhưng thằng con trai
Bộ trưởng bộ ngoại giao Mỹ
của tôi là tiến sĩ

Lê Đức Thọ 15

Cố vấn ngoại giao Việt Nam

Bây giờ ông Cố vấn đàm phán với tôi,
nói như mắng tôi. Thế còn sau này
kết thúc đàm phán chấm dứt chiến

tranh lập lại hoà bình rồi, ông Cố vấn
mắng ai? Ngài có mắng cán bộ của
mình như mắng tôi không

Henry Kissinger Xin Ngài chớ nặng lời lúc tôi trình
bày với Ngài. Tôi chỉ nói lên tiếng
Bộ trưởng bộ ngoại giao Mỹ nói của nhân dân tôi thôi. Cán bộ
của tôi có quay quắt lật lọng tráo

trở đâu mà tôi phải mắng

Lê Đức Thọ 16

Cố vấn ngoại giao Việt Nam

Sau Hiệp định Paris 1973, cả cố vấn Lê Họ trao giải cho cả kẻ gây chiến
Đức Thọ và Henry Kissinger được trao tranh lẫn người kiến tạo hòa bình,
giải Nobel Hòa Bình vì đã đạt thỏa thuận sự lẫn lộn đó khiến tôi không thể
ngừng b.ắ.n, tạo điều kiện rút quân Mỹ
khỏi Việt Nam và tạo tiền đề cho kết thúc nhận giải Nobel được
của cuộc chi.ến tra.nh đã tiêu tốn nhiều
giấy mực của báo chí quốc tế. Lê Đức Thọ
Trước cơ hội trở thành người Việt Nam
đầu tiên và duy nhất đạt giải Nobel , ông Cố vấn ngoại giao Việt Nam
đã thẳng thừng từ chối vì lý do ở Việt
Nam chưa có hòa bình thực sự . Ông giữ 17
im lặng, không giải thích thêm về quyết
định này cho tới 20 năm sau, khi chính
ông tiết lộ lí do chính xác trong bộ phim
“From Hollywood to Hanoi"

*Henry Kissinger trên bàn đàm phán kiểu:

18

BÀI HỌC TỪ LỊCH SỬ CHO BẢN THÂN

Lịch sử không chỉ đơn giản là một môn khoa học nghiên cứu về những sự kiện đã qua, nó còn
là minh chứng hùng hồn cho tinh thần dân tộc, nó vừa là quá khứ , vừa là nền tảng ,là bước
đệm cho tương lai. Không những không cứng nhắc, lịch sử vẫn luôn ẩn chứa đâu đó nét mềm
mại, vẻ đẹp tâm hồn của con người, nó có lãng mạn , cũng có hùng hồn, hào tráng như những
mối tình vĩnh cửu, có thể dang dở,đau buồn, cũng có thể trọn vẹn nhưng bất cứ ai cũng phải
khắc cốt ghi tâm như "MỐI TÌNH ĐẦU"- mốt tình mà ai ai cũng vậy, đều thổn thức,
nhiều lúc như "đốt cháy" tâm hồn, ngược lại sự dịu nhẹ, đầm ấm sẽ làm ta say đắm- chết mê
chết mệt. Cuốn sách do team chúng tôi soạn tuy chỉ chứa ít nhiều về 1 giai đoạn lịch sử, nhưng
sâu xa chúng tôi muốn truyền cho người đọc cảm xúc, tình yêu cũng như lòng cảm phục của
chúng tôi đến những thế hệ cha ông đi trước.

19

BÀI HỌC TỪ VIỆC LÀM SẢN PHẨM

Đừng tin Huy
Mọi thứ sẽ tốt hơn khi không có người thứ 3

20

CREDIT

Thiết kế Hiếu
Tìm kiếm thông tin Việt
Hiếu, Việt
Xử lý thông tin Hiếu
Tìm kiếm ảnh Hiếu, Việt
Hiếu, Huy
Kiểm duyệt nội dung Huy
Phần mở đầu
Làm biếng

21

NGUỒN

https://www.youtube.com/watch?v=kBFb1zbjPzI&list=PLCt4nt291lLVfIQp1T63PticcJQlpbuhm
Sách giáo khoa

21

"LỊCH SỬ CŨNG CHỈ LÀ HISTORY
ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT LÀ THE
MOST IMPORTANT"

_Vuêt Cuốc Mại_

NETORARE


Click to View FlipBook Version