The words you are searching are inside this book. To get more targeted content, please make full-text search by clicking here.
Discover the best professional documents and content resources in AnyFlip Document Base.
Search
Published by xuanloc54, 2017-09-29 22:22:58

Quy Luat Cua Chu Quoc Ngu

Quy Luat Cua Chu Quoc Ngu

QUY LUẬT CHỮ QUỐC-NGỮ

Hoàng Ðức Phương
soạn giả

Bài này gồm 3 phần: Học viên, Giảng sư và Mở rộng kiến thức + phân Bốn: THỰC TẬP.

Phần 1 : Giáo Khoa cho học viên

Bảng mã chữ Quốc-Ngữ:

Chữ Quốc-Ngữ là loại ký hiệu dùng ñể ghi âm và thanh tiếng Việt, gồm 22 chữ cái (ký hiệu gốc), 7
chữ cái có dấu (bằng môi hay lưỡi) cộng với 5 cái dấu (bằng tay ñể ra hiệu Trầm hay Bổng). Vị chi
có tất cả 35 ký hiệu phải học nằm lòng

Âm là chấn ñộng có nghĩa, còn Thanh là chấn ñộng vô nghĩa.

Những ký hiệu ñó là:

22 chữ cái lấy từ bảng-mã Latin là:
A, B, C, D, E, G, H, I, Y, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, X.

7 chữ cái biến dạng bằng dấu hiệu môi và lưỡi là:
Ð, Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư.

5 dấu hiệu bằng tay dùng ñể biến âm của chính-vận là:
Huyền, Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng.

Phân loại:

Người ta chia 29 chữ cái làm 2 loại:

- Phụ âm là ký hiệu tự nó không phát ra âm ñược
- Nguyên âm là ký hiệu tự nó có thể phát ra âm ñược, nhưng chia làm 2 loại:
1. Nguyên âm có nghĩa là: A, E, Ê, Y, O, Ô, Ơ, U và Ư
2. Nguyên âm vô nghĩa là: Ă, Â, I, U (chữ U lúc thì có nghĩa, lúc thì vô nghĩa)

Cách phát âm:

- Phụ âm thì phát âm theo chữ khi ñứng một mình, khi ghép với chữ khác thì thành Bội Vận nên
phải phát âm theo vần. Tỷ dụ: B là chữ cái thì phát âm là Bê, còn BAN thì phát âm là Bờ+AN,
vì BAN là một chữ ñể ghi một tiếng nói nên lúc này B mang chức năng là Bội Vận (vần thêm
vào vần chính ñể thành một âm vị khác.

QUY LUẬT TIẾNG VIỆT

Muốn ghi âm tiếng Việt bằng bất-cứ ký-hiệu nào thì bao giờ cũng phải tôn trọng cấu-trúc của câu
văn Việt thì mới là người Việt nói tiếng Việt; còn không là tiếng Việt lai-căng không rõ và khó
hiểu.

Quy-luật chuyển ngữ:
Dân tộc nào cũng vậy, khi giao-tiếp với nước ngoài thì bao-giờ cũng phải chuyển tiếng nước người
sang tiếng nước mình, ñó là hiện-tượng giao-lưu văn-hóa.
Chuyển ngữ chỉ có 4 cách chính phải tôn trọng là:

1. Việt-hóa: Biến hoàn-toàn sang tiếng nuớc mình như: Stylo à bille gọi luôn là bút chì nguyên-tử.
2. Chuyển âm: Biến âm tiếng nước người sang âm tiếng nước mình như Savon gọi là sà-phòng (có

gạch nối và dùng chữ S chứ không phải X, vì Savon viết S).
3. Chuyển nghĩa: Máy Photocopieur thì gọi là máy sao-chụp; tức sao y bản chánh bằng cách chụp

hình (gạch nối bắt buộc vì là chữ viết tắt của một câu).
4. Nguyên con: Thủ ñô nước Nga thì viết MOSKVA và ñọc theo âm của người Nga.

-1-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Quy-luật gạch nối:
Trường-hợp thông-thường:
Cấu-trúc câu văn tiếng Việt thì lúc nào cũng là tiếng sau bổ nghĩa cho tiếng trước. Vì tiếng Việt
thuộc loại ñơn-âm nên lắm khi một âm không có nghĩa mà cả chùm chữ ñó mới có một nghĩa thì bắt
buộc phải dùng gạch nối ñể nói rằng tất cả bấy nhiêu chữ mới có một nghĩa, nhưng khi ñọc thì phải
tách rời chứ không ñược ñọc kẹp díp như tiếng ña-âm.
Tỷ-dụ: Chữ lôi-thôi, bì-bõm, cà-tưng, lạch-tạch-ñùng ...Hoặc thấy cụt khó nghe nên thêm vào một
chữ vô nghĩa như chùa-chiền, chợ-búa,...thì cũng phải dùng gạch nối.

Trường-hợp chuyển ngữ :
Trong cách chuyển âm nếu viết suôi mà tiếng sau bổ nghĩa cho tiếng trước thì không cần gạch nối.
Còn viết suôi mà nghĩa ngược, tiếng trước bổ nghĩa cho tiếng sau thì phải có gạch nối ñể tôn trọng
câu văn của người và ñồng thời vẫn giữ ñược hồn của tiếng Việt.
Tỷ-dụ:
- Người Việt nói: Con ngựa trắng, con ngựa ñen. Ðen tuyền, trắng ñốm ñen hay trắng toát ñược

dùng ñể bổ nghĩa cho con ngựa mang màu gì. Chữ tuyền bổ nghĩa cho màu ñen và chữ toát bổ
nghĩa cho màu trắng.
- Người Tàu nói: Con trắng ngựa (bạch mã), chữ trước bổ nghĩa cho chữ sau. Như vậy khi
chuyển âm sang tiếng Việt thì phải có gạch nối ñể chỉ cả chùm này mới có một nghĩa như con
Bạch-Mã, Tiền-Nhân, hay Sà-phòng ñi từ chữ savon của Pháp hoặc Công-ti ñi từ chữ
Compagnie (họ dùng chữ i nên phải viết là ti chứ không phải ty).

QUY-LUẬT ÂM-VẬN

Ðịnh nghĩa
Âm-vị: Tiếng Việt không có âm-tiết mà chỉ có âm-vị thôi. Tiết là ñốt, còn vị là chỗ ñứng.
Âm-vận: Trong tiếng Việt mỗi âm-vị thường có 2 âm-vận. Ðây là mấu chốt của quy-luật âm-vận ñể
viết cho ñúng cách. Hai vần ñó ñược gọi là Bội-vận và Chính-vận.

Bội-vận là vần ñi trước chính-vận ñể biến chính-vận thành âm-vị khác.
Chính-vận là vần ñi sau. Không có chính-vận thì không có âm-vị. Ngược lại không có bội-vận
thì chính-âm ñã tạo ñược âm-vị rồi.

Bội-vận là sự tập hợp của các phụ-âm tính từ trái qua phải.
Chính-vận bắt ñầu từ nguyên-âm ñến hết chữ.

Chính-âm và biến-âm:
Chính-âm là âm chính (chữ không có dấu). Biến-âm là chữ có dấu bằng tay (huyền, sắc,hỏi, ngã, và
nặng) ñể biến cách phát âm của Chính-vận; vì thế nên dấu phải ñể trên Chính-vận

Âm giai (âm ñiệu): Vì mỗi Chính-vận có 6 âm nên tiếng Việt ñược chia làm 3 âm giai:
- Bình (không dấu và dấu huyền).
- Trầm (dấu ngã và nặng).
- Bổng (dấu sắc và hỏi).

Còn tiếng Tàu có 4 âm nên chia làm 2 âm giai Bằng và Trắc.

Chức năng
35 ký hiệu ñược phân loại như sau

22 chữ cái chính lấy từ bảng-mã Latin là:
A, B, C, D, E, G, H, I, Y, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, X.

7 chữ cái biến dạng bằng dấu hiệu môi và lưỡi là:
Ð, Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư.

5 dấu hiệu bằng tay dùng ñể biến âm của chính-vận là:
Huyền, Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng.

-2-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Vị-trí của dấu: Các dấu này chỉ dùng cho chính-vận mà thôi: do ñó các dấu phải nằm trên chính-vận
chứ không ñược ñể trên bội-vận. Theo quy ước thì dấu ở trên hay dưới nguyên âm. Nếu chính vận
có 2 nguyên âm thì ñể ở ñâu cũng ñược miễn ñẹp mắt thì thôi. Còn 3 nguyên âm thì phải ñể ở
nguyên âm chính giữa.

Phân loại:
Phụ-âm và Nguyên-âm:

Phụ-âm là chữ cái tự nó không phát ra âm ñược; phải ñi với chữ khác mới phát ñược ra âm. Do
ñó mỗi phụ-âm ñều có 2 cách phát âm: Theo chữ cái hay theo bội vận tùy theo chức năng của
nó.
Nguyên-âm là chữ cái tự nó ñã phát ra âm rồi; nhưng có 2 loại là nguyên-âm vô nghĩa và
nguyên-âm có nghĩa.
- Chữ Ă, chữ Â và chữ i thuộc loại nguyên âm vô nghĩa.
- Chữ U lúc thì có nghĩa, khi ñi với chữ Q ñể thành bội vận QUờ thì vô nghĩa

Bội-vận:
Tiếng Việt có tất cả 27 bội-vận ñược chia làm 3 loại là: Ðơn (16), Kép (10) và Mền (1)

1. Bội-vận ñơn có một phụ-âm:
B, C, D, Ð, G, H, K, L, M, N, P, R, S, T, V và X.

2. Bội-vận kép có 2 phụ-âm:
CH, GH, GI, KH, NG, NH, PH, QU, TH. TR.

3. Bội-vận mền có 3 phụ-âm: NGH.

Chính-vận:
Chính-vận bao giờ cũng bắt ñầu bằng nguyên-âm. Không có nguyên-âm không thể thành chính-vận
ñược. Chính-vận cũng ñược chia làm 3 loại: Ðơn, Kép và Mền.

1. Chính-vận ñơn có 1 nguyên âm như: an, ung, in.....
2. Chính-vận kép có 2 nguyên âm như:

oanh, ai, ui, ươn; oong (boong tầu, ñi-ñoong).....
3. Chính-vận mền có 3 nguyên âm như:

ươi, yêu, uỷu (khúc-khuỷu quanh co), ......

Tổng số âm-vị:
Tiếng Việt có tất cả 27 bội-vận (ñơn, kép và mền), và tối ña là 900 chính-vận (ñơn, kép và mền)
Ðếm kỹ thì thấy tiếng Việt có tất cả 150 chính-vận không dấu, nhân với 6 (5 cái dấu và 1 cái không
dấu) thành ra 900 chính-vận, trong ñó có chính-vận cụt và chính-vận câm.

Chính-vận cụt là chính-vận chỉ có 2 vần thay vì 6 vần (chữ không dấu ñọc giống chữ có dấu sắc)

như AC, AT, ACH, ATH chỉ có ÁC hay ẠT; ÁCH và ẠCH. Chữ không dấu là chữ vô nghĩa.

Chính vận câm là 6 âm tuy viết ñược nhưng không thể phát âm ñược như ĂCH, ÂCH, ĂTH,

ÂTH.

Vị chi tiếng Việt có tối-ña 25.200 âm-vị (27 bội-vận+1 cái không bội-vận là: 28x900= 25.200 âm-
vị). Tuy chỉ có 25.200 âm-vị nhưng tiếng Việt thuộc loại phong-phú trong khi các dân tộc khác phải
có ít nhất là trên 30.000 tiếng thì mới ñược gọi là ñầy ñủ ñể diễn tả tư-tưởng.

Sở-dĩ phong phú là vì tiếng Việt có rất nhiều tiếng gồm 2, 3 hay 4 âm-vị mới có nghĩa như long-
tong, bì-bõm, lạch-tạch-ñùng hay lạch-tà lạch-tạch, bì-bà bì-bõm; do ñó không thể bỏ gạch nối
ñược. Nếu bỏ gạch nối là âm-vị sau bổ nghiã cho âm-vị trước, còn có gạch nối là bấy nhiêu âm-vị
mới có một nghĩa. Tỷ-dụ: Xe-ñạp là danh từ riêng ñể chỉ chiếc xe 2 bánh thuộc loại xe phải ñạp thì
nó mới chạy (bicyclette). Còn xe ñạp không có gạch nối là chỉ một loại xe phải dùng chân ñạp thì

-3-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

nó mới ñi như xe 3 bánh (tricycle), pédalo; ñể phân biệt với xe kéo, xe ñẩy, xe máy, xe hơi, xe bò,
xe ngựa.... Như chữ chợ-búa là ñi chợ mua ñồ, còn chợ búa là cái chợ chuyên bán búa.

Rõ ràng viết theo quy-luật gạch nối thì mới ghi ñược hồn tiếng Việt. Bỏ gạch nối là ñiều không
nên làm. Còn cứ theo thói quen là làm rối rắm tiếng Việt ñi.

THỨ TỰ và CÁCH VIẾT
(dùng cho tự vị ñể tra cứu):

Thứ tự các âm-vị:
Cứ hợp lý mà nói thì trong tự-vị phải xếp theo thứ tự bội-vận.
Chữ nào không có bội-vận thì xếp trước, chữ có bội-vận thì xếp sau. Bội-vận ñơn xếp trước bội-vận
kép rồi mới tới bội-vận mền. Chính-vận ñơn xếp trước chính-vận kép sau mới ñến chính-vận mền.

Viết hoa: Ở ñây viết theo thói quen, mặc dù biết là sai
Khi viết Hoa thì phải viết hoa cả bội vận chứ không ñược viết hoa mỗi chữ cái ñầu chữ, viết như
vậy là Tây viết chữ Việt, vì họ không biết là trong tiếng Việt có quy-luật bội-vận.

Viết tắt:
Vì muốn tránh lập lại nên chính-vận nào bắt ñầu bằng O hay U mà ghép với bội-vận QU ñều ñược
ñặc-cách bỏ chữ O hay chữ U ñi.
Tỷ dụ chữ QUăn thuộc chính-vận OĂN chứ không phải chính-vận ĂN; hay chữ QUy thuộc chính-
vận UY chứ không phải chính-vận Y.

Chánh-tả:
Chánh-tả là viết ñúng cách theo quy-luật tiếng nói của người Việt ñể chuyển hồn Việt trong câu văn
từ ñời này qua ñời khác. Vì vậy không những phải phân biệt ý nghĩa của chính-vận có chữ i và y mà
còn phải phân biệt ñược sự khác biệt giữ các bội-vận: Dờ và GIờ; CHờ và TRờ, Sờ và Xờ.
Một vài tỷ dụ:
1. Sự khác biệt giữa i và y: Hai chữ này không thể nào viết chữ nọ thay cho chữ kia ñược.

a. Thứ nhất là cách phát âm khác nhau, một ñằng là i; một ñằng là i-gờ-rếch
b. Thứ nhì:Hình dáng khác nhau, một ñằng là nguyên-âm có nghĩa (Y) và một ñằng là nguyên-

âm vô nghĩa (I).

Vì thế nên quy-luật như sau:
• Nếu chỉ có một mình nó bao trùm chính-vận thì phải viết Y; còn viết i là âm vô nghĩa, ngoại trừ

trường hợp chuyển ngữ. Như chữ Ty, By, Sy, nhưng công-ti xây cất thì viết i là vì ñây là chuyển
ngữ từ tiếng Pháp qua (compagnie). Chữ compagnie họ dùng i thì bắt buộc ta phải dùng i......
Còn Y phục, Y tế thì phải viết Y, vì nó là chính-vận.
• Nếu ñi với chữ khác mới thành chính-vận ñược, thì chỉ có 2 loại như sau:
- Phát âm giống nhau thì ñể i, như in, tin, tiên, như vậy thì yên ngựa phải viết là iên mới ñúng.
- Còn phát âm khác nhau thì không có lý do gì ñể thay chữ nọ bằng chữ kia ñược. Tỷ-dụ vần ui

và vần uy; vần ai và vần ay.....không thể thay vần nọ bằng vần kia ñược. Tỷ dụ chữ Quý
thuộc vần ÚY; nếu viết Quí thì phải phát âm là Cúi mới ñúng.

2. Sự khác biệt giữa CH và TR, D và GI, S và X:

Người ta chia nghĩa của tiếng nói ra làm 2 loại:
(1) Cụ-thể và trừu-tượng:

• Cụ-thể là vật gì có thể nắm bắt ñược.
• Trừu-trượng thì không.

-4-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

(2) Ðộng và tĩnh:
• Ðộng là có sự di chuyển.
• Tĩnh là trạng thái bất ñộng.

Bình thường thì:
- Danh-từ thuộc loại cụ-thể hay trừu-tượng.
- Tĩnh-từ dùng ñể bổ nghĩa cho danh-từ nên phần lớn thuộc thể tĩnh; nhưng cũng lắm khi ở thể

ñộng.
- Ðộng-từ dùng ñể chỉ hành ñộng bằng chân tay thì thuộc thể ñộng còn bằng trí óc (phê phán) thì

thuộc về thể tĩnh. Tỷ-dụ sử-dụng là cầm một vật ñể dùng vào việc nào ñó, còn xử án là dùng lý trí
ñể phê phán việc làm của bị can thì thuộc thể tĩnh.
- Trạng-từ dùng ñể chỉ một trạng thái ñộng hay tĩnh.

Áp dụng:
Chữ mang nghĩa cụ-thể hay ở thể ñộng thì viết CH, D, S.
Chữ có nghĩa trừu-tượng hay ở thể tĩnh thì viết TR, GI, X.
Chữ nào do-dự thì cho vào Cụ-thể.

Tỷ dụ:
- CHuyền và TRuyền có cùng một nghiã là ñem một cái gì từ chỗ này ñến chỗ khác.

Nếu ñem một vật cụ thể từ chỗ này ñến chỗ khác thì viết CH như chuyền banh cho nhau, bóng
chuyền, chim bay chuyền, kể chuyện cho nhau nghe....
Nếu ñem quảng-bá tư-tưởng từ chỗ này ñến chỗ kia thì viết TR, vì thuộc thể tĩnh. Bà kể CHuyện
Kiều (ñộng) cho cháu nghe; nhưng cuốn sách nói về thân phận nàng Kiều thì gọi là TRuyện Kiều
(tĩnh).
Nội dung giống nhau nhưng cách truyền ñạt khác nhau nên lúc thì viết CH khi thì viết TR.

- Dải và GIải (Bội vận D và GI) : Dải yếm là sợi dây buộc yếm thuộc cụ-thể, nắm bắt ñược;.....còn
GIải thưởng là phần thưởng, nó là danh-từ thuộc về trừu-tượng không nắm bắt ñược.

- Sinh và Xinh (Bội vận S và X) : Sinh ñẻ ở thể ñộng thì viết S, còn xinh-xắn, xấu-xí ở thể tĩnh thì
viết X. Con cá Sấu khác với con cá Xấu. Cá Sấu là con thuồng-luồng ăn thịt người; còn con cá
Xấu là con cá hình dạng méo mó.

KHÁC BIỆT GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TÀU:

- Biến-âm: Tiếng Việt có 6 âm chia làm 3 âm-giai (hay âm ñiệu). Tiếng Tàu chỉ có 4 âm chia làm 2

âm-giai nên không thể nói tiếng Việt từ Tàu mà ra ñược.
Chữ giai có nghĩa là nấc, là bậc.

- Âm-vị: Tiếng Việt thuộc loại ñơn-âm, tiếng Tàu thuộc loại ñơn âm; nhưng tiếng Tây Phương

thuộc loại ña âm.

- Ghép chữ:

Người Tàu có ghép chữ nên là loại chữ tượng hình hay hội ý. Tỷ dụ chữ Nữ bên cạnh chữ Tử là

chữ hoan: Người ñàn bà có con thì vui, hay chữ Nữ dưới mái nhà là chữ An.

Người Tây Phương dùng tiếng ña âm nên có nối vần, ghép vần hoặc nuốt vần. Tỷ dụ:

anti+chambre hoặc I'm.

Còn tiếng Việt thì không có kiểu ñó; nhưng lại có kiểu ghép âm ñộc ñáo: Tỷ dụ: Chữ Cỏ là ghép

bội-vận của chữ Cây và chính-vận của chữ nhỎ. Cỏ là một loại cây nhỏ. Chữ cổ là cô ấy, Bả là bà
ấy, Ổng là ông ấy, Ảnh là anh ấy...Chữ ấy biến thành dấu hỏi.

-5-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

HUYỀN BÍ CỦA TIẾNG VIỆT

Chúng ta vẫn nói thuận mồm và nghe thuận tai những chính-vận sau ñây mà không ñể ý. Ðó là sự
kỳ-bí của tiếng Việt, nó nằm ngay trong ñầu chúng ta.

Một vài tỷ-dụ ñiển hình :
- Vần ẸP chỉ một vật ñang to bé lại (tượng hình) như chữ xẹp; chúng ta không thấy chính-vận nào

mang vần ẸP ñược dùng ñể chỉ một vật ñang bé lại to ra cả.
- Vần ÌNH chỉ một vật ñang bé nở to ra như sình lầy, ngã cái ình, thình-lình, bập-bình, áo rộng

thùng-thình...... Chúng ta không thấy chữ nào mang vần ÌNH ñang to lại bé lại cả.
- Vần OĂN chỉ một vật không thẳng, chúng ta cũng không thấy chính-vận OĂN nào ñược dùng ñể

chỉ một vật thẳng băng, căng thẳng cả.
- Vần À-ẠCH chỉ ñộng tác chậm chạp, ñố quý vị tìm thấy âm-vị có chính-vận à-ạch ñược dùng ñể

chỉ ñộng tác nhanh nhẹn.

NÓI LÁI:
Nói lái tức chuyển âm. Chuyển âm là vần chữ này thay cho vần chữ kia (hoán vị). Chúng ta chỉ có

3 cách chính về chuyển âm là:
(1) Chuyển chính-vận (bội-vận ñể nguyên như cũ)
(2) Chuyển chính-âm (dấu ñể nguyên như cũ)
(3) Chuyển chính-âm của chính-vận (bội-vận và dấu ñể nguyên như cũ)
Ðặc-biệt là trong 3 cách nói lái êm tai ñó chỉ có một cách là có ý nghĩa. Tỷ-dụ:

CHà ñồ NHôm chuyển thành:

- CHôm ñồ NHà (bội-vận ñể nguyên: có nghĩa)...
- NHồm ñồ CHa (dấu ñể nguyên : vô nghĩa) ....
- CHồm ñồ NHa (bội-vận và dấu ñể nguyên: vô nghĩa)

Ðầu Tiên chuyển thành:

- Ðiên Tầu (bội-vận ñể nguyên: vô nghĩa)....
- Tiền Ðâu (dấu ñể nguyên : có nghĩa).....
- Ðiền Tâu (bội-vận và dấu ñể nguyên: vô nghĩa)

Lộng Kiếng chuyển thành:

- Liếng Kộng (bội-vận ñể nguyên: vô nghĩa)....
- Kiệng Lống (dấu ñể nguyên: vô nghĩa)...
- Liệng Kống (bội-vận và dấu ñể nguyên: có nghĩa)

NÓI LÁY:
Nói láy tức ñiệp âm, nhắc lại âm ñã nói. Vì tiếng Việt thuộc loại ñơn-âm nên ñôi khi phát âm ra thì

thấy thiêu-thiếu, chưa êm tai nên phải thêm một âm vô nghĩa cho êm tai. Mục này cho ta thấy sự
quan-trọng của gạch nối ñược dùng ñể ghi lại hồn tiếng Việt. Tỷ-dụ chợ-búa có nghĩa là cái chợ ñể
trao ñổi hàng hóa, khác với chợ búa là cái chợ chuyên bán búa. Chúng ta chỉ có 4 cách chính là:

1. Ðiệp chính-âm: Ðiệp chính-âm là nhắc lại âm-vị không dấu như quả bóng thì nói là quả bong-

bóng, mầu hơi ñỏ thì nói là màu ño-ñỏ, hay thiếu thì nói là thiêu-thiếu,.....

2. Ðiệp âm-vị: Ðiệp âm-vị là nhắc lại nguyên vẹn âm ñã nói như: ầm-ầm, rầm-rầm, xanh-xanh,

vàng-vàng, dần-dần, tà-tà, từ-từ, xè-xè......

3. Ðiệp chính-vận: Ðiệp chính-vận là nhắc lại chính-vận của tiếng vừa nói như lắp-bắp, long-tong,

lụp-xụp, le-te, lè-tè, lẹp-xẹp,.....

4. Ðiệp bội-vận: Ðiệp bội vận là nhắc lại bội-vận của tiếng vừa nói như bàn-bạc, bồ-bịch, bún-biếc,

phở-phiếc, lễ-liếc, phê-phiếc, suôn-sẻ, ngơ-ngác, nhấp-nhô, nghỉ-nghơi (vì chữ nghỉ thuộc bội
vận NGH nên chữi NGHơi cũng phải NGH, chứ không phải NG như chữ ngơi).....

------------------------------

-6-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Phần 2: Tham luận, dành cho Giảng Viên

SỨ MỆNH CỦA CHỮ VIẾT

Sứ mệnh của chữ viết là ghi lại hồn của tiếng nói ñể hậu-thế có thể cảm nhận ñược tâm-tư của tổ-

tiên ñặng còn rút tỉa kinh-nghiệm sống thì mới tiếp nối ñược dòng sinh-mạng của dân tộc.
Một dân tộc lạc hồn thì sống cũng như chết; ñó là dân tộc nạn vì ñã ñánh mất bản-sắc của dân tộc
mình. Muốn tạo ñược bản-sắc dân tộc thì cần ít nhất là một ngàn năm. Chữ viết không ñáp ứng
ñược nhu cầu này là loại chữ vô dụng, phát ñược âm nhưng không hiểu ñược ý của bản văn, hoặc
hiểu sai thông-ñiệp người xưa thì có cũng như không.

Sự quan trọng của tiếng nói

Tiếng nói là một phần rất quan-trọng của văn-hóa dân tộc nên chữ viết bắt buộc phải ghi ñược cái

hồn của câu văn thì mới có giá-trị. Vì thế nên mặt trận Văn-Hóa, tuy âm thầm nhưng quyết liệt; do
ñó kẻ thống trị luôn luôn tìm ñủ mọi cách ñể kẻ bị trị không còn biết gì về lịch-sử và tâm-tư của tổ-
tiên họ, ñồng thời phỉ báng nếp sống của tổ-tiên mình ñể ñi ca tụng văn-hóa của kẻ thù dân tộc như
ông Hồ Chí Minh và ñồng bọn trong ñảng Việt Cộng.

Bằng cớ là chủ tịch Hồ Chí Minh ñã biến tiếng Việt thành tiếng nói của dân hạ-ñẳng. Ông ta ñã hạ
lệnh bỏ gạch nối, thay chữ cái y bằng chữ cái i, Bội Vận PH bằng F... Do ñó chúng ta thấy chữ viết
lung-tung, ý nghĩa sai lệch như câu "Bác Hồ thích váy ñầm" lại biến thành "Bác Hồ thích vái ñầm"
thì mới là con người Cộng Sản chân-chính! Nay ñiều chỉnh lại là ñiều chúng ta phải làm.

Về phần dân ta, vì chót hấp-thụ nền Văn-Hóa Thực-Dân nên ñã có rất nhiều người lớn tiếng phụ-
họa với bác Hồ là chữ Quốc-Ngữ không có quy-luật, rồi mạnh ai nấy ñẻ ra quy-luật của mình ñể
chứng tỏ là mình biết nhiều tiếng nước người, biến tiếng Việt thành ña âm. Hiện-tượng này ñã xảy
ra và rất nguy-hiểm mà không ai hay biết, vì nó soi mòn dần dần sức sống của dân Việt. Bằng cớ là
không ai còn dùng quy-luật của gạch nối nữa nên ta cứ lẫn lộn chữ Việt Gốc với chữ Việt Lai (Tây
hay Tàu).

ðã ñến lúc chúng ta phải nói ñến quy-luật của tiếng Việt, biết ñến ñâu nói ñến ñấy, thì tự ñộng chữ
viết bắt buộc phải theo những quy-luật này. Hiện nay chúng ta ñang dùng loại chữ mang danh xưng
là Quốc-Ngữ. Muốn ghi ñược hồn của tiếng Việt thì chữ này bắt buộc phải viết theo quy-luật âm-
vận của tiếng nói. Quy-luật này ñã có từ ngàn xưa. Không thể viết ẩu rồi nói rằng chữ này mới có
hơn 100 năm, chưa có quy luật nên mạnh ai nấy ñặt ra quy-luật riêng ñược.

ðiều ñáng buồn là nhiều thế hệ ñã qua, có những người học nhiều biết rộng nhưng lại không hiểu
tiếng Việt nên ñòi viết dính thành tiếng ña âm như Tây như Mỹ, hô-hào thay ñổi chữ viết ñể người
Tây Phương ñọc cho dễ! Vì thế nên dân ta mới tiếp-tục lún sâu mãi vào con ñường mất gốc, tụt hậu.
Họ quên rằng chữ Quốc-Ngữ là chữ viết tiếng Việt ñể dạy dân Việt cái hồn của ñất nước chứ ñâu có
dùng ñể giảng dạy cho người Âu Mỹ.

QUY-LUẬT TIẾNG VIỆT

Muốn ghi âm tiếng Việt bằng bất-cứ ký-hiệu nào thì bao giờ cũng phải tôn trọng cấu-trúc của câu
văn Việt thì mới là người Việt nói tiếng Việt; còn không là tiếng Việt lai-căng không rõ và khó
hiểu.

-7-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Quy-luật chuyển ngữ:

Dân tộc nào cũng vậy, khi giao-tiếp với nước ngoài thì bao-giờ cũng phải chuyển tiếng nước người

sang tiếng nước mình, ñó là hiện-tượng giao-lưu văn-hóa và chuyển ngữ chỉ có 4 cách chính mà
chúng ta phải tôn trọng là:

1. Việt-hóa: Biến hoàn-toàn sang tiếng nuớc mình như: Stylo à bille gọi luôn là bút chì nguyên-tử.
2. Chuyển âm: Biến âm tiếng nước người sang âm tiếng nước mình như Savon gọi là sà-phòng (có

gạch nối và dùng chữ S chứ không phải X, vì Savon viết S).

3. Chuyển nghĩa: Máy Photocopieur thì gọi là máy sao-chụp; tức sao y bản chánh bằng cách chụp
hình (gạch nối bắt buộc vì là chữ viết tắt của một câu).

4. Nguyên gốc: Như thủ ñô nước Nga thì viết MOSKVA và ñọc theo âm của người Nga.

Quy-luật gạch nối:

Trường-hợp thông-thường :

Cấu-trúc câu văn tiếng Việt thì lúc nào cũng là tiếng sau bổ nghĩa cho tiếng trước. Vì tiếng Việt
thuộc loại ñơn-âm nên lắm khi một âm không có nghĩa mà cả chùm chữ ñó mới có một nghĩa thì bắt
buộc phải dùng gạch nối ñể nói rằng cả bấy nhiêu chữ mới có một nghĩa, nhưng khi ñọc thì phải
tách rời chứ không ñược ñọc kẹp díp như tiếng ña-âm. Tỷ-dụ như:
- chữ lôi-thôi, bì-bõm, cà-tưng, cà-chớn, bùng-binh, lép-bép, lạch-tạch-ñùng ....
- hoặc thấy cụt khó nghe nên thêm vào một chữ vô nghĩa như chùa-chiền, chợ-búa,...trường hợp

này cũng phải dùng gạch nối.

Trường-hợp chuyển ngữ :

Tiếng nước người ñược dùng trong tiếng Việt thì theo 4 cách như ñã nói ở trên; kể cả chữ mà chúng
ta quen gọi một cách sai nhầm là tiếng Hán Việt.

Sự thực thì không có dân Hán, chẳng có nước Hán và cũng chẳng có Văn-hóa Hán hay chữ Hán.
Hán là tên Triều Ðình của LƯU BANG, thay vì miê²u hiệu là Lưu Thái Tổ thì ông ta lại ñổi thành
Hán Cao Tổ vì lý do chánh trị: Không ai biết Lưu Bang là ai cả; người ta chỉ biết ông với chức
Hán Vương do Hạ Võ phong cho....
Còn chữ Thái ông dành ñể tôn bố ông ñã có công mưu lập nghiệp Ðế mà chưa thành nên ông nối
tiế cho vẻ vang dòng họ; nhưng thực ra bố ông chỉ là một tên cù-lần và thất học..... Ðây là một sự
lưu manh chánh trị.

Chữ mà ta gọi là Hán Việt chính ra là chữ Tàu ñã bị Việt Hóa rồi. Ðúng ra thì phải gọi là chữ
Việt gốc Tàu mới chỉnh.

Tàu là danh từ của Triệu Ðà (Triệu Việt Vương) gọi người phía bắc sông Dương Tử (183BC) ñể
ñối kháng với danh từ Trung Hoa (Trung tâm tinh hoa của vũ trụ) mà Lã Hậu, sau khi nhốt con
vào tù ñể nhiếp chính, ñã dùng ñể xua quân ñánh Triệu Ðà và bị ñại bại ở Tràng Sa (vùng Hồ
Nam, tức Bách Việt Vương của Câu Tiễn, vùng Lạc Việt tức Quảng Ðông). Phải thấu triệt khúc
lịch sử này thì mới thấy ý nghĩa của 2 danh từ Tàu và Trung Hoa.

Loại chữ này ñã ñược Tần Thủy Hoàng (225BC) chọn làm chữ Quan Thoại và bắt hủy bỏ các loại
chữ khác ñể thống trị cho dễ.

Người khởi công thâu tóm các nước trong vùng là Tần Thủy Hoàng chứ không phải Hán Cao Tổ
(Lưu Bang)...Giống như người ta vẫn hiểu nhầm và nói là: Gia Long có công thống nhất ñất nước
do chính ông tổ là Nguyễn Hoàng chặt ñôi...Sự thực là anh em Tây Sơn ñã bày cỗ sẵn cho Gia
Long mượn thế lực ngoại bang về sơi ngon lành nên chúng ta mới có thảm trạng ngày hôm nay
(30/4/1975) chỉ vì dân ta không ñược học Nam Sử và Bắc Sử nên chấp nhận một cách dễ dàng

-8-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

những lời phỉnh nịnh của kẻ thù dân tộc (tức những kẻ làm suy thoái tiềm năng dân Việt vì lợi ích
cá nhân hay phe ñảng mà ta gọi là con buôn chánh trị)

Riêng cách chuyển âm nếu viết suôi mà tiếng sau bổ nghĩa cho tiếng trước thì không cần gạch nối.

Còn viết suôi mà nghĩa ngược, tiếng trước bổ nghĩa cho tiếng sau thì phải có gạch nối ñể tôn trọng
câu văn của người và ñồng thời vẫn giữ ñược hồn của tiếng Việt. Tỷ dụ:

Người Việt nói: Con ngựa trắng, con ngựa ñen. ðen tuyền, trắng ñốm ñen hay trắng toát ñược dùng

ñể bổ nghĩa cho con ngựa mang màu gì. Chữ tuyền bổ nghĩa cho màu ñen và chữ toát bổ nghĩa cho
màu trắng. Người Việt không ai nói trắng tuyền hay ñen toát cả vì nó không thuận tai. Nhưng ông
Tây, bà ðầm, vì không có hồn Việt nên nghiễm-nhiên nói ñen toát, trắng tuyền.

Người Tàu nói: Con trắng ngựa (bạch mã), chữ trước bổ nghĩa cho chữ sau. Như vậy khi chuyển âm

sang tiếng Việt thì phải có gạch nối ñể chỉ cả chùm này mới có một nghĩa như con Bạch-Mã, Tiền-
Nhân, hay Sà-phòng ñi từ chữ Savon của Pháp hoặc Công-ti ñi từ chữ Compagnie (họ dùng chữ i
nên phải viết là ti chứ không phải ty).

PHÂN LOẠI ÂM VÀ VẦN

Âm-vị:

Tiếng Việt không có âm-tiết mà chỉ có âm-vị thôi. Tiết là ñốt, còn vị là chỗ ñứng

Âm-vận:

Trong tiếng Việt mỗi âm-vị thường có 2 âm-vận. ðây là mấu chốt của quy-luật âm-vận ñể viết cho

ñúng cách. Hai vần ñó ñược gọi là Bội-vận và Chính-vận.

Bội-vận và Chính-vận:

Bội-vận là vần ñi trước chính-vận ñể ñổi âm của chính-vận thành âm của một âm-vị. Còn Chính-

vận là vần ñi sau. Không có chính-vận thì không có âm-vị. Ngược lại không có bội-vận thì chính-
âm ñã tạo ñược âm-vị rồi. Muốn viết kiểu nào thì viết, tiếng Việt lúc nào cũng có âm-vị, và trong
một âm-vị có 2 âm-vận ñó là Bội-vận và Chính-vận.

Theo cách viết mẫu tự LATIN thì:

- Bội-vận là sự tập hợp của các phụ-âm tính từ trái qua phải. - Chính-vận bắt ñầu từ nguyên-âm
ñến hết chữ.

Chính-âm và Biến-âm:

Chính-âm là âm chính (chữ không có dấu), còn biến-âm là chữ có dấu. Âm-vị không mang dấu thì

gọi là chính-âm; âm-vị có dấu thì gọi là biến-âm.

BẢNG MÃ CHỮ QUỐC-NGỮ

Sự trùng hợp kỳ lạ:

- Chữ Việt Thường ở Thanh Hóa ñược dùng ñể ghi âm tiếng Việt có tất cả 35 ký-hiệu. Chữ Quốc-
Ngữ sinh sau ñẻ muộn cả mấy ngàn năm mà cũng chỉ có 35 ký-hiệu thôi. Coi phần phụ bản.

- Không biết là ngẫu-nhiên hay các vị cố ñạo Tây Phương ñã chuyển ký-hiệu Việt Thường sang
ký-hiệu Latin cho người Tây Phương dễ nhớ và dễ ñọc?

- Mỗi ký-hiệu của chữ Quốc-Ngữ có chức-năng của nó nên phải phân loại cho rõ-ràng thì dùng
mới ñúng cách.

-9-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

22 chữ cái chính lấy từ bảng-mã Latin là:
A, B, C, D, E, G, H, I, Y, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, X.

7 chữ cái biến dạng bằng dấu hiệu môi và lưỡi là:
ð, Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư.

5 cái dấu hiệu bằng tay dùng ñể biến âm của chính-vận là:
Huyền, Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng.

Bảy chữ cái biến dạng là:
* ñ: ñi từ chữ gốc là.... d
* ă và â : ñi từ chữ gốc là.... a
* ê: ñi từ chữ gốc là.... e
* ô và ơ : ñi từ chữ gốc là.... o
* ư : ñi từ chữ gốc là... u

Cách phát âm của 7 chữ có dấu (ra dấu bằng môi và lưỡi):

* ñ thì phát âm như d, nhưng lấy lưỡi ñưa lêm hàm răng trên chặn âm lại (dấu chặn âm: gạch ngang
ñầu chữ).

* â thì phát âm như a, nhưng chúm môi lại (dấu chúm môi, hay dấu mũ vì nó ñội nón chóp)
* ă thì phát âm như a, nhưng ngoác môi ra (dấu há mồm).
* ê thì phát âm như e, nhưng chúm môi lại (dấu chúm môi).
* ô thì phát âm như o, nhưng chúm môi lại (dấu chúm môi).
* ơ thì phát âm như o, nhưng chỉ hé môi bên phải thôi (dấu ria mép phải).
* ư thì phát âm như u, nhưng chỉ hé môi bên phải thôi (dấu ria mép phải).

Cách phát âm của dấu ra hiệu bằng tay:

Huyền, Sắc, Hỏi, Ngã và Nặng

Vì 29 chữ cái trên chỉ ñủ ñể ghi các chính-âm, nhưng chưa ñủ ñể ghi hết các âm-vị của tiếng Việt.
ðể dễ dàng trong việc học cách phát âm, người ta thêm 5 cái dấu ra hiệu bằng tay như trên ñể biến
chính-vận thành âm vị.

Huyền: Giữ nguyên giọng nhưng kéo dài ra (ngang dài).
Sắc: Ðọc cao vút lên (dấu sắc cạnh).
Hỏi: Giật giọng như hỏi người ta (dấu giật giọng).
Ngã: Ngân ra bổng trầm lên xuống (dấu nảy lên-xuống).
Nặng: Dằn giọng như quả nặng kéo âm xuống (dấu kéo xuống).
Vì vậy nên dấu nặng ở dưới nguyên âm, còn các dấu khác thì ñều ở trên nguyên âm cả .

Rõ ràng âm ñiệu tiếng Việt có 3 âm-giai (hay âm ñiệu), chứ không phải chỉ có 2 âm-giai như tiếng
Tàu là Bằng và Trắc. Ba âm-giai ñó là:

1. Không dấu và dấu huyền (Bình).
2. Dấu sắc và dấu hỏi (Bổng)
3. Dấu ngã ñi với dấu nặng (Trầm)

Phân loại :
29 chữ cái (ký-hiệu gốc) ñược chia làm 2 loại là: Phụ-âm và Nguyên-âm.

Phụ-âm là ký-hiệu tự nó không phát ra âm ñược; phải ñi với chữ khác mới phát ñược ra âm. Do ñó
mỗi phụ-âm ñều có 2 cách phát âm: Theo chữ cái hay theo bội-vận tùy theo vị thế.
Nguyên-âm là tự nó ñã phát ra âm rồi; nhưng có 2 loại nguyên-âm cần phải phân biệt cho rõ thì mới
ghi ñược hồn của tiếng nói. ðó là: nguyên-âm vô nghĩa và nguyên-âm có nghĩa.

Chữ Ă, chữ Â và chữ i thuộc loại nguyên âm vô nghĩa.
Chữ U lúc thì có nghĩa, khi ghép với chữ Q ñể thành bội vận QUờ thì thành vô nghĩa.

-10-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Các Phụ Âm có 2 cách phát khác nhau: Phát âm theo chữ (ký hiệu) và phát âm theo vần (Bội-vận).

* Viết: B-C-D-ð -G -H - K - L - M

ðọc theo chữ: Bê, Cê, Dê, ðê, Dê, Hát, Ca, ELlờ, EMmờ,

Ðọc theo vần: Bờ, Cờ, Dờ, ðờ, Gờ, Hờ, Cờ, Lờ, Mờ,

** Viết: - N - P - Q - R - S - T - V - X.

ðọc theo chữ: ENnờ, Pê, Cu, ERờ, ESsì, Tê, Vê, ÍCHxì.

Ðọc theo vần: Nờ, Pờ, Cờ, Rờ , Sờ , Tờ ,Vờ , Xờ.

Bội-vận và Chính-vận :

Tiếng Việt có tất cả 27 bội-vận ñược chia làm 3 loại là: ðơn (16), Kép (10) và Mền (1).

* Bội-vận ñơn có một phụ-âm:
B, C, D, ð, G, H, K, L, M, N, P, R, S, T, V và X.

** Bội-vận kép có 2 phụ-âm:

CH, GH, GI, KH, NG, NH, PH, QU, TH. TR.
*** Bội-vận mền có 3 phụ-âm: NGH.

Bội-vận: Viết vần + vần = ÐỌC (phát âm)
CH
GH Cờ Hờ CHờ
GI
KH Gờ Hờ GHờ
NG
NH Gờ I GIờ
PH
QU Cờ Hờ KHờ
TH
TR Nờ Gờ NGờ
NGH
Nờ Hờ NHờ

Pờ Hờ PHờ

Cờ U QUờ

Tờ Hờ THờ

Tờ Rờ TRờ

Nờ + Gờ + Hờ = NGHờ

Chính-vận:

Chính-vận bao giờ cũng bắt ñầu bằng nguyên-âm. Không có nguyên-âm không thể thành chính-vận

ñược. Chính-vận cũng ñược chia làm 3 loại:
* Chính-vận ñơn: có 1 nguyên âm như: ít, ong, anh, em, ....
** Chính-vận kép có 2 nguyên âm như: ai, ay, oanh, ơi, iêng.
*** Chính-vận mền có 3 nguyên âm như: iêu, uỷu, oai, oeo, uyên, ươi, ....

Thứ tự của chính-vận:
ðơn trước rồi ñến kép, sau chót là mền như:
1. Bập-bềnh, Khúc mắc, Lắt-léo,..........
2. Lèo-khoèo, lôi-thôi, Ngoằn-ngoèo, Ngoắt-ngoéo, Ai-oán.
3. Nhiêu-khê, Uyên-bác, Khuỷu tay, UYỂN-chuyển.........

Cách phát âm của chính-vận cũng như bội-vận. Tỷ-dụ chữ AN thì gồm vần A + Nờ , chữ ANG thì

gồm vần A+NGờ ...

Vị trí dấu:

Các dấu Huyền, Sắc, Hỏi, Ngã và Nặng ñược ra hiệu bằng tay và chỉ dùng cho chính-vận mà thôi.

Do ñó các dấu phải nằm trên chính-vận chứ không ñược ñể trên bội-vận. Theo quy ước thì dấu ở
trên hay dưới nguyên âm. Chính vận kép thì ñể trên hay dưới nguyên âm nào cho thuận mắt thì thôi.
Còn chính vận mền thì ñể trên hay dưới nguyên âm ở giữa.

-11-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Tỷ-dụ: Tái, Tiá hay Tía cũng ñược nhưng trên chữ i thì cân bằng hơn. Còn chính-vận mền thì bắt
buộc ñể ở nguyên-âm chính giữa như: ðuối. Nhiều. Soái. Soại. Tiếu. Toại. Tưới.

Ý nghĩa của dấu:

- Chữ Huyền có nghĩa là lưng-chừng, lấy tay ra hiệu là-là như vầy. Mới ñầu dấu huyền là gạch

ngang trên ñầu chính vận (-). Về sau vì thuận tay nên người ta phết từ trái qua phải. Như vậy có ý
muốn ra hiệu là:

Chữ à ñọc như chữ a nhưng phát âm là-là như thế này này (ngang bằng kéo dài).
Chữ àng ñọc như chữ ang nhưng phát âm là-là như vầy.

Chữ Sắc có nghiã là sắc cạnh, the-thé, cao vút từ dưới lên trên. Dấu sắc thì ñưa tay thẳng từ

dưới lên trên. Mới ñầu là dấu thẳng ñứng ('), sau vì thuận tay nên phết từ phải xuống trái. Như ý
muốn ra hiệu là: Chữ án thì ñọc như chữ an nhưng cao vút từ dưới lên trên.

Chữ Hỏi có nghĩa là ñọc giật giọng như hỏi một ñiều gì.
- Chữ Ngã có nghĩa là té nhào, rơi xuống, nẩy lên rồi lại rơi xuống. Vì biểu thị âm ñiệu trầm bổng

liên tục nên dấu ngã mới có hình SIN sõng-soài.

- Chữ Nặng có nghĩa là phải dặn ra mới phát âm ñược, do ñó mới ñể quả cân ở dưới nguyên-âm

ñể ra hiệu là kéo nó xuống. Trong khi ñó các dấu kia ñều ñể trên nguyên âm cả.

TỔNG SỐ ÂM-VỊ

Tiếng Việt có tất cả 27 bội-vận (ñơn, kép và mền), và tối ña là 900 chính-vận (ñơn, kép và ến)

ðếm kỹ thì thấy tiếng Việt có tất cả 150 chính-vận không dấu, nhân với 6 (5 cái dấu và 1 cái không
dấu) thành ra 900 chính-vận, trong ñó có chính-vận cụt và chính-vận câm .

- Chính-vận cụt là chính-vận chỉ có 2 vần thay vì 6 vần (chữ không có dấu ñọc giống chữ có dấu

sắc) như AC, AT, ACH, ATH chỉ có ÁC hay ẠT; ÁCH và ẠCH.

- Chính vận câm là 6 âm tuy viết ñược nhưng không thể phát âm ñược như ĂCH, ÂCH, ĂTH,

ÂTH.

Vị chi tiếng Việt có tối-ña 25.200 âm-vị (27 bội-vận+1 cái không bội-vận là: 28x900= 25.200 âm-
vị).

Tuy chỉ có 25.200 âm-vị nhưng tiếng Việt thuộc loại phong-phú trong khi các dân tộc khác phải có
ít nhất là trên 30.000 tiếng thì mới ñược gọi là ñầy ñủ ñể diễn tả tư-tưởng. Sở-dĩ như vậy là vì tiếng
Việt có rất nhiều tiếng gồm 2, 3 hay 4 âm-vị mới có một nghĩa như long-tong, bì-bõm, lạch-tạch-
ñùng hay lạch-tà lạch-tạch, bì-bà bì-bõm; do ñó không thể bỏ gạch nối ñược. Nếu bỏ gạch nối là
âm-vị sau bổ nghiã cho âm-vị trước, còn có gạch nối là bấy nhiêu âm-vị mới có một nghĩa.

Tỷ-dụ: Xe-ñạp là danh từ riêng ñể chỉ chiếc xe 2 bánh, phải ñạp nó mới chạy (bicyclette); còn xe
ñạp không có gạch nối là chỉ một loại xe phải dùng chân ñạp thì nó mới ñi như xe 3 bánh (tricycle),
pédalo; ñể phân biệt với loại xe kéo, xe ñẩy, xe máy, xe hơi, xe bò, xe ngựa, xe chó (trượt tuyết).

Rõ ràng là viết theo quy-luật gạch nối thì mới ghi ñược hồn tiếng Việt, còn bỏ gạch nối là làm tối
nghĩa tiếng Việt ñi. ðó là ñiều không nên.

ÁP DỤNG VÀO CÁCH VIẾT

Thứ tự các âm-vị:

ðúng lý ra thì trong tự-vị phải xếp thứ tự theo bội-vận. Chữ nào không có bội-vận thì xếp trước,

chữ có bội-vận thì xếp sau. Bội-vận ñơn ñứng trước bội-vận kép rồi mới tới bội-vận mền. Chính-
vận ñơn xếp trước chính-vận kép sau mới ñến chính-vận mền.

-12-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Tự là chữ, vị là chỗ ñứng, ñiển là nguồn gốc.
Tự-vị là thứ tự của từng chữ một ñể tra cứu cho dễ. Tỷ dụ bút chì: Dụng cụ dùng ñể viết có lõi
bằng than, viết ra màu chì nên gọi là bút chì.
Tự-ñiển là nói gốc gác của chữ, như cây bút chì phát xuất từ thời ñiểm nào và tại sao lại gọi là
chì?
Giải nghĩa: Thoạt ñầu chỉ có mỗi một dụng cụ dùng ñể viết nên gọi là cây bút sáng tạo vào
khoảng 600BC. Ðến khi Tây Phương sang (1802) ñem theo bút có ngòi bằng sắt, phải chấm
mực mới viết ñược nên gọi là bút sắt (hay bút mực) ñể phân biệt với cây bút khi xưa làm bằng
lông thỏ (bút lông). Về sau văn minh hơn, không cần chấm mực cũng viết ñược nên gọi là bút
chì (lõi bằng than nhưng viết ra màu chì), bút máy (lõi là ống mực), bút chì xanh, ñỏ (lõi bằng
chì một ñầu màu xanh, một ñầu màu ñỏ).

Nếu tra Tự-ñiển thì ta biết nguồn gốc và bối cảnh lịch sử lúc ñó như: Bút chì nguyên tử (stylo à

bille) du nhập vào tháng septembre 1945, ngay sau 2 quả bom Nguyên Tử nổ ở Nhật nên nói là văn
minh như nguyên tử (cách làm y hệt bút chì mà viết lại ra mực ñủ mọi màu ñen có, ñỏ có, xanh lơ
có mà xanh dương hay tím cũng có). Hoặc tầu Há Mõm (bateau de débarquement) dùng ñể ñưa
người di cư vào Nam ra chiến hạm ngoài khơi sau hiệp ñịnh Genève chia ñôi ñất nước ký kết ngày
20 juin 1954...Hoặc "Thuyền Nhân" ñể chỉ người vượt biển sau khi mất nước vào ngày 30 avril
1975 ñã làm chấn ñộng lương tâm nhân loại.

VIẾT HOA: (bài này viết theo thói quen ñã thành nếp)
Tiếng Việt có Bội-vận nên khi viết hoa thì phải viết cả bội-vận chứ không ñược viết có mỗi chữ cái

ở ñâu. Viết vậy là Tây viết tiếng Việt nên không thể lột ñược cái hồn âm-vận trong tiếng Việt.
Tỷ-dụ câu "ngao-du khắp nơi" thì phải viết "NGao-du khắp nơi" chứ không phải 'Ngao-du khắp
nơi'. Vì bội-vận của nó là NGờ chứ không phải là Nờ. Hay "oai-phong lẫm-liệt" thì phải viết "OAI-
phong lẫm-liệt" chứ không phải là 'Oai-phong lẫm-liệt'. Viết như thế là biến chính-vận OAI thành
chính-vận O.

VIẾT TẮT: Vì muốn tránh lập lại nên chính-vận nào bắt ñầu bằng O hay U mà ghép với bội-vận

QU ñều ñược ñặc-cách bỏ chữ O hay chữ U ñi. Tỷ-dụ:

* Chính-vận OAI thì biến thành AI như QUai. Tuy viết là AI nhưng nó thuộc vần OAI.
* Chính-vận OĂN thì biến thành ĂN như QUăn. Tuy viết là ĂN nhưng nó thuộc vần OĂN.
* Chính vận UẨN thì biến thành ẨN; như Luẩn QUẩn. Tuy viết là ẨN nhưng nó thuộc vần UẨN.
* Chính vận ÚY thì biến thành Ý như QUý. Tuy viết là Ý nhưng nó vẫn mang vần ÚY.

CHÁNH TẢ

Chánh-tả là viết ñúng cách theo quy-luật tiếng nói của người Việt ñể chuyển hồn Việt trong câu

văn từ ñời này qua ñời khác. Vì vậy không những phải phân biệt ý nghĩa của chính-vận có chữ i và
y mà còn phải phân biệt ñược sự khác biệt giữ các bội-vận sau ñây nữa: Dờ và GIờ; CHờ và TRờ,
Sờ và Xờ. Một vài áp dụng

Sự khác biệt giữa i và y :

Hai chữ này không thể nào viết chữ nọ thay cho chữ kia ñược. Thứ nhất là hình dáng khác nhau,

thứ nhì là nguyên-âm có nghĩa (Y) và nguyên-âm vô nghĩa (I). Vì thế nên quy-luật như sau:

1. Nếu chỉ có một mình nó bao trùm chính-vận thì phải viết Y như chữ Ty, By, Sy...Ty cảnh sát;
nhưng công-ti xây cất thì viết i, vì ñây là chuyển ngữ từ tiếng Pháp qua (compagnie). Chữ
compagnie họ dùng i thì bắt buộc ta phải dùng i.... Còn Y phục, Y tế thì phải viết Y, vì nó là
chính-vận.

-13-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

2. Nếu ñi với chữ khác mới thành chính-vận ñược, thì chỉ có 2 loại như sau:

a. Phát âm giống nhau thì ñể i, như in, tin, tiên, như vậy thì yên ngựa phải viết là iên mới ñúng.

Nay chúng ta viết yên ngựa là sai. Vì yên thuộc chính-vận iên., như chữ tiên cảnh. Nay không
lý lúc thì viết iên lúc lại viết yên hay sao?

b. Còn phát âm khác nhau thì không có lý do gì ñể thay chữ nọ bằng chữ kia ñược. Tỷ-dụ vần

UI và vần UY; vần AI và vần AY.....không thể thay vần nọ bằng vần kia ñược.

Vậy thì chữ Quí, Cúi và Kúi phát âm giống nhau, vì cùng thuộc chính-vận ÚI và bội vận Cờ. Trong

3 âm ñó chỉ có 2 âm có nghiã, còn âm kia là âm vô nghiã. ðó là chữ Cúi và chữ Kúi là 2 âm có
nghiã. Cúi là hạ ñầu thấp xuống không dám ngửa mặt nhìn lên; còn kúi là cuộn chỉ trong nghề dệt
vải, con kúi nằm trong con thoi ñã hết chỉ rồi.

Còn chữ Quí thì ñúng là âm vô nghiã. Nay người ta quen viết: Kính thưa quí vị : như vậy có nghiã

là chửi xéo nhau: Thưa các vị chấp nhận cúi ñầu trước bạo lực. Chữ Quý vị thuộc vần ÚY chứ ñâu
có phải là vần ÚI mà viết i.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA: CH và TR, D và GI, S và X :

Người ta chia nghĩa của tiếng nói ra làm 2 loại: Cụ-thể và trừu-tượng hay ñộng và tĩnh ñể phân biệt

bội-vận Chờ hay TRờ; Dờ hay GIờ, Sờ hay Xờ.
• Cụ-thể là vật gì có thể nắm bắt ñược còn trừu-trượng thì không.
• ðộng là có sự di chuyển còn tĩnh là trạng thái bất ñộng.

Chữ có nghĩa thuộc cụ-thể hay ở thể ñộng thì viết CH, S, D .
Còn các chữ có nghĩa theo trừu-tượng hay ở thể tĩnh thì viết TR, X, GI.

Bình thường thì:
- Danh-từ thuộc loại cụ-thể hay trừu-tượng.
- Tĩnh-từ dùng ñể bổ nghĩa cho danh-từ nên phần lớn thuộc thể tĩnh; ñôi khi ở thể ñộng.
- ðộng-từ dùng ñể chỉ hành ñộng bằng chân tay thì thuộc thể ñộng còn bằng trí óc (phê phán) thì

thuộc về thể tĩnh. Tỷ-dụ sử-dụng là cầm một vật ñể dùng vào việc nào ñó, còn xử án là dùng lý trí
ñể phê phán việc làm của bị can thì nó thuộc thể tĩnh.
- Trạng-từ dùng ñể chỉ một trạng thái ñộng hay tĩnh.

Tỷ-dụ:
CHuyền và TRuyền (Bội vận CH và TR) :
CHuyền và TRuyền có cùng một nghiã là ñem một cái gì từ chỗ này ñến chỗ khác. Nếu ñem một
vật cụ thể từ chỗ này ñến chỗ khác thì viết CH như chuyền banh cho nhau, bóng chuyền, chim bay
chuyền....
Còn nếu ñem quảng-bá tư-tưởng từ chỗ này ñến chỗ kia thì viết TR, vì thuộc thể tĩnh như truyền bá
tư-tưởng, truyện Kiều.

Chuyện Kiều là kể chuyện (thể ñộng) về nàng Kiều của Nguyễn Du cho nhau nghe; còn TRuyện

Kiều là sách viết về cuộc ñời nàng Kiều của Nguyễn Du (thể tĩnh).
Nội dung giống nhau nhưng cách truyền ñạt khác nhau nên lúc thì viết CH khi thì viết TR.

Dải và GIải (Bội vận D và GI) :
Dải yếm là sợi dây buộc yếm thuộc cụ-thể, nắm bắt ñược; còn GIải thưởng là phần thưởng, nó là
danh-từ thuộc về trừu-tượng không nắm bắt ñược.

Sinh và Xinh (Bội vận S và X) :
Sinh ñẻ ở thể ñộng thì viết S, còn xinh-xắn, xấu-xí vỉ ở thể tĩnh thì viết X. Chữ Xí viết X là vì viết
theo bội vận của chữ trước.Vì chữ ñi sau gạch nối là chữ vô nghĩa nên phải viết theo chữ có nghĩa,

-14-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

do ñó phải viết là X. Chữ Xí là chữ vô nghĩa nên phải viết theo bội vận của chữ Xấu và phải có
gạch nối. Còn bỏ gạch nối thì chữ Xí là cầu tiêu, bổ nghĩa cho chữ xấu. Có nghĩa là chê kiểu này
xấu và thô lỗ. Nhà xí: Biến âm của chữ Xia (phân Bắc), vì thế nên viết i chứ không phải y.

Vì thế nên chúng ta vẫn quen viết như sau mà không hề ñặt câu hỏi: Cô nữ sinh là cô học trò gái (có
sự tăng trưởng về trí tuệ). Còn xinh ñẹp thuộc thể tĩnh nên viết X. Con cá Sấu khác với con cá Xấu.
Cá Sấu là con thuồng-luồng ăn thịt người; còn con cá Xấu là con cá hình dạng méo mó.

TÓM LẠI :
• Chữ nào thuộc về Cụ-thể có thể cầm nắm ñược hay thể ðộng thì viết vần CH, D hay vần S.
• Chữ nào thuộc về Trừu-tượng hay ở thể Tĩnh thì viết vần TR, GI hay vần X.
• Chữ nào do-dự không biết xếp vào loại nào thì cho nó vào Cụ-thể. Sự thực thì không có chữ nào

có 2 nghĩa ñể phải do-dự cả.

HUYỀN BÍ TRONG TIẾNG VIỆT

Ở trên chúng ta ñã bàn về cách viết chữ Quốc-Ngữ sao cho ghi ñược hồn của tiếng Việt. Bây giờ

xét ñến sự huyền-bí của tiếng Việt thì mới thấy tâm hồn người Việt không giống tâm hồn các dân
tộc khác.

Muốn kết-hợp dân tộc thì bắt buộc người dân Việt phải có tâm hồn Việt (Tâm Việt và Hồn Việt)
thì mới hiệp-thông (hiểu nhau) và rung-cảm với nỗi ñau của ñồng bào ñược. Còn không thì người
Việt coi nhau như ngoại-chủng nên không thể nào kết-hợp với nhau ñược.......ñó là hiện tượng vô
cảm ngày hôm nay.
Ngoài ra, cái Hồn Việt không những là chất liệu ñể kết hợp toàn dân mà còn cho phép ta cảm
thông với tâm hồn người xưa qua thơ văn lưu truyền; do ñó chúng ta mới học hỏi ñược nhiều
kinh nghiệm người xưa ñể giải quyết vấn nạn tụt hậu của chúng ta ngày hôm nay.

Âm-giai (hay âm ñiệu) và Âm-vị:

Về biến-âm thì tiếng Việt có 6 âm chia ra làm 3 âm-giai; còn tiếng Tàu có 4 âm chia làm 2 âm-giai

nên không thể nói tiếng Việt từ Tàu mà ra ñược. Chữ giai có nghĩa là nấc, là bậc.

Về âm-vị thì tiếng Việt thuộc loại ñơn-âm, tiếng Tây Phương thuộc loại ña âm nên không thể nói

tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Pháp, tiếng Mỹ ñược. ðây không phải là tự-hào dân tộc mà là sự khác
biệt của các chủng tộc trong ñịa bàn tư-tưởng và tư-duy.

Ghép chữ và Ghép vần:

Người Tàu có phép ghép chữ vì chữ của họ thuộc loại tượng hình và tượng ý (hội ý), như chữ Nữ

dưới mái nhà là chữ AN, người con gái sống trong gia ñình thì ñược an toàn.

Sở dĩ không có tượng thanh là vì họ thuộc thể chế Quân Phiệt thống trị các sắc dân bằng bạo lực

nên nếu viết tượng thanh thì không thể kết hợp dưới bạo lực ñược.

Giống như nước Việt Ta dưới thời nô lệ Thực Dân Pháp phải dùng Pháp ngữ trong mọi công

văn, kể cả tên ñường phố và tượng ñài là một húy kỵ của dân Việt nói riêng và dân Ðông Phương
nói chung; nay quen rồi nên chấp nhận cách sống của Tây Phương mà ta gọi là hấp thụ Văn
Minh, kể cả tốt lẫn xấu thay cho danh từ mất gốc. Tức là bỏ mồi bắt bóng nên dân ta cứ loay hoay
mãi mà chưa thoát ra ñược cảnh tụt hậu ñể tiến dần tới tiêu vong. Bằng chứng là cả thế giới ñã
thoát khỏi nạn Cộng Sản mà nước ta thì vẫn ù-lỳ, ì-ạch chưa ra ñược, ñó là ñiều chúng ta phải suy
nghĩ.

Người Âu Mỹ thì có ghép vần nối vần hay nuốt vần như anti+pollution, I'm (I am).

-15-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Còn tiếng Việt là tiếng ñơn âm nên có ghép âm vì có quy luật về âm-vận trong tiếng nói. Như chữ

Cỏ là ghép bội-vận của chữ Cây và chính-vận của chữ nhỎ. Cỏ là một loại cây nhỏ. Chữ cổ là cô
ấy, Bả là bà ấy, Ổng là ông ấy, Ảnh là anh ấy...Chữ ấy biến thành dấu hỏi ñể tránh nhắc lại người
mà mình ñã nói tới.

HUYỀN BÍ CỦA CHÍNH-VẬN

Chúng ta vẫn nói thuận mồm và nghe thuận tai những chính-vận sau ñây mà không ñể ý. ðó là sự

kỳ-bí của tiếng Việt, nó nằm ngay trong ñầu chúng ta. Một vài tỷ-dụ:

• Vần ẸP chỉ một vật ñang to bé lại (tượng hình) như chữ xẹp; chúng ta không thấy chính-vận nào

mang vần ẸP ñược dùng ñể chỉ một vật ñang bé lại to ra cả.

• Vần ÌNH chỉ một vật ñang bé nở to ra như sình lầy, ngã cái ình, thình-lình, bập-bình, áo rộng

thùng-thình...... Chúng ta không thấy chữ nào mang vần ình ñang to lại bé lại cả.

• Vần OĂN chỉ một vật không thẳng, chúng ta cũng không thấy chính-vận OĂN nào ñược dùng ñể

chỉ một vật thẳng băng, căng thẳng cả.

• Vần À-ẠCH chỉ ñộng tác chậm chạm, ñố quý vị tìm thấy âm-vị có chính-vận à-ạch ñược dùng

ñể chỉ ñộng tác nhanh nhẹn.

Và vô kể các chính-vận như vậy, suy nghĩ sẽ thấy ngay, không cần diễn giải.
NÓi LÁI:

Nói lái tức chuyển âm. Chuyển âm là vần chữ này thay cho vần chữ kia (ñổi chỗ hay hoán vị).

Chúng ta chỉ có 3 cách chính về chuyển âm là:
1. Chuyển chính-vận (bội-vận ñể nguyên như cũ).
2. Chuyển chính-âm (dấu ñể nguyên như cũ).
3. Chuyển chính-âm của chính-vận (bội-vận và dấu ñể nguyên như cũ).

ðặc-biệt là trong 3 cách nói lái êm tai ñó chỉ có một cách là có ý nghĩa. Tỷ-dụ:

CHà ñồ NHôm chuyển thành:
CHôm ñồ NHà (bội-vận ñể nguyên: có nghĩa).
NHồm ñồ CHa (dấu ñể nguyên : vô nghĩa).
CHồm ñồ NHa (bội-vận và dấu ñể nguyên: vô nghĩa).

ðầu Tiên chuyển thành:
ðiên Tầu (bội-vận ñể nguyên: vô nghĩa).
Tiền ðâu (dấu ñể nguyên : có nghĩa).
ðiền Tâu (bội-vận và dấu ñể nguyên: vô nghĩa)

Lộng Kiếng chuyển thành:
Liếng Kộng (bội-vận ñể nguyên: vô nghĩa).
Kiệng Lống (dấu ñể nguyên: vô nghĩa).
Liệng Kống (bội-vận và dấu ñể nguyên: có nghĩa).

NÓi LÁY:
Nói láy tức ñiệp âm, nhắc lại âm ñã nói. Vì tiếng Việt thuộc loại ñơn-âm nên ñôi khi phát âm ra thì

thấy thiêu thiếu, chưa êm tai nên phải thêm một âm vô nghĩa cho êm tai. Mục này cho ta thấy rõ sự
quan-trọng của gạch nối. Gạch nối ñược dùng ñể tránh hiểu nhầm là âm-vị sau bổ nghĩa cho âm-vị
trước.
Tỷ-dụ chợ-búa khác với chợ búa là cái chợ chuyên bán búa.

Chúng ta có 4 cách chính của nói láy là:

-16-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

1. ðiệp chính-âm: ðiệp chính-âm là nhắc lại âm-vị không dấu như quả bóng thì nói là quả bong-
bóng, mầu hơi ñỏ thì nói là màu ño-ñỏ, hay thiếu thì nói là thiêu thiếu,.....

2. ðiệp âm-vị: ðiệp âm-vị là nhắc lại nguyên vẹn âm ñã nói như: ầm-ầm, rầm-rầm, xanh-xanh,
vàng-vàng, dần-dần, tà-tà, từ-từ, xè-xè.

3. ðiệp chính-vận: ðiệp chính-vận là nhắc lại chính-vận của tiếng vừa nói như lắp-bắp, long-tong,
lụp-xụp, le-te, lẹp-xẹp, lép-bép,.....

4. ðiệp bội-vận: ðiệp bội vận là nhắc lại bội-vận của tiếng vừa nói như bàn-bạc, bồ-bịch, bún-biếc,
phở-phiếc, lễ-liếc, suôn-sẻ, ngơ-ngác, nhấp-nhô, nghỉ-nghơi (chứ không phải ngơi)........

KẾT LUẬN

Như ñã trình bày sơ lược ở trên, chúng ta thấy ngay là việc tôn trọng quy-luật của âm-vận, của

gạch nối; của cách viết hoa và cách xếp chữ theo thứ tự của bội-vận cùng cách phân biệt chữ I với
chữ Y, bội-vận D với GI, CH với TR và S với X là rất quan-trọng trong việc dùng chữ Quốc-Ngữ
ñể truyền ñạt hồn của tiếng Việt cho nhau và cho hậu-thế biết rõ bối cảnh lịch-sử của thế-hệ chúng
ta ngày hôm nay.

Trong thực-tế chữ Quốc-Ngữ là loại chữ tượng thanh, tự nó ñã không ghi nổi cái hồn của tiếng nói

như những loại chữ tượng hình và tượng ý. Nay ta lại viết ẩu-tả thì làm sao có thể ghi lại ñược cái
hồn của tiếng Việt?. Do ñó viết theo quy-luật về âm-vận của tiếng Việt là ñiều rất cần phải làm.

Ðây không phải là tự-ái dân tộc hay cầu kỳ vẽ rắn thêm chân mà ñích thực là nhu cầu sinh tồn của
dân tộc. Ở thế kỷ toàn cầu hóa, một dân tộc không có ngôn ngữ và chữ viết ñàng hoàng là một dân
tộc lạc hậu và sẽ bị ñào thải theo quy luật tiến hóa của nhân loại. Hãy coi các sắc dân sống cô lập
hiện nay thì rõ tương lai của họ sẽ ñi tới ñâu mà tự sửa mình.

ðúng lý ra thì phải có viện hàn-lâm quy tụ các người nghiên-cứu tiếng Việt, nhưng nay Việt Cộng

ñang ra sức tiêu-diệt sức sống của dân tộc thì làm sao trông chờ ñược nhà cầm quyền mất gốc này.

Trông chờ ở Việt-cộng là trông chờ sự tiêu vong. Tốt nhất là hãy tự cứu lấy mình, khai dụng thời

ñại thông tin thuận tiện hiện nay, sách in dễ dàng, phổ biến mau lẹ nên thiết nghĩ là làm ñược ñến

ñâu thì chúng ta cứ mạnh dạn góp ý ñến ñó. Không nên có tinh-thần chờ ñợi người khác làm rồi

mới phụ-họa theo. Nên có tinh-thần ñề-xướng, bắt tay vào việc rồi lắng nghe, phục-thiện thì dần-dà

sẽ cùng nhau hoàn chỉnh ñược chữ Quốc-Ngữ. Có bột mới gột nên hồ. ðừng nghĩ là mình bất tài,

cứ bắt tay vào việc thì sẽ thấy mình cũng có khả năng như người khác vậy; miễn sao có thiện chí,

biết phục thiện và tôn trọng ý kiến người khác là ñủ. Tích tiểu thành ñại, góp gió thành bão, vạn sự

khởi ñầu nan. Mong lắm thay.

Phần 3: Mở rộng kiến thức

MỞ RỘNG KIẾN THỨC

• Chữ viết có từ bao giờ? Quy luật ra sao? Ðó là những thắc mắc cần phải khai thông.

Trước hết, chúng ta nên phân biệt giữa tiếng gọi ñàn (tiếng kêu) có chừng ñộ trăm âm thanh lẻ tẻ

với tiếng nói ñể diễn tả tư tưởng có hệ thống ñàng hoàng.

Ðừng lẫn tiếng nói với tiếng kêu, ñừng lẫn tiếng nói với chữ viết, mà cũng ñừng lẫn ước hiệu với

ký hiệu. Có như vậy thì mới xác ñịnh ñược tiếng nói có từ bao giờ, phát triển như thế nào; và chữ
viết có từ thời ñiểm nào, thay ñổi ra sao.

Tại sao lại phải viết theo quy luật của tiếng nói. Mà quy luật của tiếng nói bắt nguồn từ ñâu?

-17-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Âm và Thanh:

Âm là chấn ñộng có nghĩa, còn Thanh là chấn ñộng vô nghĩa như tiếng Trống Bùm Bùm hay tiếng

Chiêng Beng Beng thì gọi là Thanh. Tiếng nói phát ra từ cổ họng (âm quản) ñể diễn tả tư tưởng của
mình thì gọi là Âm. Vậy thì: âm diễn tả một ý có nghĩa, còn Thanh thì không.

Chỉ có con người mới có tiếng nói vì có tư tưởng phong phú cần diễn tả. Còn con vật không có

tiếng nói, mà chỉ có tiếng kêu (tiếng gọi ñàn) là vì tư tưởng của chúng rỗng tuếch, nghèo nàn không
có gì ñể diễn tả chứ không phải chúng không biết cách phát âm ñể thành tiếng nói.

Tóm lại : Chúng ta nên phân biệt sự khác biệt giữa: Âm, Thanh, Tiếng Kêu và Tiếng Nói.

KHÁC BIỆT GIỮA KÝ-HIỆU VÀ ƯỚC-HIỆU

Ký hiệu dùng ñể ghi tiếng nói nên ta gọi là chữ viết; chữ viết thì ghép lại với nhau thành câu,

thành ñoạn, thành chương, thành quyển sách và quảng ñại quần chúng ñều có thể viết ñược cả.
Ngược lại, ước hiệu phần lớn chỉ là hình vẽ khó khăn (như một bức họa) dùng ñể chuyển ñạt ý
muốn một cách ngắn gọn mà không phải ai cũng có thể vẽ và cũng có thể hiểu ñược.

Vì là chữ viết nên ký hiệu phải viết theo quy luật của tiếng nói; tức viết theo cách hành văn của một

dân tộc ñể thành một câu, một ñoạn, một chương, hay một quyển sách.

Chữ viết ñược dùng ñể ghi lại tiếng nói, do ñó phải ghi theo luật của câu văn và hồn của tiếng nói.

Không có một loại chữ nào có thể ghi ñầy ñủ cái hồn của câu văn cả.
Chữ viết và tiếng nói tuy HAI nhưng lại là MỘT; nhưng ở 2 dạng khác nhau. Một cái ở thể ñộng,
một cái ở thể tĩnh.
• Tiếng nói thì có hồn, còn chữ viết thì khó mà ghi ñược cái hồn của tác giả khi hùng biện thì vung

chân múa tay, lên giọng xuống giọng, ngắt nghỉ ñúng lúc và dài ngắn khác nhau. Trường hợp này
thì phải cầu cứu ñến âm nhạc; mà nốt nhạc thì gọi là ký âm chứ không phải ký hiệu.

Ước hiệu là hình vẽ ñơn sơ hay phức tạp như: Các tấm bảng dùng cho xe ô-tô. Con số Ả Rập 1, 2,

3, 4 ....con số La Mã I, II, III, IV....XI, XV... hay bức họa trên trống ñồng, hình vẽ của người xưa
trong hang ñộng.....

NGUỒN GỐC TIẾNG NÓI

Con người nguyên thủy không biết nói, chỉ biết kêu như chim muông cầm thú. Về sau vì cuộc sống

phát triển ra khỏi loài cầm thú (tự sản xuất ra lương thực ñể khỏi ñói) nên có nhu cầu nói ñể truyền

ñạt kinh nghiệm và tư tưởng cho nhau. Ðó là lúc bộ máy phát âm (âm quản) bắt ñầu làm việc. Lúc

ñầu chỉ cần vài chục tiếng nói cần dùng; về sau theo ñà phát triển không ngừng nên tiếng nói mỗi
ngày mỗi nhiều ñể ñáp ứng cho nhu cầu thông tin, nhất là từ ngày kỹ nghệ giấy ra ñời (thập niên
1940).

Khoa học ngày hôm nay cho biết là con người nguyên thủy có mặt trên ñịa cầu từ 2 triệu năm nay.

Vì da không có lông nên chỉ sống ñược ở Phi Châu mà thôi. Về sau tìm ñược lửa (thời kỳ ñá ghè,
toé lửa bắt cháy lá khô) nên có thể kiếm mồi ở xứ lạnh, biết thui thú vật ñể dành ăn khỏi ñói, chứ
không phải ñể ăn cho ngon. Vì lúc ñó ăn sống nuốt tươi mùi vị thơm tho, ngon hơn thịt nướng vừa
khô vừa cứng.

-18-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Về sau biết dùng lửa làm ñồ gốm (ñất nung) ñể luộc tôm, luộc cá ăn cho khỏi tanh....Sau ñó vì ñói

nên luộc khoai, sắn và lúa ñể húp cháo. Sau khi quan sát thì thấy Ngũ Cốc là lương khô ñể dành
không sợ hư thối nên tìm cách trồng lúa ñể tự tạo ra thực phẩm, mà ta gọi là nghề Nông.

Nghề Nông thì theo mùa nên bắt buộc phải ngắm vị trí của sao ñể tiên ñoán mùa màng cầy

cấy...Lâu dần có kinh nghiệm nên tìm ra lịch dùng cho nhà Nông mà ta gọi là Việt Lịch. Việt lịch
tính theo vị trí của ngôi sao chuẩn (tự mình chọn) vào giữa ñêm.

Nhà Nông làm việc vào mùa xuân cho ñến hết mùa thu thì bắt buộc phải nghỉ việc ñồng áng. Do ñó

Tiết mừng Xuân (Tết) và Tiết (Tết) Trung Thu là 2 lễ hội của dân nông nghiệp sống ở ñịa bàn Ðông
Nam Á Châu, trong ñó có tổ tiên chúng ta. Tiết là một ñoạn gồm vài ngày. Chữ Tết mà chúng ta
quen dùng bắt nguồn từ chữ Tiết mà ra.

Tiết Mừng Xuân là ăn mừng ngày khởi công cầy cấy sau khi nghỉ việc vì mùa ñông giá lạnh. Vì thế

nên lịch nhà nông bắt ñầu bằng ngày ñầu xuân, tức ngày mồng một tháng Giêng. Còn ngày ñầu năm
của Âm Lịch là ngày mồng một tháng Tý, hai ngày này khác nhau

Tiết Trung Thu (chính giữa mùa thu lá vàng rơi rầm rộ) là thời ñiểm bắt ñầu nghỉ việc ñồng áng; vì

rảnh rỗi nên tổ chức ngày hội con trẻ, bắt ñầu từ giờ Thân (khoảng 4 giờ chiều) cho tới hết giờ Tuất
(khoảng 8 giờ tối) là quá khuya ñối với con trẻ. Do ñó Tiết Trung Thu chỉ cần trăng tỏ, mọc chậm
lắm là lúc mặt trời lặn, tức 6, 7 giờ chiều, và lặn sớm lắm là khi trời tối, tức 9 giờ ñêm (khoảng từ
mồng 8 ñến 18 âm lịch)

Vì Việt Lịch theo mùa nên ngày mồng một tháng Giêng rơi vào ngày ñầu xuân, do ñó mới có câu

CUNG CHÚC TÂN XUÂN. và Cung Chúc Tân Niên trong lễ hội Ðầu Năm (Tết mừng xuân và
Nguyên Ðán là một).

Còn Âm lịch tính theo Trăng nên ngày Ðầu Xuân và ngày Nguyên Ðán khác nhau, không bao giờ

trùng với nhau cả. Lắm khi ngày Nguyên Ðán rơi vào chính Ðông (23 Janvier) mà cũng Cung Chúc
Tân Xuân thì thật lố bịch, gượng ép.

Lý do:
Khi Mã Viện sang thống trị (năm 43 sau TL), vì muốn Hán hóa dân nông nghiệp nên bắt dẹp bỏ

Việt Lịch, dùng Âm Lịch thay thế.

Vì phải ép ngày Tân Niên Âm Lịch là ngày Tân Xuân thì mới xóa bỏ ñược Việt Lịch, nên nhà Hán

hạ chiếu chỉ thay ñổi âm lịch, lấy tháng Tý làm ñầu năm thay cho thắng Tuất. Vì mồng một tháng
Tý là ngày ñấu xuân tưởng tượng nên Trung Thu phải là ngày trăng tròn (Rằm) tháng Tám; lắm lúc
ngày này rơi ngay ñúng ñầu mùa thu, lá vàng chưa kịp rơi.
Ngày Trăng Rằm của Tàu (Du-Mục) chỉ có một ngày, trong khi Tiết Trung Thu của Việt (Nông
Nghiệp) có tới 3 ngày và chỉ cần trăng sáng là ñủ vui chơi ñến khuya rồi

• Tiết thì có 3 ngày hội, còn Trăng Rằm thì chỉ có 1 ngày hội thôi. Hội trăng Rằm là ngày ngắm

trăng vịnh nguyệt của người lớn, còn Tiết Trung Thu là ngày vui của con trẻ. Hội trăng Rằm khác
với Tiết (Tết) Trung Thu.

• Bánh dẻo, bánh nướng, mứt sen, ñèn cù là trò chơi của người lớn.
• Con giống, cỗ bàn màu mè xanh ñỏ, rước ñèn, múa Sư Tử là trò chơi của con nít.
• Người lớn không rước ñèn mà ngồi ngắm ñèn cù, gật gù hưởng thụ, trái lại con nít không ngắm

ñèn cù mà thích ñi rước ñèn ca hát nghêu ngao. Ðó là sự khác biệt của 2 ngày hội này

• Chữ Tết khởi ñi bằng chữ Tiết có nghĩa là một ñoạn 3 ngày nghỉ.(Coi thêm Giáo Khoa Việt Tộc

cấp 3 số 13 Chủ ñề: Việt Lịch).

-19-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

NGUỒN GỐC TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT

Ước hiệu là bước ñầu sinh ra chữ viết.Ước hiệu thì có từ lâu, từ ngày con người sống quần cư có

nhu cầu thông tin cho nhau. Tức là cách ñây khoảng 40.000 năm là lúc con người biết hợp quần ñể
săn mồi. Lúc này tuy ñã khá khôn, biết hợp quần ñi săn thú nhưng chưa biết tạo ra thực phẩm

Trước ñó vì sống lẻ tẻ, tiếng nói còn ở thời kỳ phôi thai nên ước hiệu chưa có vì chưa cần.
Khi sống hợp quần thì lầy bùn vẽ lên lá, lên cây, lên ñá, lên ñất nên chóng bị hủy. Ðây là bước khởi

ñầu dùng ước hiệu ñể thông tin cho nhau; chưa thể gọi là chữ viết ñược. Nhưng về sau nhu cầu
thông tin cứ tăng dần nên ước hiệu cũng phát triển không ngừng. Tuy chưa thành chữ viết nhưng
tiếng nói thì ñã khá phong phú nên ñể lại kinh nghiệm cho hậu thế bằng bia miệng, vì lúc ñó chưa
có bia ñá hay bia giấy như ngày hôm nay; hơn nữa cũng chưa có chữ viết vì chưa có cái gì ñể viết
lên rồi có thể ñem theo ñược (tiếng Pháp gọi là SUPPORT). Phải ñợi ñến khi biết làm mành-mành
ñể viết lên và mang theo ñược thì lúc ñó mới gọi là khởi ñiểm của chữ viết.

• Bia miệng gồm có: Ca Dao, Tục Ngữ, Văn Vần, Huyền Thoại thay cho văn xuôi là những áng

văn dễ nhớ ñể ai ai cũng thích nghe và thích nhắc lại. Ðây là kho tàng phong phú và vô giá của
tiền nhân ñể lại, nhưng phải biết giải mã thì mới thấu hiểu tâm tư người xưa ñược.

• Vì nhầm phương tiện chuyên chở thông ñiệp (phần Huyền Thoại) với phần Triết Lý của câu

chuyện nên các nhà Ðại Khoa Bảng lớn tiếng chê là Thần Kỳ Quái Ðản, phản khoa học; giống y
hệt con người Cộng Sản: Ðả phá học thuyết Tâm Linh vì họ là người trần mắt thịt lại quá kiêu
căng tự phụ nên thành quyết ñoán, cái gì không biết thì khẳng ñịnh là không có.
Tỷ dụ chuyện Rồng Tiên khai quốc, 100 trứng 100 con, ñược lưu truyền từ 600BC tới nay mà
con cháu khi lâm nguy vẫn nhắc nhở nhau "Con Rồng Cháu Tiên, Văn Hóa Lạc Hồng". Xét
ñến ngọn nguồn thì ñó là bài Bình Ngô Ðại Cáo ghi lại trận ñánh 20 năm của Lãnh Vương vùng
Lạc Việt (Quảng Ðông ngày hôm nay) tên là Câu Tiễn, ñể phục thù và sát nhập nước Ngô của
Phù Sai (vùng Phúc Kiến, Chiết Giang và Hồ Nam ngày hôm nay) vào nước Việt (Văn Lang).

Sau khi giải mã câu chuyện Rồng Tiên Khai Quốc, ta thấy: Thông ñiệp này nói rõ tiến trình từng

bước ñể tự giải cứu là:

1. Xây dựng con người (tư tưởng và tư duy) nằm trong 2 danh xưng: Văn Lang (tự trọng) và Việt

(cầu tiến). Nghĩa là phải biết Tự-lực, Tự-cường, Tự-trọng và Cầu-tiến.

2. Xây dựng sức mạnh ñoàn kết toàn dân: Kết hợp bằng Tâm, cư xử bằng Ðức, Bình Ðẳng tột

cùng, Thân Thương tột ñộ.

3. Sau ñến là quật khởi với tinh thần tự trọng, bao dong ñể ñòi lại cái gì mình ñã mất bằng quy luật

ñấu tranh tự vệ; không hận thù, không tức giận.

4. Kết luận bằng Bí Quyết Thoát Vòng Nô Lệ (gọi Bố về cứu. Bố tức Văn Hóa và Tư-tưởng Việt:

Tâm và Hồn).
Coi thêm Rồng Tiên Khai Quốc, Học Thuyết căn bản của khoa Nhân Văn Việt Tộc do Ban Tế
Tự Paris ấn hành năm 1989 ñể kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ðống Ða.

Xét vậy thì, tiếng nói có quy luật (cấu trúc của một câu, một ñoạn) thực sự bắt ñầu phát triển từ lúc

có cuộc sống quần cư (ñịnh cư hay du cư tùy theo nông nghiệp hay du mục). Ðó chính là lúc ñã biết
sản xuất ra thực phẩm ñể bảo ñảm cuộc sống (du-mục hay nông nghiệp), và cũng là lúc cần phải
trao ñổi kinh nghiệm cho nhau. Thời ñiểm này xuất hiện vào khoảng 15.000 năm nay (13.000BC).

Còn chữ viết dùng ñể ghi lại câu văn thì thực sự bắt ñầu có từ ngày biết cưa tre, chẻ lạt ñể ñan

thành mành-mành rồi viết lên ñó. Ði ñâu thì cuốn lại rồi sách ñi nên gọi là cuốn sách. Tức là vào
khoảng 600BC; trước ñó lưu truyền kinh nghiệm bằng bia miệng. Thời kỳ phôi thai thì gọi là ước
hiệu dùng ñể ghi một vài tiếng nói ñơn lẻ.

-20-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Về sau, khi biết làm giấy thì viết trên giấy, ñóng lại thành tập nên gọi là tập sách. Nhiều tập kết lại

thành quyển nên gọi là quyển sách. Vì giấy gặp nước mưa thì mủn, nên phải ñể trong ống tre ñược
gọi là ống quyển (nay gọi là cặp sách, tức cặp ñựng sách).

KẾT LUẬN

Người ta lần theo ñồ gốm (ñất nung), ñồ ñồng, ñồ sắt, ñồ thép ñể xác ñịnh văn minh và văn hóa

nhân loại qua kỹ thuật và hoa văn hay hình vẽ trên các di vật trong bãi rác hay trong ngôi mộ người
xưa. Do ñó người ta kết luận rằng:

• Tiếng nói thành văn có sớm lắm là vào khoảng 15.000 năm trước ñây (13.000BC); ñó là lúc con

người biết sản xuất thực phẩm ñể bảo vệ ñời sống no ấm, lúc có cuộc sống quần cư.

• Chữ viết xuất hiện ở thời ñại ñồ thép, biết làm dao chẻ lạt....tức sớm lắm là vào khoảng 600BC,

ñó là lúc có dao chặt tre, có dụng cụ ñể cưa từng khúc rồi chẻ lạt ñan mành-mành làm vật dụng ñể
viết lên trên, ñi ñâu thì cuốn lại rồi sách ñi.

• Ðó là nguồn gốc của danh từ Cuốn Sách. Trước ñó thì không có gì ñể viết thành sách, do ñó

chưa có chữ viết. Ðồ ñồng thì chưa có dao chẻ lạt, ñồ sắt non cũng chưa có cưa, phải ñợi ñến kỹ
thuật Thép thì mới có dao chẻ lạt và chữ viết bắt ñầu thịnh hành ở nơi có tre, có nứa, có vầu.

• Tiếng nói gắn liền với Văn Hóa. Văn Hóa thay ñổi theo ñà Văn Minh. Văn minh ñầu tiên là ngày

biết dùng lửa ñể thoát khỏi cuộc sống cầm thú, trời cho sao thì sống vậy. Văn hóa là nếp sống của
một dân tộc, Văn minh là phát minh khoa học làm cho cuộc sống ñược nhàn tảng hơn trước. Văn
minh tiến bộ không ngừng kéo theo sự thay ñổi nếp sống...lúc trước ñi bộ, gồng gánh thì nay ñi
xe ñạp rồi xe hơi rồi máy bay, hỏa tiễn, phi thuyền thám hiểm không gian....rồi sau này con người
có thể tự thiền ñể lướt trên cây cỏ mà không cần ñường ñi như Thánh Không Lộ thời nhà Lý (tức
Ngài Khổng Minh Không).....Ðến ñây là tận thế chăng, ñể loài người trở vế nguyên thủy ăn lông
ở lỗ? (coi sơ ñồ biến thái văn hóa ở phần phụ bản)

• Ngày biết tạo ra lửa ở thời kỳ ñồ ñá ñập hay ñá ghè.
• Ngày biết dùng lửa ñể thui thú vật (cho lâu hư chứ không phải ñể ăn cho ngon ñâu) và biết làm

ñồ gốm (ñất nung) ñể luộc tôm cá, lúa, khoai, sắn...là lúc văn minh bắt ñầu phát triển, và cũng là
lúc con người thoát khỏi cảnh sống mung lung như muông thú, khả năng trời cho có gì thì sống
làm vậy. Ðây là tinh thần cầu tiến ñể tiến tới nông nghiệp và du-mục, tự sản xuất ra lương thực
cần cho nhu cầu của mình; và ñây cũng là lúc nhân số (số dân) trên ñịa cầu gia tăng theo cấp số
nhân ñến ñộ sẽ thiếu không khí và nước ngọt ñể sống, nếu loài người cứ sống buông thả như ngày
hôm nay. Coi thêm cuốn Nhân Loại sử lược, Ðặc San Văn Lang số 28 do Ban Tế Tự Paris ấn
hành ngày 25 janvier 2012.

• Giấy mà chúng ta có thừa mứa ngày hôm nay là nhờ vào thời kỳ cơ khí có nhà máy làm giấy.

Bắt ñầu thịnh hành sau ñệ nhị Thế Chiến (1945), trước ñó giấy khan hiếm nên muốn bảo quản
sách vở thì người ta gọi ñó là chữ Thánh Hiền không nên coi thường thì phải tội.
Thực ra, người xưa muốn giữ tư tưởng ghi trong cuốn sách nên nói vậy thôi. Ðây cũng là lý do ñể
nhà Thanh trưng thu sách vở cho vào 4 Kho Sách Trung Ương ở Bắc Kinh (phân làm 4 loại) nên
ra lệnh dân gian không ñược tàng trữ sách quý, phải ñể vào Tứ Khố Toàn Thư ở Bắc Kinh do
Triều Thần bảo quản. Ai muốn tham khảo thì ñến ñó. Thực ra thì ñây là hành ñộng ñốt sách giết
học trò vì lý do chánh trị nhưng không lộ liễu như Tần Thủy Hoàng hay nhà Chu diệt nhà
Thương (khử tịch), hay Minh Thành Tổ hủy diệt bút tự của dân Việt, thời Trương Phụ muốn
ñồng hóa dân Việt thành Tàu. Theo thư tịch dày công tìm ñược thì:

Sắc chỉ của Minh Thành Tổ gửi cho Trương Phụ ký ngày 21/8/1406 (mồng 8 tháng 7 nhuận năm

Bính Tuất) hạ lệnh triệt hạ mọi di tích văn hóa nước Nam, một chữ dạy con nít cũng phải ñốt, một
chữ khắc trên bia mộ cũng phải ñục bỏ.

-21-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

Sắc chỉ của Minh Thành Tổ gửi cho Trương Phụ ký ngày 24/6/1407 (ngày 19 tháng 5 năm Ðinh

Hợi) lại hạ lệnh cho Trương Phụ thu hồi các sắc chỉ sau khi hoàn thành nhiệm vụ ñể xóa bỏ tội trạng
diệt chủng bằng văn hóa.

TỔNG SỐ TIẾNG NÓI

Lúc ñầu số lượng còn ít vì tư tưởng nghèo nàn, ñời sống ñơn sơ. Về sau cuộc sống thăng tiến nên

số lượng cũng gia tăng. Ðến thế kỷ thứ 19, 20 thì tiếng nói ít nhất phải có là 30.000 âm-vị (ñộc âm
cũng như ña âm) thì mới ñủ ñể diễn tả hết tư tưởng.

Nhưng ngày hôm nay (thế kỷ thứ 21), kỹ thuật thăng tiến, cuộc sống phức tạp nên theo ước ñoán
thì 30.000 âm-vị chưa ñủ mà phải cần thêm 5 hay 10 ngàn âm-vị nữa mới ñủ dùng. Lý do:

Ðồ dùng, máy móc ngày nay tiến bộ và những văn minh của thời ñại ñiện toán thì thời ñại cơ khí
chưa có; vì Cơ Khí sinh ra Ðiện Toán.

(Câu Con hơn cha là nhà có phúc, quả không sai)

------------------------

Phần Bốn
Phần thực tập:

Sự khác biệt giữa Âm Vị và Âm Tiết?
Sự khác biệt giữa ðơn Âm và ðộc Âm?
Thế nào là Âm Vận? Trong tiếng Việt có cả thảy bao nhiêu loại Âm Vân?
Thế nào là Chính Âm và thế nào là Biến Âm?
Thế nào là Nguyên Âm có nghĩa và Nguyên Âm vô nghĩa?
Tại sao chữ B lúc thì phát âm là Bê, khi thì Bờ?
Chữ Quốc Ngữ có cả thảy bao nhiêu cái dấu (dấu môi và dấu tay)
Chữ Quốc-Ngữ có cả thảy bao nhiêu ký hiệu (chữ CÁI không dấu, chữ CÁI có dấu và
Dấu bằng tay)
Nói rõ nghĩa của các dấu: Sắc Huyền, Hỏi Ngã và Nặng. Vị trí của các dấu này nằm ở
ñâu, và tại sao lại nằm ở chỗ ñó?
Trường hợp nào thì viết I và Y? Nói rõ lý do
Sự khác biệt giữa CH và TR? Tại sao câu chuyện nói về cuộc ñời nàng Kiều (Nguyễn
Du) khi thì viết CHuyện KIỀU, lúc thì viết TRuyện KIỀU?
Tiếng Việt có luật ghép âm, vậy hãy cho một vài tỷ dụ về ghép âm.
Có bao nhiêu loại Nói lái, Nói Láy trong tiếng Việt?
Có bao nhiêu loại chuyển Ngoại Ngữ thành tiếng Việt?
Trong thực tế có tiếng (hay chữ) Hán-Việt hay không?..Và tại sao lại có sự nhầm lẫn
kinh khủng như vậy?

-22-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

-23-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12

-24-Việt Tộc Cấp2 số8 Quy Luật chữ Quốc-Ngữ_D/04VietToc_20.6.12


Click to View FlipBook Version